Trắc nghiệm học phần Giáo dục quốc phòng- an ninh 1 (Có đáp án)

Trắc nghiệm học phần Giáo dục quốc phòng- an ninh 1 (Có đáp án)

\
1
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÁP ÁN HỌC PHẦN GDQP-AN I
NĂM HỌC 2021-2022
2. Hệ thống đề thi trắc nghiệm
BÀI 1
Câu 13: Theo anh (ch) khi chỉ đạo toàn dân chống chiến tranh xâm lược quan điểm nào của Chủ tch
Hồ Chí Minh được coi là thượng sách :
a- Ngăn chặn được chiến tranh là thượng sách b- Chủ
động tiến công địch là thượng sách; c- Vừa đánh, vừa
đàm trong chiến tranh là thượng sách; d- Trường kỳ
kháng chiến là thượng sách.
Câu 88: Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu là quan điểm, nguyên tắc
có ý nghĩa cơ bản nhất: a- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND. b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND.
c- Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.d- Không
có quan điểm, nguyên tắc nào.
Câu 89: Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu quan điểm, nguyên tắc
phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cơ bản, thường xuyên của LLVTND:
a- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND.b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. c- Bảo đảm LLVTND luôn trong tư
thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
d- Quan diểm, nguyên tắc b.
Câu 90: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND nào sau đây là quan điểm, nguyên tắc xuất phát từ
truyền thống, kinh nghiệm trong lch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta:
a- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND.b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. c- Bảo đảm LLVTND luôn trong tư
thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
d- Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
CÂU 187 : Ngày thành lập (ngày truyền thống) của lực lượng dân quân, tự vệ là ngày, tháng, năm nào
sau đây:
a- Ngày 28 tháng 3 năm 1935 b-
Ngày 27 tháng 3 năm 1935 c-
Ngày 20 tháng 5 năm 1940 d-
Ngày 28 tháng 3 năm 1945
CÂU 206 : Hãy lựa chọn một trong các nội dung sau để điền chính xác vào v trí còn để trống quan
điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về quần chúng nhân dân đối với xã hội:
Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng cho một nước, là gốc rễ của một dân
tộc, ......................................................................sự phát triển của xã hội.
a- là điều kiện tiên quyết, lực lượng chính để thúc đẩy b-
là sức mạnh tổng hợp, yếu tố quyết định đối với
c- là động lực chính để thúc đẩy d-
Chỉ có a đúng.
Câu 128: Chủ trương của Lợi, Nguyễn Trãi khi đánh giặc Minh là: lánh chỗ thực, đánh chỗ hư,
tránh nơi vững chắc, đánh nơi hở theo anh (ch) thuộc nghthuật đánh giặc nào của ông cha ta sau
đây:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc;
2
b- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c- Nghệ thuật
kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật tổ chức và
thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 125: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác đnh nội dung nghệ thuật nào
được coi là nét đặc sắc và tât yếu trong việc chuẩn b và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc; b-
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c-
Nghệ thuật kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d-
Nghệ thuật tổ chức và thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 126: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác đnh nội dung nghệ thuật nào
được coi là nét độc đáo trong việc chuẩn b và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc;
b- Nghệ thuật dùng mưu kế đánh giặc; c- Nghệ thuật kết hợp giữa các mặt trận quân
sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu
chống mạnh.
Câu 66: Đảng ta đã chỉ rõ mấy quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
a - 4 quan điểm. b - 5 quan điểm c - 6 quan điểm d - 7 quan điểm
Câu 97: Trong sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động tích cực với KT - XH
nội dung nào sau đây là đúng nhất :
a -Tạo môi trường hòa bình ổn định để KT-XH phát triển; b - Tạo ra yếu tố kích thích sự phát
triển KT-XH và thị trường, tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế. c - Chỉ có a đúng; d - Cả a và b
đều đúng.
CÂU 161 : Theo anh (ch) biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm những loại nào sau
đây: a- Biên giới quốc gia trên vùng đất , trong lòng đất, vùng biển, vùng trời, vùng
nước. b- Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, đảo, quần đảo, trên không, trong lòng
đất. c- Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, nội thủy, lãnh hải, trên không, trong
lòng đất d- Biên giới quốc gia trên đất liền, các quần đảo,trên biển, trên không, trong
lòng đất.
CÂU 223 : Hãy lựa chọn các cụm từ đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng về an ninh
quốc gia:
An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
CHXHCN Việt Nam, .........................................................., toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
a - sự bất khả xâm phạm chủ quyền, thống nhất b - sự bất khả xâm phạm độc lập
chủ quyền, thống nhất c - sự tự quyết, tự do, độc lập chủ quyền, thống nhất d - sự
tự do, độc lập, hòa bình, hữu nghị, thống nhất
CÂU 203 : Một trong các nội dung nào sau đây chỉ rõ vai trò quần chúng nhân dân trong phong trào
bảo vệ ANTQ: a - Quần chúng nhân dân lực lượng nòng cốt để phát hiện, ngăn chặn tội phạm . b - Quần
chúng nhân dân khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm. c - Quần chúng nhân dân
luôn là lực lượng đông đảo, xung kích trong phong trào bảo vệ ANTQ.
d - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đóng góp sức người, sức của để phòng chống tội phạm.
CÂU 204 : Theo anh (ch) quan niệm về tầm quan trọng của vai trò của quần chúng nhân dân trong
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc như thế nào:
a- Quần chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm để thu hẹp
dần đối tượng phạm tội.
b- Quần chúng nhân dân một khi đã có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong việc xây dựng cuộc
sống mới lành mạnh, khi đó sẽ khắc phục dần những sơ hở, thiếu sót mà địch và bọn tội phạm có thể lợi dụng.
c- Lực lượng công an có hạn, nên công tác bảo vệ an ninh trật tự thể thực hiện bằng chuyên môn đơn
thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân cùng tham gia mới giành được thành công.
d- Cả a, b, c đều quan trọng. e- Chỉ có a, c mới là quan trọng .
\
3
CÂU 160 : Theo anh (ch) khái niệm chung về lãnh thổ quốc gia cần bổ sung vào chỗ còn trống một
trong những cụm từ nào sau đây:
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian ...................................., thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
của một quốc gia”.
a- được qui định bởi Công ước quốc tế. b-
được thống nhất bởi hai quốc gia liền kề. c-
được hình thành trong lịch sử và pháp luật.
d- được giới hạn bởi biên giới quốc gia.
Câu 86: Ph ương h ướng chủ yếu xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay là:
a - Xây dựng QĐND theo hướng cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
b - Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu. c - Xây dựng dân quân tự vệ vững
mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính.
d - Cả a, b, c.
CÂU 157 : Hãy xác đnh đúng khái niệm về lãnh thổ quốc gia Việt Nam:
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm :
a- Vùng đất,vùng biển (nội thủy,lãnh hải),vùng trời quốc gia, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
b- Vùng đất, trời, biển (nội thủy, lãnh hải) đảo, quần đảo, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt. c- Vùng
đất, vùng dưới lòng đất, vùng biển, vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
d- Vùng đất, vùng trời, nội thủy, lãnh hải, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
CÂU 200 : Trong những khẳng đnh sau, khẳng đnh nào thuộc về mục đích về công tác phòng, chống
tệ nạn xã hội ở nước ta hiên nay:
a- Ngăn ngừa, chặn đứng không để cho tệ nạn hội phát sinh, phát triển, lan rộng trên địa bàn ; b-
Từng bước xóa bỏ dần những nguyên nhân, điều kiện của tệ nạn hội, góp phần xây dựng đời sống
văn hóa lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc ;
c- Phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạn xã hội góp phần giữ
vữngan ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội .
d- Tất cả a, b, c .
CÂU 190 : Hãy lựa chọn cụm từ đúng nhất điền vào chỗ còn trống để hoàn chỉnh câu nói của Chủ tich
Hồ Chí Minh khi Người đánh giá vai trò của lực lượng dân quân, tự vệ:
Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, ............................ của Tổ quốc. Vô luận kẻ thù
nào dù hung bạo đến đến đâu hễ đụng vào lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng phải tan rã. a - là lực
lượng vô địch, là bức tường sắt. b - là lực lượng vũ trang quần chúng được giác ngộ.
c - là lực lượng vô địch không thoát ly sản xuất và công tác.
d - là một trong ba thứ quân của lực lượng vũ trang nhân
dân.
Câu 10: Hãy xác đnh quan điểm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến
tranh: a - Bản chất chiến tranh là sự tiếp nối thủ đoạn thống trị của giai cấp bóc lột. b - Bản chất
chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực. c - Bản chất chiến tranh là thủ đoạn chính trị
của giai cấp cầm quyền.
d- Bản chất chiến tranh là sự thôn tính lãnh thổ, chủ quyền của một dân tộc.
CÂU 230 : Hoạt động thuộc về tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia gồm có bao nhiêu
loại: a- 9 loại hoạt động ; b- 10 loại hoạt động; c- 11 loại hoạt động;
d- 12 loại hoạt động .
Câu 64: Chiến tranh nhân dân Việt Nam có mấy đặc điểm:
a - 2 đặc điểm; b - 3 đặc điểm; c - 4 đặc điểm; d - 5 đặc điểm. Câu 134: Trong các nội
dung về chiến lược quân sự, nội dung nào mang tính nghệ thuật cao trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng
ta nhằm giành thắng lợi trọn vẹn nhất, hạn chế và tổn thất ít nhất a- Xác định đúng kẻ thù và đối tượng tác
chiến; b- Đánh giá đúng kẻ thù;
c- Biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc;
4
d- Có phương châm , phương thức tiến hành chiến tranh đúng đắn;
Câu 92: Hãy chọn câu đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đầy đủ về hoạt động kinh tế:
Hoạt động kinh tế hoạt động bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại phát triển của hội
loài người. Đó chính là toàn bộ quá trình hoạt động....................................................... cho xã hội, phục vụ nhu
cầu đời sống con người.
a- sản xuất ra của cải để phục vụ mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần;b- lao động sản xuất ra của cải
vật chất; c- sản xuất vật chất và tái sản xuất ra của cải vật chất; d- sản xuất của cải vật chất để đảm
bảo mọi mặt hoạt động.
Câu 57: Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây đúng với nội dung xây dựng tiềm lực của nền QPTD và
ANND: a- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm
lực kinh tế. a- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ. b-
Xây dựng tiềm lực quân sự , an ninh.
c- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 58: Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây Sai với nội dung xây dựng tiềm lực của nền QPTD và
ANND: a- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực kinh tế.
b- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ và tiềm lực quân sự , an ninh.
c- Xây dựng tiềm lực văn hóa và xã hội.
d- Cả a, b và c đều sai.
CÂU 222 : Một trong các Luật nào sau đây có qui đnh về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo
vệ
ANQG:
a - Bộ luật Dân sự, luật Hành chính , luật Quốc tịch; b - Luật
Đầu tư, luật Doanh nghiệp ; luật Khiếu nại và Tố cáo; c - Luật
Giáo dục, luật Biên giới ; luật Lao động; d - Hiến pháp, luật
Thanh niên, Bộ luật Hình sự.
Câu 55: Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây Sai với đặc trưng của nền QPTD và ANND:
a- Nền QPTD, ANND được xây dựng trên sở con người khí trang bị hiện đại. b- Nền QPTD,
ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng; là nền QPTD, ANND vì dân, của dân và do toàn
thể nhân dân tiến hành.
c- Nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành; là nền QPTD gắn chặt
vớinền an ninh nhân dân.
d- Không có khẳng định nào sai.
Câu 96: Theo anh (ch) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động trở lại với KTXH
như thế nào:
a- Tác động tích cực đối với KT-XH; b- Tác động cả
tích cực và tiêu cực đến KT-XH; c- Tác động tiêu cực
đến KT-XH là chủ yếu; d- Tác động tiêu cực nhiều
hơn tích cực đến KT-XH.
Câu 67: Theo anh (ch) trong hai quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay của Đảng
ta sau đây, quan điểm nào vừa mang tính chỉ đạo, vừa hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi
trong chiến tranh:
a- Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng trang gồm ba thứ
quân làm nòng cốt, kết hợp tác chiến của lực lượng trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ
lực. b- Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế,
văn hóa tưởng, lấy đấu tranh quân sự chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường yếu tố quyết định đề
giành thắng lợi trong chiến tranh.
c- Quan điểm a;
d- Quan điểm b.
\
5
Câu 75: Trong hai quan điểm của Đảng ta sau đây quan điểm nào là quan điểm cơ bản xuyên suốt , thể
hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh:
a- Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng trang gồm ba thứ quân
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ
lực. b- Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao,
kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố
quyết định đề giành thắng lợi trong chiến tranh. c- Quan điểm a.
d- Quan điểm b.
Câu 04: Môn học giáo dục quốc phòng được Chính phủ đổi tên thành môn học giáo dục quốc phòng an
ninh ( GDQP-AN) từ năm hoc nào sau đây: a- Năm học 1991-1992 b- Năm học 2000-2001 c- Năm
học 2005-2006 d- Năm học 2008-2009
Câu 01: Quan niệm đúng nhất về v trí môn học GDQP-AN được điều 19 luật Quốc phòng 2005 qui đnh
là:
a- Giáo dục quốc phòng được thực hiện trong cả nước; là môn học bắt buộc cho tất cả các trường. b-
Giáo dục quốc phòng là môn học chính khóa trong nhà trường từ trung học phổ thông trở lên.
c- Giáo dục quốc phòng được thực hiện trong cả nước; là môn học chính khóa trong nhà trường từ trung
học phổ thông trở lên. d- Giáo dục quốc phòng là nghĩa vụ của công dân; là môn học chính khóa trong
nhà trường từ trung học phổ thông trở lên
Câu 02: Quan niệm nào sau đây sai với nguyên lý giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giáo dục quốc phòng -
an ninh: a- Thực hiện đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại;
b- Lý thuyết đi đôi với thực hành;
c- Giáo dục trong nhà trường kết hợp tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trongcác tổ chức và cộng đồng dân cư;
d- Tiến hành đồng bộ bằng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với từng đối tượng.
Câu 03: Huấn luyện quân sự phổ thông ( nay môn học giáo dục QP-AN) chính thức được Chính phủ
đưa vào các nhà trường từ năm học nào:
a- Năm học 1959-1960 b-
Năm học 1961-1962 c-
Năm học 1970-1971 d-
Năm học 1983-1984
Câu 05: Quan niệm nào sau đây đúng với quan điểm của Đảng về giáo dục quốc phòng - an ninh:
a- Quan điểm hệ thống.
6
b- Quan điểm lịch sử, logic.c- Quan điểm thực tiễn.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 06: Khẳng đnh nào sau đây đúng với đặc điểm của môn học giáo dục quốc phòng - an ninh:
a- Là môn học được luật định và góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên. b-
Là môn học được kế tục và phát huy từ môn học quân sự phổ thông. c- Là môn học bao
gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn và tự nhiên, khoa học quân sd- Cả a, b, c đều
đúng.
________________________________________
BÀI 2
Câu 07: Anh (ch) hãy xác đnh quan niệm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh: a
- Chiến tranh là một hiện tượng chính trị – xã hội có tính lịch sử.
b - Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. c -
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị của xã hội có giai cấp.
d- Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính giai cấp và dân tộc.
Câu 08: Quan niệm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc sâu xa của chiến tranh một
trong những khẳng đnh nào sau đây: a - Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện xã hội loài người. b
- Chiến tranh xuất hiện cùng với sự xuất hiện Nhà nước; c - Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế
độ tư hữu và giai cấp.
d- Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
Câu 09: Quan điểm duy tâm và duy vật tầm thường có quan điểm sai trái về chiến tranh như thế nào?
a- Chiến tranh là do Thượng đế sắp đặt, do ý thích của con người;
b- Chiến tranh là do định mệnh, là bản năng của con người; c-
Chiến tranh là do bản chất bạo lực của nam giới; d- Chiến tranh là
do qui luật tự nhiên, là định mệnh của con người.
Câu 11: Hình ảnh Con đỉa hai vòi theo anh (ch)Chủ tch Hồ Chí Minh muốn nói về vấn đề nào sau
đây:
a- Bản chất của chiến tranh.
b- Bản chất của của giai cấp tư sản.c- Bản chất của chủ nghĩa đế
quốc.
d- Bản chất của thực dân Pháp.
Câu 12: Chủ tch Hồ Chí Minh dùng thuật ngữ Chính theo anh (ch), Người muốn phân biệt vấn
đề nào sau đây: a- Chiến tranh thời cổ đại và chiến tranh thời hiện đại; b- Chiến tranh của nhân dân Việt Nam
và chiến tranh của đế quốc; c- Chiến tranh Thế giới và chiến tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
d- Chiến tranh chống xâm lược và chiến tranh xâm lược.
Câu 14: Anh (ch) hãy xác đnh khẳng đnh nào sau đây đúng nhất với tưởng Hồ Chí Minh về tính
chất xã hội của chiến tranh: a - Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
b- Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng.
c- Chiến tranh phản động và chiến tranh cách mạng.
d -Chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược.
Câu 15: T ư t ưởng Hồ Chí Minh về dùng bạo lực cách mạng là để :
a - Để chống lại bạo lực lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới XHCN. b - Để
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chính quyền và bảo vệ chính quyền.
c - Để chống lại bạo lực của kẻ thù xâm lược xây dựng chế độ mới , xã hội mới d
- Để chống lại bạo lực phản cách mạng giành lấy chính quyền.
Câu 16: Khái niệm đúng nhất về quân đội theo quan điểm của Ăng ghen là: a - Quân đội là một tập đoàn
người có vũ trang, có tổ chức nhất định. b -Quân đội là một tập đoàn người được trang bị khí, có tổ
chức do Nhà nước lập ra để dung vào vào chiến tranh .
\
7
c - Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, biên chế do Nhà nước xây dựng đề dùng
váo chiến tranh tiến công và phòng ngự.
d- Quân đội một tập đoàn người trang, tổ chức do Nhà nước xây dựng để dùng vào cuộc
chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự.
Câu 17: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin
là: a - Phải xây dựng quân đội có kỷ luật và tính chiến đấu cao. b - Phải xây dựng
quân đội hiện đại. c - Phải xây dựng quân đội hùng mạnh.
d - Phải có sự thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
Câu 18: Trong những khẳng đnh sau đây đâu là một trong 6 tư t ưởng lớn của Hồ Chí Minh về quân
đội nhân dân Việt Nam: a - Quân đội ta của nhân dân, do nhân dân , nhân dân. b - Quân đội ta từ nhân
dân sinh ra, vì nhân dân mà phục vụ. c - Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu .
d - Quân đội ta từ nhân dân mà ra, quân với dân như cá với nước .
Câu 19: Những quan niệm nào sau đây là một trong các chức năng của quân đội nhân dân theo tư t -
ưởng Hồ Chí Minh:
a - Là đội quân tuyên truyền giác ngộ trong nhân dân .
b - Là đội quân công tác. c - Là đội quân chống xâm
lược.
d - Là đội quân bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây là một trong 4 quan điểm của Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN :
a - Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
b - Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực kinh tế - xã hội . c - Phải tăng cường tiềm lực
quốc phòng gắn với xây dựng quân đội chính qui , hiện đại.
d - Phải phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 21: Theo anh (ch) giải đúng nhất của Lênin về tính tất yếu khách quan phải bảo vệ Tổ quốc
XHCN là:
a- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân; b-
Xuất phát từ qui luật xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc XHCN;
c- Xuất phát từ qui luật phát triển không đều của CNĐQ; từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thựctiễn
cách mạng thế giới;
d- Cả a, b , c.
Câu 22: Nội dung nào sau đây một trong 4 t ư t ưởng lớn của Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ
quốc
XHCN: a - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, là nghĩa vụ của mọi công
dân. b - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc , là trách nhiệm của mọi công
dân.
c - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , là nghĩa vụ và trách nhiệm
của mọi công dân. d - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự thống nhất , độc lập dân tộc và là nghĩa vụ
của mỗi người dân.
Câu 23: Theo anh (ch) lời dạy của Chủ tch Hồ Chí Minh: Các Vua Hùng đã công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước muốn khẳng đnh tư tưởng lớn nào sau đây của Người:
a- Khẳng định bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân
ta;
b- Khẳng định cội nguồn dân tộc Việt Nam và truyền thống đánh giặc của tổ tiên;c- Khẳng định sức
mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam.
d- Khẳng định bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
Câu 24: Nội dung nào sau đây là một trong t ư t ưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
XHCN: a - Là sức mạnh của cả dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng
toàn dân. b - Là sức mạnh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. c - Là
8
sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại; d - Là
sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
Câu 25: Học thuyết Mác-Lênin và t ư t ưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
XHCN có ý nghĩa to lớn cho mọi thời đại bởi lý do nào sau đây là đúng nhất:
a- Tính nhân đạo và hòa bình; b- Tính
nhân văn cao cả; c- Tính dân tộc và quốc
tế; d- Tính cách mạng và khoa học sâu
sắc.
Câu 26: Chủ tch Hồ Chí Minh có bao nhiêu tư tưởng lớn về chiến tranh:
a- 5 tư tưởng lớn.
b- 4 tư tưởng lớn c-
3 tưởng lớn.
d- 2 tư tưởng lớn.
Câu 27: Trong các khẳng đnh sau đâu là khẳng đnh Sai với tưởng lớn của Chủ tch Hồ Chí Minh
về chiến tranh:
a- Trên cơ sở của lập trường duy vật biện chứng, H Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản
chất,qui luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội.
b- Xác định, phân tích tính chất chính trị – xã hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh
ăncướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
c- Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh
đạocủa Đảng.
d- Thắng lợi của chiến tranh giải phóng dân tộc của ta chủ yếu là nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài .
Câu 28: Trong các khẳng đnh sau đâu khẳng đnh đúng nhất với quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin về sự tồn tại và mất đi của quân đội:
a- Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ
mất đi khi giai cấp, nhà nước và những điều kiện sinh ra nó tiêu vong.
b- Chừng nào còn chiến tranh thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi khi chiến tranh,
xungđột trong xã hội tiêu vong.
c- Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chiến tranh thì quân đội vẫn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi
khinhững người sử dụng nó không còn.
d- Chừng nào trên thế giới còn xung đột vũ trang thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đikhi
con người đã sống trong hòa bình, thịnh vượng.
Câu 29: Học thuyết của Lênin về yếu tố chính trị, tinh thần vai trò như thế nào đối với sức mạnh
chiến đấu của quân đội :
a- Giữ vai trò rất quan trọng đối với quân đội. b-
Giữ vai trò quyết định đối với quân đội. c- Vừa
quan trọng vừa bức thiết đối với quân đội.
d- Cùng với trang bị, vũ khí có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quân đội.
Câu 30: Chủ tch Hồ Chí Minh viết:Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh
chúng phải có lực lượng quân sự, phải có tổ chức là tư tưởng nào của Người sau đây:
a- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính qui luật trong
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
b- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.c- Khẳng định quân
đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
d- Khẳng định Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
Câu 31: Câu viết:quân với dân như cá với nước ” “ quân với dân một ý chílà tư tưởng nào của
Người sau đây:
a- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính qui luật trong
đấu tranh giaicấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
\
9
b- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.c- Khẳng định quân
đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
d- Khẳng định Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
Câu 32: Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng nào sau đây theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a- Là đội quân chiến đấu.b- Là đội quân công tác. c- Là đội quân sản xuất d- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 33: Về yếu tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò như thế nào trong quân đội: a-
Con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định.
b- Con người với sức khỏe, trí tuệ, tinh thần dũng cảm.
c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
Câu 34: Quan điểm của Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gồm những nội dung nào sau đây:
a- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan; là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn
dântộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
b- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với
pháttriển kinh tế – xã hội; Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có b đúng.
Câu 35: Tư tưởng Hồ Chí Minh nói về bạo lực cách mạng được tạo bằng sức mạnh nào sau đây là chính
xác nhất:
a- Bằng sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị lực lượng trang, kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu tranh trang. b- Bằng sức mạnh của vật chất, tinh thần của toàn thể nhân dân. c- Bằng
sức mạnh tổng hợp của con người và vũ khí trang bị.
d- Bằng sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
Câu 36: Để quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay Đảng, Nhà nước đã đề
ra những nhiệm vụ chiến lược nào sau đây:
a- Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm lực về kinh tế, tạo ra thế và lực mới chosự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
b- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội và côngan
cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
c- Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong mọi hoàn cảnh,
tìnhhuống chiến tranh. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 37: Quan điểm phi chính tr hóa quân đội của các học giả sản nhằm mục đích đối với
quân đội các nước xã hội chủ nghĩa:
a- Nhằm biến quân đội thành công cụ bạo lực của toàn xã hội , không mang bản chất giai cấp.
b- Nhằm làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu của quân độic-
Cả a, b đều đúng.
d- Chỉ có b đúng.
Câu 38: Những khẳng đnh nào sau đây là nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin:
a- Đảng Cộng sản lãnh đạo quân đội; đoàn kết thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
b- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản; xây dựng quân đội chính quy;c- Hoàn thiện cơ
cấu, tổ chức; phát triển hài hòa quân, binh chủng; sẵn sàng chiến đấu.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 39: Quân đội ta hiện nay có mấy nhiệm vụ cơ bản:
a- Nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi. b- Nhiệm vụ xây dựng đất nước, sản
xuất ra của cải vật chất và tiến hành công tác huấn luyện. c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có a đúng.
10
Câu 40: Có bao nhiêu tư tưởng lớn của Chủ tch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
a- Có 4 tư tưởng lớn. b-
Có 5 tư tưởng lớn c-
Có 6 tư tưởng lớn d-
Có 7 tư tưởng lớn.
Câu 41: Trong Tuyên ngôn Độc lập Chủ tch Hồ Chí Minh khẳng đnh: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy thuộc về một
trong tư tưởng nào sau đây của Người trong bảo vệ Tổ quốc XHCN :
a- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là một tất yếu khách quan. b- Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập
dân tộc chủ nghĩa xã hội, nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công dân. c- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp sức mạnh thời đại.
d- Đảng Cộng sản lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 42: Có bao nhiêu tư tưởng lớn của Chủ tch Hồ Chí Minh về quân đội:
a- Có 4 tư tưởng lớn. b-
Có 5 tư tưởng lớn c-
Có 6 tư tưởng lớn d-
Có 7 tư tưởng lớn.
Câu 43: Mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Chủ tch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
là khẳng đnh nào sau đây:
a- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. b- Sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân với đoàn kết quốc tế. c- Cả a và b đều
đúng.
d- Chỉ có a đúng.
___________ ______________________________
BÀI 3
Câu 44: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết đề khái niệm đúng nhất về Quốc
phòng theo khỏan 3, điều 1 Luật Quốc phòng 2005:
Khoản 1, điều 3, Luật Quốc phòng 2005: Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, trong đó........................., lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt” .
a- sức mạnh quân sự là đặc trưng; b- có
sự tham gia của toàn dân; c- có sự tăng
cường sức mạnh quân sự;
d- có sự đoàn kết quốc tế;
Câu 45: Theo anh (ch) nền quốc phòng toàn dân ( QPTD )và an ninh nhân dân ( ANND ) của ta có mấy
đặc trưng:
a- 3 đặc trưng; b- 4 đặc trưng; c- 5 đặc trưng; d- 6 đặc trưng.
Câu 46: Một trong những đặc trư ng của nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng ngày càng chính qui, hiện đại;
b- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại;c-
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được phát triển để đáp ứng với yêu cầu mới; d- Nền
quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân được củng cố và ngày càng hoàn thiện.
Câu 47: Trong các đặc trưng về nền QPTD và ANND của ta, đặc trưng nào khác về chất so với các quốc
gia khác không theo XHCN:
a- Đó là nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng;
b- Đó là nền QP, AN được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại; c-
Đó là nền quốc phòng được gắn với an ninh; d- Đó là nền quốc phòng và
an ninh chính qui.
\
11
Câu 48: Mục đích xây dựng nền QPTD và ANNDcủa cách mạng nư ớc ta là:
a - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; b -Bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; c -Bảo vệ
an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa, xã hội.
d - Cả a, b, c.
Câu 49: Theo anh (ch) Chủ tch Hồ Chí Minh dùng hình ảnh cái cân với hai bàn cân luôn phải
cân bằng là Người muốn nhấn mạnh vấn đề nào sau đây:
a- Coi trọng cả con ngườivũ khí trang bị trong nền QPTD và ANND; b-
Xây dựng thếlực trong nền QPTD và ANND; c- Xây dựng sức mạnh dân
tộc và sức mạnh thời đại của nền QPTD, ANND; d- Xây dựng sức mạnh tinh
thầnvật chất trong nền QPTD, ANND.
Câu 50: Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần tập trung vào mấy nội dung:
a - 2 nội dung b - 3 nội dung.c - 4 nội dung d - 5 nội dung
Câu 51: Khái niệm đúng nhất về thế trận QPTD và ANND hiện nay của ta là:
a- Là tổ chức, bố trí lực lượng mọi mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến
lược bảo vệ Tổ quốc;
b - Là tổ chức, bố trí lực lượng để bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ
lợi íchquốc gia, dân tộc;
c - Là tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn
hóa, xãhội; d - Là tổ chức, bố trí lực lượng tạo ra sức mạnh tổng hợp cả nước, từng vùng, từng địa
phương để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 52: Để xây dựng nền QPTD và ANND Đảng ta đã đề ra mấy biện pháp chủ yếu: a- 2 biện pháp;
b- 3 biện pháp; c- 4 biện pháp; d- 5 biện pháp.
Câu 53: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết đề khái niệm đúng nhất về nền
quốc phòng toàn dân (QPTD):
Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền
tảng....................................................mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường”.
a- tiềm lực về mọi mặt. b- nhân lực, vật lực, tinh thần.
c- sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
d- Không lựa chọn được câu nào.
Câu 54: Theo anh (ch) khẳng đnh: Nền QPTD và ANND của ta hiện nay được xây dựng nhằm mục đích
tự vệ, đều phải chống thù trong giặc ngoài đúng với đặc trưng nào sau đây:
a- Là nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
b- Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng. c-
Nền QPTD gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
d- Chỉ có b đúng.
Câu 56: Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây Sai với đặc trưng của nền QPTD và ANND:
a- Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng b-
Nền QPTD, ANND vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành. c-
Nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành; là
nền QPTD gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
d- Không có khẳng định nào sai.
Câu 59: Trong các nội dung sau, nội dung nào là biện pháp xây dựng nền QPTD và ANND:
a- Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phóng an ninh. b- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản của Nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các quan, tổ chức nhân dân đối với
xây dựng nền QPTD, ANND.
c- Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền QPTD, ANND.
d- Cả a, b và c đều đúng.
_______________________________________________
12
BÀI 4
Câu 60: Anh (ch) hãy lựa chọn khái niệm đúng nhất theo nghĩa tổng quát về chiến tranh nhân dân
(CTND) Việt Nam hiện nay trong những câu sau đây:
a - Là cuộc chiến tranh được tiến hành bởi sức mạnh tổng hợp của nhân Việt Nam nhằm giải phóng dân
tộc, bảo vệ Tổ quốc. b - cuộc chiến tranh chính nghĩa do nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. c - Là cuộc chiến tranh do nhân dân Việt Nam tiến hành một cách toàn
diện nhằm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. d - Là cuộc chiến tranh do nhân dân Việt Nam tiến hành
một cách toàn diện nhằm đánh bại CNĐQ và các thế lực thù địch với CNXH.
Câu 61: Theo anh (ch) đối t ượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
a - CNĐQ và các thế lực phản động có hành động gây chiến tranh xâm lược. b - CNĐQ và các
thế lực phản động chống phá nước ta bằng chiến tranh “Diễn biến hòa bình”. c - Những thế lực
thù địch với CNXH , bọn phản động trong nước và nước ngoài.
d - CNĐQ và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng.
Câu 62: Âm mư u, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến công xâm l ược, phá hoại nước ta
là: a - Đánh nhanh, thắng nhanh; quân số đông, vũ khí, trang bị hiện đại; b - Kết
hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động lật đổ từ bên trong.
c - Kết hợp với với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận.
d - Cả a, b , c.
Câu 63: Chỉ rõ trong các khẳng đnh sau đây, đâu là một trong những nội dung đúng nhất về tính chất
của chiến tranh nhân dân: a - Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng. b - Là cuộc chiến tranh
cách mạng , chính nghĩa. c - Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế độ XHCN. d - Là cuộc chiến tranh tự vệ, cách
mạng .
Câu 65: Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta trong chiến tranh nhân dân là gì:
a- Tiến hành CTND, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân
làm nòng cốt;
b- Tiến hành CTND toàn diện, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,
tưtưởng;
c- Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài, giành thắng
lợicàng sớm càng tốt;
d- Kết hợp vừa kháng chiến vừa xây dựng, vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
Câu 68: Anh (ch) hãy chỉ rõ khái niệm đúng nhất về tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân ( thế) theo
quan điểm của Đảng ta trong những câu sau:
a- Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động
tác chiến;
b- Thế trận chiến tranh nhân dân sự bố trí lực lượng của toàn dân để tiến hành chiến tranh ;c- Thế
trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để taòn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện;
d- Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương để
tiến hành chiến tranh ;
Câu 69:Anh (ch) hãy chỉ khái niệm đúng nhất về tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ( lực)
theo quan điểm của Đảng ta trong những câu sau:
a - Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân, toàn diện kết hợp với sức mạnh tổng hợp của các
lựclượng;
b -Lực lượng chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện lấy lực lượng
trangnhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt;
c - Lực lượng chiến tranh nhân dân phong trào toàn dân đánh giặc, kết hợp sức mạnh dân tộc
vớisức mạnh thời đại; d - Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân tham gia đánh giặc, trong đó có
lực lượng vũ trang là chủ yếu.
\
13
Câu 70: Hãy lựa chọn một trong các câu sau để điền vào chỗ còn trống để khái niệm đúng nhất về
chiến tranh nhân dân hiện nay:
Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sự dụng tiềm lực của đất nước , nhất là tiềm lực quốc
phòng, an ninh ,....................................................................đối với cách mạng nước ta
a- nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù b- nhằm đánh bại mọi âm mưu
khiêu khích, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của kẻ thù. c- nhằm tiêu diệt chủ nghĩa đế
quốc, thế lực thù địch.
d- nhằm giải quyết mọi xung đột, mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết.
Câu 71: Hãy chỉ rõ nội dung Sai với mục đích của chiến tranh nhân dân hiện nay: a- Bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền
văn hóa. b- Bảo vĐảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. c- Bảo vệ các doạnh nghiệp trong và ngoài Nhà nước. d- Bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .
Câu 72: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng nhất về tính chất của chiến tranh nhân dân a-
Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh
đạo của Đảng. b- cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng. c- cuộc chiến tranh mang tính
hiện đại.
d Cả a, b và c đều đúng.
Câu 73: Hãy chỉ rõ nội dung đúng nhất với mục đích của chiến tranh nhân dân hiện nay: a- Bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội và nền văn hóa. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
b- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có b đúng.
Câu 74: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào Sai với tính chất của chiến tranh nhân dân a-
cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
của Đảng. b- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng. c- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện
đại.
d- Không có nội dung nào sai.
Câu 76: Đảng ta đã chỉ rõ mấy nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay a
- 3 nội dung b - 4 nội dung c – 5 nội dung d – 6 nội dung
Câu 77: Trong các khẳng đnh sau đây đâu là khẳng đnh đúng nhất về nội dung chủ yếu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc: a- Tổ chức thế trận ciến tranh nhân dân. b- Tổ chức lực lượng chiến tranh
nhân dân. c- Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên
trong.
d- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 78: Trong các khẳng đnh sau đây đâu khẳng đnh Sai với nội dung chủ yếu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a- Tổ chức thế trận ciến tranh nhân dân. b- Tổ chức lực
lượng chiến tranh nhân dân. c- Phối hợp giữa nhân dân
trong nước với nhân dân thế giới.
d- Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
_____________________________________________
BÀI 5
Câu 79 : Hãy chỉ khái niệm đúng nhất về lực lượng tranh nhân dân Việt Nam ( LLVTNDVN )
trong những khẳng đnh sau:
14
a- LLVTNDVN là các tổ chức vũ trang của nhân dân Việt Nam, được biên chế thành các đơn vị
quânđội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Việt Nam quản lý;
b- LLVTNDVN là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương của nhân dân Việt Nam, do Đảng Cộng sản
ViệtNam lãnh đạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý;
c- LLVTNDVN là các tổ chức quân đội, công an, dân quân, tự vệ do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnhđạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý;
d- LLVTNDVN là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam, do Đảng Cộng
sảnViệt Nam lãnh đạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý;
Câu 80: Theo anh (ch) LLVTNDVN hiện nay bao gồm những lực lượng nào sau đây là đúng nhất: a -
Quân đội nhân dân ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương), công an nhân dân, dân quân tự vệ. b - Quân
đội nhân dân ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng), dân quân tự vệ. c - Quân đội
nhân dân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng); dân quân tự vệ và công an nhân dân;
d - Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
Câu 81: Hãy xác đnh câu sai với đặc điểm liên quan đến xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay:
a - Điều kiện vật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng cao hơn trước. Quan hệ nước ta với thế giới
đã được mở rộng hơn trước. b - Cnước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN. Chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động chống phá ta quyết liệt.. c - Điều kiện quốc tế đã
thay đổi, tình hình thế giới nhiều diễn biến phức tạp. d- Sự nghiệp đổi mới của nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn và rất quan trọng, có tính lịch sử.
Đất nước ta đang bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn.
Câu 82: Theo anh (ch) Đảng ta đã đề ra bao nhiêu quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND Việt Nam
trong thời kỳ mới:
a- 2 quan điểm, nguyên tắc; b-
3 quan điểm, nguyên tắc; c- 4
quan điểm, nguyên tắc; d- 5
quan điểm, nguyên tắc.
Câu 83: Hãy xác đnh chính xác nguyên tắc Đảng lãnh đạo LLVTND Việt Nam trong các câu sau đây: a
- Trực tiếp, toàn diện về mọi mặt;
b - Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; c
- Kiên quyết, trực tiếp và toàn diện;
d - Tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt .
Câu 84: Hãy xác đnh trong các câu sau đây, câu nào đúng nhất với một trong 4 quan điểm, nguyên tắc
xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay:
a - Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. b - Tăng
cường sức mạnh chiến đấu của LLVTND.
c - Tăng cường xây dựng đời sống vật chất, tinh thần của LLVTND.
d - Xây dựng sức mạnh tổng hợp của LLVTND.
Câu 85: Câu nói: ‘’ Binh quí hổ tinh, bất quí hổ đa ’’ của cha ông ta trong xây dựng LLVTND trước
đây là nói về vấn đề nào sau đây:
a- Về mối quan hệ giữa LLVTND với nhân dân; b- Về mối quan hệ
giữa số lượng với chất lượng của LLVTND; c- Về mối quan hệ giữa
con người và vũ khí trang bị của LLVTND; d- Về mối quan hệ giữa
quân ta và quân địch trong chiến tranh.
Câu 87: Theo anh (ch) trách nhiệm xây dựng LLVTND Việt Nam thuộc về đối t ượng nào sau
đây a -Là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân,của cả hệ thống chính trị b - Là trách
nhiệm của Nhà nước, của LLVTND và tuổi trẻ; c - Là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của
mọi công dân; d - Là trách nhiệm toàn công dân, chủ yếu là lực lượng vũ trang và thanh niên.
Câu 91: Trong ba phương hướng xây dựng LLVTND sau đây đâu phương hướng bản hàng đầu
trong nhiệm vụ xây dựng quân đội của Đảng hiện nay:
\
15
a- Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
b- Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu. c- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng
khắp, lấy chất lượng làm chính.
d- Cả a, b, c đều sai.
BÀI 6
Câu 93: Quan niệm đúng nhất về hoạt động kinh tế, đó là: a -
Là toàn bộ quá trình sản xuất của cải vật chất cho xã hội;
b - Là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội; c -
sự tác động của con người vào giới tự nhiên bằng lao động phục vụ đời sống con người; d - hoạt động
mục đích, có định hướng của con người nhằm tạo ra vật chất và tinh thần. Câu 94: Hãy chọn câu đúng nhất
điền vào chỗ còn trống đkhái niệm đầy đủ về sự kết hợp phát triển kinh tế - hội ( KT-XH ) với
tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh ( QP-AN ):
Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động
của Nhà nước toàn dân trong việc.............................................................................. trên phạm vi cả ớc
cũng như từng địa phương, thúc đẩy cùng nhau phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc
gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
a- gắn kết chặt chẽ hoạt động KT-XH,QP-AN trong một chỉnh thể thống nhất b-
kết hợp hoạt động văn hóa, QP-AN, đối ngoại
c- gắn kết chặt chẽ KT-XH với QP-AN, các lực lượng, các cấp, các nghành
d- phối hợp chặt chẽ hoạt động KT-XH,QP-AN, đối ngoại
Câu 95: Theo anh (ch) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì kinh tế có vai trò như thế nào đối
với QP-AN:
a - Kinh tế là vấn đề cơ bản của sức mạnh QP-AN.
b - Kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với QP-AN.
c - Kinh tế tác động lớn đến điều kiện vật chất của QP-AN.
d - Kinh tế suy cho đến cùng quyết định đến QP-AN.
Câu 98: Trong sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động tiêu cực với KT - XH
nội dung nào sau đây là đúng nhất:
a- QP-AN sẽ tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân, vật lực, tài chính của XH b-
QP-AN đầu tư quá lớn sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng và tăng trưởng KT-XH;
c- Nếu chiến tranh xảy ra QP-AN sẽ làm ảnh hưởng cả đến đường lối KT, môi trường sinh thái,
quihoạch dân cư của XH;
d- Cả a, b, c.
Câu 99: Để hạn chế sự tác động tiêu cực, phát huy được mặt tích cực của QP-AN đối với KT-XH, theo
anh (ch) giải pháp nào sau đây là đúng nhất :
a- Tập trung đầu tư phát triển KT-XH vững mạnh, sau đó đầu tư cho QP-AN; b- Kết hợp chặt chẽ việc
tăng cường QP-AN với phát triển KT-XH vào một chỉnh thể thống nhất; c- Tập trung đầu cho cả
QP-AN và KT-XH trong đó có ưu tiên đầu tư hơn cho QP-AN; d- Đầu tư lớn QP-AN cho vùng núi biên
giới, biển, đảo, quần đảo và đầu tư phát triển KT-XH chủ yếu ở các thành phố lớn, khu công nghiệp.
Câu 100: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN theo anh (ch) đúng nhất với loại hình quốc
gia nào sau đây:
a- Các quốc gia hiện nay đang phải đấu tranh cho giải phóng, giành độc lập dân tộc;
b- Các quốc gia có nguy cơ thường xuyên bị đe dọa bởi chiến tranh, đặc biệt những quốc gia nằm
ởkhu vực bị tranh chấp;
c- Tất cả các quốc gia trên thế giới, dù lớn, nhỏ, chế độ chính trị khác nhau, kể cả những quốc gia
hàng trăm năm nay chưa xảy ra chiến tranh lần nào;
d- Tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó chủ yếu là các quốc gia đi theo con đường của chủ
nghĩaxã hội.
16
Câu 101: Sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN của nước ta hiện nay, theo anh
(ch) phản ánh đúng nhất qui luật nào sau đây của dân tộc Việt Nam:
a- Qui luật “ Dựng nước đi đôi với giữ nước
b- Qui luật “ Kháng chiến, kiến quốc”; c- Qui
luật “ Quốc phú, binh cường”; d- Qui luật ‘’
Xây dựng và bảo vệ đất nước’’
Câu 102: Hãy xác đnh trong các khẳng đnh sau đây, đâu một trong 5 nội dung kết hợp giữa phát
triển KT-XH với QP-AN với tăng c ường QP-AN:
a - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong xây dựng cơ sở hạ tầng;
b - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong vùng biển đảo;
c - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong phát triển các vùng lãnh thổ; d
- Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong văn hóa, giáo dục, y tế.
