Trắc nghiệm Công pháp quốc tế có đáp án

1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm không thể được sử dụng làm điểm xác định đường Cơ sởthẳng của quốc gia ven biển trong mọi trường hợp.– (Đ)✅: Sai– (S): Đúng2. Bản chất của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu ra khỏi điều ước quốc tế.– (S): Đúng– (Đ)✅: Sai.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45619127
1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm không thể được sử dụng làm điểm xác định đường Cơ sở thẳng
của quốc gia ven biển trong mọi trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
2. Bản chất của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu ra khỏi điều ước
quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
3. Bản chất của ký tắt chỉ nhằm xác nhận nội dung của văn bản điều ước.
(S): Sai
– (Đ): Đúng
4. Bản chất của thềm lục địa pháp lý là lãnh thổ của quốc gia ven biển.
(Đ): Sai
(S): Đúng
5. Biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong mọi trường
hợp. – (S): Đúng
– (Đ): Sai
6. Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc tế trong một
số trường hợp.
– (Đ): Đúng
– (S): Sai
7. Cá nhân có thể trở thành chủ thể của luật quốc tế trong một số trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
8. Các bên chấm dứt quan hệ ngoại giao sẽ đương nhiên làm chấm dứt quan hệ lãnh sự.
(S): Đúng
(Đ): Sai
9. Các bên sẽ chỉ soạn thảo điều ước quốc tế sau khi đã tiến hành đàm phán.
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Sai
(S): Đúng
10. Các bên tranh chấp chỉ được giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp do luật quốc tế
quy định.
(S): Đúng
(Đ): Sai
11. Các hình thức công nhận quốc tế chủ yếu khác nhau ở thái độ của bên công nhận đối với
bên được công nhận.
(Đ): Đúng
(S): Sai
12. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là nguồn của luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
13. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh.
(Đ): Đúng
(S): Sai
14. Các tranh chấp liên quan đến cách xác định, quy chế pháp các vùng biển bắt buộc phải
giải quyết tại Tòa luật biển quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
15. Các tuyên bố chính trị mặc dù không có giá trị pháp ràng buộc nhưng thể là cơ sở
hình thành nên các điều ước quốc tế.
(S): Sai
(Đ): Đúng
16. Các ý kiến của bên thứ ba có giá trị pháp lý ràng buộc với các bên.
(Đ): Sai
(S): Đúng
17. Can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác không bao gồm hành vi
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Tổ chức khủng bố
(S): Kích động bạo lực
(Đ): Tuyên bố đe dọa
-(S): Lật đổ chính phủ
18. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là nguồn của luật quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
19. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới có giá trị pháp lý ràng buộc.
(S): Sai
– (Đ): Đúng
20. Chỉ quốc gia ven biển mới được quyền khai thác tại vùng đặc quyền kinh tế của
mình.
(Đ): Sai
(S): Đúng
21. Chủ quyền là một trong các yếu tố cấu thành quốc gia.
(S): Đúng
(Đ): Sai
22. Chủ quyền là thuộc tính của mọi chủ thể luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
23. Chủ quyền quốc gia là tuyệt đối.
(Đ): Sai
(S): Đúng
24. quan thẩm quyền phê chuẩn/phê duyệt quan được các bên chỉ định trong
điều ước quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
25. quan đại diện ngoại giao có thể thực hiện cả chức năng của cơ quan lãnh sự trong một
số trường hợp.
(Đ): Đúng
(S): Sai
26. Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan quan hệ đối ngoại của quốc gia nhằm thực hiện
chức năng trên một khu vực lãnh thổ nhất định của quốc gia sở tại.
(Đ): Sai
(S): Đúng
27. Cơ quan tài phán quốc tế chỉ áp dụng luật quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
28. Công nhận chính phủ đặt ra đối với mọi chính phủ mới được thành lập của quốc gia.
(Đ): Sai
(S): Đúng
29. Công nhận chính phủ là thừa nhận một chủ thể mới của luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
30. Công nhận de jure chỉ được thực hiện thông qua hình thức công nhận minh thị.
(S): Đúng
(Đ): Sai
31. Công nhận là cơ sở làm phát sinh tư cách chủ thể luật quốc tế của quốc gia.
(Đ): Sai
(S): Đúng
32. Đàm phán là biện pháp có thể được áp dụng để giải quyết mọi tranh chấp quốc tế.
(S): Sai
– (Đ): Đúng
33. Đe dọa sử dụng vũ lực có không bao gồm hành vi nào sau đây:
(S): Lập căn cứ quân sự ở biên giới
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Tập trận ở biên giới
(Đ): Tấn công phủ đầu
(S): Gửi tối hậu thư
34. Để một tập quán quốc tế được hình thành, đòi hỏi phải được sự thừa nhận giá trị pháp
lý ràng buộc đối với quy tắc xử sự có liên quan của tất cả các chủ thể luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
35. Điều ước được ký kết sau sẽ làm chấm dứt hiệu lực của điều ước trước về cùng một vấn
đề trong mọi trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
36. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các quốc gia thực hiện các hành vi ràng buộc
với điều ước.
