Trắc nghiệm Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 18 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 18 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Câu 1: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa B. Sóng thần C. lt D. Phong a
Câu 2:c manhiệt độ bao nhiêu?
A. 500
o
C B. 1000
o
C C. 700
o
C D. Trên 1000
o
C
Câu 3: Thang Richte đđo đchấn động của động đất gồm mấy bậc?
A. 2 bậc B. 4 bậc C. 8 bậc D. 9 bậc
Câu 4: Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó
A. Nhiều đất đai màu mỡ B. Nhiều hồ cung cấp nước
C. Nhiều khoáng sản D. Khí hậu m áp quanh năm
Câu 5: Bộ phận nào sau đây kng phải của núi lửa:
A. Ming B. Cửa núi C. Mắc-ma D. Dung nham
Câu 6: Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A. y nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo
C. Nghiên cứu dbáo sơ tán dân. D. Chuyn đến vùng có nguy cơ động đất
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa nh bề mặt Ti Đất?
A. Các lớp đá buốn nếp hay đứt gãy.
B. m cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. m thực, xói mònc loại đá.
D. y ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 8: Quá trình nào sau đây không phải quá trình ngoại lực?
A. ng cao địa hình
B. m thực.
C. Xói mòn
D. Phong hoá.
Câu 9: Núi lửa thường có dạng
A. Hình nón cụt B. nh tròn C. nh phu D. Hình tam giác
Câu 10:i lửa mới phun là
A. Núi lửa nng hoạt động B. Núi lửa đã tắt
C. Núi lửa đang hoạt đng D. Núi lửa đã phun
Câu 11: nh đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới với gần 300 núi lửa còn hoạt động là
A. vành đai lửa Địa Trung Hi. B. nh đai lửa Ấn Độ Dương,
C. vành đai lửa Đại yơng. D. vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Ti Đất?
A. Các lớp đá buốn nếp hay đứt gãy. B. m cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. m thực, xói mònc loại đá. D. y ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 13: Mối quan hệ giữa ni lực và ngoại lực là:
A. Đi nghịch. B. H trợ. C. Lần lượt. D. Không có liên hệ.
Câu 14: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa B. Sóng thần C. Lũ lụt D. Phong hóa
Trang 2
Câu 15: Nấm đá dạng địa hình đưc hình thành do tác đng của nhân tố ngoại lực nào?
A. ng hà. B. Gió. C. c chảy. D. Sóng hiển.
Câu 16: Hiện nay, trên Trái Đất có khoảng trên bao nhiêu núi lửa hoạt động?
A. 200. B. 300. C. 400. D. 500.
Câu 17: Quá trình nào sau đây không phải quá trình ngoại lc?
A. Xói mòn. B. m thực. C. ng lên hạ xuống. D. Phong hoá.
Câu 18: Tại sao người ta lại nói rằng: ni lực và ngoại lựchai lực đối nghịch nhau?
A. Nội lựclực phát sinh từ bên trong Trái Đất, n ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
B. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó ngoại lực lại đi
san bằng những chỗ gồ ghề và hthấp bề mặt Trái Đất.
C. Ngoại lực cóc độngm cho bề mặt Trái Đất tr nên gồ ghề. Trong khi đó nội lực lại đi
san bằng những chỗ gồ ghề và hthấp bề mặt Trái Đất.
D. A, B đúng
ĐÁP ÁN
1
A
6
A
11
A
16
A
2
D
7
A
12
A
17
A
3
D
8
A
13
A
18
D
4
A
9
A
14
A
5
A
10
C
15
A
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Câu 1: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa B. Sóng thần C. Lũ lụt D. Phong hóa
Câu 2: Mác ma có nhiệt độ bao nhiêu? A. 500oC B. 1000oC C. 700oC D. Trên 1000oC
Câu 3: Thang Richte để đo độ chấn động của động đất gồm mấy bậc? A. 2 bậc B. 4 bậc C. 8 bậc D. 9 bậc
Câu 4: Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó có
A. Nhiều đất đai màu mỡ
B. Nhiều hồ cung cấp nước
C. Nhiều khoáng sản
D. Khí hậu ấm áp quanh năm
Câu 5: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa: A. Miệng B. Cửa núi C. Mắc-ma D. Dung nham
Câu 6: Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A. Xây nhà chịu chấn động lớn.
B. Lập trạm dự báo
C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.
D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 8: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Nâng cao địa hình B. Xâm thực. C. Xói mòn D. Phong hoá.
Câu 9: Núi lửa thường có dạng A. Hình nón cụt B. Hình tròn C. Hình phễu D. Hình tam giác
Câu 10: Núi lửa mới phun là
A. Núi lửa ngưng hoạt động
B. Núi lửa đã tắt
C. Núi lửa đang hoạt động
D. Núi lửa đã phun
Câu 11: Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới với gần 300 núi lửa còn hoạt động là
A. vành đai lửa Địa Trung Hải.
B. vành đai lửa Ấn Độ Dương,
C. vành đai lửa Đại Tây Dương.
D. vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 13: Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là: A. Đối nghịch. B. Hỗ trợ. C. Lần lượt.
D. Không có liên hệ.
Câu 14: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa B. Sóng thần C. Lũ lụt D. Phong hóa Trang 1
Câu 15: Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào? A. Băng hà. B. Gió. C. Nước chảy. D. Sóng hiển.
Câu 16: Hiện nay, trên Trái Đất có khoảng trên bao nhiêu núi lửa hoạt động? A. 200. B. 300. C. 400. D. 500.
Câu 17: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực? A. Xói mòn. B. Xâm thực.
C. Nâng lên hạ xuống. D. Phong hoá.
Câu 18: Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
A. Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
B. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó ngoại lực lại đi
san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.
C. Ngoại lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó nội lực lại đi
san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất. D. A, B đúng ĐÁP ÁN 1 A 6 A 11 A 16 A 2 D 7 A 12 A 17 A 3 D 8 A 13 A 18 D 4 A 9 A 14 A 5 A 10 C 15 A Trang 2