TOP10 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 10 Cánh Diều có đáp án và lời giải

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 tài liệu tuyển chọn 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 10 dùng cho bộ sách Cánh Diều có đáp án và lời giải chi tiết, mời bạn đọc đón xem

KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Nam muốn tô màu cho một hình vuông và một hình tròn. Biết rằng chỉ có thể tô màu xanh, màu
đỏ hoặc màu vàng cho hình vuông, chỉ thể màu hồng hoặc màu tím cho hình tròn. Hỏi Nam
bao nhiêu cách tô màu cho hai hình?
A. 2 cách. B. 3 cách. C. 5 cách. D. 6 cách.
Câu 2. Từ Nội bay o Đà Nẵng các chuyến bay trực tiếp của ba hãng máy bay. Hãng thứ nhất
cung cấp 4 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ hai cung cấp 3 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ ba
cung cấp 1 chuyến bay mỗi ngày. Hỏi mỗi ngày bao nhiêu cách bay trực tiếp từ Nội vào
Đà Nẵng?
A. 3 cách. B. 8 cách. C. 12 cách. D. 16 cách.
Câu 3. Lớp
10 A
21 bạn nam 18 bạn nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp
trưởng?
A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 4. Một quán ăn phục vụ 5 món ăn vặt và 2 loại nước uống. Hỏi bạn Mai bao nhiêu cách để gọi
một món ăn và một loại nước uống?
A. 5 cách. B. 7 cách. C. 10 cách. D. 3 cách.
Câu 5. Ví dụ nào sau đây là một ví dụ về hoán vị?
A. Số cách xếp hàng theo hàng dọc của 10 bạn.
B. Số cách chia 10 bạn vào hai nhóm.
C. Số cách chọn ra 4 bạn trong nhóm 10 bạn.
D. Số cách xếp hàng của 5 bạn trong nhóm 10 bạn.
Câu 6. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?
A.
2
10
A
. B.
2
10
C
. C.
2
10
. D.
10
2
.
Câu 7. 5 con ngựa chạy đua. Hỏi bao nhiêu kết quả thể xảy ra? Biết rằng không hai con
ngựa nào vể đích cùng lúc.
A. 2!. B. 5!. C.
2
5
C
. D.
2
5
A
.
Câu 8. Đội tuyển toán 5 bạn nam 7 bạn nữ. Giáo viên phải chọn ra một nhóm bốn bạn. Hỏi giáo
viên có bao nhiêu cách chọn?
A.
12!
4!
. B. 12!. C.
4
12
C
. D.
4
12
A
.
Câu 9. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng
cây của trường?
A.
10
34
A
. B.
10
34
C
. C.
. D.
10!
(34 10)!
.
Câu 10. Cho tập hợp
{1; 2;3; 4;5; 6; 7}=A
. Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp
A
?
A.
3
7
C
. B.
4
7
C
. C.
3
7
A
. D.
4
7
A
.
Câu 11. Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có
2,3,5
học sinh là:
A.
235
10 10 10
++
CCC
. B.
2 35
10 8 5
⋅⋅C CC
.
C.
2 35
10 8 5
++C CC
. D.
5 32
10 5 2
++C CC
.
Câu 12. bao nhiêu cách xếp 5 ch Văn khác nhau 7 sách Toán khác nhau trên một ksách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.7!. B.
2.5!.7!
. C.
5!.8!
. D.
12!
.
Câu 13. Giả sử ta dùng 5 màu để cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không màu nào được dùng
hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là:
A.
5!
2!
. B. 8. C.
5!
3!2!
. D.
3
5
.
Câu 14. Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt. Hỏi bao nhiêu vectơ khác
0
điểm đầu
điểm cuối lấy từ 2010 điểm đã cho?
A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Câu 15. Khai triển của
4
( 1)
+x
:
A.
42
21
++
xx
. B.
432
4 6 41+ + ++xxxx
. C.
43 2
5 10 5 1+ + ++xx xx
. D.
432
3 4 31+ + ++xxxx
.
Câu 16. Hệ số của
3
x
trong khai triển của
4
(2 1)+x
là:
A. 4. B. 6. C. 10. D. 32.
Câu 17. Tổng các hệ số trong khai triển của
4
( 2)+x
là:
A. 14. B. 16. C. 79. D. 81.
Câu 18. Hệ số của
2
x
trong khai triển của
4
(2 3)x
là:
A. 216. B. 16. C.
16
. D.
216
.
Câu 19. Giả sử có khai triển
2
01 2
(1 2 )
= + + +…+
nn
n
x a ax ax ax
. Tìm
4
a
biết
012
31
++ =
aaa
.
A. 80. B.
80
. C. 40. D.
40
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, toạ độ của vectơ
27

ij
là:
A.
(2;7)
. B.
( 2;7)
. C.
(2; 7)
. D.
( 7;2)
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(3; 2)A
. Toạ độ của vectơ

OA
là:
A.
(3; 2)
. B.
( 3; 2)
. C.
( 2;3)
. D.
(2; 3)
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 3; 2), (5; 1)−−
AB
. Toạ độ của vectơ

AB
là:
A.
(2;1)
. B.
(8; 3)
. C.
( 8;3)
. D.
( 2; 1)−−
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các vectơ
,,,


abcd
được vẽ hình bên. Ta các khẳng
định sau:
a)
(2; 3)=
a
;
b)
( 3; 0)=
b
;
c)
(5;1)=
c
;
d)
(4;0)
=
d
.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 2;5)=−=
ab
. Toạ độ của vectơ
3−+
ab
là:
A.
(8;18)
. B.
( 8; 18)−−
. C.
( 8;18)
. D.
(8; 18)
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(1;2), (3; 3)= =
ab
. Toạ độ của vectơ
32=

cab
là:
A.
( 3;12)
. B.
(3;12)
. C.
(9;0)
. D.
( 3; 0)
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (2; 2), (3;1)−−ABC
. Toạ độ của vectơ
+
 
AB BC
là:
A.
( 4; 1)−−
. B.
(4; 1)
. C.
( 4;1)
. D.
(4;1)
.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (0; 2), (3;3)−−ABC
. Toạ độ của vectơ
24
 
AB BC
là:
A.
(14;12)
. B.
( 10; 28)−−
. C.
( 14; 12)−−
. D.
(10;28)
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?
A.
2
;2
3

=


a
(2; 6)=
b
. B.
(2;1)
=
u
(2; 6)=
v
.
C.
( 2;2 2)
=
c
(2; 2)
=
d
. D.
(1; 1)
=
e
(3; 3)=
f
.
Câu 29. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 30. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng
: 21
∆=+yx
là:
A.
(2; 1)

n
. B.
(1; 1)

n
. C.
( 2; 1)
−−

n
. D.
(1;1)

n
.
Câu 31. Đường thẳng
vectơ chỉ phương
(12; 13)

u
. Vectơ nào sau đây vectơ pháp tuyến
của
?
A.
( 13;12)

n
. B.
(12;13)

n
. C.
(13;12)

n
. D.
( 12; 13)
−−

n
.
Câu 32. Phương trình tổng quát của đường thẳng
đi qua điểm
( )
00
;Mxy
vectơ pháp tuyến
(;)
nab
là:
A.
00
−−
=
xx yy
ab
. B.
( ) ( )
00
0−− =bx x ay y
.
C.
( ) (
)
00
0
++ +=ax x by y
. D.
( ) ( )
00
0−+ =ax x by y
.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai đường thẳng
1
: 2 10 +=xy
,
2
:3 7 0
−+=xy
. Nhận
định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
C. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau.
Câu 34. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là:
A.
180
°
. B.
120
°
. C.
90
°
. D.
0
°
.
Câu 35. Cho
α
góc tạo bởi hai đường thẳng
1
:2 3 5 0 +=xy
2
:3 14 0 +− =xy
. Giá trị của
cosa là:
A.
3
130
. B.
3
130
. C.
3
130
. D.
3
130
2. Tự luận
Câu 1. Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối
,10
A
học sinh khối
B
5 học sinh
khối
C
, cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối
A
và có đúng 2 học sinh khối
C
?
Câu 2. Cho biểu thức
5
( 1)= Q xy
.
a) Viết khai triển biểu thức
Q
bằng nhị thức Newton.
b) Tìm số hạng có chứa
22
xy
trong khai triển trên.
Câu 3. Cho các vectơ
1
(2;0), 1; , (4; 6)
2

= =−=



ab c
.
a) Tìm tọa độ của vectơ
235=−+


d abc
.
b) Biểu diễn vectơ
c
theo cặp vectơ không cùng phương
,
ab
.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
với
( 1; 2)−−A
phương trình đường thẳng chứa cạnh
BC
40−+=xy
.
a) Viết phương trình đường cao
AH
của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy
BC
của tam giác.
HẾT ĐỀ SỐ 1
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1D
2B
3C
4C
5A
6B
7B
8C
9B
10C
11B
12C
13A
14B
15B
16D
17D
18A
19A
20C
21A
22B
23_
24C
25A
26B
27B
28A
29D
30A
31C
32D
33D
34D
35B
1. Trắc nghim
Câu 1. Nam muốn tô màu cho một hình vuông và một hình tròn. Biết rằng chỉ có thể tô màu xanh, màu
đỏ hoặc màu vàng cho hình vuông, chỉ thể màu hồng hoặc màu tím cho hình tròn. Hỏi
Nam có bao nhiêu cách tô màu cho hai hình?
A. 2 cách. B. 3 cách. C. 5 cách. D. 6 cách.
Câu 2. T Nội bay vào Đà Nẵng các chuyến bay trực tiếp của ba hãng máy bay. Hãng thứ nhất
cung cấp 4 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ hai cung cấp 3 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ ba
cung cấp 1 chuyến bay mỗi ngày. Hỏi mỗi ngày bao nhiêu cách bay trực tiếp từ Ni vào
Đà Nẵng?
A. 3 cách. B. 8 cách. C. 12 cách. D. 16 cách.
Câu 3. Lớp
10 A
21 bạn nam 18 bạn nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn một hc sinh làm lp
trưng?
A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 4. Một quán ăn phục v 5 món ăn vặt2 loại nước uống. Hỏi bạn Mai có bao nhiêu cách để gọi
một món ăn và một loại nước uống?
A. 5 cách. B. 7 cách. C. 10 cách. D. 3 cách.
Câu 5. Ví d nào sau đây là một ví dụ về hoán vị?
A. Số cách xếp hàng theo hàng dọc của 10 bạn.
B. Số cách chia 10 bạn vào hai nhóm.
C. Số cách chọn ra 4 bạn trong nhóm 10 bạn.
D. Số cách xếp hàng của 5 bạn trong nhóm 10 bạn.
Câu 6. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?
A.
2
10
A
. B.
2
10
C
. C.
2
10
. D.
10
2
.
Câu 7. 5 con ngựa chạy đua. Hỏi bao nhiêu kết quả thể xảy ra? Biết rằng không hai con
ngựa nào vể đích cùng lúc.
A. 2!. B. 5!. C.
2
5
C
. D.
2
5
A
.
Câu 8. Đội tuyển toán có 5 bạn nam 7 bạn nữ. Giáo viên phải chn ra mt nhóm bốn bạn. Hỏi giáo
viên có bao nhiêu cách chọn?
A.
12!
4!
. B. 12!. C.
4
12
C
. D.
4
12
A
.
Câu 9. Mt lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng
cây của trường?
A.
10
34
A
. B.
10
34
C
. C.
34!
10!
. D.
10!
(34 10)!
.
Câu 10. Cho tập hợp
{1; 2;3;4;5;6; 7}=A
. Hỏi có bao nhiêu cách lập được s có ba ch số khác nhau từ
các ch số thuộc tập hợp
A
?
A.
3
7
C
. B.
4
7
C
. C.
3
7
A
. D.
4
7
A
.
Câu 11. S cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có
2,3,5
học sinh là:
A.
235
10 10 10
++
CCC
. B.
2 35
10 8 5
⋅⋅C CC
.
C.
2 35
10 8 5
++C CC
. D.
5 32
10 5 2
++C CC
.
Lời giải
Chọn
B
.
Chọn 2 trong 10 học sinh vào nhóm thứ nhất: có
2
10
C
cách.
Chọn 3 trong 8 học sinh còn lại vào nhóm thứ hai: có
3
8
C
cách.
Chọn 5 trong 5 học sinh cuối cùng vào nhóm thứ ba: có
5
5
C
cách.
Vậy có
2 35
10 8 5
⋅⋅C CC
cách chọn thỏa mãn đề bài.
Câu 12. bao nhiêu cách xếp 5 ch Văn khác nhau 7 sách Toán khác nhau trên một k sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.7!. B.
2.5!.7!
. C.
5!.8!
. D.
12!
.
Lời giải
Chọn C
Sắp xếp 5 quyển Văn chung một nhóm ngang (nhóm
)V
: có 5! cách.
Sắp xếp 7 quyển Toán với
V
(ta xem như sắp xếp 8 phần tử):
8!
cách. Vậy tất cả
5!.8!
cách sắp xếp thỏa mãn đề bài.
Câu 13. Gi sử ta dùng 5 màu để cho 3 nước khác nhau trên bản đồ không màu nào được dùng
hai lần. Số các cách đ chọn những màu cần dùng là:
A.
5!
2!
. B. 8. C.
5!
3!2!
. D.
3
5
.
Lời giải
Chọn A
Chọn 3 trong 5 màu để tô vào 3 nước khác nhau: có
3
5
5!
2!
=A
cách.
Câu 14. Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt. Hỏi bao nhiêu vectơ khác
0
đim đầu
điểm cuối lấy từ 2010 điểm đã cho?
A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Lời giải
Chọn B
Số vectơ thỏa mãn là
2
2010
4038090=A
.
Câu 15. Khai triển của
4
( 1)+
x
là:
A.
42
21
++xx
. B.
432
4 6 41+ + ++
xxxx
.
C.
43 2
5 10 5 1
+ + ++xx xx
. D.
432
3 4 31+ + ++xxxx
.
Câu 16. Hệ số của
3
x
trong khai triển của
4
(2 1)+x
là:
A. 4. B. 6. C. 10. D. 32.
Câu 17. Tổng các hệ số trong khai triển của
4
( 2)+x
là:
A. 14. B. 16. C. 79. D. 81.
Câu 18. Hệ số của
2
x
trong khai triển của
4
(2 3)
x
là:
A. 216. B. 16. C.
16
. D.
216
.
Câu 19. Gi sử có khai triển
2
01 2
(1 2 ) = + + +…+
nn
n
x a ax ax ax
. Tìm
4
a
biết
012
31++ =
aaa
.
A. 80. B.
80
. C. 40. D.
40
.
Lời giải
Chọn A Ta có:
0 0 1 1 2 2 2 1 22
(1 2) 1(2) (2) (2) 1 2 4
nn n n
n n n nn
x C x Cn x Cn x Cx Cx
−−
= + + +…= + +…
Vậy
12
01 2
1; 2 ; 4
==−=
nn
a a Ca C
. Theo bài ra
012
31++ =
aaa
nên ta có:
12
!!
1 2 4 31 1 2 4 31 1 2 2 ( 1) 31
1!( 1)! 2!( 2)!
nn
nn
C C n nn
nn
+ = ⇔− + = ⇔− + =
−−
22
2 4 30 0 2 15 0 5 −−=⇔−−==nn nn n
. Từ đó ta có
44
45
( 2) 80= −=aC
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, toạ độ của vectơ
27

ij
là:
A.
(2;7)
. B.
( 2; 7)
. C.
(2; 7)
. D.
( 7;2)
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(3; 2)
A
. Toạ độ của vectơ

OA
là:
A.
(3; 2)
. B.
( 3; 2)
. C.
( 2;3)
. D.
(2; 3)
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 3; 2), (5; 1)−−AB
. Toạ độ của vectơ

AB
là:
A.
(2;1)
. B.
(8; 3)
. C.
( 8;3)
. D.
( 2; 1)−−
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các vectơ
,,,


abcd
được v hình bên. Ta các khẳng
định sau:
a)
(2; 3)=
a
;
b)
( 3; 0)=
b
;
c)
(5;1)=
c
;
d)
(4;0)=
d
.
Số khẳng định đúng là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 2;5)=−=
ab
. Toạ độ của vectơ
3−+
ab
là:
A.
(8;18)
. B.
( 8; 18)
−−
. C.
( 8;18)
. D.
(8; 18)
.
Lời giải
Ta có:
( 2;3)
−=
a
3 ( 6;15)=
b
. Suy ra
3 ( 8;18)−+ =
ab
. Chọn C.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(1;2), (3; 3)= =
ab
. Toạ độ của vectơ
32=

cab
là:
A.
( 3;12)
. B.
(3;12)
. C.
(9;0)
. D.
( 3; 0)
.
Lời giải
Ta có:
3 (3; 6)=
a
2 ( 6;6)
−=
b
. Suy ra
3 2 ( 3;12)
−=
ab
. Chọn A.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (2; 2), (3;1)−−ABC
. To độ của vectơ
+
 
AB BC
là:
A.
( 4; 1)−−
. B.
(4; 1)
. C.
( 4;1)
. D.
(4;1)
.
Lời giải
Ta có:
(4; 1)+==
  
AB BC AC
. Chọn
B
.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (0; 2), (3;3)
−−ABC
. To độ của vectơ
24
 
AB BC
là:
A.
(14;12)
. B.
( 10; 28)−−
. C.
( 14; 12)−−
. D.
(10;28)
.
Lời giải
Ta có:
(1;4) 2 (2;8)= −⇒ =
 
AB AB
;
(3;5) 4 (12;20).=⇒=
 
BC BC
Suy ra
2 4 ( 10; 28) =−−
 
AB BC
. Chọn
B
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?
A.
2
;2
3

=


a
(2; 6)=
b
. B.
(2;1)=
u
(2; 6)
=
v
.
C.
( 2;2 2)=
c
(2; 2)=
d
. D.
(1; 1)=
e
(3; 3)=
f
.
Câu 29. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 30. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng
: 21∆=+yx
là:
A.
(2; 1)

n
. B.
(1; 1)

n
. C.
( 2; 1)
−−

n
. D.
(1;1)

n
.
Câu 31. Đường thẳng
vectơ ch phương
(12; 13)

u
. Vectơ nào sau đây vectơ pháp tuyến
của
?
A.
( 13;12)

n
. B.
(12;13)

n
. C.
(13;12)

n
. D.
( 12; 13)
−−

n
.
Câu 32. Phương trình tổng quát của đường thẳng
đi qua điểm
(
)
00
;
Mxy
vectơ pháp tuyến
(;)
nab
là:
A.
00
−−
=
xx yy
ab
. B.
( ) ( )
00
0
−− =
bx x ay y
.
C.
( ) ( )
00
0++ + =ax x by y
. D.
( ) (
)
00
0
−+ =ax x by y
.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai đường thẳng
1
: 2 10 +=xy
,
2
:3 7 0 −+=xy
. Nhn
định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
C. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau.
Câu 34. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là:
A.
180
°
. B.
120
°
. C.
90
°
. D.
0
°
.
Câu 35. Cho
α
góc tạo bởi hai đường thẳng
1
:2 3 5 0
+=xy
2
:3 14 0 +− =xy
. Giá tr của
cosa là:
A.
3
130
. B.
3
130
. C.
3
130
. D.
3
130
2. Tự luận
Câu 1. T một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối
,10A
học sinh khối
B
5 học sinh
khối
C
, cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối
A
và có đúng 2 học sinh khối
C
?
Lời giải:
a) Số cách chọn 5 học sinh mỗi khối
(,, )ABC
lần lượt là:
555
15 10 5
,,CCC
.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là
555
15 10 5
756756××=
CCC
(cách).
b) Ta sử dụng quy tắc loại trừ như Lời giải sau:
Xét bài toán 1: Chọn 2 học sinh khối
,13C
học sinh khối
B
hoặc khối
A
:
2 13
5 25
CC
cách.
Xét bài toán 2: Chọn 2 học sinh khối
,13C
học sinh khối
B
khối
A
không thỏa mãn yêu
cầu.
- Trường hợp 1: Chọn 2 học sinh khối
,10C
học sinh khối
B
3 học sinh khối A
2 10 3
5 10 15
CC C
cách.
- Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh khối
,9C
học sinh khối
B
4 học sinh khối A
29 4
5 10 15
CC C
cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là
2 13 10 3 9 4
5 25 10 15 10 15
51861950−=CC C C CC
(cách).
Câu 2. Cho biểu thức
5
( 1)= Q xy
.
a) Viết khai triển biểu thức
Q
bằng nhị thức Newton.
b) Tìm số hạng có chứa
22
xy
trong khai triển trên.
Lời giải
a) Ta có:
50514 232
55 5
( 1) ( ) ( ) ( 1) ( ) ( 1)= = + −+ Q xy C xy C xy C xy
3234 455
5 55
55 44 33 22
( ) ( 1) ( )( 1) ( 1)
5 10 10 5 1.
C xy C xy C
xy xy xy xy xy
+ −+ +
= + +−
b) Số hạng có chứa
22
xy
trong khai triển là
22
10 xy
.
Câu 3. Cho các vectơ
1
(2;0), 1; , (4; 6)
2

= =−=



ab c
.
a) Tìm tọa độ của vectơ
235=−+


d abc
.
b) Biểu diễn vectơ
c
theo cặp vectơ không cùng phương
,
ab
.
Lời giải
a) Ta có:
2 (4;0)
3 63
33; 23527;
22
5 (20; 30)
=

= ⇒= + =


=


a
b d abc
c
b) Gọi:
(, )=+∈

c xa yb x y
. Ta có:
4 2 ( 1)
4
1
12
60
2
=⋅+
=

=
−=+
xy
x
y
xy
Vậy
4 12=−−

c ab
.
Câu 4. Cho tam giác
ABC
với
( 1; 2)−−A
phương trình đường thẳng chứa cnh
BC
40
−+=xy
.
a) Viết phương trình đường cao
AH
của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy
BC
của tam giác.
Lời giải
a) Đường cao
AH
vuông góc với
BC
nên nhận
(1; 1)=
u
làm vectơ chỉ phương, suy ra
AH
có một vectơ pháp tuyến là
(1;1)
=
n
.
Phương trình tổng quát
:1( 1) 1( 2) 0++ + =AH x y
hay
30++=xy
.
b) Chọn điểm
(0; 4)K
thuộc
BC
, gọi
E
trung điểm đoạn
AK
nên
1
;1
2



E
. Gọi
d
đường trung bình ứng với cạnh đáy
BC
của tam giác
ABC
, suy ra
d
qua
E
một vectơ
pháp tuyến
(1; 1)n =

΄
.
Phương trình tổng quát
1
:1 1( 1) 0
2

+ −=


dx y
hay
2 2 30 +=xy
.
HẾT ĐỀ SỐ 1
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 2
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên từ 1 đến 20 không nguyên tố cùng nhau với số 15?
A. 11 số. B. 10 số. C. 9 số. D. 8 số.
Câu 2. Khi chọn thực đơn để tổ chức tiệc sinh nhật, Yến u cầu nhà hàng chuẩn bị một món khai
vị, một món chính một món tráng miệng. Biết rằng nhà hàng 3 loại món khai vị, 5 loại
món chính 2 loại món tráng miệng. Hỏi Yến bao nhiêu cách chọn thực đơn cho bữa
tiệc sinh nhật?
A. 10 cách. B. 15 cách. C. 25 cách. D. 30 cách.
Câu 3. mở khoá của một chiếc khoá số một dãy gồm bốn chữ số. Mỗi chữ số thể một chữ
số bất kì từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã mở khoá khác nhau như vậy?
A.
9
4
mã. B.
4
9
mã. C.
10
4
mã. D.
4
10
mã.
Câu 4. Trên giá sách 5 quyển sách Ngũ văn khác nhau, 7 quyển sách Toán khác nhau 6 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn?
A. 210 cách. B. 107 cách. C. 47 cách. D. 72 cách.
Câu 5. Với
là các số tự nhiên và
0 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là đúng?
A.
!
( )! !
=
k
n
n
C
nkk
. B.
!
!
=
k
n
n
C
k
.
C.
!
( )!
=
k
n
n
C
nk
. D.
( )! !
!
=
k
n
nkk
C
n
.
Câu 6. Số cách chia 5 chiếc kẹo khác nhau cho 5 bạn nhỏ (mỗi bạn một chiếc kẹo) là:
A. 5! cách. B. 10! cách. C. 4! cách. D. 16 cách.
Câu 7. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau đều là các chữ số lẻ?
A. 120 số. B. 60 số. C. 240 số. D. 15 số.
Câu 8. bao nhiêu cách xếp 5 quyển sách Văn khác nhau 7 quyển sách Toán khác nhau trên một
kệ sách dài nếu các quyển sách Văn phải xếp kề nhau?
A.
12!
. B.
2.5!.7!
. C.
8!.5!
. D.
5!.7!
.
Câu 9. 14 người gồm 8 nam 6 nữ. bao nhiêu cách chọn một tổ 6 người trong đó có nhiều
nhất 2 nữ?
A. 1524. B. 472. C. 1414. D. 3003.
Câu 10. Tính số cách chọn ra một nhóm 5 người từ 20 người sao cho trong nhóm đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó và 3 thành viên còn lại có vai trò như nhau.
A. 310080. B. 930240. C. 1860480. D. 15505.
Câu 11. Có bao nhiêu cách để đi từ
A
đến
C
mà qua
B
trong hình sau đây?
A. 15 cách. B. 20 cách. C. 21 cách. D. 24 cách.
Câu 12. Cuối buổi liên hoan trước khi ra về, mọi người đều bắt tay nhau, hai người bất chỉ bắt tay
nhau một lần. Hỏi số người tham dự là bao nhiêu? Biết số cái bắt tay là 28.
A.
14.
. B.
7.
. C. 8. D. 28.
Câu 13. Một tỉnh tổ chức giải bóng đá cho các trường THPT trong tỉnh. 20 đội tham gia thi đấu
vòng tròn một lượt (hai đội bất gặp nhau 1 lần). Chi phí tối thiểu cho mỗi trận đấu (sân bãi,
trọng tài, y tế,.) 600000 đồng. Chi phí trao giải (tiền thưởng, loa đài,.) 10 triệu đồng. Hỏi
ban tổ chức phải chuẩn bị tối thiểu bao nhiêu tiền để tổ chức giải?
A. 122 triệu đồng. B. 124 triệu đồng.
C. 120 triệu đồng. D. 123 triệu đồng.
Câu 14. bao nhiêu cách xếp 10 học sinh gồm 5 học sinh nam 5 học sinh nữ thành một hàng sao
cho hai học sinh nữ bất kì không đứng cạnh nhau?
A. 3628800. B. 86400. C. 14400. D. 120.
Câu 15. Khai triển của
4
( 1)x
là:
A.
432
4 6 41
+ + ++
xxxx
. B.
432
4 6 41 −−
xxxx
.
C.
432
4 6 41 + −+xxxx
. D.
432
4 6 41+ +−xxxx
.
Câu 16. Hệ số tự do trong khai triển của
4
(71 1)
+x
là:
A. 71. B. 70. C. 4. D. 1.
Câu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4−= + +
xyyxyxyxyx
. B.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4+=+ + + +
x y x x y x y xy y
.
C.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4
−= + + +x y x x y x y xy y
. D.
2
42
()()

+=+

xy xy
.
Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A.
5 5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5+=+++++a b a ab ab ab ab b
.
B.
5 5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5=−−−+a b a ab ab ab ab b
.
C.
5 55
()+=+ab a b
.
D.
5 55
()−=ab a b
.
Câu 19. Tìm hệ số của
7
x
trong khai triển:
3
2
2
()

= +


n
fx x
x
, với
0>x
, biết tổng ba hệ số đầu của
x
trong khai triển bằng 33.
A. 34. B. 8. C. 6. D. 12.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hình bình hành
ABCD
(4;1), (1;3)AB
,
(5; 5)
C
. Tọa độ
điểm
D
là:
A.
(2;7)
. B.
(8;3)
. C.
(0; 1)
. D.
( 8; 3)
−−
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
23=

ai j
=

bi j
. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
(2; 3)+=
ab
. B.
(1; 1)+=
ab
.
C.
(3; 4)+=
ab
. D.
( 1; 2)+ =−−
ab
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; ), (1; 5)= =
a tb
(7; )=
ct
. Với giá trị nào của
t
dưới
đây thì
23= +

c ab
?
A.
5=
t
. B.
15
=t
. C.
5= t
. D.
5
2
= t
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 4; 2), (2 ; )=−=
a b kk
. Với giá trị nào của
k
dưới đây thì
=
ab
?
A.
1
2
= k
. B.
2=k
. C.
2= k
. D. Không tồn tại
k
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 2 ; 1), (5; )=−+ = −−
a m n b mn
. Với giá trị nào của
,mn
dưới đây thì
=
ab
?
A.
1, 2=−=mn
. B.
2, 1= = mn
.
C.
2, 1= =mn
. D. Không tồn tại
,mn
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 4;1)−−AB
( 1; 1)−−C
. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A.
2=
 
AB AC
. B.
1
2
=
 
AB AC
. C.
2=
 
AB AC
. D.
1
2
=
 
AB AC
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2;3), ( 2; 1)−−AB
(4;5)C
. Khẳng định nào dưới đây
sai?
A.
20
+=
 
AB AC
. B.
2
=
 
AB AC
.
C.
20−=
 
AB AC
. D.
2=
 
BA CA
.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 2;1), (3; 2)=−=
ab
(0;1)=
c
. Biểu thức biểu diễn
vectơ
c
qua hai vectơ
a
b
là:
A.
32= +

cab
. B.
32=−−

c ab
. C.
32
=−+

c ab
. D.
32=

cab
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( 6; 1), (3;4)−−AB
trọng tâm
(1;1)G
.
Tọa độ điểm
C
là:
A.
(6;3)
. B.
( 6;3)
. C.
(6; 0)
. D.
( 6; 0)
.
Câu 29. Phương trình của đường thẳng
đi qua điểm
(5; 4)M
và có vectơ pháp tuyến
(11; 12)
n
là:
A.
5 4 70+ +=xy
. B.
5 4 70+ −=xy
.
C.
11 12 7 0 −=xy
. D.
11 12 7 0 +=xy
.
Câu 30. Phương trình của đường thẳng
đi qua điểm
(5; 4)M
vuông góc với đường thẳng
2 50 +=
xy
là:
A.
2 30 +=xy
. B.
2 14 0
+− =
xy
.
C.
2 13 0
+ −=
xy
. D.
20+=xy
.
Câu 31. Cho đường thẳng
phương trình tổng quát
2 50 −=xy
. Phương trình nào sau đây
phương trình tham số của
?
A.
32
4
= +
=
xt
yt
. B.
52
=
= +
xt
yt
. C.
34
12
= +
=
xt
yt
. D.
52= +
=
xt
yt
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(5;4), ( 1;0)
AB
. Đường trung trực của đoạn thẳng
AB
có phương trình là:
A.
2 50 +=
xy
. B.
3 2 10 0+ −=
xy
.
C.
3 2 50+ −=xy
. D.
2 3 10
+ −=xy
.
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng
1
:2 4 1 0 + −=xy
2
: 3 10
+=xy
là:
A.
0
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
23
:
1
= +
=
xt
yt
2
1
:
53
= +
=
xm
ym
(với
là các tham số) là:
A.
30
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
150
°
.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
(5; 0)A
đường thẳng
:12 5 5 0 +=xy
. Khoảng
cách từ
A
đến đường thẳng
là:
A. 2. B. 8. C. 5. D.
1
2
2
2. Tự luận
Câu 1. Tính số các số tự nhiên đôi một khác nhau có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5
sao
cho hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Câu 2. Tìm tất cả nghiệm thực của phương trình
10 9 8
9
+=
xx x
AA A
.
Câu 3. Cho các vectơ
(1; 2), ( 2; 6), ( ; 4 )
= =−− = +

a b c mnm n
.
a) Hai vectơ
,
ab
có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ
,
ab
.
b) Tìm hai số
,mn
sao cho
c
cùng phương
a
| |35=
c
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
biết rằng:
a)
chắn các trục tọa độ tại hai điểm
( 4; 0), (0; 2)
−−AB
.
b)
qua điểm
(2;3)E
, đồng thời cắt các tia
,Ox Oy
tại các điểm
,MN
(khác gốc tọa độ
O
)
biết rằng
+OM ON
bé nhất.
HẾT ĐỀ SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C
2D
3D
4B
5A
6A
7B
8C
9C
10A
11C
12C
13B
14B
15C
16D
17C
18A
19B
20B
21D
22B
23C
24A
25A
26C
27B
28C
29C
30B
31D
32B
33B
34A
35C
1. Trắc nghim
Câu 1. Có bao nhiêu s tự nhiên từ 1 đến 20 không nguyên tố cùng nhau với s 15?
A. 11 số. B. 10 số. C. 9 số. D. 8 số.
Câu 2. Khi chọn thực đơn để tổ chc tiệc sinh nhật, Yến yêu cầu nhà hàng chuẩn b một món khai
vị, một món chính một món tráng miệng. Biết rằng nhà ng 3 loại món khai vị, 5 loại
món chính 2 loại món tráng miệng. Hỏi Yến bao nhiêu cách chọn thực đơn cho bữa
tiệc sinh nhật?
A. 10 cách. B. 15 cách. C. 25 cách. D. 30 cách.
Câu 3. m khoá của một chiếc khoá số một dãy gồm bn ch số. Mi ch s thể mt ch
s bất kì từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã mở khoá khác nhau như vậy?
A.
9
4
mã. B.
4
9
mã. C.
10
4
mã. D.
4
10
mã.
Câu 4. Trên giá sách 5 quyển sách Ngũ văn khác nhau, 7 quyển sách Toán khác nhau 6 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn?
A. 210 cách. B. 107 cách. C. 47 cách. D. 72 cách.
Câu 5. Vi
,
kn
là các s tự nhiên và
0 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là đúng?
A.
!
( )! !
=
k
n
n
C
nkk
. B.
!
!
=
k
n
n
C
k
.
C.
!
( )!
=
k
n
n
C
nk
. D.
( )! !
!
=
k
n
nkk
C
n
.
Câu 6. S cách chia 5 chiếc kẹo khác nhau cho 5 bạn nh (mi bạn một chiếc kẹo) là:
A. 5! cách. B. 10! cách. C. 4! cách. D. 16 cách.
Câu 7. Có bao nhiêu s có ba chữ s khác nhau đều là các chữ s lẻ?
A. 120 số. B. 60 số. C. 240 số. D. 15 số.
Câu 8. bao nhiêu cách xếp 5 quyển sách Văn khác nhau 7 quyển sách Toán khác nhau trên một
kệ sách dài nếu các quyển sách Văn phải xếp kề nhau?
A.
12!
. B.
2.5!.7!
. C.
8!.5!
. D.
5!.7!
.
Lời giải
Chọn C
Ta coi 5 quyển sách Văn một Quyển xếp Quyển này với 7 quyển sách Toán khác nhau ta
có 8! cách xếp. Mỗi cách đổi vị trí các quyển sách văn cho nhau thì tương ứng sinh ra một cách
xếp mới, mà có 5! cách đổi vị trí các quyển sách Văn. Vậy số cách xếp là
8!.5
!.
Câu 9. 14 người gm 8 nam và 6 nữ. bao nhiêu cách chọn một t 6 người trong đó nhiều
nhất 2 nữ?
A. 1524. B. 472. C. 1414. D. 3003.
Lời giải
Chọn C
Ta có các trường hợp sau:
+ Chọn 6 nam và không có nữ có:
6
8
28=C
(cách),
+ Chọn 1 nũ
và 5 nam:
15
68
336=CC
(cách),
+ Chọn 2 nữ 4 nam có:
24
68
1050=CC
(cách).
Theo quy tắc cộng có:
28 336 1050 1414++ =
cách để chọn một tổ 6 người trong đó
nhiều nhất 2 nữ.
Câu 10. Tính số cách chn ra một nhóm 5 người t 20 người sao cho trong nhóm đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó và 3 thành viên còn lại có vai trò như nhau.
A. 310080. B. 930240. C. 1860480. D. 15505.
Lời giải
Chọn A
Có 20 cách để chọn 1 tổ trưởng từ 20 người,
Sau khi chọn 1 tổ trưởng thì có 19 cách để chọn 1 tổ phó,
Sau đó có
3
18
C
cách để chọn 3 thành viên còn lại.
Vậy có
3
18
20 19 310080⋅⋅ =
C
cách chọn một nhóm 5 người thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 11. Có bao nhiêu cách để đi t
A
đến
C
mà qua
B
trong hình sau đây?
A. 15 cách. B. 20 cách. C. 21 cách. D. 24 cách.
Câu 12. Cui buổi liên hoan trước khi ra về, mọi người đu bắt tay nhau, hai người bt ch bt tay
nhau một lần. Hỏi s người tham dự là bao nhiêu? Biết số cái bắt tay là 28.
A.
14.
. B.
7.
. C. 8. D. 28.
Lời giải
Gọi số người tham dự trong buổi liên hoan là
,( 2, )nn n≥∈
.
Số cái bắt tay của
n
người là
2
n
C
. Ta có
2
( 1)
28 28
2
n
nn
C
=⇔=
2
56 0nn −− =
. Suy ra
7n =
(loại);
8n =
(thoả mãn).
Vậy số người tham dự trong buổi liên hoan là 8.
Câu 13. Mt tỉnh tổ chức giải bóng đá cho các trường THPT trong tỉnh. 20 đội tham gia thi đu
vòng tròn một t (hai đi bt gặp nhau 1 lần). Chi phí tối thiểu cho mỗi trn đu (sân bãi,
trọng tài, y tế,.) 600000 đồng. Chi phí trao giải (tiền thưởng, loa đài,.) 10 triệu đồng. Hỏi
ban tổ chc phải chuẩn b tối thiểu bao nhiêu tiền đ tổ chc gii?
A. 122 triệu đồng. B. 124 triệu đồng.
C. 120 triệu đồng. D. 123 triệu đồng.
Lời giải
Cứ hai đội bất kì thì được một trận đấu nên số trận đấu là:
2
20
190C =
trận.
Vậy chi phí tối thiểu ban tổ chức phải chuẩn bị là:
190 600000 10000000 124000000⋅+ =
(đồng).
Câu 14. bao nhiêu cách xếp 10 học sinh gồm 5 học sinh nam 5 học sinh nữ thành một hàng sao
cho hai học sinh nữ bất kì không đứng cạnh nhau?
A. 3628800. B. 86400. C. 14400. D. 120.
Lời giải
Xếp 5 học sinh nam vào các vị trí: N1, N2, N3, N4, N5 (như hình dưới đây) thành một hàng có:
5! 120=
.
1N
2N
3N
N
Để các học sinh cùng giới không đứng cạnh nhau thì 5 học sinh nữ được xếp vào 6 vị trí còn
trống, số cách xếp 5 học sinh nữ là:
5
6
720A =
.
Vậy số cách xếp 10 học sinh thoả mãn yêu cầu bài toán là:
120 720 86400⋅=
cách.
Câu 15. Khai triển của
4
( 1)x
là:
A.
432
4 6 41+ + ++xxxx
. B.
432
4 6 41 −−xxxx
.
C.
432
4 6 41 + −+xxxx
. D.
432
4 6 41+ +−xxxx
.
Câu 16. Hệ s tự do trong khai triển của
4
(71 1)
+x
là:
A. 71. B. 70. C. 4. D. 1.
Câu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4
−= + +
xyyxyxyxyx
. B.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4
+=+ + + +
x y x x y x y xy y
.
C.
4 4 3 22 3 4
() 4 6 4
−= + + +
x y x x y x y xy y
. D.
2
42
()()

+=+

xy xy
.
Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A.
5 5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5+=+++++a b a ab ab ab ab b
.
B.
5 5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5=−−−+a b a ab ab ab ab b
.
C.
5 55
()+=+ab a b
.
D.
5 55
()−=ab a b
.
Câu 19. Tìm h s của
7
x
trong khai triển:
3
2
2
()

= +


n
fx x
x
, với
0>x
, biết tổng ba hệ s đầu ca
x
trong khai triển bằng 33.
A. 34. B. 8. C. 6. D. 12.
Lời giải
Chọn B
012
2 4 33 4
+ + = ⇒=
nnn
CCC n
; Số hạng tổng quát của khai triển
4
3
2
2
()

= +


fx x
x
là:
( )
4
3 12 5
14 4
2
2
2
+

= =


k
k
k kk k
k
T C x Cx
x
.
Số hạng chứa
7
x
trong khai triển ứng với số mũ của
x
là:
12 5 7 1 =⇔=kk
.
Vậy hệ số của
2
x
trong khai triển là:
22
4
2 24
=C
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hình bình hành
ABCD
(4;1), (1;3)AB
,
(5; 5)
C
. Tọa đ
điểm
D
là:
A.
(2;7)
. B.
(8;3)
. C.
(0; 1)
. D.
( 8; 3)
−−
.
Lời giải
Giả sử
(;)Dab
. Ta có:
( 3; 2)
=

AB
(5 ;5 )=−−

DC a b
.
ABCD
là hình bình hành nên
35 8
2 5 3.
−= =
=⇔⇔

=−=
 
aa
AB DC
bb
Vậy
(8;3)
D
. Chọn
B
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
23=

ai j
=

bi j
. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
(2; 3)
+=
ab
. B.
(1; 1)+=
ab
.
C.
(3; 4)+=
ab
. D.
( 1; 2)+ =−−
ab
.
Lời giải
Ta có:
(2; 3), (1; 1)=−=
ab
. Suy ra
(3; 4)+=
ab
.
Chọn D.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; ), (1; 5)= =
a tb
(7; )=
ct
. Với giá tr nào của
t
dưới
đây thì
23= +

c ab
?
A.
5=t
. B.
15=t
. C.
5= t
. D.
5
2
= t
.
Lời giải
Ta có:
2 (4;2 ),3 (3; 15)= =
a tb
(7; )=
ct
.
Khi đó
7 43
23
2 15
= +
=+⇔
=

c ab
tt
.
Suy ra
15=t
. Chọn
B
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 4; 2), (2 ; )=−=
a b kk
. Với giá tr nào của
k
dưới đây t
=
ab
?
A.
1
2
= k
. B.
2=k
. C.
2= k
. D. Không tồn tại
k
.
Lời giải
Ta có:
42
2
−=
=
=
k
ab
k
Suy ra
2= k
. Chọn
C
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 2 ; 1), (5; )=−+ = −−
a m n b mn
. Với giá tr nào của
,mn
dưới đây thì
=
ab
?
A.
1, 2=−=mn
. B.
2, 1
= = mn
.
C.
2, 1
= =mn
. D. Không tồn tại
,mn
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 4;1)
−−
AB
( 1; 1)
−−
C
. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A.
2=
 
AB AC
. B.
1
2
=
 
AB AC
. C.
2=
 
AB AC
. D.
1
2
=
 
AB AC
.
Lời giải
Ta có:
( 6; 4)=

AB
( 3; 2)=

AC
. Suy ra
2
=
 
AB AC
. Chọn
A
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2;3), ( 2; 1)−−AB
(4;5)C
. Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A.
20+=
 
AB AC
. B.
2=
 
AB AC
.
C.
20−=
 
AB AC
. D.
2=
 
BA CA
.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
( 2;1), (3; 2)=−=
ab
(0;1)=
c
. Biểu thức biểu din
vectơ
c
qua hai vectơ
a
b
là:
A.
32= +

cab
. B.
32=−−

c ab
. C.
32=−+

c ab
. D.
32=

cab
.
Lời giải
Giả sử
= +

c xa yb
, ta có:
0 23 3
12 2
=−+ =

=−=
xy x
xy y
Suy ra
32
=−−

c ab
. Chọn
B
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( 6; 1), (3;4)−−AB
trọng tâm
(1;1)G
.
Tọa độ điểm
C
là:
A.
(6;3)
. B.
( 6;3)
. C.
(6; 0)
. D.
( 6; 0)
.
Câu 29. Phương trình của đường thẳng
đi qua điểm
(5; 4)M
và có vectơ pháp tuyến
(11; 12)
n
là:
A.
5 4 70+ +=xy
. B.
5 4 70+ −=xy
.
C.
11 12 7 0 −=xy
. D.
11 12 7 0 +=xy
.
Câu 30. Phương trình của đường thẳng
đi qua điểm
(5; 4)M
vuông góc với đường thẳng
2 50
+=xy
là:
A.
2 30 +=xy
. B.
2 14 0+− =xy
.
C.
2 13 0+ −=xy
. D.
20+=xy
.
Câu 31. Cho đường thẳng
phương trình tổng quát
2 50
−=xy
. Phương trình nào sau đây
phương trình tham số của
?
A.
32
4
= +
=
xt
yt
. B.
52
=
= +
xt
yt
. C.
34
12
= +
=
xt
yt
. D.
52= +
=
xt
yt
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(5;4), ( 1;0)AB
. Đường trung trực của đoạn thẳng
AB
có phương trình là:
A.
2 50
+=xy
. B.
3 2 10 0+ −=xy
.
C.
3 2 50+ −=xy
. D.
2 3 10+ −=xy
.
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng
1
:2 4 1 0 + −=xy
2
: 3 10 +=xy
là:
A.
0
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
23
:
1
= +
=
xt
yt
2
1
:
53
= +
=
xm
ym
(vi
là các tham s) là:
A.
30
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
150
°
.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
(5; 0)A
đường thẳng
:12 5 5 0 +=
xy
. Khoảng
cách t
A
đến đường thẳng
là:
A. 2. B. 8. C. 5. D.
1
2
2
2. Tự luận
Câu 1. Tính số các s t nhiên đôi một khác nhau 6 chữ s tạo thành từ các ch s
0,1, 2,3,4,5
sao
cho hai chữ s 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Lời giải:
Xét số có hình thức
0bcdef
.
Số cách hoán đổi vị trí hai chữ số 3,4 (cùng nhóm
X
) là 2.
Số cách hoán đổi vị trí của
X
với các chữ số
1, 2, 5
là: 4!
Vậy số các số được lập theo hình thức này là
2.4! 48=
.
Xét số có hình thức
abcdef
trong đó
a
được phép bằng 0.
Số cách hoán đổi vị trí của hai chữ số 3,4 (cùng nhóm
X
) là 2.
Số cách hoán đổi vị trí của
X
với các chữ số
0,1, 2,5
là: 5!.
Số các số được lập theo hình thức này là
2.5! 240=
.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là
240 48 192−=
.
Câu 2. Tìm tất cả nghiệm thc của phương trình
10 9 8
9+=
xx x
AA A
.
Lời giải
Điều kiện:
, 10∈≥
xx
.
Ta có:
10 9 8
!! !
99
( 10)! ( 9)! ( 8)!
+= + =
−−
xx x
xx x
AA A
xx x
1 1 1 ( 8)! ( 8)! ( 8)!
99
( 10)! ( 9)! ( 8)! ( 10)! ( 9)! ( 8)!
11
( 8)( 9) ( 8) 9 (tm).
5
xx x
xx x xx x
x
xx x
x
−−
+= +=
−− −−
=
−+=
=
Vậy tập nghiệm phương trình là
{5; 1 1}
=S
.
Câu 3. Cho các vectơ
(1; 2), ( 2; 6), ( ; 4 )= =−− = +

a b c mnm n
.
a) Hai vectơ
,
ab
có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ
,
ab
.
b) Tìm hai số
,mn
sao cho
c
cùng phương
a
| |35=
c
.
Lời giải
a) Ta có:
12
,
26
≠⇒
−−
ab
không cùng phương.
Ta có:
22 22
1( 2) ( 2)( 6) 2
cos( , ) ( , ) 45
2
| || |
1 ( 2) ( 2) ( 6)
ab
ab ab
ab
+−
= = =⇒=°
+− +−


.
b)
c
cùng phương
a
22
4
12
| |35
( ) ( 4) 35
+ −−
=
=
+ +− =
mn m n
c
mn m n
2 2 22 22
2
22 4 2 2
( ) ( 4 ) 45 (3 ) (6 ) 45 (3 ) (6 ) 45
2
22
.
11
45 45
mn mn mn mn
mnmn nn nn
mn
mm
nn
n
=−− = =

⇔⇔

+++= += +=
=
= =
⇔∨

= =
=
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
biết rằng:
a)
chắn các trục tọa độ tại hai điểm
( 4; 0), (0; 2)−−AB
.
b)
qua điểm
(2;3)E
, đồng thời cắt các tia
,Ox Oy
tại các điểm
,MN
(khác gốc tọa độ
O
)
biết rằng
+OM ON
bé nhất.
Lời giải
a)
có phương trình theo đoạn chắn là
1
42
+=
−−
xy
hay
2 40+ +=xy
.
b) Gọi
( ;0) , (0; )=∆∩ =∆∩M m Ox N n Oy
với
,0>mn
. Suy ra
=
=
OM m
ON n
.
Phương trình
được viết theo đoạn chắn
1+=
xy
mn
.
(2;3)
∈∆E
nên
23 2 3 2
1
3
+= = =
nn
m
mn m n n
. Vì
,0
>
mn
nên
30 3
−>>nn
.
Ta có:
2 66
2 5 ( 3)
333
+ = += +=+ +=+ +
−−
n
OM ON m n n n n
nnn
.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
66
( 3) 2 ( 3) 2 6
33
+−≥ ⋅−=
−−
nn
nn
.
Suy ra:
6
5 ( 3) 5 2 6
3
+ =+ + ≥+
OM ON n
n
.
Khi tổng
+OM ON
đạt giá trị nhỏ nhất (bằng
5 26+
) tdấu bằng của bất đẳng thức trên
xảy ra:
2
6
3 ( 3) 6 6 3( 3)
3
=−⇒ = = + >
nn n n
n
. Suy ra
2( 6 3) 2 6 6
26
( 6 3) 3 6
++
= = = +
+−
m
.
Phương trình tổng quát
:1
2 63 6
+=
++
xy
hay
10
2 63 6
+ −=
++
xy
.
HẾT ĐỀ SỐ 2
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 3
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Trên giá sách 10 cuốn sách Toán khác nhau, 7 cuốn sách Ngữ văn khác nhau 5 cuốn
truyện khác nhau. Số cách để Nam chọn một quyển sách để đọc là
A. 350 cách. B. 75 cách. C. 10 cách. D. 22 cách.
Câu 2. Lớp 11B 40 học sinh trong đó 25 nam 15 nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn ra một học
sinh đi tham dự Đại hội Đoàn trường?
A. 25 cách. B. 40 cách. C. 15 cách. D. 375 cách.
Câu 3. Từ các chữ số
1, 3, 7
, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 6 số. B. 8 số. C. 27 số. D. 12 số.
Câu 4. Thực đơn của một nhà hàng bao gồm: 5 loại món ăn, 5 loại quả tráng miệng 3 loại nước
uống. Một người chọn bữa ăn cho mình bao gồm 1 loại món ăn, 1 loại quả tráng miệng 1
loại nước uống. Số cách chọn một bữa ăn đó là
A. 25 cách. B. 75 cách. C. 100 cách. D. 15 cách.
Câu 5. Với
là các số tự nhiên và
1 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là đúng?
A.
!
!
=
k
n
n
A
k
. B.
!
( )!
=
k
n
n
A
nk
. C.
!
!
=
k
n
k
A
n
. D.
( )!
!
=
k
n
nk
A
k
.
Câu 6. Cho
,kn
các số nguyên dương thoả mãn
nk
. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
đúng?
A.
( 1) ( 1)= −… −+
n
A nn n k
. B.
( 1)
= −…
k
n
A nn k
.
C.
!
( )! !
=
k
n
n
A
nkk
. D.
!
!
=
k
n
n
A
k
.
Câu 7. Cho tập hợp
A
n
phần tử (
1
n
) và số nguyên dương
k
thoả mãn
kn
. Một tổ hợp chập
k
của
n
phần tử là:
A. Tất cả kết quả của việc lấy
k
phần tử từ
n
phần tử của tập hợp
A
sắp xếp chúng theo
một thứ tự nào đó.
B. Tất cả tập con gồm
k
phần tử được lấy ra từ
n
phần tử của tập hợp
A
.
C. Mỗi kết quả của việc lấy
k
phần tử từ
n
phần tử của tập hợp
A
sắp xếp chúng theo một
thứ tự nào đó.
D. Mỗi tập con gồm
k
phần tử được lấy ra từ
n
phần tử của tập hợp
A
.
Câu 8. Cho
,
kn
là các số nguyên dương thoả mãn
>nk
. Trong các mệnh đề sau, phát biểu nào sai?
A.
=
k nk
nn
CC
. B.
!
( )!
=
k
n
n
C
nk
. C.
!
( )! !
=
k
n
n
C
nkk
. D.
1
11
−−
= +
kk k
nn n
CC C
.
Câu 9. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 1 đáp án đúng trong 4 đáp án. Giả sử các đáp
án được chọn ngẫu nhiên. Số khả năng làm đúng 4 câu trên 10 câu của đề thi đó là:
A.
10
10
C
. B.
4
10
C
. C.
64
10
3 C
. D.
64
10
3 A
.
Câu 10. bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho tổng các chữ số trong mỗi số bằng 3?
A. 2041209. B.
2037172.
. C. 2041210. D. 4039.
Câu 11. Lớp
10 A
có 20 học sinh nam 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp phó
lao động?
A. 500. B.
20.
. C. 45. D. 25.
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên chã
n có ba chữ số?
A. 450. B. 900. C. 405. D. 328.
Câu 13. Cho số nguyên dương
n
thoả mãn
2
45
n
C =
. Giá trị
3
n
A
A. 80. B. 90. C. 750. D. 720.
Câu 14. Hệ số của
3
x
trong khai triển của
4
(2 5)x
A. 160. B.
160
. C. 600. D.
600
.
Câu 15. Khai triển của
5
( 1)+x
là:
A.
5432
5 10 10 5 1+ + + ++xx x xx
. B.
54 3 2
5 10 10 5 1 + +−xx x xx
.
C.
5432
432 1
+++++
x x x xx
. D.
5432
23451
+++++
xxxxx
.
Câu 16. Biểu diễn
4
(1 2 )+
dưới dạng
2+ab
với
,ab
là các số nguyên. Vậy
+ab
bằng:
A. 29. B. 18. C. 17. D. 12.
Câu 17. Hệ số của
2
x
trong khai triển biểu thức
4
(2 3 ) x
là:
A.
216.
. B.
216
. C. 72. D.
72
.
Câu 18. Hệ số của
4
x
trong khai triển biểu thức
5
( 2)+x
là:
A.
8
. B. 40. C. 80. D. 10.
Câu 19. Khai triển nhị thức Newton của
4
(3 )y
A.
2 34
81 108 54 12y y yy++−+
. B.
2 34
81 108 54 12y y yy+ −+
.
C.
2 34
243 108 54 12y y yy+−+
. D.
2 35
81 108 54 12y y yy+ −+
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( 1; 5), (5;2)−−AB
trọng tâm là gốc toạ
độ. Toạ độ điểm
C
là:
A.
(4; 3)
. B.
( 4; 3)−−
. C.
( 4;3)
. D.
(4;3)
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
(4; 1), (0; 2), (5;3)M NP
lần lượt là trung
điểm của các cạnh
,,BC CA AB
. Toạ độ điểm
B
là:
A.
(1; 6)
. B.
(9;0)
. C.
( 1; 2 )−−
. D.
(0;9)
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 3; 4)A
(6; 2)B
. Điểm
M
thuộc trục tung
sao cho ba điểm
,,ABM
thẳng hàng. Toạ độ điểm
M
là:
A.
(0; 3)
. B.
(0; 3)
. C.
(0; 2)
. D.
(0; 2)
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 4;5)A
(8; 1)
B
. Điểm
P
thuộc trục hoành
sao cho ba điểm
,,ABP
thẳng hàng. Toạ độ điểm
P
là:
A.
(0; 3)
. B.
(0; 3)
. C.
( 6; 0)
. D.
(6; 0)
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(1;5), (3;2)AB
. Điểm
C
đối xứng với
A
qua
B
.
Toạ độ điểm
C
là:
A.
(5; 1)
. B.
7
2;
2



. C.
( 1; 8)
. D.
(5;1)
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cặp vectơ nào vuông góc với nhau trong các vectơ
(2; 1), (3; 7), (3;1)
=−= =

a bc
và
(2; 6)=
d
?
A.
a
b
. B.
c
d
. C.
a
c
. D.
b
c
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, vectơ
( 3; 4)=−−
a
có độ dài bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 25.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 1; 3)−−A
(3; 2)B
. Khoảng cách giữa hai điểm
A
B
bằng:
A.
17.
. B.
17
. C. 5. D.
5
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai vectơ
(2;1), ( 3;1)= =

uv
. Góc giữa hai vectơ
u
v
bằng:
A.
45
°
. B.
150
°
. C.
135
°
. D.
30
°
.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọ
độ
Oxy
, cho ba điểm
(2; 4), (0; 2), (5;3)AB C
. Đường thẳng đi qua điểm
A
và song song với đường thẳng
BC
có phương trình là:
A.
50+=xy
. B.
50+−=xy
. C.
20−+=xy
. D.
0+=xy
.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
(5;2), (5; 2), (4; 3)−−AB C
. Đường thẳng đi qua
điểm
A
và vuông góc với đường thẳng
BC
có phương trình là:
A.
70−+=
xy
. B.
70+−=xy
.
C.
50−=xy
. D.
0+=xy
.
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm
(1; 3)A
vectơ pháp tuyến
(2; 1)
n
là:
A.
2 50+−=
xy
. B.
2 50−=xy
.
C.
2 50
+ +=
xy
. D.
2 50+ −=xy
.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
(2;1)
M
vectơ chỉ phương
( 1; 4)
u
là:
A.
2
14
= +
=
xt
yt
. B.
12
4
=−+
= +
xt
yt
. C.
14
2
= +
=
xt
yt
. D.
2
14
=
= +
xt
yt
.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
(2; 4)
M
đường thẳng
53
:
54
= +
=−−
xt
yt
. Khoảng
cách từ
M
đến đường thẳng
là:
A.
5
2
. B. 3. C. 5. D.
9
5
.
Câu 34. Cho hai đường thẳng
12
:3450,:4320
+= +=dxy d xy
. Điểm
M
nào sau đây cách đều hai
đường thẳng trên?
A.
(1; 0)M
. B.
(2;3)M
. C.
(4; 2)
M
. D.
( 1; 2)
M
.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
: 2 30xy −=
. Đường thẳng nào sau đây vị t
tương đối trùng với đường thẳng
?
A.
1
: 2 30
xy + −=
. B.
2
:2 3 0xy
+−=
.
C.
3
:2 4 1 0xy −=
. D.
4
:2 4 6 0xy −=
.
2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5}=A
. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã
n có bốn chữ số khác
nhau?
Câu 2. Giải bất phương trình
22
1
2 3 20 0
+
+ −<
nn
CA
.
Câu 3. Cho các vectơ
1
5, 4
2
=−=

a i j b xi j
. Tìm
x
để:
a)
ab
b)
| || |=
ab
.
c)
,
ab
cùng phương với nhau.
Câu 4. Tìm tham số
m
để góc giữa hai đường thẳng
1
1
:
9
=−+
= +
x mt
yt
,
2
: 40 + −=x my
bằng
60°
.
HẾT ĐỀ SỐ 3
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1D
2B
3C
4B
5B
6A
7D
8B
9C
10C
11C
12A
13D
14B
15A
16A
17A
18D
19B
20C
21B
22D
23D
24A
25B
26A
27B
28C
29C
30B
31B
32D
33B
34B
35D
1. Trắc nghim
Câu 1. Trên giá sách có 10 cun sách Toán khác nhau, 7 cun sách Ng n khác nhau 5 cuốn
truyện khác nhau. Số cách để Nam chọn một quyển sách để đọc là
A. 350 cách. B. 75 cách. C. 10 cách. D. 22 cách.
Câu 2. Lớp 11B 40 học sinh trong đó 25 nam 15 nữ. Hỏi bao nhiêu cách chn ra mt hc
sinh đi tham dự Đại hội Đoàn trường?
A. 25 cách. B. 40 cách. C. 15 cách. D. 375 cách.
Câu 3. T các ch s
1, 3, 7
, có th lập được bao nhiêu s t nhiên có ba chữ số?
A. 6 số. B. 8 số. C. 27 số. D. 12 số.
Câu 4. Thực đơn ca một nhà hàng bao gồm: 5 loại món ăn, 5 loại quả tráng miệng 3 loại nước
uống. Một người chọn bữa ăn cho mình bao gồm 1 loại món ăn, 1 loại quả tráng miệng 1
loại nước uống. Số cách chọn một bữa ăn đó là
A. 25 cách. B. 75 cách. C. 100 cách. D. 15 cách.
Câu 5. Vi
,kn
là các s t nhiên và
1
≤≤
kn
, công thức nào sau đây là đúng?
A.
!
!
=
k
n
n
A
k
. B.
!
( )!
=
k
n
n
A
nk
. C.
!
!
=
k
n
k
A
n
. D.
( )!
!
=
k
n
nk
A
k
.
Câu 6. Cho
,kn
các s nguyên dương thoả mãn
nk
. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
đúng?
A.
( 1) ( 1)= −… −+
n
A nn n k
. B.
( 1)= −…
k
n
A nn k
.
C.
!
( )! !
=
k
n
n
A
nkk
. D.
!
!
=
k
n
n
A
k
.
Câu 7. Cho tập hợp
A
n
phần t (
1n
) và s nguyên dương
k
tho mãn
kn
. Một t hợp chập
k
ca
n
phần t là:
A. Tất cả kết quả của việc lấy
k
phần tử từ
n
phần tử của tập hợp
A
sắp xếp chúng theo
một thứ tự nào đó.
B. Tất cả tập con gồm
k
phần tử được lấy ra từ
n
phần tử của tập hợp
A
.
C. Mỗi kết quả của việc lấy
k
phần tử từ
n
phần tử của tập hợp
A
sắp xếp chúng theo một
thứ tự nào đó.
D. Mỗi tập con gồm
k
phần tử được lấy ra từ
n
phần tử của tập hợp
A
.
Câu 8. Cho
,kn
là các s nguyên dương thoả mãn
>nk
. Trong các mệnh đề sau, phát biểu nào sai?
A.
=
k nk
nn
CC
. B.
!
( )!
=
k
n
n
C
nk
. C.
!
( )! !
=
k
n
n
C
nkk
. D.
1
11
−−
= +
kk k
nn n
CC C
.
Câu 9. Một đ thi trc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu 1 đáp án đúng trong 4 đáp án. Giả s các đáp
án được chn ngẫu nhiên. Số kh năng làm đúng 4 câu trên 10 câu của đề thi đó là:
A.
10
10
C
. B.
4
10
C
. C.
64
10
3 C
. D.
64
10
3 A
.
Lời giải
Mỗi cách chọn 4 câu làm đúng trong 10 câu một tổ hợp chập 4 của 10 phần tử nên số cách
chọn là
4
10
C
.
Vì 6 câu còn lại làm sai mà có 3 đáp án sai mỗi câu nên số khả năng làm đúng 4 câu trên 10 câu
của đề thi đó là
4 64
10 10
333333 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅ =CC
. Chọn C.
Câu 10. Có bao nhiêu số t nhiên có 2020 ch s sao cho tng các ch s trong mỗi s bằng 3?
A. 2041209. B.
2037172.
. C. 2041210. D. 4039.
Lời giải
Do tổng các chữ số trong mỗi số là 3 nên ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: có một số duy nhất là số
300 0
(có tất cả 2019 số 0).
Trường hợp 2: có 3 chữ số 1 trong số cần tìm.
Vị trí đầu khác 0 nên có 1 cách xếp.
Hai chữ số 1 còn lại có
2
2019
C
cách xếp nên trường hợp này có
2
2019
C
số.
Truờng hợp 3: chỉ hai chữ số khác 0 chữ s1 chữ s2 còn lại đều là chữ số 0. Vị trí
đầu có 2 cách xếp.
1
2019
C
cách xếp chữ số còn lại nên trường hợp này có
1
2019
2 C
số. Vậy
tất cả 2041210 số.
Câu 11. Lớp
10 A
có 20 học sinh nam 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một bn làm lớp phó
lao động?
A. 500. B.
20.
. C. 45. D. 25.
Câu 12. Có bao nhiêu số t nhiên chã
n có ba chữ số?
A. 450. B. 900. C. 405. D. 328.
Câu 13. Cho s nguyên dương
n
tho n
2
45
n
C =
. Giá trị
3
n
A
A. 80. B. 90. C. 750. D. 720.
Câu 14. Hệ s ca
3
x
trong khai trin ca
4
(2 5)x
A. 160. B.
160
. C. 600. D.
600
.
Câu 15. Khai trin ca
5
( 1)+x
là:
A.
5432
5 10 10 5 1+ + + ++xx x xx
. B.
54 3 2
5 10 10 5 1 + +−xx x xx
.
C.
5432
432 1+++++x x x xx
. D.
5432
23451+++++
xxxxx
.
Câu 16. Biểu diễn
4
(1 2 )
+
dưới dạng
2+ab
với
,ab
là các s nguyên. Vậy
+ab
bằng:
A. 29. B. 18. C. 17. D. 12.
Câu 17. Hệ s ca
2
x
trong khai triển biểu thc
4
(2 3 ) x
là:
A.
216.
. B.
216
. C. 72. D.
72
.
Lời giải
Ta có:
44
(2 3 ) (3 2)−=
xx
.
Số hạng chứa
2
x
trong khai triển biểu thức
44
(2 3 ) (3 2)−=xx
6.
22 2
(3 ) ( 2) 216⋅− =xx
.
Vậy hệ số của
2
x
là 216. Chọn A.
Câu 18. Hệ s ca
4
x
trong khai triển biểu thc
5
( 2)+x
là:
A.
8
. B. 40. C. 80. D. 10.
Lời giải
Số hạng chứa
4
x
trong khai triển biểu thức
5
( 2)+x
là
44
5 2 10 ⋅=xx
. Vậy hệ số của
4
x
là 10.
Chọn D.
Câu 19. Khai trin nh thức Newton của
4
(3 )y
A.
2 34
81 108 54 12y y yy++ −+
. B.
2 34
81 108 54 12y y yy+ −+
.
C.
2 34
243 108 54 12y y yy+ −+
. D.
2 35
81 108 54 12y y yy+ −+
.
Câu 20. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
có
( 1; 5), (5;2)−−
AB
trọng m gc to
độ. Toạ độ điểm
C
là:
A.
(4; 3)
. B.
( 4; 3)−−
. C.
( 4;3)
. D.
(4;3)
.
Lời giải
Giả sử
(; )Cxy
. Trọng tâm tam giác
ABC
gốc toạ độ, tức
(0; 0)
O
nên ta có:
15
0
4
3
5 2 3.
0
3
−+ +
=
=