(S): Đúng
(Đ): Sai
37. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ các bên kết trong mọi trường
hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
38. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế
(Đ): Sai
(S): Đúng
39. Điều ước quốc tế có thể được hình thành từ phán quyết của Cơ quan tài phán quốc tế
(S): Sai
– (Đ): Đúng
40. Điều ước quốc tế được kết bởi người không thẩm quyền đại diện cho quốc gia sẽ
không phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
41. Điều ước quốc tế luôn có giá trị ưu tiên áp dụng hơn so với tập quán quốc tế
(Đ): Sai
(S): Đúng
42. Điều ước quốc tế phải tồn tại bằng văn bản mới phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
43. Do sự khác biệt giữa luật quốc tế với luật quốc gia, để thực hiện điều ước quốc tế, quốc
gia phải chuyển hóa các nội dung của điều ước vào pháp luật quốc gia trong mọi trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
44. Đối với điều ước quốc tế có quy định thủ tục phê chuẩn/phê duyệt, điều ước sẽ phát sinh
hiệu lực ngay khi được Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia phê chuẩn/phê duyệt.
(Đ): Sai
(S): Đúng
45. Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba vẫn đảm bảo được quyền định đoạt của các
bên tranh chấp.
(S): Sai
(Đ): Đúng
46. Hoạt động xây dựng pháp luật của tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện thông qua việc ký
kết các điều ước quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
47. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thẩm quyền giải quyết đối với mọi tranh chấp quốc
tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
48. Khi tuyên bố person non grata, nước sở tại có nghĩa vụ nêu rõ lý do.
(Đ): Sai
(S): Đúng
lOMoARcPSD| 45619127
49. Khoản 4 Điều 4 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: Trường hợp sự khác nhau giữa quy
định của Bộ luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành
viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. Qua đó thể khẳng
định điều gì dưới đây:
(S): Luật quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia đối với lĩnh vực dân sự tại Việt Nam
(Đ): Việt Nam tôn trọng thực hiện luật quốc tế
(S): Điều ước quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia
(S): Tất cả các đáp án trên
50. Không đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với trách nhiệm pháp
lý khách quan.
(Đ): Đúng
(S): Sai
51. Không đặt ra trách nhiệm phi vật chất đối với trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan.
(S): Sai
(Đ): Đúng
52. Lãnh sự danh dự được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức lãnh sự
(Đ): Sai
(S): Đúng
53. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia.
(Đ): Sai
(S): Đúng
54. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
55. Lỗi là yếu tố bắt buộc để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
56. Luật quốc gia là cơ sở hình thành nên các quy định của luật quốc tế trong một số trường
hợp.
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Đúng
(S): Sai
57. Luật quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn luật quốc gia.
(S): Đúng
(Đ): Sai
58. Mọi điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực khi được quan thẩm quyền của các bên
tiến hành phê chuẩn/phê duyệt.
(Đ): Sai
(S): Đúng
59. Mọi hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
60. Mọi hình thức ký đều làm phát sinh hiệu lực của điều ước.
(Đ): Sai
(S): Đúng
61. Mọi tranh chấp diễn ra trong quan hệ quốc tế đều là tranh chấp quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
62. Một số cơ quan tài phán quốc tế chấp nhận quyền tham gia tố tụng của tổ chức, cá nhân
trong một số trường hợp.
(S): Sai
(Đ): Đúng
63. Một trong những ưu điểm của trọng tài quốc tế so với tòa án quốc tế sự linh hoạt
đảm bảo rất lớn quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp.
– (Đ): Đúng
– (S): Sai
64. Mục đích của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế.
(S): Đúng
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Sai
65. Mục đích của nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
(S): Các quốc gia bình đẳng về chủ quyền
(S): Chấm dứt nhanh chóng chủ nghĩa thuộc địa
(S): Không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác
(Đ): Tất cả các đáp án trên
66. Mức độ thiết lập quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận phụ thuộc vào hình
thức công nhận giữa các bên.
(Đ): Đúng
(S): Sai
67. Người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao có thể không phải là công dân của nước cử
đại diện trong một số trường hợp.
(Đ): Đúng
(S): Sai
68. Nguồn btrợ thể được áp dụng để giải quyết các tranh chấp quốc tế trong một số
trường hợp. – (S): Sai
– (Đ): Đúng
69. Nhận định nào dưới đây đúng
(S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tầm quan trọng khác nhau bằng nhau.
(S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang nhau nhưng có
tầmquan trọng ngang bằng nhau.
(Đ): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị pháp lý và tầm quan trọng ngang
bằngnhau.
(S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang bằng nhau.
70. Nhận định nào dưới đây đúng?
(S): Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng gián tiếp luật quốc tế – (S): Tất cả các đáp án
trên.
(Đ): Chủ thể của luật quốc tế có hai cách cơ bản để thực thi luật quốc tế
(S): Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng trực tiếp luật quốc tế
lOMoARcPSD| 45619127
71. Nhận định nào dưới đây đúng?
(S): FIFA là chủ thể của luật quốc tế
(S): WHO là chủ thể của luật quốc tế
(Đ): ASEAN là chủ thể của luật quốc tế
(S): Tất cả các đáp án trên.
