TOP 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' của Lỗ Tấn | Văn mẫu lớp 9

Tổng hợp 7 Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' của Lỗ Tấn hay nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 1
Cố hương một tác phẩm xuất sắc của Lỗ Tấn, đưa người đọc quay trở về quê
hương phân tích sự thay đổi đau lòng của nhân vật Nhuận Thổ. Trước đây,
Nhuận Thổ một cậu nhẹ nhàng, thông minh, nhưng số phận đã biến đổi
anh thành một người trưởng thành gặp nhiều khó khăn. Câu chuyện bức tranh
sống động về cuộc sống nông thôn sự đau khổ của những người bị áp đặt bởi
hội.
2. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 3
Lỗ Tấn (1881 –1936) nhà tưởng lớn, nhà văn hiện thực nổi tiếng của Trung
Quốc vào thời đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp sáng tác ông để lại cho đời rất đồ
sộ đa dạng, trong đó 17 tập tạp văn hai tập truyện ngắn xuất sắc Gào
thét (1923) Bàng hoàng (1926). Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của
tập Gào thét truyện ngắn Cố hương.
Thông qua việc kể lại chuyến về quê lần cuối cùng những suy ngẫm, rung
cảm của bản thân trước sự thay đổi của cảnh vật con người quê hương,đặc
biệt nhân vật Nhuận Thổ, tác giả đã kín đáo phê phán chế độ phong kiến hủ
bại, đồng thời đề cập đến con đường giải phóng nông dân ra khỏi những ràng
buộc hình nhưng nghiệt ngã của hội đương thời.
Tác giả nhớ như in hình ảnh của người bạn nhỏ cách đây hai chục năm. Bắt đầu
cảnh Nhuận Thồ xuất hiện vào ngày giỗ lớn cua gia đình tác giả. Đó cậu
xinh xắn, khỏe mạnh, khuôn mật tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội lông
chiên tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng,., Tiếp sau đó những kỉ niệm về
người bạn đáng yêu thuở thiếu thời.
Nhuận Thổ hay kể chuyện bảy chim: Làng em toàn đất cát, hễ tuyết xuống
em quét lấy một khoảng đất trống, dùng một cây que ngắn chống một cái nong
lớn, rắc ít lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây
buộc vào cái que, thế chim bị chụp vào nong hết. Thứ nào cũng có: sẻ đồng,
chào mào, “bột cô”, sẻ xanh lưng. Hết chuyện bẫy chim đến chuyện rủ“cậu ấm”
đi chơi bờ biển : Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi. Ban ngày, chúng mình ra
biển nhặt vỏ sò, màu đỏ có, màu xanh có, đủ cả. cả “mặt quỷ”, “tay
phật”.
Rồi chuyện về con tra lạ như trong cổ tích : làng em, người đi qua đường
khát nước hái một quả dưa ăn, không kề lấy trộm. Canh canh lợn rừng,
nhím, tra. Này nhé! Sáng trăng. tiếng sột soạt. Tra đang ngốn dưa đấy. Thế
cầm đinh ba khe khẽ tiến lên... Thời ấy, trước con mắt của “cậu ấm” con chủ
nhà thì Nhuận Thổ tiểu anh hùng, người từng trải : Trời ! Nhuận Thổ hẳn
biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết! Những chuyện đó, bạn tôi từ
trước đến nay, không ai biết cả. Chúng không biết trong khi Nhuận Thổ
sống bên bờ biển thì chứng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên
bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân thôi!
Tình bạn tuổi thơ giữa tác giả Nhuận Thổ thật trong sáng đằm thắm.
Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng. Nhuận Thổ phải về quê hắn. Lòng tôi xôn
xang, tôi khóc to lên. Hắn lẩn trong bếp, cũng khóc không chịu về. Nhưng
rồi bố hắn cũng lôi hắn đi Sau đó, hắn nhờ bố hắn mang lên cho tôi một bọc
vỏ mấy thứ lông chim rất đẹp. Tôi căng cổ vài lần gửi cho hắn ít quà.
Nhưng từ đấy chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa.
Tác giả đã lấy hình ảnh tươi đẹp trong quá khứ đối chiếu với hình ảnh Nhuận
Thổ trong hiện tại để nêu bật chủ đề tác phẩm. Sau hai mươi năm cách biệt, nay
hai người mới gặp lại nhau: Người đi vào Nhuận Thổ. Tuy tôi nhận ra ngay
Nhuận Thổ, nhưng lại không phải Nhuận Thổ trong ức tôi. Anh cao gấp hai
trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đã đổi thành sạm,
lại thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mái anh ngày
trước, mi mắt viền đỏ húp mộng lên. Tôi không lấy làm lạ, miền biển, gió thổi
suốt ngày, đại đểai cũng thếcả. Anh đội một cái mủ lông chiên rách tươm, mặc
một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy
một tẩu thuốc dài. Bàn tay này cũng không phải bàn tay tôi còn nhớ, hồng
hào, lanh lẹ, mập mạp, cứng rắn, vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ
cây thông...
Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy,
nhưng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào
rất rành mạch: Bẩm ông! Sau đó, anh ta rón rén đưa ra một gói giấy ấp úng:
–Ngày đông tháng giá chẳng gì, chỉcó ít đậu xanh của nhà phơi khô, xin
ông... Nghệ thuật tả thực của tác giả thật sắc sảo. Ông đã khắc họa sinh động
chân dung một nông dân lam lũ, nghèo khó đầy mặc cảm tự ti. Qua đó, ta
thể hình dung ra cảnh sống cực, điêu đứng của Nhuận Thổ nói riêng nông
dân nói chung lúc bấy giờ. Người bạn nhỏ khỏe mạnh, đáng yêu thuở nào giờ
đây một nông xác, da mặt vàng xám nghèo đói. Ngày xưa, Nhuận Thổ
một cậu khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội lông
chiên, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, được bố cưng chiều.
Về hình thức, Nhuận Thổ giờ đây đã hoàn toàn thay đổi, nhưng tận đáy lòng,
Nhuận Thổ vẫn giữ nguyên tình bạn sâu nặng với “cậu chủ” ngày xưa. Nghe nói
“cậu chủ” đã về nên Nhuận Thổ đến ngay rất nghèo nhưng cũng không
quên mang chút quà “cây nhà vườn” đến tặng “cậu chủ”. Chính điều đó làm
cho những thay đôi trong quan hệ giữa hai người giờ đây trở nên phi lí. Hai biện
pháp nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong truyện hồi ức đối chiếu
được kết hợp một cách nhuần nhuyễn, khéo léo để làm nổi bật sự thay đổi của
con người cảnh vật. Đồng thời, tác già đặt ra cho người đọc câu hỏi tại sao
lại sự thay đổi ghê gớm vậy?
Qua truyện, tác giả muốn nói đến tình cảnh đói nghèo của nông dân du nạn áp
bức, tham nhũng nặng nề nông thôn, song điều ông quan tâm hơn cả sự
thay đổi tinh thần theo chiều hướng xấu của họ, thểhiện qua tính cách của thím
Hai Dương, của những người khách mượn cớ đưa tiễn để lấy đồ đạc, đặc biệt
qua tính cách của Nhuận Thổ. Trong mọi thay đổi, điều làm cho tác giả ngạc
nhiên, đau xót đến “điếng người đi” chính mối quan hệ giữa Nhuận Thổ
mình.
3. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 2
Trung Quốc một nước nền văn học lâu đời, phát triển trong số đó những
nhà văn như Bạch Dị, Bạch, Thôi Hiệu…đã trở thành những cái tên nổi
tiếng không chỉ Trung Quốc còn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia đến
với các khu vực lân cận. Nhưng nhắc đến những nhà thơ, nhà văn tài năng của
Trung Quốc không thể không nhắc đến Lỗ Tấn, một nhà thơ tiêu biểu nhiều
những đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc, thơ của ông luôn thiết tha,
tràn đầy cảm xúc, trong số đó tác phẩm “Cố hương”, đây tác phẩm viết
nhân dịp nhà thơ về thăm lại quê sau hơn hai mươi năm xa quê, đây ông đã
nhận thấy được sự đổi khác không chỉ của cảnh vật còn con người, cụ
thể trong tác phẩm này chính Nhuận Thổ, người bạn thân thiết thời ấu thơ của
nhà thơ.
