Trắc nghiệm con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Giáo dục môi trường bảo vệ môi trường bắt đầu được quan tâm thời
điểm nào?
A. Thập niên đầu của thế kỷ 21 B. Những thập niên cuối của thế kỷ 19
C. Những thập niên cuối của thế kỷ 20 D. Tất cả điều đúng
Câu 2: Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được thông qua vào thời gian nào?
A. Tháng 06/2017 B. Tháng12/2015
C. Tháng 04/2016 D. Tháng 11/2016
Câu 3: Thước đo bền vững kinh tế được tính trên giá trị nào?
A. GNP B. GNI
C. GDP D. GOP
Câu 4: Các vấn đề tài nguyên nước ở nước ta
A. Xâm nhập mặn B. Ô nhiễm nguồn nước
C. Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô D. Tất cả điều đúng
Câu 5: Thế nào là nước bị ô nhiễm
A. Là nước chứa nồng độ các chất ô nhiễm
vượt quá mức an toàn cho phép
B. Là nước chứa nhiều váng bọt
C. nước chứa nhiều vi trùng các tác
nhân gây bệnh khác
D. Là nước rất độc
Câu 6: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp
oxi, cung cấp nguyên liệu, vật liệu,
lương thực và thực phẩm
B. Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu
thụ và tích lũy CO ,bảo vệ đất, bảo vệ
2
nước, điều hành khí hậu
C. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm
sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ,
phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan
D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp
nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở
bảo tồn văn hóa địa phương
Câu 7: Than đá được hình thành từ
A. Sự lắng động của các loại động vật
giáp xác ở đáy biển
B. Sự phân giải của các thực vật phù
du(phytoplankton) động vật phù
du(zoomlankton) chết lắng đọng
đáy biển
C. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch
tùng khổng lồ của thời kỳ cách đây
320-380 triệu năm
D. Sự tích lũy than đá trong đất cách
đây trên 300 triệu năm
Câu 8: Khí quyển nguyên thủy không có ( hoặc rất ít) chất khí nào?
A. O
2
B. H
2
C. N D. NH
2 3
Câu 9: Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những sinh vật nào?
A. Sinh vật sản xuất, sinh vật dị B. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất
dưỡng, sinh vật phân hủy
C. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị
dưỡng, sinh vật phân hủy
D. Cả 3 ý điều sai
Câu 10: Tháp tuổi kiểu mở rộng đáy là dạng
A. Đặc trưng cho dân số ít biến
động, số người 3 nhóm tuổi gần
bằng nhau thu hẹp dần nhóm tuổi
già
B. Đặc trưng cho dân số ổn dịnh trong thời
gian tới
C. Đặc trưng cho cấu trúc dân số trẻ,
tăng nhanh, lớp tuổi sinh sau chiếm
tỷ lệ lớn hơn lớp tuổi sinh trước
D. Đặc trưng cho cấu trúc dân số già, tăng
chậm, nhóm người dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ
nhỏ, nhóm tuổi trẻ mới sinh ra ít dần
Câu 11: Vai trò quan trọng nhất của rừng là
A. Bảo vệ đất B. Cung cấp vật liệu
C. Điều hòa khí hậu D. Bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải biểu hiện của Biến đổi khí
hậu?
A. Nhiệt độ trái đất tăng dần B. Mực nước biển dâng lên
C. Ô nhiễm môi trường D. Băng tan
Câu 13: Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?
A. Môi trường tự nhiên, Sinh vật sản
xuất, Sinh vật tiêu thụ, Sinh vật phân
hủy
B. Môi trường tự nhiên, Môi trường
nhân tạo, Sinh vật dinh dưỡng, Sinh
vật dị dưỡng
C. Môi trường tự nhiên, Môi trường
nhân tạo, Sinh vật sản xuất, Sinh vật
tiêu thụ, Sinh vật phân hủy
D. Cả 3 ý điều sai
Câu 14: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Chất tẩy rửa B. Thuốc trừ sâu
C. Vi khuẩn gây bệnh D. Kim loại nặng
Câu 15: Dầu hỏa được hình thành từ
A. Sự tích lũy than đá trong đất cách
đây trên 300 triệu năm
B. Sự phân giải của các động vật phù
du(zoomplankton) thực vật phù du
(phytoplankton) chết trầm tích ở đáy biển
C. Sự lắng động của các loại động vật
giáp xác ở đáy biển
D. Sự lắng động của dương xỉ, thạch sùng
khủng lồ của thời cách đây 320-380
triệu năm
Câu 16: Nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone
A. CH
4
B. CFC
S
C. CO D. NH
2 3
Câu 17: Vấn đề môi trường nào phát sinh từ việc chôn lắp chất thải rắn được xem
là nghiêm trọng nhất hiện nay tại TP.HCM?