72. Nhận định nào dưới đây đúng?
(Đ): Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn bổ trợ của luật
quốctế
(S): Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) không là nguồn của luật quốc tế –
(S): Tất cả các đáp án trên.
(S):Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn cơ bản của luật quốc tế
73. Nhận định nào dưới đây đúng?
(S): Nếu cùng có quy định về 1 nội dung thì ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế
(S): Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý ngang bằng với tập quán quốc tế
(S): Điều ước quốc tế luôn được dẫn chiếu và áp dụng nhiều hơn tập quán quốc tế
(Đ): Tất cả các đáp án trên
74. Nhận định nào dưới đây đúng?
(S): Tất cả các đáp án trên.
(S): Đài Loan không thể ký kết điều ước quốc tế
(Đ): Mọi quốc gia đều có tư cách để ký kết các điều ước quốc tế
(S): Tập đoàn đa quốc gia có thể ký kết điều ước quốc tế
75. Nhận định nào dưới đây đúng?
(Đ): Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốclà một ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền
(S): Quyền VETC của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốckhẳng định vị thế của 5 cường quốc
(S): Tất cả các đáp án trên đều sai
(S): Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốckhông được coi là ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền
lOMoARcPSD| 45619127
76. Nhận định nào dưới đây đúng?
(S): Tất cả các nguyên tắc đều có ngoại lệ
(S): Có một nguyên tắc không có ngoại lệ
(S): Không có nguyên tắc không có ngoại lệ
(Đ): Có hai nguyên tắc không có ngoại lệ
77. Nhận định nào dưới đây sai?
(Đ): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau – (S):Tất cả
các đáp án trên.
(S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau
(S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có nội dung chứa đựng lẫn nhau
78. Nhận định nào dưới đây sai?
(S): Luật quốc gia không được liệt kê là nguồn cơ bản của luật quốc tế
(S):Tất cả các đáp án trên
(Đ): Luật quốc gia có thể trở thành nguồn cơ bản của luật quốc tế – (S): Luật quốc gia có
thể được dẫn chiếu như là nguồn bổ trợ của luật quốc tế
79. Nhận định nào dưới đây sai?
(S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Điều ước, là Điều ước quốc tế đa phương.
(S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Nghị định thư, là Điều ước quốc tế có giá trị
hiệulực cao nhất.
(S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Hiệp định, luôn là Điều ước quốc tế song phương.
(Đ): Tất cả các đáp án trên
80. Nhận định nào dưới đây sai?
(S): Trong ngành luật quốc tế không tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành
vănbản quy phạm pháp luật quốc tế
(Đ): Trong ngành luật quốc tế tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn
bảnquy phạm pháp luật quốc tế
(S): Tất cả các đáp án trên
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Các chủ thể tham gia vào luật quốc tế cũng chính là chủ thể ban hành quy phạm pháp
luậtquốc tế.
81. Nhân viên hành chính kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ trong mọi trường
hợp. – (S): Đúng
– (Đ): Sai
82. Nhân viên hành chính kỹ thuật chỉ có thể là công dân của nước cử đại diện.
(Đ): Sai
(S): Đúng
83. Nhân viên hành chính- kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ như viên chức
ngoại giao.
(Đ): Sai
(S): Đúng
84. Nội dung của nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế không cho phép:
(S): Sử dụng các dàn xếp khu vực
(S): Không giải quyết tranh chấp
(Đ): Đúng Các bên lựa chọn cách giải quyết tranh chấp khác
(S): Tất cả các đáp án trên
85. Nội luật hóa là cách thức thực hiện điều ước quốc tế do pháp luật quốc tế quy định.
(Đ): Sai
(S): Đúng
86. Phần phụ lục của điều ước quốc tế có hiệu lực thấp hơn các phần khác trong điều ước.
(Đ): Sai
(S): Đúng
87. Phán quyết của trọng tài quốc tế có thể bị vô hiệu trong một số trường hợp.
(S): Sai
– (Đ): Đúng
88. Quốc gia bắt buộc phải bổ nhiệm lãnh sự danh dự tại quốc gia khác.
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Đúng
89. Quốc gia chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp quốc tế đối với hành vi vi phạm do
quan, tổ chức có thẩm quyền của quốc gia thực hiện.
(Đ): Sai
(S): Đúng
90. Quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
91. Quốc gia có quyền gia nhập tất cả các điều ước quốc tế theo nhu cầu của mình.
(Đ): Sai
(S): Đúng
92. Quốc gia có quyền rút khỏi điều ước quốc tế trong mọi trường hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
93. Quốc gia có quyền rút khỏi tổ chức quốc tế trong mọi trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
94. Quốc gia quyền viện dẫn sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh để chấm dứt hiệu lực của
điều ước trong mọi trường hợp.101. Quy chế pháp của biên giới quốc gia chỉ được xác
định trên cơ sở điều ước quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
95. Quốc gia kế thừa có quyền từ chối kế thừa mọi điều ước quốc tế mà quốc gia kế thừa để
lại
(S): Đúng
(Đ): Sai
96. Quốc gia kế thừa sẽ kế thừa tài sản của quốc gia để lại kế thừa trong mọi trường hợp kế
thừa
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Đúng
97. Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đương nhương trở thành thành viên của các tổ
chức chuyên môn của Liên hợp quốc.
