TOP 6 đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử có đáp án và lời giải

TOP 6 đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử có đáp án và lời giải. Bộ đề thi được viết dưới dạng word gồm 99 trang. Bộ đề thi rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới.

www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 1
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1: (VD) Đảng Quốc đại được thành lập vai trò như thế nào đối vi phong trào gii
phóng dân tc Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mi trong phong trào gii phóng dân tc, giai cấp sản Ấn Độ bước
lên vũ đài chính trị!
B. To điều kiện để phong trào gii phóng dân tc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn đỉnh cao.
C. Là chính đảng ca giai cấp tư sản, có kh năng giải phóng dân tc cho nhân dân Ấn Độ.
D. Đánh dấu s thc tnh ca giai cấp sản Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân ch
ca nhiều nước châu Á.
Câu 2: (NB) Tham d Hi ngh thành lập Đảng Cng sn Vit Nam (1 - 1930) gồm đại din
ca các t chc cng sn nào?
A. Đông Dương Cng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cng sản liên đoàn, Tân Việt Cách mạng đảng.
C. An Nam Cng sản đảng, Đông Dương Cộng sn liên đoàn.
D. Đông Dương Cng sản đảng, An Nam Cng sản đảng.
Câu 3: (NB) Đầu những năm 70 của thế k XX, Nht Bn tr thành
A. siêu cường tài chính s mt thế gii.
B. mt trong ba trung tâm kinh tế - tài chính ln ca thế gii
C. trung tâm kinh tế - tài chính ln nht thế gii.
D. trung tâm kinh tế - tài chính duy nht thế gii.
Câu 4: (VD) Tính cht ca Chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918) là
A. phi nghĩa thuc v các bên tham chiến. B. chính nghĩa thuộc v phe Liên minh.
C. chính nghĩa thuộc v phe Hiệp ước. D. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 5: (TH) Nguyên nhân sâu xa dn ti s bùng n phong trào cần vương chng Pháp cui
thế k XIX là
A. mâu thun dân tc gay gt.
B. s phân hóa trong ni b triều đình phong kiến.
C. thc dân Pháp quyết tâm tr kh phe ch chiến.
D. triều đình phong kiến xung chiếu cần vương.
Câu 6: (TH) vấn đề quan trng hàng đầu và cp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh ti
Hi ngh Ianta là
A. gii quyết vấn đề các nước phát xít chiến bi.
B. t chc li thế gii sau chiến tranh.
C. phân chia thành qu chiến thng giữa các nước thng trn.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 7: (TH) Th chế chính tr của nước Nga trước Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. xã hi ch nghĩa. B. cng hòa. C. quân ch chuyên chế. D. quân ch lp hiến.
Câu 8: (VD) Điểm khác nhau căn bn gia cách mng khoa hc - thut hiện đi so vi
cách mng công nghip thế k XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
A. da trên các ngành khoa học cơ bản. B. bt ngun t nghiên cu khoa hc.
C. xut phát t nhu cu chiến tranh. D. bt ngun t thc tin.
Câu 9: (NB) S kin nào dưới đây làm phá sn chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” ca
Đức trong Chiến tranh thế gii th hai (1939 - 1945)?
A. Trn Mát-xcơ-va (12 -1941). B. Trn Cuc-xcơ (8 - 1943).
C. Trn Xta-lin-grát (11 - 1942). D. Trn En A-la-men (10 - 1942).
Câu 10: (NB) Trong cuc gp g không chính thc tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu cường
Xô - Mĩ đã tuyên bố
A. chm dt vic chy đua vũ trang. B. th tiêu tên la tm trung,
C. chm dt Chiến tranh lnh. D. hn chế vũ khí hạt nhân hy dit.
Câu 11: (NB) Nn kinh tế Vit Nam những năm 1936 - 1939 có đặc điểm gì?
A. Suy thoái và khng hong. B. Phát trin không ổn định.
C. Phc hi và phát trin. D. Phát trin chm chp.
Câu 12: (NB) Trong cuc khng hong kinh tế 1929 - 1933, ngành sn xut nào của Đức
gim 47% so với trước khng hong?
A. Nông nghip. B. Thương nghip. C. Công nghip. D. Dch v
Câu 13: (NB) Cao trào cách mng chống đế quc phong kiến Trung Quc sau Chiến
tranh thế gii th nhất đưc m đầu bng
A. khi nghĩa Nam Xương. B. khi nghĩa Vũ Xương.
C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn. D. phong trào Ngũ tứ
Câu 14: (NB) Tháng 5 - 1904, trong quá trình hoạt động cách mng Phan Bội Châu đã thành
lp
A. Hi Phc Vit. B. Tâm tâm xã.
C. Hi Duy tân. D. Vit Nam Quang phc hi.
Câu 15
Câu 19: (VD) Nguyên nhân ch yếu dẫn đến các nước tư bản sau Chiến tranh thế gii th hai
có xu hướng liên kết khu vc là
A. s hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính.
B. s m rộng và đa dạng ca quan h quc tế.
C. s phát trin nhanh chóng ca lực lượng sn xut.
D. s cnh tranh quyết lit giữa các cường quc v kinh tế.
Câu 20: (VD) Nguyên nhân ch yếu dn ti s tht bi của phong trào yêu nước cui thế k
XIX Vit Nam là
A. thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn, khoa hc
B. k thù còn mạnh đủ sc đàn áp.
C. din ra l t, thiếu tính thng nht.
D. chưa có những hình thức đấu tranh phù hp.
Câu 21: (TH) Nội dung nào dưới đây không thể hin tính cht triệt để ca phong trào cách
mng 1930- 1931?
A. Kết hp li ích ca cách mng Vit Nam vi li ích ca cách mng thế gii.
B. Nhằm đúng hai kẻ thù ca cách mng Việt Nam là đế quc và phong kiến.
C. Đề ra khu hiu “đc lp dân tộc”, “người cày có mộng” kết hợp đòi cải thiện đời sng.
D. Đặt dưới s lãnh đạo của Đảng và có tính thng nht cao trong c nước.
Câu 22: (NB) Ngoài mt nn quc phòng hùng mnh, sc mnh ca mi quc gia trên thế
gii sau Chiến tranh lnh còn da ch yếu vào nhng yếu t nào dưới đây?
A. Sn xut phát trin, tài chính vng chc, công ngh trình độ cao.
B. Xut cảng tư bản, th trường rng ln, khoa hc phát trin.
C. Chính tr ổn định, sn xut phát triển, trình độ tập trung tư bản cao.
D. Xã hi ổn định, đất nước phn vinh, th trường rng ln.
Câu 23: (VD) Đâu là nguyên nhân quyết định hàng đu dẫn đến s phát trin ca nn kinh tế
các nước tư bản ch nghĩa sau Chiến tranh thế gii th hai?
A. Phát huy tối đa vai trò của con người.
B. Vai trò qun lí của Nhà nước.
C. Tn dng các yếu t bên ngoài để phát trin.
D. Áp dng thành tu khoa hc - kĩ thuật.
Câu 24: (TH) Ni dung nào không phải là đặc điểm ca quá trình quân phit hóa by nhà
nước Nht Bn trong những năm 30 thế k XX?
A. Gn lin vi các cuc chiến tranh xâm lược.
B. Có sn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.
C. Quá trình quân phit hóa kéo dài.
D. Tha hip gia giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
Câu 25: (VD) Nội dung nào dưới đây thể hin s sáng to ca Nguyn Ái Quc v hình thc
truyn bá ch nghĩa Mác - Lênin vào Vit Nam trong những năm 20 của thế k XX?
A. Qua các tác phm lí lun ca ch nghĩa Mác - Lênin .
B. Qua các tác phẩm yêu nước mà Người sáng tác.
C. Qua các tác phẩm kinh điển ca ch nghĩa Mác - Lênin.
D. Qua các sách báo ca Pháp và ca Liên Xô.
Câu 26: (TH) Quyết định ca Hi ngh Ianta (2 -1945) nhng tha thuận sau đó gia ba
ng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn kh ca mt trt t thế gii mi vì
A. làm cho cc din hai cực, hai phe được xác lp trên toàn thế gii.
B. các nước tham chiến được hưởng nhiu quyn li sau chiến tranh.
C. đã phân chia xong phm vi ảnh hưởng giữa các nước thng trn.
D. đã dẫn ti s gii th ca ch nghĩa thực dân các thuộc địa.
Câu 27: (TH) Hi ngh nào dưới đây của Đảng ta ngay t đầu đã giải quyết đúng vấn đề dân
tc?
A. Hi ngh ln th 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cng sản Đông Dương (5 - 1941).
B. Hi ngh thành lập Đảng Cng sn Vit Nam (1 - 1930).
C. Hi ngh Ban chấp hành Trung ương Đảng Cng sản Đông Dương (11 - 1939).
D. Hi ngh ln th nht Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cng sn Vit Nam (10 -
1930).
Câu 28: (TH) Nguyên nhân sâu xa dn đến cuc Chiến tranh thế gii th hai (1939 - 1945)
A. s nhượng b của các cường quốc đối vi ch nghĩa phát xít.
B. thái độ hung hãn và tham vng của nước Đức.
C. s xut hin ca ch nghĩa phát xít.
D. s phát triển không đồng đều của các nước đế quc.
Câu 29: (TH) Hoạt động ca các t chc cng sn Việt Nam năm 1929 ớng đến mc
đích nào dưới
A. Thúc đẩy s ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam.
B. Gii phóng dân tc khi ách thng tr của đế quc, tay sai.
C. Đưa phong trào công nhân từ t phát lên t giác.
D. Chun b v mt t chc cho s ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam.
Câu 30: (VD) S khác biệt bản ca cao trào 1905 - 1908 Ấn Độ so vi các phong trào
đấu tranh giai đoạn trước là
A. tp hp được đông đảo qun chúng nhân dân tham gia.
B. do b phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thc dân tộc, vì độc lp dân ch.
C. do b phận tư sản lãnh đạo, mang đậm tính giai cp, vì quyn li chính tr, kinh tế.
D. có s lãnh đạo của Đảng Quốc đại, s tham gia ca công nhân, nông dân.
Câu 31: (VD) Tng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Vit Nam thành công cho thy mt
cuc khi nghĩa thành công cần phi có
A. s chun b chu đáo và quyết tâm giành chính quyn.
B. s chun b chu đáo và điều kin khách quan thun li.
C. thời cơ và quyết tâm chp thời cơ.
D. điều kin ch quan và khách quan thun li.
Câu 32: (VD) Nhân t hàng đầu quyết định thành công ca cuc Duy tân Minh Tr Nht
Bn (1868) là
A. Thiên hoàng có v trí ti cao nm quyn hành.
B. kinh tế tư bản ch nghĩa phát triển mnh m.
C. giai cp sản ngày càng trưởng thành và có thế lc v kinh tế.
D. s ng h và giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
Câu 33: (TH) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm ca phong trào cần vương cuối thế k
XIX?
A. Din ra ch yếu Bc kì và Trung kì. B. Trải qua 2 giai đoạn phát trin.
C. Chng thực dân Pháp giành độc lp. D. Có nhiu hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 34: (VDC) Nội dung nào được coi là thời cơ lch s do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho
tt c các quc gia trên thế gii?
A. Quá trình liên kết khu vc, hp tác giữa các nước đang được đẩy mnh.
B. Ngun vốn đầu tư, kĩ thuật công ngh và kinh nghim qun lí t bên ngoài.
C. Hòa bình, ổn định to nên s phát trin nhanh chóng ca quan h thương mại quc tế.
D. S ra đời ca các t chc liên kết kinh tế, thương mại, tài chính các khu vc.
Câu 37: (VD) Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa quốc tế ca Cách mng tháng
ời Nga năm 1917?
A. Đánh dấu s thng li ca ch nghĩa xã hội trên phm vi thế gii.
B. C vũ mạnh m phong trào cách mng ca giai cp công nhân quc tế.
C. M ra con đường gii phóng cho các dân tc b áp bc trên toàn thế gii.
D. Ảnh hưởng mnh m đến tiến trình và cc din thế gii.
Câu 38: (VD) Ni dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò ca Liên trong cuộc đấu
tranh chng ch nghĩa phát xít (1939 - 1945)?
A. H tr liên quân Anh - Mĩ tiêu diệt ch nghĩa phát xít.
B. Là mt trong ba lực lưng tr ct, gi vai trò quyết định.
C. Là lực lượng tiên phong, gi vai trò quan trng.
D. Có vai trò nht định trong vic tiêu dit ch nghĩa phát xít.
Câu 39: (NB) Các Hi Cu quc ca Mt trn Việt Minh được bắt đầu xây dng t
A. trung du, min núi. B. đồng bng, trung du.
C. min núi. D. min xuôi.
Câu 40: (VD) Nguyn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911) ch yếu xut phát t
A. yêu cu cần tìm con đường cứu nước mi.
B. hn chế của các con đường cứu nước trước đó.
C. mâu thun dân tc bắt đầu phát trin gay gt.
D. ảnh hưởng ca phong trào cách mng thế gii.
Đáp án
1-A
2-D
3-B
4-D
5-A
6-D
7-C
8-B
9-A
10-C
11-C
12-C
13-D
14-C
15-B
16-D
17-D
18-B
19-D
20-A
21-A
22-A
23-D
24-D
25-B
26-C
27-B
28-D
29-A
30-B
31-D
32-A
33-D
34-B
35-A
36-D
37-A
38-B
39-C
40-A
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: phân tích.
Cách gii:
Trong phong trào đấu tranh ca nhân dân Ấn Độ, Đảng Quốc Đại đã thể hin vai trò ca
mình thông qua vic:
- Đảng quốc đại đã đánh dấu một giai đoạn mi - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ
đài chính tr.
- đòn giáng mạnh đến thc dân Anh, buc nhân dân Anh phi thu hồi đạo lut chia ct
Ben-gan.
- Thúc đẩy phong trào đu tranh của nhân dân, đánh dấu bước phát trin mi ca giai cấp
sn
- Lần đầu tiên trong lich s, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào dân tc.
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 87.
Cách gii:
Tham d Hi ngh thành lập Đảng Cng sn Vit Nam (1-1930) Trnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh đại biu của Đông Dương Cng sản Đảng, Châu Văn Liêm Nguyễn
Thiệu là đại biu ca An Nam Cng sn đảng.
Sai lm và chú ý:
Ngày 24-2-1930, theo đề ngh của Đông Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức y được gia
nhập Đảng Cng sn Vit Nam.
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 54.
Cách gii:
T đầu những năm 70 tr đi, Nhật Bn tr thành mt trong ba trung tâm kinh tế - tài chính
ln ca thế gii (cùng vi Mĩ và Tây Âu).
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá, phân tích.
Cách gii:
Chiến tranh 1914 mt cuc chiến tranh đế quc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia
chiến tranh, bt c phe nào, đu mc đích trục li, khuếch trương thế lc, chiếm thêm
thuộc địa, cướp git thuộc địa ca phe kia. Chiến tranh đó tiến hành gia hai khối đế quốc để
chia li thế gii. Trong cuc chiến tranh đó, s xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức tác
dng chính quyết định.
Chiến tranh thế gii th nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to ln, làm 10 triệu người chết,
gn 20 triệu người b thương. Những thit hi khác v sở vt cht do chiến tranh gây nên
cũng rất khng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quc châu Âu, thng trận cũng như bi
trn, b suy yếu. trở thành nước ch n chính ca y Âu, nh việc bán khí cho các
nước trong c hai nước tham chiến.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 124, suy lun.
Cách gii:
Đối vi thc dân Pháp, vic Hip ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm
c ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến ca nhân dân ta vn còn âm trong hoàn cnh
mi. Thc dân Pháp mi ch xác lập được quyn lc trung ương, còn phần lớn các địa
phương ở x Bc và Trung K chúng chưa thể nắm được. thế, thc dân Pháp còn phi tri
qua giai đoạn 12 năm chúng gọi giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào trang
cui cùng.
=> Mâu thun gia nhân dân Vit Nam vi thc dân Pháp ngày càng gay gt, th bùng n
phong trào đấu tranh bt c lúc nào.
=> Khi chiếu Cần Vương được ban ra (13-7-1885), nhân dân đã ngay lp tức hưởng ng =>
tạo thành phong trào đấu tranh vũ trang sôi nổi, liên tục kéo dài trong 10 năm mới chm dt.
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 4
Cách gii:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế gii th hai sp kết thúc, nhiu vấn đề quan trng và cp bách
đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ T chc li thế gii sau chiến tranh.
+ Vic phân chia thành qu chiến thng.
Trong đó, vấn đề cp ch nhất được đặt lên hàng đu là việc nhanh chóng đánh bi hoàn
toàn các nước phát xít.
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 48, suy lun.
Cách gii:
Sau Cách mng 1905 - 1907, Nga vn một nước quân ch chuyên chế, đứng đầu Nga
hoàng Ni--lai II. S tn ti ca chế độ quân ch nhng tàn tích phong kiến không ch
làm cho đời sống nhân dân Nga ngày càng khó khăn còn kìm hãm nặng n s phát trin
ca ch nghĩa tư bản c này.
=> Th chế chính tr của Nga trước Cách mng tháng Hai năm 1917 chế độ quân ch
chuyên chế.
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp: so sánh.
Cách gii:
- Cách mng công nghip thế k XVIII mọi phát minh thuật đều bt ngun t thc tin
cuc sng.
- Cách mng khoa hc - thuật hiện đại có đặc đim ln nht mọi phát minh thuật đều
bt ngun t nghiên cu khoa hc, khoa học đi trước m đường cho thuật, thuật li m
đường cho sn xut.
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 95.
Cách gii:
Tháng 12-1940, Hít-le thông qua kế hoch chiến tranh chớp nhoáng” tn công Liên Xô.
Quân đội và nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bo v T quc. Tháng 12-1941, Hng
quân Liên do Tướng Giu-cp ch huy đã phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khi
ca ngõ th đô. Chiến thng Mát-xcơ-va đã làm phá sn chiến lược chiến tranh chp
nhoáng” ca Hít-le.
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Skg 12 trang 63
Cách gii:
Tháng 12 - 1989, trong cuc gp g không chính thc tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu
ng Xô - Mĩ đã chính thức cùng tuyên b chm dt Chiến tranh lnh.
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 99.
Cách gii:
Những năm 1936 - 1939 là giai đon phc hi và phát trin ca kinh tế Vit Nam. Tuy nhiên,
nn kinh tế Vit Nam vn lc hu và l thuc vào nn kinh tế Pháp.
Sai lm và chú ý:
Khng hong và suy thoái đặc đim ca nn kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1935
do ảnh hưởng ca cuc khng hong kinh tế.
Câu 12: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 66
Cách gii:
Cuc khng hong kinh tế thế gii vào cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng n vào nn kinh tế
Đức. Năm 1932, sản xut công nghip gim 47% so vi những năm trước khng hong.
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 79.
Cách gii:
Phong trào Ngũ Tứ bùng n ngày 4-5-1919 nhm phản đối âm mưu xâu của các nước đế
quốc đã mở đầu cao trào cách mng chống đế quc và phong kiến Trung Quc.
Câu 14: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 141.
Cách gii:
Tháng 5-1904, ti Qung Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí ca ông thành lp Hi Duy
tân, ch trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lp dân tc, thiết lp mt chính th quân ch
lp hiến Vit Nam.
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, phân tích.
Cách gii:
Khởi nghĩa Hương Khê được đánh giá tiêu biu nht trong phong trào cần vương chống
Pháp cui thế k XIX do:
Thi gian hoạt động: lâu nhất (10 năm)
Địa bàn hoạt động rng ln: trên 4 tnh Thanh-Ngh-Tĩnh và Quảng Bình.
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng và văn thân các tỉnh Thanh-Ngh-Tĩnh.
Thành phn tham gia: nông dân và dân tc thiu s.
T chc cht ch: chun b lực lượng, khí giới,... kĩ càng, tự chế tạo được súng. Nghĩa quân
chia thành 15 th quân phân b khắp địa bàn hoạt động.
Tính cht chng thc dân Pháp và phong kiến bù nhìn ác lit.
S tan rã của nghĩa quân đánh dấu s kết thúc ca phong trào cần Vương.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 17.
Cách gii:
T năm 1996, kinh tế Liên Bang Nga bắt đầu nhng tín hiu phc hồi: năm 1997, tốc độ
tăng trưởng là 5%; năm 2000 lên đến 9%.
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 10.
Cách gii:
Cuối năm 1885, Đảng Quc dân đi hi (gi tắt Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên ca
giai cấp sản Ấn Độ, được thành lập đánh dấu một giai đoạn mi - giai đoạn giai cấp sản
Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 35.
Cách gii:
Sau Chiến tranh thế gii th hai, phong trào đu tranh chng ch nghĩa thực dân châu Phi
đặc bit phát trin t những năm 50 của thế k XX, trước hết khu vc Bắc Phi, sau đó lan
ra các khu vc khác.
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp: phân tích.
Cách gii:
Sau chiến tranh thế gii th hai, phong trào gii phóng dân tc của nhân dân Á, Phi,
Latinh din ra mnh m hu hết đã giành được độc lập hoàn toàn. Bước vào thi y
dựng đất nước, trong hoàn cnh cnh tranh quyết lit giữa các cường quc v kinh tế. Các
nước da trên nhiều điểm chung đã thực hin liên kết khu vực để giúp đỡ ln nhau.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: phân tích.
Cách gii:
Nhng nguyên nhân chính dn ti s tht bi của phong trào yêu nước cui thế k XX là:
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngn c phong kiến đã lỗi thi, không th tp hp,
đoàn kết để tiến hành cuc chiến tranh nhân dân chng Pháp.
- Thiếu s thng nht, phi hp gia các cuc khởi nghĩa.
- Cách đánh chủ yếu dựa vào địa thế hiếm tr (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi
Sy,..)
- Thc dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lượng bt li cho ta...
Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất chưa đường lối đấu tranh đúng đắn, đánh du
thi kì khng hong của con đường cứu nước, khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thi
và không còn phù hp
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp: suy lun.
Cách gii:
Tính triệt để ca phong trào 1930 - 1931 th hin những điểm sau:
+ Phong trào đấu tranh đã nhằm vào 2 k thù bn là thc dân phong kiến tay sai. (khu
hiu “đc lp dân tộc” “người cày có ruộng”).
+ Trước sc mnh của phong trào đu tranh, chính quyn của địch b lit, tan nhiu
huyn xã thuc Ngh An và Hà Tĩnh.
+ Phong trào đã sử dng hình thức trang khởi nghĩa, đã giành đưc chính quyn mt s
địa phương thuc Ngh - Tĩnh và thành lập chính quyn cách mng Xô viết Ngh Tĩnh.
+ Đây phong trào đầu tin s lãnh đạo của Đảng tính thng nht cao trong c
nước.
Sai lm và chú ý:
Xét tính triệt để hay không ca mt phong trào cần đặt trong s quy chiếu đối vi mc tiêu
ca cách mng đã đề ra và kết qu đạt được.
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 73, 74.
Cách gii:
Ngày nay, sc mnh ca mi quc gia da trên mt nn sn xut phn vinh, mt nn tài
chính vng chc mt nn công ngh trình đ cao cùng vi mt lực lượng quc phòng
hùng mnh.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá.
Cách gii:
Nguyên nhân hàng đầu đưa đến s phát trin kinh tế ca các nướcbản sau Chiến tranh thế
gii th hai chính ngun nhân phát trin chung nht ca các nước y, đó là: Dựa vào
thành tu Khoa hc - thuật, điều chỉnh cấu sn xut, ci tiến thuật, nâng cao năng
sut, h giá thành sn phm
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 76, loi tr.
Cách gii:
Do đã sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình quân phit hóa Nht Bn din ra thông qua
vic quân phit hóa b máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Do nhng bất đồng trong ni b gii cm quyn Nht Bn v cách thc tiến hành chiến tranh
xâm lược, quá trình quân phit hóa kéo dài trong sut thp niên 30. T năm 1937, cuộc đấu
tranh trong ni b đã chm dt, gii cm quyn Nht Bn tp trung vào vic quân phit hóa
b máy nhà nước.
Câu 25: Đáp án B
Phương pháp:
Cách gii:
Các hình thc Nguyn Ái Quc s dụng để truyn bá ch nghĩa Mác - -nin vào Vit Nam.
- Trước hết nhng tác phm ngn gn, d hiu, phù hp với đặc điểm, li sng, ngôn ng
của người Vit Nam. Nhng bài viết, bài ging vi ni dung gin d, thiết thc của Người đã
nhanh chóng ăn sâu, bám r vào các tuyên truyền viên để ri nhng tuyên truyn viên y
truyn th tích cực đến quảng đại qun chúng nhân dân.
- Trong quá trình truyn ch nghĩa Mác - Lênin, Nguyn Ái Quc s dng nhiều phương
tiện thông tin khác nhau. Trước hết phi k đến phương tiện báo chí: Người cùng kh, S
tht, tp chí Thông tin quc tế, báo Thanh niên,…
- Truyền đơn, sách báo, diễn đàn. Trong thi gian hc ti trường Phương Đông, Nguyễn Ái
Quốc đã cùng vi mt s sinh viên Trung Quc viết cun Trung Quc thanh niên Trung
Quc. Mátxcơva, từ nhng tài liệu sưu tầm, tp hp t nhiều năm, Người đã biên soạn
cun Bn án chế độ thc dân Pháp bng tiếng Pháp. Tác phẩm được gi v in ti Pháp vào
năm 1925, tác phẩm y tác dng rt ln đối vi thanh niên, hc sinh. Hu hết các trường
trung học đều có t sách riêng ca hc sinh và t nào cũng có quyển sách Bn án chế độ thc
dân Pháp.
- Bng diễn đàn các Đại hi ca chúng ta và khi cn, bng diễn đàn của ngh vin.
- Bng các hi ngh, bng mọi phương thức thích hp với đối tượng, với trình độ giáo dc
văn minh của qun chúng bn x các thuộc địa.
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 5,6, suy lun.
Cách gii:
Trt t thế gii mi trt t hai cc Ianta với đặc trưng chia thành hai phe TBCN
XHCN, đứng đầu Liên Mĩ. Trong đó, nguyên nhân dẫn đến s phân chia nay
quyết định ca Hi ngh Ianta đặc bit phân chia phm vi ảnh hưởng giữa các nước thng
trn.
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: suy lun
Cách gii:
Vấn đề dân tộc được gii quyết đúng đắn sáng tạo trong Cương nh chính trị đầu tiên,
được thông qua ti Hi ngh thành lập Đảng (tháng 1/1930)
- Cương nh khẳng đnh cách mng Vit Nam phi trải qua hai giai đoạn: Cách mạng sản
dân quyn và Cách mng hi ch nghĩa. Hai giai đoạn cách mng này kế tiếp nhau, không
bức tường nào ngăn cách. Cương nh ch trương: “làm sản dân quyn cách mng
th địa cách mạng để đi tới hi cng sản”. Qua đó, ta thấy rng: ngay t đầu, Đảng ta đã
nhn thức rõ con đường phát trin tt yếu ca cách mng Vit Nam là kết hp và giương cao
hai ngn c độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội. Đây là điều hoàn toàn đúng đắn vì nó phù
hp vi hoàn cnh c th ca lch s nước ta. Đồng thời, chúng ta cũng thấy được s vn
dng sáng to hp lun cách mng không ngng ca ch nghĩa Mác-Lênin. Cương
lĩnh khẳng định, nhim v ca cách mạng sản dân quyn nước ta chống đế quc
chng phong kiến. Cương lĩnh đã giải quyết đúng hai mâu thuẫn cơ bn ca xã hi Vit Nam
và vn dng sáng to ch nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cnh c th Vit Nam. Mâu thun ch
yếu ca hi Việt Nam lúc đó là: Mâu thun gia toàn th dân tc Vit Nam vi thc dân
Pháp xâm lược; mâu thun gia nông dân với địa ch phong kiến. Cách mng Vit Nam
muốn đi đến thng li phi gii quyết thành công hai mâu thuẫn đó, nghĩa phải hoàn thành
hai nhim v mà Cương lĩnh đã đề ra.
V mi quan h gia hai nhim v trên, Cương lĩnh đã đ cao vấn đ dân tộc hơn vấn đề đấu
tranh giai cp chng phong kiến đúng đn sáng to. Vì: hi Việt Nam lúc đó
hai mâu thun nvừa nêu trên, nhưng mâu thun gia dân tc Vit Nam vi thc dân Pháp
mâu thun bao trùm, chi phi vic gii quyết các mâu thun khác, vấn đề gii phóng dân
tc là vấn đề bc xúc nht.
Câu 28: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 90.
Cách gii:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế gii th hai là do s phát triển không đồng đều
giữa các nước:
- Tác động bi quy lut phát triển không đồng đu v kinh tế chính tr giữa các nước
bn trong thời đại đế quc ch nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới bản thay đổi căn
bn.
- Vit t chc và phân chia thế gii theo h thng Vécxai- Oasinhtơn không còn phù hợp na.
=> Đưa đến mt cuc chiến tranh mới để phân chia li thế gii.
Sai lm và chú ý:
Phân bit nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trc tiêp dẫn đến bùng n Chiến tranh thế gii
th hai: Nguyên nhân trc tiếp đó cuộc khng hong kinh tế thế giới đã làm những mâu
thun trên thêm sâu sc dn ti vic lên cm quyn ca ch nghĩa phát xít với ý đ gây chiến
tranh để phân chia li th trường thế gii.
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 87, suy lun.
Cách gii:
1. Hoàn cnh lch s:
- Đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân ch nước ta phát trin mạnh. Đặc bit là phong trào
công nông theo khuynh hướng sn, => yêu cu cp thiết phi Đảng cng sản để kp
thời lãnh đạo phong trào.
- Lúc này Hi Vit Nam Cách mạng Thanh niên không còn đ sức lãnh đạo nên trong ni b
ca Hi din ra mt cuộc đấu tranh gay gt xung quanh vấn đề thành lập Đảng. Hoàn cảnh đó
dẫn đến s phân hóa ca Hi Vit Nam cách mng thanh niên và t chc Tân Vit dẫn đến s
ra đời ca ba t chc cng sản trong năm 1929.
2. Quá trình thành lp:
- Cui tháng 3/1929 mt s hi viên tiên tiến ca Hi Vit Nam cách mng thanh niên Bc
kì thành lp chi b cng sản đầu tiên ti s nhà 5D ph Hàm Long- Hà Ni.
- Tháng 5/1929 tại Đại hi ln th nht ca Hi Vit Nam Cách mng thanh niên hp
Hương Cảng, đoàn đại biu Bắc đưa ra đề ngh thành lập Đảng cng sản nhưng không
được chp nhn, h b đại hi v nước.
- Ngày 17/ 6/1929: thành lập Đông Dương cộng sản đảng.
- Tháng 8/1929 s hi viên còn li ca Hi Nam quyết định thành lp An Nam cng sn
đảng.
- Tháng 9/1929 các hi viên tiên tiến ca Tân Vit quyết định thành lập Đông Dương cộng
sản liên đoàn hoạt động ch yếu Trung Kì.
3. Ý nghĩa lịch s ca s xut hin ba t chc cng sn Vit Nam.
- Đánh dấu s trưởng thành ca giai cp công nhân Vit Nam.
- Chng t xu hướng cách mng vô sản đang phát triển mnh m nước ta.
- Là bước chun b trc tiếp cho vic thành lập Đảng cng sn Vit Nam.
=> S ra đời ca các t chc cng sản năm 1929 đã thúc đy s ra đời của Đảng Cng sn
Vit Nam.
Sai lm và chú ý:
- Đáp án B: Gii phóng dân tc khi ách thng tr của đế quc, tay sai => mc tiêu chung ca
cách mng Vit Nam.
- Đáp án C: Đưa phong trào công nhân từ t phát lên t giác => vai trò ca HVNCMTN.
- Đáp án D: Chun b v mt t chc cho s ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam => s thành
lp HVNCMTN và nhng hoạt động c th.
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp: So sánh
ch gii:
- Phong trào đấu tranh giai đoạn trước do Đảng Quốc đại lãnh đạo, s dng hình thức đấu
tranh ôn hòa.
- Cao trào 1905 - 1908, do mt b phn giai cấp sản lãnh đạo, mang đậm ý thc dân tc,
thc hin mục tiêu đấu tranh một nước Ấn Độ độc lp dân ch. Đây nét khác bit so
vi phong trào đấu tranh trước đó, đánh dấu s thc tnh ca nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào
trào lưu dân tộc dân ch ca nhiều nước châu Á trong những năm đầu thế k XX.
Câu 31: Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách gii:
Mt cuc khởi nghĩa muốn thng li cn hi t điều kin ch quan và khách quan thun li:
- Điu kin ch quan:
+ Toàn dân có lòng yêu nước nng nàn.
+ Có mt t chức lãnh đạo thng nht, hoạch định đường lối đúng đắn.
+ Có quá trình chun b chu đáo về mi mt.
+ Trong thi gian khởi nghĩa toàn dân đng lòng, ch trương lãnh đạo nhân dân linh hot,
sáng to phù hp vi hoàn cnh c th.
- Nguyên nhân khách quan: quan trng nht k thù đã bị suy yếu ( cách mng tháng Tám
năm 1945, Chiến thng ca Hng quân Liên Xô trong cuc chiến tranh chng phát xít, nht là
chiến thắng phát xít Đức quân phit Nht Bn là thời “ngàn năm một” để Vit Nam
tiến hành Tng khởi nghĩa. Chủ tch H Chí Minh trong gửi thư kêu gọi nhân dân c nước
tng khởi nghĩa đã chỉ rõ: “Giờ quvết định cho vn mnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng
bào hãy đứng dậy đem sức ta mà t gii phóng cho ta”
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá
Cách gii:
Cuc Duy tân Minh Tr Nht Bn (1868) thành công bi nhng nhân t sau:
- Người tiến hành ci cách Minh Tr nm trong tay quyn lc tuyệt đi người
ng Duy tân tiến b.
- Đưc s ng h ca các tng lớp nhân dân, đặc bit là tng lp Samurai.
- Trước khi tiến hành ci cách, kinh tế tư bản ch nghĩa ở Nht Bản đã tương đi phát trin.
=> Nhân t quyết định thành công ca cuc Duy tân Minh tr Nht Bn (1868) do Thiên
hoàng Minh tr có v trí ti cao và nm toàn b quyn hành.
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 126, 128, suy lun.
Cách gii:
Những đặc điểm ca phong trào cần Vương bao gồm:
- Mc tiêu Đánh Pháp, giành độc lp dân tc, bo v ch quyền đất nước, lp li chế độ
phong kiến.
- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu ớc và nông dân, đồng thi có các tộc người
thiu s.
- Phm vi hoạt đng: rng ln, din ra trên phm vi c nước, ch yếu Trung, Bc Kì, v
sau chuyn v vùng trung du, min núi.
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang, lối đánh cơ đng, linh hoạt; khí thô sơ. Chưa
có các hình thức đấu tranh phong phú khác.
- Không s liên kết gia các cuc khởi nghĩa trong phong trào giữa phong trào cn
Vương với phong trào khác
- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho đch nhiu thit hại nhưng cuối cùng đã
tht bi.
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, liên hệ.
Cách gii:
“Toàn cầu hóa” hội mang tính lch sử, cơ hi ln cho s phát trin ca tt c các nước,
nhất là các nước đang phát triển.
Xu thế ca thế gii ngày nay hòa bình, ổn định, hp tác cùng phát trin. Các quốc gia đu
điều chnh chiến lược, ly phát trin kinh tế làm trng tâm, m rng hi nhập, tăng cường
hp tác, tham gia vào liên minh khu vc thế gii. thế, các nước đang phát triển th
khai thác nguồn đầu khoa học - công ngh t các nước khác theo phương châm đi tắt, đón
đầu, rút ngn thi gian xây dng phát triển đất nước. Các nước cn tranh th thời
nhng thun lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoi l.
Sai lm và chú ý:
Ghi nh nhng thời cơ và thách thức ca xu thế toàn cầu hóa đối với các nước trên thế gii.
Câu 35: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 140, suy lun.
Cách gii:
Trong cuc khai thác thuộc địa ln th nht, bên cnh hai giai cấp nông dân địa ch
còn xut hin thêm giai cp mi là: công nhân và hai tng lp mới là tư sản và tiểu tư sản. S
xut hin ca hai tng lp mi này cơ s hi quan trọng để tiếp thu luồng tư tưởng mi,
đó các Tân Thư, Tân báo của Trung Hoa động cho tưởng dân ch sản được đưa
vào nước ta. Các phu thức thời đó đã tiếp thu tư ởng đó một cách nng nhit. Những đổi
mi ca Nht Bn sau cuc Duy tân Minh tr (1868) càng cng c nim tin ca h vào con
đường cách mạng tư sản.
=> Đây là điều kin hội điều kin tâm quan trọng thúc đẩy phong trào yêu nước theo
khuynh hướng mi, trong đó, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nhng nhân vt tiêu
biu.
Câu 36: Đáp án D
Phương pháp:
Cách gii:
Để gii quyết vấn đề Biển Đông hiện nay, nguyên tắc đồng thun tuy không phi hn chế
những chưa phát huy được tác dng vì ch cn một thành viên không đồng ý thì quyết định đó
không được thông qua. Chúng ta cn phát huy tinh thần đoàn kết ca nhân dân trong khu vc,
đồng lòng đấu tranh cho mc tiêu chung.
Câu 37: Đáp án A
Phương pháp: phân tích.
Cách gii:
Đối với nước Nga:
- Xóa b tàn dư của chế độ phong kiến.
- Đáp ứng nguyn vng ca nhân dân.
- Gii phóng giai cấp lao động, đưa nhân dân lao động lên nm quyn.
Đối vi thế gii:
- Dẫn đến biến đổi ln lao trên thế gii.
- Để li nhiu bài hc kinh nghim quý báu cho cuộc đấu tranh ca giai cp sn, nhân dân
lao động và các dân tc b áp bc .
- To ra những điều kin thun li cho s phát trin ca phong trào cng sn công nhân
quc tế, phong trào gii phóng dân tc nhiều nước.
Ch nghĩa hội được xác lp trên phm vi thế giới khi các nước xã hi ch nghĩa Đông
Âu được hình thành. Cách mạng tháng Mười Nga mới đánh dấu s thng li ca cuc cách
mng vô sản đầu tiên trên thế gii.
Sai lm và chú ý:
- S ra đời của các nước xã hi ch nghĩa Đông Âu: chủ nghĩa xã hội được xác lp trên phm
vi thế gii.
- S ra đời của nước Cng hòa Nhân dân Trung Hoa: ch nghĩa xã hội được m rng t châu
Âu sang châu Á.
Câu 38: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách gii:
Trong cuc cuộc đấu tranh chng ch nghĩa phát xít (1939 - 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là
lực lượng tiên phong và gi vai trò quan trng:
Ngay t khi ch nghĩa phát xít ra đời đặt thế gii trước nguy chiến tranh, Liên đã đ
ngh Anh, Pháp cùng hp tác để ngăn chặn ch nghĩa phát xít chiến tranh nhưng không
được Anh, Pháp chp li. Trái lại, hai nước y còn thc hiện chính sách dung dưỡng, tha
hip bng vi với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiệp định y, Anh Pháp chp
nhận cho Đức chiếm đóng vùng đất Xuyđét của Tip Khắc, đổi lại Đức s tn công Liên
và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh ca h.
- Liên Xô gi vai trò quan trng chng phát xít:
+ Khi b quân phát xít thc hin kế hoch chiến tranh chp nhoáng tn công Liên
(6/1941) vi lực lượng và trang b mạnh hơn nhiều nhung đã vp phi tinh thn chiến đấu anh
dũng của Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm tht bi kế
hoch tn công của chúng. Đây lần đầu tiên quân Đức b chn lại trên đưng tn công ca
mình. Vic quân phát xít tht bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phn làm
chm quá trình m rng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối vi các dân tc khác.
+ Chiến thng ln ti Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên đã làm thay đổi cc din chiến
tranh thế gii, tạo nên bưc ngot mi: t sau chiến thắng này, quân đồng minh đã chuyn t
phòng th sang phn công quân phát xít trên tt c các mt trn: mt trn - Đức mt trn
Tây Âu, mt trn Bc Phi mt trn Châu Á - Thái Bình Dương. T năm 1943, quân phát
xít liên tiếp tht bi trên các chiến trường.
+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 - 1945), Hồng quân Liên đã
nhiu lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đng lên tiêu dit k thù, lp ra hàng lot các nhà
nước Dân ch Nhân dân Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khc, Nam
Tư,...Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hôi ch nghĩa.
Sai lm và chú ý:
Dựa vào quá trình đấu tranh chng ca nhân dân Liên Xô, ch trương những thng li c
th để s đánh giá đúng v vai trò ca Liên Xô trong cuộc đu tranh chng ch nghĩa phát
xít (1939 - 1945)
Câu 39: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 109, suy lun.