A. Nước rỉ rác phát sinh từ chất thải
rắn
B. Khí thải phát sinh từ quá trình phân
hủy chất thải rắn
C. Côn trùng và các sinh vật gây bệnh D. Tiếng ồn trong quá trình vận hành
bãi chôn lắp
Câu 18: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự phát triển bền vững
Việt Nam?
A. Con người trung tâm của sự phát
triển bền vững
B. Giảm thiểu chất thải các chất khí vào
môi trường thông qua việc giảm bớt sản
xuất công nghiệp
C. Quá trình phát triễn phải bảo đảm
một cách công bằng nhu cầu của thế hệ
hiện tại và các thế thệ tương lai
D. Phát triển song hành với bảo đảm an
ninh lương thực, năng lượng
Câu 19: Thời nào đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong tiến trình phát triển
xã hội loài người và có ảnh hưởng mạnh đến dân số thế giới?
A. Thời kì tiền sản xuất nông nghiệp B. Thời kỳ từ cách mạng công nghiệp đến
hết chiến tranh thế giới thứ hai
C. Thời kỳ sau chiến tranh thế giới
thứ hai(1945) đến nay
D. Thời kỳ cách mạng nông nghiệp
Câu 20: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên
A. Giảm theo gia tăng quy dân số
tăng theo thứ tự xuất hiện của các
hình thái kinh tế
B. Tăng theo quy dân số tăng
theo thứ tự xuất hiện các hình thái
kinh tế
C. Tăng theo quy dân số giảm
theo thứ tự xuất hiện các hình thái
kinh tế
D. Giảm theo gia tăng quy dân số
và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình
thái kinh tế
Câu 21: Quần thể sinh vật là gì
A. Tập hợp các cá thể cùng loài B. Các nhóm sinh vật cùng chung sống
C. Tập hợp các cá thể khác loài D. Các nhóm sinh vật khác loài
Câu 22: Mục tiêu của dân số và phát triển bền vững
A. Dân số ổn định B. Phát triển kinh tế bền vững
C. Đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho lao động D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Vai trò của khí quyển
A. Khí quyển nguồn cung cấp oxy (cần
thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp
CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của
thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định
nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo
các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống
B. Nhờ khí quyển hấp thụ hầu
hết các tia trụ phần lớn bức xạ
điện từ của mặt trời tới được mặt đất
C. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cực tím,
hồng ngoại (3000-2500nm) các sóng
rađio (0,1-40 micron) đến trái đất
D.Các đáp án trên đều đúng
Câu 24: Ý nào sau đây sai khi nói về các nguyên tắc đạo đức môi trường
A. Sử dụng kiến thức kỹ năng để nâng cao
chất lượng và bảo vệ môi trường
B. Xem sức khỏe, sự an toàn
môi trường sạch quan trọng
nhất
C. Đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu khi bảo vệ
môi trường
D. Thành thật và minh bạch
Câu 25: Mất cân bằng sinh thái là
A. 01 thành phần nào đó của hệ sinh
thái bị tác động quá mạnh, bị phá vỡ
không khôi phục lại được sẽ làm
suy thoái toàn hệ thống
B. Nhiều thành phần nào đó của hệ sinh thái
bị tác động quá mạnh, bị phá vỡ không
khôi phục lại được sẽ làm suy thoái toàn hệ
thống
C. 01 thành phần nào đó của hệ sinh
thái bị tác động quá mạnh, khả
năng khôi phục lại nhưng vẫn suy
thoái toàn hệ thống
D. Các đáp án đều đúng
Câu 26: Ý nghĩa của môi trường của việc nghiên cứu chuỗi thức ăn
A. Hạn chế, ngăn chặn sự mất cân bằng tự
nhiên
B. Biết được tháp năng lượng của
chuỗi thức ăn
C. Biết được năng xuất của tháp sinh thái D. Các đáp án đều đúng
Câu 27: Lợi ích của nông nghiệp sinh thái
A. Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng các
sản phẩm từ dầu lửa, giảm phân bón các
thuốc bảo vệ thực vật
B. Độ màu mỡ của đất được tạo ra
theo cơ chết tự nhiên
C. khả năng đóng góp vào việc hấp thụ
carbon
D. Các đáp án đều đúng
Câu 28: Tầng ozon bị thủng khi nông độ ozon bằng bao nhiêu?