(S): Đúng
(Đ): Sai
98. quốc gia ven biển kết hợp nhiều phương pháp xác định sở khác nhau khi xác định
đường Cơ sở của quốc gia mình.
(Đ): Đúng
(S): Sai
99. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự đối với tàu thuyển nước ngoài
thực hiện quyền đi qua không gây hại.
(S): Đúng
(Đ): Sai
100. Quốc gia ven biển không thẩm quyền tài phán hình sự trong trường hợp hành vi vi
phạm diễn ra trên tàu khi tàu đang ở nội thủy trong mọi trường hợp.
– (Đ): Sai
– (S): Đúng
101. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở điệu ước quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
102. Quy phạm tùy nghi không có giá trị pháp lý ràng buộc.
(Đ): Sai
(S): Đúng
103. Quyền của quốc gia ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế là tồn tại đương nhiên.
(S): Đúng
(Đ): Sai
104. Quyền đi qua không gây hại chỉ dành cho tàu thuyền khi đi qua lãnh hải.
lOMoARcPSD| 45619127
– (Đ): Đúng
– (S): Sai
105. Quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên chính phủ có sự khác biệt với nhau.
– (Đ): Đúng
– (S): Sai
106. Quyền năng chủ thể của tất cả các chủ thể luật quốc tế tương tự như nhau.
(Đ): Sai
(S): Đúng
107. Quyền tự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm của các quốc gia khác tại thềm lục địa củaquốc
gia ven biển bị hạn chế hơn so với vùng đặc quyền kinh tế. – (Đ): Đúng – (S): Sai
108. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức lãnh sự tương tự như viên chức ngoại giao.
(S): Đúng
(Đ): Sai
109. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt vào thời điểm bị nước sở
tại tuyên bố person non grata.
(S): Đúng
(Đ): Sai
110. Quyền ưu đãi miễn trdành cho phái đoàn đại diện của tổ chức quốc tế tương tự quyền
ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao.
(Đ): Đúng
(S): Sai
111. Quyền ưu đãi, miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt tại thời điểm viên chức
ngoại giao hết nhiệm kỳ công tác
(S): Đúng
(Đ): Sai
112. Quyền ưu đãi, miễn trừ đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt từ
thời điểm viên chức ngoại giao từ trần.
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Đúng
113. Sự khác nhau giữa các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ 3 chủ yếu ở
vai trò của bên thứ 3 khi tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp.
(S): Sai
(Đ): Đúng
114. Tại vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng
hải,tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và tự do nghiên cứu khoa học biến.
– (Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
– (S): Đúng
115. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ điều ước quốc tế.
(S): Sai
(Đ): Đúng
116. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia.
– (Đ): Đúng
– (S): Sai
117. Tất cả các nghị quyết của Liên hợp quốc đều chỉ mang tính chất khuyến nghị.
(Đ): Sai
(S): Đúng
118. Tất cả các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ đều nguồn bổ trợ của luật
quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
119. Tất cả các quốc gia đều có cấu trúc lãnh thổ tương tự như nhau.
(S): Đúng
(Đ): Sai
120. Tàu thuyền nước ngoài ra vào nội thủy đều phải xin phép trong mọi trường hợp.
(Đ): Sai
(S): Đúng
121. Tên gọi của điều ước quốc tế phản ánh giá trị pháp lý cao thấp của điều ước quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
122. Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chỉ bao gồm các quốc gia.
(S): Đúng
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
123. Thành viên trong gia đình lãnh sự danh dự được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ
như lãnh sự danh dự.
(Đ): Đúng
(S): Sai
124. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để giải quyết tranh chấp quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
125. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để xây dựng luật quốc tế.
(S): Sai
(Đ): Đúng
126. Thời điểm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước
sở tại do pháp luật quốc tế quy định.
(Đ): Sai
(S): Đúng
127. Thông qua văn bản điều ước một trong những hành vi làm phát sinh hiệu lực của
điều ước.
(S): Đúng
(Đ): Sai
128. Thực hiện hành vi công nhận là nghĩa vụ của quốc gia.
(S): Đúng
(Đ): Sai
129. Tính chất chủ quyền của quốc gia ven biển đối với nội thủy lãnh hải tương tự như
nhau.
(Đ): Sai
(S): Đúng
130. Tính chất chủ quyền quốc gia tương tự nhau đối với các bộ phận của lãnh thổ quốc
gia.
(S): Đúng
(Đ): Sai
lOMoARcPSD| 45619127
– (S): Đúng
131. Tổ chức quốc tế chỉ được kết các điều ước quốc tế trong phạm vi chức năng của tổ
chức đó.
– (Đ): Sai
132. Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm phápquốc tế do hành vi của nhân viên
tổ chức quốc tế thực hiện trong mọi trường hợp.
