Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử được đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử được đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

32 16 lượt tải Tải xuống
Bài tập trắc nghiệm Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
Câu 1: Hạt X Y cấu tạo như sau:
Phát biểu nào sau đây về X Y đúng?
A. X Y các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. X Y các hạt điện tích trái dấu.
C. X Y các hạt mang điện tích âm.
D. X Y các hạt mang điện tích dương.
Câu 2: Một nguyên tố X 2 đồng vị
127
X
131
X.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
127
X ít hơn
131
X 4 nơtron 4 electron.
B.
127
X ít hơn
131
X 4 nơtron.
C.
127
X ít hơn
131
X 4 proton 4 electron.
D.
127
X ít hơn
131
X 4 proton.
Câu 3: Trong c phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Tôm-xơn (Thomson) đã đề xuất hình nguyên tử, trong đó hạt nhân chỉ
chứa c hạt proton tron.
B. Hạt nơtron không mang điện, được tạo thành bởi sự kết hợp một hạt
proton một hạt electron.
C. Khối lượng của electron bằng khoảng 1/2000 khối ợng của proton.
D. Đồng vị
131
I của iot được sử dụng tron chẩn đoán điều trị bệnh tuyến
giáp.
Câu 4: Nguyên tử A tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện 28,
trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần hạt không mang điện. A là
A.
18
Ar. B.
10
Ne. C.
9
F. D.
8
O.
Câu 5: Trong tự nhiên m được hai đồng vị của nguyên tố X. Khảo sát cho
thấy cứ 100 nguyên t của X thì 73 nguyên tử
63
X. Biết rằng nguyên t
khối trung nh của X 63,546, s khối của đồng vị còn lại
A. 64 B. 65 C. 66 D. 67
Câu 6: Cho biết:
Nguyên tố
Đồng vị
Khối lượng nguyên tử trung
bình
Brom
35
79
Br 35
81
Br
79,90
Li
3
6
Li 3
7
Li
6,94
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai đồng vị của Br hàm ợng xấp xỉ bằng nhau.
B. Trong tự nhiên, liti tồn tại chủ yếu đồng vị
Li
7
3
.
C. 4 loại phân tử LiBr trong tự nhiên với % phân tử xấp xỉ bằng nhau.
D. Phân tử khối của LiBr lớn nhất 88.
Câu 7: Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên t bền tỉ lệ s nơtron/số proton
nằm trong khoảng 1 N/P 1,5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử
X bền tổng số hạt (proton, nơtron, electron) 13. X nguyên tử của
nguyên tố o sau đây?
A. Liti B. Beri C. Cacbon D. Nitơ
Câu 8: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X Y có công thức
XY2 trong đó Y chiếm 72,73% về khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng
số hạt (proton, tron, electron) 66, số proton 22. Nguyên tố Y
A. Cacbon. B. Oxi. C. u huỳnh. D. Magie.
Đáp án Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần
nguyên tử
1. A
2. B
3. D
4. C
6. C
7. B
8. A
Câu 1:
Hạt X Y cùng số proton khác nhau về số nơtron.
Câu 5:
Đặt số khối của đồng vị còn lại x.
Theo đề i ta có: (73.63+27.x)/100 = 63,546 => x = 65
Câu 7:
Ta có: 2p + n =13
Mặt khác: Vì 1,5p n p => 4,3 p 3,7 => p = 4.
Đó nguyên tử của nguyên tố beri.
Câu 8:
Gọi số hạt proton, nơtron của X p
X
, n
X
; số hạt proton, nơtron của Y p
Y
n
Y
.
=> pY + nY = 16 và pX + nX = 12
Vậy: Y oxi X cacbon.
Giá trị p
Y
= n
Y
= 8 p
X
= n
X
= 6 thỏa mãn các phương trình.
| 1/3

Preview text:

Bài tập trắc nghiệm Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
Câu 1: Hạt X và Y có cấu tạo như sau:
Phát biểu nào sau đây về X và Y là đúng?
A. X và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các hạt có điện tích trái dấu.
C. X và Y là các hạt mang điện tích âm.
D. X và Y là các hạt mang điện tích dương.
Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị là 127X và 131X.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 127X có ít hơn 131X 4 nơtron và 4 electron.
B. 127X có ít hơn 131X 4 nơtron.
C. 127X có ít hơn 131X 4 proton và 4 electron.
D. 127X có ít hơn 131X 4 proton.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Tôm-xơn (Thomson) đã đề xuất mô hình nguyên tử, trong đó hạt nhân chỉ
chứa các hạt proton và nơtron.
B. Hạt nơtron không mang điện, nó được tạo thành bởi sự kết hợp một hạt
proton và một hạt electron.
C. Khối lượng của electron bằng khoảng 1/2000 khối lượng của proton.
D. Đồng vị 131I của iot được sử dụng tron chẩn đoán và điều trị bệnh tuyến giáp.
Câu 4: Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28,
trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần só hạt không mang điện. A là A. 18Ar. B. 10Ne. C. 9F. D. 8O.
Câu 5: Trong tự nhiên tìm được hai đồng vị của nguyên tố X. Khảo sát cho
thấy cứ 100 nguyên tử của X thì có 73 nguyên tử 63X. Biết rằng nguyên tử
khối trung bình của X là 63,546, số khối của đồng vị còn lại là A. 64 B. 65 C. 66 D. 67 Câu 6: Cho biết: Nguyên tố Đồng vị
Khối lượng nguyên tử trung bình Brom 3579Br và 3581Br 79,90 Li 36Li và 37Li 6,94
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai đồng vị của Br có hàm lượng xấp xỉ bằng nhau.
B. Trong tự nhiên, liti tồn tại chủ yếu là đồng vị 7 . 3 Li
C. Có 4 loại phân tử LiBr trong tự nhiên với % phân tử xấp xỉ bằng nhau.
D. Phân tử khối của LiBr lớn nhất là 88.
Câu 7: Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên tử bền có tỉ lệ số nơtron/số proton
nằm trong khoảng 1 ≤ N/P ≤ 1,5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử
X bền có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 13. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Liti B. Beri C. Cacbon D. Nitơ
Câu 8: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X và Y có công thức
XY2 trong đó Y chiếm 72,73% về khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng
số hạt (proton, nơtron, electron) là 66, số proton là 22. Nguyên tố Y là A. Cacbon. B. Oxi. C. Lưu huỳnh. D. Magie.
Đáp án Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử 1. A 2. B 3. D 4. C 5. B 6. C 7. B 8. A Câu 1:
Hạt X và Y có cùng số proton và khác nhau về số nơtron. Câu 5:
Đặt số khối của đồng vị còn lại là x.
Theo đề bài ta có: (73.63+27.x)/100 = 63,546 => x = 65 Câu 7: Ta có: 2p + n =13
Mặt khác: Vì 1,5p ≥ n ≥ p => 4,3 ≥ p ≥ 3,7 => p = 4.
Đó là nguyên tử của nguyên tố beri. Câu 8:
Gọi số hạt proton, nơtron của X là pX, nX; số hạt proton, nơtron của Y là pY và nY.
=> pY + nY = 16 và pX + nX = 12
Vậy: Y là oxi và X là cacbon.
Giá trị pY = nY = 8 và pX = nX = 6 thỏa mãn các phương trình.