Trắc nghiệm Kinh tế vi mô có đáp án | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Trắc nghiệm Kinh tế vi mô có đáp án | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 37 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KT01)
Trường: Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
ĐỀ TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ
Câu 1. Trong nền kinh tế giản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm:
A.Hộgiađình,chínhphủ
B.Chínhphủ,doanhnghiệptưnhân
C.Hộgiađình,doanhnghiệp,chínhphủ
D.Hộgiađình,doanhnghiệp,nhànhậpkhẩu
Câu 2. Sự mâu thuẫn giữa tính vô hạn của nhu cầu và tính hữu hạn khả năng sản xuất của xã hội được gọi là:
A.Chiphícơhội
B.Quiluậtkhanhiếm
C.Kinhtếhọcchuẩntắc
D.Sảnxuấtcáigì
Câu 3. Kinh tế học thực chứng
A.Liênquanđếncâuhỏiđólàgì
B.Liênquanđếnđánhgiáchủquancủacánhân
C.A&Bđềuđúng
D.A&Bđềusai
Câu 4. Kinh tế học chuẩn tắc
A.Liênquanđếncáchlýgiảikhoahọc
B.Liênquanđếnđánhgiáchủquancủacánhân
C.Liênquanđếncâuhỏiđiềugìnênxảyra D.B&C
Câu 5. Khi bạn dành thời gian các tối trong toần để đi học tiếng Anh và bạn không còn thời
gian để đi làm thêm buổi tối, ví dụ này phản ánh khái niệm:
A.Sựkhanhiếmthờigian
B.Chiphícơhội
C.Kinhtếhọcvimô
D.Tấtcảđềuđúng
Câu 6. Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ:
A.Chiphícơhội
B.Sựkhanhiếmnguồnlực
C.Mongmuốnđượcthỏamãncủaconngười
D.Mụcđíchsửdụngkhácnhau
Câu 7. Đối với một khách hàng chi phí cơ hội của một lần cắt tóc là 50.000 đồng tương ứng với:
A.Giátrịcủalựachọntốtnhấtmàôngtaphảitừbỏđểchitiêu50.000đồng
B.Giátrịcủalựachọntốtnhấtmàôngtaphảitừbỏđểdùngthờigianchocắttóc
C.Giátrịcủalựachọntốtnhấtmàôngtaphảitừbỏđểchitiêu50.000đồngcủaôngtavà
dùngthờigianđểcắttóc
D.Giátrị50.000đồngđểcắttóc
Câu 8. Các điều sau là yếu tố sản xuất, ngoại trừ:
A.NguồnlựctựnhiênB.Côngcụsảnxuấtvàđấtđai C.Chínhphủ D.Tưduykinhtế
Câu 9. Chi phí cơ hội không bao gồm:
A.Chiphíbênngoài
B.Khảnăngtốtnhấtmàchúngtađãtừbỏ
C.Tấtcảnhữngkhảnăngmàchúngtađãtừbỏ
D.Chiphíthựctế
Câu 10. Người ta mô tả nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế: A.Đóng
B.Kinhtếthịtrường
C.Kếhoạchhóatậptrung D.Hỗnhợp
Câu 11. “Chính phủ nên tập trung cho giải quyết thất nghiệp hơn là xây dựng các nhà máy
thép” là một phát biểu: A.Chuẩntắc B.Thựcchứng
C.Kinhtếhọcvimô
D.Kinhtếhọcvĩmô
Câu 12. “Khi thu nhập tăng, cầu về mì gói giảm” là một phát biểu: A.Chuẩntắc B.Thựcchứng
C.Kinhtếhọcvimô
D.Kinhtếhọcvĩmô
Câu 13. Đường giới hạn năng lực sản xuất:
A.Môtảsựkhanhiếmnguồnlựcvàgiớihạnvềkỹthuật
B.Nóvạchraranhgiớigiữatổhợphànghóavàdịchvụcókhảnăngsảnxuấtvàkhông
cókhảnăngsảnxuất. C.A&Bđúng D.A&Bsai
Câu 14. Khoa học nghiên cứu hành vi và cách thức quyết định của 3 thành viên trong nền
kinh tế là người sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ gọi là:
A.Kinhtếhọcthựcchứng
B.Kinhtếhọcchuẩntắc
C.Kinhtếhọcvimô
D.Kinhtếhọcvĩmô
Câu 15. Tất cả những điều sau liên quan đến kinh tế học vi mô, ngoại trừ: A.Sảnxuất
B.Tiếnbộkỹthuật
C.Chênhlệchgiàunghèo D.A&Bđúng
Câu 16. Một nền kinh tế đóng:
A.Chỉnhậpkhẩumàkhôngxuấtkhẩu
B.Chỉxuấtkhẩumàkhôngnhậpkhẩu
C.Khôngcóbấtkỳmốiliênhệkinhtếnàovớihộgiađìnhvàchínhphủ
D.Khôngcóbấtkỳmốiliênhệkinhtếnàovớicácnềnkinhtếkhác
Câu 17. Huyền có thể tham gia giờ học kinh tế vi mô hoặc ngủ trưa ở nhà. Nếu cô ấy chọn
học vi mô, thì giá trị của giấc ngủ trưa là:
A.Caohơnsovớigiờhọcvimô
B.Khôngsosánhđượcvớigiờhọcvimô
C.Bằngvớigiờhọcvimô
D.Chiphícơhộicủagiờhọcvimô
Câu 18. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
A.Môitrườngvimô,môitrườngchínhtrị,môitrườngkinhtế
B.Môitrườngtựnhiên,môitrườngkinhtế
C.Môitrườngvimô,môitrườngvĩmô
D.Tấtcảđềusai
Câu 19. Sự khan hiếm nguồn lực giải thích rằng đường giới hạn năng lực sản xuất:
A.Làđườngconglồivàophíabêntrong
B.Làđườngconglồiraphíabênngoài
C.Cóhệsốgócdương
D.Cóhệsốgócâm
Câu 20. Những điều sau đây không được xem xét trong chi phí cơ hội của học đại học: A.Họcphí
B.Chiphítàiliệusáchvở
C.Chiphíbữaăn
D.Thunhậpnếukhônghọcđilàmcôngnhân
Câu 21. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị trường
giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
A.Kinhtếhọcvĩmô,chuẩntắc
B.Kinhtếhọcvĩmô,thựcchứng
C.Kinhtếhọcvimô,chuẩntắc
D.Kinhtếhọcvimô,thựcchứng
Câu 22. Khác nhau cơ bản giữa mô hình kinh tế thị trường và mô hình kinh tế hỗn hợp là:
A.Nhànướcquảnlíngânsách
B.Nhànướcthamgiaquảnlínềnkinhtế
C.Nhànướcquảnlícácquỹphúclợixãhội
D.Cáccâutrênđềusai
Câu 23. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
A.TỷlệthấtnghiệpởViệtNamhiệnnayởmứccao
B.Lợinhuậnkinhtếlàđộnglựcthuhútcácdoanhnghiệpmớigianhập
vàongànhsảnxuấtC.Chínhsáchtàichính,tiềntệlàcôngcụđiềutiết
củachínhphủtrongnềnkinhtế
D.Tấtcảcáccâutrên
Câu 24. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A.MứctăngtrưởngGDPởViệtNamnăm2015là6,68%
B.TỷlệlạmphátởViệtNamnăm2015là0,63%
C.Giádầuthếgiớitănghơn3lầngiữanăm1973và1974
D.Phảicóhiệuthuốcmiễnphíphụcvụngườigiàvàtrẻem
Câu 25. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế là:
A.Sảnxuấtsảnphẩmgì?Sốlượngbaonhiêu?
B.Sảnxuấtbằngphươngphápnào?
C.Sảnxuấtchoai?
D.Cáccâutrênđềuđúng
Câu 26. Nếu một sự tăng giá hàng hóa A làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa B về phía bên phải, khi đó:
A.AvàBlàhànghóathaythếtrongtiêudùng
B.AvàBlàhànghóabổsungtrongtiêudùng
C.AvàBkhôngliênquangìvớinhau
D.Blàhànghóaxaxỉ
Câu 27. Nếu một sự tăng giá hàng hóa A làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa B về phía bên trái, khi đó:
A.AvàBlàhànghóathaythếtrongtiêudùng
B.AvàBlàhànghóabổsungtrongtiêudùng
C.Blàhànghóathứcấp
D.Blàhànghóaxaxỉ
Câu 28. Khi thu nhập tăng, cầu về hàng hóa A giảm, vậy A là:
A.Hànghóathứcấp
B.Hànghóathôngthường
C.Hànghóaxaxỉ
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 29. Nhân tố nào trong những nhân tố sau không kéo theo sự tăng cầu hàng hóa:
A.Tăngthunhập B.Giảmthunhập
C.Giảmgiácủahànghóathaythế
D.Giảmgiácủahànghóabổsung
Câu 30. Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố sau, ngoại trừ:
A.Tậpquántiêudùng B.Giớitính C.Tôngiáo D.Chínhtrị
Câu 31. Khi các kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng thì:
A.Lượngcầuhiệntạigiảm,đườngcầudịchchuyểnsangtrái
B.Lượngcầuhiệntạigiảm,đườngcầudịchchuyểnsangphải
C.Lượngcầuhiệntạităng,đườngcầudịchchuyểnsangtrái
D.Lượngcầuhiệntạităng,đườngcầudịchchuyểnsangphải
Câu 32. Đường cầu của hàng hóa A di chuyển dọc do:
A.GiácủahànghóaAthayđổi
B.Thunhậpthayđổi
C.Giácủahànghóathaythếthayđổi
D.Giácủahànghóabổsungthayđổi
Câu 33. Một sự giảm giá hàng hóa buộc nhà sản xuất phải giảm lượng cung, điều này phản ánh: A.Luậtcung B.Luậtcầu
C.Sựthayđổicủacung
D.Bảnchấtcủahànghóathứcấp
Câu 34. Nếu bếp dầu là hàng hóa thứ cấp và khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng giá
của bếp dầu sẽ kéo theo:
A.Sựgiảmcầucủabếpdầu
B.Sựtăngcầucủabếpdầu
C.Sựgiảmcungcủabếpdầu
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 35. Công cụ được dùng để biểu diễn cung là: A.Hàmcung B.Biểucung C.Đườngcung
D.Tấtcảđềuđúng
Câu 36. Chọn phát biểu đúng:
A.Giáhànghóadịchvụvàcầucóquanhệnghịch
B.Giáhànghóadịchvụvàcầucóquanhệthuận
C.Giáhànghóadịchvụvàlượngcầucóquanhệnghịch
D.Giáhànghóadịchvụvàlượngcầucóquanhệthuận
Câu 37. Chọn phát biểu sai:
A.Giáhànghóadịchvụvàlượngcầucóquanhệthuận
B.Giáhànghóadịchvụvàlượngcungcóquanhệthuận
C.Giáhànghóadịchvụvàlượngcầucóquanhệnghịch
D.KhigiáhànghóaAtăngthìlượngcầuvềhànghóaAgiảm
Câu 38. Khi giá của các yếu tố đầu vào giảm thì:
A.Chiphísảnxuấttăng,lợinhuậngiảm,cunggiảm
B.Chiphísảnxuấttăng,lợinhuậntăng,cungtăng
C.Chiphísảnxuấtgiảm,lợinhuậntăng,cungtăng
D.Chiphísảnxuấtgiảm,lợinhuậntăng,cunggiảm
Câu 39. Sự thay đổi cung là:
A.Sựdichuyểndọctheođườngcung
B.Sựdịchchuyểntoànbộđườngcung
C.AvàBđềuđúng
D.AvàBđềusai
Câu 40. Một sự dịch chuyển đường cung của ti vi là do tác động bởi:
A.Mộtsựthayđổisởthíchcủangườitiêudùng
B.Mộtsựthayđổigiácủahànghóathaythếtivi
C.Mộtsựthayđổigiácủativi
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 41. Nếu thị trường trà sữa đang ở trạng thái cân bằng, khi đó:
A.Tràsữalàhànghóathôngthường
B.Ngườibánthíchbánnhiềuhơnởgiáhiệntại
C.Ngườimuathíchmuanhiềuhơnởgiáhiệntại
D.Lượngcungbằngvớilượngcầu
Câu 42. Giá của một hàng hóa sẽ giảm xuống:
A.Nếutồntạimộtsựdưthừaởgiáhiệntại
B.Nếugiáhiệntạicaohơngiácânbằng
C.Nếulượngcungcaohơnlượngcầu
D.Tấtcảđềuđúng
Câu 43. Tình trạng nào sau đây kéo theo tác động làm tăng giá cân bằng:
A.Mộtsựtăngđồngthờicungvàcầu
B.Mộtsựgiảmđồngthờicungvàcầu
C.Mộtsựtăngcủacầuphốihợpvớisựgiảmxuốngcủacung
D.Mộtsựtăngcủacầuphốihợpvớisựtăngcủacung
Câu 44. Khi có thông tin nước mắm được sản xuất từ hóa chất, thị trường nước mắm sẽ thay đổi như thế nào?