(S): Đúng
(Đ): Sai
133. Tòa án công quốc tế liên hợp quốc thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh
giữa tất cả các chủ thể luật quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
134. Tòa án quốc tế có thẩm quyền đương nhiên.
(Đ): Sai
(S): Đúng
135. Tòa luật biển quốc tế thể giải quyết tranh chấp một bên trong vụ tranh chấp
cá nhân, pháp nhân trong một số trường hợp.
(S): Sai
(Đ): Đúng
136. Toàn bộ phần đáy biển lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven
biển đều là lãnh thổ quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
137. Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
138. Trong luật quốc tế không tồn tại Cơ chế cưỡng chế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
lOMoARcPSD| 45619127
139. Trong mọi trường hợp, biên giới quốc gia đều được ghi nhận trong các điều ước quốc
tế.
(S): Đúng
(Đ): Sai
140. Trong mọi trường hợp, quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế đều phải gánh
chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
(Đ): Sai
(S): Đúng
141. Trong mọi trường hợp, văn bản điều ước chỉ được thông qua khi được sự đồng ý của tất
cả các bên tham gia Soạn thảo.
(S): Đúng
(Đ): Sai
142. Trong một số trường hợp, công nhận quốc gia cũng đồng thời là công nhận chính phủ
của quốc gia mới được công nhận.
(Đ): Đúng
(S): Sai
143. Trong quá trình xác định biên giới quốc gia, quốc gia chỉ được sử dụng một kiểu biên
giới, biên giới tự nhiên hoặc biên giới nhân tạo.
(S): Đúng
(Đ): Sai
144. Trong quan hệ ngoại giao, lãnh sự, luật quốc tế không cho phép quốc gia sở tại dành s
đối xử rộng rãi cho một số quốc gia hơn các quốc gia khác đang có quan hệ ngoại giao, lãnh
sự với mình so với các nội dung mà Công ước ghi nhận.
(Đ): Sai
(S): Đúng
145. Trong thời gian bị tạm đình chỉ cách thành viên, quốc gia bị tạm đình chỉ không được
hưởng các quyền và ưu đãi của tổ chức quốc tế.
(Đ): Đúng
(S): Sai
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm không thể được sử dụng làm điểm xác định đường Cơ sở thẳng
của quốc gia ven biển trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
2. Bản chất của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu ra khỏi điều ước quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
3. Bản chất của ký tắt chỉ nhằm xác nhận nội dung của văn bản điều ước. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
4. Bản chất của thềm lục địa pháp lý là lãnh thổ của quốc gia ven biển. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
5. Biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong mọi trường
hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
6. Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc tế trong một số trường hợp. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
7. Cá nhân có thể trở thành chủ thể của luật quốc tế trong một số trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
8. Các bên chấm dứt quan hệ ngoại giao sẽ đương nhiên làm chấm dứt quan hệ lãnh sự. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
9. Các bên sẽ chỉ soạn thảo điều ước quốc tế sau khi đã tiến hành đàm phán. lOMoAR cPSD| 45619127 – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
10. Các bên tranh chấp chỉ được giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp do luật quốc tế quy định. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
11. Các hình thức công nhận quốc tế chủ yếu khác nhau ở thái độ của bên công nhận đối với
bên được công nhận. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
12. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là nguồn của luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
13. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
14. Các tranh chấp liên quan đến cách xác định, quy chế pháp lý các vùng biển bắt buộc phải
giải quyết tại Tòa luật biển quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
15. Các tuyên bố chính trị mặc dù không có giá trị pháp lý ràng buộc nhưng có thể là cơ sở
hình thành nên các điều ước quốc tế. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
16. Các ý kiến của bên thứ ba có giá trị pháp lý ràng buộc với các bên. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
17. Can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác không bao gồm hành vi lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Tổ chức khủng bố
– (S): Kích động bạo lực
– (Đ)✅: Tuyên bố đe dọa
-(S): Lật đổ chính phủ
18. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là nguồn của luật quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
19. Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới có giá trị pháp lý ràng buộc. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
20. Chỉ có quốc gia ven biển mới được quyền khai thác cá tại vùng đặc quyền kinh tế của mình. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
21. Chủ quyền là một trong các yếu tố cấu thành quốc gia. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
22. Chủ quyền là thuộc tính của mọi chủ thể luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
23. Chủ quyền quốc gia là tuyệt đối. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
24. Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn/phê duyệt là cơ quan được các bên chỉ định trong
điều ước quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127
25. Cơ quan đại diện ngoại giao có thể thực hiện cả chức năng của cơ quan lãnh sự trong một số trường hợp. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
26. Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan quan hệ đối ngoại của quốc gia nhằm thực hiện
chức năng trên một khu vực lãnh thổ nhất định của quốc gia sở tại. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
27. Cơ quan tài phán quốc tế chỉ áp dụng luật quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
28. Công nhận chính phủ đặt ra đối với mọi chính phủ mới được thành lập của quốc gia. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
29. Công nhận chính phủ là thừa nhận một chủ thể mới của luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
30. Công nhận de jure chỉ được thực hiện thông qua hình thức công nhận minh thị. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
31. Công nhận là cơ sở làm phát sinh tư cách chủ thể luật quốc tế của quốc gia. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
