Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (Có đáp án)

Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (Có đáp án)

CHƯƠNG 1
1. Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm:
a. Lao động c. Tư bản
b. Đất đai d. Tất cả điều trên
2. Thực tiễn nhu cầu của con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện
có được gọi là vấn đề:
a. Chi phí cơ hội c. Khan hiếm
b. Kinh tế chuẩn tắc d. Sản xuất cái gì
3. Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây:
a. Sản xuất cái gì
b. Sản xuất như thế nào
c. Sản xuất cho ai
d.
Tất cả các vấn đề trên
4. Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực
đó sẽ không còn để xây trường học. Điều y minh họa khái niệm: a. chế thị
trường
b. Kinh tế vĩ mô
c.
Chi phí cơ hội
d. Kinh tế đóng
5. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b. Lần tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau cạnh
tranh nhau.
c. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
d. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
6. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có
sở khoa học.
b. Đ aư ra những l i ờ chi dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
c. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
d. Không có câu nào đúng.
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa thể sản
xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng hiệu quả: a. Đường giới hạn năng lực
sản xuất.
b. Đường cầu.
c. Đường đẳng lượng.
d. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
8. Nước phát triển và nước kém phát triển khác nhau ở đặc điểm cơ bản là :
a. Nước phát triển sở hữu nguồn lực dồi dào hơn
b. Nước kém phát triển sở hữu ít nguồn lực
c. Nước phát triển chiếm dụng các nguồn lực của nước kém phát triển
d. Nước phát triển sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn so với nước kém phát triển
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
a. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng
kia.
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng
của mặt hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
d. Các câu trên đều đúng.
10. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm bánh kẹo. Nếu doanh nghiệp
này muốn sản xuất nhiều bánh thì sẽ dẫn đến:
a. Từ bỏ ngày càng nhiều kẹo hơn để tăng thêm bánh
b. Từ bỏ ngày càng ít kẹo hơn để tăng thêm bánh
c. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa gạo và vải
d. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều bánh hơn.
11. Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm thị trường nguồn lực chỗ trong thị
trường sản phẩm:
a. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua
bán.
b. Người tiêu dùng người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất
là người mua.
c. Người tiêu dùng nguời bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất
là người bán.
d. Người tiêu dùng vừa người mua vừa người bán, giốn như trong sản xuất
thị trường nguồn lực.
12. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a.
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. ứng xử của người sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận
13. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào không thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
b.
Khi chính phủ tăng thuế sẽ làm giá hàng hóa tăng lên
c. Chính phủ nên tăng thuế đánh vào thuốc 20% để giảm lượng tiêu
dùng thuốc
d. Chính phủ cần phải trợ cấp cho người nghèo, người già để ổn định cuộc
sống của họ
14. Giá thịt heo trên thị trường tăng 15%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường
giảm 8% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về: a. Kinh tế học
vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
15. Một nền kinh tế đang sản xuất tại một điểm nằm bên trong đường giới hạn khảnăng
sản xuất thì
a. để sản xuất thêm hàng hóa này phải giảm sản xuất hàng hóa khác
b. để sản xuất thêm hàng hóa này không nhất thiết phải giảm sản xuất hàng hóa
khác
c. để sản xuất thêm hàng hóa này phải sản xuất thêm hàng hóa khác
d. các câu trên đều sai
16. Một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất thì điều nào sau đây làkhông
đúng
a. để sản xuất thêm hàng hóa này phải giảm sản xuất hàng hóa khác
b. Số lượng hàng hóa khác mất đi để sản xuất thêm hàng hóa gọi là chi phí cơ hội
c. để sản xuất thêm hàng hóa này phải sản xuất thêm hàng hóa khác
d. Để sản xuất số lượng ng hóa tại điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sảnxuất
thì quốc gia đó phải sử dụng toàn bộ nguồn lực.
17. Sự di chuyển từ một điểm này sang điểm khác cùng nằm trên đường giới hạn
khảnăng sản xuất (PPF) của một quốc gia nào đó do a. Nguồn tài nguyên của
quốc gia tăng lên
b. Người ta bắt đầu sử dụng những tài nguyên từ trước đến nay chưa được sử dụng
d. a và b
c. Một số tài nguyên đang dùng sản xuất sản phẩm loại này được chuyển sang cho
sản xuất sản phẩm loại khác
18. Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:
a. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốn
b. Những kết hợp hàng hóa có thể sản xuất của nền kinh tế
c.
Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tế
d. Không câu nào đúng
19. Chọn lựa tại 1 điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a. Không thể thực hiện được
b. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
c. Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động
không hiệu quả
d. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
20.Kinh tế học vi mô tiếp cận với những nghiên cứu kinh tế dưới giác độ:
a. Toàn bộ nền kinh tế
b. Chính phủ
c. Sự hoạt động của các thị trường riêng lẻ
d. Thị trường chứng khoán
21.Kinh tế học nghiên cứu làm thế nào để:
a.
Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu vô hạn
b. Chúng ta lựa chọn được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn
c. Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu có hạn
d. Một xã hội không phải lựa chọn
22.Giá phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu phê trên thị trường giảm
5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về: a. Kinh tế học vi mô,
chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c.
Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng
23.Tăng trưởng kinh tế có thể được minh họa bởi:
a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b.
Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Không câu nào đúng
24.Một người tiêu dùng quyết định sử dụng stiền 100.000 đồng để đi ăn thay đi
xem phim, vậy điều nào sau đây là đúng
a. lợi ích của buổi xem phim là chi phí cơ hội của bữa ăn
b. lợi ích của bữa ăn là chi phí cơ hội của buổi xem phim
c. chi phí cơ hội của bữa ăn là 100.000 đồng
d. chi phí hội của buổi xem phim 100.000 đồng25.Một tuyên bố chuẩn tắc
là tuyên bố:
a. Về bản chất hiện tượng
b. Các giả định của mô hình kinh tế
c.
Cần phải như thế nào
d. Không là tuyên bố nào ở trên
26. Nếu bạn 200tr đồng đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận 1 năm của 3 phương án là:
- Kinh doanh Cafe: 80 triệu đồng,
- Kinh doanh thời trang: 95 triệu đồng,
- Gởi ngân hàng nhận được khoản tiền lãi: 15 triệu đồng. Như vậy chi phí hội củaviệc
gởi ngân hàng là là:
a. 95 triệu b. 80 triệu
c. 175 triệu d. 15 triệu
CHƯƠNG 2:
27.Điều nào sau đây mô tả đường cầu:
a. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
b. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua
c. Số lượng hàng hóa người tiêu dùng muốn mua khả năng mua tại
cácmức thu nhập
d. Số lượng hàng hóa người tiêu dùng muốn mua khả năng mua tại các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không
đổi)
28.Biểu cầu cho thấy:
a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cầu về một loại hàng hỏa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Lượng, hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan
thay đổi.
29.Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
a. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số hữu dụng.
c. Lượng cẩu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng.
d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số doanh thu của người bán.
30.Với giả định các yếu tố khác không đổi, luật cầu cho biết:
a.
Giá hàng hóa càng cao thì lượng cầu càng giảm
b. Giá hàng hóa càng cao thì lượng cung càng giảm
c. Giá và lượng cung có mối quan hệ thuận chiều
d. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán
31.Nhân tố nào sau gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
a. Thu nhập
b. Giá hàng hóa liên quan
c.
Giá của bản thân hàng hóa
d. Thị hiếu
32.Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò:
a. Giá hàng hóa thay thế cho thịt bò tăng lên
b. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
c. Người tiêu dùng thích thịt bò hơn
d. Cả a, b, c
33.Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b.
Đường cầu dịch chuyển sang phải
c. Lượng cầu giảm
d. Tất cả đều đúng
34.Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
a. Giá hàng hóa liên quan.
b. Thị hiếu, sở thích
c. Giá các yếu tố đầu vào đề sàn xuất hàng hóa.
d. Thu nhập.
35.Nếu giá hàng hóa A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa
B về phía bên trái thì:
a. A và B là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng
b. A và B là hàng hóa thay thế trong tiêu dùng
c. B là hàng hóa cấp thấp
d. B là hàng hóa bình thường
36.Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng 1 thị trường:
a. Giá quýt sẽ giảm
b. Giá quýt sẽ không đổi
c.
Giá quýt sẽ tăng
d. Tất cả các điều trên đều đúng
37.Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với phê Trung Nguyên:
a. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên
b. Giá cà phê Trung Nguyên giảm xuống
c. Thị hiếu đối với cà phê Trung Nguyên thay đổi
d. Các nhà sản xuất chè Lipton quảng cáo cho sản xuất của h
38.Điều nào sau đây mô tả đường cung:
a. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại cácmức
thu nhập khác nhau
b. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán tại các mức thuế khác nhau
c. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
d. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi)
39.Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung cho biết:
a.
Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm
b. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm
c. Cung dầu tăng khi giá dầu giảm
d. Chi phí sản xuất dầu giảm sẽ làm giá dầu giảm
40.Sự di chuyển dọc theo đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
a. Lượng cung giảm.
b. Đường cung dịch chuyển về bên phải.
c. Lượng cung tăng.
d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
41.Đường cung về thịt bò dịch chuyển là do:
a. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
b. Thay đối giá của hàng hóa liên quan đến thịt bò
c. Thu nhập thay đổi
d.
Không điều nào ở trên đúng
42.Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển sang bên trái
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d.
Đường cung dịch chuyển sang bên phải
43.Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b.
Đường cung dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
44.Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
a. Những thay đổi về công nghệ.
b. Mức thu nhập.
c. Thuế và trợ cấp.
d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
45.Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
a. Giá cao hơn giá cân bằng
b.
Giá thấp hơn giá cân bằng
c. Không đủ người sản xuất
d. Không đủ người tiêu dùng
46.Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi:
a. Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
c. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
d. Tất cả các đều trên
Sử dụng số liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 32 đến 34: Thị trường sản phẩm A
có hàm cung và cầu như sau: P
S
= 10 + Q
S
và P
d
= 100 – Q
d
.
47.Tính giá và sản lượng lượng cân bằng:
a. P
0
= 55 và Q
0
= 45
b. P
0
= 50 và Q
0
= 45
c. P
0
= 55 và Q
0
= 40
d. P
0
= 45 và Q
0
= 55
48.Nếu chính phủ ấn định giá là 80 thì điều gì xảy ra:
a. Dư thừa 60
b. Thiếu hụt 50
c. Dư thừa 50
d. Thiếu hụt 40
49.Nếu chính phủ ấn định giá là 40 thì điều gì xảy ra:
a. Thiếu hụt 20
b. Dư thừa 30
c. Thiếu hụt 50
d. Thiếu hụt 30
50. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì lương tiêu dùng hàng hóa X giảm vậy
có thể kết luận
a. X là hàng hóa thông thường
b. X là hàng hóa thay thế
c. X là hàng hóa bổ sung
d. X là hàng hóa thứ cấp
51.Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả lượng cân bằng mới của
hàng hóa thông thường sẽ:
a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
d. Không thay đổi.
52.Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
c. Không có trường hợp nào.
d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
53.Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại P
1
Q
1
. Giả sử xuất hiện thuốc nhập
lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc lá nội địa là P
2
Q
2
a. P
2
>P
1
và Q
2
>Q
1
b. P
2
> P
1
và Q
2
< Q
1
c. P
2
< P
1
và Q
2
< Q
1
d. P
2
< P
1
và Q
2
> Q
1
54.Hàng hoá X có mức tăng của cung nhiều hơn mức tăng của cầu. Điều này làm cho?
a. Giá không đổi, lượng tăng
b. Giá giảm, lượng tăng
c. Giá và lượng đều giảm
d. Giá và lượng đều tăng
55.Tiền lương của công nhân may tăng sẽ làm cho thị trường quần áo diễn biến như thế
nào?
a. Cung dịch sang phải, giá giảm
b. Cung dịch sang trái, giá tăng
c. Cầu dịch sang phải, giá tăng
d. Cầu dịch sang trái, giá giảm
56.Thị trường gạo đang ở trạng thái cân bằng. Hạn hán có thể làm cho giá và sản lượng
cân bằng thái đổi như thế nào?
a. Cung dịch sang phải, giá giảm
b. Cung dịch sang trái, giá tăng
c. Cầu dịch sang phải, giá tăng
d. Cầu dịch sang trái, giá giảm
CHƯƠNG 3
57.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
a. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%.
b. B. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%.
c. C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 20%.
d. D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%.
58.Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1. Cầu của người tiêu dùng:
a. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
b. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
c. Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của giá.
d. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
59.Một đường cầu thẳng đứng có độ co dãn theo giá là:
a.
Bằng 0
b. Giữa 0 và 1
c. Lớn hơn 1
d. Bằng vô cùng
60.Một đường cầu nằm ngang có độ co dãn của cầu theo giá là:
a. Bằng 0
b. Giữa 0 và 1
c. Lớn hơn 1
d.
Bằng vô cùng
61.Co dãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
a. Làm lượng cầu tăng gấp đôi
b. Giảm lượng cầu 2 lần
c.
Tăng lượng cầu 2%
d. Tăng lượng cầu 0,5%
62.Nếu cầu là không co dãn (ít co dãn) theo giá:
a. Giá tăng sẽ làm tăng chi phí
b.
Giá tăng sẽ làm tăng doanh thu
c. Giá tăng sẽ làm giảm doanh thu
d. Giá giảm sẽ làm giảm lượng bán
63.Khi giá tăng 1% dẫn đến tổng doanh thu tăng 1% thì cầu là:
a. Co dãn
b. Co dãn đơn vị
c.
Ít co dãn
d. Hoàn toàn không co dãn
64.Hàng hóa nào sau đây có thể có độ co dãn của cầu theo giá nhỏ nhất:
a. Kim cương
b.
Thuốc Insulin cho người bệnh tiểu đường
c. Máy nghe nhạc
d. Máy tính xách tay
65.Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co dãn của cầu theo thu nhập là:
a. Lớn hơn 1
b. Nằm giữa 0 và 1
c. Âm
d. Tất cả đều sai
66.Khi hệ số co dãn của cầu theo thu nhập là âm, ta gọi hàng hóa đó là:
a.
Hàng hóa cấp thấp
b. Hàng hóa thiết yếu
c. Hàng hóa độc lập
d. Hàng hóa tự do
67.Nếu co dãn chéo giữa 2 hàng hóa A và B là dương, thì:
a. Cầu về A và B đều co dãn theo giá
b. Cầu về A và B đều không có dãn theo giá
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung
d.
A và B là 2 hàng hóa thay thế
68.Nếu giá hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B giảm thì:
a. Co dãn chéo giữa A B bằng 0
b. Co dãn của cung theo giá về A lớn hơn 1
c. Co dãn chéo giữa A B là dương
d.
Co dãn chéo giữa AB là âm
69.Đường cung nằm ngang:
a. Có độ co dãn bằng 1
b. Có độ co dãn bằng 0
c.
Có độ co dãn bằng vô cùng
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 70.Nếu giá
là $10 thì lượng mùa 5400kg/ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600kg/ngày. Khi
đó độ co dãn của cầu theo giá xấp xỉ:
a. E
D
= -0,1
b.
c. E
D
= -2,7
d. E
D
= -0,7
71.Nếu thu nhập ng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co dãn của cầu
theo thu nhập bằng:
a.
E
I
= +0,5
b. E
I
= -0,5
c. E
I
= +2,0
d. E
I
= -2,0
72.Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co dãn chéo
(Exy) giữa táo và nho bằng:
a.
Exy = 2
b. Exy = 4
c. Exy = 0,5
d. Exy = 0,25
E
D
= -0,4
73.cho phương trình sau: P = 100 – Q Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá P = 80 là:
a. E
D
= -1
b. E
D
= -2
c. E
D
= -3
d. E
D
= -4
74.Câu nào sau đây là không đúng :
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn.
b. Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá
sản phẩm.
c. Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất
trước biến động của giá cả thị trường.
d. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản
phẩm X sẽ dịch chuyển.
75.Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến cầu du lịch tăng mạnh là do cầu về du lịch:
a. Co giãn theo giá nhiều
b. Co giãn theo giá ít
c. Co giãn đơn vị
d. Hoàn toàn không co giãn
76.Nếu mục tiêu của công ty tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại
mức giá hiện có là co giãn nhiều, công ty sẽ:
a. Tăng giá.
b. Tăng lượng bán
c. Giảm giá.
d. Giữ giá như cũ.
77.Cầu của mặt hàng X đang co giãn ít, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên
a. Giảm giá
b. Duy trì mức giá
c. Tăng giá
d. Không thể quyết định
78.Cho hàm số cầu cung có dạng QD = -P + 30. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong
khoảng giá P=10; và P=20
a. E
DP
= -1, cầu co giãn đơn vị
b. E
DP
= -1.5, cầu co giãn
c. E
DP
= 1, cầu co giãn đơn vị
d. E
DP
= -0.5, cầu không co giãn
79.Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: Q
D
= -1/2 P + 50. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60,
để tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
a. E
DP
= -2/3, Nên tăng giá.
b. E
DP
= -2/3. Nên giảm giá
c. E
DP
= -3/2, Nên giảm giá
d. E
DP
= -3/2. Nên giảm giá
80.Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá Y là 0.5. Điều này thể hiện:
a. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
b. Giá tăng 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
c. Giá giảm 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
d. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
81.Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng
sản phẩm cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X:
a. Co giãn nhiều.
b. Co giãn ít
c. Co giãn đơn vị.
d. Hoàn toàn không co giãn.
CHƯƠNG 4 (LÀ CHƯƠNG 5 CỦA SLIDE)
1. Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
e. Giá cao hơn giá cân bằng
f.
Giá thấp hơn giá cân bằng
g. Không đủ người sản xuất
h. Không đủ người tiêu dùng
2. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = Q
S
+ 5; P = -1/2 Q
D
+ 20 Nếu chính
phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần
chi bao nhiêu tiền?
a. 108
b.
162
c. 180
d. Tất cả đều sai.
3. Khi chính phủ đánh thuế trong điều kiện nào sau đây thì người tiêu dùng phải chịu
thuế hoàn toàn:
a. Cung co dãn ít hơn so với cầu.
b. Cầu co dãn ít hơn so với cung.
c. Cầu hoàn toàn co dãn.
d. Cung hoàn toàn co dãn.
4. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng
hóa nào đó thì điều nào sau đây là đúng
a. Không gây ra tổn thất cho xã hội
b. Chỉ người tiêu dùng là chịu thuế
c. Giá hàng hóa giảm
d.
Người tiêu dùng mua hàng hóa đó ít hơn
5. Chính sách giá trần gây ra tổn thất cho xã hội vì
a. Người sản xuất sử dụng nguồn lực không hiệu quả
b. Nhiều người tiêu dùng không mua được hàng
c. Người tiêu dùng phải xếp hàng để mua sản phẩm,gây ra chi phí cơ hội
d.
Tất cả câu trên đúng
6. Giá thị trường của vải thiều là 40 ngàn đồng/kg, Nếu chính phủ quy định giá trần
50 ngàn đồng/kg. Điều gì sau đây không đúng
a. Thị trường đạt trạng thái cân bằng
b.
Thị trường bị thiếu hụt hàng hóa
c. Không gây ra tổn thất cho xã hội
d. Chính sách giá trần không có ý nghĩa trong trường hợp này
7. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng
và sản lượng cân bằng. Khi giá cả hai sản phẩm đều tăng 10% thì lượng cầu sản
phẩm X giảm 15%, lượng cầu sản phẩm Y giảm 18%. Chính phủ định đánh thuế
theo vào một trong hai sản phẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên
đánh thuế vào:
A. Sản phẩm Y. B. Sản phẩm nào cũng được.
C. Sản phẩm X D. Không xác định được
8. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế: A. Phần lớn tiền
thuế do người tiêu thụ chịu.
B. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu.
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
9. Giá bột giặt là 26.000 đồng/kg. Khi chính phù đánh thuế 1.000 đồng/kg, giá cả
trên thị trường là 27.000 đồng/kg. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của hàng bột
giặt là:
A. Co giãn nhiều. B. Co giãn ít.
C. Co giãn hoàn toàn D. Hoàn toàn không co giãn
10.Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau:
(D): P = -Q + 50 ; (S): P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20, thì lượng hàng hóa: a.
Thiếu hụt 30.
b. Thừa 30.
c. Dư thừa 20.
d.
Thiếu hụt 20.
11.Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ /
chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu co giãn:
a. Nhiều.
b. ÍT
c. Co giãn hoàn toàn.
d. Hoàn toàn không co giãn.
12.Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: P
S
= 10 + Q
S
và P
d
= 100 – Q
d
.
Nếu Nhà nước đánh thuế t = 10đ/sản phẩm, xác định điểm cân bằng mới:
a.
P
c
= 60 và Q
c
= 40
b. P
c
= 65 và Q
c
= 40
c. P
c
= 60 và Q
c
= 45
d. P
c
= 65 và Q
c
= 45
13.Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi:
e. Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại
f. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
g. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
h.
Tất cả các câu trên đều đúng
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG 1
1. Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm: a. Lao động c. Tư bản
b. Đất đai d. Tất cả điều trên
2. Thực tiễn nhu cầu của con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện
có được gọi là vấn đề:
a. Chi phí cơ hội c. Khan hiếm b. Kinh tế chuẩn tắc d. Sản xuất cái gì
3. Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây: a. Sản xuất cái gì
b. Sản xuất như thế nào c. Sản xuất cho ai
d. Tất cả các vấn đề trên
4. Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực
đó sẽ không còn để xây trường học. Điều này minh họa khái niệm: a. Cơ chế thị trường b. Kinh tế vĩ mô c. Chi phí cơ hội d. Kinh tế đóng
5. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b. Lần tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
c. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
d. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
6. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
b. Đ aư ra những l i ờ chi dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
c. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
d. Không có câu nào đúng.
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản
xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả: a. Đường giới hạn năng lực sản xuất. b. Đường cầu.
c. Đường đẳng lượng.
d. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
8. Nước phát triển và nước kém phát triển khác nhau ở đặc điểm cơ bản là :
a. Nước phát triển sở hữu nguồn lực dồi dào hơn
b. Nước kém phát triển sở hữu ít nguồn lực
c. Nước phát triển chiếm dụng các nguồn lực của nước kém phát triển
d. Nước phát triển sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn so với nước kém phát triển
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
a. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia.
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
d. Các câu trên đều đúng.
10. Nếu một DN đang sản xuất hai loại sản phẩm là bánh và kẹo. Nếu doanh nghiệp
này muốn sản xuất nhiều bánh thì sẽ dẫn đến:
a. Từ bỏ ngày càng nhiều kẹo hơn để tăng thêm bánh
b. Từ bỏ ngày càng ít kẹo hơn để tăng thêm bánh
c. Tỷ lệ đánh đổi là không đổi giữa gạo và vải
d. Đồng thời tăng thêm việc sản xuất nhiều bánh hơn.
11. Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực là chỗ trong thị trường sản phẩm:
a. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua bán.
b. Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người mua.
c. Người tiêu dùng là nguời bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán.
d. Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giốn như trong sản xuất
thị trường nguồn lực.
12. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. ứng xử của người sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận
13. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào không thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
b. Khi chính phủ tăng thuế sẽ làm giá hàng hóa tăng lên
c. Chính phủ nên tăng thuế đánh vào thuốc lá 20% để giảm lượng tiêu dùng thuốc lá
d. Chính phủ cần phải trợ cấp cho người nghèo, người già để ổn định cuộc sống của họ
14. Giá thịt heo trên thị trường tăng 15%, dẫn đến mức cầu về thịt heo trên thị trường
giảm 8% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về: a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
15. Một nền kinh tế đang sản xuất tại một điểm nằm bên trong đường giới hạn khảnăng sản xuất thì
a. để sản xuất thêm hàng hóa này phải giảm sản xuất hàng hóa khác
b. để sản xuất thêm hàng hóa này không nhất thiết phải giảm sản xuất hàng hóa khác
c. để sản xuất thêm hàng hóa này phải sản xuất thêm hàng hóa khác d. các câu trên đều sai
16. Một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất thì điều nào sau đây làkhông đúng
a. để sản xuất thêm hàng hóa này phải giảm sản xuất hàng hóa khác
b. Số lượng hàng hóa khác mất đi để sản xuất thêm hàng hóa gọi là chi phí cơ hội
c. để sản xuất thêm hàng hóa này phải sản xuất thêm hàng hóa khác
d. Để sản xuất số lượng hàng hóa tại điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sảnxuất
thì quốc gia đó phải sử dụng toàn bộ nguồn lực.
17. Sự di chuyển từ một điểm này sang điểm khác cùng nằm trên đường giới hạn
khảnăng sản xuất (PPF) của một quốc gia nào đó là do a. Nguồn tài nguyên của quốc gia tăng lên
c. Một số tài nguyên đang dùng sản xuất sản phẩm loại này được chuyển sang cho
sản xuất sản phẩm loại khác
b. Người ta bắt đầu sử dụng những tài nguyên từ trước đến nay chưa được sử dụng d. a và b
18. Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:
a. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốn
b. Những kết hợp hàng hóa có thể sản xuất của nền kinh tế
c. Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tế d. Không câu nào đúng
19. Chọn lựa tại 1 điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a. Không thể thực hiện được
b. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
c. Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
d. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
20.Kinh tế học vi mô tiếp cận với những nghiên cứu kinh tế dưới giác độ: a. Toàn bộ nền kinh tế b. Chính phủ
c. Sự hoạt động của các thị trường riêng lẻ
d. Thị trường chứng khoán
21.Kinh tế học nghiên cứu làm thế nào để:
a. Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu vô hạn
b. Chúng ta lựa chọn được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn
c. Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu có hạn
d. Một xã hội không phải lựa chọn
22.Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu cà phê trên thị trường giảm
5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về: a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng
23.Tăng trưởng kinh tế có thể được minh họa bởi:
a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong d. Không câu nào đúng
24.Một người tiêu dùng quyết định sử dụng số tiền 100.000 đồng để đi ăn thay vì đi
xem phim, vậy điều nào sau đây là đúng
a. lợi ích của buổi xem phim là chi phí cơ hội của bữa ăn
b. lợi ích của bữa ăn là chi phí cơ hội của buổi xem phim
c. chi phí cơ hội của bữa ăn là 100.000 đồng
d. chi phí cơ hội của buổi xem phim là 100.000 đồng25.Một tuyên bố chuẩn tắc là tuyên bố:
a. Về bản chất hiện tượng
b. Các giả định của mô hình kinh tế
c. Cần phải như thế nào
d. Không là tuyên bố nào ở trên
26. Nếu bạn có 200tr đồng và đang lựa chọn một trong ba phương án kinh doanh. Lợi
nhuận 1 năm của 3 phương án là:
- Kinh doanh Cafe: 80 triệu đồng,
- Kinh doanh thời trang: 95 triệu đồng,
- Gởi ngân hàng và nhận được khoản tiền lãi: 15 triệu đồng. Như vậy chi phí cơ hội củaviệc gởi ngân hàng là là: a. 95 triệu b. 80 triệu c. 175 triệu d. 15 triệu CHƯƠNG 2:
27.Điều nào sau đây mô tả đường cầu:
a. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
b. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua
c. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại cácmức thu nhập
d. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
28.Biểu cầu cho thấy:
a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cầu về một loại hàng hỏa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Lượng, hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi.
29.Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
a. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số hữu dụng.
c. Lượng cẩu hàng hóa đó với tổng số chi tiêu của người tiêu dùng.
d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng số doanh thu của người bán.
30.Với giả định các yếu tố khác không đổi, luật cầu cho biết:
a. Giá hàng hóa càng cao thì lượng cầu càng giảm
b. Giá hàng hóa càng cao thì lượng cung càng giảm
c. Giá và lượng cung có mối quan hệ thuận chiều
d. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán
31.Nhân tố nào sau gây ra sự vận động dọc theo đường cầu: a. Thu nhập b. Giá hàng hóa liên quan
c. Giá của bản thân hàng hóa d. Thị hiếu
32.Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò:
a. Giá hàng hóa thay thế cho thịt bò tăng lên
b. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
c. Người tiêu dùng thích thịt bò hơn d. Cả a, b, c
33.Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải c. Lượng cầu giảm d. Tất cả đều đúng
34.Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
a. Giá hàng hóa liên quan. b. Thị hiếu, sở thích
c. Giá các yếu tố đầu vào đề sàn xuất hàng hóa. d. Thu nhập.
35.Nếu giá hàng hóa A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa B về phía bên trái thì:
a. A và B là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng
b. A và B là hàng hóa thay thế trong tiêu dùng
c. B là hàng hóa cấp thấp
d. B là hàng hóa bình thường
36.Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng 1 thị trường: a. Giá quýt sẽ giảm
b. Giá quýt sẽ không đổi c. Giá quýt sẽ tăng
d. Tất cả các điều trên đều đúng
37.Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với cà phê Trung Nguyên:
a. Giá hàng hóa thay thế cho cà phê Trung Nguyên tăng lên
b. Giá cà phê Trung Nguyên giảm xuống
c. Thị hiếu đối với cà phê Trung Nguyên thay đổi
d. Các nhà sản xuất chè Lipton quảng cáo cho sản xuất của họ
38.Điều nào sau đây mô tả đường cung:
a. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại cácmức thu nhập khác nhau
b. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán tại các mức thuế khác nhau
c. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
d. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi)
39.Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung cho biết:
a. Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm
b. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm
c. Cung dầu tăng khi giá dầu giảm
d. Chi phí sản xuất dầu giảm sẽ làm giá dầu giảm
40.Sự di chuyển dọc theo đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm: a. Lượng cung giảm.
b. Đường cung dịch chuyển về bên phải. c. Lượng cung tăng.
d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
41.Đường cung về thịt bò dịch chuyển là do:
a. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
b. Thay đối giá của hàng hóa liên quan đến thịt bò c. Thu nhập thay đổi
d. Không điều nào ở trên đúng
42.Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển sang bên trái
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển sang bên phải
43.Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
44.Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
a. Những thay đổi về công nghệ. b. Mức thu nhập. c. Thuế và trợ cấp.
d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
45.Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
a. Giá cao hơn giá cân bằng
b. Giá thấp hơn giá cân bằng
c. Không đủ người sản xuất
d. Không đủ người tiêu dùng
46.Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi:
a. Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
c. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
d. Tất cả các đều trên
Sử dụng số liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 32 đến 34: Thị trường sản phẩm A
có hàm cung và cầu như sau: PS = 10 + QS và Pd = 100 – Qd.
47.Tính giá và sản lượng lượng cân bằng: a. P0 = 55 và Q0 = 45 b. P0 = 50 và Q0 = 45 c. P0 = 55 và Q0 = 40 d. P0 = 45 và Q0 = 55
48.Nếu chính phủ ấn định giá là 80 thì điều gì xảy ra: a. Dư thừa 60 b. Thiếu hụt 50 c. Dư thừa 50 d. Thiếu hụt 40
49.Nếu chính phủ ấn định giá là 40 thì điều gì xảy ra: a. Thiếu hụt 20 b. Dư thừa 30 c. Thiếu hụt 50 d. Thiếu hụt 30
50. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì lương tiêu dùng hàng hóa X giảm vậy có thể kết luận
a. X là hàng hóa thông thường
b. X là hàng hóa thay thế c. X là hàng hóa bổ sung
d. X là hàng hóa thứ cấp
51.Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của
hàng hóa thông thường sẽ:
a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn.
b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.
c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn. d. Không thay đổi.
52.Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
c. Không có trường hợp nào.
d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
53.Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại P1 và Q1. Giả sử xuất hiện thuốc lá nhập
lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thuốc lá nội địa là P2 và Q2 a. P2>P1 và Q2>Q1 b. P2 > P1 và Q2 < Q1 c. P2 < P1 và Q2 < Q1 d. P2 < P1 và Q2 > Q1
54.Hàng hoá X có mức tăng của cung nhiều hơn mức tăng của cầu. Điều này làm cho?
a. Giá không đổi, lượng tăng
b. Giá giảm, lượng tăng
c. Giá và lượng đều giảm
d. Giá và lượng đều tăng
55.Tiền lương của công nhân may tăng sẽ làm cho thị trường quần áo diễn biến như thế nào?
a. Cung dịch sang phải, giá giảm
b. Cung dịch sang trái, giá tăng
c. Cầu dịch sang phải, giá tăng
d. Cầu dịch sang trái, giá giảm
56.Thị trường gạo đang ở trạng thái cân bằng. Hạn hán có thể làm cho giá và sản lượng
cân bằng thái đổi như thế nào?
a. Cung dịch sang phải, giá giảm
b. Cung dịch sang trái, giá tăng
c. Cầu dịch sang phải, giá tăng
d. Cầu dịch sang trái, giá giảm CHƯƠNG 3
57.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
a. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%.
b. B. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%.
c. C. Giá giảm 10%: lượng cầu giảm 20%.
d. D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%.
58.Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1. Cầu của người tiêu dùng:
a. Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá.
b. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá.
c. Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của giá.
d. Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi.
59.Một đường cầu thẳng đứng có độ co dãn theo giá là: a. Bằng 0 b. Giữa 0 và 1 c. Lớn hơn 1 d. Bằng vô cùng
60.Một đường cầu nằm ngang có độ co dãn của cầu theo giá là: a. Bằng 0 b. Giữa 0 và 1 c. Lớn hơn 1 d. Bằng vô cùng
61.Co dãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
a. Làm lượng cầu tăng gấp đôi
b. Giảm lượng cầu 2 lần c. Tăng lượng cầu 2% d. Tăng lượng cầu 0,5%
62.Nếu cầu là không co dãn (ít co dãn) theo giá:
a. Giá tăng sẽ làm tăng chi phí
b. Giá tăng sẽ làm tăng doanh thu
c. Giá tăng sẽ làm giảm doanh thu
d. Giá giảm sẽ làm giảm lượng bán
63.Khi giá tăng 1% dẫn đến tổng doanh thu tăng 1% thì cầu là: a. Co dãn b. Co dãn đơn vị c. Ít co dãn d. Hoàn toàn không co dãn
64.Hàng hóa nào sau đây có thể có độ co dãn của cầu theo giá nhỏ nhất: a. Kim cương
b. Thuốc Insulin cho người bệnh tiểu đường c. Máy nghe nhạc d. Máy tính xách tay
65.Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co dãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1 b. Nằm giữa 0 và 1 c. Âm d. Tất cả đều sai
66.Khi hệ số co dãn của cầu theo thu nhập là âm, ta gọi hàng hóa đó là: a. Hàng hóa cấp thấp b. Hàng hóa thiết yếu c. Hàng hóa độc lập d. Hàng hóa tự do
67.Nếu co dãn chéo giữa 2 hàng hóa A và B là dương, thì:
a. Cầu về A và B đều co dãn theo giá
b. Cầu về A và B đều không có dãn theo giá
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế
68.Nếu giá hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B giảm thì:
a. Co dãn chéo giữa A và B bằng 0
b. Co dãn của cung theo giá về A lớn hơn 1
c. Co dãn chéo giữa A và B là dương
d. Co dãn chéo giữa A và B là âm
69.Đường cung nằm ngang: a. Có độ co dãn bằng 1 b. Có độ co dãn bằng 0
c. Có độ co dãn bằng vô cùng
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 70.Nếu giá
là $10 thì lượng mùa 5400kg/ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600kg/ngày. Khi
đó độ co dãn của cầu theo giá xấp xỉ: a. ED = -0,1 b. ED = -0,4 c. ED = -2,7 d. ED = -0,7
71.Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co dãn của cầu theo thu nhập bằng: a. EI = +0,5 b. EI = -0,5 c. EI = +2,0 d. EI = -2,0
72.Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co dãn chéo
(Exy) giữa táo và nho bằng: a. Exy = 2 b. Exy = 4 c. Exy = 0,5 d. Exy = 0,25
73.cho phương trình sau: P = 100 – Q Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá P = 80 là: a. ED = -1 b. ED = -2 c. ED = -3 d. ED = -4
74.Câu nào sau đây là không đúng :
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn.
b. Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá sản phẩm.
c. Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất
trước biến động của giá cả thị trường.
d. Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản
phẩm X sẽ dịch chuyển.