A. Trên 300 Dobson B. 300 Dobson
C. 220 Dobson D. Dưới 220 Dobson
Câu 29: Các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố môi trường biển
A. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ B. Các hoạt động thăm dò, khia thác dầu khí và
vận chuyển hàng hóa trên biển
C. Các hoạt động của con người làm
tăng cường lượng chất thải đưa ra biển
D. Tất cả các phương án trên
Câu 30: Mục tiêu của phát triển kinh tế bền vững là đảm bảo con người có
A. Đời sống vật chất, tinh thần ngày
càng cao, môi trường sống lành mạnh
B. Đời sống vật chất, tinh thần ngày
càng đầy đủ
C. Sức khỏe tuổi thọ ngày càng cao D. Môi trường sống an toàn, mở rộng
Câu 31: Sự suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới những hậu quả nào?
A. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của
dộng vật
B. Khan hiếm nguồn nước xảy ra nhiều
nước
C. Thu hẹp không gian sống D. Mất đi nhiều loài gen, nguồn lực thực
phẩm, nguồn nước
Câu 32: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là gì?
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn
trong sinh quyển từ môi trường ngoài
vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra
môi trường ngoài
B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn
trong sinh quyển theo các con đường tập
trung
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn
trong sinh quyển từ sinh vật này sang
sinh vật khác, rồi từ thể sinh vật ra
môi trường ngoài
D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong
sinh quyển từ môi trường ngoài vào thể
sinh vật, từ thể sinh vật này sang sinh
vật khác, rồi từ thể sinh vật ra môi
trường
Câu 33: Tác động của các yếu tố sinh thái thường gây ra những ảnh hưởng gì?
A. Thay đổi sức sinh sản, tập tính B. Mức độ tử vong của quần thể
C. Cấu trúc của quần xã D. Tất cả những ý trên
Câu 34: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm?
A. Thực vật, động vật, con người B. Vi sinh vật, thực vật, động vật, con
người
C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực
vật,động vật, con người
D. Thế giới hữu cơ của môi trường,
những mối quan hệ giữa các sinh vật
với nhau
Câu 35: Nguyên liệu hóa thạch thuộc loại tài nguyên nào?
A. Tài nguyên vĩnh viễn B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không tái tạo D. Tai nguyên vô hạn
Câu 36: Vai trò của rừng phòng hộ
A. Bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa
khí hậu, bảo vệ môi trường
B. Bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học,
bảo vệ di tích…bao gồm các vườn quốc gia,
các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa-
lịch sử và môi trường
C. Khai thác gỗ, củi, động vật,…có
thể kết hợp mục đích phòng hộ
D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên
Câu 37: Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, khu vực nào có mật độ dân số cao
nhất Việt Nam
A. Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 38: Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân
loại thành
A. Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp B. Ô nhiễm học, ô nhiễm hóa học, ô
nhiễm sinh học
C. Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô
nhiễm nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng xanh (Green Revolution)
A. Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học
kỹ thuật, đặt biệt phân bón, thủy lợi
thuốc bảo vệ thực vật để phát huy hết khả
năng cho năng suất cao của các giống mới
B. Tạo ra nhiều giống mới năng
suất cao
C. Áp dụng các giống mới D. Tất cả đều đúng
Câu 40: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trãi qua theo mức độ
gia tăng tác động đến môi trường tự nhiên
A. Hái lượm-> Săn bắt->Nông nghiệp
->Công nhiệp
B. Hái lượm-> Săn bắt-> Công nhiệp
-> Nông nghiệp
C. Săn bắt-> Hái lượm-> Nông nghiệp
->Công nhiệp
D. Săn bắt-> Hái lượm-> Công nhiệp
-> Nông nghiệp
Câu 41: Người ta chia môi trường sống thành ba loại: Môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào…của môi trường
