Trắc nghiệm Hình thái kinh tế, Xã hội Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trắc nghiệm Hình thái kinh tế, Xã hội Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản:
A. Sản xuất vật chất, tinh thần và văn hoá
B. Sản xuất văn hóa, con người và tinh thần
C. Sản xuất vật chất, tinh thần và con người
D. Sản xuất nghệ thuật. văn hóa và vật chất
Đáp án: C
2. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, điều nào dưới đây là cơ sở của mọi sự vận động và phát hội:
A. Sự lớn mạnh của tôn giáo.
B. Do Đấng siêu nhiên là Trời.
C. Do sự lãnh đạo sáng suốt của lãnh tụ, vĩ nhân.
D. Do sự phát triển của sản xuất vật chất.
Đáp án: D.
3. Hãy lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về 3 mặt của quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ sở hữu đôi với tư liệu sản xuất, quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên, quan hệ tô chức sản
xuất.
B. Quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra, quan hệ trong tổ chức, quan hệ trong quản lý sản
C. Quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ
trong phân phối sản phẩm làm ra
D. Quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra, quan hệ trong tố chức, quan hệ trong tiêu dùng sản
phẩm làm ra.
Đáp án: C.
4. Điện, đường, trường, trạm" thể thuộc vào lĩnh vực nào dưới đây theo quan điểm của triết học
Mác- Lênin:
A. Cơ sở hạ tâng.
B. Kiến trúc thượng tầng.
C. Lực lượng sản xuất.
D. Cà ba phương án trên.
Đáp án: C.
5. Yếu tố nào quyết định quá trình nhân loại tiến lên chủ nghĩa cộng sản:
A. Sự nỗ lực cố gắng của tất cả mọi người.
B. Sự lãnh đạo khôn khéo tài tình của lãnh đạo.
C. Sự phát triển của khoa học.
D. Do quy luật khách quan.
Đáp án: D.
6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Điểm khác biệt căn bản
giữa hội loài người loài vật chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại..."
(Ph.Ăngghen)
A. Biết sáng tạo
B. Sản xuất
C. Tư duy
D. Suy ngẫm
Đáp án: B
7. Theo quan điêm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuât dùng để chỉ:
A. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn tịch sử nhất định
B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế nhất định
Đáp án: A
8. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất bao gôm:
A. Lực lượng sản xuât, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tâng
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Đáp án: B
9. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào các chỗ trống trong câu sau: "lực lượng sản xuất
biểu thị mối quan hệ giữa con người với ... trong quá trình..."
A. Tự nhiên/ sản xuất vật chất
B. Xã hội/ sản xuất vật chất
C. Tự nhiên/ cải tạo xã hội
D. Con người/ sản xuất vật chất
Đáp án: A
10. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là:
A. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
B. Quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất
C. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lưu thông, tiêu dùng hàng hóa
D. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình trao đổi hàng hóa
Đáp án: A
11. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ cấu thành nào:
A. Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất
C. Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
12. Yếu tố nào dưới đây là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội:
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Của cải vật chất
D. Cơ sở hạ tầng
Đáp án: A
13. Theo C.Mác, các thời đại được phân biệt với nhau bởi:
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
D. Trình độ người lao động
Đáp án: A
14. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Suy đến cùng, trình độ
phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ phát triên của ..."
A. Quan hệ sản xuất
B. Các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất
C. Lực lượng sản xuất
D. Ý thức xã hội
Đáp án: C
15. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Lực lượng sản xuất có khuynh hướng vận động, phát triển không ngừng
B. Quan hệ sản xuất luôn vận động, phát triển không ngừng
C. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luônvận động, phát triển không ngừng
D. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều có tính ổn định tương đối
Đáp án: A
16. Theo quan điêm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là:
A. Quan hệ pháp luật
B. Quan hệ kinh tế
C. Quan hệ văn hóa
D. Quan hệ chính trị
Đáp án: B
17. Sự biến đổi của sản xuất vật chất bao giờ cũng bắt đầu từ:
A. Sự biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất
B. Sự biến đội, phát triển của lực lượng sản xuất
C. Sự biến đổi, phát triển của kiến trúc thượng tầng
D. Sự phát triển của ý thức xã hội
Đáp án: B
18. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơ bản nào dưới đây:
A. Vật chất và ý thức
B. Lý luận và thực tiễn
C. Người lao động và tự liệu sản xuất
D. Phương thức sản xuất vật chất và phương thức sản xuất tinh thần
Đáp án: C
19. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phảisự thể hiện trình độ của lực lượng sản
xuất:
A. Trình độ của công cụ lao động
B. Trình độ tổ chức lao động xã hội
C. Trình độ bóc lột của giai cấp thống trị
D. Trình độ phân công lao động xã hội
Đáp án: C
20. Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không phải một trong ba mặt bản của quan hệ sản
xuất:
A. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ trong tố chức và quản lý sản xuất.
C. Quan hệ trong phân phôi sản phâm lao động.
D. Quan hệ chính trị - xã hội.
Đáp án: D
21. Trạng thái trong đó, quan hệ sản xuất "hình thức phát triển" tất yếu của lực lượng sản xuất
được gọi là gì:
A. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Sự không phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât.
C. Sự lạc hậu của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât.
D. Sự vượt trước của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Đáp án: A
22. Hãy chỉ ra bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất
định:
A. Quan hệ sản xuất thống trị.
B. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ.
C. Quan hệ sản xuất của xã hội tương lai tồn tại dưới dạng mầm mống.
D. Đường sá, cầu công, sân bay, bến cảng.
Đáp án: D
23. Trong số các yêu tố sau, yếu tố nào không cầu thành kiến trúc thượng tầng của xã hội:
A. Chính đảng.
B. Nhà nước.
C. Giáo hội.
D. Tư liệu sản xuất.
Đáp án: D
24. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các hiện tượngxã hội là:
A. Nền sản xuất vật chất của xã hội
B. Truyền thống văn hóa của xã hội
C. Y chí của mọi thành viên trong xa họi
D. Quan điêm chính trị của giai cấp thông trị
Đáp án: A
25. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đôi với sự vận động, phát triên của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuất
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp
Đáp án: A
26. Trình độ của lực lượng sản xuất:
A. Thể hiện trình độ chinh phục, cải tạo tự nhiên của con người
B. Thế hiện trình độ chinh phục, cải tạo xã hội của con người
C. Là trình độ phát triển của con người
D. Là trình độ của khoa học
Đáp án: A
27. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là quan hệ:
A. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi người lãnh đạo các cơ sở sản xuất
B. Tồn tại chủ quan, được quy định bởi chế độ chính trị xã hội.
C. Tôn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
D. Tôn tại lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Đáp án: C
28. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất thì:
A. Quan hệ sản xuât sẽ tự động thay đôi cho phù hợp với lực lượng sản xuât
B. Quan hệ sản xuất không thê thay đôi đượcvì nó được bảo vệ băng quyên lực nhà nước
C. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất
D. Quan hệ sản xuất được thay đồi thông qua những cuộc cách mạng xã hội trong xã hội có giai cấp
Đáp án: D
29. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định
B. Không thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được
C. thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát
triển lực lượng sản xuất hiện thực.
D. Có thể lựa chọn quan hệ sản xuất không cần dựa trên trình độ của lực lượng sản xuất
Đáp án: C
30. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
B. Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, bưu điện,...
C. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
D. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
Đáp án: C
31. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
A. Toàn bộ các quan hệ xã hội
B. Toàn bộ các công trình xây dựng
C. Toàn bộ những quan điểm, tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
D. Toàn bộ ý thức xã hội
Đáp án: C
29. Chọn câu ưả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định
B. Không thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được
C. thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát
triển lực lượng sản xuất hiện thực.
D. Có thể lựa chọn quan hệ sản xuất không cần dựa trên trình độ của lực lượng sản xuất
Đáp án: C
30. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
B. Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, bưu điện,...
C. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
D. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
Đáp án: C
31. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
A. Toàn bộ các quan hệ xã hội
B. Toàn bộ các công trình xây dựng
C. Toàn bộ những quan điểm, tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
D. Toàn bộ ý thức xã hội
Đáp án: C
32. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng là:
A. Quan hệ giữa đời sông vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. Quan hệ giữa tồn tại và tư duy
Đáp án: B
33. Trong kiến trúc thượng tầng của hội giai cấp, yếu tố bản nhất, tác động trực tiếp
mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Chính đảng
B. Giáo hội
C. Nhà nước
D. Các tổ chức văn hóa - xã hội
Đáp án: C
34. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhà nước là:
A. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong trong xã hội
B. Tổ chức phi chính phủ
C. Tổ chức quyền lực phi giai cấp
D. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Đáp án: D
35. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đây đủ nhất về môi quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng:
A. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
B. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
C. Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Giữa cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tângmối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến
trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tâng
Đáp án: C
36. Hãy cho biết, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh tế - xã hội:
A. Lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất.
C. Quan hệ dân tộc.
D. Kiến trúc thượng tầng.
Đáp án:C
37. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định gồm các yêu tô cơ bản nào hợp thành:
A. Người lao động, đôi tượng lao động, công cụ lao động
B. Cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng
C. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiên trúc thượng tâng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Đáp án: C
38. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống sau: "Cơ sở kinh tế thay đối thì toàn bộ cái
kiến trúc thượng tầng đồ s..." (C.Mác).
A. Không có sự thay đối
B. Thay đổi không đáng kể
C. Cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng
D. Thay đổi rất chậm
Đáp án: C
39. Luận điểm sau thể hiện lập trường triết học nào: "Trong mọi thời đại, những tưởng của giai cấp
thống trị là những tư tưởng thống trị xã hội":
A. Chủ nghĩa duy vật tâm thường
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
C. Chủ nghĩa duy tâm lịch sử
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Đáp án: B
40. Quá trình “Lịch sử - tự nhiên" của sự phát triển các hình thái kinh tế - hội là quá trình phát triển
theo:
A. Quy luật của giới tự nhiên
B. Mong muốn chủ quan của con người
C. Ý niệm tuyệt đối
D. Quy luật khách quan của xã hội
Đáp án: D
41. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do:
A. Quần chúng lao động bị áp bức nặng nê
B. Giai cấp câm quyên bị khủng hoảng về đường lối cai trì
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và bị trị
Đáp án: C
42. Hiểu vấn đề "bỏ qua" chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng
A. Là sự "phát triển rút ngắn", bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Là "bỏ qua" sự phát triển lực lượng sản xuất
C. Là sự phát triển tuần tự
D. Là bỏ qua các yếu tố văn hóa tinh thần
Đáp án: A
43. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:
A. Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.
B. Sự vận dụng đúng đắn quy luật phủ định của phủ định
C. Nhằm tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội
D. Nhằm làm cho kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng
Đáp án: A
44. Tác động của kiến trúc thượng tầng đếnsở hạ tầng sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với
sự vận động của cái gì:
A. Những quy luật của tư duy
B. Những quy luật kinh tế khách quan
C. Y chí của giai cấp thông trị
D. Mong muôn của lãnh tụ
Đáp án: B
45. “Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiêm địa vị thông trị vê kinh tê thì cũng chiêm địa vị thống
trị trong đời sống tinh thân xã hội". Đây là một trong những biêu hiện của nội dung nào dưới đây:
A. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
B. Tính độc lập tương đôi của quan hệ sản xuất đôi với lực lượng sản xuất.
C. Vai trò quyêt định của cơ sở hạ tâng đôi với kiến trúc thượng tầng.
D. Tính độc lập tương đối của kiên trúc thượng tâng đối với cơ sở hạ tầng.
Đáp án: C
46. Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần?
A. Vì xã hội còn nhiều giai cấp
B. Vì chúng ta phải hội nhập quốc tế
C. Vì đất nước ta còn nghèo
D. Vì lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều, đan xen nhiều trình độkhác nhau
Đáp án: D
47. "Xây dựng và phát triên nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" nhằm tác động vào mặt
nào là chủ yêu dưới đây của hình thái kinh tế - xã hôi:
A. Lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất.
C. Kiến trúc thượng tầng.
D. Cả ba phương án trên.
Đáp án: B.
48. "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa" nhằm chủ yếu tác động vào mặt nào dưới đây của hình thái kinh tế
- xã hội:
A. Lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất.
C. Kiến trúc thượng tầng.
D. Cả ba phương án trên.
Đáp án: A.
49. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị - tưởng biểu hiện của những mâu thuẫn đối
kháng trong lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực đạo đức
B. Lĩnh vực kinh tế
C. Lĩnh vực tư tưởng
D. Lĩnh vực văn hóa
Đáp án: B
GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
50. Địa vị thống trị về chính trị của một giai cấp được quyết chủ yếu bởi địa vị thống trị ở lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực đạo đức
B. Lĩnh vực kinh tế
C. Lĩnh vực tư tưởng
D. Lĩnh vực giáo dục
Đáp án: B
51. Theo tiến trình phát triển của lịch sử, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người là:
A. Bộ tộc - Thị tộc - Bộ lạc - Dân tộc
B. Bộ tộc - Bộ lạc - Thị tộc - Dân tộc
C. Dân tộc - Bộ tộc - Thị tộc - Bộ lạc
D. Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc
Đáp án: D
52. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước được hình thành khi hội đang trong hình
thức nào dưới đây:
A. Dân tộc.
B. Bộ lạc.
C. Thị tộc.
D. Bộ tộc
Đáp án: D.
53. Cuộc tranh đấu nào dưới đây được coi là đấu tranh giai cấp:
A. Hai làng đánh nhau để tranh giành nước sinh hoạt.
B. Nông dân nối dậy đấu tranh với địa chủ, phong kiên đòi giảm tô thuê.
C. Xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc 1979.
D. Cả A, B và C.
Đáp án: B.
54. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
A. Cộng sản nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Phong kiến
D. Tư bản chủ nghĩa
Đáp án: B
55. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp là gì?
A. Khác nhau vệ chức năng xã hội, lối sống hoặc mức sống.
B. Khác nhau vê địa vị trong hệ thông sản xuất của xã hội.
C. Khác nhau vệ uy tín xã hội
D. Khác nhau về tài năng, trình độ.
Đáp án: B
56. Trong các đặc trưng sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
A. Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất
B. Khác nhau về quyền tổ chức, quản lý sản xuất
C. Khác nhau về quyền phân phối sản phẩm sản xuất ra
D. Khác nhau về tư tưởng đạo đức
Đáp án: A
57. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp đóng vai trò như thế nào đối với sự
phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng:
A. Động lực trực tiếp
B. Động lực gián tiếp
C. Động lực tinh thần
D. Động lực cá nhân
Đáp án: A
58. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do:
A. Sự xuất hiện của nhiều ngành nghề mới trong xã hội
B. Phân công lao động xã hội
C. Chiến tranh
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Đáp án: D
59. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do:
A. Sự chênh lệch về trình độ nhận thức giữa các tập đoàn người
B. Sự phân hóa giâu nghèo trong xã hội
C. Chê độ chiêm hữu tư nhân vê tư liệu sản xuất
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Đáp án: C
60. Nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về các vấn đề xã hội
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về về chính trị
D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về các vấn đề văn hóa
Đáp án: B
61. Mâu thuần nào chỉ xảy ra trong lĩnh vực xã hội
A. Mâu thuân đôi kháng và mâu thuân không đôi kháng
B. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
C. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
D. Mâu thuẫn trực tiếp và mâu thuẫn gián tiếp
Đáp án: A
62. Trong những quan điêm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về sự xuất hiện
của giai cấp và dân tộc trong lịch sử nhân loại:
A. Giai câp xuât hiện trước dân tộc
B. Dân tộc xuât hiện trước giai cấp
C. Giai cấp và dân tộc xuất hiện cùng nhau
D. Không thể xác định được giai cấp xuất hiện trước hay dân tộc xuất hiện trước.
Đáp án: A
63. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của cộng đồng dân tộc:
A. Cộng đông vệ ngôn ngữ.
B. Cộng đông về lãnh thô.
C. Cộng đồng về kinh tế.
D. Cộng đồng thân tộc - huyết tộc.
Đáp án: D
64. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc:
A. Quan hệ giai câp quy định tính chất của mối quan hệ giữa các dân tộc.
B. Quan hệ dân tộc quy định tính chất của môi quan hệ giữa các giai câp.
C. Quan hệ giai cấp và quan hệ giữa các dân tộc hoàn toàn độc lập nhau, không liên quan đến nhau.
D. Cả A, B và C đều sai.
Đáp án: A
65. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về giai cấp và dân tộc:
A. Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc.
B. Áp bức giai cấp là nguyên nhân trực tiếp của áp bức dân tộc.
C. Áp bức dân tộc là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức giai cấp.
D. Áp bức dân tộc là nguyên nhân trực tiếp của áp bức giai cấp.
Đáp án: A
66. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin về nhà
nước:
A. Nhà nước tổ chức đứng trên các giai cấp để điều hòa lợi ích cho tất cả các giai cấp trong
hội
B. Nhà nước là tổ chức chung của mọi giai cấp, vì lợi ích của mọi giai cấp trong xã hội.
C. Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế.
