Trắc nghiệm Chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội

Trắc nghiệm Chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC HỘI
CHỦ NGHĨA
Câu 1: Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời kỳ nào?
A. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII VI trước công
nguyên.
B. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI V trước công
nguyên.
C. Ra đời từ thời nguyên thủy.
D. Ra đời từ thời phong kiến.
Câu 2: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, trên phương diện chế độ xã
hội và lĩnh vực chính trị, dân chủ được thể hiện như thế nào?
A. Thông qua hình thái nhà nước.
B. Thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Thông qua tổ chức Đảng Cộng sản.
D. Thông qua các tổ chức phi chính phủ.
Câu 3: Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên mấy
lĩnh vực?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 4: Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về giai cấp thống trị.
B. Là quyền tự do của mỗi người.
C. Là quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Là quyền của con người.
Câu 5: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mang bản chất của giai cấp
nào?
A. Công nhân và đội ngũ trí thức.
B. Nông dân.
C. Công nhân.
D. Tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
Câu 6: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được “phôi thai” từ khi nào?
A. Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari 1871.
B. Từ năm 1848 – khi chủ nghĩa khoa học ra đời.
C. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II.
D. Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
Câu 7: yên tắcBản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như
nào?
A. Tập trung dân chủ.
B. Lấy ý kiến của nhân dân.
C. Nhà nước tự quyết định mọi việc.
D. Dựa theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến.
Câu 8: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam quản lý mọi mặt
của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
A. Nêu gương đạo đức.
B. Đường lối, chính sách.
C. Hiến pháp, pháp luật.
D. Tuyên truyền, giáo dục.
Câu 9: Bản chất chính trị của nền dân chủ hội chủ nghĩa thể hiện như
thế nào?
A. Là thực hiện quyền lực của giai cấp nông dân.
B. Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích cho nhân dân lao động.
C. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức.
D. thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân nhân dân lao động
đối với toàn xã hội.
Câu 10: Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam mấy đặc
điểm?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 11: Dựa vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước hội chủ
nghĩa có những chức năng nào?
A. Chức năng kinh tế, chức năng chính trị.
B. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội.
D. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
Câu 12: So với c nền dân chủ trước đây, dân chủ hội chủ nghĩa
điểm khác biệt cơ bản nào?
A. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Không còn mang tính giai cấp.
C. Là nền dân chủ phi lịch sử.
D. Là nền dân chủ thuần tuý.
Câu 13: Luận điểm “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ
ràng, kiểm soát quan lập pháp, hành pháp pháp” được Đảng ta
nêu ra tại Đại hội lần thứ mấy?
A. Đại hội XII.
B. Đại hội X.
C. Đại hội IX.
D. Đại hội XI.
Câu 14: Theo quan điểm của Lênin, khái niệm nửa nhà nước” dùng để chỉ
hình thức nhà nước nào?
A. Nhà nước phong kiến.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ.
Câu 15: Luận điểm “Chế độ dân chủ một hình thức nhà nước… cho nên
cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, hệ
thống sự cưỡng bức đối với người ta” là của ai ?
A. Ph. Ăngghen.
B. Hồ Chí Minh.
C. V.I. Lênin.
D. C.Mác.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời kỳ nào?
A. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII – VI trước công nguyên.
B. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI – V trước công nguyên.
C. Ra đời từ thời nguyên thủy.
D. Ra đời từ thời phong kiến.
Câu 2: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, trên phương diện chế độ xã
hội và lĩnh vực chính trị, dân chủ được thể hiện như thế nào?
A. Thông qua hình thái nhà nước.
B. Thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Thông qua tổ chức Đảng Cộng sản.
D. Thông qua các tổ chức phi chính phủ.
Câu 3: Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên mấy lĩnh vực? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 4: Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về giai cấp thống trị.
B. Là quyền tự do của mỗi người.
C. Là quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Là quyền của con người.
Câu 5: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mang bản chất của giai cấp nào?
A. Công nhân và đội ngũ trí thức. B. Nông dân. C. Công nhân.
D. Tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
Câu 6: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được “phôi thai” từ khi nào?
A. Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari 1871.
B. Từ năm 1848 – khi chủ nghĩa khoa học ra đời.
C. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II.
D. Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
Câu 7: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện nhưyên tắc nào? A. Tập trung dân chủ.
B. Lấy ý kiến của nhân dân.
C. Nhà nước tự quyết định mọi việc.
D. Dựa theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến.
Câu 8: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam quản lý mọi mặt
của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì? A. Nêu gương đạo đức.
B. Đường lối, chính sách. C. Hiến pháp, pháp luật.
D. Tuyên truyền, giáo dục.
Câu 9: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
A. Là thực hiện quyền lực của giai cấp nông dân.
B. Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích cho nhân dân lao động.
C. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức.
D. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã hội.
Câu 10: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có mấy đặc điểm? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 11: Dựa vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước xã hội chủ
nghĩa có những chức năng nào?
A. Chức năng kinh tế, chức năng chính trị.
B. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội.
D. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
Câu 12: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có
điểm khác biệt cơ bản nào?
A. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Không còn mang tính giai cấp.
C. Là nền dân chủ phi lịch sử.
D. Là nền dân chủ thuần tuý.
Câu 13: Luận điểm “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ
ràng, kiểm soát cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp” được Đảng ta
nêu ra tại Đại hội lần thứ mấy? A. Đại hội XII. B. Đại hội X. C. Đại hội IX. D. Đại hội XI.
Câu 14: Theo quan điểm của Lênin, khái niệm “nửa nhà nước” dùng để chỉ
hình thức nhà nước nào? A. Nhà nước phong kiến.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ.
Câu 15: Luận điểm “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước… cho nên
cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, có hệ
thống sự cưỡng bức đối với người ta” là của ai ? A. Ph. Ăngghen. B. Hồ Chí Minh. C. V.I. Lênin. D. C.Mác.