Trắc nghiệm kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sản xuất tự cung, tự cấp có đặc trưng cơ bản nào sau đây? Sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá giống nhau ở điểm nào sau đây? Sản xuất hàng hoá ra đời khi và chỉ khi cùng đồng thời tồn tại mấy điều kiện? Theo quan điểm C. Mác, hàng hoá gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sản xuất tự cung, tự cấp có đặc trưng cơ bản nào sau đây? Sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá giống nhau ở điểm nào sau đây? Sản xuất hàng hoá ra đời khi và chỉ khi cùng đồng thời tồn tại mấy điều kiện? Theo quan điểm C. Mác, hàng hoá gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KTCT
Câu 1: Sản xuất tự cung, tự cấp có đặc trưng cơ bản nào sau đây?
a. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất;
b. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu người khác;
c. Sản phẩm làm ra để bán;
d. Sản phẩm làm ra để trao đổi với sản phẩm của người khác.
Câu 2: Sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá giống nhau ở điểm nào
sau đây?
a. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất;
b. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu xã hội;
c. Quá trình sản xuất là sự kết hợp 2 yếu tố là sức lao động và tư liệu sản
xuất để tạo ra sản phẩm;
d. Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu là sản xuất, phân phối, trao đổi và
tiêu dùng.
Câu 3: Sản xuất hàng hoá ra đời khi và chỉ khi cùng đồng thời tồn tại mấy điều
kiện?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 4: Theo quan điểm C. Mác, hàng hoá gì ?
a. Là sản phẩm của lao động;
b. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người;
c. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
và đi vào tiêu dùng;
d. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi hay mua bán.
Câu 5: Hàng hoá có mấy thuộc tính?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì?
1
a. Là biểu hiện bằng tiền của giá trị;
b. Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá;
c. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
d. Là quan hệ về một tỷ lệ nhất định, mà một hàng hoá này có thể đổi được
một số lượng nhất định hàng hoá kia.
Câu 7: Giá trị hàng hoá là gì?
a. Là chi phí phí lao động của người sản xuất
b. Là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá;
c. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
d. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người;
Câu 8: Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính nào của hàng hoá?
a. Giá tri;
b. Giá trị và giá trị sử dụng;
c. Giá trị sử dụng;
d. Giá trị trao đổi;
Câu 9: Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính nào của hàng hoá?
a. Giá tri;
b. Giá trị và giá trị sử dụng;
c. Giá trị sử dụng;
d. Giá trị trao đổi.
Câu 10: Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng thước đo nào sau đây?
a. Thời gian lao động
b. Thời gian lao động trong điều kiện xấu
c. Thời gian lao động trong điều kiện tốt
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 11: Có mấy cách tính lượng giá trị hàng hoá?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 12: Theo C. Mác, có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá?
a. 2
2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 13: Theo C. Mác, nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hoá?
a. Thời gian lao động của người công nhân;
b. Giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất;
c. Lao động giản đơn và lao động phức tạp;
d. Khoa học - công nghệ.
Câu 14: Muốn tăng năng suất lao động, người ta thường áp dụng phương pháp
nào sau đây?
a. Tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất;
b. Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ;
c. Tăng cường liên kết sản xuất;
d. Tăng số lượng lao động.
Câu 15: Tiền tệ ra đời trải qua mấy hình thái của giá trị?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 16: Theo quan điểm của C. Mác, tiền tệ có mấy chức năng?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 17: Tiền là loại hàng hoá nào sau đây?
a. Hàng hoá thông thường;
b. Hàng hoá phức tạp;
c. Hàng hoá đặc biệt;
d. Hàng hoá bình thường được nhân cách hoá.
Câu 18: Hàng hoá nào sau đây là hàng hoá vô hình?
a. Xe máy trong đại lý bán;
b. Cắt tóc trong tiệm;
c. Rau, quả bán trong chợ;
3
d. Quần áo bán tại cửa hàng
Câu 19: Thị trường được phân làm mấy loại?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 20: Nền kinh tế thị trường có mấy đặc trưng cơ bản?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
4
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KTCT
Câu 1: Sản xuất tự cung, tự cấp có đặc trưng cơ bản nào sau đây?
a. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất;
b. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu người khác;
c. Sản phẩm làm ra để bán;
d. Sản phẩm làm ra để trao đổi với sản phẩm của người khác.
Câu 2: Sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá giống nhau ở điểm nào sau đây?
a. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất;
b. Sản phẩm làm ra để thoả mãn nhu cầu xã hội;
c. Quá trình sản xuất là sự kết hợp 2 yếu tố là sức lao động và tư liệu sản
xuất để tạo ra sản phẩm;
d. Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu là sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Câu 3: Sản xuất hàng hoá ra đời khi và chỉ khi cùng đồng thời tồn tại mấy điều kiện? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 4: Theo quan điểm C. Mác, hàng hoá gì ?
a. Là sản phẩm của lao động;
b. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
c. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng;
d. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi hay mua bán.
Câu 5: Hàng hoá có mấy thuộc tính? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì? 1
a. Là biểu hiện bằng tiền của giá trị;
b. Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá;
c. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
d. Là quan hệ về một tỷ lệ nhất định, mà một hàng hoá này có thể đổi được
một số lượng nhất định hàng hoá kia.
Câu 7: Giá trị hàng hoá là gì?
a. Là chi phí phí lao động của người sản xuất
b. Là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá;
c. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
d. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người;
Câu 8: Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính nào của hàng hoá? a. Giá tri;
b. Giá trị và giá trị sử dụng; c. Giá trị sử dụng; d. Giá trị trao đổi;
Câu 9: Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính nào của hàng hoá? a. Giá tri;
b. Giá trị và giá trị sử dụng; c. Giá trị sử dụng; d. Giá trị trao đổi.
Câu 10: Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng thước đo nào sau đây? a. Thời gian lao động
b. Thời gian lao động trong điều kiện xấu
c. Thời gian lao động trong điều kiện tốt
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 11: Có mấy cách tính lượng giá trị hàng hoá? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 12: Theo C. Mác, có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá? a. 2 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 13: Theo C. Mác, nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá?
a. Thời gian lao động của người công nhân;
b. Giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất;
c. Lao động giản đơn và lao động phức tạp; d. Khoa học - công nghệ.
Câu 14: Muốn tăng năng suất lao động, người ta thường áp dụng phương pháp nào sau đây?
a. Tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất;
b. Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ;
c. Tăng cường liên kết sản xuất;
d. Tăng số lượng lao động.
Câu 15: Tiền tệ ra đời trải qua mấy hình thái của giá trị? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 16: Theo quan điểm của C. Mác, tiền tệ có mấy chức năng? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 17: Tiền là loại hàng hoá nào sau đây?
a. Hàng hoá thông thường; b. Hàng hoá phức tạp; c. Hàng hoá đặc biệt;
d. Hàng hoá bình thường được nhân cách hoá.
Câu 18: Hàng hoá nào sau đây là hàng hoá vô hình?
a. Xe máy trong đại lý bán; b. Cắt tóc trong tiệm;
c. Rau, quả bán trong chợ; 3
d. Quần áo bán tại cửa hàng
Câu 19: Thị trường được phân làm mấy loại? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 20: Nền kinh tế thị trường có mấy đặc trưng cơ bản? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 4