A. Chức năng B. Kích thước
C. Thành phần D. Tác nhân
Câu 42: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả
A. Ảnh hưởng đến nông nghiệp B. Làm gia tăng các cơn bão
C. Làm tăng mực nước biển D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hóa?
A. Chú trọng tạo ra một năng suất nông
sản cao nhằm thỏa mãn nhu cầu lương
thực cho dân số thế giới
B. Chủ trương sử dụng các loại giống cây
trồng, vật nuôi truyền thống của đại phương
C. Đạt tới sự phát triển bền vững, đáp ứng
nhu cầu lương thực, thực phẩm cho hiện
tại và tương lai
D. Tất cả đều đúng
Câu 44: Một số chất cơ bản làm tăng cường quá trình phá hủy tần ozon là
A. CFC B. Halon chống cháy
C. Chất thải của máy bay siêu âm D. Tất cả điều đúng
Câu 45: Đất, nước, không khí, ánh sáng thuộc thành phần môi trường nào
A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 46: Các vấn đề nổi bật về môi trường ở Việt Nam là
A. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
được huy động mạnh mẽ cho phát
triễn kinh tế; Ô nhiễm môi trường
nước, không khí đất đã xuất hiện
nhiều nơi; Gia tăng canh tác nông
B. Gia tăng ô nhiễmcác khu công nghiệp,
đô thị vùng nông nghiệp thâm canh cao;
Các tài nguyên thiên nhiên được huy động
mạnh mẽ cho phát triển kinh tế; Đô thị hóa
nhanh, di không tổ chức dẫn đến phá
nghiệp rừng và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
C. Gia tăng ô nhiễm các khu công
nghiệp, thị vùng nông nghiệp
thâm canh cao; Các tài nguyên thiên
nhiên được huy động mạnh mẽ cho
phát triển kinh tế; Già hóa dân số
D. Gia tăng ô nhiễm ở các khu công nghiệp,
thị vùng nông nghiệp thâm canh cao;
Các tài nguyên thiên nhiên được huy động
mạnh mẽ cho phát triển kinh tế; Gia tăng
canh tác nông nghiệp.
Câu 47: Theo Luật Bảo Vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Môi trường
được định nghĩa là
A. hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên nhân tạo tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con người
B. Là hệ thống các yếu tố sinh thái
tác động đối với sự tồn tại phát
triển của con người và sinh vật
C. hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên nhân tạo tác động đối với
sự phát triển của con người sinh
vật
D. hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên có tác động đối với sự tồn tại và
phát triển của con người và sinh vật
Câu 48: Theo Luật Bảo Vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Ô nhiễm môi
trường đươc định nghĩa là
A. sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến
con người và sinh vật
B. sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến
con người
C. sự biến đổi của các tự nhiên
không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng đến con người
và sinh vật
D. Được hiểu sự thay đổi tính chất
của môi trường ( về mặt học, hóa
học, sinh học), vi phạm tiêu chuẩn
môi trường cho phép
Câu 49: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần
môi trường nào?
A. Môi trường nhân tạo B. Môi trường tự nhiên
C. Môi trường xã hội D. Tất cả đều sai
Câu 50: Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất ở Việt Nam
A. Ô nhiễm môi trường đất B. Tình trạng khai thác không hợp
lý; chặt phá, đốt rừng bữa bãi
C. Phương thức canh tác nương rẫy lạc
hậu
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 51: Trái đất 4 quyển chính, bao gồm: Địa quyển, Thủy quyển, Khí quyển
và ..
a. Thạch quyển
b. Địa quyển
c. Sinh quyển
d. Trung quyển
Câu 52: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
a.Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất) b. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
c. Thủy quyển d. Tât cả đều đúng
Câu 53: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào:
a. Tài nguyên vinh viễn
b. Tài nguyên có thể phục hồi
c. Tài nguyên không thể phục hồi
d. Tài nguyên vô hạn
Câu 54: Năng suất của hệ sinh thái là:
a. Tổng số năng lượng được hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu
thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
b. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu tích lũy trên một diện tích nhất
định trong một thời gian nhất định
c. Mức độ tích lũy chất hữu có trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho
hấp
d. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 55: Tháp năng lượng là:
a. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chức năng của quần xã
b. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
c. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
d. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn
Câu 56: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
a. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không
được sử dụng lại
b. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
c. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình
không tuần hoàn
d. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời
Câu 57: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
a. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại
b. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
c. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
d. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại
| 1/8

Preview text:

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường bắt đầu được quan tâm thời điểm nào?