D. Nhà nước là cơ quan "trọng tài" trong xã hội
Đáp án: C
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
67. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự ra đời và tồn tại của nhà nước:
A. Do sự xuất hiện và tồn tại của xã hội loài người
B. Do âm mưu thủ đoạn của một tập đoàn, một nhóm người muốn thâu tóm quyền lực của hội
vào tay mình
C. Do một lực lượng siêu nhiên có tính chất thần thánh áp đặt vào xã hội
D. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
Đáp án: D
68. Nhà nước về bản chất là quyền lực của ai?
A. Của chúa trời, của thượng để
B. Của giai cấp thống trị về kinh tế
C. Của xã hội, của nhân dân
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: B
69. Hãy chỉ ra quan niệm sai vê đặc trưng cơ bản của nhà nước:
A. Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội
B. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thô nhât định
C. Có hệ thống các cơ quan quyền lực mang tính cưỡng chế đôi với mọi thành viên trong xã hội
D. Hình thành hệ thống thuế khóa
Đáp án: A
70. Trong các hình thức nhà nước sau, hình thức nào thuộc kiểu nhà nước phong kiến
A. Phân quyền và tập quyên
B. Quân chủ lập hiên và cộng hòa
C. Công xã, xô viết và dân chủ nhân dân
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
71. Hãy cho biết, trong những cụm từ sau, cụm từ nào được V.I.Lênin sử dụng để nói về nhà nước
sản:
A. Nhà nước nguyên nghĩa
B. Nhà nước không nguyên nghĩa
C. Nhà nước phúc lợi
D. Nhà nước điều hòa lợi ích giai cấp
Đáp án:B
72. Trong những nội dung dưới đây, nội dụng nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
A. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
B. Có một hệ thống các quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành
viên trong xã hội.
C. Có một tôn giáo để chăm lo đời sống tinh thần cho xã hội.
D. Hình thành hệ thống thuế khóa
Đáp án: C
73. Khái niệm được dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước là
khái niệm gì:
A. Kiếu nhà nước
B. Chức năng của nhà nước
C. Đặc trưng của nhà nước
D. Hình thức nhà nước
Đáp án: D
74 Hãy lựa chọn phương án sắp xếp các kiểu nhà nước theo thư tự xuất hiện trong lịch sử:
A. Nhà nước phong kiến - nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước tư sản - nhà nước vô sản.
B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước phong kiến - nhà nước tư sản - nhà nước vô sản.
C. Nhà nước vô sản - nhà nước tư sản - nhà nước phong kiến - nhà nước chiếm hữu nô lệ.
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước tư sản - nhà nước phong kiến - nhà nước vô sản.
Đáp án: B
75. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp dần đến những đảo lộn sâu sắc trong
nên tảng kinh tê - xã hội của nhà nước đương thời, khiên cho việc thay thê thê chê chính trị đó bằng thể
chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược là:
A. Hành động cách mạng
B. Thời điểm cách mạng
C. Giai đoạn cách mạng
D. Tình thê cách mạng
Đáp án: D
76. Sự biến đổi tính chất bước ngoặt căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống
hội, phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội cao
hơn gọi là:
A. Đấu tranh giai cấp
B. Cách mạng xã hội
C. Cải cách xã hội
D. Tiền bộ xã hội
Đáp án: B
77. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất vê nhà nước theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A. Nhà nước chức độc lập chủ quyên, chê đặc biệt kiêm soát thực thi cũng như
thiết lập một trật tự pháp lý trên một lãnh thổ nhất định.
B. Nhà nước là tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất trên một lãnh thổ
C. Nhà nước là tổ chức cao nhất được lập ra để bảo vệ quyền công bằng cho các công dân cũng như
các tổ chức xã hội.
D. Nhà nước một hệ thống thiết chế trong kiến trúc thượng tầng do giai cấp thống trị tổ chức ra
để thực hiện tư tưởng, quyền lực chính trị và lợi ích kinh tế của giai cấp mình.
Đáp án: D
78. Tổ chức nào dưới đây không phải là kiểu nhà nước:
A. Nhà nước Cộng hòa.
B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
C. Nhà nước Phong kiến
D. Nhà nước Tư sản.
Đáp án: A
79. Nội dung nào dưới đây là đúng nhất theo triết học Mác- Lênin về cách mạng xã hội là:
A. Bước nhảy vọt vê chất trong sự phát triển xã hội, là sự thay thê hình thái kinh tê- xã hội này băng
hình thái kinh tê -xã hội khác tiên bộ hơn.
B. Sự thay đổi toàn diện theo xu hướng tiền bộ, tích cực; mang lợi ích cho dân nghèo.
C. Sự lật đố chính quyền cũ, thiết lập chính quyên mới bảo vệ quyên lợi cho giai cấp vô sản.
D. Tất cả các định nghĩa trên đêu đúng.
Đáp án: A
80. Trong số những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là tình thế cách mạng:
A. Giai cấp thống trị khủng hoảng về chính trị.
B. Giai cấp cách mạng có một thủ lĩnh dũng cảm.
C. Nỗi cùng khổ của giai cấp bị trị nặng nê hơn những giai đoạn khác.
D. Tỉnh tích cực cách mạng của quân chúng được nâng cao.
Đáp án: B
81. Hãy cho biết, nội dung sau được triết học Mác - Lênin gọi gì: "Hành động cách mạng của quần
chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp luật của giai cấp thống trị
đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng đó".
A. Cách mạng bạo lực
B. Thời cơ cách mạng
C. Cải cách xã hội
D. Đảo chính
Đáp án:A
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
82. Ông cho rằng bản tính con người là thiện. Ông là ai?
A. Mạnh Tử
B. Mặc Tử
C. Không Tử
D. Tuân Tử
Đáp án: A
83. Ông cho rằng bản tính con người là ác. Ông là ai?
A. Mạnh Tử
B. Mặc Tử
C. Khổng Từ
D. Tuân Tử
Đáp án: D
84. Quan niệm "cuộc đời con người là bể khổ" là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Triết học Mác - Lênin
Đáp án: A
85. Bản chất của con người được quy định bởi?
A. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
B. Nỗ lực của mỗi cá nhân
C. Gien di truyền
D. Thượng đế
Đáp án: A
86. Theo quan điểm duy vật lịch sử, con người là:
A. Thực thể tự nhiên
B. Thực thể chính trị và đạo đức
C. Thực thế chính trị, có tư duy và văn hóa
D. Thực thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội
Đáp án: D
87. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là:
A. Thiện
B. Ác
C. Mang bản chất tự nhiên
D. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội
Đáp án: D
88. Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ:
A. Con người biết giao tiếp bằng ngôn ngữ
B. Con người có các mối quan hệ với nhau
C. Con người tác động vào tự nhiên
D. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
Đáp án: D
89. Theo triết học Mác- Lênin, quan điểm nào đúng?
A. Lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng lại sáng tạo ra lịch sử
trong chừng mực đó.
B. Con người làm ra lịch sử, vì vậy con người quyết định lịch sử
C. Bản chất con người chịu sự quy định của hoàn cảnh lịch sử
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
90. Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải?
A. Thông qua ý thức xã hội của con người
B. Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
C. Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
D. Thông qua lời nói của con người
Đáp án: C
91. Con người bị chi phối bởi:
A. Hệ thống các quy luật tự nhiên
B. Hệ thống các qui luật tâm lý, ý thức
C. Hệ thống các qui luật xã hội
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
92. Yếu tố nào làm cho con người tách mình ra khỏi giới động vật?
A. Hoạt động sinh sản
B. Lao động
C. Hoạt động tư duy phê phán
D. Hoạt động ăn, ở
Đáp án: B
93. Điền thêm từ để có câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử và xác định đó là nhận định của
ai?
"Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là.."
A. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ C.Mác
B. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ Ph. Ăngghen
C. Tổng hòa các quan hệ tự nhiện và xã hội/ C.Mác
D. Tổng hòa các quan hệ kinh tế/ V.I. Lênin
Đáp án: A
94. Theo Ph. Ăngghen, con người là một động vật:
A. Biết tư duy
B. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức
C. Chính trị
D. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Đáp án: D
95. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử trước
đó đã tạo ra cho nó
B. Lịch sử sáng tạo ra con người; con người không thể sáng tạo ra lịch sử
C. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử
D. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử thà chỉ có thể thích ứng với điều kiện sẵn có
Đáp án: A
96. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là:
A. Quần chúng nhân dân
B. Các vĩ nhân
C. Giai cấp thống trị
D. Tầng lớp trí thức trong xã hội
Đáp án: A
97. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, quần chúng nhân dân là:
A. Những người lao động sản xuất ra các giá trị tinh thần
B. Những bộ phận dân cự chống lại giai cấp thống trị, áp bức những giai cấp, tầng lớp hội
thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
C. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
98. Theo nghiên cứu tư liệu lịch sử, luận điểm "dĩ dân vi bản" (lấy dân làm gốc) là của ai?
A. Tuân Tử
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. Lão Tử
Đáp án: B
99. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của nhân lãnh tụ trong sự
phát triển của lịch sử sẽ dẫn đến căn bệnh gì dưới đây:
A. Bệnh thành tích
B. Bệnh sùng bái cá nhân
C. Bệnh chủ quan nóng vội
D. Bệnh quan liêu
Đáp án: B
100. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
A. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
B. Con người bản chất thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng của
môi trường xã hội.
C. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
D. Con người là sản phẩm của lịch sử và là chủ thể của xã hội.
Đáp án: B.
101. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác- Lênin:
A. Lãnh tụ là lực lượng quyết định sự phát triển.
B. Lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy phong trào.
C. Lãnh tụ là hạt nhân đoàn kết.
D. Lãnh tụ luôn luôn thực hiện đúng chính sách cán bộ.
Đán án: A.
102. Nhận định nào dưới đây không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
A. Lãnh tụ là người chỉ xuất hiện trong những thời điểm đặc biệt của lịch sử.
B. Lãnh tụ thời nào cũng có sẵn, chỉ cần có người giới thiệu là đứng ra lãnh trách nhiệm với dân
C. Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó.
D. Lãnh tụ có thể thúc đẩy, cũng có thể kìm hãm sự tiến bộ xã hội.
Đáp án: B.
103. Nên tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là:
A. Quan hệ pháp luật
B. Quan hệ đạo đức
C. Quan hệ lợi ích
D. Quan hệ hôn nhân
Đáp án: C
Ý THỨC XÃ HỘI
104. Trong tồn tại xã hội thì yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất?
A. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý
B. Dân số và mật độ dân số
C. Quan hệ sản xuất I
D. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
Đáp án: D
105. Ý thức xã hội là sự phản ánh về:
A. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Hiện thực khách quan
C. Tồn tại xã hội
D. Hoạt động sản xuất vật chất
Đáp án: C
106. Ý thức xã hội là gì?
A. Toàn bộ đời sống vật chất cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
B. Sự phản ánh thế giới một cách hoang đường và hư ảo.
C. Mặt tinh thần của hội, bao gồm những quan điểm, tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,
thói quen, truyền thống, nảy sinh từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội trong những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định
D. Là sự phản ánh tích cực chủ động sáng tạo.
Đáp án: C
107. Trong mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
A. Tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Ý thức xã hội quyết định tôn tại xã hội
C. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết định cái nào
D. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó tồn tại, xã hội quyết định ý thức
xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn tại xã hội
Đáp án: D
108. "Khi tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dại dẳng, hoặc khi tôn tại
xã hội mới đã ra đời, phát triển nhưng ý thức xã hội không biến đối kịp để phản ánh về nó" là biểu hiện
nào của tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội?
A. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
B. Tính kế thừa trong quá trình phát triển của các hình thái ý thức xã hội
C. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
D. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội
Đáp án: D
109. Nguyên nhân nào dưới đây gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
A. Sức ỳ của một số bộ phận thuộc ý thức xã hội
B. Tác động của quan hệ lợi ích
C. Ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của tồn tại xã hội
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
110. Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
A. Tính lạc hậu
B. Tính kế thừa
C. Tính vượt trước
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
111. "Ở mỗi thời đại lịch sử, thế có hình thái ý thức hội nào đó nổi lên hàng đầu, tác động mạnh
mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác" là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
A. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
B. Tính kế thừa trong quá trình phát triển của các hình thái ý thức xã hội
C. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
D. Y thức xã hội lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội
Đáp án: A
112. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây là đúng hay sai?
"Điều kiện sinh hoạt vật chất của hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâmhội và hệ tưởng
xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó"
A. Đúng vì tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đấy
B. Đúng vì ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội
C. Sai vì thực tế lịch sử không phải như vậy
D. Sai vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó
Đáp án: D
113. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo xu hướng nào?
A. Tích cực
B. Tiêu cực
C. Cả tích cực và tiêu cực tùy theo sự phù hợp của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
D. Cả A, B và C đều sai
Đáp án: C
114. Mức độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Điều kiện lịch sử cụ thế
B. Khả năng thâm nhập của ý thức xã hội vào trong quần chúng nhân dân
C. Những quan hệ kinh tế xã hội
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
115. Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, trong thời đại ngày nay, hình thái ý thức hội nào
sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối với các hình thái ý thức xã hội khác?
A. Ý thức khoa học và nghệ thuật
B. Ý thức đạo đức và tôn giáo
C. Ý thức chính trị và pháp quyền
D. Ý thức nghệ thuật và đạo đức
Đáp án: C
116. Trong số các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là một bộ phận cầu thành tồn tại xã hội:
A. Phương thức sản xuất vật chất
B. Phương thức sản xuất tinh thần
C. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý.
D. Dân số và mật độ dân số
Đáp án:B
117. Hãy cho biết, việc phân chia ý thức hội thành ý thức hội thông thường ý thức luận
dựa trên tiêu chí nào dưới đây:
A. Dựa vào tính chất của ý thức xã hội
B. Dựa vào lĩnh vực phản ánh tồn tại xã hội
C. Dựa vào nội dung phản ánh tồn tại xã hội
D. Dựa vào trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
Đáp án: A
118. Trong số các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội:
A. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
B. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
C. Ý thức xã hội có thế vượt trước tôn tại xã hội
D. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
Đáp án: B
119. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành nền tảng tưởng kim chỉ nam
cho hành động. Đây là đòi hỏi trực tiếp của quá trình:
A. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
C. Xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
D. Xây dựng lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa
Đáp án:C
120. Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi
ích giai cấp:
A. Ý thức pháp quyền
B. Y thức chính trị
C. Y thức đạo đức
D. Ý thức tôn giáo
Đáp án: B
MỞ ĐẦU
1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX?
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
Đáp án: B
2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ "phức hợp những cảm giác" của con người, của
chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đáp án: A
3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập
trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:
A. Vấn đề giai cấp
B. Vấn đề con người
C. Vấn đề dân tộc
D. Vấn đề cơ bản của triết học
Đáp án: D
4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
A. Có những tiền để khách quan quy định.
B. Có những điều kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muồi quy định.
C. Có những tiền để chủ quan quy định.
D. Có những tiền để khoa học quy định.
Đáp án: B
5. Hãy chỉ ra quan niệm đây đủ, đúng đăn về triết học:
A. Hệ thống tri thức về kinh tế và chính trị.
B. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
C. Nghệ thuật tranh luận.
D. Khoa học của mọi khoa học
Đáp án: B
6. Nguồn gốc của sự ra đời triết học là:
A. Nguồn gốc nhận thức
B. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên
C. Nguồn gốc xã hội
D. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Đáp án: D
7. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
A. Những quy luật kinh tế.
B. Những quy luật quy luật xã hội.
C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
D. Những quy luật chính trị - xã hội.
Đáp án: C
8. Hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là:
A. Phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại.
B. Phép biện chứng duy tâm cố điển Đức.
C. Phép biện chứng duy vật.
D. Cả A, B và C.
Đáp án: D
9. Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là:
A. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cố đại; Chủ nghĩa duy kinh tế; Chủ nghĩa duy vật tầm
thường.
B. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cố đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật tầm thường; Chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy kinh tế; Chủ nghĩa duy vật siêu hình; Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Đáp án: B
10. Chọn đáp án đúng nhất:
A. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy tâm và nhân sinh quan khoa học.
B. Triết học Mác - Lênin sự thống nhất của thế giới quan duy vật phương pháp luận biện
chứng.
C. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và khoa học tự nhiên.
D. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của triết học và các khoa học cụ thể.
