Top 9 bài nghị luận về bệnh vô cảm siêu hay | Ngữ văn 11

Nghị luận về bệnh vô cảm là bài viết số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay. Trong bài viết này  xin chia sẻ dàn ý nghị luận xã hội về bệnh vô cảm cùng với bài văn mẫu nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hay và sâu sắc, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:

Văn mẫu 11 319 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 9 bài nghị luận về bệnh vô cảm siêu hay | Ngữ văn 11

Nghị luận về bệnh vô cảm là bài viết số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay. Trong bài viết này  xin chia sẻ dàn ý nghị luận xã hội về bệnh vô cảm cùng với bài văn mẫu nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hay và sâu sắc, mời các bạn cùng tham khảo.

64 32 lượt tải Tải xuống
Nghị luận xã hội về vô cảm
cảm một trong những căn bệnh đáng sợ đang dần len lỏi vào cuộc sống hội ngày
nay. thể nói cảm đang âm thầm hủy hoại đi nhân tính của mỗi con người. Sự thờ ơ vô
cảm sẽ dần dần giết chết cảm xúc trong mỗi chúng ta tạo ra một thế giới không cảm xúc.
Chính vậy chúng ta cần lên tiếng để loại trừ lối sống cảm ra khỏi hội. Dưới đây
tổng hợp các bài văn mẫu nghị luận xã hội về bệnh vô cảm, dàn ý nghị luận xã hội về bệnh vô
cảm, viết đoạn văn 200 chữ suy nghĩ về bệnh cảm sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về sự nguy
hại của lối sống vô cảm.
1. Dàn ý Nghị luận về bệnh vô cảm
1. Mở bài
- Đại văn hào Nga Maxim Gorky đã từng quan niệm: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực
nơi thiếu vắng tình thương”. Tình thương chính cái quý giá của con người; “nó làm
cho người gần người hơn”; sưởi ấm những cuộc đời bất hạnh và làm cho cuộc đời thêm phần
ý nghĩa. Thế nhưng, một mặt trái đáng buồn trong hội chúng ta hiện nay là con người
đang dần mất đi tình thương ấy để sống với lòng ích kỉ, bằng trái tim lạnh giá, chỉ nghĩ cho
bản thân, lạnh lùng, thậm chí thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Đó chính thái độ sống vô
cảm mà mọi người cho đó là “căn bệnh lâm sàng”.
2. Thân bài
a. Khái quát (Dẫn dắt vào bài)
- “Bệnh vô cảm” đã và đang trở thành một vấn đề xã hội mà mọi người quan tâm và suy nghĩ.
dường như trở nên phổ biến càng nhanh chóng phát triển. Vậy, chúng ta hiểu về
bệnh vô cảm”?
b. Giải thích: "Bệnh vô cảm" là gì?
- "Bệnh cảm" căn bệnh tâm hồn của những người có trái tim lạnh giá, không xúc động,
sống ích kỷ, lạnh lùng. Họ thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không
may của những người sống xung quanh mình.
c. Thực trạng, biểu hiện:
- Bệnh vô cảm có những biểu hiện:
+ Thờ ơ với buồn vui, sướng khổ, với những số phận của những người xung quanh mình. Đi
đường gặp những người bị tai nạn, gãy tay, gãy chân hoặc nằm bất tỉnh, những kẻ cảm
chẳng phản ứng nào chỉ biết dửng dưng chứng kiến với thái độ "Thờ ơ con mắt lạnh.
Nhìn chúng có hề chi!" (Tố Hữu).
+ Thờ ơ với những vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, các phong trào, các sự kiện. Hằng năm, mọi
người đều hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất. Khi mà toàn thể xã hội tham gia sự kiện một cách
tích cực hào hứng, nhất thế hệ trẻ thì bên cạnh đó vẫn những con người thản nhiên
bật nhạc, bật đèn, bật tivi. ràng, đây một cách thể hiện sự cảm, anh ta thờ ơ với
những vấn đề lớn lao nhất, hoặc thậm chí những vấn đề rất bình dị nhưng thật ý
nghĩa trong cuộc sống. Những phong trào hiến máu, tình nguyện, giúp đỡ đồng bào bị bão
lụt, những vấn đề lớn lao của xã hội… thờ ơ, coi như đó không phải là chuyện của mình.
+ Thờ ơ trước những vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống, của con người. Một tấm gương
học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn, cố gắng vươn lên học giỏi, nhưng anh ta sẵn sàng bỏ
qua, không để tâm đến, không biết ngưỡng mộ, cảm phục. Trước một cảnh đẹp của thiên
nhiên khiến mọi người phải xúc động, phải xao xuyến thì lại thờ ơ, coi như không có chuyện
gì.
+ Thơ ơ với cái xấu, cái ác. Lên xe ô tô, thấy kẻ gian móc túi hoặc bọn côn đồ hành hung
hành khách, họ cũng chỉ lờ đi xem như đấy không phải chuyện của mình. Sống trong cơ quan
trường học, chứng kiến bao chuyện ngang trái như cấp trên hối lộ, thầy giáo ngang nhiên bạo
hành học sinh, còn học sinh thì quay cóp gian lận trong thi cử, họ cũng không mở miệng mà
ngoảnh mặt làm ngơ. Hoặc trông thấy bạn đồng trang lứa bị bạo hành ngay trước cổng
trường nhưng họ còn đứng xem rồi quay clip tung lên mạng coi như không phải chuyện của
mình.
+ Thờ ơ với chính cuộc sống, tương lai của mình, “nước chảy bèo trôi”, đến đâu hay đến đó.
- Sự cảm một căn bệnh đang chiều hướng lan rộng trong hội ta, đang len lỏi
khắp mọi nơi. không chỉ diễn ra ngoài hội còn xâm nhập vào trong các gia đình,
những người thân ruột thịt. Tôi đã chứng kiến cảnh nhà cha mẹ bị ốm nặng nằm liệt
giường con cái không đoái hoài đến, khi tống khứ vào viện dưỡng lão. Khi bố mẹ
qua đời thì giành nhau đưa xác về nhà mình để nhận tiền phúng điếu. Tôi thấy đau lòng
xót xa khi đọc được một bài báo trên mạng có đưa tin về vụ một bé gái 2 tuổi bị xe tải cán và
sau đó bị những người đi ngang qua bỏ mặc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Thiên thần bé
nhỏ này đã bị hội bỏ rơi qua đời bởi chính sự thờ ơ, cảm của những con người
không có tình thương và đạo đức.
d. Nguyên nhân:
- Do cách sống vị kỷ của mỗi con người, thờ ơ với tất cả mọi thứ xung quanh.
- Do nhịp sống, guồng quay hối hả, đầy tốc độ của xã hội thời hiện đại. Mọi người cứ bị cuốn
vào guồng quay với học tập, với phấn đấu, với lao động, với sự nghiệp mà nhiều khi chúng ta
quên đi tất cả mọi điều xung quanh. Bởi vì nhiều khi không đủ thời gian, không đủ sức lực và
tâm huyết để mình chú ý đến những vấn đề khác ngoài công việc.
- Tính chất của cuộc sống mang tính chất “đô thị hóa”, văn hóa làng ngày một mai một
dần, cái khái niệm gọi là “tắt lửa tối đèn” cũng mất dần đi.
- Một bộ phận thế hệ trẻ được gia đình, bố mẹ chiều chuộng, thậm chí lập trình sẵn cho
cuộc đời, cho tương lai, cho từng đường đi nước bước. Cho nên không cần phải phấn đấu,
không cần phải bận tâm, mọi thứ đều đã được bố mẹ lo, cho nên anh ta thờ ơ với cuộc sống,
tương lai của mình.
e. Tác hại, hậu quả:
- Bệnh cảm những tác hại thật ghê gớm đối với mỗi cá nhân và xã hội. Vì vô cảm, mà
con người trở thành thơ ơ, lạnh lùng đánh mất đi cái lương tâm, cái phẩm chất đạo đức. Vì vô
cảm, các quan chức nhà nước sẵn sàng giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ,
túi, tham ô tiền, đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy vong, chẳng còn ai lo cho lợi
ích chung của cộng đồng dân tộc. Vì vô cảm, mà các thầy cô giáo – “kỹ sư tâm hồn” của học
sinh sẽ đào tạo ra thế hệ học trò thiếu tri thức, trình độ thậm chí cũng cảm giống như
họ. Như thế, các chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu? Rường cột nước nhà sẽ ra sao,
nếu không nói đã mục nát ngay từ trong trứng nước? Quả thật, đó là một mối họa vô cùng
lớn cho xã hội!
f. Ý kiến đánh giá, bình luận:
- Căn bệnh cảm căn bệnh của những người sẵn sàng quay lưng lại với những nỗi đau
khổ, bất hạnh của đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước cái xấu, cái ác, nên làm cho cái xấu, cái
ác mảnh đất màu mỡ để sinh sôi nảy nở như "cỏ mọc hoang" đang đầu độc, chế ngự
cuộc sống tốt đẹp của con người trong xã hội mới của chúng ta hôm nay.
- Căn bệnh cảm căn bệnh của phường ích kỷ luôn luôn nhìn đời bằng cặp mắt ráo
hoảnh. đang làm mất đi một điều vô cùng thiêng liêng và quý giá. Đó là tình thương giữa
con người với con người. Mà tình thương theo Nam Cao, nó là tiêu chuẩn quan trọng nhất để
xác định cách con người "Không có tình thương, con người chỉ là một con vật bị sai khiến
bởi lòng ích kỷ" (Đời thừa – Nam Cao). Bệnh vô cảm đang làm "nhiễm mặn", vẩn đục và xói
mòn dần truyền thống đạo đẹp nhất của con người Việt Nam: "Thương người như thể
thương thân". khi căn bệnh này ngự trị, thì con người sống với con người trong mối quan
hệ hết sức lỏng lẻo. đó thiếu hơi ấm của tình thương, của niềm cảm thông, của sự cưu
mang, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Một cuộc sống như thế cuộc sống của "Một sa
mạc đời đìu hiu lạnh giá". Thật buồn đau và thất vọng biết bao!
g. Bài học nhận thức và hành động:
Học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với những người xung quanh.
Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn cao như phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong
trào thanh niên lập nghiệp... Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vô cảm, coi đó như là một cuộc
chiến đấu để loại bỏ căn bệnh này ra khỏi xã hội ta.
