Trắc nghiệm Địa 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất -tiếp theo (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất - tiếp theo có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 18 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 14:
ĐỊANH BỀ MẶT TRÁI ĐT (Tiếp theo)
Câu 1: Hai đồng bằng hình thành do phù sa sông quan trọng nhất c ta
A. Sông Thái nh, sông Đà B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
C. Sông Cửu Long, sông Hng D. Sông Mã, sông Đồng Nai
Câu 2: Cao nguyên là dạng địa hìnhđộ cao tuyệt đối là
A. Từ 300 – 400m B. Từ 400- 500m C. Từ 200 – 300m D. Trên 500m
Câu 3: Bình ngun có độ cao tuyệt đối là
A. 200m → 500m B. 100m400m C. 100m → 300m D. 200m → 400m
Câu 4: Đồi có độ cao bao nhiêu mét?
A. Trên 200m B. i 200m C. 500m D. 200m
Câu 5: Châu thđưc hình thành do
A. Khu vực ven biển có cửa sông nông B. Sông nhỏ, thy triều yếu
C. Phù sa c sông ln bi đắp D. Cát biển bồi tụ
Câu 6: Bình nguyên ồng bằng) độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m. B. 300 m. C. 400 m. D. 500 m.
Câu 7: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đng bng nào dưới đây được gọi đng
bằng bào mòn?
A. Đồng bằng A-ma-dôn B. Đồng bằngng Cu Long
C. Đồng bằng châu Âu D. Đồng bằng Hoàng Hà
Câu 8: mấy loại đồng bằng?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 9: Vùng đi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
A. Trung du Bắc Bộ B. Cao nguyên nam Trung Bộ C. Thượng du Bắc
Trung B D. Đông Nam Bộ
Câu 10: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa i và đồng bằng gi
A. Cao nguyên B. Núi già C. Trung du D. Sơn nguyên
Câu 11: Cao nguyên khác núi ở đặc điểm nào
A. Độ cao trên 500 m
B. Có sườn dốc
C. Bmặt bẳng phẳng hoặc hơi lưn sóng
D. Thuận lợi cho trồngc cây công nghiệp lâu năm
Câu 12: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến
A. 400m B. Trên 500m C. 500m D. 1000m
Câu 13: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại cnh?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loi.
Câu 14: Bình nguyên thun lợi cho việc:
A. trng cây lương thực và y công nghiệp lâu năm.
B. trng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
C. trng cây lương thực và thực phm.
D. trng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đi?
Trang 2
A. Là dạng địanh nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dc.
C. Đ cao tương đối thường kng quá 200m. D. Tờng tập trung thành vùng.
Câu 16: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc:
A. trng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
B. trng cây công nghiệp và câyơng thực.
C. trng cây lương thực và chăn nuôi gia súc.
D. trng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Câu 17: Đồi có đặc điểm như thế nào?
A. Dng địa hình chuyn tiếp giữa bình nguyên và núi
B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải
C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…
D. A, B, C
Câu 18: Độ cao tương đối ca đi là
A. Từ 200 -300m B. Từ 400- 500m C. Từ 300 – 400m D. i 200 m
ĐÁP ÁN
1
C
6
A
11
C
16
D
2
D
7
C
12
B
17
D
3
A
8
A
13
A
18
D
4
B
9
A
14
C
5
C
10
C
15
B
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
Câu 1: Hai đồng bằng hình thành do phù sa sông quan trọng nhất ở nước ta là
A. Sông Thái Bình, sông Đà
B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
C. Sông Cửu Long, sông Hồng
D. Sông Mã, sông Đồng Nai
Câu 2: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. Từ 300 – 400m B. Từ 400- 500m C. Từ 200 – 300m D. Trên 500m
Câu 3: Bình nguyên có độ cao tuyệt đối là A. 200m → 500m B. 100m → 400m C. 100m → 300m D. 200m → 400m
Câu 4: Đồi có độ cao bao nhiêu mét? A. Trên 200m B. Dưới 200m C. 500m D. 200m
Câu 5: Châu thổ được hình thành do
A. Khu vực ven biển có cửa sông nông
B. Sông nhỏ, thủy triều yếu
C. Phù sa các sông lớn bồi đắp
D. Cát biển bồi tụ
Câu 6: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới A. 200 m. B. 300 m. C. 400 m. D. 500 m.
Câu 7: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đồng bằng nào dưới đây được gọi là đồng bằng bào mòn?
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng châu Âu
D. Đồng bằng Hoàng Hà
Câu 8: Có mấy loại đồng bằng? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 9: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
A. Trung du Bắc Bộ B. Cao nguyên nam Trung Bộ C. Thượng du Bắc Trung Bộ D. Đông Nam Bộ
Câu 10: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng gọi là A. Cao nguyên B. Núi già C. Trung du D. Sơn nguyên
Câu 11: Cao nguyên khác núi ở đặc điểm nào
A. Độ cao trên 500 m B. Có sườn dốc
C. Bề mặt bẳng phẳng hoặc hơi lượn sóng
D. Thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm
Câu 12: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến A. 400m B. Trên 500m C. 500m D. 1000m
Câu 13: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu 14: Bình nguyên thuận lợi cho việc:
A. trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm.
B. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
C. trồng cây lương thực và thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? Trang 1
A. Là dạng địa hình nhô cao.
B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 16: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc:
A. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
B. trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc.
D. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Câu 17: Đồi có đặc điểm như thế nào?
A. Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi
B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải
C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên… D. A, B, C
Câu 18: Độ cao tương đối của đồi là A. Từ 200 -300m B. Từ 400- 500m C. Từ 300 – 400m D. Dưới 200 m ĐÁP ÁN 1 C 6 A 11 C 16 D 2 D 7 C 12 B 17 D 3 A 8 A 13 A 18 D 4 B 9 A 14 C 5 C 10 C 15 B Trang 2