Đáp án:B
11. Mặt thứ nhất của vấn để cơ bản của triết học là:
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Y thức quyết định vật chất
D. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại
Đáp án: B
17. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Y thức quyết định vật chất
D. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại
Đáp án: A
12. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào:
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
C. Chủ nghĩa duy thực và phiếm thần luận
D. Chủ nghĩa duy danh và phiếm thần luận
Đáp án: A
13. Hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển:
A. Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại
B. Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học
C. C.Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan triết học
D. Thế giới quan triết học - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại
Đáp án: B
14. Điền từ còn thiếu trong câu sau: " ... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đớ".
A. Phương pháp luận
B. Phương pháp
C. Nhân sinh quan
D. Thế giới quan
Đáp án: D
15. Câu nói "Không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông" là của ai dưới đây:
A. Ta lét
B. Đêmôcrit
C. Hêraclit
D. Xôcrát
Đáp án: C
16. Trong số những yếu tố dưới đây, yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan:
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Tri thức
D. Vô thức
Đáp án: C
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
17. Điền từ còn thiếu trong câu sau: "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác".
A. Vật thế
B. Thực tại khách quan
C. Giới tự nhiên
D. Thực tại chủ quan
Đáp án: B
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm nguồn
gốc nào:
A. Bộ não người
B. Bộ não người và thế giới khách quan tác động đến bộ não
C. Lao động
D. Lao động và ngôn ngữ
Đáp án: B
19. Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C.Mác trong quan niệm về vật chất:
A. Đồng nhất vật chất với ý thức
B. Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
C. Cho rằng vật chất tồn tại khách quan
D. Cho rằng vật chất do Chúa sinh ra
Đáp án: B
20. Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất:
A. Có khối lượng
B. Có cấu trúc nguyên tử
C. Tồn tại khách quan
D. Lệ thuộc vào cảm giác
Đáp án: C
21. Căn cứ vào sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, anh (chị) hãy cho biết, vận động
của các phân từ, điện tử, các hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây:
A. Vận động cơ học
B. Vận động vật lý
C. Vận động hóa học
D. Vận động sinh học
Đáp án: B
22. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thời gian là:
A. Thuộc tính do Chúa đem lại cho sự vật
B. Cái gắn với vật chất vận động và có 3 chiều
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
D. Cái do cảm giác của con người đem lại
Đáp án: C
23. Có quan điểm cho rằng: "Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng
giữa con người, xã hội và tự nhiên".
Hãy cho biết, quan điểm trên thể hiện lập trường triết học nào dưới đây:
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Đáp án: B
24. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức:
A. Ý thức là một dạng vật chất
B. Ý thức là một thực thể độc lập
C. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thể giới khách quan vào bộ não con người
D. Cả 3 phương án A,B,C
Đáp án: C
25. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
A. Ý thức quyết định vật chất
B. Ý thức do vật chất quyết định những có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người
C. Khi ý thức thay đổi thì vật chất tất yếu cũng thay đổi theo
D. Tự bản thân ý thức cũng có thể làm thay đổi vật chất
Đáp án: B
26. Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức:
A. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tương đối
B. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối
C. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối
D. Giữa vật chất và ý thức không có sự đối lập
Đáp án: C
28. Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tránh bệnh chủ
quan duy ý chí?
A. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
Đáp án: B
29. Vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức con người?
A. Vì vật chất có trước, ý thức có sau
B. Vì vật chất quyết định ý thức
C. Vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
D. Vì ý thức do vật chất sinh ra
Đáp án: C
30. Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là:
A. Thuyết Ý niệm
B. Thuyết địa tâm
C. Thuyết vạn vật hấp dẫn.
D. Thuyết nguyên tử
Đáp án: D
31. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Cận đại là:
A. Tính chất duy tâm.
B. Tính chất không triệt để.
C. Tính chất siêu hình
D. Tính trực quan, mộc mạc, chất phác.
Đáp án: C
32. Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do:
A. Mâu thuẫn giữa quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về vật chất.
B. Sự suy tàn của vật lý học
C. Mâu thuẫn giữa triết học duy vật và vật lý học.
D. Mâu thuẫn giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự
nhiên.
Đáp án: D
33. Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách:
A. Quy vật chất về một phạm trù rộng hơn.
B. Đối lập vật chất với ý thức.
C. Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất.
D. Cả A, B và C
Đáp án: B
34. Định nghĩa vật chất của Lenin đã:
A. Góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX định
hướng cho khoa học phát triển.
B. Bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình và thuyết không thể biết.
C. Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội.
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
35. Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A. Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến.
B. Khoảng trống rồng chứa vật thể.
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: C
36. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, thế giới thống nhất ở:
A. Tính tồn tại của nó.
B. Tính tinh thần của nó.
C. Tính vật chất của nó.
D. Tính vận động của nó.
Đáp án: C
37 Quan niêm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường:
A. Duy vật biện chứng.
B. Duy tâm khách quan.
C. Duy vật siêu hình.
D. Duy tâm chủ quan
Đáp án: C
38. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im:
A. Là một trường hợp đặc biệt của vận động, là vận động trong cân bằng.
B. Là bất động tuyệt đối.
C. Là phương thức tồn tại của vật chất.
D. Là sai lầm của nhận thức.
Đáp án: A
39. Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì?
A. Tự do.
B. Dân chủ.
C. Bình đẳng.
D. Bác ái.
Đáp án: A
40. Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của ý thức?
A. Tri thức.
B. Tự ý thức
C. Vô thức
D. Tình cảm
Đáp án: A
41. Nguồn gốc xã hội của ý thức là:
A. Do phân công lao động xã hội
B. Lao động
C. Ngôn ngữ
D. Cả B và C
Đáp án: D
42. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
A. Phải thông qua con người.
B. Phải thông qua công cụ lao động.
C. Phải thông qua hoạt động thực tiền của con người.
D. Phải thông qua hoạt động tinh thần của con người.
Đáp án: C
43. Quan điểm nào dưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác- Lênin:
A. Thế giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất.
B. Thế giới vật chất vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi.
C. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.
D. Các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau.
Đáp án: A
44. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức:
A. Bộ óc con người hoạt động bình thường.
B. Thế giới khách quan.
C. Sự chỉ dẫn của thánh thần.
D. Ngôn ngữ
Đáp án: C
45. Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác- Lênin:
A. Đứng yên là trạng thái vận động trong cân bằng.
B. Đứng yên là tách khỏi mọi môi quan hệ.
C. Đứng yên chỉ xảy ra với một hình thức vận động.
D. Đứng yên chỉ xảy ra trong một quan hệ.
Đáp án: B
46. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động
vật và thực vật?
A. Thuyết tiến hóa
B. Học thuyết tế bào.
C. Định luật bảo toàn và chuyền hóa năng lượng
D. Thuyết tương đối.
Đáp án: B
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
47. Người được C.Mác coi là "thủy tổ" của phép biện chứng duy vật là:
A. Đêmôcrít
B. Hêraclit
C. Hêghen
D. Kant
Đáp án: B
48. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: " ... là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự
phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy".
A. Lý luận nhận thức
B. Phạm trù
C. Quy luật
D. Phép biện chứng duy vật
Đáp án: D
49. Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng đã trải qua mấy hình thức cơ bản
A. 2 hình thức
B. 3 hình thức
C. 4 hình thức
D. 5 hình thức
Đáp án: B
50. Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất?
A. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách biệt, cô lập, không liên hệ với nhau.
B. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự tiêu vong của chúng.
C. Nhìn thấy sự tồn tại của sự vật và những mối liên hệ bề ngoài của chúng
D. Xem xét sự vật, hiện tượng trong môi liên hệ qua lại, trong sự vận động, trong sự phát sinh, phát
triển và tiêu vong của chúng.
Đáp án: D
51. Nguyên lý cơ bản của phép của phép biện chứng duy vật?
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về sự vận động và sự đứng im của sự vật
C. Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất
D. Nguyên lý về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Đáp án: A
52. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện
tượng?
A. Sự đồng nhất của tư duy và tồn tại
B. Tính thống nhất vật chất của thế giới
C. Tính thống nhất của tư duy
D. Tính tồn tại của các sự vật, hiện tượng
Đáp án: B
53. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào?
A. Tính khách quan và chủ quan
B. Tính đặc thủ và bất biến
C. Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
D. Tính kế thừa và lặp lại
Đáp án: C
61. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển:
A. Yếu tố quyết định sự phát triển là môi trường khách quan, bên ngoài.
B. Sự phát triển kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại.
C. Sự phát triển có thể bao gồm những bước lùi tạm thời.
D. Sự phát triển dẫn đến sự vật dường như quay về điểm khởi đầu nhưng trên cơ sở cao hơn.
Đáp án: A
62. Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải phạm trù của phép biện chứng duy
vật:
A. Chất
B. Lượng
C. Vận tốc
D. Vận động
Đáp án: C
64. Trong Bút triết học, V.I.Lênin nhận xét rằng người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh đề đơn giản
nào, chẳng hạn, bắt đầu bằng những mệnh đề đơn giản nhất, quen thuộc nhất như "Ivan một người",
"Giutsơca" là con chó",. .thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét
trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây:
A. Bản chất và hiện tượng
B. Nội dung và hình thức
C. Cái riêng và cái chung
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Đáp án: C
65. Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm nào là của
triết học Mác - Lênin:
A. Cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
B. Cái riêng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, còn cái chung tồn tại vĩnh viễn.
C. Chỉ cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung chỉ những tên gọi do trí đặt ra, không phản
ánh một cái gì có trong hiện thực.
D. Cái riêng chỉ tồn tại trong môi quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối
tách rời cái chung.
Đáp án: D
66. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào dưới đây:
A. Cái chung
B. Cái riêng
C. Cái đơn nhất
D. Cái phổ biến
Đáp án: C
67. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan
hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
A. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kêt quả.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả lệ thuộc vào ý muôn chủ quan của con người.
C. Khái niệm nguyên nhân kết quả chỉ những hiệu con người dùng để ghi những cảm
giác của mình.
D. Trong sự vận động của thế giới vật chất, có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Đáp án: A
68. Nội dung sau thể hiện tính chất gì của mối liên hệ nhân - quả: "tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên
và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không có hiện tượng nào là không có
nguyên nhân".
A. Tính khách quan
B. Tính phố biên
C. Tính tất yếu
D. Tính đa dạng, phong phú.
Đáp án: B
69. Những nguyên nhân sự mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn
định, cá biệt của hiện tượng được gọi là nguyên nhân gì?
A. Nguyên nhân khách quan
B. Nguyên nhân bên trong
C. Nguyên nhân chủ yếu
D. Nguyên nhân thứ yếu
Đáp án: D
70. Cái do những nguyên nhân bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định trong những điều
kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì:
A. Bản chất
B. Kết quả
C. Tất nhiên
D. Đơn nhất
Đáp án: C
71. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái chung và cái tất nhiên, hãy cho biết trong số 4 ý
kiến sau, ý kiến nào đúng.
A. Phạm trù cái chung và phạm trù tất nhiên hoàn toàn đồng nhất với nhau.
B. Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
C. Phạm trù cái chung hẹp hơn phạm trù tất nhiên
D. Phạm trù cái chung hoàn toàn khác biệt phạm trù tất nhiên.
Đáp án: B
72. Trong một cuộc tranh luận, khi bàn về nguyên nhân của cái ngẫu nhiên, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra
4 ý kiến khác nhau:
A. Ngẫu nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định.
B. Ngẫu nhiên cái do những nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên
ngoài quyết định.
C. Ngầu nhiên cái vừa do những nguyên nhân bên trong, vừa do nguyên nhân bên ngoài quyết
định.
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai.
Hãy cho biết, trong 4 ý kiến trên, ý kiến nào đúng?
Đáp án: B
73. Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào quan điểm của triết học Mác -Lênin về cái tất nhiên
và ngẫu nhiên:
A. Phủ nhận tính khách quan của cái tất nhiên và ngẫu nhiên
B. Thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái
ngẫu nhiên
C. Thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái
tất nhiên
D. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có tính khách quan
Đáp án: D
74. Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên ngẫu nhiên đối với sự vận động
phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau:
A. Cái ngẫu nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
B. Cái tất nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
C. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
D. Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều không quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật.
Hãy cho biết ý kiến nào đúng?
Đáp án: B
75. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết học Mác -
Lênin gọi là gì:
A. Chất
B. Bản chất
C. Nội dung
D. Lượng
Đáp án: C
76. Trong số những ý kiến sau về bản chấtquy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết
học Mác - Lênin:
A. Bản chất và quy luậtnhững phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với
nhau.
B. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc và chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau.
C. Bản chất và quy luật là những phạm trù không cùng bậc và cũng không đồng nhất với nhau.
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai.
Đáp án: A
77."Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong sự vật, quy
định sự vận động và phát triển của sự vật" được gọi là gì?
A. Nội dung
B. Quy luật
C. Bản chât
D. Tất nhiên
Đáp án: C
78. "Trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai
cấp khác. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,..". Hãy
cho biết, nội dung này một trong những biểu hiện trên thực tế của mối quan hệ giữa 2 phạm trù nào
dưới đây:
A. Tất nhiên - ngẫu nhiên
B. Nguyên nhân - kết quả
C. Bản chất - hiện tượng
D. Nội dung - hình thức
Đáp án: C
79. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, hãy cho biết,
trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng.
A. Hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
B. Hiện tượng biến đổi chậm hơn so với bản chất.
C. Hiện tượng không phụ thuộc vào bản chất.
D. Tất cả cá các nội dung trên đều sai.
Đáp án: A
80. Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, triết học Mác - Lênin đã rút ra ý nghĩa
phương pháp luận nào dưới đây:
A. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào khả năng.
B. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, đồng thời phải tính đến các khả
năng.
C. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, không cần tính đến các khả năng.
D. Trong hoạt động thực tiễn, chi cần căn cứ vào khả năng, không cần căn cứ vào hiện thực.
Đáp án: B
81. V.I.Lênin cho rằng: "Người mácxít chỉ thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình,
những sự thật được chứng minh rệt không thể chối cãi được". Bạn hãy cho biết, trong câu trích
này, V.I.Lênin nhấn mạnh các chính sách phải dựa vào cái gì:
A. Cái chung
B. Hiện thực
C. Tất nhiên
D. Bản chất
Đáp án: B
82. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào dưới
đây:
A. Lĩnh vực tự nhiên
B. Lĩnh vực xã hội
C. Lĩnh vực tư duy của con người
D. Tất cả các lĩnh vực trên
Đáp án: D
83. Loại quy luật "nói lên mối liên hệ nôi tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán nhờ đó
trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về sự vật" là loại quy luật nào trong số các quy
luật dưới đây:
A. Quy luật tự nhiên
B. Quy luật xã hội
C. Quy luật của tư duy
D. Quy luật riêng
Đáp án: C
84. Trong những quan niệm sau, quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác -Lênin về thuộc tính:
A. Thuộc tính là những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật.
B. Thuộc tính là những tính chất không phải là tính chất vốn có của sự vật.
C. Mỗi sự vật chỉ có duy nhất một thuộc tính.
D. Thuộc tính là biểu hiện của những chất bị che giấu.
Đáp án: A
85. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì:
A. Bước nhảy đột biến
B. Bước nhảy dần dần
C. Bước quá độ
D. Điểm nút
Đáp án: D
86. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn được tạo thành từ những nhân tố nào dưới đây:
A. Khối lượng
B. Điểm nút
C. Mặt đối lập
D. Độ
Đáp án: C
87. Mâu thuẫn biện chứng là:
A. Sự không nhất quán trong tư duy
B. Sự thống nhất của các mặt đối lập bên trong các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện,
tượng.
C. Sự bù trừ lẫn nhau của các mặt đối lập
D. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.
Đáp án: D
88. Khi chúng ta nhúng một thanh sắt đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước ở trong chậu
tăng lên. Song sự tăng nhiệt độ của nướctrong chậu, đến lượt mình, lại kim hãm tốc độ tỏa nhiệt của
sắt.
Hãy cho biết, tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây:
A. Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả ảnh hưởng trở lại đối với nguyên
nhân.
B. Bản chất sinh ra hiện tượng nhưng sau khi xuất hiện, hiện tượng ảnh hưởng trở lại đối với bản
chất.
C. Nội dung sinh ra hình thức nhưng sau khi xuất hiện, hình thức ảnh hưởng trở lại đối với nội
dung.
D. Hiện thực sinh ra khả năng nhưng sau khi xuất hiện, khả năng ảnh hưởng trở lại đối với hiện
thực.
Đáp án: A
89. Ph.Ăngghen viết: "việc Napôlêông chính nhà độc tài quân sựnền cộng hòa Pháp hết sức cần
đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu không có Napôlêông
thì sẽ có một người khác thế chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó
sẽ xuất hiện".
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
A. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
B. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau.
C. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau.
D. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu
nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
Đáp án: D
90. Khi ta nhúng một nửa cái thước vào chậu nước, nhìn vào ta thấy cái thước bị gấp khúc, trong khi đó
sự thực cái thước vẫn thẳng.