3. Kết bài:
Tình thương là cái quý giá của con người; bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, không khác
biến dòng máu hồng hào trở thành máu trắng. Trái tim mỗi con người cần được thắp sáng
ước mơ, khát vọng, ý chí sự sáng tạo gắn với cộng đồng. Điều đó sẽ chống được bệnh
vô cảm và làm cho cuộc đời của con người có ý nghĩa.
2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về lối sống vô cảm
cảm tuy không phải một căn bệnh nhưng dường như nó đang lây lan trong xã hội ngày
nay. Khi xã hội đang trên đà phát triển về công nghệ, vật chất thì dường như những giá trị
về tình người lại đang bị đi xuống. Vậy cảm gì? Vô cảm là trạng thái con người không
tình cảm. Sống khép mình lại, thờ ơ lạnh nhạt với tất cả mọi việc xung quanh. Nhân vật
Hộ trong truyện ngắn Đời thừa lúc nghĩ đến: “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống mạnh
mẽ” nhưng cuối cùng anh chọn tình thương bởi lẽ tình thương phân biệt giữa người và ác thú.
Hay Giăng Van-giăng trong Những người khốn khổ của văn hào Pháp V. Huy-gô, cả đời chỉ
tâm niệm một điều: “Trên đời này chỉ một điều duy nhất ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
Thế nhưng, mỗi phút, mỗi giờ vẫn biết bao nhiêu con người chấp nhận sống mà không có
tình yêu thương, thờ ơ với chính những người xung quanh mình. Thật không khó để thấy
những ánh mắt cảm trên đường khi nhìn những con người gặp nạn. Họ thờ ơ, lạnh nhạt,
xem như không phải việc của mình. Cuộc sống đôi khi đơn giản là học cách yêu thương. Hãy
thử một lần trải lòng mình ra chỉ chút ít ỏi. Bởi vì, khổ đau được san sẻ sẽ vơi đi một
nửa, còn hạnh phúc được san sẻ sẽ nhân đôi. Hãy nuôi dưỡng lòng nhân ái, tình thương của
mình cùng mọi người để đẩy lùi bệnh vô cảm. Và cũng bởi vì “Ngày mai có thể sẽ không bao
giờ đến nên hãy cho và nhận những gì bạn có trong ngày hôm nay”.
3. Bài viết số 6 lớp 11 đề 1
hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính
trị, kinh tế… Chính sự phát triển như bão này lại tác nhân khiến cho thái độ sống của
con người với nhau trở nên xa lạ, không còn thân thiết. Bởi guồng quay cuộc sống kéo họ vào
những bận rộn, hối hả đời thường. thái độ sống cảm, thờ ơ cũng từ đó mà hình thành
nên.
Trước hết chúng ta cần hiểu cảm như thế nào? tại sao lại gọi cảm “bệnh”.
Người ta chỉ gọi bệnh ho, bệnh lao, bệnh ngoài da… thể dùng thuốc để chữa nhưng
cảm cũng là một loại bệnh. Chắc hẳn có ý ẩn dụ gì đằng sau câu chữ đó. Vô cảm chính là thái
độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người xung quanh chúng ta. Bản
thân chúng ta không quan tâm, không trách nhiệm đối với chính bản thân mình với
người khác.
Hiện nay khi đất nước ngày càng phát triển thì vô cảm càng dễ dẫn đến thành một loại bệnh.
Cần phải tìm “phương thuốc” để chữa trị, xích gần hơn nữa tình cảm giữa người với người,
phương pháp ấy sẽ xóa bỏ được lối sống lãnh đạm, thờ ơ này ở con người trong xã hội này.
Căn bệnh cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi
người cần cách thức, phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm thể ăn mòn trái
tim của mỗi người.
Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng
xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện đã trở
nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa.
Những người con xa nhà lâu ngày, bị cuốn vào guồng quay của công việc nên việc hỏi thăm
cha mẹ thường xuyên cũng thưa dần. Rồi những lần gọi điện, những lần về thăm cứ cạn vơi
theo năm tháng. Như thế chúng ta đang tình khiến cho trái tim mình, cho bản thân mình
cảm với những người thân yêu nhất. cảm thật đáng trách, đáng giận nhưng nếu chúng
ta biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm cuộc sống của nhau thì thật đáng quý.
Con người ai cũng có lỗi lầm, chỉ cần biết nhận sai và sửa sai.
Hiện nay, rất nhiều tình huống dở khóc dở cười khi con người cứ lạnh nhạt, tâm với
nhau. Mỗi người một hoàn cảnh, một cuộc sống; có người giàu sang, có người khốn khó, biết
trách ai được.
Chiều nay khi đi trên phố, tôi thấy một đôi vợ chồng trẻ đi trên chiếc xe Sh sang chảnh.
Họ đi qua khu chợ ồn ào, náo nhiệt, cười nói rất vui vẻ. Họ bắt gặp một bà lão già mắt kèm
nhem dắt theo một đứa cháu nhỏ chân không đi dép mặc bồ quần áo rách rưới. Họ ngả chiếc
nón trước mắt hai vợ chồng kia xin vài ba đồng. Nhưng hai bà cháu nhận lại là ánh mắt khinh
khỉnh, không quan tâm. Hai vợ chồng ấy mang theo hương nước hoa thơm lừng, bỏ lại sau
lưng thái độ lạnh lùng đến vô tâm. Như vậy đó, vô cảm chỉ là những biểu hiện nhỏ nhặt trong
cuộc sống như vậy nhưng chúng ta đâu phải ai cũng có đủ tâm để nhận ra.
Con người ta sống trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó.
Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách
thực tâm được. Cũng bởi thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình
yêu thực tâm nhất.
Đối với thế hệ trẻ thì thái độ sống cảm cần phải ngăn chặn trước. tương lai đất nước
cần những con người tài giỏi và biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại. Dù ở trong hoàn cảnh
nào, chúng ta thể dùng chính trái tim mình để sưởi ấm những trái tim khác đang đầy
những vết xước hơn.
cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ sự phát triển quá nhanh của xã hội khiến cho con
người không bắt kịp được. Cũng từ đó họ bị cuốn sâu vào sự bộn bề, lo toan mà quên mất đi
tấm lòng yêu thương, sẻ chia với những người xung quanh mình.
cảm thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn từ bỏ. Bởi vậy,
mỗi nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và
sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp hơn.
4. Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh
cảm" trong xã hội hiện nay
Nếu như ngày nay HIV/AIDS đã được các nhà khoa học tìm ra xu hướng điều trị mới nhằm
hướng tới mục tiêu cuối cùng quét sạch toàn bộ HIV ra khỏi danh sách những căn bệnh
không thuốc chữa thì cảm_căn bệnh tinh thần của con người vẫn chưa tìm ra vắc xin.
Bệnh cảm một thái độ sống chưa tốt, nhiều biểu hiện tiêu cực đáng báo động trong
hội. Điều đó khiến cho mỗi con người cần phải suy ngẫm, trăn trở với mong muốn tìm ra
giải pháp trị liệu hiệu quả.
Vậy bệnh cảm căn bệnh như thế nào? không, cảm cảm xúc. cảm chính
không cảm xúc. đã trở thành “bệnh” nhiễm sâu vào trong suy nghĩ hành động của
mỗi người. Bệnh cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không quan tâm đến con người và
sự vật, sự việc diễn ra xung quanh trong cuộc sống. Căn bệnh vô cảm khiến cho con người ta
sống một “trái tim không tình người”. như Nam Cao đã nói “không tình thương,
con người chỉ là một con vật bị sai khiến bởi lòng ích kỉ” (Đời thừa).
Chắc hẳn ngay từ khi còn thơ bé chúng ta đã được đọc truyện cổ tích. Nếu ai đã từng đọc “Cô
bán diêm” t hẳn sẽ không thể quên được cái đêm hôm ấy đêm Giáng sinh “Trời lạnh
mọi người quây quần bên chiếc sưởi để đón Giáng sinh…. Trên khắp phố phường một số
người hối hả trở về nhà dường như không có ai để ý đến cô bé”. Mặc dù đôi mắt ngây thơ ấy
nửa van xin nửa ngại ngùng, chẳng hiểu sao vẫn bán như mọi ngày nhưng hôm nay tuyệt
nhiên không một ai hỏi đến phải chăng họ tâm hay họ quá vội vã? Chính thái độ thờ ơ
đó đã để em chết cái đói, cái giá lạnh trong đêm Giáng sinh hạnh phúc của bao người. Cái
chết ám ảnh của đã khiến cho người đọc xót xa day dứt sao đêm ấy mọi người lại
bỏ mặc em đến vậy. Tác giả ắt hẳn rất đau lòng khi đã để em chết trong hiện thực nghiệt ngã,
đau lòng khi thấy giá trị đạo đức đang đi xuống nhưng cũng để nhắn nhủ với bạn đọc hãy
biết sống có tình người, yêu thương lẫn nhau.
Bước ra từ trang sách những con người cảm trong đêm Giáng sinh vẫn hiện hữu khắp
mọi nơi trong cuộc sống. Bệnh cảm trong mọi lứa tuổi, nghề nghiệp căn bệnh ấy đã
“lây nhiễm” trong toàn hội. Ngay một số quan chức cấp cao_ những người theo Hồ
Chí Minh nhận định: “Mỗi người Đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải
hiểu rằng mình vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân… làm đầy tớ cho nhân dân chứ
không phải làm quan nhân dân… và phải làm cho tốt”. Những con người ấy phải phục vụ cho
lợi ích của quần chúng nhưng một số chính quyền địa phương lại thái độ dửng dưng,
không quan tâm.
Vụ án gần đây của Đặng Văn Hiến (Đăk Nông) vụ việc tranh chấp đất đai giữa dân làng và
người của công ty Long Sơn. Trong tình thế nguy kịch giữa một bên đất đai bị cướp, vợ
con bị đe dọa thái độ hung hăng của chúng đã buộc Hiến phải nổ súng. Tiếng súng ấy
không phải của một tội phạm khát máu. Tiếng súng thức tỉnh lương tri. Tiếng súng gióng lên
hồi chuông cảnh báo về sự cảm của chính quyền địa phương. Nếu có sự can thiệp của cơ
quan chức năng thì có lẽ người dân lương thiện không phải dùng đến bạo lực để giải quyết để
bây giờ phải lãnh án giết người.