A. Thập niên đầu của thế kỷ 21
B. Những thập niên cuối của thế kỷ 19
C. Những thập niên cuối của thế kỷ 20 D. Tất cả điều đúng
Câu 2: Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được thông qua vào thời gian nào? A. Tháng 06/2017 B. Tháng12/2015 C. Tháng 04/2016 D. Tháng 11/2016
Câu 3: Thước đo bền vững kinh tế được tính trên giá trị nào? A. GNP B. GNI C. GDP D. GOP
Câu 4: Các vấn đề tài nguyên nước ở nước ta A. Xâm nhập mặn B. Ô nhiễm nguồn nước
C. Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô D. Tất cả điều đúng
Câu 5: Thế nào là nước bị ô nhiễm
A. Là nước chứa nồng độ các chất ô nhiễm B. Là nước chứa nhiều váng bọt
vượt quá mức an toàn cho phép
C. Là nước chứa nhiều vi trùng và các tác D. Là nước rất độc nhân gây bệnh khác
Câu 6: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp B. Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu
oxi, cung cấp nguyên liệu, vật liệu, thụ và tích lũy CO2 ,bảo vệ đất, bảo vệ
lương thực và thực phẩm
nước, điều hành khí hậu
C. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp
sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ, nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở
phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan
bảo tồn văn hóa địa phương
Câu 7: Than đá được hình thành từ
A. Sự lắng động của các loại động vật B. Sự phân giải của các thực vật phù giáp xác ở đáy biển
du(phytoplankton) và động vật phù
du(zoomlankton) chết lắng đọng ở đáy biển
C. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch D. Sự tích lũy than đá trong đất cách
tùng khổng lồ của thời kỳ cách đây đây trên 300 triệu năm 320-380 triệu năm
Câu 8: Khí quyển nguyên thủy không có ( hoặc rất ít) chất khí nào? A. O2 B. H2 C. N2 D. NH3
Câu 9: Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những sinh vật nào?
A. Sinh vật sản xuất, sinh vật dị B. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất
dưỡng, sinh vật phân hủy
C. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị D. Cả 3 ý điều sai
dưỡng, sinh vật phân hủy
Câu 10: Tháp tuổi kiểu mở rộng đáy là dạng
A. Đặc trưng cho dân số ít biến B. Đặc trưng cho dân số ổn dịnh trong thời
động, số người ở 3 nhóm tuổi gần gian tới
bằng nhau thu hẹp dần ở nhóm tuổi già
C. Đặc trưng cho cấu trúc dân số trẻ, D. Đặc trưng cho cấu trúc dân số già, tăng
tăng nhanh, lớp tuổi sinh sau chiếm chậm, nhóm người dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ
tỷ lệ lớn hơn lớp tuổi sinh trước
nhỏ, nhóm tuổi trẻ mới sinh ra ít dần
Câu 11: Vai trò quan trọng nhất của rừng là A. Bảo vệ đất B. Cung cấp vật liệu C. Điều hòa khí hậu
D. Bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của Biến đổi khí hậu?
A. Nhiệt độ trái đất tăng dần
B. Mực nước biển dâng lên C. Ô nhiễm môi trường D. Băng tan
Câu 13: Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?
A. Môi trường tự nhiên, Sinh vật sản B. Môi trường tự nhiên, Môi trường
xuất, Sinh vật tiêu thụ, Sinh vật phân nhân tạo, Sinh vật dinh dưỡng, Sinh hủy vật dị dưỡng
C. Môi trường tự nhiên, Môi trường D. Cả 3 ý điều sai
nhân tạo, Sinh vật sản xuất, Sinh vật
tiêu thụ, Sinh vật phân hủy
Câu 14: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: A. Chất tẩy rửa B. Thuốc trừ sâu C. Vi khuẩn gây bệnh D. Kim loại nặng
Câu 15: Dầu hỏa được hình thành từ
A. Sự tích lũy than đá trong đất cách B. Sự phân giải của các động vật phù đây trên 300 triệu năm
du(zoomplankton) và thực vật phù du
(phytoplankton) chết trầm tích ở đáy biển
C. Sự lắng động của các loại động vật D. Sự lắng động của dương xỉ, thạch sùng giáp xác ở đáy biển
khủng lồ của thời kì cách đây 320-380 triệu năm
Câu 16: Nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone A. CH4 B. CFCS C. CO2 D. NH3
Câu 17: Vấn đề môi trường nào phát sinh từ việc chôn lắp chất thải rắn được xem
là nghiêm trọng nhất hiện nay tại TP.HCM?