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
A. Hiện tượng thay đổi nhanh hơn bản chất.
B. Bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo.
C. Hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất.
D. Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.
Đáp án: C
91. Bản chất bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng khác nhau,
chẳng hạn như: nhà tư bản ngày càng giàu có; công nhân có thu nhập thấp và cuộc sống ngày càng khó
khăn; nhiều phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra; bất bình đẳng xã hội tăng lên;,...
Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới đây:
A. Hiện tượng sâu sắc hơn bản chất
B. Hiện tượng phong phú hơn bản chất
C. Hiện tượng quan trọng hơn bản chất
D. Bản chất là bất biến
Đáp án: B
92. Khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xứng xuống đất thì khả năng xuất hiện một trong 2
mặt của đồng tiền là khả năng gì:
A. Khả năng chủ yếu
B. Khả năng thứ yếu
C. Khả năng tất nhiên
D. Khả năng ngẫu nhiên
Đáp án: C
93. Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi về lượng nên các
nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của cái gì:
A. Bước nhảy
B. Lượng
C. Vận động
D. Chất bị che giấu
Đáp án: A
94. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Cả A, B và C
Đáp án: A
95. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
A. Là sự vận động trong cân bằng
B. quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Là sự tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật, hiện tượng mà không có thay đổi về
chất.
D. Là quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp
Đáp án: B
96. Mỗi sự vật có bao nhiêu chất?
A. Một chất
B. Hai chất
C. Ba chất
D. Vô vàn chất
Đáp án: D
97. Quan niệm nào sau đây về "độ" là quan niệm đúng:
A. Là điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật.
B. Là quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
C. Là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật
D. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Đáp án: C
98. "Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại"
chỉ ra điều gì:
A. Khuynh hướng của sự vận động, phát triển
B. Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển.
C. Cách thức của sự vận động, phát triển.
D. Cả A, B và C
Đáp án: C
99. Khái niệm "lượng" trong triết học Mác-Lênin được hiểu như thế nào?
A. Là tổng hợp các thuộc tính của sự vật
B. Là cấu trúc của sự vật.
C. Là một thuộc tính của sự vật.
D. Là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ của sự
vận động và phát triển của sự vật.
Đáp án: D
100. Khái niệm "chất" trong triết học Mác-Lênin được hiểu là:
A. Bản chất của sự vật
B. Chất liệu tạo nên sự vật
C. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng,sự thống nhất hữu cơ của các thuộc
tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với những cái khác.
D. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện số lượng các yếu tố
cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động
Đáp án: C
101. "Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật" được
gọi là gì?
A. Điểm nút
B. Đường nút
C. Độ
D. Bước nhảy
Đáp án: C
102. Khái niệm "bước nhảy" dùng để chỉ:
A. Sự biến đổi nói chung
B. Sự chuyển dần về chất
C. Sự hoàn thiện chất
D. Quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên.
Đáp án: D
103. Điểm giống nhau căn bản giữa phủ định và phủ định biện chứng là gì ?
A. Thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
B. Giữ lại những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái bị phủ định
C. Quá trình tự thân phủ định
D. Có sự xuất hiện cái mới trên cơ sở cao hơn.
Đáp án: A
104. Quan niệm nào sau đây về mặt đối lập biện chứng là quan niệm đầy đủ và đúng đắn nhất?
A. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau.
B. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau nằm trong cùng một sự vật
C. Các mặt tồn tại biệt lập
D. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng sự vật hay hệ
thống sự vật; tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự vận động, biến đổi của sự vật.
Đáp án: D
105. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là:
A. Mặt đối lập
B. Thống nhất
C. Mâu thuẫn biện chứng
D. Đứng im
Đáp án: C
106. Câu thành ngữ "Rút dây động rừng" có thể nói lên nội dung triết học nào:
A. Moi sự vật đều vận động, phát triển
B. Mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ
C. Mọi sự vật đều thống nhất và đấu tranh với nhau
D. Mọi sự vật đều tồn tại khách quan
Đáp án: B
107. Hoàn thiện câu sau: ".... là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, tác động qua lại
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các bộ phận của một sự vật, hiện tượng".
A. Sự tương tác.
B. Mối quan hệ
C. Mối liên hệ phổ biến
D. Mối liên hệ.
Đáp án: D
108. Quan điểm siêu hình về sự phát triển:
A. Khẳng định tính kế thừa của sự phát triển.
B. Không thừa nhận tính kế thừa của sự phát triển.
C. Coi sự phát triển có nguồn gốc từ thực thể tinh thần.
D. Không thừa nhận tính khách quan của sự phát triển.
Đáp án: B
109. Phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những thuộc tính quy định sự vật là nóphân biệtvới
cái khác là:
A. Chinh thể.
B. Chất.
C. Lượng.
D. Thực thể.
Đáp án: B
110. Tính quy định khách quan vốn của sự vật về mặt trình độ, quy mô, tốc độ vận động, phát triển
gọi là:
A. Chất.
B. Lượng.
C. Số lượng.
D. Độ
Đáp án: B
111. Lượng và chất thống nhất với nhau trong:
A. Điểm nút.
B. Độ.
C. Bước nhảy.
D. Thuộc tính
Đáp án: B
112. Phủ định biện chứng có đặc điểm:
A. Do những nguyên nhân bên ngoài tác động vào sự vật.
B. Tính kế thừa.
C. Tính khách quan.
D. Cả B và C.
Đáp án: D
113. Cơ sở để xác định những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng trong xã hội là gì?
A. Lợi ích căn bản đối lập nhau.
B. Chế độ sở hữu.
C. Nhu cầu.
D. Dân chủ
Đáp án: A
114. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mâu thuẫn là:
A. Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
B. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
C. Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
D. Sự nương tựa vào nhau của các mặt đối lập
Đáp án: A
115. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gì?
A. Mâu thuẫn cơ bản
B. Mâu thuẫn chủ yếu
C. Mâu thuan bên trong
D. Mâu thuẫn bản chất
Đáp án: B
116. Điền cặp từ còn thiếu vào những chỗ trống sau: "Biện chứng gọi là ...()....... thì chi phối trong toàn
bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là .....(2)..., tức làduy biện chứng, thì chi phản ánh sự chi phối,
trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập.
A. Khách quan/chủ quan
B. Chủ quan/khách quan
C. Duy vật/duy tâm
D. Duy tâm/Duy vật
Đáp án: A
117. Câu tục ngữ "Quá mù ra mưa" biểu hiện quy luật nào?
A. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quần hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Đáp án: A
118. Mâu thuẫn nào trong số các mâu thuẫn sau là mâu thuẫn cơ bản:
A. Mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật
B. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn phát triển nhất định
của sự vật
C. Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, tồn tại từ đầu đến cuối trong suốt quá trình tồn tại, phát
triển của sự vật. Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì làm thay đổi căn bản chất của sự vật
D. Cả A, B và C
Đáp án: C
119. Mâu thuẫn nào sau đây tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật?
A. Mâu thuẫn thứ yếu
B. Mâu thuẫn chủ yếu
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Cả A, B và C
Đáp án: C
120. Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm phát triển. Nguyên tắc đó
dựa trực tiếp trên cơ sở lý luận nào?
A. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn.
Đáp án: C
121. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Cái chungphạm trù triết học dùng để chỉ... được lặp lại trong
nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ"
A. Một sự vật nhất định
B. Những mặt, những thuộc tính
C. Xu hướng
D. Một quá trình nhất định
Đáp án: B
122. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Cái riêng một phạm trù
triết học chi..."
A. Những mặt, những thuộc tính chung lặp lại ở nhiều sự vật
B. Những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
C. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
D. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Đáp án: D
123. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Cái đơn nhất là phạm trù để
chi…"
A. Những thuộc tính chỉ một kết cấu vật chất nhất định không lặp lại bất cứ kết cấu vật
chất nào khác
B. Những mặt, những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật
C. Một sự vật riêng lẻ
D. Một quá trình nhất định
Đáp án: A
125. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau:"Cái...và cái... thể
chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật"
A. Chung / riêng
B. Chung/ đơn nhất
C. Đơn nhất / riêng
D. Cả A, B và C
Đáp án: B
126. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước, đó là bài học về việc..."
A. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho phù hợp
B. Áp dụng cái đơn nhất phải dựa vào, cái chung
C. Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái đơn nhất
D. Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung
Đáp án: A
127. Cái không do những nguyên nhânbản bên trong của kết cấu vật chất quyết định do nguyên
nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là gì?
A. Tất nhiên
B. Ngẫu nhiên
C. Hệ quả
D. Khả năng
Đáp án: B
128. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:". tồn tại khách quan, độc lập
với ý thức của con người"
A. Tất nhiên và ngẫu nhiên
B. Giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên thì chỉ có cái tất nhiên
C. Giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên thì chỉ có cái ngẫu nhiên
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên không
Đáp án: A
129. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào nói về "hình thức" của Truyện Kiều theo cách hiểu của
phép biện chứng duy vật về "hình thức":
A. Truyện Kiều là một tác phẩm của Nguyễn Du
B. Truyện Kiều là một tác phẩm có bìa mầu xanh
C. Truyện Kiều là tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII *
D. Truyện Kiều là một tác phẩm thuộc thể loại thơ lục bát
Đáp án: D
130. Hiện tượng là:
A. Biểu hiện bên ngoài của bản chất
B. Một bộ phận bên ngoài của bản chất
C. Luôn đồng nhất với bản chất
D. Kết quả của bản chất
Đáp án: A
131. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau: "..tương đối ổn định,
biến đổi chậm. Ngược lại,... không ổn định mà thường xuyên biến đổi"
A. Bản chất/ hiện tượng
B. Nội dung/ hình thức
C. Hiện tượng/ bản chất
D. cả a, b, c đều sai
Đáp án: A
133. Thống nhất của các mặt đối lập là:
A. Sự đồng nhất của các mặt đối lập
B. Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập
C. Sự phù hợp nhau giữa các mặt đối lập
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
134. Loại mâu thuẫn đặc thù chỉ có trong xã hội, đó là
A. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
B. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
C. Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
D. Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài
Đáp án: C
135. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. Tạm thời
B. Tương đối
C. Tuyệt đối
D. Thoáng qua
Đáp án: C
136. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau"Sự phát triển
một........ .giữa các mặt đối lập" (V.Lênin)
A. Quá trình thống nhất
B. Quá trình phủ định
C. Cuộc đấu tranh
D. Sự hòa hợp
Đáp án: C
137. Trong các cách hiểu về "phủ định của phủ định" sau đây, cách nào là cách hiểu đúng và đầy đủ
A. Là sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới
B. Là sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn
C. Lần phủ định thứ nhất tạo ra sự vật mới trong đó chứa đựng xu hướng dẫn tới những lần phủ
định tiếp theo. Lần phủ định thứ hai tạo ra sự vật mới, trong đó lặp lại một số đặc trưng
bản của cái xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
D. Là loại bỏ hết cái cũ
Đáp án: C
138. Lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về tính kế thừa của phủ định biện chứng:
A. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định
B. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định. Đồng thời phải
cải tạo, biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
C. Tiếp thu toàn bộ những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định để tạo ra cái mới
D. Giữ lại nguyên si cái cũ
Đáp án: B
139. Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sphát triển quan điểm
được rút ra từ
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Đáp án: C
140. Điều nào dưới đây không đúng với quan điểm của triết học Mác- Lênin:
Phủ định biện chứng có đặc điểm:
A. Tự thân.
B. Phủ định trong tự nhiên thì gắn với môi trường.
C. Phủ định trong xã hội thì tùy thuộc mong muốn của con người.
D. Vừa loại bỏ, vừa kế thừa.
Đáp án: C
141. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, sinh viên A với lớp học của mình có quan hệ:
A. Giữa cái riêng và cái chung.
B. Giữa cái cụ thể và cái trừu tượng.
C. Giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
D. Giữa cái đơn nhất và cái chung.
Đáp án: C
144. Quan niệm cho rằng, "nhận thức sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người" quan niệm
của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình.
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Đáp án: C
145. Nhận thức là sự phán ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiêu soi gương, chụp ảnh là quan niệm của
trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình.
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Đáp án: A
146. Nhận thức sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con người quan niệm của trường phái
triết học nào?
A. Quan niệm duy vật biện chứng.
B. Quan niệm duy vật tầm thường
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan
Đáp án: D
147. "Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới" là quan niệm
của trường phái triết học nào?
A. Duy vật tầm thường
B. Khả tri luận
C. Bất khả tri
D. Cả A,B và C
Đáp án: D
148. Theo quan điểm của C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước đây trong quan niệm về
nhận thức là gì?
A. Tính trực quan
B. Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
C. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận
D. Không thấy được ý thức là sự phản ánh của vật chất
Đáp án: B
149. Câu nói: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức" thể hiện lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa hoài nghi
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Đáp án: A
151. Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của thực tiễn:
A. Hoạt động sản xuất vật chất
B. Hoạt động sản xuất tinh thần
C. Hoạt động chính trị - xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học
Đáp án: B
152. Hãy chỉ ra hình thức thực tiền cơ bản và quyết định nhất.
A. Hoạt động chính trị - xã hội
B. Hoạt động sản xuất vật chất
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động giáo dục
Đáp án: B
153. Thực tiễn là mục đích của nhận thức được hiểu như thế nào?
A. Nhận thức suy cho cùng nhằm phục vụ đời sống tinh thần của con người tốt hơn
B. Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo thực tiễn
C. Mục đích của nhận thức là thu nhận tri thức
D. Mục đích cuối cùng của nhận thức là giải thích thế giới
Đáp án: B
154. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A. Được nhiều người thừa nhận.
B. Rõ ràng, rành mạch không có mâu thuẫn trong lập luận
C. Thực tiễn
D. Logic
Đáp án: C
155. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng
B. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
C. Lý luận cao hơn thực tiễn
D. Kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu
Đáp án: C
156. Lý luận có thể tác động trở lại thực tiễn bằng cách nào:
A. Tuyên truyền lý luận đó thấm nhuần vào quần chúng nhân dân
B. Thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân
C. Thông qua các hoạt động lãnh đạo, quản lý
D. Thông qua các hoạt động văn hóa tinh thần của nhân dân
Đáp án: B
157. Bệnh kinh nghiệm là biểu hiện của việc:
A. Kéo dài cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp quan liêu
B. Ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng gia trưởng, phong kiến
C. Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
D. Ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ
Đáp án: C
158. Chân lý là:
A. Tri thức phù hợp với hiện thực.
B. Được thực tiễn kiểm nghiệm.
C. Hợp với lẽ phải thông thường
D. Cả A và B.
Đáp án: D
159. Phạm trù nào được coi là đã tạo bước ngoặt căn bản trong lý luận nhận thức mác-xít?
A. Thực tiễn.
B. Sản xuất vật chất
C. Chân lý
D. Thực tế
Đáp án: A
160. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn?
A. Làm ra của cải vật chất nuôi sống con người
B. Quyết định tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
C. Soi đường, dẫn dắt, chi đạo thực tiễn
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: C
161. Hãy lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Qua thực tiễn, con người ...
một nhận thức nào đó trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó"
A. Không thể khẳng định hay bác bỏ
B. Có thể khẳng định hay bác bỏ
C. Không thể khẳng định
D. Không thể bác bỏ
Đáp án: B
162. Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức cảm tính
B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức khoa học
D. Nhận thức kinh nghiệm
Đáp án: A
163. Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức cảm tính
B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức thông thường
D. Nhận thức kinh nghiệm
Đáp án: B
164. Hình thức của nhận thức tính được hình thành trên sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri
thức mới về sự vật, hiện tượng được gọi là gì:
A. Ý chí
B. Suy lý
C. Phán đoán
D. Trực giác
Đáp án: B
165. Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là quan điểm của triết họcMác - Lênin về nhận thức:
A. Nhận thức chẳng qua là sự nhận thức các cảm giác, biểu tượng của con người.
B. Nhận thức là sự tự nhận thức của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người.
C. Con người không thể nhận thức được thế giới.
D. Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách năng động, sáng tạo.
Đáp án: D
166. Dựa trên luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, hãy cho biết quá trình nhận thức diễn ra
theo con đường nào dưới đây:
A. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực
B. tiễn.
C. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến cảm giác.
D. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến tri giác.
E. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến biểu tượng.
Đáp án: A
167. C.Mác cho rằng: "vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay
không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn".
Hãy cho biết, câu trích trên nói về vai trò gì của thực tiễn:
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức
D. Thưc tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của quá trình nhận thức.
Đáp án: D
168. Theo luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ
được gọi là gì:
A. Biểu tượng
B. Phán đoán
C. Suy ly
D. Trực giác
Đáp án: A
169. Tại sao chân lý có tính chất khách quan:
A. Chân phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính khách quan của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới.
B. Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính tồn tại một cách bẩm sinh trong chủ thể
nhận thức.
C. Chân do con người tự nghĩ ra, không mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng trong thế
giới.
D. Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính do ý niệm tuyệt đối sản sinh ra.
Đáp án: A
170. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì sẽ biến thành
sức mạnh gì dưới đây:
A. Sức mạnh vật chất
B. Sức mạnh tinh thần
C. Sức mạnh siêu nhiên
D. Sức mạnh siêu vật chất
Đáp án: A
171. Điều gì dưới đây là sai so với quan điểm của triết học Mác- Lênin về nhận thức:
A. Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
B. Con người có khả năng nhận thức.
C. Nhận thức là sao chép lại nguyên xi những gì có trong hiện thực.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Đáp án: C
172. Điều dưới đây suy luận, một hình thức của duy trừu tượng theo quan niệm của triết học
Mác- Lênin:
A. Hoa hồng có mùi thơm.
B. Cái bàn này bằng gỗ.
C. Hôm nay trời mưa nên đường ướt.
D. A, B, C đều sai.
Đáp án: C
173. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực
tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch thì sẽ mắc vào căn bệnh gì dưới đây:
A. Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
B. Bệnh giáo điều
C. Bệnh tả khuynh nóng vội
D. Bệnh thành tích
Đáp án: B
| 1/40

Preview text:

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản:
A. Sản xuất vật chất, tinh thần và văn hoá
B. Sản xuất văn hóa, con người và tinh thần
C. Sản xuất vật chất, tinh thần và con người
D. Sản xuất nghệ thuật. văn hóa và vật chất Đáp án: C
2. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, điều nào dưới đây là cơ sở của mọi sự vận động và phát hội:
A. Sự lớn mạnh của tôn giáo.
B. Do Đấng siêu nhiên là Trời.
C. Do sự lãnh đạo sáng suốt của lãnh tụ, vĩ nhân.
D. Do sự phát triển của sản xuất vật chất. Đáp án: D.
3. Hãy lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về 3 mặt của quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ sở hữu đôi với tư liệu sản xuất, quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên, quan hệ tô chức sản xuất.
B. Quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra, quan hệ trong tổ chức, quan hệ trong quản lý sản
C. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ
trong phân phối sản phẩm làm ra
D. Quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra, quan hệ trong tố chức, quan hệ trong tiêu dùng sản phẩm làm ra. Đáp án: C.
4. “ Điện, đường, trường, trạm" có thể thuộc vào lĩnh vực nào dưới đây theo quan điểm của triết học Mác- Lênin: A. Cơ sở hạ tâng.
B. Kiến trúc thượng tầng.
C. Lực lượng sản xuất. D. Cà ba phương án trên. Đáp án: C.
5. Yếu tố nào quyết định quá trình nhân loại tiến lên chủ nghĩa cộng sản:
A. Sự nỗ lực cố gắng của tất cả mọi người.
B. Sự lãnh đạo khôn khéo tài tình của lãnh đạo.
C. Sự phát triển của khoa học. D. Do quy luật khách quan. Đáp án: D.
6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Điểm khác biệt căn bản
giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại..." (Ph.Ăngghen) A. Biết sáng tạo B. Sản xuất C. Tư duy D. Suy ngẫm Đáp án: B
7. Theo quan điêm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuât dùng để chỉ:
A. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn tịch sử nhất định
B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế nhất định Đáp án: A
8. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất bao gôm:
A. Lực lượng sản xuât, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tâng
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Đáp án: B
9. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào các chỗ trống trong câu sau: "lực lượng sản xuất
biểu thị mối quan hệ giữa con người với ... trong quá trình..."
A. Tự nhiên/ sản xuất vật chất
B. Xã hội/ sản xuất vật chất
C. Tự nhiên/ cải tạo xã hội
D. Con người/ sản xuất vật chất Đáp án: A
10. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là:
A. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
B. Quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất
C. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lưu thông, tiêu dùng hàng hóa
D. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình trao đổi hàng hóa Đáp án: A
11. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ cấu thành nào:
A. Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất
C. Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm D. Cả A, B và C Đáp án: D
12. Yếu tố nào dưới đây là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội: A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Của cải vật chất D. Cơ sở hạ tầng Đáp án: A
13. Theo C.Mác, các thời đại được phân biệt với nhau bởi:
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
D. Trình độ người lao động Đáp án: A
14. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Suy đến cùng, trình độ
phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ phát triên của ..." A. Quan hệ sản xuất
B. Các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất C. Lực lượng sản xuất D. Ý thức xã hội Đáp án: C
15. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Lực lượng sản xuất có khuynh hướng vận động, phát triển không ngừng
B. Quan hệ sản xuất luôn vận động, phát triển không ngừng
C. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luônvận động, phát triển không ngừng
D. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều có tính ổn định tương đối Đáp án: A
16. Theo quan điêm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là: A. Quan hệ pháp luật B. Quan hệ kinh tế C. Quan hệ văn hóa D. Quan hệ chính trị Đáp án: B
17. Sự biến đổi của sản xuất vật chất bao giờ cũng bắt đầu từ:
A. Sự biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất
B. Sự biến đội, phát triển của lực lượng sản xuất
C. Sự biến đổi, phát triển của kiến trúc thượng tầng
D. Sự phát triển của ý thức xã hội Đáp án: B
18. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơ bản nào dưới đây: A. Vật chất và ý thức
B. Lý luận và thực tiễn
C. Người lao động và tự liệu sản xuất
D. Phương thức sản xuất vật chất và phương thức sản xuất tinh thần Đáp án: C
19. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là sự thể hiện trình độ của lực lượng sản xuất:
A. Trình độ của công cụ lao động
B. Trình độ tổ chức lao động xã hội
C. Trình độ bóc lột của giai cấp thống trị
D. Trình độ phân công lao động xã hội Đáp án: C
20. Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không phải là một trong ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ trong tố chức và quản lý sản xuất.
C. Quan hệ trong phân phôi sản phâm lao động.
D. Quan hệ chính trị - xã hội. Đáp án: D
21. Trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là "hình thức phát triển" tất yếu của lực lượng sản xuất được gọi là gì:
A. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Sự không phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât.
C. Sự lạc hậu của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât.
D. Sự vượt trước của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đáp án: A
22. Hãy chỉ ra bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định:
A. Quan hệ sản xuất thống trị.
B. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ.
C. Quan hệ sản xuất của xã hội tương lai tồn tại dưới dạng mầm mống.
D. Đường sá, cầu công, sân bay, bến cảng. Đáp án: D
23. Trong số các yêu tố sau, yếu tố nào không cầu thành kiến trúc thượng tầng của xã hội: A. Chính đảng. B. Nhà nước. C. Giáo hội. D. Tư liệu sản xuất. Đáp án: D
24. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các hiện tượngxã hội là:
A. Nền sản xuất vật chất của xã hội
B. Truyền thống văn hóa của xã hội
C. Y chí của mọi thành viên trong xa họi
D. Quan điêm chính trị của giai cấp thông trị Đáp án: A
25. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đôi với sự vận động, phát triên của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triên của lực lượng sản xuất
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp Đáp án: A
26. Trình độ của lực lượng sản xuất:
A. Thể hiện trình độ chinh phục, cải tạo tự nhiên của con người
B. Thế hiện trình độ chinh phục, cải tạo xã hội của con người
C. Là trình độ phát triển của con người
D. Là trình độ của khoa học Đáp án: A
27. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là quan hệ:
A. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi người lãnh đạo các cơ sở sản xuất
B. Tồn tại chủ quan, được quy định bởi chế độ chính trị xã hội.
C. Tôn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
D. Tôn tại lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Đáp án: C
28. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì:
A. Quan hệ sản xuât sẽ tự động thay đôi cho phù hợp với lực lượng sản xuât
B. Quan hệ sản xuất không thê thay đôi đượcvì nó được bảo vệ băng quyên lực nhà nước
C. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất
D. Quan hệ sản xuất được thay đồi thông qua những cuộc cách mạng xã hội trong xã hội có giai cấp Đáp án: D
29. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định
B. Không thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được
C. Có thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát
triển lực lượng sản xuất hiện thực.
D. Có thể lựa chọn quan hệ sản xuất không cần dựa trên trình độ của lực lượng sản xuất Đáp án: C
30. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
B. Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, bưu điện,...
C. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
D. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội Đáp án: C
31. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
A. Toàn bộ các quan hệ xã hội
B. Toàn bộ các công trình xây dựng
C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
D. Toàn bộ ý thức xã hội Đáp án: C
29. Chọn câu ưả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Có thể tự do tùy ý lựa chọn cho mình những quan hệ sản xuất nhất định
B. Không thể tự do lựa chọn những quan hệ sản xuất cho mình được
C. Có thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vi tính tất yếu của trình độ phát
triển lực lượng sản xuất hiện thực.
D. Có thể lựa chọn quan hệ sản xuất không cần dựa trên trình độ của lực lượng sản xuất Đáp án: C
30. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người
B. Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, bưu điện,...
C. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
D. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội Đáp án: C
31. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
A. Toàn bộ các quan hệ xã hội
B. Toàn bộ các công trình xây dựng
C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
D. Toàn bộ ý thức xã hội Đáp án: C
32. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng là:
A. Quan hệ giữa đời sông vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. Quan hệ giữa tồn tại và tư duy Đáp án: B
33. Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và
mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là: A. Chính đảng B. Giáo hội C. Nhà nước
D. Các tổ chức văn hóa - xã hội Đáp án: C
34. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhà nước là:
A. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong trong xã hội
B. Tổ chức phi chính phủ
C. Tổ chức quyền lực phi giai cấp
D. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Đáp án: D
35. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đây đủ nhất về môi quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
A. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
B. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
C. Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Giữa cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến
trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tâng Đáp án: C
36. Hãy cho biết, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh tế - xã hội:
A. Lực lượng sản xuất. B. Quan hệ sản xuất. C. Quan hệ dân tộc.
D. Kiến trúc thượng tầng. Đáp án:C
37. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định gồm các yêu tô cơ bản nào hợp thành:
A. Người lao động, đôi tượng lao động, công cụ lao động
B. Cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng
C. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiên trúc thượng tâng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Đáp án: C
38. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống sau: "Cơ sở kinh tế thay đối thì toàn bộ cái
kiến trúc thượng tầng đồ s..." (C.Mác). A. Không có sự thay đối
B. Thay đổi không đáng kể
C. Cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng D. Thay đổi rất chậm Đáp án: C
39. Luận điểm sau thể hiện lập trường triết học nào: "Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp
thống trị là những tư tưởng thống trị xã hội":
A. Chủ nghĩa duy vật tâm thường
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
C. Chủ nghĩa duy tâm lịch sử
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Đáp án: B
40. Quá trình “Lịch sử - tự nhiên" của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển theo:
A. Quy luật của giới tự nhiên
B. Mong muốn chủ quan của con người C. Ý niệm tuyệt đối
D. Quy luật khách quan của xã hội Đáp án: D
41. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do:
A. Quần chúng lao động bị áp bức nặng nê
B. Giai cấp câm quyên bị khủng hoảng về đường lối cai trì
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và bị trị Đáp án: C
42. Hiểu vấn đề "bỏ qua" chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng
A. Là sự "phát triển rút ngắn", bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Là "bỏ qua" sự phát triển lực lượng sản xuất
C. Là sự phát triển tuần tự
D. Là bỏ qua các yếu tố văn hóa tinh thần Đáp án: A
43. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:
A. Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Sự vận dụng đúng đắn quy luật phủ định của phủ định
C. Nhằm tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội
D. Nhằm làm cho kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng Đáp án: A
44. Tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với
sự vận động của cái gì:
A. Những quy luật của tư duy
B. Những quy luật kinh tế khách quan
C. Y chí của giai cấp thông trị D. Mong muôn của lãnh tụ Đáp án: B
45. “Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiêm địa vị thông trị vê kinh tê thì cũng chiêm địa vị thống
trị trong đời sống tinh thân xã hội". Đây là một trong những biêu hiện của nội dung nào dưới đây:
A. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
B. Tính độc lập tương đôi của quan hệ sản xuất đôi với lực lượng sản xuất.
C. Vai trò quyêt định của cơ sở hạ tâng đôi với kiến trúc thượng tầng.
D. Tính độc lập tương đối của kiên trúc thượng tâng đối với cơ sở hạ tầng. Đáp án: C
46. Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Vì xã hội còn nhiều giai cấp
B. Vì chúng ta phải hội nhập quốc tế
C. Vì đất nước ta còn nghèo
D. Vì lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều, đan xen nhiều trình độkhác nhau Đáp án: D
47. "Xây dựng và phát triên nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" nhằm tác động vào mặt
nào là chủ yêu dưới đây của hình thái kinh tế - xã hôi:
A. Lực lượng sản xuất. B. Quan hệ sản xuất.
C. Kiến trúc thượng tầng. D. Cả ba phương án trên. Đáp án: B.
48. "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa" nhằm chủ yếu tác động vào mặt nào dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội:
A. Lực lượng sản xuất. B. Quan hệ sản xuất.
C. Kiến trúc thượng tầng. D. Cả ba phương án trên. Đáp án: A.
49. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng là biểu hiện của những mâu thuẫn đối kháng trong lĩnh vực nào? A. Lĩnh vực đạo đức B. Lĩnh vực kinh tế C. Lĩnh vực tư tưởng D. Lĩnh vực văn hóa Đáp án: B GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
50. Địa vị thống trị về chính trị của một giai cấp được quyết chủ yếu bởi địa vị thống trị ở lĩnh vực nào? A. Lĩnh vực đạo đức B. Lĩnh vực kinh tế C. Lĩnh vực tư tưởng D. Lĩnh vực giáo dục Đáp án: B
51. Theo tiến trình phát triển của lịch sử, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người là:
A. Bộ tộc - Thị tộc - Bộ lạc - Dân tộc
B. Bộ tộc - Bộ lạc - Thị tộc - Dân tộc
C. Dân tộc - Bộ tộc - Thị tộc - Bộ lạc
D. Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc Đáp án: D
52. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước được hình thành khi xã hội đang trong hình thức nào dưới đây: A. Dân tộc. B. Bộ lạc. C. Thị tộc. D. Bộ tộc Đáp án: D.
53. Cuộc tranh đấu nào dưới đây được coi là đấu tranh giai cấp:
A. Hai làng đánh nhau để tranh giành nước sinh hoạt.
B. Nông dân nối dậy đấu tranh với địa chủ, phong kiên đòi giảm tô thuê.
C. Xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc 1979. D. Cả A, B và C. Đáp án: B.
54. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào? A. Cộng sản nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa Đáp án: B
55. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp là gì?
A. Khác nhau vệ chức năng xã hội, lối sống hoặc mức sống.
B. Khác nhau vê địa vị trong hệ thông sản xuất của xã hội.
C. Khác nhau vệ uy tín xã hội
D. Khác nhau về tài năng, trình độ. Đáp án: B
56. Trong các đặc trưng sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
A. Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất
B. Khác nhau về quyền tổ chức, quản lý sản xuất
C. Khác nhau về quyền phân phối sản phẩm sản xuất ra
D. Khác nhau về tư tưởng đạo đức Đáp án: A
57. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp đóng vai trò như thế nào đối với sự
phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng: A. Động lực trực tiếp B. Động lực gián tiếp C. Động lực tinh thần D. Động lực cá nhân Đáp án: A
58. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do:
A. Sự xuất hiện của nhiều ngành nghề mới trong xã hội
B. Phân công lao động xã hội C. Chiến tranh
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất Đáp án: D
59. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do:
A. Sự chênh lệch về trình độ nhận thức giữa các tập đoàn người
B. Sự phân hóa giâu nghèo trong xã hội
C. Chê độ chiêm hữu tư nhân vê tư liệu sản xuất
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất Đáp án: C
60. Nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về các vấn đề xã hội
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về về chính trị
D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp về các vấn đề văn hóa Đáp án: B
61. Mâu thuần nào chỉ xảy ra trong lĩnh vực xã hội
A. Mâu thuân đôi kháng và mâu thuân không đôi kháng
B. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
C. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
D. Mâu thuẫn trực tiếp và mâu thuẫn gián tiếp Đáp án: A
62. Trong những quan điêm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về sự xuất hiện
của giai cấp và dân tộc trong lịch sử nhân loại:
A. Giai câp xuât hiện trước dân tộc
B. Dân tộc xuât hiện trước giai cấp
C. Giai cấp và dân tộc xuất hiện cùng nhau
D. Không thể xác định được giai cấp xuất hiện trước hay dân tộc xuất hiện trước. Đáp án: A 63.
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của cộng đồng dân tộc:
A. Cộng đông vệ ngôn ngữ.
B. Cộng đông về lãnh thô.
C. Cộng đồng về kinh tế.
D. Cộng đồng thân tộc - huyết tộc. Đáp án: D
64. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc:
A. Quan hệ giai câp quy định tính chất của mối quan hệ giữa các dân tộc.
B. Quan hệ dân tộc quy định tính chất của môi quan hệ giữa các giai câp.
C. Quan hệ giai cấp và quan hệ giữa các dân tộc hoàn toàn độc lập nhau, không liên quan đến nhau. D. Cả A, B và C đều sai. Đáp án: A
65. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về giai cấp và dân tộc:
A. Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc.
