Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội
2. Câu nào sao đây thuộc về kinh tế vĩ mô:a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất caob. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008 – 2015 ở Việt Nam khoảng6%c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi nam trong giai đoạn 2008 -2015d. Cả 3 câu trên đều đúng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
SINH VIÊN BÀI TẬP LÀM TRONG VÒNG 100 PHÚT
1. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng:
a. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà b. Tiền thuê nhà quá cao
c. Lãi suất cao là không tốt đối với nền kinh tế
d. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế cung nhà ở
2. Câu nào sao đây thuộc về kinh tế vĩ mô:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
b. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008 – 2015 ở Việt Nam khoảng 6%
c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi nam trong giai đoạn 2008 -2015
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Chi phí cơ hội của một người đi cắt tóc mất 10.000 đồng là:
a. Việc sử dụng tốt nhất lượng thời gian cắt tóc vào việc khác
b. Việc sử dụng tốt nhất 10.000 đồng của người đó vào việc khác
c. Giá trị 10.000 đồng đối với người thợ cắt tóc
d. Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 10000 đồng của người đó
4. Kinh tế học thực chứng nhằm.
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một các khách quan có cơ sử khoahọc.
b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
c. Giải thích các hành vi ứng xử của tế bào kinh tế trong các loại thị trường
d. Không có câu nào đúng.
5. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
a. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%
b. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
c. Giá dầu thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008 là 147USD/thùng, nhưng đến ngày
10/8/2016 chỉ còn khoảng 45,72 USD/thùng
d. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em 1 lOMoAR cPSD| 45619127
6. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế đượcgiải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ b. Thông qua thị trường
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng
7. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu vê cà phê trên thị trường giảm 5%với
những điều kiện khác không đổi. vấn đề này thuộc về: a. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
b. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
c. Kinh tế vi mô, thực chứng
d. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
8. Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực là chỗ thị trường sản phẩm:
a. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua bán.
b. Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người mua.
c. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán
d. Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giống như trong sản xuất thị trường nguồn lực.
9. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất:
a. Thị trường đất đai
b. Thị trường sức lao động c. Thị trường vốn
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
10.Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là chỗ trọng thị trường hàng hóa:
a. Các YTSX được mua bnán, còn trong thị trường YTSX hàng hóa được mua bán.
b. Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
c. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người bán
d. Các câu trên đều sai. 2 lOMoAR cPSD| 45619127
11.Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
a. Giá cao hơn giá cân bằng
b. Không đủ người tiêu dùng
c. Giá thấp hơn giá cân bằng
d. Không đủ người sản xuất
12.Nếu X và Y là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng
hóa X giảm xuống, thì giá của: a. cả X và Y đều tăng
b. X sẽ giảm và Y sẽ tăng c. cả X và Y đều giảm
d. X sẽ tăng và Y sẽ giảm
13.Co dãn của cầu theo giá là:
14.a. Thay đổi trong tổng doanh thu chia cho thay đổi trong giá.
15.b. Không đổi đối với các đường cầu khác nhau bất kể hình dạng của chúng.
16.c. Luôn luôn là co dãn, hoặc không co dãn, hoặc co dãn đơn vị trong suốt độ dài của đường cầu.
17.d. Thay đổi phần trăm trong lượng cầu chia cho thay đổi phầm trăm trong giá.
18.Đường cung thẳng đứng có thể được mô tả là: 19.a. Tương đối co dãn.
20.b. Hoàn toàn không co dãn. 21.c.
Tương đối không co dãn. 22.d. Co dãn hoàn toàn.
23.Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa X và Y là dương, thì:
a. X và Y là hai hàng hóa bổ sung
b. cầu về X và Y đều co giãn theo giá
c. cầu về X và Y đều không co giãn theo giá
d. X và Y là 2 hàng hóa thay thế
24.Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cầu cho biết:
a. Giá và lượng cung có mối quan hệ thuận chiều
b. Giá hàng hoá càng cao thì lượng cung càng giảm
c. Giá hàng hoá càng cao thì lượng cầu càng giảm 3 lOMoAR cPSD| 45619127
d. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán
25.Giả sử rằng giá vé xem phim là 2$ và giá một cái bánh là 4$. Sự đánh đổi giữa hai hàng hoá này là:
26.a. Một cái bánh lấy môt vé xem phim.
27.b. Hai vé xem phim lấy một cái bánh.
28.c. Hai cái bánh lấy một vé xem phim. 29.d. 2$ một vé xem phim.