Câu 103: 3 vùng Đảng ta yêu cầu cần chú trọng nhiều hơn trong sự kết hợp giữa phát triển KT-XH
với QP-AN với tăng c ường củng cố QP-AN là: a - Đó là các vùng kinh tế có vốn đầu tư của Nhà nước và
vùng núi biên giới; b - Đó là các vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển, đảo và vùng núi biên giới; c - Đó là các
vùng kinh tế trọng điểm, vùng qui hoạch của QP-AN; d - Đó là các vùng có nhiều di tích lịch sử, vùng biển,
đảo,vùng núi biên giới.
Câu 104: Theo quan điểm của Đảng ta về việc vùng kinh tế trọng điểm của n ước ta hiện nay bao gồm
những vùng sau đây là đúng nhất:
a - Miền Bắc ( Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ); Miền Nam ( TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Rỵa -
Vũng Tàu); MiềnTrung (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Dung Quất Quảng Ngãi ). b - Đặc khu kinh tế
Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ninh. c - Cả a và b đều đúng.
d - Chỉ có a đúng.
Câu 105: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN các vùng biển đảo hiện nay được Đảng ta
xác đnh như thế nào:
a- Là vấn đề cấp bách, thường xuyên và rất quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài;
b- Là vấn đề trọng điểm, then chốt cả trước mắt cũng như lâu dài; c- Là vấn đề chiến
lược trọng yếu cả trước mắt cũng như lâu dài;
d- Là vấn đề chiến lược có tính cơ bản cả trước mắt cũng như lâu dài.
Câu 106: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo được Đảng ta xác đnh như thế nào: a- Là chiến lược cơ bản, lâu dài, có vị trí hàng đầu với
nước ta; b- Là nội dung có vị trí quyết định với sự tồn vong của dân tộc Việt Nam; c- Là lĩnh vực có vị trí nền
tảng, động lực, quốc sách hàng đầu đối với nước ta d- Là lĩnh vực có vị trí quan trọng đặc biệt đối với nước
ta.
Câu 107: Để thực hiện thắng lợi sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN Đảng ta đã
đề ra bao nhiêu giải pháp: a- 4 giải pháp; b- 5 giải pháp; c- 6 giải pháp; d- 7 giải pháp.
Câu 108: Trong các giải pháp thực hiện sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN thì
giải pháp nào là giải pháp quan trọng hàng đầu :
a- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với sự phát triển KT-XH với
QP-
AN;
b- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN; c- Xây dựng
chiến lược tổng thể của sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN; d- Hoàn chỉnh hệ thống pháp
luật, cơ chế chính sách của sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN.
Câu 109: Theo anh (ch) bản chất của chế độ kinh tế hội chi phối như thế nào đối với bản chất quốc
phòng, an ninh của mỗi quốc gia:
a- Bản chất của chế độ kinh tế xã hội quyết định đến bản chất của quốc phòng, an ninh. b-
Bản chất của chế độ kinh tế xã hội ảnh hưởng lớn đến bản chất của quốc phòng, an ninh.
\
17
c- Bản chất của chế độ kinh tế xã hội có vị trí đặc biệt đối với bản chất của quốc phòng, an ninh d-
Cả a, b, c đều sai.
Câu 110: Theo anh (ch) sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh có v trí quan trong như thế nào với mỗi quốc gia:
a- Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi quốc gia.
b- Là qui luật tồn vong của mỗi dân tộc. c- Là
tất yếu khách quan của mỗi quốc gia.
d- Là thể hiện sức mạnh của mỗi quốc gia.
Câu 111: Theo anh (ch) sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh đã phản ánh qua các chính sách nào sau đây của dân tộc Việt Nam:
a- Thời kỳ phong kiến có Phú quốc, binh cường, Ngụ binh, ư nông, Khoan thư sức dân làm
kế sâu rễ bền gốc, Yên dân thì vẹn đất....
b- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có Kháng chiến, kiến quốc, “ Hậu phương thi
đua với tiền phương,.... c- Chỉ có b đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
Câu 112: Qui luật nào sau đây phản ánh Sai với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh của dân tộc Việt Nam:
a- Qui luật xây dựng và phát triển của dân tộc. b- Qui
luật tồn vong của dân tộc. c- Qui luật dựng nước đi
đôi với giữ nước của dân tộc.
d- Cả a và b đều sai.
Câu 113: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực
đối ngoại cần thực hiện tốt nguyên tắc nào sau đây:
a- Bình đẳng, cùng lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. b- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. c- Cả
a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng.
Câu 114: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong giai đoạn
hiện nay nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào sau đây của Đảng ta:
a- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
b- Xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. c- Xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc.
d- Không có nhiệm vụ chiến lược nào.
Câu 115: Theo anh (ch) qui luật nào sau đây phản ánh Sai với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh của nước ta hiện nay:
a- Qui luật xây dựng và phát triển của dân tộc. b- Qui
luật tồn vong của dân tộc. c- Qui luật dựng nước đi
đôi với giữ nước của dân tộc.
d- Cả a và b đều sai.
Câu 116: Khẳng đnh nào sau đây Sai với nguyên tắc của sự kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực đối ngoại :
a- Bình đẳng, cùng lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. b- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
c- Vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết trong quan hệ đối ngoại.
d- Giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình
Câu 117: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh được hiểu như
thế nào đối với mỗi quốc gia độc lập có chủ quyền:
a- Là những mặt hoạt động cơ bản, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. b- Là
sự tác động đến việc xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. c- Là
yếu tố bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc.
18
d- Là thể hiện sức mạnh của một quốc gia.
Câu 118: Theo anh (ch) đối tượng nào sau đây cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp
phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh :
a- Đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các Bộ, , ngành, đoàn thể từ Trung ương đế địa phương, cơ sở.
b- Toàn thể nhân dân. c- Chỉ có đối tượng tại điểm a.
d- Tất các các đối tượng tại điểm a và b.
______________________________________________________
BÀI 7
Câu 119: Mối liên hệ nào sau đây đúng với buổi đầu lịch sử của tổ tiên ta:
a - Bộ tộc Lạc Việt, Âu Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn;
b - Bộ tộc Lạc Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn; c - Bộ
tộc Âu Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn; d - Bộ tộc Âu
Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Âu Lạc – Văn hóa Đông Sơn.
Câu 120: Nội dung nào sau đây đúng với các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
của tổ tiên ta: a - Địa lý; kinh tế; con người, văn hóa – xã hội. b - Địa lý; kinh tế; Nhà nước, văn hóa
xã hội. c - Địa lý; kinh tế; dân tộc , văn hóa – xã hội.
d - Địa lý; kinh tế; chính trị, văn hóa – xã hội.
Câu 121: tưởng Phú quốc, binh cường đúng với một trong yếu tố nào hình thành nên nghệ
thuật đánh giặc của tổ tiên sâu đây: a- Yếu tố địa lý; b- Yếu tố kinh tế; c- Yếu tố chính trị;
d- Yếu tố văn hóa – xã hội.
Câu 122: Những ng ười lãnh đạo nào sau đây trong số những người lãnh đạo kiệt xuất của các cuộc
kháng chiến từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII :
a - Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt , Trần Quốc Tuấn. b -
Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt. c -
Phùng Hưng, Lê Hoàn, Mai Thúc Loan ,Ngô Quyền.
d - Lý Bôn, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Tự Kiên , Trần Quốc Tuấn.
Câu 123: Nội dung nào sau đây đúng với một trong 6 nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
ta: a - Nghệ thuật tạo ra trận địa liên hoàn vững chắc. b - Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn,
lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. c - Nghệ thuật biết mở đầu và kết thúc chiến
tranh đúng lúc.
d - Nghệ thuật đại đoàn kết toàn dân.
Câu 124: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác đnh nội dung nghệ thuật nào
được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong việc chuẩn b và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật tư tưởng chủ động tiến công;
b- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c- Nghệ thuật
kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật tổ chức và
thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 127: Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh của tổ tiên trong chiến
tranh là sản phẩm nào của nghthuật quân sự Việt Nam a- sản phẩm của tinh thần kiên cường, bất khuất
của dân tộc Việt Nam; b- Là sản phẩm của “ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ”; c- Là sản phẩm của ‘’Thế thắng
lực’; d- Là sản phẩm của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Câu 129: Theo anh (ch): một trong 3 cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo đúng
nhất ở nội dung nào sau đây:
a -Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam; b - Kinh nghiệm quân
sự của các nước trên thế giới; c - Chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến
tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
d -Truyền thống văn hóa, xã hội của dân tộc Việt N am.
\
19
Câu 130: Tư tưởng của các tác phẩm quân sự như: Binh thư yếu lược; Hổ trướng phu cơ thuộc về một
trong các yếu tố nào sau đây đã hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh
đạo: a- Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên;
b- Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc;
c- Tư tưởng Hồ Chí Minh; d- Truyền thống dựng nước và giữ nước
của dân tộc Việt Nam.
Câu 131: Theo anh (ch) tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự được hình thành từ những cơ sở nào sau đây
là đúng nhất:
a- Từ việc tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên; b-
Từ chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm quân sự trên thế giới; c-
Chỉ có b đúng; d- Cả a và b đều đúng.
Câu 132: Hãy lựa chọn câu đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm chính xác về chiến lược
quân sự:
Chiến lược quân sự tổng thể phương châm,...................................... để ngăn ngừa sẵn sàng tiến
hành chiến tranh thắng lợi; Đây cũng là bộ phận hợp thành quan trọng nhất của nghệ thuật quân sự.
a- chính sách của Đảng, nhà nước; b-
sức mạnh tổng hợp của cả nước; c-
đường lối và mưu lược quân sự; d-
chính sách và mưu lược hoạch định.
Câu 133: Theo anh (ch) Đảng ta đề ra mấy nội dung về chiến lược quân sự nhằm chỉ đạo chiến tranh
giải phóng dân tộc giành thắng lợi : a- 3 nội dung; b- 4 nội dung; c- 5 nội dung; d- 6 nội dung.
Câu 135: Hãy xác đnh một trong các nội dung sau đây, nội dung nào sai với chiến lược quân sự
Đảng ta đã đề ra nhằm chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc giành thắng lợi :
a- Kiên quyết, chủ động tiến công;
b- Xác định kẻ thù và đối tượng tác chiến; đánh giá đúng kẻ thù;c- Biết mở đầu và
kết thúc chiến tranh đúng lúc; d- Xác định đúng phương châm;phương thức tiến
hành chiến tranh.
Câu 136: Hãy lựa chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về
nghệ thuật chiến dịch :
Nghệ thuật chiến dịch luận thực tiễn chuẩn bị............................ ơng đương, khâu nối liền
giữa chiến lược quân sự với chiến thuật.
a- hoạt động tác chiến và các hoạt động khác; b- thực
hành và công tác tổ chức chiến đấu; c- thực hành và
các hoạt động tác chiến; d- cho các hoạt động tác
chiến và khâu chuẩn bị khác.
Câu 137: Theo anh (ch): Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Tây Nguyên -Hồ Chí Minh
năm 1975 trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào sau đây
đúng nhất:
a- Chiến dịch tiến công; b-
Chiến dịch phản công; c-
Chiến dịch phòng ngự; d-
Chiến dịch phòng không.
Câu 138: Theo anh (ch): chiến dịch Việt Bắc năm 1947 đường 9- Nam Lào năm 1971 trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào sau đây là đúng nhất:
a- Chiến dịch tiến công;b- Chiến dịch phản
công; c- Chiến dịch phòng ngự; d- Chiến dịch phòng
không.
20
Câu 139: Theo anh (ch) trong chiến dch Điện Biên Phủ Đại tướng Nguyên Giáp đã xác đnh phương
châm tác chiến chiến dịch đúng nhất để giành thắng lợi phương châm nào sau đây a- Vừa “Đánh nhanh,
thắng nhanh” vừa “Đánh chắc, tiến chắc”.
b- Từ “ Phòng ngự vững chắc” đến “Phản công
đúng lúc”;c- Từ “Đánh nhanh,thắng nhanh” được
chuyển thành “ Đánh chắc, tiến chắc”; d- Từ “ Chuẩn
bị chu đáo” chuyển thành “ Tiến công liên tục”.
Câu 140: Hãy lựa chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ còn trống đkhái niệm đúng nhất
khái niệm về chiến thuật trong nghệ thuật quân sự Việt Nam:
Chiến thuật luận thực tiễn về................................................của phân đội, binh đội, binh đoàn
lực lượng vũ trang, là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
a- cách đánh trong một trận chiến đấu;
b- tổ chức chiến đấu ; c- thực hành
chiến đấu; d- tổ chức và thực hành
chiến đấu .
Câu 141: Theo anh (ch) trong giai đoạn đầu của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ta đã sử
dụng hình thức chiến thuật nào sau đây : a- Chiến thuật du kích: tập kích, phục kích, vận động tiến công;
coi phục kích lợi hơn tập kích; b- Chiến thuật: đánh địch ngoài công sự trong công sự; c- Chiến thuật: phòng
ngự, truy kích, đánh hiệp đồng binh chủng, đánh địch đổ bộ đường không; d- Chiến thuật: tiến công kết hợp
với phòng ngự, phản công, truy kích địch.
Câu 142: Theo anh (ch) trong giai đoạn sau của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mqui mô lực
lượng tham gia trong chiến thuật gồm có những lực lượng và vũ khí nào sau đây là đúng nhất:
a- Lực lượng chủ yếu là đại đội, trung đội, phối hợp với du kích địa phương với vũ khí có trong
biênchế và có rất ít hỏa lực ( súng trung liên, súng cối 82 mm, súng DKZ...);
b- Lực lượng đã đến tiểu đoàn bộ đội chính qui, bộ đội địa phương với các loại vũ khí có trong
biênchế và tăng cường thêm hỏa lực ( cối 82, DKZ, B40, B41...);
c- Lực lượng có đến sư đoàn , quân đoàn ( bộ đội chủ lực, địa phương, dân quân tự vệ ), đánh hiệp
đồng binh chủng ( bộ binh, xe tăng, pháo binh các loại, phòng không, không quân...).
d- Cả a, b, c đều đúng
Câu 143: Mối quan hệ giữa chiến lược quân sự, chiến dch và chiến thuật được thể hiện như thế nào:
a- Chiến lược quân sự có vai trò chỉ đạo, chiến dịch là thực hành và các hoạt động tác chiến, chiến
thuật là cách đánh cụ thể;
b- Chiến lược quân sự là nền tảng, chiến dịch và chiến thuật là thực hành chiến đấu;c- Chiến lược
quân sự là chỉ đạo, chiến dịch là những trận đánh lớn, chiến thuật là cách đánh; d- Chiến lược
quân sự là nền tảng, chiến dịch là then chốt, chiến thuuật là thực hành chiến đấu;
Câu 144: Theo anh (ch) Đảng ta đã rút ra mấy bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới:
a- 4 bài học; b- 5 bài học; c- 6 bài học; d- 7 bài học.
Câu 145: Theo anh (ch) trong các bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng vào sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, bài học nào sau đây là một nguyên tắc trong nghệ thuật quân sự Việt
Nam:
a- Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công;
b- Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế;c- Nghệ thuật quân sự toàn
dân đánh giặc; d- Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để
đánh thắng địch.
Câu 146: Theo anh (ch) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác
đnh đối tượng đấu tranh ( kẻ thù ) của ta hiện nay là gì:
a- Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động chống phá nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
b- Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá và xâm phạm lợi ích của quốc gia và dân tộc Việt
\
21
Nam ; c- Tất cả các thế lực thù địch với CNXH có hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
d- Bất kể thế lực nào âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 147: Theo anh (ch) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác
đnh đối tác của ta hiện nay là gì:
a- Những nước XHCN anh em và các nước láng giềng có quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùngcó
lợi với Việt Nam;
b- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác
bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam;
c- Các nước XHCN, các nước Tư bản, các nước khác có thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và
hợptác với Việt Nam;
d- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không có âm mưu và hành
độngphá hoại đối với Việt Nam.
Câu 148: Để bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác đnh một trong các công việc thường xuyên
là phải tăng cường tiềm lực quốc phòng, theo anh (ch) chính xác vì lý do nào sau đây:
a- Vì bản chất của chủ nghĩa đế quốc là xâm lược và là thể hiện tinh thần cảnh giác của quân, dân ta b-
Vì nguy cơ của chiến tranh xâm lược có thể đến bất cứ lúc nào và thể hiện đất nước ta đã giàu mạnh c-
Vì chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn có âm mưu, đe dọa tiến hành xâm lược nước ta d- Vì
đó là thể hiện tinh thần cảnh giác của quân, dân ta trước nguy cơ xâm lược của bất cứ thế lực nào .
Câu 149: Theo anh (ch):Để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Chủ tch Hồ Chí Minh trong
suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng Người chỉ có một ham muốn tột bậc nào sau đây:
a- “ Không có gì quí hơn độc lập, tự do”;
b- “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”c- “Hễ còn một tên xâm lược trên đất
nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”; d- “ Đoàn kết, đòan kết, đại đoàn kết;
thành công, thành công, đại thành công”.
Câu 150: Theo anh (ch):Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong suốt cuộc đời hoạt động
Cách mạng của Chủ tch Hồ Chí Minh mục tiêu xuyên suốt của Người là gì:
a- Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân;
b- Hòa bình, thịnh vượng và phát triển; c- Độc lập dân tộc
gắn liền với Chủ nghĩa xã hội; d- Ấm no, tự do, hạnh phúc.
Câu 151: Trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay theo anh (ch)
phải làm tốt nội dung nào sau đây:
a- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, học tập và rèn luyện để có đủ đức tài
phụngsự Tổ quốc và nhân dân;
b- Thực hiện tốt mọi đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nghiên cứu và học tập tốt môn học
GDQP-AN, sẵn sàng lên đường khi Tổ quốc
cần; c- Chỉ cần thực hiện tốt nội dung a; d- Thực
hiện tốt cả a và b.
BÀI 8
CÂU 152 : Những khẳng đnh sau đây đâu là đặc trưng đúng nhất với chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
a- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia. b- Mọi tư tưởng và hành động thể hiện
chủ quyền quốc gia vượt quả biên giới quốc gia của mình đều là xâm phạm chủ quyền quốc gia khác
và trái với Công ước quốc tế.
c- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốcgia
là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
d- Cả a, b, c đều đúng.
22
CÂU 153 : Theo anh ( ch ) việc xác đnh biên giới trên biển của Việt Nam theo căn cứ nào sau đây:
a- Được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ. b- Được xác định bởi ranh giới phía ngoài
của lãnh hải của đất liền, đảo, quần đảo. c- Được xác định bởi Công ước của Liên hiệp quốc về Luật
Biển 1982 và Điều ước quốc tế ký giữa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
d- Cả a, b, c.
CÂU 154 : Khẳng đnh sau đây thuộc vệ Luật nào của nước ta khi xác đnh trách nhiệm của công dân
trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia:
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia sự nghiệp của toàn dân . Công
dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp luật qui định.
a- Thuộc về Hiến pháp 1992. b- Thuộc về Luật
Biên giới quốc gia 2004. c- Thuộc vệ Luật
nghĩa vụ quân sự năm 2005.
d- Thuộc về Luật Thanh niên 2001.
CÂU 155 : Theo anh (ch) trách nhiệm của công dân, thanh niên, sinh viên trong bảo vệ lãnh thổ chủ
quyền biên giới quốc gia không có trong những Luật nào sau đây:
a- Hiến pháp 1992; Luật Nghĩa vụ quân sự 2005. b-
Luật Biên giới quốc gia 2004; Luật Thanh niên 2001. c-
Luật Dân sự 2005; Luật Hành chính 2002.
d- Cả a, b, c.
Câu 156 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất khái niệm về quốc gia:
a- Quốc gia là vùng đất và có dân cư được hình thành từ lâu đời được Liên hiệp quốc thừa nhận .
b- Quốc gia là thực thể pháp lý gồm 3 yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư và quyền lực công cộng.c-
Quốc gia là thực thể bao gồm 3 yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư và truyền thống văn hóa .
d- Quốc gia là vùng lãnh thổ có dân cư sống gắn bó lâu đời và được bảo hộ của chính quyền .
CÂU 158 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất khái niệm về vùng đất quốc gia:
a- Là phần mặt đất, nước, bao gồm cả trong lòng đất thuộc chủ quyền một quốc gia . b- Là phần mặt
đất và lòng đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia. c- Là toàn bộ
vùng mặt đất, lòng đất, nước (đất liền), các đảo, quần đảo thuộc quốc gia đó d- Là phần mặt đất và
lòng đất, của đảo, quần đảo của quốc gia được Công ước quốc tế thừa nhận .
CÂU 159 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất về chủ quyền quốc gia:
a- Là quyền làm chủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp ca một quốc gia trong
phạm vi lãnhthổ độc lập của quốc gia đó.
b- Là quyền làm chủ một cách độc lập và thống nhất về mọi mặt của chính quyền Nhà
nước trong
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.
c- Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành
pháp và tư pháp
của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
d- Là quyền làm chủ một cách độc lập về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của
một quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
CÂU 162 : Pháp luật Việt Nam xác đnh biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam là: a- Là
vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra đền bên ngoài lãnh hải Việt Nam.
b- Là đường tiếp giáp giữa lãnh hải với đất liền, của đảo, quần đảo Việt Nam. c- Là ranh giới
phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam.
d- Là đường gấp khúc nằm phía ngoài lãnh hải của đất liền, đảo và quần đảo Việt Nam.
CÂU 163 : Theo anh (ch) biên giới trên đất liền của Việt Nam được xác lập dựa vào các yếu tố nào
nào sau đây: a- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Thiên văn, Hình học.
\
23
b- Được xác lập dựa vào 4 yếu tố : Địa hình, Thiên văn, Hình học, cột mốc biên giới.
c- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Hình học, Mốc quốc giới.
d- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Thiên văn và sự thỏa thuận với quốc gia liền kề.
CÂU 164 : Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là:
a- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt
Nam.
b- Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán
hòabình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
c- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo
củaĐảng. d- Tất cả các nội dung a,b, c .
CÂU 165 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về vùng đất quốc gia (kể các đảo và quần đảo):
Vùng đất quốc gia phần mặt đất lòng đất của đất liền (lục địa ), của đảo, quần đảo thuộc chủ
quyền một quốc gia ; bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác định
........................................... ‘’
a- vùng trời quốc gia, nội thủy, lãnh hải. b-
chủ quyền biên giới của một quốc gia. b-
vùng biên giới lục địa, đảo, quần đảo.
c- về pháp lý đối với lãnh thổ một quốc gia .
CÂU 166 : Hãy xác đnh khẳng đnh nào sau đây đúng nhất với khái niệm về Nội thủy của Việt Nam:
a- Nội thủy là vùng nước biển được hạn chế bởi đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải
b- Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để xác định biên giới trên biển và lãnhhải.
c- Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.d- Nội thủy là
vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để xác định lãnh hải Việt Nam.
CÂU 167 : Hãy xác đnh khái niệm đúng nhất về lãnh hải của Việt Nam trong các khẳng đnh sau đây:
a- “ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnhthổ
đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
b- “ Lãnh hải là vùng biển được xác định bởi đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất
liền.Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
c- “ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý của
mộtquốc gia. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”. d- “ Lãnh hải là vùng
biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền . Ranh
giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
CÂU 168 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về vùng nội thủy của biển Việt Nam :
Nội thủy là vùng biển nằm phía trong của ......................để tính chiều rộng lãnh hải ‘’
a- của đường biên giới đất liền ; b- của đường cơ sở ; c- của đảo, quần đảo; d- của
đường bờ biển.
CÂU 169 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về đường cơ sở của biển Việt Nam :
Đường cơ sở là ..........................................được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo
bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam xác định và công bố ‘’ a- đường cong dọc
theo bờ biển ; b- đường gấp khúc liên tục; c- đường gãy khúc nối liền các điểm ; d- đường xác định theo
hải đồ.
CÂU 170 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đdưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về lãnh hải của biển Việt Nam :
Lãnh hải là ...................................................tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất
liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển ‘’ a- vùng nước biển có chiều rộng 10 đến 12
24
hải lý ; b- vùng nước nội thủy có chiều rộng 12 hải lý ; c- vùng biển có chiều rộng 10 hải lý ; d- vùng biển
có chiều rộng 12 hải lý .
CÂU 1 71 : Lãnh hải Việt Nam bao gồm những vùng nào sau đây là đúng
nhất : a- Lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo ; b-
Lãnh hải của đất liền, lãnh hải của thềm lục địa ; c- Lãnh hải của đảo, lãnh
hải của quần đảo; d- Lãnh hải của đường bờ biển, lãnh hải của đảo .
CÂU 1 72 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm
đúng nhất về lãnh thổ quốc gia đặc biệt của Việt Nam :
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia ......................trong lãnh thổ của
một quốc gia khác, hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế
a- tồn tại theo hiệp ước ; b- tồn
tại theo thỏa thuận ; c- tồn tại
hợp pháp; d- tồn tại một cách
ngẫu nhiên.
CÂU 1 73 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia theo Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003:
Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là ...................................................để xác định giới
hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng
biển, lòng đất, vùng trời của nước CHXHCN Việt Nam”.
a- đường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó ;
b- đường vuông góc thẳng theo đường đó ; c- đường được thỏa thuận giữa các
quốc gia liền kề ; d- đường được ký bằng hiệp ước giữa các quốc gia liên
quan.
CÂU 1 74 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia trên không của Việt Nam:
Biên giới quốc gia trên không biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia liền kề hoặc các
vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ ………………………và biên giới quốc gia trên
biển lên trên vùng trời” a- biên giới đã được thỏa thuận giữa quốc gia;
b- biên giới đất liền của đảo; c-
biên giới của đảo, quần đảo; d-
biên giới quốc gia trên đất liền.
CÂU 1 75 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia trong lòng đất của Việt Nam:
Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng đất phía dưới vùng đất
quốc gia, nội thủy và lãnh hải được .................................................từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên
giới quốc gia trên biển xuống lòng đấta- xác định bởi các mốc giới ; b- xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng
; c- xác định đường thẳng vuông góc; d- xác định bởi hình chiếu.
CÂU 1 76 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm
đúng nhất về khu vực biên giới của Việt Nam :
Khu vực biên giới ................................................có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban
hành nhằm bảo vệ an toàn biên giớia- vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia ; b- vùng lãnh thổ đặc biệt
tiếp giáp biên giới quốc gia; c- vùng lãnh thổ cần được bảo vệ nghiêm ngặt; d- vùng lãnh thổ quan trọng .
CÂU 1 77 : Quan điểm giải quyết tranh chấp biển đảo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay như thế nào là
đúng nhất trong những khẳng đnh sau :
a- Ba điều không được mất đó là : không được mất chủ quyền; không được mất hòa bình; khôngđược
mất tình hữu nghị.
b- Bốn điều nên tránh : tránh đối đầu về quân sự; tránh đối đầu về kinh tế; tránh bị lệ thuộc và tránhbị
cô lập. c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có a đúng.
\
25
___________ ______________________________
BÀI 9
Câu 178 : Quan niệm đúng nhất về nội dung xây dựng lực lượng dự b đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc:
a- Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên, tổ chức biên chế lực lượng DBĐV.
b- Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị DBĐV, đảm bảo hậu cần, tài chính cho xây
dựng lực lượng DBĐV. c- Cả a, b đều đúng.
d- Chỉ có a đúng.
CÂU 179 : Hãy tìm mệnh đề sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về động viên
công nghiệp quốc phòng (CNQP):
Động viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực ................................
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc phòng nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa
phương phục vụ cho quốc phòng”. a- sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội b- về con người, nhà xưởng, máy
móc
c- tài chính, nhân lực, vật lực
d- sản xuất, sửa chữa súng, đạn
CÂU 180 : Hãy chỉ rõ các yêu cầu đúng nhất về động viên CNQP của nước ta hiện nay:
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 181 : Trong hai yêu cầu về động viên công CNQP của nước ta hiện nay theo anh (ch) yêu cầu nào
là yêu cầu cơ bản, có tính quyết đnh đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên CNQP:
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Yêu cầu a .
d- Yêu cầu b.
CÂU 182 : Trong các quan niệm sau, đâu là quan niệm đúng về một trong các chức năng của LL
DQTV: a - Là lực lượng xung kích trong lao động sản xuất, chống thiên
tai, dịch họa. b - Là lực lượng đi đầu trong lao động sản xuất, chống thiên
tai, dịch họa. c - Là lực lượng xung kích trong chiến đấu, sản xuất, công tác,
d - Là lực lượng chủ yếu trong lao động sản xuất, chống thiên tai.
CÂU 183 : Tuổi phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ ( DQTV) đúng với một trong các trường hợp
nào sau đây: a - Nam từ 18 tuổi đến 45 tuổi, nữ 18 tuổi đến 40 tuổi .
b - Nam từ đủ 18 tuổi đến 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến 40 tuổi .
c - Nam từ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ 18 tuổi đến hết 40 tuổi .
d - Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi .
CÂU 184 : Nội dung nào sau đây đúng với nguyên tắc Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng dự b động
viên:
a - Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên. b - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên. c - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, toàn diện đối với lực lượng dự bị động viên.
d - Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên.
CÂU 185 : Theo anh ( ch ) khẳng đnh nào sau đây sai với tiêu chuẩn tham gia lực lương dân quân tự
vệ:
26
a- Có lý lịch rõ ràng. b- Có phẩm chất chính trị ,đạo đức tốt.
c- Có trình độ học vấn ít nhất từ hết trung học cơ sở trở lên.
d- Đủ sức khỏe để phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ.
CÂU 186 : Luật Dân quân tự vệ 2009 qui đnh dân quân, tự vệ có bao nhiêu nhiệm vụ:
a- 4 nhiệm vụ b- 5 nhiệm vụ c- 6 nhiệm vụ d- 7 nhiệm vụ
CÂU 188 : Hãy xác đnh mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để khái niệm đúng nhất về lực
lương dự b động viên:
Lực lượng dự bị động viên gồm quân nhân dbị ...................................bổ sung cho lực ợng
thường trực của quân đội nhằm duy trì tiềm lực quân sự, yếu tố góp phần quyết định thắng lợi trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc.
a- khoa học, kỹ thuật đã được Nhà nước qui định.
b- cơ sở vật chất đã xếp trong kế hoạch.c- phương tiện , vũ khí đã xếp
trong kế hoạch.
d- phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế hoạch.
CÂU 189 : Theo anh (ch) trong các nội dung sau đây, đâu quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng lực
lượng dự b động viên (LLDBĐV) của Đảng ta:
a- Xây dựng LLDBĐVđảm bảo số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện, có trọng
tâm, trọngđiểm.
b- Xây dựng LLDBĐV phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.c- Xây
dựng LLDBĐV đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp, địa phương, Bộ, ngành. d- Cả a, b,
c.
CÂU 191 : Theo anh (ch) đâu phương châm đúng nhất trong xây dựng lượng dân quân tự vệ của
Đảng ta hiện nay trong các nội dung sau:
a - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “chính qui, cách mạng và ngày càng hiện đại”.
b - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “vững mạnh, rộng khắp,coi trọng chất lượng làchính”.
c - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ chính qui, hiện đại, coi trọng cả số lượng chất lượng”. d -
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “cách mạng và ngày càng hiện đại coi trọng cả số lượng
chất lượng”.
CÂU 192 : Quan niệm đúng nhất về vị trí, vai trò của lực lượng dự b đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc?
a- Là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân.a-
Làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ.
b- Là biểu hiện quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ hại nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệTổ
quốc và là lực lượng để bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội.
c- Cả a,b, c đều đúng.
CÂU 193 : Quan niệm đúng nhất về vị trí, vai trò của lực lượng dự b đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc :
a- Là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân.
b- Làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ.
c- Là biểu hiện quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ hại nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệTổ
quốc và là lực lượng để bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội.
d- Cả a,b, c đều đúng.
Câu 194 : Quan niệm đúng nhất về nội dung xây dựng lực lượng dự b đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc :
a- Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV ;tổ chức biên chế lực lượng DBĐV.
b- Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị DBĐV ; đảm bảo hậu cần, tài chính cho xây
dựng lực lượng DBĐV. c- Cả a, b đều đúng .
d- Chỉ có a đúng.
\
27
CÂU 195 : Hãy tìm mệnh đề sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về động viên
công nghiệp quốc phòng (CNQP) :
Động viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực................................
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc phòng nhằm huy động mọi nguồn lực của đất ớc hoặc một
số địa phương phục vụ cho quốc phònga- sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội b- về con người,
nhà xưởng, máy móc
c- tài chính, nhân lực, vật lực
d- sản xuất, sửa chữa súng, đạn
CÂU 196 : Hãy chỉ rõ các yêu cầu đúng nhất về động viên CNQP của nước ta hiện nay :
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 197 : Trong hai yêu cầu về động viên công CNQP của nước ta hiện nay theo anh (ch) yêu cầu nào
là yêu cầu cơ bản, có tính quyết đnh đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên CNQP :
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Yêu cầu a .
d- Yêu cầu b.
_________________
BÀI 10
CÂU 1 98 : Theo anh (ch) để phòng chống tội phạm trong nhà trường cần làm tốt những nội dung nào
sau đây:
a- Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh không có các hiên tượng tiêu cực, tệ nạn
xã hội và tội
phạm; xây dựng qui chế quản lý ký túc xá, tổ chức sinh viên tự quản, thanh niên xung kích.
b- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật Hình sự, phòng chống tệ nạn xã hội; phối
hợp với côngan phát hiện, cung cấp các thông tin về tội phạm vè tệ nạn xã hội trong sinh viên.
c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có a đúng.
CÂU 1 99 : Các biện pháp phòng ngừa tội phạm được phân chia làm mấy loại, những loại nào sau đây
là đúng nhất:
a- Phòng ngừa chung là tổng hợp tất cả các biện pháp về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật, giáo dục.
b- Phòng chống riêng là việc áp dụng các biện pháp mang tính đặc trưng, chuyên môn của từng ngành,
từng lực lượng, trong đó có hoạt động của cơ quan công an với vai trò nòng cốt, xung kích.
c- Cả a và b đều sai.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 201 : Trong những nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống tệ nạn
xã hội trong nhà trường:
a- Nhận thức rõ hậu quả tệ nạn xã hội, con đường dẫn đến tội phạm, không tham gia tệ nạn xã
hộidưới bất kỳ một hình thức nào.
b- Có trách nhiệm phát hiện các hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, các đường dây hoạt động ma
túy,mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan...Chủ động phát hiện các trường hợp sinh viên có biểu hiện
tiêu cực.
28
c- Cả a và b đều đúng.
d- Chỉ có b đúng.
CÂU 202 : Nhận thức nào sau đây đúng nhất về phong trào tòan dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ):
a - một hình thức hoạt động tự giác, tổ chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia
phòngngừa, phát hiện, đấu tranh chống các loại tội phạm.
b - lực lượng quần chúng nhân dân được tổ chức chặt chẽ tham gia phòng ngừa, phát hiện,
đấutranh chống các loại tội phạm.
c - Là toàn thể nhân dân tự giác tham gia hoạt động bảo vệ an ninh Tổ quốc tham gia phòng ngừa,
pháthiện, đấu tranh chống các loại tội phạm. d - Là một hình thức hoạt động tự giác của đông đảo nhân dân lao
động tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống các loại tội phạm.
CÂU 205 : Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gồm có: a-
3 nội dung; b- 4 nội dung; c- nội dung; d- 6 nội dung.
CÂU 207 : Theo anh (ch) mục đích chính của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đúng nhất
là khẳng đnh nào sau đây:
a- Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
b- Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại
tộiphạm, bảo vệ sự nghiệp xây dựng và phát triển mọi mặt của đất nước . c- Nhằm để phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, góp phần giữ gìn hòa bình trên thế giới.
d- Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội.
CÂU 208 : Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây là đúng nhất với nội dung của phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc:
a- Vận động nhân dân ch cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. b- Giáo dục nâng
cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh
mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
c- Chỉ có b đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 210 : Theo anh (ch) mục đích chính của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đúng nhất
là khẳng đnh nào sau đây:
a. Huy động sức mạnh của nhân dân đphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại
tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. b- Huy động sức mạnh của
nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ sự nghiệp
xây dựng và phát triển mọi mặt của đất nước . c - Nhằm để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn
đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, góp phần
giữ gìn hòa bình trên thế giới.
d- Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội.
CÂU 211 : Theo anh (ch) khẳng đnh nào sau đây là đúng nhất với nội dung của phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc: a-Vận động nhân dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
b. Giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân thamgia
phòng ngừa, đấu tranh mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
c. Chỉ có b đúng.
d. Cả a và b đều đúng.
___________ ______________________________
\
29
BÀI 11
CÂU 212 : Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ:
a- 4 nhiệm vụ. b-
5 nhiệm vụ. c- 6
nhiệm vụ. d- 7
nhiệm vụ .
CÂU 213 : Nội dung nào sau đây Sai với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Đảng Nhà nước ta đã
đề ra:
a- Bảo vệ an ninh tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp
củacơ quan, tổ chức, cá nhân.
b- Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc giac- Bảo vệ các khu vực
nhạy cảm về chính trị, kinh tế, văn hóa. d- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất
bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
CÂU 214 : Nội dung nào sau đây là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nước ta:
a- Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân. b- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản thống nhất của Nhà nước. c-
Chỉ có b đúng.
d- Cả a,b đều đúng.
CÂU 215 : Nội dung nào sau đây là quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của Đảng
và Nhà nước ta:
a- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lýcủa Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt.
b- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c- Cả a,b đều đúngd- Chỉ có a đúng.
CÂU 216 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào khái niệm đúng nhất về bảo vệ an ninh quốc
gia (ANQG ):
a- Là phòng ngừa,chuẩn bị mọi mặt đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
b- Là sức mạnh tổng hợp cả nước đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
c- Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm hại ANQG.
d - Là tinh thần cảnh giác phát hiện đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
CÂU 217 : Có bao nhiêu nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia:
a - 3 nguyên tắc . b - 4 nguyên tắc c - 5 nguyên tắc d - 6 nguyên tắc
CÂU 218 : Một trong các nội dung nào sau đây luôn nội dung trọng yếu hàng đầu trong bảo vệ an
ninh quốc gia: a - Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ b - Bảo vệ an ninh kinh tế .
c - Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng .
d - Bảo vệ an ninh dân tộc; an ninh tôn giáo.
CÂU 219 : Một trong các nội dung nào sau đây đúng nhất với khái niệm về trật tự , an toàn xã hội: a
- Là một xã hội không có tôi phạm và tệ nạn xã hội , mọi người sông trên cơ sở các qui tắc đạo đức. b
- Là một xã hội ổn định và phát triển, con người hoàn toàn tự do trên cơ sở pháp luật của Nhà nước .
c - trạng thái hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn trên sở các qui phạm
phápluật d - mọi người được sống yên ổn, môi trường trong sạch, không tội phạm các tệ nạn
hội .
CÂU 220 : Theo anh (ch) để giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cần làm tốt những nội dung nào sau
đây: a - Đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự nơi công cộng ; b - Bài trừ các tệ nạn
xã hội ; đảm bảo trật tự, an toàn giao thông ; c - Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai,
phòng ngừa dịch bệnh .
d - Tất cả các nội dung a, b, c .
CÂU 221 : Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước nhân tố quyết đnh thắng lợi của bảo vệ an ninh quốc
gia (ANQG) và giữ gìn trật tự an toàn xã hội (TTATXH) là gì:
30
a - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và TTATXH . b - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG và TTATXH . c - Tăng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và TTATXH .
d - Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng công an trong bảo vệ ANQG và TTATXH .
CÂU 224 : Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là gì:
a - Là những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoahọc-kỹ
thuật, văn hóa, xã hội thuộc danh mục cần được bảo vệ theo qui định của pháp luật.
b - Là những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoahọc-kỹ
thuật, văn hóa, xã hội của nước CHXHCN Việt Nam.
c - Chỉ có a đúng.
d - Cả a, b đều sai.
CÂU 225 : Theo anh ( ch ) tình hình an ninh quốc gia cần chú ý những vấn đề nào sau đây:
a - Hoạt động của các tổ chức phản động của người Việt ở nước ngoài; các thế lực thù địch.
b - Hoạt động của các tổ chức phản động nội địa ; an ninh văn hóa tư tưởng, kinh tế , an ninh thông
tin. c - An ninh biên giới còn nhiều phức tạp; xuất hiện nhiều điểm nóng về an ninh trật tự.
d - Cả a, b, c.
CÂU 226 : Tình hình trật tự, an toàn xã hội cần chú trọng những vấn đề nào sau đây:
a - Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy có những diễn biến
phức tạp. b - Tình hình về tệ nạn hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, thậm chí rất nghiêm trọng.
c - Cả a, b đều đúng .
d - Chỉ có a đúng .
CÂU 227 : Hiện nay Đảng ta có các nhìn nhận mới về đối tác và đối tượng đấu tranh như thế nào:
a - Đối tác của chúng ta là những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và
mở rộng quan hệ hữu nghị và bình đẳng, cùng có lợi.
b - Đối tác của chúng ta là những quốc gia có quan hệ lâu đời và các nước XHCN ; Đối
tượng đấu
tranh của chúng ta là CNĐQ và các thế lực phản động chống phá cách mạng nước ta.
c - Đối tượng đấu tranh của chúng ta là bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động
chống phá mục
tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
d - Chỉ có a, c đúng.
CÂU 228 : Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia cần tập trung đấu tranh là những loại nào sau
đây: a - Là các cá nhân, tổ chức gián điệp, phản động. b - Là các cá nhân, tổ chức xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế.
c - Là các đối tượng về ma túy. d - Là các đối tượng tham
nhũng, buôn lậu, lưu manh chuyên nghiệp.
CÂU 229 : Hãy lựa chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ còn trống của khái niệm về hoạt động xâm
phạm an ninh quốc gia:
Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia ................................................chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
a- là những hành động phá hoại ; b- là những hành vi xâm phạm ; c- là
những hoạt động vũ trang xâm phạm; d- là những hoạt động có tổ chức
của các thế lực phản động xâm phạm .
CÂU 231 : Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia hiện nay nước ta hiện nay đúng nhất gồm các đối
tượng nào sau đây:
a - Gián điệp ; c- Chỉ có a đúng; b - Phản động; d- Cả a, b
đều đúng .
\
31
CÂU 232 : Trong khái niêm về đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội sau đây theo anh (ch) cụm
từ nào đúng nhất để phân biệt với đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia:
Đối tượng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hội là những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến
tài sản XHCN và tài sản của công dân, đến tính mạng, sức khỏe và danh dự phẩm giá của con người, đến trật
tự an toàn xã hội nhưng không có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
a- là những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản XHCN và tài sản của công dân,
b- không có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; c- Chỉ có b
đúng ; d- Cả a và b đều đúng .
CÂU 233 : Theo anh (ch) những Luật nào của nước ta sau đây không liên quan đến qui đnh về quyền
và nghĩa vụ trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội:
a- Hiến pháp 1992; Luật An ninh quốc gia 2004.
b- Luật Thanh niên; Bộ luật Hình sự 1999. c- Bộ
luật Tố tụng Hình sự 2004.
d- Không có có Luật nào
CÂU 234 : Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ :
a- 4 nhiệm vụ. b- 5 nhiệm vụ. c- 6 nhiệm vụ. d- 7 nhiệm vụ .
CÂU 235 : Nội dung nào sau đây Sai với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã
đề ra :
a- Bảo vệ an ninh tưởng văn a, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp của
cơquan, tổ chức, cá nhân.
b- Bảo vệ mật Nhà nước các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc giac- Bảo vệ các khu vực nhạy
cảm về chính trị, kinh tế, văn hóa. d- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại
trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
CÂU 236 : Nội dung nào sau đây là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nước ta :
a- Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân. b- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,sự quản lý của Nhà nước. c- Chỉ có b đúng.
d- Cả a,b đều đúng.
CÂU 237 : Nội dung nào sau đây là quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của Đảng
và Nhà nước ta:
a- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an lực lượng nòng cốt. b- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng
với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c- Cả a,b đều đúngd- Chỉ có a đúng.
____________________________________________________________
Đáp án:
32
33
Trưởng bộ môn GDQP&AN
Trần Văn Tùng
lOMoARcPSD| 36237285
Người chỉnh sửa ngân hàng đề thi
Đoàn Th Phương Thảo
| 1/33

Preview text:

\
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
VÀ ĐÁP ÁN HỌC PHẦN GDQP-AN I NĂM HỌC 2021-2022
2. Hệ thống đề thi trắc nghiệm BÀI 1
Câu 13: Theo anh (chị) khi chỉ đạo toàn dân chống chiến tranh xâm lược quan điểm nào của Chủ tịch
Hồ Chí Minh được coi là thượng sách :
a- Ngăn chặn được chiến tranh là thượng sách b- Chủ
động tiến công địch là thượng sách; c- Vừa đánh, vừa
đàm trong chiến tranh là thượng sách; d- Trường kỳ
kháng chiến là thượng sách.
Câu 88: Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu là quan điểm, nguyên tắc
có ý nghĩa cơ bản nhất:
a- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND. b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND.
c- Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.d- Không
có quan điểm, nguyên tắc nào.
Câu 89: Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu là quan điểm, nguyên tắc
phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cơ bản, thường xuyên của LLVTND: a-
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND.b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. c- Bảo đảm LLVTND luôn trong tư
thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
d- Quan diểm, nguyên tắc b.
Câu 90: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND nào sau đây là quan điểm, nguyên tắc xuất phát từ
truyền thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta: a-
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
LLVTND.b- Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. c- Bảo đảm LLVTND luôn trong tư
thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
d- Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
CÂU 187 : Ngày thành lập (ngày truyền thống) của lực lượng dân quân, tự vệ là ngày, tháng, năm nào sau đây:
a- Ngày 28 tháng 3 năm 1935 b-
Ngày 27 tháng 3 năm 1935 c-
Ngày 20 tháng 5 năm 1940 d- Ngày 28 tháng 3 năm 1945
CÂU 206 : Hãy lựa chọn một trong các nội dung sau để điền chính xác vào vị trí còn để trống quan
điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về quần chúng nhân dân đối với xã hội:
“ Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng cho một nước, là gốc rễ của một dân
tộc, ......................................................................sự phát triển của xã hội”.
a- là điều kiện tiên quyết, lực lượng chính để thúc đẩy b-
là sức mạnh tổng hợp, yếu tố quyết định đối với
c- là động lực chính để thúc đẩy d- Chỉ có a đúng.
Câu 128: Chủ trương của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi đánh giặc Minh là: lánh chỗ thực, đánh chỗ hư,
tránh nơi vững chắc, đánh nơi sơ hở theo anh (chị) thuộc nghệ thuật đánh giặc nào của ông cha ta sau đây:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc; 1
b- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c- Nghệ thuật
kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật tổ chức và
thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 125: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác định nội dung nghệ thuật nào
được coi là nét đặc sắc và tât yếu trong việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc; b-
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c-
Nghệ thuật kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d-
Nghệ thuật tổ chức và thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 126: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác định nội dung nghệ thuật nào
được coi là nét độc đáo trong việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc;
b- Nghệ thuật dùng mưu kế đánh giặc; c- Nghệ thuật kết hợp giữa các mặt trận quân
sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
Câu 66: Đảng ta đã chỉ rõ mấy quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay: a - 4 quan điểm. b - 5 quan điểm c - 6 quan điểm d - 7 quan điểm
Câu 97: Trong sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động tích cực với KT - XH ở
nội dung nào sau đây là đúng nhất :
a -Tạo môi trường hòa bình ổn định để KT-XH phát triển; b - Tạo ra yếu tố kích thích sự phát
triển KT-XH và thị trường, tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế. c - Chỉ có a đúng; d - Cả a và b đều đúng.
CÂU 161 : Theo anh (chị) biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm những loại nào sau
đây: a- Biên giới quốc gia trên vùng đất , trong lòng đất, vùng biển, vùng trời, vùng
nước. b- Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, đảo, quần đảo, trên không, trong lòng
đất. c- Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, nội thủy, lãnh hải, trên không, trong
lòng đất d- Biên giới quốc gia trên đất liền, các quần đảo,trên biển, trên không, trong lòng đất.
CÂU 223 : Hãy lựa chọn các cụm từ đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng về an ninh quốc gia:
An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
CHXHCN Việt Nam, .........................................................., toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
a - sự bất khả xâm phạm chủ quyền, thống nhất b - sự bất khả xâm phạm độc lập
chủ quyền, thống nhất c - sự tự quyết, tự do, độc lập chủ quyền, thống nhất d - sự
tự do, độc lập, hòa bình, hữu nghị, thống nhất
CÂU 203 : Một trong các nội dung nào sau đây chỉ rõ vai trò quần chúng nhân dân trong phong trào
bảo vệ ANTQ: a - Quần chúng nhân dân là lực lượng nòng cốt để phát hiện, ngăn chặn tội phạm . b - Quần
chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm. c - Quần chúng nhân dân
luôn là lực lượng đông đảo, xung kích trong phong trào bảo vệ ANTQ.
d - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đóng góp sức người, sức của để phòng chống tội phạm.
CÂU 204 : Theo anh (chị) quan niệm về tầm quan trọng của vai trò của quần chúng nhân dân trong
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc như thế nào:

a- Quần chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm để thu hẹp
dần đối tượng phạm tội.
b- Quần chúng nhân dân một khi đã có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong việc xây dựng cuộc
sống mới lành mạnh, khi đó sẽ khắc phục dần những sơ hở, thiếu sót mà địch và bọn tội phạm có thể lợi dụng.
c- Lực lượng công an có hạn, nên công tác bảo vệ an ninh trật tự thể thực hiện bằng chuyên môn đơn
thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân cùng tham gia mới giành được thành công.
d- Cả a, b, c đều quan trọng. e- Chỉ có a, c mới là quan trọng . 2 \
CÂU 160 : Theo anh (chị) khái niệm chung về lãnh thổ quốc gia cần bổ sung vào chỗ còn trống một
trong những cụm từ nào sau đây:
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian ...................................., thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
của một quốc gia”.
a- được qui định bởi Công ước quốc tế. b-
được thống nhất bởi hai quốc gia liền kề. c-
được hình thành trong lịch sử và pháp luật.
d- được giới hạn bởi biên giới quốc gia.
Câu 86: Ph ương h ướng chủ yếu xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay là:
a - Xây dựng QĐND theo hướng cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
b - Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu. c - Xây dựng dân quân tự vệ vững
mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính. d - Cả a, b, c.
CÂU 157 : Hãy xác định đúng khái niệm về lãnh thổ quốc gia Việt Nam:
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm :
a- Vùng đất,vùng biển (nội thủy,lãnh hải),vùng trời quốc gia, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
b- Vùng đất, trời, biển (nội thủy, lãnh hải) đảo, quần đảo, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt. c- Vùng
đất, vùng dưới lòng đất, vùng biển, vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
d- Vùng đất, vùng trời, nội thủy, lãnh hải, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
CÂU 200 : Trong những khẳng định sau, khẳng định nào thuộc về mục đích về công tác phòng, chống
tệ nạn xã hội ở nước ta hiên nay:
a- Ngăn ngừa, chặn đứng không để cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng trên địa bàn ; b-
Từng bước xóa bỏ dần những nguyên nhân, điều kiện của tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống
văn hóa lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc ;
c- Phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạn xã hội góp phần giữ
vữngan ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội . d- Tất cả a, b, c .
CÂU 190 : Hãy lựa chọn cụm từ đúng nhất điền vào chỗ còn trống để hoàn chỉnh câu nói của Chủ tich
Hồ Chí Minh khi Người đánh giá vai trò của lực lượng dân quân, tự vệ:
Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, ............................ của Tổ quốc. Vô luận kẻ thù
nào dù hung bạo đến đến đâu hễ đụng vào lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng phải tan rã. a - là lực
lượng vô địch, là bức tường sắt. b - là lực lượng vũ trang quần chúng được giác ngộ.
c - là lực lượng vô địch không thoát ly sản xuất và công tác.
d - là một trong ba thứ quân của lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 10: Hãy xác định quan điểm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến
tranh: a - Bản chất chiến tranh là sự tiếp nối thủ đoạn thống trị của giai cấp bóc lột. b - Bản chất
chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực. c - Bản chất chiến tranh là thủ đoạn chính trị
của giai cấp cầm quyền.
d- Bản chất chiến tranh là sự thôn tính lãnh thổ, chủ quyền của một dân tộc.
CÂU 230 : Hoạt động thuộc về tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia gồm có bao nhiêu
loại: a- 9 loại hoạt động ;
b- 10 loại hoạt động; c- 11 loại hoạt động; d- 12 loại hoạt động .
Câu 64: Chiến tranh nhân dân Việt Nam có mấy đặc điểm:
a - 2 đặc điểm; b - 3 đặc điểm; c - 4 đặc điểm; d - 5 đặc điểm. Câu 134: Trong các nội
dung về chiến lược quân sự, nội dung nào mang tính nghệ thuật cao trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng
ta nhằm giành thắng lợi trọn vẹn nhất, hạn chế và tổn thất ít nhất
a- Xác định đúng kẻ thù và đối tượng tác
chiến; b- Đánh giá đúng kẻ thù;
c- Biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc; 3
d- Có phương châm , phương thức tiến hành chiến tranh đúng đắn;
Câu 92: Hãy chọn câu đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đầy đủ về hoạt động kinh tế:
Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người. Đó chính là toàn bộ quá trình hoạt động....................................................... cho xã hội, phục vụ nhu
cầu đời sống con người
.
a- sản xuất ra của cải để phục vụ mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần;b- lao động sản xuất ra của cải
vật chất; c- sản xuất vật chất và tái sản xuất ra của cải vật chất; d- sản xuất của cải vật chất để đảm
bảo mọi mặt hoạt động.
Câu 57: Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây đúng với nội dung xây dựng tiềm lực của nền QPTD và
ANND: a- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm
lực kinh tế. a- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ. b-
Xây dựng tiềm lực quân sự , an ninh.
c- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 58: Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây Sai với nội dung xây dựng tiềm lực của nền QPTD và
ANND: a- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực kinh tế.
b- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ và tiềm lực quân sự , an ninh.
c- Xây dựng tiềm lực văn hóa và xã hội.
d- Cả a, b và c đều sai.
CÂU 222 : Một trong các Luật nào sau đây có qui định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ ANQG:
a - Bộ luật Dân sự, luật Hành chính , luật Quốc tịch; b - Luật
Đầu tư, luật Doanh nghiệp ; luật Khiếu nại và Tố cáo; c - Luật
Giáo dục, luật Biên giới ; luật Lao động; d - Hiến pháp, luật
Thanh niên, Bộ luật Hình sự.
Câu 55: Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây Sai với đặc trưng của nền QPTD và ANND:
a- Nền QPTD, ANND được xây dựng trên cơ sở con người và vũ khí trang bị hiện đại. b- Nền QPTD,
ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng; là nền QPTD, ANND vì dân, của dân và do toàn
thể nhân dân tiến hành.
c- Nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành; là nền QPTD gắn chặt
vớinền an ninh nhân dân.
d- Không có khẳng định nào sai.
Câu 96: Theo anh (chị) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động trở lại với KTXH như thế nào:
a- Tác động tích cực đối với KT-XH; b- Tác động cả
tích cực và tiêu cực đến KT-XH; c- Tác động tiêu cực
đến KT-XH là chủ yếu; d- Tác động tiêu cực nhiều
hơn tích cực đến KT-XH.
Câu 67: Theo anh (chị) trong hai quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay của Đảng
ta sau đây, quan điểm nào vừa mang tính chỉ đạo, vừa hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh:
a- Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang gồm ba thứ
quân làm nòng cốt, kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ
lực. b- Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế,
văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đề
giành thắng lợi trong chiến tranh. c- Quan điểm a; d- Quan điểm b. 4 \
Câu 75: Trong hai quan điểm của Đảng ta sau đây quan điểm nào là quan điểm cơ bản xuyên suốt , thể
hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh:
a- Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ
lực. b- Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao,
kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố
quyết định đề giành thắng lợi trong chiến tranh. c- Quan điểm a. d- Quan điểm b.
Câu 04: Môn học giáo dục quốc phòng được Chính phủ đổi tên thành môn học giáo dục quốc phòng an
ninh ( GDQP-AN) từ năm hoc nào sau đây: a- Năm học 1991-1992 b- Năm học 2000-2001 c- Năm
học 2005-2006 d- Năm học 2008-2009
Câu 01: Quan niệm đúng nhất về vị trí môn học GDQP-AN được điều 19 luật Quốc phòng 2005 qui định là:
a- Giáo dục quốc phòng được thực hiện trong cả nước; là môn học bắt buộc cho tất cả các trường. b-
Giáo dục quốc phòng là môn học chính khóa trong nhà trường từ trung học phổ thông trở lên.
c- Giáo dục quốc phòng được thực hiện trong cả nước; là môn học chính khóa trong nhà trường từ trung
học phổ thông trở lên. d- Giáo dục quốc phòng là nghĩa vụ của công dân; là môn học chính khóa trong
nhà trường từ trung học phổ thông trở lên
Câu 02: Quan niệm nào sau đây sai với nguyên lý giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giáo dục quốc phòng -
an ninh: a- Thực hiện đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại;
b- Lý thuyết đi đôi với thực hành;
c- Giáo dục trong nhà trường kết hợp tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trongcác tổ chức và cộng đồng dân cư;
d- Tiến hành đồng bộ bằng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với từng đối tượng.
Câu 03: Huấn luyện quân sự phổ thông ( nay là môn học giáo dục QP-AN) chính thức được Chính phủ
đưa vào các nhà trường từ năm học nào: a- Năm học 1959-1960 b- Năm học 1961-1962 c- Năm học 1970-1971 d- Năm học 1983-1984
Câu 05: Quan niệm nào sau đây đúng với quan điểm của Đảng về giáo dục quốc phòng - an ninh: a- Quan điểm hệ thống. 5
b- Quan điểm lịch sử, logic.c- Quan điểm thực tiễn.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 06: Khẳng định nào sau đây đúng với đặc điểm của môn học giáo dục quốc phòng - an ninh:
a- Là môn học được luật định và góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên. b-
Là môn học được kế tục và phát huy từ môn học quân sự phổ thông. c- Là môn học bao
gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn và tự nhiên, khoa học quân sự d- Cả a, b, c đều đúng.
________________________________________ BÀI 2
Câu 07: Anh (chị) hãy xác định quan niệm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh: a
- Chiến tranh là một hiện tượng chính trị – xã hội có tính lịch sử.
b - Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. c -
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị của xã hội có giai cấp.
d- Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính giai cấp và dân tộc.
Câu 08: Quan niệm đúng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc sâu xa của chiến tranh là một
trong những khẳng định nào sau đây: a - Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện xã hội loài người. b
- Chiến tranh xuất hiện cùng với sự xuất hiện Nhà nước; c - Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế
độ tư hữu và giai cấp.
d- Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
Câu 09: Quan điểm duy tâm và duy vật tầm thường có quan điểm sai trái về chiến tranh như thế nào?
a- Chiến tranh là do Thượng đế sắp đặt, do ý thích của con người;
b- Chiến tranh là do định mệnh, là bản năng của con người; c-
Chiến tranh là do bản chất bạo lực của nam giới; d- Chiến tranh là
do qui luật tự nhiên, là định mệnh của con người.
Câu 11: Hình ảnh Con đỉa hai vòi theo anh (chị)Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nói về vấn đề nào sau đây:
a- Bản chất của chiến tranh.
b- Bản chất của của giai cấp tư sản.c- Bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
d- Bản chất của thực dân Pháp.
Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng thuật ngữ Chính theo anh (chị), Người muốn phân biệt vấn
đề nào sau đây: a- Chiến tranh thời cổ đại và chiến tranh thời hiện đại; b- Chiến tranh của nhân dân Việt Nam
và chiến tranh của đế quốc; c- Chiến tranh Thế giới và chiến tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
d- Chiến tranh chống xâm lược và chiến tranh xâm lược.
Câu 14: Anh (chị) hãy xác định khẳng định nào sau đây đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh về tính
chất xã hội của chiến tranh: a - Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
b- Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng.
c- Chiến tranh phản động và chiến tranh cách mạng.
d -Chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược.
Câu 15: T ư t ưởng Hồ Chí Minh về dùng bạo lực cách mạng là để :
a - Để chống lại bạo lực và lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới XHCN. b - Để
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chính quyền và bảo vệ chính quyền.
c - Để chống lại bạo lực của kẻ thù xâm lược xây dựng chế độ mới , xã hội mới d
- Để chống lại bạo lực phản cách mạng giành lấy chính quyền.
Câu 16: Khái niệm đúng nhất về quân đội theo quan điểm của Ăng ghen là: a - Quân đội là một tập đoàn
người có vũ trang, có tổ chức nhất định. b -Quân đội là một tập đoàn người được trang bị vũ khí, có tổ
chức do Nhà nước lập ra để dung vào vào chiến tranh . 6 \
c - Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, biên chế do Nhà nước xây dựng đề dùng
váo chiến tranh tiến công và phòng ngự.
d- Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức do Nhà nước xây dựng để dùng vào cuộc
chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự.
Câu 17: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin
là: a - Phải xây dựng quân đội có kỷ luật và tính chiến đấu cao. b - Phải xây dựng
quân đội hiện đại. c - Phải xây dựng quân đội hùng mạnh.
d - Phải có sự thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
Câu 18: Trong những khẳng định sau đây đâu là một trong 6 tư t ưởng lớn của Hồ Chí Minh về quân
đội nhân dân Việt Nam: a - Quân đội ta là của nhân dân, do nhân dân , vì nhân dân. b - Quân đội ta từ nhân
dân sinh ra, vì nhân dân mà phục vụ. c - Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu .
d - Quân đội ta từ nhân dân mà ra, quân với dân như cá với nước .
Câu 19: Những quan niệm nào sau đây là một trong các chức năng của quân đội nhân dân theo tư t -
ưởng Hồ Chí Minh:
a - Là đội quân tuyên truyền giác ngộ trong nhân dân .
b - Là đội quân công tác. c - Là đội quân chống xâm lược.
d - Là đội quân bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây là một trong 4 quan điểm của Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN :
a - Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
b - Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực kinh tế - xã hội . c - Phải tăng cường tiềm lực
quốc phòng gắn với xây dựng quân đội chính qui , hiện đại.
d - Phải phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 21: Theo anh (chị) lý giải đúng nhất của Lênin về tính tất yếu khách quan phải bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
a- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân; b-
Xuất phát từ qui luật xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc XHCN;
c- Xuất phát từ qui luật phát triển không đều của CNĐQ; từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thựctiễn cách mạng thế giới; d- Cả a, b , c.
Câu 22: Nội dung nào sau đây là một trong 4 t ư t ưởng lớn của Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc
XHCN: a - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, là nghĩa vụ của mọi công
dân. b - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc , là trách nhiệm của mọi công dân.
c - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , là nghĩa vụ và trách nhiệm
của mọi công dân. d - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự thống nhất , độc lập dân tộc và là nghĩa vụ của mỗi người dân.
Câu 23: Theo anh (chị) lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước muốn khẳng định tư tưởng lớn nào sau đây của Người:
a- Khẳng định bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta;
b- Khẳng định cội nguồn dân tộc Việt Nam và truyền thống đánh giặc của tổ tiên;c- Khẳng định sức
mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam.
d- Khẳng định bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
Câu 24: Nội dung nào sau đây là một trong t ư t ưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
XHCN: a - Là sức mạnh của cả dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng
toàn dân. b - Là sức mạnh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. c - Là 7
sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại; d - Là
sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
Câu 25: Học thuyết Mác-Lênin và t ư t ưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
XHCN có ý nghĩa to lớn cho mọi thời đại bởi lý do nào sau đây là đúng nhất:
a- Tính nhân đạo và hòa bình; b- Tính
nhân văn cao cả; c- Tính dân tộc và quốc
tế; d- Tính cách mạng và khoa học sâu sắc.
Câu 26: Chủ tịch Hồ Chí Minh có bao nhiêu tư tưởng lớn về chiến tranh: a- 5 tư tưởng lớn. b- 4 tư tưởng lớn c- 3 tưởng lớn. d- 2 tư tưởng lớn.
Câu 27: Trong các khẳng định sau đâu là khẳng định Sai với tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh:
a- Trên cơ sở của lập trường duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản
chất,qui luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội.
b- Xác định, phân tích tính chất chính trị – xã hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh
ăncướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
c- Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng.
d- Thắng lợi của chiến tranh giải phóng dân tộc của ta chủ yếu là nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài .
Câu 28: Trong các khẳng định sau đâu là khẳng định đúng nhất với quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin về sự tồn tại và mất đi của quân đội:
a- Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ
mất đi khi giai cấp, nhà nước và những điều kiện sinh ra nó tiêu vong.
b- Chừng nào còn chiến tranh thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi khi chiến tranh,
xungđột trong xã hội tiêu vong.
c- Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chiến tranh thì quân đội vẫn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi
khinhững người sử dụng nó không còn.
d- Chừng nào trên thế giới còn xung đột vũ trang thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đikhi
con người đã sống trong hòa bình, thịnh vượng.
Câu 29: Học thuyết của Lênin về yếu tố chính trị, tinh thần có vai trò như thế nào đối với sức mạnh
chiến đấu của quân đội :
a- Giữ vai trò rất quan trọng đối với quân đội. b-
Giữ vai trò quyết định đối với quân đội. c- Vừa
quan trọng vừa bức thiết đối với quân đội.
d- Cùng với trang bị, vũ khí có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quân đội.
Câu 30: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh
chúng phải có lực lượng quân sự, phải có tổ chức là tư tưởng nào của Người sau đây:
a- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính qui luật trong
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
b- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.c- Khẳng định quân
đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
d- Khẳng định Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
Câu 31: Câu viết:quân với dân như cá với nước ” “ quân với dân một ý chílà tư tưởng nào của
Người sau đây:
a- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính qui luật trong
đấu tranh giaicấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam. 8 \
b- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.c- Khẳng định quân
đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
d- Khẳng định Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội.
Câu 32: Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng nào sau đây theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a- Là đội quân chiến đấu.b- Là đội quân công tác. c- Là đội quân sản xuất d- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 33: Về yếu tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò như thế nào trong quân đội: a-
Con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định.
b- Con người với sức khỏe, trí tuệ, tinh thần dũng cảm. c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
Câu 34: Quan điểm của Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gồm những nội dung nào sau đây:
a- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan; là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn
dântộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
b- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với
pháttriển kinh tế – xã hội; Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có b đúng.
Câu 35: Tư tưởng Hồ Chí Minh nói về bạo lực cách mạng được tạo bằng sức mạnh nào sau đây là chính xác nhất:
a- Bằng sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu tranh vũ trang. b- Bằng sức mạnh của vật chất, tinh thần của toàn thể nhân dân. c- Bằng
sức mạnh tổng hợp của con người và vũ khí trang bị.
d- Bằng sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
Câu 36: Để quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay Đảng, Nhà nước đã đề
ra những nhiệm vụ chiến lược nào sau đây:
a- Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm lực về kinh tế, tạo ra thế và lực mới chosự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
b- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội và côngan
cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
c- Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong mọi hoàn cảnh,
tìnhhuống chiến tranh. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 37: Quan điểm “ phi chính trị hóa quân đội ” của các học giả tư sản nhằm mục đích gì đối với
quân đội các nước xã hội chủ nghĩa:
a- Nhằm biến quân đội thành công cụ bạo lực của toàn xã hội , không mang bản chất giai cấp.
b- Nhằm làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu của quân độic- Cả a, b đều đúng. d- Chỉ có b đúng.
Câu 38: Những khẳng định nào sau đây là nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin:
a- Đảng Cộng sản lãnh đạo quân đội; đoàn kết thống nhất giữa quân đội với nhân dân.
b- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản; xây dựng quân đội chính quy;c- Hoàn thiện cơ
cấu, tổ chức; phát triển hài hòa quân, binh chủng; sẵn sàng chiến đấu.
d- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 39: Quân đội ta hiện nay có mấy nhiệm vụ cơ bản:
a- Nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi. b- Nhiệm vụ xây dựng đất nước, sản
xuất ra của cải vật chất và tiến hành công tác huấn luyện. c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng. 9
Câu 40: Có bao nhiêu tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
a- Có 4 tư tưởng lớn. b- Có 5 tư tưởng lớn c- Có 6 tư tưởng lớn d- Có 7 tư tưởng lớn.
Câu 41: Trong Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy thuộc về một
trong tư tưởng nào sau đây của Người trong bảo vệ Tổ quốc XHCN :

a- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là một tất yếu khách quan. b- Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công dân. c- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp sức mạnh thời đại.
d- Đảng Cộng sản lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 42: Có bao nhiêu tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội:
a- Có 4 tư tưởng lớn. b- Có 5 tư tưởng lớn c- Có 6 tư tưởng lớn d- Có 7 tư tưởng lớn.
Câu 43: Mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
là khẳng định nào sau đây:
a- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. b- Sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân với đoàn kết quốc tế. c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng.
___________ ______________________________ BÀI 3
Câu 44: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết đề có khái niệm đúng nhất về Quốc
phòng theo khỏan 3, điều 1 Luật Quốc phòng 2005:
Khoản 1, điều 3, Luật Quốc phòng 2005: ‘Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, trong đó........................., lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt” .
a- sức mạnh quân sự là đặc trưng; b- có
sự tham gia của toàn dân; c- có sự tăng
cường sức mạnh quân sự;
d- có sự đoàn kết quốc tế;
Câu 45: Theo anh (chị) nền quốc phòng toàn dân ( QPTD )và an ninh nhân dân ( ANND ) của ta có mấy đặc trưng: a- 3 đặc trưng; b- 4 đặc trưng; c- 5 đặc trưng; d- 6 đặc trưng.
Câu 46: Một trong những đặc trư ng của nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng ngày càng chính qui, hiện đại;
b- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại;c-
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được phát triển để đáp ứng với yêu cầu mới; d- Nền
quốc phòng toàn dân , an ninh nhân dân được củng cố và ngày càng hoàn thiện.
Câu 47: Trong các đặc trưng về nền QPTD và ANND của ta, đặc trưng nào khác về chất so với các quốc
gia khác không theo XHCN:
a- Đó là nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng;
b- Đó là nền QP, AN được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại; c-
Đó là nền quốc phòng được gắn với an ninh; d- Đó là nền quốc phòng và an ninh chính qui. 10 \
Câu 48: Mục đích xây dựng nền QPTD và ANNDcủa cách mạng nư ớc ta là:
a - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; b -Bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; c -Bảo vệ
an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa, xã hội. d - Cả a, b, c.
Câu 49: Theo anh (chị) Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng hình ảnh “ cái cân ” với hai bàn cân luôn phải
cân bằng là Người muốn nhấn mạnh vấn đề nào sau đây:
a- Coi trọng cả con ngườivũ khí trang bị trong nền QPTD và ANND; b-
Xây dựng thếlực trong nền QPTD và ANND; c- Xây dựng sức mạnh dân
tộc
và sức mạnh thời đại của nền QPTD, ANND; d- Xây dựng sức mạnh tinh
thần
vật chất trong nền QPTD, ANND.
Câu 50: Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần tập trung vào mấy nội dung:
a - 2 nội dung b - 3 nội dung.c - 4 nội dung d - 5 nội dung
Câu 51: Khái niệm đúng nhất về thế trận QPTD và ANND hiện nay của ta là:
a- Là tổ chức, bố trí lực lượng mọi mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến
lược bảo vệ Tổ quốc; b
- Là tổ chức, bố trí lực lượng để bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ
lợi íchquốc gia, dân tộc; c
- Là tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn
hóa, xãhội; d - Là tổ chức, bố trí lực lượng tạo ra sức mạnh tổng hợp cả nước, từng vùng, từng địa
phương để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 52: Để xây dựng nền QPTD và ANND Đảng ta đã đề ra mấy biện pháp chủ yếu: a- 2 biện pháp; b- 3 biện pháp; c- 4 biện pháp; d- 5 biện pháp.
Câu 53: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết đề có khái niệm đúng nhất về nền
quốc phòng toàn dân (QPTD):
Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền
tảng....................................................mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường”.
a- tiềm lực về mọi mặt. b- nhân lực, vật lực, tinh thần.
c- sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
d- Không lựa chọn được câu nào.
Câu 54: Theo anh (chị) khẳng định: Nền QPTD và ANND của ta hiện nay được xây dựng nhằm mục đích
tự vệ, đều phải chống thù trong giặc ngoài đúng với đặc trưng nào sau đây:
a- Là nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
b- Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng. c-
Nền QPTD gắn chặt với nền an ninh nhân dân. d- Chỉ có b đúng.
Câu 56: Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây Sai với đặc trưng của nền QPTD và ANND:
a- Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng b-
Nền QPTD, ANND vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành. c-
Nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành; là
nền QPTD gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
d- Không có khẳng định nào sai.
Câu 59: Trong các nội dung sau, nội dung nào là biện pháp xây dựng nền QPTD và ANND:
a- Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phóng – an ninh. b- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền QPTD, ANND.
c- Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền QPTD, ANND.
d- Cả a, b và c đều đúng.
_______________________________________________ 11 BÀI 4
Câu 60: Anh (chị) hãy lựa chọn khái niệm đúng nhất theo nghĩa tổng quát về chiến tranh nhân dân
(CTND) Việt Nam hiện nay trong những câu sau đây:
a - Là cuộc chiến tranh được tiến hành bởi sức mạnh tổng hợp của nhân Việt Nam nhằm giải phóng dân
tộc, bảo vệ Tổ quốc. b - Là cuộc chiến tranh chính nghĩa do nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. c - Là cuộc chiến tranh do nhân dân Việt Nam tiến hành một cách toàn
diện nhằm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. d - Là cuộc chiến tranh do nhân dân Việt Nam tiến hành
một cách toàn diện nhằm đánh bại CNĐQ và các thế lực thù địch với CNXH.
Câu 61: Theo anh (chị) đối t ượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
a - CNĐQ và các thế lực phản động có hành động gây chiến tranh xâm lược. b - CNĐQ và các
thế lực phản động chống phá nước ta bằng chiến tranh “Diễn biến hòa bình”. c - Những thế lực
thù địch với CNXH , bọn phản động trong nước và nước ngoài.
d - CNĐQ và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng.
Câu 62: Âm mư u, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến công xâm l ược, phá hoại nước ta
là: a - Đánh nhanh, thắng nhanh; quân số đông, vũ khí, trang bị hiện đại; b - Kết
hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động lật đổ từ bên trong.
c - Kết hợp với với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận. d - Cả a, b , c.
Câu 63: Chỉ rõ trong các khẳng định sau đây, đâu là một trong những nội dung đúng nhất về tính chất
của chiến tranh nhân dân: a - Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng. b - Là cuộc chiến tranh
cách mạng , chính nghĩa. c - Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế độ XHCN. d - Là cuộc chiến tranh tự vệ, cách mạng .
Câu 65: Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta trong chiến tranh nhân dân là gì:
a- Tiến hành CTND, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân làm nòng cốt;
b- Tiến hành CTND toàn diện, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tưtưởng;
c- Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực đủ sức đánh được lâu dài, giành thắng lợicàng sớm càng tốt;
d- Kết hợp vừa kháng chiến vừa xây dựng, vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
Câu 68: Anh (chị) hãy chỉ rõ khái niệm đúng nhất về tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân ( thế) theo
quan điểm của Đảng ta trong những câu sau:
a- Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến;
b- Thế trận chiến tranh nhân dân là sự bố trí lực lượng của toàn dân để tiến hành chiến tranh ;c- Thế
trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng để taòn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện;
d- Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức, bố trí lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương để tiến hành chiến tranh ;
Câu 69:Anh (chị) hãy chỉ rõ khái niệm đúng nhất về tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân ( lực)
theo quan điểm của Đảng ta trong những câu sau: a
- Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân, toàn diện kết hợp với sức mạnh tổng hợp của các lựclượng; b
-Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện lấy lực lượng vũ
trangnhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt; c
- Lực lượng chiến tranh nhân dân là phong trào toàn dân đánh giặc, kết hợp sức mạnh dân tộc
vớisức mạnh thời đại; d - Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân tham gia đánh giặc, trong đó có
lực lượng vũ trang là chủ yếu. 12 \
Câu 70: Hãy lựa chọn một trong các câu sau để điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về
chiến tranh nhân dân hiện nay:
Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sự dụng tiềm lực của đất nước , nhất là tiềm lực quốc
phòng, an ninh ,....................................................................đối với cách mạng nước ta
a- nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù b- nhằm đánh bại mọi âm mưu
khiêu khích, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của kẻ thù. c- nhằm tiêu diệt chủ nghĩa đế
quốc, thế lực thù địch.
d- nhằm giải quyết mọi xung đột, mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết.
Câu 71: Hãy chỉ rõ nội dung Sai với mục đích của chiến tranh nhân dân hiện nay: a- Bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền
văn hóa. b- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. c- Bảo vệ các doạnh nghiệp trong và ngoài Nhà nước. d- Bảo vệ lợi ích quốc
gia, dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .
Câu 72: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng nhất về tính chất của chiến tranh nhân dân a-
Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh
đạo của Đảng. b- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng. c- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
d Cả a, b và c đều đúng.
Câu 73: Hãy chỉ rõ nội dung đúng nhất với mục đích của chiến tranh nhân dân hiện nay: a- Bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội và nền văn hóa. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
b- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có b đúng.
Câu 74: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào Sai với tính chất của chiến tranh nhân dân a- Là
cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
của Đảng. b- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng. c- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
d- Không có nội dung nào sai.
Câu 76: Đảng ta đã chỉ rõ mấy nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay a
- 3 nội dung b - 4 nội dung
c – 5 nội dung d – 6 nội dung
Câu 77: Trong các khẳng định sau đây đâu là khẳng định đúng nhất về nội dung chủ yếu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc: a- Tổ chức thế trận ciến tranh nhân dân. b- Tổ chức lực lượng chiến tranh
nhân dân. c- Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
d- Cả a, b và c đều đúng.
Câu 78: Trong các khẳng định sau đây đâu là khẳng định Sai với nội dung chủ yếu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a- Tổ chức thế trận ciến tranh nhân dân. b- Tổ chức lực
lượng chiến tranh nhân dân. c- Phối hợp giữa nhân dân
trong nước với nhân dân thế giới.
d- Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
_____________________________________________ BÀI 5
Câu 79 : Hãy chỉ rõ khái niệm đúng nhất về lực lượng vũ tranh nhân dân Việt Nam ( LLVTNDVN )
trong những khẳng định sau: 13 a-
LLVTNDVN là các tổ chức vũ trang của nhân dân Việt Nam, được biên chế thành các đơn vị
quânđội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Việt Nam quản lý; b-
LLVTNDVN là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương của nhân dân Việt Nam, do Đảng Cộng sản
ViệtNam lãnh đạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý; c-
LLVTNDVN là các tổ chức quân đội, công an, dân quân, tự vệ do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnhđạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý; d-
LLVTNDVN là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam, do Đảng Cộng
sảnViệt Nam lãnh đạo, Nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý;
Câu 80: Theo anh (chị) LLVTNDVN hiện nay bao gồm những lực lượng nào sau đây là đúng nhất: a -
Quân đội nhân dân ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương), công an nhân dân, dân quân tự vệ. b - Quân
đội nhân dân ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng), dân quân tự vệ. c - Quân đội
nhân dân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng); dân quân tự vệ và công an nhân dân;
d - Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
Câu 81: Hãy xác định câu sai với đặc điểm liên quan đến xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay:
a - Điều kiện vật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng cao hơn trước. Quan hệ nước ta với thế giới
đã được mở rộng hơn trước. b - Cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động chống phá ta quyết liệt.. c - Điều kiện quốc tế đã
thay đổi, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. d- Sự nghiệp đổi mới của nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn và rất quan trọng, có tính lịch sử.
Đất nước ta đang bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn.
Câu 82: Theo anh (chị) Đảng ta đã đề ra bao nhiêu quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND Việt Nam trong thời kỳ mới:
a- 2 quan điểm, nguyên tắc; b-
3 quan điểm, nguyên tắc; c- 4
quan điểm, nguyên tắc; d- 5 quan điểm, nguyên tắc.
Câu 83: Hãy xác định chính xác nguyên tắc Đảng lãnh đạo LLVTND Việt Nam trong các câu sau đây: a
- Trực tiếp, toàn diện về mọi mặt;
b - Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; c
- Kiên quyết, trực tiếp và toàn diện;
d - Tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt .
Câu 84: Hãy xác định trong các câu sau đây, câu nào đúng nhất với một trong 4 quan điểm, nguyên tắc
xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay:
a - Tự lực tự cường xây dựng LLVTND. b - Tăng
cường sức mạnh chiến đấu của LLVTND.
c - Tăng cường xây dựng đời sống vật chất, tinh thần của LLVTND.
d - Xây dựng sức mạnh tổng hợp của LLVTND.
Câu 85: Câu nói: ‘’ Binh quí hổ tinh, bất quí hổ đa ’’ của cha ông ta trong xây dựng LLVTND trước
đây là nói về vấn đề nào sau đây:
a- Về mối quan hệ giữa LLVTND với nhân dân; b- Về mối quan hệ
giữa số lượng với chất lượng của LLVTND; c- Về mối quan hệ giữa
con người và vũ khí trang bị của LLVTND; d- Về mối quan hệ giữa
quân ta và quân địch trong chiến tranh.
Câu 87: Theo anh (chị) trách nhiệm xây dựng LLVTND Việt Nam thuộc về đối t ượng nào sau
đây a -Là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân,của cả hệ thống chính trị b - Là trách
nhiệm của Nhà nước, của LLVTND và tuổi trẻ; c - Là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của
mọi công dân; d - Là trách nhiệm toàn công dân, chủ yếu là lực lượng vũ trang và thanh niên.
Câu 91: Trong ba phương hướng xây dựng LLVTND sau đây đâu là phương hướng cơ bản hàng đầu
trong nhiệm vụ xây dựng quân đội của Đảng hiện nay: 14 \
a- Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
b- Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu. c- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng
khắp, lấy chất lượng làm chính. d- Cả a, b, c đều sai. BÀI 6
Câu 93: Quan niệm đúng nhất về hoạt động kinh tế, đó là: a -
Là toàn bộ quá trình sản xuất của cải vật chất cho xã hội;
b - Là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội; c - Là
sự tác động của con người vào giới tự nhiên bằng lao động phục vụ đời sống con người; d - Là hoạt động có
mục đích, có định hướng của con người nhằm tạo ra vật chất và tinh thần. Câu 94: Hãy chọn câu đúng nhất
điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đầy đủ về sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội ( KT-XH ) với
tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh ( QP-AN ):

Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN ở nước ta là hoạt động tích cực, chủ động
của Nhà nước và toàn dân trong việc.............................................................................. trên phạm vi cả nước
cũng như từng địa phương, thúc đẩy cùng nhau phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc
gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

a- gắn kết chặt chẽ hoạt động KT-XH,QP-AN trong một chỉnh thể thống nhất b-
kết hợp hoạt động văn hóa, QP-AN, đối ngoại
c- gắn kết chặt chẽ KT-XH với QP-AN, các lực lượng, các cấp, các nghành
d- phối hợp chặt chẽ hoạt động KT-XH,QP-AN, đối ngoại
Câu 95: Theo anh (chị) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì kinh tế có vai trò như thế nào đối với QP-AN:
a - Kinh tế là vấn đề cơ bản của sức mạnh QP-AN.
b - Kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với QP-AN.
c - Kinh tế tác động lớn đến điều kiện vật chất của QP-AN.
d - Kinh tế suy cho đến cùng quyết định đến QP-AN.
Câu 98: Trong sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động tiêu cực với KT - XH ở
nội dung nào sau đây là đúng nhất:
a- QP-AN sẽ tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân, vật lực, tài chính của XH b-
QP-AN đầu tư quá lớn sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng và tăng trưởng KT-XH;
c- Nếu chiến tranh xảy ra QP-AN sẽ làm ảnh hưởng cả đến đường lối KT, môi trường sinh thái, quihoạch dân cư của XH; d- Cả a, b, c.
Câu 99: Để hạn chế sự tác động tiêu cực, phát huy được mặt tích cực của QP-AN đối với KT-XH, theo
anh (chị) giải pháp nào sau đây là đúng nhất :
a- Tập trung đầu tư phát triển KT-XH vững mạnh, sau đó đầu tư cho QP-AN; b- Kết hợp chặt chẽ việc
tăng cường QP-AN với phát triển KT-XH vào một chỉnh thể thống nhất; c- Tập trung đầu tư cho cả
QP-AN và KT-XH trong đó có ưu tiên đầu tư hơn cho QP-AN; d- Đầu tư lớn QP-AN cho vùng núi biên
giới, biển, đảo, quần đảo và đầu tư phát triển KT-XH chủ yếu ở các thành phố lớn, khu công nghiệp.
Câu 100: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN theo anh (chị) đúng nhất với loại hình quốc gia nào sau đây:
a- Các quốc gia hiện nay đang phải đấu tranh cho giải phóng, giành độc lập dân tộc;
b- Các quốc gia có nguy cơ thường xuyên bị đe dọa bởi chiến tranh, đặc biệt những quốc gia nằm
ởkhu vực bị tranh chấp;
c- Tất cả các quốc gia trên thế giới, dù lớn, nhỏ, chế độ chính trị khác nhau, kể cả những quốc gia
hàng trăm năm nay chưa xảy ra chiến tranh lần nào;
d- Tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó chủ yếu là các quốc gia đi theo con đường của chủ nghĩaxã hội. 15
Câu 101: Sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN của nước ta hiện nay, theo anh
(chị) phản ánh đúng nhất qui luật nào sau đây của dân tộc Việt Nam:
a- Qui luật “ Dựng nước đi đôi với giữ nước
b- Qui luật “ Kháng chiến, kiến quốc”; c- Qui
luật “ Quốc phú, binh cường”; d- Qui luật ‘’
Xây dựng và bảo vệ đất nước’’
Câu 102: Hãy xác định trong các khẳng định sau đây, đâu là một trong 5 nội dung kết hợp giữa phát
triển KT-XH với QP-AN với tăng c ường QP-AN:
a - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong xây dựng cơ sở hạ tầng;
b - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong vùng biển đảo;
c - Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong phát triển các vùng lãnh thổ; d
- Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố QP-AN trong văn hóa, giáo dục, y tế.
Câu 103: 3 vùng Đảng ta yêu cầu cần chú trọng nhiều hơn trong sự kết hợp giữa phát triển KT-XH
với QP-AN với tăng c ường củng cố QP-AN là: a - Đó là các vùng kinh tế có vốn đầu tư của Nhà nước và
vùng núi biên giới; b - Đó là các vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển, đảo và vùng núi biên giới; c - Đó là các
vùng kinh tế trọng điểm, vùng qui hoạch của QP-AN; d - Đó là các vùng có nhiều di tích lịch sử, vùng biển,
đảo,vùng núi biên giới.
Câu 104: Theo quan điểm của Đảng ta về việc vùng kinh tế trọng điểm của n ước ta hiện nay bao gồm
những vùng sau đây là đúng nhất:
a - Miền Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ); Miền Nam ( TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rỵa -
Vũng Tàu); MiềnTrung (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Dung Quất – Quảng Ngãi ). b - Đặc khu kinh tế
Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ninh. c - Cả a và b đều đúng. d - Chỉ có a đúng.
Câu 105: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN các vùng biển đảo hiện nay được Đảng ta
xác định như thế nào:
a- Là vấn đề cấp bách, thường xuyên và rất quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài;
b- Là vấn đề trọng điểm, then chốt cả trước mắt cũng như lâu dài; c- Là vấn đề chiến
lược trọng yếu cả trước mắt cũng như lâu dài;
d- Là vấn đề chiến lược có tính cơ bản cả trước mắt cũng như lâu dài.
Câu 106: Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo được Đảng ta xác định như thế nào: a- Là chiến lược cơ bản, lâu dài, có vị trí hàng đầu với
nước ta; b- Là nội dung có vị trí quyết định với sự tồn vong của dân tộc Việt Nam; c- Là lĩnh vực có vị trí nền
tảng, động lực, quốc sách hàng đầu đối với nước ta d- Là lĩnh vực có vị trí quan trọng đặc biệt đối với nước ta.
Câu 107: Để thực hiện thắng lợi sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN Đảng ta đã
đề ra bao nhiêu giải pháp: a- 4 giải pháp; b- 5 giải pháp; c- 6 giải pháp; d- 7 giải pháp.
Câu 108: Trong các giải pháp thực hiện sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN thì
giải pháp nào là giải pháp quan trọng hàng đầu :
a- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với sự phát triển KT-XH với QP- AN;
b- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN; c- Xây dựng
chiến lược tổng thể của sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN; d- Hoàn chỉnh hệ thống pháp
luật, cơ chế chính sách của sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN.
Câu 109: Theo anh (chị) bản chất của chế độ kinh tế – xã hội chi phối như thế nào đối với bản chất quốc
phòng, an ninh của mỗi quốc gia:
a- Bản chất của chế độ kinh tế – xã hội quyết định đến bản chất của quốc phòng, an ninh. b-
Bản chất của chế độ kinh tế – xã hội ảnh hưởng lớn đến bản chất của quốc phòng, an ninh. 16 \
c- Bản chất của chế độ kinh tế – xã hội có vị trí đặc biệt đối với bản chất của quốc phòng, an ninh d- Cả a, b, c đều sai.
Câu 110: Theo anh (chị) sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh có vị trí quan trong như thế nào với mỗi quốc gia:
a- Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi quốc gia.
b- Là qui luật tồn vong của mỗi dân tộc. c- Là
tất yếu khách quan của mỗi quốc gia.
d- Là thể hiện sức mạnh của mỗi quốc gia.
Câu 111: Theo anh (chị) sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh đã phản ánh qua các chính sách nào sau đây của dân tộc Việt Nam: a-
Thời kỳ phong kiến có “ Phú quốc, binh cường”,“ Ngụ binh, ư nông”, “ Khoan thư sức dân làm
kế sâu rễ bền gốc”, “ Yên dân thì vẹn đất”.... b-
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có “ Kháng chiến, kiến quốc”, “ Hậu phương thi
đua với tiền phương”,.... c- Chỉ có b đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
Câu 112: Qui luật nào sau đây phản ánh Sai với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh của dân tộc Việt Nam:
a- Qui luật xây dựng và phát triển của dân tộc. b- Qui
luật tồn vong của dân tộc. c- Qui luật dựng nước đi
đôi với giữ nước của dân tộc. d- Cả a và b đều sai.
Câu 113: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực
đối ngoại cần thực hiện tốt nguyên tắc nào sau đây:
a- Bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. b- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. c- Cả
a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng.
Câu 114: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong giai đoạn
hiện nay nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào sau đây của Đảng ta:
a- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
b- Xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. c- Xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc.
d- Không có nhiệm vụ chiến lược nào.
Câu 115: Theo anh (chị) qui luật nào sau đây phản ánh Sai với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh của nước ta hiện nay:
a- Qui luật xây dựng và phát triển của dân tộc. b- Qui
luật tồn vong của dân tộc. c- Qui luật dựng nước đi
đôi với giữ nước của dân tộc. d- Cả a và b đều sai.
Câu 116: Khẳng định nào sau đây Sai với nguyên tắc của sự kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực đối ngoại :
a- Bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. b- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
c- Vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết trong quan hệ đối ngoại.
d- Giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình
Câu 117: Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh được hiểu như
thế nào đối với mỗi quốc gia độc lập có chủ quyền:
a- Là những mặt hoạt động cơ bản, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. b- Là
sự tác động đến việc xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. c- Là
yếu tố bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc. 17
d- Là thể hiện sức mạnh của một quốc gia.
Câu 118: Theo anh (chị) đối tượng nào sau đây cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp
phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh :
a- Đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các Bộ, , ngành, đoàn thể từ Trung ương đế địa phương, cơ sở.
b- Toàn thể nhân dân. c- Chỉ có đối tượng tại điểm a.
d- Tất các các đối tượng tại điểm a và b.
______________________________________________________ BÀI 7
Câu 119: Mối liên hệ nào sau đây đúng với buổi đầu lịch sử của tổ tiên ta:
a - Bộ tộc Lạc Việt, Âu Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn;
b - Bộ tộc Lạc Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn; c - Bộ
tộc Âu Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Văn Lang – Văn hóa Đông Sơn; d - Bộ tộc Âu
Việt - Các Vua Hùng – Nhà nước Âu Lạc – Văn hóa Đông Sơn.
Câu 120: Nội dung nào sau đây đúng với các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
của tổ tiên ta: a - Địa lý; kinh tế; con người, văn hóa – xã hội. b - Địa lý; kinh tế; Nhà nước, văn hóa –
xã hội. c - Địa lý; kinh tế; dân tộc , văn hóa – xã hội.
d - Địa lý; kinh tế; chính trị, văn hóa – xã hội.
Câu 121: Tư tưởng “ Phú quốc, binh cường đúng với một trong yếu tố nào hình thành nên nghệ
thuật đánh giặc của tổ tiên sâu đây: a- Yếu tố địa lý; b- Yếu tố kinh tế; c- Yếu tố chính trị;
d- Yếu tố văn hóa – xã hội.
Câu 122: Những ng ười lãnh đạo nào sau đây trong số những người lãnh đạo kiệt xuất của các cuộc
kháng chiến từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII :
a - Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt , Trần Quốc Tuấn. b -
Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt. c -
Phùng Hưng, Lê Hoàn, Mai Thúc Loan ,Ngô Quyền.
d - Lý Bôn, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Tự Kiên , Trần Quốc Tuấn.
Câu 123: Nội dung nào sau đây đúng với một trong 6 nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
ta: a - Nghệ thuật tạo ra trận địa liên hoàn vững chắc. b - Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn,
lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. c - Nghệ thuật biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc.
d - Nghệ thuật đại đoàn kết toàn dân.
Câu 124: Trong các nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta sau đây , hãy xác định nội dung nghệ thuật nào
được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước:
a- Nghệ thuật tư tưởng chủ động tiến công;
b- Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh; c- Nghệ thuật
kết hợp giữa các mặt trận quân sự, ngoại giao, binh vận; d- Nghệ thuật tổ chức và
thực hiện các trận đánh lớn.
Câu 127: Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh của tổ tiên trong chiến
tranh là sản phẩm nào của nghệ thuật quân sự Việt Nam a- Là sản phẩm của tinh thần kiên cường, bất khuất
của dân tộc Việt Nam; b- Là sản phẩm của “ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ”; c- Là sản phẩm của ‘’Thế thắng
lực’’; d- Là sản phẩm của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Câu 129: Theo anh (chị): một trong 3 cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo đúng
nhất ở nội dung nào sau đây:
a -Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam; b - Kinh nghiệm quân
sự của các nước trên thế giới; c - Chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến
tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
d -Truyền thống văn hóa, xã hội của dân tộc Việt N am. 18 \
Câu 130: Tư tưởng của các tác phẩm quân sự như: Binh thư yếu lược; Hổ trướng phu cơ thuộc về một
trong các yếu tố nào sau đây đã hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh
đạo:
a- Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên;
b- Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc;
c- Tư tưởng Hồ Chí Minh; d- Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Câu 131: Theo anh (chị) tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự được hình thành từ những cơ sở nào sau đây là đúng nhất:
a- Từ việc tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên; b-
Từ chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm quân sự trên thế giới; c-
Chỉ có b đúng; d- Cả a và b đều đúng.
Câu 132: Hãy lựa chọn câu đúng nhất điền vào chỗ còn trống để có khái niệm chính xác về chiến lược quân sự:
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm,...................................... để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến
hành chiến tranh thắng lợi; Đây cũng là bộ phận hợp thành quan trọng nhất của nghệ thuật quân sự.
a- chính sách của Đảng, nhà nước; b-
sức mạnh tổng hợp của cả nước; c-
đường lối và mưu lược quân sự; d-
chính sách và mưu lược hoạch định.
Câu 133: Theo anh (chị) Đảng ta đề ra mấy nội dung về chiến lược quân sự nhằm chỉ đạo chiến tranh
giải phóng dân tộc giành thắng lợi : a- 3 nội dung; b- 4 nội dung; c- 5 nội dung; d- 6 nội dung.
Câu 135: Hãy xác định một trong các nội dung sau đây, nội dung nào sai với chiến lược quân sự
Đảng ta đã đề ra nhằm chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc giành thắng lợi :
a- Kiên quyết, chủ động tiến công;
b- Xác định kẻ thù và đối tượng tác chiến; đánh giá đúng kẻ thù;c- Biết mở đầu và
kết thúc chiến tranh đúng lúc; d- Xác định đúng phương châm;phương thức tiến hành chiến tranh.
Câu 136: Hãy lựa chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về
nghệ thuật chiến dịch :
Nghệ thuật chiến dịch là lý luận và thực tiễn chuẩn bị............................ tương đương, là khâu nối liền
giữa chiến lược quân sự với chiến thuật.
a- hoạt động tác chiến và các hoạt động khác; b- thực
hành và công tác tổ chức chiến đấu; c- thực hành và
các hoạt động tác chiến; d- cho các hoạt động tác
chiến và khâu chuẩn bị khác.
Câu 137: Theo anh (chị): Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Tây Nguyên -Hồ Chí Minh
năm 1975 trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào sau đây là
đúng nhất:
a- Chiến dịch tiến công; b-
Chiến dịch phản công; c-
Chiến dịch phòng ngự; d- Chiến dịch phòng không.
Câu 138: Theo anh (chị): chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và đường 9- Nam Lào năm 1971 trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào sau đây là đúng nhất: a-
Chiến dịch tiến công;b- Chiến dịch phản
công; c- Chiến dịch phòng ngự; d- Chiến dịch phòng không. 19
Câu 139: Theo anh (chị) trong chiến dịch Điện Biên Phủ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã xác định phương
châm tác chiến chiến dịch đúng nhất để giành thắng lợi là phương châm nào sau đây a- Vừa “Đánh nhanh,
thắng nhanh” vừa “Đánh chắc, tiến chắc”. b-
Từ “ Phòng ngự vững chắc” đến “Phản công
đúng lúc”;c- Từ “Đánh nhanh,thắng nhanh” được
chuyển thành “ Đánh chắc, tiến chắc”; d- Từ “ Chuẩn
bị chu đáo” chuyển thành “ Tiến công liên tục”.
Câu 140: Hãy lựa chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất
khái niệm về chiến thuật trong nghệ thuật quân sự Việt Nam:
Chiến thuật là lý luận và thực tiễn về................................................của phân đội, binh đội, binh đoàn
lực lượng vũ trang, là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
a- cách đánh trong một trận chiến đấu;
b- tổ chức chiến đấu ; c- thực hành
chiến đấu; d- tổ chức và thực hành chiến đấu .
Câu 141: Theo anh (chị) trong giai đoạn đầu của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ta đã sử
dụng hình thức chiến thuật nào sau đây : a- Chiến thuật du kích: tập kích, phục kích, vận động tiến công;
coi phục kích lợi hơn tập kích; b- Chiến thuật: đánh địch ngoài công sự và trong công sự; c- Chiến thuật: phòng
ngự, truy kích, đánh hiệp đồng binh chủng, đánh địch đổ bộ đường không; d- Chiến thuật: tiến công kết hợp
với phòng ngự, phản công, truy kích địch.
Câu 142: Theo anh (chị) trong giai đoạn sau của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ qui mô lực
lượng tham gia trong chiến thuật gồm có những lực lượng và vũ khí nào sau đây là đúng nhất:
a- Lực lượng chủ yếu là đại đội, trung đội, phối hợp với du kích địa phương với vũ khí có trong
biênchế và có rất ít hỏa lực ( súng trung liên, súng cối 82 mm, súng DKZ...);
b- Lực lượng đã đến tiểu đoàn bộ đội chính qui, bộ đội địa phương với các loại vũ khí có trong
biênchế và tăng cường thêm hỏa lực ( cối 82, DKZ, B40, B41...);
c- Lực lượng có đến sư đoàn , quân đoàn ( bộ đội chủ lực, địa phương, dân quân tự vệ ), đánh hiệp
đồng binh chủng ( bộ binh, xe tăng, pháo binh các loại, phòng không, không quân...). d- Cả a, b, c đều đúng
Câu 143: Mối quan hệ giữa chiến lược quân sự, chiến dịch và chiến thuật được thể hiện như thế nào:
a- Chiến lược quân sự có vai trò chỉ đạo, chiến dịch là thực hành và các hoạt động tác chiến, chiến
thuật là cách đánh cụ thể;
b- Chiến lược quân sự là nền tảng, chiến dịch và chiến thuật là thực hành chiến đấu;c- Chiến lược
quân sự là chỉ đạo, chiến dịch là những trận đánh lớn, chiến thuật là cách đánh; d- Chiến lược
quân sự là nền tảng, chiến dịch là then chốt, chiến thuuật là thực hành chiến đấu;
Câu 144: Theo anh (chị) Đảng ta đã rút ra mấy bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới:
a- 4 bài học; b- 5 bài học; c- 6 bài học; d- 7 bài học.
Câu 145: Theo anh (chị) trong các bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng vào sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, bài học nào sau đây là một nguyên tắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam:
a- Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công;
b- Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế;c- Nghệ thuật quân sự toàn
dân đánh giặc; d- Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng địch.
Câu 146: Theo anh (chị) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác
định đối tượng đấu tranh ( kẻ thù ) của ta hiện nay là gì:
a- Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động chống phá nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
b- Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá và xâm phạm lợi ích của quốc gia và dân tộc Việt 20 \
Nam ; c- Tất cả các thế lực thù địch với CNXH có hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
d- Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 147: Theo anh (chị) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác
định đối tác của ta hiện nay là gì:
a- Những nước XHCN anh em và các nước láng giềng có quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùngcó lợi với Việt Nam;
b- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác
bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam;
c- Các nước XHCN, các nước Tư bản, các nước khác có thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợptác với Việt Nam;
d- Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không có âm mưu và hành
độngphá hoại đối với Việt Nam.
Câu 148: Để bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác định một trong các công việc thường xuyên
là phải tăng cường tiềm lực quốc phòng, theo anh (chị) chính xác vì lý do nào sau đây:
a- Vì bản chất của chủ nghĩa đế quốc là xâm lược và là thể hiện tinh thần cảnh giác của quân, dân ta b-
Vì nguy cơ của chiến tranh xâm lược có thể đến bất cứ lúc nào và thể hiện đất nước ta đã giàu mạnh c-
Vì chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn có âm mưu, đe dọa tiến hành xâm lược nước ta d- Vì
đó là thể hiện tinh thần cảnh giác của quân, dân ta trước nguy cơ xâm lược của bất cứ thế lực nào .
Câu 149: Theo anh (chị):Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng Người chỉ có một ham muốn tột bậc nào sau đây:
a- “ Không có gì quí hơn độc lập, tự do”;
b- “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”c- “Hễ còn một tên xâm lược trên đất
nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”; d- “ Đoàn kết, đòan kết, đại đoàn kết;
thành công, thành công, đại thành công”.
Câu 150: Theo anh (chị):Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong suốt cuộc đời hoạt động
Cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mục tiêu xuyên suốt của Người là gì:
a- Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân;
b- Hòa bình, thịnh vượng và phát triển; c- Độc lập dân tộc
gắn liền với Chủ nghĩa xã hội; d- Ấm no, tự do, hạnh phúc.
Câu 151: Trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay theo anh (chị)
phải làm tốt nội dung nào sau đây:
a- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, học tập và rèn luyện để có đủ đức tài
phụngsự Tổ quốc và nhân dân;
b- Thực hiện tốt mọi đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nghiên cứu và học tập tốt môn học
GDQP-AN, sẵn sàng lên đường khi Tổ quốc
cần; c- Chỉ cần thực hiện tốt nội dung a; d- Thực hiện tốt cả a và b. BÀI 8
CÂU 152 : Những khẳng định sau đây đâu là đặc trưng đúng nhất với chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
a- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia. b- Mọi tư tưởng và hành động thể hiện
chủ quyền quốc gia vượt quả biên giới quốc gia của mình đều là xâm phạm chủ quyền quốc gia khác
và trái với Công ước quốc tế.
c- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốcgia
là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
d- Cả a, b, c đều đúng. 21
CÂU 153 : Theo anh ( chị ) việc xác định biên giới trên biển của Việt Nam theo căn cứ nào sau đây:
a- Được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ. b- Được xác định bởi ranh giới phía ngoài
của lãnh hải của đất liền, đảo, quần đảo. c- Được xác định bởi Công ước của Liên hiệp quốc về Luật
Biển 1982 và Điều ước quốc tế ký giữa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. d- Cả a, b, c.
CÂU 154 : Khẳng định sau đây thuộc vệ Luật nào của nước ta khi xác định trách nhiệm của công dân
trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia:
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân . Công
dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp luật qui định.
a- Thuộc về Hiến pháp 1992. b- Thuộc về Luật
Biên giới quốc gia 2004. c- Thuộc vệ Luật
nghĩa vụ quân sự năm 2005.
d- Thuộc về Luật Thanh niên 2001.
CÂU 155 : Theo anh (chị) trách nhiệm của công dân, thanh niên, sinh viên trong bảo vệ lãnh thổ chủ
quyền biên giới quốc gia không có trong những Luật nào sau đây:
a- Hiến pháp 1992; Luật Nghĩa vụ quân sự 2005. b-
Luật Biên giới quốc gia 2004; Luật Thanh niên 2001. c-
Luật Dân sự 2005; Luật Hành chính 2002. d- Cả a, b, c.
Câu 156 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất khái niệm về quốc gia:
a- Quốc gia là vùng đất và có dân cư được hình thành từ lâu đời được Liên hiệp quốc thừa nhận .
b- Quốc gia là thực thể pháp lý gồm 3 yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư và quyền lực công cộng.c-
Quốc gia là thực thể bao gồm 3 yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư và truyền thống văn hóa .
d- Quốc gia là vùng lãnh thổ có dân cư sống gắn bó lâu đời và được bảo hộ của chính quyền .
CÂU 158 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất khái niệm về vùng đất quốc gia:
a- Là phần mặt đất, nước, bao gồm cả trong lòng đất thuộc chủ quyền một quốc gia . b- Là phần mặt
đất và lòng đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia. c- Là toàn bộ
vùng mặt đất, lòng đất, nước (đất liền), các đảo, quần đảo thuộc quốc gia đó d- Là phần mặt đất và
lòng đất, của đảo, quần đảo của quốc gia được Công ước quốc tế thừa nhận .
CÂU 159 : Các quan niệm sau đây, đâu là quan niệm đúng nhất về chủ quyền quốc gia: a-
Là quyền làm chủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong
phạm vi lãnhthổ độc lập của quốc gia đó. b-
Là quyền làm chủ một cách độc lập và thống nhất về mọi mặt của chính quyền Nhà nước trong
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia. c-
Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp
của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. d-
Là quyền làm chủ một cách độc lập về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
CÂU 162 : Pháp luật Việt Nam xác định biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam là: a- Là
vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra đền bên ngoài lãnh hải Việt Nam.
b- Là đường tiếp giáp giữa lãnh hải với đất liền, của đảo, quần đảo Việt Nam. c- Là ranh giới
phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam.
d- Là đường gấp khúc nằm phía ngoài lãnh hải của đất liền, đảo và quần đảo Việt Nam.
CÂU 163 : Theo anh (chị) biên giới trên đất liền của Việt Nam được xác lập dựa vào các yếu tố nào
nào sau đây: a- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Thiên văn, Hình học. 22 \
b- Được xác lập dựa vào 4 yếu tố : Địa hình, Thiên văn, Hình học, cột mốc biên giới.
c- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Hình học, Mốc quốc giới.
d- Được xác lập dựa vào 3 yếu tố : Địa hình, Thiên văn và sự thỏa thuận với quốc gia liền kề.
CÂU 164 : Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là: a-
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam. b-
Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán
hòabình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau. c-
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo
củaĐảng. d- Tất cả các nội dung a,b, c .
CÂU 165 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về vùng đất quốc gia (kể các đảo và quần đảo):
Vùng đất quốc gia là phần mặt đất và lòng đất của đất liền (lục địa ), của đảo, quần đảo thuộc chủ
quyền một quốc gia ; bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác định
…........................................... ‘’
a- vùng trời quốc gia, nội thủy, lãnh hải. b-
chủ quyền biên giới của một quốc gia. b-
vùng biên giới lục địa, đảo, quần đảo.
c- về pháp lý đối với lãnh thổ một quốc gia .
CÂU 166 : Hãy xác định khẳng định nào sau đây đúng nhất với khái niệm về Nội thủy của Việt Nam:
a- Nội thủy là vùng nước biển được hạn chế bởi đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải
b- Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để xác định biên giới trên biển và lãnhhải.
c- Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.d- Nội thủy là
vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để xác định lãnh hải Việt Nam.
CÂU 167 : Hãy xác định khái niệm đúng nhất về lãnh hải của Việt Nam trong các khẳng định sau đây:
a- “ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnhthổ
đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
b- “ Lãnh hải là vùng biển được xác định bởi đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất
liền.Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
c- “ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý của
mộtquốc gia. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”. d- “ Lãnh hải là vùng
biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền . Ranh
giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển”.
CÂU 168 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về vùng nội thủy của biển Việt Nam :
Nội thủy là vùng biển nằm phía trong của ......................để tính chiều rộng lãnh hải ‘’
a- của đường biên giới đất liền ; b- của đường cơ sở ; c- của đảo, quần đảo; d- của đường bờ biển.
CÂU 169 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về đường cơ sở của biển Việt Nam :
Đường cơ sở là ..........................................được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo
bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam xác định và công bố ‘’ a- đường cong dọc
theo bờ biển ; b- đường gấp khúc liên tục; c- đường gãy khúc nối liền các điểm ; d- đường xác định theo hải đồ.
CÂU 170 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng
nhất về lãnh hải của biển Việt Nam :
Lãnh hải là ...................................................tính từ đường cơ sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất
liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển ‘’ a- vùng nước biển có chiều rộng 10 đến 12 23
hải lý ; b- vùng nước nội thủy có chiều rộng 12 hải lý ; c- vùng biển có chiều rộng 10 hải lý ; d- vùng biển
có chiều rộng 12 hải lý .
CÂU 1 71 : Lãnh hải Việt Nam bao gồm những vùng nào sau đây là đúng
nhất : a- Lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo ; b-
Lãnh hải của đất liền, lãnh hải của thềm lục địa ; c- Lãnh hải của đảo, lãnh
hải của quần đảo; d- Lãnh hải của đường bờ biển, lãnh hải của đảo .
CÂU 1 72 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm
đúng nhất về lãnh thổ quốc gia đặc biệt của Việt Nam :
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia ......................trong lãnh thổ của
một quốc gia khác, hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế
a- tồn tại theo hiệp ước ; b- tồn
tại theo thỏa thuận ; c- tồn tại
hợp pháp; d- tồn tại một cách ngẫu nhiên.
CÂU 1 73 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia theo Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003:
Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là ...................................................để xác định giới
hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng
biển, lòng đất, vùng trời của nước CHXHCN Việt Nam
”.
a- đường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó ;
b- đường vuông góc thẳng theo đường đó ; c- đường được thỏa thuận giữa các
quốc gia liền kề ; d- đường được ký bằng hiệp ước giữa các quốc gia liên quan.
CÂU 1 74 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia trên không của Việt Nam:
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia liền kề hoặc các
vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ ………………………và biên giới quốc gia trên
biển lên trên vùng trời
” a- biên giới đã được thỏa thuận giữa quốc gia;
b- biên giới đất liền của đảo; c-
biên giới của đảo, quần đảo; d-
biên giới quốc gia trên đất liền.
CÂU 1 75 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm
đúng nhất về biên giới quốc gia trong lòng đất của Việt Nam:
Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng đất phía dưới vùng đất
quốc gia, nội thủy và lãnh hải được .................................................từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên
giới quốc gia trên biển xuống lòng đất
a- xác định bởi các mốc giới ; b- xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng
; c- xác định đường thẳng vuông góc; d- xác định bởi hình chiếu.
CÂU 1 76 : Hãy lựa chọn một trong các mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm
đúng nhất về khu vực biên giới của Việt Nam :
Khu vực biên giới là ................................................có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban
hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới” a- vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia ; b- vùng lãnh thổ đặc biệt
tiếp giáp biên giới quốc gia; c- vùng lãnh thổ cần được bảo vệ nghiêm ngặt; d- vùng lãnh thổ quan trọng .
CÂU 1 77 : Quan điểm giải quyết tranh chấp biển đảo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay như thế nào là
đúng nhất trong những khẳng định sau :
a- Ba điều không được mất đó là : không được mất chủ quyền; không được mất hòa bình; khôngđược mất tình hữu nghị.
b- Bốn điều nên tránh : tránh đối đầu về quân sự; tránh đối đầu về kinh tế; tránh bị lệ thuộc và tránhbị
cô lập. c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng. 24 \
___________ ______________________________ BÀI 9
Câu 178 : Quan niệm đúng nhất về nội dung xây dựng lực lượng dự bị đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc:
a- Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên, tổ chức biên chế lực lượng DBĐV.
b- Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị DBĐV, đảm bảo hậu cần, tài chính cho xây
dựng lực lượng DBĐV. c- Cả a, b đều đúng. d- Chỉ có a đúng.
CÂU 179 : Hãy tìm mệnh đề sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về động viên
công nghiệp quốc phòng (CNQP):
Động viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực ................................
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc phòng nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa
phương phục vụ cho quốc phòng
”. a- sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội b- về con người, nhà xưởng, máy móc
c- tài chính, nhân lực, vật lực
d- sản xuất, sửa chữa súng, đạn
CÂU 180 : Hãy chỉ rõ các yêu cầu đúng nhất về động viên CNQP của nước ta hiện nay:
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 181 : Trong hai yêu cầu về động viên công CNQP của nước ta hiện nay theo anh (chị) yêu cầu nào
là yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên CNQP:
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Yêu cầu a . d- Yêu cầu b.
CÂU 182 : Trong các quan niệm sau, đâu là quan niệm đúng về một trong các chức năng của LL
DQTV: a - Là lực lượng xung kích trong lao động sản xuất, chống thiên
tai, dịch họa. b - Là lực lượng đi đầu trong lao động sản xuất, chống thiên
tai, dịch họa. c - Là lực lượng xung kích trong chiến đấu, sản xuất, công tác,
d - Là lực lượng chủ yếu trong lao động sản xuất, chống thiên tai.
CÂU 183 : Tuổi phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ ( DQTV) đúng với một trong các trường hợp
nào sau đây: a - Nam từ 18 tuổi đến 45 tuổi, nữ 18 tuổi đến 40 tuổi .
b - Nam từ đủ 18 tuổi đến 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến 40 tuổi .
c - Nam từ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ 18 tuổi đến hết 40 tuổi .
d - Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi .
CÂU 184 : Nội dung nào sau đây đúng với nguyên tắc Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng dự bị động viên:
a - Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên. b - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên. c - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, toàn diện đối với lực lượng dự bị động viên.
d - Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với lực lượng dự bị động viên.
CÂU 185 : Theo anh ( chị ) khẳng định nào sau đây sai với tiêu chuẩn tham gia lực lương dân quân tự vệ: 25
a- Có lý lịch rõ ràng. b- Có phẩm chất chính trị ,đạo đức tốt.
c- Có trình độ học vấn ít nhất từ hết trung học cơ sở trở lên.
d- Đủ sức khỏe để phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ.
CÂU 186 : Luật Dân quân tự vệ 2009 qui định dân quân, tự vệ có bao nhiêu nhiệm vụ: a- 4 nhiệm vụ b- 5 nhiệm vụ c- 6 nhiệm vụ d- 7 nhiệm vụ
CÂU 188 : Hãy xác định mệnh đề dưới đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về lực
lương dự bị động viên:
Lực lượng dự bị động viên gồm quân nhân dự bị và ...................................bổ sung cho lực lượng
thường trực của quân đội nhằm duy trì tiềm lực quân sự, là yếu tố góp phần quyết định thắng lợi trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc
.
a- khoa học, kỹ thuật đã được Nhà nước qui định.
b- cơ sở vật chất đã xếp trong kế hoạch.c- phương tiện , vũ khí đã xếp trong kế hoạch.
d- phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế hoạch.
CÂU 189 : Theo anh (chị) trong các nội dung sau đây, đâu là quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng lực
lượng dự bị động viên (LLDBĐV) của Đảng ta:
a- Xây dựng LLDBĐVđảm bảo số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện, có trọng tâm, trọngđiểm.
b- Xây dựng LLDBĐV phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.c- Xây
dựng LLDBĐV đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp, địa phương, Bộ, ngành. d- Cả a, b, c.
CÂU 191 : Theo anh (chị) đâu là phương châm đúng nhất trong xây dựng lượng dân quân tự vệ của
Đảng ta hiện nay trong các nội dung sau:
a - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “chính qui, cách mạng và ngày càng hiện đại”.
b - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “vững mạnh, rộng khắp,coi trọng chất lượng làchính”.
c - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ “chính qui, hiện đại, coi trọng cả số lượng và chất lượng”. d -
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ theo hướng “cách mạng và ngày càng hiện đại coi trọng cả số lượng và chất lượng”.
CÂU 192 : Quan niệm đúng nhất về vị trí, vai trò của lực lượng dự bị đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc?
a- Là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân.a-
Làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ.
b- Là biểu hiện quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ hại nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệTổ
quốc và là lực lượng để bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội. c- Cả a,b, c đều đúng.
CÂU 193 : Quan niệm đúng nhất về vị trí, vai trò của lực lượng dự bị đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc :
a- Là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân.
b- Làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ.
c- Là biểu hiện quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ hại nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệTổ
quốc và là lực lượng để bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội. d- Cả a,b, c đều đúng.
Câu 194 : Quan niệm đúng nhất về nội dung xây dựng lực lượng dự bị đông viên (DBĐV) trong chiến
lược bảo vệ Tổ quốc :
a- Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV ;tổ chức biên chế lực lượng DBĐV.
b- Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị DBĐV ; đảm bảo hậu cần, tài chính cho xây
dựng lực lượng DBĐV. c- Cả a, b đều đúng . d- Chỉ có a đúng. 26 \
CÂU 195 : Hãy tìm mệnh đề sau đây điền vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhất về động viên
công nghiệp quốc phòng (CNQP) :
Động viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực................................
của doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc phòng nhằm huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một
số địa phương phục vụ cho quốc phòng
” a- sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội b- về con người, nhà xưởng, máy móc
c- tài chính, nhân lực, vật lực
d- sản xuất, sửa chữa súng, đạn
CÂU 196 : Hãy chỉ rõ các yêu cầu đúng nhất về động viên CNQP của nước ta hiện nay :
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Chỉ có a đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 197 : Trong hai yêu cầu về động viên công CNQP của nước ta hiện nay theo anh (chị) yêu cầu nào
là yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên CNQP :
a- Phải đảm bảo bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch, nhanh chóng, tăng cường
sứcmạnh về mọi mặt, sẵn sàng đối phó với các tình huống chiến tranh.
b- Phải đảm bảo cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, của các địa phương
trongthời chiến. c- Yêu cầu a . d- Yêu cầu b. _________________ BÀI 10
CÂU 1 98 : Theo anh (chị) để phòng chống tội phạm trong nhà trường cần làm tốt những nội dung nào sau đây: a-
Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh không có các hiên tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và tội
phạm; xây dựng qui chế quản lý ký túc xá, tổ chức sinh viên tự quản, thanh niên xung kích. b-
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật Hình sự, phòng chống tệ nạn xã hội; phối
hợp với côngan phát hiện, cung cấp các thông tin về tội phạm vè tệ nạn xã hội trong sinh viên. c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có a đúng.
CÂU 1 99 : Các biện pháp phòng ngừa tội phạm được phân chia làm mấy loại, những loại nào sau đây là đúng nhất:
a- Phòng ngừa chung là tổng hợp tất cả các biện pháp về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật, giáo dục.
b- Phòng chống riêng là việc áp dụng các biện pháp mang tính đặc trưng, chuyên môn của từng ngành,
từng lực lượng, trong đó có hoạt động của cơ quan công an với vai trò nòng cốt, xung kích. c- Cả a và b đều sai.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 201 : Trong những nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống tệ nạn
xã hội trong nhà trường:
a- Nhận thức rõ hậu quả tệ nạn xã hội, con đường dẫn đến tội phạm, không tham gia tệ nạn xã
hộidưới bất kỳ một hình thức nào.
b- Có trách nhiệm phát hiện các hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, các đường dây hoạt động ma
túy,mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan...Chủ động phát hiện các trường hợp sinh viên có biểu hiện tiêu cực. 27
c- Cả a và b đều đúng. d- Chỉ có b đúng.
CÂU 202 : Nhận thức nào sau đây là đúng nhất về phong trào tòan dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ): a
- Là một hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia
phòngngừa, phát hiện, đấu tranh chống các loại tội phạm. b
- Là lực lượng quần chúng nhân dân được tổ chức chặt chẽ tham gia phòng ngừa, phát hiện,
đấutranh chống các loại tội phạm. c
- Là toàn thể nhân dân tự giác tham gia hoạt động bảo vệ an ninh Tổ quốc tham gia phòng ngừa,
pháthiện, đấu tranh chống các loại tội phạm. d - Là một hình thức hoạt động tự giác của đông đảo nhân dân lao
động tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống các loại tội phạm.
CÂU 205 : Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gồm có: a- 3 nội dung;
b- 4 nội dung; c- nội dung; d- 6 nội dung.
CÂU 207 : Theo anh (chị) mục đích chính của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đúng nhất
là khẳng định nào sau đây:
a- Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
b- Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại
tộiphạm, bảo vệ sự nghiệp xây dựng và phát triển mọi mặt của đất nước . c- Nhằm để phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, góp phần giữ gìn hòa bình trên thế giới.
d- Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội.
CÂU 208 : Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây là đúng nhất với nội dung của phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc:
a- Vận động nhân dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. b- Giáo dục nâng
cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh
mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. c- Chỉ có b đúng.
d- Cả a và b đều đúng.
CÂU 210 : Theo anh (chị) mục đích chính của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đúng nhất
là khẳng định nào sau đây:
a. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại
tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. b- Huy động sức mạnh của
nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ sự nghiệp
xây dựng và phát triển mọi mặt của đất nước . c - Nhằm để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn
đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, góp phần
giữ gìn hòa bình trên thế giới.
d- Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội
phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội.
CÂU 211 : Theo anh (chị) khẳng định nào sau đây là đúng nhất với nội dung của phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc: a-Vận động nhân dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
b. Giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân thamgia
phòng ngừa, đấu tranh mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. c. Chỉ có b đúng.
d. Cả a và b đều đúng.
___________ ______________________________ 28 \ BÀI 11
CÂU 212 : Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ: a- 4 nhiệm vụ. b- 5 nhiệm vụ. c- 6 nhiệm vụ. d- 7 nhiệm vụ .
CÂU 213 : Nội dung nào sau đây Sai với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra:
a- Bảo vệ an ninh tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp
củacơ quan, tổ chức, cá nhân.
b- Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc giac- Bảo vệ các khu vực
nhạy cảm về chính trị, kinh tế, văn hóa. d- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất
bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
CÂU 214 : Nội dung nào sau đây là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nước ta:
a- Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân. b- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước. c- Chỉ có b đúng. d- Cả a,b đều đúng.
CÂU 215 : Nội dung nào sau đây là quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của Đảng và Nhà nước ta:
a- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lýcủa Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt.
b- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c- Cả a,b đều đúngd- Chỉ có a đúng.
CÂU 216 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là khái niệm đúng nhất về bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG ):
a- Là phòng ngừa,chuẩn bị mọi mặt đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
b- Là sức mạnh tổng hợp cả nước đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
c- Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm hại ANQG.
d - Là tinh thần cảnh giác phát hiện đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG.
CÂU 217 : Có bao nhiêu nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia: a - 3 nguyên tắc . b - 4 nguyên tắc c - 5 nguyên tắc d - 6 nguyên tắc
CÂU 218 : Một trong các nội dung nào sau đây luôn là nội dung trọng yếu hàng đầu trong bảo vệ an
ninh quốc gia: a - Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ b - Bảo vệ an ninh kinh tế .
c - Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng .
d - Bảo vệ an ninh dân tộc; an ninh tôn giáo.
CÂU 219 : Một trong các nội dung nào sau đây đúng nhất với khái niệm về trật tự , an toàn xã hội: a
- Là một xã hội không có tôi phạm và tệ nạn xã hội , mọi người sông trên cơ sở các qui tắc đạo đức. b
- Là một xã hội ổn định và phát triển, con người hoàn toàn tự do trên cơ sở pháp luật của Nhà nước .
c - Là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các qui phạm
phápluật d - Là mọi người được sống yên ổn, môi trường trong sạch, không có tội phạm và các tệ nạn xã hội .
CÂU 220 : Theo anh (chị) để giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cần làm tốt những nội dung nào sau
đây: a - Đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự nơi công cộng ; b - Bài trừ các tệ nạn
xã hội ; đảm bảo trật tự, an toàn giao thông ; c - Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh .
d - Tất cả các nội dung a, b, c .
CÂU 221 : Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước nhân tố quyết định thắng lợi của bảo vệ an ninh quốc
gia (ANQG) và giữ gìn trật tự an toàn xã hội (TTATXH) là gì: 29
a - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và TTATXH . b - Đảng
lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG và TTATXH . c - Tăng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và TTATXH .
d - Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng công an trong bảo vệ ANQG và TTATXH .
CÂU 224 : Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là gì:
a - Là những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoahọc-kỹ
thuật, văn hóa, xã hội thuộc danh mục cần được bảo vệ theo qui định của pháp luật.
b - Là những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoahọc-kỹ
thuật, văn hóa, xã hội của nước CHXHCN Việt Nam. c - Chỉ có a đúng. d - Cả a, b đều sai.
CÂU 225 : Theo anh ( chị ) tình hình an ninh quốc gia cần chú ý những vấn đề nào sau đây:
a - Hoạt động của các tổ chức phản động của người Việt ở nước ngoài; các thế lực thù địch.
b - Hoạt động của các tổ chức phản động nội địa ; an ninh văn hóa tư tưởng, kinh tế , an ninh thông
tin. c - An ninh biên giới còn nhiều phức tạp; xuất hiện nhiều điểm nóng về an ninh trật tự. d - Cả a, b, c.
CÂU 226 : Tình hình trật tự, an toàn xã hội cần chú trọng những vấn đề nào sau đây:
a - Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy có những diễn biến
phức tạp. b - Tình hình về tệ nạn xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trường xảy ra phức tạp, thậm chí rất nghiêm trọng. c - Cả a, b đều đúng . d - Chỉ có a đúng .
CÂU 227 : Hiện nay Đảng ta có các nhìn nhận mới về đối tác và đối tượng đấu tranh như thế nào: a
- Đối tác của chúng ta là những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và
mở rộng quan hệ hữu nghị và bình đẳng, cùng có lợi. b
- Đối tác của chúng ta là những quốc gia có quan hệ lâu đời và các nước XHCN ; Đối tượng đấu
tranh của chúng ta là CNĐQ và các thế lực phản động chống phá cách mạng nước ta. c
- Đối tượng đấu tranh của chúng ta là bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục
tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. d - Chỉ có a, c đúng.
CÂU 228 : Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia cần tập trung đấu tranh là những loại nào sau
đây: a - Là các cá nhân, tổ chức gián điệp, phản động. b - Là các cá nhân, tổ chức xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
c - Là các đối tượng về ma túy. d - Là các đối tượng tham
nhũng, buôn lậu, lưu manh chuyên nghiệp.
CÂU 229 : Hãy lựa chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ còn trống của khái niệm về hoạt động xâm
phạm an ninh quốc gia:
Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia ................................................chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

a- là những hành động phá hoại ; b- là những hành vi xâm phạm ; c- là
những hoạt động vũ trang xâm phạm; d- là những hoạt động có tổ chức
của các thế lực phản động xâm phạm .
CÂU 231 : Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia hiện nay ở nước ta hiện nay đúng nhất gồm các đối
tượng nào sau đây:
a - Gián điệp ; c- Chỉ có a đúng; b - Phản động; d- Cả a, b đều đúng . 30 \
CÂU 232 : Trong khái niêm về đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội sau đây theo anh (chị) cụm
từ nào đúng nhất để phân biệt với đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia:
Đối tượng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hội là những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến
tài sản XHCN và tài sản của công dân, đến tính mạng, sức khỏe và danh dự phẩm giá của con người, đến trật
tự an toàn xã hội nhưng không có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

a- là những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản XHCN và tài sản của công dân,
b- không có mục đích chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; c- Chỉ có b
đúng ; d- Cả a và b đều đúng .
CÂU 233 : Theo anh (chị) những Luật nào của nước ta sau đây không liên quan đến qui định về quyền
và nghĩa vụ trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội:
a- Hiến pháp 1992; Luật An ninh quốc gia 2004.
b- Luật Thanh niên; Bộ luật Hình sự 1999. c- Bộ
luật Tố tụng Hình sự 2004. d- Không có có Luật nào
CÂU 234 : Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ : a- 4 nhiệm vụ. b- 5 nhiệm vụ. c- 6 nhiệm vụ. d- 7 nhiệm vụ .
CÂU 235 : Nội dung nào sau đây Sai với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra :
a- Bảo vệ an ninh tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơquan, tổ chức, cá nhân.
b- Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc giac- Bảo vệ các khu vực nhạy
cảm về chính trị, kinh tế, văn hóa. d- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại
trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
CÂU 236 : Nội dung nào sau đây là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nước ta :
a- Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân. b- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,sự quản lý của Nhà nước. c- Chỉ có b đúng. d- Cả a,b đều đúng.
CÂU 237 : Nội dung nào sau đây là quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của Đảng và Nhà nước ta:
a- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt. b- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng
với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c- Cả a,b đều đúngd- Chỉ có a đúng.
____________________________________________________________ Đáp án: 31 32
Trưởng bộ môn GDQP&AN lOMoAR cPSD| 36237285
Người chỉnh sửa ngân hàng đề thi Trần Văn Tùng
Đoàn Thị Phương Thảo 33