Cách gii:
Cao Bằng nơi thí điểm xây đựng thí đim các Hi Cu Quc trong Mt trn Vit Minh.
Đến năm 1942 khp các châu Cao Bằng đều Hi cu quốc, trong đó ba châu hoàn
toàn.
Trong khi Cao Bằng vùng núi, căn cứ địa cách mng Nguyn Ái Quc khi v nước
năm 1941 đã lựa chn.
=> Các hi Cu quc ca Mt trn Việt Minh được bắt đầu xây dng t min núi.
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp:
Cách gii:
Nguyn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì nhng nguyên nhân sau:
- S khng hong v đường lối đặt ra yêu cu phải tìm con đường cứu nước mi
+ Cui thế k XIX, nhiu cuc khởi nghĩa trang chống Pháp b đàn áp đẫm máu. Con
đường gii phóng dân tộc dưới ngn c phong kiến đã bị tht bi.
+ Đầu thế k XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mi, tiến hành cuc vận động
cứu nước theo khuynh hướng dân ch tư sản..., nhưng cũng không thành công. Sự nghip gii
phóng dân tc lâm vào tình trng khng hong sâu sc v đường li.
- Đất nước b xâm lược, gii phóng dân tc là yêu cu cp thiết
+ Dưới ách thng tr ca thc dân Pháp, các tng lp, giai cp trong hi Vit Nam không
ch b bóc lt v kinh tế, mà còn phi chu ni nhc mất nước. Độc lp t do là khát vng ca
c dân tc Vit Nam.
+ Mâu thun trong hi Vit Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu mâu thun gia
toàn th dân tc Vit Nam vi thc dân Pháp và phản động tay sai. Nhim v cu nước được
đặt ra vô cùng cp thiết.
- Nguyn Tt Thành sm có chí “đuổi thc dân Pháp, giải phóng đồng bào”
+ Tiếp thu truyn thống yêu nước của gia đình quê hương, Nguyễn Tt Thành sm chí
đánh đuổi thc dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rt khâm phc tinh thần yêu nước ca
các bc tin bối, nhưng không tán thành con đường ca h, nên quyết định m con đường
cứu nước mi.
+ Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tt Thành quyết định sang phương y để m
hiểu xem nước Pháp các nước khác làm thế nào, ri tr v giúp đồng bào, gii phóng dân
tc.
=> Trong tình cnh Việt Nam đang khủng hong v con đường cứu nước. Con đường cu
nước theo khuynh hướng phong kiến đã li thời; con đưng cứu nước theo khuynh hướng
dân ch tư sản li va tht bi với phong trào yêu nước đầu thế k XX.
=> Một đòi hỏi tt yếu là phải tìm ra con đường gii phóng cho dân tộc. Tìm đưng cứu nước
là trăn trở to ln nhất, tìm được con đường cứu nước s m ra con đường gii phóng dân tc,
gii quyết mâu thun dân tộc đang din ra gay gắt hơn bao giờ hết.
=> Trong bi cnh lch s đó, thầy giáo Nguyn Tất Thành đã ra đi tìm đường cu dân, cu
nước, gii phóng cho dân tc Vit Nam.
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 2
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1: Để phát trin khoa hc - kĩ thut, Nht Bản có đặc đim nào khác bit với các nước tư
bn?
A. Tp trung phát trin khoa hc chinh phục vũ trụ
B. Chuyn giao công ngh t các nước tiên tiến
C. Mua bng phát minh sáng chế của nước ngoài
D. Coi trng và phát trin giáo dc, khoa học kĩ thuật
Câu 2: Trong phong trào yêu nước cui thế k XIX đu thế k XX, cuc khởi nghĩa kéo dài
nht là
A. Ba Đình B. Hương Khê C. Yên Thế D. Bãi Sy
Câu 3: Vi chiến thng Vit Bc (thu - đông năm 1947) chúng ta đã
A. giành quyn ch động trên chiến trường chính Bc B
B. buc Pháp chuyn t “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta
C. làm tht bại âm mưu của Pháp có Mĩ giúp sức
D. buc Pháp chuyn t “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh toàn diện vi ta
Câu 4: Sau chiến tran thế gii th nht (1914-1918), lực lượng cách mng to lớn và đông đảo
nht ca cách mng Vit Nam là
A. Tư sản dân tc B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Nông dân
Câu 5: S kiện nào sau đây được sách giáo khoa Lch s 12 hiện hành (năm 2018), chương
trình bản, NXB giáo dc nhận định “mãi mãi đi vào lịch s Vit Nam mt trong nhng
ngày hi ln nht, v vang nht ca lch s dân tộc”?
A. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác H đọc Tuyên ngôn Đc lập, khai sinh nước Vit Nam Dân ch
Cng hòa
B. Chiến dch lch s Đin Biên Ph thng li, làm phá sn hoàn toàn kế hoch Nava
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng li, m ra bước ngot lch s cho cách mng
Vit Nam
D. Ngày 25 - 8 - 1945, Ch tch H Chí Minh, Trung ương Đảng t Tân Trào v đến Hà Ni
Câu 6: S kin m đầu cho cuc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. cuc biu tình ca 9 vn n công nhân Th đô Pê---grat
B. cuc tn công của các đội Cn v đỏ để chiếm các v trí then cht
C. quân khởi nghĩa tân công vào cung điện Mùa Đông
D. Nga hoàng Nicôlai II tuyên b thoái v
Câu 7: Chính sách hòa hoãn vi quân Trung Hoa Dân quc của Đảng chính ph nhng
năm đầu sau cách Mạng tháng Tám có ý nghĩa quan trọng là
A. tăng thêm tình hữu ngh của nhân dân hai nước Vit - Trung
B. tranh th s đồng tình ca nhân dân Trung Quc
C. th hin thiện chí hòa bình và chính nghĩa của nước ta
D. làm tht bại âm mưu lật đổ chính quyn cách mạng nước ta ca chúng
Câu 8: Lấy thân mình chèn bánh pháo hành động ca anh hùng nào trong chiến dch lch
s Đin Biên Ph năm 1954?
A. Tô Vĩnh Diện B. Phan Đình Giót C. Bế Văn Đàn D. La Văn Cầu
Câu 9: Trong chiến tranh thế gii th hai (1939-1945), nước không b chiến trang tàn phá
thu được nhiu li nhun là
A. Liên Xô B. Pháp C. D. Anh
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi?
A. S xác lp trt t hai cc Ianta
B. S vin tr của các nước xã hi ch nghĩa
C. S suy yếu của các đế quc Anh và Pháp
D. S giúp đỡ ca Liên Xô
Câu 11: Ý nào không phn ánh hu qu do cuc Chiến tranh lạnh để li là
A. mi quan h đồng minh chng phát xít giữa Liên Xô và Mĩ bị phá v
B. li dng Chiến tranh lnh, ch nghĩa khủng b xut hiện, đe dọa an ninh thế gii
C. thế gii luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ diễn ra cuc chiến tranh thế gii mi
D. các nước phi chi phí nhiu tin ca và sức người để chy đua vũ trang
Câu 12: Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương quy định Vit Nam lấy vĩ tuyến 17
làm
A. gii tuyến quân s tm thi B. biên gii tm thi
C. v trí tp kết ca hai bên D. ranh gii tm thi
Câu 13: Nguyên nhân sâu xa ca cuc cách mng khoa hc - công ngh na sau thế k XX là
do
A. yêu cu ca vic chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lnh
B. nhu cầu đời sng vt cht và tinh thn ngày càng cao của con người
C. kế tha nhng thành tu ca cuc cách mng công nghip thế k XVIII-XIX
D. bùng n dân s, cn kit ngun tài nguyên thiên nhiên
Câu 14: Cho các s kin sau
1. Phan Bi Châu lp Vit Nam Quang phc hi
2. Phan Bi Châu lp Hi Duy Tân
3. Phan Bi Châu b Pháp bt
4. Đưa học sinh sang Nht hc
A. 1,2,3,4 B. 2,4,1,3 C. 1,4,2,3 D. 2,4,3,1
Câu 15: Thực dân Pháp mượn c gì để tn công Bc Kì ln th nhất (năm 1873)?
A. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuc khởi nghĩa của nông dân
B. Nhà Nguyn tiếp tục chính sách “bế quan ta cảng”
C. Nhà Nguyn phản đối những chính sách ngang ngược ca Pháp
D. Nhà Nguyn nh gii quyết “vụ Đuy-puy”.
Câu 16: Vào năm 1858, để tấn công vào Đà Nẵng, Pháp đã liên minh với quân đội nước nào?
A. Anh B. Tây Ban Nha C. Hà Lan D. B Đào Nha
Câu 17: Cuộc biểu tình lớn nhất và tiêu biểu nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào
cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở
A. Can Lc B. Nam Đàn C. Thanh Chương D. Hưng Nguyên
u 18: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của
cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
A. Do s đồng tình, giúp đỡ của các nước xã hi ch nghĩa anh em
B. Do toàn quân, toàn dân đoàn kết mt lòng, dũng cảm trong chiến đấu
C. S lãnh đạo sáng sut của Đảng với đường li kháng chiến đúng đắn, sáng to
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân sóm được xây dng và không ngng ln mnh
Câu 19: Đảng Cng sn Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hp ca ba yếu t nào?
A. Ch nghĩa Mác-Lênin vi phong trào công nhân và phong trào vô sản yêu nước
B. Ch nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng H Chí Minh và phong trào yêu nưc
C. Ch nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Ch nghĩa Mác-Lênin vi phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước
Câu 20: T chức nào dưới đây được coi là tin thân của Đảng Cng sn Vit Nam
A. Hi Vit Nam Cách mng Thanh Niên B. Đông Dương Cộng sản Đảng
C. An Nam Cng sản Đảng D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
u 21: Mâu thun nào mâu thun giai cấp bản ca cách mng Vit Nam trong cuc
khai thác thuộc địa ln th hai ca thc dân Pháp?
A. Gia giai cp nông dân vi giai cấp địa ch
B. Gia giai cp công dân vi giai cấp địa ch
C. Gia giai cp nông dân với đế quc Pháp
D. Gia giai cp nông dân với đế quc Pháp
Câu 22: Vit Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem li nhiều cơ hội lớn để nuc ta thc hin
mục tiêu đổi mới đất nuc là mt nhận định đúng ngoại tr vic
A. hi nhp, hc hi và tiếp thu đuợc nhiu thành tu khoa hc-kĩ thuât bên ngoài
B. thu hút ngun vốn đầu tư nước ngoài để phát trin kinh tế
C. m rộng trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài
D. nn kinh tế b cnh tranh khc lit, bn sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn
Câu 23: “Quy rng ln, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo qun chúng
tham gia” là đặc điểm ca phong trào đu tranh nào ca lch s dân tộc trong giai đoạn 1930-
1945?
A. Cao trào kháng Nht cứu nước B. Phong trào cách mng 1930 1931
C. Tng khi nghĩa giành chính quyn D. Phong trào dân ch 1936 - 1939.
Câu 24: Đim khác biệt căn bn ca phong trào cách mng 1930 - 1931 so vi phong trào
dân tc dân ch trước năm 1930?
A. Hình thức đấu tranh quyết lit và triệt để hơn
B. Quy mô phong trào rng ln trên c nước
C. Lôi cuốn đông đảo qun chúng nhân dân tham gia
D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cng sản lãnh đạo
Câu 25: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào bn nht quyết định thng
li ca Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Truyn thống yêu nước kiên cường, bt khut ca dân tc Vit Nam
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kin
C. S lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Ch tch H Chí Minh
D. S ng h ca lực lượng yêu chung hòa bình trên thế gii
Câu 26: Những văn bn ngoại giao nào đánh du Việt Nam bản tr thành thuộc địa ca
thc dân Pháp?
A. Hiệp ước giáp Tut và Hiệp ước Nhâm Tut
B. Hiệp ước Nhâm Tut và Hiệp ước Hc-măng
C. Hiệp ước Hc-măng và Hiệp ước Giáp Tut
D. Hiệp ước Hc-măng và Hiệp ước Pa--nt.
Câu 27: Thng li ln nhất ta đã đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là
A. các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Vit Nam
B. các nước tham d hi ngh công nhân đc lp, ch quyn, thng nht toàn vn lãnh
th
C. Vit Nam tiến ti thng nht bng cuc tng tuyn c trong c nước
D. các bên tham chiến thc hin ngng bn, chuyn giao quân s
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây về cuc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Vit Nam
không đúng?
A. Đây là cuộc cách mng bo lc da vào lực lượng chính tr là ch yếu
B. Đây là cuộc cách mng gii phóng dân tc có tính cht dân ch điển hình
C. Đây là cuộc cách mng gii phóng dân tc bằng phương pháp bạo lc
D. Đây là cuộc cách mng gii phóng dân tc có tính cht nhân dân sâu sc
Câu 29: Đim ging nhau giữa Cương lĩnh chính trij ầu năm 1930) Luận cương chính
tr (tháng 10 năm 1930) là việc xác định
A. nhim v cách mng B. lực lượng cách mng
C. động lc cách mng. D. lãnh đạo cách mng
Câu 30: Nguyên tc quan trng nht ca Vit Nam khi tham gia hi nhp vào nn kinh tế thế
gii theo xu thế toàn cu hóa là
A. am hiu lut pháp quc tế B. cnh tranh lành mnh
C. gi vững độc lp ch quyn D. bình đẳng trong cnh tranh
Câu 31: Ch trương của Đảng ta đi vi vấn đề thù trong gic ngoài (t tháng 9/1945 đến
trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là
A. cng rn v mt nguyên tc, mm do v sách lược
B. cng rn v sách lược, mm do v nguyên tc
C. mm do v nguyên tắc và sách lược
D. va cng rn va mm do v nguyên tắc và sách lược
Câu 32: S kiện nào dưới đây trở thành tín hiu tn công ca Cuc kháng chiến toàn quc
chng thc dân Pháp (19-12-1946)?
A. Ch th toàn dân kháng chiến của Ban Trường v Trung ương Đảng truyền đi
B. Công nhà máy điện Yên Ph (Hà Ni) phá máy, cắt điện toàn thành ph nhân
C. Li kêu gi toàn quc kháng chiến ca Ch tch H Chí Minh
D. Li kêu gi toàn quc kháng chiến của Ban Thường v trung ương Đảng
Câu 33: Những năm đầu sau khi Liên tan rã, Liên bang Nga thc hin chính sách đối
ngoi ng v phương Tây với hy vng
A. thành lp mt liên minh chính tr châu Âu
B. nhận được s ng h v chính tr và s vin tr v kinh tế
C. xây dng mt liên minh kinh tế ln châu Âu
D. tăng cường hp tác khoa hc - kĩ thuật với các nước
Câu 34: Hoạt đông của Nguyn Ái Quc trong những năm 1919 - 1925 ý nghĩa như thế
nào đối vi cách mng Vit Nam?
A. Chun b v tưởng, chính tr t chc cho s ra đời của chính Đảng sn Vit
Nam
B. Nguyn Ái Quốc đã tiếp nhn và truyn bá ch nghĩa Mác - Lênin vào Vit Nam
C. Xây dng mi liên minh công nông trong cuộc đấu tranh gii phóng dân tc.
D. Đưa cách mạng Vit Nam tr thành mt b phn ca cách mng thế gii
Câu 35: Sau chiến tranh thế gii th hai (1939 - 1945) bên cnh nhng nguyên nhân chung,
có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bn phát trin nhanh chóng
1. Mĩ ít bị tn tht trong chiến tranh thế gii th hai.
2. Mĩ biết ng dng thành tu khoa học kĩ thuật.
3. Tây Âu biết li dng ngun vốn nước ngoài.
4. Tây Âu hp tác có hiu qu trong khuôn kh EC.
5. Nht Bn chi phí quân s thp (không vut quá 1% GDP)
Xác định s câu đúng trong số các câu trên?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: S kiện đánh dấu phong trào Cần Vương (1895 - 1896) chm dt là
A. vua Hàm Nghi b bắt đày sang Angiêri B. cuc khởi nghĩa Hương Khê thất bi
C. Phan Đình Phùng hy sinh D. cuc khởi nghĩa Ba Đình thất bi
Câu 37: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng li ca cuc cách mng dân tc
dân ch nhân dân Trung Quc (1946 - 1949)?
A. Chm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quc, xóa b tàn du phong kiến
B. nh hung sâu sc ti phong trào gii phóng dân tc trên thế gii
C. Đưa nước Trung Hoa bước vào k nguyên độc lp, t do và tiến lên ch nghĩa xã hội
D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh - triều đại phong kiến cui cùng ca Trung Quc
Câu 38: Phong trào Cần Vương thất bại đã đặt ra yêu cu cp thiết đối vi cuộc đấu tranh
gii phóng dân tc ca nhân dân ta?
A. Phi có giai cp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hp
B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lp
C. Phi liên kết các phong trào đu tranh thành mt khi thng nht
D. Phải tăng cường sc mnh quân s để có th đương đầu vi Pháp
Câu 39: Đim giống nhau bản trong con đuờng cứu nước ca Phan Bi Châu Phan
Châu Trinh là
A. cùng đi theo khuynh hướng phong kiến
B. cùng mun ci cách, nâng cao dân trí, dân quyn
C. cùng đi theo khuynh hướng dân ch tư sản
D. cùng mun dùng bo lực để chng Pháp
Câu 40: Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hp quc “duy trì hòa bình an ninh thế
gii, phát trin các mi quan h (1) ...gia các dân tc tiến hành (2) ...quc tế gia các
nước trên cơ sở tôn trng nguyên tc (3) ... và quyn (4) ... ca các dân tộc”.
Nhng cm t còn thiếu trong đoạn trích trên là gì
A. (1) bình đẳng, (2) hp tác, (3) hu ngh, (4) t do
B. (1) hp tác, (2) hu nghị, (3) bình đẳng, (4) t quyết
C. (1) hu ngh, (2) hợp tác, (3) bình đẳng, (4) t quyết
D. (1) hp tác, (2) hu nghị, (3) bình đẳng, (4) t do
Đáp án
1-C
2-C
3-B
4-D
5-A
6-A
7-D
8-A
9-C
10-C
11-B
12-A
13-B
14-B
15-D
16-B
17-D
18-A
19-C
20-A
21-A
22-D
23-D
24-D
25-C
26-D
27-B
28-B
29-D
30-C
31-A
32-B
33-B
34-A
35-C
36-B
37-D
38-A
39-C
40-C
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 54, suy lun
Cách gii: Đối vi giáo dc khoa hc - thuật, Nht Bản luôn tìm cách đy nhanh s
phát trin bng cách mua bng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua
bng phát minh của nước ngoài tr giá ti 6 t USD. Đây cũng đim khác ca chính sách
phát trin khoa hc - kĩ thuật ca Nht Bn so vi các nuớc tư bản khác
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 128-133, suy lun
Cách gii: Phong trào yêu nuc chng Pháp cui thế k XIX - đầu thế k XX tiêu biu có:
- Phong trào Cần Vương: khởi nghĩa i Sậy (1883 - 1892); Ba Đình (1886 - 1887); Hương
Khê (1885 - 1896).
- Phong trào đấu tranh tự vệ của nhân dân: khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
Da vào mc thi gian c th cho thy, khởi nghĩa Yên Thế tn ti trong thi gian dài nht
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 134
Cách gii: Sau tht bi Vit Bc, Pháp buc phải thay đổi chiến luc chiến tranh Đông
Dương, từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang ‘đánh lâu dài”, thc hiện chính sách “dùng người
Việt đánh người Vit, ly chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 78
Cách gii: Sau chiến tranh thế gii tc trong cuc Khai thác thuộc địa ln th hai, nông
dân là là lực lượng to lớn và đông đảo nht ca dân tc
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 118.
Cách gii: Ngày 2-9-1945, Ch tch H Chí Minh độc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước
Vit Nam Dân ch Cộng hòa mãi mãi đi vào lch s Vit Nam mt trong nhng ngày hi
ln nht, v vang nht ca dân tc
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 49
Cách gii: Tháng 2-1917 (theo lch Nga), cuc cách mng dân ch sản bùng n Nga. S
kin m đầu cuc biu tình ca 9 vn n công nhân Th đô -to--grát (nay Xanh
-téc-bua).
Câu 7: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 127
Cách gii: Nhng chính sách hòa hoãn vi quân Trung Hoa Dân quc của Đảng Chính
ph những năm đầu sau cách mạng tháng Tám đã han chế đến mc thp nht các hoạt động
chng phá ca quân Trung Hoa Dân quc tay sai, làm tht bại âm mưu lật đổ chính quyn
cách mng ca chúng
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp: liên h
Cách gii: Ngày 1 tháng 2 năm 1954, đơn vị ông trên đường kéo pháo ra, đến mt con dc
cao hp gn Bn Chuối. Vĩnh Diện cùng mt pháo th ph trách điu khin càng
pháo để chỉnh hướng cho một đơn vị b đội kéo dây ti gi pháo, ngoài ra còn 2 chiến
ph trách chèn bánh pháo. Bt ng quân Pháp bn pháo t ờng Thanh lên. Đơn v kéo gi
pháo nm rp xuống, đồng thi y ti b đứt. Lc gi pháo yếu đi và khẩu pháo lăn qua
chèn. Pháo th Văn Chi lái càng phía ngoài b càng pháo b ht xung vc pháo trôi
dn v phía vực sâu. Vĩnh Diện lp tc b càng pháo phía trong, chuyn sang càng pháo
phía ngoài, c gắng đẩy hướng càng pháo đâm vào vách núi. Tuy cản được pháo lăn xung
vực, nhưng anh cũng bị bánh xe ca khu pháo nặng hơn 2 tấn đè lên người trọng thương.
Giây cuối cùng khi được đồng đội đưa ra để đi cấp cu, anh vn còn hi "Pháo vic
không” trước khi chết
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 42
Cách gii: Sau chiến tranh thế gii th hai, Mĩ không bị thit hại như các c khác còn
li dng chiến tranh để làm giàu, thu li nhun t buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 35,36, suy lun
Cách gii: c ra khi chiến tranh thế gii thế hai, hu hết các quốc gia đều chu thit hi
nng nề. Trong đó Anh Pháp. Chính b tàn phá nng nn nên tim lc kinh tế
quân s của hai nước này cũng b ảnh hưởng không nhỏ. Đất nước thng tr mình suy yếu tt
nhiên s điều kin thuân lợi cho các nước thuộc địa ni dậy đấu tranh giành đc lp dân
tộc, trong đó các ớc châu Phi. Sau năm 1945, lần lượt các nước châu Phi lần lượt giành
được độc lp:
- Mở đầu cuộc binh biến của binh lính quan yêu nước Ai Cập (1952), lật đồ vương
triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập (18/6/1953).
- Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962).
=> S suy yếu của Anh và Pháp là điều kin khách quan có li cho phong trào gii phóng dân
tc châu Phi.
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp: suy lun
Cách gii: Chiến tranh lnh dn ti hu qu:
- Đối với quan hệ quốc tế: thế giới luôn trong nh trạng căng thẳng, nguy dẫn đến một
cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Đối với hai quốc gia Mĩ và Liên Xô:
+ Từ quan hệ đồng minh chuyển sang tình trạng đối đầu.
+ Các nước tham gia chiến tranh lạnh phải chi nhiều tiền của sức nguời để chạy đua
trang.
Đáp án B: chủ nghĩa khủng b xut hin sau khi chiến tranh lnh chm dt xut phát t mâu
thun sc tc, mâu thun tôn giáo, không phi là h qu ca chiến tranh lnh
Câu 12: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 154
Cách gii: Hiệp định Giơnevơ quy định quân đội nhân dân Việt Nam và quân đi vin chinh
Pháp tp kết hai min Bc - Nam, lấy tuyến 17 (dc theo sông Bến Hi - Qung Tr làm
gii tuyến quân s tm thi cùng vi mt khu phi quân s hai bên gii tuyến
Câu 13: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii: Đặt trong s so sánh vi cuc cách mng Khoa hc - thut ln 1, cuc cách
mng khoa hc - kĩ thuật (KH - KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi ca cuc sng, nhu cu
ca sn xut.
- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao,
yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. thế, máy dệt bằng
hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,
- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao,
con người không chỉ muốn nhiều quần áo nữa cần cả các sản phẩm sạch, máy móc
tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu y trong cuôc cách mạng KH - KT lần
2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí,
...cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử,...
Câu 14: Đáp án B
Phương pháp: sp xếp
Cách gii:
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội. (6-1912)
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy tân. (5-1904)
3. Phan Bội Châu bị Pháp bắt. (24-12-1913)
4. Đưa học sinh sang Nhật học. (10-1905)
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 117
Cách gii: Ch hội nhà Nguyn nh gii quyết v Đuy-puy đang y rối Ni, thc
dân Pháp Sài Gòn phái đại úy Gac-ni-ê đưa quân ra Bắc, đánh chiếm Bc Kì ln th nht
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 108
Cách gii: Ngày 1-9-1858, Pháp gi ti hậu thư, đồi trn th thành Đà Nẵng tr li trong
vòng 2 giờ. Nhưng không đợi hết hn, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng rồi đồ b lên
bán đảo Sơn Trà
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 92, suy lun
Cách gii: Cuc biu tình ca nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) (12-9-1930).
Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyn l vi khu hiệu ‘Đả đảo ch nghĩa đế quốc”, “Đ đảo
Nam triều”, “ Nhà máy v tay th thuyền”, “Ruộng đất v tay dân cày”,....Đoàn biu tnh xếp
hàng dài hơn 1 kilomet tiến v thành ph Vinh. ...Qun chúng kéo đến huyn l phá nhà lao,
đốt huyện đường, vây đồn lính kh xanh,...
=> Phong trào cách mng huyện Hưng Ngun cuc biu tình ln nht và tiu biu nht
ca nông dân Ngh - Tĩnh
Câu 18: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 155, suy lun
Cách gii: S đồng nh ng hộ, giúp đỡ của các c hi ch nghĩa anh em nguyên
nhân khách quan đưa đến thng li ca cuc kháng chiến toàn quc chng thc dân Pháp
(1946 - 1954).
Câu 19: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 89
Cách gii: Đảng Cng sn Việt Nam ra đời s kết hp gia ch nghĩa Mác--nin vi
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong thòi đại mói.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: suy lun
Cách gii: Hi VNCMTN là tin thân của Đảng Cng sn Vit Nam:
- Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào phong
trào đấu tranh trong nước, đặc biệtphong trào công nhân => phong trào công nhân chuyển
từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
- Chuẩn bị về to chức: xây dụng hệ thống tổ chức của Hội với cơ quan đứng đầu cao nhất
Tồng bộ, xây dựng đuợc các cơ sở hầu khắp cả nước. Các bộ Trung Kì, Bắc Kì, Nam
lần luợt ra đời vào năm 1927. Năm 1929, hội có 1700 hội viên.
=> Hi Vit Nam Cách mng Thanh niên là t chc tin thân của Đảng Cng sn Vit Nam
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 79
Cách gii: Vit Nam sau chiến tranh thế gii th nht có hai mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn dân tộc: nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp và tay sai.
Mâu thun giai cấp: nông dân >< địa ch phong kiến
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii:
Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN:
* Thời cơ:
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu
vực.
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh
tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học - thuật, y tế, thể thao
với các nước trong khu vực.
* Thách thức:
- Nếu không tận dụng hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta nguy tụt hậu với các
nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
Hi nhp d b “hòa tan”, đánh mất bn sc và truyn thng ca dân tc.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: nhận xét, đánh giá
Cách gii: Phong trào dân ch 1936-1939 mt cao trào dân tc dân ch có lực lượng tham
gia đông đảo, quy mô rng ln và hình thức đấu tranh phong phú.
- Lực lượng: Ngoài tầng lớp bản công nhân nông dân, sự tham gia của đông đảo
các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư
sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.
- Quy mô: diễn ra khắp cả nước ta, rộng lớn, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội,
“đón móc”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.
-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, công khai,
mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị ....
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách gii: Trước năm 1930, phong trào đu tranh ca nhân dân ta n ra manh m nhưng
chưa có sụ thng nht thành mt phong trào rng ln trên c nước.
Năm 1930, Đng Cng sn Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào cách mng 1930 - 1931
trên quy mô lớn. Đây cũng là phong trào đấu tiên do Đảng Cng sản lãnh đạo
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách gii: Đối vi thng li ca Cách mng tháng Tám/1945, ngun nhân ch quan là quan
trọng dân đến thng lợi, trong đó sự lãnh đọa tài tình của Đảng vi đường lối lãnh đạo đúng
đắn là quan trng nht.
- Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời đã lãnh đạo nhân dân tổ chức ba
phong trào cách mạng: 1930- 1931, 1936- 1939, 1939 - 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách
mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chỉnh đường lối đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Đảng lãnh đạo công tác chuẩn bị lực lượng trang, lực lượng chính trị và căn cứ địa cách
mạng.
Đảng lãnh đạo nhân dân chóp thời cơ để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyn trong c nước
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 122, 123, suy lun
Cách gii: Hiệp ước Hác măng đã chng t Vit Nam hoàn toàn đặt dưới s bo h ca thc
dân Pháp, ph thuc Pháp v tt c các mt: chính tr, kinh tế, quân s và ngoi giao...
Sau đó, triều đình Huế vói Pháp Hiệp ước Patonốt (6-6-1884) gồm 19 điều khoản, căn bản
dựa trên Hiệp ước Hác măng (25-8-1883), nhưng được sửa chữa một số điều nhằm xoa dịu
dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng.
=> Việt Nam căn bn tr thành thuộc đa ca thực dân Pháp đánh du bng hai bản Hiêp ước
Hác-măng và Patơnốt
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii: Xét t mc tiêu chiến lược ca các ớc Đông Dương khi đấu tranh chng Pháp
chính giành độc lp dân tc. S chiến thng ch khi Pháp công nhn các quyn dân tộc
bn của ba nước Đông Dương.
Xét thêm ý nghĩa của Hiệp đinh Giơnevơ, đâyvăn bản pháp lý quc tế ghi nhn các quyn
dân tộc bản của nhân dân ta các nước Đông Dương được các ng quc cùng các
nước tham d hi ngh cam kết tôn trọng. => Như vy, thng li ln nht của ta đạt được qua
Hiệp định Giơnevơ được các nước tham d Hi nghi công nhận độc lp, ch quyn thng
nht và toàn vn lãnh th
Câu 28: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, nhân xét
Cách gii:
- Đáp án A: Cách mạng tháng Tám cuộc cách mạng bạo lực sử dụng lực lượng chính
trị chủ yếu. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tháng
Tám.
- Đáp án B: cách mạng tháng Tám không mang nh chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ
của cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ
dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải vấn đhàng đầu
cần phải giải quyết.
- Đáp án C: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh
đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
- Đáp án D: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng
đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của
cách mạng tháng Tám đã duợc đề ra từ Cuong lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng
sản”.
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách gii: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của đảng đều xác định lãnh
đạo cách mạng Đảng Cng sn Việt Nam (Đảng Cng sản Đông Duong) - đội tiên phong
ca giai cp công nhân
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii: Xu thế toàn cu hóa hi to lớn cho các nước phát trin mnh mẽ, đồng thi
cũng tạo nên nhng thách thc to ln. Xu thế toàn cu hóa tạo ra nguy đánh mt bn sc
văn hóa dân tộc và xâm phm nền độc lp t ch ca các quc gia.
Chính vì thế, khi hi nhp vào nn kinh tế thế gii theo xu thế toàn cu hóa vn cn gi vng
nguyên tc quan trng nht là gi vng ch quyn quc gia
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: phân tích
Cách gii: Cng rn v nguyên tc: luôn gi vng ch quyn dân tc.
Mềm dẻo về sách lược:
- Trước 6/3/1946: hòa Tưởng để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: hòa Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc nước
ta.
=> Tránh trường hp mt mình phải đối phó vi nhiu k thù, thời gian để tp trung xây
dng lực lượng
Câu 32: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 130
Cách gii: Khong 20 gi ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy điện Yên Ph (Hà Ni) phá
máy, c thành ph mất điện là tiến hiu tiến công ca ta
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 17
Cách gii: Chính sách đối ngoi ca Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là:
- Một mặt Nga ngả về phuong Tây vói hị vọng nhận được sự ủng hộ vchính trị và sự viện
trợ về kinh tế.
- Mặt khác, Nga khôi phục phát triển mối quan hệ vói các nước châu Á (Trung Quốc, Ản
Độ, các nước ASEAN,....)
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá. phân tích
Cách gii: Nhng hoạt động ca Nguyn Ái Quc t năm 1919 - 1925 góp phn chun b v
tư tưởng, chính tr và t chc cho s ra đời của chính Đảng vô sn Vit Nam:
- Chuẩn bị về tưởng: truyền chủ nghĩa Mác - -nin (Lí luận giải phóng dân tộc) vào
phong trào công nhân và phong trào u nước, làm cho phong trào công nhân bước đầu
chuyển sang đấu tranh tự giác thông qua các tờ báo, bài văn. Đặc biệt hoạt động của Hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên khi mới thành lập.
Chun b v chính tr t chc: thành lp Hi Vit Nam Cách mng thanh niên, trang b
lun chính tri cho Hi viên thông qua tác phẩm Đường Kách Mệnh báo Thanh niên; đào
tạo đội ngũ cán bộ cho Đảng sau này
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách gii: sgk 11 trang 128
Những nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bn phát trin nhanh chóng bao gm:
- Mĩ ít bi tổn thất trong chiến tranh thế giói thứ hai.
- Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.
- Nhật Bản chi phí quân sư thấp (không vượt quá 10% GDP).
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp: sgk 11 trang 128
Cách gii: Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi V Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh)
vào cui năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào cần Vương coi như chấm dt
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 21, suy lun
Cách gii: Ý nghĩa thắng li ca cách mng dân tc dân ch nhân dân Trung Quc (1946 -
1949) bao gm:
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm
dịch và thống trị của đế quốc.
- Xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii: Xut phát t nguyên nhân tht bi ca phong trào Cần Vương là:
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát
+ Thiếu sự lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn
+ Phương tiện, vũ khí còn thô sơ, lạc hậu
+ Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, Khẩu hiệu Cần Vương- Giúp vua cứu nước, khôi phục
lại vương triều phong kiến, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp
phong kiến, vthực chất không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự
phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dânxóa bỏ giai cấp phong kiến và nguyện vọng
vủa nhân dân xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống td Pháp giàng độc lập dân tộc. Trong đó,
nguyên nhân quan trọng nhất chưa giai cấp tiên tiến lãnh đạo đường lối cách mạng
đúng đắn. Phản ánh sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
=> yêu cu cp thiết đối vi cuộc đấu tranh ca gii phóng dân tc ca nhân dân ta cn
giai cp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hp
Câu 39: Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách gii: Tuy ch trương phương pháp đấu tranh khác nhau nhng Phan Bi Châu
Phan Bôi Châu đều là đại din tiêu biểu cho con đường cứu nước theo khuynh hướng dân ch
tư sản
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: điền t, sgk 12 trang 7
Cách gii:
Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế gii, phát
trin các mi quan h hu ngh gia các dân tc tiến hành hp tác quc tế giữa các nước
trên cơ sở tôn trng nguyên tắc bình đẳng và quyn t quyết ca các dân tc”.
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 3
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1: sao sau khi tiền vào Đông Dương (9-1940), phát xít Nht vn gi nguyên b máy
chính quyn ca thc dân Pháp?
A. Vì mun s dng chính quyn thực dân Pháp để bóc lt và cai tr
B.chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyn thc dân Pháp
C. Vì đã kí với Pháp mt bn hiệp định không xâm phm ln nhau
D. Vì thc dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức để chng li phát xít Nht
Câu 2: Ti sao ngày 23-8-1939, Đức vi Liên bn “Hiệp ước - Đức không xâm
phm ln nhau ”?
A. Đức cho rng Liên Xô rt mạnh, Đức không th đánh thắng
B. Liên Xô có thái độ bc nhược, Đức không cn bn tâm
C. Liên Xô không phái là mc tiêu tiến công của Đức
D. Tránh trung hp cùng lúc phi chng li c ba cung quc
Câu 3: Mục đích của thc dân Pháp khi tiến hành xâm luc Việt Nam năm 1858 là gì?
A. Giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn B. Để truyền đạo Thiên Chúa
C. Tìm kiếm thuộc địa, m rng th tng D. “Khai hóa” văn minh cho nhân dân
Câu 4: Bao giờ người Tây nhổ hết cổ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” câu
nói của danh nhân lịch sử nào ở Việt Nam?
A. Nguyn Hu Huân B. Trương Định
C. Trương Quyn D. Nguyn Trung Trc
Câu 5: sao nói Đại hội đại biu toàn quc ln th II của Đảng Cng sn Đông Dương (2-
1951) tác dng quyết định đưa cuc kháng chiến chng thc dân Pháp ca nhân dân Vit
Nam tiến lên?
A. Vì đã hoàn chỉnh đường li kháng chiến chng thc dân Pháp
B. Vì đã quyết định thành lp mi nước Đông Dương một Đảng riêng
C. Vì đã đề ra đuợc đuờng li kháng chiến ca c ba nước Đông Dương
D. Vì đã đánh dấu bước trưởng thành v tư tưởng và t chc của Đảng
Câu 6: Nhân dân Việt Nam hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lập “Hũ gạo
cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” nhằm giải quyết khó khăn nào sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945?
A. Gii quyết nn dt B. Gii quyết nạn đói
C. Chun b kháng chiến D. xây dng chính quyn mi.
Câu 7: Năm 1823, đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu của người châu Mĩ” nhằm mc
đich gì?
A. Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh giành độc lp
B. Độc chiếm Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành sân sau
C. Chng lại các nước thc dân châu Âu xâm lấn châu Mĩ
Câu 8: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cng sn Vit Nam là ai?
A. Nguyn Ái Quc B. Lê Hng Phong C. Nguyễn Văn Cừ D. Trn Phú
Câu 9: Ý nào sau đây không phải mục đích hoạt động ca Liên hp quc (UN)?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế gii
B. Tiến hành hp tác quc tế giữa các nước
C. Phát trin các mi quan h hu ngh gia các dân tc
D. Phân chia thành qu thng li sau Chiến tranh thế gii th hai
Câu 10: S kiện nào dưới dấu bước tiến mi ca giai cp công nhân Vit Nam trong nhng
năm 1919 - 1925?
A. Cng hi thành lp Sài Gòn - Ch Ln
B. Công nhân Ba Son bãi công
C. Hi Vit Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
D. Đảng Cng sn Việt Nam được thành lp
Câu 11: Đi đầu trong quá trình xâm lược Ấn Độ t thế k XVII là thc dân
A. Hà Lan và Mĩ B. Pháp và Mĩ C. Anh và Pháp D. Anh và Hà Lan
Câu 12: Liên nước m đầu k nguyên chinh phục trụ của loài người quc gia
đầu tiên
A. phóng thành công v tinh nhân to B. đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
C. đưa con người lên Mặt Trăng D. đưa con người lên Sao Ha
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trước mt của nhân dân Đông ơng trong những năm 1936 -
1939 là
A. bo v hòa bình và an ninh thế gii
B. tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xít
C. độc lp dân tôc và aiộng đất dân cày
D. t do, dân sinh, dân ch, com áo và hòa bình
Câu 14: S kiện nào đánh dấu quan h đồng minh giữa Liên chấm dt sau Chiến
tranh thế gii th hai?
A. Thành lp T chc Hiệp ước Vacsava (5-1955)
B. Khi Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lp (4-1949)
C. Ngoại trưởng Mĩ đề ra kế hoch Macsan (6-1947).
D. Thông điệp Tng thng Truman ti Quc hội Mĩ (12-3-1947).
Câu 15: Lãnh đạo cuc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là tổ chc chính tr nào?
A. Đảng Bôn--vích B. Đảng Công nhân nước Nga
C. Đảng Nhân dân Nga D. Đảng Men--vích
Câu 16: Cuc khởi nghĩa nào tiêu biu nht ca nhân dân đồng bng Bc B (Vit Nam)
trong phong trào Cần Vương cuối thế k XIX?
A. khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Ba Đình
C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 17: Tính cht xã hi Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa ln th nht (1897 -
1914) ca thc dân Pháp là
A. phong kiến na thuộc địa B. thuộc địa na phong kiến
C. na thuộc địa na phong kiến D. phong kiến chuyên chế
Câu 18: Trong các ni dung sau, ni dung nào không nm trong Hiệp định Giơ-ne-về kết
thúc chiến tranh lp li hòa bình Đông Dương (21-7-1954)?
A. Các nước tham d Hi ngh cam kết tôn trng các quyn dân tc co bn ca nhân dân
ba nước Đông Dương.
B. Hai bên ngng bn Nam B để gii quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa
bình
C. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương
D. Vit Nam s thc hin thng nht bng các cuc tng tuyn c t do vào tháng 7-1956
Câu 19: T chc cách mạng nào dưới đây đã đưa tới thành lp chi b cng sản đầu tiên
Vit Nam?