A.Cầunướcmắmtăng,giácânbằngtăng,lượngcânbằngtăng
B.Cầunướcmắmgiảm,giácânbằnggiảm,lượngcânbằnggiảm
C.Cungnướcmắmtăng,giácânbằngtăng,lượngcungbằngtăng
D.Cungnướcmắmgiảm,giácânbằnggiảm,lượngcânbằnggiảm
Câu 45. Khi giá đường tăng và có thông tin cho biết ăn nhiều bánh ngọt không tốt cho sức
khỏe, thị trường bánh ngọt sẽ thay đổi như thế nào:
A.Cungbánhngọttăng,cầubánhngọtgiảm,giácânbằnggiảm,lượngcânbằnggiảm
B.Cungbánhngọtgiảm,cầubánhngọttăng,giácânbằnggiảm,lượngcânbằnggiảm
C.Cungbánhngọttăng,cầubánhngọttăng,giácânbằngtăng,lượngcânbằngtăng
D.Cungbánhngọtgiảm,cầubánhngọtgiảm,giávàlượngcânbằngkhôngđổi
Câu 46. Dọc theo đường cầu, tất cả các sự kiện sau không thay đổi, ngoại trừ: A.Thunhập
B.Giácủachínhhànghóađó C.Sựưathích
D.Giácủahànghóabổsung
Câu 47. Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn tới:
A.Sựgianhậpngành B.Sựdưcung
C.Sựcânbằngthịtrường
D.Sựthiếuhụthànghóa
Câu 48. Giá sàn (giá tối thiểu) luôn dẫn tới:
A.Sựgianhậpngành
B.Sựdưthừahànghóa
C.Sựcânbằngthịtrường
D.Sựthiếuhụthànghóa
Câu 49. Các quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hóa khi:
A.Giáthịtrườngtrongnướccânbằngvớigiáthịtrườngthếgiới
B.Giáthịtrườngtrongnướcthấphơngiáthịtrườngthếgiới
C.Giáthịtrườngtrongnướccaohơngiáthịtrườngthếgiới
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 50. Những điều sau đây cho thấy tác động giống nhau của thuế và hạn ngạch, ngoại trừ:
A.Làmtănggiáhànghóatrongnước
B.Khuyếnkhíchsảnxuấtnộiđịa
C.Hạnchếtiêudùng
D.Giatănglợiíchcủachínhphủ
Câu 51. Khi bơ có nhiều hàng hóa thay thế trực tiếp thì:
A.Cungcủabơcogiãnhơn
B.Cungcủabơkémcogiãnhơn
C.Cầucủabơcogiãnhơn
D.Cầucủabơcokémgiãnhơn
Câu 52. Nếu gạo là hàng hóa thiết yếu thì:
A.Cungcủagạocogiãnhơn
B.Cungcủagạokémcogiãnhơn
C.Cầucủagạocogiãnhơn
D.Cầucủagạocokémgiãnhơn
Câu 53. Co giãn của cầu theo giá của một đường cầu hoàn toàn nằm ngang là: A.Bằng0 B.Bằng1
C.Lớnhơn0,nhỏhơn1
D.Khôngxácđịnh
Câu 54. Co giãn của cầu theo giá của một đường cầu thẳng đứng là: A.Bằng0 B.Bằng1
C.Lớnhơn0,nhỏhơn1
D.Khôngxácđịnh
Câu 55. Một đợt nắng nóng kéo dài làm tăng cầu của máy điều hòa nhiệt độ nhưng nhà
sản xuất không còn máy điều hòa, vậy đường cung tạm thời của máy điều hòa là:
A.Hoàntoàncogiãn
B.Hoàntoànkhôngcogiãn
C.Cogiãnđơnvị D.Nằmngang
Câu 56. Trên một đường cầu tuyến tính, những điểm khác nhau có hệ số co giãn:
A.BằngnhauB.Khácnhau
C.Lớnhơn1D.Nhỏhơn1
Câu 57. Nếu co giãn của cầu theo giá là 3, khi có một sự giảm giá 2% thì sẽ làm:
A.Tănggấpđôisốlượngcầu
B.Giảmmộtnửasốlượngcầu
C.Tăng6%sốlượngcầu
D.Giảm1%sốlượngcầu
Câu 58. Dọc theo đường cầu về phía bên phải:
A.Cầucàngcogiãntheogiá
B.Cầucàngkémcogiãntheogiá
C.Cầucogiãnđơnvị
D.Cogiãncủacầutheogiálớnhơn1
Câu 59. Các nhân tố sau đều ảnh hưởng đến co giãn của cầu theo giá, ngoại trừ:
A.Khoảngthờigiantừkhigiáthayđổi
B.Bảnchấtcủahànghóa
C.Tỷtrọngngânsáchdànhchochitiêuhànghóa
D.Sởthíchcủangườitiêudùng
Câu 60. Khi túi xách LV là hàng hóa xa xỉ, thì co giãn của cầu theo thu nhập đối với túi xách LV bằng: A.0 B.1 C.>1 D.<1
Câu 61. Nếu X và Y là hai hàng hóa bổ sung thì: A. <0 B. >0 C. =0
D.Tấtcảđềusai
Câu 62. Nếu X và Y là hai hàng hóa thay thế thì: A. <0 B. >0 C. =0
D.Tấtcảđềusai
Câu 63. Giá của sản phẩm X tăng lên dẫn đến chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì hệ số co
giãn của cầu theo giá của sản phẩm là: A.>1 B.ED<1 C.=0 D.=1
Câu 64. Hàng hóa A là hàng thứ cấp, nếu giá A giảm đột ngột còn một nửa, tác động thay
thế sẽ làm cầu hàng hóa A:
A.Tănglêngấpđôi
B.Tăngíthơngấpđôi
C.Giảmcònmộtnửa
D.Cáccâutrênđềusai
Câu 65. Co giãn của cung theo giá trong ngắn hạn nhỏ hơn trong dài hạn bởi vì:
A.Córấtnhiềuhàngtiêudùngthaythếchohànghóanày
B.Córấtnhiềuhàngtiêudùngbổsungchohànghóanày
C.Khôngcókhảnăngkhaitháccácphươngtiệnkỹthuậtchophépđiềuchỉnhcung
D.Thunhậptăngdocónhiềuthờigianhơnđểtiêuthụ
Câu 66. Co giãn của một đường cung hoàn toàn thẳng đứng: A.Bằng0 B.Bằng1 C.Lớnhơn1
D.Khôngxácđịnh
Câu 67. Co giãn của một đường cung nằm ngang: A.Bằng0 C.Lớnhơn1 B.Bằng1
D.Khôngxácđịnh
Câu 68. Nếu A là hàng hóa có nhiều khả năng thay thế, thì co giãn của cung hàng hóa A theo giá sẽ: A.Bằng0 B.Bằng1 C.Lớnhơn1
D.Khôngxácđịnh
Câu 69. Nếu hệ số co giãn chéo của đường cầu là số dương, chúng ta nói hai hàng hóa đó là:
A.Hàngthaythế B.Hàngđộclập C.Hàngthứcấp D.Hàngbổsung
Câu 70. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên mà lượng cầu sản phẩm A giảm thì:
A.Alàhàngthôngthường
B.Alàhànghóaxaxỉ
C.Alàhànghóathứcấp
D.Alàhànghóathiếtyếu
Câu 71. Nếu X và Y là hai hàng hóa bổ sung thì co giãn chéo của XY bằng: A.0 B.>0 C.<0
D.Tấtcảđềusai
Câu 72. Trong trường hợp cầu về hàng hóa A co giãn nhiều, để tăng doanh thu, người bán cần phải:
A.Tănggiábán B.Giảmgiábán
C.Giữnguyêngiábán
D.Đầutưcôngnghệvàkỹthuậtsảnxuấthiệnđạihơn
Câu 73. Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế nên đánh thuế vào những hàng hóa:
A.CócầucogiãnnhiềutheogiáB.Cócầuítcogiãntheogiá
C.CócungcogiãnnhiềutheogiáD.Cócungítcogiãntheogiá
Câu 74. Khi cung co giãn nhiều hơn cầu thì:
A.Ngườitiêudùngvàngườisảnxuấtchịumứcthuếbằngnhau
B.Ngườitiêudùngchịuthuếnhiềuhơnngườisảnxuất
C.Ngườitiêudùngchịuthuếíthơnngườisảnxuất
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 75. So sánh giữa hai đường cầu dốc đứng và dốc thoải, chúng ta có thể kết luận rằng:
A.Đườngcầudốcđứngcogiãntheogiácaohơnđườngcầudốcthoải
B.Đườngcầudốcđứngcogiãntheogiáthấphơnđườngcầudốcthoải
C.Haiđườngcầucogiãntheogiánhưnhau
D.Đườngcầudốcthoảichịutácđộngcủathunhậpnhiềuhơn
Câu 76. Phát biểu nào sai trong số những phát biểu sau:
A.Lợiíchvàhữudụnglàgiốngnhau
B.Lợiíchthườngkhônggiốngnhauđốivớimỗingườikhitiêudùngcùngsảnphẩm
C.Lợiíchvàhữudụnglàkhôngđồngnhâtnhau
D.Lợiíchlàsựcóíchchủquanmàngườitiêudùngnhậnđượckhitiêudùnghànghóadịchvụ
Câu 77. Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi:
A.Giácủahànghóavàdịchvụ B.Thunhập C.Sựưathích
D.Tấtcảcáccâutrên
Câu 78. Giá trị của một hàng hóa được định nghĩa như là:
A.Giáthịtrường
B.Giátrungbìnhmàngườitiêudùngphảitrảtrênthịtrường
C.Chiphísảnxuấthànghóa
D.Giácaonhấtmàngườimuasẵnsàngtrảđểnhậnđượchànghóanày
Câu 79. Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa điều kiện:
A.Độdốccủađườngngânsáchbằngđộdốccủađườngđẳngích
B.Tỷlệthaythếbiêngiữacáchànghóabằngtỷgiácủachúng
C.Đườngngânsáchtiếpxúcvớiđườngđẳngích
D.Cáccâutrênđềuđúng
Câu 80. Chọn phát biểu sai:
A.Đườngcầuphảnánhmứcgiámàngườitiêudùngsẵnsàngtrả
B.Quyluậtlợiíchbiêngiảmdầngiảithíchvìsaođườngcầudốcxuốngtừtráiquaphải
C.Khilợiíchbiêncànglớn,ngườitiêudùngtrảgiácàngthấp–(càngcao)
D.Khilợiíchbiên=0,ngườitiêudùngkhôngmuathêmhànghóanữa
Câu 81. Đặc điểm của đường đẳng ích:
A.Dốcxuốngtừphảisangtrái
B.Cácđườngđẳngíchcắtnhau
C.Làđườngconglõm
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 82. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
A.Tỷgiágiữa2sảnphẩm
B.Tỷlệđánhđổigiữahaisảnphẩmtrongtiêudùngkhitổngmứcthỏamãnkhôngđổi
C.Tỷlệđánhđổigiữahaisảnphẩmtrênthịtrường
D.Tỷlệnăngsuấtbiêngiữahaisảnphẩm
Câu 83. Độ dốc của đường ngân sách thể hiện:
A.Sựđánhđổicủa2sảnphẩmtrênthịtrường
B.Tỷgiágiữahaisảnphẩm
C.Khimuathêmmộtđơnvịsảnphẩmnàycầnphảigiảmbớtsốlượngmuasảnphẩmkiavới
thunhậpkhôngđổi
D.Cáccâutrênđềuđúng
Câu 84. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 420$, chi tiêu chi 2 sản phẩm X và Y với PX =
10$/1sp, PY= 40$/sp, hàm tổng lợi ích thể hiện qua hàm TU = (X-2).Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là:
A.X=22,Y=5 B.X=20,Y=5 C.X=10,Y=8 D.X=26,Y=4
Câu 85. Với hàm tổng lợi ích TU =(X-2).Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X=22, Y = 5, tổng lợi ích là: A.TU=100 B.TU=64 C.TU=90 D.TU=96
Câu 86. Giả sử bia là hàng hóa thông thường và giá bia tăng khi đó tác động thay thế sẽ làm
người ta mua bia… và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia….
