Trắc nghiệm Chương 1: triết học và vai trò của triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1.“Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở anh mắt của kẻ si tình” thể hiện quan điểm triết học nào? A. CN duy vật biện chứng B. CN duy tâm khách quan C. CN duy tâm chủ quan D. CN duy vật tầm thường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1: triết học và vai trò của triết trong đời sống` Câu 1
1.“Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở anh mắt của kẻ si tình” thể hiện quan điểm triết học nào?
A. CN duy vật biện chứng B. CN duy tâm khách quan C. CN duy tâm chủ quan
D. CN duy vật tầm thường
Giải thích: Đáp án: C vì CN duy tâm chủ quan cho rằng ý thức con người đóng vai trò quyết định. Câu 2
2.“Trời sinh voi, sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Giải thích: Đáp án: B vì chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng có một thực thể siêu nhiên tồn tại trước sinh ra vật chất và quyết định toàn bộ vật chất. Câu 3
3.Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
A. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật chất”
B. Sự vật là sự phức hợp các cảm giác
C. Nguyễn Du viết: “...người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
D. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”
Giải thích: Đáp án: D vì chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng có một thực thể siêu nhiên nào đó tồn tại trước, ở bên ngoài con người và thế giới. Câu 4
4.Thừa nhận bên cạnh cái “hoặc là...” còn có cả cái “vừa là...” đây là đặc trưng của phương pháp nào? A. Biện chứng B. Phát triển C. Siêu hình NỘP BÀI
Chương 1: triết học và vai trò của triết trong đời sống` D. Vận động
Giải thích: Đáp án: A. Xem lại phương pháp biện chứng. Câu 5
5.Câu nói: “Không ai giàu ba họ/ Không ai khó ba đời” thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? A. Toàn diện B. Biện chứng C. Phát triển D. Siêu hình
Giải thích: Đáp án: A. Xem lại phương pháp biện chứng. 1 Câu 6
6.Quan điểm “Có vật tiến lên phía trước, có vật rơi lại đằng sau, có vật lớn lên có suy tàn, có những vật
đang hình thành, có những vật đi đến chỗ tiêu diệt” là của nhà triết học nào khi nói đề cập đến phương pháp biện chứng? A. Hàn Phi Tử B. Lão Tử C. Heraclit D. Hêghen
Giải thích: Đáp án: B Câu 7
7.Nhà triết học nào có công tạo nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng, làm cho
phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Heraclit B. Lão Tử C. C.Mác và Ănghen D. Hêghen
Giải thích: Đáp án: C Câu 8
8.Phép biện chứng nào chỉ dừng lại ở mức độ trực quan, chưa thành hệ thống?
A. Phép biện chứng duy tâm
B. Phép biện chứng duy vật NỘP BÀI
Chương 1: triết học và vai trò của triết trong đời sống`
C. Phép biện chứng thời kì Lênin NỘP BÀI
Chương 1: triết học và vai trò của triết trong đời sống`
D. Phép biện chứng tự phát
Giải thích: Đáp án: D. Hay còn gọi là phép biện chứng thời kì cổ đại. Câu 9
9.Phép siêu hình đã thống trị trong giai đoạn lịch sử nào của triết học?
A. Thời kỳ TK XVII - XVIII B. Thời kỳ cổ đại
C. Thời kỳ cổ điển Đức D. Thời kỳ trung cổ
Giải thích: Đáp án: A Câu 10
10.Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn nằm ngoài các mối liên hệ với đối tượng khác.
C. Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong sự cô lập, tách rời.
D. Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, không phát triển.
Giải thích: Đáp án: A NỘP BÀI