Trắc nghiệm kinh tế vi mô chương 2, 3 | Trường đại học Thương mại

Trắc nghiệm kinh tế vi mô chương 2, 3 | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG 2
1/Mt th trưng cnh tranh hoàn toàn
a.
các hãng t đt giá bán cho sn phm.
b.
ch mt ngưi bán.
c.
ít nht mt vài ngưi bán.
d.
nhiu ngưi mua nhiu ngưi bán.
e. không câu nào đúng.
2/Nếu giá qun jean tăng làm cho cu giày tennis tăng, thì
qun jean giày tennis là:
a. hàng hóa b sung.
b.
hàng hóa th cp.
c.
hàng hóa thông thưng.
d. không câu nào đúng.
e.
hàng hóa thay thế.
3/Qui lut cu nêu r ng giá ca mt hàng hóa tăng
a.
làm tăng cung ca hàng hóa đó.
b.
gim lưng cu ca hàng hóa đó.
c.
làm gim cu ca hàng hóa đó.
d.
làm tăng lưng cung ca hàng hóa đó.
e. không câu nào đúng.
4/Quy lut cung nêu rng giá c a mt hàng hóa tăng
a. không câu nào đúng.
b.
làm tăng lưng cung ca hàng hóa đó.
c.
làm tăng cung ca hàng hóa đó.
d.
làm gim cu ca hàng hóa đó.
e.
làm gim lương cu ca hàng hóa ca hàng hóa đó.
5/Nếu thu nhp ngưi tiêu dùng tăng lên dn đến cu ca
dng c cm tri gim, thì dng c cm tr i
a.
hàng hóa thông thưng.
b. không câu nào đúng.
c.
hàng hóa th cp.
d.
hàng hóa thay thế
e. hàng hóa b sung.
6/Mt th trưng đc quyn
a.
nhiu ngưi mua nhiu ngưi bán
b. không câu nào đúng.
c.
các hãng chp nhn giá
d.
ch mt ngư i bán
e.
ít nht mt ngư i bán
7/Điu nào sau đây làm dch chuyn đưng cu ca đồng h
sang phi?
a.
giá đồng h tă ng
lOMoARcPSD|4053484 8
b. không câu nào đúng.
c.
giá pin đồng h gim nếu biết pin đồng h đồng h
hàng hóa b sung.
d.
thu nhp ngưi tiêu dùng gim nếu biết đng h hàng
hóa thông thưng.
e.
giá đồng h gim.
8/Tt c các điu sau m dch chuyn đưng cung đồng h
sang phi ngoi tr
a.
mt công ngh tiên tiến đưc dùng đ sn xut đng h.
b.
giá đồng h tăng.
c.
Tt c các câu tr li này đều làm cung đồng h tăng.
d.
lương công nhân đưc thuê đ sn xut đồng h gim.
e.
k vng ca nhà sn xut v giá đồng h gim thp hơn
trong tươ ng lai.
9/Nếu giá c a mt hàng hóa cao hơn giá cân bng
a.
s dư tha giá s tăng.
b.
s thiếu ht giá s gim.
c.
có s thiếu ht giá s tăng.
d.
lưng cu bng vi lưng cung giá gi nguyên
e.
s dư tha giá s gim.
10/Nếu giá ca mt hàng hóa thp hơn giá cân bng
a.
s thiếu ht giá s tăng.
b.
lương cu bng lưng cung giá gi nguyên.
c.
s thiếu ht giá s gim.
d.
s dư tha giá s tăng.
e.
s dư tha giá s gim.
11/Nếu giá ca mt hàng hóa bng giá cân bng
a.
s thiếu ht và giá s gim.
b.
lưng cu bng lưng cung giá gi nguyên.
c.
s dư tha giá s tăng.
d.
có s thiếu ht giá s tăng.
e.
s dư tha giá s gim.
12/Cu ca mt hàng hóa tăng (dch chuyn sang phi) s
gây ra
a.
giá lưng cân bng đều tăng.
b. không cu nào đúng.
c.
giá cân bng tăng lưng cân bng gim.
d.
giá cân bng gim lưng cân bng tăng.
e.
giá lư ng cân bng đều gim.
13/Cung ca mt hàng hóa gim (dch chuyn sang trái) s
gây ra
a.
giá lưng cân bng đều tăng.
lOMoARcPSD|4053484 8
b.
giá cân bng gim lưng cân bng tăng.
c. không cu nào đúng.
d.
giá lưng cân bng đều gim.
e.
giá cân bng tăng lưng cân bng gim.
14/Cho cung cu ca máy tính nhân đều tăng lên.
Trên th trưng y tính nhân, chúng ta s
a.
lưng cân bng tăng giá cân bng tăng.
b.
lưng cân bng tăng giá cân bng gim.
c.
lưng cân bng tăng giá cân bng gi nguyên.
d.
lưng cân bng tăng gim không giá cân bng tăng.
e.
lưng cân bng tăng giá cân bng tă ng gim không rõ.
15/Cho cung cu ca máy tính nhân đu tăng lên. Cho
thêm là cung máy tính cá nn tă ng nhi u hơn cu máy tính
nhân. Trên th trưng máy tính nhân, chúng ta s
a.
lưng cân bng tăng gim không giá cân bng gim.
b.
lưng cân bng tăng giá cân bng tăng.
c.
lưng cân bng tăng giá cân bng tăng gim không rõ.
d.
lưng cân bng tăng giá cân bng gim.
e.
lưng cân bng tăng giá cân bng gi nguyên .
16/Câu nào sau nói v tác động ca giá lách tăng đúng
a.
cu lách s gim c giá lư ng cân bng ca du
gim đu gim.
b.
cung lách s gim.
c.
cu lách s gim.
d.
giá lưng cân bng ca du gim s gim.
e.
giá lư ng cân bng ca d u gim s tăng.
17/Cho cơn lnh giá tàn phá mùa cam Florida. Cùng lúc
đó, ngưi tiêu dùng li chuyn sang thích ung nưc cam.
