Trắc nghiệm Giao dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Trắc nghiệm Giao dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
MODULE 1
1. Giáo dục là việc thế hệ trước .................... kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cho thế hệ sau.
A. Truyền thụ và lĩnh hội
B. Chuyền tải và tiếp nhận C. Truyền bá và tiếp thu
D. Thông báo và tiếp nhận
2. Sự phát triển xã hội.........sự phát triển giáo dục A. Chế ước B. Kìm hãm. C. Quy định D. Thúc đẩy
3. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì có một nền giáo dục tương ứng..................
trình độ phát triển kinh tế xã hội. A. Đáp ứng B. Phụ thuộc C. Phù hợp với D. Bắt kịp với
4. Mục đích, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, hình thức giáo dục đều chịu sự quy định giới hạn bởi:
A. Các điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể
B. Các điều luật của Nhà nước
C. Năng lực của người dạy
D. Trình độ của người học
5. Giáo dục tồn tại mãi mãi không bao giờ mất đi và luôn gắn bó với sự tồn tại, phát
triển của xã hội loài người. Điều đó nói lên:
A. Tính tất yếu của giáo dục
B. Tính vĩnh hằng của giáo dục
C. Tính phổ biến của giáo dục
D. Tính khách quan của giáo dục
6. Giáo dục là yếu tố ................. sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. A. Quy định B. Quyết định C. Thúc đẩy D. Hình thành
7. Đâu là chức năng xã hội của giáo dục
A. Chức năng kinh tế- xã hội
B. Chức năng kinh tế- sản xuất
C. Chức năng kinh tế- chính trị
D. Chức năng kinh tế- văn hóa
8. Với chức năng Tư tưởng- văn hóa, giáo dục cần phải:
A. Xây dựng một nền văn hóa chuẩn quốc tế
B. Duy trì và bảo tồn văn hóa dân tộc
C. Xây dựng một hệ tư tưởng cho toàn xã hội
D. Xây dựng một lối sống văn hóa cho toàn xã hội
9. Với chức năng Kinh tế- sản xuất, giáo dục cần phải:
A. Xây dựng nền kinh tế- xã hội
B. Phát triển nền kinh tế- xã hội
C. Tái sản xuất sức lao động xã hội
D. Tái cấu trúc nền kinh tế.
10. Với chức năng Chính trị- xã hội, giáo dục cần phải:
A. Tác động đến cấu trúc xã hội
B. Tác động đến bộ máy chính trị
C. Tác động đến các nhà hoạt động chính trị- xã hội
D. Tác động đến thể chế chính trị.
12. Mỗi thời điểm phát triển xã hội, giáo dục có những đặc trưng riêng, điều này nói
đến tính chất nào của giáo dục: A. Tính giai cấp B. Tính lịch sử C. Tính vình hằng D. Tính phổ biến
13. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục mang tính chất: A. Nhân dân B. Dân tộc
C. Khoa học và hiện đại D. Cả 3 đáp án trên
MODULE 4. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Câu 1. Với nền kinh tế tri thức, giáo dục có vai trò quan trọng trong việc ……
người lao động có thể làm chủ được tri thức, khoa học- công nghệ. A. Rèn luyện B. Giáo dục C. Đào tạo D. Bồi dưỡng
Câu 2. Ở Việt Nam, quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” được đề ra trong
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam: A. Khóa VI B. Khóa VII C. Khóa VIII D. Khóa IX
Câu 3. Xã hội hóa giáo dục là một ……. phát triển hiện nay trên thế giới. A. Quan điểm B. Nguyên tắc C.Xu thế D. Xu hướng
Câu 4. Giáo dục là……………của toàn xã hội, của tất cả mọi người. A. Nhiệm vụ B. Nghĩa vụ C. Trách nhiệm D. Bắt buộc
Câu 5. Một trong những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục Việt Nam là:
A. Xây dựng nền giáo dục có tính độc lập, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
B. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
C. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân văn, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
D. Xây dựng nền giáo dục có tính dân tộc, dân chủ, khoa học, hiện đại theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Câu 6. Một trong những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục Việt Nam là:
A. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá;
khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.
B. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá;
khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.
C. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục. Đẩy mạnh công nghiệp
hóa; hiện đại hóa, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.
D. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá;
khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.