A. Nước rỉ rác phát sinh từ chất thải B. Khí thải phát sinh từ quá trình phân rắn hủy chất thải rắn
C. Côn trùng và các sinh vật gây bệnh D. Tiếng ồn trong quá trình vận hành bãi chôn lắp
Câu 18: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự phát triển bền vững ở Việt Nam?
A. Con người là trung tâm của sự phát B. Giảm thiểu chất thải các chất khí vào triển bền vững
môi trường thông qua việc giảm bớt sản xuất công nghiệp
C. Quá trình phát triễn phải bảo đảm D. Phát triển song hành với bảo đảm an
một cách công bằng nhu cầu của thế hệ ninh lương thực, năng lượng
hiện tại và các thế thệ tương lai
Câu 19: Thời kì nào đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong tiến trình phát triển
xã hội loài người và có ảnh hưởng mạnh đến dân số thế giới?

A. Thời kì tiền sản xuất nông nghiệp
B. Thời kỳ từ cách mạng công nghiệp đến
hết chiến tranh thế giới thứ hai
C. Thời kỳ sau chiến tranh thế giới D. Thời kỳ cách mạng nông nghiệp thứ hai(1945) đến nay
Câu 20: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên
A. Giảm theo gia tăng quy mô dân số B. Tăng theo quy mô dân số và tăng
và tăng theo thứ tự xuất hiện của các theo thứ tự xuất hiện các hình thái hình thái kinh tế kinh tế
C. Tăng theo quy mô dân số và giảm D. Giảm theo gia tăng quy mô dân số
theo thứ tự xuất hiện các hình thái và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình kinh tế thái kinh tế
Câu 21: Quần thể sinh vật là gì
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
B. Các nhóm sinh vật cùng chung sống
C. Tập hợp các cá thể khác loài
D. Các nhóm sinh vật khác loài
Câu 22: Mục tiêu của dân số và phát triển bền vững A. Dân số ổn định
B. Phát triển kinh tế bền vững
C. Đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho lao động
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Vai trò của khí quyển
A. Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần B. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu
thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ
CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của điện từ của mặt trời tới được mặt đất
thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định
nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo
các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống
C. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cực tím, D.Các đáp án trên đều đúng
hồng ngoại (3000-2500nm) và các sóng
rađio (0,1-40 micron) đến trái đất
Câu 24: Ý nào sau đây sai khi nói về các nguyên tắc đạo đức môi trường
A. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao B. Xem sức khỏe, sự an toàn và
chất lượng và bảo vệ môi trường
môi trường sạch là quan trọng nhất
C. Đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu khi bảo vệ D. Thành thật và minh bạch môi trường
Câu 25: Mất cân bằng sinh thái là
A. 01 thành phần nào đó của hệ sinh B. Nhiều thành phần nào đó của hệ sinh thái
thái bị tác động quá mạnh, bị phá vỡ bị tác động quá mạnh, bị phá vỡ và không
và không khôi phục lại được sẽ làm khôi phục lại được sẽ làm suy thoái toàn hệ suy thoái toàn hệ thống thống
C. 01 thành phần nào đó của hệ sinh D. Các đáp án đều đúng
thái bị tác động quá mạnh, và có khả
năng khôi phục lại nhưng vẫn suy thoái toàn hệ thống
Câu 26: Ý nghĩa của môi trường của việc nghiên cứu chuỗi thức ăn
A. Hạn chế, ngăn chặn sự mất cân bằng tự B. Biết được tháp năng lượng của nhiên chuỗi thức ăn
C. Biết được năng xuất của tháp sinh thái
D. Các đáp án đều đúng
Câu 27: Lợi ích của nông nghiệp sinh thái
A. Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng các B. Độ màu mỡ của đất được tạo ra
sản phẩm từ dầu lửa, giảm phân bón và các theo cơ chết tự nhiên
thuốc bảo vệ thực vật
C. Có khả năng đóng góp vào việc hấp thụ D. Các đáp án đều đúng carbon
Câu 28: Tầng ozon bị thủng khi nông độ ozon bằng bao nhiêu? A. Trên 300 Dobson B. 300 Dobson C. 220 Dobson D. Dưới 220 Dobson