A. Vit Nam Quốc dân đảng B. Hi Vit Nam Cách mng Thanh niên
C. Tân Vit Cách mạng Đảng D. Đảng Cng sn Vit Nam
Câu 20: Phiđen Cátxtơrô là lãnh t kit xut của nhân dân nước nào?
A. Cuba B. Vênêxuêla C. Áchentina D. Côlômbia.
Câu 21: Khi thực dân Pháp huy đng 12.000 quân tiến công Vit Bc (10-1947), Đng Cng
sản Đông Dương đã có chủ trương gì?
A. Phát động toàn quc kháng chiến
B. Thc hiên va kháng chiến va kiến quc
C. Thc hin kháng chiến trường kì, t lc cánh sinh
D. Phi phá tan cuc tiến công mùa đông của gic Pháp
Câu 22: sao t năm 1953 thực dân Pháp thc hin kế hoch quân s Nava Đông
Dương?
A. Pháp ngày càng sa ly mun dựa vào Mĩ, mun giành thng li quyết định kết thúc
chiến tranh
B. Chi phí chiến tranh Đông Dương ln phi da ch yếu vào Mĩ, phải thc hin yêu cu
của Mĩ
C. Đây kế hoch toàn din, hoàn ho ca thực dân Pháp để kết thúc chiến tranh thng
li.
D. Nhm dọn đường cho chuẩn b thay thế chân mình tiến hành xâm lược các nước
Đông Dương
Câu 23: Toàn th dân tc Vit Nam quyết đem tt c tinh thn lực lượng, tính mng
ca cải để gi vng quyn t do, độc lp ấy” là nội dung ca
A. Ngh quyết Hi ngh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cng sản Đông Dương (5-
1941)
B. Bản “Tuyên ngôn độc lập” của H Chí Minh (2-9-1945)
C. “Chỉ th Nht - Pháp bắn nhau và hành động ca chúng ta (3-1945).
D. Bản “Quân lệnh s 1” của y ban khởi nghĩa toàn quốc (13-8-1945).
Câu 24: Ti sao ti họp đầu tiên (2-3-1946), Quc hi khóa I nước Vit Nam Dân ch
Cộng hòa đồng ý cho các đảng Vit Quc và Vit Cách 70 ghế trong Quc hi?
A. Vit Quc và Vit Cách là những đảng phái yêu nước cách mng
B. Vit Quc và Vit Cách có nhiều người yêu nước, có địa v chính tr
C. Nhm hn chế s phá hoi ca quân Trung Hoa Dân quc và tay sai
D. Nhm tp hp hai lực lượng này để tiến hành kháng chiến chng Pháp
Câu 25: Chính ph nước Vit Nam Dân ch Cộng a đã chấp nhận nhân nhượng cho quân
Trung Hoa Dân quc Vit Quc, Vit Cách sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong
đó, chủ yếu
A. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quc v kinh tế cho Vit Quc, Vit Cách v
chính tr
B. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quc v quân s cho Vit Quc, Vit Cách v
chính tr
C. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quc v chính tr cho Vit Quc, Vit Cách v
quân s
D. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quc v chính tr cho Vit Quc, Vit Cách v
kinh tế
Câu 26: Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
viết “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lân tới, chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” (SGK
Lịch sử 12, trang 131).
Ni dung chính của đoạn trích trên nêu rõ vấn đề gì?
A. Dã tâm xâm lược nước Vit Nam ca thc dân Pháp ngày càng trng trn
B. Nguyên nhân bùng n cuc kháng chiến toàn quc chng thc dân Pháp.
C. Thiên chí hòa bình ca Chính ph và nhân dân Vit Nam Dân ch Cng hòa
D. Tội ác cướp nước Vit Nam ca thc dân Pháp ngày càng b phơi bày
Câu 27: v phưong diện pháp lí, Chính ph Pháp đã công nhận yếu t nào trong các quyn
dân tc cơ bn ca Vit Nam khi Hiệp định Sơ b (6-3-1946) vi Chính ph Vit Nam
Dân ch Cộng hòa nhưng trên thực tế chúng ta không thc hin?
A. Yếu t thông nht. B. Yếu t toàn vn lãnh th.
C. Yếu t độc lp D. Yếu t ch quyn
Câu 28: Chiến tranh lạnh gây ra hâu quả nặng nề nhất là gì trong suốt diễn trình của nó?
A. kinh tế các nước b thit hi nng n
B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
C. thế gii luôn trong tình trng căng thẳng, đối đầu
D. hàng ngàn căn cứ quân s được thiết lp trên toàn cu
Câu 29: S kiện nào ới đây chứng t Nguyn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con
đường cách mng vô sn?
A. Tham gia sáng lp Hi Liên hip thuộc địa Pari
B. Tham d Đại hi ln th V ca Quc tế Cng sn ti Mátxcova
C. Đọc “Sơ tho ln th nht nhng luận cưong về vấn đề dân tc và vấn đề thuộc địa”.
D. B phiếu tán thành vic gia nhp Quc tế cng sn, tham gia sáng lập Đảng Cng sn
Pháp
Câu 30: Tp hp, đoàn kết dân tc là chức năng chính tổ chc chính tr nào Vit Nam hin
nay?
A. Đàng Cộng sn Vit Nam
B. Quc hội nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
C. Mt trn T Quc Vit Nam
D. Chính ph nuóc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
Câu 31: Đim ging nhau v tình hình Vit Nam và Nht Bn gia thế k XIX là
A. chế độ phong kiến lâm vào tình trng khng hong sâu sc
B. b các nước đế quc xâu xé, bóc lt và thng tr tàn bo
C. mm móng kinh tế tư bản ch nghĩa phát triển nhanh chóng
D. chế độ phong kiến ổn định và đang phát triển mnh m
Câu 32: Quân Nhật Đông Dương đã rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực
độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến (SGK Lịch sử 12, trang
115). Điều kiện khách quan thuận lợi đuợc đề cập đến trong đoạn trích cần đuợc hiểu là
A. quần chúng đã sẵn sàng ni dậy đấu tranh
B. các lc luợng vũ trang đã vào vị trí chiến đấu
C. k thù duy nht ca nhân dân Việt Nam đã hoàn toàn guc ngã
D. quân Đồng minh đã ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Vit Nam tiến hành tng khởi nghĩa
Câu 33: Nôi dung nào sau đây ý nghĩa s ra đời ca ba t chc cng sn Vit Nam cui
năm 1929?
A. Chun b tt yếu cho mi thng li ca cách mng Vit Nam
B. Là cuc tp duợt đầu tiên chun b cho tng khởi nghĩa
C. Là cuc tập dượt ln th hai chun b cho tng khởi nghĩa
D. Chun b trc tiếp cho s ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam
Câu 34: Nhận xét nào đây đúng nhất v phong trào đấu tranh của sản tiểu sản Vit
Nam những năm 1919- 1925?
A. Tư sản ch nhm mc tiêu kinh tế, không chng phong kiến; tiểu tư sản đấu tranh chng
đế quc, chng phong kiến, đòi các quyền t do, dân ch
B. sản ch yếu nhm mc tiêu kinh tế, mang tính cải lương, tiểu sản đấu tranh đòi
các quyn t do, dân ch, có ý thức giành độc lp
C. sản đấu tranh đòi đc lp, khi thực dân Pháp nhượng b thì tha hip; tiểu sn
đấu tranh chống đế quốc, đòi quyền li kinh tế, dân ch.
D. sản đấu tranh giành độc lp dân tộc, đòi quyền t do kinh doanh; tiểu sản đấu
tranh nhm ci thin đời sng, chng khinh r mit th
Câu 35: Đim giống nhau cơ bản v tình thế ca Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoch
Đờ lát Đờtátxinhi và kế hoch Nava trong cuc chiến tranh xâm lược Vit Nam (1945 - 1954)
là gì?
A. Pháp lâm vào thế b động, phòng th trên toàn chiến trường Đông Dưo
B. Pháp tiếp tc gi vng thế chiến lược tiến công
C. Pháp đã bị tht bi trong các kế hoch quân s trước đó
D. Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rt mnh
Câu 36: Ý nào sau đây không phải là yếu t chi phối đến đặc điểm “đế quc phong kiến quân
phiệt” của Nht Bn cui thế k XIX - đầu thế k XX
A. Tiến lên xây dng ch nghĩa bản, tiến hành các cuc chiến tranh xâm lược, bành
trướng
B. Gii cm quyn Nht Bn ch trưong xây dựng đất nước bng sc mnh quân s
C. Giới sản nắm độc quyn v kinh tế, bóc lt nng n đối vói công nhân nhân dân
lao động
D. vn duy trì quyn s hu ruộng đất phong kiến, tng lóp quý tộc Samurai có ưu thế ln
Câu 37: Ý nghĩa lớn nhất đối vói nước Nga khi thc hin chính sách kinh tế mói (NEP)
gì?
A. sc mnh kinh tế, chính tr để đánh bại các thế lực thù địch, bo v thành qu cách
mng
B. Phát huy năng lực, sc sáng to ca nhân dân, hoàn thành công cuc khôi phc kinh tế
C. To nên biến đổi nhiu mt, xây dựng được lực lượng trang hùng mạnh để bo v
T quc
D. Phc hồi được các thành phn kinh tế, phá võ chính sách bao vây, cm vn của đế quc
Câu 38: Nhận định nào sau đây phản nh s chuyn biến v tính cht hi Việt Nam dưới
tác động ca cuc khai thác thuc địa ln th nht (1897 - 1914) ca thc dân Pháp?
A. T xã hi phong kiến chuyn sang xã hi thuộc địa na phong kiến
B. T xã hi thc dân phong kiến chuyn sang xã hội tư bản ch nghĩa
C. T xã hi phong kiến chuyn sang xã hi na thuộc địa na phong kiến
D. T xã hội tư bản ch nghĩa chuyển sang xã hi xã hi ch nghĩa
Câu 39: Ý nghĩa lớn nht ca cuc Tng tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
chiến dịch Điện Biên Ph đối vói cuc kháng chiến chng Pháp (1945 - 1954) Vit Nam là
gì?
A. Đánh dấu cuc kháng chiến kết thúc thng li hoàn toàn
B. Làm phá sn hoàn toàn kế hoajch quân s ln nht ca Pháp
C. Làm xoay chuyn cc din chiến tranh Đông Dương
D. Góp phn quyết định đến thng li Hi ngh Gionevo
Câu 40: Cuc Tng khi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Vit Nam din ra
A. t nông thôn đến thành th; thng li thành th có ý nghĩa quyết định
B. t thành th đến nông thôn; thng li nông thôn có ý nghĩa quyết định
C. kết hp gia thành th và nông thôn; thng li thành th có ý nghĩa quyết định
D. kết hp gia thành th và nông thôn; thng li nông thôn có ý nghĩa quyết định
Đáp án
1-A
2-D
3-C
4-D
5-A
6-B
7-B
8-D
9-D
10-B
11-C
12-B
13-D
14-D
15-A
16-A
17-B
18-B
19-B
20-A
21-D
22-A
23-B
24-C
25-A
26-B
27-A
28-C
29-D
30-C
31-A
32-C
33-D
34-B
35-C
36-C
37-B
38-A
39-D
40-C
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: suy lun
Cách gii:
Thực dân Pháp đã xâm luc Vit Nam t năm 1858 y dụng b y thng tr đây từ
lâu. Chính thế, Pháp nm chc tng vẫn đ Việt Nam. Trong khi đó, phát xít Nhật mi
đặt chân lên Đông Dương, chưa có cơ sở quan trọng nào để thc hin bóc lt và cai tr. Chính
thế, Nht cn gi nguyên b y chính quyn ca thực dân Pháp đ bóc lc cai tr d
dàng hơn
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trng 92, suy lun.
Cách gii:
Trước chiến tranh thế giới bùng nổ, Đức đã đề nghị đàm phán với Liên để phòng khi
chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cuờng quốc trên cả hai mặt trận (Anh - Pháp ở phíay
Liên Xô ở phía đông). Trong khi đó Liên chủ trương đàm phán với Đức, đây giải
pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị
lập bất giờ.
=> Bản Hiệp uớc Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau đã đuợc kí kết ngày 23-8-1945.
=> Mục đích của Đức Hiệp ước này để tránh trung hp cùng lúc phi chng li c ba
ng quc
Câu 3: Đáp án C
Phương pháp: suy lun
Cách gii:
Vào giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa bản Pháp phát triển nên cần nhiều thị trường thuộc địa.
Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên và nguồn nhân công rẻ mạt. Trong khi đó chế độ phong
kiến lại đang rơi vào khủng hoảng, sa sút. Chính thế, Việt Nam đã trở thành con mồi ngon
béo bở của thực dân Pháp. Các đáp án A B cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt
Nam.
=> Mục đích thực s của Pháp khi xâm lược Vit Nam là: tìm kiếm thuộc địa, m rng th
trường
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 114
Cách gii:
Nguyn Trung Trục đấu tranh li s xâm lược của Pháp, ông đã lập căn cứ Hòn Chông
(Rch Giá). Khi b gic bắt đem đi hành hình, ông đã khảng khái nói: “Bao giờ người y
nh hết c nước Nam thì mi hết người Nam đánh Tây”.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 140, suy lun.
Cách gii:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dưong (2-1951) đã hoàn
chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
- Thông qua hai bản báo cáo quan trọng:
+ Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch trình y tồng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua
các thòi kỳ, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
+ Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do Tổng thư Trường Chinh trình y, nêu
nhiệm vụ bản của cách mạng VN đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập thống
nhất hoàn toàn, thực hiện “Người cày ruộng phát triển chế độ dân chủ nhân n, gây
dựng co sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập VN, Lào, Cam-pu-chia mỗi nước một
Đảng Mác - Lênin riêng phù hợp vói từng dân tộc.
- Ở Việt Nam, lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai.
- Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới; xuất bản báo Nhân dân, quan
Trung ương của Đảng. => Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông
Dương (2-1951) có tác dụng quyết định đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân
dân Việt Nam tiến lên
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 124
Cách gii:
Chỉnh phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều biện pháp để giải quyết nạn đói. Trong đó,
hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên khắp cả nước, nhân dân ta lập “Hũ
gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn,... để nấu mợu
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 30
Cách gii:
Năm 1823, muốn độc chiếm vùng lãnh th giàu y (Mĩ Latinh), đã đưa ra hc
thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”
Câu 8: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 94, suy lun
Cách gii:
Trong hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam đã cử ra Ban
chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm tồng thư thông qua Luận cương
chính trị của Đảng.
Trong khi đó, đây hội ngh Ban chấp hành Trung ương lâm thi ln thú nht => Trn Phú
là Tống bí thư đầu tiên của Đảng Cng sn Vit Nam
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 7, loi tr
Cách gii:
Mục đích hoạt động ca UN là: duy trì hòa bình an ninh thế gii, phát trin các mi quan
h hu ngh gia các n tc tiến hành hp tác hp tác quc tế gia các nuớc trên sở
tôn trng nguyên tắc bình đẳng và quyn t quyết ca các dân tc
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 81, suy lun
Cách gii:
Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại
máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm,..
- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê
của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 8
Cách gii:
T đầu thế k XVII, cuc tranh giành quyn lc gia các chúa phong kiến trong nước làm cho
Ấn Độ suy yếu. Li dng thời y, các nuớc bản phương y, chủ yếu là Anh Pháp,
tranh nhau xâm lược Ấn Độ. Đến gia thế k XIX, thực dân Anh đã hoàn thành vic xâm
c và đặt ách cai tr Ẩn Độ
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 11
Cách gii:
Năm 1961, Liên đã phóng thành công tàu vũ tr đưa nhà du hành vũ tr I.Gagarin bay
vòng quanh Trái Đất, m đầu k nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 100
Cách gii:
Hi ngh tháng 7-1936 đã đề ra nhim v trước mt ca cách mạng Đông Dương là: chống
chế độ phản động thuộc địa, chng phát xít, chng chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân ch,
m áo và hòa bình
Câu 14: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 58
Cách gii:
Từ quan hệ đồng minh trong chiến tranh, sau chiến tranh thế giới th hai, hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trang chiến tranh lạnh.
Sự kiện mở đầu tình trạng Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc
hội ngày 12-3- 1947. Trong đó, tổng thống khẳng định sự tồn tại của Liên nguy
lớn đối với nước đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp
Thồ Nhĩ Kì.
=> S kiện đánh du quan h đồng minh của Liên bị phá v chính s kiên khi
đầu chiến tranh lnh.
Câu 15: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 50
Cách gii:
Lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là đảng Bôn --vích đứng đầu là Lê-nin
Câu 16: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá, phân tích
Cách gii:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy có căn cứ Bãi Sậy (vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm,
Văn Giang, Khoái Châu, Yên của tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông
kinh môn Hải Dương do Đốc Tít phục trách.
Khởi nghĩa Bãi Sậy đã có sự phiên chế thành những đội quân lớn phiên chế thành những
phân đội nhỏ từ 20 đến 25 người. Cuộc khởi nghĩa đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của
địch.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuc khởi nghĩa tiêu biểu nht ca nhân dân ng Đồng bng Bc
B
Sai lm và chú ý:
- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa Yên Thế thuộc phong trào đấu tranh t v ca nhân dân vùng núi Yên Thế.
Câu 17: Đáp án B
Phương pháp: phân tích
Cách gii:
Chế độ thuộc địa na phong kiến chế độ đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội
bn ch nghĩa, khi ở đó có s phát trin kinh tế bản, có giai cấp tư sn, công nhân và có s
tn ti (không mất đi) của hình thái xã hi phong kiến khi giai cp phong kiến, địa ch vn
còn nm quyn thng tr (dù ch hình thc) bóc lột nông dân. Điển hình hi Vit
Nam sau cuc khai thác thuộc địa ln th nht ca thc dân Pháp
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 154, loi tr
Cách gii:
Những nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 bao gồm:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; không can thiệp vào công việc nội bộ của ba
nước.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng:
+ Việt Nam, lấy tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự
tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, tập kết ở Sầm Nưa và Phong Xa - lì.
+ Ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, khí nước ngoài vào Đông Dương, không được
đặt căn cứ quân sự Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia liên minh
quân sự và không để cho nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh hoặc xâm lược.
-Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước vào tháng 07/1956 dưói sự kiểm soát
của một ủy ban quốc tế do Ấn Độ làm Chủ tịch.
Trách nhim thi hành Hiệp định thuc v những người Hiệp định những người kế tc
h
Sai lm và chú ý:
Đáp án B là nội dung ca Hiệp định Sơ b (6-3-1946)
Câu 19: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 86
Cách gii:
Cui tháng 3-1929, mt s hi viên tiên tiến ca Hi Vit Nam Cách mng Thanh niên Bc
hp ti s nhà 5D, ph Hàm Long (Hà Nội) đã lp ra Chi b cng sản đầu tiên Vit
Nam, gồm 7 đảng viên
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 39
Cách gii:
Phiđen Cátxtorô là lãnh tụ kit xut ca nhân dân Cuba chng li chế độ độc tài thân Mĩ
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 133
Cách gii:
Ngày 7-10-1947, thực dân Pháp huy động 12000 quân hầu hết máy bay Đông ơng,
mở cuộc tiến công Việt Bắc .
Khi địch vừa tiến công lên Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa
đông của giặc Pháp”.
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 145, 146, suy lun
Cách gii:
- Sau 8 năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39
vạn quân, tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng
ngự, bị động.
- Trước sự sa lầy của Pháp,Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo
dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
Ngày 07/05/1953,vi s tha thun ca M, Pháp c Na-va làm Tng ch huy quân Pháp
Đông Dương, đề ra kế hoch trong 18 tháng s giành thng li quyết định để “kết thúc chiến
tranh trong danh dự”, (kế hoch Nava)
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 118
Cách gii:
“Toàn thể dân tc Vit Nam quyết đem tất c tinh thn và lực lượng, tính mng và ca cải để
gi vng quyn t do, độc lp yni dung ca bản “Tuyên ngôn đc lập” của H C
Minh (2-9-1945)
Câu 24: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 127, suy lun.
Cách gii:
Nhm hn chế s phá hoi ca quân Tamg Hoa Dân quc tay sai, ti họp đầu tiên (2-3-
1946), Quc hội khóa I đồng ý nhường cho các đng Vit Quc, Vit Cách 70 ghế trong quc
hi thông qua bu c cùng vi 4 ghế b trưởng trong chính ph liên hip
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 127
Cách gii:
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, tại họp đầu tiên (2-3-
1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc
hội thông qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp. Đồng thời nhân
nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần
lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép lưu nh tiền Trung Quốc
trên thị trường.
=> Chính ph nước Vit Nam Dân ch Cộng hòa đã chấp nhận nhân nhượng cho quân Trung
Hoa Dân quc Vit Quc, Vit Cách sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong đó, chủ
yếu nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quc v kinh tếcho Vit Quc, Vit Cách v chính
tr
Câu 26: Đáp án B
Phương pháp: Suy lun
Cách gii:
Đoạn trích trên nói đến nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp do
thái độ thiến chí của ta đối lập vói hành động bạo uóc của Pháp.
Những hành động của Pháp:
- Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
- ơ Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu
phố hàng Bún, Yên Ninh.
Đặc bit, ngày 8/12/1946, Pháp gi ti hu thư đòi ta giải tán lc lượng t v chiến đấu để
Pháp gi gìn trt t Ni, nếu không, chm nht sáng 20/12/1946, Pháp s chuyn sang
hành động
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 155, 157, suy lun
Cách gii:
Theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng
tuyển cử tự do trong cả nước sẽ đuợc tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát và giám sát
một ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canada).
Tuy nhiên, giữa tháng 5-1956, Pháp đã rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc Hiệp
thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc theo điều khoản trên.
=> Trên thc tế, Pháp đã không thực hin yếu t thng nht
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii:
Hệ quả của chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.
- c lập cục diện hai cực hai phe...nội dung y đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác
động thế giới nửa sau thế kỉ XX.
- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.
- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.
Kinh tế Liên suy giảm nguyên nhân đưa tói hai nước tuyên bchấm dứt Chiến
tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.
=> Thế gii luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy co bùng n chiến tranh thế gii
mi
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 81, 82, suy lun
Cách gii:
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đó
con đường cách mạng vô sản.
Tiếp đó, tháng 12-1920, Nguyn Ái Quốc đã th hin min tin với con đuờng cách mng
sản khi đứng v phía đa số đại biểu Đại hi b phiếu tán thành vic gia nhp Quc tế cng
sn và gia nhập Đảng Cng sn Pháp
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp: liên h
Cách gii:
Sau khi Việt Nam thống nhất, các lãnh đạo của 3 tổ chức chính trị ngoại vi hợp pháp đang tồn
tại Việt Nam gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ Hòa bình Việt Nam đã
thành lập Ban trù bị Mặt trận Dân tộc thống nhất từ mùa thu năm 1976, gồm đại biểu của 3 tổ
chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên
minh các lực ợng Dân tộc Dân chủ Hoà bình Việt Nam để bàn việc thống nhất thành
một tổ chức chính trị thống nhất. Trong kỳ họp từ 31 tháng 1 đến 4 tháng 2 năm 1977 tại
thành phố Hồ Chí Minh thống nhất ba tổ chức này thành một tổ chức chính trị duy nhất lấy
tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chức năng chính của tổ chức này là đoàn kết rộng rãi toàn
dân, ..xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: so sánh
Cách gii:
- Tình hình Nhật Bản và Việt Nam giữa thế kỉ XIX:
+ Nhật Bản: giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu
nghiêm trọng. Đây thời trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu
thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Việt Nam: giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm
trọng: nông nghiệp sa t, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại nhiều sai
lầm.
=> chế độ phong kiến khng hong sâu sc
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 115, suy lun
Cách gii:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau hành động của chúng ta” đã
xác định Nhật là kẻ thù duy nhất.
Ngày 15-8-1945, Nht hàng tuyên b đầu hàng đồng minh không điều kin. Quân Nht
Đông Dương đã rệu rã. Chính ph Trn Trng Kim hoang mang cực độ. Điều kin khách
quan thun li cho tng khởi nghĩa đã đến. => K thù duy nht ca ta Nhật đã hoàn toàn
gc ngã
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: suy lun
Cách gii:
S ra đời ca ba t chc cng sn tiền đề cho s thng nht thành một đảng cng sn duy
nht lấy tên là Đảng Cng sn Việt Nam => đó là sự chun b trc tiếp cho s ra đời của đảng
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp: Phân tích, đánh giá
Cách gii:
Phong trào của tư sản:
- Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay sản Hoa Kiều, vận động nguời
Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc
quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kif.
- Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp vói chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền t do, dân ch. Thành lp các t chc
chính tr tiến b, các t báo c tiếng Vit và tiếng Pháp, nhà xut bn tiến b
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp: phân tích
Cách gii:
Tên kế hoch quân s
Chiến thng của ta trước đó
Kế hoch Rơve
Chiến thng Vit Bc thu- đông (1947)
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxihhi
Chiến thng Biên gii thu đòng (1950)
Kế hoch Nava.
- Chiến thng trung du đồng bng Bc B (t cuii năm
1950 đến giữa năm 1951)
- Chiến dch Hòa Bình đông - xuân 1951 - 1952.
- Chiến dch Tây Bcc thu đông năm 1952.
- Chiến dịch Thượng Lào xuân hè năm 1983.
Câu 36: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 7, loi tr
Cách gii:
Mc tiến lên ch nghĩa bản, song Nht Bn vn duy tquyn s hu ruộng đt phong
kiến. Tng lp quý tộc, đặc bit giới Samurai, vẫn ưu thế v chính tr rt ln. H
ch trương xây dựng Nht Bn bng sc mnh quân s (tiến hành các cuc chiến tranh xâm
ợc, bành trướng). Tình hình đó làm cho đế quc Nhật đặc điểm “chủ nghĩa đế quc
phong kiến quân phit”
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách gii:
Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vượt qua được khó khăn lớn, phấn khởi sản
xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
- Chính sách kinh tế mới (NEP) phát huy năng lực, sức sáng tạo của nhân dân khi đẩy mạnh
kinh tế nhiều thành phần trong công nghiệp; nhân dân được toàn quyền sử dụng số lương
thực thừa sau khi đã đóng thuế tự do bán ra thị trường (nông nghiệp); tự do buôn bán, trao
đổi, mở các chợ, khôi phục đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị nông thôn (thương
nghiệp và tiền tệ).
Chính sách kinh tế mi (NEP) hoàn thành công cuc khôi phc kinh tế, nn kinh tế quc dân
của nước Nga Xô viết đã có những chuyn biến rõ rt ch sau mt thi gian ngn
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: Phân tích, đánh giá
Cách gii:
Chế độ thuộc địa nửa phong kiến chế độ đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội
bản chủ nghĩa, khi ở đó có sự phát triển kinh tế tư bản, có giai cấp tư sản, công nhân và có sự
tồn tại (không mất đi) của hình thái hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn
còn nắm quyền thống trị (dù chỉ hình thức) bóc lột nông dân. Điển hình hội Việt
Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
=> Tính cht hi Việt Nam dưới tác động ca cuc khai thác thuộc đa ln th nht ca
thc dân Pháp chuyn t xã hi phong kiến chuyn sang xã hi thuộc địa na phong kiến
Câu 39: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá, nhận xét
Cách gii:
Xét trong mối quan hệ giữa chiến thắng trên mặt trận quân sự chiến thắng trên mặt trận
ngoại giao mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chiến thắng trên mặt trận quân sự góp phần
quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ngược lại thắng lợi trên mặt trận ngoại
giao thể hiện chiến thắng về quân sự.
Cuc Tng tiến công chiến luợc Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Đin Biên Ph đã
làm xoay chuyn cc din ca chiến tranh, tạo điu kin cho cuộc đu tranh ngoi giao ca ta
giành thng lợi. Đó cũng là ý nghĩa ln nht ca hai chiến thng quân s này
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: đánh giá, phân tích
Cách gii:
Cách mạng tháng Tám diễn ra kết hợp giữa thành thị nông thôn, trong đó diễn ra
nông thôn trước (Nghệ An, Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thồ sông Hồng), thành thị
sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ba thành phố này đã tác động mạnh
đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp
nhau khởi nghĩa.
Khởi nghĩa thành thị có ý nghĩa quyết định đó những nơi tập trung quan đầu não
của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, sỏ' Bưu điện,... đặc biệt nhất thủ đô
Nội.
=> Cách mng tháng Tám din ra s kết hp gia thành th nông thôn; thng li
thành thi có ý nghĩa quyết định
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 4
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo là
A. Mỹ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 2. Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu
tập trung vào lĩnh vực
A. Sản xuất ứng dụng dân dụng. B. Công nghiệp quốc phòng,
C. Khoa học co bản. D. Chinh phục vũ trụ.
Câu 3.Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80
của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào?
A. Đa dạng hóa. B. Toàn cầu hóa. C. Đa phương hóa. D. Nhất thể
hóa.
Câu 4. An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đảng Lập hiến. D. Tân Việt Cách mạng đảng.
Câu 5. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của
A. Tổng bộ Việt Minh.
B. Ban Chấp hành Trung uong Đảng Cộng sản Đông duơng.
C. Ban Thuòng vụ Trung uong Đảng Cộng sản Đông Duơng.
D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 6.Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.
C. Các đảng phái trong nuớc đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Pháp trở lại Đông Duong theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.
Câu 7. Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn
quân cơ động ở đâu?
A. Tây Bắc. B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Nam Đông Duong.
Câu 8. Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Đồng Xoài (Bình Phuớc).
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 9.Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ
trương thực hiện chính sách đối ngoai
A. Hòa bình, hữu nghị, hop tác. B. Hòa bình, hữu nghị, trung lập.
C. Hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế. D. Hòa bình, mở rộng hợp tác về văn
hóa.
Câu 10. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã
A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
B. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước,
C. Giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức.
D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 11. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam ở
A. Hà Nội. B. Gia Định,
C. Đà Nằng. D. Huế.
Câu 12. Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người củng chí hướng thành lập tổ chức
nào dưới đây?
A. Việt Nam Quang phục hội. B. Hội Duy tân.
C. Hội Phục Việt. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 13. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Đua quân Đồng minh vào Đông Duơng giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Hội nghị Ban Chấp hành Trung uơng Đảng Cộng sản Đông Duơng (7 - 1936) xác
định nhiệm vụ trực tiếp, truớc mắt của cách mạng là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc Pháp và Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân.
B. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập dân tộc.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
D. Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai, đánh đổ chế độ phong kiến.
Câu 15. Cuôc chiên đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947)
đã
A. Đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. Tiêu diệt đuợc một bộ phận sinh lực của quân Pháp,
C. Giải phóng đuợc một địa bàn chiến luợc quan trọng.
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Câu 16. Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm
của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phù với mục đích chủ yếu là
A. Buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. B. Giành thế chủ động trên chiến truờng.
C. Phân tán cao độ lực luợng quân Pháp. D. Bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp.
Câu 17. Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), M
không nhằm thực hiện âm mưu
A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân hai miền Bắc, Nam.
D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 18. Anh Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939- 1945) vì
A. Thực hiện chính sách nhuợng bộ phát xít.
B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.
C. Không tham gia khối Đồng minh chống phát xít.
D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.
Câu 19. S thất bại của các khuynh huớng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
A. Thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
B. Xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
C. Tìm ra con đuờng cứu nuớc mới cho dân tộc.
D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 20. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914)
dẫn đến sự ra đời
A. Giai cấp công nhân. B. Các giai cấp công nhân, tu sản tiểu
tu sản.
C. Các giai cấp công nhân và tư sản. D. Các giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Câu 21.Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đua ra chính sách đối ngoại mới
chủ yếu là do
A. Có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vuợt trội. B. tiềm lực kinh tế - tài chính lớn
mạnh,
C. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. D. Tác động của cục diện Chiến tranh
lạnh.
Câu 22. Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm
70 của thế kỷ XX)?
A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
B. S cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.
C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Câu 23.Lực lượng chính trị vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi
nghĩa,
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. D. Hỗ trợ lực lượng trang giành
chính quyền.
Câu 24.Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt
Nam đều nhằm
A. Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phưong.
C. Làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
Câu 25.Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công
vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thòi đại sâu
sắc?
A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972).
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954).
Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975?
A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Tạo điều kiện chính trị co bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại.
Câu 27. Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về
A. Tư tưởng. B. Mục đích,
C. Phưong pháp. D. Tầng lóp lãnh đạo.
Câu 28.Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã
A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm.
B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược,
C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phưong Tây.
D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản.
Câu 29. Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á,
Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
C. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
D. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa.
Câu 30. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như
thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Trật tự đon cực được xác lập.
C. Trật tự đa cực được thiết lập. D. Trật tự nhiều trung tâm ra đòi.
Câu 31. S kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ cho thấy
A. Nhân loại đang phải đối mặt với một nguy co và thách thức lớn.
B. Hòa bình, hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
C. Cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hoàn toàn chấm dứt.
D. Tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều noi.
Câu 32. Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ
A. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân co bản bị tan rã.
C. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
D. Chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu
Câu 33.Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản
Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.
Câu 34. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dưong.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vói đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc vói sức mạnh của thòi đại.
Câu 35. Luận cưong chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dưong không đưa
ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
A. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
B. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dưong thuộc địa.
C. Chưa xác định được mâu thuẫn co bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
D. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
Câu 36. Từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 19 - 12 - 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
A. Đảng Cộng sản được hoạt động công khai. B. đảm bảo an ninh quốc gia.
C . đảm bảo sự phát triển lực lượng chính trị. D. giữ vững chủ quyền dân tộc.
Câu 37. Điểm giống nhau giữa Hiêp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định
Pari năm 1973 về Việt Nam là
A. Quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam từ ngày ký hiệp định.
B. Được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các nước lớn.
C. Có sự tham gia đàm phán và cùng ký kết của các cường quốc.
D. Quy định việc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
Câu 38. Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của
Đảng Lao động Việt Nam là
A. Kết hợp tiến công quân sự vói nổi dậy của các lực lượng vũ trang.
B. Bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thòi cơ.
C. Kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D. Quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 39.Nội dung nào phản ánh đúng và đủ tính chất các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt
Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975)?
A. Giải phóng và giữ nước. B. Giữ nước và dựng nước,
C. Giải phóng dân tộc. D. Bảo vệ Tổ quốc.
Câu 40.Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy: Hậu
phưong của chiến tranh nhân dân
A. Không thể phân biệt rạch ròi vói tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.
B. Ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian,
C. Luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
D. Là đối xứ của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
Đáp án
Câu 1: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 11
Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo năm 1957.
Câu 2: Chọn đáp án: A
Phương pháp Sgk 15 trang 54
Rất coi trọng giáo dục khoa học- k thuật, mua bằng phát minh sáng chế. Phát triển khoa
học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng (đóng tàu chở dầu 1 triệu
tấn, y đường hầm dưới biển dài 53,8 km nối Honsu Hokaido, cầu đường bộ dài 9,4
km...)
Câu 3: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 69
Biểu hiện của toàn cầu hóa:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)
- Sự phát triển tác động to lớn của các công ty xuyên quốc giA. Giá trị trao đổi tương
đương
3
/4 giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất công ty khoa học-
kỹ thuật
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế khu vực (EU,
IMF, WTO, APEC, ASEM...)
Câu 4: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 87, suy luận.
Tháng 8/1929: Cán bộ tiên tiến trong Tông bộ và kỳ bộ Việt Nam Cách mạng thanh niên ở
Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
Câu 5: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 112
Câu 6: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 12 trang 121, 122
1
11
C
21
B
31
A
2
12
A
22
A
32
A
3
13
D
23
B
33
D
4
14
C
24
B
34
D
5
15
B
25
C
35
B
6
16
D
26
A
36
D
7
17
A
27
C
37
B
8
18
A
28
A
38
C
9
19
C
29
B
39
C
10
20
A
30
A
40
A
Câu 7: Chọn đáp án: B
sgk 12 trang 146
Câu 8: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 170, 171
Ngày 02.01.1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ảp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân
càn quét của 2000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy,với phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 9: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 12 trang 209
Câu 10: Chọn đáp án: D
Phương pháp : sgk 11 trang 49, 50
Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917
- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân --
--rát.
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
- Lãnh đạo là Đảng Bôn--vích
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ viết đại biểu công nhân binh lính được thành lập (tháng 3/1917 toàn nước Nga
555 Xô viết)
+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
+ Nga trở thành nước Cộng Hoà
Câu 11: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 11 trang 108
Mờ sáng ngày 1-9-1858, quân Pháp ngang ngược gởi tối hậu thư đòi triều đình phải trả lời.
Sau đó, chúng ngang nhiên đại bác vào, bắn phá hệ thống đồn y của quân đội nhà
Nguyễn, vây đánh hai thành An Hải và Điện Hải, chiếm bán đảo Son Trà, mở đầu cuộc chiến
tranh xâm lược nước ta.
Mặc cho thái độ do dự của nhà Nguyễn, nhân dân ta ngay từ đầu đã anh dũng chống trả quyết
liệt các cuộc tấn công của quân xâm lược để bảo vệ tổ quốc.
Câu 12: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 11 trang 141
Tháng 6- 1912, ông lập Việt Nam Quang phục hội :
+Tôn chỉ “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân
quốc Việt Nam”.
+HỘÍ tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam...
nhưng chỉ thu được những kết quả hạn chế trong khi lực lượng hao tổn khá lớn.
Câu 13: Chọn đáp án: D
Phương pháp : Sgk 12 trang 5, loại trừ.
Nội dung của hội nghị:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng
của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á
Câu 14: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 100
Tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưong Đảng Cộng sản Đông Dưong do
Hồng Phong chủ trì Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của QTCS,
đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:
* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng sản dân quyền Đông Dương chống đế quốc
phong kiến.
* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát
xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
* Phương pháp đấu tranh: Ket hợp các hình thức công khai mật, hợp pháp bất hợp
pháp.
* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng
3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chù Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ
Đông Dương.
Câu 15: Chọn đáp án: B
Phương pháp : sgk 12 trang 131, 132, suy luận.
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng
chiến lâu dài nhưng chưa đánh bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp”.
Cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc tuyến 16 tiêu diệt bộ phận sinh lực địch: giết làm
bị thương hàng ngàn tên địch, phá hủy hàng chục xe cơ giới,...
Câu 16: Chọn đáp án: D
Phương pháp : Sgk 12 trang 150, suy luận.
Đơt 3 trận Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 01/05 đến 07/05/1954:
-Ta tiến cồng khu Trung tâm Mường Thanh phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại
của địch.
- Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch.
- 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Ca-x-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu
hàng và bị bắt sống.
- Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch,
tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Câu 17: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk 12 trang 178, loại trừ.
Ngày 5/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" cho y bay ném bom, bắn phá một số
nơi ở miền Bắc (cửa sông Gianh, Vinh - Bến Thủy)...
- Ngày 7/2/1965, Mỹ ném bom thị Đồng Hói, đảo cồn cỏ... chính thức gây ra cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc.
* Âm mưu
- Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
- Ngăn chặn chi viện từ bên ngoìa vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
Câu 18: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk 11 trang 91, suy lun
Anh, Pháp, Mđều muốn giữ nguyên trật tự thế giới lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện
chính sách nhuợng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập
(1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. => Các nuớc phát xít đã lợi dụng
tình hình đó để thục hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm luợc của mình.
Câu 19: Chọn đáp án: C
Phương pháp : suy luận
Trước tiên cần hiểu nguyên nhân thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước
Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là:
- Chưa có đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức, lãnh đạo
- Mới chỉ dựa vào uy tín của cá nhân chưa dựa vào quần chúng nhân dân -Các khuynh
hướng đã lỗi thời, không phù hợp.
=> Cần phải tìm ra con đường cứu nước mới, tưởng mới với một giai cấp đủ sức lãnh đạo
quần chúng nhân dân.
Câu 20: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk trang 193
Câu 21: Chọn đáp án :B
sgk 12 trang 56, suy luận.
Câu 22: Chọn đáp án : A
Phương pháp : suy luận.
Sử dụng phương pháp loại trừ vì sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa không hợp lí
về thời gian. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 880
Câu 23: Chọn đáp án : B
Phương pháp : phân tích, nhận xét.
Tồng khởi nghĩa, cùng với sức mạnh của toàn dân, lực lượng trang cách mạng “ba thứ
quân giữ vai trò nòng cốt, tiên phong, dẫn dắt, hỗ trợ đắc lực cho quần chúng nổi dậy
giành chính quyền. Tuy nhiên, do ta đấu tranh bằng phương pháp chính trị là chủ yếu nên lực
lương chính trị đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Câu 24: Chọn đáp án : B
Phương pháp : so sánh.
Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam
đều nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phirơng, thực hiện « lấy ít địch nhiều
»
Câu 25: Chọn đáp án: C
Phương pháp : phân tích.
Cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân ta trải qua 30 năm đầy gian khổ hy sinh đã
giành toàn thắng, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc ta, một kỷ nguyên thực hiện
khác vọng "Không quý hon độc lập, tự do" như mong muốn của Bác Hồ. Đây đỉnh
cao chói lọi nhất trong lịch sử hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập và tự
chủ nhân dân ta, dân tộc ta. Đại thắng mùa xuân năm 1975 thắng lợi của sự lãnh đạo tài
tình của Đảng, thắng lợi của sức mạnh ý chí dời non lấp biển của dân tộc ta trong thời đại
Hồ Chí Minh. Đánh giá cuộc kháng chiến, đại hội lần thứ IV của Đảng ghi nhận: "Năm tháng
sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một
biểu hiện sáng ngòi về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng và trí tuệ con người,
đi vào lịch sử thế giới như một chiến công đại của thế kỷ 20, một sự kiện tầm quan
trọng quốc tế to lớn và tính thòi đại sâu sắc".
Câu 26: Chọn đáp án : A
Phương pháp : sgk 12 trang 202, 203, loại trừ.
Sử dụng phưong pháp loại trừ. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã được hoàn
thành sau đại thắng mùa xuân năm 1975
Câu 27: Chọn đáp án: c
Phương pháp : Sgk 11 trang 141. 142, so sánh.
Phan Bội Châu sử dụng phưong pháp tổ chức bạo động
- Phan Châu Trinh sử dụng phưong pháp vận động, cải cách
Câu 28: Chọn đáp án : B
Phương pháp : đánh giá.
Vì nhà Nguyễn đã có những chính sách sai lầm, bảo thủ như : -những chính sách cải cách
đất nước nhưng không hiệu quả.
- Thực hiện chính sách « bế quan tỏa cảng ».
- Thực hiện chính sách cầm đạo, giết đạo.
=> Sức mạnh của đất nước bị suy giảm.
Câu 29: Chọn đáp án : B
Phương pháp : suy luận.
Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới giành thắng lợi => hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân tan rã => thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
Câu 30: Chọn đáp án : A
Phương pháp : suy luận.
khi trật tự hai cực Ianta trật tự thế giới sự đối lập giữa hai khối XHCN TBCN
đứng đầu Liên Xô Mĩ. Với sự sụp đổ của Liên Xô các nước CNXH ở Đông Âu đồng
nghĩa với một trong hai cực Ianta sụp đổ.
Câu 31. Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk trang 64, suy luận.
Cuộc khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001, đã làm cả thế giới kinh hoàng. Sự kiện
này đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với
những nguy khó lường. gây ra những tác đông to lớn phức tạp với tình hình chính
trị thế giới và cả trong quan hệ quốc tế.
=> Như vậy, sự kiện ngày 11-9-2001 nước cho thấy nhân loại đang phải đối mặt với
một nguy cơ và thách thức lớn.
Câu 32. Chọn đáp án: A
Phương pháp đánh giá, nhận xét.
Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng
Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19
khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen da màu đến
các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trung cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu
cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra Nam Phi, các củ tri đã cho phép chính
phủ quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC các đảng phái chính trị
khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một
bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel
Hòa bình do đã những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bỉnh, góp phần tạo
dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
=> Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thức thống trị của chủ nghĩa thực dân.
=> Sự sụp đồ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) Nam Phi chứng tỏ một biện pháp
thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
Câu 33. Chọn đáp án: D
Phương pháp liên hệ.
Ba tổ chức cộng sản cùng chung tưởng cách mạng nhưng lại bị chia rẽ, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau trong quần chúng. Đó chính mâu thuẫn trong nội bộ Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên và nội bộ Đảng Tân Việt.
=> Bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam cần chú trọng đấu tranh chống tưởng
cục bộ, cần xây dựng sự thống nhất trong tưởng Đảng cầm quyền thì mới thể đưa ra
được những chính sách thống nhất.
Câu 34. Chọn đáp án: D
Phương pháp : liên hệ.
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tháng Tám năm 1945 thể vận
dụng trong sự nghiệp xây dưng bảo vệ tổ quốc hiện nay kết hợp sức mạnh dân tộc vói
sức mạnh thời đại:
- Sức mạnh thòi đại trong cách mạng tháng Tám bao gồm:
+ Thòi co “ngàn năm có một”: Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
+ Sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Sức mạnh dân tộc:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sự chuẩn bị của Đảng và Nhân dân về lực lượng cách mạng và qua các cuộc tập dượt.
+ Tinh thần đoàn kết và yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Hiện nay, trong thòi kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, bài học này cần được áp dụng
triệt để: vừa tranh thủ sự mở rộng của thị trường thế giới, vốn đầu của nước ngoài,....vừa
phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước.
Câu 35. Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 95, suy luận.
Luận cưong chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Duong
là: đánh đồ phong kiến đánh đồ đế quốc. Hai nhiệm vụ nàymối quan hệ khăng khít vói
nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu
nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Câu 36. Chọn đáp án: D
Phương pháp : đánh giá, phân tích.
Cách giải :
Các quyền dân tộc bản của một dân tộc bao gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ.
Xét nguyên tắc của Việt Nam khi hai hiệp định bộ cần xét hoàn cảnh lịch sử cụ thể
nội dung của hai hiệp định:
- Đối với Hiệp định bộ (6-3-1946): Đàng ta chủ trương loại bỏ bớt một kẻ thù Trung
Hoa Dân Quốc. Tuy nhiên, trong nội dung của Hiệp đinh y ta chỉ đồng ý cho Pháp đưa
15000 uân ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật nhưng phải rút dân
trong vòng 5 năm. Đồng thời, hai bên phải ngừng bắn giữ quân đội của mình vị trí cũ,
tạo không khí thuận lợi để đi đến đàm phán chính thức.
=> Đảng ta thể nhân nhượng một số quyền lợi nhưng chủ quyền dân tộc sẽ luôn được giữ
vững.
Câu 37. Chọn đáp án: B
Phương pháp : so sánh.
Cách giải :
- Đáp án A Sau khi kí kết Hiệp định, quân của thực dân, đế quốc mới rút về nước.
- Đáp án c. Hiệp định Pari chỉ sự kết của 4 bên là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Việt Nam Cộng Hòa. Chỉ
được coi là coi cường quốc.
- Đáp án D:
+ (Sgk trang 187): Hiệp định Pari quy định Hoa rút hết quân đội của mình quân đồng
minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiếp vào
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ (Sgk trang 154): Hiệp định Giơnevơ quy định các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết
chuyển quân, chuyển giao khu vực.
Câu 38. Chọn đáp án: C
Phương pháp : liên hệ.
Cách giải :
Nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Đảng trong Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975
kết hợp tiến công thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng:
- Hội nghị Trung ương lần thứ 23 nhận định: “Cả về thế chiến lược lực lượng quân sự,
chính trị, ta đã sức mạnh áp đảo quân địch, n địch thì đang đứng trước nguy sụp đổ
diệt vong. Mtỏ ra bất lực, tăng viện cũng không thể cứu vãn được tình thế sụp đổ
đến nơi của nguy”. Bộ Chính trị khẳng định: “Nắm vững thời chiến lược hơn nữa, với
tưởng chỉ đạo “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, thực hiện tổng công kích, tổng khởi
nghĩa trong thời gian ngắn nhất, tốt nhất là trong tháng 4-1975, không thể để chậm”.
- “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” là tư tưởng chỉ đạo, là phương châm hành động
quân sự, là nét độc đáo sáng tạo về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh có tính truyền thống của
dân tộc ta, đã trải qua một quá trình thừa kế, phát triển sáng tạo. Tiến công thần tốc, táo bạo,
bất ngờ, chắc thắng là một trong những bài học quý của nghệ thuật quân sự Việt Nam thể
hiện tiêu biểu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thắng lợi vĩ đại mùa Xuân 1975 chứng
tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Bộ Chính trị, Quân uỷ Tmng ương, của các tướng lĩnh
chỉ huy và sự nồ lực phi thường của quân và dân cả nước. Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4-1975 không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một
mốc son chói lọi nhất mà còn là nét nổi bật và đặc sắc nhất của nghệ thuật chỉ đạo chiến
tranh.
Câu 39. Chọn đáp án: C
Phương pháp : phân tích, đánh giá.
Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) kháng chiến chống (1954 -1975) đều cuộc
kháng chiến nhằm mục tiêu cuối cùng giải phóng dàn tộc. Sau kháng chiến chống Mĩ, ta
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
Câu 40. Chọn đáp án: A
Phương pháp : phân tích, đánh giá.
Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ
bằng yếu tố không gian miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương còn cùng miền
Nam trực tiếp chống Mĩ:
- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam .
- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 5
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1: Sau Chiến tranh thế gii th hai, nn kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào
A. Nhanh chóng B. Thn kì C. Mnh m D. Ổn đinh
Câu 2: T năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
A. Phc hi B. Suy thoái C. Phát trin nhanh D. Phát trin chm
Câu 3: T năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
A. Phc hi và phát trin tr li. B. Khng hong suy thoái
C. Phát trin không ổn định. D. Phát trin nhanh chóng
Câu 4: Trong những năm 1991 - 2000, nước M có vai trò chi phi
A. tt c các t chc quân s trên thế gii
B. tt c các t chc liên kết khu vc trên thế gii
C. hu hết các t chc kinh tế - tài chính quc tế
D. các công ty xuyên quc gia trên thế gii
Câu 5: đã giữ vị trí về kinh tế - tài chính như thế nào trên thế giới trong khoảng 20 năm
đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Trung tâm kinh tế - tài chính ln nht thế gii
B. Trung tâm kinh tế - tài chính ln trên thế gii
C. Mt trong ba trung tâm kinh tế - tài chính ln ca thế gii
D. Mt trong nhng trung tâm kinh tế -tài chính ln ca thế gii
Câu 6: Đặc điểm ni bt nht ca kinh tế sau Chiến tranh thế gii th hai đến năm 2000
A. phát triển nhanh nhưng không ổn định
B. đạt tốc độ tăng trưởng cao nht thế gii
C. v trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế gii
D. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nht Bn cnh tranh quyết lit
Câu 7: c khởi đầu cho cuc cách mng khoa hc - kĩ thuật hiện đại là
A. B. CHLB Đức C. Nht Bn D. Trung Quc
Câu 8: Để thc hin tham vng làm bá ch thế giới Mĩ đã triển khai
A. kế hoch Macsan B. hc thuyết Rigan
C. Chiến lược toàn cu D. chiến lược Cam kết và m rng
Câu 9: Trong chiến lược Cam kết và m rộng. Mĩ đã sử dng khu hiu nào để can thip vào
công vic ni b của các nước?
A. T do B. Bình đẳng C. Ch quyn D. Thúc đẩy dân ch
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước y Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự
viện trợ của Mĩ trong kế hoạch
A. Maobatton B. Nava C. Mácsan D. Rơve
Câu 11: T chức nào đã ra đời châu Âu trong năm 1951?
A. Cộng đồng năng lượng nguyên t châu Âu B. Cộng đồng kinh tế châu Âu
C. Cộng đồng châu Âu D. Cộng đồng than - thép châu Ãu
Câu 12: Nguyên nhân quyết đnh nht dẫn đến s phát trin nhanh chóng ca nn kinh tế các
nước Tây Âu sau chiến tranh thế gii th hai là
A. vai trò quản lí, điều tiết nn kinh tế của nhà nước
B. áp dng có hiu qu nhng thành tu cách mng khoa hc - kĩ thuật
C. da vào vin tr của Mĩ theo “kế hoạch Macsan”
D. tn dng tốt các cơ hội bên ngoài để phát trin
Câu 13: Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Lan tuyên bố độc
lập đánh dấu thời kì
A. phi thc dân hóa trên phm vi thế gii B. thc dân hóa trên phm vi thế gii
C. thc tnh ca các dân tc thuộc địa D. khng hong ca ch nghĩa thực dân
Câu 14: Năm 1967, tổ chức nào sau đây được thành lp châu Âu
A. Cộng đồng châu Âu (EC) B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
C. Liên minh châu Âu (EU) D. Cộng đồng than thép châu Âu
Câu 15: Tổ chức nào dưới đây đã cổ vũ mạnh mcho sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Cộng đồng châu Âu (EC) B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
C. Liên minh châu Âu (EU) D. T chc thng nht Châu Phi (OAU)
Câu 16: Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu nào dưới đây đã phản đối vic trang b
khí ht nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức
A. Pháp B. Thụy Điển C. Anh D. Phn Lan
Câu 17: Mc tiêu ca liên minh châu Âu EU là
A. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tin t
B. hp tác liên minh trong lĩnh vực chính trị, đối ngoi
C. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế. tin t, chính trị, đối ngoi, an ninh chung
D. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, quân s
Câu 18: Đến cui thp k 90, t chc liên kết chính tr - kinh tế ln nht hành tình là
A. Liên hp quc B. Liên minh châu Âu C. ASEAN D. NATO
Câu 19: Lực lượng thc hin nhng ci cách dân ch Nht Bn trong những năm 1945 -
1952 là
A. Chính ph Nht Bàn B. Thiên hoàng
C. Ngh vin Nht Bn D. B ch huy ti cao lc lượng Đồng minh
Câu 20: Hiệp ước nào sau đây đã chấm dt chế độ chiếm đóng của Đồng minh Nht Bn
A. Hiệp ước hòa bình Xan Phanranxixcô B. Hiệp ước Ball
C. Hiệp ước Maxtrich D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nht
Câu 21: Nn kinh tế Nht Bản đạt ti s phát triển “thần kì” trong những năm
A. 1952- 1960 B. 1960- 1973 C. 1952- 1973 D. 1973- 1991
Câu 22: Nn tảng chính sách đi ngoi ca Nht Bn t sau Chiến tranh thế gii th hai đến
năm 2000 là
A. m rng hoạt động đối ngoi với các đối tác trên phm vi toàn cu
B. tăng cưng hợp tác vói các nước châu Âu
C. tăng cường hp tác với các nước châu Á
D. liên minh cht ch với Mĩ
Câu 23: Nhân t quyết định dẫn đến s phát trin nn kinh tế Nht Bn sau Chiến tranh thế
gii th hai là
A. con người B. vai trò lãnh đạo qun lí của nhà nước
C. áp dng các thành tu khoa hc D. chi phí cho quc phòng thp
Câu 24: S kiện nào dưới đây diễn ra liên quan đến Nht Bản vào năm 1956
A. Nht Bn gia nhp Liên hp quc
B. Nht Bn chm dt chế độ chiếm đóng của Đồng minh
C. Nht Bn thiết lp quan h ngoi giao vi Vit Nam
D. Tuyên b kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ - Nht
Câu 25: T na sau những năm 80 của thế k XX, Nht Bản đã vươn lên thành
A. siêu cường tài chính s mt thế gii
B. mt trong ba trung tâm kinh tế - tài chính ln ca thế gii
C. trung tâm kinh tế - tài chính ln nht thế gii
D. ng quc chính tr ca thế gii
Câu 26: Khoa hc - kĩ thuật và công ngh Nht Bn ch yếu tập trung vào lĩnh vực
A. công c sn xut mi B. chinh phục vũ trụ
C. sn xut ng dng dân dng D. công ngh phn mm
Câu 27: S kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lnh
A. S ra đời ca T chc Hiệp ước Bắc Đại Tây Dưong
B. S ra đời ca Hội đồng tuơng trợ kinh tế
C. Thông điệp ca Tng thống Mĩ Truman ti Quc hội Mĩ
D. Mĩ triển khai kế hoch Mácsan, vin tr kinh tế cho Tây Âu
Câu 28: Nhân t ch yếu chi phi các quan h quc tế trong hon bn thp k na sau thế k
XX là
A. cc diện “Chiến tranh lạnh” B. xu thế toàn cu hóa
C. s hình thành các liên minh kinh tế D. s ra đời các khi quân s đối lp
Câu 29: S ra đời ca t chức Hiêp ước Bắc Đại y Dương và tổ chc Hiệp ước Vácsava
đã
A. th hin cuc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm
B. đánh dấu s xác lp ca cc din hai cc, hai phe
C. đặt thế giới đứng trước nguy cơ một cuc chiến tranh thế gii
D. chng t mâu thuẫn Đông - Tây, Xô - Mĩ đã lên đến đỉnh điểm
Câu 30: S kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Cannada ký kết Định ước Henxinki (1975) đã
A. chng t Mĩ đoàn kết với các nước phương Tây để chng lại các nước XHCN
B. to nên một cơ chế gii quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu
C. chng t tình trang đối đầu gia phe TBCN và XHCN ngày càng phát trin
D. m ra chiều hướng và điều kin gii quyết hòa bình các v tranh chp
Câu 31: ới đây là những s kiện được coi là Khởi đầu cho chiến tranh lnh
1. Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời.
2. Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập.
3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời.
4. Kế hoạch Mácsan ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian:
A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 2, 3, 1 C. 4, 3, 2, 1 D. 1, 3, 2, 4
Câu 32: Dưới đây là những sự kiện biểu hiện cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh
lạnh chấm dứt
1. M.Goócbachốp và G. Busơ (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
2. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết.
3. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa.
4. Định ước Henxinki được ký kết.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
A. 3, 2, 4, 1 B. 2, 3, 4, 1 C. 2, 4, 3, 1 D. 3, 4, 2, 1
Câu 33: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai nước Xô - Mĩ chấm dt cuc Chiến tranh lnh là gì
A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối
B. Nhân dân hai nước phản đối
C. Liên hp quc u cu chm dt
D. Cuc chạy đua vũ trang làm Xô - Mĩ quá tốn kém và suy gim v nhiu mt
Câu 34: Sau chiến tranh thế gii th hai, ý chí đu tranh gi gìn hòa bình ca các dân tc
được đề cao hơn bao giờ hết bi vì
A. h va mi tri qua hai cuc chiến tranh thế giới trong vòng chưa đầy na thế k
B. h mun tạo ra môi trường, điều kiện thúc đẩy các mi quan h hp tác
C. hòa bình là điều kiện thúc đẩy các mi quan h hp tác
D. hòa bình thế gii là kết qu ca một quá trình đấu tranh
Câu 35: Chiến tranh lnh ch thc s kết thúc khi nào
A. Mĩ và Liên Xô đã được tha thun v ct giảm vũ khí chiến lược
B. T chc Hiệp ưóc Vacsava bị gii th
C. Chế độ xã hi ch nghĩa ở các nước Đòng Âu tan rã
D. Liên bang Xô viết tan rã, trt t hai cc Ianta sụp đổ
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không phải thay đổi to lớn phức tạp của thế giới từ
sau những năm 1991?
A. Trt t thế gii mi đang trong quá trình hình thành
B. Xu thế toàn cu hóa
C. Các quc gia tp trung vào phát trin kinh tế
D. Mĩ có lợi thế tm thòi nên ra sc thiết lp trt t thế giới “một cc”
Câu 37: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến s bùng n ca cuc cách mng khoa hc k thut
hiện đại là
A. do tình trng bùng n ca dân s thế gii
B. do những đòi hỏi ca cuc sng, ca sn xut
C. yêu cu sn xut các loại vũ khí mới, hiện đại
D. do s vơi cạn ca các ngun tài nguyên thiên nhiên
Câu 38: T gia những năm 70 của thế k XX đến nay, cuc cách mng nào gi v trí then
chốt đối vi s phát trin ca thế gii?
A. Cách mng khoa hc công ngh B. Cách mng xanh trong nông nghip
C. Cách mng cht xám D. Cách mng công nghip
Câu 39: Đặc điểm ln nht ca cuc cách mng khoa hc - k thut hiện đại là
A. cuc cách mng công ngh tr thành ct lõi
B. khoa hc tr thành lực lượng sn xut trc tiếp
C. công ngh thông tin phát trin mnh m
D. to ra các công c sn xut mi
Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là biu hin ca xu thế toàn cu hóa ngày nay
A. S phát trin nhanh chóng ca quan h thương mại quc tế
B. S phát triển và tác động to ln ca các công ti xuyên quc gia
C. S hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính ln ca thế gii
D. S sáp nhp và hp nht các công ti thành nhng tập đoàn lớn
Đáp án
l.C
2.B
3.A
4.C
5.A
6.A
7.A
8.B
9.D
10.C
ll.D
12.B
13.A
14.A
15.B
16.A
17.C
18.B
19.D
20.A
21.B
22.D
23.A
24.A
25.A
26.C
27.C
28.A
29.B
30.B
31.B
32.A
33.D
34.A
35.D
36.B
37.B
38.A
39.B
40. C
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 42
Cách giải:
* Giai đoạn 1945-1973: phát trin mnh m
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới
(56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước
Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
- 50% tàu đi lại trên mặt biển của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung
(1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế gii th hai, trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính duy nht trên thế gii
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 44
Cách giải:
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế lâm vào khủng
hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 45
Cách giải: Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi phát triển trở lại. Tuy vẫn nước
đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính, nhưng ttrọng kinh tế trong nền kinh tế thế giới
giảm hơn so với trước
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 45, suy luận
Cách giải: Giai đoạn 1991 - 2000 là giai đoạn phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn
nước đứng đầu thế giới.
Mĩ tạo ra được 25 % giá tr tng sn phm trên toàn thế gii và có vai trò chi phi hu hết các
t chc kinh tế - i chính quc tế như WTO, WB, IMF
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 42, suy luận, loại trừ
Cách giải: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trở thành trung tâm
kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới. Biểu hiện của sự phát triển:
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới
(56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước
Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
- 50% tàu đi lại trên mặt biển của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung
(1949).
Mĩ chiếm gn 40% giá tr tng sn phm kinh tế thế gii
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 Bài 6: Nước Mĩ, suy luận
Cách giải:
Chúng ta thấy từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 2000 nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng tuy nhiên không ổn định vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 (Khủng hoảng
năng lượng). Đến năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại.
Hay như đến thập niên 90, trải qua những đợt suy thoái ngn nhưng kinh tế vẫn
đứng đầu thế gii
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 43, suy luận
Cách giải:
nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học thuật hiện đại với việc chế tạo chiếc
máy tính điện tử vào năm 1946, sử dụng nhiều nguồn năng lượng mới, chinh phục vũ trụ,...
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 44, suy luận
Cách giải:
Đề ra “chiến lược toàn cu” vi tham vng thng tr làm ch thế giới, như: ngăn chặn,
tiến ti xóa b CNXH trên phm vi toàn thế giới; đàn áp các phong trào gii phóng dân tc,
phong trào chng chiến tranh; bắt các nước tư bản, đế quc khác phi l thuộc vào Mĩ
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 45.
Cách gii:
- Sau khi tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989) trật tự thế giới hai cực Ianta tan
(1991), chính quyền Mĩ đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng với ba mục tiêu:
+ Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.
+ Tăng cường và khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ S dng khu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thip vào công vic ni b các nước khác
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận, loại trừ
Cách giải:
+ Biện pháp khôi phục kinh tế, ổn định chính trị - hội của các nước Tây Âu thông qua
u
Kế hoạch Mácsan” (được Mĩ viện trợ khoảng 17 tỉ USD) và củng cố chính quyền tư sản.
=> Nhờ đó, đến năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu về cơ bản được phục hồi và vượt mức
so với trước chiến tranh
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 50
Cách giải:
+ Tháng 4/1951, sáu nước Tây Âu thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu.
+ Tháng 3/1957, sáu nước Tây Âu tiếp tục thành lập Cộng đồng năng lượng ngun tử châu
Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu
+ Tháng 7/1967, các c hp nht ba t chc trên li thành Cộng đồng châu Âu (EC), đến
ngày 1/1/1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận
Cách giải:
* Nguyên nhân ca s phát trin:
+ Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học thuật + Vai trò của Nhà nước
trong quản lí, điều tiết nền kinh tế
+ Biết tận dụng các cơ hội từ bên ngoài (viện trợ của Mĩ, mua được nguyên liệu rẻ,...)
Câu 13: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 48, suy luận
Cách giải:
- 1950 - 1973: nhiu thuộc địa ca Anh, Pháp, Lan tuyên b độc lập , đánh dấu thi k
“phi thực dân hóa” trên phạm vi thế gii
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 51 Cách giải:
+ Tháng 4/1951, sáu nước Tây Âu thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu.
+ Tháng 3/1957, sáu nước Tây Âu tiếp tục thành lập Cộng đồng năng lượng ngun tử châu
Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu
+ Tháng 7/1967, các c hp nht ba t chc trên li thành Cộng đồng châu Âu (EC), đến
ngày 1/1/1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 29, suy luận
Cách giải: Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường
chung châu Âu (EEC), cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
=> 8.8.1967 Hip hi các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lp tại Băng cốc (Thái Lan)
với 5 nước đầu tiên: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo
Câu 16: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 48 (Đoạn 2 phần chữ nhỏ: về đối ngoại)
Cách gii: T năm 1950 - 1973, Pháp phản đối vic trang b khí hạt nhân cho Cng hòa
Liên bang Đức, chú ý phát trin quan h với Liên Xô và các nước xã hi ch nghĩa khác
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 51, suy luận
Cách giải: EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong nh vực kinh
tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 51, suy luận
Cách giải: Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm
hơn 1/4 GDP của thế giới
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 53, suy luận
Cách giải:
B ch huy ti cao lc lượng Đồng minh (SCAP) thc hin ba cuc ci cách ln:
1. Th tiêu chế độ kinh tế tp trung,
2. Ci cách ruộng đất,
3. Dân ch hoá lao động
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 53
Cách giải: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, thể
hiện việc Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (8-9-1951), chấm dứt chế đóng của Đồng
minh
Câu 21: Đáp án B
Phương pháp: sgk trang 54.
Cách giải:
T năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nht Bản có bước phát trin nhanh, nht t năm 60
đến 1973 thường được gọi là giai đoạn phát trin thn kì
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 52-57, suy luận.
Cách gii:
Nn tảng trong chính sách đối ngoi ca Nht Bản trong giai đoạn 1952-1973 vn liên
minh cht ch vi M. Hiệp ước an ninh - Nhật (kí năm 1951) gia trị 10 năm, sau đó
được kéo dài vĩnh viễn
Câu 23: Đáp án A
Cách gii:
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần ki” của Nhật Bản bao gồm:
Con người là vn quý nht, là nhân t quyết định hàng đầu.
- Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
- Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
- Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
- Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kthuật hiện đại để nâng cao năng suất,
chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt
Nam...)
=> Như vậy, nhân t quyết định nht dẫn đến s phát trin aìa nn kinh tế Nht Bn sau
Chiến tranh thế gii th hai là nhân t con người
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 55.
Cách gii:
Năm 1956, Nhật Bn bình thường hóa quan h ngoi giao với Liên Xô, cùng năm này, Nhật
Bn là thành viên ca Liên hp quc
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 56.
Cách gii:
T na sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cưng tài chính s 1 thế gii vi
ng d tr vàng ngoi t gp 3 ln của Mĩ, gấp 1,5 ln ca Cộng hòa Liên bang Đức.
Nht Bản cũng là chủ n ln nht thế gii
Sai lm và chú ý:
- Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỉ
XX.
- Mĩ mới là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Nht Bn n lực vươn lên thành một cường quc chính tr t đầu những năm 90 ca thế k
XX
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 54.
Cách gii:
Khoa hc - kĩ thuật và công ngh Nht Bn ch yếu tập trung vào lĩnh vực sn xut ng dng
dân dụng và đạt đuợc nhiu thành tu to ln
Câu 27: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 58.
Cách gii: S kiện được xem khởi đu cho chính sách chng Liên Xô, gây nên chiến tranh
lạnh thông điệp ca Tng thng Truman ti Quc hội ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng
thống khẳng định s tn ti của Liên nguy lớn đối với nước đề ngh vin
trơ khẩn cp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lp và Th Nhĩ Kì
Câu 28: Đáp án A
Phương pháp: phân tích.
Cách gii: Năm 1947, xuất phát t thông đip ca Tng thng Truman phát biu ti Quc hi
đã đánh du cc diện “Chiến tranh lạnhđưc thiết lập. Đây cuộc chiến tranh không
tiếng súng giữa hai phe bn ch nghĩa hội ch nghĩa , đứng đâu Liên Mĩ.
Đây cũng cuộc chiến tranh din ra trên hu hết các lĩnh vực t kinh tế, chính tr đến văn
hóa - tư tưởng. Tuy không n ra mt cuc chiến tranh thế giới nhưng trong gần na thế k ca
Chiến tranh lnh, thế gii luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuc chiến tranh cc b đã
din ra như cuộc chiến tranh Đông Nam Á, Triều Tiên, Trang Đông,...
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng skiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính
thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra
thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế
nổi bật
=> Như vậy, “Chiến tranlĩ lạnh nhân tố ch yếu chi phi quan h quc tế trong
phn ln na sau thế k XX.
Sai lm chú ý: phân bit vi ảnh hưởng ca xu thế toàn cu hóa xu thế y đến tn thp
k 80 ca thế k XX mi hình thành nên không phi nhân t chi phi quan h quc tế trong
hơn bốn thp k na sau thế k XX
Câu 29: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 59.
Cách gii: S ra đời ca NATO và Hiệp ước Vácsava đã đánh du s xác lp ca cc din hai
cc, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế gii
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 63.
Cách gii: Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với Canada kết Định ước
Henxinki. Định ước tuyên b: khẳng định nhng nguyên tc trong quan h gia các quc gia
(như bình đẳng, ch quyn, s bn vng của đường biên gii, gii quyết bng biên pháp hòa
bình các cuc tranh chp, ... .nhằm đảm bo an ninh châu u) s hp tác giữa các nước
(v kinh tế, khoa hc - thut, bo v môi trường...). Đinh ước Henxinki đã tạo nên một
chế gii quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu lc này
Câu 31: Đáp án B
Phương pháp: sắp xếp.
Cách giải:
1. Tổ chức Hiệp ước Vácsava ra đời. (5-1955)
2. Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập. (1-1949)
3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời. (4-1949)
4. Kế hoạch Mácsan ra đời. (6-1947)
Sai lầm và chú ý: ghi nhớ những sự kiện chính liên quan đến sự hình thành chiến tranh lạnh
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp: sắp xếp.
Cách gii:
1. M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) chính thức cùng tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
(12-1989).
2. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết (9-11-1972).
3. Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (26-5-1972).
4. Định ước Henxinki được ký kết (8-1975).
Sai lm và chú ý: ghi nh nhng s kin chính ca xu thế hòa hoãn Đông - Tây t đầu nhng
năm 70 của thế k XX
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: sgk trang 63, suy luận, loại trừ.
Cách gii: Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ chm dt chiến tranh lnh:
- Cuc chạy đua trang kéo dài hơn bn thập niên kéo dài hơn 4 thp k đã làm cho cả hai
nước quá tn kém và suy gim thế mnh v nhiu mt so với các cường quc khác
- Nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của
Nhật Bản và các nước Tây Âu...
Kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trng trì tr, khng hong
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp: liên hệ
Cách giải:
Chiến tranh thế giới thứ hai cuộc chiến tranh khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, đã
làm gần 55 triệu người chết, hơn 20 triệu người tàn phế, thiệt hại vật chất tới 316 tỷ USD (Từ
điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Nội, tr236). Sự sụp đổ
của phe phát xít thắng lợiđại của nhân loại tiến bộ, dẫn đến những biến đổi căn bản của
tình hình cách mạng thế giới. Các dân tộc của khối liên minh chống phát xít, đặc biệt Liên
Xô, đã phải trả giá đắt cho chiến thắng. Nhưng việc đánh tan chủ nghĩa phát xít đã góp phần
làm thay đổi thế giới, bắt đầu sự sụp đổ của hthống thuộc địa, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
cuộc đấu tranh của các dân tộc đứng lên giành độc lập, tự do.
Chiến thắng đại của nhân dân Liên nhân dân các nước đồng minh chống chủ nghĩa
phát xít trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai ý nghĩa lịch sử thời đại cùng sâu sắc.
Từ thảm họa của Chiến tranh thế giới lần thứ hai, loài người nhất là những người yêu chuộng
hòa bình ng có trách nhiệm to lớn đối với việc gìn giữ nền hòa bình thế giới; việc phản đối
chiến tranh, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm bảo vhòa bình càng trở nên cấp bách đối với tất
cả các quốc gia, dân tộc.
=> Sau chiến tranh thế gii th hai, ý chi đấu tranh gi gìn hòa bình ca các dân tộc được đề
cao hơn bao giờ hết vì h va mi tri qua hai cuc chiến tranh thế giới trong vòng chưa đầu
na thế k
Câu 35: Đáp án D
Phương pháp: suy luận.
Cách gii:
Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh
đạo của Liên Xô và Mĩ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, chiến tranh lnh ch thc s kết thúc khi Liên tan (1991), h thng hi
ch nghĩa trên thế giới đã không còn tồn ti và trt t thế gii hai cc Ianta sụp đổ
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp: Skg trang 64, loại trừ.
Cách gii: Xu thế ca thế gii sau chiến tranh lnh bao gm:
+ Trt t hai cc I-an-ta sụp đổ.Mt trt t thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng
đa cực
+ Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế đxây
dụng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới,nhưng không
thực hiện được.
+ Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vc thế gii không ổn định, ni chiến, xung đột quân s
kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á)
Sai lm chú ý: ghi nh nhng xu thế ca thế gii sau khi Liên tan ra. Xu thế toàn cu
hóa đã xuất hin t những năm 80 của thế k XX
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, suy luận.
Cách gii:
- Cuộc cách mạng khoa học - thuật ngày nay diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống,
của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người nhất là
trong tình hình bùng nổ dân số thế giới sự can thiệp nghiêm trọng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Những đòi hỏi bc thiết đó đặt ra cho cuc cách mng khoa hc - thuật phi gii quyết,
trước hết chế to tìm kiếm nhng công c sn xut mới thuật năng sut cao,to
ra nhng vt liu mi
Sai lm chú ý: c cuc cách mng khoa hc - kĩ thuật ln 1 và lần 2 đều ngun gc sâu
xa t những đòi hỏi ca cuc sng, ca sn xut
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 67.
Cách gii: Cuc cách mng khoa hc - kĩ thuật ngày nay phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Giai đoạn hai: sau cuộc khung hoảng năng lượng (1973) đến nay. Trong giai đoạn y,
cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ với sự ra đời của thế hệ y tính
điện tử mới, vật liệu mới, những dạng năng lượng mới
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 66.
Cách gii:
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế
kỉ XVIII.
- Trong cuộc cách mạng khoa học - thuật hiện đại, mọi phát minh thuật đều bắt nguồn
từ nghiêm cứu khoa học,
Khoa hc gn lin với kĩ thuật, khoa học đi trước m đường cho sn xut
Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sn xut, tr thành ngun gc chính ca nhng tiến b
thut và công ngh
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 69.
Cách gii:
Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa bao gồm:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Sai lm và chú ý: phân bit gia ni dung và bn cht ca xu thế toàn cu hóa
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 6
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn Lch S
Thi gian: 50 phút
Câu 1: (TH) Yếu t nào không phi là hn chế trong Chiến lược kinh tế hướng ni các nước
thuộc nhóm nước sáng lp ASEAN?
A. Thiếu vn, thiếu nguyên liu và công ngh B. Chưa tự túc được vấn đề lương thực
C. Chi phí cao dn ti tình trng thua l D. Đời sống người lao động còn khó khăn.
Câu 2: (VDT) Mt trong nhng yếu t làm cho t chc ASEAN m rng thành viên gm
hu hết các nước khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là:
A. Ch th ca Liên hp quc.
B. Ch th của Mĩ và các nước ln.
C. Các quc gia Đông Nam Á đều đã giành được độc lp.
D. Cùng h tư tưởng và h thng chính tr.
Câu 3: (TH) Mùa xuân năm 1975, cuộc Tng tiến công ni dy ca quân dân Vit Nam
thng lợi đã
A. Giúp cho nhân dân Lào có cơ sở giành thng li hoàn toàn.
B. C vũ nhân dân Lào đứng lên giành chính quyn trong c nước
C. C vũ và tạo điều kin cho cách mng Lào tiến lên giành thng li hoàn toàn.
D. Tạo điều kin cho các lực lượng cách mng Lào giành chính quyn trong c nước.
Câu 4: (VDT) Ni s kin ct B cho phù hp vi thi gian ct A v quá trình giành độc
lp ca các quc gia Đông Nam Á.
A
B
1) 17-8-1945
a. Lào tuyên b độc lp
2) 12-10-1945
b. Inđônêxia tuyên b độc lp.
3) 4-7-1946
c. Xingapo được Anh trao tr quyn t tr
4) 31-8-1957
d. M quyên b trao tr độc lp cho
Philippin.
5) 3-6-1959
e. Mã Lai tuyên b độc lp.
A. le, 2b, 3c, 4d, 5a B. lb, 2a, 3e, 4c, 5d C. lb, 2a, 3d, 4e, 5c D. lb, 2d, 3e, 4c, 5a
Câu 5: (TH) my ni dung sai khi nói v ni dung v chiến lược kinh tế hướng ni các
nước thuộc nhóm nước sáng lp ASEAN?
1. Phát trin các ngành công nghip sn xut hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhp khu.
2. Ly th trường trong nước làm ch dựa để phát trin sn xut.
3. Vận động s dụng hàng tiêu dùng trong nước.
4. Tập trung đầu tư vốn và kĩ thut.
5. Xóa b nghèo nàn, lc hu, xây dng nn kinh tế t ch.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 6: (TH) Theo Hiệp ước Bali (2-11976), yếu t nào không nm trong nhng ngun tc
bn trong quan h giữa các nước thành viên ASEAN?
A. Tôn trọng độc lp, thng nht, ch quyn và toàn vn lãnh th.
B. Không can thip vào công vic ni b.
C. Không s dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực vi nhau.
D. Gii quyết các tranh chp bng bin pháp hòa bình.
Câu 7: (VDC) Thng li ca phong trào gii phóng dân tc nhng quốc gia châu Á nào đã
c vũ cuộc đấu tranh ca nhân dân châu Phi?
A. Vit Nam, Lào, Campuchia B. Ấn Độ và Trung Quc
C. Vit Nam và Trung Quc. D. Các nước Tây Á.
Câu 8: (NB) Hi ngh Ianta (2-1945) din ra khi cuc Chiến tranh thế gii th hai
A. Đã hoàn toàn kết thúc. B. ớc vào giai đoạn kết thúc
C. Din ra vô cùng ác lit. D. Bùng n và ngày càng lan rng.
Câu 9: (NB) Toàn b nhng quyết định ca Hi ngh Ianta (2-1945) cùng nhng tha thun
sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
A. Tr thành khuôn kh để phân chia thế gii.
B. Làm cho cc din hai cực, hai phe được xác lp trên toàn thế gii
C. Đã dẫn ti s ra đời ca trt t hai cc Ianta.
D. Tr thành khuôn kh ca mt trt t thế gii mi.
Câu 10:
Câu 16: (VDC)Yếu t nào không phi thách thc của nước Nga dưới thi Tng thng B.
Enxin?
A. Tình trng không ổn định v chính tr.
B. S tranh chp quyn lc gia tng thống đương nhiệm và các thế lc phản động,
C. Nhng cuộc xung đột sc tc, ni bt là phong trào li khai ca vùng Trécxnia.
D. S tranh cp quyn lc gia các tập đoàn tài chính - ngân hàng.
Câu 17: (NB) Mc tiêu ca ASEAN là phát trin kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lc hp tác
chung giữa các nước thành viên trên tinh thn
A. Bình đẳng và quyn t quyết gia các dân tc.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vc
C. Hòa bình, ổn định và cùng phát trin.
D. Duy trì hòa bình và cùng phát trin.
Câu 18: (NB) Ngày 19-2-1946, Ấn Độ đã diễn ra s kin lch s tiêu biu nào gn vi
phong trào đấu tranh chng thc dân Anh?
A. Cuc khởi nghĩa của 2 vn thy binh Cancútta.
B. Cuc khởi nghĩa của 2 vn công nhân Mađrát.
C. Cuc khỏi nghĩa của 2 vn thy binh Bombay.
D. Cuc bãi công của hơn 40 vạn công nhân Bombay.
Câu 19: (NB) Nhận định nào nói v biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh
thế gii th hai?
A. Thng li ca cách mng Trung Quc dn ti s ra đời của nước Cng hòa Nhân dân
Trung Hoa.
B. Bán đảo Triều Tiên đã bị chia ct thành 2 miền theo vĩ tuyến 38.
C. Trong na sau thế k XX, khu vc Đông Bắc Á đã đạt được s tăng trưởng nhanh chóng v
kinh tế.
D. Đưa Nhật Bn tr thành nước theo chế độ dân ch đai nghị tư sản.
Câu 20: (NB) Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, nhân dân các nước Đông Nam Á
đứng lên đấu tranh chng k thù nào để gii phóng dân tc?
A. Quân phit Nht. B. Thc dân Pháp
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. D. Ch nghĩa phát xít và đế quc Pháp - Nht.
