Trắc nghiệm chương 5 luật hiến pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Khẳng định sau đúng hay sai: “Quyền con người được hiểu là những
đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động thật sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Hiến Pháp 70 tài liệu

Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm chương 5 luật hiến pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Khẳng định sau đúng hay sai: “Quyền con người được hiểu là những
đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động thật sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
1
138
Câu hỏi 138: Khẳng định sau đúng hay sai: “Quyền con người được hiểu những đảm
bảo pháp toàn cầu tác dụng bảo vệ các nhân và các nhóm chống lại những hành
động thật sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép sự tự do
cơ bản của con người”.
A. Đúng
B. Sai
139
Câu hỏi 139: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền nghĩa vụ bản của công
dân thể hiện tính chất dân chủ, nhân văn và tiến bộ của nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
140
Câu hỏi 140: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền nghĩa vụ bản của công dân
thường được quy định trong hiến pháp - văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất.
A. Đúng
B. Sai
141
Câu hỏi 141: Khẳng định sau đúng hay sai: Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa
vụ tối thiểu mà công dân phải thực hiện đối với nhà nước và là tiền đề để bảo đảm cho
các quyền cơ bản của công dân được thực hiện.
A. Đúng
B. Sai
142
Câu hỏi 142: Khẳng định sau đúng hay sai: Đặc trưng bản của quyền con người
gồm: Tính phổ biến của quyền con người; tính không thể chuyển nhượng; nh không
thể phân chia và tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.
A. Đúng
B. Sai
143
Câu hỏi 143: Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu là công dân của một nhà nước thì được
hưởng đầy đủ các quyền và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật nhà nước
đó quy định cho công dân.
A. Đúng
B. Sai
144
Câu hỏi 144: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
các quyền nghĩa vụ được xác định trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân
sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, là cơ sở để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác của
công dân và cơ sở chủ yếu để xác định đơn vị pháp lý của công dân. A. Đúng
B. Sai
lOMoARcPSD| 46892935
2
145
Câu hỏi 145: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền và nghĩa vụ công dân không những
được quy định trong Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước mà còn được cụ
thể hóa trong các văn bản pháp luật khác.
A. Đúng
B. Sai
146
Câu hỏi 146: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền nghĩa vụ bản của công
dân có thể được phân chia thành 2 nhóm: Các quyền hình sự (tự do cá nhân), chính trị;
các quyền xã hội, văn hóa.
A. Đúng
B. Sai
147
Câu hỏi 147: Khẳng định sau đúng hay sai: Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong
lịch sử lập hiến nước ta, nguyên tắc tôn trọng các quyền con người được thể chế hóa
trong đạo luật cơ bản của Nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
148
Câu hỏi 148: Khẳng định sau đúng hay sai: Theo quy định của Hiến pháp hiện hành,
mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không cấm.
A. Đúng
B. Sai
149
Câu hỏi 149: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền con người, quyền công dân về
chính trị, kinh tế, văn hoá, hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến
pháp và pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
150
Câu hỏi 150: Khẳng định sau đúng hay sai: Bảo vệ Tổ quốc là quyền của mọi công dân
Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
151
Câu hỏi 151: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền con người, quyền công dân chỉ dành
riêng cho người có quốc tịch Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
lOMoARcPSD| 46892935
3
152
Câu hỏi 152: Quyền nào là quyền con người?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
D. Quyền sống
153
Câu hỏi 153: Hiến pháp ghi nhận quyền con người thế nào?
A. Hiến pháp chỉ ghi nhận các quyền cơ bản của con người sinh sống tại Việt Nam.
B. Các văn bản khác được trao thêm các quyền cho mọi người, ngoài các quyền
đãđược ghi nhận trong Hiến pháp.
C. Các văn bản khác không được hạn chế các quyền của con người đã được ghi
nhậntrong Hiến pháp. D. Tất cả các phương án
154
Câu hỏi 154: Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù:
A. Hoàn toàn đồng nhất với nhau.
B. Có nét tương đồng.
C. Giống nhau.
D. Hoàn toàn khác nhau.
155
Câu hỏi 155: Điền vào chỗ trống: Quyền công dân … nghĩa vụ công dân.
A. không tách rời với
B. luôn tách biệt với
C. tương ứng với
D. quan trọng hơn
156
Câu hỏi 156: Khẳng định nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Quyền con người, quyền công dân chỉ dành riêng cho những người
mangquốc tịch Việt Nam.
B. Quyền con người được dành cho tất cả mọi người.
C. Quyền công dân là quyền chỉ dành riêng cho công dân Việt Nam.
D. Quyền con người, quyền công dân được nhà nước đảm bảo thực hiện.
lOMoARcPSD| 46892935
4
157
Câu hỏi 157: Ai có quyền ứng cử?
A. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền ứng cử.
B. Công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước có quyền ứngcử.
C. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền ứng cử.
D. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú trong nước đều cóquyền
ứng cử.
158
Câu hỏi 158: Ai có quyền bầu cử?
A. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước hoặc nước
ngoài đều có quyền bầu cử.
B. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước đều có
quyềnbầu cử.
C. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền bầu cử.
D. Công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, trú trong nước quyền
bầu cử.
159
Câu hỏi 159: Theo Hiến pháp năm 2013 thì?
A. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, mọi người có quyền biểu quyết.
B. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân có quyền biểu quyết.
C. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân đủ 18 tuổi trở lên có
quyềnbiểu quyết.
D. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân có nghĩa vụ biểu
quyết.
160
Câu hỏi 160: Theo Hiến pháp, lao động là:
A. Quyền của công dân
B. Nghĩa vụ của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân
D. Quyền hoặc nghĩa vụ của công dân
161
Câu hỏi 161: Theo Hiến pháp, học tập là:
A. Quyền của công dân
B. Nghĩa vụ của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân
D. Quyền hoặc nghĩa vụ của công dân
lOMoARcPSD| 46892935
5
162
Câu hỏi 162: Điền vào chỗ trống: Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn
chế theo quy định của … trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
A. Hiến pháp
B. pháp luật
C. luật
D. nghị định
163
Câu hỏi 163: Điền vào chỗ trống: Bầu cử là … của công dân.
A. Quyền
B. Nghĩa vụ
C. Trách nhiệm
D. Quyền và nghĩa vụ
164
Câu hỏi 164: Điền vào chỗ trống: Người bị buộc tội được coi không có tội cho đến
khi được chứng minh theo trình tự luật định có bản án kết tội của đã có hiệu lực
pháp luật.
A. Viện kiểm sát
B. Tòa án
C. Hội đồng nhân dân
D. Uỷ ban nhân dân
165
Câu hỏi 165: Nguyên tắc việc thực hiện quyền con người, quyền công dân:
A. Không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc
B. Không được xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
C. không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc; quyền và lợi ích hợp
phápcủa người khác
D. Không được xâm phạm đến bất cứ ai
166
Câu hỏi 166: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:
A. Quyền của tất cả mọi người.
B. Quyền của tất cả công dân Việt Nam.
C. Quyền của riêng người dân Việt Nam.
D. Quyền và nghĩa vụ của mọi người.
lOMoARcPSD| 46892935
6
167
Câu hỏi 167: Điền vào chỗ trống: Công dân đủ 18 tuổi trở lên khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu dân ý.
A. quyền biểu quyết
B. nghĩa vụ biểu quyết
C. quyền phát biểu
D. quyền bỏ phiếu
168
Câu hỏi 168: Quyền bầu cử, ứng cử là?
A. Quyền chính trị
B. Quyền văn hóa – xã hội.
C. Quyền về tự do cá nhân tự do tín ngưỡng.
D. Cả 3 phương án đều đúng
169
Câu hỏi 169: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng bản của quyền con
người?
A. Tính phổ biến của quyền con người.
B. Tính không thể chuyển nhượng.
C. Tính phân chia
D. Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.
170
Câu hỏi 170: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng bản của quyền con
người?
A. Tính phổ biến của quyền con người.
B. Tính không thể chuyển nhượng.C. Tính không
thể phân chia
D. Tính không phụ thuộc lẫn nhau.
171
Câu hỏi 171: Điền vào chỗ trống: “… của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công
dân phải thực hiện đối với nhà nước và là tiền đề để bảo đảm cho các quyền cơ bản của
công dân được thực hiện”.
A. Nghĩa vụ cơ bản
B. Nghĩa vụ
C. Quyền và nghĩa vụ
D. Nghĩa vụ với Tổ quốc
172
Câu hỏi 172: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thường được quy định trong:
A. Các văn bản dưới luật
B. Các văn bản luật
C. Bộ luật
D. Hiến pháp
lOMoARcPSD| 46892935
7
173
Câu hỏi 173: Điền vào chỗ trống: Mọi người đều bình đẳng trước …
A. pháp luật
B. quần chúng
C. nhân dân
D. tập quán
174
Câu hỏi 174: Điền vào chỗ trống: “Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho
nhà nước khác”. A. có th
B. không thể
C. luôn
D. chỉ
175
Câu hỏi 175: Điền vào chỗ trống: “Công dân Việt Nam nước ngoài được Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam …”.
A. bảo vệ
B. bảo đảm
C. bảo lãnh
D. bảo hộ
176
Câu hỏi 176: Điền vào chỗ trống: “Công dân có quyền có … hợp pháp”.
