-
Thông tin
-
Quiz
TOP 9 đề thi giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm học 2024 - 2025
Câu 21. Hòa tan hỗn hợp CaCO3 và CaCl2 vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 448 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng là. Câu 22. Một người làm vườn đã dùng 1kg ure CO(NH2)2 để bón rau. Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho rau là? Câu 23. Nguyên tố có tác dụng kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt ở thực vật là? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK1 Khoa học tự nhiên 9 11 tài liệu
Khoa học tự nhiên 9 200 tài liệu
TOP 9 đề thi giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm học 2024 - 2025
Câu 21. Hòa tan hỗn hợp CaCO3 và CaCl2 vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 448 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng là. Câu 22. Một người làm vườn đã dùng 1kg ure CO(NH2)2 để bón rau. Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho rau là? Câu 23. Nguyên tố có tác dụng kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt ở thực vật là? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Khoa học tự nhiên 9 11 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 9 200 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg1.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg2.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg3.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg4.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg5.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg6.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg7.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg8.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg9.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bga.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bgb.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bgc.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bgd.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bge.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bgf.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg10.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg11.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg12.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg13.png)
![](/storage/uploads/documents/4d4f3600777c3747b0eaa6f7126c2421/bg14.png)
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 9
- Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống (CTST) (3)
- Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại (CTST) (5)
- Chủ đề 7: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (CTST) (5)
- Chủ đề 8: Ethylic alcohol. Acetic acid (CTST) (3)
- Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein. Polymer (CTST) (6)
Preview text:
Bộ đề kiểm tra giữa kì 1
Môn học: Hóa học 9
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao bài Đề số 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (0,25đ)
Câu 1. Dãy chất n|o sau đ}y gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH? A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất n|o sau đ}y để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4 A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ n|o sau đ}y được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất n| osauđ}y dùng để điều chế khí lưu huỳnh
đioxit trong phòng thí nghiệm? A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất n|o sau đ}y không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3 C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ
lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y.
Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất n|o sau đ}y gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) v|o 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2 C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch n|o sau đ}y?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng
A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4 D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí
Hidro tho{t ra (Đktc) l| bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không
màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các
dung dịch trên. Viết c{c phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O v| 190,6 gam nước. Cho X vào 200g
dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa .
a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính m.
c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi
đã nung th|nh chất rắn đen.
........................HẾT....................
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 hóa 9 năm 2021 Đề 1
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1C 2B 3C 4A 5C 6D 7D 8C 9A 10B 11A 12D II. Tự luận Câu 1. o 1) 4Na + O t 2 2Na2O 2) Na2O + H2O → 2NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 6) NaOH + CO2 → NaHCO3 Câu 2.
Trích mẫu thử đ{nh số thứ tự
Thử các dung dịch trên bằng giấy quì tím.
Nhận biết được Na2CO3 vì làm quì tím hoá xanh; CaCl2 không l|m đổi màu quì tím.
HCl và AgNO3 l|m quì tím ho{ đỏ.
Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 mẫu thử làm quì tím hoá
đỏ, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là CaCl2, không phản ứng là HCl. Phương trình hóa học:
CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Ca(NO3)2 Câu 3. nK2O = 0,1 mol.
mCuSO4 = (200.16)/100 = 32 gam nCuSO4 = 32/160 = 0,2 mol
a) Phương trình phản ứng hóa học K2O + H2O → 2KOH 0,1 mol → 0,2 mol
Nồng độ % X (tức dung dịch KOH)
mdung dịch = 9,4 + 190,6 = 200 gam mKOH = 0,2. 56 = 11,2 gam
C% KOH = (11,2/200)/.100 = 5,6% b)
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
0,2 mol → 0,1 mol → 0,1 mol
Kết tủa ở đ}y chính l| Cu(OH)2 m = 0,1. 98 = 9,8 gam c) Phương trình hóa học o Cu(OH) t 2 CuO + H2O 0,1 mol → 0,1 mol 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O 0,2 mol ← 0,1mol
Thể tích dung dịch HCl 2M : Vdd = n.V = 0,2/2 = 0,1 lít Đề số 2
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (0,25đ)
Câu 1. Dãy chất n|o dưới đ}y gồm các oxit tác dụng được với nước? A. CaO, CuO, SO3, Na2O B. CaO, N2O5, Na2O, ZnO C. Na2O, BaO, N2O, Fe2O3 D. SO3, CO2, BaO, Na2O
Câu 2. Chất nào sau đây hòa tan vào nước được dung dịch làm quỳ hóa xanh A. Na2O B. P2O5 C. SO2 D. CuO
Câu 3. Oxit bazơ n|o sau đ}y được dùng để làm khô nhiều nhất? A. ZnO B. FeO C. CaO D. K2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất n|o sauđ}y dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Dùng kim loại n|o sau đ}y có thể nhận ra sự có mặt của HCl. Trong dung dịch gồm: HCl, NaCl, H2O A. Zn B. Cu C. Na D. Ag
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ
lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y.
Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất n|o sau đ}y gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. KOH, CaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2
Câu 8. Chất n|o dưới đ}y không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg B. Mg(OH)2 C. MgO D. Cu
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. K2CO3 và H2SO4 B. AgNO3 và BaCl2 C. Na2SO4 và BaCl2 D. KOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch n|o sau đ}y? A. H2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Nếu dẫn 0,01 mol CO2 vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì sau phản ứng thu được A. BaCO3 B. Ba(HCO3)2 C. BaCO3 và Ba(HCO3)2 D. BaCO3 và Ba(OH)2
Câu 12. Cho m gam mạt sắt vừa đủ tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M
loãng dư. Khối lượng mạt sắt đã dùng cho phản ứng là: A. 4,2 gam B. 5,6 gam C. 8,4 gam D. 16,8 gam
Câu 13. Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl.
Nồng độ mol của dung dịch đã dùng l|? A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 2M
Câu 14. Cho các oxit sau: Na2O, CO, SO2, BaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 15. Để nhận biết dung dịch NH4NO3, Ca3(PO4)2, NaCl người ta dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. NaNO3
Câu 16. Cho các chất sau: Na2CO3, NaOH, NaHCO3, H2SO4, Ca(HCO3) và Na2O.
Số chất thuộc loại muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17. Cho 2,4 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric.
Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc l|: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 18. Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 A. 98 kg B. 49 kg C. 48 kg D. 96 kg
Câu 19. Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn l|: A. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO B. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 D. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl
Câu 20. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2 B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3 D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
Câu 21. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2 và O2 người ta có thể
dùng dung dịch n|o sau đ}y? A. Ca(OH)2 B. HCl C. NaHCO3 D. CaCl2
Câu 22. Cặp chất n|o dưới đ}y có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. NaCl và AgNO3 B. KOH và CuCl2 C. H2SO4, BaCl2 D. NaNO3 và K2SO4
Câu 23. Hòa tan 1,0 gam mẫu đ{ vôi có th|nh phần chính là CaCO3 và tạp chất
Fe2O3 vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 0,1792 khí (đktc). Nồng độ mol
của dung dịch axit đã dùng l| A. 0,16M B. 0,235M C. 0,25M D. 0,2M
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau;
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Y↑ + H2O Y là chất n|o sau đ}y? A. SO2 B. SO3 C. H2S D. H2SO3
Câu 25. Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí
đến khi phản ứng xảy ra ho|n to|n thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn
tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là: A. 3,6 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0,896 lít
Đáp án đề thi hóa lớp 9 giữa học kì 1 1D 2A 3C 4D 5A 6D 7D 8A 9A 10B 11B 12C 13B 14B 15B 16B 17C 18B 19C 20C 21A 22D 23B 24A 25A Đề số 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (0,25đ)
Câu 1. Dãy chất n|o dưới đ}y gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl? A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, BaO D. MgO, CaO, NO
Câu 2. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 3. Oxit bazơ n|o sau đ}y được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất n|o dưới đ}y không tạo th|nh khí lưu huỳnh đioxit? A. Na2SO3 và HCl B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng hóa chất nào sau đ}y? A. BaO B. Al C. K2O D. NaOH
Câu 6. Cặp chất n|o sau đ}y cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl, KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4
Câu 7. Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí Hidro. Dẫn toàn bộ
lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai
chất X, Y lần lượt là: A. Ca và Zn B. Mg và Ag C. Na và Mg D. Zn và Cu
Câu 8. Dãy dung dịch n|o dưới đ}y không l|m quỳ tím đổi thành màu xanh là: A. NaOH, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2 D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
Câu 9. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là?
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH
D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 10. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) v|o 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau
phản ứng thu được muối A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 11. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2 C. K2SO4 và BaCl2 D. BaCO3 và HCl
Câu 12. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và O2, có thể dùng dung dịch n|o sau đ}y? A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 13. Vôi sống có công thức hóa học n|o sau đ}y? A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2
Câu 14. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đ ioxit là gì? A. Sản xuất lưu huỳnh B. Sản xuất O2 C. Sản xuất H2SO4 D. Sản xuất H2O
Câu 15. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro
tho{t ra (Đktc) l| bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Câu 16. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là A. NaOH, K2SO4 và Zn B. NaOH, AgNO3 và Zn C. K2SO4, KOH và Fe D. HCl, Zn và AgNO3 II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau v| ghi rõ điều kiện (nếu có)
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không
màu: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng
phương ph{p hóa học. Viết c{c phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Hòa tan 8 gam CuO trong 100 gam dung dịch H2SO4 19,6%.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được
........................HẾT....................
Đáp án hướng dẫn giải đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Hóa - Đề 3
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1B 2B 3C 4B 5A 6A 7D 8D 9C 10C 11A 12B 13A 14C 15A 16B II. Tự luận Câu 1. o (1) S + O t 2 SO2 o (2) 2SO t 2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O (5) SO2 + H2O→ H2SO3
(6) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
(7) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 2. Trích mẫu thử v| đ{nh số thứ tự
Sử dụng quỳ tím để nhận biết được 2 nhóm:
Nhóm 1: HCl và H2SO4: Làm quỳ chuyển sang m|u đỏ
Nhóm 2: KCl và K2SO4: Không làm quỳ đổi màu quỳ tím
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 1, chất không phản ứng là HCl, chất phản ứng
tạo kết tủa trắng là H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
- Tiếp tục nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, chất không phản ứng là KCl, chất
phản ứng tạo kết tủa là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl Câu 3. nCuO = 0,1 mol Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,1 → 0,1 → 0,1