Câu 21: (VDC) Theo tha thun của Liên Xô, Anh tại Hi ngh Ianta (2-1945), Vit
Nam thuc phm vi ảnh hưởng ca lực lượng (quc gia) nào?
A. Các nước phương Tây B. Liên Xô
C. D. Pháp.
Câu 22: (NB) Sau Chiến tranh thế gii th hai, mt trt t thế gii mới được hình thành vi
đặc trưng lớn là
A. Mĩ và Liên Xô vươn lên trở thành những cường quc ln.
B. Thế gii chia thành hai phe: XHCN và TBCN.
C. Hai phe XHCN và TBCN mâu thun gay gt vi nhau.
D. Mâu thun gia hai phe gay gt dẫn đến Chiến tranh lnh.
Câu 23: (VDC)Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lp li hòa bình thc hin hòa
hp dân tc Lào được kí kết gia:
A. Mĩ và nhân dân Lào.
B. Mt trận Lào yêu nước vi phái hu Viêng Chăn
C. Mt trận Lào yêu nước với đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Mĩ với các lực lượng Lào.
Câu 24: (NB) Ngày 26-1- 1950, Ấn Độ tuyên b độc lp thành lập nước cộng hòa, đánh
du thng li to ln ca nhân dân Ấn Độ dưới s lãnh đạo ca
A. Đảng Cng sn B. Đảng Dân tc C. Đảng Dân ch D. Đảng Quốc đại.
Câu 25: (TH) Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đã công nhân các quyền dân tộc bn nào ca
Lào?
A. Độc lp ch quyn và toàn vn lãnh th.
B. Ch công nhn địa v hp pháp ca lực lượng kháng chiến,
C. Trao tr độc lp cho Lào.
D. Ch công nhân hai vùng tp kết là Mường Sài và Phong xa lì.
Câu 26: (NB) Mt trong nhng mục đích của t chc Liên hp quc là
A. Trùng tr các hoạt động gây chiến tranh. B. Thúc đẩy quan h thương mại t do.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế gii. D. Ngăn chặn tình trng ô nhim môi trường
Câu 27: (NB) Sau ngày giành độc lp, trong công cuc xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thi
hành chính sách đối ngoi
A. Chạy đua vũ trang.
B. Hòa bình, trung lp tích cc, ng h cuộc đấu tranh giành độc lp ca các dân tc.
C. Liên minh cht ch với các nước tu bn trên thế giới và các nước xã hi ch nghĩa.
D. Tham gia các khi quân s.
Câu 28: (TH) Yếu t nào không nm trong bi cảnh ra đời ca t chc ASEAN?
A. Nhiều nước trong khu vực giành độc lập, bước vào thi kì phát trin kinh tế.
B. Cuc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang b sa ly và tht bi
C. Nhng t chc hp tác mang tính khu vc trên thế gii xut hin ngày càng nhiu
D. Thành công ca Khi th trường chung châu Âu và t chc thng nht châu Phi
Câu 29: (VDT) S kiện nào được đánh giá tiêu biểu nht là lá c đầu trong phong trào
gii phóng dân tc Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế gii th hai
A. Thng li ca cách mng Mê-hi-cô. B. Thng li ca cách mng Ê-cua-đo.
C. Thng li ca cách mng Cuba. D. Thng li ca cách mng Braxin.
Câu 30: (NB) Trước sc ép của phong trào đấu tranh Ấn Độ, thc dân Anh buc phi ha
s trao quyn t tr theo “Phương án Maobátton” chia đất nước thành hai quc gia trên cơ s
A. T tr B. Độc lp C. Tôn giáo D. Toàn vn lãnh th
Câu 31: (NB) T 5 nước sáng lập ban đầu, đến cui thp niên 9 ca thế k XX, ASEAN đã
phát triển thành 10 nước. T đây, ASEAN đẩy mnh:
A. Xây dng mt Cộng đồng ASEAN để nó có v thế cao hơn và hiu qu hon.
B. Gii quyết vấn đề “Campuchia” để ci thin hơn quan h giữa hai nhóm nước.
C. Hp c kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vc hòa bình, ổn định để cùng phát
trin.
D. Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và phát trin.
Câu 32: (VDT) Trong ba thp niên cui thế k XX, Ấn Độ đầu nhiều vào lĩnh vc công
nghệ, mà trước hết là
A. Công ngh điện t B. Công ngh sinh hc
C. Công nghip chế biến D. Công ngh thông tin và vin thông.
Câu 33: (VDC) Hãy sp xếp các thành tựu sau theo đúng trình tự thi gian Ấn Độ đã đạt
được trong công cuc xây dựng đất nưóc sau ngày độc lp.
1. cách mng cht xám
2. cách mng xanh.
3. phóng v tinh nhân to.
4. th thành công bom nguyên t.
5. phóng v tinh địa tĩnh.
A. 2, 4, 3, 1, 5 B. 2, 4, 1, 3, 5 C. 2, 5, 1, 3, 4 D. 2, 1, 4, 3, 5.
Câu 34: (NB) Bn Hiến pháp tháng 11-1993 ca Nam Phi nhắn đến điều v chế độ phân
bit chng tc?
A. Đó là di chứng ca chế độ thực dân, đế quc.
B. Chính thc xóa b Chế độ phân bit chng tc.
C. Tiếp tc duy trì Chế độ phân bit chng tc.
D. Manđêla trở thành Tng thng ca Nam Phi.
Câu 35: (NB) Hiệp đinh Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến ni dung gì v Lào?
A. Pháp công nhn các quyn dân tc cơ bn ca Lào.
B. Lp li hòa bình, thc hin hòa hp dân tc Lào.
C. Mĩ trao trả độc lp cho Lào.
D. Tình đoàn kết ca Vit Nam vi Lào.
Câu 36: (VDC) sao trong cuộc đấu tranh chng chế độ phân bit chng tc Nam Phi
được xếp vào cuộc đấu tranh gii phóng dân tc?
A. Do thc dân xây dựng và nuôi dưỡng. B. Là con đẻ ca ch nghĩa thực dân.
C. Có quan h vi ch nghĩa thực dân. D. Là mt hình thái ca ch nghĩa thực dân.
Câu 37: (TH) my nội dung đúng khi nói về thành tu đạt được trong Chiến lưc kinh tế
hướng ni các nước thuộc nhóm nước sáng lp ASEAN?
1. phát trin mnh sn xut nông nghip.
2. sn xuất đã đáp ứng được nhu cu cơ bn của nhân dân trong nước.
3. góp phn gii quyết nn tht nghip.
4. phát trin mt s ngành chế biến, chế to.
5. góp phn xóa b nghèo nàn, lc hu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38: (NB) “Năm châu Phi” (1960) gắn vi s kin:
A. 27 nước châu Phi tuyên b độc lp. B. 17 nước châu Phi được trao tr độc lp.
C. 17 nước châu Phi giành được quyn bo hD. 17 nước châu Phi tuyên b t tr.
Câu 39: (NB) Trước sc ép của phong trào đấu tranh đòi độc lp ca nhân dân Ấn Độ sau
Chiến tranh thế giói th hai, thc dân Anh buộc phái nhượng b, ha
A. S trao quyn t tr theo “Phương án Maobátton”.
B. S trao quyn t quản theo “Phương án Maobáttơn”.
C. S trao tr độc lp cho Ản Độ thông qua thương lượng.
D. S thương lượng với Đảng Quốc Đại.
Câu 40: (NB) Sau chiến tranh thế gii th hai, khu vực nào được mnh danh “Lục địa bùng
cháy”?
A. Latinh B. Đông Phi C. Đông Bắc Á D. Đông Nam Á.
Đáp án
l.C
2.C
3.C
4.C
5.B
6.A
7.C
8.B
9.D
10.C
ll.B
12.B
13.B
14.A
15.C
16.B
17.B
18.C
19.C
20.A
21.D
22.B
23.B
24.D
25.A
26.C
27.B
28.D
29.C
30. c
31.C
32.D
33.A
34.B
35.B
36.D
37.B
38.B
39.A
40.A
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án C
Nhng hn chế ca chiến lược kinh tế hướng ni bao gm:
- Thiếu vn, nguyên liu và công ngh.
- Chi phí cao dn tới tham nhũng, quan liêu phát triển.
- Đời sống người lao động còn khó khăn, chưa gii quyết được quan h gia tăng trưởng vi
công bng xã hi.
Sai lm chú ý: Đáp án c không phi hn chế ca Chiến lược kinh tế hướng ni bi
kết qu ca chiến lược y đã đáp ứng được nhu cầu bản của nhân dân trong nước, góp
phn gii quyết nn tht nghip, phát trin mt s ngành chế biến,chế to. Vi Malaixia, sau
kế hoạch 5 năm (1966 - 1970), miền Tây đã t túc được lương thực, miền Đông giảm nhp
khu go,...
Câu 2: Đáp án C
Yếu t quan trọng đưa đến s m rng thành viên gm hu hết các nước khu vực Đông
Nam Á (đến năm 1999) là do các nước Đông Nam Á đều giành được độc lp.
c
Thời gian giành độc lp
Thòi gian tham gia ASEAN
Inđônêxia
17-8-1945
8-8-1967
Vit Nam
2-9-1945
28-7-1995
Lào
12-10-1945
7-1997
Philippin
4-7-1946
8-8-1967
Miến Điện
4-1-1948
7-1997
Campuchia
9-11-1953
1999
Mã Lai
31-8-1957
8-8-1967
Xingapo
3-6-1959
8-8-1967
Brunay
1-1984
1984
Chỉ sau khi giành được độc lập thì các nước Đông Nam Á mới có điều kiện để tham gia liên
kết khu vực.
Sai lm chú ý: không cn nhó chính xác mc thi gian các quc gia tham gia ASEAN
mà chí cn nh đặc điểm chung.
Câu 3: Đáp án C
Näm 1975, hòa theo thng li cu cuc Tng tiến công và ni dy ca quân và dân Vit Nam,
t tháng 5 đến tháng 12, quân và dân Lào đã nổi dy giành chính quyn trong C nuc.
cuc Tng tiến công ni dy ca quân và dân Viêt Nam thng lợi đã cổ tạo điu
kin cho cách mng Lào tiến hành giành chính quyn thng li hoàn toàn
Sai lm và chú ý: điều kin khách quan t bên ngoài tác động vào phong trào gii phóng dân
tộc thường c cho phong trào đó. Lào một trong ba nước Đông Dương, đều b
thực dân Pháp xâm lược nên cách mng Vit Nam thng li s tạo điều kin cho cách mng
Lào tahng li
Câu 4: Đáp án C
c
Thời gian giành độc lp
Thi gian tham gia ASEAN
Inđônêxia
17-8-1945
8-8-1967
Vit Nam
2-9-1945
28-7-1995
Lào
12-10-1945
7-1997
Philippin
4-7-1946
8-8-1967
Miến Điện
4-1-1948
7-1997
Campuchia
9-11-1953
1999
Mã Lai
31-8-1957
8-8-1967
Xingapo
3-6-1959
8-8-1967
Brunay
1-1984
1984
Sai lm và chú ý: Không nh các mc thi gian quan trng
Câu 5: Đáp án B
Ni dung v chiến lược kinh tế hướng ni các nước thuộc nhóm nước sáng lp ASEAN bao
gm:
- Phát trin các ngành công nghip sn xut hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhp khu.
- Ly th trường trong nước làm ch dựa để phát trin sn xut.
Sai lm và chú ý: Không nh hết được nhng ni dung chính ca chiến lược hướng ni
Câu 6: Đáp án A
Hiệp ước Bali (2-11976) xác định nhng nguyên tắc cơ bn trong quan h giữa các nước:
- Tôn trng ch quyn và toàn vn lãnh th.
- Không can thip vào công vic ni b ca nhau
- Không s dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực vi nhau.
- Gii quyết các tranh chp bng bin pháp hòa bình.
- Hp tác phát trin có hiu qu trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội
Sai lm và chú ý: nhm ln gia nguyên tc ca Hiệp ước Bali vi ni dung các hiệp đnh khác
(Hiệp định Giơnevơ hoặc Pari)
Câu 7: Đáp án C
Nhng nhân t khách quan tác động đến s phát trin ca phong trào gii phóng dân tc
Châu Phi sau Chiến tranh thế gii th hai bao gm:
- S kết thúc Thế chiến th hai cũng như những thay đổi v tình hình quc tế sau chiến tranh
đã thúc đẩy phong trào độc lp dân tc tại Châu Phi…
- Tht bi ca ch nghĩa phát xít, sự suy yếu ca Anh Pháp, hai quc gia thng tr nhiu
vùng thuộc địa ti Châu Phi tạo điều kin thun li cho cuộc đấu tranh gii phóng dân tc ca
nhân dân Châu Phi
- Thng li ca phong trào gii phóng dân tc Châu Á, trước hết là ca Vit Nam Trung
Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh gii phóng Châu Phi
Sai lm và chú ý: dựa vào địa lí để suy đoán
Câu 8: Đáp án B
Khi chiến tranh thế gii th hai bước vào giai đoạn sp kết thúc, nhiu vấn đ được đặt ra cho
các cường quốc Đông minh
Mt hi ngh quc tế được triu tp ti Ianta (Liên Xô) t ngày 4 đến ngày 11-2-1945 vi
s tham gia ca nguyên th ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
Sai lm và chú ý: d nhm ln các mc thoi gian vứoi nhau, thường nhm ln giữa đáp án A và B
Câu 9: Đáp án D
Toàn b nhng quyết định ca Hi ngh Ianta cùng nhng tha thuận sau đó giữa ba cường
quc đã tr thành khuôn kh ca mt trt t thế gii mi, thường gi là trt t hai cc Ianta
Sai lm và chú ý: Nếu không nh kiến thc sgk, cn suy luận để tìm ra đáp án
Câu 10: Đáp án C
A
B
1) 23-8-1945
a. Nhân dân Lào ni dy giành chính quyn
2) 3-1946
b. Thc dân Pháp tro li xâm chiếm Lào
3) 20-1-1949
c. Quân giải phóng nhân dân Lào được thành lp
4) 22-3-1955
d. Đảng nhân dân Lào được thành lp
5) 1-12-1975
e. c Cng hòa Dân ch Nhân dân Lào được
thành lp
Sai lm và chú ý:
Không nh các mc thi gian và nội dung tương ng hoc nhm ln gia các s kin vi
nhau
Câu 11: Đáp án B
Sau cuc tng tuyn c tháng 9-1993, Quc hi mi hp thông qua hiến pháp, tuyên b thành
lập Vương quốc Campuchia do Xuhanuc làm Quốc vương. Tháng 10-2004, Quốc vương
Xuhanuc thoái v, Hoàng t Xihamôni lên kế hoch, tr thành Quốc vương ca Campuchia
H thng quyn lực được phân định gia lập pháp, hành pháp pháp gồm: vua, Hi
đồng tôn vương, Thượng vin, Quc hi, Chính ph, Tòa án, Hội đồng Hiến pháp các
quan hành chính các cp Campuchia quc gia theo th chế chính tr quân ch lp hiến.
Sai lm và chú ý: Không nh ni dung hiến pháp, suy đoán nhưng không chính xác
Câu 12: Đáp án B
Vn là thuộc địa ca các nước đế quc Âu (tr Thái Lan) trong những năm Chiến tranh
thế gii th hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa ca quân phit Nht Bn
Trước Chiến tranh thế gii th hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa ca
các đế quc Âu - Mĩ.
Sai lm và chú ý: Nhm với đáp án D nếu không nh hoc suy lun không chính xác
Câu 13: Đáp án B
Khác vi châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành độc lp t đầu thế k XIX sau khi
thoát khi ách thng tr ca thc dân Tây Ban Nha B Đào Nha t thế k XIX, nhưng ngay
sau đó lại l thuộc vào Mĩ
Sai lm và chú ý: Ln ln giữa tên nước thc dân thng tr các khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh
Câu 14: Đáp án A
Bán đảo Triều Tiên đã b chia ctt thành hai min do: theo tha thun của ba cường quc Liên
, , Anh Hi ngh Ianta (2-1945), bán đảo Triu Tiên b chia ct thành hai khu vực để gii
pháp quân đội Nht; ranh gii tm thi tuyến 38. Quân đi Liên Xô s đóng tại phía Bc
tuyến 38, còn phía Nam quân đội Mĩ. Song vic thành lp chính ph chung cho c hai nước
không được thc hiện. Đất nước Triều Tiên đã bị chia ct thành hai min, lp nên hai quc gia
riêng biệt, thù địch ln nhau
Còn s đối đầu giữa Liên trong bối cnh chiến tranh lnh nguyên nhân hai min
Triều Tiên không được thng nht. S đối đầu giữa Liên làm cho vic xúc tiến
thành lp chính ph chung ca hai min Nam Bc Bán đảo Triu Tiên không được thc
hin
Sai lm và chú ý: Nhm với đáp án B và C
Câu 15: Đáp án C
Trong cuc kháng chiến chống Mĩ, dưới s lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào (thành lp 22-
3-1945), cuộc đu tranh chống của nhân dân Lào din ra trên c ba mt trn: quân s -
chính tr - ngoi giao và giành được nhiu thng li
Sai lm và chú ý: Nhầm các lĩnh vực vi nhau
Câu 16: Đáp án B
Thi tng thng En-xin (1992-1999)
+ V đối nội: Đối mt vi hai thách thc ln
Tình trng không ổn định v chính tr do s tranh chp quyn lc gia các tập đoàn tài chính
chính tr và do đòi hỏi dân ch hóa ca nhân dân
Nhng cuộc xung đột sc tc, ni b phong trào li khai ca vùng Trec-xni-a. Nhng lc
ợng li khai đã tiến hành nhiu v khng b nghiêm trng, gây nên nhiu tn tht nng n
+ V đối ngoi:
Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách định hướng Đại Tây Dương, ngả v
các cường quốc phương Tây với hi vọng giành được s ng h v chính tr s vin tr v
kinh tế. Nhưng sau hai năm, nước Nga ch nhận được nhng khon n dng vin tr tài
chính rt ít i. T năm 1994, nước Nga chuyển sang định hướng Âu - Á, trong khi vn tranh
th phương y phi khôi phc phát trin quan h vưới các nước trong khu vc Châu Á
(các nước SNG, Trung Quc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)
Sai lm và chú ý: Nếu không có kiến thc ngoài sgk thì khó có th làm đúng được câu này
Câu 17: Đáp án B
Ngày 8-8-1967, Hip hi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đưc thành lp. Mc tiêu ca
ASEAN là phát trin kinh tế và văn hóa thông qua những n lc hp tác chung giữa các nước
thành viên, trên tinh thn duy trì hòa bình và ổn định khu vc
Sai lm chú ý: Mc tiêu ca ASEAN s dng t ng th hin khác so vi xu thế chung
ca thế gii sau Chiến tranh lnh
Câu 18: Đáp án C
Năm 1946, Ấn Độ đã xảy ra 848 cuc bãi công. Tiêu biu cuc khi nghĩa của 2 vn
thy binh trên 20 chiến hm Bombay (19-2-1946) chống đế quốc Anh, đòi độc lp dân tc.
Cuc khởi nghĩa này nhanh chóng được s hưởng ng ca các lực lượng dân tc
Sai lm chú ý: Nhm vi các cuộc đấu tranh khác cũng năm 1946 hoặc 1947 Ấn Độ
như: Cuc bãi công ca 40 vn công nhân Cancútta (2-1947); cuc ni dy ca qun chúng
Cancútta, Mađrát,…
Câu 19: Đáp án C
Sau khi thành lập, các nước vùng lãnh th Đông Bắc Á bt tay vào xây dng phát
trin kinh tế. Trong na thế k XIX, khi khu vực Đông Bắc Á đã đạt được s tăng trưởng
nhanh chóng v kinh tế, đi sống nhân dân đưc ci thin rt. Trong bốn “con rồng” kinh
tế châu Á thì Đông Bắc Á ba (Hàn Quc, Hồng Công Đài Loan), còn Nht Bn tr
thành nn kinh tế ln th hai thế gii. Trong những năm 80-90 ca thế k XX những năm
đầu thế k XXI, nn kinh tế Trung Quc có tốc độ nhanh và cao nht thế gii.
Sai lm chú ý: Chọn đáp án thể hin chung nht v tình hình các nước Đông Bắc Á, các
đáp án A, B, D đều ch nói v mt quc gia tiêu biu
Câu 20: Đáp án A
Trong những năm Chiến tranh thế gii th hai, các nước Đông Nam Á b biến thành thuc
địa ca quân phit Nht Bn. Tn dng thời Nhật Bản đầu hàng đng minh, vào gia
tháng 8-1945, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đu tranh, nhiều nước đã giành được đâọc lp
dân tc, haowcj giải phóng được phn ln lãnh th
Sai lm và chú ý: Có th nhm với đáp án B
Câu 21: Đáp án D
Theo tha thun Hi ngh Ianta, các vùng còn lại (Đông Nam Á, Nam Á Tây Á) thuc
phm vi ảnh hưởng ca các nước phương Tây, trong đó Vit Nam vn thuc phm vi nh
hưởng ca Pháp. Tuy nhiên, sau 9-3-1945, Đông Dương thuộc quyn qun ca Nht, Pháp
không còn dính líu gì đến vấn đề Đông Dương
Sai lm và chú ý: D nhm với đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Sau Chiến tranh thế gii th hai, mt trt t thế gii mới được xác lập. Đó trật t thế gii
hai cc Ianta với đặc trưng ni bt thế gii chia thành hai phe: XHCN TBCN, do hai
siêu cường Liên đứng đầu. Đặc trung hai cc- hai phe đó nhân tố hàng đầu chi
phi nn kinh tế thế gii và các quan h quc tế trong phn ln na sau thế k XX
Sai lm và chú ý: D nhầm đáp án C và D
Câu 23: Đáp án B
Trước nhng thng li liên tiếp ca các lực lượng cách mạng Lào, đặc bit là thng li cánh
đồng Chum- Xiêng Khong, Áttapu, Xalavan, cao nguyên Boolaven, đường 9, M tay sai
Lào buc phi chp nhận đàm phán với lực lượng cách mng Lào. Cuộc thương ng
Viêng Chăn bắt đầu t tháng 10 năm 1972, giữa một bên đại biu các lực lượng yêu c
Lào, thay mt cho mt trn Lào Hc Xt và mt bên là đại biu chính ph Viêng Chăn
Qua năm tháng đàm phán, do lực lượng yêu nước lập trường đúng đắn, thái đ kiên trì,
thiện chí đã cố gng hét sức để gii quyết hòa bình v vấn đề Lào, ngày 21-2-1973, ti
Viêng Chăn, hai bên đã kí kết Hiệp định v lp li hòa bình, thc hin hòa hp dân tc Lào,
gi tt là Hiệp định Viêng Chăn 1973
Sai lm và chú ý: Cần đọc thêm để m rng kiến thc v nhng s kin quan trng
Câu 24: Đáp án D
Không tha mãn vi quy chế t tr ca thực dân Anh, Đảng Quốc đại do G.Nêru đứng đầu
lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh giành đc lp trong những năm 1948-1950. Ngày 26-1-
1950, Ấn Độ tuyên b độc lp và thành lập nước cng hòa
Sai lm và chú ý: Không nh kiến thc có th nhm với đáp án A
Câu 25: Đáp án A
Sau chiến thắng Điện Biên Ph, Hiệp định Giơnevơ (7/1954) được kết đã công nhân độc
lp, ch quyn toàn vn lãnh th ca Lào, tha nhận địa v hp pháp ca c lực lượng
kháng chiến Lào
Sai lm và chú ý: Hiểu được các quyn dân tộc cơ bản là gì và bao gm nhng gì
Câu 26: Đáp án C
văn kiện quan trng nht ca Liên hp quc, hiến chương nêu mục đích của t chc
này là duy trì a bình an ninh thế gii, phát trin các mi quan h hu ngh gia các dân
tc tiến hành hp tác quc tế giữa các nước trên sở tôn trng nguyên tắc bình đẳng
quyn t quyết ca các dân tc
Sai lm và chú ý: Các đáp án A, B, D là hoạt động ca Liên hp quc, không phi mục đích
Câu 27: Đáp án B
V chính sách đối ngoi ca Ấn Độ sau ngày giành độc lp: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa
bình, trung lp tích cc, ng h cuộc đấu tranh giành độc lp ca các dân tc. Ngày 7-1-1972,
Ấn Độ chính thc thiết lp quan h ngoi giao vi Vit Nam
Sai lm chú ý:Đáp án B thể hin chính sách ngoi giao ch cc, khác hn với các đáp án
còn li
Câu 28: Đáp án D
Bi cảnh ra đời ca t chc ASEAN bao gm:
- Sau khi giành đc lập, bước vào thi phát trin kinh tế trong điều kin rất khó khăn,
nhiều nước trong khu vc thy cn có s hp tác với nhau để cùng phát trin
- Mun hn chế ảnh hưởng của các cường quc bên ngoài khu vc, nht khi cuc chiến
tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa ly và s tht bi là không tránh khi
- Nhng t chc hp tác mang tính khu vc trên thế gii xut hin ngày càng nhiu, nhng
thành công ca Khi th trường chung châu Âu đã cổ các nước Đông Nam Á tìm cách liên
kết vi nhau
yếu t không nm trong bi cảnh ra đời ca t chc ASEAN thành công ca Khi
th trường chung châu Âu và t chc thng nht châu Phi
Sai lm và chú ý: Cn nm chc hết tt c các nhân t đưa đến s ra đời ca ASEAN, có th
suy lun da vào hoàn cnh thc tế của các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lp
Câu 29: Đáp án C
Sau chiến tranh thế gii th hai, cuộc đấu tranh chng chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát
trin. Tiêu biu là thng li ca cách mng Cuba i s lãnh đạo của Phi đen Cátxtơrô
Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước cộng hòa Cuba ra đời. Cách mng Cuba
ảnh hưởng và ngun c to lớn để các quc gia còn li khu vực Mĩ Latinh đứng lên
đấu tranh giành độc lp. T các thp k 60-70, phong trào đấu tranh chống chế độ độc
tài thân Mĩ giành độc lp khu vc ngày càng phát trin và giành nhiu thng li
Cách mng Cuba tiêu biu nht c đầu trong phong trào gii phóng dân tc
Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế gii th hai
Sai lm và chú ý:
Nh được s kiện đầu tiên haowcj tên quốc gia đầu tiên lật đổ chế độ độc tài Batixta, giành
độc lp
Câu 30: Đáp án C
Trước sc ép của phong trào đấu tranh Ấn Độ, thc dân Anh buc phi nhượng b, ha s
trao quyn t tr theo “Phương án Maobátton” chia đất nước Ấn Độ thành hai quc gia trên
cơ s tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của người theo hi giáo. Ngày
15-9-1947, hai nhà nước t tr Ấn Độ và Pakixtan được thành lp
Sai lm và chú ý: D nhm với đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Năm 1999, Campuchia được kết np vào ASEAN, t 5 nước sáng lập ban đầu đến năm 1990,
ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành viên. T đây, ASEAN đẩy mnh hp tác kinh tế,
xây dựng Đông Nam Á thành khu vc hòa bình, ổn định để cùng phát trin.
Sai lm và chú ý: D nhm với đáp án D
Câu 32: Đáp án D
Ấn Độ đang những bước tiến nhanh chóng hiện nay đang cố gắng vươn lên thành các
ng quc v công ngh phn mm, công ngh ht nhân, công ngh trụ. Cuộc “cách
mng chất xám” đã đưa Ấn Độ tr thành cường quc sn xut phn mm ln nht thế gii
Sai lm và chú ý: D nhm với đáp án A
Câu 33: Đáp án
1. cách mng cht xám (những năm 90 của th k XX)
2. cách mng xanh. (gia những năm 70 ca th k XX)
3. phóng v tinh nhân to (1975)
4. th thành công bom nguyên t (1974)
5. phóng v tinh địa tĩnh (2001)
Sai lm và chú ý: Đọc thêm kiến thức ngoài sgk để m rng hiu biết
Câu 34: Đáp án B
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bn Hiến pháp tháng 11-1993 đã
chính thc xóa b Chế độ phân bit chng tc (Apacthai)
Sai lm chú ý: Liên h vi các cuộc đấu tranh chng chế độ phân bit hng tc ti Nam
Phi
Câu 35: Đáp án B
Sau khi đánh bại các chiến lược chiến tranh ca Mĩ, đến đầu những năm 70 vùng giải phóng
của Lào đã được m rộng đến 4/5 lãnh th. T thng li y, cùng vi vic kết Hiệp định
Pari v Vit Nam (1-1973), các phái Lào đã thỏa thun Hiệp đinh Viêng Chăn (21-2-
1973) lp li hòa bình, thc hin hòa hp dân tc Lào.
Sai lm và chú ý: D nhm ln vi ni dung ca Hiệp định Pari v Vit Nam
Câu 36: Đáp án D
Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hin t năm 1917, nhưng chế độ chính tr a-pac-thai
phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lp tn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về
mt chính tr, chế độ a-pac-thai Nam Phi được chính thc hình thành t thời điểm din ra
cuc bu c năm 1948. Đng Dân Tc (the National Party NP) lên cm quyn với chương
trình chính tr được tóm tt trong khái nim apartheid (phân bit chng tc) hay apartness
(phân lp). Chính sách phân lập đã loại tt c nhng người không phi là da trng ra khi các
cơ quan quyền lc, tr mt s rất ít người da màu. Các cá nhân trong hi b phân loi theo
chng tc. S phân loi đó được tha nhn v mặt pháp được xây dng thành luật để
quản lí các nhóm người trong xã hi
Chế độ a-pac-thai thc cht sn phẩm đặc trưng của chế độ do người da trng Nam Phi
(Africaner) nm gi phn nào di sn ca ch nghĩa thực dân Anh t thế k 19 khi các
gii ch thc dân mun kim soát s di trú ca những người da đen và da màu đến các vùng
do người da trng chiếm gi
Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây sự kiện ý nghĩa
chính tr hết sc quan trng bi thành qu ca cuc cách mng dân ch Nam Phi đã được th
chế hóa, to nn tng pháp lí cho s hoạt động ca chính ph mi. Hiến pháp mới đã đảm bo
các quyền bình đng cho mi công dân Nam Phi và khẳng định mi s phân biệt đối x trong
hi bt hp pháp. Hiến pháp y đã chính thc xóa b h thng da trên nn tng phân
bit chng tc ca chính ph a-pac-thai và xây dng chính ph mi da trên nn tng dân ch
Sai lm và chú ý:
Nên đọc thêm kiến thc ngoài sgk để b sung kiến thc v nhng s kin quan trng
Câu 37: Đáp án B
Thc hin chiến lược hướng ni, các nước sáng lp ASEAN đã đạt được mt s thành tu
- sn xuất đã đáp ứng được nhu cu cơ bn của nhân dân trong nước.
- phát trin mt s ngành chế biến, chế to.
- góp phn gii quyết nn tht nghip.
Sai lm và chú ý: Không nh hết kiến thc
Câu 38: Đáp án B
Lch s ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi gắn vi 17 nước được trao tr độc lp.
Câu 39: Đáp án A
Trước sc ép của phong trào đấu tranh Ấn Độ, thc dân Anh buc phi nhượng b, ha s
trao quyn t tr theo “Phương án Maobátton” chia đất nước Ấn Độ thành hai quc gia trên
cơ s tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của người theo hi giáo.
Sai lm và chú ý: Có th không nh tên của phương án này
Câu 40: Đáp án A
Cùng vi nhng hình thc bãi công ca công nhân, ni dy của nông dân đòi ruộng đất, đấu
tranh ngh trường để thành lp các chính ph tiến bộ, cao trào đấu tranh trang bùng n
mnh m Mĩ Latinh, biến châu lục này thành “Lục địa bùng cháy
Sai lm và chú ý:
Nh đặc điểm ni bt ca tng khu vc, s đối chiếu vưới các khu vc, châu lục khác để
d nh
| 1/96

Preview text:

www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 1 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1: (VD) Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải
phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị!
B. Tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn đỉnh cao.
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
D. Đánh dấu sự thức tỉnh của giai cấp tư sản Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ
của nhiều nước châu Á.
Câu 2: (NB) Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 - 1930) gồm đại diện
của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Tân Việt Cách mạng đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Câu 3: (NB) Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới.
B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.
Câu 4: (VD) Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. phi nghĩa thuộc về các bên tham chiến.
B. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
C. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
D. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 5: (TH) Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến.
C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến.
D. triều đình phong kiến xuống chiếu cần vương.
Câu 6: (TH) vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta là
A. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 7: (TH) Thể chế chính trị của nước Nga trước Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. xã hội chủ nghĩa. B. cộng hòa.
C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ lập hiến.
Câu 8: (VD) Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với
cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
A. dựa trên các ngành khoa học cơ bản.
B. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh.
D. bắt nguồn từ thực tiễn.
Câu 9: (NB) Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của
Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Trận Mát-xcơ-va (12 -1941).
B. Trận Cuốc-xcơ (8 - 1943).
C. Trận Xta-lin-grát (11 - 1942).
D. Trận En A-la-men (10 - 1942).
Câu 10: (NB) Trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu cường Xô - Mĩ đã tuyên bố
A. chấm dứt việc chạy đua vũ trang.
B. thủ tiêu tên lửa tầm trung,
C. chấm dứt Chiến tranh lạnh.
D. hạn chế vũ khí hạt nhân hủy diệt.
Câu 11: (NB) Nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 có đặc điểm gì?
A. Suy thoái và khủng hoảng.
B. Phát triển không ổn định.
C. Phục hồi và phát triển.
D. Phát triển chậm chạp.
Câu 12: (NB) Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, ngành sản xuất nào của Đức
giảm 47% so với trước khủng hoảng? A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Công nghiệp. D. Dịch vụ
Câu 13: (NB) Cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất được mở đầu bằng
A. khởi nghĩa Nam Xương.
B. khởi nghĩa Vũ Xương.
C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
D. phong trào Ngũ tứ
Câu 14: (NB) Tháng 5 - 1904, trong quá trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu đã thành lập
A. Hội Phục Việt. B. Tâm tâm xã. C. Hội Duy tân.
D. Việt Nam Quang phục hội. Câu 15
Câu 19: (VD) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
có xu hướng liên kết khu vực là
A. sự hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính.
B. sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế.
C. sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất.
D. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc về kinh tế.
Câu 20: (VD) Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn, khoa học
B. kẻ thù còn mạnh đủ sức đàn áp.
C. diễn ra lẻ tẻ, thiếu tính thống nhất.
D. chưa có những hình thức đấu tranh phù hợp.
Câu 21: (TH) Nội dung nào dưới đây không thể hiện tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930- 1931?
A. Kết hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với lợi ích của cách mạng thế giới.
B. Nhằm đúng hai kẻ thù của cách mạng Việt Nam là đế quốc và phong kiến.
C. Đề ra khẩu hiệu “độc lập dân tộc”, “người cày có mộng” kết hợp đòi cải thiện đời sống.
D. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và có tính thống nhất cao trong cả nước.
Câu 22: (NB) Ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốc gia trên thế
giới sau Chiến tranh lạnh còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao.
B. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển.
C. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao.
D. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn.
Câu 23: (VD) Đâu là nguyên nhân quyết định hàng đầu dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế
các nước tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phát huy tối đa vai trò của con người.
B. Vai trò quản lí của Nhà nước.
C. Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển.
D. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Câu 24: (TH) Nội dung nào không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà
nước ở Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX?
A. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.
C. Quá trình quân phiệt hóa kéo dài.
D. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
Câu 25: (VD) Nội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc về hình thức
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Qua các tác phẩm lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin .
B. Qua các tác phẩm yêu nước mà Người sáng tác.
C. Qua các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Qua các sách báo của Pháp và của Liên Xô.
Câu 26: (TH) Quyết định của Hội nghị Ianta (2 -1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba
cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
A. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
B. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
D. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
Câu 27: (TH) Hội nghị nào dưới đây của Đảng ta ngay từ đầu đã giải quyết đúng vấn đề dân tộc?
A. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 - 1930).
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939).
D. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930).
Câu 28: (TH) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là
A. sự nhượng bộ của các cường quốc đối với chủ nghĩa phát xít.
B. thái độ hung hãn và tham vọng của nước Đức.
C. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít.
D. sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc.
Câu 29: (TH) Hoạt động của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 hướng đến mục đích nào dưới
A. Thúc đẩy sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của đế quốc, tay sai.
C. Đưa phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác.
D. Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 30: (VD) Sự khác biệt cơ bản của cao trào 1905 - 1908 ở Ấn Độ so với các phong trào
đấu tranh giai đoạn trước là
A. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
C. do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
D. có sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.
Câu 31: (VD) Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công cho thấy một
cuộc khởi nghĩa thành công cần phải có
A. sự chuẩn bị chu đáo và quyết tâm giành chính quyền.
B. sự chuẩn bị chu đáo và điều kiện khách quan thuận lợi.
C. thời cơ và quyết tâm chớp thời cơ.
D. điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi.
Câu 32: (VD) Nhân tố hàng đầu quyết định thành công của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) là
A. Thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành.
B. kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C. giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế.
D. sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
Câu 33: (TH) Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX?
A. Diễn ra chủ yếu ở Bắc kì và Trung kì.
B. Trải qua 2 giai đoạn phát triển.
C. Chống thực dân Pháp giành độc lập.
D. Có nhiều hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 34: (VDC) Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho
tất cả các quốc gia trên thế giới?
A. Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh.
B. Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.
C. Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.
Câu 37: (VD) Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa quốc tế của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
C. Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
D. Ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình và cục diện thế giới.
Câu 38: (VD) Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên Xô trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945)?
A. Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
C. Là lực lượng tiên phong, giữ vai trò quan trọng.
D. Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 39: (NB) Các Hội Cứu quốc của Mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ
A. trung du, miền núi.
B. đồng bằng, trung du. C. miền núi. D. miền xuôi.
Câu 40: (VD) Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911) chủ yếu xuất phát từ
A. yêu cầu cần tìm con đường cứu nước mới.
B. hạn chế của các con đường cứu nước trước đó.
C. mâu thuẫn dân tộc bắt đầu phát triển gay gắt.
D. ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới. Đáp án 1-A 2-D 3-B 4-D 5-A 6-D 7-C 8-B 9-A 10-C 11-C 12-C 13-D 14-C 15-B 16-D 17-D 18-B 19-D 20-A 21-A 22-A 23-D 24-D 25-B 26-C 27-B 28-D 29-A 30-B 31-D 32-A 33-D 34-B 35-A 36-D 37-A 38-B 39-C 40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: phân tích. Cách giải:
Trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Đảng Quốc Đại đã thể hiện vai trò của mình thông qua việc:
- Đảng quốc đại đã đánh dấu một giai đoạn mới - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- Là đòn giáng mạnh đến thực dân Anh, buộc nhân dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân, đánh dấu bước phát triển mới của giai cấp tư sản
- Lần đầu tiên trong lich sử, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào dân tộc.
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 87. Cách giải:
Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) có Trịnh Đình Cửu và
Nguyễn Đức Cảnh và đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng, Châu Văn Liêm và Nguyễn
Thiệu là đại biểu của An Nam Cộng sản đảng. Sai lầm và chú ý:
Ngày 24-2-1930, theo đề nghị của Đông Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức này được gia
nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 54. Cách giải:
Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính
lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá, phân tích. Cách giải:
Chiến tranh 1914 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia
chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm
thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để
chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác
dụng chính quyết định.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết,
gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên
cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại
trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các
nước trong cả hai nước tham chiến.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 124, suy luận. Cách giải:
Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm
lược ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh
mới. Thực dân Pháp mới chỉ xác lập được quyền lực ở trung ương, còn phần lớn các địa
phương ở xứ Bắc và Trung Kỳ chúng chưa thể nắm được. Vì thế, thực dân Pháp còn phải trải
qua giai đoạn 12 năm mà chúng gọi là giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang cuối cùng.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, có thể bùng nồ
phong trào đấu tranh bất cứ lúc nào.
=> Khi chiếu Cần Vương được ban ra (13-7-1885), nhân dân đã ngay lập tức hưởng ứng =>
tạo thành phong trào đấu tranh vũ trang sôi nổi, liên tục kéo dài trong 10 năm mới chấm dứt.
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 4 Cách giải:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách
đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
Trong đó, vấn đề cấp bách nhất được đặt lên hàng đầu là việc nhanh chóng đánh bại hoàn
toàn các nước phát xít.
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 48, suy luận. Cách giải:
Sau Cách mạng 1905 - 1907, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga
hoàng Ni-cô-lai II. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến không chỉ
làm cho đời sống nhân dân Nga ngày càng khó khăn mà còn kìm hãm nặng nề sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản ở nước này.
=> Thể chế chính trị của Nga trước Cách mạng tháng Hai năm 1917 là chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp: so sánh. Cách giải:
- Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
- Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có đặc điểm lớn nhất là mọi phát minh kĩ thuật đều
bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất.
