Trắc nghiệm Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Khái niệm về triết họca.Nguồn gốc của triết học - Thời gian: TK VIII đến VI trước CN. - Địa điểm: TQ, Ấn Độ, Hy Lạp. - Triết học ra đời gắn liền với trình độ tư duy của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC-
LÊNIN
I. Triết họcvaf vấn đề cơ cản của triết học
1. Khái niệm về triết học
a.Nguồn gốc của triết học
- Thời gian: TK VIII đến VI trước CN.
- Địa điểm: TQ, Ấn Độ, Hy Lạp.
- Triết học ra đời gắn liền với trình độ tư duy của con người.
*Nguồn gốc nhận thức:
- khả năng khái quát hóa
* Nguồn gốc xã hội:
- Tầng lớp lao động trí óc
Khái niệm triết học
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
=> Tính đảng, tính giai cấp
c. Đối tượng của triết học.
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC: Triết học nghiên cứu thế giới
trong tính chỉ thể và chỉ ra bản chất- quy luật chung nhất.
d. Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
“ Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện đại, là
mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
QUAN HỆ TƯ DUY VÀ TỒN TẠI ( Ý THỨC VÀ VẬT CHẤT)
Tại sao là vấn đề cơ bản của triết học??
- Là đối tượng nghiên cứu của triết học
- Là điểm xuất phát thế giới quan
- Cách giải quyết vấn đè này có vai trò quan trọng trong việc giải quyết
mọi vấn đề khác trong triết học.
Tính hai mặt của vấn đề
- Mặt I:
+ vật chất có trước=> chủ nghĩa duy vật
+ Ý thức có trước=> chủ nghĩa duy tâm
- Mặt II:
+ Con người không nhận thức về thế giới => bất khả tri luận
+ Con người có nhận thức về thế giới => khả tri luận
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
* Có 3 hình thức:
- CNDV chất phác
+ Thời gian: TK - TK V-II TCNcổ đại
+ Hình thức của CNDVđầu tiên
+ Mang nặng tích trực quan, ngây thơ, chất phác.
=> Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới
- CNDV siêu hình
+ Thời gian: TK XVII- XVIII
+ Hình thức thứ hai của CNDV chịu ảnh hưởng của cơ học cổ điẻn vàpp
tư duy sieu hình
+ Biệt lập, nhưng đọng, không vận động, không phát triển.
=> Tuy nhiên đã góp phần đẩy lùi thế giới quan duy tâm tôn giai
- CVDV biện chứng
+ Thời gian 40 năm TK 19(MAC-LENIN)
+ Hình thức thứ ba khắc phục được hạn chế trước đó. Không chỉ giúp con
người phản ảnh hiện thực mà còn là công cụ cải thiện hiện thực ấy
=> Đỉnh cao trong sự phất triển của CVDV
CVDT
- CNDT chủ quan:( ý thức của con người) mọi sự vật hiện tượng chỉ là
phù hợp với cảm giác(I.KANT,GBERKELEY, J.G.Fichte)( Ảo tưởng sức
mạnh).
- CNDV khách quan: Tồn tại sự “tha hoá” của “ý niệm tuyệt đối” do lực
lượng siêu nhiên quyết định( PLATO, HEGEL, KHỔNG TỬ).
Phân biệt nhất nguyên luận và nhị nguyên luận
Nhất
- Vật chất hoặc ý thức
- Bao gồm cả duy dây và duy tâm
Nhị
-Vật chất và ý thức cùng tồn tại
- Duy tâm
c. Thuyết có thể biết( khả tri) và thuyết không thể biết( bất khả tri)
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người
Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
2. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chững và siêu hình trong lịch sử.
- Trong triết học hiện đại đặc biệt là trong Mac Lênin, biện chứng và siêu
hình được dùng để chỉ hai pp tư duy chung nhất đối lập nhau
* Phép siêu hình ( chỉ thấy cây khoong thấy rừng)
-TK 17-18 đặt trong sự cô lập tách rời, tuy duy dựa trên phản biện có là
có không là không , có td trong phạm vi nhất định vượt ra sẽ mất sai lầm
=> pp xem xét các sự vật trong trạng thái cô lập tách rời lối tư duy cững
ngắt
* phép biện chứng
- quan tâm các MQH
- Tư duy linh hoạt
=> pp xem xét sự vật hiện tượng trong MQH ràng buôvj luôn vật động
phát triển lối tư duy mềm dẻo
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử.
3. BC duy vật
Gạt bỏ tính thần bí xd với tính cách là học PBC duy tâm PBC duy vật
thuyết về mối quan hệ phổ biến và sự phát triển dưới hình thức hoàn bị
nhất.Học thuyết về MLH phổ biến & PT ----PBCduy vật TGQ:DV-
PPL:BC
2.BC duy tâm- cổ điển Đức bắt đàu từ và hoàn toàn ở . Lần Kant Hegel
đầu tiên PBC được trình bày . Song PBC này xuất phát và có hệ thống
kết thúc đều ở yếu tố tinh thần. PPL:BC của ý niệm----PBC duy tâm--
BC của sự vật BC-Thế giới quan-: Duy tâm
1.BC tự phát- thời cổ đại ở phương Đông -Tây( lão tử, Hàn Phi, heraclit)
=> Thấy được dự biến hóa sự vật, nhưng mức độ chưa phải trực quan,
là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.Vũ trụ vận động biến
hóa--- Chưa thành hệ thống. Trực quan, tự phát.