Điu gì s xy ra đi vi giá lưng cân bng trên th
trưng nưc cam?
a.
giá s gim; lưng không rõ.
b.
tác động đến giá lương không rõ.
c.
giá s tăng; lưng s tăng.
d.
giá s tăng; lưng s gim.
e.
giá s tăng; lưng không
18/Cho ngưi tiêung chuyn sang thích ăn táo. Câu nào
sau t chính xác tác động s vic này đến th trưng táo?
a.
lương cu ca táo tăng cung ca táo tă ng.
b.
cu cung ca táo tăng,
c.
cu ca táo tăng cung ca táo gim.
d.
lưng cu ca o gim cung c a o tăng.
e.
cu c a o tăng lưng cung ca táo tăng.
lOMoARcPSD|4053484 8
19/Gi thiết c ngưi mua ngưi bán bt mì đ u cho là
sp ti giá bt s tăng n. Điu s xy ra đối vi giá
lưng cân bng trên th trư ng ngày hôm nay
a.
tác động đến giá lương không rõ.
b.
giá s gim; lưng không rõ.
c.
giá s tăng; lươ ng s gim.
d.
giá s tăng; lươ ng không
e.
giá s tăng; lưng s tăng.
20/Hàng hóa th cp hàng hóa khi thu nhp tăng làm
cho
a.
cung gim.
b.
cu tăng.
c.
cung tăng.
d.
cu gim
CHƯƠNG 3
1.
Phát biểu nào sau đây không phi giđịnh khi nghiên cứu
thuyết hữu dng:
A.
Ngưi tiêu dùng luôn s la chn hp lý
B.
Mc tha mãn khi tiêu dùng sn phm th định lư ng đo lưng
đưc
C.
Ngưi tiêu dùng b gii hn bi ngân sách
D.
Tt c các sn phm đều th chia nh
2.
Mc tha mãn mt ngưi cm nhn đưc khi tiêu dùng
mt sản phẩm nào đó, được gi là:
A.
Hu dng B. Tng hu dng C.Li ích biên D. Hu dng biên
3 Tổng lợi ích bằng
A.
Tng li ích cn biên ca các đơn v hàng hoá đưc tiêu dùng
B.
Phn din tích dưi đung cu trên giá th trư ng
C.
Độ dc ca đưng chi phí cn biên
D.
Li ích cn biên ca đơn v tiêu dùng cui cùn
4.
Mc tha mãn ca mt ni đt đưc khi tiêu dùng mt s
ng sn phm nht đnh trong mi đơn v thi gian, đưc gi
là:
A. Li ích biên B. Hu d ng C. Tng hu dng D. Hu dng biên
5 Lợi ích tăng thêm từ việc tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng
gọi là:
A. Tng ích li. B. Li ích cn biên.
C. Li ích trung bình. D. Li ích cn biên trên mt $.
6.
Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời
gian thì:
lOMoARcPSD|4053484 8
A.
Tng h u dng ca ngưi đó luôn luôn tăng
B.
Tng hu d ng ban đ u tăng, khi đt đ ến cc đại r i sau đó gim
xung
C.
Tng hu dng c a ngưi đó luôn luôn gim
D.
Tng hu dng ban đ u gim, khi đt đến cc đại ri sau đó tă ng
lên
7 Ti đim n bng ca ngưi tiêu dùng, s lựa chn sn phm
Q
1
Q
2
của hai hàng hoá là:
A.
MU
1
=MU
2
B.
MU
1
/P
1
=MU
2
/P
2
C.
MU
1
/Q
1
=MU
2
/Q
2
D. P
1
=P
2
8.
Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản
phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian, đưc gọi là:
A. Tng h u dng B. Hu dng C. Hu dng biên D. Chi phí biên
9
Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên:
A. Dương tăng dn B. Âm tăng dn
C. Âm gim dn D. Dương gim dn
10
Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối
cùng của các hàng hoá phi bằng nhau (MUx = MUy =...=
MUn). Điều này:
A.
Đúng hay sai tu theo s thích ca ngưi tiêu dung
B.
Đúng khi giá các hàng hoá bng nhau
C.
Đúng hay sai tu theo thu nhp ca ngưi tiêu dùng
D.
Luôn luôn sai
11. Khi sdụng ngày càng nhiu mt loi sn phm nào đó,
trong khi sng các sn phm khác đưc ginguyên trong
mỗi đơn vthời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm này sẽ:
A. Tăng dn B. Không đi C. Gim dn D. Không xác đ nh
12 Tng hu dng tăng
A.
Khi hu dng biên âm
B.
Khi đưng bàng quan dch chuyn lên trên qua phi
C.
Khi di chuyn trên đưng bàng quan t trái qua ph i
D.
Khi di chuyn trên đưng bàng quan t phi qua trái
13. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ gia hữu
dụng biên tổng hữu dụng:
A.
Khi hu dng biên dương thì tng hu dng tăng
B.
Khi hu dng biên bng không thì tng hu dng đ t cc tiu
C.
Khi hu dng biên bng không thì tng hu dng đạt cc đại
D.
Khi hu dng biên âm thì tng h u dng gim
14 tối ưu của ngưi tiêu dùng là:
A.
Đưng ngân ch tiếp tuyến vi đưng cong bàng quan.
B.
Chi tiêu các hàng hóa bng nhau.
C.
Li ích biên ca các hàng hóa bng giá ca nó.
lOMoARcPSD|4053484 8
D.
Li ích biên ca các hàng hóa bng nhau
15. Với thu nhập cho trưc. Để tối đa hóa hữu dụng, người tiêu
dùng phân phi chi tiêu các sản
phm: X, Y, Z theo nguyên tc:
A.
Ưu tiên mua sn phm mc giá thp hơn
B.
Phn chi tiêu cho các sn phm bng nhau
C.
Hu dng biên ca các sn phm phi bng nhau: MU
X
= MU
Y
=
MU
Z
D.
Hu
dng
biên
trên
mt
đơn
v
tin
t
ca
các
sn
phm
phi
bng
nhau:
X Y Z
X Y Z
MU MU MU
P P P
= =
16
Gismột người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhp ích lợi
cận biên trên mt $ ca tt ccác hàng hóa chi mua bng
nhau khi đó:
A. Li ích cn biên ln nht B. Li ích cn biên nh nht
C. Tng li ích ln nht D. Tng li ích đạt cc tiu
17
Mt ngưi tiêu ng tăng s ng hàng hóa đưc tiêu dùng
lên khi đó:
A.