Sau hai mươi năm Lỗ Tấn mới dịp về thăm quê, đây cũng chuyến thăm lại
nhà cửa, xóm giềng để đưa gia đình đến nơi đất khách để làm ăn, sinh sống. Sau
một khoảng thời gian dài không về thăm quê, tình cảm thương yêu của nhà văn
đối với quê hương, con người nơi “chôn nhau cắt rốn” không hề đổi khác,
nhưng cảnh vật cũng như con người đây cũng đã đổi khác. Trước hết đó
cảnh vật, ngay khi trở về nhà văn đã nhận thấy sự đổi khác này Làng của
tôi đẹp hơn kia! Nhưng nếu phải nhớ đẹp như thế nào, nói đẹp chỗ nào
thì thật không hình ảnh, ngôn ngữ nào diễn tả được”. Quãng thời gian hai
mươi năm đủ dài để mọi vật đổi khác, hình bóng quê hương luôn in đậm trong
tâm trí nhà thơ nhưng khi trở về quê cũ, cảnh vật vừa lạ vừa quen này phần nào
khiến cho nhà văn cảm thấy bối rối, biết đổi khác nhưng không thể nhớ
đổi khác đâu.
Không chỉ cảnh vật con người cũng đã thay đổi, người bạn thân thiết thời
thơ ấu của nhà văn Nhuận Thổ đã hoàn toàn đổi khác, sự thay đổi này khiến
nhà văn ngỡ ngàng. Ngay từ khi Nhuận Thổ xuất hiện thì Lỗ Tấn đã nhận thấy
đó lạ, không giống với ấn tượng của mình về cậu Nhuận Thổ khi xưa:
“Người đi vào Nhuận Thổ. Tuy tôi nhận ra ngay Nhuận Thổ nhưng lại
không phải Nhuận Thổ trong ức của tôi”. Như vậy ngay ấn tượng đầu
tiên khi trùng phùng với cố nhân thì nhà văn đã ít nhiều linh cảm được sự đổi
thay này. Trong ấn tượng của Lỗ Tấn, cậu Nhuận Thổ khi xưa một cậu
nhanh nhẹn, hồn nhiên với: “Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội
lông chiên tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng”.
Đó chính hình ảnh của cậu Nhuận Thổ năm nào, cũng những ức về
người bạn thân thời thơ ấu của nhà văn Lỗ Tấn, không chỉ vậy, Nhuận Phát khi
xưa còn một người mạnh dạn, cùng tài giỏi, từ bắt hay bắt chim thì đều
thuần thục, thành thạo, khiến cho Lỗ Tấn đã từng rất ngưỡng mộ thể hiện sự
cảm phục “Trời ơi, Nhuận Thổ hắn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, không sao kể
khôn xiết”. Nhớ về người bạn từ những chi tiết nhỏ nhất cũng cho thấy được
phần nào sự coi trọng, yêu quý của nhà văn đối với cậu năm nào. Nhưng
những ấn tượng hồi nhỏ ấy hoàn toàn tan biến khi nhà văn đối diện với một
Nhuận Thổ khi đã trở thành một chàng trai trưởng thành.
Khác với vẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn hồn nhiên lúc nhỏ thì Nhuận Thổ bây giờ đã
trở nên dụt dè, e ngại, cho người mình đang tiếp xúc người bạn rất thân
thiết của tuổi thơ, người bạn khi phải chia tay đã lặng lẽ trốn đi khóc hết
nước mắt. Nhuận Thổ bây giờ “cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước
da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng cạm, lại những nếp răng sâu hóm”
Đấy những dấu vết của một cuộc sống vất vả, cực nhọc, của những lo toan
cơm, áo, gạo, tiền cho cuộc sống, không chỉ vậy khuôn mặt, vóc dáng của
Nhuận Thổ lúc này cũng giống hệt với cái vẻ khắc khổ của bố anh khi xưa:
“Cặp mắt giống hệt với cặp mắt của bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp
mọng lên”. điều này nhà văn Lỗ Tấn cũng thể lường trước được “…ở
miền biển, gió thổi suốt ngày, đại thể ai cũng thế cả”.
Dáng vẻ của Nhuận Thổ khi này cũng cùng khắc khổ, anh mặc một chiếc áo
lông mỏng dính, người ci cúm rúm, đội chiếc chiên rách tươm. ngay bàn
tay cũng không giống trong ấn tượng của nhà văn “hồng hào, lanh lẹn, mập
mạp, cứng rắn” trở nên “thô kệch, vừa nặng nề, lại nứt nẻ như vỏ cây thông”
Chỉ nhìn vào đôi bàn tay ấy thôi chúng ta cũng phần nào thấy được những vất
vả người đàn ông ấy đã phải trải qua. Nhưng đâu chỉ thay đổi về hình
dáng ngay cả tính cách con người của Nhuận Thổ cũng đã sự đổi thay.
Khác với vẻ thân thiết, cảm giác vui sướng khi được trùng phùng của nhà văn
thì Nhuận Thổ lại tỏ ra khúm lúm, e ngại.
Nhuận Thổ cũng vui được gặp lại nhà thơ nhưng dường như đã một bức
tường ngăn cách giữa hai người, Nhuận Thổ đứng đó, nét mặt vừa “hớn hở”
nhưng cũng vừa “thê lương”, môi mấp máy như muốn nói một lời chào đầy
nồng hậu, thân thiết nhưng mấp máy mãi cũng không ra tiếng, cuối cùng anh đã
cung kính chào rất rành mạch “Chào ông”. Tiếng chào ấy mới xót xa làm
sao, làm cho nhà văn sửng sốt, đau lòng. Nhưng nếu đặt mình vào vị trí của
Nhuận Phát thì ta thể hoàn toàn thể cảm thông. Bởi cuộc sống quá khó
khăn, con đông, mất mùa, thuế má, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đã
đầy đọa anh, khiến anh trở thành người đần độn, mụ mẫm như vậy.
Như vậy, qua tác phẩm Cố hương, nhà văn Lỗ Tấn đã thể hiện được sinh động
được sự thay đổi của cảnh sắc quê hương cũng như sự đổi thay của người cố
hương thân thiết sau hơn hai mươi năm xa cách, đó sự đổi thay do hiện thực
hội thay đổi, hoàn cảnh sống thể biến con người ta từ người mạnh dạn, vui
vẻ trở nên dụt dè, e ngại bởi khoảng cách địa vị, bởi những áp lực của cuộc
sống, hình ảnh của Nhuận Thổ hiện lên thật đáng thương, làm cho người đọc
cảm thấy đồng cảm với con người hiền lành nhưng cũng đầy khắc khổ đấy.
4. Phân Tích Nhân Vật Nhuận Thổ trong Tác Phẩm 'Cố Hương' - Bài số 5
Một trong những truyện ngắn viết về nông dân thành công của nhà văn Lỗ Tấn
Cố hương. Truyện kể về cuộc trở lại quê nhà của tác giả, sau hơn hai mươi
năm dài xa cách. Bây giờ, cảnh vật con người nơi đây thay đổi, tàn tạ đi rất
nhiều. Nét tàn tạ thay đổi đó thể hiện nét trên diện mạo, ngôn ngữ, động tác
của những con người quen thân ông đã gặp lại, trong đó Nhuận Thổ,
người bạn thiếu thời của ông. Điều làm cho ông cay đắng nhất, xót xa nhất sự
đổi thay trong tính cách của người bạn cũ.
Nhuận Thổ! Chỉ mới nghe lại cái tên này trong ý nghĩ của nhà văn đã hiện lên
một hình ảnh thân yêu với biết bao kỉ niệm đẹp của thuở ấu thơ. Đó một cậu
đẹp trai, khỏe mạnh thông minh. Tuy chỉ con của một người nông dân
lao động nghèo, làm thuê, nhưng được bố mẹ cưng chiều nên khuôn mặt Nhuận
Thổ vẫn hồng hào, bầu bĩnh. Từ chiếc lông đội trên đầu đến những vòng bạc
lấp lánh trên cổ đủ cho thấy điều đó. Ngày ấy, nhìn vào dáng vẻ đẹp trai
cường tráng của cậu này, hẳn ai cũng chắc chắn một tương lai tốt đẹp đang
hứa hẹn với cậu.
Ngày ấy, Nhuận Thổ hồn nhiên, chân tình, sống mạnh dạn. Dẫu con của một
người làm thuê đến nhà chủ, nhưng chỉ thoáng qua những bẽn lẽn ban đầu, sau
đó cậu đã nhanh chóng, chỉ trong nửa ngày đã làm thân với đứa con của chủ
nhà. Tình bạn của hai đứa trẻ này thân thiết với nhau chẳng qua hòa hợp
với nhau, yêu mến nhau, nên gọi nhau anh em. Đến lúc chia tay lần cuối, cả
hai còn tặng nhau bọc vỏ sò, mấy thứ lông chim thật đẹp. Khi ấy, cả hai đều đau
đớn khóc òa lên. Sống mãi trong trí nhớ của nhà văn cậu Nhuận Thổ, một
cậu thông minh, tháo vát lanh lợi cùng. Cậu cả một kho hiểu biết
vàn đứa trẻ cùng lứa tuổi khác không làm sao được.