Biến đổi liên hệ => biện chứng
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
I. Triết họcvaf vấn đề cơ cản của triết học
1. Khái niệm về triết học
a.Nguồn gốc của triết học
- Thời gian: TK VIII đến VI trước CN.
- Địa điểm: TQ, Ấn Độ, Hy Lạp.
- Triết học ra đời gắn liền với trình độ tư duy của con người.
*Nguồn gốc nhận thức:
- khả năng khái quát hóa * Nguồn gốc xã hội:
- Tầng lớp lao động trí óc Khái niệm triết học
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
=> Tính đảng, tính giai cấp
c. Đối tượng của triết học.
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC: Triết học nghiên cứu thế giới
trong tính chỉ thể và chỉ ra bản chất- quy luật chung nhất.
d. Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan.
2. Vấn đề cơ bản của triết học

a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
“ Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện đại, là
mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
QUAN HỆ TƯ DUY VÀ TỒN TẠI ( Ý THỨC VÀ VẬT CHẤT)
Tại sao là vấn đề cơ bản của triết học??
- Là đối tượng nghiên cứu của triết học
- Là điểm xuất phát thế giới quan
- Cách giải quyết vấn đè này có vai trò quan trọng trong việc giải quyết
mọi vấn đề khác trong triết học.
Tính hai mặt của vấn đề - Mặt I:
+ vật chất có trước=> chủ nghĩa duy vật
+ Ý thức có trước=> chủ nghĩa duy tâm - Mặt II:
+ Con người không nhận thức về thế giới => bất khả tri luận
+ Con người có nhận thức về thế giới => khả tri luận
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm * Có 3 hình thức: - CNDV chất phác
+ Thời gian: TK cổ đại- TK V-II TCN
+ Hình thức đầu tiên của CNDV
+ Mang nặng tích trực quan, ngây thơ, chất phác.
=> Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới - CNDV siêu hình
+ Thời gian: TK XVII- XVIII
+ Hình thức thứ hai của CNDV chịu ảnh hưởng của cơ học cổ điẻn vàpp tư duy sieu hình
+ Biệt lập, nhưng đọng, không vận động, không phát triển.
=> Tuy nhiên đã góp phần đẩy lùi thế giới quan duy tâm tôn giai - CVDV biện chứng
+ Thời gian 40 năm TK 19(MAC-LENIN)
+ Hình thức thứ ba khắc phục được hạn chế trước đó. Không chỉ giúp con
người phản ảnh hiện thực mà còn là công cụ cải thiện hiện thực ấy
=> Đỉnh cao trong sự phất triển của CVDV CVDT
- CNDT chủ quan:( ý thức của con người) mọi sự vật hiện tượng chỉ là
phù hợp với cảm giác(I.KANT,GBERKELEY, J.G.Fichte)( Ảo tưởng sức mạnh).
- CNDV khách quan: Tồn tại sự “tha hoá” của “ý niệm tuyệt đối” do lực
lượng siêu nhiên quyết định( PLATO, HEGEL, KHỔNG TỬ).
Phân biệt nhất nguyên luận và nhị nguyên luận Nhất
- Vật chất hoặc ý thức
- Bao gồm cả duy dây và duy tâm Nhị
-Vật chất và ý thức cùng tồn tại - Duy tâm
c. Thuyết có thể biết( khả tri) và thuyết không thể biết( bất khả tri)
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người
Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
2. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chững và siêu hình trong lịch sử.
- Trong triết học hiện đại đặc biệt là trong Mac Lênin, biện chứng và siêu
hình được dùng để chỉ hai pp tư duy chung nhất đối lập nhau
* Phép siêu hình ( chỉ thấy cây khoong thấy rừng)
-TK 17-18 đặt trong sự cô lập tách rời, tuy duy dựa trên phản biện có là
có không là không , có td trong phạm vi nhất định vượt ra sẽ mất sai lầm
=> pp xem xét các sự vật trong trạng thái cô lập tách rời lối tư duy cững ngắt * phép biện chứng - quan tâm các MQH - Tư duy linh hoạt
=> pp xem xét sự vật hiện tượng trong MQH ràng buôvj luôn vật động
phát triển lối tư duy mềm dẻo
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử. 3. BC duy vật
Gạt bỏ tính thần bí PBC duy tâm xd PBC duy vật với tính cách là học
thuyết về mối quan hệ phổ biến và sự phát triển dưới hình thức hoàn bị
nhất.Học thuyết về MLH phổ biến & PT ----PBCduy vật TGQ:DV- PPL:BC
2.BC duy tâm- cổ điển Đức bắt đàu từ Kant và hoàn toàn ở Hegel. Lần
đầu tiên PBC được trình bày có hệ thống. Song PBC này xuất phát và
kết thúc đều ở yếu tố tinh thần. PPL:BC của ý niệm----PBC duy tâm--
BC của sự vật BC-Thế giới quan-: Duy tâm

1.BC tự phát- thời cổ đại ở phương Đông -Tây( lão tử, Hàn Phi, heraclit)
=> Thấy được dự biến hóa sự vật, nhưng mức độ trực quan, chưa phải
là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.Vũ trụ vận động biến hóa---
Chưa thành hệ thống.
Trực quan, tự phát.
Biến đổi liên hệ => biện chứng