Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị được đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 BÀI 2
Câu 1: Hai nguyên tử C B có cùng
A. Số proton.
B. Số nơtron.
C. Tính chất vật .
D. Tính chất hóa học.
Câu 2: những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học:
Các đồng v tính chất hóa học giống nhau.
Các đồng v tính chất vật lí khác nhau.
Các đồng v cùng số electron vỏ nguyên tử.
Các đồng v cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron.
hiệu của nguyên tử nguyên tố A
A.
137
56
A
B.
56
137
A
C.
81
56
A
D.
56
81
A
Câu 4: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo n sau:
Hạt
Số electron
Số nơtron
Số proton
X
18
22
18
Y
18
20
19
Z
18
18
17
Phát biểu o sau đây đúng?
A. X Z các hạt của cùng một nguyên t hóa học.
B. Các hạt Y Z cùng số khối.
C. X hạt trung hòa về điện, còn Y hạt ch điện dương.
D. Hạt Z tích điện dương.
Câu 5: Cặp nào sau đây không sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ ứng
dụng thực tiễn của nó?
Ứng dụng
A
Sản xuất điện ch hạt nhân
B
Tiêu diệt tế bào ung thư
C
Xác định tuổi của các hóa
thạch
D
Phát hiện vết nứt trong đường
ống
Câu 6: Trong tự nhiên, một nguyên tử
222
86
Ra
tự động phân ra một hạt nhân
nguyên tử
4
2
He
một hạt nhân nguyên tử X. X
A.
222
86
Rn
B.
136
86
Ra
C.
222
88
Ra
D.
134
88
Ra
Câu 7: Khi dung hạt
48
20
Ca
bắn vào hạt nhân
95
243
Ra
thì thu được một hạt nhân
siêu nặng, đồng thời 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu
nặng này gồm
A. 176n 115p.
B. 173n 115p.
C. 115n 176p.
D. 115n 173p.
Câu 8: Trong tự nhiên, oxi 3 đồng vị
16
O,
17
O,
18
O. bao nhiêu loại phân tử
O
2
?
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. D. 12.
Câu 9: Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị
1
1
H
2
1
H
(còn gọi
đơteri, hiệu D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) nước
thường (H
2
O). Đ tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước
tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là
1,008.
A. 17,86 gam.
B. 55,55 gam.
C. 125,05 gam.
D. 118,55 gam.
Câu 10: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị
35
17
X
37
17
X
, chiếm lần lượt 75,77%
24,23% số nguyên tử X. Y có hai đồng v
1
1
X
2
1
Y
, chiếm lần lượt 99,2%
0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên bao nhiêu loại phân t XY?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
b) Phân tử khối trung bình của XY
A. 36,0.
B. 36,5.
C. 37,5.
D. 37,0.
Câu 11. Nguyên tử Al điện tích hạt nhân 13
+
. Trong nguyên tử Al s hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của
nhôm.
A. 27
B. 14
C. 13
D. 23
Câu 12. Nguyên tố Bạc 2 đồng vị trong tự nhiên
107
Ag chiếm 51,839% số
nguyên tử. Tính s khối của đồng vị còn lại biết trong AgCl bạc chiếm 75,254%
về khố lượng. Cho Cl = 35,5
A. 109
B. 108
C. 107
D. 106
Đáp án trắc nghiệm Hóa học 10 i 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố a học.
Đồng v
1B
2D
3A
4C
5D
6A
7B
8B
9D
10B
11A
12A
Câu 5:
24
Na tính phóng xạ mới được dùng để phát hiện vết nứt trong đường ống.
Câu 8:
Các loại phân tử oxi :
16
O-
16
O,
16
O-
17
O,
16
O-
18
O,
17
O-
17
O,
17
O-
18
O,
18
O-
18
O
Câu 9:
Gọi x hàm lượng % về số nguyên t
1
1
H
, vậy hàm lượng % về số nguyên tử
của (100 x).
Ta có:
1. 2.(100 )
1,008
100
x x
Tính ra x = 99,2%
Vậy cứ 1000 phân t nước tự nhiên thì 992 phân tử nước thường 8 phân tử
nước bán nặng.
Ta M
DOH
= 19.
Vậy 1 gam nước bán nặng 1/19 = 5,26.10
-2
(mol).
Để tách được 5,26.10
-2
mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:
5,26. 10
-2
. 1000/8 = 6,58 (mol)
M
nước tự nhiên
= 1,008.2 + 16 = 18,016.
Khối lượng nước cần ng : 6,58.18,016 = 118,55 (gam).
Câu 10:
a) Các loại phân tử XY là:
35
X
1
Y,
35
X
2
Y,
37
X
1
Y,
37
X
2
Y
b) Nguyên tử khối trung bình của X:
75,77.35 24,23.37
35, 485
100
Nguyên t khối trung bình Y là:
99,2.1 0,82
1,008
100
Phân t khối trung bình của XY: 36,493 36,5.
Câu 11.
Ta có: Điện tích hạt nhân của Al là 13
+
, tức p = 13 (1)
Theo đề bài ta có: (p + e) - n = 12 (2)
Giải (1) (2) ta được n= 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27
Vậy số khối của Al 27.
Câu 12.
Gọi nguyên tử khối của bình của Ag M.
%m
Ag
= M/(M + 35,5) = 75,254%
M = 107,9575
Gọi số khối của đồng v còn lại x, đồng vị này chiếm 48,161%
107.51,839% + x.48,161% = 107,9575 x = 109
| 1/8

Preview text:

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 BÀI 2
Câu 1: Hai nguyên tử C và B có cùng A. Số proton. B. Số nơtron. C. Tính chất vật lý. D. Tính chất hóa học.
Câu 2: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron.
Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là 137 A. A 56 B. 56A 137 81 C. A 56 D. 56A 81
Câu 4: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như sau: Hạt Số electron Số nơtron Số proton X 18 22 18 Y 18 20 19 Z 18 18 17
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X và Z là các hạt của cùng một nguyên tố hóa học.
B. Các hạt Y và Z có cùng số khối.
C. X là hạt trung hòa về điện, còn Y là hạt tích điện dương.
D. Hạt Z tích điện dương.
Câu 5: Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng
dụng thực tiễn của nó? Đồng vị phóng xạ Ứng dụng A 235U
Sản xuất điện tích hạt nhân B 60Co
Tiêu diệt tế bào ung thư C 14C
Xác định tuổi của các hóa thạch
Phát hiện vết nứt trong đường D 23Na ống
Câu 6: Trong tự nhiên, một nguyên tử 222Ra 86
tự động phân rã ra một hạt nhân
nguyên tử 4He và một hạt nhân nguyên tử X. X là 2 A. 222Rn 86 B. 136Ra 86 C. 222Ra 88 D. 134Ra 88
Câu 7: Khi dung hạt 48Ca 20
bắn vào hạt nhân 95Ra 243
thì thu được một hạt nhân
siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm A. 176n và 115p. B. 173n và 115p. C. 115n và 176p. D. 115n và 173p.
Câu 8: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O2? A. 3. B. 6. C. 9. D. D. 12.
Câu 9: Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1H H 1 và 21 (còn gọi là
đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước
thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước
tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008. A. 17,86 gam. B. 55,55 gam. C. 125,05 gam. D. 118,55 gam.
Câu 10: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 35X X 17 và 37 17
, chiếm lần lượt 75,77% và
24,23% số nguyên tử X. Y có hai đồng vị là 1X Y 1
và 21 , chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
b) Phân tử khối trung bình của XY là A. 36,0. B. 36,5. C. 37,5. D. 37,0.
Câu 11. Nguyên tử Al có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử Al số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm. A. 27 B. 14 C. 13 D. 23
Câu 12. Nguyên tố Bạc có 2 đồng vị trong tự nhiên là 107Ag chiếm 51,839% số
nguyên tử. Tính số khối của đồng vị còn lại biết trong AgCl bạc chiếm 75,254%
về khố lượng. Cho Cl = 35,5 A. 109 B. 108 C. 107 D. 106
Đáp án trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị 1B 2D 3A 4C 5D 6A 7B 8B 9D 10B 11A 12A Câu 5:
24Na có tính phóng xạ mới được dùng để phát hiện vết nứt trong đường ống. Câu 8:
Các loại phân tử oxi là:
16O- 16O, 16O- 17O, 16O- 18O, 17O- 17O, 17O- 18O, 18O- 18O Câu 9:
Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 1H 1
, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của là (100 – x). Ta có:
1.x  2.(100  x) 1,008  100 Tính ra x = 99,2%
Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng. Ta có MDOH = 19.
Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).
Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.
Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam). Câu 10:
a) Các loại phân tử XY là: 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y
b) Nguyên tử khối trung bình của X:
75,77.35  24,23.37  35,485 100
Nguyên tử khối trung bình Y là: 99,2.1 0,82 1,008 100
Phân tử khối trung bình của XY: 36,493 ≈ 36,5. Câu 11.
Ta có: Điện tích hạt nhân của Al là 13+, tức p = 13 (1)
Theo đề bài ta có: (p + e) - n = 12 (2)
Giải (1) và (2) ta được n= 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27
Vậy số khối của Al là 27. Câu 12.
Gọi nguyên tử khối của bình của Ag là M.
→ %mAg = M/(M + 35,5) = 75,254% → M = 107,9575
Gọi số khối của đồng vị còn lại là x, đồng vị này chiếm 48,161%
→ 107.51,839% + x.48,161% = 107,9575 → x = 109
Document Outline

  • Đáp án trắc nghiệm