−+ + =
=
x
x
yy
Vậy
( 4;3)
C
. Chọn C.
Câu 21. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
(4; 1), (0; 2), (5;3)M NP
lần t là trung
điểm ca các cnh
,,BC CA AB
. Toạ độ điểm
B
là:
A.
(1; 6)
. B.
(9;0)
. C.
( 1; 2)−−
. D.
(0;9)
.
Lời giải
Giả sử
(; )Bxy
. Ta có:
( 5; 3), (4; 3)=−− =
 
PB x y NM
.
MN
là đường trung bình ứng với cạnh
AB
,
P
là trung điểm
AB
nên
54 9
3 3 0.
−= =
=⇔⇔

−= =
 
xx
PB NM
yy
Vậy
(9;0)
B
. Chọn B.
Câu 22. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho hai điểm
( 3; 4)A
(6; 2)B
. Đim
M
thuc trc tung
sao cho ba điểm
,,
ABM
thẳng hàng. Toạ độ điểm
M
là:
A.
(0; 3)
. B.
(0; 3)
. C.
(0; 2)
. D.
(0; 2)
.
Lời giải
Do
M Oy
n giả sử
(0; )Mm
. Ta có:
(3; 4), (9; 6)=−=
 
AM m AB
.
,,
ABM
thẳng hàng
nên
34
2
96
= ⇔=
m
m
. Vậy
(0; 2)
M
. Chọn D.
Câu 23. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho hai điểm
( 4;5)A
(8; 1)B
. Đim
P
thuc trục hoành
sao cho ba điểm
,,ABP
thẳng hàng. Toạ độ điểm
P
là:
A.
(0; 3)
. B.
(0; 3)
. C.
( 6; 0)
. D.
(6; 0)
.
Lời giải
Do
P Ox
nên giả sử
( ;0)Pp
. Ta có:
( 4; 5), (12; 6)= +− =
 
AP p AB
.
,,ABP
thẳng hàng
nên
45
6
12 6
+−
= ⇔=
p
p
. Vậy
(6; 0)P
. Chọn
D
.
Câu 24. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho hai điểm
(1;5), (3;2)AB
. Đim
C
đối xứng với
A
qua
B
.
To độ điểm
C
là:
A.
(5; 1)
. B.
7
2;
2



. C.
( 1; 8)
. D.
(5;1)
.
Lời giải
C
đối xứng của với
A
qua
B
nên
B
là trung điểm của
AC
.
Giả sử
(;)Cab
. Ta có:
1
3
5
2
51
2
2
+
=
=

+=
=
a
a
bb
Vậy
(5; 1)C
. Chọn
A
.
Câu 25. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cặp vectơ o vuông góc với nhau trong các vectơ
(2; 1), (3; 7), (3;1)=−= =

a bc
(2; 6)=
d
?
A.
a
b
. B.
c
d
. C.
a
c
. D.
b
c
.
Lời giải
Ta có:
3 2 1 ( 6) 0 = + ⋅− =
cd
. Suy ra
cd
. Chọn B.
Câu 26. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, vectơ
( 3; 4)=−−
a
có độ dài bằng:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 25.
Lời giải
Ta có:
22
| | (3) (4) 5= +− =
a
. Chọn
A
.
Câu 27. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho hai điểm
( 1; 3)−−A
(3; 2)B
. Khoảng cách giữa hai điểm
A
B
bằng:
A.
17.
. B.
17
. C. 5. D.
5
.
Lời giải
Ta có:
22
[3 (1)] (2) (3) 17
= −− + −− =
AB
. Chọn
B
.
Câu 28. Trong mặt phng to độ
Oxy
, cho hai vectơ
(2;1), ( 3;1)= =

uv
. Góc giữa hai vectơ
u
v
bằng:
A.
45
°
. B.
150
°
. C.
135
°
. D.
30
°
.
Lời giải
Ta có:
22 22
2 ( 3) 1 1 2
cos( , )
| || | 2
2 1 ( 3) 1
⋅− +
= = =
+⋅ +



uv
uv
uv
. Suy ra
( , ) 135
°
=

uv
. Chọn C.
Câu 29. Trong mặt phẳng t
độ
Oxy
, cho ba điểm
(2; 4), (0; 2), (5;3)AB C
. Đưng thng đi qua điểm
A
và song song với đường thng
BC
có phương trình là:
A.
50
+=xy
. B.
50+−=xy
. C.
20−+=xy
. D.
0+=xy
.
Câu 30. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho ba điểm
(5;2), (5; 2), (4; 3)−−AB C
. Đưng thẳng đi qua
điểm
A
và vuông góc với đưng thng
BC
có phương trình là:
A.
70−+=
xy
. B.
70
+−=xy
.
C.
50−=
xy
. D.
0+=xy
.
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua đim
(1; 3)
A
vectơ pháp tuyến
(2; 1)
n
là:
A.
2 50+−=xy
. B.
2 50−=xy
.
C.
2 50+ +=xy
. D.
2 50+ −=xy
.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
(2;1)M
vectơ ch phương
( 1; 4)
u
là:
A.
2
14
= +
=
xt
yt
. B.
12
4
=−+
= +
xt
yt
. C.
14
2
= +
=
xt
yt
. D.
2
14
=
= +
xt
yt
.
Câu 33. Trong mặt phẳng to độ
Oxy
, cho điểm
(2; 4)M
đường thng
53
:
54
= +
=−−
xt
yt
. Khoảng
cách t
M
đến đường thng
là:
A.
5
2
. B. 3. C. 5. D.
9
5
.
Câu 34. Cho hai đường thng
12
:3450,:4320 += +=dxy d xy
. Đim
M
nào sau đây cách đu hai
đường thng trên?
A.
(1; 0)M
. B.
(2;3)
M
. C.
(4; 2)M
. D.
( 1; 2)M
.
Câu 35. Trong mặt phng to độ, cho đường thng
: 2 30
xy
−=
. Đưng thẳng nào sau đây vị trí
tương đối trùng với đường thng
?
A.
1
: 2 30xy + −=
. B.
2
:2 3 0xy +−=
.
C.
3
:2 4 1 0xy
−=
. D.
4
:2 4 6 0xy −=
.
2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5}=A
. Có th lập được bao nhiêu số t nhiên chã
n có bốn ch s khác
nhau?
Lời giải
Gọi số tự nhiên có bốn chữ số là
abcd
.
Trường hợp 1:
0=d
.
Chọn
d
: có 1 cách. Chọn
( 0)aa
: có 5 cách.
Số cách chọn
,bc
lần lượt là 4,3.
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là
1 5 4 3 60×××=
.
Trường hợp 2:
{2; 4}d
.
Chọn
d
: có 2 cách. Chọn
( 0, )≠≠aa a d
: có 4 cách.
Số cách chọn
,bc
lần lượt là 4,3.
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là
2443 96×××=
.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là
60 96 156+=
.
Câu 2. Giải bất phương trình
22
1
2 3 20 0
+
+ −<
nn
CA
.
Lời giải
Điều kiện:
,2
∈≥nn
.
Ta có:
22
1
( 1) ! !
2 3 20 0 2 3 20 0
2!( 1)! ( 2)!
+
+
+ −< + −<
−−
nn
nn
CA
nn
2
5
( 1) 3( 1) 20 0 2 10 0 2
2
++ <⇔ <⇔<<nn n n n n n
.
,2 2 ≥⇒=
nn n
. Vậy tập nghiệm bất phương trình là
{2}=S
.
Câu 3. Cho các vectơ
1
5, 4
2
=−=

a i j b xi j
. Tìm
x
để:
a)
ab
b)
| || |=
ab
.
c)
,
ab
cùng phương với nhau.
Lời giải
a) Ta có:
11
; 5 , ( ; 4); ( 5)( 4) 0 40
22

= = +− = =




a b x ab x x
.
b) Ta có:
2
22 2 2
1 101
| | | | ( 5) ( 4) 16
22

= +− = +− + =


ab x x
2
101 37
16
42
+ = ⇔=±xx
.
c) Ta có:
,
ab
cùng phương khi và chỉ khi
42
1
55
2
= ⇔=
x
x
.
Câu 4. Tìm tham số
m
để góc giữa hai đường thng
1
1
:
9
=−+
= +
x mt
yt
,
2
: 40 + −=
x my
bằng
60
°
.
Lời giải
Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến
12
(1; ), (1; )=−=

n mn m
.
Ta có:
( )
22
12
12
2
22
12
11
1
cos , cos 60
12
11
mm
nn
nn m
mm
−−
= = = °⇒ =
⋅+
+ ⋅+


22 2
22
2 22
2(1 ) 1 3 1
1
2 1 1 3 .
3
2(1 ) 1 3
mm m
mm m m
m mm
−=+ =
=+ =± ∨=±
=−− =
Vậy
1
3
3
=± ∨=±mm
thỏa mãn đề bài.
HẾT ĐỀ SỐ 3
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 4
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất
a
cách thực hiện, hành động thứ hai có
b
cách thực hiện (các cách thực hiện của cả hai hành
động là khác nhau đôi một) thì số cách để hoàn thành công việc đó là:
A.
ab
. B.
+ab
. C. 1. D.
ab
.
Câu 2. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất
a
cách
thực hiện ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất
b
cách thực hiện hành động
thứ hai thì số cách để hoàn thành công việc đó là:
A.
ab
. B.
+ab
. C.
1
+ab
. D.
1++
ab
.
Câu 3. Bạn An đến thư viện trường để mượn một quyển sách Toán học hoặc Vật để đọc. Tại đó
100 quyển sách Toán học và 120 quyển sách Vật lí. Bạn An có số cách chọn sách là:
A. 100. B. 120. C. 12000. D. 220.
Câu 4. bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 40 nguyên tố cùng nhau với 33 (hai số gọi
nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1)?
A. 25 số. B. 26 số. C. 24 số. D. 36 số.
Câu 5. Với
là các số tự nhiên và
1 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là sai?
A.
=
n
nn
AP
. B.
! 123= ⋅…⋅
nn
.
C.
( 1) ( )= + ⋅…⋅
k
n
A nk nk n
. D.
=
n
nn
PC
.
Câu 6. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ?
A. 21. B. 10. C.
2
10
A
. D.
2
10
C
.
Câu 7. Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 10 là
A.
3260.
. B. 3168. C. 9000. D. 12070.
Câu 8. Giả sử thể di chuyển từ tỉnh
A
đến tỉnh
B
bằng các phương tiện: ô tô, tàu hoả máy bay.
Mỗi ngày 6 chuyến ô tô, 3 chuyến tàu hoả 2 chuyến bay. Số cách di chuyển từ
A
đến
B
A. 11. B. 36. C. 18. D. 6.
Câu 9. Từ tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5;6}A =
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số chia hết
cho 2?
A. 1230. B. 8232. C. 2880. D. 14406.
Câu 10. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó duy nhất một bạn tên An. Hỏi bao nhiêu cách chọn 4
em đi trực trong đó phải có An?
A. 990. B. 495. C. 220. D. 165.
Câu 11. Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 25. B. 26. C. 31. D. 32.
Câu 12. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 13. Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 12. B. 66. C. 132. D. 144.
Câu 14. Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Biết rằng có tất cả 66
lượt bắt tay diễn ra. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. 11. B. 12. C. 33. D. 66.
Câu 15. Khai triển của
5
(4 )
xy
A.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y −−
.
B.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y−+−+
.
C.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y+ + + ++
.
D.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y −−
.
Câu 16. Hệ số của
4
x
trong
4
(3 2)x
A. 81. B. 16. C.
216
. D. 1.
Câu 17. Hệ số của
4
x
trong
5
(3 4 )x
A.
3840
. B. 1620. C. 3840. D.
1620
.
Câu 18. Khai triển của
42
( 2)xx−⋅
A.
65 4 3 2
8 24 32 16
xx x x x
++ + +
. B.
65 4 3 2
8 24 32 16xx x x x
−−
.
C.
43 2
8 24 32 16xx x x−+ +
. D.
65 4 3 2
8 24 32 16xx x x x−+ +
.
Câu 19. Cho
n
là số nguyên dương thoả mãn
21
5
nn
CA−=
. Hệ số của
4
x
trong
( 3)
n
x
A. 15. B.
15
. C.
405
. D. 405.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(3;1), (2; 6)AB
. Điểm
M
thuộc trục hoành
90
°
=
ABM
. Toạ độ điểm
M
là:
A.
(40;0)
. B.
(0; 40)
. C.
( 40;0)
. D.
(0;40)
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
( 2;3)u
=
. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
23
ui j
= +

. B.
32ui j= +

. C.
23u ij=−+

. D.
23u ji=−+

.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
u
như hình bên. Toạ độ của vectơ
u
A.
( 4; 2)
. B.
(4; 2)
. C.
(2; 4)
. D.
(2; 4)
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho
( 4; 2), (2; 4)
AB
. Độ dài của vectơ
AB

A.
2.
. B. 4. C. 40. D.
2 10
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(0;2), ( 1;1), ( ; )A B Cab
điểm
(1; 3)G
trọng tâm của tam giác
ABC
. Khi đó tổng
ab+
A. 2. B.
2
. C. 10. D.
10
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(3; 5), ( 1;7)
AB−−
(5;1)C
. Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm của
AB
AC
. Độ dài của vectơ
MN

A.
32
. B.
23
. C. 12. D.
18.
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
a
b
được thể hiện như hình bên. Nếu
c ab= +

t
độ dài của vectơ
c
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho
(2; 3), ( 1; 2)ab=−=
. Toạ độ của vectơ
23u ab=


A.
(7; 12)
. B.
(7;12)
. C.
(1; 12)
. D.
(1; 0)
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(2; 3), (4;7)BC
. Gọi
M
N
lần lượt là
trung điểm của
AB
AC
. Toạ độ của vectơ
MN

A.
(2;10)
. B.
(4;20)
. C.
(1; 5)
. D.
( 1; 5)−−
.
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
( 1;0), (3;1)MN
là:
A.
4 10 +=xy
. B.
4 10 −=xy
.
C.
4 40++=xy
. D.
4 40+−=xy
.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
d
:
12
4 3 .
xt
yt
=−−
= +
Vectơ chỉ phương của đường thẳng
d
A.
( 1; 4)u
=
. B.
( 2;3)u =
. C.
(3; 2)u =
. D.
(2;3)u =
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
: 2 30xy +=
. Vectơ nào sau đây một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng
?
A.
(2;1)
n =
. B.
( 2; 1)n =−−
. C.
(1; 2)
n =
. D.
(2; 4)n =
.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua
( 2;1)A
, nhận
(3; 1)u =
làm vectơ chỉ phương
A.
23
1
xt
yt
=−+
=
. B.
32
1
xt
yt
=
=−+
. C.
3 70xy−+=
. D.
2 70
xy
++=
.
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng
1
2
:
13
xt
yt
= +
=−+
2
33
:
5
xt
yt
=
=
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
: 50x −=
2
12
:
52
xt
yt
=−−
=
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 35. Khoảng cách từ
(1; 2)M
đến đường thẳng
:3 4 5 0
dx y −=
A.
10 5
5
. B.
5
. C.
2
. D. 2.
2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ?
Câu 2. Giải phương trình
(
)
22
72 6 2+= +
xx x x
PA A P
.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
(3; 5), (1;0)AB
.
a) Tìm tọa độ điểm
C
sao cho
3=
 
OC AB
.
b) Tìm điểm
D
đối xứng với
A
qua
C
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
d
song song với
: 4 20 + −=
xy
cách điểm
( 2;3)
A
một
khoảng bằng 3.
HẾT ĐỀ SỐ 4
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1B
2A
3D
4C
5D
6A
7C
8A
9B
10D
11B
12C
13B
14B
15B
16A
17C
18D
19B
20C
21C
22A
23D
24C
25A
26D
27A
28C
29A
30B
31D
32A
33A
34B
35D
1. Trắc nghim
Câu 1. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất
a
cách thực hiện, hành động thứ hai
b
cách thực hiện (các cách thực hiện của chai hành
động là khác nhau đôi một) thì số cách để hoàn thành công việc đó là:
A.
ab
. B.
+ab
. C. 1. D.
ab
.
Câu 2. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất
a
cách
thực hiện ứng với mi cách thực hiện hành động thứ nhất
b
cách thực hiện hành động
thứ hai thì số cách để hoàn thành công việc đó là:
A.
ab
. B.
+
ab
. C.
1+ab
. D.
1++ab
.
Câu 3. Bạn An đến thư viện trường để ợn một quyển sách Toán học hoặc Vt đđọc. Tại đó
100 quyển sách Toán học và 120 quyển sách Vật lí. Bạn An có số cách chọn sách là:
A. 100. B. 120. C. 12000. D. 220.
Câu 4. bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 40 nguyên tố cùng nhau với 33 (hai số gọi
nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1)?
A. 25 số. B. 26 số. C. 24 số. D. 36 số.
Lời giải
Do 33 chỉ ba ước dương khác 1 3,11 33 nên tập hợp các số ước dương khác 1 3
hoặc 11 là
{3;6;9;11;12;15;18;21;22;24;27;30;33;36;
39}
.
Tập hợp này có 15 phần tử.
Vậy số các số nhỏ hơn 40 và nguyên tố cùng nhau với 33 là
39 15 24−=
số.
Câu 5. Với
,
kn
là các số tự nhiên và
1 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là sai?
A.
=
n
nn
AP
. B.
! 123
= ⋅…⋅nn
.
C.
( 1) ( )= + ⋅…⋅
k
n
A nk nk n
. D.
=
n
nn
PC
.
Câu 6. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ?
A. 21. B. 10. C.
2
10
A
. D.
2
10
C
.
Câu 7. Scác số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 10 là
A.
3260.
. B. 3168. C. 9000. D. 12070.
Câu 8. Gisử thể di chuyển từ tỉnh
A
đến tỉnh
B
bằng các phương tiện: ô tô, tàu hoả máy bay.
Mỗi ngày 6 chuyến ô tô, 3 chuyến tàu hoả 2 chuyến bay. Số cách di chuyển từ
A
đến
B
A. 11. B. 36. C. 18. D. 6.
Câu 9. Từ tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5;6}A =
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số chia hết
cho 2?
A. 1230. B. 8232. C. 2880. D. 14406.
Câu 10. Mt tgồm 12 học sinh trong đó duy nhất mt bạn tên An. Hỏi bao nhiêu cách chọn 4
em đi trực trong đó phải có An?
A. 990. B. 495. C. 220. D. 165.
Lời giải
Chọn D
Chọn bạn An: có 1 cách. Chọn 3 bạn trong 11 bạn còn lại: có
3
11
C
cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là
3
11
1. 165=C
.
Câu 11. Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 25. B. 26. C. 31. D. 32.
Lời giải
Chọn B
Chọn nhóm có
2,3, 4,5
người, ta lần lượt có
2345
5555
,,,CCCC
cách chọn.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là:
2345
5555
26
+++=CCCC
.
Câu 12. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Lời giải
Chọn C
Đa giác có
n
cạnh
( , 3)
∈≥
nn
thì số đường chéo tương ứng là
2
n
Cn
.
Ta có:
2
7 (n)
!
2 3 ( 1) 6
0 (l)
( 2)! 2!
n
n
n
Cnn nnn n
n
n
=
−= = =
=
−⋅
.
Câu 13. ời hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 12. B. 66. C. 132. D. 144.
Lời giải
Chọn B
Để hai đường thẳng được nhiều giao điểm nhất thì mười hai đường thẳng này phải đôi một
cắt nhau tại các điểm phân biệt.
Vậy số giáo điểm tối đa là
2
12
66=C
.
Câu 14. Sau ba tiệc, mỗi người bt tay mt lần với mỗi người khác trong phòng. Biết rằng có tất c66
ợt bắt tay diễn ra. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. 11. B. 12. C. 33. D. 66.
Lời giải
Chọn B
Cứ 2 người sẽ có 1 lần bắt tay. Tổng số lần bắt tay là 66 nên ta có:
( )
( )
( )
( )
2
12
!
66 66 1 132
2 !.2!
11
n
nn
n
C nn
n
nl
=
= = −=
=
.
Câu 15. Khai triển của
5
(4 )xy
A.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y −−
.
B.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y
−+−+
.
C.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20x xy xy xy xy y
+ + + ++
.
D.
5 4 32 23 4 5
1024 1280 640 160 20
x xy xy xy xy y −−
.
Câu 16. Hệ số của
4
x
trong
4
(3 2)x
A. 81. B. 16. C.
216
. D. 1.
Câu 17. Hệ số của
4
x
trong
5
(3 4 )x
A.
3840
. B. 1620. C. 3840. D.
1620
.
Câu 18. Khai triển của
42
( 2)xx−⋅
A.
65 4 3 2
8 24 32 16
xx x x x++ + +
. B.
65 4 3 2
8 24 32 16
xx x x x−−
.
C.
43 2
8 24 32 16xx x x−+ +
. D.
65 4 3 2
8 24 32 16xx x x x−+ +
.
Câu 19. Cho
n
là số nguyên dương thoả mãn
21
5
nn
CA−=
. Hệ số của
4
x
trong
( 3)
n
x
A. 15. B.
15
. C.
405
. D. 405.
Lời giải
21
! ! ( 1)
5 5 5 5; 2
( 2)!2! ( 1)! 2
=⇔ =⇔ −=⇔= =
−−
nn
n n nn
CA n n n
nn
.
Thử lại
5n =
thoả mãn. Khai triển
5
( 3)x
ta tìm được hệ số của
4
x
15
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(3;1), (2; 6)AB
. Đim
M
thuộc trục hoành
90
°
=ABM
. Toạ độ điểm
M
là:
A.
(40;0)
. B.
(0; 40)
. C.
( 40;0)
. D.
(0;40)
.
Lời giải
Do
M Ox
nên giả sử
( ;0)Mm
. Ta có:
( 1; 7 ), ( 2; 6)=−− =
 
AB BM m
.
90
°
=ABM
nên
0 ( 1)( 2) ( 7) 6 0 40 = +− = =
 
AB BM m m
. Vậy
( 40;0)M
. Chọn C.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
( 2;3)u =
. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
23
ui j
= +

. B.
32ui j
= +

. C.
23u ij
=−+

. D.
23u ji=−+

.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
u
như hình bên. Toạ độ của vectơ
u
A.
( 4; 2)
. B.
(4; 2)
. C.
(2; 4)
. D.
(2; 4)
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho
( 4; 2), (2; 4)AB
. Độ dài của vectơ
AB

A.
2.
. B. 4. C. 40. D.
2 10
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(0;2), ( 1;1), ( ; )A B Cab
điểm
(1; 3)
G
trọng tâm của tam giác
ABC
. Khi đó tổng
ab
+
A. 2. B.
2
. C. 10. D.
10
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(3; 5), ( 1;7)AB−−
(5;1)C
. Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm ca
AB
AC
. Độ dài của vectơ
MN

A.
32
. B.
23
. C. 12. D.
18.
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho vectơ
a
b
được thể hiện như hình bên. Nếu
c ab= +

t
độ dài của vectơ
c
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho
(2; 3), ( 1; 2)ab=−=
. Toạ độ của vectơ
23u ab=


A.
(7; 12)
. B.
(7;12)
. C.
(1; 12)
. D.
(1; 0)
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho tam giác
ABC
(2; 3), (4; 7)
BC
. Gọi
M
N
lần lượt là
trung điểm ca
AB
AC
. Toạ độ của vectơ
MN

A.
(2;10)
. B.
(4;20)
. C.
(1; 5)
. D.
( 1; 5)−−
.
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
( 1;0), (3;1)MN
là:
A.
4 10 +=xy
. B.
4 10 −=xy
.
C.
4 40++=xy
. D.
4 40+−=xy
.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
d
:
12
4 3 .
xt
yt
=−−
= +
Vectơ chphương của đường thẳng
d
A.
( 1; 4)u =
. B.
( 2;3)u =
. C.
(3; 2)u =
. D.
(2;3)u =
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
: 2 30xy +=
. Vectơ nào sau đây mt vectơ
pháp tuyến của đường thẳng
?
A.
(2;1)n
=
. B.
( 2; 1)
n =−−
. C.
(1; 2)n =
. D.
(2; 4)n =
.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua
( 2;1)
A
, nhận
(3; 1)u =
làm vectơ chphương
A.
23
1
xt
yt
=−+
=
. B.
32
1
xt
yt
=
=−+
. C.
3 70xy−+=
. D.
2 70xy ++=
.
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng
1
2
:
13
xt
yt
= +
=−+
2
33
:
5
xt
yt
=
=
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
: 50
x
−=
2
12
:
52
xt
yt
=−−
=
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 35. Khoảng cách từ
(1; 2)M
đến đường thẳng
:3 4 5 0
dx y
−=
A.
10 5
5
. B.
5
. C.
2
. D. 2.
2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ?
Lời giải
Số tự nhiên thỏa mãn có dạng
0abcd
.
Chọn
( 0)aa
: có 9 cách. Chọn
( 0, )≠≠
bb b a
: có 8 cách.
Số cách chọn
,cd
lần lượt là 7,6.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:
9 8 7 6 3024××× =
.
Câu 2. Giải phương trình
(
)
22
72 6 2
+= +
xx x x
PA A P
.
Lời giải
Điều kiện:
,2
∈≥xx
.
Ta có:
( )
( ) (
)
22 2
72 6 2 6 12 6 0
+ = + −− =
xx x x x x x
PA A P A P P
( )
( )
2
2
3
6
!6
6 12 0 4
12
( 1) 12
3
=
=
=
= ⇔=
=
−=
=
x
xx
x
x
P
x
PA x
A
xx
x
.
Do điều kiện, ta loại
3= x
. Tập nghiệm phương trình là
{3; 4}=S
.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
(3; 5), (1;0)
AB
.
a) Tìm tọa độ điểm
C
sao cho
3=
 
OC AB
.
b) Tìm điểm
D
đối xứng với
A
qua
C
.
Lời giải
a) Gọi
( )
;
CC
Cx y
. Ta có:
( )
; , ( 2;5) 3 (6; 15)
= = ⇒− =
  
CC
OC x y AB AB
;
6
3 . (6; 15).
15
C
C
x
OC AB C
y
=
=−⇔
=
 
b)
D
đối xứng với
A
qua
C
hay
C
là trung điểm của
2
2
+
=
+
=
AD
C
AD
C
xx
x
AD
yy
y
2 2.6 3 9
(9; 25).
2 2( 15) ( 5) 25
D CA
D CA
x xx
D
y yy
= = −=
⇒−
= = −− =
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
d
song song với
: 4 20 + −=xy
cách đim
( 2;3)A
một
khoảng bằng 3.
Lời giải
Ta có:
// : 4 2 0 + −=d xy
Phương trình
d
có dạng:
40+ +=x yc
.
Mặt khác:
| 2 4.3 |
( , ) 3 3 |10 | 3 17
1 16
−+ +
= = +=
+
c
d Ad c
1
2
: 4 3 17 10 0
3 17 10
.
: 4 3 17 10 0
3 17 10
dx y
c
dx y
c
+ + −=
=
⇒⇒
+ −=
=−−
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn:
4 3 17 10 0; 4 3 17 10 0+ + −= + −=xy xy
.
HẾT ĐỀ SỐ 4
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 5
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và
nữ là
A. 300 cách. B. 25 cách. C. 150 cách. D. 50 cách.
Câu 2. Từ các chữ số
0,1, 2,3,5
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác
nhau và không chia hết cho 5?
A. 120 số. B. 72 số. C. 69 số. D. 54 số.
Câu 3. Cho 30 thẻ đánh số từ 1 tới 30. Số cách chọn ra một thẻ hoặc là số chẵn hoặc chia hết cho 5 là
A. 6 số. B. 15 số. C. 21 số. D. 18 số.
Câu 4. Một người 7 cái áo trong đó có 4 cái áo trắng 5 quần dài trong đó 2 quần xanh.
cách chọn một bộ quần áo sao cho đã chọn áo trắng thì không chọn quần xanh là
A. 35 cách. B. 27 cách. C. 12 cách. D. 26 cách.
Câu 5. Số nguyên dương
n
thoả mãn
12
2 15
nn
AA
+=
A.
1.
. B. 2. C.
5.
. D. 3.
Câu 6. Từ các chữ số
1, 2,3, 4,5
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác
nhau?
A. 16. B.
48.
. C. 120. D. 720.
Câu 7. bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa khác nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một
bông)?
A. 60. B. 720. C. 10. D. 15.
Câu 8. Cho tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5;6; 7;8;9}M =
. Số tập con gồm 3 phần tử của
M
không có số 0 là:
A.
3
10
A
. B.
3
9
A
. C.
3
10
C
. D.
3
9
C
.
Câu 9. Một lớp có 48 học sinh. Số cách chọn 2 học sinh trực nhật là
A.
2256.
. B.
2304.
. C. 1128. D. 96.
Câu 10. Từ các chữ số
2,3, 4,5,6,7
, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ 3 chữ số khác nhau đôi
một trong đó phải có số 3?
A. 60. B. 36. C. 120. D. 108.
Câu 11. Một nhóm học sinh 10 người. Số cách chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc
tưới cây, lau bàn và nhặt rác, mỗi người làm một công việc là
A. 1000. B. 30. C.
3
10
C
. D.
3
10
A
.
Câu 12. Cho bát giác đều
ABCDEFGH
. Số vectơ khác vectơ - không điểm đầu điểm cuối các
đỉnh của bát giác trên là
A. 80. B.
2
8
A
. C.
2
8
C
. D.
8
2
.
Câu 13. Lớp 11D 45 bạn học sinh. Đầu năm cô giáo muốn chọn ra một ban cán sự lớp từ 45 bạn học
sinh lớp 11D gồm một lớp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động hai thư kí. Số
cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp như vậy là
A.
4
2 P
. B.
32
45 42
AC
. C.
4
45
A
. D.
3
45
2 A
.
Câu 14. Một nhóm học sinh gồm 15 nam 6 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 học sinh để lập
thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có
bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ đó?
A. 143430 cách. B. 203490 cách. C. 20349 cách. D. 4200 cách.
Câu 15. Hệ số của
2
x
trong khai triển của
5
()xa
80
. Vậy giá trị của
a
là:
A.
1
. B. 2. C.
2
. D. 3.
Câu 16. Hệ số của
3
x
trong khai triển biểu thức
42 5
( ) (1 ) (2 )Px x x x x=−+ +
thành đa thức bằng
A.
86
. B. 76. C.
76
. D. 86.
Câu 17. Khai triển
43
( 2) (4 )
xx
+−
thành đa thức dạng
432
ax bx cx dx e+ + ++
. Hệ số lớn nhất trong
đa thức này là
A. 1. B. 36. C. 100. D. 80.
Câu 18. Nếu tập
A
có 8 phần tử thì số tập con của
A
là:
A.
7
21
+
. B.
7
2
. C.
8
2
. D.
8
21
.
Câu 19. Tìm tổng
1 2 23 1
55 5
= + + +…+
nn
nn n n
TC C C C
với
n
nguyên dương.
A.
61= +
n
T
. B.
61=
n
T
. C.
6=
n
T
. D.
61
5
=
n
T
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các điểm
(1;3), (4;0)AB
(2; 5)C
. Toạ độ điểm
M
thoả
mãn
3MA MB MC+=
  
A.
(1;18)
. B.
(1; 18)
. C.
( 18;1)
. D.
( 1;18)
.
Câu 21. Một vật chịu tác dụng của bốn lực
123
,,FFF

4
F
. Chọn hệ trục toạ độ như hình bên sao cho
vật nằm gốc toạ độ. Khi bốn lực
123
,,FFF

4
F
tác dụng vào vật thì vật di chuyển vào góc
phần tư thứ mấy?
A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV).
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho hai điểm
(1; 1)A
(3; 2)B
. Tọa độ điểm
M
thuộc trục
Oy
để
22
MA MB+
nhỏ nhất là
A.
(0;1)
. B.
(0; 1)
. C.
1
0;
2



. D.
1
0;
2



.
Câu 23. Tuấn lăn hai quả bóng trên mặt sân bóng với quãng đường đi được hướng của hai quả bóng
được mô tả lần lượt
1
90 20
sij=


2
100 10s ij= +


. Hỏi quả bóng thứ hai lăn xa hơn quả
bóng thứ nhất bao nhiêu mét khoảng cách giữa hai quả bóng bao nhiêu? (chọn giá trị gần
nhất với kết quả trong các giá trị sau đây).
A.
31, 6 m
8,3 m
. B.
8,3 m
31, 6 m
.
C.
192,6 m
8,3 m
. D.
8,3 m
192,6 m
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho ba điểm
(2; 4), ( 1;3)AB
(5; 1)C
. Giá trị của tích
hướng hai vectơ
AB AC
 
A.
14
. B.
4
. C.
6
. D. 34.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(2; 1)A
( 2;1)B
. Toạ độ điểm
M
thuộc trục
hoành và có hoành độ dương sao cho tam giác
ABM
vuông tại
M
A.
( 5;0)
M
. B.
( 3;0)M
( 3;0)M
. C.
( 5;0)M
. D.
( 5;0)M
( 5;0)M
.
Câu 26. Cho tam giác
ABC
(5;3), (2; 1), ( 1;5)AB C−−
. Toạ độ trực tâm
H
của tam giác
ABC
A.
( 3; 2)H
. B.
( 3; 2)H −−
. C.
(3; 2)H
. D.
(3; 2)H
.
Câu 27. Cho hai vec
(4;3), ( 1; 7)ab= =−−
. Số đo góc giữa hai vectơ đó là
A.
135
°
. B.
45
°
. C.
30
°
. D.
60
°
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
(1; 3), (1; 5)AB
(5; 1)C
. Toạ độ điểm
D
để t
giác
ABCD
là hình thang có cạnh đáy
AB
2AB CD=
A.
(5; 5)
. B.
(5; 2)
. C.
(5;1)
. D.
(5; 3)
.
Câu 29. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm
(3; 0)A
(0; 5)B
A.
33
5
xt
yt
= +
=
. B.
33
55
xt
yt
= +
=−+
. C.
33
55
xt
yt
= +
=−−
. D.
33
5
xt
yt
= +
=
.
Câu 30. Đường thẳng đi qua
( 1; 2)A
, nhận
(2; 4)n =
làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A.
2 4 50xy +=
. B.
2 10 0xy−+ + =
.
C.
2 50xy +=
. D.
4 2 80xy+ +=
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác
ABC
(1;2), (3;1)AB
(5; 4)C
. Phương trình tổng
quát của đường cao kẻ từ
A
A.
3 2 50xy
−=
. B.
3 2 50xy +=
.
C.
5 6 70xy +=
. D.
2380xy+ −=
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
d
đi qua hai điểm
,AB
đường thẳng
đi qua
C
và song song với đường thẳng
d
.
Phương trình tổng quát của đường thẳng
A.
3 4 11 0xy+ −=
. B.
3 4 20
xy
+ −=
.
C.
4 3 20xy +=
. D.
4 3 14 0xy+=
.
Câu 33. Khoảng cách từ
(4; 2)M
đến đường thẳng
12
:
1
xt
d
yt
=
= +
A. 5. B.
5
. C.
1
. D.
3
.
Câu 34. Cho hai đường thẳng
1
: 50ax y +=
2
: 10xy + +=
. bao nhiêu giá trị của
a
để
1
tạo với
2
một góc
60
°
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
song song với đường thẳng
:2 1 0d xy+ +=
cách
(1; 2)M
một khoảng bằng
5
. Phương trình của đường thẳng
A.
2 90xy
+−=
. B.
2 30xy++=
.
C.
2 10xy+ +=
. D.
2 10xy+ −=
.
2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
Câu 2. Cho biểu thức
6
(1 ) x
.
a) Khai triển biểu thức trên bằng nhị thức Newton.
b) Tính tổng
0123456
6666666
=+−+−+SCCCCCCC
.
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;1), ( 2;1), ( 1; 3) −−A BC
.
a) Chứng minh
,,ABC
là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác
ABC
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
(5;1)A
và cách điểm
(2; 3)B
một khoảng bằng 5.
HẾT ĐỀ SỐ 5
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C
2D
3D
4B
5D
6C
7A
8D
9C
10B
11D
12B
13B
14A
15B
16D
17D
18D
19D
20B
21D
22C
23B
24B
25A
26C
27A
28D
29D
30C
31D
32A
33B
34C
35A
1. Trắc nghim
Câu 1. Mt lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và
nữ
A. 300 cách. B. 25 cách. C. 150 cách. D. 50 cách.
Câu 2. Tcác chsố
0,1, 2,3,5
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chsố đôi một khác
nhau và không chia hết cho 5?
A. 120 số. B. 72 số. C. 69 số. D. 54 số.
Câu 3. Cho 30 thẻ đánh số từ 1 tới 30. Số cách chọn ra một thẻ hoặc là số chẵn hoặc chia hết cho 5 là
A. 6 số. B. 15 số. C. 21 số. D. 18 số.
Câu 4. Một người 7 cái áo trong đó 4 cái áo trắng 5 quần dài trong đó 2 quần xanh.
cách chọn một bộ quần áo sao cho đã chọn áo trắng thì không chọn quần xanh là
A. 35 cách. B. 27 cách. C. 12 cách. D. 26 cách.
Lời giải
Trường hợp 1: Chọn 1 áo trắng có 4 cách.
Chọn 1 quần không phải màu xanh có 3 cách.
Do đó có
4 3 12⋅=
cách chọn 1 áo trắng và 1 quần không phải màu xanh.
Trường hợp 2: Chọn 1 áo không phải màu trắng có 3 cách.
Chọn 1 quần bất kì có 5 cách.
Do đó có
3 5 15⋅=
cách chọn 1 áo không phải màu trắng và 1 quần.
Theo quy tắc cộng, ta có
12 15 27+=
cách chọn 1 áo và 1 quần thoả mãn.
Câu 5. Số nguyên dương
n
thoả mãn
12
2 15
nn
AA
+=
A.
1.
. B. 2. C.
5.
. D. 3.
Câu 6. Tcác chsố
1, 2,3, 4,5
, thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chsố đôi một khác
nhau?
A. 16. B.
48.
. C. 120. D. 720.
Câu 7. bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa khác nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lcắm không quá một
bông)?
A. 60. B. 720. C. 10. D. 15.
Câu 8. Cho tập hợp
{0;1; 2;3; 4;5;6; 7;8;9}M
=
. Số tập con gồm 3 phần tử của
M
không có số 0 là:
A.
3
10
A
. B.
3
9
A
. C.
3
10
C
. D.
3
9
C
.
Câu 9. Một lớp có 48 học sinh. Số cách chọn 2 học sinh trực nhật là
A.
2256.
. B.
2304.
. C. 1128. D. 96.
Câu 10. Tcác chữ s
2,3, 4,5,6,7
, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ 3 chữ số khác nhau đôi
một trong đó phải có số 3?
A. 60. B. 36. C. 120. D. 108.
Câu 11. Một nhóm học sinh 10 người. Số cách chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc
ới cây, lau bàn và nhặt rác, mỗi người làm một công việc là
A. 1000. B. 30. C.
3
10
C
. D.
3
10
A
.
Câu 12. Cho bát giác đều
ABCDEFGH
. Số vectơ khác vec- không có điểm đầu điểm cui các
đỉnh của bát giác trên là
A. 80. B.
2
8
A
. C.
2
8
C
. D.
8
2
.
Câu 13. Lớp 11D 45 bạn học sinh. Đầu năm cô giáo muốn chọn ra mt ban cán sự lớp t45 bạn học
sinh lớp 11D gồm mt lp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động hai thư kí. Số
cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp như vậy là
A.
4
2 P
. B.
32
45 42
AC
. C.
4
45
A
. D.
3
45
2 A
.
Lời giải
Để chọn ra ban cán sự lớp thoả mãn yêu cầu, ta tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn 3 bạn trong đó một lớp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động t
45 bạn.
Mỗi một cách chọn ra một ban cán sự lớp gồm ba bạn trong đó có một lớp trưởng, một lớp phó
học tập, một lớp phó lao động từ 45 bạn học sinh lớp 11D tương ứng với một chỉnh hợp chập 3
của 45 phần tử.
Do đó số cách chọn là:
3
45
A
.
Bước 2: Chọn 2 bạn làm thư kí từ 42 bạn còn lại. Mỗi cách chọn này không phân biệt về thứ tự
nên số cách chọn là:
2
42
C
.
Số cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp thoả mãn là:
32
45 42
AC
.
Câu 14. Một nhóm học sinh gồm 15 nam 6 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 học sinh đlập
thành một đi cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi
bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ đó?
A. 143430 cách. B. 203490 cách. C. 20349 cách. D. 4200 cách.
Lời giải
Bước 1: Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó là
2
15
A
cách.
Bước 2: Số cách chọn ra 3 thành viên còn lại mà có ít nhất 1 nữ:
Số cách chọn 3 học sinh còn lại trong 18 học sinh là
3
19
C
cách.
Số cách chọn 3 học sinh còn lại toàn là nam có
3
13
C
cách.
Vậy số cách chọn 3 thành viên còn lại mà có ít nhất 1 nữ là
33
19 13
CC
cách.
Vậy số cách chọn 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam ít nhất 1 nữ
( )
23 3
15 19 13
143430
AC C−=
cách.
Câu 15. Hệ số của
2
x
trong khai triển của
5
()
xa
80
. Vậy giá trị của
a
là:
A.
1
. B. 2. C.
2
. D. 3.
Câu 16. Hệ số của
3
x
trong khai triển biểu thức
42 5
( ) (1 ) (2 )Px x x x x=−+ +
thành đa thức bằng
A.
86
. B. 76. C.
76
. D. 86.
Lời giải
Hệ số
3
x
trong
4
(1 )xx
22
4
( 1) 6aC=−=
.
Hệ số
3
x
trong
25
(2 )xx+
14
5
2 80bC=⋅=
.
Vậy hệ số của
3
x
khi khai triển biểu thức
()Px
86ab+=
.
Câu 17. Khai trin
43
( 2) (4 )xx +−
thành đa thức dạng
432
ax bx cx dx e+ + ++
. Hệ số lớn nht trong
đa thức này là
A. 1. B. 36. C. 100. D. 80.
Câu 18. Nếu tập
A
có 8 phần tử thì số tập con của
A
là:
A.
7
21+
. B.
7
2
. C.
8
2
. D.
8
21
.
Lời giải
Chọn D
Số tập con 0 phần tử, 1 phần tử, 2 phần tử,., 8 phần tử của
A
theo thứ tự là
012 8
8 88 8
,,, ,
……CCC C
.
Vì vậy tổng số tập con của
A
01 2 88
8 88 8
2+ + +……+ =CCC C
.
Câu 19. Tìm tổng
1 2 23 1
55 5
= + + +…+
nn
nn n n
TC C C C
với
n
nguyên dương.
A.
61= +
n
T
. B.
61=
n
T
. C.
6=
n
T
. D.
61
5
=
n
T
.
Lời giải
Chọn D
Xét khai triển:
0 1 22
(1 )+ = + + + ……+
n nn
nn n n
x C Cx Cx Cx
.
Thay
5=x
ta được:
0 1 22
5 5 5 (1 5) 6+ + +……+ = + =
nn n n
nn n n
CC C C
.
Suy ra:
1 22
5 5 5 6 1(*)+ + ……+ =
nn n
nn n
CC C
.
Chia hai vế (*) cho 5, ta được:
12 1
61
55
5
+ +…… + =
n
nn
nn n
CC C
hay
61
5
=
n
T
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các đim
(1;3), (4;0)
AB
(2; 5)C
. Tođộ điểm
M
thoả
mãn
3
MA MB MC+=
  
A.
(1;18)
. B.
(1; 18)
. C.
( 18;1)
. D.
( 1;18)
.
Lời giải
Gọi điểm
( )
;
MM
Mx y
. Ta có
30
MA MB MC+− =
  
. Suy ra
1
18
M
M
x
y
=
=
. Vậy
( )
1; 18M
.
Câu 21. Mt vt chu tác dng ca bốn lực
123
,,FFF

4
F
. Chọn hệ trc tođộ như hình bên sao cho
vật nm gốc tođộ. Khi bốn lực
123
,,FFF

4
F
tác dụng vào vật thì vật di chuyển vào góc
phần tư thứ mấy?
A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV).
Lời giải
Ta
1234
FFFFF ij=+++=


. Dựa vào hệ trục tọ
độ
Oxy
ta thấy hợp lực nằm trong góc
phần tư thứ tư.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho hai điểm
(1; 1)A
(3; 2)B
. Tọa đđiểm
M
thuộc trc
Oy
để
22
MA MB+
nhỏ nhất là
A.
(0;1)
. B.
(0; 1)
. C.
1
0;
2



. D.
1
0;
2



.
Lời giải
Ta có
M Oy
nên
(0; )Mm
(1; 1 )
(3; 2 ).
MA m
MB m
= −−
=


Khi đó,
2
22 2 2
1 29 29
| | | |2 ,
2 22
MA MB MA MB m m

+ = + = + ∀∈


 
.
Suy ra giá trị nhỏ nhất của
22
MA MB
+
bằng
29
2
khi
11
0;
22
mM

=


.
Câu 23. Tuấn lăn hai quả bóng trên mặt sân bóng với quãng đường đi được ớng của hai quả bóng
được tlần lượt
1
90 20sij=


2
100 10s ij= +


. Hỏi quả bóng thứ hai lăn xa hơn quả
bóng thứ nhất bao nhiêu mét khoảng cách giữa hai quả bóng bao nhiêu? (chọn giá trgần
nhất với kết quả trong các giá trị sau đây).
A.
31, 6 m
8,3 m
. B.
8,3 m
31, 6 m
.
C.
192,6 m
8,3
m
. D.
8,3 m
192,6 m
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho ba điểm
(2; 4), ( 1;3)AB
(5; 1)C
. Giá trcủa tích
hướng hai vectơ
AB AC
 
A.
14
. B.
4
. C.
6
. D. 34.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
(2; 1)A
( 2;1)B
. Tođộ điểm
M
thuc trc
hoành và có hoành độ dương sao cho tam giác
ABM
vuông tại
M
A.
( 5;0)M
. B.
( 3;0)M
( 3;0)M
. C.
( 5;0)M
. D.
( 5;0)M
( 5;0)M
.
Câu 26. Cho tam giác
ABC
(5;3), (2; 1), ( 1;5)
AB C
−−
. Toạ độ trc tâm
H
của tam giác
ABC
A.
( 3; 2)H
. B.
( 3; 2)
H −−
. C.
(3; 2)H
. D.
(3; 2)H
.
Lời giải
Gọi
( )
;H xy
ta có
( ) (
)
5; 3 , 3; 6AH x y BC=−− =
 
0 3 6 30AH BC x y = ⇔− + =
 
(1).
( 2; 1), ( 6; 2) 0 6 2 14 0BH x y AC BH AC x y= + = = ⇔− + + =
   
(2).
Từ
(1)
(2)
suy ra
3; 2xy= =
. Vậy
(3; 2)H
là toạ độ cần tìm.
Câu 27. Cho hai vectơ
(4;3), ( 1; 7)ab= =−−
. Số đo góc giữa hai vectơ đó là
A.
135
°
. B.
45
°
. C.
30
°
. D.
60
°
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
(1; 3), (1; 5)AB
(5; 1)C
. Tođộ điểm
D
để tứ
giác
ABCD
là hình thang có cạnh đáy
AB
2AB CD=
A.
(5; 5)
. B.
(5; 2)
. C.
(5;1)
. D.
(5; 3)
.
Câu 29. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm
(3; 0)A
(0; 5)B
A.
33
5
xt
yt
= +
=
. B.
33
55
xt
yt
= +
=−+
. C.
33
55
xt
yt
= +
=−−
. D.
33
5
xt
yt
= +
=
.
Lời giải
Ta
(3; 5)BA =

. Đường thẳng
AB
đi qua điểm
(3; 0)
A
vectơ chỉ phương
(3; 5)BA =

nên phương trình đường thẳng
AB
là:
33
5
xt
yt
= +
=
.
Câu 30. Đường thẳng đi qua
( 1; 2)A
, nhận
(2; 4)
n =
làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A.
2 4 50xy +=
. B.
2 10 0xy−+ + =
.
C.
2 50xy +=
. D.
4 2 80xy
+ +=
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác
ABC
(1;2), (3;1)
AB
(5; 4)C
. Phương trình tng
quát của đường cao kẻ từ
A
A.
3 2 50xy −=
. B.
3 2 50xy +=
.
C.
5 6 70xy +=
. D.
2380xy+ −=
.
Lời giải
Kẻ
AH BC
tại
H
. Suy ra vectơ pháp tuyến của đường cao
AH
(2;3)n BC= =

. Phương
trình tổng quát của
AH
2( 1) 3( 2) 0 2 3 8 0.x y xy + = + −=
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
d
đi qua hai điểm
,AB
đường thẳng
đi qua
C
và song song với đường thẳng
d
.
Phương trình tổng quát của đường thẳng
A.
3 4 11 0xy+ −=
. B.
3 4 20xy+ −=
.
C.
4 3 20xy +=
. D.
4 3 14 0xy+=
.
Lời giải
Ta
( 2; 2), (2; 1), (1; 2)
ABC
−−
. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
d
(4; 3)u AB
= =

suy
ra vectơ pháp tuyến của nó là
(3; 4)n =
.
//
d
nên vectơ chỉ phương của nó là
(3; 4)n =
.
Do đó phương tình tổng quát của
4 3 14 0xy+=
.
Câu 33. Khoảng cách từ
(4; 2)M
đến đường thẳng
12
:
1
xt
d
yt
=
= +
A. 5. B.
5
. C.
1
. D.
3
.
Câu 34. Cho hai đường thẳng
1
: 50ax y +=
2
: 10
xy
+ +=
. bao nhiêu giá trị của
a
để
1
tạo với
2
một góc
60
°
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Ta có
1
( ; 1)na
2
(1;1)
n
. Theo bài ra
1
tạo với
2
một góc
60
°
nên:
2
2 2 22 2
| 1| 1 | 1|
cos60 1 2 | 1|
2
( 1) 1 1 2 1
aa
aa
aa
°
−−
= = +=
+− + +
2
23
4 10
2 3.
a
aa
a
= +
+=
=
Vậy có hai giá trị của
a
.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
song song với đường thẳng
:2 1 0d xy+ +=
cách
(1; 2)M
một khoảng bằng
5
. Phương trình của đường thẳng
A.
2 90xy+−=
. B.
2 30xy++=
.
C.
2 10xy+ +=
. D.
2 10xy+ −=
.
Lời giải
đường thẳng song song với
:2 1 0d xy+ +=
nên
phương trình dạng:
2 0( 1)xyc c++=
.
Ta có
22
45 1
| 2.1 2 |
( ; ) 5 5 |4 | 5
45 9
21
cc
c
dM c
cc
+= =
++
∆= = + =
+= =
+
.
Suy ra
9c =
thoả mãn. Vậy phương trình
:2 9 0xy +−=
.
2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
Lời giải
Nếu chữ số hàng chục 1 thì chữ số hàng đơn vị 0: có 1 số tự nhiên thỏa mãn. Nếu chữ số
hàng chục là 2 thì chữ số hàng đơn vị 0 hoặc 1: có 2 số tự nhiên thoả mãn.
Nếu chữ số hàng chục là 3 thì chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 1 hoặc 2: có 3 số tự nhiên thỏa mãn.
Theo quy luật đó, ta có số các số tự nhiên thỏa mãn là:
12345678945. ++++++++=
Câu 2. Cho biểu thức
6
(1 ) x
.
a) Khai triển biểu thức trên bằng nhị thức Newton.
b) Tính tổng
0123456
6666666
=+−+−+SCCCCCCC
.
Lời giải
a) Ta có:
( )
6 0 1 22 33 44 55 66
6666666
(1 ) *x C Cx Cx Cx Cx Cx Cx=+−+−+
.
b) Thay
1=x
vào
( )
*
, ta được:
6 0123456
6666666
(1 1)−=+−+−+=
CCCCCCC S
. Vậy
0=S
.
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;1), ( 2;1), ( 1; 3) −−A BC
.
a) Chứng minh
,,ABC
là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác
ABC
.
Lời giải
a) Ta
(3;0), (0; 4)
= =
 
AB AC
. Xét số thực
k
thỏa mãn
3 .0
0 ( 4)
=
=
=
 
k
AB k AC
k
(vô lí).
Do vậy không tồn tại số
k
thỏa mãn
=
 
AB k AC
hay hai vectơ
,
 
AB AC
không cùng phương;
suy ra ba điểm
A
,
,
BC
không thẳng hàng. Vậy
,,ABC
là ba đỉnh của một tam giác.
b) Ta có:
22 2 2
3 0 3, 0 ( 4) 4, ( 3; 4)= + = = +− = =

AB AC BC
,
22
34 5
= +=BC
.
Dễ thấy
222
+=AB AC BC
nên
ABC
vuông tại
A
.
Chu vi tam giác
ABC
là:
2 34512= + + =++=p AB AC BC
.
Diện tích tam giác là:
11
34 6
22
= = ⋅⋅ =
ABC
S AB AC
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
(5;1)A
và cách điểm
(2; 3)B
một khoảng bằng 5.
Lời giải
Gọi
(;)=
n ab
vectơ pháp tuyến của đường thẳng
;∆∆
qua
(5;1)
A
nên phương trình
(5)(1)0 : 5 0 + = + −=a x b y d ax by a b
.
Ta có:
22
22
|2 3 5 |
(,) 5 5 |3 4|5
−−
= = ⇒− = +
+
a b ab
dB a b a b
ab
( )
2 22 2 2 2 2
(3 4 ) 25 9 24 16 25 25+ = +⇒ + + = +a b a b a ab b a b
22
16 9 24 0 4 3 0 4 3
+ =−= =abababab
.
Chọn
34=⇒=ab
. Ta có phương trình
:3 4 19 0
+ −=xy
.
HẾT ĐỀ SỐ 5
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình 4 con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường 6 con đường đi. Hỏi An bao nhiêu cách chọn
đường đi đến nhà Cường?
A. 24 cách. B. 10 cách. C. 6 cách. D. 4 cách.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 500 số. B. 360 số. C. 328 số. D. 405 số.
Câu 3. Một đoàn công tác 10 người gồm 5 nam 5 nữ. Muốn chọn ra 1 tổ trưởng, 1 tổ phó 1
thư kí, trong đó tổ trưởng, tổ phó phải là hai người khác giới. Số cách chọn là:
A. 380 cách. B. 400 cách. C. 420 cách. D. 360 cách.
Câu 4. Trên giá sách 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật khác nhau 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn?
A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 5. Số nguyên dương
n
thoả mãn
11
2
2
nn
CC
−=
A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6. Trên đường thẳng
d
cho trước, lấy 6 điểm phân biệt. Lấy điểm
A
nằm ngoài đường thẳng d.
Từ 7 điểm trên lập được bao nhiêu hình tam giác?
Câu 7. Số các stự nhiên 6 chữ số khác nhau lập từ tập
{0;1; 2;3; 4;5;6; 7}
sao cho cả hai chữ số 1
và 5 đồng thời có mặt là
A. 9600. B.
6
8
A
. C.
6
8
C
. D.
24
66
AA
.
Câu 8. Số các số có 6 chữ số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ các chữ số
1,2,3,4
, 5,6 là
A. 966. B. 720. C. 669. D. 696.
Câu 9. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. bao nhiêu ch lấy ra cùng lúc 4 thẻ
sao cho tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ?
A. 330. B. 160. C. 60. D. 100.
Câu 10. Từ các chữ số thuộc tập hợp
{1; 2; 3; ; ;; 9}
S =
, thể lập được bao nhiêu số 9 chữ số khác
nhau sao cho chữ số 1 đứng trước chữ số 2, chữ số 3 đứng trước chữ số 4 chữ số 5 đứng
trước chữ số 6?
A. 36288. B.
72576.
. C. 45360. D. 22680.
Câu 11. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là:
A.
3
7
C
. B.
3
7
A
. C.
7!
3!
. D. 7.
Câu 12. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó?
A. 200. B. 150. C. 160. D. 180.
Câu 13. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ
được từ 16 thành viên (có khả năng như nhau) là:
A. 4. B.
16!
4
. C.
16!
12!.4!
. D.
16!
12!
.
Câu 14. Từ bảy chữ số
1, 2,3, 4,5,6,7
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
A. 7!. B.
4
7
. C. 7.6.5.4. D.
7!.6!.5!.4!
.
Câu 15. Khai triển nhị thức
5
( 2)ab
thành tồng các đơn thức:
A.
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5−+ +a ab ab ab ab b
. B.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32+− + +a ab ab ab ab b
.
C.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 40−+ + a ab ab ab ab b
. D.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32−+ + a ab ab ab ab b
.
Câu 16. Số hạng chính giữa trong khai triển
4
(5 2 )+xy
là:
A.
22
6xy
. B.
22
24xy
. C.
22
60
xy
. D.
22
600xy
.
Câu 17. Trong khai triển
5
(2 )
ab
bằng nhị thức Newton với lũy thừa
a
giảm dần, hệ số của số hạnng
thứ 3 bằng:
A.
80
. B. 80. C.
10
. D. 10.
Câu 18. Số hạng không chứa
x
trong khai triên nhị thức Newton của
4
1



x
x
là:
A. 4. B. 0. C. 6. D.
4
.
Câu 19. Tính giá trị của tổng
01 6
66 6
..
= + ++SC C C
bằng:
A. 64. B. 48. C. 72. D. 100.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho các điểm
(0;2), ( 1;0)AB
. Điểm
H
hoành độ âm thuộc
đường thẳng
22yx= +
sao cho tam giác
ABH
vuông tại
H
có toạ độ là
A.
( 1; 0)
. B.
( )
3; 4−−
. C.
( )
0; 2
. D.
(2; 2)
.
Câu 21. Trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
(1;3), ( 2; 2)AB−−
(3;1)C
. Diện tích
tam giác
ABC
A. 4 B. 8. C. 16. D. 20.
Câu 22. Một chiếc thuyền di chuyển trên một con kênh khi nước lặng với vận tốc
1
v
. Tuy nhiên, khi
thuyền tiến vào lòng sông thì di chuyển với vận tốc
2
v

như hình bên. Biết tốc độ của
thuyền tính theo đơn vị
/
ms
. Vận tốc của dòng nước trên sông (kết quả làm tròn đến hàng
phần chục)
A.
3, 2 /
ms
. C.
7,1 /
ms
.
B.
3,1 /ms
. D.
7,0 /ms
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai vectơ
( 2; 1)OM
=−−

(3; 1)ON =

. Góc giữa hai
vectơ
OM

ON

A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
135
°
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
(1; 2)A
điểm
(4;1),BM
điểm di động trên tia
Ox
. Tọa độ trọng tâm của tam giác
ABM
khi biểu thức
MA MB
+
nhỏ nhất là
A.
8
;1
3