Nhà văn của chúng ta đã kêu lên đầy khâm phục: Trời ơi! Nhuận Thổ hiểu biết
nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn tôi từ trước
đến nay không ai biết cả. Những chuyện đó những chuyện gì? Đó cách bắt
chim sẻ, đồng, chào mào, bột cô, sẻ xanh lưng, nào nhặt vỏ sò, mặt quỷ,
mặt phật, màu đỏ có, màu xanh có. Đã thế, Nhuận Thổ còn biết được khi nào,
chỗ nào, bằng phương cách nào thì thể bắt lượm được chúng dễ dàng nữa.
Bởi vậy, nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, trong trí tưởng tượng của nhà văn bỗng
sống ngay lại hình ảnh một cậu nhanh nhẹn, tay cầm chiếc đinh ba, lăm lăm
tận lực đâm theo con tra giữa ruộng dưa của bố.
Hình ảnh thật đẹp ấy được lồng vào một khung cảnh khá hùng cúa một vầng
trăng tròn vàng thầm treo lửng lơ, một bên bãi cát phẳng lặng biển cả
mênh mông, một bên ruộng dưa hấu dàn trải cả một màu xanh bát ngát.
Khung cảnh ấy càng đẹp, càng làm tôn thêm nét oai hùng, dũng cảm của con
người.Một đứa dũng cảm như vậy, khi lớn lên sẽ trở thành một con người
như thế nào? Hẳn ai cũng nghĩ như nhà văn Nhuận Thổ sẽ trở thành một
người lao động cần cù, lương thiện, đủ khả năng đế sống đầy đủ, phóng
khoáng hạnh phúc.
Khi nhà văn trở lại cố hương, lòng bồi hồi mong đợi sẽ gặp lại một Nhuận Thổ,
người bạn thuở ấu thời sẽ như vậy. Thế nhưng, thực tế đã không phải như vậy.
Không xót xa, cay đắng hơn cho ông, khi thấy một Nhuận Thổ khác hắn với ý
nghĩ của mình lâu nay. Nhuận Thổ bây giờ đã lớn, cao gấp hai ngày trước, đã
gia đình đã con. Chuyện đó hẳn nhiên đâu chi lạ. Nhưng chuyện
khác thường bây giờ Nhuận Thổ chậm chạp, đần độn, thô kệch, nặng nề.
Chàng còn đâu nữa nét lanh lợi, khoẻ mạnh của ngày nào. Kể cả cái khuôn mặt
hồng hào bầu bĩnh thuở trước cũng đã mất đi, thay vào khuôn mặt vàng vọt
đầy nếp nhăn sâu một đôi mắt mọng đỏ đờ đẫn.
Thay vào chỗ cái lông chim cái vòng bạc lấp lánh thời tuổi thơ chiếc
rách lỗ chỗ, chiếc áo bông mong manh, không sao che nổi gió lạnh,
khiến anh phải co ro cóm róm một cách tội tình. Hai bàn tay ngày nào đỏ hồng
rắn chắc thì bây giờ đã trở thành sần sùi nứt nẻ như vỏ cây thông. Các chi tiết
đổi thay về ngoại hình của Nhuận Thổ cho thấy anh đã phải hứng chịu những
tháng ngày lao lực với cuộc sống thiếu đói, lạnh lẽo. Nhà văn Nhuận Thổ
ngày nào đôi bạn thân thiết bình thường, hòa đồng với nhau thì bây giờ một
bức tường ngăn cách ai đã dựng lên. Gặp lại nhau, Nhuận Thổ đã không còn
hồn nhiên, mạnh dạn, chân tình như thời tuổi nhỏ, trái lại, bây giờ, người nông
dân nghèo khổ này rụt rè, sợ hãi, cung kính đến cóm róm, khiến cho nhà văn
phải rùng mình kinh hãi khi nghe người bạn xưa đã xa cách nhau hơn hai mươi
năm mới gặp lại, khép nép “Thưa ông”.
ràng Nhuận Thổ đã ý thức sâu sắc về sự phân chia giai tầng, cách biệt vị
thứ của hội lúc ấy giữa mình với người bạn thân vừa găp lại, người
hơn hai mươi năm trước, khi chia biệt đã cùng mình đau đớn, nức nở khóc òa
lên. ràng bây giờ không sao tìm lại được nơi Nhuận Thổ nét nhanh nhẹn,
hoạt bát đầy sức mạnh của ngày nào. Chỉ đây một Nhuận Thổ đờ đẫn, đần
độn, cam chịu, cả những nếp nhăn trên khuôn mặt vàng vọt của anh cũng tưởng
chừng như bất động. Người thiếu niên đẹp trai, dũng cảm, lăm lăm chiếc đinh
ba... ngày nào, giờ đây chỉ một nông dân chỉ biết dốc lòng sùng bái tượng gỗ
cả tin rằng chỉ tượng gỗ mới cứu thoát được mình ra khỏi cảnh lầm than,
cực ấy thôi.
Do đâu sự thay đổi dữ dội trong tính cách của Nhuận Thổ trong hai giai
đoạn khác nhau của cuộc đời anh như vậy? Lần qua lời của Nhuận Thổ, ta hiểu
được rằng, nguyên nhân ấy do đời sống khó khăn thiên tai, mất mùa, sưu
cao thuế nặng, hội nhiễu nhương loạn lạc, nhưng cũng phải hiểu ấy do
chính sự khắc của một hội áp bức, bóc lột nặng nề. Nhà văn của chúng ta
đã xót xa cay đắng cho thân phận của Nhuận Thổ, một nạn nhân của hội ấy.
Đọc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn ai cũng thấy ngay sự thay đổi
trong tính cách con người của Nhuận Thổ dễ dàng đồng cảm sâu sắc với nỗi
buồn của nhà văn. Nỗi buồn ấy cũng nỗi buồn của nhân dân Trung Quốc
trong những năm đất nước còn đau thương, đen tối... Tuy xót xa cay đắng như
thế, nhưng nhà vân vẫn hi vọng tin tưởng khả năng cải tạo hội của thế
hệ con cháu mình: Tôi Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con
cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Tôi mong ước chúng sẽ không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...
5. Phân Tích Nhân Vật Nhuận Thổ Trong Tác Phẩm 'Cố Hương' Số 4
Lỗ Tấn (1881-1936), nhà văn nổi tiếng người Trung Quốc, từng học nhiều
ngành nghề khác nhau, thế nhưng qua một sự kiện khi ông học tập Nhật, Lỗ
Tấn đã nhận ra một chân rằng chữa bệnh cho con người thể xác không bằng
chữa bệnh cho con người tinh thần. Từ đó ông đã đổi hướng từ học y khoa
sang làm văn chương để thay đổi tưởng cổ hủ, lạc hậu đậm chất phong kiến
của người dân Trung Quốc giai đoạn bấy giờ, nhằm thay đổi hội một cách
triệt để, nhằm cách mạng hóa đất nước. Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông bao
gồm tập truyện ngắn như AQ chính truyện, Bàng hoàng, Gào thét,... Các đề tài
chính của Lỗ Tấn chủ yếu xoay quanh người nông dân, người lao động trong
hội Trung Quốc cũ. Truyện ngắn Cố hương một tác phẩm nằm tập truyện
ngắn Gào thét in năm 1923. Trong tác phẩm ngoài sự xuất hiện của nhân vật
chính còn một nhân vật khác góp phần làm nên nội dung chính của câu
chuyện ấy Nhuận Thổ, người bạn từ thuở tấm của nhân vật "tôi". trong
lần trở về sau hai mươi năm xa cách quê hương, nhân vật "tôi" đã đặt rất nhiều
những hy vọng, mộng tưởng về cuộc hội ngộ tốt đẹp, thì sự thay đổi của Nhuận
Thổ khi trưởng thành đã khiến anh cùng thất vọng buồn rầu.
Sau hai mươi năm sinh sống học tập làm việc nơi xa, nhân vật "tôi" trở về
quê hương để bán đi ngôi nhà đưa cả gia đình đến nơi mới. Cuộc trở về
ấy đối với tác giả không hề vui vẻ gì, bởi nốt lần này nữa thôi lẽ anh sẽ
không còn quay lại đây nữa, nơi vốn đã gắn với nhân vật "tôi" trong suốt
những ngày thơ ấu. Cảnh vật quê hương xác tiêu điều, hoang vắng, im lặng
dưới vòm trời vàng úa, một thực cảnh in dấu sự thê lương. tại đây tác giả
không chỉ chứng kiến sự thay đổi của cảnh vật còn phải chứng kiến cả sự
thay đổi mạnh mẽ của con người, trong đó nhân vật Nhuận Thổ chính nhân tố
làm nên cái hồn của tác phẩm. Khi nghe tin Nhuận Thổ sẽ đến thăm, vốn tâm
trạng đang buồn rầu của tác giả trước thực cảnh của quê hương lại trở nên phấn
khởi vui mừng, trong lòng nhân vật "tôi" cùng háo hức mong chờ cái lúc
được hội ngộ với người bạn từng thân thiết năm nào.