A.Nhiềuhơn,nhiềuhơn
B.Nhiềuhơn,íthơn
C.Íthơn,nhiềuhơn
D.Íthơn,íthơn
Câu 87. Khi thu nhập không đổi, giá sản phẩm Y không đổi, giá sản phẩm X tăng lên, đường ngân sách sẽ:
A.Dịchchuyểnsongsongsangphải
B.Dịchchuyểnsongsongsangtrái
C.QuayvềphíagốctrêntrụcX,vịtrítrụcYvẫngiữnguyên
D.QuayvềphíagốctrêntrụcY,vịtrítrụcXvẫngiữnguyên
Câu 88. Khi thu nhập không đổi, giá sản phẩm X không đổi, giá sản phẩm Y giảm xuống, đường ngân sách sẽ:
A.Dịchchuyểnsongsongsangphải
B.Dịchchuyểnsongsongsangtrái
C.QuayvềphíagốctrêntrụcX,vịtrítrụcYvẫngiữnguyên
D.QuayvềphíagốctrêntrụcY,vịtrítrụcXvẫngiữnguyên
Câu 89. Khi đường thu nhập- tiêu dùng có độ dốc dương:
A.Lượngcầutăngcùngvớithunhậptăng
B.Cogiãncầutheothunhậplàsốdương
C.Hànghóađólàhànghóathôngthường
D.Tấtcảđềuđúng
Câu 90. Chọn phát biểu đúng
A.Tácđộngthaythếluônmangdấuâm
B.KhigiáhànghóaXthayđổilàmthayđổilượngcầuspXdothunhậpdanhnghĩathayđổi
C.Tácđộngthaythếluônlớnhơntácđộngthunhập
D.Tácđộngthaythếluônnhỏhơntácđộngthunhập
Câu 91. Theo quy luật lợi ích biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ:
A.Giảmvàsauđótăng
B.Giảmtheotốcđộtăngdần
C.Tăngvớitốcđộgiảmdần
D.Giảmvớitốcđộgiảmdần
Câu 92. Thu nhập thực tế được biểu thị bằng:
A.Nhữngđơnvịtiềntệ
B.Nhữngđơnvịgiá
C.Nhữngđơnvịthỏamãn
D.Nhữngđơnvịhànghóa
Câu 93. Trong cân bằng tiêu dùng, người tiêu dùng cân bằng:
A.Lợiíchbiêntừmỗihànghóa
B.Tổnglợiíchtừmỗihànghóa
C.Tổnglợiíchmỗiđơnvịtiềntệchitiêuchomỗihànghóa
D.Lợiíchbiêntrênmỗiđơnvịtiềntệchitiêuchomỗihànghóa
Câu 94. Phát biểu nào sai trong số những phát biểu sau:
A.Ngắnhạnlàkhoảngthờigiantrongđóquátrìnhsảnxuấtcóítnhấtmộtđầuvàolàcốđịnh
trongkhicácđầuvàokhácbiếnđổi.
B.Dàihạnlàkhoảngthờigiantrongđóquátrìnhsảnxuấtcótấtcảcácđầuvàođềubiếnđổi
C.Yếutốbiếnđổicóthểdễdàngthayđổisốlượngtrongsảnxuất
D.Ngắnhạnlàkhoảngthờigiantrongđóquátrìnhsảnxuấtcótấtcảcác
đầuvàođềubiếnđổi
Câu 95. Tổng chi phí cố định để sản xuất 50 sản phẩm là bao nhiêu nếu ta có:
Q01234
TC100140170220300(nghìnđồng)
->TFC=100tạiQ=0
A.100.000B.300.000
C.25.000D.75.000
Câu 96. Hàm sản xuất sản phẩm của một xí nghiệp được cho là: Q = L2+ K2 – KL (Q: sản
lượng, L: số lượng lao động, K: Số lượng vốn). Năng suất biên của lao động (MPL) và của vốn (MPK):
A.MPL=2K-K;MPK=2L-KB.MPL=2L+2K-L;MPK=2K-L
C.MPL=2L+K;MPK=2K+LD.MPL=2L-K;MPK=2K-L
Câu 97. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp Cạnh tranh hoàn hảo:
A.TrùngvớiMCB.TrùngvớiMCphầnnằmtrênAVC
C.DốclênvìMCdốclênD.CâuBvàCđúng
Câu 98. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
A.BằngnăngsuấttrungbìnhB.Tăngdần
C.NhỏhơnnăngsuấttrungbìnhD.Lớnhơnnăngsuấttrungbình
Câu 99. Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng khi tiêu dùng nhiều hàng hóa sẽ lựa chọn
tiêu dùng ở điểm có:
A.MUA=PAB.MUB=PB
C.PA=PBD.MUA/PA=MUB/PB
Câu 100. Không giống như cạnh tranh hoàn hảo, hãng cạnh tranh độc quyền:
A.Sảnxuấtởmứcsảnlượngcóchiphítrungbìnhdàihạntốithiểu
B.Cóthểnhậnđượclợinhuậnkinhtếtrongdàihạn
C.Cóthểquảngcáovềnhữngưuthếsảnphẩmcủanó
D.Sảnxuấtmứcsảnlượngcaohơnsảnlượngtạiđiểmmàởđógiábằngchiphíbiên
Câu 101. Một sự cải tiến kỹ thuật kéo theo một sự tăng sản phẩm biên của lao động sẽ làm dịch chuyển:
A.ĐườngcầulaođộngvềphíatráiB.Đườngcầulaođộngvềphíaphải
C.ĐườngcunglaođộngvềphíatráiD.Đườngcunglaođộngvềphíaphải
Câu 102. Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí sản xuất các xí nghiệp sản xuất sẽ thiết lập:
A.QuymôsảnxuấttốiưutiếpxúcvớiđườngLACtạicựcđiểmcủahaiđường
B.Thiếtlậpbấtkỳquimôsảnxuấtnàotheoýmuốn
C.QuymôsảnxuấtngắnhạntiếpxúcvớiđườngLACtạisảnlượngcầnsảnxuất
D.Tấtcảđềusai
Câu 103. Chọn phát biểu sai: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A.Ngườimuavàngườibáncóthôngtinhoànhảo
B.Cácdoanhnghiệpđềubánmộtsảnphẩmđồngnhất
C.Khôngcótrờngạikhigianhậphayrờikhỏithịtrường
D.Tấtcảcácdoanhnghiệpđềulàngườiđịnhgiá
Câu 104. Nhược điểm của độc quyền là:
A.Hànhvisửdụngcácnguồnlựcđểtạolậpđượcvịthếđộcquyền
B.Đạtđượctínhkinhtếnhờphạmvi
C.Ápdụngtiếnbộcôngnghệvàđổimới
D.Cả3phươngántrên
Câu 105. Cầu của yếu tố nào sau đây là cầu phái sinh: A.Laođộng B.Vốn C.Tàinguyên
D.Cả3câutrênđềuđúng
Câu 106. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ A.Chiphíbiên
B.Chiphíbiếnđổitrungbình
C.Chiphítrungbình
D.Chiphícốđịnhtrungbình
Câu 107. Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
sẽ quyết định thuê lao động tại mức L* mà:
A.W*=MRPLB.W*>MRPL
C.W*<MRPLD.Cả3câutrênđềusai
Câu108. Điều nào sau đây là rào cản tự nhiên đối với sự nhập ngành của các hãng mới trong một ngành
A.GiấyphéphànhnghềB.Tínhkinhtếtheoquimô
C.PháthànhmộtbằngphátminhsángchếD.Giấyphépcủachínhquyền
Câu 109. Các nhân tố sau đều ảnh hưởng đến cầu lao động, ngoại trừ:
A.CầuvềhànghóadịchvụB.Tiềncông
C.ÁplựcvềkinhtếD.Sựthayđổicủacôngnghệ
Câu 110. Các nhân tố sau ảnh hưởng đến cung lao động, ngoại trừ:
A.CầuvềhànghóadịchvụB.Áplựcvềtâmlýxãhội
C.ÁplựcvềkinhtếD.Tiềncông
Câu 111. Đường cung lao động mà một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải đối mặt
A.CóhệsốgócdươngC.Khôngcóaiquyếtđịnhgiá
B.CódạngđiểnhìnhD.Doanhnghiệplớnnhấtấnđịnhgiá
Câu 112. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A.Ngườibánquyếtđịnhgiá
B.Ngườimuaquyếtđịnhgiá C.Nằmngang D.Thẳngđứng
Câu 113. Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng suất
trung bình của lao động (APL) thì:
A.CảhaiđườngđềudốclênC.Đườngnăngsuấttrungbìnhdốclên
B.ĐườngnăngsuấtbiêndốclênD.Đườngnăngsuấttrungbìnhdốcxuống
Sử dụng thông tin này để trả lời các câu 114, 115, 116: MộtngườitiêudùngcóthunhậpI=
1200đdùngđểmua2sảnphẩmXvàYvớiPX=100đ/sp,PY=300đ/sp.Tổnglợiíchđượcthể
hiệnquacáchàmsố: TU 2 2
X=-1/3X +10XTUY=-1/2Y +20Y
Câu 114. Lợi ích biên của 2 sản phẩm là:
A.MUX=-1/3X+10;MUY=-1/2Y+20B.MUX=2/3X+10;MUY=-Y+20
C.MUX=-2/3X+10;MUY=-Y+20D.Tấtcảđềusai
Câu 115. Phương án tiêu dùng tối ưu là:
A.X=6;Y=2C.X=3;Y=3
B. X=9;Y=1D.Tấtcảđềusai
Câu 116. Tổng lợi ích tối đa đạt được:
A.TUmax=82C.TUmax=96
B.TUmax=76D.TUmax=86
Câu 117. Tổng chi phí cố định của một doanh nghiệp là 100$. Nếu tổng chi phí là 300$ cho
một đơn vị sản lượng đầu ra và 350$ cho 2 đơn vị sản phẩm đầu ra. Chi phí biên của đơn vị sản lượng thứ hai là:
A.100$B.150$
C.50$=350-300D.200$
Câu 118. Chọn câu sai trong các câu sau: Trong ngắn hạn, doanh nghiệp nhất thiết phải đóng cửa khi:
A.Phầnlỗlớnhơnchiphícốđịnh
B.Chiphíbiếnđổitrungbìnhtốithiểulớnhơngiábán
C.Tổngdoanhthunhỏhơntổngchiphí
D.Tổngdoanhthunhỏhơntổngchiphíbiếnđổi
Câu 119. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
A.ĐườngMCB.ĐườngMCnằmtrênAC
C.ĐườngMCnằmtrênAVCD.ĐườngMCnằmdướiAVC
Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau:
TC=15Q3-4Q2+20Q+1000 (TC: đvt; Q:đvq)
HòavốnP=ATCmin->ATC=15Q2-4Q+20+1000/Q->min
ATC=MChoặcATC’(Q)=0 30Q-4-1000/Q=0 30Q^3-4Q^2-1000=0 Q=3,263;P=ATC=473,12
NgừngkinhdoanhP=AVCmin
AVC’(Q)=30Q-4=0->Q=0,13333;P=AVCmin=19,73
Câu 120. Hàm chi phí trung bình ATC bằng:
A.10Q2-8Q+20+1000/QB.15Q2-8Q+20
C.45Q2-8Q+20D.15Q2-4Q+20+1000/Q->min
Câu 121. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:
A. P= 473,12 B.P=202,55
C.P=300D.Cảbacâuđềusai
Câu 122. Hàm chi phí biên MC bằng
A.10Q2-8Q+20+1000/Q B.15Q2-8Q+20 C.45Q2-8Q+20 D.15Q2-4Q+20+1000/Q
Câu 123. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:
AVC’(Q)=30Q-4=0->Q=0,13333;P=AVCmin=19,73 A. P=19.73 B.P=30
C.P=26D.Cảbacâuđềusai
Câu 124. Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC=100 đơn vị tiền. Chi phí
biên của sản phẩm thứ 98, 99,100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là:
ATCTạiQ=100=TC/100 Q 97 98 99 100 105 115 130 TC 100 (100+5 (100+5+10) (100+5+10+15) ) M 5 10 15 C
ATC=TC/Q=130/100=1,3
A.13B.130
C.30D.Cảbacâuđềusai
Câu 125. Chi phí biên MC là:
A.Chiphíbiếnđổitrungbìnhthayđổikhithayđổimộtđơnvịsảnlượngsảnxuất
B.Chiphícốđịnhtrungbìnhthayđổikhithayđổimộtđơnvịsảnlượngsảnxuất
C.Chiphítrungbìnhthayđổikhithayđổimộtđơnvịsảnlượngsảnxuất
D.Tổngchiphítrungbìnhthayđổikhithayđổimộtđơnvịsảnlượngsảnxuất
Câu 126. Giá của hàng hóa thay thế và bổ sung của hàng hóa X đều tăng, vậy cầu cho hàng hóa X sẽ:
A.GiảmB.Khôngđổi
C.KhôngbiếtđượcD.Tăng
Câu 127. Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd=100-2P. Tại mức giá bằng 40 để
tăng doanh thu doanh nghiệp nên:
ATănggiá,giảmlượngBGiảmgiá,giảmlượng
CTănggiá,tănglượngD.Giảmgiá,tănglượng
Câu 128. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, câu nào sau đây là đúng:
A.Độdốccủađườngtổngdoanhthuchínhlàdoanhthubiên
B.Doanhthuthuthêmkhibánthêmmộtsảnphẩmchínhlàgiábán
C.Tổngdoanhthugiatăngkhigiatăngbánthêm1sảnphẩmmớichínhlàdoanhthubiên.
D.Cảbacâuđềuđúng
Câu 129. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo theo đổi mục tiêu π max
phải đóng cửa khi: P=AVC => Đóng cửa
A.Giábánchỉđủbùchiphíbiếnđổibìnhquânbénhất
B.Giábánchỉđủbùchiphítăngthêmkhibánthêm1sảnphẩm
C.Giábánchỉbằngchiphíbìnhquânthấpnhất
D.Giábánlàmchodoanhnghiệpbịlỗ
Câu 130. Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghỉa là:
A.Tổngphítăng,ngườisảnxuấtmuađượcsốlượngđầuvàotăngkhigiácácyếutốđầuvào khôngđổi
B.Giámộtyếutốsảnxuấtgiảm,lượngđầuvàotăng
C.Tổngphítăng,ngườisảnxuấtmuađượcsốlượngđầuvàotăng
D.Cảbacâuđềusai
Câu 131. Hàng hóa X có hàm số cung, cầu như sau: Qd= -2P+20; Qs= 8P-40, nhưng do
biến động thị trường làm giảm lượng cầu hàng X xuống 20% ở mọi mức giá. Giá cân
bằng mới của hàng hóa X là:
A.P=5,38B.P=5,72
C.CảbacâuđềusaiD.P=5,83
Câu 132. Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền:
A.Làđườngcầudốcxuốngtừtráisangphải
B.Làđườngcầucủatoànbộthịtrường
C.Làđườngcầuthẳngđứngsongsongtrụcgiá
D.Làđườngcầunằmngangsongsongtrụcsảnlượng
Câu 133. Hàm số cầu & hàm số cung sản phẩm X lần lượt là: Pd = 70 - 2Q; Ps = 10 +
4Q. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) & thặng dư của nhà sản xuất (PS) là :
A.CS=150&Ps=200
B.CS=100&PS=200
C.CS=200&PS=100
D.CS=150&PS=150
Câu 134. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q2 - 5Q +100, hàm
số cầu thị trường có dạng: P = - 2Q + 55. Ở mức sản lượng 13,75 sp thì doanh nghiệp:
A.Tốiđahóasảnlượngmàkhôngbịlỗ.B. Tối đa hóa doanh thu
C.TốiđahóalợimhuậnD.Cáccâutrênđềusai.
Câu 135. Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản
phẩm mà người tiêu dùng:
A.ĐạtđượcmứchữudụngnhưnhauB.Đạtđượcmứchữudụnggiảmdần
C.ĐạtđượcmứchữudụngtăngdầnD.Sửdụnghếtsốtiềnmàmìnhcó
Câu 136. Một người tiêu thụ dành một số tiền là 2 triệu đồng / tháng để chi tiêu cho 2 sản
phẩm X và Y với giá của X là 20.000 đồng và của Y là 50.000. đường ngân sách của người này là:
A.X=5Y/2+100B.Y=2X/5+40
C.Cảavàbđềusai.D.Cảavàbđềuđúng.
Câu 137. Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
như sau. Điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp là những điểm
tương ứng với các mức sản lượng: Q: 0 10 12 14 16 18 20
TC: 80 115 130 146 168 200 250 AVC: 0 3,5 7,5 8 11 16 25
ATC: 1 11,5 10,8 10,4 10,5 11,1 12,5
A.Q=10vàQ=14B.Q=10vàQ=12
C.Q=12vàQ=14D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 138. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có
hàm chi phí sản xuất ngắn hạn:TC = 10q 2 + 10 q + 450. Vậy hàm cung ngắn hạn của thị trường:
A.P=2000+4.000QB.Q=100P–10
C.P=(Q/10)+10D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 139. Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC = Q 2 + 40 Q +
10.000, chi phí trung bình ở mức sản lượng 1000 sp là: AC = TC/Q = Q+40+10000/Q
A.1050B.2040
C.1040D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 140. Một người dành một khỏan thu nhập I = 600 ngàn đồng, chi tiêu hết cho 2 loại
sản phẩm X và Y với PX = 10 ngàn đồng/sp; PY = 30ngàn đồng/sp, hàm tổng lợi ích (hữu
dụng) của người này phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu dùng TU(x,y) = 2xy. Tại
phương án tiêu dùng tối ưu, số lượng x và y người này mua là:
A.x=20vày=60B.x=10vày=30
C.x=30vày=10D.x=60vày=20
Câu 141. Hàm số cầu cá nhân có dạng: P = - q /2 + 40, trên thị trường của sản phẩm X có
50 người tiêu thụ có hàm số cầu giống nhau hoàn toàn. Vậy hàm số cầu thị trường có
dạng: P=-Q/2 +40 --> Q=-2P+80
A.P=-Q/100+2B.P=-25Q+40
C.P=-25Q+800D.P=-Q/100+40
Câu 142. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí
TC = 10Q2 +10Q +450, nếu giá trên thị trường là 210đ/sp. tổng lợi nhuân tối đa là
A.1550B.1000
C.550D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 143. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có:
A.ĐườngcầumỗidoanhnghiệplàtiếptuyếnđườngACcủanóởmứcsảnlượng
màtạiđócóMR=MC
B.Mỗidoanhnghiệpđềutốiđahóalợinhuậnnhưngchỉhòavốn.