30.Nếu giá hàng hoá X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá Y về phía bên trái thì:
a. Y là hàng hoá bình thường
b. Y là hàng hóa cấp thấp
c. X và Y là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng.
d. X và Y là hàng hoá thay thế trong tiêu dùng.
31.Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
a. Giá sản phẩm X thay đổi
b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi c. Thuế thay đổi
d. Giá sản phẩm thay thế giảm
32.Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi.
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Chi phí sản phẩm X thay đổi.
c. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi
d. Các câu trên đều đúng.
33.Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì: a. Sản phẩm tăng lên
b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên
c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống.
d. Phần chi tiêu sản phảm X tăng lên
22. Nếu hệ số co giãn chéo của đường cầu là số dương, chúng ta có 2 loại hàng hóa đó là: a. Hàng thay thế 4 lOMoAR cPSD| 45619127 b. Hàng độc lập c. Hàng thứ cấp d. Hàng bổ sung
23.Nếu giá tăng 10% dẫn đến lượng cầu giảm 5% thì độ co giãn của cầu theo giá là: a. -0,2 b. -2 c. -5 d. -0,5
24. Thu nhập tăng 10% làm cho lượng cầu tăng 5%. Co giãn của cầu theo thu nhập là: a. 0,5 b. -2,0 c. 2,0 d. -0,5
25. Trong trường hợp cầu co giãn nhiều, giá cả tăng sẽ làm tổng doanh thu của người bán: a. Không đổi b. Tăng
c. Không thể dự báo được d. Giảm
26. Đường cung về thịt bò dịch chuyển là do:
a. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
b. Chi phí chăn nuôi bò tăng c. Thu nhập thay đổi
d. Thay đổi giá của hàng hoá liên quan đến thịt bò
27. Giá sản phẩm X tăng dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X giảm, thì hệ số co giãn của cầu theo giá là: a. /ED/ <1 b. /ED/ >1 c. /ED/=1 d. /ED/=0
28. Khi thu nhập tăng lên 5%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 10%, với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là: a. Xa xỉ phẩm 5 lOMoAR cPSD| 45619127 b. Sản phẩm cấp thấp c. Sản phẩm thiết yếu d. Sản phẩm độc lập
29. Hàng hóa A là hàng thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột cong phân nửa. Tác động thay thếsẽ làm cầu hàng A: a. Tăng lên gấp đôi b. Tăng ít hơn gấp đôi c. Giảm còn một nửa d. Các câu trên đều sai
30. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóathông thường sẽ:
a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn
b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn d. Không thay đổi
31. Thông thường gánh nặng của một khoản thuế người sản xuất và người tiêu dùng đều phải
chịu nhiều hay ít phụ thuộc vào độ co giãn tương đối giữa cung và cầu. Trong điều kiện nào
thì người tiêu dùng phải chịu phần lớn số thuế: a. Cung co giãn ít hơn so với cầu.
b. Cầu co giãn ít hơn so với cung c. Cầu hoàn toàn co giãn d. Cung hoàn toàn co giãn
32. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
a. Giá bột giặt OMO giảm.
b. Giá hóa chất nguyên liệu giảm
c. Giá của các loại bột giặt khác giảm
d. Giá các loại bột giặt khắc tăng
33. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên phải.
1. Thu nhập dân chúng tăng 2. Giá TV Panasonic tăng 3. Giá TV SONY giảm 6 lOMoAR cPSD| 45619127 a. Trường hợp 1 và 3 b. Trường hợp 1 và 2 c. Trường hợp 2 và 3 d. Trường hợp 1 + 2 + 3
34. Nếu cầu về một hàng hóa là co giãn đơn vị, giá tăng 5% sẽ dẫn đến: a. tổng doanh thu giảm 5% b. tổng doanh thu tăng 5%
c. tổng doanh thu không đổi
d. tổng doanh thu tăng nhiều hơn 5%
35. Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu máy ảnh sang phải: a. Giá máy ảnh giảm
b. Thu nhập dân chúng tăng c. Giá phim tăng
d. Chính phủ đánh thuế vào ngành kinh doanh máy ảnh.
36. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do.
a. Chi phí lắp đặt giảm
b. Thu nhập dân chúng tăng
c. Do đầu tư của các công ty đầu tư
d. Giá lắp đặt điện thoại giảm
37. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dịch chuyển sang phải:
a. Thu nhập của người có thể mua mước ngọt giảm b. Giá nguyên liệu tăng c. Giá của Co-ca tăng
d. Không có trường hợp nào.