Trong lúc ấy ức của nhân vật chính liên tục tràn về những ngày gia đình còn
khá giả sung túc, vào cái ngày giỗ tổ linh đình 30 năm mới một lần cuộc
gặp gỡ giữa hai đứa trẻ ngây thơ. Trong ức của nhân vật "tôi" Nhuận Thổ khi
ấy một đứa trẻ ngoại hình đáng yêu, tràn đầy sức sống "khuôn mặt tròn
trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội lông chiên teo, cổ đeo vòng bạc sáng
loáng", rồi thì bàn tay "hồng hào, lanh lẹn, mập mạp". Tác phong thì nhanh
nhẹn, hay nói hay cười, hiểu nhiều biết nhiều, biết bẫy cả chim khổng tước, lại
biết cả bờ biển những vỏ tuyệt đẹp, hay việc canh tra khỏi vào ăn dưa
hấu,... Tất cả những điều ấy khiến cho một cậu thiếu gia cả ngày chỉ sống trong
4 bức tường bọc vuông lấy cái sân như nhân vật "tôi" cùng thích thú, hai
đứa trẻ con mau chóng trở nên thân thiết không hề khoảng cách. Điều đó
thể hiện nhất thông qua cái cách nhân vật Nhuận Thổ xưng "anh-em"
với nhân vật chính, thân thiết gần gũi cùng.
Đặc biệt lúc hai đứa trẻ phải chia tay, Nhuận Thổ cứ khóc mãi không chịu
về, sau đó dưới quê cậu còn nhờ bố gửi lên cho người anh em của mình mấy
cái lông chim một bọc vỏ sò, để nhắc nhở về tình cảm thân thiết đáng quý
giữa cả hai. Một điểm sáng nữa nhân vật Nhuận Thổ lúc nhân vật "tôi"
nhớ mãi trân trọng ấy chính cái vẻ thông minh lanh lợi, tự tin toát ra từ
trong lời nói, tác phong hành động của nhân vật này. Ngoài ra còn đáng quý
chỗ Nhuận Thổ tuy một cậu thế nhưng rất biết giữ lời hứa, trân trọng
tình bạn dẫu chỉ ngắn ngủi một tháng tròn.
Tất cả những hồi ức tốt đẹp về người bạn thơ đã xa nhau hơn hai chục năm
đang tràn đầy trong tâm trí, khiến nhân vật "tôi" trở nên mong chờ háo hức
với cuộc hội ngộ của cả hai thì hiện thực lại đem đến cho nhân vật này những sự
thất vọng buồn bã, đó sự thay đổi hoàn toàn của Nhuận Thổ khi trưởng
thành về tất cả mọi mặt. Nhuận Thổ đã không còn Nhuận Thổ khi xưa, lẽ
rằng cuộc sống khó khăn đã mài dũa bào mòn khiến anh dường như biến thành
một người khác. Không còn một cậu mập mạp, tràn đầy sức sống như xưa,
Nhuận Thổ trở thành một người đàn ông trưởng thành với thân hình cao lớn
"nước da vàng sạm, lại thêm những nếp răn sâu hoắm, ...mi mắt viền đỏ húp
mọng lên", "anh đội một cái lông chiên rách rưới, mặc một chiếc áo lông
mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy một chiếc tẩu thuốc
dài", "bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông".
Tác phong thì trở nên co ro, khúm núm, mất hẳn cái vẻ linh hoạt nhanh nhẹn lúc
bé, "dáng người phảng phất như một pho tượng đá", trở nên trầm ngâm lặng
lẽ không còn hay nói hay cười như khi còn bé. Tuy nhiên tất cả những thay đổi
ấy mới chỉ làm cho tác giả hụt hẫng buồn rầu đôi chút giấc mộng bị sụp
một góc nhỏ, thế nhưng chính những thay đổi về tình cảm, thái độ của Nhuận
Thổ mới lại chính cái khiến nhân vật "tôi" trở nên bằng hoàng, khiến tác giả
"như điếng người đi" bởi hai tiếng "Bẩm ông!" khuôn phép, khúm núm của
Nhuận Thổ. Như vậy đã không còn một Nhuận Thổ suốt ngày líu lo, xưng anh
em với nhân vật chính nữa rồi, điều đó khiến ông thấy buồn nuối tiếc
cùng, không khí trở nên gượng gạo tất cả những điều nhân vật "tôi" muốn
nói dường như nghẹn bứ lại cổ, không cách nào nói tiếp được, chỉ còn cách im
lặng, nhạt nhẽo.
Bên cạnh đó dưới cái nhìn của nhân vật "tôi" tính cách của Nhuận Thổ cũng
không còn như xưa trở nên biến đổi dữ dội qua hai mươi năm của cuộc đời
sóng gió, khó nhọc nghèo túng. Sự nhanh nhẹn hoạt bát đã biến mất thay vào
đó sự nhu nhược, sống cam chịu, mất hẳn cái khí thế xông pha, tay cầm đinh
ba sẵn sàng đâm con tra ăn trộm dưa lúc nhỏ. Giờ đây người ta chỉ thấy người
đàn ông khốn khổ cái sự chậm chạp, trầm lặng, ngu độn bởi bị cái nghèo đói
đày đọa. rồi điều khiến tác giả buồn hơn cả ấy không chỉ trở nên đần
độn Nhuận Thổ giờ đây lại còn sinh ra cả tính gian dối, khi vùi mấy chục bát
vào đống tro bếp để toan khi xúc tro mang đi thì lấy luôn.
Như vậy nguyên nhân chính dẫn tới sự ngăn cách giữa nhân vật tôi Nhuận
Thổ lẽ bước đầu xuất phát từ sự khác nhau giữa người tri thức người lao
động, do chế độ phân biệt đẳng cấp trong hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Bên
cạnh đó sự thay đổi hoàn toàn của nhân vật của Nhuận Thổ lại chính bắt
nguồn từ chế độ phong kiến của Trung Quốc đã khiến cho con người ta trở nên
tha hóa, đánh mất dần hết những vẻ đẹp nguyên sơ, thiên chân của một con
người.
Cố hương đã đem lại cho người đọc những trang văn mang hơi hướng hồi ký,
không chỉ đơn thuần thuật lại chuyến hồi hương cuối cùng của tác giả,
bên cạnh đó qua việc kể lại sự thay đổi của người bạn thuở nhỏ Nhuận Thổ, tác
giả còn gián tiếp lên án phê phán hội phong kiến, đồng thời đặt ra vấn đề về
con đường đi của người nông dân như Nhuận Thổ hội lúc bấy giờ để độc
giả cùng suy ngẫm.
6. Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 7
Lỗ Tấn, một nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Hoa, luôn coi văn học như
một khí quan trọng để thức tỉnh tinh thần nhân dân. Tác phẩm 'Cố hương'
của ông không chỉ ghi lại những biến đổi của quê hương còn chạm đến tình
bạn thân thiết giữa nhân vật Tấn Nhuận Thổ. Hãy cùng tìm hiểu về hành
trình chuyển biến của Nhuận Thổ, một cậu thông minh tháo vát, qua
những năm tháng khó khăn.
Hình ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 6
Trong bức tranh 'Cố hương', Lỗ Tấn kể về quê hương yêu dấu của mình, thể
hiện sự thay đổi đầy bất ngờ. Nhân vật Nhuận Thổ, một đứa trẻ đầy năng động,
bây giờ đã trở thành một nông dân đời sống khó khăn. Sự thay đổi không chỉ
vẻ bề ngoài còn ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn.
Nhuận Thổ, người trước đây khéo léo hiếu động, giờ đây đã trở nên lặng lẽ
nặng nề. Không chỉ sự thay đổi về ngoại hình, tâm hồn anh cũng đã
chịu nhiều biến đổi. Sự xa cách trong hội đã tạo ra khoảng cách không thể
vượt qua giữa Nhuận Thổ nhân vật chính, tạo nên một mảng phân biệt
ràng.
Đằng sau vẻ ngoại hình thô kệch sự đấu tranh khó khăn trong cuộc sống.
Nhuận Thổ, mặc đã trải qua nhiều thay đổi, vẫn giữ được sự thuần phác
tốt bụng. Mặc cuộc sống đã khiến anh trở nên khó khăn, nhưng tình cảm của
anh đối với gia đình bạn vẫn nguyên vẹn.
Lỗ Tấn đã truyền đạt một cách sống động chân thực về cuộc sống của Nhuận
Thổ, một hình ảnh đậm chất nhân văn trong bức tranh về quê hương.
| 1/16

Preview text:

1. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 1
Cố hương là một tác phẩm xuất sắc của Lỗ Tấn, đưa người đọc quay trở về quê
hương và phân tích sự thay đổi đau lòng của nhân vật Nhuận Thổ. Trước đây,
Nhuận Thổ là một cậu bé nhẹ nhàng, thông minh, nhưng số phận đã biến đổi
anh thành một người trưởng thành gặp nhiều khó khăn. Câu chuyện là bức tranh
sống động về cuộc sống nông thôn và sự đau khổ của những người bị áp đặt bởi xã hội.
2. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 3
Lỗ Tấn (1881 –1936) là nhà tư tưởng lớn, nhà văn hiện thực nổi tiếng của Trung
Quốc vào thời kì đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp sáng tác mà ông để lại cho đời rất đồ
sộ và đa dạng, trong đó có 17 tập tạp văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào
thét (1923) và Bàng hoàng (1926). Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của
tập Gào thét là truyện ngắn Cố hương.
Thông qua việc kể lại chuyến về quê lần cuối cùng và những suy ngẫm, rung
cảm của bản thân trước sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê hương,đặc
biệt là nhân vật Nhuận Thổ, tác giả đã kín đáo phê phán chế độ phong kiến hủ
bại, đồng thời đề cập đến con đường giải phóng nông dân ra khỏi những ràng
buộc vô hình nhưng nghiệt ngã của xã hội đương thời.
Tác giả nhớ như in hình ảnh của người bạn nhỏ cách đây hai chục năm. Bắt đầu
là cảnh Nhuận Thồ xuất hiện vào ngày giỗ lớn cua gia đình tác giả. Đó là cậu bé
xinh xắn, khỏe mạnh, khuôn mật tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông
chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng,., Tiếp sau đó là những kỉ niệm về
người bạn đáng yêu thuở thiếu thời.
Nhuận Thổ hay kể chuyện bảy chim: Làng em toàn đất cát, hễ tuyết xuống là
em quét lấy một khoảng đất trống, dùng một cây que ngắn chống một cái nong
lớn, rắc ít lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây
buộc vào cái que, thế là chim bị chụp vào nong hết. Thứ nào cũng có: sẻ đồng,
chào mào, “bột cô”, sẻ xanh lưng. Hết chuyện bẫy chim đến chuyện rủ“cậu ấm”
đi chơi bờ biển : Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi. Ban ngày, chúng mình ra
biển nhặt vỏ sò, màu đỏ có, màu xanh có, đủ cả. Có cả sò “mặt quỷ”, sò “tay phật”.
Rồi chuyện về con tra kì lạ như trong cổ tích : Ở làng em, người đi qua đường
khát nước hái một quả dưa ăn, không kề là lấy trộm. Canh là canh lợn rừng,
nhím, tra. Này nhé! Sáng trăng. Có tiếng sột soạt. Tra đang ngốn dưa đấy. Thế là
cầm đinh ba khe khẽ tiến lên... Thời ấy, trước con mắt của “cậu ấm” con chủ
nhà thì Nhuận Thổ là tiểu anh hùng, là người từng trải : Trời ! Nhuận Thổ hẳn
biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết! Những chuyện đó, bạn bè tôi từ
trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ
sống bên bờ biển thì chứng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên
bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân mà thôi!
Tình bạn tuổi thơ giữa tác giả và Nhuận Thổ thật trong sáng và đằm thắm.
Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng. Nhuận Thổ phải về quê hắn. Lòng tôi xôn
xang, tôi khóc to lên. Hắn lẩn trong bếp, cũng khóc mà không chịu về. Nhưng
rồi bố hắn cũng lôi hắn đi Sau đó, hắn có nhờ bố hắn mang lên cho tôi một bọc
vỏ sò và mấy thứ lông chim rất đẹp. Tôi căng cổ vài lần gửi cho hắn ít quà.
Nhưng từ đấy chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa.
Tác giả đã lấy hình ảnh tươi đẹp trong quá khứ đối chiếu với hình ảnh Nhuận
Thổ trong hiện tại để nêu bật chủ đề tác phẩm. Sau hai mươi năm cách biệt, nay
hai người mới gặp lại nhau: Người đi vào là Nhuận Thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là
Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai
trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đã đổi thành sạm,
lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mái anh ngày
trước, mi mắt viền đỏ húp mộng lên. Tôi không lấy làm lạ, ở miền biển, gió thổi
suốt ngày, đại đểai cũng thếcả. Anh đội một cái mủ lông chiên rách tươm, mặc
một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và
một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng
hào, lanh lẹ, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông...
Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy,
nhưng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào
rất rành mạch: Bẩm ông! Sau đó, anh ta rón rén đưa ra một gói giấy và ấp úng:
–Ngày đông tháng giá chẳng có gì, chỉcó ít đậu xanh của nhà phơi khô, xin
ông... Nghệ thuật tả thực của tác giả thật sắc sảo. Ông đã khắc họa sinh động
chân dung một nông dân lam lũ, nghèo khó và đầy mặc cảm tự ti. Qua đó, ta có
thể hình dung ra cảnh sống cơ cực, điêu đứng của Nhuận Thổ nói riêng và nông
dân nói chung lúc bấy giờ. Người bạn nhỏ khỏe mạnh, đáng yêu thuở nào giờ
đây là một nông xơ xác, da mặt vàng xám vì nghèo đói. Ngày xưa, Nhuận Thổ
là một cậu bé có khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông
chiên, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, được bố cưng chiều.
Về hình thức, Nhuận Thổ giờ đây đã hoàn toàn thay đổi, nhưng tận đáy lòng,
Nhuận Thổ vẫn giữ nguyên tình bạn sâu nặng với “cậu chủ” ngày xưa. Nghe nói
“cậu chủ” đã về nên Nhuận Thổ đến ngay và dù rất nghèo nhưng cũng không
quên mang chút quà “cây nhà lá vườn” đến tặng “cậu chủ”. Chính điều đó làm
cho những thay đôi trong quan hệ giữa hai người giờ đây trở nên phi lí. Hai biện
pháp nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong truyện là hồi ức và đối chiếu
được kết hợp một cách nhuần nhuyễn, khéo léo để làm nổi bật sự thay đổi của
con người và cảnh vật. Đồng thời, tác già đặt ra cho người đọc câu hỏi tại sao
lại có sự thay đổi ghê gớm vậy?
Qua truyện, tác giả muốn nói đến tình cảnh đói nghèo của nông dân du nạn áp
bức, tham nhũng nặng nề ở nông thôn, song điều ông quan tâm hơn cả là sự
thay đổi tinh thần theo chiều hướng xấu của họ, thểhiện qua tính cách của thím
Hai Dương, của những người khách mượn cớ đưa tiễn để lấy đồ đạc, đặc biệt là
qua tính cách của Nhuận Thổ. Trong mọi thay đổi, điều làm cho tác giả ngạc
nhiên, đau xót đến “điếng người đi” chính là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và mình.
3. Bài văn phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 2
Trung Quốc là một nước có nền văn học lâu đời, phát triển trong số đó những
nhà văn như Bạch Cư Dị, Lí Bạch, Thôi Hiệu…đã trở thành những cái tên nổi
tiếng không chỉ ở Trung Quốc mà còn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia mà đến
với các khu vực lân cận. Nhưng nhắc đến những nhà thơ, nhà văn tài năng của
Trung Quốc không thể không nhắc đến Lỗ Tấn, một nhà thơ tiêu biểu có nhiều
những đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc, thơ của ông luôn thiết tha,
tràn đầy cảm xúc, trong số đó có tác phẩm “Cố hương”, đây là tác phẩm viết
nhân dịp nhà thơ về thăm lại quê cũ sau hơn hai mươi năm xa quê, ở đây ông đã
nhận thấy được sự đổi khác không chỉ của cảnh vật mà còn ở con người, mà cụ
thể trong tác phẩm này chính là Nhuận Thổ, người bạn thân thiết thời ấu thơ của nhà thơ.
Sau hai mươi năm Lỗ Tấn mới có dịp về thăm quê, đây cũng là chuyến thăm lại
nhà cửa, xóm giềng để đưa gia đình đến nơi đất khách để làm ăn, sinh sống. Sau
một khoảng thời gian dài không về thăm quê, tình cảm thương yêu của nhà văn
đối với quê hương, con người nơi “chôn nhau cắt rốn” không hề đổi khác,
nhưng cảnh vật cũng như con người ở đây cũng đã đổi khác. Trước hết đó là
cảnh vật, ngay khi trở về nhà văn đã nhận thấy sự đổi khác này “ Làng cũ của
tôi đẹp hơn kia! Nhưng nếu phải nhớ rõ đẹp như thế nào, nói rõ đẹp ở chỗ nào
thì thật không có hình ảnh, ngôn ngữ nào diễn tả được”. Quãng thời gian hai
mươi năm đủ dài để mọi vật đổi khác, hình bóng quê hương luôn in đậm trong
tâm trí nhà thơ nhưng khi trở về quê cũ, cảnh vật vừa lạ vừa quen này phần nào
khiến cho nhà văn cảm thấy bối rối, dù biết đổi khác nhưng không thể nhớ rõ đổi khác ở đâu.