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 95. Cách giải:
Tháng 12-1940, Hít-le thông qua kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô.
Quân đội và nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tháng 12-1941, Hồng
quân Liên Xô do Tướng Giu-cốp chỉ huy đã phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khỏi
của ngõ thủ đô. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp
nhoáng” của Hít-le.
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Skg 12 trang 63 Cách giải:
Tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu
cường Xô - Mĩ đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 99. Cách giải:
Những năm 1936 - 1939 là giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên,
nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Sai lầm và chú ý:
Khủng hoảng và suy thoái là đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1935
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Câu 12: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 66 Cách giải:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế
Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 79. Cách giải:
Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ngày 4-5-1919 nhằm phản đối âm mưu xâu xé của các nước đế
quốc đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 14: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 141. Cách giải:
Tháng 5-1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy
tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, phân tích. Cách giải:
Khởi nghĩa Hương Khê được đánh giá là tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương chống
Pháp cuối thế kỉ XIX do:
Thời gian hoạt động: lâu nhất (10 năm)
Địa bàn hoạt động rộng lớn: trên 4 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh và Quảng Bình.
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng và văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.
Thành phần tham gia: nông dân và dân tộc thiểu số.
Tổ chức chặt chẽ: chuẩn bị lực lượng, khí giới,... kĩ càng, tự chế tạo được súng. Nghĩa quân
chia thành 15 thứ quân phân bố khắp địa bàn hoạt động.
Tính chất chống thực dân Pháp và phong kiến bù nhìn ác liệt.
Sự tan rã của nghĩa quân đánh dấu sự kết thúc của phong trào cần Vương.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 17. Cách giải:
Từ năm 1996, kinh tế Liên Bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ
tăng trưởng là 5%; năm 2000 lên đến 9%.
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 10. Cách giải:
Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của
giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập đánh dấu một giai đoạn mới - giai đoạn giai cấp tư sản
Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 35. Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi
đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực khác.
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp: phân tích. Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mĩ
Latinh diễn ra mạnh mẽ và hầu hết đã giành được độc lập hoàn toàn. Bước vào thời kì xây
dựng đất nước, trong hoàn cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc về kinh tế. Các
nước dựa trên nhiều điểm chung đã thực hiện liên kết khu vực để giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: phân tích. Cách giải:
Những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XX là:
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp,
đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp.
- Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.
- Cách đánh chủ yếu dựa vào địa thế hiếm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy,..)
- Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lượng bất lợi cho ta...
Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn, đánh dấu
thời kì khủng hoảng của con đường cứu nước, khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thời và không còn phù hợp
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp: suy luận. Cách giải:
Tính triệt để của phong trào 1930 - 1931 thể hiện ở những điểm sau:
+ Phong trào đấu tranh đã nhằm vào 2 kể thù cơ bản là thực dân và phong kiến tay sai. (khẩu
hiệu “độc lập dân tộc” “người cày có ruộng”).
+ Trước sức mạnh của phong trào đấu tranh, chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều
huyện xã thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, đã giành được chính quyền ở một số
địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh và thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh.
+ Đây là phong trào đầu tiền có sự lãnh đạo của Đảng và có tính thống nhất cao trong cả nước. Sai lầm và chú ý:
Xét tính triệt để hay không của một phong trào cần đặt trong sự quy chiếu đối với mục tiêu
của cách mạng đã đề ra và kết quả đạt được.
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 73, 74. Cách giải:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài
chính vững chắc và một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá. Cách giải:
Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế
giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào
thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 76, loại trừ. Cách giải:
Do đã có sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra thông qua
việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh
xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu
tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Câu 25: Đáp án B Phương pháp: Cách giải:
Các hình thức Nguyễn Ái Quốc sử dụng để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.
- Trước hết là những tác phẩm ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm, lối sống, ngôn ngữ
của người Việt Nam. Những bài viết, bài giảng với nội dung giản dị, thiết thực của Người đã
nhanh chóng ăn sâu, bám rễ vào các tuyên truyền viên để rồi những tuyên truyền viên ấy
truyền thụ tích cực đến quảng đại quần chúng nhân dân.
- Trong quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc sử dụng nhiều phương
tiện thông tin khác nhau. Trước hết phải kể đến phương tiện báo chí: Người cùng khổ, Sự
thật, tạp chí Thông tin quốc tế, báo Thanh niên,…
- Truyền đơn, sách báo, diễn đàn. Trong thời gian học tại trường Phương Đông, Nguyễn Ái
Quốc đã cùng với một số sinh viên Trung Quốc viết cuốn Trung Quốc và thanh niên Trung
Quốc. Ở Mátxcơva, từ những tài liệu sưu tầm, tập hợp từ nhiều năm, Người đã biên soạn
cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp bằng tiếng Pháp. Tác phẩm được gửi về in tại Pháp vào
năm 1925, tác phẩm này có tác dụng rất lớn đối với thanh niên, học sinh. Hầu hết các trường
trung học đều có tủ sách riêng của học sinh và tủ nào cũng có quyển sách Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Bằng diễn đàn các Đại hội của chúng ta và khi cần, bằng diễn đàn của nghị viện.
- Bằng các hội nghị, bằng mọi phương thức thích hợp với đối tượng, với trình độ giáo dục và
văn minh của quần chúng bản xứ ở các thuộc địa.
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 5,6, suy luận. Cách giải:
Trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta với đặc trưng là chia thành hai phe TBCN và
XHCN, đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Trong đó, nguyên nhân dẫn đến sự phân chia nay là
quyết định của Hội nghị Ianta đặc biệt là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: suy luận Cách giải:
Vấn đề dân tộc được giải quyết đúng đắn và sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên,
được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930)
- Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản
dân quyền và Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn cách mạng này kế tiếp nhau, không
có bức tường nào ngăn cách. Cương lĩnh chủ trương: “làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Qua đó, ta thấy rằng: ngay từ đầu, Đảng ta đã
nhận thức rõ con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là kết hợp và giương cao
hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đây là điều hoàn toàn đúng đắn vì nó phù
hợp với hoàn cảnh cụ thể của lịch sử nước ta. Đồng thời, chúng ta cũng thấy được sự vận
dụng sáng tạo và hợp lí lí luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Cương
lĩnh khẳng định, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là chống đế quốc và
chống phong kiến. Cương lĩnh đã giải quyết đúng hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Mâu thuẫn chủ
yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp xâm lược; mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Cách mạng Việt Nam
muốn đi đến thắng lợi phải giải quyết thành công hai mâu thuẫn đó, nghĩa là phải hoàn thành
hai nhiệm vụ mà Cương lĩnh đã đề ra.
Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ trên, Cương lĩnh đã đề cao vấn đề dân tộc hơn vấn đề đấu
tranh giai cấp và chống phong kiến là đúng đắn và sáng tạo. Vì: Xã hội Việt Nam lúc đó có
hai mâu thuẫn như vừa nêu trên, nhưng mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
là mâu thuẫn bao trùm, chi phối việc giải quyết các mâu thuẫn khác, vấn đề giải phóng dân
tộc là vấn đề bức xúc nhất.
Câu 28: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 90. Cách giải:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai là do sự phát triển không đồng đều giữa các nước:
- Tác động bởi quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư
bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
- Việt tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn không còn phù hợp nữa.
=> Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. Sai lầm và chú ý:
Phân biệt nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiêp dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới
thứ hai: Nguyên nhân trực tiếp đó là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm những mâu
thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến
tranh để phân chia lại thị trường thế giới.
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 87, suy luận. Cách giải:
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. Đặc biệt là phong trào
công nông theo khuynh hướng vô sản, => yêu cầu cấp thiết là phải có Đảng cộng sản để kịp
thời lãnh đạo phong trào.
- Lúc này Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên trong nội bộ
của Hội diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng. Hoàn cảnh đó
dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tổ chức Tân Việt dẫn đến sự
ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929.
2. Quá trình thành lập:
- Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc
kì thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội.
- Tháng 5/1929 tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở
Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra đề nghị thành lập Đảng cộng sản nhưng không
được chấp nhận, họ bỏ đại hội về nước.
- Ngày 17/ 6/1929: thành lập Đông Dương cộng sản đảng.
- Tháng 8/1929 số hội viên còn lại của Hội ở Nam Kì quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng.
- Tháng 9/1929 các hội viên tiên tiến của Tân Việt quyết định thành lập Đông Dương cộng
sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3. Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
=> Sự ra đời của các tổ chức cộng sản năm 1929 đã thúc đẩy sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sai lầm và chú ý:
- Đáp án B: Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của đế quốc, tay sai => mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam.
- Đáp án C: Đưa phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác => vai trò của HVNCMTN.
- Đáp án D: Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam => sự thành
lập HVNCMTN và những hoạt động cụ thể.
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp: So sánh Cách giải:
- Phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước do Đảng Quốc đại lãnh đạo, sử dụng hình thức đấu tranh ôn hòa.
- Cao trào 1905 - 1908, do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc,
thực hiện mục tiêu đấu tranh vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ. Đây là nét khác biệt so
với phong trào đấu tranh trước đó, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào
trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á trong những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 31: Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá. Cách giải:
Một cuộc khởi nghĩa muốn thắng lợi cần hội tụ điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi: - Điều kiện chủ quan:
+ Toàn dân có lòng yêu nước nồng nàn.
+ Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất, hoạch định đường lối đúng đắn.
+ Có quá trình chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
+ Trong thời gian khởi nghĩa toàn dân đồng lòng, chủ trương lãnh đạo nhân dân linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
- Nguyên nhân khách quan: quan trọng nhất là kẻ thù đã bị suy yếu (ở cách mạng tháng Tám
năm 1945, Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhất là
chiến thắng phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản là thời cơ “ngàn năm có một” để Việt Nam
tiến hành Tổng khởi nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong gửi thư kêu gọi nhân dân cả nước
tổng khởi nghĩa đã chỉ rõ: “Giờ quvết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng
bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá Cách giải:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) thành công bởi những nhân tố sau:
- Người tiến hành cải cách Minh Trị nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư
tưởng Duy tân tiến bộ.
- Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.
- Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản đã tương đối phát triển.
=> Nhân tố quyết định thành công của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản (1868) là do Thiên
hoàng Minh trị có vị trí tối cao và nắm toàn bộ quyền hành.
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 126, 128, suy luận. Cách giải:
Những đặc điểm của phong trào cần Vương bao gồm:
- Mục tiêu Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.
- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.
- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về
sau chuyển về vùng trung du, miền núi.
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang, lối đánh cơ động, linh hoạt; vũ khí thô sơ. Chưa
có các hình thức đấu tranh phong phú khác.
- Không có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào và giữa phong trào cần
Vương với phong trào khác
- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, liên hệ. Cách giải:
“Toàn cầu hóa” là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các nước,
nhất là các nước đang phát triển.
Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia đều
điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập, tăng cường
hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế, các nước đang phát triển có thể
khai thác nguồn đầu tư khoa học - công nghệ từ các nước khác theo phương châm đi tắt, đón
đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các nước cần tranh thủ thời cơ và
những thuận lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Sai lầm và chú ý:
Ghi nhớ những thời cơ và thách thức của xu thế toàn cầu hóa đối với các nước trên thế giới.
Câu 35: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 140, suy luận. Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, bên cạnh hai giai cấp cũ là nông dân và địa chủ
còn xuất hiện thêm giai cấp mới là: công nhân và hai tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản. Sự
xuất hiện của hai tầng lớp mới này là cơ sở xã hội quan trọng để tiếp thu luồng tư tưởng mới,
đó là các Tân Thư, Tân báo của Trung Hoa cô động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa
vào nước ta. Các sĩ phu thức thời đó đã tiếp thu tư tưởng đó một cách nồng nhiệt. Những đổi
mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con
đường cách mạng tư sản.
=> Đây là điều kiện xã hội và điều kiện tâm lí quan trọng thúc đẩy phong trào yêu nước theo
khuynh hướng mới, trong đó, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là những nhân vật tiêu biểu.
Câu 36: Đáp án D Phương pháp: Cách giải:
Để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay, nguyên tắc đồng thuận tuy không phải là hạn chế
những chưa phát huy được tác dụng vì chỉ cần một thành viên không đồng ý thì quyết định đó
không được thông qua. Chúng ta cần phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực,
đồng lòng đấu tranh cho mục tiêu chung.
Câu 37: Đáp án A
Phương pháp: phân tích. Cách giải:
Đối với nước Nga:
- Xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến.
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
- Giải phóng giai cấp lao động, đưa nhân dân lao động lên nắm quyền.
Đối với thế giới:
- Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nhân dân
lao động và các dân tộc bị áp bức .
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
Chủ nghĩa xã hội được xác lập trên phạm vi thế giới khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông
Âu được hình thành. Cách mạng tháng Mười Nga mới đánh dấu sự thắng lợi của cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Sai lầm và chú ý:
- Sự ra đời của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu: chủ nghĩa xã hội được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: chủ nghĩa xã hội được mở rộng từ châu Âu sang châu Á.
Câu 38: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá. Cách giải:
Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là
lực lượng tiên phong và giữ vai trò quan trọng:
Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề
nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tranh nhưng không
được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa
hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiệp định này, Anh và Pháp chấp
nhận cho Đức chiếm đóng vùng đất Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô
và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.
- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:
+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô
(6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh
dũng của Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế
hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của
mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm
chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.
+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến
tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đã chuyển từ
phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô - Đức mặt trận
Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát
xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.
+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 - 1945), Hồng quân Liên Xô đã
nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà
nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam
Tư,...Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hôi chủ nghĩa. Sai lầm và chú ý:
Dựa vào quá trình đấu tranh chống của nhân dân Liên Xô, chủ trương và những thắng lợi cụ
thể để có sự đánh giá đúng về vai trò của Liên Xô trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945)
Câu 39: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 109, suy luận. Cách giải:
Cao Bằng là nơi thí điểm xây đựng thí điểm các Hội Cứu Quốc trong Mặt trận Việt Minh.
Đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội cứu quốc, trong đó có ba châu hoàn toàn.
Trong khi Cao Bằng là vùng núi, là căn cứ địa cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc khi về nước năm 1941 đã lựa chọn.
=> Các hội Cứu quốc của Mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ miền núi.
Câu 40: Đáp án A Phương pháp: Cách giải:
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì những nguyên nhân sau:
- Sự khủng hoảng về đường lối đặt ra yêu cầu phải tìm con đường cứu nước mới
+ Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu. Con
đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến đã bị thất bại.
+ Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận động
cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản..., nhưng cũng không thành công. Sự nghiệp giải
phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
- Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết
+ Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam không
chỉ bị bóc lột về kinh tế, mà còn phải chịu nỗi nhục mất nước. Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam.
+ Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. Nhiệm vụ cứu nước được
đặt ra vô cùng cấp thiết.
- Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”
+ Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí
đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của
các bậc tiền bối, nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.
+ Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm
hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.
=> Trong tình cảnh Việt Nam đang khủng hoảng về con đường cứu nước. Con đường cứu
nước theo khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời; con đường cứu nước theo khuynh hướng
dân chủ tư sản lại vừa thất bại với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
=> Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc. Tìm đường cứu nước
là trăn trở to lớn nhất, tìm được con đường cứu nước sẽ mở ra con đường giải phóng dân tộc,
giải quyết mâu thuẫn dân tộc đang diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết.
=> Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu
nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam. www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 2 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1: Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có đặc điểm nào khác biệt với các nước tư bản?
A. Tập trung phát triển khoa học chinh phục vũ trụ
B. Chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến
C. Mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài
D. Coi trọng và phát triển giáo dục, khoa học kĩ thuật
Câu 2: Trong phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất là A. Ba Đình B. Hương Khê C. Yên Thế D. Bãi Sậy
Câu 3: Với chiến thắng Việt Bắc (thu - đông năm 1947) chúng ta đã
A. giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
B. buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta
C. làm thất bại âm mưu của Pháp có Mĩ giúp sức
D. buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh toàn diện với ta
Câu 4: Sau chiến tran thế giới thứ nhất (1914-1918), lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo
nhất của cách mạng Việt Nam là
A. Tư sản dân tộc B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Nông dân
Câu 5: Sự kiện nào sau đây được sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành (năm 2018), chương
trình cơ bản, NXB giáo dục nhận định “mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những
ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc”?
A. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
B. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở ra bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam
D. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng từ Tân Trào về đến Hà Nội
Câu 6: Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grat
B. cuộc tấn công của các đội Cận vệ đỏ để chiếm các vị trí then chốt
C. quân khởi nghĩa tân công vào cung điện Mùa Đông
D. Nga hoàng Nicôlai II tuyên bố thoái vị
Câu 7: Chính sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc của Đảng và chính phủ những
năm đầu sau cách Mạng tháng Tám có ý nghĩa quan trọng là
A. tăng thêm tình hữu nghị của nhân dân hai nước Việt - Trung
B. tranh thủ sự đồng tình của nhân dân Trung Quốc
C. thể hiện thiện chí hòa bình và chính nghĩa của nước ta
D. làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng nước ta của chúng
Câu 8: Lấy thân mình chèn bánh pháo là hành động của anh hùng nào trong chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ năm 1954? A. Tô Vĩnh Diện B. Phan Đình Giót C. Bế Văn Đàn D. La Văn Cầu
Câu 9: Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước không bị chiến trang tàn phá và
thu được nhiều lợi nhuận là A. Liên Xô B. Pháp C.D. Anh
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi?
A. Sự xác lập trật tự hai cực Ianta
B. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp
D. Sự giúp đỡ của Liên Xô
Câu 11: Ý nào không phản ánh hậu quả do cuộc Chiến tranh lạnh để lại là
A. mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ bị phá vỡ
B. lợi dụng Chiến tranh lạnh, chủ nghĩa khủng bố xuất hiện, đe dọa an ninh thế giới
C. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ diễn ra cuộc chiến tranh thế giới mới
D. các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang
Câu 12: Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm
A. giới tuyến quân sự tạm thời
B. biên giới tạm thời
C. vị trí tập kết của hai bên
D. ranh giới tạm thời
Câu 13: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
A. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lạnh
B. nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
C. kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX
D. bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
Câu 14: Cho các sự kiện sau
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân
3. Phan Bội Châu bị Pháp bắt
4. Đưa học sinh sang Nhật học A. 1,2,3,4 B. 2,4,1,3 C. 1,4,2,3 D. 2,4,3,1
Câu 15: Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?
A. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân
B. Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”
C. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp
D. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”.
Câu 16: Vào năm 1858, để tấn công vào Đà Nẵng, Pháp đã liên minh với quân đội nước nào? A. Anh B. Tây Ban Nha C. Hà Lan D. Bồ Đào Nha
Câu 17: Cuộc biểu tình lớn nhất và tiêu biểu nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào
cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở A. Can Lộc B. Nam Đàn C. Thanh Chương D. Hưng Nguyên
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của
cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
A. Do sự đồng tình, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em
B. Do toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân sóm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của ba yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào vô sản yêu nước
B. Chủ nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước
Câu 20: Tổ chức nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên
B. Đông Dương Cộng sản Đảng
C. An Nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 21: Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam trong cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?
A. Giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ
B. Giữa giai cấp công dân với giai cấp địa chủ
C. Giữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp
D. Giữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp
Câu 22: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nuớc ta thực hiện
mục tiêu đổi mới đất nuớc là một nhận định đúng ngoại trừ việc
A. hội nhập, học hỏi và tiếp thu đuợc nhiều thành tựu khoa học-kĩ thuât bên ngoài
B. thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế
C. mở rộng trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài
D. nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn
Câu 23: “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng
tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930- 1945?
A. Cao trào kháng Nhật cứu nước
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
Câu 24: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào
dân tộc dân chủ trước năm 1930?
A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 25: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định thắng
lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Sự ủng hộ của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới
Câu 26: Những văn bản ngoại giao nào đánh dấu Việt Nam cơ bản trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Hiệp ước giáp Tuất và Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Nhâm Tuất và Hiệp ước Hắc-măng
C. Hiệp ước Hắc-măng và Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Hắc-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 27: Thắng lợi lớn nhất ta đã đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là
A. các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Việt Nam
B. các nước tham dự hội nghị công nhân độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử trong cả nước
D. các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, chuyển giao quân sự
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu
B. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc có tính chất dân chủ điển hình
C. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng phương pháp bạo lực
D. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân sâu sắc
Câu 29: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trij (đầu năm 1930) và Luận cương chính
trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định
A. nhiệm vụ cách mạng
B. lực lượng cách mạng
C. động lực cách mạng.
D. lãnh đạo cách mạng
Câu 30: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế
giới theo xu thế toàn cầu hóa là
A. am hiểu luật pháp quốc tế
B. cạnh tranh lành mạnh
C. giữ vững độc lập chủ quyền
D. bình đẳng trong cạnh tranh
Câu 31: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (từ tháng 9/1945 đến
trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là
A. cứng rắn về mặt nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc
C. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược
D. vừa cứng rắn vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược
Câu 32: Sự kiện nào dưới đây trở thành tín hiệu tấn công của Cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp (19-12-1946)?
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Trường vụ Trung ương Đảng truyền đi
B. Công nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cắt điện toàn thành phố nhân
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ban Thường vụ trung ương Đảng
Câu 33: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối
ngoại ngả về phương Tây với hy vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế
C. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu
D. tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước
Câu 34: Hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 có ý nghĩa như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam?
A. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam
B. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
C. Xây dựng mối liên minh công nông trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 35: Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bên cạnh những nguyên nhân chung,
có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng
1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài.
4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.
5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp (không vuợt quá 1% GDP)
Xác định số câu đúng trong số các câu trên? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương (1895 - 1896) chấm dứt là
A. vua Hàm Nghi bị bắt đày sang Angiêri
B. cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại
C. Phan Đình Phùng hy sinh
D. cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại
Câu 37: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 - 1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn du phong kiến
B. Ảnh huởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội
D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc
Câu 38: Phong trào Cần Vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân ta?
A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp
B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập
C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất
D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp
Câu 39: Điểm giống nhau cơ bản trong con đuờng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
A. cùng đi theo khuynh hướng phong kiến
B. cùng muốn cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền
C. cùng đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D. cùng muốn dùng bạo lực để chống Pháp
Câu 40: Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế
giới, phát triển các mối quan hệ (1) ...giữa các dân tộc và tiến hành (2) ...quốc tế giữa các
nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (3) ... và quyền (4) ... của các dân tộc”.
Những cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì
A. (1) bình đẳng, (2) hợp tác, (3) hữu nghị, (4) tự do
B. (1) hợp tác, (2) hữu nghị, (3) bình đẳng, (4) tự quyết
C. (1) hữu nghị, (2) hợp tác, (3) bình đẳng, (4) tự quyết
D. (1) hợp tác, (2) hữu nghị, (3) bình đẳng, (4) tự do Đáp án 1-C 2-C 3-B 4-D 5-A 6-A 7-D 8-A 9-C 10-C 11-B 12-A 13-B 14-B 15-D 16-B 17-D 18-A 19-C 20-A 21-A 22-D 23-D 24-D 25-C 26-D 27-B 28-B 29-D 30-C 31-A 32-B 33-B 34-A 35-C 36-B 37-D 38-A 39-C 40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 54, suy luận
Cách giải: Đối với giáo dục và khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản luôn tìm cách đẩy nhanh sự
phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua
bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD. Đây cũng là điểm khác của chính sách
phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản so với các nuớc tư bản khác
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 128-133, suy luận
Cách giải: Phong trào yêu nuớc chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX tiêu biểu có:
- Phong trào Cần Vương: khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892); Ba Đình (1886 - 1887); Hương Khê (1885 - 1896).
- Phong trào đấu tranh tự vệ của nhân dân: khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
Dựa vào mốc thời gian cụ thể cho thấy, khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài nhất
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 134
Cách giải: Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến luợc chiến tranh ở Đông
Dương, từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang ‘đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người
Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 78
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới tức là trong cuộc Khai thác thuộc địa lần thứ hai, nông
dân là là lực lượng to lớn và đông đảo nhất của dân tộc
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 118.
Cách giải: Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh độc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội
lớn nhất, vẻ vang nhất của dân tộc
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 49
Cách giải: Tháng 2-1917 (theo lịch Nga), cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga. Sự
kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pê-to-rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua).
Câu 7: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 127
Cách giải: Những chính sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc của Đảng và Chính
phủ những năm đầu sau cách mạng tháng Tám đã han chế đến mức thấp nhất các hoạt động
chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền
cách mạng của chúng
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp: liên hệ
Cách giải: Ngày 1 tháng 2 năm 1954, đơn vị ông trên đường kéo pháo ra, đến một con dốc
cao và hẹp ở gần Bản Chuối. Tô Vĩnh Diện cùng một pháo thủ phụ trách điều khiển càng
pháo để chỉnh hướng cho một đơn vị bộ đội kéo dây tời giữ pháo, ngoài ra còn có 2 chiến sĩ
phụ trách chèn bánh pháo. Bất ngờ quân Pháp bắn pháo từ Mường Thanh lên. Đơn vị kéo giữ
pháo nằm rạp xuống, đồng thời dây tời bị đứt. Lực giữ pháo yếu đi và khẩu pháo lăn qua
chèn. Pháo thủ Lê Văn Chi lái càng phía ngoài bị càng pháo bị hất xuống vực và pháo trôi
dần về phía vực sâu. Tô Vĩnh Diện lập tức bỏ càng pháo phía trong, chuyền sang càng pháo
phía ngoài, cố gắng đẩy hướng càng pháo đâm vào vách núi. Tuy cản được pháo lăn xuống
vực, nhưng anh cũng bị bánh xe của khẩu pháo nặng hơn 2 tấn đè lên người trọng thương.
Giây cuối cùng khi được đồng đội đưa ra để đi cấp cứu, anh vẫn còn hỏi "Pháo có việc gì
không” trước khi chết
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 42
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ không bị thiệt hại như các nước khác mà còn
lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 35,36, suy luận
Cách giải: Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thế hai, hầu hết các quốc gia đều chịu thiệt hại
nặng nề. Trong đó có Anh và Pháp. Chính vì bị tàn phá nặng nền nên tiềm lực kinh tế và
quân sự của hai nước này cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Đất nước thống trị mình suy yếu tất
nhiên sẽ là điều kiện thuân lợi cho các nước thuộc địa nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân
tộc, trong đó có các nước châu Phi. Sau năm 1945, lần lượt các nước châu Phi lần lượt giành được độc lập:
- Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (1952), lật đồ vương
triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập (18/6/1953).
- Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962).
=> Sự suy yếu của Anh và Pháp là điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp: suy luận
Cách giải: Chiến tranh lạnh dẫn tới hậu quả:
- Đối với quan hệ quốc tế: thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ dẫn đến một
cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Đối với hai quốc gia Mĩ và Liên Xô:
+ Từ quan hệ đồng minh chuyển sang tình trạng đối đầu.
+ Các nước tham gia chiến tranh lạnh phải chi nhiều tiền của và sức nguời để chạy đua vũ trang.
Đáp án B: chủ nghĩa khủng bố xuất hiện sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt xuất phát từ mâu
thuẫn sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo, không phải là hệ quả của chiến tranh lạnh
Câu 12: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 154
Cách giải: Hiệp định Giơnevơ quy định quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh
Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị làm
giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến
Câu 13: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần 1, cuộc cách
mạng khoa học - kĩ thuật (KH - KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao,
yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng
hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,
- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao,
con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc
tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng KH - KT lần
2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí,
...cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử,...
Câu 14: Đáp án B
Phương pháp: sắp xếp Cách giải:
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội. (6-1912)
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy tân. (5-1904)
3. Phan Bội Châu bị Pháp bắt. (24-12-1913)
4. Đưa học sinh sang Nhật học. (10-1905)
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 117
Cách giải: Chớ cơ hội nhà Nguyễn nhờ giải quyết vị Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, thực
dân Pháp ở Sài Gòn phái đại úy Gac-ni-ê đưa quân ra Bắc, đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 108
Cách giải: Ngày 1-9-1858, Pháp gửi tối hậu thư, đồi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong
vòng 2 giờ. Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng rồi đồ bộ lên bán đảo Sơn Trà
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 92, suy luận
Cách giải: Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) (12-9-1930).
Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyện lị với khẩu hiệu ‘Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “Đả đảo
Nam triều”, “ Nhà máy về tay thợ thuyền”, “Ruộng đất về tay dân cày”,....Đoàn biểu tỉnh xếp
hàng dài hơn 1 kilomet tiến về thành phố Vinh. ...Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao,
đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh,...
=> Phong trào cách mạng ở huyện Hưng Nguyên là cuộc biểu tình lớn nhất và tiểu biểu nhất
của nông dân Nghệ - Tĩnh
Câu 18: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 155, suy luận
Cách giải: Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em là nguyên
nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
Câu 19: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 89
Cách giải: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê-nin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thòi đại mói.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: suy luận
Cách giải: Hội VNCMTN là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào phong
trào đấu tranh trong nước, đặc biệt là phong trào công nhân => phong trào công nhân chuyển
từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
- Chuẩn bị về to chức: xây dụng hệ thống tổ chức của Hội với cơ quan đứng đầu cao nhất là
Tồng bộ, xây dựng đuợc các cơ sở ở hầu khắp cả nước. Các kì bộ Trung Kì, Bắc Kì, Nam Kì
lần luợt ra đời vào năm 1927. Năm 1929, hội có 1700 hội viên.
=> Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 79
Cách giải: Ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có hai mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn dân tộc: nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp và tay sai.
Mâu thuẫn giai cấp: nông dân >< địa chủ phong kiến
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá Cách giải:
Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: * Thời cơ:
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, y tế, thể thao
với các nước trong khu vực. * Thách thức:
- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: nhận xét, đánh giá
Cách giải: Phong trào dân chủ 1936-1939 là một cao trào dân tộc dân chủ có lực lượng tham
gia đông đảo, quy mô rộng lớn và hình thức đấu tranh phong phú.
- Lực lượng: Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo
các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư
sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.
- Quy mô: diễn ra khắp cả nước ta, rộng lớn, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội,
“đón móc”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.
-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, công khai, bí
mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị ....
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách giải: Trước năm 1930, phong trào đấu tranh của nhân dân ta nổ ra manh mẽ nhưng
chưa có sụ thống nhất thành một phong trào rộng lớn trên cả nước.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931
trên quy mô lớn. Đây cũng là phong trào đấu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải: Đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám/1945, nguyên nhân chủ quan là quan
trọng dân đến thắng lợi, trong đó sự lãnh đọa tài tình của Đảng với đường lối lãnh đạo đúng
đắn là quan trọng nhất.
- Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời đã lãnh đạo nhân dân tổ chức ba
phong trào cách mạng: 1930- 1931, 1936- 1939, 1939 - 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chỉnh đường lối đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Đảng lãnh đạo công tác chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị và căn cứ địa cách mạng.
Đảng lãnh đạo nhân dân chóp thời cơ để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 122, 123, suy luận
Cách giải: Hiệp ước Hác măng đã chứng tỏ Việt Nam hoàn toàn đặt dưới sự bảo hộ của thực
dân Pháp, phụ thuộc Pháp về tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao...
Sau đó, triều đình Huế kí vói Pháp Hiệp ước Patonốt (6-6-1884) gồm 19 điều khoản, căn bản
dựa trên Hiệp ước Hác măng (25-8-1883), nhưng được sửa chữa một số điều nhằm xoa dịu
dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng.
=> Việt Nam căn bản trở thành thuộc địa của thực dân Pháp đánh dấu bằng hai bản Hiêp ước Hác-măng và Patơnốt
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Xét từ mục tiêu chiến lược của các nước Đông Dương khi đấu tranh chống Pháp
chính là giành độc lập dân tộc. Sự chiến thắng chỉ khi Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ
bản của ba nước Đông Dương.
Xét thêm ý nghĩa của Hiệp đinh Giơnevơ, đây là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền
dân tộc cơ bản của nhân dân ta các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các
nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng. => Như vậy, thắng lợi lớn nhất của ta đạt được qua
Hiệp định Giơnevơ là được các nước tham dự Hội nghi công nhận độc lập, chủ quyền thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 28: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, nhân xét Cách giải:
- Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng bạo lực và sử dụng lực lượng chính
trị là chủ yếu. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
- Đáp án B: cách mạng tháng Tám không mang tính chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ
của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ
dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.
- Đáp án C: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh
đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
- Đáp án D: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng
đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của
cách mạng tháng Tám đã duợc đề ra từ Cuong lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách giải: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của đảng đều xác định lãnh
đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Duong) - đội tiên phong
của giai cấp công nhân
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Xu thế toàn cầu hóa là cơ hội to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời
cũng tạo nên những thách thức to lớn. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc
văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.
Chính vì thế, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa vẫn cần giữ vững
nguyên tắc quan trọng nhất là giữ vững chủ quyền quốc gia
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: phân tích
Cách giải: Cứng rắn về nguyên tắc: luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
Mềm dẻo về sách lược:
- Trước 6/3/1946: hòa Tưởng để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: hòa Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc nước ta.
=> Tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù, có thời gian để tập trung xây dựng lực lượng
Câu 32: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 130
Cách giải: Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá
máy, cả thành phố mất điện là tiến hiệu tiến công của ta
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 17
Cách giải: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là:
- Một mặt Nga ngả về phuong Tây vói hị vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
- Mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ vói các nước châu Á (Trung Quốc, Ản
Độ, các nước ASEAN,....)
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá. phân tích
Cách giải: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 - 1925 góp phần chuẩn bị về
tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam:
- Chuẩn bị về tư tưởng: truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin (Lí luận giải phóng dân tộc) vào
phong trào công nhân và phong trào yêu nước, làm cho phong trào công nhân bước đầu
chuyển sang đấu tranh tự giác thông qua các tờ báo, bài văn. Đặc biệt là hoạt động của Hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên khi mới thành lập.
Chuẩn bị về chính trị và tổ chức: thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, trang bị lí
luận chính tri cho Hội viên thông qua tác phẩm Đường Kách Mệnh và báo Thanh niên; đào
tạo đội ngũ cán bộ cho Đảng sau này
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách giải: sgk 11 trang 128
Những nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng bao gồm:
- Mĩ ít bi tổn thất trong chiến tranh thế giói thứ hai.
- Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.
- Nhật Bản chi phí quân sư thấp (không vượt quá 10% GDP).
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp: sgk 11 trang 128
Cách giải: Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi Vụ Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh)
vào cuối năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào cần Vương coi như chấm dứt
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 21, suy luận
Cách giải: Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 - 1949) bao gồm:
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm nô
dịch và thống trị của đế quốc.
- Xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Xuất phát từ nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương là:
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát
+ Thiếu sự lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn
+ Phương tiện, vũ khí còn thô sơ, lạc hậu
+ Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, Khẩu hiệu Cần Vương- Giúp vua cứu nước, khôi phục
lại vương triều phong kiến, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp
phong kiến, về thực chất không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự
phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến và nguyện vọng
vủa nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống td Pháp giàng độc lập dân tộc. Trong đó,
nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối cách mạng
đúng đắn. Phản ánh sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
=> yêu cầu cấp thiết đối với cuộc đấu tranh của giải phóng dân tộc của nhân dân ta là cần có
giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp
Câu 39: Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách giải: Tuy chủ trương và phương pháp đấu tranh khác nhau những Phan Bội Châu và
Phan Bôi Châu đều là đại diện tiêu biểu cho con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: điền từ, sgk 12 trang 7 Cách giải:
Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát
triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc”. www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 3 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1: Vì sao sau khi tiền vào Đông Dương (9-1940), phát xít Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy
chính quyền của thực dân Pháp?
A. Vì muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và cai trị
B. Vì chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp
C. Vì đã kí với Pháp một bản hiệp định không xâm phạm lẫn nhau
D. Vì thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức để chống lại phát xít Nhật
Câu 2: Tại sao ngày 23-8-1939, Đức kí với Liên Xô bản “Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau ”?
A. Đức cho rằng Liên Xô rất mạnh, Đức không thể đánh thắng
B. Liên Xô có thái độ bạc nhược, Đức không cần bận tâm
C. Liên Xô không phái là mục tiêu tiến công của Đức
D. Tránh truờng hợp cùng lúc phải chống lại cả ba cuờng quốc
Câu 3: Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành xâm luợc Việt Nam năm 1858 là gì?
A. Giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn
B. Để truyền đạo Thiên Chúa
C. Tìm kiếm thuộc địa, mở rộng thị trường
D. “Khai hóa” văn minh cho nhân dân
Câu 4: Bao giờ người Tây nhổ hết cổ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu
nói của danh nhân lịch sử nào ở Việt Nam?
A. Nguyễn Hữu Huân B. Trương Định C. Trương Quyền
D. Nguyễn Trung Trực
Câu 5: Vì sao nói Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-
1951) có tác dụng quyết định đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tiến lên?
A. Vì đã hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Vì đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng riêng
C. Vì đã đề ra đuợc đuờng lối kháng chiến của cả ba nước Đông Dương
D. Vì đã đánh dấu bước trưởng thành về tư tưởng và tổ chức của Đảng
Câu 6: Nhân dân Việt Nam hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lập “Hũ gạo
cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” nhằm giải quyết khó khăn nào sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Giải quyết nạn dốt
B. Giải quyết nạn đói
C. Chuẩn bị kháng chiến
D. xây dựng chính quyền mới.
Câu 7: Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ” nhằm mục đich gì?
A. Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh giành độc lập
B. Độc chiếm Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành sân sau
C. Chống lại các nước thực dân châu Âu xâm lấn châu Mĩ
Câu 8: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai? A. Nguyễn Ái Quốc B. Lê Hồng Phong C. Nguyễn Văn Cừ D. Trần Phú
Câu 9: Ý nào sau đây không phải mục đích hoạt động của Liên hợp quốc (UN)?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
B. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước
C. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
D. Phân chia thành quả thắng lợi sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 10: Sự kiện nào dưới dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925?
A. Cộng hội thành lập ở Sài Gòn - Chợ Lớn
B. Công nhân Ba Son bãi công
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
Câu 11: Đi đầu trong quá trình xâm lược Ấn Độ từ thế kỉ XVII là thực dân A. Hà Lan và Mĩ B. Pháp và Mĩ C. Anh và Pháp D. Anh và Hà Lan
Câu 12: Liên Xô là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người vì là quốc gia đầu tiên
A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo
B. đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
C. đưa con người lên Mặt Trăng
D. đưa con người lên Sao Hỏa
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là
A. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
C. độc lập dân tôc và aiộng đất dân cày
D. tự do, dân sinh, dân chủ, com áo và hòa bình
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô chấm dứt sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5-1955)
B. Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập (4-1949)
C. Ngoại trưởng Mĩ đề ra kế hoạch Macsan (6-1947).
D. Thông điệp Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).
Câu 15: Lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là tổ chức chính trị nào?
A. Đảng Bôn-sê-vích
B. Đảng Công nhân nước Nga
C. Đảng Nhân dân Nga
D. Đảng Men-sê-vích
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ (Việt Nam)
trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
A. khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Ba Đình
C. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 17: Tính chất xã hội Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 -
1914) của thực dân Pháp là
A. phong kiến nửa thuộc địa
B. thuộc địa nửa phong kiến
C. nửa thuộc địa nửa phong kiến
D. phong kiến chuyên chế
Câu 18: Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơ-ne-vơ về kết
thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương (21-7-1954)?
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc co bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình
C. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương
D. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng các cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7-1956
Câu 19: Tổ chức cách mạng nào dưới đây đã đưa tới thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
A. Việt Nam Quốc dân đảng
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C. Tân Việt Cách mạng Đảng
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 20: Phiđen Cátxtơrô là lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân nước nào? A. Cuba B. Vênêxuêla C. Áchentina D. Côlômbia.
Câu 21: Khi thực dân Pháp huy động 12.000 quân tiến công Việt Bắc (10-1947), Đảng Cộng
sản Đông Dương đã có chủ trương gì?
A. Phát động toàn quốc kháng chiến
B. Thực hiên vừa kháng chiến vừa kiến quốc
C. Thực hiện kháng chiến trường kì, tự lực cánh sinh
D. Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp
Câu 22: Vì sao từ hè năm 1953 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự Nava ở Đông Dương?
A. Pháp ngày càng sa lầy và muốn dựa vào Mĩ, muốn giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh
B. Chi phí chiến tranh Đông Dương lớn phải dựa chủ yếu vào Mĩ, phải thực hiện yêu cầu của Mĩ
C. Đây là kế hoạch toàn diện, hoàn hảo của thực dân Pháp để kết thúc chiến tranh thắng lợi.
D. Nhằm dọn đường cho Mĩ chuẩn bị thay thế chân mình tiến hành xâm lược các nước Đông Dương
Câu 23: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” là nội dung của
A. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5- 1941)
B. Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (2-9-1945)
C. “Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (3-1945).
D. Bản “Quân lệnh số 1” của ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13-8-1945).
Câu 24: Tại sao tại kì họp đầu tiên (2-3-1946), Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa đồng ý cho các đảng Việt Quốc và Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội?