C.Sẽkhôngcóthêmsựnhậpngànhhoặcxuấtngànhnàonữa
D.Cảbacâuđềuđúng
Câu 144. Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một
doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:
A.Khôngbiếtđược B.Tănggiá C.Giảmgiá
D.Khôngthayđổigiá
Câu 145. Trong mô hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy mô sản xuất,
doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách:
A.Cạnhtranhhoàntoàn
B.Độcquyềnhoàntoàn
C.Cảavàbđềuđúng
D.Cảavàbđềusai
Câu 146. Trong dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản
xuất tại sản lượng có: A.LMC=SMC=MR=LAC=SAC
B.ChiphítrungbìnhAClàthấpnhất(cựctiểu)
C.ChiphítrungbìnhACchưalàthấpnhất(cựctiểu) D.MR=LMC=LAC Câu 147. c
A.Mỗidoanhnghiệpchỉcókhảnănghạnchếảnhhưởngtớigiácảsảnphẩmcủamình
B.Cónhiềudoanhnghiệpsảnxuấtranhữngsảnphẩmcóthểdễthaythếchonhau
C.Cảhaicâuđềusai
D.Cảhaicâuđềuđúng
Câu 148. Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế học:
A.Doanhnghiệpcóthểthayđổiquymôsảnxuất.
B.Doanhnghiệpcóthểthayđổisảnlượng.
C.Thờigianngắnhơn1năm.
D.Tấtcảcácyếutốsảnxuấtđềuthayđổi.
Câu 149. Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L
- 2), trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng PK = 600 đvt, PL = 300
đvt, tổng chi phí sản xuất là 15.000 đvt. Vậy sản lượng tối đa đạt được:
A.576B.560
C.480D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 150. Một người tiêu thụ có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu sản phẩm X là 10 sp, khi
thu nhập tăng lên là 1200đvt, lượng cầu của sản phẩm X tăng lên là 13 sp, vậy sản phẩm X thuộc hàng
A.Hàngthôngthường.B.Hàngxaxỉ
C.Hàngcấpthấp.D.Hàngthiếtyếu
Câu 151. Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm
mạnh. Có thể minh hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục hoành ghi
lượng cầu) bằng cách:
A.Vẽđườngcầudịchchuyểnsagphải
B.Vẽđườngcầudịchchuyểnsangtrái
C.Vẽmộtđườngcầucóđộdốcâm
D.Vẽmộtđườngcầuthẳngđứng
Câu 152. Câu phát biểu nào sau đây đúng trong các câu sau:
A.Hệsốcogiãncầutheothunhậpđốivớihàngxaxỉlớnhơn1.
B.Hệsốcogiãncầutheothunhậpcủahàngthôngthườnglàâm.
C.Hệsốcogiãntại1điểmtrênđườngcầuluônluônlớnhơn1.
D.Hệsốcogiãnchéocủa2sảnphẩmthaythếlàâm.
Câu 153. Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng P = - Q/2 + 40. Ở mức giá P = 30,
hệ số co giãn cầu theo giá sẽ là: P = 30 - > Q=20 E P
D = | 1/P’(Qd) . P0/Q0| = |1/2 . 30/20| = 3/4
A.Ed=-3/4B.Ed=-3
C.Ed=-4/3D.Cáccâutrênđềusai.
Câu 154. Khi giá của Y là 400đ/sp thì lượng cầu của X là 5000 sp, khi giá của Y tăng lên
là 600 đ/sp thì lượng cầu của X tăng lên là 6000 sp, với các yếu tố khác không đổi, có thể
kết luận X và Y là 2 sản phẩm: (bổ sung là <0)
A.ThaythếnhaucóExy=0,45
B.BổsungnhaucóExy=0,25
C.ThaythếnhaucóExy=2,5
D.BổsungnhaucóExy=0,45 Câu 155. f
A.Míanămnaybịmấtmùa.B.Thunhậpcủadânchúngtănglên
C.Yhọckhuyếncáoănnhiềuđườngcóhạisứckhỏe.D.Cáccâutrênđềusai
Câu 156. Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận sẽ sản xuất tại sản lượng
A.ATC=MCB.P=MC
C.MR=MCD.AR=MC
Câu 157. Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là:
A.Cónhiềudoanhnghiệpsảnxuấtranhữngsảnphẩmcóthểdễthaythếchonhau
B.Cảhaicâuđềusai
C.Mỗidoanhnghiệpchỉcókhảnănghạnchếảnhhưởngtớigiácảsảnphẩmcủamình
D.Cảhaicâuđềuđúng
Câu 158. Tìm câu sai trong các câu dưới đây:
A.Đườngđẳngích(đườngcongbàngquan)thểhiệncácphốihợpkhácnhauvề2loạihàng
hoácùngmanglạimộtmứcthoảmãnchongườitiêudùng
B.CácđườngđẳngíchthườnglồivềphíagốcO
C.Đườngđẳngíchluôncóđộdốcbằngtỷgiácủa2hànghoá
D.Tỷlệthaythếbiênthểhiệnsựđánhđổigiữa2sảnphẩmsaochotổngmứcthoảmãn khôngđổi
Câu 159. Ông A đã chi hết thu nhập để mua hai sản phẩm X và Y với số lượng tương ứng
là x và y. Với phương án tiêu dùng hiện tại thì: MUx / Px < MUy / Py. Để đạt tổng lợi ích
lớn hơn Ông A sẽ điều chỉnh phương án tiêu dùng hiện tại theo hướng:
A.MuasảnphẩmYnhiềuhơnvàmuasảnphẩmXvớisốlượngnhưcũ.
B.MuasảnphẩmXíthơnvàmuasảnphẩmYnhiềuhơn.
C.MuasảnphẩmXnhiềuhơnvàmuasảnphẩmYíthơn.
D.MuasảnphẩmXíthơnvàmuasảnphẩmYvớisốlượngnhưcũ.
Câu 160. Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
toàn như sau. Nếu giá trên thị trường là 16đ/sp, tổng lợi nhuận tối đa (Pi) là:
P=16 -> Q=18; Pi = TR-TC= P.Q –TC = 16.18 – 200 = 88 Q: 0 10 12 14 16 18 20
TC: 80 115 130 146 168 200 250 MC: 3,5 7,5 8 11 16 25
A.170B.88
C.56D.Cáccâutrênđềusai
Câu 161. Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
như sau. Nếu giá trên thị trường là 16đ/sp, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là: P=16 -> Q=18 Q: 0 10 12 14 16 18 20
TC: 80 115 130 146 168 200 250 MC: 3,5 7,5 8 11 16 25
A.14B.18
C.12D.Cáccâutrênđềusai
Câu 162. Tại điểm A trên đường cầu có mức giá P = 10, Q = 20, Ed = - 1, hàm số cầu là
hàm tuyến tính có dạng:
A.P=-Q/2+40B.P=-2Q+40
C.P=-Q/2+20D.Cáccâutrênđềusai
Câu 163. Tại điểm A trên đường cung có mức giá P = 10, Q = 20, Es = 0,5, hàm số cung là
hàm tuyến tính có dạng:
A.P=Q–10 B.P=Q+20 C.P=Q+10
D.Cáccâutrênđềusai
Câu 164. Mục tiêu lựa chọn của người tiêu dùng là gì:
A.TốiđahóalợiíchB.Tốiđahóalợinhuận
C.TốiđahóalợiíchxãhộiD.Tấtcảcáccâutrênđềuđúng
Câu 165. Mục tiêu lựa chọn của người sản xuất là gì:
A.Tốiđahóalợiích
B.Tốiđahóalợinhuận
C.TốiđahóalợiíchxãhộiD.Tấtcảcáccâutrênđềuđúng
Câu 166. Mục tiêu lựa chọn của chính phủ là gì:
A.Tốiđahóalợiích
B.Tốiđahóalợinhuận
C.TốiđahóalợiíchxãhộiD.Tấtcảcáccâutrênđềuđúng
Câu 167. Có nên trợ cấp hoàn toàn tiền khám chữa bệnh cho người già không? Là một phát biểu kinh tế học:
A.Vimô,thựcchứngB.Vimô,chuẩntắc
C.Vĩmô,thựcchứngD.Vĩmô,chuẩntắc
Câu 168. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
A.TỷlệthấtnghiệpởViệtNamhiệnnayởmứccao
B.Lợinhuậnkinhtếlàđộnglựcthuhútcácdoanhnghiệpmớigianhậpngànhsảnxuất
C.Chínhsáchtàichính,tiềntệlàcôngcụđiềutiếtcủachínhphủtrongnềnkinhtế
D.TỷlệlạmphátcủaViệtNamnăm2018sẽđượckiểmsoátdưới4%
Câu 169. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc
A.TỷlệlạmphátcủaViệtNamnăm2018sẽđượckiểmsoátdưới4%
B.TăngtrưởngGDPViệtNamnăm2017là6,81%
C.Tỷlệthấtnghiệpcủalaođộngtrongđộtuổinăm2017là2,24%
D.Phảicóhiệuthuốcmiễnphíphụcvụchongườigiàvàtrẻem
Câu 170. Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5%, với
các điều kiện khác không đổi,ta có thể kết luận sản phẩm X là:
A.Hànghóathứcấp
B.Hànghóaxaxỉ
C.Hànghóathiếtyếu
D.Hànghóađộclập
Câu 171. Đường cung sản phẩm X dịch chuyển do:
A.GiásảnphẩmXthayđổi
B.Thunhậptiêudùngthayđổi C.Thuếthayđổi
D.Giásảnphẩmthaythếgiảm
Câu 172. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển do:
A.GiásảnphẩmXthayđổi
B.Thunhậptiêudùngthayđổi
C.ChiphísảnxuấtsảnphẩmXthayđổi
D.Cáccâutrênđềuđúng
Câu 173. Khi giá hàng Y, PY=4 thì lượng cầu hàng hóa X, QX =10 và khi PY=6 thì lượng cầu
hàng hóa X, QX =12, với các yếu tố khác không đổi, ta kết luận X và Y là 2 sản phẩm
A.BổsungnhauB.Thaythếnhau
C.VừathaythếvừabổsungD.Khôngliênquan
Câu 174. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới
của hàng hóa thông thường sẽ:
A.GiáthấphơnvàlượngcânbằnglớnhơnB.Giácaohơnvàlượngcânbằngnhỏhơn
C.GiáthấphơnvàlượngcânbằngnhỏhơnD.Khôngthayđổi
Câu 175. Yếu tố nào sau đây không được xem là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
A.Giáhànghóaliênquan
B.Thịhiếu,sởthích
C.Cácyếutốđầuvàođểsảnxuấthànghóa D.Thunhập
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=QS +5, P=-0.5QD+20 Câu 176. Giá và sản lượng cân bằng là:
A.Q=5vàP=10B.Q=10vàP=15
C.Q=8vàP=16D.Q=20vàP=10
Câu 177. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì
chính phủ cần chi bao nhiêu tiền?
A.108B.162
C.180D.Tấtcảđềusai
Câu 178. Muốn giá cân bằng P=18 thì hàm cung mới có dạng?