32. Đàm phán là biện pháp có thể được áp dụng để giải quyết mọi tranh chấp quốc tế. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
33. Đe dọa sử dụng vũ lực có không bao gồm hành vi nào sau đây:
– (S): Lập căn cứ quân sự ở biên giới lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Tập trận ở biên giới
– (Đ)✅: Tấn công phủ đầu
– (S): Gửi tối hậu thư
34. Để một tập quán quốc tế được hình thành, đòi hỏi phải được sự thừa nhận giá trị pháp
lý ràng buộc đối với quy tắc xử sự có liên quan của tất cả các chủ thể luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
35. Điều ước được ký kết sau sẽ làm chấm dứt hiệu lực của điều ước trước về cùng một vấn
đề trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
36. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các quốc gia thực hiện các hành vi ràng buộc với điều ước. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
37. Điều ước quốc tế chỉ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ các bên ký kết trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
38. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
39. Điều ước quốc tế có thể được hình thành từ phán quyết của Cơ quan tài phán quốc tế – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
40. Điều ước quốc tế được ký kết bởi người không có thẩm quyền đại diện cho quốc gia sẽ
không phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127
41. Điều ước quốc tế luôn có giá trị ưu tiên áp dụng hơn so với tập quán quốc tế – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
42. Điều ước quốc tế phải tồn tại bằng văn bản mới phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
43. Do sự khác biệt giữa luật quốc tế với luật quốc gia, để thực hiện điều ước quốc tế, quốc
gia phải chuyển hóa các nội dung của điều ước vào pháp luật quốc gia trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
44. Đối với điều ước quốc tế có quy định thủ tục phê chuẩn/phê duyệt, điều ước sẽ phát sinh
hiệu lực ngay khi được Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia phê chuẩn/phê duyệt. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
45. Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba vẫn đảm bảo được quyền định đoạt của các bên tranh chấp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
46. Hoạt động xây dựng pháp luật của tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện thông qua việc ký
kết các điều ước quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
47. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết đối với mọi tranh chấp quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
48. Khi tuyên bố person non grata, nước sở tại có nghĩa vụ nêu rõ lý do. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng lOMoAR cPSD| 45619127
49. Khoản 4 Điều 4 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: Trường hợp có sự khác nhau giữa quy
định của Bộ luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. Qua đó có thể khẳng
định điều gì dưới đây:

– (S): Luật quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia đối với lĩnh vực dân sự tại Việt Nam
– (Đ)✅: Việt Nam tôn trọng thực hiện luật quốc tế
– (S): Điều ước quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia
– (S): Tất cả các đáp án trên
50. Không đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với trách nhiệm pháp lý khách quan. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
51. Không đặt ra trách nhiệm phi vật chất đối với trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
52. Lãnh sự danh dự được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức lãnh sự – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
53. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
54. Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
55. Lỗi là yếu tố bắt buộc để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
56. Luật quốc gia là cơ sở hình thành nên các quy định của luật quốc tế trong một số trường hợp. lOMoAR cPSD| 45619127 – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
57. Luật quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn luật quốc gia. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
58. Mọi điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực khi được cơ quan có thẩm quyền của các bên
tiến hành phê chuẩn/phê duyệt. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
59. Mọi hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
60. Mọi hình thức ký đều làm phát sinh hiệu lực của điều ước. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
61. Mọi tranh chấp diễn ra trong quan hệ quốc tế đều là tranh chấp quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
62. Một số cơ quan tài phán quốc tế chấp nhận quyền tham gia tố tụng của tổ chức, cá nhân
trong một số trường hợp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
63. Một trong những ưu điểm của trọng tài quốc tế so với tòa án quốc tế là sự linh hoạt và
đảm bảo rất lớn quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
64. Mục đích của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế. – (S): Đúng lOMoAR cPSD| 45619127 – (Đ)✅: Sai
65. Mục đích của nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
– (S): Các quốc gia bình đẳng về chủ quyền
– (S): Chấm dứt nhanh chóng chủ nghĩa thuộc địa
– (S): Không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án trên
66. Mức độ thiết lập quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận phụ thuộc vào hình
thức công nhận giữa các bên. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
67. Người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao có thể không phải là công dân của nước cử
đại diện trong một số trường hợp. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
68. Nguồn bổ trợ có thể được áp dụng để giải quyết các tranh chấp quốc tế trong một số
trường hợp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
69. Nhận định nào dưới đây đúng
– (S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tầm quan trọng khác nhau bằng nhau.
– (S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang nhau nhưng có
tầmquan trọng ngang bằng nhau.
– (Đ)✅: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị pháp lý và tầm quan trọng ngang bằngnhau.
– (S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang bằng nhau.
70. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (S): Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng gián tiếp luật quốc tế – (S): Tất cả các đáp án trên.