Ngay cả trong môi trường giáo dục_nơi ươm mầm tri thức cho đất nước nhưng căn bệnh vô
cảm vẫn mặt. Bạo lực học đường là vấn đề nổi trội lên hiện nay. Các em học sinh thấy bạn
đánh nhau không can ngăn cổ súy, dửng dưng quay clip cho lên mạng xã hội. Thầy cô
giáo thấy hành vi sai trái của học sinh thì lờ đi như không biết. Con người ta thật bình tâm
trước cái xấu.
Bệnh cảm biểu hiện ngay trong những hành động ta vô tình bắt gặp ngoài đường. Là thấy
kẻ gian móc túi không dám lên tiếng, thấy những số phận bất hạnh nghèo khổ ta thờ ơ
ngang qua. những vụ tai nạn giao thông nạn nhân đang giành giật giữa sự sống và cái chết
ngay trước mặt nhưng họ vẫn làm ngơ, họ bàn tán, xì xào mà sao không một ai gọi cấp cứu.
cảm không chỉ đối với mọi người mà còn đối với chính bản thân, người thân yêu nhất của
mình. Hội thánh đức chúa trời đang hoạt động mạnh mẽ nước ta. Đây một đạo hủy
hoại nếp sống văn minh của con người. Những hội viên “ngây thơ” đa phần là sinh viên chính
thờ ơ, không quan tâm theo dõi tin tức nên để mình bị lôi kéo, dụ dỗ gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng.
Biểu hiện của bệnh cảm cùng đa dạng, đối tượng phong phú, lây nhiễm như một
dịch bệnh có ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống. Vậy nguyên nhân nào khiến cho căn bệnh ấy
ngày càng trầm trọng? Cuộc sống ngày càng phát triển con người càng phải guồng quay hối
hả chạy theo vật chất mà quên mất rằng thế giới tinh thần rất quan trọng. Vô cảm xuất phát từ
tâm đám đông họ sợ gặp rắc rối, sợ “mua dây buộc mình”. Vô cảm bởi lối sống ích kỉ chưa
được giáo dục đúng đắn…
Chính căn bệnh ấy đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, làm cho con người từ “nhân chi
tính bản thiện” trở thành người tâm, tình. cảm làm mất đi truyền thống tốt đẹp của
dân tộc với tinh thần tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách”. Nó làm cho văn hóa “tắt lửa
tối đèn nhau” dần mất đi trong cuộc sống nhộn nhịp nơi phố phường, khiến con người
sống chạm mặt mà cách lòng…
Tuy nhiên không phải ai cũng mắc phải căn bệnh ấy, trong xã hội còn rất nhiều người tốt dám
hi sinh xả thân cứu người, nhiều hành động đẹp để ta học tập. Để đẩy lùi được căn bệnh ấy
cần phải xây dựng được một lối sống văn minh, một xã hội đồng cảm, sẻ chia. Cần khơi dậy
lòng nhân ái dung khí trong mỗi con người. Cần xây dựng nền tảng đạo đức tốt đẹp, gìn
giữ truyền thống nhân đạo của dân tộc.
một người trẻ em nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh cảm. Đây một căn bệnh
cần được điều trị kịp thời. Mỗi người chúng ta hãy cùng nhau chung tay đẩy lùi “dịch bệnh”
để cuộc sống này biết yêu thương, vui buồn trước nỗi đau của mỗi con người, để xã hội này
hội của tình thương yêu. Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải
Bắc cực mà là nơi không có tình thương” chính là vậy.
5. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 1
Dân tộc ta từ xưa tới nay vốn truyền thống tương thân tương ái, một đạo tốt đẹp. Tuy
nhiên hội ta bên cạnh những tấm lòng đẹp, bao dung còn xuất hiện hiện tượng cảm,
một thái độ vô cùng xấu. Vô cảm như một căn bệnh mang thái độ lạnh lùng thờ ơ không quan
tâm tới người khác, dửng dưng trước những nỗi đau, sống chỉ biết cho mình. Nơi ta thấy
nhất học đường, học sinh tụ tập đánh nhau bạn không can ngăn còn ủng hộ hay
quay phim chụp hình. Thậm chí nhiều người đi đường gặp tai nạn giao thông cũng không
giúp đỡ. Hiện tượng cảm đã cho ta thấy đã đi ngược lại truyền thống của dân tộc, làm
tình cảm con người bị chai sạn.
Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng cảm trên do xã hội bây giờ thật giả lẫn lộn bắt buộc
con người phải luôn cảnh giác, lối sống thực dụng. Rồi do kinh tế, thị trường phát triển con
người đua nhau kiếm tiền. Để thay đổi hiện tượng trên xã hội, gia đình, nhà trường cần quan
tâm hơn đánh mạnh vào giáo dục tưởng tình cảm con người. Nâng cao ý thức bản thân.
Chỉ vậy mới xoá bỏ được hiện tượng vô cảm này và mỗi con người chúng ta nên" Sống là
cho đâu chỉ nhận riêng mình".
6. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 2
cảm là một trong những căn bệnh “ung thư tâm hồn” của một bộ phận người trong xã hội.
Vậy vô cảm là gì? Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc
và con người xung quanh. Vô cảm hiện nay không chỉ dừng lại ở thái độ sống mà cao hơn, nó
đã trở thành lối sống tiêu cực của một bộ phận người. Biểu hiện rõ nhất của người có lối sống
cảm đó hành động ích kỉ, không quan tâm đến mọi người xung quanh, thờ ơ trước mọi
nỗi đau của hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Một cô gái bị
bạn trai đánh đập giữa đường nhưng hành động của những người xung quanh lại chỉ dừng lại
việc mở điện thoại ra quay phim, chụp ảnh rồi up lên các trang mạng xã hội cùng lời “bàn
tán vô ích”.
Đáng trách hơn những người chủ động chọn cho mình lối sống vô cảm, tự cô lập bản thân,
tách biệt mình khỏi hội với những suy nghĩ tiêu cực, ích kỉ. Vậy thì nguyên nhân từ đâu
họ lại chọn cho mình lối sống cảm? thể xét đến chính ý thức, tưởng sống lệch
lạc, tiêu cực cùng những tham vọng ích kỉ của họ, nhưng cũng cần suy nghĩ đến sự tác động
của hội, của đám đông vào tâm lí của họ, sự thiếu quan tâm của gia đình, người thân khiến
cho họ trở nên trơ lì về cảm xúc.
Song, bất kì nguyên do gì thì thái độ sống, lối sống vô cảm vẫn là mối lo ngại của xã
hội khi không chỉ làm tha hóa, mai một về nhân cách con người mà còn ảnh hưởng đến xã
hội, đến sự đoàn kết của tập thể.
7. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 3
hội ngày càng phát triển con người ngày càng bị cuốn vào guồng quay của công việc, tiền
tài nhiều người trở nên vô cảm hơn, bệnh vô cảm là gì? vô cảm là sự thờ ơ trước niềm vui,
nỗi buồn của người khác. Bệnh cảm khiến cho tâm hồn con người khô khan, càng khiến
cho khoảng cách giữa người với người ngày càng xa hơn. Trong hội ngày nay bệnh
cảm ngày càng trở nên trầm trọng, nhất trong giới trẻ thể thấy qua việc chứng kiến tai
nạn giao thông, những người không giúp đỡ nạn nhân chỉ lo quay video, chụp ảnh để
đưa lên mạng xã hội với mục đích câu like.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh vô cảm đó là do ý thức của con người, do cuộc sống phát triển và
con người coi trọng tiền bạc hơn cả nhân cách, tình cảm…… Để ngăn chặn căn bệnh vô cảm
cần biện pháp giáo dục cho mỗi công dân tình yêu thương ngay từ khi còn là một đứa trẻ,
tuyên truyền cho cộng đồng về căn bệnh cảm. Nhưng quan trọng hơn hết là bản thân mỗi
người phải tự giác ý thức được tác hại của căn bệnh cảm, thể nói cảm căn bệnh
nguy hiểm nhất trong các căn bệnh nguy hiểm mà xã hội cần bài trừ, ngăn chặn.
8. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 1
hội ngày càng phát triển thì càng nhiều vấn nạn xảy ra, xuất hiện những căn bệnh
hội, một trong số đó căn bệnh cảm. Bệnh cảm ngày càng lớn mạnh và trở thành nỗi
lo lắng cho xã hội ngày nay.
Bệnh cảm một căn bệnh sinh ra trong nhận thức mỗi con người. Đó là sự thờ ơ với mọi
việc, hiện tượng trong đời sống. Những con người có trái tim lạnh lùng với tất cả nỗi đau, sự
bất hạnh khó khăn của người khác. Có thể lí giải căn bệnh vô cảm sinh ra do xã hội phát triển
ngày càng nhanh, con người lao vào guồng quay kiếm tiền, lo cho cuộc sống gia đình, bản
thân quên đi các sự vật sự việc đang diễn ra xung quanh. Họ bận lo lắng cho mình
quên đi việc phải giúp đỡ những con người đang gặp khó khăn cần họ giúp đỡ, hoặc làm ngơ
hay im lặng trước cái xấu mà đáng ra mình phải lên tiếng. Nhưng nguyên nhân của sự vô cảm
không thể không nhắc đến những con người sẵn bản tính ích kỉ, không muốn giúp đỡ
người khác hay xã hội trở nên tốt hơn.
Bệnh cảm nhiều biểu hiện dễ nhận thấy trong cuộc sống. Bệnh vô cảm im lặng và làm
ngơ với những khó khăn của người bên cạnh mình, thậm chí người thân. dụ như họ
dửng dưng với việc phải giúp bố mẹ làm việc nhà, để cho cụ già phải đứng trên xe buýt trong
khi mình được ngồi. Họ im lặng đi qua những tai nạn cần giúp đỡ trên đường, vội vàng tránh
sợ liên lụy đến bản thân tốn thời gian của mình. Hay cảm do sự ích kỉ của bản
thân, sự thù hằn hay lòng ghen ghét. Thậm chí vô cảm là ánh mắt lạnh lùng có phần khinh bỉ
với những con người khiếm khuyết trên thể, mắc những căn bệnh khó chữa hay những
hoàn cảnh đáng thương. Những người trái tim cảm thường hiểu biết hẹp hòi hay
thường không có lòng nhân ái, họ ích kỷ cùng trái tim cằn cỗi.
thể lấy hàng trăm nghìn dụ về bệnh cảm trong đời sống mà con người ta phải cảnh
tỉnh trên báo chí. Ví dụ như chiều ngày 13/3/2015, tại một khu đất trống ở Thành phố Hồ Chí
Minh bỗng xảy ra một vụ nổ lớn khiến anh Nguyễn Hữu Đức bị bỏng nặng. Người dân xung
quanh đưa anh tới bệnh viện nhưng không một con taxi nào chịu chở anh. Clip được quay lại
phát trên mạng làm cho mọi người rùng mình về nỗi đau của người khác. Hay gần đây là
vụ nữ sinh 12 bị bỏng bị lên án sự thờ ơ của các giáo viên hay sự cảm của một phần
cộng đồng mạng khi mắng nhiếc nữ sinh ấy làm quá mọi việc lên….
