Bài 1 Một số phương pháp biểu hiện các đối
tượng địa trên bản đồ
Câu 1. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp hiệu?
A. Hải cảng.
B. Hướng gió.
C. Luồng di dân.
D. Dòng biển.
Câu 2. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương
pháp
A. Bản đồ - biểu đồ.
B. Đường chuyển động.
C. Chấm điểm.
D. hiệu.
Câu 3. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Đường chuyển động.
B. Chấm điểm.
C. Bản đồ - biểu đồ.
D. hiệu.
Câu 4. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. Phân bố theo những điểm cụ thể.
B. Di chuyển theo các hướng bất kì.
C. Phân bố, phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. Tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 5. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Đường chuyển động.
B. Bản đồ - biểu đồ.
C. Chấm điểm.
D. hiệu.
Câu 6. Phương pháp hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. Phân bố theo những điểm cụ thể.
B. Phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
C. Di chuyển theo các hướng bất kì.
D. Tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp
hiệu?
A. Thể hiện được quy của đối tượng.
B. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
C. Xác định được vị trí của đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 8. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. Tốc độ di chyển đối tượng.
B. Chất lượng của đối tượng.
C. Khối lượng của đối tượng.
D. Hướng di chyển đối tượng.
Câu 9. Dạng hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp hiệu?
A. Chữ.
B. Tượng hình.
C. Điểm.
D. Hình học.
Câu 10. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Chấm điểm.
B. Bản đồ - biểu đồ.
C. Đường chuyển động.
D. hiệu.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
D
D
B
D
A
D
B
C
B

Preview text:

Bài 1 Một số phương pháp biểu hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ
Câu 1. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. Hải cảng. B. Hướng gió. C. Luồng di dân. D. Dòng biển.
Câu 2. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Bản đồ - biểu đồ.
B. Đường chuyển động. C. Chấm điểm. D. Kí hiệu.
Câu 3. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Đường chuyển động. B. Chấm điểm.
C. Bản đồ - biểu đồ. D. Kí hiệu.
Câu 4. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. Phân bố theo những điểm cụ thể.
B. Di chuyển theo các hướng bất kì.
C. Phân bố, phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. Tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 5. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. Đường chuyển động.
B. Bản đồ - biểu đồ. C. Chấm điểm. D. Kí hiệu.
Câu 6. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. Phân bố theo những điểm cụ thể.
B. Phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
C. Di chuyển theo các hướng bất kì.
D. Tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
A. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
B. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
C. Xác định được vị trí của đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 8. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. Tốc độ di chyển đối tượng.
B. Chất lượng của đối tượng.
C. Khối lượng của đối tượng.
D. Hướng di chyển đối tượng.
Câu 9. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu? A. Chữ. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Hình học.
Câu 10. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp A. Chấm điểm.
B. Bản đồ - biểu đồ.
C. Đường chuyển động. D. Kí hiệu. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D D B D A D B C B