Trắc nghiệm Ấn Độ - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
1. Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái gì không thấy được ở trong… thì cũng không thấy đượcở Ấn Độ”.A. RamayanaB. VedaC. SakuntalaD. Mahabharata là bộ sử thi miêu tả toàn cảnh của người ấn độ 2. (0.5 Point)Ai là người sáng tạo nên Phật giáo?A. MohamedB. Siddharta GotamaC. JesusD. Tất cả đều sai
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ẤN ĐỘ 1.
Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái gì không thấy được ở trong…
thì cũng không thấy được ở Ấn Độ”. A. Ramayana B. Veda C. Sakuntala
D. Mahabharata là bộ sử thi miêu tả toàn cảnh của người ấn độ 2. (0.5 Point)
Ai là người sáng tạo nên Phật giáo? A. Mohamed B. Siddharta Gotama C. Jesus D. Tất cả đều sai 3. (0.5 Point)
Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là... A. Thiên chúa giáo
B. Bà-la-môn giáo là tôn giáo thờ đa thần,có 3 vị thân tối cao thần hủy
diệt,thần sáng tạo và thần bảo tồn. Giáo lý cơ bản là nghiệp báo và luân hồi C. Phật giáo D. Do Thái giáo 4. (0.5 Point)
“Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
A. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế ý nghĩa của tứ diệu đế là giáo lý cơ bản
của phật giáo,có 4 chân lý nhiệm màu về sự khổ đau của con người
B. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
C. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
D. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
5.Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi), Nirvana
(Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào? A. Balamon giáo B. Phật giáo C. Jain giáo D. Sikh giáo 6. (0.5 Point)
Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ? A. Veda B. Sakuntala C. Ramayana D. Mahabharata 7. (0.5 Point)
Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng 8. (0.5 Point) Varna là chế độ….
A. phân biệt về tôn giáo
B. phân biệt về nghề nghiệp
C. phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. phân biệt về dòng tộc, tôn giáo 9. (0.5 Point)
Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ? A. Chandragupta B. Mahapadma Nanda C. Bimbisara D. Asoka 10. (0.5 Point)
Người đã sáng lập ra Phật giáo là… A. Siddartha Gautama B. Moses C. Jesus D. Muhammad 11. (0.5 Point)
Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất? A. Ksatrya B. Vaisya C. Brahman D. Sudra 12. (0.5 Point)
Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ? A. Veda B. Sakuntala C. Ramayana D. Mahabharata 13. (0.5 Point)
Nguồn gốc của người Aryan là…
A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
D. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu 14. (0.5 Point)
Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Samudaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga) 15. (0.5 Point)
Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để diệt khổ? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Samudaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga) 16. (0.5 Point)
Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ? A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Samudaya) C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga) 17. (0.5 Point)
Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là… A. Từ - Bi - Hỷ - Nộ B. Từ - Bi - Ái - Hỷ C. Từ - Bi - Hỷ - Xả D. Từ - Hỷ - Ái - Xả 18. (0.5 Point)
Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào? A. Phật giáo B. Ki tô giáo C. Bà La Môn giáo D. Hồi giáo 19. (0.5 Point)
Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ),
Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo nào? A. Phật giáo B. Ki tô giáo C. Hồi giáo D. Bà La Môn giáo 20. (0.5 Point)
Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là…. A. Hindu giáo B. Sikh giáo C. Phật giáo D. Jaina giáo