. B.
85
;
33



. C.
53
;
32



. D.
5
;1
3



.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 2; 0)A
(0;5)B
. Toạ độ của vectơ
2=

u AB
là:
A.
( 8; 6)=−−
u
. B.
(4;10)=
u
. C.
(4;6)=
u
. D.
(5; 33)=
u
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 2; 15)−−A
(4;11)B
. Toạ độ trung điểm
I
của
đoạn thẳng
AB
là:
A.
(11;13)I
. B.
( 11; 13)−−
I
. C.
(7;2)I
. D.
(1; 2)I
.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
(2; 1), ( 1;3)−−AB
(2; 1)I
. Tọa độ điểm
C
để I trọng
tâm tam giác
ABC
là:
A.
(5; 5)C
. B.
(11;0)C
. C.
(1; 5)C
. D.
(9; 4)C
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho các điểm
( 1; 2), (3; 2), (0;5)−− A BC
. To độ của vectơ
2= +
 
u AB BC
là:
A.
(5; 5)=
u
. B.
( 14;1)
=
u
. C.
(5; 7)=
u
. D.
( 1; 4)=
u
.
Câu 29. Fahrenheit một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước 32 độ
( )
FF
°
điểm sôi
212 F
°
(ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn
vị độ
C
đơn vị độ
F
được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng
của nước là
(0;32)
và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
A.
23,56 C
°
. B.
122,4 C
°
. C.
37,78 C
°
. D.
212 C
°
.
Câu 30. Đường thẳng
2 10
xy +=
có vectơ pháp tuyến là
A.
(2; 1)n
=
. B.
( 1; 2)n =
. C.
(2;1)n =
. D.
(1; 2)
n
=
.
Câu 31. Cho đường thẳng
5
:
9 2 .
xt
d
yt
= +
=−−
Phương trình tổng quát của đường thẳng
d
A.
2 10xy +=
. B.
2 20xy +=
.
C.
2 10
xy+ +=
. D.
2 10xy+ −=
.
Câu 32. Đường trung trực của đoạn thẳng
AB
với
(2;1), ( 4;5)AB
có phương trình tổng quát là
A.
3 2 90xy +=
. B.
2 3 70
xy+ −=
.
C.
6 4 90xy + +=
. D.
3 2 90xy+ −=
.
Câu 33. hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ
Oxy
với đơn vị trên hai trục tính theo
kilômét), tàu số 1 chuyền động đều theo đường thẳng
từ vị trí
A
đên vị trí
C
. u số 2 sắp
hết nhiên liệu, đang vị trí
B
muốn gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liệu. Hỏi tàu số 2 phải đi đoạn
đường ngắn nhất là bao nhiêu kilômét?
A.
7,8
km
. B.
5,1 km
. C.
4,6 km
. D.
3, 4 km
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
:2 7 0xy +−=
2
2
:
1 3 .
xt
yt
=
= +
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 35. Khoảng cách từ
(0; 0)
O
đến đường thẳng
:4 3 5 0xy −=
A.
5
. B. 0. C. 1. D.
1
5
.
2. Tự luận
Câu 1. bao nhiêu cách xếp 4 người
,,,ABCD
lên 3 toa tàu, biết mỗi toa thể chứa tối đa 4
người?
Câu 2. Cho tập hợp
{1; 2; 3; 4; 5; 6}=A
. Hỏi tập
A
có bao nhiêu tập hợp con?
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;1), ( 2;1), ( 1; 3) −−
A BC
.
a) Xác định điểm
D
sao cho tứ giác
ABCD
là hình bình hành.
b) Tìm điểm
N
thuộc trục
Oy
sao cho
N
cách đều
,BC
.
Câu 4. hai con tàu
,
AB
xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ
Oxy
với đơn vị trên các trục tính
bằng ki--mét), tại thời điểm
t
(giờ), vị trí của tàu
A
tọa độ được xác định bởi công thức
3 33
4 25
=
=−+
xt
yt
; vị trí tàu
B
có tọa độ là
(4 30 ;3 40 )−−
tt
.
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu
,AB
.
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu
A
đứng yên vị trí ban đầu, tàu
B
chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu
bằng bao nhiêu?
HẾT ĐỀ SỐ 6
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1A
2C
3B
4B
5D
6A
7A
8D
9B
10C
11A
12A
13D
14C
15D
16D
17B
18C
19A
20C
21B
22A
23D
24A
25B
26D
27A
28C
29C
30A
31D
32A
33C
34B
35C
1. Trắc nghim
Câu 1. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà ờng. Từ nhà An đến nhà Bình 4 con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường 6 con đường đi. Hỏi An bao nhiêu cách chn
đường đi đến nhà Cường?
A. 24 cách. B. 10 cách. C. 6 cách. D. 4 cách.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 500 số. B. 360 số. C. 328 số. D. 405 số.
Câu 3. Một đoàn công tác 10 người gm 5 nam và 5 nữ. Muốn chn ra 1 t trưởng, 1 tổ phó 1
thư kí, trong đó tổ trưởng, tổ phó phải là hai người khác giới. S cách chọn là:
A. 380 cách. B. 400 cách. C. 420 cách. D. 360 cách.
Câu 4. Trên giá sách 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật khác nhau 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn?
A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 5. Số nguyên dương
n
thoả mãn
11
2
2
nn
CC
−=
A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6. Trên đường thẳng
d
cho trước, lấy 6 điểm phân biệt. Lấy điểm
A
nằm ngoài đường thẳng d.
Từ 7 điểm trên lập được bao nhiêu hình tam giác?
A.
2
6
C
. B.
3
7
C
. C.
3
7
A
. D.
2
6
A
.
Câu 7. Số các s tự nhiên 6 chữ số khác nhau lập từ tập
{0;1; 2;3; 4;5;6; 7}
sao cho c hai ch số 1
và 5 đồng thời có mặt là
A. 9600. B.
6
8
A
. C.
6
8
C
. D.
24
66
AA
.
Lời giải
Xét các số thoả mãn điều kiện có mặt chữ số 1 và 5.
Chọn 4 số trong 6 số còn lại và cho vào 4 vị trí còn lại có
4
6
A
cách.
Vậy có
4
6
5 1800A
⋅=
số.
Trường hợp 2: Số có dạng
5
abcde
. Tương tự cũng có
4
6
5 1800A⋅=
số.
Trường hợp 3: Số 1 và số 5 không ở vị trí đầu tiên.
2
5
A
cách chọn vị trí cho số 1 và số 5.
Chữ số đầu tiên khác 0 và chọn trong
{2;3;4; 6; 7}
nên có 5 cách chọn.
Chọn 3 số trong 5 số cho 3 vị trí còn lại có
3
5
A
cách.
Do đó tạo được
23
55
5 6000
AA⋅⋅ =
số. Vậy có
1800 1800 6000 9600++ =
số.
Câu 8. Số các s có 6 chữ số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ các ch số
1,2,3,4
, 5,6 là
A. 966. B. 720. C. 669. D. 696.
Lời giải
Số các số có 6 chữ số khác nhau được lập từ
1; 2;3; 4;5;6
là:
6! 720=
( số). Số c số 6 ch
số khác nhau được lập từ
1; 2;3; 4;5;6
bắt đầu bằng 34 là:
4! 24=
(số). Số các số 6 chữ
số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ 1; 2; 3; 4; 5; 6 là:
720 24 696−=
(số).
Câu 9. Mt hộp đựng 11 tấm th được đánh số từ 1 đến 11. bao nhiêu cách lấy ra cùng lúc 4 thẻ
sao cho tổng số ghi trên 4 tấm th y là một số lẻ?
A. 330. B. 160. C. 60. D. 100.
Lời giải
Từ 1 đến 11 6 slẻ 5 số chẵn. Để tổng của 4 số một slẻ ta 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ có số lẻ và thẻ có số chẵn có:
13
65
60CC⋅=
cách. Trường hợp 2:
Chọn được 3 thẻ số lẻ 1 thẻ số chẵn có:
31
65
100CC⋅=
cách. Do đó
60 100 160+=
cách.
Câu 10. Từ các ch số thuộc tp hợp
{1; 2; 3; ;;; 9}S =
, thể lập được bao nhiêu số 9 chữ số khác
nhau sao cho chữ số 1 đứng trước ch số 2, chữ số 3 đứng trưc ch số 4 chữ số 5 đứng
trưc ch số 6?
A. 36288. B.
72576.
. C. 45360. D. 22680.
Lời giải
Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số 1,2 (số 1 đứng trước 2): có
2
9
C
cách. Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số
3,4 (số 3 đứng trước 4): có
2
7
C
cách. Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số 5,6 (số 5 đứng trước 6): có
2
5
C
cách. 3 chữ số còn lại có 3! cách. Vậy có
222
975
3! 45360CCC⋅⋅=
số.
Câu 11. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là:
A.
3
7
C
. B.
3
7
A
. C.
7!
3!
. D. 7.
Câu 12. Mt hi đng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó?
A. 200. B. 150. C. 160. D. 180.
Lời giải
Chọn A
Chọn 2 trong 5 giáo viên có:
2
5
10=C
cách chọn.
Chọn 3 trong 6 học sinh có
3
6
20=C
cách chọn.
Vậy có
10.20 200
=
cách chọn thỏa mãn.
Câu 13. Số cách chn một ban chấp hành gồm mt trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một th quỹ
được từ 16 thành viên (có khả năng như nhau) là:
A. 4. B.
16!
4
. C.
16!
12!.4!
. D.
16!
12!
.
Lời giải
Chọn D
Số cách chọn thỏa mãn là
4
16
16!
12!
=A
.
Câu 14. Từ bảy chữ số
1, 2,3, 4,5,6,7
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
A. 7!. B.
4
7
. C. 7.6.5.4. D.
7!.6!.5!.4!
.
Lời giải
Chọn C
Số các số tự nhiên thỏa mãn là
4
7
7!
7.6.5.4
3!
= =A
.
Câu 15. Khai triển nhị thc
5
( 2)
ab
thành tồng các đơn thức:
A.
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5−+ +a ab ab ab ab b
. B.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32+− + +a ab ab ab ab b
.
C.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 40−+ + a ab ab ab ab b
. D.
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32−+ + a ab ab ab ab b
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
5 05 14 23 2 32 3 4 4 5 5
55 5 5 5 5
( 2) (2) (2) (2) (2) (2) = + + −+ + −+a b Ca Ca b Ca b Ca b Ca b C b
5 4 32 23 4 5
10 40 80 80 32 . a ab ab ab ab b=−+ +
.
Câu 16. Số hạng chính giữa trong khai triển
4
(5 2 )+xy
là:
A.
22
6xy
. B.
22
24xy
. C.
22
60xy
. D.
22
600xy
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
4 0 413 2 2 23 34 4
44 4 4 4
(5 2 ) (5 ) (5 ) (2 ) (5 ) (2 ) (5 )(2 ) (2 )+= + + + +x y Cx Cx yCx y Cxy C y
.
Số hạng chính giữa là
2 2 2 22
4
(5 ) (2 ) 600=C x y xy
.
Câu 17. Trong khai trin
5
(2 )
ab
bằng nhị thức Newton với lũy thừa
a
giảm dần, hệ số ca s hạnng
th 3 bằng:
A.
80
. B. 80. C.
10
. D. 10.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
50514 232323
55 5 5
(2 ) (2 ) (2 ) ( ) (2 ) ( ) (2 ) ( )=++−+−
abCaCabCabCab
4 45 5
55
(2)() ()
+ −+
Cab Cb
Số hạng thứ ba trong khai triển là
2 3 2 32
5
(2 ) ( ) 80−=C a b ab
nên hệ số bằng 80.
Câu 18. Số hạng không chứa
x
trong khai triên nhị thức Newton của
4
1



x
x
là:
A. 4. B. 0. C. 6. D.
4
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
4 2 34
04 13 22 3 4
44 4 4 4
1 1 1 11
   
= + −+ + +
   
   
xCxCxCx CxC
x x x xx
.
Số hạng không chứa
x
2
22 2
44
1
6

−==


Cx C
x
.
Câu 19. Tính giá trị của tổng
01 6
66 6
..= + ++
SC C C
bằng:
A. 64. B. 48. C. 72. D. 100.
Lời giải
Chọn A
Xét khai triển:
6 01 2233445566
6666666
(1 )+=++++++x C Cx Cx Cx Cx Cx Cx
.
Thay
1=x
, ta được:
0123456 66
6666666
(1 1) 2 64
++++++=+==CCCCCCC
.
Nhận xét: Một cách tổng quát, ta có:
01 1 6
2
+ +……+ + =
nn
nn n n
CC C C
vơi
n
nguyên dương.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
, cho các điểm
(0;2), ( 1;0)AB
. Đim
H
hoành độ âm thuc
đường thẳng
22yx= +
sao cho tam giác
ABH
vuông tại
H
có toạ độ
A.
( 1; 0)
. B.
( )
3; 4−−
. C.
( )
0; 2
. D.
(2; 2)
.
Câu 21. Trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
(1;3), ( 2; 2)
AB−−
(3;1)C
. Din ch
tam giác
ABC
A. 4 B. 8. C. 16. D. 20.
Câu 22. Mt chiếc thuyền di chuyển trên một con kênh khi nước lng vi vận tốc
1
v
. Tuy nhiên, khi
thuyền tiến vào lòng sông thì di chuyển với vận tốc
2
v

như hình bên. Biết tc đ ca
thuyền tính theo đơn vị
/ms
. Vận tc của dòng nước trên sông (kết quả làm tròn đến hàng
phần chục)
A.
3, 2 /ms
. C.
7,1 /ms
.
B.
3,1 /ms
. D.
7,0 /ms
.
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai vectơ
( 2; 1)OM =−−

(3; 1)ON =

. Góc giữa hai
vectơ
OM

ON

A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
135
°
.
Lời giải
2 3 ( 1) ( 1) 1
cos( , )
5 10 2
OM ON
OM ON
OM ON
+ ⋅−
= = =
 
 
. Suy ra
( , ) 135
OM ON
°
=
 
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
(1; 2)A
điểm
(4;1),BM
đim di đng trên tia
Ox
. Tọa độ trọng tâm của tam giác
ABM
khi biểu thức
MA MB
+
nhỏ nhất là
A.
8
;1
3



. B.
85
;
33



. C.
53
;
32



. D.
5
;1
3



.
Lời giải
Gọi
A
điểm đối xứng với
A
qua trục
Ox
. Suy ra
(1; 2). ( ;0)A M Ox M x
∈⇒
. Ta
MA MB MA MB A B
′′
+= +≥
nên
MA MB+
nhỏ nhất khi chỉ khi
,,AMB
thẳng hàng. Suy
ra
(3; 3)
AB
=

( 1; 2)AM x
=

cùng phương.
Do đó
12
3 (3; 0)
33
x
xM
=⇒=
.
Vậy toạ độ trọng tâm tam giác
ABM
8
;1
3



.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 2; 0)A
(0;5)B
. Toạ độ ca vectơ
2=

u AB
là:
A.
( 8; 6)=−−
u
. B.
(4;10)=
u
. C.
(4;6)
=
u
. D.
(5; 33)=
u
.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 2; 15)−−A
(4;11)B
. To độ trung điểm
I
ca
đoạn thẳng
AB
là:
A.
(11;13)I
. B.
( 11; 13)−−I
. C.
(7;2)I
. D.
(1; 2)
I
.
Câu 27. Trong mặt phẳng ta đ
Oxy
, cho
(2; 1), ( 1;3)−−AB
(2; 1)
I
. Tọa đ điểm
C
để I trng
tâm tam giác
ABC
là:
A.
(5; 5)C
. B.
(11;0)C
. C.
(1; 5)C
. D.
(9; 4)C
.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho các điểm
( 1; 2), (3; 2), (0;5)−−
A BC
. To độ ca vectơ
2
= +
 
u AB BC
là:
A.
(5; 5)=
u
. B.
( 14;1)=
u
. C.
(5; 7)
=
u
. D.
( 1; 4)=
u
.
Câu 29. Fahrenheit là một thang đo nhiệt đ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của c là 32 đ
( )
FF
°
đim sôi là
212
F
°
(ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt đ gia đơn
vị độ
C
đơn vị độ
F
được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng
của nước là
(0;32)
và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)
A.
23,56 C
°
. B.
122,4 C
°
. C.
37,78 C
°
. D.
212
C
°
.
Lời giải
Giả sử
( )
xC
°
tương ứng với
( )
yF
°
. Khi đó trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
, điểm
(; )Mxy
thuộc
đường thẳng
đi qua điểm đóng băng
(0;32)
và điểm sôi
(100;212)
của nước.
Vectơ chỉ phương của
(100;180) 20(5;9)u = =
. Suy ra vectơ pháp tuyến của
(9; 5)n =
. Phương trình đường thẳng là:
9 5 160 0xy−+ =
.
Câu 30. Đường thẳng
2 10xy +=
có vectơ pháp tuyến là
A.
(2; 1)n =
. B.
( 1; 2)n =
. C.
(2;1)n =
. D.
(1; 2)n =
.
Câu 31. Cho đường thẳng
5
:
9 2 .
xt
d
yt
= +
=−−
Phương trình tổng quát của đường thẳng
d
A.
2 10xy
+=
. B.
2 20xy +=
.
C.
2 10
xy+ +=
. D.
2 10
xy
+ −=
.
Câu 32. Đường trung trực ca đoạn thẳng
AB
với
(2;1), ( 4;5)AB
có phương trình tổng quát là
A.
3 2 90
xy
+=
. B.
2 3 70xy+ −=
.
C.
6 4 90xy
+ +=
. D.
3 2 90xy
+ −=
.
Câu 33. hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ
Oxy
với đơn v trên hai trc tính theo
kilômét), tàu s 1 chuyền động đều theo đường thng
từ vị trí
A
đên vị trí
C
. Tàu số 2 sp
hết nhiên liệu, đang vị trí
B
mun gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liu. Hi tàu s 2 phải đi đoạn
đường ngắn nhất là bao nhiêu kilômét?
A.
7,8 km
. B.
5,1
km
. C.
4,6 km
. D.
3, 4 km
.
Lời giải
Ta
( 5;4), (4;3), (3; 2)
A BC
−−
. Vectơ chỉ phương của
(8; 6) 2(4; 3)u AC= = −=

. Suy
ra vectơ pháp tuyến của
(3; 4)n =
.
Phương trình của đường thẳng
3( 5) 4( 4) 0 3 4 1 0.x y xy+ + = + −=
Đoạn đường ngắn nhất tàu số 2 phải đi để gặp tàu số 1 là:
22
|34 43 1|
( ; ) 4,6( ).
34
d B km
+⋅−
∆= =
+
.
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng
1
:2 7 0xy +−=
2
2
:
1 3 .
xt
yt
=
= +
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 35. Khoảng cách từ
(0; 0)
O
đến đường thẳng
:4 3 5 0xy −=
A.
5
. B. 0. C. 1. D.
1
5
.
2. Tự luận
Câu 1. bao nhiêu cách xếp 4 người
,,,
ABCD
lên 3 toa tàu, biết mi toa có th cha tối đa 4
người?
Lời giải
Xếp A lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Xếp B lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Tương tự, số cách xếp
C
và
D
cũng là 3 cách.
Với mỗi cách xếp A ta có 3 cách xếp
B
lên toa tàu.
Vậy số cách xếp thỏa mãn là
3333 81××× =
(cách).
Câu 2. Cho tập hợp
{1; 2; 3; 4; 5; 6}=A
. Hỏi tập
A
có bao nhiêu tập hợp con?
Lời giải
Số tập con không có phần tử nào của
A
0
6
C
.
Số tập 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử, 6 phần tử của
A
lần lượt
123456
666666
,,,,,CCCCCC
.
Vậy tổng số tập con của
A
0123456
6666666
++++++=
CCCCCCCT
.
Theo khai triển nhị thức Newton, ta có:
6 01 2233445566
6666666
(1 ) .
x C Cx Cx Cx Cx Cx Cx+=++++++
Thay
1=x
, ta được:
6 0123456
6666666
(1 1)
+=++++++CCCCCCC
hay
6
2=
T
.
Vậy số tập con của tập
A
6
2
.
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;1), ( 2;1), ( 1; 3)
−−
A BC
.
a) Xác định điểm
D
sao cho tứ giác
ABCD
là hình bình hành.
b) Tìm điểm
N
thuộc trục
Oy
sao cho
N
cách đều
,BC
.
Lời giải
a) Gọi
( ; ) ( 1 ; 3 ), (3;0) =−− =
 
D x y DC x y AB
.
ABCD
hình nh hành
13 4
30 3
−− = =
⇔=

−− = =
 
xx
AB DC
yy
( 4; 3) −−D
b) Gọi
2 22
22 2
(0 2) ( 1)
(0; )
(0 1) ( 3)
= +−
=+ ++
BN y
Ny
CN y
.
N
cách đều
B
22
⇔= =C BN CN BN CN
2 22 2 2 2
5
2 ( 1) 1 ( 3) 2 5 6 10
8
+− =++ +=+ +=y y yy yy y
5
0;
8

⇒−


N
Câu 4. hai con tàu
,
AB
xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa ca trm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa đ
Oxy
với đơn vị trên các trc nh
bằng ki--mét), ti thời điểm
t
(giờ), vị trí ca tàu
A
tọa đ được xác định bởi công thức
3 33
4 25
=
=−+
xt
yt
; vị trí tàu
B
có tọa độ
(4 30 ;3 40 )−−tt
.
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu
,AB
.
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu
A
đứng yên vị trí ban đầu, tàu
B
chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu
bằng bao nhiêu?
Lời giải
a) Hai đường đi (giả sử hai đường thẳng
12
,dd
) của hai tàu cặp vectơ chỉ phương
12
( 33;25), ( 30; 40)= =−−

uu
; côsin góc tạo bởi hai đường thẳng là:
( )
12
12
22 2 2
12
| 33 ( 30) 25( 40) |
cos , 0,00483
( 33) 25 ( 30) ( 40)
⋅− +
= =
+ +−


uu
dd
uu
.
b) Tại thời điểm
t
, vị trí tàu
A
(3 33 ; 4 25 )
−+Mt t
, vị trí của tàu
B
(4 30 ;3 40 )−−Ntt
.
Ta có
2 22
(1 3 ) (7 65 ) 4234 904 50= + +− = +MN t t t t
.
MN
nhỏ nhất khi hàm bậc hai
2
( ) 4234 904 50= −+ft t t
đạt giá trị nhỏ nhất, lúc đó:
904 226
0,107
2 2.4234 2117
=−= =
b
x
a
(giây).
c) Khi tàu
A
đứng yên, vị trí ban đầu của nó có tọa độ
(3; 4)P
; vị trí tàu
B
ứng với thời gian
t
(4 30 ;3 40 )−−Qtt
;
2 22
(1 30 ) (7 40 ) 2500 620 50. PQ t t t t= +− = +
Đoạn
PQ
ngắn nhất ứng với
620 31
0,124
2 2.2500 250
=−= = =
b
t
a
(giây).
Khi đó:
2
min
17
2500 (0,124) 620 (0,124) 50 3,4( )
5
= +==PQ km
.
HẾT ĐỀ SỐ 6
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau 8 quyển sách Tiếng
Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là:
A. 19. B. 240. C. 6. D. 8.
Câu 2. Đội văn nghệ khối 12 của nhà trường gồm 5 học sinh lớp
12 ,4A
học sinh lớp
12 B
3 học
sinh lớp 12C. Cần chọn ra 2 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ khai giảng. Hỏi
bao nhiêu cách chọn sao cho không có hai học sinh nào học cùng một lớp?
A. 20 cách. B. 47 cách. C. 60 cách. D. 66 cách.
Câu 3. Một nhóm 6 người trong đó một cặp vợ chồng. Số cách xếp 6 người vào 6 ghế được
thẳng hàng sao cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau là
A. 240 cách. B. 120 cách. C. 720 cách. D. 120 cách.
Câu 4. Từ các chữ số
1, 2,3, 4,5
, 6, thể lập được bao nhiêu số ba chữ số khác nhau nằm trong
khoảng
(300;500)
?
A. 720 số. B. 20 số. C. 40 số. D. 41 số.
Câu 5. Tích của tất cả các giá trị của
n
thoả mãn
22
3 15 5
nn
AC n−=
A. 5. B. 6. C. 30. D. 360.
Câu 6. Một lớp học 35 học sinh, trong đó 17 học sinh nam 18 học sinh nữ. Hỏi bao nhiêu
cách chọn ra hai học sinh gồm một học sinh nam và một học sinh nữ?
A.
2
35
C
. B.
11
17 18
CC
+
. C.
11
17 18
CC
. D.
2
35
A
.
Câu 7. Một hộp gồm 15 viên bi khác nhau, trong đó gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số cách chọn
từ hộp ra 3 viên bi có đủ ba màu (các bi cùng màu là khác nhau) là
A. 120. B. 455. C. 24. D. 15.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm ba chữ số khác nhau?
A. 405. B. 500. C. 320. D. 328.
Câu 9. Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó 4 câu thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các
đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó ít nhất 1 câu thuyết 1 câu bài
tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
A. 100. B. 36. C. 96. D. 60.
Câu 10. Mười đường thẳng phân biệt có tối đa bao nhiêu giao điểm?
A. 90. B. 45. C. 10!. D.
10
2
.
Câu 11. bao nhiêu số tự nhiên chẵn 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi số đó nhất
thiết phải có mặt chữ số 0?
A. 120. B. 5040. C. 7056. D. 15120.
Câu 12. Từ các số
1, 2,3, 4,5,6,7
, lập được bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số phân biệt trong đó 2
chữ số lẻ và 2 chữ số chã
n?
A.
144.
. B. 432. C. 699. D. 870.
Câu 13. bao nhiêu số 4 chữ số được viết từ các chữ số
1, 2,3, 4,5,6,7,8,9
sao cho số đó chia hết
cho 15?
A.
234.
. B. 243. C. 132. D. 432.
Câu 14. Xét đa giác lồi
()H
có
( 3)nn
đỉnh, biết số tam giác 3 đỉnh đều là các đỉnh của đa giác
(
H
) nhiều gấp 2,5 lần số đường chéo của đa giác
()H
. Giá trị của
n
A. 5. B. 6. C.
7.
. D. 8.
Câu 15. Hệ số của
2
x
trong khai triên
4
(1 2 )+ x
là:
A. 18. B. 24. C. 28. D. 32.
Câu 16. Hệ số không chứa
x
trong khai triển
5
3
2
2

+


x
x
là:
A.
1
5
.2C
. B.
22
5
2
C
. C.
33
5
2
C
. D.
44
5
2C
.
Câu 17. Số hạng chính giữa của khai triển
4
(3 2 )+xy
là số hạng nào sau đây?
A.
222
4
⋅⋅Cxy
. B. 4.
22
(3 ) (2 )xy
. C.
222
4
6 ⋅⋅Cxy
. D.
222
4
36 ⋅⋅Cxy
.
Câu 18. Cho
7 23 7
01 2 3 7
(3 1) = + + + +…+x a ax ax ax ax
. Tính tổng
0123 7
= + + + +…+Sa aa a a
.
A.
7
3
. B. 1. C.
7
2
. D. 0.
Câu 19. Cho
0 1 22
55 5
= + + +…+
nn
nn n n
AC C C C
. Vậy
A
bằng:
A.
7
n
. B.
5
n
. C.
6
n
. D.
4
n
.
Câu 20. Cho
( 2; 2)=
a
(5; 4)=
b
. Vectơ
23
= +

m ab
có toạ độ là:
A.
(11;12)
=
m
. B.
(11;16)=
m
. C.
(18;15)=
m
. D.
(13;15)=
m
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai vectơ
5 9, 3 2=−=+


a i jb i j
. Khi đó tọa độ vectơ
ab
là:
A.
(12; 1)
. B.
(1;12)
. C.
( 2;11)
. D.
(2; 11)
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
có
(2; 3), (3;1), ( 3,5)−−A BC
.Gọi
,MN
lân
lượt là trung điểm của
,AB AC
. Toạ độ vectơ

MN
là:
A.
( 3; 2)
=

MN
. B.
( 3; 2)=−−

MN
.
C.
( 7; 4)
=

MN
. D.
(2;0)
=

MN
.
Câu 23. Trong hệ trục toạ độ
( ;; )

Oi j
cho hai vectơ
2 3; 3= =−+
 
a i jb i j
. Toạ độ của vectơ
2=

u ab
là:
A.
(3; 5)=
u
. B.
( 11; 5)
=
u
. C.
(6; 7)=
u
. D.
( 3; 9)=−−
u
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 4; 4); (25;4)−−AB
. Toạ độ trọng tâm
G
của
OAB
là:
A.
7
;1
2



G
. B.
72
;
39



G
. C.
(7;0)G
. D.
( 7;0)
G
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hình bình hành
ABCD
( 2;5), (0; 4)AB
,
(9; 4)C
. Toạ
độ đỉnh
D
là:
A.
(7; 3)D
. B.
(3; 7)D
. C.
(3; 5)D
. D.
(3; 4)D
.
Câu 26. Cho hai vectơ
( 2; 2); (2; 0)
=−=
ab
. Góc giữa hai vectơ
,
ab
là:
A.
35
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
135
°
.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
25= +

ui j
(3; 1)=
v
. Tích

uv
là:
A.
1⋅=

uv
. B.
1⋅=

uv
. C.
(2; 3)⋅=

uv
. D.
52
⋅=

uv
.
Câu 28. Cho
(2; 4)=
a
. Với giá trị nào của
y
thì
( 6; )=
by
vuông góc với
a
?
A.
6
. B. 6. C.
3
. D. 3.
Câu 29. Cho đường thẳng
: 3 40xy
+=
Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng
?
A.
1
23
xt
yt
= +
= +
. B.
1
23
xt
yt
=
= +
. C.
13
2
xt
yt
=
= +
. D.
13
2
xt
yt
=
=
.
Câu 30. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng
X
, khách hàng phải trả chi phí lắp đặt ban đầu
500000 đồng tiền cước sdụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng
như nh bên biểu thị
tổng chi phí (đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương
trình của đường thẳng
A.
3 50xy+=
. B.
3 50xy
+ +=
.
D.
3 50xy+ −=
. C.
3 50
xy−=
.
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm
(1; 0)M
song song với đường thẳng
:4 2 1 0xy
+ +=
A.
4 2 30
xy
+ +=
. B.
2 40xy++=
.
C.
2 20xy
+−=
. D.
2 30xy +=
.
Câu 32. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng
AB
với
( 2;1), ( 4;5)
AB
−−
A.
32
3
xt
yt
=−+
= +
. B.
32
3 4 .
xt
yt
=−−
= +
. C.
2 90
xy +=
. D.
2 30xy++=
.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng
song song với đường thẳng phương trình:
4 3 50
xy
+=
và điểm
(2;1)M
cách
một khoảng bằng 2. Phương trình của
A.
4 3 15 0xy
−=
. B.
4 3 50
xy +=
.
C.
3 4 50
xy +=
. D.
3 4 15 0
xy
−=
.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm
,,
ABC
đường thẳng
đi qua hai điểm
,AB
(xem
hình bên). Khoảng cách từ
C
đến đường thẳng
bao nhiêu?
A.
5
9
. B.
9
5
. C.
8
5
. D.
4
5
.
Câu 35. Cho đường thẳng
:3210
dx y +=
điểm
(1; 2)M
. Phương trình đường thẳng
qua
M
tạo với
d
một góc
45
°
A.
20
xy
−=
5 70xy+−=
. B.
5 90xy +=
3 50
xy+−=
.
C.
3210
xy +=
5 70xy
+−=
. D.
5 90xy
+=
5 70xy+−=
.
2. Tự luận
Câu 1. Ban văn nghệ lớp
10 A
7 học sinh nam 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh nam 5
học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mục thời trang. Hỏi bao nhiêu cách chọn
thỏa mãn yêu cầu trên?
Câu 2. Cho
5
2345
012345
1
1
2

=+++++


x a ax ax ax ax ax
.
a) Tìm hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số
01 5
,, ,aa a
.
b) Tính tổng
012345
+++++aaaaaa
.
Câu 3. Cho
(2; 4), (6;0), ( ;4)A B Cm
. Định
m
để
,,ABC
thẳng hàng.
Câu 4. Cho
ABC
trung điểm cạnh
BC
( 1, 1); : 2 0−− + =M AB x y
;
:2 6 3 0+ +=AC x y
.
Tìm 3 điểm
,,ABC
.
HẾT ĐỀ SỐ 7
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1A
2B
3A
4C
5C
6C
7A
8A
9C
10B
11C
12B
13B
14C
15B
16C
17D
18C
19C
20B
21D
22A
23D
24C
25A
26D
27A
28C
29D
30A
31C
32A
33A
34B
35D
1. Trắc nghim
Câu 1. Có 5 quyn sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau 8 quyển sách Tiếng
Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là:
A. 19. B. 240. C. 6. D. 8.
Câu 2. Đội văn nghệ khối 12 của nhà trường gồm 5 học sinh lớp
12 ,4A
học sinh lớp
12
B
3 học
sinh lớp 12C. Cần chọn ra 2 hc sinh t đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ khai giảng. Hỏi
bao nhiêu cách chọn sao cho không có hai học sinh nào học cùng một lớp?
A. 20 cách. B. 47 cách. C. 60 cách. D. 66 cách.
Câu 3. Một nhóm 6 người trong đó một cặp vợ chồng. Số ch xếp 6 người vào 6 ghế được
thẳng hàng sao cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau là
A. 240 cách. B. 120 cách. C. 720 cách. D. 120 cách.
Lời giải
Giả sử xếp 6 người vào 6 ghế từ trái sang phải
Trường hợp 1: Người chồng ngồi bên trái vợ:
Chọn một vị trí cho người chồng 5 cách; Xếp người vợ cạnh chồng 1 cách; Xếp 4 người
còn lại có
4321⋅⋅
cách;
Theo quy tắc nhân có
5 4 3 2 1 120
⋅⋅⋅⋅=
cách xếp.
Trường hợp 2: Người chồng ngồi bên phải vợ. Tương tự như Trường hợp 1 ta có 120 cách xếp.
Theo quy tắc cộng ta có
120 120 240+=
cách.
Câu 4. Từ các ch số
1, 2,3, 4,5
, 6, thể lập được bao nhiêu số ba ch số khác nhau nằm trong
khoảng
(300;500)
?
A. 720 số. B. 20 số. C. 40 số. D. 41 số.
Lời giải
Gọi
123 1 2 3
,aaa a a a
≠≠
là số có ba chữ số cần lập.
123
300 500aaa<<
nên
1
a
chỉ có thể là 3 hoặc 4.
Trường hợp 1:
1
3a =
. Khi đó,
2
a
có 5 cách chọn;
3
a
có 4 cách chọn.
Suy ra, trong trường hợp này có
5 4 20⋅=
số.
-Trường hợp 2:
1
4a =
. Tương tự Trường hợp 1 ta có
5 4 20⋅=
số.
Vậy có tất cả
20 20 40+=
số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5. Tích của tất c các giá tr của
n
thoả mãn
22
3 15 5
nn
AC n−=
A. 5. B. 6. C. 30. D. 360.
Câu 6. Mt lớp học 35 học sinh, trong đó 17 học sinh nam 18 học sinh nữ. Hỏi bao nhiêu
cách chọn ra hai học sinh gồm một học sinh nam và một học sinh nữ?
A.
2
35
C
. B.
11
17 18
CC+
. C.
11
17 18
CC
. D.
2
35
A
.
Câu 7. Mt hộp gồm 15 viên bi khác nhau, trong đó gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ 6 bi vàng. Số cách chọn
từ hộp ra 3 viên bi có đủ ba màu (các bi cùng màu là khác nhau) là
A. 120. B. 455. C. 24. D. 15.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm ba chữ số khác nhau?
A. 405. B. 500. C. 320. D. 328.
Câu 9. Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó 4 câu lí thuyết 6 câu bài tập, người ta to thành các
đề thi. Biết rằng một đ thi phải gm 3 câu hỏi trong đó ít nhất 1 câu thuyết và 1 câu bài
tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
A. 100. B. 36. C. 96. D. 60.
Câu 10. ời đường thẳng phân biệt có tối đa bao nhiêu giao điểm?
A. 90. B. 45. C. 10!. D.
10
2
.
Câu 11. bao nhiêu số tự nhiên chẵn 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi s đó nhất
thiết phải có mặt chữ số 0?
A. 120. B. 5040. C. 7056. D. 15120.
Câu 12. Từ các s
1, 2,3, 4,5,6,7
, lập được bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số phân biệt trong đó 2
ch số lẻ và 2 chữ số chã
n?
A.
144.
. B. 432. C. 699. D. 870.
Câu 13. bao nhiêu số 4 chữ số được viết t các ch số
1, 2,3, 4,5,6,7,8,9
sao cho số đó chia hết
cho 15?
A.
234.
. B. 243. C. 132. D. 432.
Lời giải
Đặt tập
{1, 2,3, 4,5,6,7,8,9}E =
. Gọi số cần tìm có dạng
x abcd=
.
3
:15 5
5
x
xd
x
⇒=
hay
d
có 1 cách chọn.
Chọn
a
9 cách
()aE
. Chọn
b
9 cách
()bE
. Khi đó tổng
abd++
sẽ chia hết cho 3
hoặc chia 3 1 hoặc chia 3 2 nên tương ứng trong từng trường hợp
c
sẽ chia hết cho 3
hoặc chia 3 dư 2 hoặc chia 3 dư 1.
Nhận xét.
- Các số chia hết cho 3:3,6,9.
- Các số chia 3 dư 1:1,4,7.
- Các số chia 3 dư
2 : 2, 5,8
.
Với mỗi trường hợp của tổng
abd
++
ta luôn có 3 cách chọn số
c
.
Vậy có
1 9 9 3 243⋅⋅⋅=
số thoả yêu cầu.
Câu 14. Xét đa giác li
()H
có
( 3)
nn
đỉnh, biết s tam giác 3 đỉnh đều các đỉnh của đa giác
(
H
) nhiều gấp 2,5 lần số đường chéo của đa giác
()H
. Giá trị của
n
A. 5. B. 6. C.
7.
. D. 8.
Lời giải
Số tam giác có 3 đỉnh đều là các đỉnh của đa giác
()
H
3
n
C
. Số đường chéo của đa giác bằng
số cách chọn ra 2 đỉnh trừ đi số cạnh nên là
2
n
Cn
.
Theo giả thiết ta phương trình
(
)
32
( 1)( 2) ( 1)
2,5 2,5 7.
62
nn
nn n nn
C Cn n n
−−

= = ⇔=


.
Câu 15. Hệ số của
2
x
trong khai triên
4
(1 2 )+ x
là:
A. 18. B. 24. C. 28. D. 32.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
4 01 2 23 34 4
44 4 4 4
(1 2) (2) (2) (2) (2)
+=+ + + +x CCxCx Cx Cx
.
Số hạng chứa
2
x
2 2 2 22 2
44
(2 ) 2 24=⋅=
Cx C x x
. Vậy hệ số cần tìm là 24.
Câu 16. Hệ số không chứa
x
trong khai triển
5
3
2
2

+


x
x
là:
A.
1
5
.2C
. B.
22
5
2
C
. C.
33
5
2C
. D.
44
5
2C
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
( ) ( ) ( )
52
54 3
3 03 13 23
55 5
2 22
2 22
 
+= + +
 
 
x Cx Cx Cx
x xx
( ) ( )
3 45
2
33 43 5
5 55
2 22
2 22
.Cx Cx C
x xx
  
+ ++
  
  
Số hạng không chứa
x
( )
3
2
33 33
55
2
2
2

=


Cx C
x
.
Câu 17. Số hạng chính giữa của khai triển
4
(3 2 )
+
xy
là s hạng nào sau đây?
A.
222
4
⋅⋅Cxy
. B. 4.
22
(3 ) (2 )
xy
. C.
222
4
6 ⋅⋅
Cxy
. D.
222
4
36 ⋅⋅Cxy
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
4 0 413 2 2 23 34 4
44 4 4 4
(3 2 ) (3 ) (3 ) (2 ) (3 ) (2 ) (3 )(2 ) (2 )+= + + + +x y Cx Cx yCx y Cxy C y
.
Số hạng chính giữa khai triện là
2 2 2 22 2
44
(3 ) (2 ) 36=C x y Cxy
.
Câu 18. Cho
7 23 7
01 2 3 7
(3 1) = + + + +…+x a ax ax ax ax
. Tính tổng
0123 7
= + + + +…+Sa aa a a
.
A.
7
3
. B. 1. C.
7
2
. D. 0.
Lời giải
Chọn C
Thay
1=
x
vào khai triển
7 23 7
01 2 3 7
(3 1) = + + + +…+x a ax ax ax ax
.
Ta được:
77
0123 7
(3.1 1) 2= + + + +…+ = =Sa aa a a
.
Câu 19. Cho
0 1 22
55 5= + + +…+
nn
nn n n
AC C C C
. Vậy
A
bằng:
A.
7
n
. B.
5
n
. C.
6
n
. D.
4
n
.
Lời giải
Chọn C
Xét khai triển
0 1 22
(1 )+ = + + +…+
n nn
nn n n
x C Cx Cx Cx
.
Thay
5=x
, ta được:
0 1 22
5 5 5 (1 5) 6+ + +…+ = + =
nn n n
nn n n
CC C C
.
Câu 20. Cho
( 2; 2)=
a
(5; 4)=
b
. Vectơ
23
= +

m ab
có toạ độ là:
A.
(11;12)=
m
. B.
(11;16)=
m
. C.
(18;15)=
m
. D.
(13;15)=
m
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai vectơ
5 9, 3 2=−=+


a i jb i j
. Khi đó tọa đ vectơ
ab
là:
A.
(12; 1)
. B.
(1;12)
. C.
( 2;11)
. D.
(2; 11)
.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
có
(2; 3), (3;1), ( 3,5)−−A BC
.Gọi
,MN
lân
ợt là trung điểm ca
,AB AC
. Toạ độ vectơ

MN
là:
A.
( 3; 2)=

MN
. B.
( 3; 2)=−−

MN
.
C.
( 7;4)=

MN
. D.
(2;0)=

MN
.
Câu 23. Trong hệ trc to độ
( ;; )

Oi j
cho hai vectơ
2 3; 3= =−+
 
a i jb i j
. To độ của vectơ
2=

u ab
là:
A.
(3; 5)=
u
. B.
( 11; 5)=
u
. C.
(6; 7)=
u
. D.
( 3; 9)=−−
u
.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 4; 4); (25;4)−−
AB
. To độ trọng tâm
G
của
OAB
là:
A.
7
;1
2



G
. B.
72
;
39



G
. C.
(7;0)G
. D.
( 7;0)G
.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hình nh hành
ABCD
( 2;5), (0; 4)AB
,
(9; 4)C
. To
độ đỉnh
D
là:
A.
(7; 3)D
. B.
(3; 7)
D
. C.
(3; 5)D
. D.
(3; 4)D
.
Câu 26. Cho hai vectơ
( 2; 2); (2;0)=−=
ab
. Góc giữa hai vectơ
,
ab
là:
A.
35
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
135
°
.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
25= +

ui j
(3; 1)=
v
. Tích

uv
là:
A.
1⋅=

uv
. B.
1⋅=

uv
. C.
(2; 3)⋅=

uv
. D.
52⋅=

uv
.
Câu 28. Cho
(2; 4)
=
a
. Với giá trị nào của
y
thì
( 6; )=
by
vuông góc với
a
?
A.
6
. B. 6. C.
3
. D. 3.
Câu 29. Cho đường thẳng
: 3 40xy
+=
Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng
?
A.
1
23
xt
yt
= +
= +
. B.
1
23
xt
yt
=
= +
. C.
13
2
xt
yt
=
= +
. D.
13
2
xt
yt
=
=
.
Câu 30. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng
X
, khách hàng phải tr chi phí lắp đặt ban đu
500000 đồng tiền cước s dụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng
như nh bên biu th
tổng chi phí (đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương
trình của đường thẳng
A.
3 50xy+=
. B.
3 50xy+ +=
.
D.
3 50xy+ −=
. C.
3 50xy−=
.
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm
(1; 0)M
song song với đường thẳng
:4 2 1 0
xy + +=
A.
4 2 30xy+ +=
. B.
2 40xy++=
.
C.
2 20xy
+−=
. D.
2 30xy +=
.
Câu 32. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng
AB
với
( 2;1), ( 4;5)
AB−−
A.
32
3
xt
yt
=−+
= +
. B.
32
3 4 .
xt
yt
=−−
= +
. C.
2 90xy +=
. D.
2 30xy++=
.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thng
song song với đường thẳng phương trình:
4 3 50xy
+=
và điểm
(2;1)M
cách
một khoảng bằng 2. Phương trình của
A.
4 3 15 0
xy−=
. B.
4 3 50
xy +=
.
C.
3 4 50xy +=
. D.
3 4 15 0
xy−=
.
Lời giải
đường thẳng song song với đường thẳng phương trình
4 3 50xy +=
nên
phương trình dạng:
4 3 0( 5)x yc c +=
.
Lại có
22
|4 2 3 |
(;)2 2
43
c
dM
⋅−+
∆= =
+
( )
( )
5
5 10
| 5 | 10
5 10
15
cL
c
c
c
c TM
=
+=
⇔+=
+=
=
Vậy phương trình đường thẳng
: 4 3 15 0xy −=
.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm
,,
ABC
đường thẳng
đi qua hai điểm
,AB
(xem
hình bên). Khoảng cách từ
C
đến đưng thẳng
bao nhiêu?
A.
5
9
. B.
9
5
. C.
8
5
. D.
4
5
.
Câu 35. Cho đường thẳng
:3210dx y +=
điểm
(1; 2)M
. Phương trình đường thẳng
qua
M
tạo với
d
một góc
45
°
A.
20
xy
−=
5 70
xy
+−=
. B.
5 90xy +=
3 50
xy
+−=
.
C.
3210xy +=
5 70xy
+−=
. D.
5 90xy
+=
5 70xy
+−=
.
Lời giải
Phương trình đường thẳng
đi qua
M
dạng
22
( 1) ( 2) 0, 0ax by a b−+ = +
hay
20
ax by a b+ −− =
Theo bài ra
tạo với
d
một góc
45
°
nên:
( )
2 2 22 22
22 2 2
|3 ( 2 )| 2 |3 2 |
cos45
2
3 ( 2) 13
5
26 2 | 3 2 | 5 24 5 0
5.
a b ab
ab ab
ab
a b a b a ab b
ab
°
+−
= ⇔=
+⋅+ ⋅+
=
+ = −⇔ =
=
Nếu
5ab=
, chọn
5, 1
ab
= =
suy ra
:5 7 0xy +−=
.
Nếu
5ab=
, chọn
1, 5ab= =
suy ra
: 5 90xy +=
.
2. Tự luận
Câu 1. Ban văn nghệ lớp
10 A
có 7 học sinh nam 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 hc sinh nam và 5
học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mc thời trang. Hỏi bao nhiêu cách chọn
thỏa mãn yêu cầu trên?
Lời giải
Chọn 5 nam sinh từ 7 nam sinh: có
5
7
C
ch.
Chọn 5 nữ sinh từ 9 nữ sinh: có
5
9
C
cách.
Khi ghép những học sinh được chọn, ta cần làm hai việc liên tiếp:
- Cố định một vị trí bất kỳ cho 5 nam sinh: có 1 cách.
- Sắp xếp 5 nữ sinh vào 5 vị trí nam sinh được cố định trước đó: 5 ! cách. Vậy
55
79
1 5! 317520 ⋅⋅ =CC
cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 2. Cho
5
2345
012345
1
1
2

=+++++


x a ax ax ax ax ax
.
a) Tìm hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số
01 5
,, ,aa a
.
b) Tính tổng
012345
+++++aaaaaa
.
Lời giải
a)
5 2345
012345
555555
1 11111
1
2 22222
   
=+ +− + +− +−
   
   
xCC xC xC xC xC x
23 4 5 2345
012345
55 5 5 1
1 (*)
2 2 4 16 32
=++ =+++++x x x x x a ax ax ax ax ax
. Suy ra:
01 2 3 4 5
55 5 5 1
1, , , , ,
2 2 4 16 32
==−==−= =aa a a a a
. Ta thấy hệ số lớn nhất tìm được là
2
5
2
=a
.
b) Thay
1=x
vào
(*)
, ta được:
5
012345
1
1
2

=+++++


aaaaaa
. Vậy
012345
1
32
+++++=aaaaaa
.
Câu 3. Cho
(2; 4), (6;0), ( ;4)A B Cm
. Đnh
m
để
,,ABC
thng hàng.
Lời giải
Ta có
(4; 4); ( 2;8)= =
 
AB AC m
.
,,ABC
thẳng hàng
,
 
AB AC
cùng phương
28
10
44
=⇔=
m
m
.
Vậy
10=m
thì
,,ABC
thẳng hàng.
Câu 4. Cho
ABC
trung đim cnh
BC
( 1, 1); : 2 0−− +=M AB x y
;
:2 6 3 0
+ +=AC x y
.
Tìm 3 đim
,,ABC
.
Lời giải
Tọa độ điểm
= A AB AC
là nghiệm của hệ:
15
20
15 7
4
;
2 6 30 7
44
4
=
+−=


⇔⇒


+ +=


=
x
xy
A
xy
y
( )
: 2 ; 2; =−+ +
BB
B AB y x B x x
23
23
:;
66
−−
−−

∈=


c
c
x
x
C AC y C x
M là trung điểm của
2
2
23
2
22
6
+=
+=

⇔⇔
−−

+=
++ =

BC
BC M
C
BC M
B
xx
xx x
BC
x
yy y
x
25
26
25 17 33 9
4
; , ;.
2 21 33
4 4 44
4
B
BC
BC
C
x
xx
BC
xx
x
=
+=
−−


⇔⇒


−=


=
HẾT ĐỀ SỐ 7
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Số ch chọn 1 quyển sách là:
5 6 8 19++=
. Một lớp 23 học sinh nữ 17 học sinh nam.
Hỏi
có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?
A. 23. B. 17. C. 40. D. 391.
Câu 2. Một lớp 23 học sinh nữ 17 học sinh nam. Hỏi bao nhiêu cách chọn hai học sinh tham
gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ?
A. 40. B. 391. C. 780. D. 1560.
Câu 3. Từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên hai chữ số khác nhau
chia hết cho 5?
A. 25. B. 10. C. 9. D. 20.
Câu 4. Từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5
có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ khác nhau và chia hết cho 3?
A. 36. B. 42. C. 82944. D. 72.
Câu 5. Cho số tự nhiên
n
thoả mãn
22
9
nn
CA n+=
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
n
chia hết cho 7. B.
n
chia hết cho 5.
C.
n
chia hết cho 2. D.
n
chia hết cho 3.
Câu 6. Từ tập hợp
{1; 2;3;4;5;6;7}
, thể lập được bao nhiêu số 5 chữ số khác nhau trong đó ít
nhất 3 chữ số lẻ?
A. 1800. B. 2520. C. 1440. D. 21.
Câu 7. bao nhiêu cách chia 10 người thành 3 nhóm
,,I II III
lần lượt 5 người, 3 người 2
người?
A.
5 32
10 5 2
C CC
++
. B.
5 32
10 5 2
A AA⋅⋅
.
C.
5 32
10 5 2
C CC⋅⋅
. D.
5 32
10 5 2
A AA++
.
Câu 8. Cho số nguyên dương
n
thoả mãn
32
2
nn
CA⋅=
. Hệ số của
3
x
trong khai triển của
(3 1)
n
x
A. 90. B.
90
. C. 270. D.
270
.
Câu 9. Từ các chữ số
0,1, 2,7,8,9
tạo được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau?
A. 120. B. 216. C. 312. D. 360.
Câu 10. Từ các số thuộc tập
{1; 2;3;4;5;6; 7}=
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bốn chữ số
khác nhau và chia hết cho 5?
A. 360. B. 120. C. 480. D. 347.
Câu 11. Cho tập
{2; 5}=A
. Hỏi từ các chữ số của
A
thể lập được bao nhiêu số mười chữ số sao
cho không có chữ số 2 nào đứng cạnh nhau?
A. 144 số. B. 143 số. C. 1024 số. D. 512 số.
Câu 12. bao nhiêu cách chọn sắp xếp thứ tự 5 cầu thủ để đá luân lưu 11 mét? (Biết rằng 11 cầu
thủ có khả năng được đá luân lưu như nhau).
A. 55440. B. 20680. C. 32456. D. 41380.
Câu 13. Một liên đoàn bóng rổ 10 đội, hai đội bất kỳ sẽ thi đấu với nhau hai trận, một trận ở sân nhà
và một trận ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là:
A. 45. B. 90. C. 100. D. 180.
Câu 14. Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 10 của một trường THPT gồm hai loại đề tự luận trắc
nghiệm. Một học sinh tham gia kiểm tra phải thực hiện hai đề gồm một đề tluận một đề
trắc nghiệm, trong đó loại đề tự luận 12 đề, loại đề trắc nghiệm 15 đề. Hỏi mỗi học sinh
có bao nhiêu cách chọn đề kiểm tra?
A. 27. B. 165. C. 180. D. 12.
Câu 15. Số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức Newton của
3
3

+


x
x
là:
A. 4. B. 9. C. 6. D.
4
.
Câu 16. Số hạng có chứa
6
x
trong khai triển
( )
4
2
1x
là:
A.
26
4
Cx
. B.
36
4
Cx
. C.
6
x
. D.
16
4
Cx
.
Câu 17. Cho khai triển
5 5432
5 4 3 2 10
( 1)=+++++
x ax ax ax ax ax a
thì tổng
543210
+++++aaaaaa
bằng:
A.
32
. B. 0. C. 1. D. 32.
Câu 18. Cho
5 2345
012345
(4 )
=+++++
x a ax ax ax ax ax
. Tính tổng
012 3 4 5
3 9 27 81 243=−+ +
Sa a a a a a
.
A.
5
3
. B. 1. C.
5
2
. D. 0.
Câu 19.
024 2
222 2
..++++
n
nnn n
CCC C
bằng:
A.
2
2
n
. B.
1
2
n
. C.
22
2
n
. D.
21
2
n
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho các điểm
(0; 4)
M
(9; 3)
P
. Toạ độ điểm
N
đối xứng
với điểm
M
qua điểm
P
là:
A.
(18;10)
N
. B.
(18; 10)N
. C.
91
;
22



N
. D.
(9; 7)N
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các điểm
(3; 4), ( 3; 2) −−MN
(9; 3)P
. Tọa độ trọng tâm
G
của tam giác
MNP
là:
A.
(6;3)G
. B.
3
3;
2



G
. C.
(2; 1)
G
. D.
(3; 3)
G
.
Câu 22. Vectơ
( 4; 0)=
a
được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A.
4=−+

a ij
. B.
4=−+

ai j
. C.
4=
aj
. D.
4=
ai
.
Câu 23. Cho các vectơ
( ) ( )
12 12
;, ;
= =

u uu v vv
. Điều kiện để vectơ
=

uv
A.
12
12
=
=
uu
vv
. B.
11
22
=
=
uv
uv
. C.
11
22
=
=
uv
uv
. D.
12
21
=
=
uv
uv
.
Câu 24. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( ) ( )
;, ;
AA BB
Axy Bxy
( )
;
CC
Cx y
. Tọa độ trọng tâm
G
của tam
giác
ABC
là:
A.
;
33
−+ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
. B.
;
32
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
.
C.
;
33
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
. D.
;
23
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 1; 2)=
v
đối nhau.
B. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 2; 1)=−−
v
đối nhau.
C. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 2;1)=
v
đối nhau.
D. Hai vectơ
(2; 1)=
u
(2;1)=
v
đối nhau.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho
(5;2), (10;8)AB
. Tọa độ của vectơ

AB
là:
A.
(2; 4)
. B.
(5; 6)
. C.
(15;10)
. D.
(50;6)
.
Câu 27. Cho tam giác
ABC
trọng tâm gốc tọa độ
O
, hai đỉnh
A
B
tọa độ
( 2;2); (3;5)AB
. Tọa độ của đỉnh
C
là:
A.
(1; 7)
. B.
( 1; 7)−−
. C.
( 3; 5)−−
. D.
(2; 2)
.
Câu 28. Cho hai điểm
(1; 0)A
(0; 2)B
. Tọa độ điểm
D
sao cho
3=
 
AD AB
là:
A.
(4; 6)
. B.
(2;0)
. C.
(0; 4)
. D.
(4;6)
.
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 3 .
=−−
= +
xt
d
yt
Trong các vectơ sau, vectơ nào
là vectơ chỉ phương của
d
?
A.
( 2; 4)
=
u
. B.
(3;1)=
v
. C.
( 1; 3)=−−
m
. D.
( 1; 3)=
n
.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
: 3 20 −=xy
. Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ pháp tuyến của
?
A.
( 3;1)
=
u
. B.
(3;1)=
v
. C.
( 1; 3)
=−−
m
. D.
(1; 3)
=
n
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
: 2 20∆−+ =xy
. Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ chỉ phương của
?
A.
( 1; 2)=
u
. B.
( 2; 1)=−−
v
. C.
( 2;1)
=
m
. D.
(1; 2)
=
n
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 .
=
= +
xt
d
yt
Trong các vectơ sau, vectơ nào
là vectơ pháp tuyến của
d
?
A.
( 2;1)
=
u
. B.
(2; 1)
=
v
. C.
(1; 2)=
m
. D.
(1; 2)=
n
.
Câu 33. Cho hai đường thẳng
1
: 2 40xy
+ +=
2
:2 6 0xy +=
. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
2
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
M
đường thẳng
như hình bên. Gọi
H
hình
chiếu của
M
lên đường thẳng
. Độ dài đoạn
MH
A. 2. B. 4. C.
25
. D. 10.
Câu 35. Cho hai đường thẳng
1
: 2 10 −+ +=
xy
2
:3610 −=xy
. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
C. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau nhưng không vuông góc.
2. Tự luận
Câu 1. bao nhiêu số tự nhiên năm chữ số, sao cho mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số
chữ số đứng trước?
Câu 2. Cho tập hợp
{ }
12345
;;;;=X aaaaa
. Hỏi tập
X
có tất cả bao nhiêu tập con?
Câu 3. Cho tam giác
ABC
có các đỉnh
(1;1), (2;4), (10; 2)AB C
.
a) Chứng minh tam giác
ABC
vuông tại
A
. Tính diện tích tam giác
ABC
.
b) Tính tích vô hướng
 
BA BC
, suy ra
cos B
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
M
cách đều các điểm
,PQ
với
(2;5), ( 1;2), (5;4)MP Q
.
HẾT ĐỀ SỐ 8
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C
2B
3C
4A
5A
6A
7C
8A
9C
10B
11A
12A
13B
14C
15B
16D
17B
18B
19D
20B
21D
22D
23C
24C
25C
26B
27B
28D
29D
30D
31B
32D
33D
34A
35A
1. Trắc nghim
Câu 1. Scách chọn 1 quyển sách là:
5 6 8 19++=
. Mt lớp 23 học sinh nữ 17 học sinh nam.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?
A. 23. B. 17. C. 40. D. 391.
Lời giải
Chọn C
Theo quy tắc cộng,
23 17 40+=
cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi
trường.
Câu 2. Một lớp 23 học sinh nữ 17 học sinh nam. Hỏi bao nhiêu cách chọn hai học sinh tham
gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ?
A. 40. B. 391. C. 780. D. 1560.
Lời giải
Chọn B
Giai đoạn 1: Chọn một học sinh nữ: có 23 cách chọn.
Giai đoạn 2: Chọn một học sinh nam: có 17 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có
23.17 391=
cách chọn thỏa mãn.
Câu 3. Tcác chsố
0,1, 2,3, 4,5
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên hai chữ số khác nhau
chia hết cho 5?
A. 25. B. 10. C. 9. D. 20.
Lời giải
Chọn C
Số tự nhiên có hai chữ số có dạng
ab
.
Do
5ab
nên
0=b
hoặc
5=b
.
Với
0=b
thì có 5 cách chọn
a
(vì
ab
).
Với
5=b
thì có 4 cách chọn
(a
,0≠≠a ba
).
Theo quy tắc cộng, có tất cả
549+=
số tự nhiên cần tìm.
Câu 4. Tcác chữ số
0,1, 2,3, 4,5
có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ khác nhau và chia hết cho 3?
A. 36. B. 42. C. 82944. D. 72.
Lời giải
Chọn A
Số tự nhiên gồm ba chữ số có dạng
abc
.
Ta có
3 ( ) 3 (*)
++abc a b c
.
Trong
E
có các bộ số thỏa mãn
(*)
là:
(0;1; 2), (0;1;5), (0; 2; 4), (1; 2;3)
,
(1;3;5),(2;3;4),(3;4;5)
.
bốn bộ số không chứa chữ số 0. Mỗi bộ đều thể viết được
321 6××=
số tự nhiên thỏa
mãn.
Có ba bộ số có chứa chữ số 0. Mỗi số đều có thể viết được
221 4××=
số tự nhiên thỏa mãn.
Vậy ta có:
6 4 4 3 36×+×=
số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3.
Câu 5. Cho số tự nhiên
n
thoả mãn
22
9
nn
CA n+=
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
n
chia hết cho 7. B.
n
chia hết cho 5.
C.
n
chia hết cho 2. D.
n
chia hết cho 3.
Câu 6. Ttập hợp
{1; 2;3;4;5;6;7}
, thể lập được bao nhiêu số 5 chskhác nhau trong đó ít
nhất 3 chữ số lẻ?
A. 1800. B. 2520. C. 1440. D. 21.
Câu 7. bao nhiêu cách chia 10 người thành 3 nhóm
,,I II III
lần lượt 5 người, 3 người 2
người?
A.
5 32
10 5 2
C CC++
. B.
5 32
10 5 2
A AA⋅⋅
.
C.
5 32
10 5 2
C CC⋅⋅
. D.
5 32
10 5 2
A AA++
.
Câu 8. Cho số nguyên dương
n
thon
32
2
nn
CA⋅=
. Hệ số của
3
x
trong khai triển ca
(3 1)
n
x
A. 90. B.
90
. C. 270. D.
270
.
Lời giải
Điều kiện
3,nn≥∈
. Khi đó
32
!!
22
( 3)!3! ( 2)!
nn
nn
CA
nn
⋅= =
−−
( 1)( 2)
( 1) 5
3
nn n
nn n
−−
= ⇔=
.
Hệ số của
3
x
trong khai triển
5
(3 1)x
33 2
5
3 ( 1) 90C ⋅− =
.
Câu 9. Tcác chữ số
0,1, 2,7,8,9
tạo được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau?
A. 120. B. 216. C. 312. D. 360.
Lời giải
Chọn C
Gọi
abcde
là số cần lập.
Nếu
0
=
e
, chọn 4 trong 5 số còn lại xếp vào vị trí
,,,abcd
: có
4
5
A
cách.
Nếu
0e
thì
{2; 8}
e
.
- Chọn
e
: có 2 cách.
- Chọn
( 0, )≠≠aa a e
: có 4 cách.
- Chọn 3 trong 4 số còn lại sắp vào các vị trí
,,bcd
: có
3
4
A
cách.
Vậy có tất cả:
43
54
2 4 312
+⋅⋅ =AA
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 10. Tcác sthuc tp
{1; 2;3;4;5;6;7}=
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bốn chữ số
khác nhau và chia hết cho 5?
A. 360. B. 120. C. 480. D. 347.
Lời giải
Chọn B
Số tự nhiên cần lập có dạng
abcd
.
Số này chia hết cho 5 nên
5=d
, ta có 1 cách chọn
d
.
Chọn 3 trong 6 chữ số còn lại sắp xếp vào các vị trí
,,abc
: có
3
6
A
(cách).
Vậy có tất cả
3
6
1 120⋅=A
số thỏa mãn.
Câu 11. Cho tập
{2; 5}=A
. Hỏi tcác chsố của
A
thể lập được bao nhiêu số i chsố sao
cho không có chữ số 2 nào đứng cạnh nhau?
A. 144 số. B. 143 số. C. 1024 số. D. 512 số.
Lời giải
Chọn A
không hai chữ số 2 nào đứng cạnh nhau nên số lần xuất hiện chữ số 2 phải nhỏ hơn hay
bằng số lần xuất hiện chữ số 5.
Nếu chữ số 2 không xuất hiện, mười chữ số 5 thì 1 số tự nhiên thỏa mãn. Nếu chữ số 2
xuất hiện một lần trong số tự nhiên (chữ số 5 xuất hiện chín lần):
- Xếp trước chín chữ số 5: có 1 cách.
- tám vị trí giữa hai chữ số 5 cùng hai vị trí đầu, cuối (là ời vị trí), ta thể đặt một chữ
số 2 vào đó, số cách làm là
1
10
C
(cách).
Vậy với cách xếp này thì có
1
10
1.C
số tự nhiên.
Nếu số đó chứa hai chữ số 2 và tám chữ số 5: có
2
9
1.C
(cách).
Nếu số đó chứa ba chữ số 2 và bảy chữ số 5: có
3
8
1.C
(cách).
Nếu số đó chứa bốn chữ số 2 và sáu chữ số 5: có
4
7
1.
C
(cách).
Nếu số đó chứa năm chữ số 2 và năm chữ số 5: có
5
6
1.C
(cách).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là
1 2345
10 9 8 7 6
1 1. 1. 1. 1. 1. 144+++++=C CCCC
.
Câu 12. bao nhiêu cách chọn và sắp xếp thứ tự 5 cầu thủ để đá luân lưu 11 mét? (Biết rằng 11 cầu
thủ có khả năng được đá luân lưu như nhau).
A. 55440. B. 20680. C. 32456. D. 41380.
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn 5 cầu thủ từ 11 cầu thủ để sắp xếp đá luân lưu là
5
11
55440
=
A
.
Câu 13. Một liên đoàn bóng rổ 10 đội, hai đội bt ksẽ thi đấu với nhau hai trận, một trận ở sân nhà
và một trận ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là:
A. 45. B. 90. C. 100. D. 180.
Lời giải
Chọn B
Số trận đấu diễn ra nếu chỉ tính một lượt là
2
10
C
.
Theo quy định mỗi cặp đấu đều các trận lượt đi, lượt về nên số trận thực tế
2
10
2 90⋅=C
(trận).
Câu 14. Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 10 của mt trưng THPT gm hai loi đtự luận trắc
nghiệm. Mt học sinh tham gia kiểm tra phi thực hiện hai đề gồm mt đtự luận một đ
trắc nghiệm, trong đó loại đtự lun 12 đề, loi đtrắc nghiệm 15 đề. Hỏi mi hc sinh
có bao nhiêu cách chọn đề kiểm tra?
A. 27. B. 165. C. 180. D. 12.
Lời giải
Chọn C
Chọn 1 đề tự luận trong 12 đề: có
1
12
C
cách.
Chọn 1 đề trắc nghiệm trong 15 đề: có
1
15
C
cách.
Số cách chọn đề kiểm tra là:
11
12 15
180
⋅=CC
cách.
Câu 15. Số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức Newton của
3
3