Ngày xưa có câu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Lá lành đùm lá rách”
Câu đó ám chỉ một dân tộc truyền thống tương thân tương ái từ xa xưa, nhưng tiếc thay
khi hội càng phát triển truyền thống tốt đẹp ấy dần bị mai một bởi một bộ phận không ít
người càng ngày trở nên vô cảm. Đó là một căn bệnh lây lan và để lại những hậu quả xấu cho
đất nước. Con người trở thành kẻ trách nhiệm thậm chí vô lương tâm, nặng hơn nữa là có
tội. Bác cảm sẽ để cho nhiều bệnh nhân nặng bệnh mà càng thêm nặng .Cũng vì vô
cảm dân mạng không đặt hoàn cảnh bản thân vào người khác bình luận những câu
phiến diện cho người trong cuộc trở nên càng tồi tệ, không thiếu những vụ tự tử vì bị giễu
cợt hay bịa chuyện. Căn bệnh cảm sẽ như thế nào nếu ai cũng mắc? Tất cả mọi người sẽ
quay lưng lại với những nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, làm ngơ trước cái xấu. Từ đó
cái xấu sẽ thống trị cho sự tốt đẹp lâu nay đang tồn tại của hội. đang làm mất đi tình
thương giữa con người với con người. Nếu không ngăn lại nó sẽ thành sự hiển nhiên được xã
hội chấp nhận và lan rộng mãi như một bệnh dịch nguy hiểm.
Mọi người cần có phương pháp ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này. Cần trích dẫn những hiện
tượng cảm lên các phương tiện truyền thông như báo chí, các trang mạng xã hội như một
lời cảnh tỉnh răn đe với những con người mang trong mình trái tim vô cảm. Giới trẻ cần được
dạy biết yêu thương khi được sinh ra, khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Bố mẹ cũng đừng vô
tâm trước con cái để trẻ em không làm theo bởi Khổng Tử đã nói rằng trẻ em sinh ra tờ giấy
trắng. Chúng ta nên đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện, vừa ích cho hội vừa đánh
thức trái tim yêu thương trong mỗi con người.
Trái đất, hội sẽ trở nên đẹp biết bao nếu con người cởi mở với nhau hơn, quan tâm yêu
thương nhau. Chúng ta luôn cố gắng cho bản thân mình trở nên tốt đẹp, có lẽ gì mà chúng ta
không nỗ lực để cho xã hội để càng trở nên tươi đẹp hơn.
9. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 2
Cuộc sống ngày càng phát triển đi kèm với sự nâng cao không ngừng của chất lượng
sống công nghệ thông tin. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì cũng còn đó những
vấn đề cùng nhức nhối. Sự phát triển quá đà của công nghệ là nguyên nhân khiến cho con
người ngày càng kéo giãn khoảng cách với nhau. Và bệnh vô cảm chính là căn bệnh vô cùng
đáng sợ khiến cả xã hội phải trăn trở.
Vậy thì bệnh cảm mọi người vẫn nói gì? tức không, cảm đây nghĩa
cảm xúc. cảm chính việc con người sống không cảm xúc không có tình cảm và thờ
ơ, bàng quan trước những đang xảy ra xung quanh mình. thực sự một trong những
vấn nạn cùng đáng sợ. Tuy không phải thuật ngữ y học xong nó đang diễn tiến với tốc độ
khá nhanh và nguy hiểm. Thậm chí nó còn có nguy cơ “lây lan” đến một cộng đồng lớn trong
xã hội.
Thật vậy cuộc sống ngày càng hiện đại, con người ngày càng cuốn theo guồng quay của công
việc của đồng tiền trở nên thờ ơ với gia đình hội. Họ tự tạo cho mình một thế giới
riêng trong thế giới đó không sự tồn tại của những người bên ngoài. Với họ niềm vui
chính được sống mình, sống cho mình. Cuộc sống ngày càng giàu sang hơn, vật chất
ngày càng đầy đủ hơn cũng lúc họ càng đánh mất đi tính “đồng cảm” trong mình. Thế
nhưng hãy thử tưởng tượng đến một ngày, bạn tất cả tiền bạc, danh vọng, địa vị nhưng
ngoảnh lại chẳng còn ai bên cạnh? Cuộc sống bạn sẽ trở nên thế nào?
một thi nhân nào đó đã từng nói “tình thương sự đồng cảm chính sợi dây kết nối mọi
người” quả thực điều đó không sai. Từ xa xưa nhân dân ta đã có một truyền thống đạo đức vô
cùng tốt đẹp đó truyền thống tương thân tương ái, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Và tình
yêu thương sự đồng cảm đó chính động lực để làm nên hai cuộc kháng chiến chống Pháp
chống Mỹ đại khiến cả thế giới phải nghiêng mình kính nể. Dọc chiều dài lịch sử mấy
ngàn năm của đất nước truyền thống đó chưa bao giờ bị mất đi thậm chí nó lại còn nở rộ khi
đất nước gặp nguy nan. Thế nhưng dường như tinh thần đó giữa cuộc sống hiện đại này càng
bị “mai một” “phai tàn” . Bằng chứng là những tệ nạn cướp giật, đụng độ giữa đời thường
chẳng ai thèm can ngăn. Phải chăng họ đang sợ gặp rắc rối, sợ gặp tai họa cho mình? Họ
bàng quan trước những đau khổ mà người khác phải gánh chịu và chẳng thèm “ôm rơm nặng
bụng”. Thế nhưng họ đâu biết rằng chính sự ngụy biện một cách vô lí đó đã vô tình khiến
cho xã hội mất đi sự nhân văn vốn có và khiến cho con người trở nên ích kỉ với nhau hơn?
Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Đã là con chim chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả?
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình?”
Cuộc sống con người không phải chỉ có suy nghĩ cho mình là đủ. Nó chỉ thực sự trở nên trọn
vẹn khi con người biết sống nhau sống cho nhau. Nhiệm vụ của chiếc không chỉ
xanh, con chim không chỉ tiếng hót mà nó còn phải góp phần làm đẹp cho đời tô điểm cho
cuộc sống những sắc màu vui tươi ý nghĩa hơn nữa. Cũng như con người chúng ta không
thể sống một mình còn phải đồng loại tập thể. Nếu chúng ta cứ sống thờ ơ vô cảm
trước mọi người mọi việc thì sẽ có một ngày chính chúng ta sẽ là nạn nhân của căn bệnh đáng
sợ này. Cuộc sống không chỉ có tiền bạc, vật chất là thước đo của thành công mà nó còn được
đo bằng nhân cách sống, bằng đạo đức của mỗi người. Chính vì thế ngay từ bây giờ chúng ta
hãy tập sống mở lòng với mọi người. Học cách yêu thương và chia sẻ. Bởi lẽ chỉ có tình yêu,
sự đồng cảm mới nhân lên mạnh mẽ trở thành chân sống của hội còn sự cảm lạnh
nhạt sẽ khiến con người chết dần chết mòn trong cô đơn.
Mỗi học sinh chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trường hãy thể hiện sự yêu thương đồng
cảm của mình bằng việc tích cực giúp đỡ những mảnh đời khốn khổ, biết ủng hộ đồng cảm
trước nỗi đau của đồng bào nhân dân cả nước trong những trận lũ quét lịch sử. Một cuốn vở
một chiếc bút tuy nhỏ về vật chất nhưng lại chứa đựng trong đó một giá trị tinh thần lớn
lao thể hiện cả truyền thống tưởng tốt đẹp của dân tộc. Tình yêu thương chính sự cứu
cánh cho những mảnh đời bất hạnh, chiếc phao cứu sinh con người giữa biển cả của đau
khổ.
hội ngày càng văn minh cũng là lúc con người ngày càng tất bật với guồng quay của công
việc của mối quan hệ. Tuy nhiên không thế bạn đánh mất đi tình yêu thương, sự đồng
cảm với hội. Hãy mở rộng tấm lòng mình với mọi người bằng cách trao đi tình thương để
góp phần làm cho xã hội ngày càng giàu đẹp và văn minh hơn.
10. Viết đoạn văn 200 chữ suy nghĩ về bệnh vô cảm
Dân tộc ta nổi tiếng với truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, thế nhưng vẫn
còn một bộ phận không nhỏ người lối sống cảm trong xã hội. Người vô cảm họ không
hề bất cứ cảm xúc gì đối với chuyện gì của người khác, dù là chuyện buồn hay vui, nếu có
thì đó chỉ cảm xúc gượng gạo, giả tạo nhất thời chứ không phải là cảm xúc thật sự. Bởi vô
cảm sự thờ ơ, lạnh lùng, dửng dưng với mọi người ngay cả với người thân của mình. Ngày
nay không khó để ta bắt gặp thái độ cảm của con người trong xã hội, ví dụ điển hình như
những người ăn xin bên lề đường chẳng mấy ai cho tiền hay hỏi thăm, thấy người ta bị đổ xe,
rơi hàng hóa ra thì chen nhau chạy đến hôi của. Thế mới thấy hội phát triển vẫn luôn tồn
tại hai mặt, mọi người chỉ mải kiếm tiền, không quan tâm đến những giá trị đạo đức, dửng
dưng trước những hoàn cảnh khó khăn, đi ngược lại với truyền thống "lá lành đùm lá rách".
Gia đình nhà trường phải đi đầu về giáo dục và tuyên truyền chống lại hiện tượng vô cảm
trong thế hệ trẻ ngày nay.
| 1/16

Preview text:

Nghị luận xã hội về vô cảm
Vô cảm là một trong những căn bệnh đáng sợ đang dần len lỏi vào cuộc sống xã hội ngày
nay. Có thể nói vô cảm đang âm thầm hủy hoại đi nhân tính của mỗi con người. Sự thờ ơ vô
cảm sẽ dần dần giết chết cảm xúc trong mỗi chúng ta tạo ra một thế giới không cảm xúc.