A. Việt Quốc và Việt Cách là những đảng phái yêu nước cách mạng
B. Việt Quốc và Việt Cách có nhiều người yêu nước, có địa vị chính trị
C. Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai
D. Nhằm tập hợp hai lực lượng này để tiến hành kháng chiến chống Pháp
Câu 25: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chấp nhận nhân nhượng cho quân
Trung Hoa Dân quốc và Việt Quốc, Việt Cách sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong đó, chủ yếu
A. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về kinh tế và cho Việt Quốc, Việt Cách về chính trị
B. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về quân sự và cho Việt Quốc, Việt Cách về chính trị
C. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về chính trị và cho Việt Quốc, Việt Cách về quân sự
D. nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về chính trị và cho Việt Quốc, Việt Cách về kinh tế
Câu 26: Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
có viết “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lân tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” (SGK Lịch sử 12, trang 131).
Nội dung chính của đoạn trích trên nêu rõ vấn đề gì?
A. Dã tâm xâm lược nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn
B. Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
C. Thiên chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. Tội ác cướp nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng bị phơi bày
Câu 27: về phưong diện pháp lí, Chính phủ Pháp đã công nhận yếu tố nào trong các quyền
dân tộc cơ bản của Việt Nam khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa nhưng trên thực tế chúng ta không thực hiện?
A. Yếu tổ thông nhất.
B. Yếu tố toàn vẹn lãnh thổ.
C. Yếu tố độc lập
D. Yếu tố chủ quyền
Câu 28: Chiến tranh lạnh gây ra hâu quả nặng nề nhất là gì trong suốt diễn trình của nó?
A. kinh tế các nước bị thiệt hại nặng nề
B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
C. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu
D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu
Câu 29: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con
đường cách mạng vô sản?
A. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari
B. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản tại Mátxcova
C. Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cưong về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”.
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Câu 30: Tập hợp, đoàn kết dân tộc là chức năng chính tổ chức chính trị nào ở Việt Nam hiện nay?
A. Đàng Cộng sản Việt Nam
B. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
D. Chính phủ nuóc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 31: Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
A. chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc
B. bị các nước đế quốc xâu xé, bóc lột và thống trị tàn bạo
C. mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D. chế độ phong kiến ổn định và đang phát triển mạnh mẽ
Câu 32: “Quân Nhật ớ Đông Dương đã rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực
độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến ” (SGK Lịch sử 12, trang
115). Điều kiện khách quan thuận lợi đuợc đề cập đến trong đoạn trích cần đuợc hiểu là
A. quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy đấu tranh
B. các lực luợng vũ trang đã vào vị trí chiến đấu
C. kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã hoàn toàn guc ngã
D. quân Đồng minh đã ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa
Câu 33: Nôi dung nào sau đây là ý nghĩa sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929?
A. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
B. Là cuộc tập duợt đầu tiên chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
C. Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
D. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 34: Nhận xét nào đây đúng nhất về phong trào đấu tranh của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam những năm 1919- 1925?
A. Tư sản chỉ nhằm mục tiêu kinh tế, không chống phong kiến; tiểu tư sản đấu tranh chống
đế quốc, chống phong kiến, đòi các quyền tự do, dân chủ
B. Tư sản chủ yếu nhằm mục tiêu kinh tế, mang tính cải lương, tiểu tư sản đấu tranh đòi
các quyền tự do, dân chủ, có ý thức giành độc lập
C. Tư sản đấu tranh đòi độc lập, khi thực dân Pháp nhượng bộ thì thỏa hiệp; tiểu tư sản
đấu tranh chống đế quốc, đòi quyền lợi kinh tế, dân chủ.
D. Tư sản đấu tranh giành độc lập dân tộc, đòi quyền tụ do kinh doanh; tiểu tư sản đấu
tranh nhằm cải thiện đời sống, chống khinh rẻ miệt thị
Câu 35: Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch
Đờ lát Đờtátxinhi và kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dưo
B. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công
C. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
D. Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rất mạnh
Câu 36: Ý nào sau đây không phải là yếu tố chi phối đến đặc điểm “đế quốc phong kiến quân
phiệt” của Nhật Bản ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
A. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa tư bản, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng
B. Giới cầm quyền ở Nhật Bản chủ trưong xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự
C. Giới tư sản nắm độc quyền về kinh tế, bóc lột nặng nề đối vói công nhân và nhân dân lao động
D. vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, tầng lóp quý tộc Samurai có ưu thế lớn
Câu 37: Ý nghĩa lớn nhất đối vói nước Nga khi thực hiện chính sách kinh tế mói (NEP) là gì?
A. Có sức mạnh kinh tế, chính trị để đánh bại các thế lực thù địch, bảo vệ thành quả cách mạng
B. Phát huy năng lực, sức sáng tạo của nhân dân, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế
C. Tạo nên biến đổi nhiều mặt, xây dựng được lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc
D. Phục hồi được các thành phần kinh tế, phá võ chính sách bao vây, cấm vận của đế quốc
Câu 38: Nhận định nào sau đây phản ảnh sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam dưới
tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp?
A. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến
B. Từ xã hội thực dân phong kiến chuyển sang xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến
D. Từ xã hội tư bản chủ nghĩa chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa
Câu 39: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ đối vói cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là gì?
A. Đánh dấu cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi hoàn toàn
B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoajch quân sụ lớn nhất của Pháp
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
D. Góp phần quyết định đến thắng lợi ở Hội nghị Gionevo
Câu 40: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra
A. từ nông thôn đến thành thị; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định
B. từ thành thị đến nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định
C. kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định
D. kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định Đáp án 1-A 2-D 3-C 4-D 5-A 6-B 7-B 8-D 9-D 10-B 11-C 12-B 13-D 14-D 15-A 16-A 17-B 18-B 19-B 20-A 21-D 22-A 23-B 24-C 25-A 26-B 27-A 28-C 29-D 30-C 31-A 32-C 33-D 34-B 35-C 36-C 37-B 38-A 39-D 40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: suy luận Cách giải:
Thực dân Pháp đã xâm luợc Việt Nam từ năm 1858 và xây dụng bộ máy thống trị ở đây từ
lâu. Chính vì thế, Pháp nắm chắc từng vẫn đề ở Việt Nam. Trong khi đó, phát xít Nhật mới
đặt chân lên Đông Dương, chưa có cơ sở quan trọng nào để thực hiện bóc lột và cai trị. Chính
vì thế, Nhật cần giữ nguyên bộ máy chính quyền của thực dân Pháp để bóc lộc và cai trị dễ dàng hơn
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trạng 92, suy luận. Cách giải:
Trước chiến tranh thế giới bùng nổ, Đức đã đề nghị đàm phán với Liên Xô để phòng khi
chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cuờng quốc trên cả hai mặt trận (Anh - Pháp ở phía tây
và Liên Xô ở phía đông). Trong khi đó Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức, vì đây là giải
pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập bất giờ.
=> Bản Hiệp uớc Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau đã đuợc kí kết ngày 23-8-1945.
=> Mục đích của Đức kí Hiệp ước này để tránh truờng hợp cùng lúc phải chống lại cả ba cường quốc
Câu 3: Đáp án C
Phương pháp: suy luận Cách giải:
Vào giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển nên cần nhiều thị trường và thuộc địa.
Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên và nguồn nhân công rẻ mạt. Trong khi đó chế độ phong
kiến lại đang rơi vào khủng hoảng, sa sút. Chính vì thế, Việt Nam đã trở thành con mồi ngon
béo bở của thực dân Pháp. Các đáp án A và B là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.
=> Mục đích thực sự của Pháp khi xâm lược Việt Nam là: tìm kiếm thuộc địa, mở rộng thị trường
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 114 Cách giải:
Nguyễn Trung Trục đấu tranh lại sự xâm lược của Pháp, ông đã lập căn cứ ở Hòn Chông
(Rạch Giá). Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, ông đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây
nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 140, suy luận. Cách giải:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dưong (2-1951) đã hoàn
chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
- Thông qua hai bản báo cáo quan trọng:
+ Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch trình bày tồng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua
các thòi kỳ, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
+ Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ
nhiệm vụ cơ bản của cách mạng VN là đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập và thống
nhất hoàn toàn, thực hiện “Người cày có ruộng “ phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây
dựng co sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập ở VN, Lào, Cam-pu-chia mỗi nước một
Đảng Mác - Lênin riêng phù hợp vói từng dân tộc.
- Ở Việt Nam, lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai.
- Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới; xuất bản báo Nhân dân, cơ quan
Trung ương của Đảng. => Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông
Dương (2-1951) có tác dụng quyết định đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tiến lên
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 124 Cách giải:
Chỉnh phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều biện pháp để giải quyết nạn đói. Trong đó,
hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên khắp cả nước, nhân dân ta lập “Hũ
gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn,... để nấu mợu
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 30 Cách giải:
Năm 1823, vì muốn độc chiếm vùng lãnh thồ giàu có này (Mĩ Latinh), Mĩ đã đưa ra học
thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”
Câu 8: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 94, suy luận Cách giải:
Trong hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam đã cử ra Ban
chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm tồng bí thư và thông qua Luận cương chính trị của Đảng.
Trong khi đó, đây là hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời lần thú nhất => Trần Phú
là Tống bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 7, loại trừ Cách giải:
Mục đích hoạt động của UN là: duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác hợp tác quốc tế giữa các nuớc trên cơ sở
tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tụ quyết của các dân tộc
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 81, suy luận Cách giải:
Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại
máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm,..
- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê
của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 8 Cách giải:
Từ đầu thế kỉ XVII, cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho
Ấn Độ suy yếu. Lợi dụng thời cơ này, các nuớc tư bản phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp,
tranh nhau xâm lược Ấn Độ. Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm
lược và đặt ách cai trị ở Ẩn Độ
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 11 Cách giải:
Năm 1961, Liên Xô đã phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I.Gagarin bay
vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 100 Cách giải:
Hội nghị tháng 7-1936 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là: chống
chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Câu 14: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 58 Cách giải:
Từ quan hệ đồng minh trong chiến tranh, sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trang chiến tranh lạnh.
Sự kiện mở đầu tình trạng Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc
hội Mĩ ngày 12-3- 1947. Trong đó, tổng thống Mĩ khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy
cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thồ Nhĩ Kì.
=> Sự kiện đánh dấu quan hệ đồng minh của Mĩ và Liên Xô bị phá vỡ chính là sự kiên khởi đầu chiến tranh lạnh.
Câu 15: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 50 Cách giải:
Lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là đảng Bôn -sê-vích đứng đầu là Lê-nin
Câu 16: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá, phân tích Cách giải:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy có căn cứ Bãi Sậy (vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm,
Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn có căn cứ Hai Sông ở
kinh môn Hải Dương do Đốc Tít phục trách.
Khởi nghĩa Bãi Sậy đã có sự phiên chế thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những
phân đội nhỏ từ 20 đến 25 người. Cuộc khởi nghĩa đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Sai lầm và chú ý:
- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa Yên Thế thuộc phong trào đấu tranh tự vệ của nhân dân vùng núi Yên Thế.
Câu 17: Đáp án B
Phương pháp: phân tích Cách giải:
Chế độ thuộc địa nửa phong kiến là chế độ mà ở đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội tư
bản chủ nghĩa, khi ở đó có sự phát triển kinh tế tư bản, có giai cấp tư sản, công nhân và có sự
tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn
còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức) và bóc lột nông dân. Điển hình là xã hội Việt
Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 154, loại trừ Cách giải:
Những nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 bao gồm:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng:
+ Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự
tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, tập kết ở Sầm Nưa và Phong Xa - lì.
+ Ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương, không được
đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia liên minh
quân sự và không để cho nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh hoặc xâm lược.
-Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước vào tháng 07/1956 dưói sự kiểm soát
của một ủy ban quốc tế do Ấn Độ làm Chủ tịch.
Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người ký Hiệp định và những người kế tục họ Sai lầm và chú ý:
Đáp án B là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)
Câu 19: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 86 Cách giải:
Cuối tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc
Kì họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) đã lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, gồm 7 đảng viên
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 39 Cách giải:
Phiđen Cátxtorô là lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân Cuba chống lại chế độ độc tài thân Mĩ
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 133 Cách giải:
Ngày 7-10-1947, thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương,
mở cuộc tiến công Việt Bắc .
Khi địch vừa tiến công lên Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 145, 146, suy luận Cách giải:
- Sau 8 năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39
vạn quân, tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động.
- Trước sự sa lầy của Pháp,Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo
dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
Ngày 07/05/1953,với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử Na-va làm Tồng chỉ huy quân Pháp ở
Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến
tranh trong danh dự”, (kế hoạch Nava)
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 118 Cách giải:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” là nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (2-9-1945)
Câu 24: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 127, suy luận. Cách giải:
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Tamg Hoa Dân quốc và tay sai, tại kì họp đầu tiên (2-3-
1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc
hội thông qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 127 Cách giải:
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, tại kì họp đầu tiên (2-3-
1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc
hội thông qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp. Đồng thời nhân
nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần
lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường.
=> Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chấp nhận nhân nhượng cho quân Trung
Hoa Dân quốc và Việt Quốc, Việt Cách sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong đó, chủ
yếu nhân nhượng cho Trung Hoa Dân Quốc về kinh tế và cho Việt Quốc, Việt Cách về chính trị
Câu 26: Đáp án B
Phương pháp: Suy luận Cách giải:
Đoạn trích trên nói đến nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là do
thái độ thiến chí của ta đối lập vói hành động bạo uóc của Pháp.
Những hành động của Pháp:
- Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
- ơ Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.
Đặc biệt, ngày 8/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để
Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 155, 157, suy luận Cách giải:
Theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng
tuyển cử tự do trong cả nước sẽ đuợc tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát và giám sát
một ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canada).
Tuy nhiên, giữa tháng 5-1956, Pháp đã rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc Hiệp
thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc theo điều khoản trên.
=> Trên thực tế, Pháp đã không thực hiện yếu tố thống nhất
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá Cách giải:
Hệ quả của chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.
- Xác lập cục diện hai cực hai phe...nội dung này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác
động thế giới nửa sau thế kỉ XX.
- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.
- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.
Kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm là nguyên nhân đưa tói hai nước tuyên bố chấm dứt Chiến
tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.
=> Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy co bùng nổ chiến tranh thế giới mới
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 81, 82, suy luận Cách giải:
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đó là
con đường cách mạng vô sản.
Tiếp đó, tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện miền tin với con đuờng cách mạng vô
sản khi đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng
sản và gia nhập Đảng Cộng sản Pháp
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp: liên hệ Cách giải:
Sau khi Việt Nam thống nhất, các lãnh đạo của 3 tổ chức chính trị ngoại vi hợp pháp đang tồn
tại ở Việt Nam gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam đã
thành lập Ban trù bị Mặt trận Dân tộc thống nhất từ mùa thu năm 1976, gồm đại biểu của 3 tổ
chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên
minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hoà bình Việt Nam để bàn việc thống nhất thành
một tổ chức chính trị thống nhất. Trong kỳ họp từ 31 tháng 1 đến 4 tháng 2 năm 1977 tại
thành phố Hồ Chí Minh thống nhất ba tổ chức này thành một tổ chức chính trị duy nhất lấy
tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chức năng chính của tổ chức này là đoàn kết rộng rãi toàn
dân, ..xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: so sánh Cách giải:
- Tình hình Nhật Bản và Việt Nam giữa thế kỉ XIX:
+ Nhật Bản: giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu
nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu
thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Việt Nam: giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm
trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại có nhiều sai lầm.
=> chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 115, suy luận Cách giải:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã
xác định Nhật là kẻ thù duy nhất.
Ngày 15-8-1945, Nhật hàng tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở
Đông Dương đã rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Điều kiện khách
quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến. => Kẻ thù duy nhất của ta là Nhật đã hoàn toàn gục ngã
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: suy luận Cách giải:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là tiền đề cho sự thống nhất thành một đảng cộng sản duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam => đó là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của đảng
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp: Phân tích, đánh giá Cách giải:
Phong trào của tư sản:
- Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động nguời
Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc
quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kif.
- Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp vói chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. Thành lập các tổ chức
chính trị tiến bộ, các tờ báo cả tiếng Việt và tiếng Pháp, nhà xuất bản tiến bộ
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp: phân tích Cách giải:
Tên kế hoạch quân sự
Chiến thắng của ta trước đó Kế hoạch Rơve
Chiến thắng Việt Bắc thu- đông (1947)
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxihhi
Chiến thắng Biên giới thu — đòng (1950)
- Chiến thắng ở trung du đồng bằng Bắc Bộ (từ cuốii năm 1950 đến giữa năm 1951) Kế hoạch Nava.
- Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951 - 1952.
- Chiến dịch Tây Bắcc thu — đông năm 1952.
- Chiến dịch Thượng Lào xuân — hè năm 1983.
Câu 36: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 7, loại trừ Cách giải:
Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong
kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế về chính trị rất lớn. Họ
chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự (tiến hành các cuộc chiến tranh xâm
lược, bành trướng). Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá Cách giải:
Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô Viết đã vượt qua được khó khăn lớn, phấn khởi sản
xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
- Chính sách kinh tế mới (NEP) phát huy năng lực, sức sáng tạo của nhân dân khi đẩy mạnh
kinh tế nhiều thành phần trong công nghiệp; nhân dân được toàn quyền sử dụng số lương
thực thừa sau khi đã đóng thuế và tự do bán ra thị trường (nông nghiệp); tự do buôn bán, trao
đổi, mở các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn (thương nghiệp và tiền tệ).
Chính sách kinh tế mới (NEP) hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nền kinh tế quốc dân
của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt chỉ sau một thời gian ngắn
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: Phân tích, đánh giá Cách giải:
Chế độ thuộc địa nửa phong kiến là chế độ mà ở đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội tư
bản chủ nghĩa, khi ở đó có sự phát triển kinh tế tư bản, có giai cấp tư sản, công nhân và có sự
tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn
còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức) và bóc lột nông dân. Điển hình là xã hội Việt
Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
=> Tính chất xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp chuyển từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Câu 39: Đáp án D
Phương pháp: đánh giá, nhận xét Cách giải:
Xét trong mối quan hệ giữa chiến thắng trên mặt trận quân sự và chiến thắng trên mặt trận
ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chiến thắng trên mặt trận quân sự góp phần
quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao và ngược lại thắng lợi trên mặt trận ngoại
giao thể hiện chiến thắng về quân sự.
Cuộc Tổng tiến công chiến luợc Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã
làm xoay chuyển cục diện của chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta
giành thắng lợi. Đó cũng là ý nghĩa lớn nhất của hai chiến thắng quân sự này
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: đánh giá, phân tích Cách giải:
Cách mạng tháng Tám diễn ra có kết hợp giữa thành thị và nông thôn, trong đó diễn ra ở
nông thôn trước (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thồ sông Hồng), thành thị
sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ở ba thành phố này đã tác động mạnh
đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa.
Khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định vì đó là những nơi tập trung cơ quan đầu não
của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, sỏ' Bưu điện,... đặc biệt nhất là thủ đô Hà Nội.
=> Cách mạng tháng Tám diễn ra có sự kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở
thành thi có ý nghĩa quyết định www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 4 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1.
Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo là A. Mỹ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 2. Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
A. Sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. Công nghiệp quốc phòng,
C. Khoa học co bản.
D. Chinh phục vũ trụ.
Câu 3.Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80
của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào? A. Đa dạng hóa. B. Toàn cầu hóa. C. Đa phương hóa. D. Nhất thể hóa.
Câu 4. An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đảng Lập hiến.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
Câu 5. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của
A. Tổng bộ Việt Minh.
B. Ban Chấp hành Trung uong Đảng Cộng sản Đông duơng.
C. Ban Thuòng vụ Trung uong Đảng Cộng sản Đông Duơng.
D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 6.Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.
C. Các đảng phái trong nuớc đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Pháp trở lại Đông Duong theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.
Câu 7. Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở đâu? A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Đông Duong.
Câu 8. Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
A. Bình Giã (Bà Rịa).
B. Đồng Xoài (Bình Phuớc).
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 9.Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ
trương thực hiện chính sách đối ngoai
A. Hòa bình, hữu nghị, hop tác.
B. Hòa bình, hữu nghị, trung lập.
C. Hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.
D. Hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa.
Câu 10. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã
A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
B. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước,
C. Giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức.
D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 11. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở A. Hà Nội. B. Gia Định, C. Đà Nằng. D. Huế.
Câu 12. Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người củng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
A. Việt Nam Quang phục hội. B. Hội Duy tân.
C. Hội Phục Việt.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 13. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Đua quân Đồng minh vào Đông Duơng giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Hội nghị Ban Chấp hành Trung uơng Đảng Cộng sản Đông Duơng (7 - 1936) xác
định nhiệm vụ trực tiếp, truớc mắt của cách mạng là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc Pháp và Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân.
B. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập dân tộc.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
D. Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai, đánh đổ chế độ phong kiến.
Câu 15. Cuôc chiên đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947) đã
A. Đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. Tiêu diệt đuợc một bộ phận sinh lực của quân Pháp,
C. Giải phóng đuợc một địa bàn chiến luợc quan trọng.
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Câu 16. Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm
của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phù với mục đích chủ yếu là
A. Buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán.
B. Giành thế chủ động trên chiến truờng.
C. Phân tán cao độ lực luợng quân Pháp.
D. Bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp.
Câu 17. Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mỹ
không nhằm thực hiện âm mưu
A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân hai miền Bắc, Nam.
D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 18. Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939- 1945) vì
A. Thực hiện chính sách nhuợng bộ phát xít.
B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.
C. Không tham gia khối Đồng minh chống phát xít.
D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.
Câu 19. Sự thất bại của các khuynh huớng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
A. Thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
B. Xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
C. Tìm ra con đuờng cứu nuớc mới cho dân tộc.
D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 20. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời
A. Giai cấp công nhân.
B. Các giai cấp công nhân, tu sản và tiểu tu sản.
C. Các giai cấp công nhân và tư sản.
D. Các giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Câu 21.Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đua ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do
A. Có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vuợt trội.
B. Có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh,
C. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.
D. Tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 22. Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.
C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D.
Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Câu 23.Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa,
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
Câu 24.Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm
A. Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phưong.
C. Làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
Câu 25.Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công
vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thòi đại sâu sắc?
A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972).
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954).
Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975?
A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Tạo điều kiện chính trị co bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại.
Câu 27. Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về A. Tư tưởng. B. Mục đích, C. Phưong pháp.
D. Tầng lóp lãnh đạo.
Câu 28.Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã
A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm.
B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược,
C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phưong Tây.
D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản.
Câu 29. Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á,
Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
C. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
D. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa.
Câu 30. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như
thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
B. Trật tự đon cực được xác lập.
C. Trật tự đa cực được thiết lập.
D. Trật tự nhiều trung tâm ra đòi.
Câu 31. Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ cho thấy
A. Nhân loại đang phải đối mặt với một nguy co và thách thức lớn.
B. Hòa bình, hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
C. Cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hoàn toàn chấm dứt.
D. Tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều noi.
Câu 32. Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ
A. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân co bản bị tan rã.
C. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
D. Chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu
Câu 33.Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản
Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.
Câu 34. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dưong.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vói đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc vói sức mạnh của thòi đại.
Câu 35. Luận cưong chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dưong không đưa
ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
A. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
B. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dưong thuộc địa.
C. Chưa xác định được mâu thuẫn co bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
D. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
Câu 36. Từ ngày 6 - 3 - 1946 đến trước ngày 19 - 12 - 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
A. Đảng Cộng sản được hoạt động công khai.
B. đảm bảo an ninh quốc gia.
C . đảm bảo sự phát triển lực lượng chính trị.
D. giữ vững chủ quyền dân tộc.
Câu 37. Điểm giống nhau giữa Hiêp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định
Pari năm 1973 về Việt Nam là
A. Quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam từ ngày ký hiệp định.
B. Được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các nước lớn.
C. Có sự tham gia đàm phán và cùng ký kết của các cường quốc.
D. Quy định việc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
Câu 38. Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của
Đảng Lao động Việt Nam là
A. Kết hợp tiến công quân sự vói nổi dậy của các lực lượng vũ trang.
B. Bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thòi cơ.
C. Kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D. Quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 39.Nội dung nào phản ánh đúng và đủ tính chất các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt
Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975)?
A. Giải phóng và giữ nước.
B. Giữ nước và dựng nước,
C. Giải phóng dân tộc.
D. Bảo vệ Tổ quốc.
Câu 40.Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy: Hậu
phưong của chiến tranh nhân dân
A. Không thể phân biệt rạch ròi vói tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.
B. Ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian,
C. Luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
D. Là đối xứ của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến. Đáp án 1 B 11 C 21 B 31 A 2 A 12 A 22 A 32 A 3 B 13 D 23 B 33 D 4 B 14 C 24 B 34 D 5 C 15 B 25 C 35 B 6 A 16 D 26 A 36 D 7 B 17 A 27 C 37 B 8 C 18 A 28 A 38 C 9 A 19 C 29 B 39 C 10 D 20 A 30 A 40 A Câu 1: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 11
Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo năm 1957. Câu 2: Chọn đáp án: A
Phương pháp Sgk 15 trang 54
Rất coi trọng giáo dục và khoa học- kỹ thuật, mua bằng phát minh sáng chế. Phát triển khoa
học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng (đóng tàu chở dầu 1 triệu
tấn, xây đường hầm dưới biển dài 53,8 km nối Honsu và Hokaido, cầu đường bộ dài 9,4 km...) Câu 3: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 69
Biểu hiện của toàn cầu hóa:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc giA. Giá trị trao đổi tương
đương 3/4 giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học- kỹ thuật
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM...) Câu 4: Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 87, suy luận.
Tháng 8/1929: Cán bộ tiên tiến trong Tông bộ và kỳ bộ Việt Nam Cách mạng thanh niên ở
Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận. Câu 5: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 112 Câu 6: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 12 trang 121, 122
Câu 7: Chọn đáp án: B sgk 12 trang 146 Câu 8: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 170, 171
Ngày 02.01.1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ảp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân
càn quét của 2000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy,với phương tiện chiến tranh hiện đại. Câu 9: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 12 trang 209 Câu 10: Chọn đáp án: D
Phương pháp : sgk 11 trang 49, 50
Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917
- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ- rô-gơ-rát.
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
- Lãnh đạo là Đảng Bôn-sê-vích - Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917 toàn nước Nga có 555 Xô viết)
+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
+ Nga trở thành nước Cộng Hoà Câu 11: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 11 trang 108
Mờ sáng ngày 1-9-1858, quân Pháp ngang ngược gởi tối hậu thư đòi triều đình phải trả lời.
Sau đó, chúng ngang nhiên nã đại bác vào, bắn phá hệ thống đồn lũy của quân đội nhà
Nguyễn, vây đánh hai thành An Hải và Điện Hải, chiếm bán đảo Son Trà, mở đầu cuộc chiến
tranh xâm lược nước ta.
Mặc cho thái độ do dự của nhà Nguyễn, nhân dân ta ngay từ đầu đã anh dũng chống trả quyết
liệt các cuộc tấn công của quân xâm lược để bảo vệ tổ quốc. Câu 12: Chọn đáp án: A
Phương pháp : sgk 11 trang 141
Tháng 6- 1912, ông lập Việt Nam Quang phục hội :
+Tôn chỉ “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
+HỘÍ tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam...
nhưng chỉ thu được những kết quả hạn chế trong khi lực lượng hao tổn khá lớn. Câu 13: Chọn đáp án: D
Phương pháp : Sgk 12 trang 5, loại trừ.
Nội dung của hội nghị:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng
của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á Câu 14: Chọn đáp án: C
Phương pháp : sgk 12 trang 100
Tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưong Đảng Cộng sản Đông Dưong do Lê
Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của QTCS,
đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:
* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến.
* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát
xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
* Phương pháp đấu tranh: Ket hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng
3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chù Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương. Câu 15: Chọn đáp án: B
Phương pháp : sgk 12 trang 131, 132, suy luận.
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng
chiến lâu dài nhưng chưa đánh bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp”.
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 tiêu diệt bộ phận sinh lực địch: giết và làm
bị thương hàng ngàn tên địch, phá hủy hàng chục xe cơ giới,... Câu 16: Chọn đáp án: D
Phương pháp : Sgk 12 trang 150, suy luận.
Đơt 3 trận Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 01/05 đến 07/05/1954:
-Ta tiến cồng khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch.
- Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch.
- 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Dơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.
- Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch,
tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi. Câu 17: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk 12 trang 178, loại trừ.
Ngày 5/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" cho máy bay ném bom, bắn phá một số
nơi ở miền Bắc (cửa sông Gianh, Vinh - Bến Thủy)...
- Ngày 7/2/1965, Mỹ ném bom thị xã Đồng Hói, đảo cồn cỏ... chính thức gây ra cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. * Âm mưu
- Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
- Ngăn chặn chi viện từ bên ngoìa vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. Câu 18: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk 11 trang 91, suy luận
Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện
chính sách nhuợng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập
(1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. => Các nuớc phát xít đã lợi dụng
tình hình đó để thục hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm luợc của mình. Câu 19: Chọn đáp án: C Phương pháp : suy luận
Trước tiên cần hiểu nguyên nhân thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước
Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là:
- Chưa có đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức, lãnh đạo
- Mới chỉ dựa vào uy tín của cá nhân chưa dựa vào quần chúng nhân dân -Các khuynh
hướng đã lỗi thời, không phù hợp.
=> Cần phải tìm ra con đường cứu nước mới, tư tưởng mới với một giai cấp đủ sức lãnh đạo quần chúng nhân dân. Câu 20: Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk trang 193 Câu 21: Chọn đáp án :B sgk 12 trang 56, suy luận. Câu 22: Chọn đáp án : A Phương pháp : suy luận.
Sử dụng phương pháp loại trừ vì sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa không hợp lí
về thời gian. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 880 Câu 23: Chọn đáp án : B
Phương pháp : phân tích, nhận xét.
Tồng khởi nghĩa, cùng với sức mạnh của toàn dân, lực lượng vũ trang cách mạng “ba thứ
quân ” giữ vai trò nòng cốt, tiên phong, dẫn dắt, hỗ trợ đắc lực
cho quần chúng nổi dậy
giành chính quyền. Tuy nhiên, do ta đấu tranh bằng phương pháp chính trị là chủ yếu nên lực
lương chính trị đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Câu 24: Chọn đáp án : B Phương pháp : so sánh.
Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam
đều nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phirơng, thực hiện « lấy ít địch nhiều » Câu 25: Chọn đáp án: C
Phương pháp : phân tích.
Cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân ta trải qua 30 năm đầy gian khổ và hy sinh đã
giành toàn thắng, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc ta, một kỷ nguyên thực hiện
khác vọng "Không có gì quý hon độc lập, tự do" như mong muốn của Bác Hồ. Đây là đỉnh
cao chói lọi nhất trong lịch sử hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập và tự
chủ nhân dân ta, dân tộc ta. Đại thắng mùa xuân năm 1975 là thắng lợi của sự lãnh đạo tài
tình của Đảng, là thắng lợi của sức mạnh ý chí dời non lấp biển của dân tộc ta trong thời đại
Hồ Chí Minh. Đánh giá cuộc kháng chiến, đại hội lần thứ IV của Đảng ghi nhận: "Năm tháng
sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một
biểu hiện sáng ngòi về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng và trí tuệ con người,
và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ 20, một sự kiện có tầm quan
trọng quốc tế to lớn và tính thòi đại sâu sắc". Câu 26: Chọn đáp án : A
Phương pháp : sgk 12 trang 202, 203, loại trừ.
Sử dụng phưong pháp loại trừ. Vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã được hoàn
thành sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Câu 27: Chọn đáp án: c
Phương pháp : Sgk 11 trang 141. 142, so sánh.
Phan Bội Châu sử dụng phưong pháp tổ chức bạo động
- Phan Châu Trinh sử dụng phưong pháp vận động, cải cách Câu 28: Chọn đáp án : B Phương pháp : đánh giá.
Vì nhà Nguyễn đã có những chính sách sai lầm, bảo thủ như : -Có những chính sách cải cách
đất nước nhưng không hiệu quả.
- Thực hiện chính sách « bế quan tỏa cảng ».
- Thực hiện chính sách cầm đạo, giết đạo.
=> Sức mạnh của đất nước bị suy giảm. Câu 29: Chọn đáp án : B Phương pháp : suy luận.
Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới giành thắng lợi => hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân tan rã => thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. Câu 30: Chọn đáp án : A Phương pháp : suy luận.
Vì khi trật tự hai cực Ianta là trật tự thế giới có sự đối lập giữa hai khối XHCN và TBCN
đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu đồng
nghĩa với một trong hai cực Ianta sụp đổ. Câu 31. Chọn đáp án: A
Phương pháp : Sgk trang 64, suy luận.
Cuộc khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001, đã làm cả thế giới kinh hoàng. Sự kiện
này đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với
những nguy cơ khó lường. Nó gây ra những tác đông to lớn và phức tạp với tình hình chính
trị thế giới và cả trong quan hệ quốc tế.
=> Như vậy, sự kiện ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ cho thấy nhân loại đang phải đối mặt với
một nguy cơ và thách thức lớn. Câu 32. Chọn đáp án: A
Phương pháp đánh giá, nhận xét.
Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng
Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19
khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến
các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trung cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu
cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các củ tri đã cho phép chính
phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị
khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một
bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel
Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bỉnh, góp phần tạo
dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
=> Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thức thống trị của chủ nghĩa thực dân.
=> Sự sụp đồ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi chứng tỏ một biện pháp
thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ. Câu 33. Chọn đáp án: D Phương pháp liên hệ.
Ba tổ chức cộng sản cùng chung lí tưởng cách mạng nhưng lại bị chia rẽ, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau trong quần chúng. Đó chính là mâu thuẫn trong nội bộ Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên và nội bộ Đảng Tân Việt.
=> Bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam là cần chú trọng đấu tranh chống tư tưởng
cục bộ, cần xây dựng sự thống nhất trong tư tưởng Đảng cầm quyền thì mới có thể đưa ra
được những chính sách thống nhất. Câu 34. Chọn đáp án: D Phương pháp : liên hệ.
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận
dụng trong sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tổ quốc hiện nay là kết hợp sức mạnh dân tộc vói sức mạnh thời đại:
- Sức mạnh thòi đại trong cách mạng tháng Tám bao gồm:
+ Thòi co “ngàn năm có một”: Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
+ Sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới. - Sức mạnh dân tộc:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sự chuẩn bị của Đảng và Nhân dân về lực lượng cách mạng và qua các cuộc tập dượt.
+ Tinh thần đoàn kết và yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Hiện nay, trong thòi kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, bài học này cần được áp dụng
triệt để: vừa tranh thủ sự mở rộng của thị trường thế giới, vốn đầu tư của nước ngoài,....vừa
phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước. Câu 35. Chọn đáp án: B
Phương pháp : Sgk 12 trang 95, suy luận.
Luận cưong chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Duong
là: đánh đồ phong kiến và đánh đồ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít vói
nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà
nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Câu 36. Chọn đáp án: D
Phương pháp : đánh giá, phân tích. Cách giải :
Các quyền dân tộc cơ bản của một dân tộc bao gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Xét nguyên tắc của Việt Nam khi kí hai hiệp định Sơ bộ cần xét hoàn cảnh lịch sử cụ thể và
nội dung của hai hiệp định:
- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đàng ta chủ trương loại bỏ bớt một kẻ thù là Trung
Hoa Dân Quốc. Tuy nhiên, trong nội dung của Hiệp đinh này ta chỉ đồng ý cho Pháp đưa
15000 uân ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật nhưng phải rút dân
trong vòng 5 năm. Đồng thời, hai bên phải ngừng bắn và giữ quân đội của mình ở vị trí cũ,
tạo không khí thuận lợi để đi đến đàm phán chính thức.
=> Đảng ta có thể nhân nhượng một số quyền lợi nhưng chủ quyền dân tộc sẽ luôn được giữ vững. Câu 37. Chọn đáp án: B Phương pháp : so sánh. Cách giải :
- Đáp án A Sau khi kí kết Hiệp định, quân của thực dân, đế quốc mới rút về nước.
- Đáp án c. Hiệp định Pari chỉ có sự kí kết của 4 bên là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kì và Việt Nam Cộng Hòa. Chỉ có Mĩ
được coi là coi cường quốc. - Đáp án D:
+ (Sgk trang 187): Hiệp định Pari quy định Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng
minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiếp vào
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ (Sgk trang 154): Hiệp định Giơnevơ quy định các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết
chuyển quân, chuyển giao khu vực. Câu 38. Chọn đáp án: C Phương pháp : liên hệ. Cách giải :
Nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Đảng trong Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
kết hợp tiến công thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng:
- Hội nghị Trung ương lần thứ 23 nhận định: “Cả về thế chiến lược và lực lượng quân sự,
chính trị, ta đã có sức mạnh áp đảo quân địch, còn địch thì đang đứng trước nguy cơ sụp đổ
và diệt vong. Mỹ tỏ ra bất lực, dù có tăng viện cũng không thể cứu vãn được tình thế sụp đổ
đến nơi của nguy”. Bộ Chính trị khẳng định: “Nắm vững thời cơ chiến lược hơn nữa, với tư
tưởng chỉ đạo “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, thực hiện tổng công kích, tổng khởi
nghĩa trong thời gian ngắn nhất, tốt nhất là trong tháng 4-1975, không thể để chậm”.
- “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” là tư tưởng chỉ đạo, là phương châm hành động
quân sự, là nét độc đáo sáng tạo về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh có tính truyền thống của
dân tộc ta, đã trải qua một quá trình thừa kế, phát triển sáng tạo. Tiến công thần tốc, táo bạo,
bất ngờ, chắc thắng là một trong những bài học quý của nghệ thuật quân sự Việt Nam thể
hiện tiêu biểu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thắng lợi vĩ đại mùa Xuân 1975 chứng
tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Bộ Chính trị, Quân uỷ Tmng ương, của các tướng lĩnh
chỉ huy và sự nồ lực phi thường của quân và dân cả nước. Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4-1975 không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một
mốc son chói lọi nhất mà còn là nét nổi bật và đặc sắc nhất của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh.
Câu 39. Chọn đáp án: C
Phương pháp : phân tích, đánh giá.
Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 -1975) đều là cuộc
kháng chiến nhằm mục tiêu cuối cùng là giải phóng dàn tộc. Sau kháng chiến chống Mĩ, ta
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. Câu 40. Chọn đáp án: A
Phương pháp : phân tích, đánh giá.
Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ
bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền
Nam trực tiếp chống Mĩ:
- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam .
- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ. www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 5 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào A. Nhanh chóng B. Thần kì C. Mạnh mẽ D. Ổn đinh
Câu 2: Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây A. Phục hồi B. Suy thoái C. Phát triển nhanh
D. Phát triển chậm
Câu 3: Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
A. Phục hồi và phát triển trở lại.
B. Khủng hoảng suy thoái
C. Phát triển không ổn định.
D. Phát triển nhanh chóng
Câu 4: Trong những năm 1991 - 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối
A. tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới
B. tất cả các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới
C. hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế
D. các công ty xuyên quốc gia trên thế giới
Câu 5: Mĩ đã giữ vị trí về kinh tế - tài chính như thế nào trên thế giới trong khoảng 20 năm
đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
B. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới
C. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
D. Một trong những trung tâm kinh tế -tài chính lớn của thế giới
Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. phát triển nhanh nhưng không ổn định
B. đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới
C. vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
D. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
Câu 7: Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A.B. CHLB Đức C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 8: Để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai A. kế hoạch Macsan
B. học thuyết Rigan
C. Chiến lược toàn cầu
D. chiến lược Cam kết và mở rộng
Câu 9: Trong chiến lược Cam kết và mở rộng. Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu nào để can thiệp vào
công việc nội bộ của các nước? A. Tự do B. Bình đẳng C. Chủ quyền
D. Thúc đẩy dân chủ
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự
viện trợ của Mĩ trong kế hoạch A. Maobatton B. Nava C. Mácsan D. Rơve
Câu 11: Tổ chức nào đã ra đời ở châu Âu trong năm 1951?