+


x
x
là:
A. 4. B. 9. C. 6. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
3 23
0 31 2 2 3
33 3 3
3 3 33
() () ()
 
+ = + ⋅+ +
 
 
x Cx Cx Cx C
x x xx
.
Số hạng không chứa
x
12
3
3
() 9⋅=Cx
x
.
Câu 16. Số hạng có chứa
6
x
trong khai triển
( )
4
2
1x
là:
A.
26
4
Cx
. B.
36
4
Cx
. C.
6
x
. D.
16
4
Cx
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
4 43 2
2 02 12 22 32 4
4 4 4 44
1−= + +x CxCxCxCxC
.
Số hạng chứa
6
x
( )
3
1 2 16
44
−=C x Cx
.
Câu 17. Cho khai triển
5 5432
5 4 3 2 10
( 1)=+++++x ax ax ax ax ax a
thì tng
543210
+++++aaaaaa
bằng:
A.
32
. B. 0. C. 1. D. 32.
Lời giải
Chọn B
Thay
1=x
vào khai triển
5 5432
5 4 3 2 10
( 1)=+++++x ax ax ax ax ax a
.
Ta được:
5
543210
(1 1) 0+++++= =aaaaaa
.
Câu 18. Cho
5 2345
012345
(4 )=+++++x a ax ax ax ax ax
. Tính tổng
012 3 4 5
3 9 27 81 243=−+ + Sa a a a a a
.
A.
5
3
. B. 1. C.
5
2
. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Thay
1=x
vào khai triển
5 2345
012345
(4 )
=+++++x a ax ax ax ax ax
.
Ta được:
5
012 3 4 5
3 9 27 81 243 (4 3) 1=−+ + =−=
Sa a a a a a
.
Câu 19.
024 2
222 2
..
++++
n
nnn n
CCC C
bằng:
A.
2
2
n
. B.
1
2
n
. C.
22
2
n
. D.
21
2
n
.
Lời giải
Chọn D
Xét khai triển:
2 0 1 2 2 2121 2 2
22 2 2 2
(1 ) (*)
−−
+ = + + +…+ +
n n n nn
nn n n n
x C Cx Cx C x Cx
.
Thay
1=x
vào
( )
0 1 2 21 2 2 2
222 2 2
* : (1 1) 2
n n nn
nnn n n
CCC C C
++++ + =+=
(1).
Thay
1= x
vào
( )
0 1 2 21 2 2
222 2 2
* 0: ( 1 1 )
nn n
nnn n n
CCC C C
+ +…− + = =
(2).
Cộng (1) và (2) theo vế:
( )
024 2 2
222 2
2 .. 2++++ =
nn
nnn n
CCC C
Suy ra:
0 2 4 2 21
222 2
.. 2
++++=
nn
nnn n
CCC C
.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho các đim
(0; 4)M
(9; 3)P
. Tođộ điểm
N
đối xng
với điểm
M
qua điểm
P
là:
A.
(18;10)N
. B.
(18; 10)N
. C.
91
;
22



N
. D.
(9; 7)N
.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
cho các đim
(3; 4), ( 3; 2)
−−MN
(9; 3)P
. Tọa đtrọng tâm
G
của tam giác
MNP
là:
A.
(6;3)G
. B.
3
3;
2



G
. C.
(2; 1)G
. D.
(3; 3)G
.
Câu 22. Vectơ
( 4; 0)=
a
được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A.
4=−+

a ij
. B.
4=−+

ai j
. C.
4=
aj
. D.
4=
ai
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
( 4;0) 4 0 4= ⇒=+ =


a a ij i
.
Câu 23. Cho các vectơ
( ) ( )
12 12
;, ;= =

u uu v vv
. Điều kiện để vectơ
=

uv
A.
12
12
=
=
uu
vv
. B.
11
22
=
=
uv
uv
. C.
11
22
=
=
uv
uv
. D.
12
21
=
=
uv
uv
.
Câu 24. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( ) ( )
;, ;
AA BB
Axy Bxy
( )
;
CC
Cx y
. Tọa đtrọng tâm
G
của tam
giác
ABC
là:
A.
;
33
−+ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
. B.
;
32
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
.
C.
;
33
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
. D.
;
23
++ ++



A B CA B C
xxxyyy
G
.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 1; 2)=
v
đối nhau.
B. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 2; 1)=−−
v
đối nhau.
C. Hai vectơ
(2; 1)=
u
( 2;1)=
v
đối nhau.
D. Hai vectơ
(2; 1)=
u
(2;1)
=
v
đối nhau.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho
(5;2), (10;8)AB
. Tọa độ của vectơ

AB
là:
A.
(2; 4)
. B.
(5; 6)
. C.
(15;10)
. D.
(50;6)
.
Câu 27. Cho tam giác
ABC
trọng tâm gốc ta đ
O
, hai đỉnh
A
B
tọa đ
( 2;2); (3;5)AB
. Tọa độ của đỉnh
C
là:
A.
(1; 7)
. B.
( 1; 7)−−
. C.
( 3; 5)
−−
. D.
(2; 2)
.
Lời giải
Ta có:
23
0
1
33
7
25
0
33
+ + −++
= =
=

⇔⇔

=
+ + ++

= =
ABC C
O
C
C
ABC C
O
xxx x
x
x
y
yyy y
y
. Vậy
( 1; 7)−−C
.
Câu 28. Cho hai điểm
(1; 0)
A
(0; 2)B
. Tọa độ điểm
D
sao cho
3=
 
AD AB
là:
A.
(4; 6)
. B.
(2;0)
. C.
(0; 4)
. D.
(4;6)
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
( )
( )
3
3
3
−=
=−⇔
−=
 
DA BA
DA BA
xx xx
AD AB
yy yy
1 3(0 1) 4
0 3( 2 0) 6
−= =
⇔⇔

= −− =
DD
DD
xx
yy
. Vậy
(4;6)D
.
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 3 .
=−−
= +
xt
d
yt
Trong các vectơ sau, vectơ nào
là vectơ chỉ phương của
d
?
A.
( 2; 4)=
u
. B.
(3;1)=
v
. C.
( 1; 3)=−−
m
. D.
( 1; 3)=
n
.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
: 3 20 −=xy
. Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ pháp tuyến của
?
A.
( 3;1)=
u
. B.
(3;1)=
v
. C.
( 1; 3)=−−
m
. D.
(1; 3)=
n
.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
: 2 20∆−+ =xy
. Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ chỉ phương của
?
A.
( 1; 2)=
u
. B.
( 2; 1)=−−
v
. C.
( 2;1)=
m
. D.
(1; 2)=
n
.
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 .
=
= +
xt
d
yt
Trong các vectơ sau, vectơ nào
là vectơ pháp tuyến của
d
?
A.
( 2;1)=
u
. B.
(2; 1)
=
v
. C.
(1; 2)=
m
. D.
(1; 2)
=
n
.
Câu 33. Cho hai đường thẳng
1
: 2 40xy + +=
2
:2 6 0
xy
−+=
. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
2
A.
30
°
. B.
45
°
. C.
60
°
. D.
90
°
.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho điểm
M
đường thẳng
như hình bên. Gọi
H
hình
chiếu của
M
lên đường thẳng
. Độ dài đoạn
MH
A. 2. B. 4. C.
25
. D. 10.
Lời giải
Ta có
(2; 4)M
, phương trình tổng quát của đường thẳng
3 4 12 0xy+−=
.
Độ dài đoạn
MH
22
| 3 2 4 4 12 |
( ;) 2
34
MH d M
⋅+⋅−
= ∆= =
+
.
Câu 35. Cho hai đường thẳng
1
: 2 10 −+ +=xy
2
:3610 −=xy
. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
C. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau nhưng không vuông góc.
2. Tự luận
Câu 1. bao nhiêu số tnhiên năm chữ số, sao cho mỗi sđó, chữ sđứng sau lớn hơn chữ số
chữ số đứng trước?
Lời giải
Vì chữ số đầu tiên của số tự nhiên phải khác 0, các chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước
nên số 0 không thể xuất hiện trong số tự nhiên cần lập.
Xét dãy các số đã được sắp thứ tự là
1, 2,3, 4,5,6,7,8,9
.
Mỗi cách lấy 5 chữ số từ 9 chữ số này (không thay đổi thứ tự) sẽ cho ra số tự nhiên thỏa mãn
đề bài, vậy ta có
5
9
126=C
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 2. Cho tập hợp
{ }
12345
;;;;=X aaaaa
. Hỏi tập
X
có tất cả bao nhiêu tập con?
Lời giải
Số tập con không có phần tử nào của
X
0
5
1 = C
(đó là tập rỗng).
Số tập con của
X
1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử lần lượt
1245
5555
,,,CCCC
.
Vậy tổng số tập hợp con của
X
012 45
55555
++++CCCCC
.
Khai triển biểu thức
5
(1 )+ x
theo nhị thức Newton, ta được:
( )
5 01 22334455
555555
*
(1 )x C Cx Cx Cx Cx Cx+=+++++
.
Thay
1=x
vào
( )
5 012345
555555
* : (1 1)
CCCCCC+=+++++
.
Vậy số tập con của
X
5
2
.
Câu 3. Cho tam giác
ABC
có các đnh
(1;1), (2;4), (10; 2)AB C
.
a) Chứng minh tam giác
ABC
vuông tại
A
. Tính diện tích tam giác
ABC
.
b) Tính tích vô hướng
 
BA BC
, suy ra
cos B
.
Lời giải
a) Ta có:
(1;3), (9; 3), 1.9 3( 3) 0= = = +−=
     
AB AC AB AC AB AC
.
Vậy tam giác
ABC
vuông tại
A
.
Ta có:
22 2 2
1 3 10, 9 ( 3) 3 10= + = = +− =AB AC
;
Diện tích tam giác
11 3
: 10 3 10
22 2
= ⋅= =
ABC
ABC S AB AC
.
b) Ta có:
( 1; 3), (8; 6) 1.8 ( 3)( 6) 10= = = +− =
   
BA BC BA BC
.
Suy ra:
22 2 2
10 10
cos cos( , )
10
1 3 8 ( 6)
= = = =
+ +−
 
 
BA BC
B BA BC
BA BC
.
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
M
cách đều các điểm
,PQ
với
(2;5), ( 1;2), (5;4)
MP Q
.
Lời giải:
Gọi
(;)=
n ab
là vectơ pháp tuyến của đường thẳng
cần tìm.
qua
(2;5) : ( 2) ( 5) 0 : 2 5 0⇒∆ + = ⇒∆ + =
M a x b y ax by a b
.
Ta có:
22 22
| 2 2 5| |5 4 2 5|
(,) (,)
+− +−−
=⇔=
++
abab abab
dPd dQd
ab ab
333 3
| 3 3 | | 3 | .
33 3 0
a b ab a b
a b ab
a b ab b
− = =
⇔− =
−− =−+ =
Với
3 = ab
; chọn
1 3 : 3 13 0
= =−⇒ + =
a b dx y
.
Với
0
=
b
; chọn
1 :2
=⇒=
a dx
.
Vậy có hai phương trình đường thẳng thỏa mãn đề bài:
: 3 13 0+=dx y
hay
:2=
dx
.
HẾT ĐỀ SỐ 8
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Trong một lớp học 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2 học
sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
A. 44. B. 946. C. 480. D. 1892.
Câu 2. Hội đồng quản trị của công ty
X
gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba
vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng trúng cử của mỗi người là như nhau?
A. 728. B. 723. C. 720. D. 722.
Câu 3. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số?
A. 14. B. 45. C. 15. D. 50.
Câu 4. Cho sáu chữ số
0,1, 2,3, 4,5
. Từ sáu chữ số trên thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số
có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5.
A. 15. B. 22. C. 192. D. 720.
Câu 5. Số cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là
A. 120. B. 6. C. 30. D. 720.
Câu 6. Cho tập hợp
{0;1; 2;3;4;5}=A
. Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp
A
là:
A.
2
P
. B. 64. C.
2
6
C
. D.
2
6
A
.
Câu 7. Số tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là?
A. 120. B. 30. C. 120. D. 6.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các số
1,2,3,5,7
.
A. 15. B. 120. C. 10. D. 24.
Câu 9. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc?
A.
6
6
. B.
5!
. C. 6. D. 6!.
Câu 10. Giả sử ta dùng 5 màu để cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không màu nào được dùng
hai lần. Số các cách chọn những màu cần dùng là:
A.
3
5
. B.
5!
2!
. C. 8. D.
5!
3!2!
.
Câu 11. Từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ, có bao nhiêu cách lập ra một nhóm gồm 2
học sinh có cả nam và nữ?
A. 35. B. 70. C. 12. D. 20.
Câu 12. Cho tập hợp
{1, 2,3, 4,5,6}
=A
. Từ A lập được bao nhiêu số ba chữ số đôi một khác nhau và
tổng của ba chữ số này bằng 9?
A. 6. B. 12. C. 18. D. 15.
Câu 13. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau mà hai số này đều lẻ?
A.
2
5
A
. B.
2
5
C
. C.
5!
. D.
2
5
.
Câu 14. Cho tập
{1; 2;3;4;5;6;7;8}=
A
. Ttập
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 8 chữ số
phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5?
A. 20100. B. 12260. C. 40320. D. 15120.
Câu 15. Khai triển nhị thức
5
(2 )
+xy
. Ta được kết quả là:
A.
5 4 32 23 4 5
32 16 8 4 2+++++x xy xy xy xy y
.
B.
5 4 32 23 4 5
32 80 80 40 10++ + ++x xy xy xy xy y
.
C.
5 4 32 23 4 5
2 10 20 20 10+++++x xy xy xy xy y
.
D.
5 4 32 23 4 5
32 10000 80000 400 10+ + + ++x xy xy xy xy y
.
Câu 16. Đa thức
5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5=+ +−Px x xy xy xy xy y
là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
A.
5
()xy
. B.
5
()+xy
. C.
5
(2 )xy
. D.
5
( 2)xy
.
Câu 17. Khai triển của nhị thức
5
1



x
x
là:
A.
53
35
10 5 1
5 10
+ + +++xx x
xx x
. B.
53
35
10 5 1
5 10 + −+xx x
xx x
.
C.
53
35
10 5 1
5 10 10 + −+xxx
xx x
. D.
53
35
10 5 1
5 10 10+ + +++xxx
xx x
.
Câu 18. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
4
(1 2 ) x
.
A. 1. B.
1
. C. 81. D.
81
.
Câu 19. Nếu tập
X
n
phần tử thì số tập con khác rỗng của
X
là:
A.
21
n
. B.
2
n
. C.
1
2
n
. D.
21+
n
.
Câu 20. Cho
( 5; 0), (4; )=−=
a bx
. Hai vectơ
a
b
cùng phương nếu số
x
là:
A.
5
. B. 4. C.
1
. D. 0.
Câu 21. Cho
( ;2), ( 5;1), ( ;7)
= =−=

axb cx
. Vectơ
23= +

c ab
nếu:
A.
3=x
. B.
15= x
. C.
15=x
. D.
5=x
.
Câu 22. Cho
(0;1), ( 1;2), ( 3; 2)= = =−−

ab c
. Tọa độ của
324=+−

uabc
là:
A.
(10; 15)
. B.
(15;10)
. C.
(10;15)
. D.
( 10;15)
.
Câu 23. Cho
(0;3), (4; 2)
AB
. Điểm
D
thỏa mãn
22 0+−=
  
OD DA DB
, tọa độ
D
là:
A.
( 3; 3)
. B.
(8; 2)
. C.
( 8; 2)
. D.
5
2;
2



.
Câu 24. Tam giác
ABC
( 2; 4)−−C
, trọng tâm
(0; 4)G
, trung điểm cạnh
BC
(2;0)M
. Tọa độ
A
B
là:
A.
(4;12), (4;6)AB
. B.
( 4; 12), (6;4)
−−AB
.
C.
( 4;12), (6;4)AB
. D.
(4; 12), ( 6;4)−−AB
.
Câu 25. Cho
(1;2), ( 2;6)
AB
. Điểm
M
trên trục
Oy
sao cho ba điểm
,,ABM
thẳng hàng thì tọa độ
điểm
M
là:
A.
10
0;
3



. B.
10
0;
3



. C.
(10;0)
. D.
( 10;0)
.
Câu 26. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
(5; 4), (3;7)BC
. Tọa độ của điểm
E
đối xứng với
C
qua
B
là:
A.
(1;18)E
. B.
(7;15)E
. C.
(7; 1)E
. D.
(7; 15)
E
.
Câu 27. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( 2;0), (5; 4), ( 5;1) −−
ABC
. Tọa độ điểm
D
để tứ giác
BCAD
hình bình hành là:
A.
( 8; 5)−−D
. B.
(8;5)
D
. C.
( 8;5)
D
. D.
(8; 5)D
.
Câu 28. Trong mặt phẳng
Oxy
cho
(1;3), ( 2;1)= =
ab
. Tích vô hướng của 2 vectơ
ab
là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Đường thẳng đi qua
( 3; 2)A
nhận
(1; 5)=
n
làm vectơ pháp tuyến phương trình tổng
quát là:
A.
5 70+ +=xy
. B.
5 17 0 +− =xy
.
C.
5 13 0−+ =xy
. D.
5 70+ −=xy
.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
(0; 2)
A
vectơ chỉ phương
(2; 3)=
u
là:
A.
2
23
=
=−−
xt
yt
. B.
2
3 2 .
=
=−−
x
yt
. C.
3
32
=
= +
xt
yt
. D.
2
32
= +
=−−
xt
yt
.
Câu 31. Phương trình tham số của đường thẳng
:1
43
−=
xy
d
là:
A.
43
4
= +
=
xt
yt
. B.
44
3.
=
=
xt
yt
. C.
44
3.
= +
=
xt
yt
. D.
43
4
=
=
xt
yt
.
Câu 32. Phương trình đường thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm
( 2; 0), (0;5)AB
là:
A.
1
25
−=
xy
. B.
1
25
−=
xy
. C.
5 2 10 0+ −=xy
. D.
5 2 10 0+=xy
.
Câu 33. Cho hai đường thẳng
1
12
:
35
= +
=
xt
yt
2
25
:
2 2 .
= +
=
xt
yt
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
Câu 34. Với giá trị nào của
m
thì hai đường thẳng
1
: 2 10 +=xy
2
1
:
2 ( 1)
=−+
=−+
x mt
y mt
vuông
góc với nhau? vuông góc với nhau?
A.
2= m
. B.
2=m
. C.
1= m
. D.
1=m
.
Câu 35. Côsin góc giữa hai đường thẳng
1
: 3 10 −+ −=xy
2
2
:
12
= +
=
xt
yt
bằng:
A.
5
10
. B.
10
10
. C.
. D.
5
2
.
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai đường thẳng
1
d
2
d
song song với nhau. Trên
1
d
10 điểm phân biệt, trên
2
d
n
điểm phân biệt
( 2)n
. Biết rằng 2800 tam giác đỉnh của chúng các điểm nói trên.
Tìm
n
.
Câu 2. bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chũ
số 2 mặt
đúng hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;4), (1;1), (3; 1)−−A BC
.
Tìm điểm
M
thuộc trục hoành sao cho
||MA MB
bé nhất.
Câu 4. Cho hai đường thẳng
12
: , : 30
22
=
++=
=−+
xt
d dxy
yt
. Viết phương trình tham số đường
thẳng
d
qua điểm
(3; 0)M
, đồng thời cắt hai đường thẳng
12
,dd
tại hai điểm
,
AB
sao cho
M
là trung điểm của đoạn
AB
.
HẾT ĐỀ SỐ 9
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C
2C
3B
4C
5A
6C
7C
8B
9D
10B
11A
12C
13A
14D
15B
16A
17B
18A
19A
20D
21C
22C
23B
24C
25A
26D
27D
28A
29D
30A
31C
32D
33B
34D
35C
1. Trắc nghim
Câu 1. Trong mt lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2 học
sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
A. 44. B. 946. C. 480. D. 1892.
Lời giải
Chọn C
Có 20 cách chọn một học sinh nam và 24 cách chọn một học sinh nữ. Vậy có
20.24 480=
cách
chọn hai bạn (1 nam và 1 nữ) tham gia đội cờ đỏ.
Câu 2. Hội đồng quản trị của công ty
X
gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba
vị trí ch tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng trúng cử của mỗi người là như nhau?
A. 728. B. 723. C. 720. D. 722.
Lời giải
Chọn C
Chọn một người làm chủ tịch: 10 cách chọn. Chọn một người làm phó chủ tịch: 9 cách.
Chọn một người làm thư kí: có 8 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là: 10.9.8
720=
.
Câu 3. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số?
A. 14. B. 45. C. 15. D. 50.
Lời giải
Chọn B
Gọi số chã
n có hai chữ số có là
ab
.
Có 9 cách chọn
a
( từ 1 đến 9); 5 cách chọn
b
(là một trong các số
0, 2, 4
,
6,8)
. Vậy tất
cả
9 5 45⋅=
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 4. Cho sáu chữ số
0,1, 2,3, 4,5
. Từ sáu ch số trên th lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi s
có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5.
A. 15. B. 22. C. 192. D. 720.
Lời giải
Chọn C
Số có bốn chữ số có dạng
abcd
.
Do
abcd
không chia hết cho 5 nên có 4 cách chọn
d
( một trong số:
1,2,3,4
).
Chọn
\ {0; }
aE d
nên có 4 cách chọn
a
.
Chọn
\{ ; }
b E ad
nên có 4 cách chọn
b
.
Chọn
\{ ; ; }c E abd
nên có 3 cách chọn
c
.
Theo quy tắc nhân ta có:
4 4.4.3 192⋅=
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 5. S cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là
A. 120. B. 6. C. 30. D. 720.
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là
3
10
120=C
.
Câu 6. Cho tập hợp
{0;1; 2;3;4;5}=A
. Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp
A
là:
A.
2
P
. B. 64. C.
2
6
C
. D.
2
6
A
.
Lời giải
Chọn C
Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp
A
là:
2
6
C
.
Câu 7. S tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là?
A. 120. B. 30. C. 120. D. 6.
Lời giải
Chọn C
Số tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là:
3
10
120=C
.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập t các s
1,2,3,5,7
.
A. 15. B. 120. C. 10. D. 24.
Lời giải
Chọn B
Số các số cần lập là
4
5
120=A
.
Câu 9. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc?
A.
6
6
. B.
5!
. C. 6. D. 6!.
Lời giải
Chọn D
Sắp xếp 6 bạn thành một hàng dọc hoán vị của 6 phần tử. Nên số cách xếp 6 bạn thành một
hàng dọc là 6!.
Câu 10. Gi sử ta dùng 5 màu để cho 3 nước khác nhau trên bản đồ không màu nào được dùng
hai lần. Số các cách chọn những màu cần dùng là:
A.
3
5
. B.
5!
2!
. C. 8. D.
5!
3!2!
.
Lời giải
Chọn B
Chọn ra 3 màu từ 5 màu để cho 3 nước khác nhau một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử.
Vậy số các cách chọn những màu cần dùng là:
3
5
5! 5!
(5 3)! 2!
= =
A
.
Câu 11. T một nhóm gm 5 hc sinh nam và 7 hc sinh n, có bao nhiêu cách lập ra một nhóm gồm 2
học sinh có cả nam và nữ?
A. 35. B. 70. C. 12. D. 20.
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn 1 học sinh nam trong số 5 học sinh là
1
5
C
, Số cách chọn 1 học sinh nữ trong số 7
học sinh là
1
7
C
.
Số cách lập ra một nhóm gồm 2 học sinh có cả nam và nữ là
11
57
35⋅=CC
.
Câu 12. Cho tập hợp
{1, 2,3, 4,5,6}=A
. Từ A lập được bao nhiêu s ba ch số đôi một khác nhau và
tổng của ba ch số này bằng 9?
A. 6. B. 12. C. 18. D. 15.
Lời giải
Chọn C
Gọi
abc
s cần lập. Theo bài toán ta bộ số
{,,}abc
được chọn từ một trong ba bộ
{1; 2; 6},{1; 3; 5},{2; 3; 4}
. Do đó ta ba cách chọn bộ ba số trên. Trong mỗi bộ số được chọn ta
lại có
3! 6=
cách sắp xếp cúng tạo ra số cần lập. Vậy ta được tất cả
3.6 18=
cách lập.
Câu 13. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau mà hai số này đều lẻ?
A.
2
5
A
. B.
2
5
C
. C.
5!
. D.
2
5
.
Lời giải
Chọn A
Xét tập
{0;1; 2;3;4;5;6;7;8;9}=A
. Ta thấy tập
A
gồm 5 chữ số chẵn và 5 chữ số lẻ.
Mỗi số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau hai chữ số này đều lẻ chính một chỉnh hợp
chập hai của năm chữ số lẻ.
Câu 14. Cho tập
{1; 2;3;4;5;6;7;8}=A
. T tập
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 8 chữ số
phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5?
A. 20100. B. 12260. C. 40320. D. 15120.
Lời giải
Chọn D
Gọi số tự nhiên có 8 chữ số phân biệt là:
12345678
aaaaaaaa
.
Do các số cần lập là số lẻ và không chia hết cho 5 nên chọn
8
a
có 3 cách,
8
{1; 3; 7}=a
.
Xếp 7 số vào 7 vị trí còn lại có 7! cách. Vậy, có
3.7! 15120=
số cần lập.
Câu 15. Khai triển nhị thc
5
(2 )
+
xy
. Ta được kết quả là:
A.
5 4 32 23 4 5
32 16 8 4 2
+++++x xy xy xy xy y
.
B.
5 4 32 23 4 5
32 80 80 40 10++ + ++x xy xy xy xy y
.
C.
5 4 32 23 4 5
2 10 20 20 10+++++x xy xy xy xy y
.
D.
5 4 32 23 4 5
32 10000 80000 400 10+ + + ++x xy xy xy xy y
.
Lời giải
Chọn B
5 0 51 4 2 323 234 455
55 5 5 5 5
5 4 32 23 4 5
(2 ) (2 ) (2 ) (2 ) (2 ) (2 )
32 80 80 40 10
xy C x C xyC xy C xy C xy Cy
x xy xy xy xy y
+= + + + + +
=++ + ++
.
Câu 16. Đa thc
5 4 32 23 4 5
( ) 5 10 10 5=+ +−Px x xy xy xy xy y
là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
A.
5
()xy
. B.
5
()+xy
. C.
5
(2 )
xy
. D.
5
( 2)
xy
.
Lời giải
Chọn A
Nhận thấy
()Px
có dấu đan xen nên loại đáp án B.
Hệ số của
5
x
bằng 1 nên loại đáp án
C
và còn lại hai đáp án
A
D
thì chỉ
A
phù hợp (vì
khai triển số hạng cuôi của đáp án A là
5
y
).
Câu 17. Khai triển của nhị thc
5
1



x
x
là:
A.
53
35
10 5 1
5 10+ + +++
xx x
xx x
. B.
53
35
10 5 1
5 10
+ −+xx x
xx x
.
C.
53
35
10 5 1
5 10 10 + −+xxx
xx x
. D.
53
35
10 5 1
5 10 10
+ + +++
xxx
xx x
.
Lời giải
Chọn B
5 1 2 3 45
0 5 1 4 23 32 41 5
55 5 5 5 5
53
35
1 11111
10 5 1
5 10 .
x C x C x Cx Cx Cx C
x xxxxx
xx x
xx x
−−−−
    
= +⋅⋅ + + + +
    
    
= + −+
.
Câu 18. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thc Niu-tơn của
4
(1 2 ) x
.
A. 1. B.
1
. C. 81. D.
81
.
Lời giải
Chọn A
Tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
4
(2 3)x
chính
là giá trị của biêu thức
4
(2 3)x
tại
1=x
. Vậy
4
(1 2 1) 1= −⋅ =S
.
Câu 19. Nếu tập
X
n
phần tử thì số tập con khác rỗng của
X
là:
A.
21
n
. B.
2
n
. C.
1
2
n
. D.
21+
n
.
Lời giải
Chọn A
Số tập con khác rỗng của
X
123
+ + + ……+
n
nnn n
CCC C
.
Xét khai triển
0 1 22 33
(1 )
+ = + + + + ……+
n nn
nn n n n
x C Cx Cx Cx Cx
.
Thay
1=x
, ta được:
0123
(1 1) 2+ + + + ……+ = + =
n nn
nnn n n
CCCC C
.
Suy ra:
123 0
2 21+ + + ……+ = =
nn n
nnn n n
CCC C C
.
Câu 20. Cho
( 5; 0), (4; )=−=
a bx
. Hai vectơ
a
b
cùng phương nếu số
x
là:
A.
5
. B. 4. C.
1
. D. 0.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
a
b
cùng phương
5
54
()
4
0
0
−=
=

⇔=

=

=
k
k
a kbk
kx
x
.
Câu 21. Cho
( ;2), ( 5;1), ( ;7)= =−=

axb cx
. Vectơ
23= +

c ab
nếu:
A.
3
=x
. B.
15= x
. C.
15=x
. D.
5
=x
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
2 3 ( 5)
2 3 15
7 2 2 3.1
= + ⋅−
= + ⇔=
=⋅+

xx
c ab x
.
Câu 22. Cho
(0;1), ( 1;2), ( 3; 2)= = =−−

ab c
. Tọa độ của
324=+−

uabc
là:
A.
(10; 15)
. B.
(15;10)
. C.
(10;15)
. D.
( 10;15)
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
3 2 4 (3 0 2.( 1) 4 ( 3);3 1 2 2 4 ( 2)) (10;15)= + = + ⋅− + ⋅− =

uabc
.
Câu 23. Cho
(0;3), (4; 2)AB
. Điểm
D
thỏa mãn
22 0
+−=
  
OD DA DB
, tọa độ
D
là:
A.
( 3; 3)
. B.
(8; 2)
. C.
( 8; 2)
. D.
5
2;
2



.
Lời giải
Chọn
B
.
( ) ( )
( ) ( )
0 20 24 0
Ta có: 2 2 0
0 23 22 0
D DD
D DD
x xx
OD DA DB
y yy
+−−−=
+−=
−+ =
  
8
. (8; 2)
2
D
D
x
D
y
=
⇒−
=
.
Câu 24. Tam giác
ABC
( 2; 4)−−C
, trọng tâm
(0; 4)G
, trung điểm cạnh
BC
(2;0)
M
. Tọa đ
A
B
là:
A.
(4;12), (4;6)AB
. B.
( 4; 12), (6;4)−−
AB
.
C.
( 4;12), (6;4)
AB
. D.
(4; 12), ( 6;4)
−−AB
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
(2;0)M
là trung điểm
BC
nên
( 2)
2
6
2
(6; 4)
4
( 4)
0
2
+−
=
=
⇔⇒

=
+−
=
B
B
B
B
x
x
B
y
y
.
(0; 4)G
là trọng tâm tam giác
ABC
nên
6 ( 2)
0
4
3
12
4 ( 4)
4
3
+ +−
=
=

=
+ +−
=
A
A
A
A
x
x
y
y
.
Vậy
( 4;12)A
.
Câu 25. Cho
(1;2), ( 2;6)AB
. Đim
M
trên trc
Oy
sao cho ba đim
,,ABM
thẳng hàng thì tọa đ
điểm
M
là:
A.
10
0;
3



. B.
10
0;
3



. C.
(10;0)
. D.
( 10;0)
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
(0; ) M y Oy
. Ta có
( 3;4), ( 1; 2)= =−−
 
AB AM y
.
Ba điểm
,,ABM
thẳng hàng khi chỉ khi

AB
cùng phương với

AM
.
1 2 10
34 3
−−
= ⇔=
y
y
. Vậy
10
0;
3



M
.
Câu 26. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
(5; 4), (3;7)BC
. Tọa độ của đim
E
đối xứng với
C
qua
B
là:
A.
(1;18)E
. B.
(7;15)
E
. C.
(7; 1)
E
. D.
(7; 15)E
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
E
đối xứng với
C
qua
BB
trung điểm đoạn thẳng
EC
Do đó, ta có:
3
5
7
2
(7; 15)
15
7
4
2
+
=
=
⇒−

=
+
−=
E
E
E
E
x
x
E
y
y
.
Câu 27. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( 2;0), (5; 4), ( 5;1) −−
ABC
. Tọa đ đim
D
để tứ giác
BCAD
hình bình hành là:
A.
( 8; 5)
−−
D
. B.
(8;5)D
. C.
( 8;5)D
. D.
(8; 5)D
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
BCAD
hình nh hành khi
55 2
14 0
−− =−−
=
+=
 
D
D
x
BC DA
y
8
5
=
=
D
D
x
y
. Vậy
(8; 5)D
.
Câu 28. Trong mặt phẳng
Oxy
cho
(1;3), ( 2;1)= =
ab
. Tích vô hướng của 2 vectơ
ab
là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Ta có
: 1 ( 2) 3 1 1 = ⋅− + =
ab
.
Câu 29. Đường thẳng đi qua
( 3; 2)
A
nhận
(1; 5)=
n
làm vectơ pháp tuyến phương trình tổng
quát là:
A.
5 70+ +=xy
. B.
5 17 0 +− =xy
.
C.
5 13 0−+ =xy
. D.
5 70+ −=xy
.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
(0; 2)A
vectơ ch phương
(2; 3)
=
u
là:
A.
2
23
=
=−−
xt
yt
. B.
2
3 2 .
=
=−−
x
yt
. C.
3
32
=
= +
xt
yt
. D.
2
32
= +
=−−
xt
yt
.
Câu 31. Phương trình tham số của đường thẳng
:1
43
−=
xy
d
là:
A.
43
4
= +
=
xt
yt
. B.
44
3.
=
=
xt
yt
. C.
44
3.
= +
=
xt
yt
. D.
43
4
=
=
xt
yt
.
Lời giải
Đường thẳng
d
vectơ pháp tuyến
11
;
43

=


n
nên thể chọn một vectơ chỉ phương của
d
(4;3)=
u
. Ta thấy
d
đi qua điểm có tọ
độ
(4;0)
.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng
d
là:
44
3
= +
=
xt
yt
Chọn
C
.
Câu 32. Phương trình đường thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm
( 2; 0), (0;5)AB
là:
A.
1
25
−=
xy
. B.
1
25
−=
xy
. C.
5 2 10 0+ −=xy
. D.
5 2 10 0 +=xy
.
Câu 33. Cho hai đường thẳng
1
12
:
35
= +
=
xt
yt
2
25
:
2 2 .
= +
=
xt
yt
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng
1
2
song song với nhau.
B. Hai đường thẳng
1
2
cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Hai đường thẳng
1
2
vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng
1
2
trùng nhau.
Câu 34. Với giá tr nào của
m
thì hai đường thẳng
1
: 2 10 +=
xy
2
1
:
2 ( 1)
=−+
=−+
x mt
y mt
vuông
góc với nhau? vuông góc với nhau?
A.
2= m
. B.
2=m
. C.
1= m
. D.
1
=m
.
Lời giải
1
nhận
1
(2;1)=
u
là vecchỉ phương
2
nhận
2
( ; 1)= −−
u mm
là vecchỉ phương.
1
2
vuông góc với nhau nếu
12
0 2 1.( 1) 0 1
=⇔ + −− = =

uu m m m
. Chọn D.
Câu 35. Côsin góc giữa hai đường thẳng
1
: 3 10 −+ −=xy
2
2
:
12
= +
=
xt
yt
bằng:
A.
5
10
. B.
10
10
. C.
. D.
5
2
.
Lời giải
12
,
∆∆
lần lượt nhận
12
( 1;3), (2;1)
=−=

nn
vectơ pháp tuyến. Vậy
( ) (
)
12
1 2 12
2 2 22
12
| 1 2 3 1| 2
cos , cos ,
10
( 1) 3 2 1
−⋅ +
∆∆ = = = =
+⋅ +



nn
nn
nn
. Chọn C
2. Tự luận
Câu 1. Cho hai đường thẳng
1
d
2
d
song song với nhau. Trên
1
d
10 điểm phân biệt, trên
2
d
n
điểm phân biệt
( 2)
n
. Biết rằng 2800 tam giác đỉnh của chúng các điểm nói trên.
Tìm
n
.
Lời giải
Nhận xét: Một tam giác được tạo thành cần 2 điểm thuộc
1
;1d
điểm thuộc
2
d
ngược lại.
vậy số tam giác có được là:
21 1 2
10 10
+
nn
CC CC
.
Ta có:
21 1 2
10 10
2800 45 5 ( 1) 2800 0 20
+ = + −− =⇔=
nn
CC CC n nn n
.
Câu 2. bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chũ
số 2 mặt
đúng hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
Lời giải
Xét bảy ô tương ứng với bảy chữ số của số tự nhiên cần lập.
Chọn hai từ bảy vị trí để đặt chữ số 2: có
2
7
C
(cách).
Chọn ba từ năm vị trí còn lại để đặt chữ số 3: có
3
5
C
(cách).
Chọn hai chữ số từ
{1; 4; 5}
rồi xếp vào hai vị trí cuối:
2
3
A
(cách).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là
232
753
1260=CCA
.
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;4), (1;1), (3; 1)−−A BC
.
Tìm điểm
M
thuộc trục hoành sao cho
||
MA MB
bé nhất.
Lời giải:
Ta thấy:
4.1 0 ,= >⇒
AB
y y AB
nằm cùng phía so với trục
Ox
. Ta có:
||−≤AM BM AB
n
max
||−=AM BM AB
.
Giá trị lớn nhất này đạt được khi
,,ABM
thẳng hàng (
M
nằm ngoài
)AB
. Gọi
( ;0) ( 1; 4), (2; 3) = +− =
 
M x Ox AM x AB
.
Ta có:
,
 
AM AB
cùng phương
14 5
3( 1) 8
23 3
+−
= +=⇔=
x
xx
hay
8
;0
3



M
.
Câu 4. Cho hai đường thẳng
12
: , : 30
22
=
++=
=−+
xt
d dxy
yt
. Viết phương trình tham số đưng
thng
d
qua điểm
(3; 0)
M
, đồng thời ct hai đường thẳng
12
,dd
ti hai đim
,
AB
sao cho
M
là trung điểm của đoạn
AB
.
Lời giải:
Xét đường thẳng
2
: 30++=dxy
; thay
3
′′
= =−−xt y t
, ta phương trình tham số
2
:
3
=
=−−
xt
d
yt
.
Gọi
1
(; 2 2)= −+A d d At t
; gọi
( )
2
;3
′′
= −−B d d Bt t
.
(3; 0)M
trung điểm của đoạn
AB
nên
3
2
22 3
0
2
+
=
−+
=
tt
tt
11
6
3
7
25
3
=
+=

⇒⇒

−=

=
t
tt
tt
t
. Ta
11 16 2 16 2
;;
33 3 3 3

=−− =



A AM u
với
(1; 8)=
u
một vectơ chỉ phương của
d
.
Phương trình tham số của
d
3
8
= +
=
xt
yt
.
HẾT ĐỀ SỐ 9
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC
Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Trắc nghim
Câu 1. Một học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách nằm ngang sao cho hai quyển sách kề nhau phải
khác loại nhau?
A. 362880. B. 2880. C. 5760. D. 20.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 900. B. 901. C. 899. D. 999.
Câu 3. Cho sáu chữ số gồm
2,3, 4,5,6,7
. Số các số tự nhiên chã
n có ba chữ số lập thành từ sáu chữ số
đó là:
A. 36. B. 18. C. 256. D. 108.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần?
A. 5. B. 15. C. 55. D. 10.
Câu 5. Từ các chữ số
0,1, 2,3, 4
có thể tạo ra được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau?
A. 60. B. 100. C. 48. D. 24.
Câu 6. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có đúng 3 nam
1 nữ.
A. 204. B. 1260. C. 315. D. 210.
Câu 7. Cho tứ giác
ABCD
, số vectơ khác vectơ-không điểm đầu điểm cuối các đỉnh của tứ
giác là:
A. 12. B. 6. C. 4. D. 10.
Câu 8. Cho tập
{1; 2;3; 4; 5; 6}=A
. Từ tập
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác
nhau?
A. 15. B. 360. C. 24. D. 720.
Câu 9. Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác?
A. 15. B. 495. C. 16. D. 30.
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số?
A.
5.2!
. B.
2
9
5A
. C. 450. D.
2
8
5A
.
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A.
4
10
C
. B.
3
9
9A
. C.
4
10
A
. D.
3
9
9C
.
Câu 12. Trong một nhóm 7 người sáng lập công ty, cần chọn 3 người để bầu vào hội đồng quản trị với
chức vụ:
CEO
, chủ tịch, phó chủ tịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 70. B. 35. C. 21. D. 210.
Câu 13. Trong một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Cần chọn ra một viên bi từ hộp này. Số cách
chọn là?
A. 60. B. 12. C. 47. D. 30.
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số dạng
abcde
và thỏa mãn
<≤ abcde
?
A.
5
9
A
. B.
5
15
A
. C.
5
9
C
. D.
5
12
C
.
Câu 15. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
4
(1 3 )
+ x
, số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dần của
x
là:
A.
108x
. B.
2
54x
. C. 1. D.
12x
.
Câu 16. Khai triển của nhị thức
5
( 2)+xy
:
A.
55 44 33 22
10 40 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
B.
55 44 33 22
5 10 40 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
C.
55 44 33 22
100 400 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
D.
55 44 33 22
10 40 80 80 32 + +−xy xy xy xy xy
.
Câu 17. Tìm hệ số của
22
xy
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
4
( 2)+xy
.
A. 32. B. 8. C. 24. D. 16.
Câu 18. Tìm số hạng chứa
2
x
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
24
( ) 4 ( 2)=+−Px x xx
.
A.
2
28x
. B.
2
28
x
. C.
2
24 x
. D.
2
24
x
.
Câu 19. Gọi
n
số nguyên dương thỏa mãn
32
2 48+=
nn
AA
. Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển nhị thức
Niu-tơn của
(1 3 )
n
x
.
A.
108
. B. 81. C. 54. D.
12
.
Câu 20. Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?
A.
(2; 1)=
a
( 3; 4)=
b
. B.
(3; 4)=
a
( 3; 4)=
b
.
C.
( 2; 3)=−−
a
( 6; 4)=
b
. D.
(7; 3)=
a
(3; 7)=
b
.
Câu 21. Trong mặt phẳng
Oxy
cho
(1;2), (4;1), (5;4)
ABC
. Tính
BAC
?
A.
60°
. B.
45°
. C.
90°
. D.
120°
.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho 4 điểm
(1; 2), (0;3), ( 3; 4)−−A BC
( 1; 8)D
. Phân tích

CD
qua

AB

AC
.
A.
22=
  
CD AB AC
. B.
2=
  
CD AB AC
.
C.
3=
  
CD AB AC
. D.
1
2
2
=
 
CD AB AC
.
Câu 23. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( 1; 1), (2; 2 2 ), ( 3;3)−− +Am B m Cm
. Tìm giá trị
m
để
,,ABC
là
ba điểm thẳng hàng?
A.
2=m
. B.
0=m
. C.
3=m
. D.
1=m
.
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho
(4; 2), (1; 5)AB
. Tìm tâm
I
đường tròn ngoại tiếp tam giác
OAB
.
A.
38 21
;
11 11

−−


I
. B.
5
;2
3



I
.
C.
38 21
;
11 11



I
. D.
17
;
33



I
.
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm
(1;1)A
. Gọi điểm
B
là điểm đối xứng với
A
qua điểm
( 1; 2)
I
. Tìm điểm
C
có hoành độ bằng
2
sao cho tam giác
ABC
vuông tại
C
.
A.
( 2; 0)
C
hoặc
( 2; 4)
C
. B.
( 2;1)C
hoặc
( 2;3)C
.
C.
( 2; 2)C
hoặc
( 2; 2)−−
C
. D.
( 2; 1)
−−C
hoặc
( 2; 3)−−
C
.
Câu 26. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho hai điểm
9
( 1; 2), ; 3
2



AB
. Tìm tọa độ điềm
C
trên trục
Ox
sao
cho tam giác
ABC
vuông tại
C
C
có tọa độ nguyên.
A.
(3; 0)
. B.
( 3; 0)
. C.
(0;3)
. D.
(0; 3)
.
Câu 27. Cho tam giác
ABC
với
(1; 2), (2; 3), (3;0)
−−AB C
. Tìm giao điểm của đường phân giác ngoài
của góc
A
và đường thẳng
BC
:
A.
( 1; 6)
. B.
(1; 6)
. C.
( 1; 6)−−
. D.
(1; 6)
.
Câu 28. Cho hai điểm
( 3;1)A
( 5;5)B
. Tìm điểm
M
trên trục
y Oy
sao cho
MB MA
lớn nhất.
A.
(0; 5)M
. B.
(0;5)M
. C.
(0;3)M
. D.
(0; 6)M
.
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
(2;0), (0; 3)AB
là:
A.
1
23
−=
xy
. B.
1
32
+=
xy
. C.
1
23
−=
xy
. D.
1
32
+=
xy
.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
(3; 4)
M
song song với đường thẳng
1
75
:
21
−+
=
xy
d
là:
A.
32
4
= +
=−−
xt
yt
. B.
3
42
= +
=−+
xt
yt
. C.
32
4
= +
=−+
xt
yt
. D.
32
4
=
=−−
xt
yt
.
Câu 31. Cho tam giác
ABC
( 3;1), (2; 1)−−AB
( 1; 5)C
. Phương trình đường trung tuyến kẻ từ
B
của tam giác
ABC
là:
A.
7 6 20 0++=xy
. B.
30−=xy
.
C.
7 6 80+ +=
xy
. D.
10+ −=xy
.
Câu 32. Cho hai điểm
( 3; 3)M
( 1; 5)N
. Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng
MN
là:
A.
60
++=xy
. B.
20
+−=xy
.
C.
60−+=xy
. D.
20−−=xy
.
Câu 33. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
:2 3 1 0 + −=
xy
2
14
:
36
=−+
=−−
xt
yt
bằng:
A.
90
°
. B.
60
°
. C.
30
°
. D.
45
°
.
Câu 34. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
:2 1 0
+ −=
d xy
2
:3 5 0++=
d xy
bằng:
A.
30
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
45
°
.
Câu 35. Khoảng cách từ điểm
(1; 1)M
đến đường thẳng
:3 4 3 0∆− + =xy
bằng:
A.
4
5
. B. 2. C.
4
5
. D.
10
5
.
2. Tự luận
Câu 1. Một đội thanh niên tình nguyện 15 người gồm 12 nam 3 nữ. Hỏi bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh 4 nam và 1
nữ?
Câu 2. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu?
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;4), (1;1), (3; 1)−−A BC
.
Tìm điểm
N
thuộc trục hoành sao cho
||NA NC
bé nhất.
Câu 4. Cho
1
(1;6), ( 3;4), : ( )
12
= +
−∆
= +
xt
AB t
yt
. Tìm
∈∆N
sao cho khoảng cách từ góc tọa độ
O
đến
N
nhỏ nhất.
HẾT ĐỀ SỐ 10
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1B
2A
3D
4D
5C
6D
7A
8B
9A
10C
11B
12D
13B
14D
15D
16A
17C
18B
19A
20C
21B
22B
23B
24A
25A
26A
27D
28A
29C
30A
31D
32B
33A
34D
35B
1. Trắc nghim
Câu 1. Mt học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách nằm ngang sao cho hai quyển sách knhau phải
khác loại nhau?
A. 362880. B. 2880. C. 5760. D. 20.
Lời giải
Chọn B
Cách xếp thỏa mãn phải theo thứ tự sau: Ngữ văn - Toán - Ngữ văn - Toán -
Ngữ văn - Toán - Ngữ văn - Toán - Ngữ văn.
Vậy có
5 4 4 3 3 2 2 1 2880⋅⋅⋅⋅⋅⋅=
cách sắp xếp thỏa mãn.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 900. B. 901. C. 899. D. 999.
Lời giải
Chọn A
Gọi số tự nhiên có ba chữ số là:
abc
.
Chọn
a
khác 0: có 9 cách chọn. Chọn
b
: có 10 cách chọn.
Chọn
c
: có 10 cách chọn
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là:
9.10.10 900=
.
Câu 3. Cho sáu chữ số gồm
2,3, 4,5,6,7
. Số các số tự nhiên chã
n có ba chữ số lập thành từ sáu chữ số
đó là:
A. 36. B. 18. C. 256. D. 108.
Lời giải
Chọn D
Gọi số tự nhiên có ba chữ số cần tìm là:
abc
.
Chọn
{2; 4; 6}c
: có 3 cách. Số cách chọn
a
b
đều giống nhau và bằng 6.
Vậy có tất cả
3.6 6 108⋅=
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần?
A. 5. B. 15. C. 55. D. 10.
Lời giải
Chọn D
Xét thứ tự cho sã
n của mười chữ số:
{9,8,7,6,5,4,3, 2,1, 0}
.
Với mỗi lần bỏ đi một chữ số từ tập trên và ghép chín chữ số còn lại thành một số tự nhiên (gi
nguyên thứ tự cho sẵn) thì ta được một số tự nhiên thỏa mãn đề bài. Vậy có 10 số tự nhiên thỏa
mãn.
Câu 5. Từ các chữ số
0,1, 2,3, 4
có thể tạo ra được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau?
A. 60. B. 100. C. 48. D. 24.
Lời giải
Chọn C
Gọi
abc
là số tự nhiêm gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
0;1; 2;3; 4
.
Với
0a
thì các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là
2
4
4 48⋅=A
.
Câu 6. Mt tgồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trc sao cho đúng 3 nam và
1 nữ.
A. 204. B. 1260. C. 315. D. 210.
Lời giải
Chọn D
Chọn 4 em đi trực sao cho đúng 3 nam và 1 nữ: Chọn 3 nam có
3
7
C
cách; Chọn 1 nữ
1
6
C
cách. Vậy có
31
76
210
⋅=
CC
cách.
Câu 7. Cho tứ giác
ABCD
, số vectơ khác vectơ-không điểm đầu điểm cui các đỉnh của t
giác là:
A. 12. B. 6. C. 4. D. 10.
Lời giải
Chọn A
Số vectơ khác vecto-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là:
2
4
12=
A
.
Câu 8. Cho tập
{1; 2;3; 4; 5; 6}=
A
. Từ tập
A
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác
nhau?
A. 15. B. 360. C. 24. D. 720.
Lời giải
Chọn B
Số từ nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập từ
{1; 2;3; 4; 5; 6}
=A
4
6
360=A
số.
Câu 9. Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác?
A. 15. B. 495. C. 16. D. 30.
Lời giải
Chọn A
Mỗi hình chữ nhật thỏa mãn yêu cầu bài toán thì hai đường chéo của hai đường kính của
đường tròn ngoại tiếp đa giác đều 12 cạnh. Ngược lại lấy hai đường chéo đường kính trong
các đường chéo ta lập được đúng một hình chữ nhật thỏa mãn yêu cầu.
Có tất cả 6 đường chéo là đường kính.
Vậy số hình chữ nhật thỏa mãn là
2
6
15=C
.
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số?
A.
5.2!
. B.
2
9
5A
. C. 450. D.
2
8
5A
.
Lời giải
Chọn C
Gọi số tự nhiên chẵn dạng:
abc
trong đó
,, , 0∈≠abc Na
. Chọn
c
: 5 cách chọn; Chọn
a
: 9 cách chọn; Chọn
b
: 10 cách chọn. Vậy có:
5 9 10 450⋅⋅ =
số tự nhiên ba chữ số
chẵn.
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A.
4
10
C
. B.
3
9
9
A
. C.
4
10
A
. D.
3
9
9C
.
Lời giải
Chọn B
Gọi số tự nhiên 4 chữ số đôi một khác nhau
1234
aaaa
. Chọn
1
a
9 cách; Chọn
234
aaa
3
9
A
cách. Vậy có tất cả là:
3
9
9.A
số.
Câu 12. Trong một nhóm 7 người sáng lập công ty, cần chọn 3 người đbầu vào hội đồng quản trvới
chức vụ:
CEO
, chủ tịch, phó chủ tịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 70. B. 35. C. 21. D. 210.
Lời giải
Chọn D
Số cách chọn 3 người để bầu vào hội đồng quản trị với chức vụ: CEO, chủ tịch, phó chủ tịch là
3
7
210=A
.
Câu 13. Trong một hộp 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Cần chọn ra một viên bi từ hộp này. Số cách
chọn là?
A. 60. B. 12. C. 47. D. 30.
Lời giải
Chọn B
Tổng số viên bi là 12. Số cách chọn ra một viên bi trong số 12 viên bi là
1
12
12=C
.
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số dạng
abcde
và thỏa mãn
<≤ abcde
?
A.
5
9
A
. B.
5
15
A
. C.
5
9
C
. D.
5
12
C
.
Lời giải
Chọn D
Ta
1 1 1 2 3 12 < +<+< + <+ab c d e
. Với mỗi bộ s
, 1, 1, 2, 3
++ + +
ab c d e
1 số
thỏa mãn đề bài. Vậy có
5
12
C
số thỏa mãn đề bài.
Câu 15. Trong khai triển nhị thc Niu-tơn của
4
(1 3 )+ x
, số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dần của
x
là:
A.
108x
. B.
2
54
x
. C. 1. D.
12x
.
Lời giải
Chọn D
Ta có
44
4
44
00
(1 3) (3) 3
= =
+= =
∑∑
k k kk k
kk
x Cx Cx
.
Do đó số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dân của
x
ứng với
1=k
, tức là
11
4
3 12=Cx x
.
Câu 16. Khai triển của nhị thc
5
( 2)+
xy
là:
A.
55 44 33 22
10 40 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
B.
55 44 33 22
5 10 40 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
C.
55 44 33 22
100 400 80 80 32+ + + ++xy xy xy xy xy
.
D.
55 44 33 22
10 40 80 80 32 + +−
xy xy xy xy xy
.
Lời giải
Chọn A
5 0 51412 323 2341455
55 5 5 5 5
55 44 33 22
( 2) () ()2 ()2 ()2 ()2 2
10 40 80 80 32.
xy C xy C xy C xy C xy C xy C
xy xy xy xy xy
+ = + + ⋅+ + ⋅+
=+ + + ++
.
Câu 17. Tìm hệ số của
22
xy
trong khai triển nhị thc Niu-n ca
4
( 2)+xy
.
A. 32. B. 8. C. 24. D. 16.
Lời giải
Chọn C
44
44 4
44
00
( 2) (2) 2
−−
= =
+ = = ⋅⋅
∑∑
k k k k k kk
kk
x y Cx y C x y
. Số hạng chứa
22
xy
trong khai triển trên ứng
với
42
2
2
−=
⇔=
=
k
k
k
. Vậy hệ số của
22
xy
trong khai triển của
4
( 2)+xy
22
4
2 24⋅=C
.
Câu 18. Tìm số hạng chứa
2
x
trong khai triển nhị thc Niu-tơn của
24
( ) 4 ( 2)=+−Px x xx
.
A.
2
28x
. B.
2
28 x
. C.
2
24 x
. D.
2
24x
.
Lời giải
Chọn B
44
2 42 4 2 5
44
00
( ) 4 ( 2) 4 ( 2) 4 ( 2)
−−
= =
= + = + −= +
∑∑
kkk kkk
kk
Px xxx xxCx x C x
Số hạng chứa
2
x
(ứng với
3
=k
) trong khai triển
()Px
3 32 2
4
4 ( 2) 28

+− =

C xx
.
Câu 19. Gi
n
số nguyên dương thỏa mãn
32
2 48+=
nn
AA
. Tìm hệ số ca
3
x
trong khai triển nhị thc
Niu-tơn của
(1 3 )
n
x
.
A.
108
. B. 81. C. 54. D.
12
.
Lời giải
Chọn A
ĐK:
32
!!
3; 2 48 2 48
( 3)! ( 2)!
+ = +⋅ =
−−
nn
nn
n n NA A
nn
32
( 1)( 2) 2. ( 1) 48 48 0 4 + = =⇔=nn n nn n n n
(thỏa)
Ta có
44
4
44
00
(1 3) (3) (3)
= =
= −=
∑∑
k k k kk
kk
x Cx C x
.
Hệ số của
3
x
trong khai triển trên ứng với
3=k
.
Vậy hệ số của
3
x
trong khai triển
4
(1 3 ) x
33
4
( 3) 108⋅− =C
.
Câu 20. Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?
A.
(2; 1)=
a
( 3; 4)
=
b
. B.
(3; 4)=
a
( 3; 4)=
b
.
C.
( 2; 3)=−−
a
( 6; 4)=
b
. D.
(7; 3)=
a
(3; 7)=
b
.
Lời giải
Chọn C
Xét phương án C:
2 ( 6) 3 4 0 =⋅− =


ab a b
.
Ta dễ dàng kiểm tra rằng các phương án
,,ABD
sai.
Câu 21. Trong mặt phẳng
Oxy
cho
(1;2), (4;1), (5;4)ABC
. Tính
BAC
?
A.
60°
. B.
45°
. C.
90°
. D.
120°
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
10 2
(3; 1), (4;2) cos( , )
2
10 20
=−= = = =
 
   
AB AC
AB AC AB AC
AB AC
( , ) 45AB AC⇒=°
 
.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
cho 4 điểm
(1; 2), (0;3), ( 3; 4)−−A BC
( 1; 8)D
. Phân tích

CD
qua

AB

AC
.
A.
22=
  
CD AB AC
. B.
2=
  
CD AB AC
.
C.
3=
  
CD AB AC
. D.
1
2
2
=
 
CD AB AC
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
( 1;5), ( 4; 6), (2; 4)=−==
  
AB AC CD
. Gọi
= +
  
CD xAB y AC
.
Khi đó:
42 2
2
56 4 1
−− = =
⇒=

+= =
  
xy x
CD AB AC
xy y
.
Câu 23. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
( 1; 1), (2; 2 2 ), ( 3;3)
−− +
Am B m Cm
. Tìm giá tr
m
để
,,ABC
là
ba điểm thẳng hàng?
A.
2=m
. B.
0
=
m
. C.
3
=
m
. D.
1=m
.
Lời giải
Chọn
B
.
Ta có:
(3 ;3 2 ), (4;4)
=−− =
 
AB m m AC
.
Ba điểm
,,
ABC
thẳng hàng khi chỉ khi

AB
cùng phương với

AC
3 32
0
44
−−
= ⇔=
mm
m
.
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho
(4; 2), (1; 5)AB
. Tìm tâm
I
đường tròn ngoại tiếp tam giác
OAB
.
A.
38 21
;
11 11

−−


I
. B.
5
;2
3



I
.
C.
38 21
;
11 11



I
. D.
17
;
33



I
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
(; )Ixy
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
OAB
.
Ta có:
2 2 22 2 2
2 2 22 2 2
25
( 4) ( 2)
5 13
( 1) ( 5)
+=
= + =− +−
⇔⇔

−=
= +=−++
xy
OI AI x y x y
xy
OI BI x y x y
38
38 21
11
;
21
11 11
11
=

⇔⇒


=
x
I
y
.
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa đ cho điểm
(1;1)A
. Gọi điểm
B
là đim đi xứng với
A
qua điểm
( 1; 2)I
. Tìm điểm
C
có hoành độ bằng
2
sao cho tam giác
ABC
vuông tại
C
.
A.
( 2; 0)C
hoặc
( 2; 4)
C
. B.
( 2;1)
C
hoặc
( 2;3)
C
.
C.
( 2; 2)
C
hoặc
( 2; 2)−−C
. D.
( 2; 1)−−C
hoặc
( 2; 3)−−C
.
Lời giải
Chọn A
Do
I
là trung điểm của
AB
nên
( 3; 3)B
. Gọi
(3;1 )
( 2; )
( 1; 3 )
=
−⇒
=−−


CA t
Ct
CB t
.
Tam giác
ABC
vuông tại
03⇔⋅=
 
C CA CB
.
( 1) (1 )(3 ) 0−+ =tt
2
0 ( 2; 0)
4 0 .
4 ( 2; 4)
tC
tt
tC
=⇒−
⇔−=
=⇒−
.
Câu 26. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho hai điểm
9
( 1; 2), ; 3
2



AB
. Tìm ta đđiềm
C
trên trc
Ox
sao
cho tam giác
ABC
vuông tại
C
C
có tọa độ nguyên.
A.
(3; 0)
. B.
( 3; 0)
. C.
(0;3)
. D.
(0; 3)
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
( ;0)C x Ox
. Ta có
9
( 1;2), ;3
2

= +− =


 
AC x BC x
.
ABC
vuông tại
9
0 ( 1) (2)(3) 0
2

= + +− =


 
C AC BC x x
2
3
2 7 30
1
2
=
+=
=
x
xx
x
. Vì
C
có tọa độ nguyên nên
(3; 0)C
.
Câu 27. Cho tam giác
ABC
với
(1; 2), (2; 3), (3;0)−−AB C
. Tìm giao điểm của đường phân giác ngoài
của góc
A
và đường thẳng
BC
:
A.
( 1; 6)
. B.
(1; 6)
. C.
( 1; 6)−−
. D.
(1; 6)
.
Lời giải
Chọn D
2 2 22
(2 1) ( 3 2) 2, (3 1) (0 2) 2 2.AB AC= −++ = = −++ =
Gọi
E
là chân đường phân giác ngoài tam giác
ABC
kẻ từ
A
, ta có:
( )
( )
3 22
22
0 23
EE
EE
xx
EC AC
EC EB
EB AB
yy
−=
= =⇒=
= −−
 
1
(1; 6).
6
E
E
x
E
y
=
⇒−
=
.
Câu 28. Cho hai điểm
( 3;1)A
( 5;5)B
. Tìm điểm
M
trên trc
y Oy
sao cho
MB MA
lớn nhất.
A.
(0; 5)M
. B.
(0;5)M
. C.
(0;3)M
. D.
(0; 6)M
.
Lời giải
Chọn A
Nhận thấy:
(3)(5) 15 0
=−= >
AB
xx
nên
,AB
nằm cùng phía so với
Oy
.
Với
M
thuộc
Oy
, ta có:
−≤
MB MA AB
. Do đó
MB MA
lớn nhất bằng
;AB
khi đó
,,M AB
thẳng hàng và
M
nằm ngoài đoạn
AB
.
Gọi
(0;) (3;1 ), (5;5 ) =−− =
 
M y MA y MB y
.