A.P=QS+14B.P=QS+14
C.P=QS+13D.Tấtcảđềusai
Câu 179. Yếu tố nào sau đây không được xem là yếu tố quyết định cung hàng hóa:
A.NhữngthayđổivềcôngnghệB.Thịhiếu,sởthích
C.CácyếutốđầuvàođểsảnxuấthànghóaD.Thuếvàtrợcấp
Câu 180. Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=QS +10, P=-QD+50. Nếu chính phủ quy
định giá tối đa là P=20, thì lượng hàng hóa A.Thiếuhụt30 B.Thừa30 C.Thừa20 D.Thiếuhụt20
Câu 181. Hàm cầu của 1 hàng hóa là tương quan giữa
A.Lượngcầucủahànghóađóvớigiácảcủanó
B.Lượngcầucủahànghóađóvớitổnglợiích
C.Lượngcầuhànghóađóvớitổngchitiêucủangườitiêudùng
D.Lượngcầuhànghóađóvớitổngdoanhthucủangườibán
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=1/2QS -15, P=-1/3QD+60
Câu 182. Giá và sản lượng cân bằng là:
1/2Qs-15 = -1/3Qd +60 🡪 Q= 90, P=30
A.Q=90vàP=30B.Q=70vàP=20
C.Q=60vàP=40D.Cáccâutrênđềusai
Câu 183. Hệ số co dãn của cầu theo giá (ED) tại điểm cân bằng là:
ED = |1/(-1/3) . 30/90 | = 1
A.ED=1B.ED=3
C.ED=1/3D.ED=1/9
Câu 184. Thặng dư tiêu dùng (CS) tại điểm cân bằng là: CS = ½ . (60-30).90 = 1350
A.CS=1400B.CS=1200
C.CS=1350D.CS=2700
Câu 185. Thặng dư sản xuất (PS) tại điểm cân bằng là: PS = ½ . (30-(-15)).90=2025
A.PS=3375B.PS=675
C.PS=1350D.PS=2025
Câu 186. Chính phủ đánh thuế t= 10 thì điểm cân bằng mới là:
Đánh thuế t = 10 -> đường cung dịch chuyển sang trái, tăng thêm thuế
-> P = ½Qs – 15+10 -> P = ½.Qs -5 P = -1/3Qd +60 => Q = 78 . P =34
A.Q=102vàP=26B.Q=78vàP=34
C.Q=60vàP=40D.Cáccâutrênđềusai
Câu 187. Trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái A.Giáxănggiảm
B.Mứclươngcủacôngnhânnhàmáylọcdầutănglên
C.Sựcảitiếntronglọcdầu
D.Tấtcảcáctrườnghợptrên
Câu 188. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Thunhậpcủangườitiêudùngtănglàmđườngcungdịchchuyểnsangphải
B.Giácủayếutốđầuvàotănglàmđườngcungdịchchuyểnsangphải
C.Hệsốcodãncủacungluônnhỏhơn0
D.Kỳvọngtươnglaithuậnlợilàmchođườngcungdịchchuyếnsangphải
Câu 189. Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Thunhậpcủangườitiêudùnggiảmlàmchohầuhếtcácđườngcầudịchchuyểnsangtrái
B.Nhữngmặthàngthiếtyếucóđộcodãncủacầutheogiánhỏ
C.Đườngcầubiểudiễnmốiquanhệgiữagiávàlượngcầu
D.Giáthuốclátăngmạnhlàmđườngcầuthuốcládịchchuyểnsangtrái
Câu 190. Nếu phần trăm thay đổi của giá lớn hơn phần trăm thay đổi của lượng cung
thì chúng ta biết rằng cung là:
A.CodãnhoàntoànB.Codãnnhiều
C.HoàntoànkhôngcodãnD.Codãnít
Câu 191. Hàm cầu của một hàng hóa Q= 100-2P. Tại mức giá P=25 thì cầu hàng hóa này
có mức độ co dãn theo giá là
A.CodãnđơnvịB.Codãnnhiều
C.HoàntoànkhôngcodãnD.Codãnít
Câu 192. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các
yếu tố khác không thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ;
A.Giátăng,lượnggiảmB.Giátăng,lượngtăng
C.KhôngxácđịnhđượcD.Giágiảm,lượnggiảm Câu 193c
A.Giátăng10%,lượngcầugiảm20%B.Giátăng10%,lượngcầutăng20%
C.Giágiảm10%,lượngcầugiảm20%D.Giágiảm20%,lượngcầutăng10%
Câu 194. Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên nhưng không làm thay đổi số
lượng sản phẩm cân bằng mua và bán trên thị trường, chúng ta kết luận cầu sản phẩm X:
A.CodãnđơnvịB.Codãnnhiều
C.HoàntoànkhôngcodãnD.Codãnít
Câu 195. Khi một hàng hóa có độ co dãn của cầu theo giá là 1, khoản chi tiêu của người tiêu dùng:
A.ThayđổicùngchiềuvớisựthayđổigiáB.Thayđổingượcchiềuvớisựthayđổigiá
C.Thayđổingượcchiềuvàbằng%nhưsựthayđổicủagiá
D.Khôngthayđổikhigiáhànghóathayđổi
Câu 196. Khi thu nhập dân chúng tăng mà lượng cầu sản phẩm A giảm thì:
A.Alàhàngxaxỉ
B.Alàhàngthứcấp
C.Alàhànghóathôngthường
D.Alàhànghóathiếtyếu
Câu 197. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Hànghóathiếtyếucodãnnhiềutheogiá
B.Bếpgasvàgaslà2hànghóabổsungchonhau
C.Hệsốcodãncủacầutheothunhậpcủahànghóaxaxỉnhỏhơn1
D.Giácủayếutốđầuvàotănglàmđườngcungdịchchuyểnsangphải
Câu 198. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Hànghóathiếtyếucodãnnhiềutheogiá
B.Bếpgasvàgaslà2hànghóabổsungchonhau
C.Hệsốcodãncủacầutheothunhậpcủahànghóaxaxỉnhỏhơn1
D.GiácủayếutốđầuvàotănglàmđườngcungdịchChuyểnsangphải
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=4QS +25, P=-QD+50 Câu 199. Giá và sản lượng cân bằng là:
A.Q=45vàP=5B.Q=5vàP=45
C.Q=25vàP=25D.Q=15vàP=35
Câu 200. Hệ số co dãn của cầu theo giá (ED) tại điểm cân bằng là:
A.ED=1/9B.ED=1
C.ED=9D.ED=1/2
Câu 201. Thặng dư tiêu dùng (CS) tại điểm cân bằng là:
A.CS=12,5B.CS=25
C.CS=50D.CS=75
Câu 202. Thặng dư sản xuất (PS) tại điểm cân bằng là: A.PS=100 B.PS=50 C.PS=75 D.PS=25
Câu 203. Chính phủ can thiệp vào thị trường với P=50,thì:
A.ThịtrườngdưthừalượngQ=6,25
B.ThịtrườngthiếuhụtlượngQ=6,25
C.ThịtrườngdưthừalượngQ=5
D.ThịtrườngdưthiếuhụtlượngQ=5
Câu 204. Chính phủ trợ cấp 5 đơn vị cho người tiêu dùng, thì:
A.Lượngcânbằngtăng
B.Lượngcânbằnggiảm
C.Giángườitiêudùngphảitrảlớnhơnngườibán
D.Khôngcâunàođúng
Câu 205. Tại điểm cân bằng nếu doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải: A.Tănggiá B.Giữnguyêngiá
C.Quảngcáonhiềuhơn D.Giảmgiá
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=5QS +32, P=-2QD+60 Câu 206. Giá và sản lượng cân bằng là:
A.Q=8vàP=72B.Q=4vàP=52
C.Q=52vàP=4D.Q=72vàP=8
Câu 207. Hệ số co dãn của cầu theo giá (ED) tại điểm cân bằng là:
A.ED=26B.ED=6,5
C.ED=4,5D.ED=18
Câu 208. Thặng dư tiêu dùng (CS) tại điểm cân bằng là:
A.CS=16B.CS=40
C.CS=20D.CS=32
Câu 209. Thặng dư sản xuất (PS) tại điểm cân bằng là:
A.PS=16B.PS=40
C.PS=20D.PS=32
Câu 210. Chính phủ can thiệp vào thị trường với P=50, thì:
A.ThịtrườngdưthừalượngQ=1,4
B.ThịtrườngthiếuhụtlượngQ=1,4
C.ThịtrườngdưthừalượngQ=2
D.ThịtrườngdưthiếuhụtlượngQ=2
Câu 211. Chính phủ trợ cấp 5 đơn vị cho người tiêu dùng, thì:
A.Lượngcânbằngtăng
B.Lượngcânbằnggiảm
C.Giángườitiêudùngphảitrảlớnhơnngườibán
D.Khôngcâunàođúng
Câu 212. Tại điểm cân bằng nếu doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải: A.Tănggiá B.Giữnguyêngiá
C.Quảngcáonhiềuhơn D.Giảmgiá
Câu 213. Đâu không phải là nhược điểm của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung:
A.Thúcđẩysảnxuấtpháttriển
B.Sảnxuấtkhôngdựatrêncơsởthịtrường
C.Cơchếtậptrung,quanliêu,baocấp
D.Cấpdướiỷlạichờcấptrên
Câu 214. Nhược điểm của mô hình kinh tế thị trường là:
A.Phânphốithunhậpkhôngcôngbằng
B.Dễxảyrakhủnghoảngkinhtế
C.Dễxảyraônhiễmmôitrường,bấtcôngxãhội,thấtnghiệp
D.Tấtcảcáccâutrên
Câu 215. Những bài học căn bản về sự tác động qua lại giữa con người với nhau là :
A.ThươngmạicóthểlàmchomọingườiđềuđượclợiB.Thịtrườngluônlàphươngthứctốtđể
tổchứchoạtđộngkinhtế
C.Đôikhichínhphủcóthểcảithiệnđượckếtcụcthịtrường
D.Tấtcảcáccâutrên
Câu 216. Nếu MUX =1/QX; MUY =1/QY; giá của X là 50, giá của Y là 400 và thu nhập của
người tiêu dùng là 12000. Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ mua mỗi loại hàng hóa bao nhiêu? A.X=120;Y=15 B.X=24;Y=27 C.X=48;Y=24
D.Khôngcócâunàođúng
Câu 217. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa
và giá thật sự người tiêu dùng phải trả khi mua một đơn vị hàng hóa được gọi là:
A.Tổnggiátrịnhậnđượckhimuahànghóađó
B.Độcodãncủacầu
C.Thặngdưcủanhàsảnxuất
D.Thặngdưcủangườitiêudùng
Câu 218. Giả sử người tiêu đùng dành hết tiền lương để mua 2 hàng hóa X Và Y. Nếu giá
hàng hóa X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng
lên gấp 2 thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ :
A.Dịchchuyểnsongsongsangphải
B.Xoayquanhđiểmcắtvớitrụctungsangphải C.Khôngthayđổi
D.Dịchchuyểnsongsongsangtrái
Câu 219. Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số
lượng của sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách bằng -3, có nghĩa là:
A.MUX=3MUYB.MUXY=3MUX
C.PX=1/3PYD.PX=3PY
Câu 220. Cho hàm sản xuất Q =0.5K×L. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A.Khôngthểxácđịnhđược
B.Năngsuấttăngdầntheoquimô
C.Năngsuấtgiảmdầntheoquimô
D.Năngsuấtkhôngđổitheoquimô
Câu 221. Cho hàm sản xuất Q =K2×L. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A.Năngsuấttăngdầntheoquimô
B.Năngsuấtgiảmdầntheoquimô
C.Năngsuấtkhôngđổitheoquimô
D.Tấtcảđềusai
Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Doanh nghiệp có hàm chi phí ngắn hạn: TC=Q2+2Q+100 (TC:đvt; Q:đvq)
Câu 222. Hàm chi phí trung bình ATC bằng:
A.2Q+2+1000/QB.Q+2+1000/Q
C.Q+2D.2Q+2
Câu 223. Hàm chi phí biến đổi trung bình AVC bằng:
A.2Q+2+1000/QB.Q+2+1000/Q
C.Q+2D.2Q+2
Câu 224. Hàm chi phí biên MC bằng: A.2Q+2+1000/Q B.Q+2+1000/Q C.Q+2 D.2Q+2
Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Doanh nghiệp có hàm chi phí ngắn hạn: TC=53Q+190 (TC:10.000 đvt;Q:đvq) Câu 225.