Chính vì vậy chúng ta cần lên tiếng để loại trừ lối sống vô cảm ra khỏi xã hội. Dưới đây là
tổng hợp các bài văn mẫu nghị luận xã hội về bệnh vô cảm, dàn ý nghị luận xã hội về bệnh vô
cảm, viết đoạn văn 200 chữ suy nghĩ về bệnh vô cảm sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về sự nguy
hại của lối sống vô cảm.
1. Dàn ý Nghị luận về bệnh vô cảm 1. Mở bài
- Đại văn hào Nga Maxim Gorky đã từng quan niệm: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực
mà là nơi thiếu vắng tình thương”. Tình thương chính là cái quý giá của con người; “nó làm
cho người gần người hơn”; sưởi ấm những cuộc đời bất hạnh và làm cho cuộc đời thêm phần
ý nghĩa. Thế nhưng, có một mặt trái đáng buồn trong xã hội chúng ta hiện nay là con người
đang dần mất đi tình thương ấy để sống với lòng ích kỉ, bằng trái tim lạnh giá, chỉ nghĩ cho
bản thân, lạnh lùng, thậm chí là thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Đó chính là thái độ sống vô
cảm mà mọi người cho đó là “căn bệnh lâm sàng”. 2. Thân bài
a. Khái quát (Dẫn dắt vào bài)
- “Bệnh vô cảm” đã và đang trở thành một vấn đề xã hội mà mọi người quan tâm và suy nghĩ.
Nó dường như trở nên phổ biến và càng nhanh chóng phát triển. Vậy, chúng ta hiểu gì về “ bệnh vô cảm”?
b. Giải thích: "Bệnh vô cảm" là gì?
- "Bệnh vô cảm" là căn bệnh tâm hồn của những người có trái tim lạnh giá, không xúc động,
sống ích kỷ, lạnh lùng. Họ thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không
may của những người sống xung quanh mình.
c. Thực trạng, biểu hiện:
- Bệnh vô cảm có những biểu hiện:
+ Thờ ơ với buồn vui, sướng khổ, với những số phận của những người xung quanh mình. Đi
đường gặp những người bị tai nạn, gãy tay, gãy chân hoặc nằm bất tỉnh, những kẻ vô cảm
chẳng có phản ứng nào mà chỉ biết dửng dưng chứng kiến với thái độ "Thờ ơ con mắt lạnh.
Nhìn chúng có hề chi!" (Tố Hữu).
+ Thờ ơ với những vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, các phong trào, các sự kiện. Hằng năm, mọi
người đều hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất. Khi mà toàn thể xã hội tham gia sự kiện một cách
tích cực và hào hứng, nhất là thế hệ trẻ thì bên cạnh đó vẫn có những con người thản nhiên
bật nhạc, bật đèn, bật tivi. Rõ ràng, đây là một cách thể hiện sự vô cảm, anh ta thờ ơ với
những vấn đề lớn lao nhất, hoặc thậm chí là những vấn đề rất bình dị nhưng mà thật có ý
nghĩa trong cuộc sống. Những phong trào hiến máu, tình nguyện, giúp đỡ đồng bào bị bão
lụt, những vấn đề lớn lao của xã hội… thờ ơ, coi như đó không phải là chuyện của mình.
+ Thờ ơ trước những vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống, của con người. Một tấm gương
học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, cố gắng vươn lên học giỏi, nhưng anh ta sẵn sàng bỏ
qua, không để tâm đến, không biết ngưỡng mộ, và cảm phục. Trước một cảnh đẹp của thiên
nhiên khiến mọi người phải xúc động, phải xao xuyến thì lại thờ ơ, coi như không có chuyện gì.
+ Thơ ơ với cái xấu, cái ác. Lên xe ô tô, thấy kẻ gian móc túi hoặc bọn côn đồ hành hung
hành khách, họ cũng chỉ lờ đi xem như đấy không phải chuyện của mình. Sống trong cơ quan
trường học, chứng kiến bao chuyện ngang trái như cấp trên hối lộ, thầy giáo ngang nhiên bạo
hành học sinh, còn học sinh thì quay cóp gian lận trong thi cử, họ cũng không mở miệng mà
ngoảnh mặt làm ngơ. Hoặc trông thấy bạn bè đồng trang lứa bị bạo hành ngay trước cổng
trường nhưng họ còn đứng xem rồi quay clip tung lên mạng coi như không phải chuyện của mình.
+ Thờ ơ với chính cuộc sống, tương lai của mình, “nước chảy bèo trôi”, đến đâu hay đến đó.
- Sự vô cảm là một căn bệnh đang có chiều hướng lan rộng trong xã hội ta, nó đang len lỏi
khắp mọi nơi. Nó không chỉ diễn ra ngoài xã hội mà còn xâm nhập vào trong các gia đình,
những người thân ruột thịt. Tôi đã chứng kiến cảnh có nhà cha mẹ bị ốm nặng nằm liệt
giường mà con cái không đoái hoài gì đến, có khi tống khứ vào viện dưỡng lão. Khi bố mẹ
qua đời thì giành nhau đưa xác về nhà mình để nhận tiền phúng điếu. Tôi thấy đau lòng và
xót xa khi đọc được một bài báo trên mạng có đưa tin về vụ một bé gái 2 tuổi bị xe tải cán và
sau đó bị những người đi ngang qua bỏ mặc ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Thiên thần bé
nhỏ này đã bị xã hội bỏ rơi và qua đời bởi chính sự thờ ơ, vô cảm của những con người
không có tình thương và đạo đức. d. Nguyên nhân:
- Do cách sống vị kỷ của mỗi con người, thờ ơ với tất cả mọi thứ xung quanh.
- Do nhịp sống, guồng quay hối hả, đầy tốc độ của xã hội thời hiện đại. Mọi người cứ bị cuốn
vào guồng quay với học tập, với phấn đấu, với lao động, với sự nghiệp mà nhiều khi chúng ta
quên đi tất cả mọi điều xung quanh. Bởi vì nhiều khi không đủ thời gian, không đủ sức lực và
tâm huyết để mình chú ý đến những vấn đề khác ngoài công việc.
- Tính chất của cuộc sống mang tính chất “đô thị hóa”, văn hóa làng xã ngày một mai một
dần, cái khái niệm gọi là “tắt lửa tối đèn” cũng mất dần đi.
- Một bộ phận thế hệ trẻ được gia đình, bố mẹ chiều chuộng, thậm chí là lập trình sẵn cho
cuộc đời, cho tương lai, cho từng đường đi nước bước. Cho nên không cần phải phấn đấu,
không cần phải bận tâm, mọi thứ đều đã được bố mẹ lo, cho nên anh ta thờ ơ với cuộc sống, tương lai của mình. e. Tác hại, hậu quả:
- Bệnh vô cảm có những tác hại thật ghê gớm đối với mỗi cá nhân và xã hội. Vì vô cảm, mà
con người trở thành thơ ơ, lạnh lùng đánh mất đi cái lương tâm, cái phẩm chất đạo đức. Vì vô
cảm, các quan chức nhà nước sẵn sàng giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, tư
túi, tham ô tiền, đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy vong, chẳng còn ai lo cho lợi
ích chung của cộng đồng dân tộc. Vì vô cảm, mà các thầy cô giáo – “kỹ sư tâm hồn” của học
sinh sẽ đào tạo ra thế hệ học trò thiếu tri thức, trình độ và thậm chí cũng vô cảm giống như
họ. Như thế, các chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu? Rường cột nước nhà sẽ ra sao,
nếu không nói là đã mục nát ngay từ trong trứng nước? Quả thật, đó là một mối họa vô cùng lớn cho xã hội!
f. Ý kiến đánh giá, bình luận:
- Căn bệnh vô cảm là căn bệnh của những người sẵn sàng quay lưng lại với những nỗi đau
khổ, bất hạnh của đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước cái xấu, cái ác, nên làm cho cái xấu, cái
ác có mảnh đất màu mỡ để sinh sôi nảy nở như "cỏ mọc hoang" và đang đầu độc, chế ngự
cuộc sống tốt đẹp của con người trong xã hội mới của chúng ta hôm nay.
- Căn bệnh vô cảm là căn bệnh của phường ích kỷ luôn luôn nhìn đời bằng cặp mắt ráo
hoảnh. Nó đang làm mất đi một điều vô cùng thiêng liêng và quý giá. Đó là tình thương giữa
con người với con người. Mà tình thương theo Nam Cao, nó là tiêu chuẩn quan trọng nhất để
xác định tư cách con người "Không có tình thương, con người chỉ là một con vật bị sai khiến
bởi lòng ích kỷ" (Đời thừa – Nam Cao). Bệnh vô cảm đang làm "nhiễm mặn", vẩn đục và xói
mòn dần truyền thống đạo lý đẹp nhất của con người Việt Nam: "Thương người như thể
thương thân". Và khi căn bệnh này ngự trị, thì con người sống với con người trong mối quan
hệ hết sức lỏng lẻo. Ở đó thiếu hơi ấm của tình thương, của niềm cảm thông, của sự cưu
mang, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Một cuộc sống như thế là cuộc sống của "Một sa
mạc đời đìu hiu lạnh giá". Thật buồn đau và thất vọng biết bao!
g. Bài học nhận thức và hành động:
Học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với những người xung quanh.
Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn cao như phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong
trào thanh niên lập nghiệp... Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vô cảm, coi đó như là một cuộc
chiến đấu để loại bỏ căn bệnh này ra khỏi xã hội ta. 3. Kết bài:
Tình thương là cái quý giá của con người; bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, không khác
gì biến dòng máu hồng hào trở thành máu trắng. Trái tim mỗi con người cần được thắp sáng
ước mơ, khát vọng, ý chí và sự sáng tạo gắn bó với cộng đồng. Điều đó sẽ chống được bệnh
vô cảm và làm cho cuộc đời của con người có ý nghĩa.
2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về lối sống vô cảm
Vô cảm tuy không phải là một căn bệnh nhưng dường như nó đang lây lan trong xã hội ngày
nay. Khi mà xã hội đang trên đà phát triển về công nghệ, vật chất thì dường như những giá trị
về tình người lại đang bị đi xuống. Vậy vô cảm là gì? Vô cảm là trạng thái con người không
có tình cảm. Sống khép mình lại, thờ ơ lạnh nhạt với tất cả mọi việc xung quanh. Nhân vật
Hộ trong truyện ngắn Đời thừa có lúc nghĩ đến: “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống mạnh
mẽ” nhưng cuối cùng anh chọn tình thương bởi lẽ tình thương phân biệt giữa người và ác thú.
Hay Giăng Van-giăng trong Những người khốn khổ của văn hào Pháp V. Huy-gô, cả đời chỉ
tâm niệm một điều: “Trên đời này chỉ có một điều duy nhất ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
Thế nhưng, mỗi phút, mỗi giờ vẫn có biết bao nhiêu con người chấp nhận sống mà không có
tình yêu thương, thờ ơ với chính những người xung quanh mình. Thật không khó để thấy
những ánh mắt vô cảm trên đường khi nhìn những con người gặp nạn. Họ thờ ơ, lạnh nhạt,
xem như không phải việc của mình. Cuộc sống đôi khi đơn giản là học cách yêu thương. Hãy
thử một lần trải lòng mình ra dù chỉ là chút ít ỏi. Bởi vì, khổ đau được san sẻ sẽ vơi đi một
nửa, còn hạnh phúc được san sẻ sẽ nhân đôi. Hãy nuôi dưỡng lòng nhân ái, tình thương của
mình cùng mọi người để đẩy lùi bệnh vô cảm. Và cũng bởi vì “Ngày mai có thể sẽ không bao
giờ đến nên hãy cho và nhận những gì bạn có trong ngày hôm nay”.
3. Bài viết số 6 lớp 11 đề 1
Xã hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính
trị, kinh tế… Chính sự phát triển như vũ bão này lại là tác nhân khiến cho thái độ sống của
con người với nhau trở nên xa lạ, không còn thân thiết. Bởi guồng quay cuộc sống kéo họ vào
những bận rộn, hối hả đời thường. Và thái độ sống vô cảm, thờ ơ cũng từ đó mà hình thành nên.
Trước hết chúng ta cần hiểu rõ vô cảm là như thế nào? Và tại sao lại gọi vô cảm là “bệnh”.
Người ta chỉ gọi bệnh ho, bệnh lao, bệnh ngoài da… có thể dùng thuốc để chữa nhưng vô
cảm cũng là một loại bệnh. Chắc hẳn có ý ẩn dụ gì đằng sau câu chữ đó. Vô cảm chính là thái
độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản
thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác.
Hiện nay khi đất nước ngày càng phát triển thì vô cảm càng dễ dẫn đến thành một loại bệnh.
Cần phải tìm “phương thuốc” để chữa trị, xích gần hơn nữa tình cảm giữa người với người,
phương pháp ấy sẽ xóa bỏ được lối sống lãnh đạm, thờ ơ này ở con người trong xã hội này.
Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi
người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người.
Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng
xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện mà đã trở
nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa.
Những người con xa nhà lâu ngày, bị cuốn vào guồng quay của công việc nên việc hỏi thăm
cha mẹ thường xuyên cũng thưa dần. Rồi những lần gọi điện, những lần về thăm cứ cạn vơi
theo năm tháng. Như thế chúng ta đang vô tình khiến cho trái tim mình, cho bản thân mình
vô cảm với những người thân yêu nhất. Vô cảm thật đáng trách, đáng giận nhưng nếu chúng
ta biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm cuộc sống của nhau thì thật đáng quý.
Con người ai cũng có lỗi lầm, chỉ cần biết nhận sai và sửa sai.
Hiện nay, có rất nhiều tình huống dở khóc dở cười khi con người cứ lạnh nhạt, vô tâm với
nhau. Mỗi người một hoàn cảnh, một cuộc sống; có người giàu sang, có người khốn khó, biết trách ai được.
Chiều nay khi đi trên phố, tôi thấy có một đôi vợ chồng trẻ đi trên chiếc xe Sh sang chảnh.
Họ đi qua khu chợ ồn ào, náo nhiệt, cười nói rất vui vẻ. Họ bắt gặp một bà lão già mắt kèm
nhem dắt theo một đứa cháu nhỏ chân không đi dép mặc bồ quần áo rách rưới. Họ ngả chiếc
nón trước mắt hai vợ chồng kia xin vài ba đồng. Nhưng hai bà cháu nhận lại là ánh mắt khinh
khỉnh, không quan tâm. Hai vợ chồng ấy mang theo hương nước hoa thơm lừng, bỏ lại sau
lưng thái độ lạnh lùng đến vô tâm. Như vậy đó, vô cảm chỉ là những biểu hiện nhỏ nhặt trong
cuộc sống như vậy nhưng chúng ta đâu phải ai cũng có đủ tâm để nhận ra.
Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó.
Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách
thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất.
Đối với thế hệ trẻ thì thái độ sống vô cảm cần phải ngăn chặn trước. Vì tương lai đất nước
cần những con người tài giỏi và biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại. Dù ở trong hoàn cảnh
nào, chúng ta có thể dùng chính trái tim mình để sưởi ấm những trái tim khác đang đầy những vết xước hơn.
Vô cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ sự phát triển quá nhanh của xã hội khiến cho con
người không bắt kịp được. Cũng từ đó họ bị cuốn sâu vào sự bộn bề, lo toan mà quên mất đi
tấm lòng yêu thương, sẻ chia với những người xung quanh mình.
Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy,
mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và
sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp hơn.
4. Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô
cảm" trong xã hội hiện nay
Nếu như ngày nay HIV/AIDS đã được các nhà khoa học tìm ra xu hướng điều trị mới nhằm
hướng tới mục tiêu cuối cùng quét sạch toàn bộ HIV ra khỏi danh sách những căn bệnh
không có thuốc chữa thì vô cảm_căn bệnh tinh thần của con người vẫn chưa tìm ra vắc xin.
Bệnh vô cảm là một thái độ sống chưa tốt, có nhiều biểu hiện tiêu cực đáng báo động trong
xã hội. Điều đó khiến cho mỗi con người cần phải suy ngẫm, trăn trở với mong muốn tìm ra
giải pháp trị liệu hiệu quả.
Vậy bệnh vô cảm là căn bệnh như thế nào? Vô là không, cảm là cảm xúc. Vô cảm chính là
không có cảm xúc. Nó đã trở thành “bệnh” nhiễm sâu vào trong suy nghĩ và hành động của
mỗi người. Bệnh vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không quan tâm đến con người và
sự vật, sự việc diễn ra xung quanh trong cuộc sống. Căn bệnh vô cảm khiến cho con người ta
sống một “trái tim không có tình người”. Mà như Nam Cao đã nói “không có tình thương,
con người chỉ là một con vật bị sai khiến bởi lòng ích kỉ” (Đời thừa).
Chắc hẳn ngay từ khi còn thơ bé chúng ta đã được đọc truyện cổ tích. Nếu ai đã từng đọc “Cô
bé bán diêm” ắ t hẳn sẽ không thể quên được cái đêm hôm ấy – đêm Giáng sinh “Trời lạnh
mọi người quây quần bên chiếc lò sưởi để đón Giáng sinh…. Trên khắp phố phường một số
người hối hả trở về nhà dường như không có ai để ý đến cô bé”. Mặc dù đôi mắt ngây thơ ấy
nửa van xin nửa ngại ngùng, chẳng hiểu sao cô vẫn bán như mọi ngày nhưng hôm nay tuyệt
nhiên không một ai hỏi đến phải chăng vì họ vô tâm hay họ quá vội vã? Chính thái độ thờ ơ
đó đã để em chết vì cái đói, cái giá lạnh trong đêm Giáng sinh hạnh phúc của bao người. Cái
chết ám ảnh của cô bé đã khiến cho người đọc xót xa mà day dứt sao đêm ấy mọi người lại
bỏ mặc em đến vậy. Tác giả ắt hẳn rất đau lòng khi đã để em chết trong hiện thực nghiệt ngã,
đau lòng khi thấy giá trị đạo đức đang đi xuống nhưng cũng là để nhắn nhủ với bạn đọc hãy
biết sống có tình người, yêu thương lẫn nhau.
Bước ra từ trang sách những con người vô cảm trong đêm Giáng sinh vẫn hiện hữu ở khắp
mọi nơi trong cuộc sống. Bệnh vô cảm có ở trong mọi lứa tuổi, nghề nghiệp căn bệnh ấy đã
“lây nhiễm” trong toàn xã hội. Ngay một số quan chức cấp cao_ những người mà theo Hồ
Chí Minh nhận định: “Mỗi người Đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải
hiểu rằng mình vào Đảng là để làm đầy tớ cho nhân dân… làm đầy tớ cho nhân dân chứ
không phải làm quan nhân dân… và phải làm cho tốt”. Những con người ấy phải phục vụ cho
lợi ích của quần chúng nhưng một số chính quyền địa phương lại có thái độ dửng dưng, không quan tâm.
Vụ án gần đây của Đặng Văn Hiến (Đăk Nông) vụ việc tranh chấp đất đai giữa dân làng và
người của công ty Long Sơn. Trong tình thế nguy kịch giữa một bên là đất đai bị cướp, vợ
con bị đe dọa và thái độ hung hăng của chúng đã buộc Hiến phải nổ súng. Tiếng súng ấy
không phải của một tội phạm khát máu. Tiếng súng thức tỉnh lương tri. Tiếng súng gióng lên
hồi chuông cảnh báo về sự vô cảm của chính quyền địa phương. Nếu có sự can thiệp của cơ
quan chức năng thì có lẽ người dân lương thiện không phải dùng đến bạo lực để giải quyết để
bây giờ phải lãnh án giết người.
Ngay cả trong môi trường giáo dục_nơi ươm mầm tri thức cho đất nước nhưng căn bệnh vô
cảm vẫn có mặt. Bạo lực học đường là vấn đề nổi trội lên hiện nay. Các em học sinh thấy bạn
bè đánh nhau không can ngăn mà cổ súy, dửng dưng quay clip cho lên mạng xã hội. Thầy cô
giáo thấy hành vi sai trái của học sinh thì lờ đi như không biết. Con người ta thật bình tâm trước cái xấu.
Bệnh vô cảm biểu hiện ngay trong những hành động ta vô tình bắt gặp ngoài đường. Là thấy
kẻ gian móc túi mà không dám lên tiếng, là thấy những số phận bất hạnh nghèo khổ ta thờ ơ
ngang qua. Là những vụ tai nạn giao thông nạn nhân đang giành giật giữa sự sống và cái chết
ngay trước mặt nhưng họ vẫn làm ngơ, họ bàn tán, xì xào mà sao không một ai gọi cấp cứu.