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu B. Cộng đồng kinh tế châu Âu
C. Cộng đồng châu Âu
D. Cộng đồng than - thép châu Ãu
Câu 12: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các
nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước
B. áp dụng có hiệu quả những thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật
C. dựa vào viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Macsan”
D. tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển
Câu 13: Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kì
A. phi thực dân hóa trên phạm vi thế giới
B. thực dân hóa trên phạm vi thế giới
C. thức tỉnh của các dân tộc thuộc địa
D. khủng hoảng của chủ nghĩa thực dân
Câu 14: Năm 1967, tổ chức nào sau đây được thành lập ở châu Âu
A. Cộng đồng châu Âu (EC)
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
C. Liên minh châu Âu (EU)
D. Cộng đồng than thép châu Âu
Câu 15: Tổ chức nào dưới đây đã cổ vũ mạnh mẽ cho sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Cộng đồng châu Âu (EC)
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
C. Liên minh châu Âu (EU)
D. Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU)
Câu 16: Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu nào dưới đây đã phản đối việc trang bị vũ
khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức A. Pháp B. Thụy Điển C. Anh D. Phần Lan
Câu 17: Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là
A. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ
B. hợp tác liên minh trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại
C. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế. tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung
D. hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, quân sự
Câu 18: Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tình là A. Liên hợp quốc
B. Liên minh châu Âu C. ASEAN D. NATO
Câu 19: Lực lượng thực hiện những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945 - 1952 là
A. Chính phủ Nhật Bàn B. Thiên hoàng
C. Nghị viện Nhật Bản
D. Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh
Câu 20: Hiệp ước nào sau đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản
A. Hiệp ước hòa bình Xan Phanranxixcô B. Hiệp ước Ball
C. Hiệp ước Maxtrich
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
Câu 21: Nền kinh tế Nhật Bản đạt tới sự phát triển “thần kì” trong những năm A. 1952- 1960 B. 1960- 1973 C. 1952- 1973 D. 1973- 1991
Câu 22: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu
B. tăng cường hợp tác vói các nước châu Âu
C. tăng cường hợp tác với các nước châu Á
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ
Câu 23: Nhân tố quyết định dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. con người
B. vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước
C. áp dụng các thành tựu khoa học
D. chi phí cho quốc phòng thấp
Câu 24: Sự kiện nào dưới đây diễn ra liên quan đến Nhật Bản vào năm 1956
A. Nhật Bản gia nhập Liên hợp quốc
B. Nhật Bản chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh
C. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
D. Tuyên bố kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
Câu 25: Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới
B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
D. cường quốc chính trị của thế giới
Câu 26: Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
A. công cụ sản xuất mới
B. chinh phục vũ trụ
C. sản xuất ứng dụng dân dụng
D. công nghệ phần mềm
Câu 27: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh
A. Sự ra đời của Tồ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dưong
B. Sự ra đời của Hội đồng tuơng trợ kinh tế
C. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ
D. Mĩ triển khai kế hoạch Mácsan, viện trợ kinh tế cho Tây Âu
Câu 28: Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hon bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
A. cục diện “Chiến tranh lạnh”
B. xu thế toàn cầu hóa
C. sự hình thành các liên minh kinh tế
D. sự ra đời các khối quân sự đối lập
Câu 29: Sự ra đời của tổ chức Hiêp ước Bắc Đại Tây Dương và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã
A. thể hiện cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm
B. đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe
C. đặt thế giới đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới
D. chứng tỏ mâu thuẫn Đông - Tây, Xô - Mĩ đã lên đến đỉnh điểm
Câu 30: Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Cannada ký kết Định ước Henxinki (1975) đã
A. chứng tỏ Mĩ đoàn kết với các nước phương Tây để chống lại các nước XHCN
B. tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
C. chứng tỏ tình trang đối đầu giữa phe TBCN và XHCN ngày càng phát triển
D. mở ra chiều hướng và điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp
Câu 31: Dưới đây là những sự kiện được coi là Khởi đầu cho chiến tranh lạnh
1. Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời.
2. Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập.
3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời.
4. Kế hoạch Mácsan ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian: A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 2, 3, 1 C. 4, 3, 2, 1 D. 1, 3, 2, 4
Câu 32: Dưới đây là những sự kiện biểu hiện cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt
1. M.Goócbachốp và G. Busơ (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
2. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết.
3. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa.
4. Định ước Henxinki được ký kết.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian A. 3, 2, 4, 1 B. 2, 3, 4, 1 C. 2, 4, 3, 1 D. 3, 4, 2, 1
Câu 33: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai nước Xô - Mĩ chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh là gì
A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối
B. Nhân dân hai nước phản đối
C. Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt
D. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô - Mĩ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt
Câu 34: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ý chí đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc
được đề cao hơn bao giờ hết bởi vì
A. họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới trong vòng chưa đầy nửa thế kỷ
B. họ muốn tạo ra môi trường, điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác
C. hòa bình là điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác
D. hòa bình thế giới là kết quả của một quá trình đấu tranh
Câu 35: Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi nào
A. Mĩ và Liên Xô đã được thỏa thuận về cắt giảm vũ khí chiến lược
B. Tổ chức Hiệp ưóc Vacsava bị giải thể
C. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đòng Âu tan rã
D. Liên bang Xô viết tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không phải là thay đổi to lớn và phức tạp của thế giới từ sau những năm 1991?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Các quốc gia tập trung vào phát triển kinh tế
D. Mĩ có lợi thế tạm thòi nên ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”
Câu 37: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là
A. do tình trạng bùng nổ của dân số thế giới
B. do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất
C. yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại
D. do sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Câu 38: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then
chốt đối với sự phát triển của thế giới?
A. Cách mạng khoa học công nghệ
B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp
C. Cách mạng chất xám
D. Cách mạng công nghiệp
Câu 39: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là
A. cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
C. công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ
D. tạo ra các công cụ sản xuất mới
Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ngày nay
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
C. Sự hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn Đáp án l.C 2.B 3.A 4.C 5.A 6.A 7.A 8.B 9.D 10.C ll.D 12.B 13.A 14.A 15.B 16.A 17.C 18.B 19.D 20.A 21.B 22.D 23.A 24.A 25.A 26.C 27.C 28.A 29.B 30.B 31.B 32.A 33.D 34.A 35.D 36.B 37.B 38.A 39.B 40. C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 42 Cách giải:
* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước
Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
- 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính duy nhất trên thế giới
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 44 Cách giải:
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng
hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 45
Cách giải: Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. Tuy vẫn là nước
đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính, nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm hơn so với trước
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 45, suy luận
Cách giải: Giai đoạn 1991 - 2000 là giai đoạn phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là
nước đứng đầu thế giới.
Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trò chi phối hầu hết các
tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 42, suy luận, loại trừ
Cách giải: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm
kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới. Biểu hiện của sự phát triển:
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước
Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
- 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 Bài 6: Nước Mĩ, suy luận Cách giải:
Chúng ta thấy từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 2000 nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng tuy nhiên không ổn định vì vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 (Khủng hoảng
năng lượng). Đến năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại.
Hay như đến thập niên 90, Mĩ có trải qua những đợt suy thoái ngắn nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 43, suy luận Cách giải:
Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại với việc chế tạo chiếc
máy tính điện tử vào năm 1946, sử dụng nhiều nguồn năng lượng mới, chinh phục vũ trụ,...
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 44, suy luận Cách giải:
Đề ra “chiến lược toàn cầu” với tham vọng thống trị và làm bá chủ thế giới, như: ngăn chặn,
tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi toàn thế giới; đàn áp các phong trào giải phóng dân tộc,
phong trào chống chiến tranh; bắt các nước tư bản, đế quốc khác phải lệ thuộc vào Mĩ
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 45. Cách giải:
- Sau khi tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã
(1991), chính quyền Mĩ đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng với ba mục tiêu:
+ Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.
+ Tăng cường và khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận, loại trừ Cách giải:
+ Biện pháp khôi phục kinh tế, ổn định chính trị - xã hội của các nước Tây Âu là thông qua
uKế hoạch Mácsan” (được Mĩ viện trợ khoảng 17 tỉ USD) và củng cố chính quyền tư sản.
=> Nhờ đó, đến năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu về cơ bản được phục hồi và vượt mức
so với trước chiến tranh
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 50 Cách giải:
+ Tháng 4/1951, sáu nước Tây Âu thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu.
+ Tháng 3/1957, sáu nước Tây Âu tiếp tục thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu
Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu
+ Tháng 7/1967, các nước hợp nhất ba tổ chức trên lại thành Cộng đồng châu Âu (EC), đến
ngày 1/1/1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận Cách giải:
* Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật + Vai trò của Nhà nước
trong quản lí, điều tiết nền kinh tế
+ Biết tận dụng các cơ hội từ bên ngoài (viện trợ của Mĩ, mua được nguyên liệu rẻ,...)
Câu 13: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 48, suy luận Cách giải:
- 1950 - 1973: nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập , đánh dấu thời kỳ
“phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 51 Cách giải:
+ Tháng 4/1951, sáu nước Tây Âu thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu.
+ Tháng 3/1957, sáu nước Tây Âu tiếp tục thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu
Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu
+ Tháng 7/1967, các nước hợp nhất ba tổ chức trên lại thành Cộng đồng châu Âu (EC), đến
ngày 1/1/1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 29, suy luận
Cách giải: Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường
chung châu Âu (EEC), cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
=> 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan)
với 5 nước đầu tiên: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo
Câu 16: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 48 (Đoạn 2 phần chữ nhỏ: về đối ngoại)
Cách giải: Từ năm 1950 - 1973, Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa
Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 51, suy luận
Cách giải: EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh
tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 51, suy luận
Cách giải: Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm
hơn 1/4 GDP của thế giới
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 53, suy luận Cách giải:
Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn:
1. Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung,
2. Cải cách ruộng đất,
3. Dân chủ hoá lao động
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 53
Cách giải: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, thể
hiện ở việc ký Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (8-9-1951), chấm dứt chế đóng của Đồng minh
Câu 21: Đáp án B
Phương pháp: sgk trang 54. Cách giải:
Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 60
đến 1973 thường được gọi là giai đoạn phát triển thần kì
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp: Sgk trang 52-57, suy luận. Cách giải:
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 vẫn là liên
minh chặt chẽ với Mỹ. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (kí năm 1951) có gia trị 10 năm, sau đó
được kéo dài vĩnh viễn
Câu 23: Đáp án A Cách giải:
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần ki” của Nhật Bản bao gồm:
Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
- Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
- Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
- Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất,
chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam...)
=> Như vậy, nhân tố quyết định nhất dẫn đến sự phát triển aìa nền kinh tế Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là nhân tố con người
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 55. Cách giải:
Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, cùng năm này, Nhật
Bản là thành viên của Liên hợp quốc
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 56. Cách giải:
Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới với
lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.
Nhật Bản cũng là chủ nợ lớn nhất thế giới Sai lầm và chú ý:
- Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỉ XX.
- Mĩ mới là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 54. Cách giải:
Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng
dân dụng và đạt đuợc nhiều thành tựu to lớn
Câu 27: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 58.
Cách giải: Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên chiến tranh
lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng
thống Mĩ khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện
trơ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì
Câu 28: Đáp án A
Phương pháp: phân tích.
Cách giải: Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội
Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không
tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô và Mĩ.
Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn
hóa - tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của
Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã
diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trang Đông,...
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính
thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra
thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật
=> Như vậy, “Chiến tranlĩ lạnh ” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong
phần lớn nửa sau thế kỉ XX.
Sai lầm và chú ý: phân biệt với ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa vì xu thế này đến tận thập
kỉ 80 của thế kỉ XX mới hình thành nên không phải nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong
hơn bốn thập kỷ nửa sau thế kỉ XX
Câu 29: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 59.
Cách giải: Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai
cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 63.
Cách giải: Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canada kí kết Định ước
Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia
(như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biên pháp hòa
bình các cuộc tranh chấp, ... .nhằm đảm bảo an ninh châu Ấu) và sự hợp tác giữa các nước
(về kinh tế, khoa học - kĩ thuật, bảo vệ môi trường...). Đinh ước Henxinki đã tạo nên một cơ
chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu lục này
Câu 31: Đáp án B
Phương pháp: sắp xếp. Cách giải:
1. Tổ chức Hiệp ước Vácsava ra đời. (5-1955)
2. Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập. (1-1949)
3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời. (4-1949)
4. Kế hoạch Mácsan ra đời. (6-1947)
Sai lầm và chú ý: ghi nhớ những sự kiện chính liên quan đến sự hình thành chiến tranh lạnh
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp: sắp xếp. Cách giải:
1. M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989).
2. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết (9-11-1972).
3. Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (26-5-1972).
4. Định ước Henxinki được ký kết (8-1975).
Sai lầm và chú ý: ghi nhớ những sự kiện chính của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: sgk trang 63, suy luận, loại trừ.
Cách giải: Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh:
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên kéo dài hơn 4 thập kỉ đã làm cho cả hai
nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác
- Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của
Nhật Bản và các nước Tây Âu...
Kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp: liên hệ Cách giải:
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, đã
làm gần 55 triệu người chết, hơn 20 triệu người tàn phế, thiệt hại vật chất tới 316 tỷ USD (Từ
điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr236). Sự sụp đổ
của phe phát xít là thắng lợi vĩ đại của nhân loại tiến bộ, dẫn đến những biến đổi căn bản của
tình hình cách mạng thế giới. Các dân tộc của khối liên minh chống phát xít, đặc biệt là Liên
Xô, đã phải trả giá đắt cho chiến thắng. Nhưng việc đánh tan chủ nghĩa phát xít đã góp phần
làm thay đổi thế giới, bắt đầu sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
cuộc đấu tranh của các dân tộc đứng lên giành độc lập, tự do.
Chiến thắng vĩ đại của nhân dân Liên Xô và nhân dân các nước đồng minh chống chủ nghĩa
phát xít trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai có ý nghĩa lịch sử và thời đại vô cùng sâu sắc.
Từ thảm họa của Chiến tranh thế giới lần thứ hai, loài người nhất là những người yêu chuộng
hòa bình càng có trách nhiệm to lớn đối với việc gìn giữ nền hòa bình thế giới; việc phản đối
chiến tranh, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm bảo vệ hòa bình càng trở nên cấp bách đối với tất
cả các quốc gia, dân tộc.
=> Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ý chi đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc được đề
cao hơn bao giờ hết vì họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới trong vòng chưa đầu nửa thế kỷ
Câu 35: Đáp án D
Phương pháp: suy luận. Cách giải:
Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh
đạo của Liên Xô và Mĩ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi Liên Xô tan rã (1991), hệ thống xã hội
chủ nghĩa trên thế giới đã không còn tồn tại và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp: Skg trang 64, loại trừ.
Cách giải: Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh bao gồm:
+ Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ.Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực
+ Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây
dụng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới,nhưng không thực hiện được.
+ Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự
kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á)
Sai lầm và chú ý: ghi nhớ những xu thế của thế giới sau khi Liên Xô tan ra. Xu thế toàn cầu
hóa đã xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, suy luận. Cách giải:
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống,
của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người nhất là
trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự can thiệp nghiêm trọng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Những đòi hỏi bức thiết đó đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phải giải quyết,
trước hết là chế tạo và tìm kiếm những công cụ sản xuất mới có kĩ thuật và năng suất cao,tạo ra những vật liệu mới
Sai lầm và chú ý: cả cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1 và lần 2 đều có nguồn gốc sâu
xa từ những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp: Sgk trang 67.
Cách giải: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Giai đoạn hai: sau cuộc khung hoảng năng lượng (1973) đến nay. Trong giai đoạn này,
cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính
điện tử mới, vật liệu mới, những dạng năng lượng mới
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp: Sgk trang 66. Cách giải:
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII.
- Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn
từ nghiêm cứu khoa học,
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất
Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp: Sgk trang 69. Cách giải:
Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa bao gồm:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Sai lầm và chú ý: phân biệt giữa nội dung và bản chất của xu thế toàn cầu hóa www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ 6 Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút
Câu 1: (TH) Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước
thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
A. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ B. Chưa tự túc được vấn đề lương thực
C. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ
D. Đời sống người lao động còn khó khăn.
Câu 2: (VDT) Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm
hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là:
A. Chỉ thị của Liên hợp quốc.
B. Chỉ thị của Mĩ và các nước lớn.
C. Các quốc gia ở Đông Nam Á đều đã giành được độc lập.
D. Cùng hệ tư tưởng và hệ thống chính trị.
Câu 3: (TH) Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam thắng lợi đã
A. Giúp cho nhân dân Lào có cơ sở giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Cổ vũ nhân dân Lào đứng lên giành chính quyền trong cả nước
C. Cổ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
D. Tạo điều kiện cho các lực lượng cách mạng ở Lào giành chính quyền trong cả nước.
Câu 4: (VDT) Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về quá trình giành độc
lập của các quốc gia ở Đông Nam Á. A B 1) 17-8-1945
a. Lào tuyên bố độc lập 2) 12-10-1945
b. Inđônêxia tuyên bố độc lập. 3) 4-7-1946
c. Xingapo được Anh trao trả quyền tự trị 4) 31-8-1957
d. Mỹ quyên bố trao trả độc lập cho Philippin. 5) 3-6-1959
e. Mã Lai tuyên bố độc lập. A. le, 2b, 3c, 4d, 5a B. lb, 2a, 3e, 4c, 5d C. lb, 2a, 3d, 4e, 5c D. lb, 2d, 3e, 4c, 5a
Câu 5: (TH) Có mấy nội dung sai khi nói về nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội ở các
nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
1. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
2. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
3. Vận động sử dụng hàng tiêu dùng trong nước.
4. Tập trung đầu tư vốn và kĩ thuật.
5. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 6: (TH) Theo Hiệp ước Bali (2-11976), yếu tố nào không nằm trong những nguyên tắc
cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ.
C. Không sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực với nhau.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Câu 7: (VDC) Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở những quốc gia châu Á nào đã
cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia
B. Ấn Độ và Trung Quốc
C. Việt Nam và Trung Quốc.
D. Các nước Tây Á.
Câu 8: (NB) Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Đã hoàn toàn kết thúc.
B. Bước vào giai đoạn kết thúc
C. Diễn ra vô cùng ác liệt.
D. Bùng nổ và ngày càng lan rộng.
Câu 9: (NB) Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận
sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
A. Trở thành khuôn khổ để phân chia thế giới.
B. Làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới
C. Đã dẫn tới sự ra đời của trật tự hai cực Ianta.
D. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới. Câu 10:
Câu 16: (VDC)Yếu tố nào không phải là thách thức của nước Nga dưới thời Tổng thống B. Enxin?
A. Tình trạng không ổn định về chính trị.
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa tổng thống đương nhiệm và các thế lực phản động,
C. Những cuộc xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của vùng Trécxnia.
D. Sự tranh cấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - ngân hàng.
Câu 17: (NB) Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên trên tinh thần
A. Bình đẳng và quyền tự quyết giữa các dân tộc.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực
C. Hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
D. Duy trì hòa bình và cùng phát triển.
Câu 18: (NB) Ngày 19-2-1946, ở Ấn Độ đã diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào gắn với
phong trào đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh ở Cancútta.
B. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn công nhân ở Mađrát.
C. Cuộc khỏi nghĩa của 2 vạn thủy binh ở Bombay.
D. Cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Bombay.
Câu 19: (NB) Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
B. Bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38.
C. Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
D. Đưa Nhật Bản trở thành nước theo chế độ dân chủ đai nghị tư sản.
Câu 20: (NB) Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, nhân dân các nước Đông Nam Á
đứng lên đấu tranh chống kẻ thù nào để giải phóng dân tộc?
A. Quân phiệt Nhật. B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Chủ nghĩa phát xít và đế quốc Pháp - Nhật.
Câu 21: (VDC) Theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ và Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945), Việt
Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của lực lượng (quốc gia) nào?
A. Các nước phương Tây B. Liên Xô C.D. Pháp.
Câu 22: (NB) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là
A. Mĩ và Liên Xô vươn lên trở thành những cường quốc lớn.
B. Thế giới chia thành hai phe: XHCN và TBCN.
C. Hai phe XHCN và TBCN mâu thuẫn gay gắt với nhau.
D. Mâu thuẫn giữa hai phe gay gắt dẫn đến Chiến tranh lạnh.
Câu 23: (VDC)Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa
hợp dân tộc ở Lào được kí kết giữa:
A. Mĩ và nhân dân Lào.
B. Mặt trận Lào yêu nước với phái hữu Viêng Chăn
C. Mặt trận Lào yêu nước với đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Mĩ với các lực lượng ở Lào.
Câu 24: (NB) Ngày 26-1- 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa, đánh
dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của
A. Đảng Cộng sản B. Đảng Dân tộc C. Đảng Dân chủ
D. Đảng Quốc đại.
Câu 25: (TH) Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đã công nhân các quyền dân tộc cơ bản nào của Lào?
A. Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Chỉ công nhận địa vị hợp pháp của lực lượng kháng chiến,
C. Trao trả độc lập cho Lào.
D. Chỉ công nhân hai vùng tập kết là Mường Sài và Phong xa lì.
Câu 26: (NB) Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Trùng trị các hoạt động gây chiến tranh.
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường
Câu 27: (NB) Sau ngày giành độc lập, trong công cuộc xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thi
hành chính sách đối ngoại
A. Chạy đua vũ trang.
B. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
C. Liên minh chặt chẽ với các nước tu bản trên thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Tham gia các khối quân sự.
Câu 28: (TH) Yếu tố nào không nằm trong bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Nhiều nước trong khu vực giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và thất bại
C. Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều
D. Thành công của Khối thị trường chung châu Âu và tổ chức thống nhất châu Phi
Câu 29: (VDT) Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào
giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
B. Thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo.
C. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
D. Thắng lợi của cách mạng Braxin.
Câu 30: (NB) Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải hứa
sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton” chia đất nước thành hai quốc gia trên cơ sở A. Tự trị B. Độc lập C. Tôn giáo
D. Toàn vẹn lãnh thổ
Câu 31: (NB) Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến cuối thập niên 9 của thế kỉ XX, ASEAN đã
phát triển thành 10 nước. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh:
A. Xây dựng một Cộng đồng ASEAN để nó có vị thế cao hơn và hiệu quả hon.
B. Giải quyết vấn đề “Campuchia” để cải thiện hơn quan hệ giữa hai nhóm nước.
C. Hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.
D. Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển.
Câu 32: (VDT) Trong ba thập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực công
nghệ, mà trước hết là
A. Công nghệ điện tử
B. Công nghệ sinh học
C. Công nghiệp chế biến
D. Công nghệ thông tin và viễn thông.
Câu 33: (VDC) Hãy sắp xếp các thành tựu sau theo đúng trình tự thời gian mà Ấn Độ đã đạt
được trong công cuộc xây dựng đất nưóc sau ngày độc lập. 1. cách mạng chất xám 2. cách mạng xanh.
3. phóng vệ tinh nhân tạo.
4. thử thành công bom nguyên tử.
5. phóng vệ tinh địa tĩnh. A. 2, 4, 3, 1, 5 B. 2, 4, 1, 3, 5 C. 2, 5, 1, 3, 4 D. 2, 1, 4, 3, 5.
Câu 34: (NB) Bản Hiến pháp tháng 11-1993 của Nam Phi nhắn đến điều gì về chế độ phân biệt chủng tộc?
A. Đó là di chứng của chế độ thực dân, đế quốc.
B. Chính thức xóa bỏ Chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Tiếp tục duy trì Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Manđêla trở thành Tổng thống của Nam Phi.
Câu 35: (NB) Hiệp đinh Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
A. Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.
B. Lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
C. Mĩ trao trả độc lập cho Lào.
D. Tình đoàn kết của Việt Nam với Lào.
Câu 36: (VDC) Vì sao trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ỏ Nam Phi
được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
B. Là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
C. Có quan hệ với chủ nghĩa thực dân.
D. Là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
Câu 37: (TH) Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế
hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
1. phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp.
2. sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
3. góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
4. phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
5. góp phần xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38: (NB) “Năm châu Phi” (1960) gắn với sự kiện:
A. 27 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. 17 nước châu Phi giành được quyền bảo hộD. 17 nước châu Phi tuyên bố tự trị.
Câu 39: (NB) Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau
Chiến tranh thế giói thứ hai, thực dân Anh buộc phái nhượng bộ, hứa
A. Sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton”.
B. Sẽ trao quyền tự quản theo “Phương án Maobáttơn”.
C. Sẽ trao trả độc lập cho Ản Độ thông qua thương lượng.
D. Sẽ thương lượng với Đảng Quốc Đại.
Câu 40: (NB) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Mĩ Latinh B. Đông Phi C. Đông Bắc Á D. Đông Nam Á. Đáp án l.C 2.C 3.C 4.C 5.B 6.A 7.C 8.B 9.D 10.C ll.B 12.B 13.B 14.A 15.C 16.B 17.B 18.C 19.C 20.A 21.D 22.B 23.B 24.D 25.A 26.C 27.B 28.D 29.C 30. c 31.C 32.D 33.A 34.B 35.B 36.D 37.B 38.B 39.A 40.A
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C
Những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội bao gồm:
- Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.
- Chi phí cao dẫn tới tham nhũng, quan liêu phát triển.
- Đời sống người lao động còn khó khăn, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
Sai lầm và chú ý: Đáp án c không phải là hạn chế của Chiến lược kinh tế hướng nội bởi vì
kết quả của chiến lược này là đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, góp
phần giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành chế biến,chế tạo. Với Malaixia, sau
kế hoạch 5 năm (1966 - 1970), miền Tây đã tự túc được lương thực, miền Đông giảm nhập khẩu gạo,... Câu 2: Đáp án C
Yếu tố quan trọng đưa đến sự mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông
Nam Á (đến năm 1999) là do các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. Nước
Thời gian giành độc lập
Thòi gian tham gia ASEAN Inđônêxia 17-8-1945 8-8-1967 Việt Nam 2-9-1945 28-7-1995 Lào 12-10-1945 7-1997 Philippin 4-7-1946 8-8-1967 Miến Điện 4-1-1948 7-1997 Campuchia 9-11-1953 1999 Mã Lai 31-8-1957 8-8-1967 Xingapo 3-6-1959 8-8-1967 Brunay 1-1984 1984
Chỉ sau khi giành được độc lập thì các nước Đông Nam Á mới có điều kiện để tham gia liên kết khu vực.
Sai lầm và chú ý: không cần nhó rõ chính xác mốc thời gian các quốc gia tham gia ASEAN
mà chí cần nhớ đặc điểm chung.
Câu 3: Đáp án C
Näm 1975, hòa theo thắng lợi cuủ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Việt Nam,
từ tháng 5 đến tháng 12, quân và dân Lào đã nổi dậy giành chính quyền trong Cả nuớc.
→ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Viêt Nam thắng lợi đã cổ vũ và tạo điều
kiện cho cách mạng Lào tiến hành giành chính quyền thắng lợi hoàn toàn
Sai lầm và chú ý: điều kiện khách quan từ bên ngoài tác động vào phong trào giải phóng dân
tộc thường là cổ vũ cho phong trào đó. Vì Lào là một trong ba nước Đông Dương, đều bị
thực dân Pháp xâm lược nên cách mạng Việt Nam thắng lợi sẽ tạo điều kiện cho cách mạng Lào tahứng lợi
Câu 4: Đáp án C Nước
Thời gian giành độc lập
Thời gian tham gia ASEAN Inđônêxia 17-8-1945 8-8-1967 Việt Nam 2-9-1945 28-7-1995 Lào 12-10-1945 7-1997 Philippin 4-7-1946 8-8-1967 Miến Điện 4-1-1948 7-1997 Campuchia 9-11-1953 1999 Mã Lai 31-8-1957 8-8-1967 Xingapo 3-6-1959 8-8-1967 Brunay 1-1984 1984
Sai lầm và chú ý:
Không nhớ các mốc thời gian quan trọng Câu 5: Đáp án B
Nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN bao gồm:
- Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
- Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Sai lầm và chú ý: Không nhớ hết được những nội dung chính của chiến lược hướng nội Câu 6: Đáp án A
Hiệp ước Bali (2-11976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Không sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội
Sai lầm và chú ý: nhầm lẫn giữa nguyên tắc của Hiệp ước Bali với nội dung các hiệp định khác
(Hiệp định Giơnevơ hoặc Pari) Câu 7: Đáp án C
Những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở
Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tình hình quốc tế sau chiến tranh
đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại Châu Phi…
- Thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều
vùng thuộc địa tại Châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Phi
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung
Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở Châu Phi
Sai lầm và chú ý: dựa vào địa lí để suy đoán Câu 8: Đáp án B
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn sắp kết thúc, nhiều vấn đề được đặt ra cho
các cường quốc Đông minh
Một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945 với
sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
Sai lầm và chú ý: dễ nhầm lẫn các mốc thừoi gian vứoi nhau, thường nhầm lẫn giữa đáp án A và B Câu 9: Đáp án D
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường
quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, thường gọi là trật tự hai cực Ianta
Sai lầm và chú ý: Nếu không nhớ kiến thức sgk, cần suy luận để tìm ra đáp án
Câu 10: Đáp án C A B 1) 23-8-1945
a. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền 2) 3-1946
b. Thực dân Pháp trửo lại xâm chiếm Lào 3) 20-1-1949
c. Quân giải phóng nhân dân Lào được thành lập 4) 22-3-1955
d. Đảng nhân dân Lào được thành lập
e. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được 5) 1-12-1975 thành lập Sai lầm và chú ý:
Không nhớ các mốc thời gian và nội dung tương ứng hoặc nhầm lẫn giữa các sự kiện với nhau
Câu 11: Đáp án B
Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua hiến pháp, tuyên bố thành
lập Vương quốc Campuchia do Xuhanuc làm Quốc vương. Tháng 10-2004, Quốc vương
Xuhanuc thoái vị, Hoàng tử Xihamôni lên kế hoạch, trở thành Quốc vương của Campuchia
Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: vua, Hội
đồng tôn vương, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ
quan hành chính các cấp  Campuchia là quốc gia theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến.
Sai lầm và chú ý: Không nhớ nội dung hiến pháp, suy đoán nhưng không chính xác
Câu 12: Đáp án B
Vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) trong những năm Chiến tranh
thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản
→ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu - Mĩ.
Sai lầm và chú ý: Nhầm với đáp án D nếu không nhớ hoặc suy luận không chính xác
Câu 13: Đáp án B
Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX sau khi
thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ thế kỉ XIX, nhưng ngay
sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ
Sai lầm và chú ý: Lẫn lộn giữa tên nước thực dân thống trị ở các khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh
Câu 14: Đáp án A
Bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắtt thành hai miền do: theo thỏa thuận của ba cường quốc Liên
Xô, Mĩ, Anh ở Hội nghị Ianta (2-1945), bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai khu vực để giải
pháp quân đội Nhật; ranh giới tạm thời là vĩ tuyến 38. Quân đội Liên Xô sẽ đóng tại phía Bắc vĩ
tuyến 38, còn phía Nam là quân đội Mĩ. Song việc thành lập chính phủ chung cho cả hai nước
không được thực hiện. Đất nước Triều Tiên đã bị chia cẳt thành hai miền, lập nên hai quốc gia
riêng biệt, thù địch lẫn nhau
Còn sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ trong bối cảnh chiến tranh lạnh nguyên nhân hai miền
Triều Tiên không được thống nhất. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ làm cho việc xúc tiến
thành lập chính phủ chung của hai miền Nam – Bắc Bán đảo Triều Tiên không được thực hiện
Sai lầm và chú ý: Nhầm với đáp án B và C
Câu 15: Đáp án C
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào (thành lập 22-
3-1945), cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Lào diễn ra trên cả ba mặt trận: quân sự -
chính trị - ngoại giao và giành được nhiều thắng lợi
Sai lầm và chú ý: Nhầm các lĩnh vực với nhau
Câu 16: Đáp án B
Thời tổng thống En-xin (1992-1999)
+ Về đối nội: Đối mặt với hai thách thức lớn
Tình trạng không ổn định về chính trị do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính
– chính trị và do đòi hỏi dân chủ hóa của nhân dân
Những cuộc xung đột sắc tộc, nội bậ là phong trào li khai của vùng Trec-xni-a. Những lực
lượng li khai đã tiến hành nhiều vụ khủng bố nghiêm trọng, gây nên nhiều tổn thất nặng nề + Về đối ngoại:
Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách định hướng Đại Tây Dương, ngả về
các cường quốc phương Tây với hi vọng giành được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về
kinh tế. Nhưng sau hai năm, nước Nga chỉ nhận được những khoản tín dụng và viện trợ tài
chính rất ít ỏi. Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang định hướng Âu - Á, trong khi vẫn tranh
thủ phương Tây phải khôi phục và phát triển quan hệ vưới các nước trong khu vực Châu Á
(các nước SNG, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)
Sai lầm và chú ý: Nếu không có kiến thức ngoài sgk thì khó có thể làm đúng được câu này
Câu 17: Đáp án B
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập. Mục tiêu của
ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước
thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực
Sai lầm và chú ý: Mục tiêu của ASEAN sử dụng từ ngữ thể hiện khác so với xu thế chung
của thế giới sau Chiến tranh lạnh
Câu 18: Đáp án C
Năm 1946, ở Ấn Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công. Tiêu biểu là cuộc khỏi nghĩa của 2 vạn
thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay (19-2-1946) chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc.
Cuộc khởi nghĩa này nhanh chóng được sự hưởng ứng của các lực lượng dân tộc
Sai lầm và chú ý: Nhầm với các cuộc đấu tranh khác cũng ở năm 1946 hoặc 1947 ở Ấn Độ
như: Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân ở Cancútta (2-1947); cuộc nổi dậy của quần chúng ở Cancútta, Mađrát,…
Câu 19: Đáp án C
Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát
triển kinh tế. Trong nữa thế kỉ XIX, khi khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng
nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong bốn “con rồng” kinh
tế ở châu Á thì Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan), còn Nhật Bản trở
thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Trong những năm 80-90 của thế kỉ XX và những năm
đầu thế kỉ XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ nhanh và cao nhất thế giới.
Sai lầm và chú ý: Chọn đáp án thể hiện chung nhất về tình hình các nước Đông Bắc Á, các
đáp án A, B, D đều chỉ nói về một quốc gia tiêu biểu
Câu 20: Đáp án A
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc
địa của quân phiệt Nhật Bản. Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, vào giữa
tháng 8-1945, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được đâọc lập
dân tộc, haowcj giải phóng được phần lớn lãnh thổ
Sai lầm và chú ý: Có thể nhầm với đáp án B
Câu 21: Đáp án D
Theo thỏa thuận Hội nghị Ianta, các vùng còn lại (Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á) thuộc
phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây, trong đó Việt Nam vẫn thuộc phạm vi ảnh
hưởng của Pháp. Tuy nhiên, sau 9-3-1945, Đông Dương thuộc quyền quản lí của Nhật, Pháp
không còn dính líu gì đến vấn đề Đông Dương
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được xác lập. Đó là trật tự thế giới
hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới chia thành hai phe: XHCN và TBCN, do hai
siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu. Đặc trung hai cực- hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi
phối nền kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm đáp án C và D
Câu 23: Đáp án B
Trước những thắng lợi liên tiếp của các lực lượng cách mạng Lào, đặc biệt là thắng lợi ở cánh
đồng Chum- Xiêng Khoảng, Áttapu, Xalavan, cao nguyên Boolaven, đường 9, Mỹ và tay sai
ở Lào buộc phải chấp nhận đàm phán với lực lượng cách mạng Lào. Cuộc thương lượng ở
Viêng Chăn bắt đầu từ tháng 10 năm 1972, giữa một bên là đại biểu các lực lượng yêu nước
Lào, thay mặt cho mặt trận Lào Hắc Xạt và một bên là đại biểu chính phủ Viêng Chăn
Qua năm tháng đàm phán, do lực lượng yêu nước có lập trường đúng đắn, thái độ kiên trì,
thiện chí và đã cố gắng hét sức để giải quyết hòa bình về vấn đề Lào, ngày 21-2-1973, tại
Viêng Chăn, hai bên đã kí kết Hiệp định về lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào,
gọi tắt là Hiệp định Viêng Chăn 1973
Sai lầm và chú ý: Cần đọc thêm để mở rộng kiến thức về những sự kiện quan trọng
Câu 24: Đáp án D
Không thỏa mãn với quy chế tự trị của thực dân Anh, Đảng Quốc đại do G.Nêru đứng đầu
lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948-1950. Ngày 26-1-
1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa
Sai lầm và chú ý: Không nhớ kiến thức có thể nhầm với đáp án A
Câu 25: Đáp án A
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ (7/1954) được kí kết đã công nhân độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào
Sai lầm và chú ý: Hiểu được các quyền dân tộc cơ bản là gì và bao gồm những gì
Câu 26: Đáp án C
Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức
này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các dân tộc
Sai lầm và chú ý: Các đáp án A, B, D là hoạt động của Liên hợp quốc, không phải mục đích
Câu 27: Đáp án B
Về chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau ngày giành độc lập: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa
bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. Ngày 7-1-1972,
Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Sai lầm và chú ý:Đáp án B thể hiện chính sách ngoại giao tích cực, khác hẵn với các đáp án còn lại
Câu 28: Đáp án D
Bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN bao gồm:
- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn,
nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực, nhất là khi cuộc chiến
tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và sự thất bại là không tránh khỏi
- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những
thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau
 yếu tố không nằm trong bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN là thành công của Khối
thị trường chung châu Âu và tổ chức thống nhất châu Phi
Sai lầm và chú ý: Cần nắm chắc hết tất cả các nhân tố đưa đến sự ra đời của ASEAN, có thể
suy luận dựa vào hoàn cảnh thực tế của các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập
Câu 29: Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát
triển. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phi đen Cátxtơrô
Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước cộng hòa Cuba ra đời. Cách mạng Cuba
có ảnh hưởng và là nguồn cổ vũ to lớn để các quốc gia còn lại ở khu vực Mĩ Latinh đứng lên
đấu tranh giành độc lập. Từ các thập kỉ 60-70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc
tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi
→ Cách mạng Cuba là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở
Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai Sai lầm và chú ý:
Nhớ được sự kiện đầu tiên haowcj tên quốc gia đầu tiên lật đổ chế độ độc tài Batixta, giành độc lập
Câu 30: Đáp án C
Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ
trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton” chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia trên
cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của người theo hồi giáo. Ngày
15-9-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Năm 1999, Campuchia được kết nạp vào ASEAN, từ 5 nước sáng lập ban đầu đến năm 1990,
ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế,
xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án D
Câu 32: Đáp án D
Ấn Độ đang có những bước tiến nhanh chóng và hiện nay đang cố gắng vươn lên thành các
cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ. Cuộc “cách
mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm với đáp án A Câu 33: Đáp án
1. cách mạng chất xám (những năm 90 của thể kỉ XX)
2. cách mạng xanh. (giữa những năm 70 của thể kỉ XX)
3. phóng vệ tinh nhân tạo (1975)
4. thử thành công bom nguyên tử (1974)
5. phóng vệ tinh địa tĩnh (2001)
Sai lầm và chú ý: Đọc thêm kiến thức ngoài sgk để mở rộng hiểu biết
Câu 34: Đáp án B
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã
chính thức xóa bỏ Chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai)
Sai lầm và chú ý: Liên hệ với các cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt hủng tộc tại Nam Phi
Câu 35: Đáp án B
Sau khi đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ, đến đầu những năm 70 vùng giải phóng
của Lào đã được mở rộng đến 4/5 lãnh thổ. Từ thắng lợi này, cùng với việc kí kết Hiệp định
Pari về Việt Nam (1-1973), các phái ở Lào đã thỏa thuận kí Hiệp đinh Viêng Chăn (21-2-
1973) lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
Sai lầm và chú ý: Dễ nhầm lẫn với nội dung của Hiệp định Pari về Việt Nam
Câu 36: Đáp án D
Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai
phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về
mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra
cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương
trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness
(phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các
cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo
chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để
quản lí các nhóm người trong xã hội
Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi
(Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các
giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng
do người da trắng chiếm giữ
Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa
chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể
chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo
các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong
xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân
biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ Sai lầm và chú ý:
Nên đọc thêm kiến thức ngoài sgk để bổ sung kiến thức về những sự kiện quan trọng
Câu 37: Đáp án B
Thực hiện chiến lược hướng nội, các nước sáng lập ASEAN đã đạt được một số thành tựu
- sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
- phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
- góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
Sai lầm và chú ý: Không nhớ hết kiến thức
Câu 38: Đáp án B
Lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi gắn với 17 nước được trao trả độc lập.
Câu 39: Đáp án A
Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ
trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton” chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia trên
cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của người theo hồi giáo.
Sai lầm và chú ý: Có thể không nhớ tên của phương án này
Câu 40: Đáp án A
Cùng với những hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu
tranh nghị trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ
mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành “Lục địa bùng cháy” Sai lầm và chú ý:
Nhớ đặc điểm nổi bật của từng khu vực, có sự đối chiếu vưới các khu vực, châu lục khác để dễ nhớ