Không chỉ có cảnh vật mà con người cũng đã thay đổi, người bạn thân thiết thời
thơ ấu của nhà văn là Nhuận Thổ đã hoàn toàn đổi khác, sự thay đổi này khiến
nhà văn ngỡ ngàng. Ngay từ khi Nhuận Thổ xuất hiện thì Lỗ Tấn đã nhận thấy
gì đó là lạ, không giống với ấn tượng của mình về cậu bé Nhuận Thổ khi xưa:
“Người đi vào là Nhuận Thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ nhưng lại
không phải là Nhuận Thổ trong kí ức của tôi”. Như vậy là ngay ấn tượng đầu
tiên khi trùng phùng với cố nhân thì nhà văn đã ít nhiều linh cảm được sự đổi
thay này. Trong ấn tượng của Lỗ Tấn, cậu bé Nhuận Thổ khi xưa là một cậu bé
nhanh nhẹn, hồn nhiên với: “Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội
mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng”.
Đó chính là hình ảnh của cậu bé Nhuận Thổ năm nào, cũng là những kí ức về
người bạn thân thời thơ ấu của nhà văn Lỗ Tấn, không chỉ vậy, Nhuận Phát khi
xưa còn là một người mạnh dạn, vô cùng tài giỏi, từ bắt cá hay bắt chim thì đều
thuần thục, thành thạo, khiến cho Lỗ Tấn đã từng rất ngưỡng mộ và thể hiện sự
cảm phục “Trời ơi, Nhuận Thổ hắn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, không sao kể
khôn xiết”. Nhớ về người bạn từ những chi tiết nhỏ nhất cũng cho thấy được
phần nào sự coi trọng, yêu quý của nhà văn đối với cậu bé năm nào. Nhưng
những ấn tượng hồi nhỏ ấy hoàn toàn tan biến khi nhà văn đối diện với một
Nhuận Thổ khi đã trở thành một chàng trai trưởng thành.
Khác với vẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn hồn nhiên lúc nhỏ thì Nhuận Thổ bây giờ đã
trở nên dụt dè, e ngại, cho dù người mà mình đang tiếp xúc là người bạn rất thân
thiết của tuổi thơ, người bạn mà khi phải chia tay đã lặng lẽ trốn đi mà khóc hết
nước mắt. Nhuận Thổ bây giờ là “cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước
da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng cạm, lại có những nếp răng sâu hóm”
Đấy là những dấu vết của một cuộc sống vất vả, cực nhọc, của những lo toan
cơm, áo, gạo, tiền cho cuộc sống, không chỉ vậy mà khuôn mặt, vóc dáng của
Nhuận Thổ lúc này cũng giống hệt với cái vẻ khắc khổ của bố anh khi xưa:
“Cặp mắt giống hệt với cặp mắt của bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp
mọng lên”. Và điều này nhà văn Lỗ Tấn cũng có thể lường trước được vì “…ở
miền biển, gió thổi suốt ngày, đại thể ai cũng thế cả”.
Dáng vẻ của Nhuận Thổ khi này cũng vô cùng khắc khổ, anh mặc một chiếc áo
lông mỏng dính, người ci cúm rúm, đội chiếc mũ chiên rách tươm. Và ngay bàn
tay cũng không giống trong ấn tượng của nhà văn “hồng hào, lanh lẹn, mập
mạp, cứng rắn” mà trở nên “thô kệch, vừa nặng nề, lại nứt nẻ như vỏ cây thông”
Chỉ nhìn vào đôi bàn tay ấy thôi chúng ta cũng phần nào thấy được những vất
vả mà người đàn ông ấy đã phải trải qua. Nhưng đâu chỉ có thay đổi về hình
dáng và ngay cả tính cách và con người của Nhuận Thổ cũng đã có sự đổi thay.
Khác với vẻ thân thiết, cảm giác vui sướng khi được trùng phùng của nhà văn
thì Nhuận Thổ lại tỏ ra khúm lúm, e ngại.
Nhuận Thổ cũng vui vì được gặp lại nhà thơ nhưng dường như đã có một bức
tường ngăn cách giữa hai người, Nhuận Thổ đứng đó, nét mặt vừa “hớn hở”
nhưng cũng vừa “thê lương”, môi mấp máy như muốn nói một lời chào đầy
nồng hậu, thân thiết nhưng mấp máy mãi cũng không ra tiếng, cuối cùng anh đã
cung kính và chào rất rành mạch “Chào ông”. Tiếng chào ấy mới xót xa làm
sao, nó làm cho nhà văn sửng sốt, đau lòng. Nhưng nếu đặt mình vào vị trí của
Nhuận Phát thì ta có thể hoàn toàn có thể cảm thông. Bởi cuộc sống quá khó
khăn, con đông, mất mùa, thuế má, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đã
đầy đọa anh, khiến anh trở thành người đần độn, mụ mẫm như vậy.
Như vậy, qua tác phẩm Cố hương, nhà văn Lỗ Tấn đã thể hiện được sinh động
được sự thay đổi của cảnh sắc quê hương cũng như sự đổi thay của người cố
hương thân thiết sau hơn hai mươi năm xa cách, đó là sự đổi thay do hiện thực
xã hội thay đổi, hoàn cảnh sống có thể biến con người ta từ người mạnh dạn, vui
vẻ trở nên dụt dè, e ngại bởi khoảng cách địa vị, bởi những áp lực của cuộc
sống, hình ảnh của Nhuận Thổ hiện lên thật đáng thương, làm cho người đọc
cảm thấy đồng cảm với con người hiền lành nhưng cũng đầy khắc khổ đấy.
4. Phân Tích Nhân Vật Nhuận Thổ trong Tác Phẩm 'Cố Hương' - Bài số 5
Một trong những truyện ngắn viết về nông dân thành công của nhà văn Lỗ Tấn
là Cố hương. Truyện kể về cuộc trở lại quê nhà của tác giả, sau hơn hai mươi
năm dài xa cách. Bây giờ, cảnh vật và con người nơi đây thay đổi, tàn tạ đi rất
nhiều. Nét tàn tạ thay đổi đó thể hiện rõ nét trên diện mạo, ngôn ngữ, động tác
của những con người quen thân mà ông đã gặp lại, trong đó có Nhuận Thổ,
người bạn thiếu thời của ông. Điều làm cho ông cay đắng nhất, xót xa nhất là sự
đổi thay trong tính cách của người bạn cũ.
Nhuận Thổ! Chỉ mới nghe lại cái tên này trong ý nghĩ của nhà văn đã hiện lên
một hình ảnh thân yêu với biết bao kỉ niệm đẹp của thuở ấu thơ. Đó là một cậu
bé đẹp trai, khỏe mạnh và thông minh. Tuy chỉ là con của một người nông dân
lao động nghèo, làm thuê, nhưng được bố mẹ cưng chiều nên khuôn mặt Nhuận
Thổ vẫn hồng hào, bầu bĩnh. Từ chiếc mũ lông đội trên đầu đến những vòng bạc
lấp lánh trên cổ đủ cho thấy điều đó. Ngày ấy, nhìn vào dáng vẻ đẹp trai và
cường tráng của cậu bé này, hẳn ai cũng chắc chắn là một tương lai tốt đẹp đang hứa hẹn với cậu.
Ngày ấy, Nhuận Thổ hồn nhiên, chân tình, sống mạnh dạn. Dẫu là con của một
người làm thuê đến nhà chủ, nhưng chỉ thoáng qua những bẽn lẽn ban đầu, sau
đó cậu đã nhanh chóng, chỉ trong nửa ngày đã làm thân với đứa con của chủ
nhà. Tình bạn của hai đứa trẻ này thân thiết với nhau chẳng qua là vì hòa hợp
với nhau, yêu mến nhau, nên gọi nhau là anh em. Đến lúc chia tay lần cuối, cả
hai còn tặng nhau bọc vỏ sò, mấy thứ lông chim thật đẹp. Khi ấy, cả hai đều đau
đớn khóc òa lên. Sống mãi trong trí nhớ của nhà văn là cậu bé Nhuận Thổ, một
cậu bé thông minh, tháo vát và lanh lợi vô cùng. Cậu bé có cả một kho hiểu biết
mà vô vàn đứa trẻ cùng lứa tuổi khác không làm sao có được.
Nhà văn của chúng ta đã kêu lên đầy khâm phục: Trời ơi! Nhuận Thổ hiểu biết
nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước
đến nay không ai biết cả. Những chuyện đó là những chuyện gì? Đó là cách bắt
chim sẻ, sò đồng, chào mào, bột cô, sẻ xanh lưng, nào là nhặt vỏ sò, sò mặt quỷ,
sò mặt phật, màu đỏ có, màu xanh có. Đã thế, Nhuận Thổ còn biết được khi nào,
chỗ nào, bằng phương cách nào thì có thể bắt lượm được chúng dễ dàng nữa.
Bởi vậy, nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, trong trí tưởng tượng của nhà văn bỗng
sống ngay lại hình ảnh một cậu bé nhanh nhẹn, tay cầm chiếc đinh ba, lăm lăm
tận lực đâm theo con tra giữa ruộng dưa của bố.
Hình ảnh thật đẹp ấy được lồng vào một khung cảnh khá hùng vĩ cúa một vầng
trăng tròn vàng thầm treo lửng lơ, một bên là bãi cát phẳng lặng và biển cả
mênh mông, một bên là ruộng dưa hấu dàn trải cả một màu xanh bát ngát.
Khung cảnh ấy càng đẹp, càng làm tôn thêm nét oai hùng, dũng cảm của con
người.Một đứa bé dũng cảm như vậy, khi lớn lên sẽ trở thành một con người
như thế nào? Hẳn ai cũng nghĩ như nhà văn là Nhuận Thổ sẽ trở thành một
người lao động cần cù, lương thiện, có đủ khả năng đế sống đầy đủ, phóng khoáng và hạnh phúc.
Khi nhà văn trở lại cố hương, lòng bồi hồi mong đợi sẽ gặp lại một Nhuận Thổ,
người bạn thuở ấu thời sẽ như vậy. Thế nhưng, thực tế đã không phải như vậy.
Không gì xót xa, cay đắng hơn cho ông, khi thấy một Nhuận Thổ khác hắn với ý
nghĩ của mình lâu nay. Nhuận Thổ bây giờ đã lớn, cao gấp hai ngày trước, đã có
gia đình và đã có con. Chuyện đó hẳn nhiên đâu có chi là lạ. Nhưng chuyện
khác thường là bây giờ Nhuận Thổ chậm chạp, đần độn, thô kệch, nặng nề.
Chàng còn đâu nữa nét lanh lợi, khoẻ mạnh của ngày nào. Kể cả cái khuôn mặt
hồng hào bầu bĩnh thuở trước cũng đã mất đi, thay vào là khuôn mặt vàng vọt
đầy nếp nhăn sâu và một đôi mắt mọng đỏ đờ đẫn.
Thay vào chỗ cái mũ lông chim và cái vòng bạc lấp lánh thời tuổi thơ là chiếc
mũ rách lỗ chỗ, là chiếc áo bông cũ mong manh, không sao che nổi gió lạnh,
khiến anh phải co ro cóm róm một cách tội tình. Hai bàn tay ngày nào đỏ hồng
rắn chắc thì bây giờ đã trở thành sần sùi nứt nẻ như vỏ cây thông. Các chi tiết
đổi thay về ngoại hình của Nhuận Thổ cho thấy anh đã phải hứng chịu những
tháng ngày lao lực với cuộc sống thiếu đói, lạnh lẽo. Nhà văn và Nhuận Thổ
ngày nào là đôi bạn thân thiết bình thường, hòa đồng với nhau thì bây giờ một
bức tường ngăn cách ai đã dựng lên. Gặp lại nhau, Nhuận Thổ đã không còn
hồn nhiên, mạnh dạn, chân tình như thời tuổi nhỏ, trái lại, bây giờ, người nông
dân nghèo khổ này rụt rè, sợ hãi, cung kính đến cóm róm, khiến cho nhà văn
phải rùng mình kinh hãi khi nghe người bạn xưa đã xa cách nhau hơn hai mươi
năm mới gặp lại, khép nép “Thưa ông”.
Rõ ràng Nhuận Thổ đã có ý thức sâu sắc về sự phân chia giai tầng, cách biệt vị
thứ của xã hội lúc ấy giữa mình với người bạn thân cũ vừa găp lại, người mà
hơn hai mươi năm trước, khi chia biệt đã cùng mình đau đớn, nức nở khóc òa
lên. Rõ ràng là bây giờ không sao tìm lại được nơi Nhuận Thổ nét nhanh nhẹn,
hoạt bát đầy sức mạnh của ngày nào. Chỉ có ở đây một Nhuận Thổ đờ đẫn, đần
độn, cam chịu, cả những nếp nhăn trên khuôn mặt vàng vọt của anh cũng tưởng
chừng như bất động. Người thiếu niên đẹp trai, dũng cảm, lăm lăm chiếc đinh
ba... ngày nào, giờ đây chỉ là một nông dân chỉ biết dốc lòng sùng bái tượng gỗ
và cả tin rằng chỉ có tượng gỗ mới cứu thoát được mình ra khỏi cảnh lầm than, cơ cực ấy thôi.
Do đâu mà có sự thay đổi dữ dội trong tính cách của Nhuận Thổ trong hai giai
đoạn khác nhau của cuộc đời anh như vậy? Lần qua lời của Nhuận Thổ, ta hiểu
được rằng, nguyên nhân ấy là do đời sống khó khăn vì thiên tai, mất mùa, sưu
cao thuế nặng, xã hội nhiễu nhương loạn lạc, nhưng cũng phải hiểu ấy là do
chính sự hà khắc của một xã hội áp bức, bóc lột nặng nề. Nhà văn của chúng ta
đã xót xa cay đắng cho thân phận của Nhuận Thổ, một nạn nhân của xã hội ấy.
Đọc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn ai cũng thấy ngay sự thay đổi
trong tính cách con người của Nhuận Thổ và dễ dàng đồng cảm sâu sắc với nỗi
buồn của nhà văn. Nỗi buồn ấy cũng là nỗi buồn của nhân dân Trung Quốc
trong những năm đất nước còn đau thương, đen tối... Tuy xót xa cay đắng như
thế, nhưng nhà vân vẫn hi vọng và tin tưởng ở khả năng cải tạo xã hội của thế
hệ con cháu mình: Tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con
cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Tôi mong ước chúng nó sẽ không
giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...
5. Phân Tích Nhân Vật Nhuận Thổ Trong Tác Phẩm 'Cố Hương' Số 4
Lỗ Tấn (1881-1936), là nhà văn nổi tiếng người Trung Quốc, từng học nhiều
ngành nghề khác nhau, thế nhưng qua một sự kiện khi ông học tập ở Nhật, Lỗ
Tấn đã nhận ra một chân lý rằng chữa bệnh cho con người ở thể xác không bằng
chữa bệnh cho con người ở tinh thần. Từ đó ông đã đổi hướng từ học y khoa
sang làm văn chương để thay đổi tư tưởng cổ hủ, lạc hậu đậm chất phong kiến
của người dân Trung Quốc giai đoạn bấy giờ, nhằm thay đổi xã hội một cách
triệt để, nhằm cách mạng hóa đất nước. Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông bao
gồm tập truyện ngắn như AQ chính truyện, Bàng hoàng, Gào thét,... Các đề tài
chính của Lỗ Tấn chủ yếu xoay quanh người nông dân, người lao động trong xã
hội Trung Quốc cũ. Truyện ngắn Cố hương là một tác phẩm nằm tập truyện
ngắn Gào thét in năm 1923. Trong tác phẩm ngoài sự xuất hiện của nhân vật
chính còn có một nhân vật khác góp phần làm nên nội dung chính của câu
chuyện ấy là Nhuận Thổ, người bạn từ thuở tấm bé của nhân vật "tôi". Mà trong
lần trở về sau hai mươi năm xa cách quê hương, nhân vật "tôi" đã đặt rất nhiều
những hy vọng, mộng tưởng về cuộc hội ngộ tốt đẹp, thì sự thay đổi của Nhuận
Thổ khi trưởng thành đã khiến anh vô cùng thất vọng và buồn rầu.
Sau hai mươi năm sinh sống học tập và làm việc ở nơi xa, nhân vật "tôi" trở về
quê hương để bán đi ngôi nhà cũ và đưa cả gia đình đến nơi ở mới. Cuộc trở về
ấy đối với tác giả không hề vui vẻ gì, bởi nốt lần này nữa thôi có lẽ anh sẽ
không còn quay lại đây nữa, nơi vốn đã gắn bó với nhân vật "tôi" trong suốt
những ngày thơ ấu. Cảnh vật quê hương xơ xác tiêu điều, hoang vắng, im lặng
dưới vòm trời vàng úa, một thực cảnh in dấu sự thê lương. Và tại đây tác giả
không chỉ chứng kiến sự thay đổi của cảnh vật mà còn phải chứng kiến cả sự
thay đổi mạnh mẽ của con người, trong đó nhân vật Nhuận Thổ chính là nhân tố
làm nên cái hồn của tác phẩm. Khi nghe tin Nhuận Thổ sẽ đến thăm, vốn tâm
trạng đang buồn rầu của tác giả trước thực cảnh của quê hương lại trở nên phấn
khởi và vui mừng, trong lòng nhân vật "tôi" vô cùng háo hức mong chờ cái lúc
được hội ngộ với người bạn từng thân thiết năm nào.