75.Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến cầu du lịch tăng mạnh là do cầu về du lịch: a. Co giãn theo giá nhiều b. Co giãn theo giá ít c. Co giãn đơn vị
d. Hoàn toàn không co giãn
76.Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại
mức giá hiện có là co giãn nhiều, công ty sẽ: a. Tăng giá. b. Tăng lượng bán c. Giảm giá. d. Giữ giá như cũ.
77.Cầu của mặt hàng X đang co giãn ít, nếu công ty muốn tăng doanh thu thì nên a. Giảm giá b. Duy trì mức giá c. Tăng giá
d. Không thể quyết định
78.Cho hàm số cầu và cung có dạng QD = -P + 30. Tính hệ số co giãn cầu theo giá trong khoảng giá P=10; và P=20
a. EDP = -1, cầu co giãn đơn vị b. EDP = -1.5, cầu co giãn
c. EDP = 1, cầu co giãn đơn vị
d. EDP = -0.5, cầu không co giãn
79.Cho Hàm số cầu của hàng hóa X: QD = -1/2 P + 50. Tại khoảng giá từ P=20 đến P=60,
để tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng tăng giá hay giảm giá?
a. EDP = -2/3, Nên tăng giá.
b. EDP = -2/3. Nên giảm giá
c. EDP = -3/2, Nên giảm giá
d. EDP = -3/2. Nên giảm giá
80.Hệ số co giãn cung theo giá của hàng hoá Y là 0.5. Điều này thể hiện:
a. Giá tăng 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
b. Giá tăng 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
c. Giá giảm 5% thì lượng cung hàng hoá X tăng 10%.
d. Giá giảm 10% thì lượng cung hàng hoá X tăng 5%.
81.Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số lượng
sản phẩm cân bằng trên thị trưòng, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X: a. Co giãn nhiều. b. Co giãn ít c. Co giãn đơn vị.
d. Hoàn toàn không co giãn.
CHƯƠNG 4 (LÀ CHƯƠNG 5 CỦA SLIDE)
1. Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
e. Giá cao hơn giá cân bằng
f. Giá thấp hơn giá cân bằng g.
Không đủ người sản xuất h.
Không đủ người tiêu dùng
2. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = QS + 5; P = -1/2 QD + 20 Nếu chính
phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền? a. 108 b. 162 c. 180 d. Tất cả đều sai.
3. Khi chính phủ đánh thuế trong điều kiện nào sau đây thì người tiêu dùng phải chịu thuế hoàn toàn: a.
Cung co dãn ít hơn so với cầu. b.
Cầu co dãn ít hơn so với cung. c. Cầu hoàn toàn co dãn. d. Cung hoàn toàn co dãn.
4. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng
hóa nào đó thì điều nào sau đây là đúng
a. Không gây ra tổn thất cho xã hội
b. Chỉ người tiêu dùng là chịu thuế c. Giá hàng hóa giảm
d. Người tiêu dùng mua hàng hóa đó ít hơn
5. Chính sách giá trần gây ra tổn thất cho xã hội vì
a. Người sản xuất sử dụng nguồn lực không hiệu quả
b. Nhiều người tiêu dùng không mua được hàng
c. Người tiêu dùng phải xếp hàng để mua sản phẩm,gây ra chi phí cơ hội
d. Tất cả câu trên đúng
6. Giá thị trường của vải thiều là 40 ngàn đồng/kg, Nếu chính phủ quy định giá trần là
50 ngàn đồng/kg. Điều gì sau đây không đúng
a. Thị trường đạt trạng thái cân bằng
b. Thị trường bị thiếu hụt hàng hóa
c. Không gây ra tổn thất cho xã hội
d. Chính sách giá trần không có ý nghĩa trong trường hợp này
7. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng
và sản lượng cân bằng. Khi giá cả hai sản phẩm đều tăng 10% thì lượng cầu sản
phẩm X giảm 15%, lượng cầu sản phẩm Y giảm 18%. Chính phủ định đánh thuế
theo vào một trong hai sản phẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào: A. Sản phẩm Y.
B. Sản phẩm nào cũng được. C. Sản phẩm X
D. Không xác định được
8. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế: A. Phần lớn tiền
thuế do người tiêu thụ chịu.
B. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu.
C. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên.
D. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
9. Giá bột giặt là 26.000 đồng/kg. Khi chính phù đánh thuế 1.000 đồng/kg, giá cả
trên thị trường là 27.000 đồng/kg. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của hàng bột giặt là: A. Co giãn nhiều. B. Co giãn ít. C. Co giãn hoàn toàn
D. Hoàn toàn không co giãn
10.Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau: (D): P = -Q + 50 ; (S): P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20, thì lượng hàng hóa: a. Thiếu hụt 30. b. Thừa 30. c. Dư thừa 20. d. Thiếu hụt 20.
11.Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ /
chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu co giãn: a. Nhiều. b. ÍT c. Co giãn hoàn toàn.
d. Hoàn toàn không co giãn.
12.Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: PS = 10 + QS và Pd = 100 – Qd.
Nếu Nhà nước đánh thuế t = 10đ/sản phẩm, xác định điểm cân bằng mới: a. Pc = 60 và Qc = 40 b. Pc = 65 và Qc = 40 c. Pc = 60 và Qc = 45 d. Pc = 65 và Qc = 45
13.Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi: e.
Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại f.
Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng g.
Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
h. Tất cả các câu trên đều đúng