Vô cảm không chỉ đối với mọi người mà còn đối với chính bản thân, người thân yêu nhất của
mình. Hội thánh đức chúa trời đang hoạt động mạnh mẽ ở nước ta. Đây là một tà đạo hủy
hoại nếp sống văn minh của con người. Những hội viên “ngây thơ” đa phần là sinh viên chính
vì thờ ơ, không quan tâm theo dõi tin tức nên để mình bị lôi kéo, dụ dỗ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Biểu hiện của bệnh vô cảm vô cùng đa dạng, đối tượng phong phú, nó lây nhiễm như một
dịch bệnh có ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống. Vậy nguyên nhân nào khiến cho căn bệnh ấy
ngày càng trầm trọng? Cuộc sống ngày càng phát triển con người càng phải guồng quay hối
hả chạy theo vật chất mà quên mất rằng thế giới tinh thần rất quan trọng. Vô cảm xuất phát từ
tâm lí đám đông họ sợ gặp rắc rối, sợ “mua dây buộc mình”. Vô cảm bởi lối sống ích kỉ chưa
được giáo dục đúng đắn…
Chính căn bệnh ấy đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, nó làm cho con người từ “nhân chi sơ
tính bản thiện” trở thành người vô tâm, vô tình. Vô cảm làm mất đi truyền thống tốt đẹp của
dân tộc với tinh thần tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách”. Nó làm cho văn hóa “tắt lửa
tối đèn có nhau” dần mất đi trong cuộc sống nhộn nhịp nơi phố phường, khiến con người
sống chạm mặt mà cách lòng…
Tuy nhiên không phải ai cũng mắc phải căn bệnh ấy, trong xã hội còn rất nhiều người tốt dám
hi sinh xả thân cứu người, nhiều hành động đẹp để ta học tập. Để đẩy lùi được căn bệnh ấy
cần phải xây dựng được một lối sống văn minh, một xã hội đồng cảm, sẻ chia. Cần khơi dậy
lòng nhân ái và dung khí trong mỗi con người. Cần xây dựng nền tảng đạo đức tốt đẹp, gìn
giữ truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Là một người trẻ em nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh vô cảm. Đây là một căn bệnh
cần được điều trị kịp thời. Mỗi người chúng ta hãy cùng nhau chung tay đẩy lùi “dịch bệnh”
để cuộc sống này biết yêu thương, vui buồn trước nỗi đau của mỗi con người, để xã hội này
là xã hội của tình thương yêu. Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là
Bắc cực mà là nơi không có tình thương” chính là vậy.
5. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 1
Dân tộc ta từ xưa tới nay vốn có truyền thống tương thân tương ái, một đạo lý tốt đẹp. Tuy
nhiên xã hội ta bên cạnh những tấm lòng đẹp, bao dung còn xuất hiện hiện tượng vô cảm,
một thái độ vô cùng xấu. Vô cảm như một căn bệnh mang thái độ lạnh lùng thờ ơ không quan
tâm tới người khác, dửng dưng trước những nỗi đau, sống chỉ biết cho mình. Nơi ta thấy rõ
nhất là ở học đường, học sinh tụ tập đánh nhau bạn bè không can ngăn mà còn ủng hộ hay
quay phim chụp hình. Thậm chí nhiều người đi đường gặp tai nạn giao thông cũng không
giúp đỡ. Hiện tượng vô cảm đã cho ta thấy nó đã đi ngược lại truyền thống của dân tộc, làm
tình cảm con người bị chai sạn.
Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng vô cảm trên là do xã hội bây giờ thật giả lẫn lộn bắt buộc
con người phải luôn cảnh giác, lối sống thực dụng. Rồi do kinh tế, thị trường phát triển con
người đua nhau kiếm tiền. Để thay đổi hiện tượng trên xã hội, gia đình, nhà trường cần quan
tâm hơn đánh mạnh vào giáo dục tư tưởng tình cảm con người. Nâng cao ý thức bản thân.
Chỉ có vậy mới xoá bỏ được hiện tượng vô cảm này và mỗi con người chúng ta nên" Sống là
cho đâu chỉ nhận riêng mình".
6. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 2
Vô cảm là một trong những căn bệnh “ung thư tâm hồn” của một bộ phận người trong xã hội.
Vậy vô cảm là gì? Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc
và con người xung quanh. Vô cảm hiện nay không chỉ dừng lại ở thái độ sống mà cao hơn, nó
đã trở thành lối sống tiêu cực của một bộ phận người. Biểu hiện rõ nhất của người có lối sống
vô cảm đó là hành động ích kỉ, không quan tâm đến mọi người xung quanh, thờ ơ trước mọi
nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Một cô gái bị
bạn trai đánh đập giữa đường nhưng hành động của những người xung quanh lại chỉ dừng lại
ở việc mở điện thoại ra quay phim, chụp ảnh rồi up lên các trang mạng xã hội cùng lời “bàn tán vô ích”.
Đáng trách hơn là những người chủ động chọn cho mình lối sống vô cảm, tự cô lập bản thân,
tách biệt mình khỏi xã hội với những suy nghĩ tiêu cực, ích kỉ. Vậy thì nguyên nhân từ đâu
mà họ lại chọn cho mình lối sống vô cảm? Có thể xét đến chính ý thức, lí tưởng sống lệch
lạc, tiêu cực cùng những tham vọng ích kỉ của họ, nhưng cũng cần suy nghĩ đến sự tác động
của xã hội, của đám đông vào tâm lí của họ, sự thiếu quan tâm của gia đình, người thân khiến
cho họ trở nên trơ lì về cảm xúc.
Song, dù có vì bất kì nguyên do gì thì thái độ sống, lối sống vô cảm vẫn là mối lo ngại của xã
hội khi nó không chỉ làm tha hóa, mai một về nhân cách con người mà còn ảnh hưởng đến xã
hội, đến sự đoàn kết của tập thể.
7. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 3
Xã hội ngày càng phát triển con người ngày càng bị cuốn vào guồng quay của công việc, tiền
tài và nhiều người trở nên vô cảm hơn, bệnh vô cảm là gì? vô cảm là sự thờ ơ trước niềm vui,
nỗi buồn của người khác. Bệnh vô cảm khiến cho tâm hồn con người khô khan, càng khiến
cho khoảng cách giữa người với người ngày càng xa hơn. Trong xã hội ngày nay bệnh vô
cảm ngày càng trở nên trầm trọng, nhất là trong giới trẻ có thể thấy qua việc chứng kiến tai
nạn giao thông, có những người không giúp đỡ nạn nhân mà chỉ lo quay video, chụp ảnh để
đưa lên mạng xã hội với mục đích câu like.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh vô cảm đó là do ý thức của con người, do cuộc sống phát triển và
con người coi trọng tiền bạc hơn cả nhân cách, tình cảm…… Để ngăn chặn căn bệnh vô cảm
cần có biện pháp giáo dục cho mỗi công dân tình yêu thương ngay từ khi còn là một đứa trẻ,
tuyên truyền cho cộng đồng về căn bệnh vô cảm. Nhưng quan trọng hơn hết là bản thân mỗi
người phải tự giác ý thức được tác hại của căn bệnh vô cảm, có thể nói vô cảm là căn bệnh
nguy hiểm nhất trong các căn bệnh nguy hiểm mà xã hội cần bài trừ, ngăn chặn.
8. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 1
Xã hội ngày càng phát triển thì càng có nhiều vấn nạn xảy ra, xuất hiện những căn bệnh xã
hội, một trong số đó là căn bệnh vô cảm. Bệnh vô cảm ngày càng lớn mạnh và trở thành nỗi
lo lắng cho xã hội ngày nay.
Bệnh vô cảm là một căn bệnh sinh ra trong nhận thức mỗi con người. Đó là sự thờ ơ với mọi
việc, hiện tượng trong đời sống. Những con người có trái tim lạnh lùng với tất cả nỗi đau, sự
bất hạnh khó khăn của người khác. Có thể lí giải căn bệnh vô cảm sinh ra do xã hội phát triển
ngày càng nhanh, con người lao vào guồng quay kiếm tiền, lo cho cuộc sống gia đình, bản
thân mà quên đi các sự vật sự việc đang diễn ra xung quanh. Họ bận lo lắng cho mình mà
quên đi việc phải giúp đỡ những con người đang gặp khó khăn cần họ giúp đỡ, hoặc làm ngơ
hay im lặng trước cái xấu mà đáng ra mình phải lên tiếng. Nhưng nguyên nhân của sự vô cảm
không thể không nhắc đến những con người có sẵn bản tính ích kỉ, không muốn giúp đỡ
người khác hay xã hội trở nên tốt hơn.
Bệnh vô cảm có nhiều biểu hiện dễ nhận thấy trong cuộc sống. Bệnh vô cảm im lặng và làm
ngơ với những khó khăn của người bên cạnh mình, thậm chí là người thân. Ví dụ như họ
dửng dưng với việc phải giúp bố mẹ làm việc nhà, để cho cụ già phải đứng trên xe buýt trong
khi mình được ngồi. Họ im lặng đi qua những tai nạn cần giúp đỡ trên đường, vội vàng tránh
né vì sợ liên lụy đến bản thân và tốn thời gian của mình. Hay vô cảm do sự ích kỉ của bản
thân, sự thù hằn hay lòng ghen ghét. Thậm chí vô cảm là ánh mắt lạnh lùng có phần khinh bỉ
với những con người có khiếm khuyết trên cơ thể, mắc những căn bệnh khó chữa hay những
hoàn cảnh đáng thương. Những người có trái tim vô cảm thường có hiểu biết hẹp hòi hay
thường không có lòng nhân ái, họ ích kỷ cùng trái tim cằn cỗi.