– (Đ)✅: Chủ thể của luật quốc tế có hai cách cơ bản để thực thi luật quốc tế
– (S): Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng trực tiếp luật quốc tế lOMoAR cPSD| 45619127
71. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (S): FIFA là chủ thể của luật quốc tế
– (S): WHO là chủ thể của luật quốc tế
– (Đ)✅: ASEAN là chủ thể của luật quốc tế
– (S): Tất cả các đáp án trên.
72. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (Đ)✅: Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn bổ trợ của luật quốctế
– (S): Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) không là nguồn của luật quốc tế –
(S): Tất cả các đáp án trên.
– (S):Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn cơ bản của luật quốc tế
73. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (S): Nếu cùng có quy định về 1 nội dung thì ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế
– (S): Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý ngang bằng với tập quán quốc tế
– (S): Điều ước quốc tế luôn được dẫn chiếu và áp dụng nhiều hơn tập quán quốc tế
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án trên
74. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (S): Tất cả các đáp án trên.
– (S): Đài Loan không thể ký kết điều ước quốc tế
– (Đ)✅: Mọi quốc gia đều có tư cách để ký kết các điều ước quốc tế
– (S): Tập đoàn đa quốc gia có thể ký kết điều ước quốc tế
75. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (Đ)✅: Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốclà một ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền
– (S): Quyền VETC của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốckhẳng định vị thế của 5 cường quốc
– (S): Tất cả các đáp án trên đều sai
– (S): Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốckhông được coi là ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền lOMoAR cPSD| 45619127
76. Nhận định nào dưới đây đúng?
– (S): Tất cả các nguyên tắc đều có ngoại lệ
– (S): Có một nguyên tắc không có ngoại lệ
– (S): Không có nguyên tắc không có ngoại lệ
– (Đ)✅: Có hai nguyên tắc không có ngoại lệ
77. Nhận định nào dưới đây sai?
– (Đ)✅: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau – (S):Tất cả các đáp án trên.
– (S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau
– (S): Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có nội dung chứa đựng lẫn nhau
78. Nhận định nào dưới đây sai?
– (S): Luật quốc gia không được liệt kê là nguồn cơ bản của luật quốc tế
– (S):Tất cả các đáp án trên
– (Đ)✅: Luật quốc gia có thể trở thành nguồn cơ bản của luật quốc tế – (S): Luật quốc gia có
thể được dẫn chiếu như là nguồn bổ trợ của luật quốc tế
79. Nhận định nào dưới đây sai?
– (S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Điều ước, là Điều ước quốc tế đa phương.
– (S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Nghị định thư, là Điều ước quốc tế có giá trị
hiệulực cao nhất.
– (S): Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Hiệp định, luôn là Điều ước quốc tế song phương.
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án trên
80. Nhận định nào dưới đây sai?
– (S): Trong ngành luật quốc tế không tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành
vănbản quy phạm pháp luật quốc tế
– (Đ)✅: Trong ngành luật quốc tế tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn
bảnquy phạm pháp luật quốc tế
– (S): Tất cả các đáp án trên lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Các chủ thể tham gia vào luật quốc tế cũng chính là chủ thể ban hành quy phạm pháp luậtquốc tế.
81. Nhân viên hành chính – kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ trong mọi trường
hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
82. Nhân viên hành chính kỹ thuật chỉ có thể là công dân của nước cử đại diện. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
83. Nhân viên hành chính- kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ như viên chức ngoại giao. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
84. Nội dung của nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế không cho phép:
– (S): Sử dụng các dàn xếp khu vực
– (S): Không giải quyết tranh chấp
– (Đ)✅: Đúng Các bên lựa chọn cách giải quyết tranh chấp khác
– (S): Tất cả các đáp án trên
85. Nội luật hóa là cách thức thực hiện điều ước quốc tế do pháp luật quốc tế quy định. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
86. Phần phụ lục của điều ước quốc tế có hiệu lực thấp hơn các phần khác trong điều ước. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
87. Phán quyết của trọng tài quốc tế có thể bị vô hiệu trong một số trường hợp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
88. Quốc gia bắt buộc phải bổ nhiệm lãnh sự danh dự tại quốc gia khác. – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Đúng
89. Quốc gia chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi vi phạm do cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền của quốc gia thực hiện. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
90. Quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
91. Quốc gia có quyền gia nhập tất cả các điều ước quốc tế theo nhu cầu của mình. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
92. Quốc gia có quyền rút khỏi điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
93. Quốc gia có quyền rút khỏi tổ chức quốc tế trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
94. Quốc gia có quyền viện dẫn sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh để chấm dứt hiệu lực của
điều ước trong mọi trường hợp.101. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác
định trên cơ sở điều ước quốc tế.