Nếu sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình là: A.72 B.53 C.70
D.Tấtcảđềusai
Câu 226. Chi phí cố định trung bình là: A.190 B.53 C.19
D.Tấtcảđềusai
Câu 227. Chi phí biên mỗi đơn vị sản phẩm là: A.19 B.72 C.53
D.Tấtcảđềusai
Câu 228. Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q =L2+
K2 –KL trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất. Năng suất biên của lao động MPL và
năng suất biên của vốn MPK là
A.MPL=2K-K;MPK=2L-K
B.MPL=2L+2K-L;MPK=2K-L
C.MPL=2L+K;MPK=2K+L
D.MPL=2L-K;MPK=2K-L
Câu 229. Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau. Chi phí cố
định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) ứng với mức sản lượng Q=4 là: Q: 0 1 2 3 4 5 6 TC: 14 27 40 51 62 70 80
A.TFC=10vàAVC=15B.TFC=15vàQ=14
C.TFC=0vàAVC=12D.TFC=14vàAVC=12
Câu 230. Một hàm số thể hiện sản phẩm tối đa mà xí nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị
thời gian tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất gọi là:
A.MộthàmsảnxuấtB.Mộthàmđẳngphí
C.MộtđườngcongđẳnglượngD.Mộthàmsốtổngchiphísảnxuất
Câu 231. Doanh thu biên MR là:
A.Doanhthutăngthêmtrongtổngdoanhthukhigiácảsảnphẩmthayđổi
B.Doanhthutăngthêmtrongtổngdoanhthukhibánthêm1sảnphẩm
C.Làđộdốccủađườngtổngchiphí
D.Làđộdốccủađườngtổngcầusảnphẩm
Câu 232. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp có hàm cung P= 10+20q,vậy hàm cung thị trường sẽ là :
A.P=2000+4000QB.P=Q/10+10
C.Q=100P-10D.Tấtcảđềusai
Câu 233. Khi P< AVC min, xí nghiệp nên quyết định:
A.SảnxuấtởsảnlượngcóMR=MC
B.SảnxuấtởsảnlượngcóAVCmin
C.Ngưngsảnxuất
D.SảnxuấttạisảnlượngcóP=MC
Câu 234. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các xí nghiệp trong trạng thái cân bằng dài hạn khi:
A.MR=MC=PB.SMC=LMC=MR=P
C.P=SAC=LACD.P>LAC
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Giả sử chi phí biên của 1 xí nghiệp cạnh tranh hoàn hảo MC=3+2Q. Nếu
giá thị trường là P=9 Câu 235. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp là:
A.Q=3B.Q=9
C.Q=6D.Tấtcảđềusai
Câu 236. Nếu xí nghiệp có AVC= 3+Q, TFC = 3,tổng lợi nhuận thu được là:
A.18B.21
C.6D.15
Câu 237. Nếu chính phủ đánh thuế t=2, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp là: A.Q=3 B.Q=2 C.Q=6
D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 80 người mua và 60 người bán. Mỗi người
mua đều có hàm cầu giống nhau: P=-20q+164, mỗi người bán đều có hàm chi phí giống nhau là TC=3q2+24q
Câu 238. Hàm cầu thị trường là: A.P=-1600Q+164 B.Q=656-P C.Q=-4P+656
D.Tấtcảđềusai
Câu 239. Hàm cung thị trường là:
A.P=1440+360QB.Q=10P-240
C.Q=60P-40D.Tấtcảđềusai
Câu 240. Giá và sản lượng cân bằng là: A.Q=400vàP=64 B.Q=64vàP=400 C.Q=256vàP=100 D.Q=100vàP=256
Câu 241. Sản lượng mỗi doanh nghiệp sản xuất là:
A.Q=40/6B.Q=400
C.Q=5D.Tấtcảđềusai
Câu 242. Lợi nhuận mỗi doanh nghiệp thu được là:
A.133,33B.720
C.25306,7D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
1 Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có có hàm chi phí là TC=Q2+Q+169
Câu 243. Hàm chi phí biên MC là:
A.MC=2Q+1+169/QB.MC=Q+1+169
C.MC=169D.MC=2Q+1
Câu 244. Hàm chi phí trung bình ATC là:
A.ATC=2Q+1+169/QB.ATC=Q+1+169/Q
C.ATC=169D.ATC=2Q+1
Câu 245. Nếu giá thị trường là P=55, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng:
A.Q=54B.Q=27
C.Q=50D.Tấtcảđềusai
Câu 246. Nếu giá thị trường là P=55, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là: A. ∏=540 B. ∏=560
C. ∏=952 D.Tấtcảđềusai Câu 247. c
A.Q=13B.Q=27
C.Q=1D.Tấtcảđềusai
Câu 248. Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi:
A.P=0B.P=1
C.Q=1D.Tấtcảđềusai
Câu 249. Chọn câu sai trong các câu sau: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A.Ngườimuavàngườibáncóthôngtinhoànhảo
B.Cácdoanhnghiệpđềubán1sảnphẩmđồngnhất
C.Cácdoanhnghiệplàngườiđịnhgiá
D.Córấtnhiềungườibán
Câu 250. Khi doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa thì:
A.Doanhthubiênbằngchiphíbiên
B.Độdốcđườngtổngdoanhthubằngđộdốcđườngtổngchiphí
C.Sựchênhlệchgiữadoanhthuvàchiphílàcựcđại
D.Tấtcảđềuđúng
Câu 251. Đối với 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên MR sẽ:
A.Nhỏhơngiábánvàdoanhthutrungbình
B.Bằnggiábánnhưnglớnhơndoanhthutrungbình
C.Bằnggiábánvàbằngdoanhthutrungbình
D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
1 Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có có hàm chi phí là
TC=Q2+50Q+5000 Câu 252. Hàm chi phí biên MC là: A.MC=2Q+50+5000/Q B.MC=2Q+5000 C.MC=5000 D.MC=2Q+50
Câu 253. Hàm chi phí trung bình ATC là: A.ATC=2Q+5000/Q B.ATC=Q+50+5000/Q C.ATC=5000/Q D.ATC=2Q+50
Câu 254. Nếu giá thị trường là P=200, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng:
A.Q=125B.Q=150
C.Q=75D.Tấtcảđềusai
Câu 255. Nếu giá thị trường là P=200, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là: A. ∏=540 B. ∏=625 C. ∏=952
D.Tấtcảđềusai
Câu 256. Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi: A.P=50 B.P=70,71 C.Q=50
D.Tấtcảđềusai
Câu 257. Nếu Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền và có hàm cầu thị
trường P =-2Q + 500, mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là: A.Q=112,5;P=275 B.Q=150;P=200 C.Q=75,P=350
D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
1 Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí sản xuất như sau: Q: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TVC: 100 160 200 220 240 270 320 400 560 860
Biết rằng chi phí cố định trung bình ở mức sản lượng thứ 10 là 70đ/SP
Câu 258. Tổng chi phí cố định TFC của doanh nghiệp là: A.TFC=100 B.TFC=700 C.TFC=1560
D.Tấtcảđềusai
Câu 259. Doanh nghiệp có lãi khi: A.P=100 B.p=105 C.P=45
D.Tấtcảđềusai
Câu 260. Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi: A.P=55 B.P=45 C.P=6 D.P=8
Câu 261. Chi phí biên tại sản lượng Q=10 bằng: A.MC=300 B.MC=105 C.MC=156
D.Tấtcảđềusai
Câu 262. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 100 doanh nghiệp giống hệt nhau, mỗi doanh
nghiệp có 1 hàm chi phí biên MC= q-5, đường cung ngắn hạn của thị trường là: A.P=100Q-500 B.Q=-1/100P+5 C.Q=100P+500
D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo;
1 Doanh nghiệp trong thị trường có hàm cầu P = 16 – Q + 24/Q. Hàm tổng chi phí của doanh
nghiệp là: TC = 43 + 4Q.
Câu 263. Khi Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu, giá và sản lượng bán là:
A.Q=13,7vàP=4B.Q=8vàP=11
C.Q=6vàP=14D.Tấtcảđềusai
Câu 264. Khi Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, giá và sản lượng bán là:
A.Q=6vàP=14B.Q=8vàP=11
C.Q=13,7vàP=4D.Tấtcảđềusai
Câu 265. Khi Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ,
giá và sản lượng bán là: A.Q=6vàP=14 B.Q=8vàP=11 C.Q=13,7vàP=4
D.Tấtcảđềusai
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo:
Chị B đang làm cho 1 công ty với mức lương 10 triệu đồng/tháng, chị B có nhà cho thuê mỗi
tháng 10 triệu đồng. Chị B có ý định nghỉ việc, lấy lại nhà cho thuê để mở quán trà sữa.
Dự kiến mỗi tháng chị B phải thuê 3 nhân viên bán hàng với mức lương mỗi nhân viên là
1,5 triệu đồng/tháng; Tiền điện, nước, điện thoại hàng tháng 5 trđ. Chi phí quảng cáo
hàng tháng 1 trđ. Tiền thuế dự kiến hàng tháng 4 trđ. Các chi phí khác 1 trđ/tháng.
Doanh thu dự kiến mỗi tháng là 120 triệu đồng, tiền mua nguyên liệu trà sữa 80 triệu,
tiền trả lãi vay hàng tháng là 1,5 triệu đồng.
Câu 266. Chi phí cơ hội khi chị B mở quán trà sữa bằng:
A.10triệuđồng B.20triệuđồng
C.120triệuđồng
D.Tấtcảđềusai
Câu 267. Chi phí kế toán khi chị B mở quán trà sữa bằng: A.94triệuđồng
B.117triệuđồng C.97triệuđồng
D.Tấtcảđềusai
Câu 268. Chi phí kinh tế khi chị B mở quán trà sữa bằng:
A.114triệuđồng
B.117triệuđồng C.97triệuđồng
D.107triệuđồng
Câu 269. Lợi nhuận kinh tế khi chị B mở quán trà sữa bằng:
A.23triệuđồngB.13triệuđồng
C.26triệuđồngD.3triệuđồng
Câu 270. Để tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản
xuất theo nguyên tắc:
A.P=ATCB.MR=MC
C.TR=TCD.A&Cđúng
Câu 271. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc: A.P=ATC B.MR=MC C.TR=TC D.P=ATCmin
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo:
Có 100 người tiêu dùng sản phẩm X trên thị trường. Hàm cầu cá nhân là như nhau
và có dạng P=2200-5q. Chỉ 1 xí nghiệp duy nhất sản xuất sản phẩm X, có hàm chi phí
sản xuất là: TC= 1/10Q2+400Q+3.000.000.
