Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm| Kết nối tri thức

KHTN lớp 7 Bài 13 dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Hy vọng với nội dung tài liệu này sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kiến thức sau mỗi bài học Khoa học tự nhiên 7.

Câu 1.
Biên độ dao động
A. Số dao động trong một giây
B. Độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây
C. Độ lệch lớn nhất so với trí cân bằng khi vật dao động
D. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí vật dao động thực hiện
được
Câu 2.
Tai ta nghe tiếng trống to hơn khi mạnh vào mặt trống nhỏ hơn
khi người ta nhẹ do
A. mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn
B. mạnh làm biên độ dao động của mặt trống tăng
C. mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn
D. mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn
Câu 3.
Khi nào âm phát ra trầm
A. Khi âm phát ra tần số thấp
B. Khi âm phát ra tần số cao
C. Khi âm nghe nhỏ
D. Khi âm nghe to
Câu 4.
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn sao?
A. càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
C. càng lên cao không khí càng loãng
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh
Câu 5.
Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa ta đang điều chỉnh đặc
trưng nào của sóng âm phát ra
A. Biên độ âm
B. Tần số âm
C. Tốc độ truyền âm
D. Môi trường truyền âm
Câu 6.
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
| 1/2

Preview text:

Câu 1.
Biên độ dao động là

A. Số dao động trong một giây
B. Độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây
C. Độ lệch lớn nhất so với trí cân bằng khi vật dao động
D. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được Câu 2.
Tai ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn
khi người ta gõ nhẹ là do

A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn
B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống tăng
C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn
D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn Câu 3.
Khi nào âm phát ra trầm

A. Khi âm phát ra có tần số thấp
B. Khi âm phát ra có tần số cao C. Khi âm nghe nhỏ D. Khi âm nghe to Câu 4.
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì sao?

A. Vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Vì càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
C. Vì càng lên cao không khí càng loãng
D. Vì càng lên cao gió thổi càng mạnh Câu 5.
Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc
trưng nào của sóng âm phát ra
A. Biên độ âm B. Tần số âm
C. Tốc độ truyền âm
D. Môi trường truyền âm Câu 6.
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.