Có thể lấy hàng trăm nghìn ví dụ về bệnh vô cảm trong đời sống mà con người ta phải cảnh
tỉnh trên báo chí. Ví dụ như chiều ngày 13/3/2015, tại một khu đất trống ở Thành phố Hồ Chí
Minh bỗng xảy ra một vụ nổ lớn khiến anh Nguyễn Hữu Đức bị bỏng nặng. Người dân xung
quanh đưa anh tới bệnh viện nhưng không một con taxi nào chịu chở anh. Clip được quay lại
và phát trên mạng làm cho mọi người rùng mình về nỗi đau của người khác. Hay gần đây là
vụ nữ sinh 12 bị bỏng bị lên án vì sự thờ ơ của các giáo viên hay sự vô cảm của một phần
cộng đồng mạng khi mắng nhiếc nữ sinh ấy làm quá mọi việc lên…. Ngày xưa có câu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Lá lành đùm lá rách”
Câu đó ám chỉ một dân tộc có truyền thống tương thân tương ái từ xa xưa, nhưng tiếc thay
khi xã hội càng phát triển truyền thống tốt đẹp ấy dần bị mai một bởi một bộ phận không ít
người càng ngày trở nên vô cảm. Đó là một căn bệnh lây lan và để lại những hậu quả xấu cho
đất nước. Con người trở thành kẻ vô trách nhiệm thậm chí vô lương tâm, nặng hơn nữa là có
tội. Bác sĩ mà vô cảm sẽ để cho nhiều bệnh nhân nặng bệnh mà càng thêm nặng .Cũng vì vô
cảm dân cư mạng không đặt hoàn cảnh bản thân vào người khác mà bình luận những câu
phiến diện mà cho người trong cuộc trở nên càng tồi tệ, không thiếu những vụ tự tử vì bị giễu
cợt hay bịa chuyện. Căn bệnh vô cảm sẽ như thế nào nếu ai cũng mắc? Tất cả mọi người sẽ
quay lưng lại với những nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, làm ngơ trước cái xấu. Từ đó
cái xấu sẽ thống trị cho sự tốt đẹp lâu nay đang tồn tại của xã hội. Nó đang làm mất đi tình
thương giữa con người với con người. Nếu không ngăn lại nó sẽ thành sự hiển nhiên được xã
hội chấp nhận và lan rộng mãi như một bệnh dịch nguy hiểm.
Mọi người cần có phương pháp ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này. Cần trích dẫn những hiện
tượng vô cảm lên các phương tiện truyền thông như báo chí, các trang mạng xã hội như một
lời cảnh tỉnh răn đe với những con người mang trong mình trái tim vô cảm. Giới trẻ cần được
dạy biết yêu thương khi được sinh ra, khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Bố mẹ cũng đừng vô
tâm trước con cái để trẻ em không làm theo bởi Khổng Tử đã nói rằng trẻ em sinh ra tờ giấy
trắng. Chúng ta nên đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện, vừa có ích cho xã hội vừa đánh
thức trái tim yêu thương trong mỗi con người.
Trái đất, xã hội sẽ trở nên đẹp biết bao nếu con người cởi mở với nhau hơn, quan tâm yêu
thương nhau. Chúng ta luôn cố gắng cho bản thân mình trở nên tốt đẹp, có lẽ gì mà chúng ta
không nỗ lực để cho xã hội để càng trở nên tươi đẹp hơn.
9. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 2
Cuộc sống ngày càng phát triển đi kèm với nó là sự nâng cao không ngừng của chất lượng
sống và công nghệ thông tin. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì cũng còn đó những
vấn đề vô cùng nhức nhối. Sự phát triển quá đà của công nghệ là nguyên nhân khiến cho con
người ngày càng kéo giãn khoảng cách với nhau. Và bệnh vô cảm chính là căn bệnh vô cùng
đáng sợ khiến cả xã hội phải trăn trở.
Vậy thì bệnh vô cảm mà mọi người vẫn nói là gì? Vô tức là không, cảm ở đây có nghĩa là
cảm xúc. Vô cảm chính là việc con người sống không có cảm xúc không có tình cảm và thờ
ơ, bàng quan trước những gì đang xảy ra xung quanh mình. Nó thực sự là một trong những
vấn nạn vô cùng đáng sợ. Tuy không phải thuật ngữ y học xong nó đang diễn tiến với tốc độ
khá nhanh và nguy hiểm. Thậm chí nó còn có nguy cơ “lây lan” đến một cộng đồng lớn trong xã hội.
Thật vậy cuộc sống ngày càng hiện đại, con người ngày càng cuốn theo guồng quay của công
việc của đồng tiền mà trở nên thờ ơ với gia đình xã hội. Họ tự tạo cho mình một thế giới
riêng mà trong thế giới đó không có sự tồn tại của những người bên ngoài. Với họ niềm vui
chính là được sống vì mình, sống cho mình. Cuộc sống ngày càng giàu sang hơn, vật chất
ngày càng đầy đủ hơn cũng là lúc họ càng đánh mất đi tính “đồng cảm” trong mình. Thế
nhưng hãy thử tưởng tượng đến một ngày, bạn có tất cả tiền bạc, danh vọng, địa vị nhưng
ngoảnh lại chẳng còn ai bên cạnh? Cuộc sống bạn sẽ trở nên thế nào?
Có một thi nhân nào đó đã từng nói “tình thương sự đồng cảm chính là sợi dây kết nối mọi
người” quả thực điều đó không sai. Từ xa xưa nhân dân ta đã có một truyền thống đạo đức vô
cùng tốt đẹp đó là truyền thống tương thân tương ái, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Và tình
yêu thương sự đồng cảm đó chính là động lực để làm nên hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ vĩ đại khiến cả thế giới phải nghiêng mình kính nể. Dọc chiều dài lịch sử mấy
ngàn năm của đất nước truyền thống đó chưa bao giờ bị mất đi thậm chí nó lại còn nở rộ khi
đất nước gặp nguy nan. Thế nhưng dường như tinh thần đó giữa cuộc sống hiện đại này càng
bị “mai một” và “phai tàn” . Bằng chứng là những tệ nạn cướp giật, đụng độ giữa đời thường
mà chẳng ai thèm can ngăn. Phải chăng họ đang sợ gặp rắc rối, sợ gặp tai họa cho mình? Họ
bàng quan trước những đau khổ mà người khác phải gánh chịu và chẳng thèm “ôm rơm nặng
bụng”. Thế nhưng họ đâu có biết rằng chính sự ngụy biện một cách vô lí đó đã vô tình khiến
cho xã hội mất đi sự nhân văn vốn có và khiến cho con người trở nên ích kỉ với nhau hơn?
Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Đã là con chim chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả?
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình?”
Cuộc sống con người không phải chỉ có suy nghĩ cho mình là đủ. Nó chỉ thực sự trở nên trọn
vẹn khi con người biết sống vì nhau và sống cho nhau. Nhiệm vụ của chiếc lá không chỉ là
xanh, con chim không chỉ là tiếng hót mà nó còn phải góp phần làm đẹp cho đời tô điểm cho
cuộc sống những sắc màu vui tươi và ý nghĩa hơn nữa. Cũng như con người chúng ta không
thể sống một mình mà còn phải có đồng loại có tập thể. Nếu chúng ta cứ sống thờ ơ vô cảm
trước mọi người mọi việc thì sẽ có một ngày chính chúng ta sẽ là nạn nhân của căn bệnh đáng
sợ này. Cuộc sống không chỉ có tiền bạc, vật chất là thước đo của thành công mà nó còn được
đo bằng nhân cách sống, bằng đạo đức của mỗi người. Chính vì thế ngay từ bây giờ chúng ta
hãy tập sống mở lòng với mọi người. Học cách yêu thương và chia sẻ. Bởi lẽ chỉ có tình yêu,
sự đồng cảm mới nhân lên mạnh mẽ trở thành chân lí sống của xã hội còn sự vô cảm lạnh
nhạt sẽ khiến con người chết dần chết mòn trong cô đơn.
Mỗi học sinh chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trường hãy thể hiện sự yêu thương đồng
cảm của mình bằng việc tích cực giúp đỡ những mảnh đời khốn khổ, biết ủng hộ đồng cảm
trước nỗi đau của đồng bào nhân dân cả nước trong những trận lũ quét lịch sử. Một cuốn vở
một chiếc bút tuy nhỏ bé về vật chất nhưng lại chứa đựng trong đó một giá trị tinh thần lớn
lao thể hiện cả truyền thống tư tưởng tốt đẹp của dân tộc. Tình yêu thương chính là sự cứu
cánh cho những mảnh đời bất hạnh, là chiếc phao cứu sinh con người giữa biển cả của đau khổ.
Xã hội ngày càng văn minh cũng là lúc con người ngày càng tất bật với guồng quay của công
việc của mối quan hệ. Tuy nhiên không vì thế mà bạn đánh mất đi tình yêu thương, sự đồng
cảm với xã hội. Hãy mở rộng tấm lòng mình với mọi người bằng cách trao đi tình thương để
góp phần làm cho xã hội ngày càng giàu đẹp và văn minh hơn.
10. Viết đoạn văn 200 chữ suy nghĩ về bệnh vô cảm
Dân tộc ta nổi tiếng với truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, thế nhưng vẫn
còn một bộ phận không nhỏ người có lối sống vô cảm trong xã hội. Người vô cảm họ không
hề có bất cứ cảm xúc gì đối với chuyện gì của người khác, dù là chuyện buồn hay vui, nếu có
thì đó chỉ là cảm xúc gượng gạo, giả tạo nhất thời chứ không phải là cảm xúc thật sự. Bởi vô
cảm là sự thờ ơ, lạnh lùng, dửng dưng với mọi người ngay cả với người thân của mình. Ngày
nay không khó để ta bắt gặp thái độ vô cảm của con người trong xã hội, ví dụ điển hình như
những người ăn xin bên lề đường chẳng mấy ai cho tiền hay hỏi thăm, thấy người ta bị đổ xe,
rơi hàng hóa ra thì chen nhau chạy đến hôi của. Thế mới thấy xã hội phát triển vẫn luôn tồn
tại hai mặt, mọi người chỉ mải kiếm tiền, không quan tâm đến những giá trị đạo đức, dửng
dưng trước những hoàn cảnh khó khăn, đi ngược lại với truyền thống "lá lành đùm lá rách".
Gia đình và nhà trường phải đi đầu về giáo dục và tuyên truyền chống lại hiện tượng vô cảm
trong thế hệ trẻ ngày nay.
Document Outline

  • Nghị luận xã hội về vô cảm
  • 1. Dàn ý Nghị luận về bệnh vô cảm
  • 2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về lối sống vô cảm
  • 3. Bài viết số 6 lớp 11 đề 1
  • 4. Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
  • 5. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 1
  • 6. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 2
  • 7. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm ngắn gọn - mẫu 3
  • 8. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 1
  • 9. Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm đầy đủ - mẫu 2
  • 10. Viết đoạn văn 200 chữ suy nghĩ về bệnh vô cảm