MA
cùng phương với

MB
nên
31
55
−−
=
−−
y
y
5(1 ) 3(5 ) 0 5−−+ −==yyy
. Do đó
(0; 5)M
.
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
(2;0), (0; 3)AB
là:
A.
1
23
−=
xy
. B.
1
32
+=
xy
. C.
1
23
−=
xy
. D.
1
32
+=
xy
.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
(3; 4)M
song song với đường thẳng
1
75
:
21
−+
=
xy
d
là:
A.
32
4
= +
=−−
xt
yt
. B.
3
42
= +
=−+
xt
yt
. C.
32
4
= +
=−+
xt
yt
. D.
32
4
=
=−−
xt
yt
.
Lời giải
Đường thẳng
1
d
1
(2; 1)=
u
vectơ chỉ phương. Đường thẳng
d
song song với
1
d
nên
1
(2; 1)=
u
cũng vectơ chỉ phương của
d
.
M
thuộc
d
. Vậy phương trình tham số của
d
là:
32
4
= +
=−−
xt
yt
Chọn
A
.
Câu 31. Cho tam giác
ABC
( 3;1), (2; 1)−−AB
( 1; 5)C
. Phương trình đường trung tuyến kẻ từ
B
của tam giác
ABC
là:
A.
7 6 20 0++=xy
. B.
30−=xy
.
C.
7 6 80+ +=xy
. D.
10
+ −=xy
.
Lời giải
Gọi
M
là trung điểm của
AC
, suy ra
( 2;3)M
.
Đường trung tuyến kẻ từ
B
của tam giác
ABC
đi qua hai điểm
B
M
nên phương trình
BM
là:
21
10
2 2 3 ( 1)
−+
= + −=
−−
xy
xy
. Chọn
D
.
Câu 32. Cho hai điểm
( 3; 3)M
( 1; 5)N
. Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng
MN
là:
A.
60
++=xy
. B.
20+−=xy
.
C.
60−+=xy
. D.
20−−=xy
.
Lời giải
Gọi đường trung trực của đoạn thẳng
MN
d
.
Ta có:
(2; 2)=

MN
một vecpháp tuyến của
d
. Trung điểm
I
của
MN
toạ độ
( 2; 4)
thuộc
d
.
Vậy phương trình của
d
là:
2( 2) 2( 4) 0 2 0+ + =+−=x y xy
. Chọn
B
.
Câu 33. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
:2 3 1 0 + −=xy
2
14
:
36
=−+
=−−
xt
yt
bằng:
A.
90
°
. B.
60
°
. C.
30
°
. D.
45
°
.
Lời giải
12
,
∆∆
lần lượt nhận
12
( 2;3), (6; 4)=−=

nn
vectơ pháp tuyến. Ta có:
12
0⋅=

nn
nên
12
⊥∆
.
Vậy góc giữa hai đường thẳng là
90
°
. Chọn
A
.
Câu 34. Số đo góc giữa hai đường thẳng
1
:2 1 0 + −=d xy
2
:3 5 0++=
d xy
bằng:
A.
30
°
. B.
60
°
. C.
90
°
. D.
45
°
.
Lời giải
12
,dd
lần lượt nhận
12
( 2;1), (3;1)
=−=

nn
vectơ pháp tuyến. Vậy
( ) ( )
12
12 12
22 22
12
| 2 3 1 1| 2
cos , cos ,
2
( 2) 1 3 1
−⋅+⋅
= = = =
+⋅ +



nn
dd nn
nn
. Suy ra
( )
12
, 45
°
=dd
. Chọn
D
.
Câu 35. Khoảng cách từ điểm
(1; 1)
M
đến đường thẳng
:3 4 3 0∆− + =xy
bằng:
A.
4
5
. B. 2. C.
4
5
. D.
10
5
.
Lời giải
Ta có:
22
| 3 1 4 ( 1) 3 |
( ,) 2
( 3) 4
+ ⋅−
∆= =
−+
dM
. Chọn B
2. Tự luận
Câu 1. Mt đội thanh niên tình nguyện 15 người gm 12 nam và 3 n. Hỏi bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tnh có 4 nam và 1
nữ?
Lời giải
Ta có
14
3 12
CC
cách phân công các thanh niên về tỉnh thứ nhất.
Với mỗi cách này thì
14
28
CC
cách phân công số thanh niên còn lại về tỉnh thứ hai. Với mỗi
cách phân công trên thì có
14
14
CC
cách phân công số thanh nhiên còn lại về tỉnh thứ 3.
Do đó ta có:
14 1414
3 12 2 8 1 4
207900=CC CCCC
cách phân công thỏa mãn đề bài. Bài 13.
Gọi số cần lập có dạng:
abc
.
Chọn
c
với
{4;6;8}
c
: có 3 cách. Chọn
ab
: có
2
5
A
cách.
Theo quy tắc nhân, ta có
2
5
3 60⋅=A
số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 2. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu?
Lời giải
Hai đỉnh của đa giác
n
đỉnh
( , 3)∈≥nn
tạo thành một đoạn thẳng (bao gồm cả cạnh
đường chéo của đa giác đó).
Vậy số đường chéo đa giác là:
2
!
44 44
( 2)!.2!
−= −=
n
n
Cn n
n
11
( 1) 2 88 11(
8
=
−− = ⇔=
=
n
nn n n
n
)n
.
Câu 3. Cho ba điểm
( 1;4), (1;1), (3; 1)−−A BC
.
Tìm điểm
N
thuộc trục hoành sao cho
||NA NC
bé nhất.
Lời giải
Ta thấy:
4 ( 1) 0 = ⋅− <
AC
yy
nên
,AC
nằm khác phía so với trục
Ox
.
Lấy điểm
C΄
đối xứng với
C
qua
Ox
. Suy ra
( )
3;1C΄
C΄, A
cùng phía so với
Ox
Ta có:
N Ox NC NC∈⇒ =΄
. Vì vậy
: NA NC NA NC AC−= ΄΄
Suy ra:
max
NA NC AC−=
΄
; giá trị lớn nhất này đạt được khi
,,AC N
΄
thẳng hàng (
N
nằm
ngoài
)
,AC΄
.
Gọi
( ; 0) ( 1; 4), (4; 3)N a Ox AN a AC = +− =
 
΄
.
,AN AC
 
΄
cùng phương nên
1 4 13
3 3 16
43 3
+−
= ⇔− =− =
a
aa
.
Vậy
13
;0
3



N
thỏa mãn đề bài
Câu 4. Cho
1
(1;6), ( 3;4), : ( )
12
= +
−∆
= +
xt
AB t
yt
. Tìm
∈∆N
sao cho khoảng cách từ góc tọa đ
O
đến
N
nhỏ nhất.
Lời giải
∈∆N
để
ON
nhỏ nhất thì
⊥∆ON
(1 ;1 2 ),∈∆ + + N N t tt
(1 ;1 2 )=++

ON t t
Vectơ chỉ phương của
là.
(1; 2)
=

u
⊥∆⇒
 
ON ON u
3 21
0 1(1 ) 2(1 2 ) 0 ;
5 55
−−

= + + + =⇔=


 
ON u t t t N
.
HẾT ĐỀ SỐ 10
| 1/92

Preview text:


KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Nam muốn tô màu cho một hình vuông và một hình tròn. Biết rằng chỉ có thể tô màu xanh, màu
đỏ hoặc màu vàng cho hình vuông, và chỉ có thể tô màu hồng hoặc màu tím cho hình tròn. Hỏi Nam có
bao nhiêu cách tô màu cho hai hình? A. 2 cách. B. 3 cách. C. 5 cách. D. 6 cách.
Câu 2. Từ Hà Nội bay vào Đà Nẵng có các chuyến bay trực tiếp của ba hãng máy bay. Hãng thứ nhất
cung cấp 4 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ hai cung cấp 3 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ ba
cung cấp 1 chuyến bay mỗi ngày. Hỏi mỗi ngày có bao nhiêu cách bay trực tiếp từ Hà Nội vào Đà Nẵng? A. 3 cách. B. 8 cách. C. 12 cách. D. 16 cách.
Câu 3. Lớp 10 A có 21 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng? A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 4. Một quán ăn phục vụ 5 món ăn vặt và 2 loại nước uống. Hỏi bạn Mai có bao nhiêu cách để gọi
một món ăn và một loại nước uống? A. 5 cách. B. 7 cách. C. 10 cách. D. 3 cách.
Câu 5. Ví dụ nào sau đây là một ví dụ về hoán vị?
A. Số cách xếp hàng theo hàng dọc của 10 bạn.
B. Số cách chia 10 bạn vào hai nhóm.
C. Số cách chọn ra 4 bạn trong nhóm 10 bạn.
D. Số cách xếp hàng của 5 bạn trong nhóm 10 bạn.
Câu 6. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh? A. 2 A . B. 2 C . C. 2 10 . D. 10 2 . 10 10
Câu 7. Có 5 con ngựa chạy đua. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Biết rằng không có hai con
ngựa nào vể đích cùng lúc. A. 2!. B. 5!. C. 2 C . D. 2 A . 5 5
Câu 8. Đội tuyển toán có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Giáo viên phải chọn ra một nhóm bốn bạn. Hỏi giáo
viên có bao nhiêu cách chọn? A. 12! . B. 12!. C. 4 C . D. 4 A . 4! 12 12
Câu 9. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng cây của trường? A. 10 A . B. 10 C . C. 34! . D. 10! . 34 34 10! (34 −10)!
Câu 10. Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7}. Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp A ? A. 3 C . B. 4 C . C. 3 A . D. 4 A . 7 7 7 7
Câu 11. Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2,3,5 học sinh là: A. 2 3 5
C + C + C . B. 2 3 5
C C C . 10 10 10 10 8 5 C. 2 3 5
C + C + C . D. 5 3 2
C + C + C . 10 8 5 10 5 2
Câu 12. Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. 5!.7!. B. 2.5!.7!. C. 5!.8!. D. 12!.
Câu 13. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng
hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là: A. 5! . B. 8. C. 5! . D. 3 5 . 2! 3!2! 
Câu 14. Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác 0 có điểm đầu và
điểm cuối lấy từ 2010 điểm đã cho? A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Câu 15. Khai triển của 4 (x +1) là: A. 4 2 x + 2x +1. B. 4 3 2
x + 4x + 6x + 4x +1. C. 4 3 2
x + 5x +10x + 5x +1. D. 4 3 2
x + 3x + 4x + 3x +1.
Câu 16. Hệ số của 3
x trong khai triển của 4 (2x +1) là: A. 4. B. 6. C. 10. D. 32.
Câu 17. Tổng các hệ số trong khai triển của 4 (x + 2) là: A. 14. B. 16. C. 79. D. 81.
Câu 18. Hệ số của 2
x trong khai triển của 4 (2x − 3) là: A. 216. B. 16. C. 16 − . D. 216 − . n 2 n
Câu 19. Giả sử có khai triển (1− 2x) = a + a x + a x +…+ a x a
a + a + a = 31 0 1 2 n . Tìm 4 biết 0 1 2 . A. 80. B. 80 − . C. 40. D. 40 − .
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ  
Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là: A. (2;7) . B. ( 2; − 7) . C. (2; 7 − ) . D. ( 7; − 2) . 
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 3; 2
− ) . Toạ độ của vectơ OA là: A. (3; 2 − ) . B. ( 3 − ;2). C. ( 2; − 3) . D. (2; 3) − . 
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 3 − ;2), B(5; 1
− ) . Toạ độ của vectơ AB là: A. (2;1) . B. (8; 3 − ) . C. ( 8; − 3) . D. ( 2 − ; 1) − .    
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các vectơ a,b,c,d được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau: a) a = (2; 3) − ;  b) b = ( 3 − ;0) ; c) c = (5;1) ;  d) d = (4;0) . A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.    
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; 3) − ,b = ( 2;
− 5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là: A. (8;18) . B. ( 8; − 1 − 8) . C. ( 8; − 18) . D. (8; 1 − 8) .     
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (1;2),b = (3; 3
− ) . Toạ độ của vectơ c = 3a − 2b là: A. ( 3 − ;12) . B. (3;12) . C. (9;0) . D. ( 3 − ;0) .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(2; 2
− ),C(3;1) . Toạ độ của vectơ  
AB + BC là: A. ( 4 − ; 1) − . B. (4; 1) − . C. ( 4 − ;1) . D. (4;1) .
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(0; 2
− ),C(3;3) . Toạ độ của vectơ  
2AB − 4BC là: A. (14;12) . B. ( 10 − ; 28 − ) . C. ( 14 − ; 12) − . D. (10;28) .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cặp vectơ nào sau đây có cùng phương? A.   2 a ;2 = −    và b = (2; 6 − ) .
B. u = (2;1) và v = (2; 6 − ) . 3     
C.c = ( 2;2 2) và d = (2;2) . D.e = (1; 1 − ) và f = (3;3) .
Câu 29. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 30. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ : y = 2x +1 là:     A. n − . B. n − . C. n − − . D. n . ∆ (1;1) ∆ ( 2; 1) ∆ (1; 1) ∆ (2; 1) 
Câu 31. Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u
. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến ∆ (12; 13) của ∆ ?     A. n − . B. n . C. n . D. n − − . ∆ ( 12; 13) ∆ (13;12) ∆ (12;13) ∆ ( 13;12)
Câu 32. Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (x ; y và có vectơ pháp tuyến 0 0 )
n( ;ab) là:
A. x x y y 0 0 = .
B. b(x x a y y = 0. 0 ) ( 0 ) a b
C. a(x + x + b y + y = 0 .
D. a(x x + b y y = 0 . 0 ) ( 0 ) 0 ) ( 0 )
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng ∆ : x − 2y +1 = 0, ∆ :3x y + 7 = 0 . Nhận 1 2
định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau. 1 2
Câu 34. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là: A. 180°. B. 120°. C. 90°. D. 0° .
Câu 35. Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng ∆ : 2x − 3y + 5 = 0 và ∆ :3x + y −14 = 0 . Giá trị của 1 2 cosa là: A. 3 − . B. 3 . C. 3 . D. 3 − 130 130 130 130 2. Tự luận
Câu 1. Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối ,
A 10 học sinh khối B và 5 học sinh
khối C , cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C ?
Câu 2. Cho biểu thức 5 Q = (xy −1) .
a) Viết khai triển biểu thức Q bằng nhị thức Newton.
b) Tìm số hạng có chứa 2 2
x y trong khai triển trên.  
Câu 3. Cho các vectơ  1 (2;0), 1;  = = − ,  a b c = (4; 6 −   ) .  2    
a) Tìm tọa độ của vectơ = 2 − 3 + 5 d a b c .  
b) Biểu diễn vectơ c theo cặp vectơ không cùng phương a,b .
Câu 4. Cho tam giác ABC với ( A 1; − 2
− ) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC
x y + 4 = 0 .
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác. HẾT ĐỀ SỐ 1
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1D 2B 3C 4C 5A 6B 7B 8C 9B 10C 11B 12C 13A 14B 15B

16D 17D 18A 19A 20C 21A 22B 23_ 24C 25A 26B 27B 28A 29D 30A 31C 32D 33D 34D 35B 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Nam muốn tô màu cho một hình vuông và một hình tròn. Biết rằng chỉ có thể tô màu xanh, màu
đỏ hoặc màu vàng cho hình vuông, và chỉ có thể tô màu hồng hoặc màu tím cho hình tròn. Hỏi
Nam có bao nhiêu cách tô màu cho hai hình? A. 2 cách. B. 3 cách. C. 5 cách. D. 6 cách.
Câu 2. Từ Hà Nội bay vào Đà Nẵng có các chuyến bay trực tiếp của ba hãng máy bay. Hãng thứ nhất
cung cấp 4 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ hai cung cấp 3 chuyến bay mỗi ngày. Hãng thứ ba
cung cấp 1 chuyến bay mỗi ngày. Hỏi mỗi ngày có bao nhiêu cách bay trực tiếp từ Hà Nội vào Đà Nẵng? A. 3 cách. B. 8 cách. C. 12 cách. D. 16 cách.
Câu 3. Lớp 10 A có 21 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng? A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 4. Một quán ăn phục vụ 5 món ăn vặt và 2 loại nước uống. Hỏi bạn Mai có bao nhiêu cách để gọi
một món ăn và một loại nước uống? A. 5 cách. B. 7 cách. C. 10 cách. D. 3 cách.
Câu 5. Ví dụ nào sau đây là một ví dụ về hoán vị?
A. Số cách xếp hàng theo hàng dọc của 10 bạn.
B. Số cách chia 10 bạn vào hai nhóm.
C. Số cách chọn ra 4 bạn trong nhóm 10 bạn.
D. Số cách xếp hàng của 5 bạn trong nhóm 10 bạn.
Câu 6. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh? A. 2 A . B. 2 C . C. 2 10 . D. 10 2 . 10 10
Câu 7. Có 5 con ngựa chạy đua. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Biết rằng không có hai con
ngựa nào vể đích cùng lúc. A. 2!. B. 5!. C. 2 C . D. 2 A . 5 5
Câu 8. Đội tuyển toán có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Giáo viên phải chọn ra một nhóm bốn bạn. Hỏi giáo
viên có bao nhiêu cách chọn? A. 12! . B. 12!. C. 4 C . D. 4 A . 4! 12 12
Câu 9. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng cây của trường? A. 10 A . B. 10 C . C. 34! . D. 10! . 34 34 10! (34 −10)!
Câu 10. Cho tập hợp A ={1;2;3;4;5;6;7}. Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp A ? A. 3 C . B. 4 C . C. 3 A . D. 4 A . 7 7 7 7
Câu 11. Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2,3,5 học sinh là: A. 2 3 5
C + C + C . B. 2 3 5
C C C . 10 10 10 10 8 5 C. 2 3 5
C + C + C . D. 5 3 2
C + C + C . 10 8 5 10 5 2 Lời giải Chọn B .
Chọn 2 trong 10 học sinh vào nhóm thứ nhất: có 2 C cách. 10
Chọn 3 trong 8 học sinh còn lại vào nhóm thứ hai: có 3 C cách. 8
Chọn 5 trong 5 học sinh cuối cùng vào nhóm thứ ba: có 5 C cách. 5 Vậy có 2 3 5
C C C cách chọn thỏa mãn đề bài. 10 8 5
Câu 12. Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. 5!.7!. B. 2.5!.7!. C. 5!.8!. D. 12!. Lời giải Chọn C
Sắp xếp 5 quyển Văn chung một nhóm ngang (nhóm V ) : có 5! cách.
Sắp xếp 7 quyển Toán với V (ta xem như sắp xếp 8 phần tử): có 8! cách. Vậy có tất cả 5!.8!
cách sắp xếp thỏa mãn đề bài.
Câu 13. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng
hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là: A. 5! . B. 8. C. 5! . D. 3 5 . 2! 3!2! Lời giải Chọn A
Chọn 3 trong 5 màu để tô vào 3 nước khác nhau: có 3 5! A = cách. 5 2! 
Câu 14. Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác 0 có điểm đầu và
điểm cuối lấy từ 2010 điểm đã cho? A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284. Lời giải Chọn B Số vectơ thỏa mãn là 2 A = 4038090. 2010
Câu 15. Khai triển của 4 (x +1) là: A. 4 2 x + 2x +1. B. 4 3 2
x + 4x + 6x + 4x +1. C. 4 3 2
x + 5x +10x + 5x +1. D. 4 3 2
x + 3x + 4x + 3x +1.
Câu 16. Hệ số của 3x trong khai triển của 4 (2x +1) là: A. 4. B. 6. C. 10. D. 32.
Câu 17. Tổng các hệ số trong khai triển của 4 (x + 2) là: A. 14. B. 16. C. 79. D. 81.
Câu 18. Hệ số của 2
x trong khai triển của 4 (2x − 3) là: A. 216. B. 16. C. 16 − . D. 216 − . n 2 n
Câu 19. Giả sử có khai triển (1− 2x) = a + a x + a x +…+ a x a
a + a + a = 31 0 1 2 n . Tìm 4 biết 0 1 2 . A. 80. B. 80 − . C. 40. D. 40 − . Lời giải Chọn A Ta có: n 0 n 0 1 n 1 − 2 n−2 2 1 2 2 (1− 2x) = Cx + C nx + C n
x +… = − C x + C x +… n 1 ( 2 ) n ( 2 ) n ( 2 ) 1 2 n 4 n Vậy 1 2 a =1;a = 2
C ;a = C . Theo bài ra a + a + a = 31 nên ta có: n 4 0 1 2 n 0 1 2 1 2 n! n! 1− 2C + C = ⇔ − + =
⇔ − n + n n − = n 4 n 31 1 2 4 31 1 2 2 ( 1) 31 1!(n −1)! 2!(n − 2)! 2 2
⇔ 2n − 4n − 30 = 0 ⇔ n − 2n −15 = 0 ⇒ n = 5. Từ đó ta có 4 4 a = C ( 2) − = 80 . 4 5
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ  
Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là: A. (2;7) . B. ( 2; − 7) . C. (2; 7 − ) . D. ( 7; − 2) . 
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 3; 2
− ) . Toạ độ của vectơ OA là: A. (3; 2 − ) . B. ( 3 − ;2). C. ( 2; − 3) . D. (2; 3) − . 
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 3 − ;2), B(5; 1
− ) . Toạ độ của vectơ AB là: A. (2;1) . B. (8; 3 − ) . C. ( 8; − 3) . D. ( 2 − ; 1) − .    
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các vectơ a,b,c,d được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau: a) a = (2; 3) − ;  b) b = ( 3 − ;0) ; c) c = (5;1) ;  d) d = (4;0) .
Số khẳng định đúng là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.    
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; 3) − ,b = ( 2;
− 5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là: A. (8;18) . B. ( 8; − 1 − 8) . C. ( 8; − 18) . D. (8; 1 − 8) . Lời giải    Ta có: −a = ( 2; − 3) và 3b = ( 6;
− 15) . Suy ra −a + 3b = ( 8; − 18) . Chọn C.     
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (1;2),b = (3; 3
− ) . Toạ độ của vectơ c = 3a − 2b là: A. ( 3 − ;12) . B. (3;12) . C. (9;0) . D. ( 3 − ;0) . Lời giải   
Ta có: 3a = (3;6) và 2 − b = ( 6;
− 6) . Suy ra 3a − 2b = ( 3 − ;12) . Chọn A.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(2; 2
− ),C(3;1) . Toạ độ của vectơ  
AB + BC là: A. ( 4 − ; 1) − . B. (4; 1) − . C. ( 4 − ;1) . D. (4;1) . Lời giải
  
