Trắc nghiệm chương 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm chương 3 học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

lOMoARcPSD|36242 669
41. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
A. Xã hội cộng sản chủ nghĩa
B. Xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Xã hội xã hội chủ nghĩa
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ
42. Theo Lênin, hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa những thời k
nào?
A. Chủ nghĩa xã hội phát triển cao và cộng sản chủ nghĩa
B. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
C. Quá độ lên chủ nghĩa hội, chủ nghĩa hội, chủ nghĩa hội phát triển
cao vàcộng sản chủ nghĩa
D. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
43. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ:
A. Trực tiếp, từ chế độ tư bản chủ nghĩa lên chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hộiC. Gián
tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Trực tiếp, từ chế độ phong kiến tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
44. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đang
tất cả những triệu chứng sắp nổ ra, sẽ chỉ thể cải tạo hội hiện nay một cách
dần dần, chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng […] cần thiết cho việc cải tạo
đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chế độ tư hữu” (C. Mác & Ph. Ăngghen:
Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.469)
A. Tư liệu tiêu dùng
B. Tư liệu sản xuất
C. Giá trị thặng dư
D. Giá trị sức lao động
45. Đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội là:
A. Chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
B. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng hội, giải phóng con
người,tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
cônghữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
lOMoARcPSD|36242 669
D. nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích,quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
46. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
A. Lực lượng sản xuất chưa phát triển
B. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua
chếđộ tư bản chủ nghĩa
C. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại
D. Năng suất lao động thấp
47. C.Mác Ph.Ăngghen coi sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - hội thấp
lên hình thái kinh tế - xã hội cao là:
A. Một quá trình lịch sử
B. Một quá trình lịch sử - tự nhiên
C. Một quá trình tự nhiên
D. Một quá trình phát triển văn hoá - xã hội
48. “Sự xuất hiện của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa từ những
nước tư bản chủ nghĩa phát triển” là quan điểm của ai?
A. Stalin
B. V.I.Lênin
C. C.Mác, Ph.Ăngghen
D. Hồ Chí Minh
49. “Sự xuất hiện của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa các nước
bản trình độ phát triển trung bình và những nước thuộc đa sau khi được giải
phóng do giai cấp công nhân lãnh đạo” là quan điểm của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Ph.Ăngghen
C. C.Mác
D. V.I.Lênin
50. Theo Mác - Ăngghen, điểm giống nhau giữa các giai đoạn của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là:
A. Đều không tồn tại nhà nước
B. Đều dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
C. Đều không còn đấu tranh giai cấp
lOMoARcPSD|36242 669
D. Đều không còn chế độ người bóc lột người
51. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta, được
hiểu là:
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc tợng
tầngtư bản chủ nghĩa, đồng thời không tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã
đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
B. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa,
nhưngtiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa
C. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của kiến trúc thượng tầng bản chủ
nghĩa,nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được ới chế độ
bản chủ nghĩa
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc tợng
tầngtư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được
dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
52. Xét về cấu sở hữu thành phần kinh tế, Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa
hội bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, được hiểu là:
A. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và thành phần kinh tế nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm
vai trò chủ đạo
B. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và kinh tế Nhà nước không chiếm vai trò chủ đạo
C. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và kinh tế tập thể chiếm vai trò chủ đạo
D. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa chiếm vai trò
chủ đạo
53. Xét về hình thức phân phối, ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa, được hiểu là:
A. Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo nhu cầu là chủ đạo
B. Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo lao động là chủ đạo
C. nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo mức độ đóng góp là chủ
đạo
lOMoARcPSD|36242 669
D. nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo quỹ phúc lợi hội
chủđạo
54. Xét về quan hệ bóc lột, Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản ch
nghĩa, được hiểu là:
A. Vẫn còn quan hệ bóc lột bị c lột, quan hệ bóc lột bản chủ nghĩa
ngàycàng giữ vai trò thống trị
B. Vẫn còn quan hệ bóc lột bị bóc lột, quan hệ bóc lột bản chủ nghĩa giữ
vaitrò thống trị
C. Vẫn còn quan hệ bóc lột bị bóc lột, song quan hệ bóc lột bản chủ
nghĩakhông giữ vai trò thống trị
D. Không còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột
55. Về phương diện chính trị, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chnghĩa hội
là:
A. Đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới giai cấp công nhân cầm
quyền,với nội dung mới – xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước
có tính kinh tế và trong điều kiện mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
B. Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
C. Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng sản tư tưởng
tưsản
D. Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp
xãhội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
56. Về phương diện kinh tế, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là:
A. Tồn tại một nền kinh tế chỉ có các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
B. Tồn tại một chế độ sở hữu tư liệu sản xuất dưới hai hình thức: toàn dân và tập thể
C. Nền kinh tế chỉ có hai thành phần: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
D. Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
57. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “Hãy dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt
của nước ngoài: Chính quyền viết + trật tự đường sắt Phổ + [.........] + ngành giáo
dục quốc dân Mỹ” (Lênin)
A. Văn học nghệ thuật của Ý
B. Cách mạng công nghiệp ở Anh
C. Khoa học kỹ thuật của Đức
D. Kỹ thuật và cách thức tổ chức các Tơ rớt ở Mỹ
lOMoARcPSD|36242 669
58. Trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn về chủ nghĩa hội
con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng khẳng
định: đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu
trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế
C. Chủ nghĩa xã hội và giải phóng giai cấp vô sản
D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
59. Ba đột phá chiến ợc được Nghị quyết Đại hội XIII năm 2021 của Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định là:
A. Xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển; phát triển kinh tế số, xã hội số; phát
huygiá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam
B. Đẩy mạnh phòng chống tham nhũng; phát triển kinh tế tuần hoàn; xây dựng
hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
C. Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng
hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
D. Xây dựng Nhà ớc pháp quyền hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống kết
cấu hạtầng đồng bộ, hiện đại; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con nời Việt Nam
60. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: Chủ nghĩa xã hội chế độ hội nền
kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế
độ [……] về liệu sản xuất, được tổ chức, quản hiệu quả, năng suất lao động
cao và phân phối chủ yếu theo [……]
A. Công hữu – quỹ phúc lợi xã hội
B. Tư hữu – mức độ đóng góp vốn
C. Công hữu lao động
D. Tư hữu – nhu cầu
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
41. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
A. Xã hội cộng sản chủ nghĩa
B. Xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Xã hội xã hội chủ nghĩa
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ
42. Theo Lênin, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có những thời kỳ nào?
A. Chủ nghĩa xã hội phát triển cao và cộng sản chủ nghĩa
B. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
C. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội phát triển
cao vàcộng sản chủ nghĩa
D. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
43. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ:
A. Trực tiếp, từ chế độ tư bản chủ nghĩa lên chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hộiC. Gián
tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Trực tiếp, từ chế độ phong kiến tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
44. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đang
có tất cả những triệu chứng là sắp nổ ra, sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay một cách
dần dần, và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng […] cần thiết cho việc cải tạo
đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chế độ tư hữu” (C. Mác & Ph. Ăngghen:

Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.469) A. Tư liệu tiêu dùng B. Tư liệu sản xuất C. Giá trị thặng dư
D. Giá trị sức lao động
45. Đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội là: A.
Chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ B.
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người,tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện C.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
cônghữu về tư liệu sản xuất chủ yếu lOMoARc PSD|36242669 D.
Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích,quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
46. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
A. Lực lượng sản xuất chưa phát triển
B. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua
chếđộ tư bản chủ nghĩa
C. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại
D. Năng suất lao động thấp
47. C.Mác và Ph.Ăngghen coi sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội thấp
lên hình thái kinh tế - xã hội cao là:
A. Một quá trình lịch sử
B. Một quá trình lịch sử - tự nhiên
C. Một quá trình tự nhiên
D. Một quá trình phát triển văn hoá - xã hội
48. “Sự xuất hiện của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ những
nước tư bản chủ nghĩa phát triển” là quan điểm của ai? A. Stalin B. V.I.Lênin C. C.Mác, Ph.Ăngghen D. Hồ Chí Minh
49. “Sự xuất hiện của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước
tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước thuộc địa sau khi được giải
phóng do giai cấp công nhân lãnh đạo” là quan điểm của ai?
A. Hồ Chí Minh B. Ph.Ăngghen C. C.Mác D. V.I.Lênin
50. Theo Mác - Ăngghen, điểm giống nhau giữa các giai đoạn của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là:
A. Đều không tồn tại nhà nước
B. Đều dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
C. Đều không còn đấu tranh giai cấp lOMoARc PSD|36242669
D. Đều không còn chế độ người bóc lột người
51. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta, được hiểu là: A.
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầngtư bản chủ nghĩa, đồng thời không tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa B.
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa,
nhưngtiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa C.
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa,nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa D.
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầngtư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
52. Xét về cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế, ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, được hiểu là:
A.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo B.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và kinh tế Nhà nước không chiếm vai trò chủ đạo C.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và kinh tế tập thể chiếm vai trò chủ đạo D.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phầnkinh tế, trong đó, sở hữu và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa chiếm vai trò chủ đạo
53. Xét về hình thức phân phối, ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa, được hiểu là:

A. Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo nhu cầu là chủ đạo B.
Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo lao động là chủ đạo C.
Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo mức độ đóng góp là chủ đạo lOMoARc PSD|36242669
D. Có nhiều hình thức phân phối nhưng phân phối theo quỹ phúc lợi xã hội là chủđạo
54. Xét về quan hệ bóc lột, ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa, được hiểu là:
A.
Vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa
ngàycàng giữ vai trò thống trị B.
Vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa giữ vaitrò thống trị C.
Vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ
nghĩakhông giữ vai trò thống trị D.
Không còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột
55. Về phương diện chính trị, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: A.
Đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới – giai cấp công nhân cầm
quyền,với nội dung mới – xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước
có tính kinh tế và trong điều kiện mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng B.
Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập C.
Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tưsản D.
Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp
xãhội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
56. Về phương diện kinh tế, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
A. Tồn tại một nền kinh tế chỉ có các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
B. Tồn tại một chế độ sở hữu tư liệu sản xuất dưới hai hình thức: toàn dân và tập thể
C. Nền kinh tế chỉ có hai thành phần: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
D. Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
57. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “Hãy dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt
của nước ngoài: Chính quyền Xô viết + trật tự ở đường sắt Phổ + [.........] + ngành giáo
dục quốc dân Mỹ” (Lênin)

A. Văn học nghệ thuật của Ý
B. Cách mạng công nghiệp ở Anh
C. Khoa học kỹ thuật của Đức
D. Kỹ thuật và cách thức tổ chức các Tơ rớt ở Mỹ lOMoARc PSD|36242669
58. Trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng
định: đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu
trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:

A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế
C. Chủ nghĩa xã hội và giải phóng giai cấp vô sản
D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
59. Ba đột phá chiến lược được Nghị quyết Đại hội XIII năm 2021 của Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định là: A.
Xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển; phát triển kinh tế số, xã hội số; phát
huygiá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam B.
Đẩy mạnh phòng chống tham nhũng; phát triển kinh tế tuần hoàn; xây dựng
hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại C.
Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng
hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại D.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống kết
cấu hạtầng đồng bộ, hiện đại; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam
60. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội có nền
kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế
độ [……] về tư liệu sản xuất, được tổ chức, quản lý có hiệu quả, năng suất lao động
cao và phân phối chủ yếu theo [……]

A. Công hữu – quỹ phúc lợi xã hội
B. Tư hữu – mức độ đóng góp vốn
C. Công hữu – lao động D. Tư hữu – nhu cầu