Câu 29: Các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố môi trường biển
A. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ
B. Các hoạt động thăm dò, khia thác dầu khí và
vận chuyển hàng hóa trên biển
C. Các hoạt động của con người làm D. Tất cả các phương án trên
tăng cường lượng chất thải đưa ra biển
Câu 30: Mục tiêu của phát triển kinh tế bền vững là đảm bảo con người có
A. Đời sống vật chất, tinh thần ngày B. Đời sống vật chất, tinh thần ngày
càng cao, môi trường sống lành mạnh càng đầy đủ
C. Sức khỏe tuổi thọ ngày càng cao
D. Môi trường sống an toàn, mở rộng
Câu 31: Sự suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới những hậu quả nào?
A. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của B. Khan hiếm nguồn nước xảy ra ở nhiều dộng vật nước
C. Thu hẹp không gian sống
D. Mất đi nhiều loài gen, nguồn lực thực phẩm, nguồn nước
Câu 32: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là gì?
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn
trong sinh quyển từ môi trường ngoài trong sinh quyển theo các con đường tập
vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra trung môi trường ngoài
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong
trong sinh quyển từ sinh vật này sang sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể
sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra sinh vật, từ cơ thể sinh vật này sang sinh môi trường ngoài
vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra môi trường
Câu 33: Tác động của các yếu tố sinh thái thường gây ra những ảnh hưởng gì?
A. Thay đổi sức sinh sản, tập tính
B. Mức độ tử vong của quần thể
C. Cấu trúc của quần xã D. Tất cả những ý trên
Câu 34: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm?
A. Thực vật, động vật, con người
B. Vi sinh vật, thực vật, động vật, con người
C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực D. Thế giới hữu cơ của môi trường, là
vật,động vật, con người
những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
Câu 35: Nguyên liệu hóa thạch thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không tái tạo D. Tai nguyên vô hạn
Câu 36: Vai trò của rừng phòng hộ
A. Bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa B. Bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học,
khí hậu, bảo vệ môi trường
bảo vệ di tích…bao gồm các vườn quốc gia,
các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa-
lịch sử và môi trường
C. Khai thác gỗ, củi, động vật,…có D. Khai thác nguồn tài nguyên thiên
thể kết hợp mục đích phòng hộ nhiên
Câu 37: Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, khu vực nào có mật độ dân số cao nhất Việt Nam A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 38: Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại thành
A. Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp
B. Ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học
C. Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô D. Tất cả đều đúng nhiễm nước
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng xanh (Green Revolution)
A. Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học B. Tạo ra nhiều giống mới có năng
kỹ thuật, đặt biệt là phân bón, thủy lợi và suất cao
thuốc bảo vệ thực vật để phát huy hết khả
năng cho năng suất cao của các giống mới
C. Áp dụng các giống mới D. Tất cả đều đúng
Câu 40: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trãi qua theo mức độ
gia tăng tác động đến môi trường tự nhiên

A. Hái lượm-> Săn bắt->Nông nghiệp B. Hái lượm-> Săn bắt-> Công nhiệp ->Công nhiệp -> Nông nghiệp
C. Săn bắt-> Hái lượm-> Nông nghiệp D. Săn bắt-> Hái lượm-> Công nhiệp ->Công nhiệp -> Nông nghiệp
Câu 41: Người ta chia môi trường sống thành ba loại: Môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào…của môi trường