Ta có: AB + BC = AC = (4; 1) − . Chọn B .
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(0; 2
− ),C(3;3) . Toạ độ của vectơ  
2AB − 4BC là: A. (14;12) . B. ( 10 − ; 28 − ) . C. ( 14 − ; 12) − . D. (10;28) . Lời giải     Ta có: AB = (1; 4 − ) ⇒ 2AB = (2; 8
− ); BC = (3;5) ⇒ 4BC = (12;20).  
Suy ra 2AB − 4BC = ( 10 − ; 28 − ) . Chọn B .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cặp vectơ nào sau đây có cùng phương? A.   2 a ;2 = −    và b = (2; 6 − ) .
B. u = (2;1) và v = (2; 6 − ) . 3     
C. c = ( 2;2 2) và d = (2;2) . D. e = (1; 1 − ) và f = (3;3) .
Câu 29. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 30. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ : y = 2x +1 là:     A. n − . B. n − . C. n − − . D. n . ∆ (1;1) ∆ ( 2; 1) ∆ (1; 1) ∆ (2; 1) 
Câu 31. Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u
. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến ∆ (12; 13) của ∆ ?     A. n − . B. n . C. n . D. n − − . ∆ ( 12; 13) ∆ (13;12) ∆ (12;13) ∆ ( 13;12)
Câu 32.
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (x ; y và có vectơ pháp tuyến 0 0 )
n( ;ab) là:
A. x x y y 0 0 = .
B. b(x x a y y = 0. 0 ) ( 0 ) a b
C. a(x + x + b y + y = 0 .
D. a(x x + b y y = 0 . 0 ) ( 0 ) 0 ) ( 0 )
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng ∆ : x − 2y +1= 0, ∆ :3x y + 7 = 0 . Nhận 1 2
định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau. 1 2
Câu 34. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là: A. 180°. B. 120°. C. 90°. D. 0° .
Câu 35. Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng ∆ : 2x −3y + 5 = 0 và ∆ :3x + y −14 = 0 . Giá trị của 1 2 cosa là: A. 3 − . B. 3 . C. 3 . D. 3 − 130 130 130 130 2. Tự luận
Câu 1. Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối ,
A 10 học sinh khối B và 5 học sinh
khối C , cần chọn ra 15 học sinh, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho:
a) Số học sinh mỗi khối là bằng nhau?
b) Có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C ? Lời giải:
a) Số cách chọn 5 học sinh mỗi khối ( ,
A B,C) lần lượt là: 5 5 5
C ,C ,C . 15 10 5
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 5 5 5
C ×C ×C = 756756 (cách). 15 10 5
b) Ta sử dụng quy tắc loại trừ như Lời giải sau:
Xét bài toán 1: Chọn 2 học sinh khối C,13 học sinh khối B hoặc khối A : có 2 13 C C cách. 5 25
Xét bài toán 2: Chọn 2 học sinh khối C,13 học sinh khối B và khối A không thỏa mãn yêu cầu.
- Trường hợp 1: Chọn 2 học sinh khối C,10 học sinh khối B và 3 học sinh khối A có 2 10 3 C C C cách. 5 10 15
- Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh khối C,9 học sinh khối B và 4 học sinh khối A có 2 9 4 C C C 5 10 15 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 2 13 10 3 9 4
C C C C C C = 51861950 (cách). 5 25 10 15 10 15
Câu 2. Cho biểu thức 5 Q = (xy −1) .
a) Viết khai triển biểu thức Q bằng nhị thức Newton.
b) Tìm số hạng có chứa 2 2
x y trong khai triển trên. Lời giải a) Ta có: 5 0 5 1 4 2 3 2
Q = (xy −1) = C (xy) + C (xy) ( 1)
− + C (xy) ( 1) − 5 5 5 3 2 3 4 4 5 5 +C (xy) ( 1) − + C (xy)( 1) − + C ( 1) − 5 5 5 5 5 4 4 3 3 2 2
= x y − 5x y +10x y −10x y + 5xy −1. b) Số hạng có chứa 2 2
x y trong khai triển là 2 2 10 − x y .  
Câu 3. Cho các vectơ  1 (2;0), 1;  = = − ,  a b c = (4; 6 −   ) .  2    
a) Tìm tọa độ của vectơ = 2 − 3 + 5 d a b c .  
b) Biểu diễn vectơ c theo cặp vectơ không cùng phương a,b . Lời giải 2a = (4;0)      a) Ta có:   3    63  3b 3; 
d 2a 3b 5c 27;  − = − ⇒ = − + = − 2 2       5    c = (20; 30) −
4 = x ⋅ 2 + y( 1) −     x = 4 −   
b) Gọi: c = xa + yb(x, y ∈) . Ta có:  1 ⇔ Vậy c = 4 − a −12b .  6 − = x ⋅0  + y ⋅ y = 12 −  2
Câu 4. Cho tam giác ABC với ( A 1; − 2
− ) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC
x y + 4 = 0 .
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác. Lời giải
a) Đường cao AH vuông góc với BC nên nhận u = (1; 1
− ) làm vectơ chỉ phương, suy ra AH
có một vectơ pháp tuyến là n = (1;1) .
Phương trình tổng quát AH :1(x +1) +1(y + 2) = 0 hay x + y + 3 = 0.
b) Chọn điểm K(0;4) thuộc BC , gọi E là trung điểm đoạn AK nên  1 E ;1 −  . Gọi d là 2   
đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác ABC , suy ra d qua E và có một vectơ 
pháp tuyến n΄ = (1; 1 − ) . Phương trình tổng quát  1 d :1  x + −1(y −1) =  
0 hay 2x − 2y + 3 = 0. 
2  HẾT ĐỀ SỐ 1
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 2
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên từ 1 đến 20 không nguyên tố cùng nhau với số 15? A. 11 số. B. 10 số. C. 9 số. D. 8 số.
Câu 2. Khi chọn thực đơn để tổ chức tiệc sinh nhật, cô Yến yêu cầu nhà hàng chuẩn bị một món khai
vị, một món chính và một món tráng miệng. Biết rằng nhà hàng có 3 loại món khai vị, 5 loại
món chính và 2 loại món tráng miệng. Hỏi cô Yến có bao nhiêu cách chọn thực đơn cho bữa tiệc sinh nhật? A. 10 cách. B. 15 cách. C. 25 cách. D. 30 cách.
Câu 3. Mã mở khoá của một chiếc khoá số là một dãy gồm bốn chữ số. Mỗi chữ số có thể là một chữ
số bất kì từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã mở khoá khác nhau như vậy? A. 9 4 mã. B. 4 9 mã. C. 10 4 mã. D. 4 10 mã.
Câu 4. Trên giá sách có 5 quyển sách Ngũ văn khác nhau, 7 quyển sách Toán khác nhau và 6 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn? A. 210 cách. B. 107 cách. C. 47 cách. D. 72 cách.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 0 ≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? A. k n! C = . B. k n! C = . n
(n k)!k! n k! C. k n! C k n − = . D. ( k)!k! C = . n (n k)! n n!
Câu 6. Số cách chia 5 chiếc kẹo khác nhau cho 5 bạn nhỏ (mỗi bạn một chiếc kẹo) là: A. 5! cách. B. 10! cách. C. 4! cách. D. 16 cách.
Câu 7. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau đều là các chữ số lẻ? A. 120 số. B. 60 số. C. 240 số. D. 15 số.
Câu 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 quyển sách Văn khác nhau và 7 quyển sách Toán khác nhau trên một
kệ sách dài nếu các quyển sách Văn phải xếp kề nhau? A. 12!. B. 2.5!.7!. C. 8!.5!. D. 5!.7!.
Câu 9. Có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn một tổ 6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ? A. 1524. B. 472. C. 1414. D. 3003.
Câu 10. Tính số cách chọn ra một nhóm 5 người từ 20 người sao cho trong nhóm đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó và 3 thành viên còn lại có vai trò như nhau. A. 310080. B. 930240. C. 1860480. D. 15505.
Câu 11. Có bao nhiêu cách để đi từ A đến C mà qua B trong hình sau đây? A. 15 cách. B. 20 cách. C. 21 cách. D. 24 cách.
Câu 12. Cuối buổi liên hoan trước khi ra về, mọi người đều bắt tay nhau, hai người bất kì chỉ bắt tay
nhau một lần. Hỏi số người tham dự là bao nhiêu? Biết số cái bắt tay là 28. A. 14.. B. 7.. C. 8. D. 28.
Câu 13. Một tỉnh tổ chức giải bóng đá cho các trường THPT trong tỉnh. Có 20 đội tham gia thi đấu
vòng tròn một lượt (hai đội bất kì gặp nhau 1 lần). Chi phí tối thiểu cho mỗi trận đấu (sân bãi,
trọng tài, y tế,.) là 600000 đồng. Chi phí trao giải (tiền thưởng, loa đài,.) là 10 triệu đồng. Hỏi
ban tổ chức phải chuẩn bị tối thiểu bao nhiêu tiền để tổ chức giải?
A. 122 triệu đồng.
B. 124 triệu đồng.
C. 120 triệu đồng.
D. 123 triệu đồng.
Câu 14. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh gồm 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ thành một hàng sao
cho hai học sinh nữ bất kì không đứng cạnh nhau? A. 3628800. B. 86400. C. 14400. D. 120.
Câu 15. Khai triển của 4 (x −1) là: A. 4 3 2
x + 4x + 6x + 4x +1. B. 4 3 2
x − 4x − 6x − 4x −1. C. 4 3 2
x − 4x + 6x − 4x +1. D. 4 3 2
x + 4x − 6x + 4x −1.
Câu 16. Hệ số tự do trong khai triển của 4 (71x +1) là: A. 71. B. 70. C. 4. D. 1.
Câu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. 4 4 3 2 2 3 4
(x y) = y − 4x y + 6x y − 4xy + x . B. 4 4 3 2 2 3 4
(x + y) = x + 4x y + 6x y + 4xy + y . C. 4 4 3 2 2 3 4
(x y) = x − 4x y + 6x y + 4xy + y . D. 2 4 2
(x + y) = (x + y)    .
Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. 5 5 4 3 2 2 3 4 5
(a + b) = a + 5a b +10a b +10a b + 5ab + b . B. 5 5 4 3 2 2 3 4 5
(a b) = a − 5a b −10a b −10a b − 5ab + b . C. 5 5 5
(a + b) = a + b . D. 5 5 5
(a b) = a b . n
Câu 19. Tìm hệ số của 7 x trong khai triển: 3 2 f (x)   = x + 
, với x > 0 , biết tổng ba hệ số đầu của x 2   x  trong khai triển bằng 33. A. 34. B. 8. C. 6. D. 12.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có (
A 4;1), B(1;3) , C(5;5) . Tọa độ điểm D là: A. (2;7) . B. (8;3) . C. (0; 1) − . D. ( 8; − 3 − ) .   
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ   
Oxy , cho a = 2i − 3 j b = i j . Khẳng định nào dưới đây là đúng?    
A. a + b = (2; 3) − .
B. a + b = (1; 1 − ) .    
C. a + b = (3; 4 − ) .
D. a + b = ( 1; − 2 − ) .  
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2;t),b = (1; 5
− ) và c = (7;t) . Với giá trị nào của t dưới   
đây thì c = 2a + 3b ? A. t = 5 . B. t =15 . C. t = 5 − . D. 5 t = − . 2  
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = ( 4;
− 2),b = (2k;−k) . Với giá trị nào của k dưới đây thì   a = b ? A. 1 k = − . B. k = 2 . C. k = 2 − .
D. Không tồn tại k . 2  
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (−m + 2 ; n 1
− ),b = (5;−m n) . Với giá trị nào của , m n  
dưới đây thì a = b ? A. m = 1, − n = 2 .
B. m = 2,n = 1 − .
C. m = 2,n =1. D. Không tồn tại , m n .
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 2; 3) − , B( 4; − 1) và C( 1; − 1
− ) . Khẳng định nào dưới đây là đúng?        
A. AB = 2AC . B. 1 AB = AC . C. AB = 2 − AC . D. 1 AB = − AC . 2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 2;3), B( 2; − 1
− ) và C(4;5) . Khẳng định nào dưới đây là sai?     
A. AB + 2AC = 0. B. AB = 2 − AC .     
C. AB − 2AC = 0. D. BA = 2 − CA.  
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = ( 2 − ;1),b = (3; 2
− ) và c = (0;1) . Biểu thức biểu diễn 
vectơ c qua hai vectơ a b là:            
A. c = 3a + 2b . B. c = 3 − a − 2b . C. c = 3 − a + 2b .
D. c = 3a − 2b .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 6 − ; 1
− ), B(3;4) và trọng tâm G(1;1) .
Tọa độ điểm C là: A. (6;3) . B. ( 6; − 3) . C. (6;0) . D. ( 6; − 0) .
Câu 29. Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5;4) và có vectơ pháp tuyến n(11; 12) − là:
A. 5x + 4y + 7 = 0 .
B. 5x + 4y − 7 = 0 .
C. 11x −12y − 7 = 0.
D. 11x −12y + 7 = 0 .
Câu 30. Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5;4) và vuông góc với đường thẳng
x − 2y + 5 = 0 là:
A. x − 2y + 3 = 0.
B. 2x + y −14 = 0 .
C. x + 2y −13 = 0.
D. 2x + y = 0 .
Câu 31. Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là x − 2y − 5 = 0. Phương trình nào sau đây là
phương trình tham số của ∆ ? x = 3 + 2tx = tx = 3 + 4tx = 5 + 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 4 − ty = 5 + 2ty =1− 2ty = t
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (5 A ;4), B( 1
− ;0) . Đường trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình là:
A. x − 2y + 5 = 0.
B. 3x + 2y −10 = 0 .
C. 3x + 2y − 5 = 0 .
D. 2x + 3y −1 = 0 .
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2x + 4y −1 = 0 và ∆ : x − 3y +1 = 0 là: 1 2 A. 0° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.  x =  1+ m
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng x = 2 + 3 ∆ : t và ∆ :
(với t,m là các tham số) là: 1    2  y = 1− t
y = 5 − 3m A. 30° . B. 60° . C. 90°. D. 150°.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (
A 5;0) và đường thẳng ∆ :12x − 5y + 5 = 0. Khoảng
cách từ A đến đường thẳng ∆ là: A. 2. B. 8. C. 5. D. 1 2 2 2. Tự luận
Câu 1. Tính số các số tự nhiên đôi một khác nhau có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 sao
cho hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau.
Câu 2. Tìm tất cả nghiệm thực của phương trình 10 9 8
A + A = A . x x 9 x  
Câu 3. Cho các vectơ = (1; 2 − ), = ( 2 − ; 6 − ),  a b c = (m + ;
n m − 4n).    
a) Hai vectơ a,b có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ a,b . b) Tìm hai số ,
m n sao cho c cùng phương a và | c |= 3 5 .
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết rằng:
a) ∆ chắn các trục tọa độ tại hai điểm ( A 4; − 0), B(0; 2 − ) .
b) ∆ qua điểm E(2;3) , đồng thời cắt các tia Ox,Oy tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O )
biết rằng OM + ON bé nhất. HẾT ĐỀ SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C 2D 3D 4B 5A 6A 7B 8C 9C 10A 11C 12C 13B 14B 15C
16D 17C 18A 19B 20B 21D 22B 23C 24A 25A 26C 27B 28C 29C 30B 31D 32B 33B 34A 35C 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên từ 1 đến 20 không nguyên tố cùng nhau với số 15? A. 11 số. B. 10 số. C. 9 số. D. 8 số.
Câu 2. Khi chọn thực đơn để tổ chức tiệc sinh nhật, cô Yến yêu cầu nhà hàng chuẩn bị một món khai
vị, một món chính và một món tráng miệng. Biết rằng nhà hàng có 3 loại món khai vị, 5 loại
món chính và 2 loại món tráng miệng. Hỏi cô Yến có bao nhiêu cách chọn thực đơn cho bữa tiệc sinh nhật? A. 10 cách. B. 15 cách. C. 25 cách. D. 30 cách.
Câu 3. Mã mở khoá của một chiếc khoá số là một dãy gồm bốn chữ số. Mỗi chữ số có thể là một chữ
số bất kì từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã mở khoá khác nhau như vậy? A. 9 4 mã. B. 4 9 mã. C. 10 4 mã. D. 4 10 mã.
Câu 4. Trên giá sách có 5 quyển sách Ngũ văn khác nhau, 7 quyển sách Toán khác nhau và 6 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn? A. 210 cách. B. 107 cách. C. 47 cách. D. 72 cách.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 0 ≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? A. k n! C = . B. k n! C = . n
(n k)!k! n k! C. k n! C k n − = . D. ( k)!k! C = . n (n k)! n n!
Câu 6. Số cách chia 5 chiếc kẹo khác nhau cho 5 bạn nhỏ (mỗi bạn một chiếc kẹo) là: A. 5! cách. B. 10! cách. C. 4! cách. D. 16 cách.
Câu 7. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau đều là các chữ số lẻ? A. 120 số. B. 60 số. C. 240 số. D. 15 số.
Câu 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 quyển sách Văn khác nhau và 7 quyển sách Toán khác nhau trên một
kệ sách dài nếu các quyển sách Văn phải xếp kề nhau? A. 12!. B. 2.5!.7!. C. 8!.5!. D. 5!.7!. Lời giải Chọn C
Ta coi 5 quyển sách Văn là một Quyển và xếp Quyển này với 7 quyển sách Toán khác nhau ta
có 8! cách xếp. Mỗi cách đổi vị trí các quyển sách văn cho nhau thì tương ứng sinh ra một cách
xếp mới, mà có 5! cách đổi vị trí các quyển sách Văn. Vậy số cách xếp là 8!.5 !.
Câu 9. Có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn một tổ 6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ? A. 1524. B. 472. C. 1414. D. 3003. Lời giải Chọn C
Ta có các trường hợp sau:
+ Chọn 6 nam và không có nữ có: 6 C = 28 8 (cách),
+ Chọn 1 nũ̃ và 5 nam: 1 5 C C = 336 6 8 (cách), + Chọn 2 nữ 4 nam có: 2 4 C C =1050 6 8 (cách).
Theo quy tắc cộng có: 28 + 336 +1050 =1414 cách để chọn một tổ có 6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ.
Câu 10. Tính số cách chọn ra một nhóm 5 người từ 20 người sao cho trong nhóm đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó và 3 thành viên còn lại có vai trò như nhau. A. 310080. B. 930240. C. 1860480. D. 15505. Lời giải Chọn A
Có 20 cách để chọn 1 tổ trưởng từ 20 người,
Sau khi chọn 1 tổ trưởng thì có 19 cách để chọn 1 tổ phó, Sau đó có 3
C18 cách để chọn 3 thành viên còn lại. Vậy có 3 20⋅19⋅C = 310080 18
cách chọn một nhóm 5 người thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 11. Có bao nhiêu cách để đi từ A đến C mà qua B trong hình sau đây? A. 15 cách. B. 20 cách. C. 21 cách. D. 24 cách.
Câu 12. Cuối buổi liên hoan trước khi ra về, mọi người đều bắt tay nhau, hai người bất kì chỉ bắt tay
nhau một lần. Hỏi số người tham dự là bao nhiêu? Biết số cái bắt tay là 28. A. 14.. B. 7.. C. 8. D. 28. Lời giải
Gọi số người tham dự trong buổi liên hoan là n,(n ≥ 2,n∈).
Số cái bắt tay của n người là 2 C . Ta có 2 n(n 1) C − = ⇔ = n 28 28 n 2 2
n n − 56 = 0 . Suy ra n = 7
− (loại); n = 8 (thoả mãn).
Vậy số người tham dự trong buổi liên hoan là 8.
Câu 13. Một tỉnh tổ chức giải bóng đá cho các trường THPT trong tỉnh. Có 20 đội tham gia thi đấu
vòng tròn một lượt (hai đội bất kì gặp nhau 1 lần). Chi phí tối thiểu cho mỗi trận đấu (sân bãi,
trọng tài, y tế,.) là 600000 đồng. Chi phí trao giải (tiền thưởng, loa đài,.) là 10 triệu đồng. Hỏi
ban tổ chức phải chuẩn bị tối thiểu bao nhiêu tiền để tổ chức giải?
A. 122 triệu đồng.
B. 124 triệu đồng.
C. 120 triệu đồng.
D. 123 triệu đồng. Lời giải
Cứ hai đội bất kì thì được một trận đấu nên số trận đấu là: 2 C =190 trận. 20
Vậy chi phí tối thiểu ban tổ chức phải chuẩn bị là:
190⋅600000 +10000000 =124000000 (đồng).
Câu 14. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh gồm 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ thành một hàng sao
cho hai học sinh nữ bất kì không đứng cạnh nhau? A. 3628800. B. 86400. C. 14400. D. 120. Lời giải
Xếp 5 học sinh nam vào các vị trí: N1, N2, N3, N4, N5 (như hình dưới đây) thành một hàng có: 5!=120 . N1 N2 N3 N
Để các học sinh cùng giới không đứng cạnh nhau thì 5 học sinh nữ được xếp vào 6 vị trí còn
trống, số cách xếp 5 học sinh nữ là: 5 A = 720. 6
Vậy số cách xếp 10 học sinh thoả mãn yêu cầu bài toán là: 120⋅720 = 86400 cách.
Câu 15. Khai triển của 4 (x −1) là: A. 4 3 2
x + 4x + 6x + 4x +1. B. 4 3 2
x − 4x − 6x − 4x −1. C. 4 3 2
x − 4x + 6x − 4x +1. D. 4 3 2
x + 4x − 6x + 4x −1.
Câu 16. Hệ số tự do trong khai triển của 4 (71x +1) là: A. 71. B. 70. C. 4. D. 1.
Câu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. 4 4 3 2 2 3 4
(x y) = y − 4x y + 6x y − 4xy + x . B. 4 4 3 2 2 3 4
(x + y) = x + 4x y + 6x y + 4xy + y . C. 4 4 3 2 2 3 4
(x y) = x − 4x y + 6x y + 4xy + y . D. 2 4 2
(x + y) = (x + y)    .
Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. 5 5 4 3 2 2 3 4 5
(a + b) = a + 5a b +10a b +10a b + 5ab + b . B. 5 5 4 3 2 2 3 4 5
(a b) = a − 5a b −10a b −10a b − 5ab + b . C. 5 5 5
(a + b) = a + b . D. 5 5 5
(a b) = a b . n
Câu 19. Tìm hệ số của 7 x trong khai triển: 3 2 f (x)   = x + 
, với x > 0 , biết tổng ba hệ số đầu của x 2   x  trong khai triển bằng 33. A. 34. B. 8. C. 6. D. 12. Lời giải Chọn B 4 0 1 2
C + 2C + 4C = 33 ⇒ n = ; Số hạng tổng quát của khai triển 3 2 f (x)   = x + là: n n n 4  2   x k k  k T = C x = k k k C x . k + ( )4 3 − 2 12−5   2 1 4 2 4  x  Số hạng chứa 7
x trong khai triển ứng với số mũ của x là: 12 − 5k = 7 ⇔ k =1. Vậy hệ số của 2
x trong khai triển là: 2 2 2 C = 24 . 4
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có (
A 4;1), B(1;3) , C(5;5) . Tọa độ điểm D là: A. (2;7) . B. (8;3) . C. (0; 1) − . D. ( 8; − 3 − ) . Lời giải   Giả sử D( ;
a b) . Ta có: AB = ( 3
− ;2) và DC = (5 − ; a 5 − b) .    3 − = 5 − aa = 8
ABCD là hình bình hành nên AB = DC ⇔  ⇔
Vậy D(8;3) . Chọn B . 2 5  = − bb = 3.   
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ   
Oxy , cho a = 2i − 3 j b = i j . Khẳng định nào dưới đây là đúng?    
A. a + b = (2; 3) − .
B. a + b = (1; 1 − ) .    
C. a + b = (3; 4 − ) .
D. a + b = ( 1; − 2 − ) . Lời giải     Ta có: a = (2; 3) − ,b = (1; 1
− ) . Suy ra a + b = (3; 4 − ) . Chọn D.  
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2;t),b = (1; 5
− ) và c = (7;t) . Với giá trị nào của t dưới   
đây thì c = 2a + 3b ? A. t = 5 . B. t =15 . C. t = 5 − . D. 5 t = − . 2 Lời giải  
Ta có: 2a = (4;2t),3b = (3; 1
− 5) và c = (7;t) .    7 = 4 + 3
Khi đó c = 2a + 3b ⇔  . t = 2t −15
Suy ra t =15 . Chọn B .  
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = ( 4;
− 2),b = (2k;−k) . Với giá trị nào của k dưới đây thì   a = b ? A. 1 k = − . B. k = 2 . C. k = 2 − .
D. Không tồn tại k . 2 Lời giải    4 − = 2k
Ta có: a = b ⇔   2 = −k Suy ra k = 2 − . Chọn C .  
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (−m + 2 ; n 1
− ),b = (5;−m n) . Với giá trị nào của , m n  
dưới đây thì a = b ? A. m = 1, − n = 2 .
B. m = 2,n = 1 − .
C. m = 2,n =1. D. Không tồn tại , m n .
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 2; 3) − , B( 4; − 1) và C( 1; − 1
− ) . Khẳng định nào dưới đây là đúng?        
A. AB = 2AC . B. 1 AB = AC . C. AB = 2 − AC . D. 1 AB = − AC . 2 2 Lời giải     Ta có: AB = ( 6; − 4) và AC = ( 3
− ;2) . Suy ra AB = 2AC . Chọn A .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ( A 2;3), B( 2; − 1
− ) và C(4;5) . Khẳng định nào dưới đây là
sai?     
A. AB + 2AC = 0. B. AB = 2 − AC .     
C. AB − 2AC = 0. D. BA = 2 − CA.  
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = ( 2 − ;1),b = (3; 2
− ) và c = (0;1) . Biểu thức biểu diễn 
vectơ c qua hai vectơ a b là:            
A. c = 3a + 2b . B. c = 3 − a − 2b . C. c = 3 − a + 2b .
D. c = 3a − 2b . Lời giải    0 = 2 − x + 3yx = 3 −   
Giả sử c = xa + yb , ta có:  ⇔ Suy ra c = 3
a − 2b . Chọn B . 1  x 2  = − yy = 2 −
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 6 − ; 1
− ), B(3;4) và trọng tâm G(1;1) .
Tọa độ điểm C là: A. (6;3) . B. ( 6; − 3) . C. (6;0) . D. ( 6; − 0) .
Câu 29. Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5;4) và có vectơ pháp tuyến n(11; 12) − là:
A. 5x + 4y + 7 = 0 .
B. 5x + 4y − 7 = 0 .
C. 11x −12y − 7 = 0.
D. 11x −12y + 7 = 0 .
Câu 30. Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5;4) và vuông góc với đường thẳng
x − 2y + 5 = 0 là:
A. x − 2y + 3 = 0.
B. 2x + y −14 = 0 .
C. x + 2y −13 = 0.
D. 2x + y = 0 .
Câu 31. Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là x − 2y −5 = 0. Phương trình nào sau đây là
phương trình tham số của ∆ ? x = 3 + 2tx = tx = 3 + 4tx = 5 + 2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 4 − ty = 5 + 2ty =1− 2ty = t
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (5 A ;4), B( 1
− ;0) . Đường trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình là:
A. x − 2y + 5 = 0.
B. 3x + 2y −10 = 0 .
C. 3x + 2y − 5 = 0 .
D. 2x + 3y −1 = 0 .
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2x + 4y −1= 0 và ∆ : x −3y +1= 0 là: 1 2 A. 0° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.  x =  1+ m
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng x = 2 + 3 ∆ : t và ∆ :
(với t,m là các tham số) là: 1    2  y = 1− t
y = 5 − 3m A. 30° . B. 60° . C. 90°. D. 150°.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (
A 5;0) và đường thẳng ∆ :12x − 5y + 5 = 0. Khoảng
cách từ A đến đường thẳng ∆ là: A. 2. B. 8. C. 5. D. 1 2 2 2. Tự luận
Câu 1. Tính số các số tự nhiên đôi một khác nhau có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 sao
cho hai chữ số 3 và 4 đứng cạnh nhau. Lời giải:
Xét số có hình thức 0bcdef .
Số cách hoán đổi vị trí hai chữ số 3,4 (cùng nhóm X ) là 2.
Số cách hoán đổi vị trí của X với các chữ số 1,2,5 là: 4!
Vậy số các số được lập theo hình thức này là 2.4!= 48 .
Xét số có hình thức abcdef trong đó a được phép bằng 0.
Số cách hoán đổi vị trí của hai chữ số 3,4 (cùng nhóm X ) là 2.
Số cách hoán đổi vị trí của X với các chữ số 0,1,2,5 là: 5!.
Số các số được lập theo hình thức này là 2.5!= 240 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 240 − 48 =192 .
Câu 2. Tìm tất cả nghiệm thực của phương trình 10 9 8
A + A = A . x x 9 x Lời giải
Điều kiện: x∈, x ≥10. Ta có: 10 9 8 x! x! x! A + A = A x x 9 ⇔ + = x 9⋅
(x −10)! (x − 9)! (x −8)! 1 1 1
(x −8)! (x −8)! (x −8)! ⇔ + = 9⋅ ⇔ + = 9⋅
(x −10)! (x − 9)! (x −8)!
(x −10)! (x − 9)! (x −8)! x =11
⇔ (x −8)(x − 9) + (x −8) = 9 ⇔  (tm). x = 5
Vậy tập nghiệm phương trình là S = {5;11}.  
Câu 3. Cho các vectơ = (1; 2 − ), = ( 2 − ; 6 − ),  a b c = (m + ;
n m − 4n).    
a) Hai vectơ a,b có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ a,b . b) Tìm hai số ,
m n sao cho c cùng phương a và | c |= 3 5 . Lời giải   a) Ta có: 1 2 − ≠
a,b không cùng phương. 2 − 6 −       Ta có: a b 1( 2) − + ( 2) − ( 6) − 2
cos(a,b) =   = =
⇒ (a,b) = 45° . 2 2 2 2 | a | ⋅| b | 1 + ( 2) − ⋅ ( 2) − + ( 6) − 2
m + n m − 4 = n
b) c cùng phương a và | c |= 3 5  ⇔  1 2 −  2 2
(m + n) + (−m − 4n) =  3 5  2
m − 2n = −m − 4n m = 2nm = 2n ⇔  ⇔  ⇔ 2 2 2 2  2 2
(m + n) + (m + 4n) = 45 
(3n) + (6n) = 45
(3n) + (6n) = 45 m = 2n
m = 2 m = 2 − ⇔  ⇔  ∨  . 2 45n = 45 n = 1 n = 1 −
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết rằng:
a) ∆ chắn các trục tọa độ tại hai điểm ( A 4; − 0), B(0; 2 − ) .
b) ∆ qua điểm E(2;3) , đồng thời cắt các tia Ox,Oy tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O )
biết rằng OM + ON bé nhất. Lời giải
a) ∆ có phương trình theo đoạn chắn là x + y =1 hay x + 2y + 4 = 0 . 4 − 2 − OM = m b) Gọi M ( ;
m 0) = ∆ ∩Ox, N(0;n) = ∆ ∩Oy với , m n > 0 . Suy ra  . ON = n
Phương trình ∆ được viết theo đoạn chắn x + y =1. Vì E(2;3)∈∆ nên m n 2 3 2 n − 3 2 + = 1⇒ = ⇒ = n m . Vì ,
m n > 0 nên n − 3 > 0 ⇒ n > 3 . m n m n n − 3 Ta có: 2n 6 6
OM + ON = m + n = + n = 2 + + n = 5 + + (n − 3) . n − 3 n − 3 n − 3
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: 6 6 + (n − 3) ≥ 2 ⋅(n − 3) = 2 6 . n − 3 n − 3 Suy ra: 6 OM + ON = 5 +
+ (n − 3) ≥ 5 + 2 6 . n − 3
Khi tổng OM + ON đạt giá trị nhỏ nhất (bằng 5 + 2 6 ) thì dấu bằng của bất đẳng thức trên xảy ra: 6 2
= n − 3 ⇒ (n − 3) = 6 ⇒ n = 6 + 3(n > 3) . Suy ra n − 3 2( 6 + 3) 2 6 + 6 m = = = 2 + 6 . ( 6 + 3) − 3 6
Phương trình tổng quát ∆ : x + y = 1 hay x + y −1= 0. 2 + 6 3+ 6 2 + 6 3+ 6 HẾT ĐỀ SỐ 2
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 3
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trên giá sách có 10 cuốn sách Toán khác nhau, 7 cuốn sách Ngữ văn khác nhau và có 5 cuốn
truyện khác nhau. Số cách để Nam chọn một quyển sách để đọc là A. 350 cách. B. 75 cách. C. 10 cách. D. 22 cách.
Câu 2. Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 25 nam và 15 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học
sinh đi tham dự Đại hội Đoàn trường? A. 25 cách. B. 40 cách. C. 15 cách. D. 375 cách.
Câu 3. Từ các chữ số 1,3,7 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số? A. 6 số. B. 8 số. C. 27 số. D. 12 số.
Câu 4. Thực đơn của một nhà hàng bao gồm: 5 loại món ăn, 5 loại quả tráng miệng và 3 loại nước
uống. Một người chọn bữa ăn cho mình bao gồm 1 loại món ăn, 1 loại quả tráng miệng và 1
loại nước uống. Số cách chọn một bữa ăn đó là A. 25 cách. B. 75 cách. C. 100 cách. D. 15 cách.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? A. k n! A n k n − = . B. k ! A = . C. k k! A = . D. ( k)! A = . n k! n (n k)! n n! n k!
Câu 6. Cho k,n là các số nguyên dương thoả mãn n k . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. A = n(n −1)…(n k + . B. k A = n n k . n ( −1)… n 1) C. k n! A = . D. k n! A = . n
(n k)!k! n k!
Câu 7. Cho tập hợp A n phần tử ( n ≥1) và số nguyên dương k thoả mãn k n . Một tổ hợp chập
k của n phần tử là:
A. Tất cả kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
B. Tất cả tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của tập hợp A .
C. Mỗi kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
D. Mỗi tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của tập hợp A .
Câu 8. Cho k,n là các số nguyên dương thoả mãn n > k . Trong các mệnh đề sau, phát biểu nào sai? A. k nC = k C . B. k n! C = . C. k n! C = . D. k k 1 − C = C + k C . n n n (n k)! n
(n k)!k! n n 1 − n 1 −
Câu 9. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 1 đáp án đúng trong 4 đáp án. Giả sử các đáp
án được chọn ngẫu nhiên. Số khả năng làm đúng 4 câu trên 10 câu của đề thi đó là: A. 10 C . B. 4 C . C. 6 4 3 C . D. 6 4 3 A . 10 10 10 10
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho tổng các chữ số trong mỗi số bằng 3? A. 2041209. B. 2037172.. C. 2041210. D. 4039.
Câu 11. Lớp 10 A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp phó lao động? A. 500. B. 20.. C. 45. D. 25.
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có ba chữ số? A. 450. B. 900. C. 405. D. 328.
Câu 13. Cho số nguyên dương n thoả mãn 2 C = . Giá trị 3 A n 45 n A. 80. B. 90. C. 750. D. 720.
Câu 14. Hệ số của 3
x trong khai triển của 4 (2x − 5) là A. 160. B. 160 − . C. 600. D. 600 − .
Câu 15. Khai triển của 5 (x +1) là: A. 5 4 3 2
x + 5x +10x +10x + 5x +1. B. 5 4 3 2
x − 5x +10x −10x + 5x −1. C. 5 4 3 2
x + 4x + 3x + 2x + x +1. D. 5 4 3 2
x + 2x + 3x + 4x + 5x +1. Câu 16. Biểu diễn 4
(1+ 2) dưới dạng a + b 2 với a,b là các số nguyên. Vậy a + b bằng: A. 29. B. 18. C. 17. D. 12.
Câu 17. Hệ số của 2
x trong khai triển biểu thức 4 (2 − 3x) là: A. 216.. B. 216 − . C. 72. D. 72 − .
Câu 18. Hệ số của 4
x trong khai triển biểu thức 5 (x + 2) là: A. 8 − . B. 40. C. 80. D. 10.
Câu 19. Khai triển nhị thức Newton của 4 (3− y) là A. 2 3 4
81+108y + 54y −12y + y . B. 2 3 4
81−108y + 54y −12y + y . C. 2 3 4
243−108y + 54y −12y + y . D. 2 3 5
81−108y + 54y −12y + y .
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 1 − ; 5
− ), B(5;2) và trọng tâm là gốc toạ
độ. Toạ độ điểm C là: A. (4; 3) − . B. ( 4; − 3) − . C. ( 4; − 3) . D. (4;3) .
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC M (4; 1
− ), N(0;2), P(5;3) lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC,C ,
A AB . Toạ độ điểm B là: A. (1;6) . B. (9;0) . C. ( 1; − 2 − ). D. (0;9) .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 3 − ;4) và B(6; 2
− ) . Điểm M thuộc trục tung sao cho ba điểm ,
A B, M thẳng hàng. Toạ độ điểm M là: A. (0;3). B. (0; 3) − . C. (0; 2 − ) . D. (0;2) .
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 4; − 5) và B(8; 1)
− . Điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm ,
A B, P thẳng hàng. Toạ độ điểm P là: A. (0;3). B. (0; 3) − . C. ( 6; − 0) . D. (6;0) .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (
A 1;5), B(3;2) . Điểm C đối xứng với A qua B .
Toạ độ điểm C là: A. (5; 1) − . B.  7 2;   . C. ( 1; − 8) . D. (5;1). 2   
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cặp vectơ nào vuông góc với nhau trong các vectơ    = (2; 1 − ), = (3;7),  a b
c = (3;1) và d = (2; 6 − ) ?   
A. a b .
B.c d .
C.a và c .
D. b và c .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vectơ a = ( 3 − ; 4
− ) có độ dài bằng: A. 5. B. 4. C. 3. D. 25.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 1; − 3 − ) và B(3; 2
− ) . Khoảng cách giữa hai điểm
A B bằng: A. 17.. B. 17 . C. 5. D. 5 .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ  = (2;1),  u v = ( 3
− ;1) . Góc giữa hai vectơ u và v bằng: A. 45° . B. 150° . C. 135° . D. 30°.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọ ̣ độ Oxy , cho ba điểm ( A 2;4), B(0; 2
− ),C(5;3) . Đường thẳng đi qua điểm
A và song song với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x y + 5 = 0.
B. x + y − 5 = 0.
C. x y + 2 = 0 .
D. x + y = 0.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm (5 A ;2), B(5; 2 − ),C(4; 3
− ) . Đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x y + 7 = 0 .
B. x + y − 7 = 0 .
C. x y − 5 = 0 .
D. x + y = 0.
Câu 31.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm ( A 1; 3
− ) và có vectơ pháp tuyến n(2; 1) − là:
A. 2x + y − 5 = 0.
B. 2x y − 5 = 0.
C. x + 2y + 5 = 0 .
D. x + 2y − 5 = 0.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (2;1) và có vectơ chỉ phương u( 1; − 4)
là: x=2+tx = 1 − + 2tx =1+ 4tx = 2 − t A.  . B.  . C.  . D.  . y =1− 4ty = 4 + ty = 2 − ty =1+ 4tx = 5 + 3t
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M (2;4) và đường thẳng ∆ :  . Khoảng y = 5 − − 4t
cách từ M đến đường thẳng ∆ là: A. 5 . B. 3. C. 5. D. 9 . 2 5
Câu 34. Cho hai đường thẳng d :3x − 4y + 5 = 0,d : 4x − 3y + 2 = 0. Điểm M nào sau đây cách đều hai 1 2
đường thẳng trên? A. M (1;0) . B. M (2;3) . C. M (4; 2 − ) . D. M ( 1; − 2) .
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ : x − 2y − 3 = 0 . Đường thẳng nào sau đây có vị trí
tương đối trùng với đường thẳng ∆ ?
A. ∆ : x + 2y − 3 = 0 .
B. ∆ : 2x + y − 3 = 0 . 1 2
C. ∆ : 2x − 4y −1 = 0 .
D. ∆ : 2x − 4y − 6 = 0 . 3 4 2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có bốn chữ số khác nhau?
Câu 2. Giải bất phương trình 2 2 2C + A − < . n+ 3 n 20 0 1      
Câu 3. Cho các vectơ 1
a = i − 5 j,b = xi − 4 j . Tìm x để: 2   a) a b   b) | a | | = b |.  
c) a,b cùng phương với nhau. x = 1 − + mt
Câu 4. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng ∆ :
, ∆ : x + my − 4 = 0 bằng 60°. 1  y = 9 + t 2 HẾT ĐỀ SỐ 3
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1D 2B 3C 4B 5B 6A 7D 8B 9C 10C 11C 12A 13D 14B 15A
16A 17A 18D 19B 20C 21B 22D 23D 24A 25B 26A 27B 28C 29C 30B 31B 32D 33B 34B 35D 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trên giá sách có 10 cuốn sách Toán khác nhau, 7 cuốn sách Ngữ văn khác nhau và có 5 cuốn
truyện khác nhau. Số cách để Nam chọn một quyển sách để đọc là A. 350 cách. B. 75 cách. C. 10 cách. D. 22 cách.
Câu 2. Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 25 nam và 15 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học
sinh đi tham dự Đại hội Đoàn trường? A. 25 cách. B. 40 cách. C. 15 cách. D. 375 cách.
Câu 3. Từ các chữ số 1,3,7 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số? A. 6 số. B. 8 số. C. 27 số. D. 12 số.
Câu 4. Thực đơn của một nhà hàng bao gồm: 5 loại món ăn, 5 loại quả tráng miệng và 3 loại nước
uống. Một người chọn bữa ăn cho mình bao gồm 1 loại món ăn, 1 loại quả tráng miệng và 1
loại nước uống. Số cách chọn một bữa ăn đó là A. 25 cách. B. 75 cách. C. 100 cách. D. 15 cách.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? A. k n! A k n − = . B. k n! A = . C. k k! A = . D. ( k)! A = . n k! n (n k)! n n! n k!
Câu 6. Cho k,n là các số nguyên dương thoả mãn n k . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. A = n(n −1)…(n k + . B. k A = n n k . n ( −1)… n 1) C. k n! A = . D. k n! A = . n
(n k)!k! n k!
Câu 7. Cho tập hợp A n phần tử ( n ≥1) và số nguyên dương k thoả mãn k n . Một tổ hợp chập
k của n phần tử là:
A. Tất cả kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
B. Tất cả tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của tập hợp A .
C. Mỗi kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
D. Mỗi tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của tập hợp A .
Câu 8. Cho k,n là các số nguyên dương thoả mãn n > k . Trong các mệnh đề sau, phát biểu nào sai? A. k nC = k C . B. k n! C = . C. k n! C = . D. k k 1 − C = C + k C . n n n (n k)! n
(n k)!k! n n 1 − n 1 −
Câu 9. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 1 đáp án đúng trong 4 đáp án. Giả sử các đáp
án được chọn ngẫu nhiên. Số khả năng làm đúng 4 câu trên 10 câu của đề thi đó là: A. 10 C . B. 4 C . C. 6 4 3 C . D. 6 4 3 A . 10 10 10 10 Lời giải
Mỗi cách chọn 4 câu làm đúng trong 10 câu là một tổ hợp chập 4 của 10 phần tử nên số cách chọn là 4 C . 10
Vì 6 câu còn lại làm sai mà có 3 đáp án sai mỗi câu nên số khả năng làm đúng 4 câu trên 10 câu của đề thi đó là 4 6 4
3⋅3⋅3⋅3⋅3⋅3⋅C = 3 C . Chọn C. 10 10
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho tổng các chữ số trong mỗi số bằng 3? A. 2041209. B. 2037172.. C. 2041210. D. 4039. Lời giải
Do tổng các chữ số trong mỗi số là 3 nên ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: có một số duy nhất là số 300…0 (có tất cả 2019 số 0).
Trường hợp 2: có 3 chữ số 1 trong số cần tìm.
Vị trí đầu khác 0 nên có 1 cách xếp.
Hai chữ số 1 còn lại có 2 C
cách xếp nên trường hợp này có 2 C số. 2019 2019
Truờng hợp 3: chỉ có hai chữ số khác 0 và chữ số 1 và chữ số 2 còn lại đều là chữ số 0. Vị trí
đầu có 2 cách xếp. Có 1 C
cách xếp chữ số còn lại nên trường hợp này có 1 2⋅C số. Vậy có 2019 2019 tất cả 2041210 số.
Câu 11. Lớp 10 A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp phó lao động? A. 500. B. 20.. C. 45. D. 25.
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có ba chữ số? A. 450. B. 900. C. 405. D. 328.
Câu 13. Cho số nguyên dương n thoả mãn 2 C = . Giá trị 3 A n 45 n A. 80. B. 90. C. 750. D. 720.
Câu 14. Hệ số của 3
x trong khai triển của 4 (2x − 5) là A. 160. B. 160 − . C. 600. D. 600 − .
Câu 15. Khai triển của 5 (x +1) là: A. 5 4 3 2
x + 5x +10x +10x + 5x +1. B. 5 4 3 2
x − 5x +10x −10x + 5x −1. C. 5 4 3 2
x + 4x + 3x + 2x + x +1. D. 5 4 3 2
x + 2x + 3x + 4x + 5x +1. Câu 16. Biểu diễn 4
(1+ 2) dưới dạng a + b 2 với a,b là các số nguyên. Vậy a + b bằng: A. 29. B. 18. C. 17. D. 12.
Câu 17. Hệ số của 2
x trong khai triển biểu thức 4 (2 − 3x) là: A. 216.. B. 216 − . C. 72. D. 72 − . Lời giải Ta có: 4 4
(2 − 3x) = (3x − 2) . Số hạng chứa 2
x trong khai triển biểu thức 4 4
(2 − 3x) = (3x − 2) là 6. 2 2 2 (3x) ⋅( 2) − = 216x . Vậy hệ số của 2
x là 216. Chọn A.
Câu 18. Hệ số của 4
x trong khai triển biểu thức 5 (x + 2) là: A. 8 − . B. 40. C. 80. D. 10. Lời giải Số hạng chứa 4
x trong khai triển biểu thức 5 (x + 2) là 4 4
5⋅ x ⋅2 =10x . Vậy hệ số của 4 x là 10. Chọn D.
Câu 19. Khai triển nhị thức Newton của 4 (3− y) là A. 2 3 4
81+108y + 54y −12y + y . B. 2 3 4
81−108y + 54y −12y + y . C. 2 3 4
243−108y + 54y −12y + y . D. 2 3 5
81−108y + 54y −12y + y .
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 1 − ; 5
− ), B(5;2) và trọng tâm là gốc toạ
độ. Toạ độ điểm C là: A. (4; 3) − . B. ( 4; − 3) − . C. ( 4; − 3) . D. (4;3) . Lời giải Giả sử C( ;
x y) . Trọng tâm tam giác ABC là gốc toạ độ, tức là O(0;0) nên ta có:  1 − + 5 + x = 0  3 x = 4 −  ⇔ Vậy C( 4; − 3) . Chọn C. 5 2  − + +  yy = 3. = 0  3
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC M (4; 1
− ), N(0;2), P(5;3) lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC,C ,
A AB . Toạ độ điểm B là: A. (1;6) . B. (9;0) . C. ( 1; − 2 − ) . D. (0;9) . Lời giải   Giả sử B( ;
x y) . Ta có: PB = (x − 5; y − 3), NM = (4; 3) − .
MN là đường trung bình ứng với cạnh AB , mà P là trung điểm AB nên    x − 5 = 4 x = 9 PB = NM ⇔  ⇔
Vậy B(9;0) . Chọn B.y 3 3  − = − y = 0.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 3 − ;4) và B(6; 2
− ) . Điểm M thuộc trục tung sao cho ba điểm ,
A B, M thẳng hàng. Toạ độ điểm M là: A. (0;3) . B. (0; 3) − . C. (0; 2 − ) . D. (0;2) . Lời giải  
Do M Oy nên giả sử M (0;m) . Ta có: AM = (3;m − 4), AB = (9; 6 − ) . Vì ,
A B, M thẳng hàng nên 3 m − 4 =
m = 2 . Vậy M (0;2). Chọn D. 9 6 −
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 4; − 5) và B(8; 1)
− . Điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm ,
A B, P thẳng hàng. Toạ độ điểm P là: A. (0;3) . B. (0; 3) − . C. ( 6; − 0) . D. (6;0) . Lời giải  
Do P Ox nên giả sử P( p;0) . Ta có: AP = ( p + 4; 5 − ), AB = (12; 6 − ) . Vì ,
A B, P thẳng hàng nên p + 4 5 − =
p = 6 . Vậy P(6;0) . Chọn D . 12 6 −
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (
A 1;5), B(3;2) . Điểm C đối xứng với A qua B .
Toạ độ điểm C là: A. (5; 1) − . B.  7 2;   . C. ( 1; − 8) . D. (5;1). 2    Lời giải
C đối xứng của với A qua B nên B là trung điểm của AC . a +1 = 3  2 a = 5 Giả sử C( ; a b) . Ta có:  ⇔ Vậy C(5; 1) − . Chọn A . b 5  +  b = 1 = 2 −  2
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cặp vectơ nào vuông góc với nhau trong các vectơ    = (2; 1 − ), = (3;7),  a b
c = (3;1) và d = (2; 6 − ) ?   
A. a b .
B. c d .
C. a và c .
D. b và c . Lời giải    
Ta có: c d = 3⋅2 +1⋅( 6)
− = 0 . Suy ra c d . Chọn B.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , vectơ a = ( 3 − ; 4
− ) có độ dài bằng: A. 5. B. 4. C. 3. D. 25. Lời giải Ta có:  2 2 | a |= ( 3 − ) + ( 4 − ) = 5 . Chọn A .
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 1; − 3 − ) và B(3; 2
− ) . Khoảng cách giữa hai điểm
A B bằng: A. 17.. B. 17 . C. 5. D. 5 . Lời giải Ta có: 2 2 AB = [3− ( 1 − )] + ( 2 − ) − ( 3 − ) = 17  . Chọn B .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ  = (2;1),  u v = ( 3
− ;1) . Góc giữa hai vectơ u và v bằng: A. 45° . B. 150° . C. 135° . D. 30°. Lời giải   Ta có:   u v 2⋅( 3) − +1⋅1 2 cos(u,v) = = = −    
. Suy ra (u,v) 135° = . Chọn C. 2 2 2 2 | u | ⋅| v | 2 +1 ⋅ ( 3) − +1 2
Câu 29.
Trong mặt phẳng tọ̣ độ Oxy , cho ba điểm ( A 2;4), B(0; 2
− ),C(5;3) . Đường thẳng đi qua điểm
A và song song với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x y + 5 = 0.
B. x + y −5 = 0.
C. x y + 2 = 0 .
D. x + y = 0.
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm (5 A ;2), B(5; 2 − ),C(4; 3
− ) . Đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:
A. x y + 7 = 0 .
B. x + y − 7 = 0 .
C. x y −5 = 0 .
D. x + y = 0.
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm ( A 1; 3
− ) và có vectơ pháp tuyến n(2; 1) − là:
A. 2x + y − 5 = 0.
B. 2x y −5 = 0.
C. x + 2y + 5 = 0 .
D. x + 2y −5 = 0.
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (2;1) và có vectơ chỉ phương u( 1; − 4)
là: x=2+tx = 1 − + 2tx =1+ 4tx = 2 − t A.  . B.  . C.  . D.  . y =1− 4ty = 4 + ty = 2 − ty =1+ 4tx = 5 + 3t
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M (2;4) và đường thẳng ∆ :  . Khoảng y = 5 − − 4t
cách từ M đến đường thẳng ∆ là: A. 5 . B. 3. C. 5. D. 9 . 2 5
Câu 34. Cho hai đường thẳng d :3x − 4y + 5 = 0,d : 4x −3y + 2 = 0. Điểm 1 2
M nào sau đây cách đều hai
đường thẳng trên? A. M (1;0) . B. M (2;3) . C. M (4; 2 − ) . D. M ( 1; − 2) .
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ : x − 2y −3 = 0 . Đường thẳng nào sau đây có vị trí
tương đối trùng với đường thẳng ∆ ?
A. ∆ : x + 2y − 3 = 0 .
∆ : 2x + y − 3 = 0 . 1 B. 2
C. ∆ : 2x − 4y −1 = 0 .
∆ : 2x − 4y − 6 = 0 . 3 D. 4 2. Tự luận
Câu 1. Cho tập hợp A ={0;1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chã̃n có bốn chữ số khác nhau? Lời giải
Gọi số tự nhiên có bốn chữ số là abcd .
Trường hợp 1: d = 0 .
Chọn d : có 1 cách. Chọn a(a ≠ 0) : có 5 cách. Số cách chọn ,
b c lần lượt là 4,3.
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là 1×5× 4×3 = 60 .
Trường hợp 2: d ∈{2;4}.
Chọn d : có 2 cách. Chọn a(a ≠ 0,a d) : có 4 cách. Số cách chọn ,
b c lần lượt là 4,3.
Số các số tự nhiên trong trường hợp này là 2× 4× 4×3 = 96 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 60 + 96 =156 .
Câu 2. Giải bất phương trình 2 2 2C + A − < . n+ 3 n 20 0 1 Lời giải
Điều kiện: n∈,n ≥ 2 . Ta có: 2 2 (n +1)! n! 2C + A − < ⇔ ⋅ + ⋅ − < n+ 3 n 20 0 2 3 20 0 1 2!(n −1)! (n − 2)! 2 5
n(n +1) + 3(n −1)n − 20 < 0 ⇔ 2n n −10 < 0 ⇔ 2 − < n < . 2
n∈,n ≥ 2 ⇒ n = 2 . Vậy tập nghiệm bất phương trình là S ={2}.      
Câu 3. Cho các vectơ 1
a = i − 5 j,b = xi − 4 j . Tìm x để: 2   a) a b   b) | a | | = b |.  
c) a,b cùng phương với nhau. Lời giải     a) Ta có:  1  1 a = ; 5
− ,b = ( ;x 4)
− ;a b x + ( 5 − )( 4) − = 0 ⇔ x = 40 −  .  2  2 2   b) Ta có:  1  2 2 2 2 101 | a | | = b |⇔ +  ( 5 − ) = x + ( 4) − ⇔ x +16 =   2  2 2 101 37 ⇔ x +16 = ⇔ x = ± . 4 2  
c) Ta có: a,b cùng phương khi và chỉ khi x 4 − 2 1 = ⇔ x = . 5 − 5 2 x = 1 − + mt
Câu 4. Tìm tham số m để góc giữa hai đường thẳng ∆ :
, ∆ : x + my − 4 = 0 bằng 60°. 1  y = 9 + t 2 Lời giải
Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến  = (1;− ),  n m n = (1;m) . 1 2   2 2 n n 1− m 1− m Ta có: (∆ ∆ ) 1 2 1 cos , = = =   cos60° ⇒ = 1 2 2 2 2 n n 1+ m ⋅ 1+ m 1+ m 2 1 2 2 2 2  − = +  = 2 2 2(1 m ) 1 m 3m 1 1
⇒ 2 1− m =1+ m ⇒  ⇒ 
m = ± 3 ∨ m = ± . 2 2 2 2(1− m ) = 1 − − m  m = 3 3 Vậy 1
m = ± 3 ∨ m = ± thỏa mãn đề bài. 3 HẾT ĐỀ SỐ 3
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 4
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có a
cách thực hiện, hành động thứ hai có b cách thực hiện (các cách thực hiện của cả hai hành
động là khác nhau đôi một) thì số cách để hoàn thành công việc đó là: A. ab .
B. a + b . C. 1.
D. a b .
Câu 2. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có a cách
thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất có b cách thực hiện hành động
thứ hai thì số cách để hoàn thành công việc đó là: A. ab .
B. a + b . C. ab +1.
D. a + b +1.
Câu 3. Bạn An đến thư viện trường để mượn một quyển sách Toán học hoặc Vật lí để đọc. Tại đó có
100 quyển sách Toán học và 120 quyển sách Vật lí. Bạn An có số cách chọn sách là: A. 100. B. 120. C. 12000. D. 220.
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 40 và nguyên tố cùng nhau với 33 (hai số gọi là
nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1)? A. 25 số. B. 26 số. C. 24 số. D. 36 số.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là sai? A. n A = P .
B. n!=1⋅2⋅3⋅…⋅n. n n C. k A = n k n k n . D. P = n C . n ( − +1)⋅( − )⋅…⋅ n n
Câu 6. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ? A. 21. B. 10. C. 2 A . D. 2 C . 10 10
Câu 7. Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 10 là A. 3260.. B. 3168. C. 9000. D. 12070.
Câu 8. Giả sử có thể di chuyển từ tỉnh A đến tỉnh B bằng các phương tiện: ô tô, tàu hoả và máy bay.
Mỗi ngày có 6 chuyến ô tô, 3 chuyến tàu hoả và 2 chuyến bay. Số cách di chuyển từ A đến B A. 11. B. 36. C. 18. D. 6.
Câu 9. Từ tập hợp A = {0;1;2;3;4;5;6}, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 2? A. 1230. B. 8232. C. 2880. D. 14406.
Câu 10. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có duy nhất một bạn tên An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4
em đi trực trong đó phải có An? A. 990. B. 495. C. 220. D. 165.
Câu 11. Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 25. B. 26. C. 31. D. 32.
Câu 12. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 13. Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A. 12. B. 66. C. 132. D. 144.
Câu 14. Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Biết rằng có tất cả 66
lượt bắt tay diễn ra. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người? A. 11. B. 12. C. 33. D. 66.
Câu 15. Khai triển của 5
(4x y) là A. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y − 640x y −160x y − 20xy y . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y + 640x y −160x y + 20xy y . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x +1280x y + 640x y +160x y + 20xy + y . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y − 640x y −160x y − 20xy y .
Câu 16. Hệ số của 4 x trong 4 (3x − 2) là A. 81. B. 16. C. 216 − . D. 1.
Câu 17. Hệ số của 4 x trong 5 (3− 4x) là A. 3840 − . B. 1620. C. 3840. D. 1620 − .
Câu 18. Khai triển của 4 2
(x − 2) ⋅ x A. 6 5 4 3 2
x + 8x + 24x + 32x +16x . B. 6 5 4 3 2
x −8x − 24x − 32x −16x . C. 4 3 2
x −8x + 24x − 32x +16 . D. 6 5 4 3 2
x −8x + 24x − 32x +16x .
Câu 19. Cho n là số nguyên dương thoả mãn 2 1
C A = . Hệ số của 4 x trong ( 3)n x − là n n 5 A. 15. B. 15 − . C. 405 − . D. 405.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (3 A ;1), B(2; 6
− ) . Điểm M thuộc trục hoành và  ABM 90° =
. Toạ độ điểm M là: A. (40;0) . B. (0; 40) − . C. ( 40 − ;0) . D. (0;40) .
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u = ( 2;
− 3) . Đẳng thức nào sau đây là đúng?            
A. u = 2i + 3 j .
B. u = 3i + 2 j . C. u = 2 − i + 3 j . D. u = 2 − j + 3i .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u như hình bên. Toạ độ của vectơ u là A. ( 4; − 2) . B. (4;2) . C. (2; 4 − ) . D. (2;4) . 
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ( A 4;
− 2), B(2;4) . Độ dài của vectơ AB A. 2.. B. 4. C. 40. D. 2 10 .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có ( A 0;2), B( 1 − ;1),C( ;
a b) và điểm G(1;3) là
trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó tổng a + b A. 2. B. 2 − . C. 10. D. 10 − .
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có (3 A ; 5 − ), B( 1
− ;7) và C(5;1) . Gọi M và 
N lần lượt là trung điểm của AB AC . Độ dài của vectơ MN A. 3 2 . B. 2 3 . C. 12. D. 18..    
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ a và b được thể hiện như hình bên. Nếu c = a + b thì
độ dài của vectơ c là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.     
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho a = (2; 3) − ,b = ( 1
− ;2) . Toạ độ của vectơ u = 2a − 3b A. (7; 12) − . B. (7;12) . C. (1; 12) − . D. (1;0) .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC B(2; 3)
− ,C(4;7) . Gọi M N lần lượt là 
trung điểm của AB AC . Toạ độ của vectơ MN A. (2;10) . B. (4;20) . C. (1;5). D. ( 1; − 5 − ) .
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M ( 1
− ;0), N(3;1) là:
A. x − 4y +1 = 0 .
B. x − 4y −1 = 0 .
C. 4x + y + 4 = 0.
D. 4x + y − 4 = 0 . x = 1 − − 2t
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d : 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng y = 4 + 3t. d A. u = ( 1; − 4) . B. u = ( 2; − 3) . C. u = (3; 2 − ) .
D. u = (2;3) .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ : x − 2y + 3 = 0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng ∆ ?
A. n = (2;1) . B. n = ( 2 − ; 1) − .
C. n = (1;2) . D. n = (2; 4 − ) .
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua ( A 2
− ;1) , nhận u = (3; 1)
− làm vectơ chỉ phương
x= 2−+3tx = 3 − 2t A.  . B.  .
C. 3x y + 7 = 0. D. 2
x + y + 7 = 0 . y =1− ty = 1 − + t  x = 2 + t
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng  = − ∆ : và x 3 3 ∆ : t 1    2 y = 1 − + 3t
 y = 5 − t A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°. x = 1 − − 2t
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : x − 5 = 0 và ∆ : là 1 2   y = 5 − 2t A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.
Câu 35. Khoảng cách từ M (1;2) đến đường thẳng d :3x − 4y − 5 = 0 là A. 10 5 . B. 5 . C. 2 − . D. 2. 5 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ?
Câu 2. Giải phương trình 2 P A + = ( 2 72 6 A + P . x x x 2 x )
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm (3 A ; 5 − ), B(1;0) .  
a) Tìm tọa độ điểm C sao cho OC = 3 − AB .
b) Tìm điểm D đối xứng với A qua C .
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng d song song với ∆ : x + 4y − 2 = 0 và cách điểm ( A 2; − 3) một khoảng bằng 3. HẾT ĐỀ SỐ 4
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1B 2A 3D 4C 5D 6A 7C 8A 9B 10D 11B 12C 13B 14B 15B
16A 17C 18D 19B 20C 21C 22A 23D 24C 25A 26D 27A 28C 29A 30B 31D 32A 33A 34B 35D 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có a
cách thực hiện, hành động thứ hai có b cách thực hiện (các cách thực hiện của cả hai hành
động là khác nhau đôi một) thì số cách để hoàn thành công việc đó là: A. ab .
B. a + b . C. 1.
D. a b .
Câu 2. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có a cách
thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất có b cách thực hiện hành động
thứ hai thì số cách để hoàn thành công việc đó là: A. ab .
B. a + b . C. ab +1.
D. a + b +1.
Câu 3. Bạn An đến thư viện trường để mượn một quyển sách Toán học hoặc Vật lí để đọc. Tại đó có
100 quyển sách Toán học và 120 quyển sách Vật lí. Bạn An có số cách chọn sách là: A. 100. B. 120. C. 12000. D. 220.
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 40 và nguyên tố cùng nhau với 33 (hai số gọi là
nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1)? A. 25 số. B. 26 số. C. 24 số. D. 36 số. Lời giải
Do 33 chỉ có ba ước dương khác 1 là 3,11 và 33 nên tập hợp các số có ước dương khác 1 là 3
hoặc 11 là {3;6;9;11;12;15;18;21;22;24;27;30;33;36;39}.
Tập hợp này có 15 phần tử.
Vậy số các số nhỏ hơn 40 và nguyên tố cùng nhau với 33 là 39 −15 = 24 số.
Câu 5. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là sai? A. n A = P .
B. n!=1⋅2⋅3⋅…⋅n. n n C. k A = n k n k n . D. P = n C . n ( − +1)⋅( − )⋅…⋅ n n
Câu 6. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ? A. 21. B. 10. C. 2 A . D. 2 C . 10 10
Câu 7. Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 10 là A. 3260.. B. 3168. C. 9000. D. 12070.
Câu 8. Giả sử có thể di chuyển từ tỉnh A đến tỉnh B bằng các phương tiện: ô tô, tàu hoả và máy bay.
Mỗi ngày có 6 chuyến ô tô, 3 chuyến tàu hoả và 2 chuyến bay. Số cách di chuyển từ A đến B A. 11. B. 36. C. 18. D. 6.
Câu 9. Từ tập hợp A ={0;1;2;3;4;5;6}, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 2? A. 1230. B. 8232. C. 2880. D. 14406.
Câu 10. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có duy nhất một bạn tên An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4
em đi trực trong đó phải có An? A. 990. B. 495. C. 220. D. 165. Lời giải Chọn D
Chọn bạn An: có 1 cách. Chọn 3 bạn trong 11 bạn còn lại: có 3 C cách. 11
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 3 1.C =165. 11
Câu 11. Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 25. B. 26. C. 31. D. 32. Lời giải Chọn B
Chọn nhóm có 2,3,4,5 người, ta lần lượt có 2 3 4 5
C ,C ,C ,C cách chọn. 5 5 5 5
Vậy số cách chọn thỏa mãn là: 2 3 4 5
C + C + C + C = 26 . 5 5 5 5
Câu 12. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Lời giải Chọn C
Đa giác có n cạnh (n∈,n ≥ 3) thì số đường chéo tương ứng là 2 C n . n n! n = 7 (n) Ta có: 2
C n = n
= n n n − = n ⇔ . n 2 3 ( 1) 6 (n − 2)!⋅2!  n = 0 (l)
Câu 13. Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A. 12. B. 66. C. 132. D. 144. Lời giải Chọn B
Để hai đường thẳng có được nhiều giao điểm nhất thì mười hai đường thẳng này phải đôi một
cắt nhau tại các điểm phân biệt.
Vậy số giáo điểm tối đa là 2 C = 66 . 12
Câu 14. Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Biết rằng có tất cả 66
lượt bắt tay diễn ra. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người? A. 11. B. 12. C. 33. D. 66. Lời giải Chọn B
Cứ 2 người sẽ có 1 lần bắt tay. Tổng số lần bắt tay là 66 nên ta có: n! n =12(n) 2 C = ⇔ = ⇔ n n − = ⇔ . n 66 (  n − ) 66 ( ) 1 132 2 !.2! n = 11 −  (l)
Câu 15. Khai triển của 5
(4x y) là A. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y − 640x y −160x y − 20xy y . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y + 640x y −160x y + 20xy y . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x +1280x y + 640x y +160x y + 20xy + y . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
1024x −1280x y − 640x y −160x y − 20xy y .
Câu 16. Hệ số của 4 x trong 4 (3x − 2) là A. 81. B. 16. C. 216 − . D. 1.
Câu 17. Hệ số của 4 x trong 5 (3− 4x) là A. 3840 − . B. 1620. C. 3840. D. 1620 − .
Câu 18. Khai triển của 4 2
(x − 2) ⋅ x A. 6 5 4 3 2
x + 8x + 24x + 32x +16x . B. 6 5 4 3 2
x −8x − 24x − 32x −16x . C. 4 3 2
x −8x + 24x − 32x +16 . D. 6 5 4 3 2
x −8x + 24x − 32x +16x .
Câu 19. Cho n là số nguyên dương thoả mãn 2 1
C A = . Hệ số của 4 x trong ( 3)n x − là n n 5 A. 15. B. 15 − . C. 405 − . D. 405. Lời giải 2 1 n! n! n(n −1) C A = n n n . n n 5 ⇔ − = 5 ⇔ − = 5 ⇔ = 5; = 2 −
(n − 2)!2! (n −1)! 2
Thử lại n = 5 thoả mãn. Khai triển 5
(x − 3) ta tìm được hệ số của 4 x là 15 − .
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm (3 A ;1), B(2; 6
− ) . Điểm M thuộc trục hoành và  ABM 90° =
. Toạ độ điểm M là: A. (40;0) . B. (0; 40) − . C. ( 40 − ;0) . D. (0;40) . Lời giải  
Do M Ox nên giả sử M ( ;
m 0) . Ta có: AB = ( 1; − 7
− ), BM = (m − 2;6) . Vì  ABM 90° = nên  
AB BM = 0 ⇔ ( 1 − )(m − 2) + ( 7
− )⋅6 = 0 ⇔ m = 40 − . Vậy M ( 40 − ;0) . Chọn C.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u = ( 2;
− 3) . Đẳng thức nào sau đây là đúng?            
A. u = 2i + 3 j .
B. u = 3i + 2 j . C. u = 2 − i + 3 j . D. u = 2 − j + 3i .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ u như hình bên. Toạ độ của vectơ u là A. ( 4; − 2) . B. (4;2) . C. (2; 4 − ) . D. (2;4) . 
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ( A 4;
− 2), B(2;4) . Độ dài của vectơ AB A. 2.. B. 4. C. 40. D. 2 10 .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có ( A 0;2), B( 1 − ;1),C( ;
a b) và điểm G(1;3) là
trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó tổng a + b A. 2. B. 2 − . C. 10. D. 10 − .
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có (3 A ; 5 − ), B( 1
− ;7) và C(5;1) . Gọi M và 
N lần lượt là trung điểm của AB AC . Độ dài của vectơ MN A. 3 2 . B. 2 3 . C. 12. D. 18..    
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ a và b được thể hiện như hình bên. Nếu c = a + b thì
độ dài của vectơ c là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.     
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho a = (2; 3) − ,b = ( 1
− ;2) . Toạ độ của vectơ u = 2a − 3b A. (7; 12) − . B. (7;12) . C. (1; 12) − . D. (1;0) .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC B(2; 3)
− ,C(4;7) . Gọi M N lần lượt là 
trung điểm của AB AC . Toạ độ của vectơ MN A. (2;10) . B. (4;20) . C. (1;5). D. ( 1; − 5 − ) .
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M ( 1
− ;0), N(3;1) là:
A. x − 4y +1 = 0 .
B. x − 4y −1 = 0 .
C. 4x + y + 4 = 0 .
D. 4x + y − 4 = 0 . x = 1 − − 2t
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d : 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng y = 4 + 3t. d A. u = ( 1; − 4) . B. u = ( 2; − 3) . C. u = (3; 2 − ) .
D. u = (2;3) .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ : x − 2y + 3 = 0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng ∆ ?
A. n = (2;1) . B. n = ( 2 − ; 1) − .
C. n = (1;2) . D. n = (2; 4 − ) .
Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua ( A 2
− ;1) , nhận u = (3; 1)
− làm vectơ chỉ phương
x= 2−+3tx = 3 − 2t A.  . B.  .
C. 3x y + 7 = 0. D. 2
x + y + 7 = 0 . y =1− ty = 1 − + t  x = 2 + t
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng  = − ∆ : và x 3 3 ∆ : t 1    2 y = 1 − + 3t
 y = 5 − t A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°. x = 1 − − 2t
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : x −5 = 0 và ∆ : là 1 2   y = 5 − 2t A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.
Câu 35. Khoảng cách từ M (1;2) đến đường thẳng d :3x − 4y −5 = 0 là A. 10 5 . B. 5 . C. 2 − . D. 2. 5 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 ? Lời giải
Số tự nhiên thỏa mãn có dạng abcd0.
Chọn a(a ≠ 0) : có 9 cách. Chọn b(b ≠ 0,b a): có 8 cách.
Số cách chọn c,d lần lượt là 7,6.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 9×8×7×6 = 3024 .
Câu 2. Giải phương trình 2 P A + = ( 2 72 6 A + P . x x x 2 x ) Lời giải
Điều kiện: x∈, x ≥ 2 . Ta có: 2 P A + = ( 2 A + P ) 2 72 6 2
A (P − 6) −12(P − 6) = x x x x x x x 0   x = 3 ( P = x x  = P A x . x 6)( 6 ! 6 2x 12) 0  ⇔ − − = ⇔ ⇔ ⇔ =  4 2 A x x x 12  ( 1) 12  = − =   x = 3 −   
Do điều kiện, ta loại x = 3
− . Tập nghiệm phương trình là S = {3;4}.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm (3 A ; 5 − ), B(1;0) .  
a) Tìm tọa độ điểm C sao cho OC = 3 − AB .
b) Tìm điểm D đối xứng với A qua C . Lời giải   
a) Gọi C (x y . Ta có: OC = (x y AB AB ; C ; C ) , = ( 2; − 5) ⇒ 3 − = (6; 1 − 5) C ; C )   x = C 6 OC = 3 − AB ⇔  . ⇒ C(6; 15 − ). y = −  C 15  x + x = xA D C
b) D đối xứng với A qua C hay C là trung điểm của  2 AD ⇔  y + y = y A D  C 2
x = x x = − = D 2 C A 2.6 3 9 ⇔  ⇒ D(9; 2 − 5).
y = y y = − − − = −  D 2 C A 2( 15) ( 5) 25
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng d song song với ∆ : x + 4y − 2 = 0 và cách điểm ( A 2; − 3) một khoảng bằng 3. Lời giải
Ta có: d / /∆ : x + 4y − 2 = 0 ⇒ Phương trình d có dạng: x + 4y + c = 0 . Mặt khác: | 2 − + 4.3+ c | d( , A d) = 3 ⇒ = 3 | ⇒ 10 + c |= 3 17 1+16 c = 3 17 −10
d : x + 4y + 3 17 −10 = 0 1 ⇒  ⇒  . c = 3 − 17 −10
d : x + 4y −3 17 −10 = 0 2
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn: x + 4y + 3 17 −10 = 0; x + 4y − 3 17 −10 = 0 . HẾT ĐỀ SỐ 4
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 5
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là A. 300 cách. B. 25 cách. C. 150 cách. D. 50 cách.
Câu 2. Từ các chữ số 0,1,2,3,5, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác
nhau và không chia hết cho 5? A. 120 số. B. 72 số. C. 69 số. D. 54 số.
Câu 3. Cho 30 thẻ đánh số từ 1 tới 30. Số cách chọn ra một thẻ hoặc là số chẵn hoặc chia hết cho 5 là A. 6 số. B. 15 số. C. 21 số. D. 18 số.
Câu 4. Một người có 7 cái áo trong đó có 4 cái áo trắng và 5 quần dài trong đó có 2 quần xanh. Só
cách chọn một bộ quần áo sao cho đã chọn áo trắng thì không chọn quần xanh là A. 35 cách. B. 27 cách. C. 12 cách. D. 26 cách.
Câu 5. Số nguyên dương n thoả mãn 1 2
A + A = là n 2 n 15 A. 1.. B. 2. C. 5.. D. 3.
Câu 6. Từ các chữ số 1,2,3,4,5, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau? A. 16. B. 48.. C. 120. D. 720.
Câu 7. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa khác nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông)? A. 60. B. 720. C. 10. D. 15.
Câu 8. Cho tập hợp M ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Số tập con gồm 3 phần tử của M không có số 0 là: A. 3 A . B. 3 A . C. 3 C . D. 3 C . 10 9 10 9
Câu 9. Một lớp có 48 học sinh. Số cách chọn 2 học sinh trực nhật là A. 2256.. B. 2304.. C. 1128. D. 96.
Câu 10. Từ các chữ số 2,3,4,5,6,7 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau đôi
một trong đó phải có số 3? A. 60. B. 36. C. 120. D. 108.
Câu 11. Một nhóm học sinh có 10 người. Số cách chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc là
tưới cây, lau bàn và nhặt rác, mỗi người làm một công việc là A. 1000. B. 30. C. 3 C . D. 3 A . 10 10
Câu 12. Cho bát giác đều ABCDEFGH . Số vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các
đỉnh của bát giác trên là A. 80. B. 2 A . C. 2 C . D. 8 2 . 8 8
Câu 13. Lớp 11D có 45 bạn học sinh. Đầu năm cô giáo muốn chọn ra một ban cán sự lớp từ 45 bạn học
sinh lớp 11D gồm một lớp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động và hai thư kí. Số
cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp như vậy là A. 2⋅ P . ⋅ . 2⋅ . 4 B. 3 2 A C C. 4 A . D. 3 A 45 42 45 45
Câu 14. Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 6 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 học sinh để lập
thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có
bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ đó? A. 143430 cách. B. 203490 cách. C. 20349 cách. D. 4200 cách.
Câu 15. Hệ số của 2
x trong khai triển của 5 (x a) là 80
− . Vậy giá trị của a là: A. 1 − . B. 2. C. 2 − . D. 3.
Câu 16. Hệ số của 3
x trong khai triển biểu thức 4 2 5
P(x) = x(1− x) + x (2 + x) thành đa thức bằng A. 86 − . B. 76. C. 76 − . D. 86. Câu 17. Khai triển 4 3
(x − 2) + (4 − x) thành đa thức dạng 4 3 2
ax + bx + cx + dx + e . Hệ số lớn nhất trong đa thức này là A. 1. B. 36. C. 100. D. 80.
Câu 18. Nếu tập A có 8 phần tử thì số tập con của A là: A. 7 2 +1. B. 7 2 . C. 8 2 . D. 8 2 −1. Câu 19. Tìm tổng 1 2 2 3 1 T C 5C 5 C 5 − = + + +…+ n n
C với n nguyên dương. n n n n n A. − = 6n T +1. B. = 6n T −1. C. = 6n T . D. 6 1 T = . 5
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm (
A 1;3), B(4;0) và C(2; 5
− ) . Toạ độ điểm M thoả   
mãn MA + MB = 3MC A. (1;18) . B. (1; 1 − 8) . C. ( 1 − 8;1) . D. ( 1; − 18) .    
Câu 21. Một vật chịu tác dụng của bốn lực F , F , F F . Chọn hệ trục toạ độ như hình bên sao cho 1 2 3 4    
vật nằm ở gốc toạ độ. Khi bốn lực F , F , F F tác dụng vào vật thì vật di chuyển vào góc 1 2 3 4 phần tư thứ mấy? A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV).
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm ( A 1; 1
− ) và B(3;2) . Tọa độ điểm M thuộc trục Oy để 2 2
MA + MB nhỏ nhất là A. (0;1) . B. (0; 1) − . C.  1 0;     . D. 1 0;− . 2      2 
Câu 23. Tuấn lăn hai quả bóng trên mặt sân bóng với quãng đường đi được và hướng của hai quả bóng      
được mô tả lần lượt là s = 90i − 20 j s =100i +10 j . Hỏi quả bóng thứ hai lăn xa hơn quả 1 2
bóng thứ nhất bao nhiêu mét và khoảng cách giữa hai quả bóng là bao nhiêu? (chọn giá trị gần
nhất với kết quả trong các giá trị sau đây).
A. 31,6 m và 8,3 m .
B. 8,3 m và 31,6 m .
C. 192,6 m và 8,3 m .
D. 8,3 m và 192,6 m .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm ( A 2;4), B( 1 − ;3) và C(5; 1)
− . Giá trị của tích vô  
hướng hai vectơ AB AC A. 14 − . B. 4 − . C. 6 − . D. 34.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2; 1) − và B( 2
− ;1) . Toạ độ điểm M thuộc trục
hoành và có hoành độ dương sao cho tam giác ABM vuông tại M A. M ( 5;0) .
B. M ( 3;0) và M (− 3;0) .
C. M (− 5;0) . D.
M (− 5;0) và M ( 5;0) .
Câu 26. Cho tam giác ABC có (5 A ;3), B(2; 1 − ),C( 1
− ;5) . Toạ độ trực tâm H của tam giác ABC A. H( 3 − ;2) . B. H( 3 − ; 2 − ) . C. H(3;2). D. H(3; 2 − ) .  
Câu 27. Cho hai vectơ a = (4;3),b = ( 1 − ; 7
− ) . Số đo góc giữa hai vectơ đó là A. 135° . B. 45° . C. 30° . D. 60° .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1;3), B(1; 5 − ) và C(5; 1)
− . Toạ độ điểm D để tứ
giác ABCD là hình thang có cạnh đáy AB AB = 2CD A. (5; 5 − ) . B. (5; 2 − ) . C. (5;1). D. (5;3) .
Câu 29. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm (
A 3;0) và B(0; 5 − ) là x = 3 + 3tx = 3+ 3tx = 3+ 3tx = 3 + 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 5 − ty = 5 − + 5ty = 5 − − 5ty = 5t
Câu 30. Đường thẳng đi qua ( A 1;
− 2) , nhận n = (2; 4
− ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A. 2x − 4y + 5 = 0 .
B.x + 2y +10 = 0 .
C. x − 2y + 5 = 0.
D. 4x + 2y + 8 = 0 .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có (
A 1;2), B(3;1) và C(5;4) . Phương trình tổng
quát của đường cao kẻ từ A
A. 3x − 2y − 5 = 0 .
B. 3x − 2y + 5 = 0 .
C. 5x − 6y + 7 = 0.
D. 2x + 3y −8 = 0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d đi qua hai điểm ,
A B và đường thẳng ∆ đi qua
C và song song với đường thẳng d .
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là
A. 3x + 4y −11 = 0 .
B. 3x + 4y − 2 = 0.
C. 4x − 3y + 2 = 0.
D. 4x − 3y +14 = 0 . x =1− 2t
Câu 33. Khoảng cách từ M (4;2) đến đường thẳng d :  là y =1+ t A. 5. B. 5 . C. 1 − . D. 3 .
Câu 34. Cho hai đường thẳng ∆ : ax y + 5 = 0 và ∆ : x + y +1 = 0 . Có bao nhiêu giá trị của a để ∆ 1 2 1 tạo với ∆ một góc 2 60° ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : 2x + y +1 = 0 và
cách M (1;2) một khoảng bằng 5 . Phương trình của đường thẳng ∆ là
A. 2x + y − 9 = 0 .
B. 2x + y + 3 = 0.
C. 2x + y +1 = 0 .
D. 2x + y −1 = 0 . 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
Câu 2. Cho biểu thức 6 (1− x) .
a) Khai triển biểu thức trên bằng nhị thức Newton. b) Tính tổng 0 1 2 3 4 5 6
S = C C + C C + C C + C . 6 6 6 6 6 6 6
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1;
− 1), B(2;1),C( 1; − 3 − ) . a) Chứng minh ,
A B,C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC .
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua (
A 5;1) và cách điểm B(2; 3) − một khoảng bằng 5. HẾT ĐỀ SỐ 5
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C 2D 3D 4B 5D 6C 7A 8D 9C 10B 11D 12B 13B 14A 15B
16D 17D 18D 19D 20B 21D 22C 23B 24B 25A 26C 27A 28D 29D 30C 31D 32A 33B 34C 35A 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là A. 300 cách. B. 25 cách. C. 150 cách. D. 50 cách.
Câu 2. Từ các chữ số 0,1,2,3,5, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác
nhau và không chia hết cho 5? A. 120 số. B. 72 số. C. 69 số. D. 54 số.
Câu 3. Cho 30 thẻ đánh số từ 1 tới 30. Số cách chọn ra một thẻ hoặc là số chẵn hoặc chia hết cho 5 là A. 6 số. B. 15 số. C. 21 số. D. 18 số.
Câu 4. Một người có 7 cái áo trong đó có 4 cái áo trắng và 5 quần dài trong đó có 2 quần xanh. Só
cách chọn một bộ quần áo sao cho đã chọn áo trắng thì không chọn quần xanh là A. 35 cách. B. 27 cách. C. 12 cách. D. 26 cách. Lời giải
Trường hợp 1: Chọn 1 áo trắng có 4 cách.
Chọn 1 quần không phải màu xanh có 3 cách.
Do đó có 4⋅3 =12 cách chọn 1 áo trắng và 1 quần không phải màu xanh.
Trường hợp 2: Chọn 1 áo không phải màu trắng có 3 cách.
Chọn 1 quần bất kì có 5 cách.
Do đó có 3⋅5 =15 cách chọn 1 áo không phải màu trắng và 1 quần.
Theo quy tắc cộng, ta có 12 +15 = 27 cách chọn 1 áo và 1 quần thoả mãn.
Câu 5. Số nguyên dương n thoả mãn 1 2
A + A = là n 2 n 15 A. 1.. B. 2. C. 5.. D. 3.
Câu 6. Từ các chữ số 1,2,3,4,5, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau? A. 16. B. 48.. C. 120. D. 720.
Câu 7. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa khác nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông)? A. 60. B. 720. C. 10. D. 15.
Câu 8. Cho tập hợp M ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Số tập con gồm 3 phần tử của M không có số 0 là: A. 3 A . B. 3 A . C. 3 C . D. 3 C . 10 9 10 9
Câu 9. Một lớp có 48 học sinh. Số cách chọn 2 học sinh trực nhật là A. 2256.. B. 2304.. C. 1128. D. 96.
Câu 10. Từ các chữ số 2,3,4,5,6,7 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau đôi
một trong đó phải có số 3? A. 60. B. 36. C. 120. D. 108.
Câu 11. Một nhóm học sinh có 10 người. Số cách chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc là
tưới cây, lau bàn và nhặt rác, mỗi người làm một công việc là A. 1000. B. 30. C. 3 C . D. 3 A . 10 10
Câu 12. Cho bát giác đều ABCDEFGH . Số vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các
đỉnh của bát giác trên là A. 80. B. 2 A . C. 2 C . D. 8 2 . 8 8
Câu 13. Lớp 11D có 45 bạn học sinh. Đầu năm cô giáo muốn chọn ra một ban cán sự lớp từ 45 bạn học
sinh lớp 11D gồm một lớp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động và hai thư kí. Số
cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp như vậy là A. 2⋅ P . ⋅ . 2⋅ . 4 B. 3 2 A C C. 4 A . D. 3 A 45 42 45 45 Lời giải
Để chọn ra ban cán sự lớp thoả mãn yêu cầu, ta tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn 3 bạn trong đó có một lớp trưởng, một lớp phó học tập, một lớp phó lao động từ 45 bạn.
Mỗi một cách chọn ra một ban cán sự lớp gồm ba bạn trong đó có một lớp trưởng, một lớp phó
học tập, một lớp phó lao động từ 45 bạn học sinh lớp 11D tương ứng với một chỉnh hợp chập 3 của 45 phần tử.
Do đó số cách chọn là: 3 A . 45
Bước 2: Chọn 2 bạn làm thư kí từ 42 bạn còn lại. Mỗi cách chọn này không phân biệt về thứ tự nên số cách chọn là: 2 C . 42
Số cách cô giáo chọn ra một ban cán sự lớp thoả mãn là: 3 2 A C . 45 42
Câu 14. Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 6 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 học sinh để lập
thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có
bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ đó? A. 143430 cách. B. 203490 cách. C. 20349 cách. D. 4200 cách. Lời giải
Bước 1: Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó là 2 A cách. 15
Bước 2: Số cách chọn ra 3 thành viên còn lại mà có ít nhất 1 nữ:
Số cách chọn 3 học sinh còn lại trong 18 học sinh là 3 C cách. 19
Số cách chọn 3 học sinh còn lại toàn là nam có 3 C cách. 13
Vậy số cách chọn 3 thành viên còn lại mà có ít nhất 1 nữ là 3 3 C C cách. 19 13
Vậy số cách chọn có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ là 2 A ( 3 3
C C =143430 cách. 15 19 13 )
Câu 15. Hệ số của 2
x trong khai triển của 5 (x a) là 80
− . Vậy giá trị của a là: A. 1 − . B. 2. C. 2 − . D. 3.
Câu 16. Hệ số của 3
x trong khai triển biểu thức 4 2 5
P(x) = x(1− x) + x (2 + x) thành đa thức bằng A. 86 − . B. 76. C. 76 − . D. 86. Lời giải Hệ số 3 x trong 4 x(1− x) là 2 2 a = ( 1) − C = 6 . 4 Hệ số 3 x trong 2 5 x (2 + x) là 1 4
b = C ⋅2 = 80 . 5 Vậy hệ số của 3
x khi khai triển biểu thức P(x) là a + b = 86 . Câu 17. Khai triển 4 3
(x − 2) + (4 − x) thành đa thức dạng 4 3 2
ax + bx + cx + dx + e . Hệ số lớn nhất trong đa thức này là A. 1. B. 36. C. 100. D. 80.
Câu 18. Nếu tập A có 8 phần tử thì số tập con của A là: A. 7 2 +1. B. 7 2 . C. 8 2 . D. 8 2 −1. Lời giải Chọn D
Số tập con có 0 phần tử, 1 phần tử, 2 phần tử,., 8 phần tử của A theo thứ tự là 0 1 2 8
C ,C ,C ,……,C . 8 8 8 8
Vì vậy tổng số tập con của A là 0 1 2 8 8
C + C + C +……+ C = 2 . 8 8 8 8 Câu 19. Tìm tổng 1 2 2 3 1 T C 5C 5 C 5 − = + + +…+ n n
C với n nguyên dương. n n n n n A. − = 6n T +1. B. = 6n T −1. C. = 6n T . D. 6 1 T = . 5 Lời giải Chọn D Xét khai triển: n 0 1 2 2
(1+ x) = C + C x + C x +……+ n n C x . n n n n
Thay x = 5 ta được: 0 1 2 2
C + 5C + 5 C +……+ 5n n
C = (1+ 5)n = 6n . n n n n Suy ra: 1 2 2 5C + C C . n 5 +……+ n 5n n = n 6n −1(*) n n
Chia hai vế (*) cho 5, ta được: 1 2 n 1 − n 6 −1 C − + C C hay 6 1 T = . n 5 +……+ n 5 = n 5 5
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm (
A 1;3), B(4;0) và C(2; 5
− ) . Toạ độ điểm M thoả   
mãn MA + MB = 3MC A. (1;18) . B. (1; 1 − 8) . C. ( 1 − 8;1) . D. ( 1; − 18) . Lời giải     x = M 1
Gọi điểm M (x y . Ta có MA + MB − 3MC = 0 . Suy ra . Vậy M (1; 1 − 8) . M ; M ) y = −  M 18    
Câu 21. Một vật chịu tác dụng của bốn lực F , F , F F . Chọn hệ trục toạ độ như hình bên sao cho 1 2 3 4    
vật nằm ở gốc toạ độ. Khi bốn lực F , F , F F tác dụng vào vật thì vật di chuyển vào góc 1 2 3 4 phần tư thứ mấy? A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV). Lời giải       
Ta có F = F + F + F + F = i j . Dựa vào hệ trục tọ 1 2 3 4
̣ độ Oxy ta thấy hợp lực nằm trong góc phần tư thứ tư.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm ( A 1; 1
− ) và B(3;2) . Tọa độ điểm M thuộc trục Oy để 2 2
MA + MB nhỏ nhất là A. (0;1) . B. (0; 1) − . C.  1 0;     . D. 1 0;− . 2      2  Lời giải  MA = (1; 1 − − m)
Ta có M Oy nên M (0;m) và 
MB = (3;2 − m). 2   Khi đó, 2 2 2 2  1  29 29 MA + MB |
= MA | + | MB | = 2 m − + ≥  , m ∀ ∈   .  2  2 2
Suy ra giá trị nhỏ nhất của 2 2
MA + MB bằng 29 khi 1 1 m M 0;  = ⇒ . 2 2 2   
Câu 23. Tuấn lăn hai quả bóng trên mặt sân bóng với quãng đường đi được và hướng của hai quả bóng      
được mô tả lần lượt là s = 90i − 20 j s =100i +10 j . Hỏi quả bóng thứ hai lăn xa hơn quả 1 2
bóng thứ nhất bao nhiêu mét và khoảng cách giữa hai quả bóng là bao nhiêu? (chọn giá trị gần
nhất với kết quả trong các giá trị sau đây).
A. 31,6 m và 8,3 m .
B. 8,3 m và 31,6 m .
C. 192,6 m và 8,3 m .
D. 8,3 m và 192,6 m .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm ( A 2;4), B( 1 − ;3) và C(5; 1)
− . Giá trị của tích vô  
hướng hai vectơ AB AC A. 14 − . B. 4 − . C. 6 − . D. 34.
Câu 25.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2; 1) − và B( 2
− ;1) . Toạ độ điểm M thuộc trục
hoành và có hoành độ dương sao cho tam giác ABM vuông tại M A. M ( 5;0) .
B. M ( 3;0) và M (− 3;0) .
C. M (− 5;0) . D.
M (− 5;0) và M ( 5;0) .
Câu 26. Cho tam giác ABC có (5 A ;3), B(2; 1 − ),C( 1
− ;5) . Toạ độ trực tâm H của tam giác ABC A. H( 3 − ;2) . B. H( 3 − ; 2 − ) . C. H(3;2). D. H(3; 2 − ) . Lời giải   Gọi H ( ;
x y) ta có AH = (x −5; y −3), BC = ( 3 − ;6)  
AH BC = 0 ⇔ 3
x + 6y − 3 = 0 (1).    
BH = (x − 2; y +1), AC = ( 6;
− 2) ⇒ BH AC = 0 ⇔ 6
x + 2y +14 = 0 (2).
Từ (1) và (2) suy ra x = 3; y = 2. Vậy H (3;2) là toạ độ cần tìm.  
Câu 27. Cho hai vectơ a = (4;3),b = ( 1 − ; 7
− ) . Số đo góc giữa hai vectơ đó là A. 135° . B. 45° . C. 30° . D. 60° .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1;3), B(1; 5 − ) và C(5; 1)
− . Toạ độ điểm D để tứ
giác ABCD là hình thang có cạnh đáy AB AB = 2CD A. (5; 5 − ) . B. (5; 2 − ) . C. (5;1). D. (5;3) .
Câu 29. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm (
A 3;0) và B(0; 5 − ) là x = 3 + 3tx = 3 + 3tx = 3+ 3tx = 3 + 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 5 − ty = 5 − + 5ty = 5 − − 5ty = 5t Lời giải  
Ta có BA = (3;5) . Đường thẳng AB đi qua điểm (
A 3;0) và có vectơ chỉ phương BA = (3;5) x = 3 + 3t
nên phương trình đường thẳng AB là:  . y = 5t
Câu 30. Đường thẳng đi qua ( A 1;
− 2) , nhận n = (2; 4
− ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A. 2x − 4y + 5 = 0 .
B. x + 2y +10 = 0 .
C. x − 2y + 5 = 0.
D. 4x + 2y + 8 = 0 .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có (
A 1;2), B(3;1) và C(5;4) . Phương trình tổng
quát của đường cao kẻ từ A
A. 3x − 2y − 5 = 0 .
B. 3x − 2y + 5 = 0 .
C. 5x − 6y + 7 = 0.
D. 2x + 3y −8 = 0 . Lời giải  
Kẻ AH BC tại H . Suy ra vectơ pháp tuyến của đường cao AH n = BC = (2;3) . Phương
trình tổng quát của AH là 2(x −1) + 3(y − 2) = 0 ⇔ 2x + 3y −8 = 0..
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d đi qua hai điểm ,
A B và đường thẳng ∆ đi qua
C và song song với đường thẳng d .
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là
A. 3x + 4y −11 = 0 .
B. 3x + 4y − 2 = 0.
C. 4x − 3y + 2 = 0.
D. 4x − 3y +14 = 0 . Lời giải   Ta có ( A 2; − 2), B(2; 1
− ),C(1;2) . Vectơ chỉ phương của đường thẳng d u = AB = (4; 3) − suy
ra vectơ pháp tuyến của nó là n = (3;4) .
Vì ∆ / /d nên vectơ chỉ phương của nó là n = (3;4) .
Do đó phương tình tổng quát của ∆ là 4x − 3y +14 = 0 . x =1− 2t
Câu 33. Khoảng cách từ M (4;2) đến đường thẳng d :  là y =1+ t A. 5. B. 5 . C. 1 − . D. 3 .
Câu 34. Cho hai đường thẳng ∆ : ax y + 5 = 0 và ∆ : x + y +1= 0 . Có bao nhiêu giá trị của a để ∆ 1 2 1 tạo với ∆ một góc 2 60° ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải
Ta có n (a; 1)
− và n (1;1) . Theo bài ra ∆ tạo với ∆ một góc 1 2 1 2 60° nên: ° | a −1| 1 | a −1| 2 cos60 = ⇔ =
a +1 = 2 | a −1| 2 2 2 2 2 a + ( 1) − ⋅ 1 +1 2 2 ⋅ a +1 a = 2 + 3 2
a − 4a +1 = 0 ⇒ 
Vậy có hai giá trị của a . a = 2 − 3.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : 2x + y +1= 0 và
cách M (1;2) một khoảng bằng 5 . Phương trình của đường thẳng ∆ là
A. 2x + y − 9 = 0 .
B. 2x + y + 3 = 0.
C. 2x + y +1 = 0 .
D. 2x + y −1 = 0 . Lời giải
Vì ∆ là đường thẳng song song với d : 2x + y +1 = 0 nên ∆ có phương trình dạng:
2x + y + c = 0(c ≠ 1). | 2.1+ 2 + c |  4 + c = 5  c =1
Ta có d(M ;∆) = 5 ⇒ = 5 | ⇔ 4 + c |= 5 ⇔  ⇔  . 2 2 2 +1 4 + c = 5 − c = 9 − Suy ra c = 9
− thoả mãn. Vậy phương trình ∆ : 2x + y − 9 = 0. 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị? Lời giải
Nếu chữ số hàng chục là 1 thì chữ số hàng đơn vị là 0: có 1 số tự nhiên thỏa mãn. Nếu chữ số
hàng chục là 2 thì chữ số hàng đơn vị 0 hoặc 1: có 2 số tự nhiên thoả mãn.
Nếu chữ số hàng chục là 3 thì chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 1 hoặc 2: có 3 số tự nhiên thỏa mãn.
Theo quy luật đó, ta có số các số tự nhiên thỏa mãn là: 1+ 2 + 3+ 4 + 5 + 6 + 7 +8 + 9 = 45.
Câu 2. Cho biểu thức 6 (1− x) .
a) Khai triển biểu thức trên bằng nhị thức Newton. b) Tính tổng 0 1 2 3 4 5 6
S = C C + C C + C C + C . 6 6 6 6 6 6 6 Lời giải a) Ta có: 6 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6
(1− x) = C C x + C x C x + C x C x + C x * . 6 6 6 6 6 6 6 ( )
b) Thay x =1 vào (*) , ta được: 6 0 1 2 3 4 5 6
(1−1) = C C + C C + C C + C = S . Vậy S = 0 . 6 6 6 6 6 6 6
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1;
− 1), B(2;1),C( 1; − 3 − ) . a) Chứng minh ,
A B,C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . Lời giải     3  = k.0
a) Ta có AB = (3;0), AC = (0; 4
− ) . Xét số thực k thỏa mãn AB = k AC ⇒  (vô lí). 0 = k( 4) −    
Do vậy không tồn tại số k thỏa mãn AB = k AC hay hai vectơ AB, AC không cùng phương;
suy ra ba điểm A , B,C không thẳng hàng. Vậy ,
A B,C là ba đỉnh của một tam giác.  b) Ta có: 2 2 2 2
AB = 3 + 0 = 3, AC = 0 + ( 4) − = 4, BC = ( 3 − ; 4) − , 2 2 BC = 3 + 4 = 5 . Dễ thấy 2 2 2
AB + AC = BC nên ∆ABC vuông tại A .
Chu vi tam giác ABC là: 2 p = AB + AC + BC = 3+ 4 + 5 =12. Diện tích tam giác là: 1 1 S
= AB AC = ⋅ ⋅ = . ∆ABC 3 4 6 2 2
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua (
A 5;1) và cách điểm B(2; 3) − một khoảng bằng 5. Lời giải Gọi n = ( ;
a b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ; ∆ ∆ qua (
A 5;1) nên có phương trình
a(x − 5) + b(y −1) = 0 ⇒ d : ax + by − 5a b = 0 .
a b a − Ta có: | 2 3 5 b | 2 2 d(B,∆) = 5 ⇒ = 5 | ⇒ 3
a − 4b |= 5 a + b 2 2 a + b 2 ⇒ a + b = ( 2 2 a + b ) 2 2 2 2 (3 4 ) 25
⇒ 9a + 24ab +16b = 25a + 25b 2 2
⇒ 16a + 9b − 24ab = 0 ⇒ 4a − 3b = 0 ⇒ 4a = 3b .
Chọn a = 3 ⇒ b = 4 . Ta có phương trình ∆ :3x + 4y −19 = 0 . HẾT ĐỀ SỐ 5
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn
đường đi đến nhà Cường? A. 24 cách. B. 10 cách. C. 6 cách. D. 4 cách.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau? A. 500 số. B. 360 số. C. 328 số. D. 405 số.
Câu 3. Một đoàn công tác có 10 người gồm 5 nam và 5 nữ. Muốn chọn ra 1 tổ trưởng, 1 tổ phó và 1
thư kí, trong đó tổ trưởng, tổ phó phải là hai người khác giới. Số cách chọn là: A. 380 cách. B. 400 cách. C. 420 cách. D. 360 cách.
Câu 4. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn? A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 5. Số nguyên dương n thoả mãn 1 1
C C = là n n− 2 2 A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6. Trên đường thẳng d cho trước, lấy 6 điểm phân biệt. Lấy điểm A nằm ngoài đường thẳng d.
Từ 7 điểm trên lập được bao nhiêu hình tam giác?
Câu 7. Số các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau lập từ tập {0;1;2;3;4;5;6;7} sao cho cả hai chữ số 1
và 5 đồng thời có mặt là A. 9600. B. 6 A . C. 6 C . D. 2 4 A A . 8 8 6 6
Câu 8. Số các số có 6 chữ số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ các chữ số 1,2,3,4 , 5,6 là A. 966. B. 720. C. 669. D. 696.
Câu 9. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Có bao nhiêu cách lấy ra cùng lúc 4 thẻ
sao cho tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ? A. 330. B. 160. C. 60. D. 100.
Câu 10. Từ các chữ số thuộc tập hợp S = {1;2;3; ;
… ;;9}, có thể lập được bao nhiêu số có 9 chữ số khác
nhau sao cho chữ số 1 đứng trước chữ số 2, chữ số 3 đứng trước chữ số 4 và chữ số 5 đứng trước chữ số 6? A. 36288. B. 72576.. C. 45360. D. 22680.
Câu 11. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: A. 3 C . B. 3 A . C. 7! . D. 7. 7 7 3!
Câu 12. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó? A. 200. B. 150. C. 160. D. 180.
Câu 13. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ
được từ 16 thành viên (có khả năng như nhau) là: A. 4. B. 16! . C. 16! . D. 16! . 4 12!.4! 12!
Câu 14. Từ bảy chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A. 7!. B. 4 7 . C. 7.6.5.4. D. 7!.6!.5!.4!.
Câu 15. Khai triển nhị thức 5
(a − 2b) thành tồng các đơn thức: A. 5 4 3 2 2 3 4 5
a − 5a b +10a b −10a b + 5ab b . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
a +10a b − 40a b + 80a b −80ab + 32b . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
a −10a b + 40a b −80a b + 40ab b . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
a −10a b + 40a b −80a b + 80ab − 32b .
Câu 16. Số hạng chính giữa trong khai triển 4
(5x + 2y) là: A. 2 2 6x y . B. 2 2 24x y . C. 2 2 60x y . D. 2 2 600x y .
Câu 17. Trong khai triển 5
(2a b) bằng nhị thức Newton với lũy thừa a giảm dần, hệ số của số hạnng thứ 3 bằng: A. 80 − . B. 80. C. 10 − . D. 10. 4
Câu 18. Số hạng không chứa x trong khai triên nhị thức Newton của  1  x −   là: x A. 4. B. 0. C. 6. D. 4 − .
Câu 19. Tính giá trị của tổng 0 1 6
S = C + C +..+ C bằng: 6 6 6 A. 64. B. 48. C. 72. D. 100.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm ( A 0;2), B( 1
− ;0) . Điểm H có hoành độ âm thuộc
đường thẳng y = 2x + 2 sao cho tam giác ABH vuông tại H có toạ độ là A. ( 1; − 0) . B. ( 3 − ; 4 − ) . C. (0;2) . D. (2;2) .
Câu 21. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với ( A 1;3), B( 2; − 2
− ) và C(3;1) . Diện tích
tam giác ABC A. 4 B. 8. C. 16. D. 20.
Câu 22. Một chiếc thuyền di chuyển trên một con kênh khi nước lặng với vận tốc là v . Tuy nhiên, khi 1 
thuyền tiến vào lòng sông thì nó di chuyển với vận tốc là v như hình bên. Biết tốc độ của 2
thuyền tính theo đơn vị m / s . Vận tốc của dòng nước trên sông là (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
A. 3,2 m / s .
C. 7,1 m / s .
B. 3,1 m / s .
D. 7,0 m / s .  
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ OM = ( 2 − ; 1) − và ON = (3; 1) − . Góc giữa hai  
vectơ OM ON A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 135° .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (
A 1;2) và điểm B(4;1), M là điểm di động trên tia
Ox . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABM khi biểu thức MA + MB nhỏ nhất là A.  8 ;1        . B. 8 5  ; . C. 5 3  ; . D. 5  ;1 . 3        3 3   3 2   3   
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2;
− 0) và B(0;5) . Toạ độ của vectơ u = 2AB là: A. u = ( 8; − 6 − ) .
B.u = (4;10) .
C.u = (4;6) . D.u = (5; 3 − 3) .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2; − 1
− 5) và B(4;11) . Toạ độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB là: A. I(11;13) . B. I( 11 − ; 13 − ) . C. I(7;2) . D. I(1; 2 − ) .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ( A 2; 1 − ), B( 1 − ;3) và I(2; 1)
− . Tọa độ điểm C để I là trọng
tâm tam giác ABC là: A. C(5; 5 − ) . B. C(11;0). C. C(1;5) . D. C(9; 4 − ) .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm ( A 1 − ; 2 − ), B(3; 2
− ),C(0;5) . Toạ độ của vectơ   
u = 2AB + BC là:
A. u = (5;5) . B.u = ( 1 − 4;1) .
C.u = (5;7) . D.u = ( 1; − 4) .
Câu 29. Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ
F F ) và điểm sôi là 212° F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn
vị độ C và đơn vị độ F được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng
của nước là (0;32) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) A. 23,56°C . B. 122,4°C . C. 37,78°C . D. 212°C .
Câu 30. Đường thẳng 2x y +1 = 0 có vectơ pháp tuyến là A. n = (2; 1) − . B. n = ( 1; − 2) .
C. n = (2;1) .
D. n = (1;2) . x = 5 + t
Câu 31. Cho đường thẳng d : 
Phương trình tổng quát của đường thẳng d y = 9 − − 2t.
A. 2x y +1 = 0 .
B. x − 2y + 2 = 0 .
C. 2x + y +1 = 0 .
D. 2x + y −1 = 0 .
Câu 32. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với ( A 2;1), B( 4;
− 5) có phương trình tổng quát là
A. 3x − 2y + 9 = 0 .
B. 2x + 3y − 7 = 0. C. 6
x + 4y + 9 = 0 .
D. 3x + 2y − 9 = 0 .
Câu 33. Có hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên hai trục tính theo
kilômét), tàu số 1 chuyền động đều theo đường thẳng ∆ từ vị trí A đên vị trí C . Tàu số 2 sắp
hết nhiên liệu, đang ở vị trí B muốn gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liệu. Hỏi tàu số 2 phải đi đoạn
đường ngắn nhất là bao nhiêu kilômét? A. 7,8 km . B. 5,1 km . C. 4,6 km . D. 3,4 km . x = 2 − t
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2
x + y − 7 = 0 và ∆ : là 1 2  y =1+ 3t. A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.
Câu 35. Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng ∆ : 4x − 3y − 5 = 0 là A. 5 − . B. 0. C. 1. D. 1 . 5 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp 4 người ,
A B,C, D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa tối đa 4 người?
Câu 2. Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}. Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con?
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1;
− 1), B(2;1),C( 1; − 3 − ) .
a) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm điểm N thuộc trục Oy sao cho N cách đều B,C .
Câu 4. Có hai con tàu ,
A B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính
bằng ki-lô-mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức x = 3 − 33t
; vị trí tàu B có tọa độ là (4 − 30t;3− 40t) . y = 4 − + 25t
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu , A B .
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng bao nhiêu? HẾT ĐỀ SỐ 6
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1A 2C 3B 4B 5D 6A 7A 8D 9B 10C 11A 12A 13D 14C 15D
16D 17B 18C 19A 20C 21B 22A 23D 24A 25B 26D 27A 28C 29C 30A 31D 32A 33C 34B 35C 1. Trắc nghiệm
Câu 1. An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn
đường đi đến nhà Cường? A. 24 cách. B. 10 cách. C. 6 cách. D. 4 cách.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau? A. 500 số. B. 360 số. C. 328 số. D. 405 số.
Câu 3. Một đoàn công tác có 10 người gồm 5 nam và 5 nữ. Muốn chọn ra 1 tổ trưởng, 1 tổ phó và 1
thư kí, trong đó tổ trưởng, tổ phó phải là hai người khác giới. Số cách chọn là: A. 380 cách. B. 400 cách. C. 420 cách. D. 360 cách.
Câu 4. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn? A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 5. Số nguyên dương n thoả mãn 1 1
C C = là n n− 2 2 A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6. Trên đường thẳng d cho trước, lấy 6 điểm phân biệt. Lấy điểm A nằm ngoài đường thẳng d.
Từ 7 điểm trên lập được bao nhiêu hình tam giác? A. 2 C . B. 3 C . C. 3 A . D. 2 A . 6 7 7 6
Câu 7. Số các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau lập từ tập {0;1;2;3;4;5;6;7} sao cho cả hai chữ số 1
và 5 đồng thời có mặt là A. 9600. B. 6 A . C. 6 C . D. 2 4 A A . 8 8 6 6 Lời giải
Xét các số thoả mãn điều kiện có mặt chữ số 1 và 5.
Chọn 4 số trong 6 số còn lại và cho vào 4 vị trí còn lại có 4 A cách. 6 Vậy có 4 5⋅ A =1800 số. 6
Trường hợp 2: Số có dạng 5abcde . Tương tự cũng có 4 5⋅ A =1800 số. 6
Trường hợp 3: Số 1 và số 5 không ở vị trí đầu tiên. Có 2
A cách chọn vị trí cho số 1 và số 5. 5
Chữ số đầu tiên khác 0 và chọn trong {2;3;4;6;7} nên có 5 cách chọn.
Chọn 3 số trong 5 số cho 3 vị trí còn lại có 3 A cách. 5 Do đó tạo được 2 3
A ⋅5⋅ A = 6000 số. Vậy có 1800 +1800 + 6000 = 9600 số. 5 5
Câu 8. Số các số có 6 chữ số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ các chữ số 1,2,3,4 , 5,6 là A. 966. B. 720. C. 669. D. 696. Lời giải
Số các số có 6 chữ số khác nhau được lập từ 1;2;3;4;5;6 là: 6!= 720 ( số). Số các số có 6 chữ
số khác nhau được lập từ 1;2;3;4;5;6 mà bắt đầu bằng 34 là: 4!= 24 (số). Số các số có 6 chữ
số khác nhau không bắt đầu bởi 34 được lập từ 1; 2; 3; 4; 5; 6 là: 720 − 24 = 696 (số).
Câu 9. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Có bao nhiêu cách lấy ra cùng lúc 4 thẻ
sao cho tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ? A. 330. B. 160. C. 60. D. 100. Lời giải
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn. Để có tổng của 4 số là một số lẻ ta có 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ có số lẻ và thẻ có số chẵn có: 1 3
C C = 60 cách. Trường hợp 2: 6 5
Chọn được 3 thẻ có số lẻ và 1 thẻ có số chẵn có: 3 1
C C =100 cách. Do đó 60 +100 =160 6 5 cách.
Câu 10. Từ các chữ số thuộc tập hợp S ={1;2;3;…;;;9}, có thể lập được bao nhiêu số có 9 chữ số khác
nhau sao cho chữ số 1 đứng trước chữ số 2, chữ số 3 đứng trước chữ số 4 và chữ số 5 đứng trước chữ số 6? A. 36288. B. 72576.. C. 45360. D. 22680. Lời giải
Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số 1,2 (số 1 đứng trước 2): có 2
C cách. Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số 9
3,4 (số 3 đứng trước 4): có 2
C cách. Chọn 2 vị trí để xếp 2 chữ số 5,6 (số 5 đứng trước 6): có 7 2
C cách. 3 chữ số còn lại có 3! cách. Vậy có 2 2 2
3!C C C = 45360 số. 5 9 7 5
Câu 11. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: A. 3 C . B. 3 A . C. 7! . D. 7. 7 7 3!
Câu 12. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó? A. 200. B. 150. C. 160. D. 180. Lời giải Chọn A
Chọn 2 trong 5 giáo viên có: 2 C =10 cách chọn. 5
Chọn 3 trong 6 học sinh có 3 C = 20 cách chọn. 6
Vậy có 10.20 = 200 cách chọn thỏa mãn.
Câu 13. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ
được từ 16 thành viên (có khả năng như nhau) là: A. 4. B. 16! . C. 16! . D. 16! . 4 12!.4! 12! Lời giải Chọn D
Số cách chọn thỏa mãn là 4 16! A = . 16 12!
Câu 14. Từ bảy chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A. 7!. B. 4 7 . C. 7.6.5.4. D. 7!.6!.5!.4!. Lời giải Chọn C
Số các số tự nhiên thỏa mãn là 4 7! A = = 7.6.5.4 . 7 3!
Câu 15. Khai triển nhị thức 5
(a − 2b) thành tồng các đơn thức: A. 5 4 3 2 2 3 4 5
a − 5a b +10a b −10a b + 5ab b . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
a +10a b − 40a b + 80a b −80ab + 32b . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
a −10a b + 40a b −80a b + 40ab b . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
a −10a b + 40a b −80a b + 80ab − 32b . Lời giải Chọn D Ta có: 5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 5
(a − 2b) = C a + C a ( 2 − b) + C a ( 2 − b) + C a ( 2 − b) + C a( 2 − b) + C ( 2 − b) 5 5 5 5 5 5 5 4 3 2 2 3 4 5
= a −10a b + 40a b −80a b + 80ab − 32b . .
Câu 16. Số hạng chính giữa trong khai triển 4
(5x + 2y) là: A. 2 2 6x y . B. 2 2 24x y . C. 2 2 60x y . D. 2 2 600x y . Lời giải Chọn D Ta có: 4 0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4
(5x + 2y) = C (5x) + C (5x) (2y) + C (5x) (2y) + C (5x)(2y) + C (2y) . 4 4 4 4 4
Số hạng chính giữa là 2 2 2 2 2
C (5x) (2y) = 600x y . 4
Câu 17.
Trong khai triển 5
(2a b) bằng nhị thức Newton với lũy thừa a giảm dần, hệ số của số hạnng thứ 3 bằng: A. 80 − . B. 80. C. 10 − . D. 10. Lời giải Chọn B Ta có: 5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3
(2a b) = C (2a) + C (2a) (−b) + C (2a) (−b) + C (2a) (−b) 5 5 5 5 4 4 5 5
+C (2a)(−b) + C (−b) 5 5
Số hạng thứ ba trong khai triển là 2 3 2 3 2
C (2a) (−b) = 80a b nên hệ số bằng 80. 5 4
Câu 18. Số hạng không chứa x trong khai triên nhị thức Newton của  1  x −   là: x A. 4. B. 0. C. 6. D. 4 − . Lời giải Chọn C 4 2 3 4 Ta có:  1  0 4 1 3  1  2 2  1  3  1  4  1  x − = C x + C x − + C x − + C x − + C −   . 4 4   4   4   4    x   x   x   x   x  2
Số hạng không chứa x là 2 2  1  2 C x − = C =   6 . 4 4  x
Câu 19. Tính giá trị của tổng 0 1 6
S = C + C +..+ C bằng: 6 6 6 A. 64. B. 48. C. 72. D. 100. Lời giải Chọn A Xét khai triển: 6 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6
(1+ x) = C + C x + C x + C x + C x + C x + C x . 6 6 6 6 6 6 6
Thay x =1, ta được: 0 1 2 3 4 5 6 6 6
C + C + C + C + C + C + C = (1+1) = 2 = 64 . 6 6 6 6 6 6 6
Nhận xét: Một cách tổng quát, ta có: 0 1 n 1 − n 6
C + C +……+ C + C = vơi n nguyên dương. n n n n 2
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm ( A 0;2), B( 1
− ;0) . Điểm H có hoành độ âm thuộc
đường thẳng y = 2x + 2 sao cho tam giác ABH vuông tại H có toạ độ là A. ( 1; − 0) . B. ( 3 − ; 4 − ) . C. (0;2) . D. (2;2) .
Câu 21. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với ( A 1;3), B( 2; − 2
− ) và C(3;1) . Diện tích
tam giác ABC A. 4 B. 8. C. 16. D. 20.
Câu 22. Một chiếc thuyền di chuyển trên một con kênh khi nước lặng với vận tốc là v . Tuy nhiên, khi 1 
thuyền tiến vào lòng sông thì nó di chuyển với vận tốc là v như hình bên. Biết tốc độ của 2
thuyền tính theo đơn vị m / s . Vận tốc của dòng nước trên sông là (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
A. 3,2 m / s .
C. 7,1 m / s .
B. 3,1 m / s .
D. 7,0 m / s .  
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ OM = ( 2 − ; 1) − và ON = (3; 1) − . Góc giữa hai  
vectơ OM ON A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 135° . Lời giải     OM ON 2 − ⋅3+ ( 1) − ⋅( 1) − 1   cos(OM ,ON) = = = −
. Suy ra (OM ,ON) 135° = . OM ON 5 ⋅ 10 2
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (
A 1;2) và điểm B(4;1), M là điểm di động trên tia
Ox . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABM khi biểu thức MA + MB nhỏ nhất là A.  8 ;1        . B. 8 5  ; . C. 5 3  ; . D. 5  ;1 . 3        3 3   3 2   3  Lời giải
Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua trục Ox . Suy ra A′(1; 2)
− .M Ox M ( ; x 0) . Ta có
MA MB MAMB A′ + = +
B nên MA + MB nhỏ nhất khi và chỉ khi A′, M , B thẳng hàng. Suy  
ra AB = (3;3) và AM = (x −1;2) cùng phương. Do đó x −1 2
= ⇒ x = 3 ⇒ M (3;0) . 3 3
Vậy toạ độ trọng tâm tam giác ABM là  8 ;1  . 3     
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2;
− 0) và B(0;5) . Toạ độ của vectơ u = 2AB là: A. u = ( 8; − 6 − ) .
B. u = (4;10) .
C. u = (4;6) . D. u = (5; 3 − 3) .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2; − 1
− 5) và B(4;11) . Toạ độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB là: A. I(11;13). B. I( 11 − ; 13 − ) . C. I(7;2) . D. I(1; 2 − ) .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ( A 2; 1 − ), B( 1 − ;3) và I(2; 1)
− . Tọa độ điểm C để I là trọng
tâm tam giác ABC là: A. C(5; 5 − ) . B. C(11;0). C. C(1;5) . D. C(9; 4 − ) .
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm ( A 1 − ; 2 − ), B(3; 2
− ),C(0;5) . Toạ độ của vectơ   
u = 2AB + BC là:
A. u = (5;5) . B. u = ( 1 − 4;1) .
C. u = (5;7) . D. u = ( 1; − 4) .
Câu 29. Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ
F F ) và điểm sôi là 212° F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn
vị độ C và đơn vị độ F được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng
của nước là (0;32) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) A. 23,56°C . B. 122,4°C . C. 37,78°C . D. 212°C . Lời giải
Giả sử xC) tương ứng với yF ). Khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy , điểm M ( ;x y) thuộc
đường thẳng ∆ đi qua điểm đóng băng (0;32) và điểm sôi (100;212) của nước.
Vectơ chỉ phương của ∆ là u = (100;180) = 20(5;9) . Suy ra vectơ pháp tuyến của ∆ là n = (9; 5
− ) . Phương trình đường thẳng là: 9x − 5y +160 = 0 .
Câu 30. Đường thẳng 2x y +1= 0 có vectơ pháp tuyến là A. n = (2; 1) − . B. n = ( 1; − 2) .
C. n = (2;1) .
D. n = (1;2) . x = 5 + t
Câu 31. Cho đường thẳng d : 
Phương trình tổng quát của đường thẳng d y = 9 − − 2t.
A. 2x y +1 = 0 .
B. x − 2y + 2 = 0 .
C. 2x + y +1 = 0 .
D. 2x + y −1 = 0 .
Câu 32. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với ( A 2;1), B( 4;
− 5) có phương trình tổng quát là
A. 3x − 2y + 9 = 0 .
B. 2x + 3y − 7 = 0. C. 6
x + 4y + 9 = 0 .
D. 3x + 2y − 9 = 0 .
Câu 33. Có hai con tàu cùng chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình rađa của
trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên hai trục tính theo
kilômét), tàu số 1 chuyền động đều theo đường thẳng ∆ từ vị trí A đên vị trí C . Tàu số 2 sắp
hết nhiên liệu, đang ở vị trí B muốn gặp tàu số 1 để tiếp nhiên liệu. Hỏi tàu số 2 phải đi đoạn
đường ngắn nhất là bao nhiêu kilômét? A. 7,8 km . B. 5,1 km . C. 4,6 km . D. 3,4 km . Lời giải   Ta có ( A 5
− ;4), B(4;3),C(3; 2
− ) . Vectơ chỉ phương của ∆ là u = AC = (8; 6 − ) = 2(4; 3) − . Suy
ra vectơ pháp tuyến của ∆ là n = (3;4) .
Phương trình của đường thẳng ∆ là 3(x + 5) + 4(y − 4) = 0 ⇔ 3x + 4y −1 = 0.
Đoạn đường ngắn nhất tàu số 2 phải đi để gặp tàu số 1 là: | 3⋅4 + 4⋅3−1| d( ; B ∆) = = 4,6( km).. 2 2 3 + 4 x = 2 − t
Câu 34. Góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2
x + y − 7 = 0 và ∆ : là 1 2  y =1+ 3t. A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90°.
Câu 35. Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng ∆ : 4x −3y −5 = 0 là A. 5 − . B. 0. C. 1. D. 1 . 5 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp 4 người ,
A B,C, D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa tối đa 4 người? Lời giải
Xếp A lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Xếp B lên một trong 3 toa tàu: có 3 cách.
Tương tự, số cách xếp C D cũng là 3 cách.
Với mỗi cách xếp A ta có 3 cách xếp B lên toa tàu.
Vậy số cách xếp thỏa mãn là 3×3×3×3 = 81 (cách).
Câu 2. Cho tập hợp A ={1;2;3;4;5;6}. Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con? Lời giải
Số tập con không có phần tử nào của A là 0 C . 6
Số tập có có 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử, 6 phần tử của A lần lượt là 1 2 3 4 5 6
C ,C ,C ,C ,C ,C . 6 6 6 6 6 6
Vậy tổng số tập con của A là 0 1 2 3 4 5 6
C + C + C + C + C + C + C = T . 6 6 6 6 6 6 6
Theo khai triển nhị thức Newton, ta có: 6 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6
(1+ x) = C + C x + C x + C x + C x + C x + C x . 6 6 6 6 6 6 6
Thay x =1, ta được: 6 0 1 2 3 4 5 6
(1+1) = C + C + C + C + C + C + C hay 6 T = 2 . 6 6 6 6 6 6 6
Vậy số tập con của tập A là 6 2 .
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1;
− 1), B(2;1),C( 1; − 3 − ) .
a) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm điểm N thuộc trục Oy sao cho N cách đều B,C . Lời giải   a) Gọi D( ;
x y) ⇒ DC = ( 1 − − ; x 3
− − y), AB = (3;0) . ABCD là hình bình hành    1 − − x = 3 x = 4 −
AB = DC ⇔  ⇔ ⇒ D( 4; − 3) −  3 y 0  − − = y = 3 − 2 2 2
BN = (0 − 2) + (y −1)
b) Gọi N(0; y) ⇒  . 2 2 2
CN = (0 +1) + (y + 3)
N cách đều B và 2 2
C BN = CN BN = CN 2 2 2 2 2 2 5
⇔ 2 + (y −1) =1 + (y + 3) ⇔ y − 2y + 5 = y + 6y +10 ⇔ y = −  5 N 0;  ⇒ − 8 8   
Câu 4. Có hai con tàu ,
A B xuất phát từ hai bến, chuyển động theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn
hình ra-đa của trạm điều khiển (xem như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính
bằng ki-lô-mét), tại thời điểm t (giờ), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức x = 3 − 33t
; vị trí tàu B có tọa độ là (4 − 30t;3− 40t) . y = 4 − + 25t
a) Tính gần đúng côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu , A B .
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát, hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng bao nhiêu? Lời giải
a) Hai đường đi (giả sử là hai đường thẳng d ,d ) của hai tàu có cặp vectơ chỉ phương 1 2  = ( 33 − ;25),  u u = ( 30 − ; 40) − ; côsin góc tạo bởi hai đường thẳng là: 1 2  
(d d ) u u 1 2 | 33 − ⋅( 30) − + 25( 40) − | cos , = = ≈   0,00483. 1 2 2 2 2 2 u u 1 2 ( 33 − ) + 25 ⋅ ( 30) − + ( 40) −
b) Tại thời điểm t , vị trí tàu A M (3− 33t; 4
− + 25t) , vị trí của tàu B N(4 − 30t;3− 40t) . Ta có 2 2 2
MN = (1+ 3t) + (7 − 65t) = 4234t − 904t + 50 .
MN nhỏ nhất khi hàm bậc hai 2
f (t) = 4234t − 904t + 50 đạt giá trị nhỏ nhất, lúc đó: b 904 − 226 x = − = − = ≈ 0,107 (giây). 2a 2.4234 2117
c) Khi tàu A đứng yên, vị trí ban đầu của nó có tọa độ P(3; 4
− ) ; vị trí tàu B ứng với thời gian
t Q(4 − 30t;3− 40t) ; 2 2 2
PQ = (1− 30t) + (7 − 40t) = 2500t − 620t + 50.
Đoạn PQ ngắn nhất ứng với b 620 31 t = − = = = 0,124 (giây). 2a 2.2500 250 Khi đó: 2 17
PQ = 2500⋅(0,124) − 620⋅(0,124) + 50 = = 3,4( km) . min 5 HẾT ĐỀ SỐ 6
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách Tiếng
Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là: A. 19. B. 240. C. 6. D. 8.
Câu 2. Đội văn nghệ khối 12 của nhà trường gồm 5 học sinh lớp 12 ,
A 4 học sinh lớp 12 B và 3 học
sinh lớp 12C. Cần chọn ra 2 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ khai giảng. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho không có hai học sinh nào học cùng một lớp? A. 20 cách. B. 47 cách. C. 60 cách. D. 66 cách.
Câu 3. Một nhóm có 6 người trong đó có một cặp vợ chồng. Số cách xếp 6 người vào 6 ghế được kê
thẳng hàng sao cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau là A. 240 cách. B. 120 cách. C. 720 cách. D. 120 cách.
Câu 4. Từ các chữ số 1,2,3,4,5, 6, có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau nằm trong khoảng (300;500) ? A. 720 số. B. 20 số. C. 40 số. D. 41 số.
Câu 5. Tích của tất cả các giá trị của n thoả mãn 2 2
A C = − n n 3 n 15 5 A. 5. B. 6. C. 30. D. 360.
Câu 6. Một lớp học có 35 học sinh, trong đó có 17 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn ra hai học sinh gồm một học sinh nam và một học sinh nữ? A. 2 C . B. 1 1 C + C . C. 1 1 C C . D. 2 A . 35 17 18 17 18 35
Câu 7. Một hộp gồm 15 viên bi khác nhau, trong đó gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số cách chọn
từ hộp ra 3 viên bi có đủ ba màu (các bi cùng màu là khác nhau) là A. 120. B. 455. C. 24. D. 15.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm ba chữ số khác nhau? A. 405. B. 500. C. 320. D. 328.
Câu 9. Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lí thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các
đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lí thuyết và 1 câu bài
tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau? A. 100. B. 36. C. 96. D. 60.
Câu 10. Mười đường thẳng phân biệt có tối đa bao nhiêu giao điểm? A. 90. B. 45. C. 10!. D. 10 2 .
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi số đó nhất
thiết phải có mặt chữ số 0? A. 120. B. 5040. C. 7056. D. 15120.
Câu 12. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 , lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt trong đó có 2
chữ số lẻ và 2 chữ số chã̃n? A. 144.. B. 432. C. 699. D. 870.
Câu 13. Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 sao cho số đó chia hết cho 15? A. 234.. B. 243. C. 132. D. 432.
Câu 14. Xét đa giác lồi (H) có n(n ≥ 3) đỉnh, biết số tam giác có 3 đỉnh đều là các đỉnh của đa giác
( H ) nhiều gấp 2,5 lần số đường chéo của đa giác (H ) . Giá trị của n A. 5. B. 6. C. 7.. D. 8.
Câu 15. Hệ số của 2 x trong khai triên 4 (1+ 2x) là: A. 18. B. 24. C. 28. D. 32. 5
Câu 16. Hệ số không chứa x trong khai triển  3 2  x +  là: 2   x A. 1 C .2. B. 2 2 C ⋅2 . C. 3 3 C ⋅2 . D. 4 4 C ⋅2 . 5 5 5 5
Câu 17. Số hạng chính giữa của khai triển 4
(3x + 2y) là số hạng nào sau đây? A. 2 2 2
C x y . B. 4. 2 2 (3x) ⋅(2y) . C. 2 2 2
6C x y . D. 2 2 2
36C x y . 4 4 4 7 2 3 7
Câu 18. Cho (3x −1) = a + a x + a x + a x +…+ a x
S = a + a + a + a +…+ a 0 1 2 3 7 . Tính tổng 0 1 2 3 7 . A. 7 3 . B. 1. C. 7 2 . D. 0. Câu 19. Cho 0 1 2 2
A = C + 5C + 5 C +…+ 5n n
C . Vậy A bằng: n n n n A. 7n . B. 5n . C. 6n . D. 4n .    
Câu 20. Cho a = ( 2;
− 2) và b = (5;4) . Vectơ m = 2a + 3b có toạ độ là:
A. m = (11;12) .
B.m = (11;16) .
C.m = (18;15) .
D.m = (13;15) .        
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ a = 5i − 9 j,b = 3i + 2 j . Khi đó tọa độ vectơ a b là: A. (12; 1 − ) . B. (1;12) . C. ( 2 − ;11) . D. (2; 1 − 1) .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 2; 3
− ), B(3;1),C( 3
− ,5) .Gọi M , N lân 
lượt là trung điểm của AB, AC . Toạ độ vectơ MN là:   A. MN = ( 3 − ;2) . B. MN = ( 3 − ; 2 − ) .   C. MN = ( 7; − 4) . D. MN = (2;0) .        
Câu 23. Trong hệ trục toạ độ ( ;
O i ; j) cho hai vectơ a = 2
i − 3 j;b = −i + 3 j . Toạ độ của vectơ   
u = 2a b là: A. u = (3; 5 − ) . B.u = ( 1 − 1;5) . C.u = (6; 7 − ) . D.u = ( 3 − ; 9 − ) .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 4 − ; 4)
− ; B(25;4) . Toạ độ trọng tâm G của ∆OAB là: A.  7 G ;1 −    . B. 7 2 G  ; . C. G(7;0) . D. G( 7; − 0) . 2      3 9 
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có ( A 2;
− 5), B(0;4) , C(9; 4 − ) . Toạ
độ đỉnh D là: A. D(7; 3) − . B. D(3;7) . C. D(3;5) . D. D(3; 4 − ) .    
Câu 26. Cho hai vectơ a = ( 2;
− 2);b = (2;0) . Góc giữa hai vectơ a,b là: A. 35° . B. 60° . C. 90° . D. 135° .   
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u = 2i + 5 j và v = (3; 1) − . Tích  ⋅  u v là: A.  ⋅  u v =1. B.  ⋅  u v = 1 − . C.  ⋅  u v = (2; 3) − . D.  ⋅  u v = 5 2 . 
Câu 28. Cho a = (2; 4
− ) . Với giá trị nào của y thì b = ( 6;
y) vuông góc với a ? A. 6 − . B. 6. C. 3 − . D. 3.
Câu 29. Cho đường thẳng ∆ : x − 3y + 4 = 0 Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng ∆ ? x =1+ tx =1− tx =1− 3tx =1− 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 2 + 3ty = 2 + 3ty = 2 + ty = 2 − t
Câu 30. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng X , khách hàng phải trả chi phí lắp đặt ban đầu là
500000 đồng và tiền cước sử dụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng ∆ như hình bên biểu thị
tổng chi phí (đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương
trình của đường thẳng ∆ là
A. 3x y + 5 = 0 .
B. x + 3y + 5 = 0 .
D. x + 3y − 5 = 0 .
C. 3x y − 5 = 0 .
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm M (1;0) và song song với đường thẳng
∆ : 4x + 2y +1 = 0 là
A. 4x + 2y + 3 = 0 .
B. 2x + y + 4 = 0 .
C. 2x + y − 2 = 0 .
D. x − 2y + 3 = 0.
Câu 32. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB với ( A 2; − 1), B( 4; − 5) là x = 3 − + 2tx = 3 − − 2t A.  . B.  .
C. x − 2y + 9 = 0 .
D. 2x + y + 3 = 0.  y = 3 + ty = 3 + 4t.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ song song với đường thẳng có phương trình:
4x − 3y + 5 = 0 và điểm M (2;1) cách ∆ một khoảng bằng 2. Phương trình của ∆ là
A. 4x − 3y −15 = 0 .
B. 4x − 3y + 5 = 0 .
C. 3x − 4y + 5 = 0 .
D. 3x − 4y −15 = 0 .
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm ,
A B,C và đường thẳng ∆ đi qua hai điểm , A B (xem
hình bên). Khoảng cách từ C đến đường thẳng ∆ là bao nhiêu? A. 5 . B. 9 . C. 8 . D. 4 . 9 5 5 5
Câu 35. Cho đường thẳng d :3x − 2y +1 = 0 và điểm M (1;2). Phương trình đường thẳng ∆ qua M
tạo với d một góc 45° là
A. 2x y = 0 và 5x + y − 7 = 0.
B. x − 5y + 9 = 0 và 3x + y − 5 = 0 .
C. 3x − 2y +1 = 0 và 5x + y − 7 = 0.
D. x − 5y + 9 = 0 và 5x + y − 7 = 0. 2. Tự luận
Câu 1. Ban văn nghệ lớp 10 A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh nam và 5
học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu trên? 5  1  2 3 4 5
1− x = a + a x + a x + a x + a x +   a x 0 1 2 3 4 5 Câu 2. Cho  2  .
a) Tìm hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số a ,a ,…,a . 0 1 5
b) Tính tổng a + a + a + a + a + a . 0 1 2 3 4 5 Câu 3. Cho ( A 2; 4)
− , B(6;0),C( ;
m 4) . Định m để ,
A B,C thẳng hàng.
Câu 4. Cho ∆ABC có trung điểm cạnh BC M ( 1, − 1
− ); AB : x + y − 2 = 0; AC : 2x + 6y + 3 = 0. Tìm 3 điểm , A B,C . HẾT ĐỀ SỐ 7
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1A 2B 3A 4C 5C 6C 7A 8A 9C 10B 11C 12B 13B 14C 15B
16C 17D 18C 19C 20B 21D 22A 23D 24C 25A 26D 27A 28C 29D 30A 31C 32A 33A 34B 35D 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách Tiếng
Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là: A. 19. B. 240. C. 6. D. 8.
Câu 2. Đội văn nghệ khối 12 của nhà trường gồm 5 học sinh lớp 12 ,
A 4 học sinh lớp 12 B và 3 học
sinh lớp 12C. Cần chọn ra 2 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ khai giảng. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho không có hai học sinh nào học cùng một lớp? A. 20 cách. B. 47 cách. C. 60 cách. D. 66 cách.
Câu 3. Một nhóm có 6 người trong đó có một cặp vợ chồng. Số cách xếp 6 người vào 6 ghế được kê
thẳng hàng sao cho cặp vợ chồng ngồi cạnh nhau là A. 240 cách. B. 120 cách. C. 720 cách. D. 120 cách. Lời giải
Giả sử xếp 6 người vào 6 ghế từ trái sang phải
Trường hợp 1: Người chồng ngồi bên trái vợ:
Chọn một vị trí cho người chồng có 5 cách; Xếp người vợ cạnh chồng có 1 cách; Xếp 4 người
còn lại có 4⋅3⋅2⋅1 cách;
Theo quy tắc nhân có 5⋅4⋅3⋅2⋅1 =120 cách xếp.
Trường hợp 2: Người chồng ngồi bên phải vợ. Tương tự như Trường hợp 1 ta có 120 cách xếp.
Theo quy tắc cộng ta có 120 +120 = 240 cách.
Câu 4. Từ các chữ số 1,2,3,4,5, 6, có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau nằm trong khoảng (300;500) ? A. 720 số. B. 20 số. C. 40 số. D. 41 số. Lời giải
Gọi a a a ,a a a là số có ba chữ số cần lập. 1 2 3 1 2 3
Vì 300 < a a a < 500 nên 1 2 3
a chỉ có thể là 3 hoặc 4. 1
Trường hợp 1: a = 3. Khi đó, a có 5 cách chọn; a có 4 cách chọn. 1 2 3
Suy ra, trong trường hợp này có 5⋅4 = 20 số.
-Trường hợp 2: a = 4 . Tương tự Trường hợp 1 ta có 5⋅4 = 20 số. 1
Vậy có tất cả 20 + 20 = 40 số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5. Tích của tất cả các giá trị của n thoả mãn 2 2
A C = − n n 3 n 15 5 A. 5. B. 6. C. 30. D. 360.
Câu 6. Một lớp học có 35 học sinh, trong đó có 17 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn ra hai học sinh gồm một học sinh nam và một học sinh nữ? A. 2 C . B. 1 1 C + C . C. 1 1 C C . D. 2 A . 35 17 18 17 18 35
Câu 7. Một hộp gồm 15 viên bi khác nhau, trong đó gồm 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số cách chọn
từ hộp ra 3 viên bi có đủ ba màu (các bi cùng màu là khác nhau) là A. 120. B. 455. C. 24. D. 15.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm ba chữ số khác nhau? A. 405. B. 500. C. 320. D. 328.
Câu 9. Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lí thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các
đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lí thuyết và 1 câu bài
tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau? A. 100. B. 36. C. 96. D. 60.
Câu 10. Mười đường thẳng phân biệt có tối đa bao nhiêu giao điểm? A. 90. B. 45. C. 10!. D. 10 2 .
Câu 11.
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi số đó nhất
thiết phải có mặt chữ số 0? A. 120. B. 5040. C. 7056. D. 15120.
Câu 12. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 , lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt trong đó có 2
chữ số lẻ và 2 chữ số chã̃n? A. 144.. B. 432. C. 699. D. 870.
Câu 13. Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 sao cho số đó chia hết cho 15? A. 234.. B. 243. C. 132. D. 432. Lời giải
Đặt tập E = {1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Gọi số cần tìm có dạng x = abcd . x3 Vì x :15 ⇒ 
d = 5 hay d có 1 cách chọn. x5
Chọn a có 9 cách (a E) . Chọn b có 9 cách (bE) . Khi đó tổng a + b + d sẽ chia hết cho 3
hoặc chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên tương ứng trong từng trường hợp c sẽ chia hết cho 3
hoặc chia 3 dư 2 hoặc chia 3 dư 1. Nhận xét.
- Các số chia hết cho 3:3,6,9.
- Các số chia 3 dư 1:1,4,7.
- Các số chia 3 dư 2 : 2,5,8 .
Với mỗi trường hợp của tổng a + b + d ta luôn có 3 cách chọn số c .
Vậy có 1⋅9⋅9⋅3 = 243 số thoả yêu cầu.
Câu 14. Xét đa giác lồi (H) có n(n ≥ 3) đỉnh, biết số tam giác có 3 đỉnh đều là các đỉnh của đa giác
( H ) nhiều gấp 2,5 lần số đường chéo của đa giác (H ) . Giá trị của n A. 5. B. 6. C. 7.. D. 8. Lời giải
Số tam giác có 3 đỉnh đều là các đỉnh của đa giác (H ) là 3
C . Số đường chéo của đa giác bằng n
số cách chọn ra 2 đỉnh trừ đi số cạnh nên là 2 C n . n Theo giả thiết ta có phương trình 3 n n n − n n C C nn = − ⇔ = − ⇔ n = . n ( 2n ) ( 1)( 2) ( 1) 2,5 2,5 7. 6  2   
Câu 15. Hệ số của 2 x trong khai triên 4 (1+ 2x) là: A. 18. B. 24. C. 28. D. 32. Lời giải Chọn B Ta có: 4 0 1 2 2 3 3 4 4
(1+ 2x) = C + C (2x) + C (2x) + C (2x) + C (2x) . 4 4 4 4 4 Số hạng chứa 2 x là 2 2 2 2 2 2
C (2x) = C ⋅2 x = 24x . Vậy hệ số cần tìm là 24. 4 4 5
Câu 16. Hệ số không chứa x trong khai triển  3 2  x +  là: 2   x A. 1 C .2. B. 2 2 C ⋅2 . C. 3 3 C ⋅2 . D. 4 4 C ⋅2 . 5 5 5 5 Lời giải Chọn C 5 2 Ta có:  2   2   2  x + = C x + C x +  C x 2  ( )5 ( )4  2  ( )3 3 0 3 1 3 2 3 5 5 5  2   x   x   x C (x ) 3  2   2   2 C x C  + + +       . 2 ( ) 4 5 2 3 3 4 3 5 5 5 2 5 2  x   x   x
Số hạng không chứa x C (x ) 3 2 3 3  2  3 3 = C ⋅   2 . 5 2 5  x
Câu 17. Số hạng chính giữa của khai triển 4
(3x + 2y) là số hạng nào sau đây? A. 2 2 2
C x y . B. 4. 2 2 (3x) ⋅(2y) . C. 2 2 2
6C x y . D. 2 2 2
36C x y . 4 4 4 Lời giải Chọn D Ta có: 4 0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4
(3x + 2y) = C (3x) + C (3x) (2y) + C (3x) (2y) + C (3x)(2y) + C (2y) . 4 4 4 4 4
Số hạng chính giữa khai triện là 2 2 2 2 2 2
C (3x) (2y) = 36C x y . 4 4 7 2 3 7
Câu 18. Cho (3x −1) = a + a x + a x + a x +…+ a x
S = a + a + a + a +…+ a 0 1 2 3 7 . Tính tổng 0 1 2 3 7 . A. 7 3 . B. 1. C. 7 2 . D. 0. Lời giải Chọn C
Thay x =1 vào khai triển 7 2 3 7
(3x −1) = a + a x + a x + a x +…+ a x . 0 1 2 3 7 Ta được: 7 7
S = a + a + a + a +…+ a = (3.1−1) = 2 . 0 1 2 3 7 Câu 19. Cho 0 1 2 2
A = C + 5C + 5 C +…+ 5n n
C . Vậy A bằng: n n n n A. 7n . B. 5n . C. 6n . D. 4n . Lời giải Chọn C Xét khai triển n 0 1 2 2
(1+ x) = C + C x + C x +…+ n n C x . n n n n
Thay x = 5, ta được: 0 1 2 2
C + 5C + 5 C +…+ 5n n
C = (1+ 5)n = 6n . n n n n    
Câu 20. Cho a = ( 2;
− 2) và b = (5;4) . Vectơ m = 2a + 3b có toạ độ là:
A. m = (11;12) .
B. m = (11;16) .
C. m = (18;15) .
D. m = (13;15) .        
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai vectơ a = 5i −9 j,b = 3i + 2 j . Khi đó tọa độ vectơ a b là: A. (12; 1 − ) . B. (1;12) . C. ( 2 − ;11) . D. (2; 1 − 1) .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có ( A 2; 3
− ), B(3;1),C( 3
− ,5) .Gọi M , N lân 
lượt là trung điểm của AB, AC . Toạ độ vectơ MN là:   A. MN = ( 3 − ;2) . B. MN = ( 3 − ; 2 − ) .   C. MN = ( 7; − 4) . D. MN = (2;0) .        
Câu 23. Trong hệ trục toạ độ ( ;
O i ; j) cho hai vectơ a = 2
i − 3 j;b = −i + 3 j . Toạ độ của vectơ   
u = 2a b là: A. u = (3; 5 − ) . B. u = ( 1 − 1;5) . C. u = (6; 7 − ) . D. u = ( 3 − ; 9 − ) .
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 4 − ; 4)
− ; B(25;4) . Toạ độ trọng tâm G của ∆OAB là: A.  7 G ;1 −    . B. 7 2 G  ; . C. G(7;0) . D. G( 7; − 0) . 2      3 9 
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có ( A 2;
− 5), B(0;4), C(9; 4 − ) . Toạ
độ đỉnh D là: A. D(7; 3) − . B. D(3;7) . C. D(3;5) . D. D(3; 4 − ) .    
Câu 26. Cho hai vectơ a = ( 2;
− 2);b = (2;0) . Góc giữa hai vectơ a,b là: A. 35° . B. 60° . C. 90° . D. 135° .   
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u = 2i + 5 j và v = (3; 1) − . Tích  ⋅  u v là: A.  ⋅  u v =1. B.  ⋅  u v = 1 − . C.  ⋅  u v = (2; 3) − . D.  ⋅  u v = 5 2 . 
Câu 28. Cho a = (2; 4
− ) . Với giá trị nào của y thì b = ( 6;
y) vuông góc với a ? A. 6 − . B. 6. C. 3 − . D. 3.
Câu 29. Cho đường thẳng ∆ : x −3y + 4 = 0 Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng ∆ ? x =1+ tx =1− tx =1− 3tx =1− 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 2 + 3ty = 2 + 3ty = 2 + ty = 2 − t
Câu 30. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng X , khách hàng phải trả chi phí lắp đặt ban đầu là
500000 đồng và tiền cước sử dụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng ∆ như hình bên biểu thị
tổng chi phí (đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương
trình của đường thẳng ∆ là
A. 3x y + 5 = 0 .
B. x + 3y + 5 = 0 .
D. x + 3y − 5 = 0 .
C. 3x y − 5 = 0 .
Câu 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm M (1;0) và song song với đường thẳng
∆ : 4x + 2y +1 = 0 là
A. 4x + 2y + 3 = 0 .
B. 2x + y + 4 = 0 .
C. 2x + y − 2 = 0 .
D. x − 2y + 3 = 0.
Câu 32. Phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB với ( A 2; − 1), B( 4; − 5) là x = 3 − + 2tx = 3 − − 2t A.  . B.  .
C. x − 2y + 9 = 0 .
D. 2x + y + 3 = 0.  y = 3 + ty = 3 + 4t.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ song song với đường thẳng có phương trình:
4x − 3y + 5 = 0 và điểm M (2;1) cách ∆ một khoảng bằng 2. Phương trình của ∆ là
A. 4x − 3y −15 = 0 .
B. 4x − 3y + 5 = 0 .
C. 3x − 4y + 5 = 0 .
D. 3x − 4y −15 = 0 . Lời giải
Vì ∆ là đường thẳng song song với đường thẳng có phương trình 4x − 3y + 5 = 0 nên ∆ có
phương trình dạng: 4x − 3y + c = 0(c ≠ 5). Lại có | 4⋅2 − 3+ c |
d(M ;∆) = 2 ⇒ = 2 2 2 4 + 3 5+ c =10 c = 5(L ) | ⇔ 5 + c |=10 ⇔  ⇔ 5  + c = 10 − c = 15 −   (TM )
Vậy phương trình đường thẳng ∆ : 4x − 3y −15 = 0.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm ,
A B,C và đường thẳng ∆ đi qua hai điểm , A B (xem
hình bên). Khoảng cách từ C đến đường thẳng ∆ là bao nhiêu? A. 5 . B. 9 . C. 8 . D. 4 . 9 5 5 5
Câu 35. Cho đường thẳng d :3x − 2y +1= 0 và điểm M (1;2). Phương trình đường thẳng ∆ qua M
tạo với d một góc 45° là
A. 2x y = 0 và 5x + y − 7 = 0.
B. x − 5y + 9 = 0 và 3x + y − 5 = 0 .
C. 3x − 2y +1 = 0 và 5x + y − 7 = 0.
D. x − 5y + 9 = 0 và 5x + y − 7 = 0. Lời giải
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua M có dạng 2 2
a(x −1) + b(y − 2) = 0,a + b ≠ 0 hay
ax + by a − 2b = 0
Theo bài ra ∆ tạo với d một góc 45° nên: ° | 3a + ( 2 − b) | 2 | 3a − 2b | cos 45 = ⇔ = 2 2 2 2 2 2 3 + ( 2) − ⋅ a + b 2 13 ⋅ a + ba = b ⇔ 26( 5 2 2 a + b ) 2 2
= 2 | 3a − 2b |⇔ 5a − 24ab − 5b = 0 ⇔ 5a = − .b
Nếu a = 5b , chọn a = 5,b =1 suy ra ∆ :5x + y − 7 = 0 . Nếu 5a = b
− , chọn a =1,b = 5
− suy ra ∆ : x − 5y + 9 = 0 . 2. Tự luận
Câu 1. Ban văn nghệ lớp 10 A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh nam và 5
học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu trên? Lời giải
Chọn 5 nam sinh từ 7 nam sinh: có 5 C cách. 7
Chọn 5 nữ sinh từ 9 nữ sinh: có 5 C cách. 9
Khi ghép những học sinh được chọn, ta cần làm hai việc liên tiếp:
- Cố định một vị trí bất kỳ cho 5 nam sinh: có 1 cách.
- Sắp xếp 5 nữ sinh vào 5 vị trí nam sinh được cố định trước đó: có 5 ! cách. Vậy có 5 5
C C ⋅1⋅5!= 317520 cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán. 7 9 5  1  2 3 4 5
1− x = a + a x + a x + a x + a x +   a x 0 1 2 3 4 5 Câu 2. Cho  2  .
a) Tìm hệ số lớn nhất trong tất cả hệ số a ,a ,…,a . 0 1 5
b) Tính tổng a + a + a + a + a + a . 0 1 2 3 4 5 Lời giải 5 2 3 4 5 a)  1  0 1  1  2  1  3  1  4  1  5  1 1 
x = C + C x + C x + C x + C x + C −   x 5 5   5   5   5   5 2 2 2 2 2  2              5 5 2 5 3 5 4 1 5 2 3 4 5
= 1− x + x x + x
x = a + a x + a x + a x + a x + a x (*) . Suy ra: 0 1 2 3 4 5 2 2 4 16 32 5 5 5 5 1
a =1,a = − ,a = ,a = − ,a = ,a = −
. Ta thấy hệ số lớn nhất tìm được là 5 a = . 0 1 2 3 4 5 2 2 4 16 32 2 2 5
b) Thay x =1 vào (*) , ta được:  1 1  −
= a + a + a + a + a +   a . Vậy 0 1 2 3 4 5  2  1
a + a + a + a + a + a = . 0 1 2 3 4 5 32 Câu 3. Cho ( A 2; 4)
− , B(6;0),C( ;
m 4) . Định m để ,
A B,C thẳng hàng. Lời giải  
Ta có AB = (4;4); AC = (m − 2;8) .   ,
A B,C thẳng hàng m
AB, AC cùng phương 2 8 ⇔ = ⇔ m =10 . 4 4 Vậy m =10 thì ,
A B,C thẳng hàng.
Câu 4.
Cho ∆ABC có trung điểm cạnh BC M ( 1, − 1
− ); AB : x + y − 2 = 0; AC : 2x + 6y + 3 = 0. Tìm 3 điểm , A B,C . Lời giải   15 x =
x + y − =  Tọa độ điểm 2 0 A   −
= AB AC là nghiệm của hệ: 4 15 7   A ;  ⇔ ⇒ 2x 6y 3 0 7 4 4  + + = −     y =   4
B AB : y = −x + 2 ⇒ B(x ;−x + 2 − x − 3  2 − x c 3 C AC : y C x c ;  ∈ = ⇒ B B 2); 6 6     x + x = B C 2 − x + x = M là trung điểm của x B C 2 MBC ⇔  ⇔  2 − x C 3 y + y = y B C 2 −x + M B 2 + = 2 −     6   25 x + x = 26 x =  −  B B C  4  25 17 −   33 − 9   B ; ,C  ;  ⇔ ⇔ ⇒ . x x = − −  B 2 C 21 33   4 4   4 4 x  = C   4 HẾT ĐỀ SỐ 7
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Số cách chọn 1 quyển sách là: 5 + 6 + 8 =19. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường? A. 23. B. 17. C. 40. D. 391.
Câu 2. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học sinh tham
gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ? A. 40. B. 391. C. 780. D. 1560.
Câu 3. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và chia hết cho 5? A. 25. B. 10. C. 9. D. 20.
Câu 4. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ khác nhau và chia hết cho 3? A. 36. B. 42. C. 82944. D. 72.
Câu 5. Cho số tự nhiên n thoả mãn 2 2
C + A = n . Mệnh đề nào sau đây là đúng? n n 9
A. n chia hết cho 7.
B. n chia hết cho 5.
C. n chia hết cho 2.
D. n chia hết cho 3.
Câu 6. Từ tập hợp {1;2;3;4;5;6;7}, có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau trong đó có ít
nhất 3 chữ số lẻ? A. 1800. B. 2520. C. 1440. D. 21.
Câu 7. Có bao nhiêu cách chia 10 người thành 3 nhóm I, II, III lần lượt có 5 người, 3 người và 2 người? A. 5 3 2
C + C + C . B. 5 3 2
A A A . 10 5 2 10 5 2 C. 5 3 2
C C C . D. 5 3 2
A + A + A . 10 5 2 10 5 2
Câu 8. Cho số nguyên dương n thoả mãn 3 2
2⋅C = A . Hệ số của 3
x trong khai triển của (3 1)n x − là n n A. 90. B. 90 − . C. 270. D. 270 − .
Câu 9. Từ các chữ số 0,1,2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau? A. 120. B. 216. C. 312. D. 360.
Câu 10. Từ các số thuộc tập A = {1;2;3;4;5;6;7} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số
khác nhau và chia hết cho 5? A. 360. B. 120. C. 480. D. 347.
Câu 11. Cho tập A = {2;5}. Hỏi từ các chữ số của A có thể lập được bao nhiêu số có mười chữ số sao
cho không có chữ số 2 nào đứng cạnh nhau? A. 144 số. B. 143 số. C. 1024 số. D. 512 số.
Câu 12. Có bao nhiêu cách chọn và sắp xếp thứ tự 5 cầu thủ để đá luân lưu 11 mét? (Biết rằng 11 cầu
thủ có khả năng được đá luân lưu như nhau). A. 55440. B. 20680. C. 32456. D. 41380.
Câu 13. Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, hai đội bất kỳ sẽ thi đấu với nhau hai trận, một trận ở sân nhà
và một trận ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: A. 45. B. 90. C. 100. D. 180.
Câu 14. Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 10 của một trường THPT gồm hai loại đề tự luận và trắc
nghiệm. Một học sinh tham gia kiểm tra phải thực hiện hai đề gồm một đề tự luận và một đề
trắc nghiệm, trong đó loại đề tự luận có 12 đề, loại đề trắc nghiệm 15 có đề. Hỏi mỗi học sinh
có bao nhiêu cách chọn đề kiểm tra? A. 27. B. 165. C. 180. D. 12. 3
Câu 15. Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3  x +   là: x A. 4. B. 9. C. 6. D. 4 − .
Câu 16. Số hạng có chứa 6
x trong khai triển (x − )4 2 1 là: A. 2 6 −C x . B. 3 6 C x . C. 6 x . D. 1 6 −C x . 4 4 4
Câu 17. Cho khai triển 5 5 4 3 2
(x −1) = a x + a x + a x + a x + a x + a thì tổng a + a + a + a + a + a 5 4 3 2 1 0 5 4 3 2 1 0 bằng: A. 32 − . B. 0. C. 1. D. 32. 5 2 3 4 5