A. nhà ở
B. trụ sở
C. nơi ở
D. địa chỉ
177
Câu hỏi 177: Điền vào chỗ trống: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
hoặc không theo một tôn giáo nào. Các … bình đẳng trước pháp luật. A. tôn giáo
B. giáo phái
C. đảng phái
D. tín ngưỡng
178
Câu hỏi 178: Điền vào chỗ trống: Mọi người quyền về thu nhập hợp pháp, của
cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp
hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.
A. chiếm hữu
B. sử dụng
C. sở hữu
D. định đoạt
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
Câu hỏi 138: Khẳng định sau đúng hay sai: “Quyền con người được hiểu là những đảm
bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành
động thật sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do 138
cơ bản của con người”. A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 139: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân thể hiện tính chất dân chủ, nhân văn và tiến bộ của nhà nước. 139 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 140: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
thường được quy định trong hiến pháp - văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất. 140 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 141: Khẳng định sau đúng hay sai: Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa
vụ tối thiểu mà công dân phải thực hiện đối với nhà nước và là tiền đề để bảo đảm cho
các quyền cơ bản của công dân được thực hiện. 141 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 142: Khẳng định sau đúng hay sai: Đặc trưng cơ bản của quyền con người
gồm: Tính phổ biến của quyền con người; tính không thể chuyển nhượng; tính không
thể phân chia và tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. 142 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 143: Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu là công dân của một nhà nước thì được
hưởng đầy đủ các quyền và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật nhà nước
đó quy định cho công dân. 143 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 144: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
các quyền và nghĩa vụ được xác định trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân
sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, là cơ sở để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác của 144
công dân và cơ sở chủ yếu để xác định đơn vị pháp lý của công dân. A. Đúng B. Sai 1 lOMoAR cPSD| 46892935 145
Câu hỏi 145: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền và nghĩa vụ công dân không những
được quy định trong Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước mà còn được cụ
thể hóa trong các văn bản pháp luật khác. A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 146: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân có thể được phân chia thành 2 nhóm: Các quyền hình sự (tự do cá nhân), chính trị;
các quyền xã hội, văn hóa. 146 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 147: Khẳng định sau đúng hay sai: Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong
lịch sử lập hiến nước ta, nguyên tắc tôn trọng các quyền con người được thể chế hóa
trong đạo luật cơ bản của Nhà nước. 147 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 148: Khẳng định sau đúng hay sai: Theo quy định của Hiến pháp hiện hành,
mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. A. Đúng 148 B. Sai
Câu hỏi 149: Khẳng định sau đúng hay sai: Các quyền con người, quyền công dân về
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật. 149 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 150: Khẳng định sau đúng hay sai: Bảo vệ Tổ quốc là quyền của mọi công dân Việt Nam. 150 A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 151: Khẳng định sau đúng hay sai: Quyền con người, quyền công dân chỉ dành
riêng cho người có quốc tịch Việt Nam. 151 A. Đúng B. Sai 2 lOMoAR cPSD| 46892935 152
Câu hỏi 152: Quyền nào là quyền con người? A. Quyền bầu cử. B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội D. Quyền sống
Câu hỏi 153: Hiến pháp ghi nhận quyền con người thế nào? A.
Hiến pháp chỉ ghi nhận các quyền cơ bản của con người sinh sống tại Việt Nam. B.
Các văn bản khác được trao thêm các quyền cho mọi người, ngoài các quyền 153
đãđược ghi nhận trong Hiến pháp. C.
Các văn bản khác không được hạn chế các quyền của con người đã được ghi
nhậntrong Hiến pháp. D. Tất cả các phương án
Câu hỏi 154: Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù:
A. Hoàn toàn đồng nhất với nhau. 154 B. Có nét tương đồng. C. Giống nhau. D. Hoàn toàn khác nhau.
Câu hỏi 155: Điền vào chỗ trống: Quyền công dân … nghĩa vụ công dân. A. không tách rời với 155 B. luôn tách biệt với C. tương ứng với D. quan trọng hơn
Câu hỏi 156: Khẳng định nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Quyền con người, quyền công dân chỉ dành riêng cho những người mangquốc tịch Việt Nam. 156
B. Quyền con người được dành cho tất cả mọi người.
C. Quyền công dân là quyền chỉ dành riêng cho công dân Việt Nam.
D. Quyền con người, quyền công dân được nhà nước đảm bảo thực hiện. 3 lOMoAR cPSD| 46892935
Câu hỏi 157: Ai có quyền ứng cử?
A. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền ứng cử.
B. Công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước có quyền ứngcử. 157
C. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền ứng cử.
D. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú trong nước đều cóquyền ứng cử. 158
Câu hỏi 158: Ai có quyền bầu cử?
A. Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước hoặc nước
ngoài đều có quyền bầu cử. B.
Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, cư trú trong nước đều có quyềnbầu cử. C.
Mọi công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú trong nước hoặc
nướcngoài đều có quyền bầu cử. D.
Công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú trong nước có quyền bầu cử.
Câu hỏi 159: Theo Hiến pháp năm 2013 thì? A.
Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, mọi người có quyền biểu quyết. B.
Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân có quyền biểu quyết. 159 C.
Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyềnbiểu quyết. D.
Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân có nghĩa vụ biểu quyết.
Câu hỏi 160: Theo Hiến pháp, lao động là: A. Quyền của công dân 160
B. Nghĩa vụ của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân
D. Quyền hoặc nghĩa vụ của công dân
Câu hỏi 161: Theo Hiến pháp, học tập là: A. Quyền của công dân 161
B. Nghĩa vụ của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân
D. Quyền hoặc nghĩa vụ của công dân 4 lOMoAR cPSD| 46892935
Câu hỏi 162: Điền vào chỗ trống: Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn
chế theo quy định của … trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. 162 A. Hiến pháp B. pháp luật C. luật D. nghị định
Câu hỏi 163: Điền vào chỗ trống: Bầu cử là … của công dân. A. Quyền 163 B. Nghĩa vụ C. Trách nhiệm D. Quyền và nghĩa vụ
Câu hỏi 164: Điền vào chỗ trống: Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến
khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của … đã có hiệu lực pháp luật. 164 A. Viện kiểm sát B. Tòa án C. Hội đồng nhân dân D. Uỷ ban nhân dân
Câu hỏi 165: Nguyên tắc việc thực hiện quyền con người, quyền công dân:
A. Không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc 165
B. Không được xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
C. không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc; quyền và lợi ích hợp phápcủa người khác
D. Không được xâm phạm đến bất cứ ai
Câu hỏi 166: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:
A. Quyền của tất cả mọi người. 166
B. Quyền của tất cả công dân Việt Nam.
C. Quyền của riêng người dân Việt Nam.
D. Quyền và nghĩa vụ của mọi người. 5 lOMoAR cPSD| 46892935
Câu hỏi 167: Điền vào chỗ trống: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có … khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý. A. 167 quyền biểu quyết B. nghĩa vụ biểu quyết C. quyền phát biểu D. quyền bỏ phiếu
Câu hỏi 168: Quyền bầu cử, ứng cử là? A. Quyền chính trị 168
B. Quyền văn hóa – xã hội.
C. Quyền về tự do cá nhân tự do tín ngưỡng.
D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu hỏi 169: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng cơ bản của quyền con người? A. 169
Tính phổ biến của quyền con người.
B. Tính không thể chuyển nhượng. C. Tính phân chia
D. Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. 170
Câu hỏi 170: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng cơ bản của quyền con người? A.
Tính phổ biến của quyền con người. B.
Tính không thể chuyển nhượng.C. Tính không thể phân chia
D. Tính không phụ thuộc lẫn nhau.
Câu hỏi 171: Điền vào chỗ trống: “… của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công
dân phải thực hiện đối với nhà nước và là tiền đề để bảo đảm cho các quyền cơ bản của
công dân được thực hiện”. 171 A. Nghĩa vụ cơ bản B. Nghĩa vụ C. Quyền và nghĩa vụ
D. Nghĩa vụ với Tổ quốc
Câu hỏi 172: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thường được quy định trong:
A. Các văn bản dưới luật 172 B. Các văn bản luật C. Bộ luật D. Hiến pháp 6 lOMoAR cPSD| 46892935
Câu hỏi 173: Điền vào chỗ trống: Mọi người đều bình đẳng trước … A. pháp luật 173 B. quần chúng C. nhân dân D. tập quán
Câu hỏi 174: Điền vào chỗ trống: “Công dân Việt Nam … bị trục xuất, giao nộp cho
nhà nước khác”. A. có thể B. 174 không thể C. luôn D. chỉ
Câu hỏi 175: Điền vào chỗ trống: “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam …”. A. bảo vệ 175 B. bảo đảm C. bảo lãnh D. bảo hộ
Câu hỏi 176: Điền vào chỗ trống: “Công dân có quyền có … hợp pháp”. A. nhà ở 176 B. trụ sở C. nơi ở D. địa chỉ 177
Câu hỏi 177: Điền vào chỗ trống: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
hoặc không theo một tôn giáo nào. Các … bình đẳng trước pháp luật. A. tôn giáo B. giáo phái C. đảng phái D. tín ngưỡng
Câu hỏi 178: Điền vào chỗ trống: Mọi người có quyền … về thu nhập hợp pháp, của
cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp
hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. 178 A. chiếm hữu B. sử dụng C. sở hữu D. định đoạt 7