Câu 272. Hàm cầu thị trường là: (-5/100 = -1/20 ->CẦU) A.P=22.000-500Q B.P=-1/10Q+2200 C.P=-1/20Q+2200 D.P=1/20Q+2200
Câu 273. Hàm chi phí biên của xí nghiệp là: MC=TC’ A.MC=2/10Q+400 B.MC=1/10Q+400 C.MC=-1/10Q+2200 D.MC=-1/5Q+400
Câu 274. Hàm doanh thu biên của xí nghiệp là: A.MR=-1/20Q+2200 B.MR=1/10Q+2200 C.MR=-1/10Q+2200 D.MR=-1/5Q+2200
Câu 275. Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là: MR=MC
A.Q=7200;P=1800B.Q=6000;P=1900
C.Q=5500,P=1925D.Q=2120, P=1800
Câu 276. Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp nếu chính phủ đánh thuế 150đ là:
A.P=1840;Q=7200B.P=1990;Q=6000
C.P=1925;Q=5500D.P=1800;Q=7200
Câu 277. Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ thì sẽ ấn định giá bán là:
A.P=1700B.P=2100
C.P=1400D.P=1800
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo:
Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàncó:
Hàm số cầu sản phẩm là: Q=-10P+3.000
Hàm tổng chi phí là:TC=1/10Q2+180Q+6000
Câu 278. Hàm chi phí biên của doanh nghiệp là: MC = TC’ A. MC=2Q+60 B. MC=2Q+60+2000/Q C. MC=Q+60 D. MC =Q+60 +2000/Q
Câu 279. Hàm doanh thu biên của xí nghiệp là: A. MR=2Q+60 B. MR=300-4Q C. MR= 300-4Q2 D. MR= 300-2Q
Câu 280. Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là: A. P = 180; Q=60 B. P = 220; Q=40 C. P = 60; Q=60 D. P = 140; Q=40
Câu 281. Doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là: A. ∏=12800 B. ∏=1600 C. ∏=2800 D. Tất cả đều sai
Câu 282. Hệ số sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp là: A. L=4/11 B. L=0 C. L=0,57 D. Tất cả đều sai
Câu 283. Tổn thất xã hội (DWL) khi có độc quyền là: A. DWL=2400 B. DWL=1600 C. DWL=800 D. DWL=400
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo:
Có 1 xí nghiệp duy nhất sản xuất sản phẩm X trên thị trường có hàm cầu Q= 3000-10P,
có hàm chi phí sản xuất là: TC= 1/10Q2+180Q+6.000.
Câu 284. Hàm chi phí biên của xí nghiệp là: MC=TC’ A.MC=1/10Q+180 B.MC=1/5Q+180+6000/Q C.MC=1/5Q+180
D.MC=1/10Q+180+6000/Q
Câu 285. Hàm doanh thu biên của xí nghiệp là:
Ta có: Q=3000-10P -> P= 300-1/10Q MR = 300-1/5Q A.MR=3000Q-20Q B.MR=3000-20Q C.MR=300-1/5Q D.MR=1/5Q+180
Câu 286. Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là:
MR = 300-1/5Q ; MC = 1/5Q+1 0 8
MR=MC -> Q=300 ; P = 270 A.P=300;Q=270 B.P=220;Q=40 C.P=270;Q=300
D.Tấtcảđềusai
Câu 287. Doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là: Pi=TR-TC=P.Q-TC A. ∏=3000 B. ∏=12000 C. ∏=2800
D.Tấtcảđềusai
Câu 288. Hệ số sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp là: L = P-MC /P A.L=1/8 B.L=1/3 C.L=1/9
D.Tấtcảđềusai
Câu 289. Mức giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp là: MR=0
A.P=300;Q=270B.P=150;Q=1500
C.P=150;Q=300D.Tấtcảđềusai
Câu 290. Minh họa nào sau đây là tốt nhất cho một hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh độc quyền:
A.Mộthãngsảnxuấtôtô
B.Mộthộnôngdânsảnxuấtlúa
C.Mộtnhàmáyphátđiện
D.Mộttiệmsảnxuấtbánhngọt
Câu 291. Đặc điểm của mô hình đường cầu lập dị là:
A.Nếutôitănggiáthìchỉcótôihànhđộng,nhữngngườikhácsẽkhôngthaytôi
B.Nếutôigiảmgiáthìnhữngngườikháctănggiá
C.A&Bđềuđúng
D.A&Bđềusai
Câu 292. Đường cầu của thị trường cạnh tranh độc quyền có dạng P=-1/2Q+50, đường
doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền là: MR = -Q+50
A.MR=1/2Q+50B.MR=-1/4Q+50
C.MR=-Q+50D.Tấtcảđềusai
Câu 293. Thị trường có vài hạn chế trong việc gia nhập và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là:
A.CạnhtranhhoànhảoB.Độcquyền
C.CạnhtranhđộcquyềnD.Bánđộcquyền
Câu 294. Trong mô hình đường cầu lập dị, nếu 1 hãng giảm giá thì:
A.Cáchãngkháccũngsẽgiảmgiá
B.Cáchãngkháccạnhtranhkhôngdựavàogiácả
C.Cáchãngkhácsẽtănggiá D.B&Cđúng
Câu 295. Hãng nên thuê thêm lao động khi doanh thu sản phẩm biên MRP của lao động:
A.Bằngtiềnlương
B.Lớnhơntiềnlương
C.Nhỏhơntiềnlương
D.Tùytìnhhuốngcụthể
Câu 296. Chọn câu đúng:
A.Cùngmộtmứclươngthìhãngđộcquyềnbaogiờcũngthuêítnhâncônghơnsovớihãng CTHH
B.Cùngmộtmứclươngthìhãngđộcquyềnbaogiờcũngthuêbằngnhâncônghơnsovớihãng CTHH
C.CùngmộtmứclươngthìhãngđộcquyềnthuêbằngnhâncôngnhưCTHH
D.KhiMRPL>W:Hãngnêncắtgiảmlaođộng
Câu 297. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến cung lao động: A.Tiềnlương
B.Áplựcvềkinhtế
C.Áplựcvềkinhtếxãhội
D.Tấtcảcáccâutrên
Câu 298. Đường CUNG đối với 1 hãng thuê lao động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là:
A.Đườngdốclên
B.Nằmngangvàsongsongvớitrụchoành C.Thẳngđứng D.CóhìnhchữU
Dùng thông tin sau để trả lời các câu tiếp theo
Giả định hàm sản xuất của 1 xí nghiệp là Q = 12L –L2(L từ 0 đến 6, L là lượng lao động /
ngày, Q là sản lượng /ngày).•
Câu 299. Tìm đường cầu lao động của xí nghiệp nếu sản phẩm bán với giá P =10$/sp trên
thị trường Cạnh tranh hoàn hảo MRPL = Q’(L) . P
A.MRPL=-2L+12B.MRPL=-20L+120
C.MRPL=-1/5L+12/10D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 300. Xí nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động khi w= 30$/ngày: W=MRPL A.3 B.4,5 C.5
D.Tấtcảcáccâutrênđềusai
Câu 301. Đường cong Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa:
A.Giásảnphẩmvàlượngsảnphẩmđượcmua
B.Giásảnphẩmvàthunhậpcủangườitiêudùng
C.Thunhậpvàlượngsảnphẩmcủangườitiêudùng
D.Giásảnphẩmnàyvàlượngtiêuthụsảnphẩmkia
Câu 302. Trong dài hạn, doanh nghiệp độc quyền sẽ:
A.Luônthuđượclợinhuận
B.Cóthểbịlỗ
C.Luônthiếtlậpđượcquimôsảnxuấttốiưu
D.Ấnđịnhgiábánbằngchiphíbiên
Câu 303. Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu tố khác
không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:
A.Giátăng,lượnggiảm
B.Giágiảm,lượnggiảm
C.Giágiảm,lượngtăng
D.Giátăng,lươngtăng
Câu 304. Nếu mục tiêu công ty là tối đa hóa doanh thu, cầu về sản phẩm của công ty tại
mức giá hiện có là co dãn nhiều, công ty sẽ:
A.TănggiáB.Giảmgiá
C.TănglượngbánD.Giữgiánhưcũ
Câu 305. Có 70 người tiêu dùng sản phẩm X trên thị trường. Giả định hàm số cầu cá
nhân của họ là giống nhau và có dạng: P=280 – 70/4Q. Hàm cầu thị trường có dạng:
A.P=¼Qd+280B.P=-4Qd+70
C.P=-0,25Qd+280D.P=-4Qd+280
Câu 306. Doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí sản xuất: TC=1/6Q2 +30Q+15000. Hàm cầu thị
trường P = −1/4Qd +280. Hàm chi phí biên và doanh thu biên của doanh nghiệp là: +) MR = -1/2Q + 280 ; +) MC = TC’ = 1/3Q+30
A.MC=1/3Q+30+15000/Q;MR=-1/2Q+280
B.MC=1/3Q+30;MR=-1/2Q+280
C.MC=1/6Q+30;MR=-1/4Q+280
D.MC=1/12Q+30;MR=-Q+280
Câu 307. Doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí sản xuất: TC=1/6Q2 +30Q+15000.
Hàm cầu thị trường P = −1/4Qd +280. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần sản
xuất ở mức sản lượng: Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⬄ -1/2Q + 280 = 1/3Q+30 ⬄ Q= 300
A.Q=428,5B.Q=375
C.Q=600D.Q=300
Câu 308. Doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí sản xuất: TC=1/6Q2 +30Q+15000. Hàm
cầu thị trường P = −1/4Qd +280. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần sản xuất ở mức giá:
+) MR = -1/2Q + 280 ; +) MC = TC’ = 1/3Q+30
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⬄ -1/2Q + 280 = 1/3Q+30 ⬄ Q= 300 -> P=205
A.P=430B.P=205
C.P=355D.P=130
Câu 309. Doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí sản xuất: TC=1/6Q2 +30Q+15000. Hàm
cầu thị trường P = −1/4Qd +280. Lợi nhuận tối đa hóa của doanh nghiệp là:
Tiếp câu trên: Pi = TR-TC = P.Q-TC
= 205.300 – (1/6.300^2+30.300+15000) = 22500 A. ∏ = 61500 B. ∏ = 67500 C. ∏ = 22500 D. ∏ = 37875
Câu 310. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thặng dư tiêu dùng tồn tại do:
A.Nhiềungườimuasẵnlòngtrảcaohơnmứcgiácânbằng
B.Nhiềungườibánsẵnlòngbánvớigiáthấphơnmứcgiácânbằng
C.Nhiềungườimuachỉđồngýmuakhigiáthấphơnmứcgiácânbằng
D.Nhiềungườibánchỉđồngýbánởmứcgiácaohơnmứcgiácânbằng