– (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
95. Quốc gia kế thừa có quyền từ chối kế thừa mọi điều ước quốc tế mà quốc gia kế thừa để lại – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
96. Quốc gia kế thừa sẽ kế thừa tài sản của quốc gia để lại kế thừa trong mọi trường hợp kế thừa – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Đúng
97. Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đương nhương trở thành thành viên của các tổ
chức chuyên môn của Liên hợp quốc. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
98. quốc gia ven biển kết hợp nhiều phương pháp xác định Cơ sở khác nhau khi xác định
đường Cơ sở của quốc gia mình. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
99. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự đối với tàu thuyển nước ngoài
thực hiện quyền đi qua không gây hại. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
100. Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự trong trường hợp hành vi vi
phạm diễn ra trên tàu khi tàu đang ở nội thủy trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
101. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở điệu ước quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
102. Quy phạm tùy nghi không có giá trị pháp lý ràng buộc. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
103. Quyền của quốc gia ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế là tồn tại đương nhiên. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
104. Quyền đi qua không gây hại chỉ dành cho tàu thuyền khi đi qua lãnh hải. lOMoAR cPSD| 45619127 – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
105. Quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên chính phủ có sự khác biệt với nhau. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
106. Quyền năng chủ thể của tất cả các chủ thể luật quốc tế tương tự như nhau. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
107. Quyền tự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm của các quốc gia khác tại thềm lục địa củaquốc
gia ven biển bị hạn chế hơn so với vùng đặc quyền kinh tế. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
108. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức lãnh sự tương tự như viên chức ngoại giao. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
109. Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt vào thời điểm bị nước sở
tại tuyên bố person non grata. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
110. Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho phái đoàn đại diện của tổ chức quốc tế tương tự quyền
ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
111. Quyền ưu đãi, miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt tại thời điểm viên chức
ngoại giao hết nhiệm kỳ công tác – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
112. Quyền ưu đãi, miễn trừ đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt từ
thời điểm viên chức ngoại giao từ trần. – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Đúng
113. Sự khác nhau giữa các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ 3 chủ yếu ở
vai trò của bên thứ 3 khi tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
114. Tại vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng
hải,tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và tự do nghiên cứu khoa học biến.
– (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Đúng
115. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ điều ước quốc tế.
– (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
116. Tập quán quốc tế có thể hình thành từ hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
117. Tất cả các nghị quyết của Liên hợp quốc đều chỉ mang tính chất khuyến nghị. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
118. Tất cả các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ đều là nguồn bổ trợ của luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
119. Tất cả các quốc gia đều có cấu trúc lãnh thổ tương tự như nhau. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
120. Tàu thuyền nước ngoài ra vào nội thủy đều phải xin phép trong mọi trường hợp. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
121. Tên gọi của điều ước quốc tế phản ánh giá trị pháp lý cao thấp của điều ước quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
122. Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chỉ bao gồm các quốc gia. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127
123. Thành viên trong gia đình lãnh sự danh dự được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ
như lãnh sự danh dự. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
124. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để giải quyết tranh chấp quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
125. Thỏa thuận là cách thức duy nhất để xây dựng luật quốc tế. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
126. Thời điểm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước
sở tại do pháp luật quốc tế quy định. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
127. Thông qua văn bản điều ước là một trong những hành vi làm phát sinh hiệu lực của điều ước. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
128. Thực hiện hành vi công nhận là nghĩa vụ của quốc gia. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
129. Tính chất chủ quyền của quốc gia ven biển đối với nội thủy và lãnh hải tương tự như nhau. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
130. Tính chất chủ quyền quốc gia là tương tự nhau đối với các bộ phận của lãnh thổ quốc gia. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Đúng
131. Tổ chức quốc tế chỉ được ký kết các điều ước quốc tế trong phạm vi chức năng của tổ chức đó. – (Đ)✅: Sai
132. Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của nhân viên
tổ chức quốc tế thực hiện trong mọi trường hợp. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
133. Tòa án công lý quốc tế liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh
giữa tất cả các chủ thể luật quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
134. Tòa án quốc tế có thẩm quyền đương nhiên. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
135. Tòa luật biển quốc tế có thể giải quyết tranh chấp mà một bên trong vụ tranh chấp là
cá nhân, pháp nhân trong một số trường hợp. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
136. Toàn bộ phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven
biển đều là lãnh thổ quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
137. Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
138. Trong luật quốc tế không tồn tại Cơ chế cưỡng chế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng lOMoAR cPSD| 45619127
139. Trong mọi trường hợp, biên giới quốc gia đều được ghi nhận trong các điều ước quốc tế. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
140. Trong mọi trường hợp, quốc gia có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế đều phải gánh
chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
141. Trong mọi trường hợp, văn bản điều ước chỉ được thông qua khi được sự đồng ý của tất
cả các bên tham gia Soạn thảo. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
142. Trong một số trường hợp, công nhận quốc gia cũng đồng thời là công nhận chính phủ
của quốc gia mới được công nhận. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
143. Trong quá trình xác định biên giới quốc gia, quốc gia chỉ được sử dụng một kiểu biên
giới, biên giới tự nhiên hoặc biên giới nhân tạo. – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
144. Trong quan hệ ngoại giao, lãnh sự, luật quốc tế không cho phép quốc gia sở tại dành sự
đối xử rộng rãi cho một số quốc gia hơn các quốc gia khác đang có quan hệ ngoại giao, lãnh
sự với mình so với các nội dung mà Công ước ghi nhận.
– (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
145. Trong thời gian bị tạm đình chỉ tư cách thành viên, quốc gia bị tạm đình chỉ không được
hưởng các quyền và ưu đãi của tổ chức quốc tế. – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai