Trắc nghiệm Chương 1 môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm Chương 1 môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
47 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Chương 1 môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm Chương 1 môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

577 289 lượt tải Tải xuống
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG
Câu hỏi cơ bản
Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khái niệm “Môi trường
bao gồm………………..bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và sinh vật”
A. “các hoàn cảnh vật lý, hóa học và sinh học”
B. “các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và kinh tế - xã hội”
C. “các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo”
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 2: Môi trường chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi trú cho ngườicác
loài sinh vật, (2) nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) nơi cung cấp các nguồn
thông tin, và (4)………………………
A. “Là không gian sống cho sinh vật”
B. “Là nơi chứa đựng phế thải”
C. “Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu”
D. “Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu”
Câu 3: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi
trường nào:
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 4: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng…thuộc thành phần môi trường nào:
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Ba câu A, B và C đều sai
1
Câu 5: Trái đất 4 quyển chính, bao gồm: (1) Địa quyển, (2) Thủy quyển, (3) Khí
quyển và (4)……
A. Thạch quyển
B. Địa quyển
C. Sinh quyển
D. Trung quyển
Câu 6: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
C. Thủy quyển
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 7: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên:
A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
C. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế
D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế
Câu 8: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên hữu hạn
Câu 9: Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên hữu hạn
2
Câu 10: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
Câu 11: Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
Câu 12: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
Câu 13: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
Câu 14: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
A. Tài nguyên nước ngọt
B. Tài nguyên sinh vật
C. Tài nguyên khoáng sản
D. Tài nguyên đất phì nhiêu
Câu 15: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
3
A. Tài nguyên đất phì nhiêu
B. Tài nguyên nhiên liệu hóa thạch
C. Tài nguyên sinh vật
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 16: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo
A. Than đá
B. Dầu mỏ
C. Khí đốt
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng sinh khối
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu hỏi nâng cao
Câu 18: Chọn phát biểu phù hợp theo nhận thức mới về môi trường
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên hữu hạn
B. Lúc tài nguyên hết hãy tìm nơi khác
C. Con người phải chinh phục thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 19: Chọn phát biểu không phù hợp theo nhận thức mới về môi trường
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên vô hạn
B. Tái chế và ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo được
C. Con người phải hợp tác với thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai
CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI
Câu hỏi cơ bản
4
Câu 20: Chọn khái niệm chính xác nhất:
A. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh sống
B. Hệ sinh thái một hệ thống các quần sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao
quanh nó
C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật vi sinh vật cùng tương tác với nhau và
với các thành phần khác của môi trường
D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác
động lẫn nhau và tác động của môi trường xung quanh
Câu 21: Sinh vật sản xuất là
A. Thực vật
B. Vi sinh vật
C. Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào
D. Thực vật và vi sinh vật
Câu 22: Sinh vật tiêu thụ là:
A. Sinh vật ăn cỏ
B. Sinh vật ăn thịt
C. Sinh vật ăn xác chết
D. Động vật
Câu 23: Sinh vật phân hủy là
A. Tảo
B. Nấm
C. Vi khuẩn
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 24: Quần thể sinh vật là
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
B. Tập hợp các cá thể khác loài
C. Các nhóm sinh vật khác loài
D. Các nhóm sinh vật cùng chung sống
Câu 25: Diễn thế sinh thái là do
A. Sự thay đổi của môi trường
B. Quy luật của sự tiến hóa
C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh thái
D. Cơ chế tự điều chỉnh
5
Câu 26: Một hệ sinh thái cân bằng là
A. Cấu trúc các loài không thay đổi
B. Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định
C. Tổng số loài tương đối ổn định
D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống
Câu 27: Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:
A. Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh
B. Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm
C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh
D. Hình thái cân bằng co giãn
Câu 28: Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải
A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống
B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
C. Duy trì cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn
D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống
Câu 29: Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:
A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên trong môi trường
B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên, không sự
điều khiển của con người
C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi trường,
không có sự tác động của con người
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Cân bằng sinh thái động nhân tạo là:
A. Một hệ sinh thái nông nghiệp
6
B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An
C. Hệ sinh thái sông Cửu Long và Biển Hồ
D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính
Câu 31: Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh:
A. Hệ sinh thái trong lòng đại dương
B. Hệ sinh thái biển sâu
C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX
D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân hủy
Câu 32: Chuỗi thức ăn là:
A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác sinh vật làm thức ăn
B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật
C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác làm thức ăn
D. chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ, đến sinh vật
phân hủy
Câu 33: Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:
A. Tạo nên mạng lưới thức ăn
B. Phân bố và chuyển hóa năng lượng
C. Kiểm soát sự biến động của quần thể
D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái
Câu 34: Năng suất của hệ sinh thái là:
A. Tổng số năng lượng đươc hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho
hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu tích lũy trên một diện tích nhất định trong
một thời gian nhất định
C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp
D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 35: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:
A. Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác
B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2
7
C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau
D. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
Câu 36: Tháp năng lượng là:
A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chưc năng của quần xã
B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn
Câu 37: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào thể sinh
vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài
B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật
ra ngoài môi trường
D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này
sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
Câu 38: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử
dụng lại
B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
C. Vòng tuần hoàn vật chất chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng chu trình không
tuần hoàn
D. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời
Câu 39: Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn:
A. Chu trình cacbon
B. Chu trình nitơ
C. Chu trình phốt pho
D. Chu trình lưu huỳnh
8
Câu hỏi nâng cao
Câu 40: Yếu tố sinh thái là:
A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức
ăn….
B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật
C. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật
D. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau
Câu 41: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại
B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại
Câu 42: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu:
A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại
B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái
C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng
D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại và
phát triển
Câu 43: Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại:
A. Nơi ở và ổ sinh thái
B. Nơi ở và dinh dưỡng
C. Nơi ở và sinh sản
D. Dinh dưỡng và sinh sản
Câu 44: Tháp dinh dưỡng là:
A. Các bậc dinh dưỡng sắp xếp từ thấp đến cao
B. Là tháp sinh khối
9
C. Là tháp năng lượng
D. Là mối quan hệ giữa dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ
CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN RỪNG
Câu hỏi cơ bản
Câu 45: Các kiểu rừng nào là phổ biến ở Việt Nam:
A. Rừng là rộng thường xanh ở nhiệt đới
B. Rừng thưa cây họ dầu
C. Rừng ngập mặn
D. Rừng tre nứa
Câu 46: Rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen động vậtthực vật, hệ
sinh thái rừng của quốc gia, là khu vực nghiên cứu khoa học và du lịch là:
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển
Câu 47: Rừng nhằm hạn chế thiên tai lụt, gió bão, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất,
chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường:
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển
Câu 48: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lương
thực và thực phẩm
B. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ, phòng hộ đầu nguồn,
tạo cảnh quan
C. nơi cho các loài động vật, tiêu thụ tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ nước, điều
hòa khí hậu
10
D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở bảo tồn văn hóa
địa phương
Câu 49: Khoa học khuyến cáo, mỗi quốc gia nên duy trì tỷ lệ diện tích lãnh thổ rừng
che phủ là:
A. 40% B. 45% C. 50% D. 65%
Câu 50: Vai trò cơ bản của trồng rừng:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Bảo vệ đất
C. Chống xói mòn
D. Khai thác gỗ
Câu 51: Vai trò chính của rừng phòng hộ là:
A. Bảo vệ môi trường
B. Khai thác gỗ
C. Du lịch
D. Bảo tồn
Câu 52: Tỷ lệ mất rừng trên thế giới diễn ra mạnh mẽ nhất ở:
A. Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Mỹ La Tinh
D. Châu Âu
Câu 53: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng là:
A. Chiến tranh
B. Khai thác quá mức
C. Ô nhiễm môi trường
D. Cháy rừng
Câu 54: Hậu quả của sự mất rừng là:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Sự giảm đa dạng sinh học
C. Khủng hoảng hệ sinh thái
D. Lũ lụt và hạn hán gia tăng
Câu 55: Để bảo vệ rừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
A. Khai thác hợp lý – Hạn chế ô nhiễm môi trường – Phòng chống cháy rừng
B. Bảo vệ đa dạng sinh học – Giao đất, giao đất cho dân – Chống cháy rừng
C. Khai thác hợp lý – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
11
D. Giao dất, giao rừng cho dân – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 56: Để phát triển bền vững tài nguyên rừng cần thực hiện:
A. Trồng và bảo vệ rừng – Xóa đói giảm nghèo – Chống du canh du cư – Hợp tác quốc tế
B. Phát triển kinh tế - Phát triển cộng đồng địa phương có rừng Hỗ trợ tài chính cho dân
cư nghèo
C. Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm rừng – Chống du canh du Phát triển kinh tế địa
phương
D. Trồng và bảo vệ rừng – Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm – Xóa đói giảm nghèo Hợp
tác quốc tế
Câu 57: Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Nam:
A. Đốt rừng làm rẫy
B. Du canh du cư
C. Ô nhiễm môi trường
D. Xói lở đất
Câu 58: Nguyên nhân thu hẹp diện tích rừng ở Việt Nam:
A. Đốt nương làm rẫy – Khai thác củi gỗ - Phát triển cơ sở hạ tầng – Cháy rừng
B. Lấy đất làm nông nghiệp – Khai thác củi gỗ - Xây dựng, giao thông – Chiến tranh
C. Khai thác quá mức – Mở mang đô thị - Ô nhiễm môi trường – Cháy rừng
D. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp – Xây dựng cơ sở hạ tầng – Cháy rừng – Chiến tranh
Câu 59: Vai trò quan trọng nhất của rừng là:
A. Bảo vệ đất
B. Cung cấp vật liệu
C. Điều hòa khí hậu
D. Bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 60: Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới là:
A. 0,3 ha/người
B. 0,4 ha/người
C. 0,5 ha/người
D. 0,6 ha/người
Câu 61: Loại rừng nào được ưu tiên trồng ở Việt Nam:
A. Rừng phòng hộ B. Rừng đặc dụng
12
| 1/47

Preview text:

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG Câu hỏi cơ bản
Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khái niệm “Môi trường
bao gồm………………..bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và sinh vật”

A. “các hoàn cảnh vật lý, hóa học và sinh học”
B. “các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và kinh tế - xã hội”
C. “các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo”
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 2: Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư trú cho người và các
loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn
thông tin, và (4)………………………

A. “Là không gian sống cho sinh vật”
B. “Là nơi chứa đựng phế thải”
C. “Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu”
D. “Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu”
Câu 3: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào: A. Môi trường tự nhiên C. Môi trường xã hội B. Môi trường nhân tạo
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 4: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng…thuộc thành phần môi trường nào: A. Môi trường tự nhiên C. Môi trường xã hội B. Môi trường nhân tạo
D. Ba câu A, B và C đều sai 1
Câu 5: Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: (1) Địa quyển, (2) Thủy quyển, (3) Khí quyển và (4)…… A. Thạch quyển C. Sinh quyển B. Địa quyển D. Trung quyển
Câu 6: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất) C. Thủy quyển
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 7: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên:
A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
C. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế
D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế
Câu 8: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên hữu hạn
Câu 9: Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên hữu hạn 2
Câu 10: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn
Câu 11: Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn
Câu 12: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn
Câu 13: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào: A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi D. Tài nguyên vô hạn
Câu 14: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi: A. Tài nguyên nước ngọt C. Tài nguyên khoáng sản B. Tài nguyên sinh vật
D. Tài nguyên đất phì nhiêu
Câu 15: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi: 3
A. Tài nguyên đất phì nhiêu C. Tài nguyên sinh vật
B. Tài nguyên nhiên liệu hóa thạch
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 16: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo A. Than đá C. Khí đốt B. Dầu mỏ
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo A. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng sinh khối B. Năng lượng gió
D. Ba câu A, B và C đều sai Câu hỏi nâng cao
Câu 18: Chọn phát biểu phù hợp theo nhận thức mới về môi trường
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên hữu hạn
B. Lúc tài nguyên hết hãy tìm nơi khác
C. Con người phải chinh phục thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 19: Chọn phát biểu không phù hợp theo nhận thức mới về môi trường
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên vô hạn
B. Tái chế và ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo được
C. Con người phải hợp tác với thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai
CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI Câu hỏi cơ bản 4
Câu 20: Chọn khái niệm chính xác nhất:
A. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh sống
B. Hệ sinh thái là một hệ thống các quần xã sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao quanh nó
C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tương tác với nhau và
với các thành phần khác của môi trường
D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác
động lẫn nhau và tác động của môi trường xung quanh
Câu 21: Sinh vật sản xuất là A. Thực vật B. Vi sinh vật
C. Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào
D. Thực vật và vi sinh vật
Câu 22: Sinh vật tiêu thụ là: A. Sinh vật ăn cỏ C. Sinh vật ăn xác chết B. Sinh vật ăn thịt D. Động vật
Câu 23: Sinh vật phân hủy là A. Tảo C. Vi khuẩn B. Nấm
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 24: Quần thể sinh vật là
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
C. Các nhóm sinh vật khác loài
B. Tập hợp các cá thể khác loài
D. Các nhóm sinh vật cùng chung sống
Câu 25: Diễn thế sinh thái là do
A. Sự thay đổi của môi trường
C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh thái
B. Quy luật của sự tiến hóa
D. Cơ chế tự điều chỉnh 5
Câu 26: Một hệ sinh thái cân bằng là
A. Cấu trúc các loài không thay đổi
B. Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định
C. Tổng số loài tương đối ổn định
D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống
Câu 27: Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:
A. Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh
B. Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm
C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh
D. Hình thái cân bằng co giãn
Câu 28: Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải
A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống
B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
C. Duy trì cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn
D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống
Câu 29: Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:
A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên trong môi trường
B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên, không có sự
điều khiển của con người
C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi trường,
không có sự tác động của con người
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Cân bằng sinh thái động nhân tạo là:
A. Một hệ sinh thái nông nghiệp 6
B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An
C. Hệ sinh thái sông Cửu Long và Biển Hồ
D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính
Câu 31: Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh:
A. Hệ sinh thái trong lòng đại dương
C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX B. Hệ sinh thái biển sâu
D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân hủy
Câu 32: Chuỗi thức ăn là:
A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác sinh vật làm thức ăn
B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật
C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác làm thức ăn
D. Là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ, đến sinh vật phân hủy
Câu 33: Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:
A. Tạo nên mạng lưới thức ăn
C. Kiểm soát sự biến động của quần thể
B. Phân bố và chuyển hóa năng lượng
D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái
Câu 34: Năng suất của hệ sinh thái là:
A. Tổng số năng lượng đươc hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho
hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên một diện tích nhất định trong
một thời gian nhất định
C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp
D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 35: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:
A. Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác
B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2 7
C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau
D. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
Câu 36: Tháp năng lượng là:
A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chưc năng của quần xã
B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn
Câu 37: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh
vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài
B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này
sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
Câu 38: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại
B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
C. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn
D. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời
Câu 39: Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn: A. Chu trình cacbon C. Chu trình phốt pho B. Chu trình nitơ D. Chu trình lưu huỳnh 8 Câu hỏi nâng cao
Câu 40: Yếu tố sinh thái là:
A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn….
B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật
C. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật
D. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau
Câu 41: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại
B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại
Câu 42: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu:
A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại
B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái
C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng
D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại và phát triển
Câu 43: Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại: A. Nơi ở và ổ sinh thái C. Nơi ở và sinh sản B. Nơi ở và dinh dưỡng
D. Dinh dưỡng và sinh sản
Câu 44: Tháp dinh dưỡng là:
A. Các bậc dinh dưỡng sắp xếp từ thấp đến cao B. Là tháp sinh khối 9 C. Là tháp năng lượng
D. Là mối quan hệ giữa dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ
CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN RỪNG Câu hỏi cơ bản
Câu 45: Các kiểu rừng nào là phổ biến ở Việt Nam:
A. Rừng là rộng thường xanh ở nhiệt đới
B. Rừng thưa cây họ dầu C. Rừng ngập mặn D. Rừng tre nứa
Câu 46: Rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen động vật và thực vật, hệ
sinh thái rừng của quốc gia, là khu vực nghiên cứu khoa học và du lịch là:
A. Rừng đặc dụng C. Rừng sản xuất B. Rừng phòng hộ D. Khu dự trữ sinh quyển
Câu 47: Rừng nhằm hạn chế thiên tai lũ lụt, gió bão, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất,
chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường:
A. Rừng đặc dụng C. Rừng sản xuất B. Rừng phòng hộ D. Khu dự trữ sinh quyển
Câu 48: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lương thực và thực phẩm
B. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ, phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan
C. Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu thụ và tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ nước, điều hòa khí hậu 10
D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở bảo tồn văn hóa địa phương
Câu 49: Khoa học khuyến cáo, mỗi quốc gia nên duy trì tỷ lệ diện tích lãnh thổ có rừng che phủ là: A. 40% B. 45% C. 50% D. 65%
Câu 50: Vai trò cơ bản của trồng rừng: A. Bảo vệ nguồn nước C. Chống xói mòn B. Bảo vệ đất D. Khai thác gỗ
Câu 51: Vai trò chính của rừng phòng hộ là: A. Bảo vệ môi trường C. Du lịch B. Khai thác gỗ D. Bảo tồn
Câu 52: Tỷ lệ mất rừng trên thế giới diễn ra mạnh mẽ nhất ở: A. Châu Á C. Châu Mỹ La Tinh B. Châu Phi D. Châu Âu
Câu 53: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng là: A. Chiến tranh C. Ô nhiễm môi trường B. Khai thác quá mức D. Cháy rừng
Câu 54: Hậu quả của sự mất rừng là: A. Ô nhiễm môi trường
C. Khủng hoảng hệ sinh thái
B. Sự giảm đa dạng sinh học
D. Lũ lụt và hạn hán gia tăng
Câu 55: Để bảo vệ rừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
A. Khai thác hợp lý – Hạn chế ô nhiễm môi trường – Phòng chống cháy rừng
B. Bảo vệ đa dạng sinh học – Giao đất, giao đất cho dân – Chống cháy rừng
C. Khai thác hợp lý – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường 11
D. Giao dất, giao rừng cho dân – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 56: Để phát triển bền vững tài nguyên rừng cần thực hiện:
A. Trồng và bảo vệ rừng – Xóa đói giảm nghèo – Chống du canh du cư – Hợp tác quốc tế
B. Phát triển kinh tế - Phát triển cộng đồng địa phương có rừng – Hỗ trợ tài chính cho dân cư nghèo
C. Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm rừng – Chống du canh du cư – Phát triển kinh tế địa phương
D. Trồng và bảo vệ rừng – Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm – Xóa đói giảm nghèo – Hợp tác quốc tế
Câu 57: Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Nam: A. Đốt rừng làm rẫy C. Ô nhiễm môi trường B. Du canh du cư D. Xói lở đất
Câu 58: Nguyên nhân thu hẹp diện tích rừng ở Việt Nam:
A. Đốt nương làm rẫy – Khai thác củi gỗ - Phát triển cơ sở hạ tầng – Cháy rừng
B. Lấy đất làm nông nghiệp – Khai thác củi gỗ - Xây dựng, giao thông – Chiến tranh
C. Khai thác quá mức – Mở mang đô thị - Ô nhiễm môi trường – Cháy rừng
D. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp – Xây dựng cơ sở hạ tầng – Cháy rừng – Chiến tranh
Câu 59: Vai trò quan trọng nhất của rừng là: A. Bảo vệ đất C. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp vật liệu
D. Bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 60: Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới là: A. 0,3 ha/người C. 0,5 ha/người B. 0,4 ha/người D. 0,6 ha/người
Câu 61: Loại rừng nào được ưu tiên trồng ở Việt Nam: A. Rừng phòng hộ B. Rừng đặc dụng 12