Câu 18. Cho (4 − x) = a + a x + a x + a x + a x + a x 0 1 2 3 4 5 . Tính tổng
S = a − 3a + 9a − 27a + 81a − 243a 0 1 2 3 4 5 . A. 5 3 . B. 1. C. 5 2 . D. 0. 0 2 4 2
Câu 19. C + C + C + C n n n .. … + n 2 2 2 2n bằng: A. n 2 2 − . B. n 1 2 − . C. 2n 2 2 − . D. 2n 1 2 − .
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm M (0;4) và P(9; 3)
− . Toạ độ điểm N đối xứng
với điểm M qua điểm P là: A. N(18;10) . B. N(18; 10) − . C.  9 1 N ;   . D. N(9; 7 − ) . 2 2   
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M (3; 4 − ), N( 3 − ; 2 − ) và P(9; 3)
− . Tọa độ trọng tâm
G của tam giác MNP là: A. G(6;3). B.  3 G 3;   . C. G(2; 1) − . D. G(3; 3 − ) . 2   
Câu 22. Vectơ a = ( 4;
− 0) được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?           A. a = 4 − i + j .
B. a = −i + 4 j . C. a = 4 − j . D. a = 4 − i .
Câu 23. Cho các vectơ  = ( ; ,  u
u u v = v ;v . Điều kiện để vectơ  =  u v 1 2 ) ( 1 2) u = uu = −vu = vu = v A. 1 2  . B. 1 1 . C. 1 1 . D. 1 2 . v =     v u = −v u = v u = v 1 2  2 2  2 2  2 1
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho A(x y B x y C (x y . Tọa độ trọng tâm G của tam C ; C ) A; A ) , ( B; B ) giác ABC là:
A.
x x + x y y y
x + x + x y + y + y A B C G ; + + A B C A B C A B C   . B. G ; . 3 3      3 2 
C.x + x + x y y y
x + x + x y + y + y A B C G ; + + A B C A B C A B C   . D. G ; . 3 3      2 3 
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 1; − 2) đối nhau.
B. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 2 − ; 1) − đối nhau.
C. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 2 − ;1) đối nhau.
D. Hai vectơ u = (2; 1)
− và v = (2;1) đối nhau. 
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (5
A ;2), B(10;8) . Tọa độ của vectơ AB là: A. (2;4) . B. (5;6) . C. (15;10). D. (50;6) .
Câu 27. Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O , hai đỉnh A B có tọa độ là ( A 2
− ;2); B(3;5) . Tọa độ của đỉnh C là: A. (1;7) . B. ( 1; − 7 − ) . C. ( 3 − ; 5 − ) . D. (2; 2 − ) .  
Câu 28. Cho hai điểm (
A 1;0) và B(0; 2
− ) . Tọa độ điểm D sao cho AD = 3 − AB là: A. (4; 6 − ) . B. (2;0) . C. (0;4) . D. (4;6) . x = 2 − − t
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
Trong các vectơ sau, vectơ nào y = 4 + 3t.
là vectơ chỉ phương của d ? A. u = ( 2; − 4) .
B. v = (3;1) . C. m = ( 1; − 3 − ) . D. n = ( 1; − 3) .
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : x − 3y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ pháp tuyến của ∆ ? A. u = ( 3 − ;1) .
B. v = (3;1) . C. m = ( 1; − 3 − ) . D. n = (1; 3 − ) .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : −x + 2y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ chỉ phương của ∆ ? A. u = ( 1; − 2) . B. v = ( 2 − ; 1) − . C. m = ( 2 − ;1) .
D. n = (1;2) .x = 2 − t
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
Trong các vectơ sau, vectơ nào y = 4 + t.
là vectơ pháp tuyến của d ? A. u = ( 2 − ;1) . B. v = (2; 1) − . C. m = (1; 2 − ) .
D. n = (1;2) .
Câu 33. Cho hai đường thẳng ∆ : x + 2y + 4 = 0 và ∆ : 2x y + 6 = 0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng 1 2 ∆ và ∆ là 1 2 A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Câu 34. Trong mặ̣t phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M và đường thẳng ∆ như hình bên. Gọi H là hình
chiếu của M lên đường thẳng ∆ . Độ dài đoạn MH A. 2. B. 4. C. 2 5 . D. 10.
Câu 35. Cho hai đường thẳng ∆ : −x + 2y +1 = 0 và ∆ :3x − 6y −1 = 0 . Khẳng định nào sau đây là 1 2 đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau nhưng không vuông góc. 1 2 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số, sao cho mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số chữ số đứng trước?
Câu 2. Cho tập hợp X = {a ;a ;a ;a ;a . Hỏi tập 1 2 3 4 5}
X có tất cả bao nhiêu tập con?
Câu 3. Cho tam giác ABC có các đỉnh (
A 1;1), B(2;4),C(10; 2) − .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A . Tính diện tích tam giác ABC .  
b) Tính tích vô hướng BABC , suy ra cos B .
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cách đều các điểm P,Q với M (2;5), P( 1 − ;2),Q(5;4) . HẾT ĐỀ SỐ 8
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C 2B 3C 4A 5A 6A 7C 8A 9C 10B 11A 12A 13B 14C 15B
16D 17B 18B 19D 20B 21D 22D 23C 24C 25C 26B 27B 28D 29D 30D 31B 32D 33D 34A 35A 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Số cách chọn 1 quyển sách là: 5+ 6 +8 =19. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường? A. 23. B. 17. C. 40. D. 391. Lời giải Chọn C
Theo quy tắc cộng, có 23+17 = 40 cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường.
Câu 2. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học sinh tham
gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ? A. 40. B. 391. C. 780. D. 1560. Lời giải Chọn B
Giai đoạn 1: Chọn một học sinh nữ: có 23 cách chọn.
Giai đoạn 2: Chọn một học sinh nam: có 17 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có 23.17 = 391 cách chọn thỏa mãn.
Câu 3. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và chia hết cho 5? A. 25. B. 10. C. 9. D. 20. Lời giải Chọn C
Số tự nhiên có hai chữ số có dạng ab .
Do ab5 nên b = 0 hoặc b = 5 .
Với b = 0 thì có 5 cách chọn a (vì a b ).
Với b = 5 thì có 4 cách chọn a( vì a b,a ≠ 0 ).
Theo quy tắc cộng, có tất cả 5 + 4 = 9 số tự nhiên cần tìm.
Câu 4. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ khác nhau và chia hết cho 3? A. 36. B. 42. C. 82944. D. 72. Lời giải Chọn A
Số tự nhiên gồm ba chữ số có dạng abc .
Ta có abc3 ⇔ (a + b + c)3 (*).
Trong E có các bộ số thỏa mãn (*) là: (0;1;2),(0;1;5),(0;2;4),(1;2;3) , (1;3;5),(2;3;4),(3;4;5) .
Có bốn bộ số không chứa chữ số 0. Mỗi bộ đều có thể viết được 3× 2×1 = 6 số tự nhiên thỏa mãn.
Có ba bộ số có chứa chữ số 0. Mỗi số đều có thể viết được 2× 2×1 = 4 số tự nhiên thỏa mãn.
Vậy ta có: 6× 4 + 4×3 = 36 số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3.
Câu 5. Cho số tự nhiên n thoả mãn 2 2
C + A = n . Mệnh đề nào sau đây là đúng? n n 9
A. n chia hết cho 7.
B. n chia hết cho 5.
C. n chia hết cho 2.
D. n chia hết cho 3.
Câu 6. Từ tập hợp {1;2;3;4;5;6;7}, có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau trong đó có ít
nhất 3 chữ số lẻ? A. 1800. B. 2520. C. 1440. D. 21.
Câu 7. Có bao nhiêu cách chia 10 người thành 3 nhóm I, II, III lần lượt có 5 người, 3 người và 2 người? A. 5 3 2
C + C + C . B. 5 3 2
A A A . 10 5 2 10 5 2 C. 5 3 2
C C C . D. 5 3 2
A + A + A . 10 5 2 10 5 2
Câu 8. Cho số nguyên dương n thoả mãn 3 2
2⋅C = A . Hệ số của 3
x trong khai triển của (3 1)n x − là n n A. 90. B. 90 − . C. 270. D. 270 − . Lời giải
Điều kiện n ≥ 3,nn n  . Khi đó 3 2 ! ! 2⋅C = A ⇔ = n n
2 (n−3)!3! (n−2)!
n(n −1)(n − 2) ⇔
= n(n −1) ⇔ n = 5. 3 Hệ số của 3 x trong khai triển 5 (3x −1) là 3 3 2 C ⋅3 ⋅( 1) − = 90 . 5
Câu 9. Từ các chữ số 0,1,2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau? A. 120. B. 216. C. 312. D. 360. Lời giải Chọn C
Gọi abcde là số cần lập.
Nếu e = 0 , chọn 4 trong 5 số còn lại xếp vào vị trí a,b,c,d : có 4 A cách. 5
Nếu e ≠ 0 thì e∈{2;8}.
- Chọn e : có 2 cách.
- Chọn a(a ≠ 0,a e) : có 4 cách.
- Chọn 3 trong 4 số còn lại sắp vào các vị trí , b c,d : có 3 A cách. 4 Vậy có tất cả: 4 3
A + 2⋅4⋅ A = 312 số tự nhiên thỏa mãn. 5 4
Câu 10. Từ các số thuộc tập A ={1;2;3;4;5;6;7} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số
khác nhau và chia hết cho 5? A. 360. B. 120. C. 480. D. 347. Lời giải Chọn B
Số tự nhiên cần lập có dạng abcd .
Số này chia hết cho 5 nên d = 5, ta có 1 cách chọn d .
Chọn 3 trong 6 chữ số còn lại sắp xếp vào các vị trí a,b,c : có 3 A (cách). 6 Vậy có tất cả 3
1⋅ A =120 số thỏa mãn. 6
Câu 11. Cho tập A ={2;5}. Hỏi từ các chữ số của A có thể lập được bao nhiêu số có mười chữ số sao
cho không có chữ số 2 nào đứng cạnh nhau? A. 144 số. B. 143 số. C. 1024 số. D. 512 số. Lời giải Chọn A
Vì không có hai chữ số 2 nào đứng cạnh nhau nên số lần xuất hiện chữ số 2 phải nhỏ hơn hay
bằng số lần xuất hiện chữ số 5.
Nếu chữ số 2 không xuất hiện, có mười chữ số 5 thì có 1 số tự nhiên thỏa mãn. Nếu chữ số 2
xuất hiện một lần trong số tự nhiên (chữ số 5 xuất hiện chín lần):
- Xếp trước chín chữ số 5: có 1 cách.
- Có tám vị trí giữa hai chữ số 5 cùng hai vị trí đầu, cuối (là mười vị trí), ta có thể đặt một chữ
số 2 vào đó, số cách làm là 1 C (cách). 10
Vậy với cách xếp này thì có 1 1.C số tự nhiên. 10
Nếu số đó chứa hai chữ số 2 và tám chữ số 5: có 2 1.C (cách). 9
Nếu số đó chứa ba chữ số 2 và bảy chữ số 5: có 3 1.C (cách). 8
Nếu số đó chứa bốn chữ số 2 và sáu chữ số 5: có 4 1.C (cách). 7
Nếu số đó chứa năm chữ số 2 và năm chữ số 5: có 5 1.C (cách). 6
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là 1 2 3 4 5
1+1.C +1.C +1.C +1.C +1.C =144 . 10 9 8 7 6
Câu 12. Có bao nhiêu cách chọn và sắp xếp thứ tự 5 cầu thủ để đá luân lưu 11 mét? (Biết rằng 11 cầu
thủ có khả năng được đá luân lưu như nhau). A. 55440. B. 20680. C. 32456. D. 41380. Lời giải Chọn A
Số cách chọn 5 cầu thủ từ 11 cầu thủ để sắp xếp đá luân lưu là 5 A = 55440 . 11
Câu 13. Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, hai đội bất kỳ sẽ thi đấu với nhau hai trận, một trận ở sân nhà
và một trận ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: A. 45. B. 90. C. 100. D. 180. Lời giải Chọn B
Số trận đấu diễn ra nếu chỉ tính một lượt là 2 C . 10
Theo quy định mỗi cặp đấu đều có các trận lượt đi, lượt về nên số trận thực tế là 2 2⋅C = 90 10 (trận).
Câu 14. Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 10 của một trường THPT gồm hai loại đề tự luận và trắc
nghiệm. Một học sinh tham gia kiểm tra phải thực hiện hai đề gồm một đề tự luận và một đề
trắc nghiệm, trong đó loại đề tự luận có 12 đề, loại đề trắc nghiệm 15 có đề. Hỏi mỗi học sinh
có bao nhiêu cách chọn đề kiểm tra? A. 27. B. 165. C. 180. D. 12. Lời giải Chọn C
Chọn 1 đề tự luận trong 12 đề: có 1 C cách. 12
Chọn 1 đề trắc nghiệm trong 15 đề: có 1 C cách. 15
Số cách chọn đề kiểm tra là: 1 1
C C =180 cách. 12 15 3
Câu 15. Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3  x +   là: x A. 4. B. 9. C. 6. D. 4 − . Lời giải Chọn B 3 2 3 Ta có:  3  0 3 1 2 3 2  3  3  3 x
C ( x) C ( x) C ( x)  + = + ⋅ + ⋅ +   C . 3 3 3   3    x xx   x
Số hạng không chứa x là 1 2 3 C ( x) ⋅ = 9. 3 x
Câu 16. Số hạng có chứa 6
x trong khai triển (x − )4 2 1 là: A. 2 6 −C x . B. 3 6 C x . C. 6 −C x . 4 4 x . D. 1 6 4 Lời giải Chọn D Ta có: (x − )4
1 = C (x )4 −C (x )3 + C (x )2 2 0 2 1 2 2 2 3 − C ( 2 x ) 4 + C . 4 4 4 4 4 Số hạng chứa 6
x là −C (x )3 1 2 1 6 = −C x . 4 4
Câu 17. Cho khai triển 5 5 4 3 2
(x −1) = a x + a x + a x + a x + a x + a thì tổng a + a + a + a + a + a 5 4 3 2 1 0 5 4 3 2 1 0 bằng: A. 32 − . B. 0. C. 1. D. 32. Lời giải Chọn B
Thay x =1 vào khai triển 5 5 4 3 2
(x −1) = a x + a x + a x + a x + a x + a . 5 4 3 2 1 0 Ta được: 5
a + a + a + a + a + a = (1−1) = 0 . 5 4 3 2 1 0 5 2 3 4 5
Câu 18. Cho (4 − x) = a + a x + a x + a x + a x + a x 0 1 2 3 4 5 . Tính tổng
S = a − 3a + 9a − 27a + 81a − 243a 0 1 2 3 4 5 . A. 5 3 . B. 1. C. 5 2 . D. 0. Lời giải Chọn B
Thay x =1 vào khai triển 5 2 3 4 5
(4 − x) = a + a x + a x + a x + a x + a x . 0 1 2 3 4 5 Ta được: 5
S = a − 3a + 9a − 27a + 81a − 243a = (4 − 3) =1. 0 1 2 3 4 5 0 2 4 2
Câu 19. C + C + C + C n n n .. … + n 2 2 2 2n bằng: A. n 2 2 − . B. n 1 2 − . C. 2n 2 2 − . D. 2n 1 2 − . Lời giải Chọn D Xét khai triển: 2n 0 1 2 2 2n 1 − 2n 1 − 2n 2
(1+ x) = C + C x + C x +…+ C x + n C x . n n n n n (*) 2 2 2 2 2 Thay x =1 vào (*) 0 1 2 2n 1 − 2n 2n 2
:C + C + C +…+ C + C = + = (1). n n n n n (1 1) 2 n 2 2 2 2 2 Thay x = 1 − vào (*) 0 1 2 2n 1 − 2n 2
:C C + C +…− C
+ C = (1−1) n = (2). n n n n n 0 2 2 2 2 2
Cộng (1) và (2) theo vế: 2( 0 2 4 2
C + C + C + C n n n .. … + nn ) 2 = 2 n 2 2 2 2 Suy ra: 0 2 4 2n 2n 1 C C C C . n n n .. n 2 − + + +… + = 2 2 2 2
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm M (0;4) và P(9; 3)
− . Toạ độ điểm N đối xứng
với điểm M qua điểm P là: A. N(18;10) . B. N(18; 10) − . C.  9 1 N ;   . D. N(9; 7 − ) . 2 2   
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M (3; 4 − ), N( 3 − ; 2 − ) và P(9; 3)
− . Tọa độ trọng tâm
G của tam giác MNP là: A. G(6;3) . B.  3 G 3;   . C. G(2; 1) − . D. G(3; 3 − ) . 2   
Câu 22. Vectơ a = ( 4;
− 0) được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?           A. a = 4 − i + j .
B. a = −i + 4 j . C. a = 4 − j . D. a = 4 − i . Lời giải Chọn D      Ta có: a = ( 4; − 0) ⇒ a = 4 − i + 0 j = 4 − i .
Câu 23. Cho các vectơ  = ( ; ,  u
u u v = v ;v . Điều kiện để vectơ  =  u v là 1 2 ) ( 1 2) u = uu = −vu = vu = v A. 1 2  . B. 1 1 . C. 1 1 . D. 1 2 . v =     v u = −v u = v u = v 1 2  2 2  2 2  2 1
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho A(x y B x y C (x y . Tọa độ trọng tâm G của tam C ; C ) A; A ) , ( B; B ) giác ABC là:
A.
x x + x y y y
x + x + x y + y + y A B C G ; + + A B C A B C A B C   . B. G ; . 3 3      3 2 
C. x + x + x y y y
x + x + x y + y + y A B C G ; + + A B C A B C A B C   . D. G ; . 3 3      2 3 
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 1; − 2) đối nhau.
B. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 2 − ; 1) − đối nhau.
C. Hai vectơ u = (2; 1) − và v = ( 2 − ;1) đối nhau.
D. Hai vectơ u = (2; 1)
− và v = (2;1) đối nhau. 
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (5
A ;2), B(10;8) . Tọa độ của vectơ AB là: A. (2;4) . B. (5;6) . C. (15;10). D. (50;6) .
Câu 27. Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O , hai đỉnh A B có tọa độ là ( A 2
− ;2); B(3;5) . Tọa độ của đỉnh C là: A. (1;7) . B. ( 1; − 7 − ) . C. ( 3 − ; 5 − ) . D. (2; 2 − ) . Lời giảix + x + x x A B C  2 − + 3 x = O 0 + =  C  3  3 x = C 1 − Ta có:  ⇔  ⇔ . Vậy C( 1; − 7 − ) . y + y + y y y A B C 2 + 5  + =   CC 7 − y = O 0 =  3  3  
Câu 28. Cho hai điểm (
A 1;0) và B(0; 2
− ) . Tọa độ điểm D sao cho AD = 3 − AB là: A. (4; 6 − ) . B. (2;0) . C. (0;4) . D. (4;6) . Lời giải
Chọn D   x x = x x D A 3 − ( − B A ) Ta có: AD = 3 − AB ⇔  y y = y y D A 3 −  ( − B A ) x x D 1 = 3 − (0 −1)  = D 4 ⇔  ⇔ . Vậy D(4;6) . y y D 0 3( 2 0)  − = − − − =   D 6 x = 2 − − t
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
Trong các vectơ sau, vectơ nào y = 4 + 3t.
là vectơ chỉ phương của d ? A. u = ( 2; − 4) .
B. v = (3;1) . C. m = ( 1; − 3 − ) . D. n = ( 1; − 3) .
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : x −3y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ pháp tuyến của ∆ ? A. u = ( 3 − ;1) .
B. v = (3;1) . C. m = ( 1; − 3 − ) . D. n = (1; 3 − ) .
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : −x + 2y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ chỉ phương của ∆ ? A. u = ( 1; − 2) . B. v = ( 2 − ; 1) − . C. m = ( 2 − ;1) .
D. n = (1;2) .x = 2 − t
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
Trong các vectơ sau, vectơ nào y = 4 + t.
là vectơ pháp tuyến của d ? A. u = ( 2 − ;1) . B. v = (2; 1) − . C. m = (1; 2 − ) .
D. n = (1;2) .
Câu 33. Cho hai đường thẳng ∆ : x + 2y + 4 = 0 và ∆ : 2x y + 6 = 0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng 1 2 ∆ và ∆ là 1 2 A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Câu 34. Trong mặ̣t phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M và đường thẳng ∆ như hình bên. Gọi H là hình
chiếu của M lên đường thẳng ∆ . Độ dài đoạn MH A. 2. B. 4. C. 2 5 . D. 10. Lời giải
Ta có M (2;4) , phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là 3x + 4y −12 = 0 . ⋅ + ⋅ − Độ dài đoạn | 3 2 4 4 12 |
MH MH = d(M ;∆) = = 2 . 2 2 3 + 4
Câu 35. Cho hai đường thẳng ∆ : −x + 2y +1= 0 và ∆ :3x − 6y −1= 0 . Khẳng định nào sau đây là 1 2 đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau nhưng không vuông góc. 1 2 2. Tự luận
Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số, sao cho mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số chữ số đứng trước? Lời giải
Vì chữ số đầu tiên của số tự nhiên phải khác 0, các chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước
nên số 0 không thể xuất hiện trong số tự nhiên cần lập.
Xét dãy các số đã được sắp thứ tự là 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Mỗi cách lấy 5 chữ số từ 9 chữ số này (không thay đổi thứ tự) sẽ cho ra số tự nhiên thỏa mãn đề bài, vậy ta có 5
C =126 số tự nhiên thỏa mãn. 9
Câu 2. Cho tập hợp X = {a ;a ;a ;a ;a . Hỏi tập 1 2 3 4 5}
X có tất cả bao nhiêu tập con? Lời giải
Số tập con không có phần tử nào của X là 0
1 = C (đó là tập rỗng). 5
Số tập con của X có 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử, 4 phần tử, 5 phần tử lần lượt là 1 2 4 5
C ,C ,C ,C . 5 5 5 5
Vậy tổng số tập hợp con của X là 0 1 2 4 5
C + C + C + C + C . 5 5 5 5 5 Khai triển biểu thức 5 (1+ x) theo nhị thức Newton, ta được: 5 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5
(1+ x) = C + C x + C x + C x + C x + C x * . 5 5 5 5 5 5 ( ) Thay x =1 vào (*) 5 0 1 2 3 4 5
: (1+1) = C + C + C + C + C + C . 5 5 5 5 5 5
Vậy số tập con của X là 5 2 .
Câu 3. Cho tam giác ABC có các đỉnh (
A 1;1), B(2;4),C(10; 2) − .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A . Tính diện tích tam giác ABC .  
b) Tính tích vô hướng BABC , suy ra cos B . Lời giải      
a) Ta có: AB = (1;3), AC = (9; 3)
− , AB AC =1.9 + 3( 3)
− = 0 ⇒ AB AC .
Vậy tam giác ABC vuông tại A . Ta có: 2 2 2 2
AB = 1 + 3 = 10, AC = 9 + ( 3 − ) = 3 10 ; Diện tích tam giác 1 1 3 ABC : S
= AB AC = ⋅ ⋅ = . ∆ABC 10 3 10 2 2 2     b) Ta có: BA = ( 1 − ; 3 − ), BC = (8; 6)
− ⇒ BABC = 1.8 − + ( 3 − )( 6) − =10 .     Suy ra: BABC 10 10 cos B = cos(B , A BC) = = = . 2 2 2 2 BABC 1 + 3 ⋅ 8 + ( 6) − 10
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cách đều các điểm P,Q với M (2;5), P( 1 − ;2),Q(5;4) . Lời giải: Gọi n = ( ;
a b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ cần tìm.
∆ qua M (2;5) ⇒ ∆ : a(x − 2) + b(y − 5) = 0 ⇒ ∆ : ax + by − 2a − 5b = 0 . Ta có:
| a 2b 2a 5b | | 5a 4b 2a 5b |
d(P,d) d(Q,d) − + − − + − − = ⇔ = 2 2 2 2 a + b a + b 3
− a − 3b = 3a b 3a = b − | ⇔ 3 − a − 3b | |
= 3a b |⇔  ⇔  .  3 − a − 3b = 3 − a + bb = 0
Với 3a = −b ; chọn a =1⇒ b = 3
− ⇒ d : x − 3y +13 = 0 .
Với b = 0; chọn a =1⇒ d : x = 2 .
Vậy có hai phương trình đường thẳng thỏa mãn đề bài:
d : x − 3y +13 = 0 hay d : x = 2 . HẾT ĐỀ SỐ 8
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2 học
sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn? A. 44. B. 946. C. 480. D. 1892.
Câu 2. Hội đồng quản trị của công ty X gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba
vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng trúng cử của mỗi người là như nhau? A. 728. B. 723. C. 720. D. 722.
Câu 3. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số? A. 14. B. 45. C. 15. D. 50.
Câu 4. Cho sáu chữ số 0,1,2,3,4,5 . Từ sáu chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số
có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5. A. 15. B. 22. C. 192. D. 720.
Câu 5. Số cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là A. 120. B. 6. C. 30. D. 720.
Câu 6. Cho tập hợp A ={0;1;2;3;4;5}. Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp A là: A. P . B. 64. C. 2 C . D. 2 A . 2 6 6
Câu 7. Số tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là? A. 120. B. 30. C. 120. D. 6.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các số 1,2,3,5,7 . A. 15. B. 120. C. 10. D. 24.
Câu 9. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc? A. 6 6 . B. 5!. C. 6. D. 6!.
Câu 10. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng
hai lần. Số các cách chọn những màu cần dùng là: A. 3 5 . B. 5! . C. 8. D. 5! . 2! 3!2!
Câu 11. Từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ, có bao nhiêu cách lập ra một nhóm gồm 2
học sinh có cả nam và nữ? A. 35. B. 70. C. 12. D. 20.
Câu 12. Cho tập hợp A ={1,2,3,4,5,6}. Từ A lập được bao nhiêu số có ba chữ số đôi một khác nhau và
tổng của ba chữ số này bằng 9? A. 6. B. 12. C. 18. D. 15.
Câu 13. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau mà hai số này đều lẻ? A. 2 A C 5 . B. 25 . C. 5!. D. 2 5 .
Câu 14. Cho tập A = {1;2;3;4;5;6;7;8}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số
phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5? A. 20100. B. 12260. C. 40320. D. 15120.
Câu 15. Khai triển nhị thức 5
(2x + y) . Ta được kết quả là: A. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x +16x y + 8x y + 4x y + 2xy + y . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x + 80x y + 80x y + 40x y +10xy + y . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
2x +10x y + 20x y + 20x y +10xy + y . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x +10000x y + 80000x y + 400x y +10xy + y . Câu 16. Đa thức 5 4 3 2 2 3 4 5
P(x) = x − 5x y +10x y −10x y + 5xy y là khai triển của nhị thức nào dưới đây? A. 5 (x y) . B. 5 (x + y) . C. 5 (2x y) . D. 5 (x − 2y) . 5
Câu 17. Khai triển của nhị thức  1  x −   là: x A. 5 3 10 5 1
x + 5x +10x + + + . B. 5 3 10 5 1
x − 5x +10x − + − . 3 5 x x x 3 5 x x x C. 5 3 10 5 1
5x −10x +10x − + − . D. 5 3 10 5 1
5x +10x +10x + + + . 3 5 x x x 3 5 x x x
Câu 18. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4 (1− 2x) . A. 1. B. 1 − . C. 81. D. 81 − .
Câu 19. Nếu tập X n phần tử thì số tập con khác rỗng của X là: A. 2n −1. B. 2n . C. n 1 2 − . D. 2n +1.   
Câu 20. Cho a = ( 5;
− 0),b = (4; x) . Hai vectơ a b cùng phương nếu số x là: A. 5 − . B. 4. C. 1 − . D. 0.     
Câu 21. Cho = ( ;2), = ( 5 − ;1),  a x b c = ( ;
x 7) . Vectơ c = 2a + 3b nếu: A. x = 3. B. x = 15 − . C. x =15. D. x = 5.     
Câu 22. Cho = (0;1), = ( 1 − ;2),  a b c = ( 3 − ; 2
− ) . Tọa độ của = 3 + 2 − 4 u a b c là: A. (10; 15 − ) . B. (15;10). C. (10;15). D. ( 10 − ;15) .     Câu 23. Cho (
A 0;3), B(4;2) . Điểm D thỏa mãn OD + 2DA − 2DB = 0 , tọa độ D là: A. ( 3 − ;3) . B. (8; 2 − ) . C. ( 8; − 2) . D.  5 2;   . 2   
Câu 24. Tam giác ABC C( 2; − 4
− ) , trọng tâm G(0;4) , trung điểm cạnh BC M (2;0). Tọa độ A B là: A. (
A 4;12), B(4;6) . B. ( A 4 − ; 12) − , B(6;4) . C. ( A 4 − ;12), B(6;4) . D. ( A 4; 12) − , B( 6 − ;4) . Câu 25. Cho ( A 1;2), B( 2
− ;6) . Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm ,
A B, M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là: A.  10 0;     . B. 10  0;− . C. (10;0) . D. ( 10 − ;0) . 3      3 
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho B(5; 4
− ),C(3;7) . Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là: A. E(1;18) . B. E(7;15). C. E(7; 1) − . D. E(7; 1 − 5) .
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho ( A 2 − ;0), B(5; 4 − ),C( 5
− ;1) . Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD là hình bình hành là: A. D( 8; − 5 − ) . B. D(8;5) . C. D( 8; − 5) . D. D(8; 5 − ).    
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho a = (1;3),b = ( 2;
− 1) . Tích vô hướng của 2 vectơ a b là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Đường thẳng đi qua ( A 3
− ;2) và nhận n = (1;5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. x + 5y + 7 = 0 . B. 5
x + y −17 = 0 .
C.x + 5y −13 = 0 .
D. x + 5y − 7 = 0.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua ( A 0; 2
− ) và có vectơ chỉ phương u = (2; 3) −
là: x=2tx = 2 x = 3tx = 2 + t A. . B.  . C.. D. .y = 2 − − 3ty = 3 − − 2t. y = 3+ 2ty = 3 − − 2t
Câu 31. Phương trình tham số của đường thẳng : x y d = 1 là: 4 3 x = 4 + 3tx = 4 − 4tx = 4 + 4tx = 4 − 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 4ty = 3t. y = 3t. y = 4t
Câu 32. Phương trình đường thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm ( A 2;
− 0), B(0;5) là:
A. x y =1.
B. x y =1.
C. 5x + 2y −10 = 0. D. 5x − 2y +10 = 0. 2 5 2 − 5 x =1+ 2t
x = 2 + 5 ′t ∆ : ∆ : 1  2  ′
Câu 33. Cho hai đường thẳng
y = 3− 5t
y = 2 − 2t .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau nhưng không vuông góc. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2  x = 1 − + mt
Câu 34. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng ∆ : x − 2y +1 = 0 và ∆ : vuông 1 2 
y = 2 − (m +1)t
góc với nhau? vuông góc với nhau? A. m = 2 − .
B. m = 2 . C. m = 1 − . D. m =1.x = 2 + t
Câu 35. Côsin góc giữa hai đường thẳng ∆ : −x + 3y −1 = 0 và ∆ : bằng: 1 2  y =1− 2t A. 5 . B. 10 . C. 2 . D. 5 . 10 10 10 2 2. Tự luận
Câu 1.
Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Trên d có 10 điểm phân biệt, trên d có 1 2 1 2
n điểm phân biệt (n ≥ 2) . Biết rằng có 2800 tam giác mà đỉnh của chúng là các điểm nói trên. Tìm n .
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chũ̃ số 2 có mặt
đúng hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1
− ;4), B(1;1),C(3; 1 − ) .
Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA MB | bé nhất. x = t
Câu 4. Cho hai đường thẳng d : 
,d : x + y + 3 = 0 . Viết phương trình tham số đường 1 2 y = 2 − + 2t
thẳng d qua điểm M (3;0) , đồng thời cắt hai đường thẳng d ,d tại hai điểm , 1 2 A B sao cho M
là trung điểm của đoạn AB . HẾT ĐỀ SỐ 9
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C 2C 3B 4C 5A 6C 7C 8B 9D 10B 11A 12C 13A 14D 15B
16A 17B 18A 19A 20D 21C 22C 23B 24C 25A 26D 27D 28A 29D 30A 31C 32D 33B 34D 35C 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2 học
sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn? A. 44. B. 946. C. 480. D. 1892. Lời giải Chọn C
Có 20 cách chọn một học sinh nam và 24 cách chọn một học sinh nữ. Vậy có 20.24 = 480 cách
chọn hai bạn (1 nam và 1 nữ) tham gia đội cờ đỏ.
Câu 2. Hội đồng quản trị của công ty X gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba
vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng trúng cử của mỗi người là như nhau? A. 728. B. 723. C. 720. D. 722. Lời giải Chọn C
Chọn một người làm chủ tịch: có 10 cách chọn. Chọn một người làm phó chủ tịch: có 9 cách.
Chọn một người làm thư kí: có 8 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là: 10.9.8 = 720 .
Câu 3. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số? A. 14. B. 45. C. 15. D. 50. Lời giải Chọn B
Gọi số chã̃n có hai chữ số có là ab .
Có 9 cách chọn a ( từ 1 đến 9); có 5 cách chọn b (là một trong các số 0,2,4 , 6,8) . Vậy có tất
cả 9⋅5 = 45 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 4. Cho sáu chữ số 0,1,2,3,4,5 . Từ sáu chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số
có bốn chữ số khác nhau và không chia hết cho 5. A. 15. B. 22. C. 192. D. 720. Lời giải Chọn C
Số có bốn chữ số có dạng abcd .
Do abcd không chia hết cho 5 nên có 4 cách chọn d ( một trong số: 1,2,3,4 ).
Chọn a E \{0;d} nên có 4 cách chọn a .
Chọn bE \{ ;
a d} nên có 4 cách chọn b .
Chọn cE \{ ; a ;
b d} nên có 3 cách chọn c .
Theo quy tắc nhân ta có: 4⋅4.4.3 =192 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 5. Số cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là A. 120. B. 6. C. 30. D. 720. Lời giải Chọn A
Số cách chọn ra 3 học sinh trong 10 học sinh bất kì là 3 C =120 10 .
Câu 6. Cho tập hợp A ={0;1;2;3;4;5}. Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp A là: A. P . B. 64. C. 2 C . D. 2 A . 2 6 6 Lời giải Chọn C
Số tập hợp gồm hai phần tử của tập hợp A là: 2 C6 .
Câu 7.
Số tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là? A. 120. B. 30. C. 120. D. 6. Lời giải Chọn C
Số tập con có ba phần tử của một tập hợp gồm 10 phần tử là: 3 C =120 10 .
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các số 1,2,3,5,7. A. 15. B. 120. C. 10. D. 24. Lời giải Chọn B
Số các số cần lập là 4 A =120 5 .
Câu 9. Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc? A. 6 6 . B. 5!. C. 6. D. 6!. Lời giải Chọn D
Sắp xếp 6 bạn thành một hàng dọc là hoán vị của 6 phần tử. Nên số cách xếp 6 bạn thành một hàng dọc là 6!.
Câu 10. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng
hai lần. Số các cách chọn những màu cần dùng là: A. 3 5 . B. 5! . C. 8. D. 5! . 2! 3!2! Lời giải Chọn B
Chọn ra 3 màu từ 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử.
Vậy số các cách chọn những màu cần dùng là: 3 5! 5! A = = . 5 (5 − 3)! 2!
Câu 11. Từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ, có bao nhiêu cách lập ra một nhóm gồm 2
học sinh có cả nam và nữ? A. 35. B. 70. C. 12. D. 20. Lời giải Chọn A
Số cách chọn 1 học sinh nam trong số 5 học sinh là 1
C5 , Số cách chọn 1 học sinh nữ trong số 7 học sinh là 1 C7 .
⇒ Số cách lập ra một nhóm gồm 2 học sinh có cả nam và nữ là 1 1 C C = 35 5 7 .
Câu 12. Cho tập hợp A ={1,2,3,4,5,6}. Từ A lập được bao nhiêu số có ba chữ số đôi một khác nhau và
tổng của ba chữ số này bằng 9? A. 6. B. 12. C. 18. D. 15. Lời giải Chọn C
Gọi abc là số cần lập. Theo bài toán ta có bộ số {a,b, }
c được chọn từ một trong ba bộ
{1;2;6},{1;3;5},{2;3;4}. Do đó ta có ba cách chọn bộ ba số trên. Trong mỗi bộ số được chọn ta
lại có 3!= 6 cách sắp xếp cúng tạo ra số cần lập. Vậy ta được tất cả 3.6 =18 cách lập.
Câu 13. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau mà hai số này đều lẻ? A. 2 A C 5 . B. 25 . C. 5!. D. 2 5 . Lời giải Chọn A
Xét tập A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Ta thấy tập A gồm 5 chữ số chẵn và 5 chữ số lẻ.
Mỗi số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau mà hai chữ số này đều lẻ chính là một chỉnh hợp
chập hai của năm chữ số lẻ.
Câu 14. Cho tập A ={1;2;3;4;5;6;7;8}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số
phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5? A. 20100. B. 12260. C. 40320. D. 15120. Lời giải Chọn D
Gọi số tự nhiên có 8 chữ số phân biệt là: a a a a a a a a . 1 2 3 4 5 6 7 8
Do các số cần lập là số lẻ và không chia hết cho 5 nên chọn a có 3 cách, a = {1;3;7}. 8 8
Xếp 7 số vào 7 vị trí còn lại có 7! cách. Vậy, có 3.7!=15120 số cần lập.
Câu 15. Khai triển nhị thức 5
(2x + y) . Ta được kết quả là: A. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x +16x y + 8x y + 4x y + 2xy + y . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x + 80x y + 80x y + 40x y +10xy + y . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
2x +10x y + 20x y + 20x y +10xy + y . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
32x +10000x y + 80000x y + 400x y +10xy + y . Lời giải Chọn B 5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 5
(2x + y) = C (2x) + C (2x) y + C (2x) y + C (2x) y + C (2x)y + C y 5 5 5 5 5 5 . 5 4 3 2 2 3 4 5
= 32x + 80x y + 80x y + 40x y +10xy + y Câu 16. Đa thức 5 4 3 2 2 3 4 5
P(x) = x − 5x y +10x y −10x y + 5xy y là khai triển của nhị thức nào dưới đây? A. 5 (x y) . B. 5 (x + y) . C. 5 (2x y) . D. 5 (x − 2y) . Lời giải Chọn A
Nhận thấy P(x) có dấu đan xen nên loại đáp án B. Hệ số của 5
x bằng 1 nên loại đáp án C và còn lại hai đáp án A D thì chỉ có A phù hợp (vì
khai triển số hạng cuôi của đáp án A là 5 −y ). 5
Câu 17. Khai triển của nhị thức  1  x −   là: x A. 5 3 10 5 1
x + 5x +10x + + + . B. 5 3 10 5 1
x − 5x +10x − + − . 3 5 x x x 3 5 x x x C. 5 3 10 5 1
5x −10x +10x − + − . D. 5 3 10 5 1
5x +10x +10x + + + . 3 5 x x x 3 5 x x x Lời giải Chọn B 5 1 2 3 4 5  1  0 5 1 4  1 −  2 3  1 −  3 2  1 −  4 1  1 −  5  1 x
C x C x   C x   C x   C x   C −  − = ⋅ + ⋅ ⋅ + + + +   5 5 5 5 5 5 x x x x xx              . 5 3 10 5 1
= x − 5x +10x − + − . 3 5 x x x
Câu 18. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4 (1− 2x) . A. 1. B. 1 − . C. 81. D. 81 − . Lời giải Chọn A
Tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4 (2x − 3) chính
là giá trị của biêu thức 4
(2x − 3) tại x =1. Vậy 4 S = (1− 2⋅1) =1.
Câu 19. Nếu tập X n phần tử thì số tập con khác rỗng của X là: A. 2n −1. B. 2n . C. n 1 2 − . D. 2n +1. Lời giải Chọn A
Số tập con khác rỗng của X là 1 2 3
C + C + C +……+ n C . n n n n Xét khai triển n 0 1 2 2 3 3
(1+ x) = C + C x + C x + C x +……+ n n C x . n n n n n
Thay x =1, ta được: 0 1 2 3
C + C + C + C +……+ n
C = (1+1)n = 2n . n n n n n Suy ra: 1 2 3 n n 0
C + C + C +……+ C = C . n n n n 2 − = n 2n −1   
Câu 20. Cho a = ( 5;
− 0),b = (4; x) . Hai vectơ a b cùng phương nếu số x là: A. 5 − . B. 4. C. 1 − . D. 0. Lời giải Chọn D    5    5 − = 4kk = −
Ta có: a b cùng phương ⇔ a = k b(k ∈) ⇔  ⇔  4 . 0 =  kx   x = 0     
Câu 21. Cho = ( ;2), = ( 5 − ;1),  a x b c = ( ;
x 7) . Vectơ c = 2a + 3b nếu: A. x = 3. B. x = 15 − . C. x =15. D. x = 5. Lời giải Chọn C   
x = 2x + 3⋅( 5) −
Ta có: c = 2a + 3b ⇔  ⇔ x =15 . 7 = 2⋅ 2 + 3.1     
Câu 22. Cho = (0;1), = ( 1 − ;2),  a b c = ( 3 − ; 2
− ) . Tọa độ của = 3 + 2 − 4 u a b c là: A. (10; 15 − ) . B. (15;10). C. (10;15). D. ( 10 − ;15) . Lời giải Chọn C    Ta có: = 3 + 2 − 4 u a b c = (3⋅0 + 2.( 1 − ) − 4⋅( 3
− );3⋅1+ 2⋅2 − 4⋅( 2) − ) = (10;15) .     Câu 23. Cho (
A 0;3), B(4;2) . Điểm D thỏa mãn OD + 2DA − 2DB = 0 , tọa độ D là: A. ( 3 − ;3) . B. (8; 2 − ) . C. ( 8; − 2) . D.  5 2;   . 2    Lời giải Chọn B .     x − + − x − − x = D
0 2(0 D ) 2(4 D ) 0
Ta có: OD + 2DA − 2DB = 0 ⇔  y − + − y − − y =  D 0 2(3 D ) 2(2 D ) 0 x = D 8 ⇔  . ⇒ D(8; 2) − . y = −  D 2
Câu 24. Tam giác ABC C( 2; − 4
− ) , trọng tâm G(0;4) , trung điểm cạnh BC M (2;0). Tọa độ A B là: A. (
A 4;12), B(4;6) . B. ( A 4 − ; 12) − , B(6;4) . C. ( A 4 − ;12), B(6;4) . D. ( A 4; 12) − , B( 6 − ;4) . Lời giải Chọn C  x + B ( 2) 2 − =  2 x = B 6
Ta có: M (2;0) là trung điểm BC nên  ⇔  ⇒ B(6;4) . y + y B ( 4) − =   B 4 0 =  2  x + A 6 + ( 2) 0 − =  3 x = A 4 −
G(0;4) là trọng tâm tam giác ABC nên  ⇔ . y + y A 4 + ( 4)  − =   A 12 4 =  3 Vậy ( A 4 − ;12) . Câu 25. Cho ( A 1;2), B( 2
− ;6) . Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm ,
A B, M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là: A.  10 0;     . B. 10 0;− . C. (10;0) . D. ( 10 − ;0) . 3      3  Lời giải Chọn A  
Gọi M (0; y)∈Oy . Ta có AB = ( 3 − ;4), AM = ( 1 − ; y − 2) .   Ba điểm ,
A B, M thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương với AM . 1 − y − 2 10 ⇔ = ⇔ y = . Vậy  10 M 0;  . 3 − 4 3 3   
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho B(5; 4
− ),C(3;7) . Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là: A. E(1;18) . B. E(7;15). C. E(7; 1) − . D. E(7; 1 − 5) . Lời giải Chọn D
Ta có: E đối xứng với C qua B B là trung điểm đoạn thẳng EC Do đó, ta có:  x + E 3 5 =  2 x = E 7  ⇔  ⇒ E(7; 1 − 5) . y + y E 7 =   E 15 4 − − =  2
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho ( A 2 − ;0), B(5; 4 − ),C( 5
− ;1) . Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD là hình bình hành là: A. D( 8; − 5 − ) . B. D(8;5) . C. D( 8; − 5) . D. D(8; 5 − ). Lời giải Chọn D    5 − − 5 = 2 − − xx = D 8
Ta có: BCAD là hình bình hành khi BC = DA D ⇔ . Vậy 1  + 4 = 0−   y y =  D 5 − D D(8; 5 − ).    
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho a = (1;3),b = ( 2;
− 1) . Tích vô hướng của 2 vectơ a b là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn A  
Ta có : a b =1⋅( 2) − + 3⋅1 =1.
Câu 29. Đường thẳng đi qua ( A 3
− ;2) và nhận n = (1;5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. x + 5y + 7 = 0 . B. 5
x + y −17 = 0 .
C. x + 5y −13 = 0 .
D. x + 5y − 7 = 0.
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua ( A 0; 2
− ) và có vectơ chỉ phương u = (2; 3) −
là: x=2tx = 2 x = 3tx = 2 + t A. . B.  . C. . D. .y = 2 − − 3ty = 3 − − 2t. y = 3 + 2ty = 3 − − 2t
Câu 31. Phương trình tham số của đường thẳng : x y d = 1 là: 4 3 x = 4 + 3tx = 4 − 4tx = 4 + 4tx = 4 − 3t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 4ty = 3t. y = 3t. y = 4t Lời giải
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến   1 1 n ; −  = 
nên có thể chọn một vectơ chỉ phương của 4 3   
d là u = (4;3) . Ta thấy d đi qua điểm có tọ ̣ độ (4;0) . x = 4 + 4t
Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là:  Chọn C .  y = 3t
Câu 32. Phương trình đường thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm ( A 2;
− 0), B(0;5) là:
A. x y =1.
B. x y =1.
C. 5x + 2y −10 = 0. D. 5x − 2y +10 = 0. 2 5 2 − 5 x =1+ 2t
x = 2 + 5 ′t ∆ : ∆ : 1  2  ′
Câu 33. Cho hai đường thẳng
y = 3− 5t
y = 2 − 2t .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng ∆ và ∆ song song với nhau. 1 2
B. Hai đường thẳng ∆ và ∆ cắt nhau nhưng không vuông góc. 1 2
C. Hai đường thẳng ∆ và ∆ vuông góc với nhau. 1 2
D. Hai đường thẳng ∆ và ∆ trùng nhau. 1 2  x = 1 − + mt
Câu 34. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng ∆ : x − 2y +1= 0 và ∆ : vuông 1 2 
y = 2 − (m +1)t
góc với nhau? vuông góc với nhau? A. m = 2 − .
B. m = 2 . C. m = 1 − . D. m =1. Lời giải
∆ nhận u = (2;1) là vectơ chỉ phương và ∆ nhận u = ( ;
m m −1) là vectơ chỉ phương. ∆ 1 1 2 2 1
và ∆ vuông góc với nhau nếu  ⋅ 
u u = 0 ⇔ 2m +1.(−m −1) = 0 ⇔ m =1. Chọn D. 2 1 2 x = 2 + t
Câu 35. Côsin góc giữa hai đường thẳng ∆ : −x + 3y −1= 0 và ∆ : bằng: 1 2  y =1− 2t A. 5 . B. 10 . C. 2 . D. 5 . 10 10 10 2 Lời giải ∆ ,∆ lần lượt nhận  = ( 1 − ;3),  n
n = (2;1) là vectơ pháp tuyến. Vậy 1 2 1 2   ( n n ∆ ∆ ) = (   n n ) ⋅ 1 2 | 1 − ⋅ 2 + 3⋅1| 2 cos , cos , = = = . Chọn C 1 2 1 2   2 2 2 2 n n ( 1) − + 3 ⋅ 2 +1 10 1 2 2. Tự luận
Câu 1.
Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Trên d có 10 điểm phân biệt, trên d có 1 2 1 2
n điểm phân biệt (n ≥ 2) . Biết rằng có 2800 tam giác mà đỉnh của chúng là các điểm nói trên. Tìm n . Lời giải
Nhận xét: Một tam giác được tạo thành cần 2 điểm thuộc d ;1 điểm thuộc d và ngược lại. Vì 1 2
vậy số tam giác có được là: 2 1 1 2 C C + C C . 10 n 10 n Ta có: 2 1 1 2
C C + C C = 2800 ⇔ 45n + 5n(n −1) − 2800 = 0 ⇔ n = . n n 20 10 10
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số được chọn từ 1,2, 3,4, 5 sao cho chũ̃ số 2 có mặt
đúng hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần? Lời giải
Xét bảy ô tương ứng với bảy chữ số của số tự nhiên cần lập.
Chọn hai từ bảy vị trí để đặt chữ số 2: có 2 C (cách). 7
Chọn ba từ năm vị trí còn lại để đặt chữ số 3: có 3 C (cách). 5
Chọn hai chữ số từ {1;4;5} rồi xếp vào hai vị trí cuối: 2 A (cách). 3
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là 2 3 2 C C A =1260 . 7 5 3
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1
− ;4), B(1;1),C(3; 1 − ) .
Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho | MA MB | bé nhất. Lời giải:
Ta thấy: y y = 4.1 > 0 ⇒ A B nằm cùng phía so với trục Ox . Ta có: | AM BM |≤ AB nên A B ,
| AM BM | = AB . max
Giá trị lớn nhất này đạt được khi ,
A B, M thẳng hàng ( M nằm ngoài AB) . Gọi   M ( ;
x 0)∈Ox AM = (x +1; 4 − ), AB = (2; 3) − .   Ta có: x + −
AM , AB cùng phương 1 4 5 ⇔ =
⇔ 3(x +1) = 8 ⇔ x = hay  8 M  ;0 . 2 3 − 3 3    x = t
Câu 4. Cho hai đường thẳng d : 
,d : x + y + 3 = 0 . Viết phương trình tham số đường 1 2 y = 2 − + 2t
thẳng d qua điểm M (3;0) , đồng thời cắt hai đường thẳng d ,d tại hai điểm , 1 2 A B sao cho M
là trung điểm của đoạn AB . Lời giải:
Xét đường thẳng d : x + y + 3 = 0 ; thay ′ x t y 3 ′
= ⇒ = − − t , ta có phương trình tham số 2 ′ x = : t d . 2  y = 3 ′ − − t
Gọi A = d d ⇒ ( A t; 2 − + 2t) ; gọi ′ B d d B t ; 3 ′ = ∩ ⇒ − − t . 2 ( ) 1 ′   3 t +  11 = t  ′ tt + t = 6 =  
M (3;0) là trung điểm của đoạn AB nên  2  3  ⇒  ⇒  . Ta  2 − + 2t − 3 ′ 2 ′ t t =  5 ′ 7 0 − = tt =  2   3  có 11 16   2 16  2 ; ⇒ AM = −  A    ;− = − 
u với u = (1;8) là một vectơ chỉ phương của d . 3 3 3 3      3 x = 3 + t
Phương trình tham số của d là  .
y = 8t HẾT ĐỀ SỐ 9
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC Môn: TOÁN - Lớp 10
DÙNG CHO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách nằm ngang sao cho hai quyển sách kề nhau phải khác loại nhau? A. 362880. B. 2880. C. 5760. D. 20.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số? A. 900. B. 901. C. 899. D. 999.
Câu 3. Cho sáu chữ số gồm 2,3,4,5,6,7 . Số các số tự nhiên chã̃n có ba chữ số lập thành từ sáu chữ số đó là: A. 36. B. 18. C. 256. D. 108.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần? A. 5. B. 15. C. 55. D. 10.
Câu 5. Từ các chữ số 0,1,2,3,4 có thể tạo ra được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau? A. 60. B. 100. C. 48. D. 24.
Câu 6. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có đúng 3 nam và 1 nữ. A. 204. B. 1260. C. 315. D. 210.
Câu 7. Cho tứ giác ABCD , số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là: A. 12. B. 6. C. 4. D. 10.
Câu 8. Cho tập A = {1;2;3;4;5;6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A. 15. B. 360. C. 24. D. 720.
Câu 9. Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác? A. 15. B. 495. C. 16. D. 30.
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số? A. 5.2!. B. 2 5A . C. 450. D. 2 5A . 9 8
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 4 C . B. 3 9A . C. 4 A . D. 3 9C . 10 9 10 9
Câu 12. Trong một nhóm 7 người sáng lập công ty, cần chọn 3 người để bầu vào hội đồng quản trị với
chức vụ: CEO , chủ tịch, phó chủ tịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 70. B. 35. C. 21. D. 210.
Câu 13. Trong một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Cần chọn ra một viên bi từ hộp này. Số cách chọn là? A. 60. B. 12. C. 47. D. 30.
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số dạng abcde và thỏa mãn a b < c d e ? A. 5 A . B. 5 A . C. 5 C . D. 5 C . 9 15 9 12
Câu 15. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4
(1+ 3x) , số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dần của x là: A. 108x . B. 2 54x . C. 1. D. 12x .
Câu 16. Khai triển của nhị thức 5 (xy + 2) là: A. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y +10x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32 . B. 5 5 4 4 3 3 2 2
5x y +10x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32. C. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y +100x y + 400x y + 80x y + 80xy + 32 . D. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y −10x y + 40x y −80x y + 80xy − 32 .
Câu 17. Tìm hệ số của 2 2
x y trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4 (x + 2y) . A. 32. B. 8. C. 24. D. 16.
Câu 18. Tìm số hạng chứa 2
x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2 4
P(x) = 4x + x(x − 2) . A. 2 28x . B. 2 28 − x . C. 2 24 − x . D. 2 24x .
Câu 19. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn 3 2 A + 2A = . Tìm hệ số của 3
x trong khai triển nhị thức n n 48
Niu-tơn của (1− 3 )n x . A. 108 − . B. 81. C. 54. D. 12 − .
Câu 20. Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?   A. a = (2; 1) − và b = ( 3 − ;4) . B.a = (3; 4 − ) và b = ( 3 − ;4) .   C.a = ( 2; − 3) − và b = ( 6; − 4) . D.a = (7; 3) − và b = (3; 7 − ) .
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy cho (
A 1;2), B(4;1),C(5;4) . Tính  BAC ? A. 60°. B. 45°. C. 90° . D. 120°. 
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm ( A 1; 2
− ), B(0;3),C( 3 − ;4) và D( 1;
− 8) . Phân tích CD  
qua AB AC .      
A. CD = 2AB − 2AC .
B. CD = 2AB AC .     
C. CD = 3AB AC . D. 1
CD = 2AB AC . 2
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho ( A m −1; 1
− ), B(2;2 − 2m),C(m + 3;3) . Tìm giá trị m để , A B,C
ba điểm thẳng hàng? A. m = 2 . B. m = 0. C. m = 3 . D. m =1.
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho ( A 4;2), B(1; 5
− ) . Tìm tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . A.  38 21 I ;  − −    . B. 5 I  ;2 . 11 11      3  C.  38 21 I ;     . D. 1 7 I  ; . 11 11      3 3 
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm (
A 1;1) . Gọi điểm B là điểm đối xứng với A qua điểm I( 1;
− 2) . Tìm điểm C có hoành độ bằng 2
− sao cho tam giác ABC vuông tại C . A. C( 2; − 0) hoặc C( 2; − 4). B. C( 2 − ;1) hoặc C( 2; − 3) . C. C( 2; − 2) hoặc C( 2; − 2 − ) . D. C( 2 − ; 1) − hoặc C( 2; − 3) − .
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm  9 ( A 1;2), B ;3 − 
. Tìm tọa độ điềm C trên trục Ox sao 2   
cho tam giác ABC vuông tại C C có tọa độ nguyên. A. (3;0) . B. ( 3 − ;0) . C. (0;3) . D. (0; 3) − .
Câu 27. Cho tam giác ABC với ( A 1; 2 − ), B(2; 3
− ),C(3;0) . Tìm giao điểm của đường phân giác ngoài
của góc A và đường thẳng BC : A. ( 1; − 6) . B. (1;6) . C. ( 1; − 6 − ) . D. (1; 6 − ) .
Câu 28. Cho hai điểm ( A 3 − ;1) và B( 5;
− 5) . Tìm điểm M trên trục ′yOy sao cho MB MA lớn nhất. A. M (0; 5 − ) . B. M (0;5) . C. M (0;3) . D. M (0; 6 − ) .
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ( A 2;0), B(0; 3) − là:
A. x y =1.
B. x + y =1.
C. x y =1.
D. x + y =1. 2 3 − 3 − 2 2 3 3 2
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (3; 4
− ) và song song với đường thẳng x − 7 y + 5 d : = là: 1 2 1 −  x = 3+ 2tx = 3+ tx = 3+ 2tx = 3− 2t A.  . B.  . C.. D.  . y = 4 − − ty = 4 − + 2ty = 4 − + ty = 4 − − t
Câu 31. Cho tam giác ABC có ( A 3 − ;1), B(2; 1) − và C( 1;
− 5) . Phương trình đường trung tuyến kẻ từ B
của tam giác ABC là:
A. 7x + 6y + 20 = 0 .
B. x y −3 = 0 .
C. 7x + 6y + 8 = 0.
D. x + y −1 = 0 .
Câu 32. Cho hai điểm M ( 3 − ;3) và N( 1;
− 5). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng MN là:
A. x + y + 6 = 0 .
B. x + y − 2 = 0 .
C. x y + 6 = 0 .
D. x y − 2 = 0 .x = 1 − + 4t
Câu 33. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2
x + 3y −1 = 0 và ∆ : bằng: 1 2  y = 3 − − 6t A. 90°. B. 60° . C. 30°. D. 45° .
Câu 34. Số đo góc giữa hai đường thẳng d : 2
x + y −1 = 0 và d : 3x + y + 5 = 0 bằng: 1 2 A. 30°. B. 60° . C. 90°. D. 45° .
Câu 35. Khoảng cách từ điểm M (1; 1
− ) đến đường thẳng ∆ : 3
x + 4y − 3 = 0 bằng: A. 4 . B. 2. C. 4 . D. 10 . 5 5 5 2. Tự luận
Câu 1. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ?
Câu 2. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu?
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1
− ;4), B(1;1),C(3; 1 − ) .
Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA NC | bé nhất. x =1+ t Câu 4. Cho ( A 1;6), B( 3 − ;4),∆ : 
(t ∈) . Tìm N ∈∆ sao cho khoảng cách từ góc tọa độ O y = 1+ 2t
đến N nhỏ nhất. HẾT ĐỀ SỐ 10
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1B 2A 3D 4D 5C 6D 7A 8B 9A 10C 11B 12D 13B 14D 15D
16A 17C 18B 19A 20C 21B 22B 23B 24A 25A 26A 27D 28A 29C 30A 31D 32B 33A 34D 35B 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Một học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách nằm ngang sao cho hai quyển sách kề nhau phải khác loại nhau? A. 362880. B. 2880. C. 5760. D. 20. Lời giải Chọn B
Cách xếp thỏa mãn phải theo thứ tự sau: Ngữ văn - Toán - Ngữ văn - Toán -
Ngữ văn - Toán - Ngữ văn - Toán - Ngữ văn.
Vậy có 5⋅4⋅4⋅3⋅3⋅2⋅2⋅1 = 2880 cách sắp xếp thỏa mãn.
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số? A. 900. B. 901. C. 899. D. 999. Lời giải Chọn A
Gọi số tự nhiên có ba chữ số là: abc .
Chọn a khác 0: có 9 cách chọn. Chọn b : có 10 cách chọn.
Chọn c : có 10 cách chọn
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn là: 9.10.10 = 900 .
Câu 3. Cho sáu chữ số gồm 2,3,4,5,6,7 . Số các số tự nhiên chã̃n có ba chữ số lập thành từ sáu chữ số đó là: A. 36. B. 18. C. 256. D. 108. Lời giải Chọn D
Gọi số tự nhiên có ba chữ số cần tìm là: abc .
Chọn c ∈{2;4;6}: có 3 cách. Số cách chọn a b đều giống nhau và bằng 6.
Vậy có tất cả 3.6⋅6 =108 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần? A. 5. B. 15. C. 55. D. 10. Lời giải Chọn D
Xét thứ tự cho sã̃n của mười chữ số: {9,8,7,6,5,4,3,2,1,0}.
Với mỗi lần bỏ đi một chữ số từ tập trên và ghép chín chữ số còn lại thành một số tự nhiên (giữ
nguyên thứ tự cho sẵn) thì ta được một số tự nhiên thỏa mãn đề bài. Vậy có 10 số tự nhiên thỏa mãn.
Câu 5. Từ các chữ số 0,1,2,3,4 có thể tạo ra được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau? A. 60. B. 100. C. 48. D. 24. Lời giải Chọn C
Gọi abc là số tự nhiêm gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0;1;2;3;4 .
Với a ≠ 0 thì các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 2 4⋅ A = 48 . 4
Câu 6. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có đúng 3 nam và 1 nữ. A. 204. B. 1260. C. 315. D. 210. Lời giải Chọn D
Chọn 4 em đi trực sao cho có đúng 3 nam và 1 nữ: Chọn 3 nam có 3
C cách; Chọn 1 nữ có 1 C 7 6 cách. Vậy có 3 1
C C = 210 cách. 7 6
Câu 7. Cho tứ giác ABCD , số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là: A. 12. B. 6. C. 4. D. 10. Lời giải Chọn A
Số vectơ khác vecto-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là: 2 A =12 . 4
Câu 8. Cho tập A ={1;2;3;4;5;6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A. 15. B. 360. C. 24. D. 720. Lời giải Chọn B
Số từ nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập từ A = {1;2;3;4;5;6} là 4 A = 360 số. 6
Câu 9. Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác? A. 15. B. 495. C. 16. D. 30. Lời giải Chọn A
Mỗi hình chữ nhật thỏa mãn yêu cầu bài toán thì hai đường chéo của nó là hai đường kính của
đường tròn ngoại tiếp đa giác đều 12 cạnh. Ngược lại lấy hai đường chéo là đường kính trong
các đường chéo ta lập được đúng một hình chữ nhật thỏa mãn yêu cầu.
Có tất cả 6 đường chéo là đường kính.
Vậy số hình chữ nhật thỏa mãn là 2 C =15 . 6
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số? A. 5.2!. B. 2 5A . C. 450. D. 2 5A . 9 8 Lời giải Chọn C
Gọi số tự nhiên chẵn có dạng: abc trong đó a,b,c N,a ≠ 0 . Chọn c : có 5 cách chọn; Chọn
a : có 9 cách chọn; Chọn b : có 10 cách chọn. Vậy có: 5⋅9⋅10 = 450 số tự nhiên có ba chữ số chẵn.
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 4 C . B. 3 9A . C. 4 A . D. 3 9C . 10 9 10 9 Lời giải Chọn B
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau là a a a a . Chọn a có 9 cách; Chọn a a a 1 2 3 4 1 2 3 4 có 3
A cách. Vậy có tất cả là: 3 9.A số. 9 9
Câu 12. Trong một nhóm 7 người sáng lập công ty, cần chọn 3 người để bầu vào hội đồng quản trị với
chức vụ: CEO , chủ tịch, phó chủ tịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 70. B. 35. C. 21. D. 210. Lời giải Chọn D
Số cách chọn 3 người để bầu vào hội đồng quản trị với chức vụ: CEO, chủ tịch, phó chủ tịch là 3 A = 210. 7
Câu 13. Trong một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Cần chọn ra một viên bi từ hộp này. Số cách chọn là? A. 60. B. 12. C. 47. D. 30. Lời giải Chọn B
Tổng số viên bi là 12. Số cách chọn ra một viên bi trong số 12 viên bi là 1 C =12 . 12
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số dạng abcde và thỏa mãn a b < c d e ? A. 5 A . B. 5 A . C. 5 C . D. 5 C . 9 15 9 12 Lời giải Chọn D
Ta có 1≤ a < b +1< c +1< d + 2 < e + 3 ≤12 . Với mỗi bộ số a,b +1,c +1,d + 2,e + 3 có 1 số
thỏa mãn đề bài. Vậy có 5
C số thỏa mãn đề bài. 12
Câu 15. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4
(1+ 3x) , số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dần của x là: A. 108x . B. 2 54x . C. 1. D. 12x . Lời giải Chọn D 4 4 Ta có 4 (1+ 3x) = ∑ k
C (3x)k = ∑ k C 3k k x . 4 4 k=0 k=0
Do đó số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dân của x ứng với k =1, tức là 1 1
C 3 x =12x . 4
Câu 16. Khai triển của nhị thức 5 (xy + 2) là: A. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y +10x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32 . B. 5 5 4 4 3 3 2 2
5x y +10x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32. C. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y +100x y + 400x y + 80x y + 80xy + 32 . D. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y −10x y + 40x y −80x y + 80xy − 32 . Lời giải
Chọn A 5 0 5 1 4 1 2 3 2 3 2 3 4 1 4 5 5
(xy + 2) = C (xy) + C (xy) ⋅2 + C (xy) ⋅2 + C (xy) ⋅2 + C (xy) ⋅2 + C ⋅2 5 5 5 5 5 5 . 5 5 4 4 3 3 2 2
= x y +10x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32.
Câu 17. Tìm hệ số của 2 2
x y trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 4 (x + 2y) . A. 32. B. 8. C. 24. D. 16. Lời giải Chọn C 4 4 4 k 4−k k k k 4
(x + 2y) = ∑C x (2y) = ∑C ⋅2 − ⋅ k k
x y . Số hạng chứa 2 2
x y trong khai triển trên ứng 4 4 k=0 k=0 4 − k = 2 với 
k = 2. Vậy hệ số của 2 2
x y trong khai triển của 4 (x + 2y) là 2 2 C ⋅2 = 24 . k = 2 4
Câu 18. Tìm số hạng chứa 2
x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2 4
P(x) = 4x + x(x − 2) . A. 2 28x . B. 2 28 − x . C. 2 24 − x . D. 2 24x . Lời giải Chọn B 4 4 2 4 2 k 4−k k 2 k k 5
P(x) = 4x + x(x − 2) = 4x + xC x ( 2) −
= 4x + ∑C ( 2) − − k x 4 4 k=0 k=0 Số hạng chứa 2
x (ứng với k = 3) trong khai triển P(x) là 3 3 2 2 4 + C ( 2) −  x = 28 −  x . 4 
Câu 19. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn 3 2 A + 2A = . Tìm hệ số của 3
x trong khai triển nhị thức n n 48
Niu-tơn của (1− 3 )n x . A. 108 − . B. 81. C. 54. D. 12 − . Lời giải Chọn A ĐK: 3 2 n! n!
n ≥ 3;nN A + A n 2 = n 48 ⇔ + 2⋅ = 48 (n − 3)! (n − 2)! 3 2
n(n −1)(n − 2) + 2.n(n −1) = 48 ⇔ n n − 48 = 0 ⇔ n = 4 (thỏa) 4 4 Ta có 4
(1− 3x) = ∑ k C ( 3
x)k = ∑ k C ( 3 − )k k x . 4 4 k=0 k=0 Hệ số của 3
x trong khai triển trên ứng với k = 3. Vậy hệ số của 3 x trong khai triển 4 (1− 3x) là 3 3 C ⋅( 3 − ) = 108 − . 4
Câu 20. Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?   A. a = (2; 1) − và b = ( 3 − ;4) . B. a = (3; 4 − ) và b = ( 3 − ;4) .   C. a = ( 2; − 3) − và b = ( 6; − 4) . D. a = (7; 3) − và b = (3; 7 − ) . Lời giải Chọn C    
Xét phương án C: a b = 2 − ⋅( 6)
− − 3⋅4 = 0 ⇒ a b .
Ta dễ dàng kiểm tra rằng các phương án A,B,D sai.
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy cho (
A 1;2), B(4;1),C(5;4) . Tính  BAC ? A. 60°. B. 45°. C. 90° . D. 120°. Lời giải Chọn B       Ta có AB AC 10 2 AB = (3; 1
− ), AC = (4;2) ⇒ cos(AB, AC) = = = AB AC 10 ⋅ 20 2  
⇒ (AB, AC) = 45°. 
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm ( A 1; 2
− ), B(0;3),C( 3 − ;4) và D( 1;
− 8) . Phân tích CD  
qua AB AC .      
A. CD = 2AB − 2AC .
B. CD = 2AB AC .     
C. CD = 3AB AC . D. 1
CD = 2AB AC . 2 Lời giải Chọn B       Ta có: AB = ( 1 − ;5), AC = ( 4;
− 6),CD = (2;4) . Gọi CD = xAB + y AC .
−x − 4y = 2  x = 2    Khi đó:  ⇔ 
CD = 2AB AC . 5x +  6y = 4 y = 1 −
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho ( A m −1; 1
− ), B(2;2 − 2m),C(m + 3;3) . Tìm giá trị m để , A B,C
ba điểm thẳng hàng? A. m = 2 . B. m = 0. C. m = 3 . D. m =1. Lời giải Chọn B .   Ta có: AB = (3− ;
m 3− 2m), AC = (4;4).   Ba điểm ,
A B,C thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương với AC 3− m 3− 2 ⇔ = m m = 0. 4 4
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho ( A 4;2), B(1; 5
− ) . Tìm tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . A.  38 21 I ;  − −    . B. 5 I  ;2 . 11 11      3  C.  38 21 I ;     . D. 1 7 I  ; . 11 11      3 3  Lời giải Chọn A Gọi I( ;
x y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . 2 2 2 2 2 2 OI = AI
x + y = (x − 4) + (y − 2) 2x + y = 5 Ta có:  ⇔  ⇔ 2 2 2 2 2 2  OI = BI x + y =  
(x −1) + (y + 5) x − 5y =13  38 x =  11  38 21  I  ; −  ⇔ ⇒ . 21 11 11  −    y =  11
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm (
A 1;1) . Gọi điểm B là điểm đối xứng với A qua điểm I( 1;
− 2) . Tìm điểm C có hoành độ bằng 2
− sao cho tam giác ABC vuông tại C . A. C( 2; − 0) hoặc C( 2; − 4). B. C( 2 − ;1) hoặc C( 2; − 3) . C. C( 2; − 2) hoặc C( 2; − 2 − ) . D. C( 2 − ; 1) − hoặc C( 2; − 3) − . Lời giải Chọn A 
CA = (3;1−t)
Do I là trung điểm của AB nên B( 3 − ;3) . Gọi C( 2;
t) ⇒  . CB = ( 1; − 3− t)  
Tam giác ABC vuông tại C CACB = 0 ⇔ 3 . ( 1
− ) + (1− t)(3− t) = 0
t = 0 ⇒ C( 2; − 0) 2
t − 4t = 0 ⇔  . .
t = 4 ⇒ C( 2; − 4)
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm  9 ( A 1;2), B ;3 − 
. Tìm tọa độ điềm C trên trục Ox sao 2   
cho tam giác ABC vuông tại C C có tọa độ nguyên. A. (3;0) . B. ( 3 − ;0) . C. (0;3) . D. (0; 3) − . Lời giải Chọn A   Gọi C( ;
x 0)∈Ox . Ta có  9
AC (x 1; 2), BC x ; 3 = + − = − −  . 2      ∆ABC vuông tại  9 C AC BC 0 (x 1)  ⇔ ⋅ = ⇔ + x − + ( 2 − )( 3 − ) =   0  2  x = 3 2 2x 7x 3 0  ⇔ − + = ⇔
1 . Vì C có tọa độ nguyên nên C(3;0) . x =  2
Câu 27. Cho tam giác ABC với ( A 1; 2 − ), B(2; 3
− ),C(3;0) . Tìm giao điểm của đường phân giác ngoài
của góc A và đường thẳng BC : A. ( 1; − 6) . B. (1;6) . C. ( 1; − 6 − ) . D. (1; 6 − ) . Lời giải Chọn D 2 2 2 2 AB = (2 −1) + ( 3
− + 2) = 2, AC = (3−1) + (0 + 2) = 2 2.
Gọi E là chân đường phân giác ngoài tam giác ABC kẻ từ A , ta có: EC AC   3  −  x = − x E 2(2 E ) =
= 2 ⇒ EC = 2EB EB AB  0 − y = − − yE 2( 3 E ) x = E 1 ⇒  ⇒ E(1; 6) − . . y = −  E 6
Câu 28. Cho hai điểm ( A 3 − ;1) và B( 5;
− 5) . Tìm điểm M trên trục ′yOy sao cho MB MA lớn nhất. A. M (0; 5 − ) . B. M (0;5) . C. M (0;3) . D. M (0; 6 − ) . Lời giải Chọn A
Nhận thấy: x x = ( 3 − )( 5 − ) =15 > nên A B 0 ,
A B nằm cùng phía so với Oy .
Với M thuộc Oy , ta có: MB MA AB . Do đó MB MA lớn nhất bằng A ;
B khi đó M , , A B
thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB .  
Gọi M (0; y) ⇒ MA = ( 3
− ;1− y), MB = ( 5 − ;5 − y) .  
MA cùng phương với MB nên 3 − 1− = y 5 − 5 − y ⇒ 5
− (1− y) + 3(5 − y) = 0 ⇒ y = 5 − . Do đó M (0; 5 − ) .
Câu 29. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ( A 2;0), B(0; 3) − là:
A. x y =1.
B. x + y =1.
C. x y =1.
D. x + y =1. 2 3 − 3 − 2 2 3 3 2
Câu 30. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (3; 4
− ) và song song với đường thẳng x − 7 y + 5 d : = là: 1 2 1 −  x = 3+ 2tx = 3+ tx = 3+ 2tx = 3− 2t A.  . B.  . C. . D.  . y = 4 − − ty = 4 − + 2ty = 4 − + ty = 4 − − t Lời giải
Đường thẳng d có u = (2; 1)
− là vectơ chỉ phương. Đường thẳng d song song với d nên 1 1 1 u = (2; 1)
− cũng là vectơ chỉ phương của d . Mà M thuộc d . Vậy phương trình tham số của 1  x = 3+ 2t d là:  Chọn A . y = 4 − − t
Câu 31. Cho tam giác ABC có ( A 3 − ;1), B(2; 1) − và C( 1;
− 5) . Phương trình đường trung tuyến kẻ từ B
của tam giác ABC là:
A. 7x + 6y + 20 = 0 .
B. x y −3 = 0 .
C. 7x + 6y + 8 = 0.
D. x + y −1 = 0 . Lời giải
Gọi M là trung điểm của AC , suy ra M ( 2; − 3).
Đường trung tuyến kẻ từ B của tam giác ABC đi qua hai điểm B M nên phương trình BM là: x − 2 y +1 =
x + y −1 = 0. Chọn D . 2 − − 2 3− ( 1) −
Câu 32. Cho hai điểm M ( 3 − ;3) và N( 1;
− 5). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng MN là:
A. x + y + 6 = 0 .
B. x + y − 2 = 0 .
C. x y + 6 = 0 .
D. x y − 2 = 0 . Lời giải
Gọi đường trung trực của đoạn thẳng MN d . 
Ta có: MN = (2;2) là một vectơ pháp tuyến của d . Trung điểm I của MN có toạ độ ( 2; − 4) thuộc d .
Vậy phương trình của d là: 2(x + 2) + 2(y − 4) = 0 ⇔ x + y − 2 = 0 . Chọn B . x = 1 − + 4t
Câu 33. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆ : 2
x + 3y −1 = 0 và ∆ : bằng: 1 2  y = 3 − − 6t A. 90°. B. 60° . C. 30°. D. 45° . Lời giải
∆ ,∆ lần lượt nhận  = ( 2; − 3),  n
n = (6;4) là vectơ pháp tuyến. Ta có:  ⋅ 
n n = 0 nên ∆ ⊥ ∆ . 1 2 1 2 1 2 1 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng là 90°. Chọn A .
Câu 34. Số đo góc giữa hai đường thẳng d : 2
x + y −1 = 0 và d : 3x + y + 5 = 0 bằng: 1 2 A. 30°. B. 60° . C. 90°. D. 45° . Lời giải d ,d lần lượt nhận  = ( 2 − ;1),  n n = (3;1)
là vectơ pháp tuyến. Vậy 1 2 1 2   ( ) n n d d = (   n n ) ⋅ 1 2 | 2 − ⋅3+1⋅1| 2 cos , cos , = = = . Suy ra (d ,d 45° = . 1 2 ) Chọn 1 2 1 2   2 2 2 2 n n ( 2) − +1 ⋅ 3 +1 2 1 2 D.
Câu 35. Khoảng cách từ điểm M (1; 1
− ) đến đường thẳng ∆ : 3
x + 4y − 3 = 0 bằng: A. 4 . B. 2. C. 4 . D. 10 . 5 5 5 Lời giải − ⋅ + ⋅ − − Ta có: | 3 1 4 ( 1) 3| d(M ,∆) = = 2. Chọn B 2 2 ( 3) − + 4 2. Tự luận
Câu 1. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ? Lời giải Ta có 1 4
C C cách phân công các thanh niên về tỉnh thứ nhất. 3 12
Với mỗi cách này thì có 1 4
C C cách phân công số thanh niên còn lại về tỉnh thứ hai. Với mỗi 2 8
cách phân công trên thì có 1 4
C C cách phân công số thanh nhiên còn lại về tỉnh thứ 3. 1 4 Do đó ta có: 1 4 1 4 1 4
C C C C C C = 207900 cách phân công thỏa mãn đề bài. Bài 13. 3 12 2 8 1 4
Gọi số cần lập có dạng: abc .
Chọn c với c∈{4;6;8}: có 3 cách. Chọn ab : có 2 A cách. 5 Theo quy tắc nhân, ta có 2
3⋅ A = 60 số tự nhiên thỏa mãn. 5
Câu 2. Một đa giác đều có 44 đường chéo, hỏi số cạnh của đa giác đó bằng bao nhiêu? Lời giải
Hai đỉnh của đa giác n đỉnh (n∈,n ≥ 3) tạo thành một đoạn thẳng (bao gồm cả cạnh và
đường chéo của đa giác đó).
Vậy số đường chéo đa giác là: 2 n! C n = n n 44 ⇔ − = 44 (n − 2)!.2! n =11
n(n −1) − 2n = 88 ⇔ ⇔ n =  11( vì n∈). n = 8 −
Câu 3. Cho ba điểm ( A 1
− ;4), B(1;1),C(3; 1 − ) .
Tìm điểm N thuộc trục hoành sao cho | NA NC | bé nhất. Lời giải
Ta thấy: y y = 4⋅( 1) − < nên A C 0 ,
A C nằm khác phía so với trục Ox .
Lấy điểm C΄ đối xứng với C qua Ox . Suy ra C΄(3; )
1 và C΄,A cùng phía so với Ox
Ta có: N Ox NC = NC΄ . Vì vậy : NANC = NANC΄ ≤ AC΄
Suy ra: NA NC
= AC΄; giá trị lớn nhất này đạt được khi ,
A C N thẳng hàng ( N nằm max ngoài , A C΄).  
Gọi N(a;0)∈Ox AN = (a +1; 4 − ), AC΄ = (4; 3) − .   Vì AN, AC a + − ΄ cùng phương nên 1 4 13 = ⇔ 3 − a − 3 = 16 − ⇔ a = . 4 3 − 3 Vậy 13 N ;0  thỏa mãn đề bài 3    x =1+ t Câu 4. Cho ( A 1;6), B( 3 − ;4),∆ : 
(t ∈) . Tìm N ∈∆ sao cho khoảng cách từ góc tọa độ O y = 1+ 2t
đến N nhỏ nhất. Lời giải
N ∈∆ để ON nhỏ nhất thì ON ⊥ ∆
N ∈∆ ⇒ N(1+ t;1+ 2t),t ∈ 
ON = (1+ t;1+ 2t) 
Vectơ chỉ phương của ∆ là. u = ∆ (1;2)  
ON ⊥ ∆ ⇒ ON u ∆   3 −  2 1 − 
ON u = ⇔ + t + + t = ⇔ t = ⇒ N . ∆ 0 1(1 ) 2(1 2 ) 0  ; 5 5 5    HẾT ĐỀ SỐ 10
Document Outline

  • Đề số 1 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 2 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 3 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 4 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 5 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 6 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 7 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 8 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 9 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
  • Đề số 10 - Cánh diều
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận
    • 1. Trắc nghiệm
    • 2. Tự luận