Trong lúc ấy ký ức của nhân vật chính liên tục tràn về những ngày gia đình còn
khá giả sung túc, vào cái ngày giỗ tổ linh đình 30 năm mới có một lần và cuộc
gặp gỡ giữa hai đứa trẻ ngây thơ. Trong ký ức của nhân vật "tôi" Nhuận Thổ khi
ấy là một đứa trẻ có ngoại hình đáng yêu, tràn đầy sức sống "khuôn mặt tròn
trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bí tí teo, cổ đeo vòng bạc sáng
loáng", rồi thì bàn tay "hồng hào, lanh lẹn, mập mạp". Tác phong thì nhanh
nhẹn, hay nói hay cười, hiểu nhiều biết nhiều, biết bẫy cả chim khổng tước, lại
biết cả bờ biển có những vỏ sò tuyệt đẹp, hay việc canh tra khỏi vào ăn dưa
hấu,... Tất cả những điều ấy khiến cho một cậu thiếu gia cả ngày chỉ sống trong
4 bức tường bọc vuông lấy cái sân như nhân vật "tôi" vô cùng thích thú, và hai
đứa trẻ con mau chóng trở nên thân thiết mà không hề có khoảng cách. Điều đó
thể hiện rõ nhất thông qua cái cách mà nhân vật Nhuận Thổ xưng hô "anh-em"
với nhân vật chính, thân thiết gần gũi vô cùng.
Đặc biệt lúc hai đứa trẻ phải chia tay, Nhuận Thổ cứ khóc mãi mà không chịu
về, sau đó ở dưới quê cậu còn nhờ bố gửi lên cho người anh em của mình mấy
cái lông chim và một bọc vỏ sò, để nhắc nhở về tình cảm thân thiết đáng quý
giữa cả hai. Một điểm sáng nữa ở nhân vật Nhuận Thổ lúc bé mà nhân vật "tôi"
nhớ mãi và trân trọng ấy chính là cái vẻ thông minh lanh lợi, tự tin toát ra từ
trong lời nói, tác phong và hành động của nhân vật này. Ngoài ra còn đáng quý
ở chỗ Nhuận Thổ tuy là một cậu bé thế nhưng rất biết giữ lời hứa, trân trọng
tình bạn dẫu chỉ ngắn ngủi có một tháng tròn.
Tất cả những hồi ức tốt đẹp về người bạn bé thơ đã xa nhau hơn hai chục năm
đang tràn đầy trong tâm trí, khiến nhân vật "tôi" trở nên mong chờ và háo hức
với cuộc hội ngộ của cả hai thì hiện thực lại đem đến cho nhân vật này những sự
thất vọng và buồn bã, đó là sự thay đổi hoàn toàn của Nhuận Thổ khi trưởng
thành về tất cả mọi mặt. Nhuận Thổ đã không còn là Nhuận Thổ khi xưa, có lẽ
rằng cuộc sống khó khăn đã mài dũa bào mòn khiến anh dường như biến thành
một người khác. Không còn là một cậu bé mập mạp, tràn đầy sức sống như xưa,
Nhuận Thổ trở thành một người đàn ông trưởng thành với thân hình cao lớn
"nước da vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, ...mi mắt viền đỏ húp
mọng lên", "anh đội một cái mũ lông chiên rách rưới, mặc một chiếc áo lông
mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một chiếc tẩu thuốc
lá dài", "bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông".
Tác phong thì trở nên co ro, khúm núm, mất hẳn cái vẻ linh hoạt nhanh nhẹn lúc
bé, "dáng người phảng phất như một pho tượng đá", trở nên trầm ngâm và lặng
lẽ không còn hay nói hay cười như khi còn bé. Tuy nhiên tất cả những thay đổi
ấy mới chỉ làm cho tác giả hụt hẫng và buồn rầu đôi chút vì giấc mộng bị sụp
một góc nhỏ, thế nhưng chính những thay đổi về tình cảm, thái độ của Nhuận
Thổ mới lại chính là cái khiến nhân vật "tôi" trở nên bằng hoàng, khiến tác giả
"như điếng người đi" bởi hai tiếng "Bẩm ông!" khuôn phép, khúm núm của
Nhuận Thổ. Như vậy đã không còn một Nhuận Thổ suốt ngày líu lo, xưng anh
em với nhân vật chính nữa rồi, điều đó khiến ông thấy buồn bã và nuối tiếc vô
cùng, không khí trở nên gượng gạo và tất cả những điều nhân vật "tôi" muốn
nói dường như nghẹn bứ lại ở cổ, không cách nào nói tiếp được, chỉ còn cách im lặng, nhạt nhẽo.
Bên cạnh đó dưới cái nhìn của nhân vật "tôi" tính cách của Nhuận Thổ cũng
không còn như xưa mà trở nên biến đổi dữ dội qua hai mươi năm của cuộc đời
sóng gió, khó nhọc và nghèo túng. Sự nhanh nhẹn hoạt bát đã biến mất thay vào
đó là sự nhu nhược, sống cam chịu, mất hẳn cái khí thế xông pha, tay cầm đinh
ba sẵn sàng đâm con tra ăn trộm dưa lúc nhỏ. Giờ đây người ta chỉ thấy ở người
đàn ông khốn khổ cái sự chậm chạp, trầm lặng, ngu độn bởi bị cái nghèo đói
đày đọa. Và rồi điều khiến tác giả buồn bã hơn cả ấy là không chỉ trở nên đần
độn mà Nhuận Thổ giờ đây lại còn sinh ra cả tính gian dối, khi vùi mấy chục bát
vào đống tro bếp để toan khi xúc tro mang đi thì lấy luôn.
Như vậy nguyên nhân chính dẫn tới sự ngăn cách giữa nhân vật tôi và Nhuận
Thổ có lẽ bước đầu xuất phát từ sự khác nhau giữa người tri thức và người lao
động, do chế độ phân biệt đẳng cấp trong xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Bên
cạnh đó sự thay đổi hoàn toàn của nhân vật của Nhuận Thổ lại chính là bắt
nguồn từ chế độ phong kiến của Trung Quốc đã khiến cho con người ta trở nên
tha hóa, đánh mất dần hết những vẻ đẹp nguyên sơ, thiên chân của một con người.
Cố hương đã đem lại cho người đọc những trang văn mang hơi hướng hồi ký,
không chỉ đơn thuần là thuật lại chuyến hồi hương cuối cùng của tác giả, mà
bên cạnh đó qua việc kể lại sự thay đổi của người bạn thuở nhỏ Nhuận Thổ, tác
giả còn gián tiếp lên án phê phán xã hội phong kiến, đồng thời đặt ra vấn đề về
con đường đi của người nông dân như Nhuận Thổ và xã hội lúc bấy giờ để độc giả cùng suy ngẫm.
6. Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 7
Lỗ Tấn, một nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Hoa, luôn coi văn học như
một vũ khí quan trọng để thức tỉnh tinh thần nhân dân. Tác phẩm 'Cố hương'
của ông không chỉ ghi lại những biến đổi của quê hương mà còn chạm đến tình
bạn thân thiết giữa nhân vật Tấn và Nhuận Thổ. Hãy cùng tìm hiểu về hành
trình chuyển biến của Nhuận Thổ, một cậu bé thông minh và tháo vát, qua
những năm tháng khó khăn. Hình ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm 'Cố hương' số 6
Trong bức tranh 'Cố hương', Lỗ Tấn kể về quê hương yêu dấu của mình, thể
hiện sự thay đổi đầy bất ngờ. Nhân vật Nhuận Thổ, một đứa trẻ đầy năng động,
bây giờ đã trở thành một nông dân đời sống khó khăn. Sự thay đổi không chỉ ở
vẻ bề ngoài mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn.
Nhuận Thổ, người trước đây khéo léo và hiếu động, giờ đây đã trở nên lặng lẽ
và nặng nề. Không chỉ có sự thay đổi về ngoại hình, mà tâm hồn anh cũng đã
chịu nhiều biến đổi. Sự xa cách trong xã hội đã tạo ra khoảng cách không thể
vượt qua giữa Nhuận Thổ và nhân vật chính, tạo nên một mảng phân biệt rõ ràng.
Đằng sau vẻ ngoại hình thô kệch là sự đấu tranh và khó khăn trong cuộc sống.
Nhuận Thổ, mặc dù đã trải qua nhiều thay đổi, vẫn giữ được sự thuần phác và
tốt bụng. Mặc dù cuộc sống đã khiến anh trở nên khó khăn, nhưng tình cảm của
anh đối với gia đình và bạn bè vẫn nguyên vẹn.
Lỗ Tấn đã truyền đạt một cách sống động và chân thực về cuộc sống của Nhuận
Thổ, một hình ảnh đậm chất nhân văn trong bức tranh về quê hương.