B. Áp bức giai cấp là nguyên nhân trực tiếp của áp bức dân tộc.
C. Áp bức dân tộc là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức giai cấp.
D. Áp bức dân tộc là nguyên nhân trực tiếp của áp bức giai cấp. Đáp án: A
66. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin về nhà nước:
A. Nhà nước là tổ chức đứng trên các giai cấp để điều hòa lợi ích cho tất cả các giai cấp trong xã hội
B. Nhà nước là tổ chức chung của mọi giai cấp, vì lợi ích của mọi giai cấp trong xã hội.
C. Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế.
D. Nhà nước là cơ quan "trọng tài" trong xã hội Đáp án: C
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
67. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự ra đời và tồn tại của nhà nước:
A. Do sự xuất hiện và tồn tại của xã hội loài người
B. Do âm mưu thủ đoạn của một tập đoàn, một nhóm người muốn thâu tóm quyền lực của xã hội vào tay mình
C. Do một lực lượng siêu nhiên có tính chất thần thánh áp đặt vào xã hội
D. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Đáp án: D
68. Nhà nước về bản chất là quyền lực của ai?
A. Của chúa trời, của thượng để
B. Của giai cấp thống trị về kinh tế
C. Của xã hội, của nhân dân D. Cả A, B, C đều sai Đáp án: B
69. Hãy chỉ ra quan niệm sai vê đặc trưng cơ bản của nhà nước:
A. Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội
B. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thô nhât định
C. Có hệ thống các cơ quan quyền lực mang tính cưỡng chế đôi với mọi thành viên trong xã hội
D. Hình thành hệ thống thuế khóa Đáp án: A
70. Trong các hình thức nhà nước sau, hình thức nào thuộc kiểu nhà nước phong kiến
A. Phân quyền và tập quyên
B. Quân chủ lập hiên và cộng hòa
C. Công xã, xô viết và dân chủ nhân dân D. Cả A, B, C đều sai Đáp án: A
71. Hãy cho biết, trong những cụm từ sau, cụm từ nào được V.I.Lênin sử dụng để nói về nhà nước vô sản: A. Nhà nước nguyên nghĩa
B. Nhà nước không nguyên nghĩa C. Nhà nước phúc lợi
D. Nhà nước điều hòa lợi ích giai cấp Đáp án:B
72. Trong những nội dung dưới đây, nội dụng nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
A. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
B. Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.
C. Có một tôn giáo để chăm lo đời sống tinh thần cho xã hội.
D. Hình thành hệ thống thuế khóa Đáp án: C 73.
Khái niệm được dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước là khái niệm gì: A. Kiếu nhà nước
B. Chức năng của nhà nước
C. Đặc trưng của nhà nước D. Hình thức nhà nước Đáp án: D
74 Hãy lựa chọn phương án sắp xếp các kiểu nhà nước theo thư tự xuất hiện trong lịch sử:
A. Nhà nước phong kiến - nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước tư sản - nhà nước vô sản.
B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước phong kiến - nhà nước tư sản - nhà nước vô sản.
C. Nhà nước vô sản - nhà nước tư sản - nhà nước phong kiến - nhà nước chiếm hữu nô lệ.
D. Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước tư sản - nhà nước phong kiến - nhà nước vô sản. Đáp án: B
75. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp dần đến những đảo lộn sâu sắc trong
nên tảng kinh tê - xã hội của nhà nước đương thời, khiên cho việc thay thê thê chê chính trị đó bằng thể
chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược là: A. Hành động cách mạng B. Thời điểm cách mạng C. Giai đoạn cách mạng D. Tình thê cách mạng Đáp án: D
76. Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã
hội, phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn gọi là: A. Đấu tranh giai cấp B. Cách mạng xã hội C. Cải cách xã hội D. Tiền bộ xã hội Đáp án: B
77. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất vê nhà nước theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A. Nhà nước là tô chức độc lập có chủ quyên, có cơ chê đặc biệt kiêm soát và thực thi cũng như
thiết lập một trật tự pháp lý trên một lãnh thổ nhất định.
B. Nhà nước là tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất trên một lãnh thổ
C. Nhà nước là tổ chức cao nhất được lập ra để bảo vệ quyền công bằng cho các công dân cũng như các tổ chức xã hội.
D. Nhà nước là một hệ thống thiết chế trong kiến trúc thượng tầng do giai cấp thống trị tổ chức ra
để thực hiện tư tưởng, quyền lực chính trị và lợi ích kinh tế của giai cấp mình. Đáp án: D
78. Tổ chức nào dưới đây không phải là kiểu nhà nước: A. Nhà nước Cộng hòa.
B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ C. Nhà nước Phong kiến D. Nhà nước Tư sản. Đáp án: A
79. Nội dung nào dưới đây là đúng nhất theo triết học Mác- Lênin về cách mạng xã hội là:
A. Bước nhảy vọt vê chất trong sự phát triển xã hội, là sự thay thê hình thái kinh tê- xã hội này băng
hình thái kinh tê -xã hội khác tiên bộ hơn.
B. Sự thay đổi toàn diện theo xu hướng tiền bộ, tích cực; mang lợi ích cho dân nghèo.
C. Sự lật đố chính quyền cũ, thiết lập chính quyên mới bảo vệ quyên lợi cho giai cấp vô sản.
D. Tất cả các định nghĩa trên đêu đúng. Đáp án: A
80. Trong số những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là tình thế cách mạng:
A. Giai cấp thống trị khủng hoảng về chính trị.
B. Giai cấp cách mạng có một thủ lĩnh dũng cảm.
C. Nỗi cùng khổ của giai cấp bị trị nặng nê hơn những giai đoạn khác.
D. Tỉnh tích cực cách mạng của quân chúng được nâng cao. Đáp án: B
81. Hãy cho biết, nội dung sau được triết học Mác - Lênin gọi là gì: "Hành động cách mạng của quần
chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp luật của giai cấp thống trị
đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng đó". A. Cách mạng bạo lực B. Thời cơ cách mạng C. Cải cách xã hội D. Đảo chính Đáp án:A VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
82. Ông cho rằng bản tính con người là thiện. Ông là ai? A. Mạnh Tử B. Mặc Tử C. Không Tử D. Tuân Tử Đáp án: A
83. Ông cho rằng bản tính con người là ác. Ông là ai? A. Mạnh Tử B. Mặc Tử C. Khổng Từ D. Tuân Tử Đáp án: D
84. Quan niệm "cuộc đời con người là bể khổ" là quan niệm của trường phái triết học nào? A. Phật giáo B. Nho giáo C. Đạo giáo D. Triết học Mác - Lênin Đáp án: A
85. Bản chất của con người được quy định bởi?
A. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
B. Nỗ lực của mỗi cá nhân C. Gien di truyền D. Thượng đế Đáp án: A
86. Theo quan điểm duy vật lịch sử, con người là: A. Thực thể tự nhiên
B. Thực thể chính trị và đạo đức
C. Thực thế chính trị, có tư duy và văn hóa
D. Thực thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội Đáp án: D
87. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là: A. Thiện B. Ác
C. Mang bản chất tự nhiên
D. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội Đáp án: D
88. Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ:
A. Con người biết giao tiếp bằng ngôn ngữ
B. Con người có các mối quan hệ với nhau
C. Con người tác động vào tự nhiên
D. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình Đáp án: D
89. Theo triết học Mác- Lênin, quan điểm nào đúng?
A. Lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng lại sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đó.
B. Con người làm ra lịch sử, vì vậy con người quyết định lịch sử
C. Bản chất con người chịu sự quy định của hoàn cảnh lịch sử D. Cả A, B, C đều sai Đáp án: A
90. Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì phải?
A. Thông qua ý thức xã hội của con người
B. Thông qua phẩm chất và năng lực của con người
C. Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
D. Thông qua lời nói của con người Đáp án: C 91.
Con người bị chi phối bởi:
A. Hệ thống các quy luật tự nhiên
B. Hệ thống các qui luật tâm lý, ý thức
C. Hệ thống các qui luật xã hội D. Cả A, B và C Đáp án: D
92. Yếu tố nào làm cho con người tách mình ra khỏi giới động vật? A. Hoạt động sinh sản B. Lao động
C. Hoạt động tư duy phê phán D. Hoạt động ăn, ở Đáp án: B
93. Điền thêm từ để có câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử và xác định đó là nhận định của ai?
"Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là.."
A. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ C.Mác
B. Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ Ph. Ăngghen
C. Tổng hòa các quan hệ tự nhiện và xã hội/ C.Mác
D. Tổng hòa các quan hệ kinh tế/ V.I. Lênin Đáp án: A
94. Theo Ph. Ăngghen, con người là một động vật: A. Biết tư duy
B. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức C. Chính trị
D. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động Đáp án: D
95. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó
B. Lịch sử sáng tạo ra con người; con người không thể sáng tạo ra lịch sử
C. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử
D. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử thà chỉ có thể thích ứng với điều kiện sẵn có Đáp án: A
96. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là: A. Quần chúng nhân dân B. Các vĩ nhân C. Giai cấp thống trị
D. Tầng lớp trí thức trong xã hội Đáp án: A
97. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, quần chúng nhân dân là:
A. Những người lao động sản xuất ra các giá trị tinh thần
B. Những bộ phận dân cự chống lại giai cấp thống trị, áp bức và những giai cấp, tầng lớp xã hội
thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
C. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất D. Cả A, B và C Đáp án: D
98. Theo nghiên cứu tư liệu lịch sử, luận điểm "dĩ dân vi bản" (lấy dân làm gốc) là của ai? A. Tuân Tử B. Mạnh Tử C. Khổng Tử D. Lão Tử Đáp án: B
99. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân lãnh tụ trong sự
phát triển của lịch sử sẽ dẫn đến căn bệnh gì dưới đây: A. Bệnh thành tích B. Bệnh sùng bái cá nhân
C. Bệnh chủ quan nóng vội D. Bệnh quan liêu Đáp án: B
100. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
A. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
B. Con người bản chất là thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng của môi trường xã hội.
C. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
D. Con người là sản phẩm của lịch sử và là chủ thể của xã hội. Đáp án: B.
101. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác- Lênin:
A. Lãnh tụ là lực lượng quyết định sự phát triển.
B. Lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy phong trào.
C. Lãnh tụ là hạt nhân đoàn kết.
D. Lãnh tụ luôn luôn thực hiện đúng chính sách cán bộ. Đán án: A.
102. Nhận định nào dưới đây không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
A. Lãnh tụ là người chỉ xuất hiện trong những thời điểm đặc biệt của lịch sử.
B. Lãnh tụ thời nào cũng có sẵn, chỉ cần có người giới thiệu là đứng ra lãnh trách nhiệm với dân
C. Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó.
D. Lãnh tụ có thể thúc đẩy, cũng có thể kìm hãm sự tiến bộ xã hội. Đáp án: B.
103. Nên tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là: A. Quan hệ pháp luật B. Quan hệ đạo đức C. Quan hệ lợi ích D. Quan hệ hôn nhân Đáp án: C Ý THỨC XÃ HỘI
104. Trong tồn tại xã hội thì yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất?
A. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý
B. Dân số và mật độ dân số C. Quan hệ sản xuất I
D. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất Đáp án: D
105. Ý thức xã hội là sự phản ánh về:
A. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy B. Hiện thực khách quan C. Tồn tại xã hội
D. Hoạt động sản xuất vật chất Đáp án: C
106. Ý thức xã hội là gì?
A. Toàn bộ đời sống vật chất cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
B. Sự phản ánh thế giới một cách hoang đường và hư ảo.
C. Mặt tinh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,
thói quen, truyền thống, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định
D. Là sự phản ánh tích cực chủ động sáng tạo. Đáp án: C
107. Trong mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
A. Tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Ý thức xã hội quyết định tôn tại xã hội
C. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết định cái nào
D. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó tồn tại, xã hội quyết định ý thức
xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn tại xã hội Đáp án: D
108. "Khi tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dại dẳng, hoặc khi tôn tại
xã hội mới đã ra đời, phát triển nhưng ý thức xã hội không biến đối kịp để phản ánh về nó" là biểu hiện
nào của tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội?
A. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
B. Tính kế thừa trong quá trình phát triển của các hình thái ý thức xã hội
C. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
D. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội Đáp án: D
109. Nguyên nhân nào dưới đây gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
A. Sức ỳ của một số bộ phận thuộc ý thức xã hội
B. Tác động của quan hệ lợi ích
C. Ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của tồn tại xã hội D. Cả A, B và C Đáp án: D
110. Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội? A. Tính lạc hậu B. Tính kế thừa C. Tính vượt trước D. Cả A, B và C Đáp án: D
111. "Ở mỗi thời đại lịch sử, có thế có hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu, tác động mạnh
mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác" là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
A. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
B. Tính kế thừa trong quá trình phát triển của các hình thái ý thức xã hội
C. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
D. Y thức xã hội lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội Đáp án: A
112. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây là đúng hay sai?
"Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó"
A. Đúng vì tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đấy
B. Đúng vì ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội
C. Sai vì thực tế lịch sử không phải như vậy
D. Sai vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó Đáp án: D
113. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo xu hướng nào? A. Tích cực B. Tiêu cực
C. Cả tích cực và tiêu cực tùy theo sự phù hợp của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội D. Cả A, B và C đều sai Đáp án: C
114. Mức độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Điều kiện lịch sử cụ thế
B. Khả năng thâm nhập của ý thức xã hội vào trong quần chúng nhân dân
C. Những quan hệ kinh tế xã hội D. Cả A, B và C Đáp án: D
115. Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, trong thời đại ngày nay, hình thái ý thức xã hội nào có
sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối với các hình thái ý thức xã hội khác?
A. Ý thức khoa học và nghệ thuật
B. Ý thức đạo đức và tôn giáo
C. Ý thức chính trị và pháp quyền
D. Ý thức nghệ thuật và đạo đức Đáp án: C
116. Trong số các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là một bộ phận cầu thành tồn tại xã hội:
A. Phương thức sản xuất vật chất
B. Phương thức sản xuất tinh thần
C. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý.
D. Dân số và mật độ dân số Đáp án:B
117. Hãy cho biết, việc phân chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận là
dựa trên tiêu chí nào dưới đây:
A. Dựa vào tính chất của ý thức xã hội
B. Dựa vào lĩnh vực phản ánh tồn tại xã hội
C. Dựa vào nội dung phản ánh tồn tại xã hội
D. Dựa vào trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Đáp án: A
118. Trong số các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
A. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
B. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
C. Ý thức xã hội có thế vượt trước tôn tại xã hội
D. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển Đáp án: B
119. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động. Đây là đòi hỏi trực tiếp của quá trình:
A. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
C. Xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
D. Xây dựng lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Đáp án:C
120. Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp: A. Ý thức pháp quyền B. Y thức chính trị C. Y thức đạo đức D. Ý thức tôn giáo Đáp án: B MỞ ĐẦU
1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX?
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX. Đáp án: B
2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giác" của con người, của
chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Đáp án: A
3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập
trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ: A. Vấn đề giai cấp B. Vấn đề con người C. Vấn đề dân tộc
D. Vấn đề cơ bản của triết học Đáp án: D
4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
A. Có những tiền để khách quan quy định.
B. Có những điều kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muồi quy định.
C. Có những tiền để chủ quan quy định.
D. Có những tiền để khoa học quy định. Đáp án: B
5. Hãy chỉ ra quan niệm đây đủ, đúng đăn về triết học:
A. Hệ thống tri thức về kinh tế và chính trị.
B. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
C. Nghệ thuật tranh luận.
D. Khoa học của mọi khoa học Đáp án: B
6. Nguồn gốc của sự ra đời triết học là: A. Nguồn gốc nhận thức
B. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên C. Nguồn gốc xã hội
D. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Đáp án: D
7. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
A. Những quy luật kinh tế.
B. Những quy luật quy luật xã hội.
C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
D. Những quy luật chính trị - xã hội. Đáp án: C
8. Hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là:
A. Phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại.
B. Phép biện chứng duy tâm cố điển Đức.
C. Phép biện chứng duy vật. D. Cả A, B và C. Đáp án: D
9. Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là:
A. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cố đại; Chủ nghĩa duy kinh tế; Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
B. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cố đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật tầm thường; Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy kinh tế; Chủ nghĩa duy vật siêu hình; Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đáp án: B
10. Chọn đáp án đúng nhất:
A. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy tâm và nhân sinh quan khoa học.
B. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
C. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và khoa học tự nhiên.
D. Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của triết học và các khoa học cụ thể. Đáp án:B
11. Mặt thứ nhất của vấn để cơ bản của triết học là:
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Y thức quyết định vật chất
D. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại Đáp án: B
17. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Y thức quyết định vật chất
D. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại Đáp án: A
12. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào:
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
C. Chủ nghĩa duy thực và phiếm thần luận
D. Chủ nghĩa duy danh và phiếm thần luận Đáp án: A
13. Hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển:
A. Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại
B. Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học
C. C.Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan triết học
D. Thế giới quan triết học - Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan huyền thoại Đáp án: B
14. Điền từ còn thiếu trong câu sau: " ... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đớ". A. Phương pháp luận B. Phương pháp C. Nhân sinh quan D. Thế giới quan Đáp án: D
15. Câu nói "Không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông" là của ai dưới đây: A. Ta lét B. Đêmôcrit C. Hêraclit D. Xôcrát Đáp án: C
16. Trong số những yếu tố dưới đây, yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan: A. Cảm giác B. Tri giác C. Tri thức D. Vô thức Đáp án: C VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
17. Điền từ còn thiếu trong câu sau: "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác". A. Vật thế B. Thực tại khách quan C. Giới tự nhiên D. Thực tại chủ quan Đáp án: B
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm nguồn gốc nào: A. Bộ não người
B. Bộ não người và thế giới khách quan tác động đến bộ não C. Lao động D. Lao động và ngôn ngữ Đáp án: B
19. Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C.Mác trong quan niệm về vật chất:
A. Đồng nhất vật chất với ý thức
B. Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
C. Cho rằng vật chất tồn tại khách quan
D. Cho rằng vật chất do Chúa sinh ra Đáp án: B
20. Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất: A. Có khối lượng
B. Có cấu trúc nguyên tử C. Tồn tại khách quan
D. Lệ thuộc vào cảm giác Đáp án: C
21. Căn cứ vào sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, anh (chị) hãy cho biết, vận động
của các phân từ, điện tử, các hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây: A. Vận động cơ học B. Vận động vật lý C. Vận động hóa học D. Vận động sinh học Đáp án: B
22. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thời gian là:
A. Thuộc tính do Chúa đem lại cho sự vật
B. Cái gắn với vật chất vận động và có 3 chiều
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
D. Cái do cảm giác của con người đem lại Đáp án: C
23. Có quan điểm cho rằng: "Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng
giữa con người, xã hội và tự nhiên".
Hãy cho biết, quan điểm trên thể hiện lập trường triết học nào dưới đây:
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan Đáp án: B
24. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức:
A. Ý thức là một dạng vật chất
B. Ý thức là một thực thể độc lập
C. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thể giới khách quan vào bộ não con người D. Cả 3 phương án A,B,C Đáp án: C
25. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
A. Ý thức quyết định vật chất
B. Ý thức do vật chất quyết định những có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người
C. Khi ý thức thay đổi thì vật chất tất yếu cũng thay đổi theo
D. Tự bản thân ý thức cũng có thể làm thay đổi vật chất Đáp án: B
26. Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức:
A. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tương đối
B. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối
C. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối
D. Giữa vật chất và ý thức không có sự đối lập Đáp án: C
28. Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí?
A. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan Đáp án: B
29. Vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức con người?
A. Vì vật chất có trước, ý thức có sau
B. Vì vật chất quyết định ý thức
C. Vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
D. Vì ý thức do vật chất sinh ra Đáp án: C
30. Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là: A. Thuyết Ý niệm B. Thuyết địa tâm
C. Thuyết vạn vật hấp dẫn. D. Thuyết nguyên tử Đáp án: D
31. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Cận đại là: A. Tính chất duy tâm.
B. Tính chất không triệt để. C. Tính chất siêu hình
D. Tính trực quan, mộc mạc, chất phác. Đáp án: C
32. Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do:
A. Mâu thuẫn giữa quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về vật chất.
B. Sự suy tàn của vật lý học
C. Mâu thuẫn giữa triết học duy vật và vật lý học.
D. Mâu thuẫn giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên. Đáp án: D
33. Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách:
A. Quy vật chất về một phạm trù rộng hơn.
B. Đối lập vật chất với ý thức.
C. Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất. D. Cả A, B và C Đáp án: B
34. Định nghĩa vật chất của Lenin đã:
A. Góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và định
hướng cho khoa học phát triển.
B. Bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình và thuyết không thể biết.
C. Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội. D. Cả A, B và C Đáp án: D
35. Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A. Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến.
B. Khoảng trống rồng chứa vật thể.
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính. D. Cả A, B, C. Đáp án: C
36. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, thế giới thống nhất ở:
A. Tính tồn tại của nó.
B. Tính tinh thần của nó.
C. Tính vật chất của nó.
D. Tính vận động của nó. Đáp án: C
37 Quan niêm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường: A. Duy vật biện chứng. B. Duy tâm khách quan. C. Duy vật siêu hình. D. Duy tâm chủ quan Đáp án: C
38. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im:
A. Là một trường hợp đặc biệt của vận động, là vận động trong cân bằng.
B. Là bất động tuyệt đối.
C. Là phương thức tồn tại của vật chất.
D. Là sai lầm của nhận thức. Đáp án: A
39. Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì? A. Tự do. B. Dân chủ. C. Bình đẳng. D. Bác ái. Đáp án: A
40. Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của ý thức? A. Tri thức. B. Tự ý thức C. Vô thức D. Tình cảm Đáp án: A
41. Nguồn gốc xã hội của ý thức là:
A. Do phân công lao động xã hội B. Lao động C. Ngôn ngữ D. Cả B và C Đáp án: D
42. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
A. Phải thông qua con người.
B. Phải thông qua công cụ lao động.
C. Phải thông qua hoạt động thực tiền của con người.
D. Phải thông qua hoạt động tinh thần của con người. Đáp án: C
43. Quan điểm nào dưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác- Lênin:
A. Thế giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất.
B. Thế giới vật chất vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi.
C. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.
D. Các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau. Đáp án: A
44. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức:
A. Bộ óc con người hoạt động bình thường. B. Thế giới khách quan.
C. Sự chỉ dẫn của thánh thần. D. Ngôn ngữ Đáp án: C
45. Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác- Lênin:
A. Đứng yên là trạng thái vận động trong cân bằng.
B. Đứng yên là tách khỏi mọi môi quan hệ.
C. Đứng yên chỉ xảy ra với một hình thức vận động.
D. Đứng yên chỉ xảy ra trong một quan hệ. Đáp án: B
46. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? A. Thuyết tiến hóa B. Học thuyết tế bào.
C. Định luật bảo toàn và chuyền hóa năng lượng D. Thuyết tương đối. Đáp án: B
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
47. Người được C.Mác coi là "thủy tổ" của phép biện chứng duy vật là: A. Đêmôcrít B. Hêraclit C. Hêghen D. Kant Đáp án: B
48. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: " ... là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự
phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy". A. Lý luận nhận thức B. Phạm trù C. Quy luật
D. Phép biện chứng duy vật Đáp án: D
49. Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng đã trải qua mấy hình thức cơ bản A. 2 hình thức B. 3 hình thức C. 4 hình thức D. 5 hình thức Đáp án: B
50. Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất?
A. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách biệt, cô lập, không liên hệ với nhau.
B. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự tiêu vong của chúng.
C. Nhìn thấy sự tồn tại của sự vật và những mối liên hệ bề ngoài của chúng
D. Xem xét sự vật, hiện tượng trong môi liên hệ qua lại, trong sự vận động, trong sự phát sinh, phát
triển và tiêu vong của chúng. Đáp án: D
51. Nguyên lý cơ bản của phép của phép biện chứng duy vật?
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về sự vận động và sự đứng im của sự vật
C. Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất
D. Nguyên lý về tồn tại xã hội và ý thức xã hội Đáp án: A
52. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng?
A. Sự đồng nhất của tư duy và tồn tại
B. Tính thống nhất vật chất của thế giới
C. Tính thống nhất của tư duy
D. Tính tồn tại của các sự vật, hiện tượng Đáp án: B
53. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào?
A. Tính khách quan và chủ quan
B. Tính đặc thủ và bất biến
C. Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
D. Tính kế thừa và lặp lại Đáp án: C
61. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển:
A. Yếu tố quyết định sự phát triển là môi trường khách quan, bên ngoài.
B. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
C. Sự phát triển có thể bao gồm những bước lùi tạm thời.
D. Sự phát triển dẫn đến sự vật dường như quay về điểm khởi đầu nhưng trên cơ sở cao hơn. Đáp án: A
62. Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải là phạm trù của phép biện chứng duy vật: A. Chất B. Lượng C. Vận tốc D. Vận động Đáp án: C
64. Trong Bút ký triết học, V.I.Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh đề đơn giản
nào, chẳng hạn, bắt đầu bằng những mệnh đề đơn giản nhất, quen thuộc nhất như "Ivan là một người",
"Giutsơca" là con chó",. .thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét
trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây:
A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức C. Cái riêng và cái chung
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên Đáp án: C
65. Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm nào là của triết học Mác - Lênin:
A. Cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
B. Cái riêng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, còn cái chung tồn tại vĩnh viễn.
C. Chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung chỉ là những tên gọi do lý trí đặt ra, không phản
ánh một cái gì có trong hiện thực.
D. Cái riêng chỉ tồn tại trong môi quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Đáp án: D
66. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào dưới đây: A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái phổ biến Đáp án: C
67. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan
hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
A. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kêt quả.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả lệ thuộc vào ý muôn chủ quan của con người.
C. Khái niệm nguyên nhân và kết quả chỉ là những ký hiệu mà con người dùng để ghi những cảm giác của mình.
D. Trong sự vận động của thế giới vật chất, có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng. Đáp án: A
68. Nội dung sau thể hiện tính chất gì của mối liên hệ nhân - quả: "tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên
và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân". A. Tính khách quan B. Tính phố biên C. Tính tất yếu
D. Tính đa dạng, phong phú. Đáp án: B
69. Những nguyên nhân mà sự có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn
định, cá biệt của hiện tượng được gọi là nguyên nhân gì? A. Nguyên nhân khách quan B. Nguyên nhân bên trong C. Nguyên nhân chủ yếu D. Nguyên nhân thứ yếu Đáp án: D
70. Cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì: A. Bản chất B. Kết quả C. Tất nhiên D. Đơn nhất Đáp án: C
71. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái chung và cái tất nhiên, hãy cho biết trong số 4 ý
kiến sau, ý kiến nào đúng.
A. Phạm trù cái chung và phạm trù tất nhiên hoàn toàn đồng nhất với nhau.
B. Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
C. Phạm trù cái chung hẹp hơn phạm trù tất nhiên
D. Phạm trù cái chung hoàn toàn khác biệt phạm trù tất nhiên. Đáp án: B
72. Trong một cuộc tranh luận, khi bàn về nguyên nhân của cái ngẫu nhiên, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến khác nhau:
A. Ngẫu nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định.
B. Ngẫu nhiên là cái do những nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định.
C. Ngầu nhiên là cái vừa do những nguyên nhân bên trong, vừa do nguyên nhân bên ngoài quyết định.
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai.
Hãy cho biết, trong 4 ý kiến trên, ý kiến nào đúng? Đáp án: B
73. Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác -Lênin về cái tất nhiên và ngẫu nhiên:
A. Phủ nhận tính khách quan của cái tất nhiên và ngẫu nhiên
B. Thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên
C. Thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên
D. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có tính khách quan Đáp án: D
74. Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên và ngẫu nhiên đối với sự vận động
phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau:
A. Cái ngẫu nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
B. Cái tất nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
C. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
D. Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều không quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật.
Hãy cho biết ý kiến nào đúng? Đáp án: B
75. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết học Mác - Lênin gọi là gì: A. Chất B. Bản chất C. Nội dung D. Lượng Đáp án: C
76. Trong số những ý kiến sau về bản chất và quy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
B. Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc và chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau.
C. Bản chất và quy luật là những phạm trù không cùng bậc và cũng không đồng nhất với nhau.
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai. Đáp án: A
77."Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy
định sự vận động và phát triển của sự vật" được gọi là gì? A. Nội dung B. Quy luật C. Bản chât D. Tất nhiên Đáp án: C
78. "Trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai
cấp khác. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,..". Hãy
cho biết, nội dung này là một trong những biểu hiện trên thực tế của mối quan hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây:
A. Tất nhiên - ngẫu nhiên B. Nguyên nhân - kết quả
C. Bản chất - hiện tượng D. Nội dung - hình thức Đáp án: C
79. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, hãy cho biết,
trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng.
A. Hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
B. Hiện tượng biến đổi chậm hơn so với bản chất.
C. Hiện tượng không phụ thuộc vào bản chất.
D. Tất cả cá các nội dung trên đều sai. Đáp án: A
80. Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, triết học Mác - Lênin đã rút ra ý nghĩa
phương pháp luận nào dưới đây:
A. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào khả năng.
B. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, đồng thời phải tính đến các khả năng.
C. Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, không cần tính đến các khả năng.
D. Trong hoạt động thực tiễn, chi cần căn cứ vào khả năng, không cần căn cứ vào hiện thực. Đáp án: B
81. V.I.Lênin cho rằng: "Người mácxít chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình,
những sự thật được chứng minh rõ rệt và không thể chối cãi được". Bạn hãy cho biết, trong câu trích
này, V.I.Lênin nhấn mạnh các chính sách phải dựa vào cái gì: A. Cái chung B. Hiện thực C. Tất nhiên D. Bản chất Đáp án: B
82. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào dưới đây: A. Lĩnh vực tự nhiên B. Lĩnh vực xã hội
C. Lĩnh vực tư duy của con người
D. Tất cả các lĩnh vực trên Đáp án: D
83. Loại quy luật "nói lên mối liên hệ nôi tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán nhờ đó
trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về sự vật" là loại quy luật nào trong số các quy luật dưới đây: A. Quy luật tự nhiên B. Quy luật xã hội C. Quy luật của tư duy D. Quy luật riêng Đáp án: C
84. Trong những quan niệm sau, quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác -Lênin về thuộc tính:
A. Thuộc tính là những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật.
B. Thuộc tính là những tính chất không phải là tính chất vốn có của sự vật.
C. Mỗi sự vật chỉ có duy nhất một thuộc tính.
D. Thuộc tính là biểu hiện của những chất bị che giấu. Đáp án: A
85. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì:
A. Bước nhảy đột biến B. Bước nhảy dần dần C. Bước quá độ D. Điểm nút Đáp án: D
86. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn được tạo thành từ những nhân tố nào dưới đây: A. Khối lượng B. Điểm nút C. Mặt đối lập D. Độ Đáp án: C
87. Mâu thuẫn biện chứng là:
A. Sự không nhất quán trong tư duy
B. Sự thống nhất của các mặt đối lập bên trong các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện, tượng.
C. Sự bù trừ lẫn nhau của các mặt đối lập
D. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Đáp án: D
88. Khi chúng ta nhúng một thanh sắt đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước ở trong chậu
tăng lên. Song sự tăng nhiệt độ của nước ở trong chậu, đến lượt mình, lại kim hãm tốc độ tỏa nhiệt của sắt.
Hãy cho biết, tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây:
A. Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân.
B. Bản chất sinh ra hiện tượng nhưng sau khi xuất hiện, hiện tượng ảnh hưởng trở lại đối với bản chất.
C. Nội dung sinh ra hình thức nhưng sau khi xuất hiện, hình thức ảnh hưởng trở lại đối với nội dung.
D. Hiện thực sinh ra khả năng nhưng sau khi xuất hiện, khả năng ảnh hưởng trở lại đối với hiện thực. Đáp án: A
89. Ph.Ăngghen viết: "việc Napôlêông chính là nhà độc tài quân sự mà nền cộng hòa Pháp hết sức cần
đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu không có Napôlêông
thì sẽ có một người khác thế chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện".
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
A. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
B. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau.
C. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau.
D. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu
nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên. Đáp án: D
90. Khi ta nhúng một nửa cái thước vào chậu nước, nhìn vào ta thấy cái thước bị gấp khúc, trong khi đó
sự thực cái thước vẫn thẳng.
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
A. Hiện tượng thay đổi nhanh hơn bản chất.
B. Bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo.
C. Hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất.
D. Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng. Đáp án: C
91. Bản chất bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng khác nhau,
chẳng hạn như: nhà tư bản ngày càng giàu có; công nhân có thu nhập thấp và cuộc sống ngày càng khó
khăn; nhiều phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra; bất bình đẳng xã hội tăng lên;,...
Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới đây:
A. Hiện tượng sâu sắc hơn bản chất
B. Hiện tượng phong phú hơn bản chất
C. Hiện tượng quan trọng hơn bản chất
D. Bản chất là bất biến Đáp án: B
92. Khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xứng xuống đất thì khả năng xuất hiện một trong 2
mặt của đồng tiền là khả năng gì: A. Khả năng chủ yếu B. Khả năng thứ yếu C. Khả năng tất nhiên D. Khả năng ngẫu nhiên Đáp án: C
93. Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi về lượng nên các
nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của cái gì: A. Bước nhảy B. Lượng C. Vận động D. Chất bị che giấu Đáp án: A
94. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả A, B và C Đáp án: A
95. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
A. Là sự vận động trong cân bằng
B. Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Là sự tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật, hiện tượng mà không có thay đổi về chất.
D. Là quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp Đáp án: B
96. Mỗi sự vật có bao nhiêu chất? A. Một chất B. Hai chất C. Ba chất D. Vô vàn chất Đáp án: D
97. Quan niệm nào sau đây về "độ" là quan niệm đúng:
A. Là điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật.
B. Là quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
C. Là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật
D. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi căn bản về chất của sự vật Đáp án: C
98. "Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại" chỉ ra điều gì:
A. Khuynh hướng của sự vận động, phát triển
B. Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển.
C. Cách thức của sự vận động, phát triển. D. Cả A, B và C Đáp án: C
99. Khái niệm "lượng" trong triết học Mác-Lênin được hiểu như thế nào?
A. Là tổng hợp các thuộc tính của sự vật
B. Là cấu trúc của sự vật.
C. Là một thuộc tính của sự vật.
D. Là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ của sự
vận động và phát triển của sự vật. Đáp án: D
100. Khái niệm "chất" trong triết học Mác-Lênin được hiểu là:
A. Bản chất của sự vật
B. Chất liệu tạo nên sự vật
C. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc
tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với những cái khác.
D. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện số lượng các yếu tố
cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động Đáp án: C
101. "Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật" được gọi là gì? A. Điểm nút B. Đường nút C. Độ D. Bước nhảy Đáp án: C
102. Khái niệm "bước nhảy" dùng để chỉ:
A. Sự biến đổi nói chung
B. Sự chuyển dần về chất C. Sự hoàn thiện chất
D. Quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên. Đáp án: D
103. Điểm giống nhau căn bản giữa phủ định và phủ định biện chứng là gì ?
A. Thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
B. Giữ lại những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái bị phủ định
C. Quá trình tự thân phủ định
D. Có sự xuất hiện cái mới trên cơ sở cao hơn. Đáp án: A
104. Quan niệm nào sau đây về mặt đối lập biện chứng là quan niệm đầy đủ và đúng đắn nhất?
A. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau.
B. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau nằm trong cùng một sự vật
C. Các mặt tồn tại biệt lập
D. Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng sự vật hay hệ
thống sự vật; tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự vận động, biến đổi của sự vật. Đáp án: D
105. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là: A. Mặt đối lập B. Thống nhất C. Mâu thuẫn biện chứng D. Đứng im Đáp án: C
106. Câu thành ngữ "Rút dây động rừng" có thể nói lên nội dung triết học nào:
A. Moi sự vật đều vận động, phát triển
B. Mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ
C. Mọi sự vật đều thống nhất và đấu tranh với nhau
D. Mọi sự vật đều tồn tại khách quan Đáp án: B
107. Hoàn thiện câu sau: ".... là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, tác động qua lại
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các bộ phận của một sự vật, hiện tượng". A. Sự tương tác. B. Mối quan hệ
C. Mối liên hệ phổ biến D. Mối liên hệ. Đáp án: D
108. Quan điểm siêu hình về sự phát triển:
A. Khẳng định tính kế thừa của sự phát triển.
B. Không thừa nhận tính kế thừa của sự phát triển.
C. Coi sự phát triển có nguồn gốc từ thực thể tinh thần.
D. Không thừa nhận tính khách quan của sự phát triển. Đáp án: B
109. Phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những thuộc tính quy định sự vật là nó và phân biệt nó với cái khác là: A. Chinh thể. B. Chất. C. Lượng. D. Thực thể. Đáp án: B
110. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt trình độ, quy mô, tốc độ vận động, phát triển gọi là: A. Chất. B. Lượng. C. Số lượng. D. Độ Đáp án: B
111. Lượng và chất thống nhất với nhau trong: A. Điểm nút. B. Độ. C. Bước nhảy. D. Thuộc tính Đáp án: B
112. Phủ định biện chứng có đặc điểm:
A. Do những nguyên nhân bên ngoài tác động vào sự vật. B. Tính kế thừa. C. Tính khách quan. D. Cả B và C. Đáp án: D
113. Cơ sở để xác định những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng trong xã hội là gì?
A. Lợi ích căn bản đối lập nhau. B. Chế độ sở hữu. C. Nhu cầu. D. Dân chủ Đáp án: A
114. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mâu thuẫn là:
A. Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
B. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
C. Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
D. Sự nương tựa vào nhau của các mặt đối lập Đáp án: A
115. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gì? A. Mâu thuẫn cơ bản B. Mâu thuẫn chủ yếu C. Mâu thuan bên trong D. Mâu thuẫn bản chất Đáp án: B
116. Điền cặp từ còn thiếu vào những chỗ trống sau: "Biện chứng gọi là ...()....... thì chi phối trong toàn
bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là .....(2)..., tức là tư duy biện chứng, thì chi phản ánh sự chi phối,
trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập. A. Khách quan/chủ quan B. Chủ quan/khách quan C. Duy vật/duy tâm D. Duy tâm/Duy vật Đáp án: A
117. Câu tục ngữ "Quá mù ra mưa" biểu hiện quy luật nào?
A. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quần hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đáp án: A
118. Mâu thuẫn nào trong số các mâu thuẫn sau là mâu thuẫn cơ bản:
A. Mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật
B. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn phát triển nhất định của sự vật
C. Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, tồn tại từ đầu đến cuối trong suốt quá trình tồn tại, phát
triển của sự vật. Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì làm thay đổi căn bản chất của sự vật D. Cả A, B và C Đáp án: C
119. Mâu thuẫn nào sau đây tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật? A. Mâu thuẫn thứ yếu B. Mâu thuẫn chủ yếu C. Mâu thuẫn cơ bản D. Cả A, B và C Đáp án: C
120. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm phát triển. Nguyên tắc đó
dựa trực tiếp trên cơ sở lý luận nào?
A. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn. Đáp án: C
121. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ... được lặp lại trong
nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ"
A. Một sự vật nhất định
B. Những mặt, những thuộc tính C. Xu hướng
D. Một quá trình nhất định Đáp án: B
122. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Cái riêng là một phạm trù triết học chi..."
A. Những mặt, những thuộc tính chung lặp lại ở nhiều sự vật
B. Những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
C. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
D. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định Đáp án: D
123. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Cái đơn nhất là phạm trù để chi…"
A. Những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở bất cứ kết cấu vật chất nào khác
B. Những mặt, những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật
C. Một sự vật riêng lẻ
D. Một quá trình nhất định Đáp án: A
125. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau:"Cái...và cái... có thể
chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật" A. Chung / riêng B. Chung/ đơn nhất C. Đơn nhất / riêng D. Cả A, B và C Đáp án: B
126. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước, đó là bài học về việc..."
A. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho phù hợp
B. Áp dụng cái đơn nhất phải dựa vào, cái chung
C. Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái đơn nhất
D. Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung Đáp án: A
127. Cái không do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định mà do nguyên
nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là gì? A. Tất nhiên B. Ngẫu nhiên C. Hệ quả D. Khả năng Đáp án: B
128. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:". tồn tại khách quan, độc lập
với ý thức của con người"
A. Tất nhiên và ngẫu nhiên
B. Giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên thì chỉ có cái tất nhiên
C. Giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên thì chỉ có cái ngẫu nhiên
D. Tất nhiên và ngẫu nhiên không Đáp án: A
129. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào nói về "hình thức" của Truyện Kiều theo cách hiểu của
phép biện chứng duy vật về "hình thức":
A. Truyện Kiều là một tác phẩm của Nguyễn Du
B. Truyện Kiều là một tác phẩm có bìa mầu xanh
C. Truyện Kiều là tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII *
D. Truyện Kiều là một tác phẩm thuộc thể loại thơ lục bát Đáp án: D 130. Hiện tượng là:
A. Biểu hiện bên ngoài của bản chất
B. Một bộ phận bên ngoài của bản chất
C. Luôn đồng nhất với bản chất
D. Kết quả của bản chất Đáp án: A
131. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau: "..tương đối ổn định,
biến đổi chậm. Ngược lại,... không ổn định mà thường xuyên biến đổi"
A. Bản chất/ hiện tượng B. Nội dung/ hình thức
C. Hiện tượng/ bản chất D. cả a, b, c đều sai Đáp án: A
133. Thống nhất của các mặt đối lập là:
A. Sự đồng nhất của các mặt đối lập
B. Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập
C. Sự phù hợp nhau giữa các mặt đối lập D. Cả A, B và C Đáp án: D
134. Loại mâu thuẫn đặc thù chỉ có trong xã hội, đó là
A. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
B. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
C. Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
D. Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài Đáp án: C
135. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. Tạm thời B. Tương đối C. Tuyệt đối D. Thoáng qua Đáp án: C
136. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau"Sự phát triển là
một........ .giữa các mặt đối lập" (V.Lênin) A. Quá trình thống nhất B. Quá trình phủ định C. Cuộc đấu tranh D. Sự hòa hợp Đáp án: C
137. Trong các cách hiểu về "phủ định của phủ định" sau đây, cách nào là cách hiểu đúng và đầy đủ
A. Là sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới
B. Là sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn
C. Lần phủ định thứ nhất tạo ra sự vật mới trong đó chứa đựng xu hướng dẫn tới những lần phủ
định tiếp theo. Lần phủ định thứ hai tạo ra sự vật mới, trong đó có lặp lại một số đặc trưng cơ
bản của cái xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
D. Là loại bỏ hết cái cũ Đáp án: C
138. Lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về tính kế thừa của phủ định biện chứng:
A. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định
B. Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định. Đồng thời phải
cải tạo, biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
C. Tiếp thu toàn bộ những yếu tố tiến bộ của cái cũ - cái bị phủ định để tạo ra cái mới
D. Giữ lại nguyên si cái cũ Đáp án: B
139. Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra từ
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Đáp án: C
140. Điều nào dưới đây không đúng với quan điểm của triết học Mác- Lênin:
Phủ định biện chứng có đặc điểm: A. Tự thân.
B. Phủ định trong tự nhiên thì gắn với môi trường.
C. Phủ định trong xã hội thì tùy thuộc mong muốn của con người.
D. Vừa loại bỏ, vừa kế thừa. Đáp án: C
141. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, sinh viên A với lớp học của mình có quan hệ:
A. Giữa cái riêng và cái chung.
B. Giữa cái cụ thể và cái trừu tượng.
C. Giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
D. Giữa cái đơn nhất và cái chung. Đáp án: C
144. Quan niệm cho rằng, "nhận thức là sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người" là quan niệm
của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình.
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan Đáp án: C
145. Nhận thức là sự phán ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiêu soi gương, chụp ảnh là quan niệm của
trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật siêu hình.
B. Quan niệm duy vật biện chứng
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan Đáp án: A
146. Nhận thức là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con người là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Quan niệm duy vật biện chứng.
B. Quan niệm duy vật tầm thường
C. Quan niệm duy tâm chủ quan
D. Quan niệm duy tâm khách quan Đáp án: D
147. "Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới" là quan niệm
của trường phái triết học nào? A. Duy vật tầm thường B. Khả tri luận C. Bất khả tri D. Cả A,B và C Đáp án: D
148. Theo quan điểm của C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước đây trong quan niệm về nhận thức là gì? A. Tính trực quan
B. Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
C. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận
D. Không thấy được ý thức là sự phản ánh của vật chất Đáp án: B
149. Câu nói: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức" thể hiện lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. B. Chủ nghĩa hoài nghi
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan Đáp án: A
151. Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của thực tiễn:
A. Hoạt động sản xuất vật chất
B. Hoạt động sản xuất tinh thần
C. Hoạt động chính trị - xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học Đáp án: B
152. Hãy chỉ ra hình thức thực tiền cơ bản và quyết định nhất.
A. Hoạt động chính trị - xã hội
B. Hoạt động sản xuất vật chất
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động giáo dục Đáp án: B
153. Thực tiễn là mục đích của nhận thức được hiểu như thế nào?
A. Nhận thức suy cho cùng nhằm phục vụ đời sống tinh thần của con người tốt hơn
B. Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo thực tiễn
C. Mục đích của nhận thức là thu nhận tri thức
D. Mục đích cuối cùng của nhận thức là giải thích thế giới Đáp án: B
154. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A. Được nhiều người thừa nhận.
B. Rõ ràng, rành mạch không có mâu thuẫn trong lập luận C. Thực tiễn D. Logic Đáp án: C
155. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng
B. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
C. Lý luận cao hơn thực tiễn
D. Kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu Đáp án: C
156. Lý luận có thể tác động trở lại thực tiễn bằng cách nào:
A. Tuyên truyền lý luận đó thấm nhuần vào quần chúng nhân dân
B. Thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân
C. Thông qua các hoạt động lãnh đạo, quản lý
D. Thông qua các hoạt động văn hóa tinh thần của nhân dân Đáp án: B
157. Bệnh kinh nghiệm là biểu hiện của việc:
A. Kéo dài cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp quan liêu
B. Ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng gia trưởng, phong kiến
C. Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
D. Ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ Đáp án: C 158. Chân lý là:
A. Tri thức phù hợp với hiện thực.
B. Được thực tiễn kiểm nghiệm.
C. Hợp với lẽ phải thông thường D. Cả A và B. Đáp án: D
159. Phạm trù nào được coi là đã tạo bước ngoặt căn bản trong lý luận nhận thức mác-xít? A. Thực tiễn. B. Sản xuất vật chất C. Chân lý D. Thực tế Đáp án: A
160. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn?
A. Làm ra của cải vật chất nuôi sống con người
B. Quyết định tới sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
C. Soi đường, dẫn dắt, chi đạo thực tiễn D. Cả A, B, C đều sai Đáp án: C
161. Hãy lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Qua thực tiễn, con người ...
một nhận thức nào đó trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó"
A. Không thể khẳng định hay bác bỏ
B. Có thể khẳng định hay bác bỏ
C. Không thể khẳng định D. Không thể bác bỏ Đáp án: B
162. Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào? A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính C. Nhận thức khoa học D. Nhận thức kinh nghiệm Đáp án: A
163. Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào? A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức thông thường D. Nhận thức kinh nghiệm Đáp án: B
164. Hình thức của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri
thức mới về sự vật, hiện tượng được gọi là gì: A. Ý chí B. Suy lý C. Phán đoán D. Trực giác Đáp án: B
165. Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là quan điểm của triết họcMác - Lênin về nhận thức:
A. Nhận thức chẳng qua là sự nhận thức các cảm giác, biểu tượng của con người.
B. Nhận thức là sự tự nhận thức của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người.
C. Con người không thể nhận thức được thế giới.
D. Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách năng động, sáng tạo. Đáp án: D
166. Dựa trên lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, hãy cho biết quá trình nhận thức diễn ra
theo con đường nào dưới đây:
A. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực B. tiễn.
C. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến cảm giác.
D. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến tri giác.
E. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến biểu tượng. Đáp án: A
167. C.Mác cho rằng: "vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay
không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn".
Hãy cho biết, câu trích trên nói về vai trò gì của thực tiễn:
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức
D. Thưc tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của quá trình nhận thức. Đáp án: D
168. Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ được gọi là gì: A. Biểu tượng B. Phán đoán C. Suy ly D. Trực giác Đáp án: A
169. Tại sao chân lý có tính chất khách quan:
A. Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính khách quan của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
B. Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính tồn tại một cách bẩm sinh trong chủ thể nhận thức.
C. Chân lý do con người tự nghĩ ra, không có mối liên hệ gì với các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
D. Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính do ý niệm tuyệt đối sản sinh ra. Đáp án: A
170. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì sẽ biến thành
sức mạnh gì dưới đây: A. Sức mạnh vật chất B. Sức mạnh tinh thần C. Sức mạnh siêu nhiên
D. Sức mạnh siêu vật chất Đáp án: A
171. Điều gì dưới đây là sai so với quan điểm của triết học Mác- Lênin về nhận thức:
A. Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
B. Con người có khả năng nhận thức.
C. Nhận thức là sao chép lại nguyên xi những gì có trong hiện thực.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Đáp án: C
172. Điều gì dưới đây là suy luận, một hình thức của tư duy trừu tượng theo quan niệm của triết học Mác- Lênin: A. Hoa hồng có mùi thơm. B. Cái bàn này bằng gỗ.
C. Hôm nay trời mưa nên đường ướt. D. A, B, C đều sai. Đáp án: C
173. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực
tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch thì sẽ mắc vào căn bệnh gì dưới đây:
A. Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa B. Bệnh giáo điều
C. Bệnh tả khuynh nóng vội D. Bệnh thành tích Đáp án: B