A. Chức năng B. Kích thước C. Thành phần D. Tác nhân
Câu 42: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả
A. Ảnh hưởng đến nông nghiệp
B. Làm gia tăng các cơn bão
C. Làm tăng mực nước biển D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hóa?
A. Chú trọng tạo ra một năng suất nông B. Chủ trương sử dụng các loại giống cây
sản cao nhằm thỏa mãn nhu cầu lương trồng, vật nuôi truyền thống của đại phương
thực cho dân số thế giới
C. Đạt tới sự phát triển bền vững, đáp ứng D. Tất cả đều đúng
nhu cầu lương thực, thực phẩm cho hiện tại và tương lai
Câu 44: Một số chất cơ bản làm tăng cường quá trình phá hủy tần ozon là A. CFC B. Halon chống cháy
C. Chất thải của máy bay siêu âm D. Tất cả điều đúng
Câu 45: Đất, nước, không khí, ánh sáng thuộc thành phần môi trường nào A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường nhân tạo C. Môi trường xã hội
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 46: Các vấn đề nổi bật về môi trường ở Việt Nam là
A. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên B. Gia tăng ô nhiễm ở các khu công nghiệp,
được huy động mạnh mẽ cho phát đô thị và vùng nông nghiệp thâm canh cao;
triễn kinh tế; Ô nhiễm môi trường Các tài nguyên thiên nhiên được huy động
nước, không khí và đất đã xuất hiện ở mạnh mẽ cho phát triển kinh tế; Đô thị hóa
nhiều nơi; Gia tăng canh tác nông nhanh, di cư không có tổ chức dẫn đến phá nghiệp
rừng và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
C. Gia tăng ô nhiễm ở các khu công D. Gia tăng ô nhiễm ở các khu công nghiệp,
nghiệp, dô thị và vùng nông nghiệp dô thị và vùng nông nghiệp thâm canh cao;
thâm canh cao; Các tài nguyên thiên Các tài nguyên thiên nhiên được huy động
nhiên được huy động mạnh mẽ cho mạnh mẽ cho phát triển kinh tế; Gia tăng
phát triển kinh tế; Già hóa dân số canh tác nông nghiệp.
Câu 47: Theo Luật Bảo Vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Môi trường
được định nghĩa là

A. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự B. Là hệ thống các yếu tố sinh thái có
nhiên và nhân tạo có tác động đối với tác động đối với sự tồn tại và phát
sự tồn tại và phát triển của con người
triển của con người và sinh vật
C. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự D. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với nhiên có tác động đối với sự tồn tại và
sự phát triển của con người và sinh phát triển của con người và sinh vật vật
Câu 48: Theo Luật Bảo Vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Ô nhiễm môi
trường đươc định nghĩa là

A. Là sự biến đổi của các thành phần B. Là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với quy môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật con người
C. Là sự biến đổi của các tự nhiên D. Được hiểu Là sự thay đổi tính chất
không phù hợp với quy chuẩn kỹ của môi trường ( về mặt lý học, hóa
thuật môi trường và tiêu chuẩn môi học, sinh học), vi phạm tiêu chuẩn
trường gây ảnh hưởng đến con người môi trường cho phép và sinh vật
Câu 49: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào? A. Môi trường nhân tạo B. Môi trường tự nhiên C. Môi trường xã hội D. Tất cả đều sai
Câu 50: Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất ở Việt Nam
A. Ô nhiễm môi trường đất
B. Tình trạng khai thác không hợp
lý; chặt phá, đốt rừng bữa bãi
C. Phương thức canh tác nương rẫy lạc D. Tất cả các câu trên đều đúng hậu
Câu 51: Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: Địa quyển, Thủy quyển, Khí quyển và .. a. Thạch quyển b. Địa quyển c. Sinh quyển d. Trung quyển
Câu 52: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
a.Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
b. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất) c. Thủy quyển d. Tât cả đều đúng
Câu 53: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào: a. Tài nguyên vinh viễn
b. Tài nguyên có thể phục hồi
c. Tài nguyên không thể phục hồi d. Tài nguyên vô hạn
Câu 54: Năng suất của hệ sinh thái là:
a. Tổng số năng lượng được hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu
thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
b. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên một diện tích nhất
định trong một thời gian nhất định
c. Mức độ tích lũy chất hữu có trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp
d. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 55: Tháp năng lượng là:
a. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chức năng của quần xã
b. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
c. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
d. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn
Câu 56: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
a. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại
b. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
c. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn
d. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời
Câu 57: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
a. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại
b. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
c. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
d. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại