-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm HP2 công tác quốc phòng an ninh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Giai đoạn thứ nhất của qúa trình hình thành và phát triển chiến lược “Diễn biến hoà bình” diễn ra từ năm nào đến năm nào? Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
HP2 Công tác quốc phòng an ninh 53 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Trắc nghiệm HP2 công tác quốc phòng an ninh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Giai đoạn thứ nhất của qúa trình hình thành và phát triển chiến lược “Diễn biến hoà bình” diễn ra từ năm nào đến năm nào? Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: HP2 Công tác quốc phòng an ninh 53 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
CÂU HỎI, ĐÁP ÁN HP2 Câu
1 : Giai đoạn thứ nhất của qúa trình hình thành và phát triển chiến
lược “Diễn biến hoà bình” diễn ra từ năm nào đến năm nào?
A. Từ năm 1960 đến năm 1980.
B. Từ năm 1980 đến năm 1990.
C. Từ năm 1950 đến năm 1960.
D. Từ năm 1945 đến năm 1980. Câu
2: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính
trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Đòi thực hịên “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”.
B. Đòi thực hịên “chia rẽ Công an với Đảng và Nhân dân”.
C. Đòi thực hịên “thành lập Đảng dân chủ đối lập”.
D. Đòi thực hịên “tự do hoá nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa”. Câu
3 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính
trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn tổ chức.
B. Xoá bỏ vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN.
C. Cô lập Đảng, Nhà nước với Quân đội và Nhân dân.
D. Từng bước xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Câu
4 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính
trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì ?
A. Đòi thực hịên “tự do hoá mọi mặt đời sống xã hội” .
B. Đòi thực hịên “chia rẽ Quân đội với Công an và Nhân dân”.
C. Đòi thực hịên “tự do hoá nền kinh tế thị trường tự bản chủ nghĩa” .
D. Đòi thực hịên “xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”. Câu
5 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về kinh tế
của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì? 1
A. Sẵn sàng can thiệp bằng quân sự để phá hoại thành quả của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
B. Đòi thực hịên “ tự do hoá nền kinh tế thị trường tự do”.
C. Đòi thực hịên “chia rẽ Quân đội với Đảng và Nhân dân”.
D. Từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước. Câu
6 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về kinh tế
của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì gì?.
A. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị.
B. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về ngoại giao.
D. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về đầu tư. Câu
7 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về kinh tế
của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Từng bước chuyển hoá Việt Nam theo con đường Tư bản chủ nghĩa.
B. Từng bước can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép đòi thực hiện đa Đảng đối lập.
D. Từng bước chuyển hoá nguồn vốn đầu tư theo con đường tư bản chủ nghĩa. Câu
8 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về tư
tưởng - văn hoá trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Tuyên truyền lối sống thực dụng, phi chính trị, phi giai cấp của thanh
niên, đặc biệt là thế hệ trẻ.
B. Chống phá và vô hiệu hoá các tổ chức đảng và các tổ chức chính trị xã hội.
C. Làm phai mờ truyền thống văn hoá, truyền thống về chính trị trong mọi
tầng lớp nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ.
D. Trọng tâm là xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phá
vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt nam. Câu
9 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về tư
tưởng-văn hoá của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì? 2
A. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép đòi thực hiện đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập.
B. Nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Từng bước chuyển hoá nguồn vốn đầu tư theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Từng bước can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 10
: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về tư
tưởng-văn hoá của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Ra sức truyền bá tư tưởng tư sản vào các tầng lớp nhân dân.
B. Từng bước chuyển hoá nguồn vốn đầu tư theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Từng bước can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Phá vỡ tư tưởng đại đoàn kết toàn dân với các lực lượng vũ trang nhân dân. Câu
11 : Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về tư
tưởng-văn hoá trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Đề cao giá trị vật chất, tôn thờ đồng tiền, sống ích kỷ.
B. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Tuyên truyền và xâm nhập đời sống văn hoá phương tây.
D. Lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân và làm băng hoại đạo đức. Câu 12
: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về lĩnh
vực quốc phòng - an ninh của chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Hạn chế mở rộng quan hệ của Việt Nam đối với thế giới.
B. Chúng kích động làm phai mờ yếu tố giai cấp trong lực lượng vũ trang .
C. Chúng kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực
Quốc phòng - An ninh và đối với lực lượng vũ trang.
D. Làm phai mờ truyền thống tốt đẹp của lực lượng vũ trang nhân dân. Câu 13
: Bạo loạn lật đổ là gì?
A. Là hành động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động. 3
B. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động
hay lực lượng ly khai đối lập trong nước tiến hành.
C. Là hành động hoạt động bằng bạo lực chính trị của bọn phản động.
D. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động đa quốc gia. Câu 14
: Các hình thức của bạo loạn lật đổ là gì?
A. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang kết hợp với bạo loạn lật đổ.
B. Bạo loạn chính trị, bạo loạn quân sự kết hợp với bạo loạn lật đổ.
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn phi vũ trang. Câu 1
5 : Một trong những mục đích chủ yếu của bạo loạn lật đổ là gì?
A. Gây mất lòng tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.
B. Hậu thuẫn cho chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động quốc tế..
C. Gây hoang mang về tư tưởng trong quần chúng nhân dân.
D. Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, lật đổ chính quyền. Câu 16
: Một trong những mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược "Diễn biến hoà bình", đối với
cách mạng Việt Nam là gì?
A. Xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Chia rẽ lực lượng vũ trang với quần chúng nhân dân.
C. Tạo cớ can thiệp xâm lược Việt Nam.
D. Gây rối loạn thành phần kinh tế nhà nước. Câu 17
: Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hoà bình” của các thế lực
thù địch chống phá Cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Âm mưu biến Việt Nam thành thuộc địa của chủ nghĩa Đế quốc.
B. Âm mưu xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa. 4
C. Âm mưu biến Việt Nam thành quốc gia có chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”.
D. Âm mưu xoá bỏ chính phủ hiện thời thành lập chính phủ mới . Câ
u 1 8 : Một trong những phương châm tiến hành chống chiến lược “Diễn
biến hoà bình” là gì?
A. Xây dựng tiềm lực quân sự của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân trong nước và quốc tế.
B. Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ
của nhân dân trong nước và quốc tế.
C. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân trong nước và quốc tế.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng
hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. Câu 19
: Một trong những mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược "Diễn biến hoà bình", đối với
cách mạng Việt Nam là gì?
A. Thực hiện âm mưu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng.
B. Chiếm lĩnh thị trường, ngoại giao hữu nghị, khoét sâu mâu thuẫn.
C. Khoét sâu mâu thuẫn, gây mất đoàn kết, phá hoại kinh tế, tài chính.
D. Phao tin đồn nhảm, nói xấu Đảng, gây mất đoàn kết nội bộ. Câu 20
: Một trong những phương châm tiến hành chống chiến lược
“Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Chủ động, mưu trí, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra.
B. Chủ động, kiên quyết, dũng cảm xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra.
C. Chủ động, bất ngờ, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra.
D. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra. 5 Câu 21
: Một trong những quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược
“Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là gì ?
A. Là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ Quốc phòng- An ninh hiện nay.
B. Là quan trọng hàng đầu trong các nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh hiện nay.
C. Là gian khổ hàng đầu trong các nhiệm vụ Quốc phòng -An ninh hiện nay.
D. Là chủ yéu hàng đầu trong các nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh hiện nay. Câu 22
: Một trong những quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược,
“Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là gì?.
A. Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh quân sự gay go, quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực.
B. Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài,
phức tạp trên mọi lĩnh vực.
C. Là cuộc đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực.
D. Là cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài,
có chiều sâu trên mọi lĩnh vực. Câu
23 : Một trong những phương châm tiến hành chống chiến lược
“Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn chính trị.
B. Giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành chiến tranh.
C. Giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn vũ trang.
D. Giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn. Câu 24
: Để góp phần làm thất bại chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giải pháp xây dựng và thực hiện các
phương án xử trí như thế nào?
A. Xây dựng Đảng mạnh về mọi mặt, kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ.
B. Khi có bạo loạn xảy ra, cần xử trí phát huy sức mạnh tổng hợp của Quân đội và Công an. 6
C. Cần xử trí theo nguyên tắc nhanh gọn-kiên quyết-linh hoạt-đúng đối tượng,
không để lan rộng kéo dài.
D. Xử trí theo nguyên tắc khẩn trương, kịp thời, không bị động bất ngờ.
của địch, khiến chúng không thể phát huy tác dụng. Câu 25
: Để góp phần làm thất bại chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc
được xác định như thế nào?
A. Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực.
B. Ngăn chặn và đập tan mọi ý đồ răn đe, can thiệp vũ trang.
C. Bảo vệ Tổ quốc là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
D. Cả 3 phương án trên. Câu 26
: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì?
A. Xây dựng để mỗi người dân là một pháo đài bất khả xâm phạm trước mọi
âm mưu “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của địch.
B. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng tư tưởng phòng, chống các tệ nạn xã hội,góp phần làm trong sạch xã hội.
Câu 27: Giai đoạn thứ hai của sự hình thành và phát triển chiến lược
“Diễn biến hòa bình” diễn ra từ năm nào đến năm nào? A.
Từ năm 1930 đến năm 1945. B.
Từ năm 1945 đến năm 1980.
C. Từ năm 1930 đến năm 1980.
D. Từ năm 1980 đến nay.
Câu 28: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt nguồn từ nước nào? A. Từ nước Mỹ.
B. Từ nước Thái Lan. 7
C. Từ nước Myanmar.
D. Từ nước Campuchia.
Câu 29: Trong âm mưu thủ đoạn chiến lược “Diễn biến hòa bình” của
Chủ nghĩa Đế quốc luôn coi Việt Nam là như thế nào?
A. Là trọng tâm quan trọng trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội.
B. Là một trọng điểm trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội.
C. Là mục tiêu quan trọng trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội.
D. Là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”
chống chủ nghĩa xã hội. Câu 30
: Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch trong chiến lược "Diễn biến hoà bình", đối với Việt Nam có
mục tiêu như thế nào?
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Chia rẽ và hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa và quốc tế. Câ u 31
: Nguyên tắc xử lý trong đấu tranh chống “Bạo loạn lật đổ” là gì?
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và
phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
B. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng vũ
trang phù hợp với từng tình huống, không để lan rộng kéo dài.
C. Kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng vũ trang phù
hợp với từng tình huống, không để lan rộng kéo dài.
D. Kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và phương thức
chiến tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài. Câu 32
: Ở nước ta hiện nay có mấy giải pháp phòng, chống chiến lược
“Diễn biến hòa bình”, Bạo loạn lật đổ? 8 A. Có 5 giải pháp. B. Có 6 giải pháp. C. Có 7 giải pháp. D. Có 8 giải pháp. Câu 33
: Một trong những mục tiêu nhất quán của Chủ nghĩa Đế quốc và
các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược "Diễn biến hoà bình", đối với
cách mạng Việt Nam là gì?
A. Chuyển hoá nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ở Việt Nam dần dần
theo quỹ đạo kinh tế thị trường Tư bản Chủ nghĩa.
B. Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò
chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước.
C. Chúng đã tuyên bố xoá bỏ “cấm vận kinh tế” và bình thường hoá quan hệ
ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập như: “dính
líu”, “ngầm”, “sâu, hiểm” nhằm chống phá cách mạng Việt Nam.
D. Lái nước ta đi theo con đường Chủ nghĩa Tư bản và lệ thuộc vào Chủ nghĩa Đế quốc. Câu 34
: Một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay?
A. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho Nhân dân.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn quân.
D. Xây dựng ý thức sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân. Câu 35
: Một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay?
A. Xây dựng cơ sở kinh tế chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
B. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
C. Xây dựng cơ sở địa phương vững mạnh về mọi mặt.
D. Xây dựng cơ sở văn hóa - xã hội vững mạnh về mọi mặt. Câu 36
: Một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay? 9
A. Chăm lo xây dựng lực lượng Vũ trang ở địa phương vững mạnh.
B. Chăm lo xây dựng lực lượng Dân quân Tự vệ ở địa phương vững mạnh.
C. Chăm lo xây dựng lực lượng Dự bị động viên ở địa phương vững mạnh.
D. Chăm lo xây dựng lực lượng Quốc phòng - an ninh ở địa phương vững mạnh. Câu 37
: Một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay?
A. Xây dựng kế hoạch luyện tập các phương án, các tình huống chống
“DBHB”, BLLĐ của địch.
B. Xây dựng các phương án, các tình huống chống “DBHB”, BLLĐ của địch.
C. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “DBHB”, BLLĐ của địch.
D. Xây dựng các tình huống chống “DBHB”, BLLĐ của địch. Câu 38
: Một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến
hòa bình”, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay?
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho nhân dân lao động.
B. Đẩy mạnh phát triển văn hóa xã hội và chăm lo nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
C. Đẩy mạnh tang gia sản xuất phát triển kinh tế và chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
D. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
Câu 39: Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc là gì?
A. Cộng đồng, kinh tế, xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung.
B. Cộng đồng văn hoá, xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung.
C. Cộng đồng chế độ xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung. 10
D. Cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi Nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung. C
âu 40 : Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra như thế nào?
A. Đoàn kết, gắn bó cùng phát triển ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
B. Tốt đẹp ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
C. Phức tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
D. Tiềm ẩn nhiều vấn đề bức xúc ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Câu 41
: Dân tộc được hình thành trên cơ sở nào?
A. Lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm
tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
B. Lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống và tên gọi dân tộc.
C. Lãnh thổ quốc gia, ngôn ngữ, truyền thống văn hoá đặc điểm tâm lý, ý
thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
D. Lãnh thổ quốc gia, kinh tế, chính trị, văn hoá đặc điểm tâm lý và tên gọi dân tộc. Câu 42
: Các thành viên cùng chung những đặc điểm nào tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc?
A. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần.
B. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt kinh tế, chính trị.
C. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá ngôn ngữ, văn hoá tâm lý.
D. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá truyền thống, văn hoá ý thức.
Câu 43: Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây những hậu quả như thế nào?
A. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cho các quốc gia, đe
doạ hoà bình, an ninh khu vực và thế giới.
B. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị các quốc gia, đe dọa hoà bình an ninh khu vực và thế giới.
C. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tôn giáo, dân tộc
cho các quốc gia, đe dọa hoà bình, an ninh khu vực và thế giới. 11
D. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường cho các
quốc gia, đe doạ hoà bình, an ninh khu vực và thế giới. Câu 44
: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở nước ta là gì?
A. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú đan xen vào nhau.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn
rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.
C. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú không đều và xen kẽ.
D. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú không đều nhau. Câu 45
: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở nước ta là gì?
A. Các dân tộc Việt Nam có ý chí đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc Việt Nam có tư tưởng đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
C. Các dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
D. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất. Câu 46
: Thực chất của vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
A. Là sự sứt mẻ, mâu thuẫn giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và
giữa các quốc gia với nhau trong quan hệ quốc tế.
B. Là sự xuất hiện mâu thuẫn giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và
giữa các quốc gia với nhau trong quan hệ quốc tế.
C. Là sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân
tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế.
D. Là sự cọ sát mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc
và giữa các quốc gia dân tộc với nhau. Câu 47
: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan
điểm của Lênin là gì?
A. Các dân tộc được quyền hành quyết. 12
B. Các dân tộc được quyền phán quyết.
C. Các dân tộc được quyền tự quyết.
D. Các dân tộc được quyền biểu quyết. Câu
48 : Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan
điểm của Lênin là gì?
A. Các dân tộc hoàn toàn đoàn kết.
B. Các dân tộc hoàn toàn không đoàn kết.
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
D. Các dân tộc hoàn toàn tự do. Câu 49
: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm Lênin là gì?
A. Đoàn kết công nhân tất cả các dân tộc.
B. Liên hiệp nông dân tất cả các dân tộc.
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
D. Đoàn kết nông dân tất cả các dân tộc. Câu 50
: Một trong những nội dung theo quan điểm chủ nghĩa Mác -
Lênin về dân tộc là gì?
A. Còn tồn tại lâu dài.
B. Còn tồn tại trong thời gian nhất định.
C. Còn tồn tại thường xuyên.
D. Còn tồn tại trong một giai đoạn lịch sử. Câu 51
: Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lê Nin gồm những nội dung gì?
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, đoàn kết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên
hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc.
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển. 13
D. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền lựa chọn, liên
hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc. Câu 52
: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề
dân tộc như thế nào?
A. Đúng đắn, toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và Cách mạng.
B. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và Cách mạng.
C. Khoa học và Cách mạng.
D. Phong phú, sâu sắc, khoa học và Cách mạng. Câu 53
: Một trong các nguồn gốc tôn giáo là yếu tố nào?
A. Nguồn gốc chính trị – xã hội.
B. Nguồn gốc văn hoá - xã hội.
C. Nguồn gốc từ truyền thống.
D. Nguồn gốc kinh tế – xã hội. Câu 54
: Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố nào?
A. Kinh tế – xã hội, nhận thức của tôn giáo và tâm lý của tôn giáo.
B. Chính trị – xã hội, nhận thức của tôn giáo và tâm lý của tôn giáo.
C. Văn hoá - xã hội, nhận thức của tôn giáo và tâm lý của tôn giáo.
D. Truyền thống, nhận thức của tôn giáo và tâm lý của tôn giáo. Câu 55
: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo theo chính sách của Đảng, Nhà nước là gì?
A. Tuyên truyền vận động quần chúng góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Vận động quần chúng chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng,
Pháp luật của Nhà nước.
C. Vận động quần chúng sống “Tốt đời, đẹp đạo” góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
D. Vận động quần chúng đoàn kết góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 56:
Tôn giáo có những tính chất nào?
A. Tính giáo dục, tính quần chúng, tính chính trị. 14
B. Tính thời đại, tính quần chúng, tính tư tưởng.
C. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
D. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính tư tưởng. Câu 57:
Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết
vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và kinh tế trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
B. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và xã hội trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
C. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và đối ngoại trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.
D. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo. Câu 58
: Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tổ chức nào?
A. Ban tôn giáo và Chính phủ.
B. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
C. Nhà nước và các địa phương.
D. Toàn bộ hệ thống chính trị, do Đảng lãnh đạo. Câu 59
: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết
vấn đề tôn giáo trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế.
B. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình xoá bỏ xã hội cũ,
xây dựng xây dựng mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
C. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với qúa trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
D. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 15 Câu 60
: Một trong những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch chúng thường sử dụng chiêu bài gì?
A. “Tự do” “dân chủ” “nhân đạo”.
B. “Tự do” “dân chủ” “bình đẳng”.
C. “Nhân quyền” “dân chủ” “tự do”.
D. “Nhân quyền” “dân chủ” “bác ái”.
Câu 61: Một trong những âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch là gì?
A. Kích động các dân tộc thiểu số, tín đồ chức sắc các tôn giáo chống lại
chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước.
B. Kích động quần chúng nhân dân chống lại chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
C. Kích động lực lượng vũ trang chống lại chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.
D. Kích động các dân tộc thiểu số, tôn giáo nhằm gây rối loạn an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội.
Câu 62: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam là gì?
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ văn hóa không đều.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ nhận thức không đều.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ năng lực không đều. Câu 63
: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam là gì?
A. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có bản sắc văn hoá riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có bản sắc văn hoá chung, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
C. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phú, riêng biệt của văn hoá Việt Nam. 16
D. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
Câu 64: Một trong những nguồn gốc của tôn giáo là yếu tố nào?
A. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
B. Nguồn gốc chính trị xã hội.
C. Nguồn gốc kinh tế và môi trường xã hội.
D. Nguồn gốc về kinh tế và vật chất xã hội.
Câu 65: Một trong những nguồn gốc của tôn giáo là yếu tố nào?
A. Nguồn gốc từ ý thức của tôn giáo.
B. Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo.
C. Nguồn gốc kinh tế và môi trường xã hội.
D. Nguồn gốc về kinh tế và vật chất xã hội.
Câu 66: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết
vấn đề tôn giáo trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa là nội dung nào?
A. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
B. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên
quyết bài trừ mê tín dị đoan.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
D. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân,
kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
Câu 66: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về giải
quyết vấn đề tôn giáo trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa là nội dung nào?
A. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể lô gic khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể rõ ràng khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
C. Quán triệt quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
D. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. 17
Câu 67: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vấn đề tôn giáo là gi?
A. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân.
B. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu chính trị tinh thần của một bộ phận Nhân dân.
C. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu vật chất tinh thần của một bộ phận Nhân dân.
D. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tín ngưỡng của một bộ phận Nhân dân.
Câu 68: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vấn đề tôn giáo là gi?
A. Tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với thời đại mới.
B. Tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới.
C. Tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với xu thế mới.
D. Tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với đời sống mới.
Câu 69: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vấn đề tôn giáo là gi?
A. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận chủ yếu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 70: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vấn đề tôn giáo là gi?
A. Công tác tôn giáo vừa là nguyện vọng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi
dụng tôn giáo chống phá Cách mạng. 18
B. Công tác tôn giáo vừa đáp ứng nhù cầu vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi
dụng tôn giáo chống phá Cách mạng.
C. Công tác tôn giáo kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá Cách mạng. D
. Công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu tín ngưỡng của
quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá Cách mạng.
Câu 71: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
về vấn đề tôn giáo là gi?
A. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tất cả mọi người do Đảng lãnh đạo.
B. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả dân tộc do Đảng lãnh đạo.
C. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ xã hội do Đảng lãnh đạo.
D. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
Câu 72: Một trong những chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là gi?
A. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân theo quy định của Pháp luật.
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân theo quy định của Nhà nước.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân theo quy định của Chính phủ.
D. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân theo quy định của Hiến pháp. C
âu 7 3 : Một trong những giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn
đề dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần và kinh tế xã hội của đồng
bào các dân tộc, các tôn giáo. 19
C. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc Việt Nam.
D. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất về kinh tế, chính trị xã hội của đồng
bào các dân tộc, các tôn giáo. Câu 74:
Một trong những mục đích của việc bảo vệ môi trường là gì?
A. Cải thiện môi trường.
B. Cải thiện sinh thái.
C. Cải thiện sinh vật.
D. Cải thiện cảnh quan. Câu 75:
Một trong những mục đích của việc bảo vệ môi trường là gì?
A. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản Nhà Nước.
B. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
C. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản của đất nước.
D. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất và rừng. Câu 76:
Một trong những mục đích của việc bảo vệ môi trường là gì?
A. Bảo tồn đa dạng sinh hóa.
B. Bảo tồn đa dạng sinh thái.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
D. Bảo tồn đa dạng sinh vật. Câu 77
: Một trong những mục đích của việc bảo vệ môi trường là gì?
A. Bảo vệ và sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên.
B. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên Nhà Nước.
C. Bảo vệ và sử dụng bảo quản tài nguyên thiên nhiên.
D. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Câu 78
: Một trong những nội dung của Pháp luật về bảo vệ môi trường là nội dung nào?
A. Ứng phó sự cố môi trường. 20