Li ích cn biên ti mi đơn v hàng hóa s tăng lên
B.
Li ích cn biên ti mi đơn v hàng hóa s gim xung
C.
Li ích cn biên ti mi đơn v hàng hóa s không đổi
D.
Tng ích li tăng lên vi tc độ tă ng dn.
18. Đưng cu ca th trưng đưc xác đnh bi tp hp các
đưng cu nhân bng cách:
A.
Tng cng theo tung độ các đưng cu nhân
B.
Tng cng theo hoành độ các đưng cu nhân
C.
Tng cng theo tung độ hoành đ các đưng cu nhân
D.
Không th xác định
19 Đưng cu thtrưng có th đưc xác đnh:
A.
Cng tt c đưng cu ca các nhân theo chiu ngang (cng theo
tng mc giá, đưng cu này li)
B.
Cng tt c đưng c u nhân theo chiu dc
C.
Cng lưng mua c a các ngưi mua ln
D.
Không câu nào đúng
20. Đưng biểu din các phối hợp khác nhau v s ng của
hai sn phm cùng đem li cho mt mc li ích n nhau cho
ngưi tiêu dùng đưc gi là:
A. Đưng đẳng lư ng B. Đưng đng ích
lOMoARcPSD|4053484 8
C. Đưng cu D. Đưng ngân sách
21 Di chuyn t trái qua phi trên mt đưng bàng quan, hữu
dng biên (MU) ca hàng hóa X (X hàng hóa biu din trc
tung) Y:
A.
MUx tăng MUy gim
B.
MUx gim MUy không đổi
C.
MUx gim MUy tă ng D. MUx tă ng MUy tă ng
22. Đdốc của đưng đẳng ích th hin:
A.
S ưa thích hoàn chnh
B.
S ưa thích tính bc cu
C.
T l thay thế gia hai loi hàng hóa
D.
Tính đ c lp ca hai loi hành hóa
23
Đưng đẳng ích của hai sản phẩm X Y th hin:
A.
Không câu nào đúng
B.
Nhng phi hp khác nhau ca hai sn phm X Y vi thu nhp
nht định
C.
Nhng phi hp khác nhau ca hai sn phm X Y to ra mc hu
dng khác nhau
D.
Nhng phi h p khác nhau ca hai sn phm X Y ng to ra
mc hu dng như nhau
24
Các đim nằm trên đưng bàng quan biu thị:
A.
Các tp hp hàng hoá khác nhau độ tho dng ging nhau
B.
Các tp hp hàng hoá khác nhau độ tho dng khác nhau
C.
Các tp hp hàng hóa ging nhau đ tho dng khác nhau
D.
Các tp hp hàng hóa khác nhau đ tho dng khác nhau
25. Phát biểu nào sau đây không phi là mt đc điểm thông
thưng ca các đưng đng ích:
A.
Dc v bên phi
B.
Các đưng đẳng ích không ct nhau
C.
các đưng th ng song song vi nhau
D.
Li v phía gc ta độ
26 S chênh lch gia giá c ngưi tiêu dùng sn sàng tr
cho mt đơn vhàng hoá giá thc s ngưi tiêu ng trkhi
mua một đơn vhàng hoá được gọi :
A.
Tng giá tr nhn đưc khi tiêu dùng hàng hoá đó
B.
Thng dư ca ngưi tiêu dùng
C.
Độ co giãn ca cu
D.
Thng dư ca nhà sn xut
27.
Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X Y (MRS
XY
) th
hin:
A.
T l đánh đổi gia 2 sn phm trong tiêu dùng khi tng hu dng
không đi
lOMoARcPSD|4053484 8
B.
T l đánh đi gia 2 sn phm trên th trưng
C.
T giá gia 2 sn phm
D.
Độ dc ca đưng ngân sách
28.
Điểm phối hợp tối ưu ạt TUmax) giữa hai sản phẩm X Y
là:
A.
Tiếp đim gia đưng đẳng ích đưng đẳng phí
B.
Tiếp đi m gia đưng đẳng ích đưng ngân sách
C.
Tiếp đim gia đưng đẳng lưng đưng đẳng phí
D.
Tiếp đim gia đưng đẳng lư ng đưng ngân sách
29.
Đưng đng ích biểu th tất cả nhng phối hợp tiêu dùng
gia hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng:
A.
Đạt đưc mc hu dng như nhau
B.
Đạt đưc mc hu dng gim dn
C.
Đạt đưc mc hu dng tăng d n
D.
S dng hết s tin mình
30.
Đưng ngân sách là:
A.
Tp hp các phi hp ti ưu th gia hai sn phm ngưi
tiêu th th mua khi thu nhp không đổ
B.
Tp hp các phi hp ti ưu th gia hai sn phm ngưi
tiêu th th mua khi thu nhp thay đô
C.
Tp hp các phi hp ti ưu th gia hai sn phm ngưi
tiêu th th mua khi giá sn phm thay đô
D.
Tp hp các phi hp ti ưu th gia hai sn phm ngưi
tiêu th th mua vi giá sn phm cho trưc thu nhp không
thay đi.
31 Giá hàng hoá X 1500đ giá hàng hoá Y 1000đ. Nếu li ích cn
biên ca Y là 300 đơn
v ngưi tiêu dùng ti đa hoá li ích thì li ích cn biên ca X phi
bng:
A. 150 B. 450 C. 200 D.300
=> =>
MUx
=
450
32. T l thay thế biên ca 2 sn phm X Y gim dn, điu đó chng
t rng đưng cong bàng
quan (đng ích) ca 2 sn phm dng:
A.
đưng thng d c xung dưi t trái sang ph i
B.
đưng cong dc xung dưi t phi sang trái
C.
Mt li hưng v gc ta độ
D.
Mt lõm hưng v gc ta độ
33. Nhng yếu tố nào sau đây làm dch chuyển đưng ngân
sách:
1) Hu dng 2) Hu dng biên
3) T l các loi hàng hóa tiêu dùng 4) Giá ca hàng hóa
lOMoARcPSD|4053484 8
5) Thu nhp ca ngưi tiêu dùng 6) T l giá c các loi hàng hóa
A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 5 C. 4, 5 D. 5, 6
34.
Để đạt tối đa hóa hữu dng thì hữu dụng biên từ đơn vcuối
cùng ca các hàng hóa phi bng nhau (MU
X
= MU
Y
=…=
MU
n
). Kết luận này:
A.
Đúng hay sai còn tùy thuc vào s thích ca ngưi tiêu dùng
B.
Đúng hay sai còn tùy thuc vào thu nhp ca ngư i tiêu dùng
C.
Đúng khi giá c a các hàng hóa bng nhau
D.
Luôn luôn đúng
35 Gis ngưi tiêu dùng s dng tin lương đ mua hai hàng
hoá X Y. Nếu giá hàng hoá X Y đu tăng lên gp 2, trong
khi tin lương ca ngưi tiêu dùng kng vn không đi khi đó
đưng ngân sách của ngưi tiêu dùng s:
A.
Dch chuyn song song sang trái (vào gc ta độ)
B.
Dch chuy n song song sang phi (ra xa gc ta độ)
C.
Xoay quanh đim ct vi trc tung sang phi
D.
Không thay đổ i
36. Gisử, mt ngưi tiêu dùng dành hết tin lương (cđịnh)
của mình đ mua hai loi sn phm X Y. Nếu giá ca X Y
đều tăng lên gấp 2 lần thì đưng ngân sách của người này
sẽ:
A.
Dch chuyn song song sang phi
B.
Dch chuyn song song sang trái
C.
Xoay quanh đim ct vi trc tung sang trái
D.
Xoay quanh đim ct vi trc tung sang phi
37 Di chuyển t trái qua phải trên mt đưng bàng quan (có
dng li về gốc tọa độ), hu dụng
biên (MU) ca hàng hóa X (X là hàng hóa biu din trc tung)
Y:
A. MUx tăng MUy gim B. MUx gim MUy không đi
C. MUx gim MUy tăng D. MUx tă ng MUy tăng
38. Gi đnh, mt ngưi tiêu dùng luôn chi tiêu hết phn thu nhp ca
mình cho hai loi sn
phm X Y. Gi s các yếu t khác không đổi, nếu giá sn phm X
tăng n thì ngưi này
mua nhiu sn phm Y hơn.th kết lun gì v tính cht co giãn ca
cu theo giá đi vi
sn phm X ca ngưi tiêu dùng trên:
A. Co giãn ít B. Co giãn nhiu
C. Co giãn đơn v D. Hoàn toàn không co giãn
39 Gi đị nh ngưi tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhp ch mua 2
s n phm X Y. Khi giá c
lOMoARcPSD|4053484 8
tăng lên (các yếu t khác không thay đi) thì ngưi này mua sn phm
Y nhiu hơn, chúng ta
th kế t lun v tính cht co giãn ca cu theo giá đối vi sn phm
X ca ngưi này:
A. Co giãn nhiu B. Co giãn đơn v
C. Co giãn ít D. Không th xác đnh
40. Mt ngưi tiêu dùng hai loi sn phm X Y vi giá các sn ph m
không đi. Nếu trong
trưng hp:
X Y
X Y
MU MU
P P
>
thì đ ti đ aa hu dng ngưi tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lưng X, gim lưng Y B. Gi nguyên lư ng X, gim lưng Y
C. Gi nguyên s lưng hai sn phm D. Gim lưng X, tă ng lư ng Y
41 Lợi ích cận biên giảm dần nghĩa là:
A.
s thích chiếc qu Táo th hai hơn qu Táo th nht.
B.
Li ích thu đưc t qu Táo th nht ln hơn li ích thu đưc t qu
th hai.
C.
Giá ca 2 qu Táo ít hơn 2 l n so vi giá ca mt qu Táo.
D.
Tng li ích thu đưc t ăn 2 qu Táo ln hơn 2 ln li ích thu đưc
t qu đầu tiên.
42.
hai hàng hoá người tiêu dùng phải lựa chn. Nếu giá
cả của hai hàng hoá tăng lên gp đôi, khi thu nhp không đi.
Điều này s m cho đưng ngân sách của ngưi tiêu dùng s:
A.
Không thay đổi (không dch chuyn)
B.
Dch chuyn ra ngoài nhưng không song song vi đưng ngân sách
cũ
C.
Dch chuyn vào trong nhưng không song song vi đưòng ngân sách
cũ
D.
Dch chuyn vào trong nhưng song song vi đưng ngân sách cũ
43.
Theo nh v dưi đây, đưng ngân sách MN dch chuyn thành
đưng MN’ do:
A.
Thu nhp gim
B.
Giá ca X tăng
C.
Giá ca Y gim
D.
Giá ca X gim
44 Thu nhp tăng, giá không thay đi, khi đó:
A.
Đưng ngân sách dch chuyn song song sang phi
B.
Độ dc đưng ngân sách thay đổi
lOMoARcPSD|4053484 8
C.
Đưng ngân sách tr nên phng hơn
D.
Đưng ngân sách dch chuyn song song sang trái
45. Khi xây dng đưng cu nhân ca m t sn phm X, ngưi ta da
trên s thay đổi ca:
A. Giá ca sn phm
C. Giá ca các sn phm liên quan đến X
D. Tng hu dng ca nhân đó
46 Đưng tiêu ththeo thu nhập là:
A.
Tp hp các phi hp ti ưu gia 2 sn phm khi thu nhp thay đổi,
các yếu t còn li
không đổi
B.
Tp hp các ph i hp t i ưu gia 2 sn phm khi giá c các sn
phm thay đổi, thu nhp
không đổi
C.
Tp hp các phi hp ti ưu gia 2 sn phm khi giá c mt sn
phm thay đi, các yếu t
còn li không đổi
D.
Tp hp các phi hp ti ưu gia 2 sn phm khi thu nhp giá c
các sn ph m đề thay
đổi
47.
Với hàm tổng hữu dụng TU = (X 2)Y phương án tiêu
dùng tối ưu X = 22, Y = 5. Vậy tổng hữu dụng (đvhd) là:
A. 100 B. 90 C. 64 D. 96
48.
Mt ngưi tiêu dùng hai loi sn phm X Y đang ti đa hóa hu
dng:
X Y
X Y
MU MU
P P
=
. Gi
s, giá ca X tăng lên P’
X
(P’
X
> P
X
), giá ca Y không đi thì đ ti đa
hóa hu dng ngưi
tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lưng X, gim lưng Y B. Gi nguyên lư ng X, gim lưng Y
C. Gi nguyên s lưng hai sn phm D. Gim lưng X, tă ng lư ng Y
49
Đ dc đưng ngân sách phn ánh:
A. S ưa thích hoàn chnh B. S ưa thích tính bc cu
C. T l giá gia hai hàng hóa D. Các trư ng hp trên đều sai
lOMoARcPSD|4053484 8
50
Một nhân X tiêu dùng cam táo. Gisử thu nhp ca X
tăng gp đôi giá ca cam táo cũng tăng gp đôi, khi đó
đưng ngân sách của nhân X sẽ:
A. Dch sang trái không thay đ i đ d c B. Dch sang phi không
thay đi độ dc
C. Dch sang phi dc hơn D. Không thay đi.
51
Một ngưi tiêu dùng thích ung c cam hoàn toàn
không thích café. Việc uống café không m gia tăng lợi ích cho
ngưi này. Trên mt đth với trc tung biu din sly café,
trc hoành biu din sly c cam đưc tiêu dùng. Khi đó
đưng bàng quang sẽ:
A. đưng nm ngang B. đưng th ng đứng
C. đưng thng dc xung v bên phi D. đưng cong dc xung
v bên phi
52
Gismột nhân Y th ăn táo, cam chui. Nếu
nhân này tăng ng chuối tiêu dùng, theo thuyết lợi ích thì:
A. Li ích cn biên ca cam gim dn. B. Li ích cn biên ca chui
gim dn.
C. Li ích cn biên c a táo gim dn. D. Li ích cn biên ca cam
không đi.
53. An thưng ăn hamburger vào bui trưa. Tng hu dng ca
y y thuc vào s bánh
y ăn mi tun như sau:
S lưng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tng hu dng (USD) 0 15 22 26 28 29 29
Hu dng biên ca chiếc bánh th 4 là:
A. 1 USD B. 2 USD C. 3 USD D. 4 USD
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 CHƯƠNG 2
1/Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có
a. các hãng tự đặt giá bán cho sản phẩm. b. chỉ một người bán.
c. ít nhất một vài người bán.
d. nhiều người mua và nhiều người bán.
e. không có câu nào đúng.
2/Nếu giá quần jean tăng làm cho cầu giày tennis tăng, thì
quần jean và giày tennis là: a. hàng hóa bổ sung. b. hàng hóa thứ cấp.
c. hàng hóa thông thường.
d. không có câu nào đúng. e. hàng hóa thay thế.
3/Qui luật cầu nêu rằng giá của một hàng hóa tăng
a. làm tăng cung của hàng hóa đó.
b. là giảm lượng cầu của hàng hóa đó.
c. làm giảm cầu của hàng hóa đó.
d. làm tăng lượng cung của hàng hóa đó.
e. không có câu nào đúng.
4/Quy luật cung nêu rằng giá của một hàng hóa tăng
a. không có câu nào đúng.
b. làm tăng lượng cung của hàng hóa đó.
c. làm tăng cung của hàng hóa đó.
d. làm giảm cầu của hàng hóa đó.
e. làm giảm lương cầu của hàng hóa của hàng hóa đó.
5/Nếu thu nhập người tiêu dùng tăng lên dẫn đến cầu của
dụng cụ cắm trại giảm, thì dụng cụ cắm trại là
a. hàng hóa thông thường.
b. không có câu nào đúng. c. hàng hóa thứ cấp. d. hàng hóa thay thế e. hàng hóa bổ sung.
6/Một thị trường độc quyền có
a. nhiều người mua và nhiều người bán
b. không có câu nào đúng.
c. các hãng chấp nhận giá d. chỉ một người bán
e. ít nhất một và người bán
7/Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu của đồng hồ sang phải? a. giá đồng hồ tăng lOMoARcPSD|40534848
b. không có câu nào đúng.
c. giá pin đồng hồ giảm nếu biết pin đồng hồ và đồng hồ là hàng hóa bổ sung.
d. thu nhập người tiêu dùng giảm nếu biết đồng hồ là hàng hóa thông thường. e. giá đồng hồ giảm.
8/Tất cả các điều sau làm dịch chuyển đường cung đồng hồ sang phải ngoại trừ
a. một công nghệ tiên tiến được dùng để sản xuất đồng hồ. b. giá đồng hồ tăng.
c. Tất cả các câu trả lời này đều làm cung đồng hồ tăng.
d. lương công nhân được thuê để sản xuất đồng hồ giảm.
e. kỳ vọng của nhà sản xuất về giá đồng hồ giảm thấp hơn trong tương lai.
9/Nếu giá của một hàng hóa cao hơn giá cân bằng
a. có sự dư thừa và giá sẽ tăng.
b. có sự thiếu hụt và giá sẽ giảm.
c. có sự thiếu hụt và giá sẽ tăng.
d. lượng cầu bằng với lượng cung và giá giữ nguyên
e. có sự dư thừa và giá sẽ giảm.
10/Nếu giá của một hàng hóa thấp hơn giá cân bằng
a. có sự thiếu hụt và giá sẽ tăng.
b. lương cầu bằng lượng cung và giá giữ nguyên.
c. có sự thiếu hụt và giá sẽ giảm.
d. có sự dư thừa và giá sẽ tăng.
e. có sự dư thừa và giá sẽ giảm.
11/Nếu giá của một hàng hóa bằng giá cân bằng
a. có sự thiếu hụt và giá sẽ giảm.
b. lượng cầu bằng lượng cung và giá giữ nguyên.
c. có sự dư thừa và giá sẽ tăng.
d. có sự thiếu hụt và giá sẽ tăng.
e. có sự dư thừa và giá sẽ giảm.
12/Cầu của một hàng hóa tăng (dịch chuyển sang phải) sẽ gây ra
a. giá và lượng cân bằng đều tăng.
b. không có cầu nào đúng.
c. giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm.
d. giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng.
e. giá và lượng cân bằng đều giảm.
13/Cung của một hàng hóa giảm (dịch chuyển sang trái) sẽ gây ra
a. giá và lượng cân bằng đều tăng. lOMoARcPSD|40534848
b. giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng.
c. không có cầu nào đúng.
d. giá và lượng cân bằng đều giảm.
e. giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm.
14/Cho là cung và cầu của máy tính cá nhân đều tăng lên.
Trên thị trường máy tính cá nhân, chúng ta sẽ có
a. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng tăng.
b. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng giảm.
c. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng giữ nguyên.
d. lượng cân bằng tăng giảm không rõ và giá cân bằng tăng.
e. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng tăng giảm không rõ.
15/Cho cung và cầu của máy tính cá nhân đều tăng lên. Cho
thêm là cung máy tính cá nhân tăng nhiều hơn cầu máy tính
cá nhân. Trên thị trường máy tính cá nhân, chúng ta sẽ có
a. lượng cân bằng tăng giảm không rõ và giá cân bằng giảm.
b. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng tăng.
c. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng tăng giảm không rõ.
d. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng giảm.
e. lượng cân bằng tăng và giá cân bằng giữ nguyên .
16/Câu nào sau nói về tác động của giá xà lách tăng là đúng
a. cầu xà lách sẽ giảm và cả giá và lượng cân bằng của dầu giấm đều giảm.
b. cung xà lách sẽ giảm.
c. cầu xà lách sẽ giảm.
d. giá và lượng cân bằng của dầu giấm sẽ giảm.
e. giá và lượng cân bằng của dầu giấm sẽ tăng.
17/Cho cơn lạnh giá tàn phá mùa cam ở Florida. Cùng lúc
đó, người tiêu dùng lại chuyển sang thích uống nước cam.
Điều gì sẽ xảy ra đối với giá và lượng cân bằng trên thị trường nước cam?
a. giá sẽ giảm; lượng không rõ.
b. tác động đến giá và lương không rõ.
c. giá sẽ tăng; lượng sẽ tăng.
d. giá sẽ tăng; lượng sẽ giảm.
e. giá sẽ tăng; lượng không rõ
18/Cho người tiêu dùng chuyển sang thích ăn táo. Câu nào
sau mô tả chính xác tác động sự việc này đến thị trường táo?
a. lương cầu của táo tăng và cung của táo tăng.
b. cầu và cung của táo tăng,
c. cầu của táo tăng và cung của táo giảm.
d. lượng cầu của táo giảm và cung của táo tăng.
e. cầu của táo tăng và lượng cung của táo tăng. lOMoARcPSD|40534848
19/Giả thiết cả người mua và người bán bột mì đều cho là
sắp tới giá bột sẽ tăng lên. Điều gì sẽ xảy ra đối với giá và
lượng cân bằng trên thị trường ngày hôm nay
a. tác động đến giá và lương không rõ.
b. giá sẽ giảm; lượng không rõ.
c. giá sẽ tăng; lương sẽ giảm.
d. giá sẽ tăng; lương không rõ
e. giá sẽ tăng; lượng sẽ tăng.
20/Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa mà khi thu nhập tăng làm cho a. cung giảm. b. cầu tăng. c. cung tăng. d. cầu giảm CHƯƠNG 3
1. Phát biểu nào sau đây không phải là giả định khi nghiên cứu thuyết hữu dụng:
A. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
B. Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được
C. Người tiêu dùng bị giới hạn bởi ngân sách
D. Tất cả các sản phẩm đều có thể chia nhỏ
2. Mức thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng
một sản phẩm nào đó, được gọi là:
A. Hữu dụng B. Tổng hữu dụng C.Lợi ích biên D. Hữu dụng biên 3 Tổng lợi ích bằng
A. Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hoá được tiêu dùng
B. Phần diện tích dưới đuờng cầu và trên giá thị trường
C. Độ dốc của đường chi phí cận biên
D. Lợi ích cận biên của đơn vị tiêu dùng cuối cùn
4. Mức thỏa mãn của một người đạt được khi tiêu dùng một số
lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là:
A. Lợi ích biên B. Hữu dụng C. Tổng hữu dụng D. Hữu dụng biên
5 Lợi ích tăng thêm từ việc tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng gọi là:
A. Tổng ích lợi. B. Lợi ích cận biên.
C. Lợi ích trung bình. D. Lợi ích cận biên trên một $.
6. Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời gian thì: lOMoARcPSD|40534848
A. Tổng hữu dụng của người đó luôn luôn tăng
B. Tổng hữu dụng ban đầu tăng, khi đạt đến cực đại rồi sau đó giảm xuống
C. Tổng hữu dụng của người đó luôn luôn giảm
D. Tổng hữu dụng ban đầu giảm, khi đạt đến cực đại rồi sau đó tăng lên
7 Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản phẩm
Q1 và Q2 của hai hàng hoá là:
A. MU1=MU2 B. MU1/P1=MU2/P2 C. MU1/Q1=MU2/Q2 D. P1=P2
8. Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản
phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là:
A. Tổng hữu dụng B. Hữu dụng C. Hữu dụng biên D. Chi phí biên
9 Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên:
A. Dương và tăng dần B. Âm và tăng dần
C. Âm và giảm dần D. Dương và giảm dần
10 Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối
cùng của các hàng hoá phải bằng nhau (MUx = MUy =...= MUn). Điều này:
A. Đúng hay sai tuỳ theo sở thích của người tiêu dung
B. Đúng khi giá các hàng hoá bằng nhau
C. Đúng hay sai tuỳ theo thu nhập của người tiêu dùng D. Luôn luôn sai
11. Khi sử dụng ngày càng nhiều một loại sản phẩm nào đó,
trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong
mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm này sẽ:
A. Tăng dần B. Không đổi C. Giảm dần D. Không xác định
12 Tổng hữu dụng tăng
A. Khi hữu dụng biên âm
B. Khi đường bàng quan dịch chuyển lên trên và qua phải
C. Khi di chuyển trên đường bàng quan từ trái qua phải
D. Khi di chuyển trên đường bàng quan từ phải qua trái
13. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa hữu
dụng biên và tổng hữu dụng:
A. Khi hữu dụng biên dương thì tổng hữu dụng tăng
B. Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực tiểu
C. Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực đại
D. Khi hữu dụng biên âm thì tổng hữu dụng giảm
14 tối ưu của người tiêu dùng là:
A. Đường ngân sách là tiếp tuyến với đường cong bàng quan.
B. Chi tiêu các hàng hóa bằng nhau.
C. Lợi ích biên của các hàng hóa bằng giá của nó. lOMoARcPSD|40534848
D. Lợi ích biên của các hàng hóa bằng nhau
15. Với thu nhập cho trước. Để tối đa hóa hữu dụng, người tiêu
dùng phân phối chi tiêu các sản
phẩm: X, Y, Z theo nguyên tắc:
A. Ưu tiên mua sản phẩm có mức giá thấp hơn
B. Phần chi tiêu cho các sản phẩm là bằng nhau
C. Hữu dụng biên của các sản phẩm phải bằng nhau: MUX = MUY = MUZ
D. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm phải bằng nhau: X Y Z X Y Z MU MU MU P P P = =
16 Giả sử một người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi
cận biên trên một $ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau khi đó:
A. Lợi ích cận biên là lớn nhất B. Lợi ích cận biên là nhỏ nhất
C. Tổng lợi ích là lớn nhất D. Tổng lợi ích đạt cực tiểu
17 Một người tiêu dùng tăng số lượng hàng hóa được tiêu dùng lên khi đó:
A. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ tăng lên
B. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống
C. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ không đổi
D. Tổng ích lợi tăng lên với tốc độ tăng dần.
18. Đường cầu của thị trường được xác định bởi tập hợp các
đường cầu cá nhân bằng cách:
A. Tổng cộng theo tung độ các đường cầu cá nhân
B. Tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân
C. Tổng cộng theo tung độ và hoành độ các đường cầu cá nhân D. Không thể xác định
19 Đường cầu thị trường có thể được xác định:
A. Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang (cộng theo
từng mức giá, đường cầu này lại)
B. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
C. Cộng lượng mua của các người mua lớn D. Không câu nào đúng
20. Đường biểu diễn các phối hợp khác nhau về số lượng của
hai sản phẩm cùng đem lại cho một mức lợi ích như nhau cho
người tiêu dùng được gọi là:
A. Đường đẳng lượng B. Đường đẳng ích lOMoARcPSD|40534848
C. Đường cầu D. Đường ngân sách
21 Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan, hữu
dụng biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y:
A. MUx tăng và MUy giảm
B. MUx giảm và MUy không đổi
C. MUx giảm và MUy tăng D. MUx tăng và MUy tăng
22. Độ dốc của đường đẳng ích thể hiện:
A. Sự ưa thích là hoàn chỉnh
B. Sự ưa thích có tính bắc cầu
C. Tỷ lệ thay thế giữa hai loại hàng hóa
D. Tính độc lập của hai loại hành hóa
23 Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện:
A. Không có câu nào đúng
B. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định
C. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau
D. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau
24 Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị:
A. Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng giống nhau
B. Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng khác nhau
C. Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thoả dụng khác nhau
D. Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thoả dụng khác nhau
25. Phát biểu nào sau đây không phải là một đặc điểm thông
thường của các đường đẳng ích:
A. Dốc về bên phải
B. Các đường đẳng ích không cắt nhau
C. Là các đường thẳng song song với nhau
D. Lồi về phía gốc tọa độ
26 Sự chênh lệch giữa giá cả mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
cho một đơn vị hàng hoá và giá thực sự người tiêu dùng trả khi
mua một đơn vị hàng hoá được gọi là:
A. Tổng giá trị nhận được khi tiêu dùng hàng hoá đó
B. Thặng dư của người tiêu dùng C. Độ co giãn của cầu
D. Thặng dư của nhà sản xuất
27. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
A. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng hữu dụng không đổi lOMoARcPSD|40534848
B. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường
C. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
D. Độ dốc của đường ngân sách
28. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm X và Y là:
A. Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường đẳng phí
B. Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách
C. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí
D. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường ngân sách
29. Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng
giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng:
A. Đạt được mức hữu dụng như nhau
B. Đạt được mức hữu dụng giảm dần
C. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
D. Sử dụng hết số tiền mà mình có
30. Đường ngân sách là:
A. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có thể mua khi thu nhập không đổ
B. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có thể mua khi thu nhập thay đôỉ
C. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có thể mua khi giá sản phẩm thay đôỉ
D. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
31 Giá hàng hoá X là 1500đ và giá hàng hoá Y là 1000đ. Nếu lợi ích cận biên của Y là 300 đơn
vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên của X phải bằng: A. 150 B. 450 C. 200 D.300 => => MUx = 450
32. Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng
tỏ rằng đường cong bàng
quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng:
A. Là đường thẳng dốc xuống dưới từ trái sang phải
B. Là đường cong dốc xuống dưới từ phải sang trái
C. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
D. Mặt lõm hướng về gốc tọa độ
33. Những yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường ngân sách:
1) Hữu dụng 2) Hữu dụng biên
3) Tỷ lệ các loại hàng hóa tiêu dùng 4) Giá của hàng hóa lOMoARcPSD|40534848
5) Thu nhập của người tiêu dùng 6) Tỷ lệ giá cả các loại hàng hóa
A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 5 C. 4, 5 D. 5, 6
34. Để đạt tối đa hóa hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối
cùng của các hàng hóa phải bằng nhau (MUX = MUY =…= MUn). Kết luận này:
A. Đúng hay sai còn tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng
B. Đúng hay sai còn tùy thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng
C. Đúng khi giá của các hàng hóa bằng nhau D. Luôn luôn đúng
35 Giả sử người tiêu dùng sử dụng tiền lương để mua hai hàng
hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, trong
khi tiền lương của người tiêu dùng không vẫn không đổi khi đó
đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
A. Dịch chuyển song song sang trái (vào gốc tọa độ)
B. Dịch chuyển song song sang phải (ra xa gốc tọa độ)
C. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải D. Không thay đổi
36. Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định)
của mình để mua hai loại sản phẩm X và Y. Nếu giá của X và Y
đều tăng lên gấp 2 lần thì đường ngân sách của người này sẽ:
A. Dịch chuyển song song sang phải
B. Dịch chuyển song song sang trái
C. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang trái
D. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải
37 Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan (có
dạng lồi về gốc tọa độ), hữu dụng
biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y:
A. MUx tăng và MUy giảm B. MUx giảm và MUy không đổi
C. MUx giảm và MUy tăng D. MUx tăng và MUy tăng
38. Giả định, một người tiêu dùng luôn chi tiêu hết phần thu nhập của mình cho hai loại sản
phẩm X và Y. Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu giá sản phẩm X tăng lên thì người này
mua nhiều sản phẩm Y hơn. Có thể kết luận gì về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với
sản phẩm X của người tiêu dùng trên:
A. Co giãn ít B. Co giãn nhiều
C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
39 Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2
sản phẩm X và Y. Khi giá cả lOMoARcPSD|40534848
tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, chúng ta
có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này:
A. Co giãn nhiều B. Co giãn đơn vị
C. Co giãn ít D. Không thể xác định
40. Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y với giá các sản phẩm không đổi. Nếu trong trường hợp: X Y X Y MU MU P P >
thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lượng X, giảm lượng Y B. Giữ nguyên lượng X, giảm lượng Y
C. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm D. Giảm lượng X, tăng lượng Y
41 Lợi ích cận biên giảm dần có nghĩa là:
A. Hà sẽ thích chiếc quả Táo thứ hai hơn quả Táo thứ nhất.
B. Lợi ích thu được từ quả Táo thứ nhất lớn hơn lợi ích thu được từ quả thứ hai.
C. Giá của 2 quả Táo ít hơn 2 lần so với giá của một quả Táo.
D. Tổng lợi ích thu được từ ăn 2 quả Táo lớn hơn 2 lần lợi ích thu được từ quả đầu tiên.
42. Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá
cả của hai hàng hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi.
Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
A. Không thay đổi (không dịch chuyển)
B. Dịch chuyển ra ngoài nhưng không song song với đường ngân sách cũ
C. Dịch chuyển vào trong nhưng không song song với đưòng ngân sách cũ
D. Dịch chuyển vào trong nhưng song song với đường ngân sách cũ
43. Theo hình vẽ dưới đây, đường ngân sách MN dịch chuyển thành đường MN’ là do: A. Thu nhập giảm B. Giá của X tăng C. Giá của Y giảm D. Giá của X giảm
44 Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
A. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
B. Độ dốc đường ngân sách thay đổi lOMoARcPSD|40534848
C. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
45. Khi xây dựng đường cầu cá nhân của một sản phẩm X, người ta dựa trên sự thay đổi của: A. Giá của sản phẩm
C. Giá của các sản phẩm liên quan đến X
D. Tổng hữu dụng của cá nhân đó
46 Đường tiêu thụ theo thu nhập là:
A. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi
B. Tập hợp các phổi hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả các sản
phẩm thay đổi, thu nhập không đổi
C. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả một sản
phẩm thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi
D. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập và giá cả các sản phấm đề thay đổi
47. Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu
dùng tối ưu là X = 22, Y = 5. Vậy tổng hữu dụng (đvhd) là:
A. 100 B. 90 C. 64 D. 96
48. Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y đang tối đa hóa hữu dụng: X Y X Y MU MU P P = . Giả
sử, giá của X tăng lên P’X (P’X > PX), giá của Y không đổi thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lượng X, giảm lượng Y B. Giữ nguyên lượng X, giảm lượng Y
C. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm D. Giảm lượng X, tăng lượng Y
49 Độ dốc đường ngân sách phản ánh:
A. Sự ưa thích là hoàn chỉnh B. Sự ưa thích có tính bắc cầu
C. Tỷ lệ giá giữa hai hàng hóa D. Các trường hợp trên đều sai lOMoARcPSD|40534848
50 Một cá nhân X tiêu dùng cam và táo. Giả sử thu nhập của X
tăng gấp đôi và giá của cam và táo cũng tăng gấp đôi, khi đó
đường ngân sách của cá nhân X sẽ:
A. Dịch sang trái và không thay đổi độ dốc B. Dịch sang phải và không thay đổi độ dốc
C. Dịch sang phải và dốc hơn D. Không thay đổi.
51 Một người tiêu dùng thích uống nước cam và hoàn toàn
không thích café. Việc uống café không làm gia tăng lợi ích cho
người này. Trên một đồ thị với trục tung biểu diễn số ly café,
trục hoành biểu diễn số ly nước cam được tiêu dùng. Khi đó đường bàng quang sẽ:
A. Là đường nằm ngang B. Là đường thẳng đứng
C. Là đường thẳng dốc xuống về bên phải D. Là đường cong dốc xuống về bên phải
52 Giả sử một cá nhân Y có thể ăn táo, cam và chuối. Nếu cá
nhân này tăng lượng chuối tiêu dùng, theo lý thuyết lợi ích thì:
A. Lợi ích cận biên của cam giảm dần. B. Lợi ích cận biên của chuối giảm dần.
C. Lợi ích cận biên của táo giảm dần. D. Lợi ích cận biên của cam không đổi.
53. Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô
ấy tùy thuộc vào số bánh
cô ấy ăn mỗi tuần như sau:
Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6
Tổng hữu dụng (USD) 0 15 22 26 28 29 29
Hữu dụng biên của chiếc bánh thứ 4 là:
A. 1 USD B. 2 USD C. 3 USD D. 4 USD