38. Giả sử thị trường có ba cá nhân khác nhau có phương trình cung như sau: P1 =10 + Q1; P2 =18
+0,5Q2 và P3=16 + 0,4Q3. Phương trình đường cung của thị trường là: a. Q= 86 + 5P b. Q= -86 + 5,5P c. P = 86 + 5Q d. P = -86 + 5,5Q 7 lOMoAR cPSD| 45619127
39. Giá của hàng hóa A tăng, do đó đường cầu của hàng hóa B dịch chuyển sang trái, suy ra: a. B là hàng hóa thứ cấp.
b. A là hàng hóa thông thường
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
e. Chính phủ đặt giá trần đối với xăng dầu sẽ dẫn đến:
a. Người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm hơn
b. Người dân mua ít xăng đi
c. Người sản xuất bán nhiều hơn
d. Buôn lậu xăng dầu qua biên giới
f. Chi phí đầu vào để sản xuất ra dầu gội Sunsilk dành cho các quý bà giảm xuống sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên.
b. Đường cung dịch chuyển lên trên.
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên.
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới.
g. Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
a. Cả cung và cầu đều giảm
b. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung
c. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
d. Cả cung và cầu đều tăng
40. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:
Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd a. Dư thừa 30 b. Thiếu hụt 50 c. Thiếu hụt 20 d. Thiếu hụt 30
41. Giả sử lượng cầu về bia tươi giảm từ 103.000 lít /tuần xuống 97.000lít/tuần do giá tăng 10%.
Co giãn của cầu theo giá: a. Là 0,6 8 lOMoAR cPSD| 45619127 b. Là 6 c. Là 1,97 d. Là co giãn
42. Hàm số cung và hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng P =(-1/6)Q +56,
P=(1/6)Q+32. Giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường là: a. P = 48; Q = 80 b. P = 45; Q = 90 c. P = 48; Q = 82 d. P = 44; Q = 72
43. Hàm số cung và hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng P = (-1/6)Q + 56,
P=(1/6)Q+32. Nếu chính phủ đánh thuế là t = 4/sp, thì giá cả và sản lượng cân bằng là: a. P = 44; Q = 56 b. P = 42; Q = 68 c. P = 46; Q = 60 d. Tất cả đều sai.
44. Hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng P = (-1/7)Q +60. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại P = 48: a. ED = -3,5 b. ED = -3,0 c. ED = -4,0 d. ED = -2,33
45. Hàm số cầu của một hàng hóa là: Q = 100 – 2P, tại mức giá P = 20 thì cầu hàng hóa này có
mức độ co giãn theo giá là: a. Co giãn nhiều b. Co giãn ít
c. Hoàn toàn không co giãnCo giãn hoàn toàn
46. Hàm số cung và hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng: P = (-1/5)Q+60, P = (1/5)Q
+ 30. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng trên thị trường: a. ED = -2.33 b. ED = -2.5 9 lOMoAR cPSD| 45619127 c. ED = -3.0 d. ED = -3.5
47. Hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng: P = (-1/5)Q + 60. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại P = 48: a. ED = -2.33 b. ED = -3.0 c. ED = -4.0 d. ED = -3.5
48. Hàm số cung và hàm số cầu sản phẩm X trên thị trường có dạng:
P = (-1/5)Q + 60, P = (1/5)Q + 30, Nếu chính phủ đánh thuế là t = 4/sp, thì số tiền chính phủ
thu được từ chính sách này là: a. 250 b. 260 c. 270 d. 280
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 49, 50, 51
hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = Qs + 5 P = -1/2QD + 20
49. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: a. Q = 5 và P = 10 b. Q = 10 và P = 15 c. Q = 8 và P = 16 d. Q = 20 và P = 10
50. Nếu chính phủ ấn định phước giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa, thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền? a. 108 b. 162 c. 180 d. Tất cả đêu sai
51. Muốn cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng 10 lOMoAR cPSD| 45619127 a. P = Qs + 14 b. P = Qs – 14 c. P = Qs + 13 d. Tất cả đều sau
52. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau: (D): P = -Q + 50 ; (S): P = Q + 10
Nếu chính phủ đính giá tối đa là P = 20, thì lượng hàng hóa: a. Thiếu hụt 30 b. Dư thừa 30 c. Dư thừa 20 d. Thiếu hụt 20
53. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi CP đánh thuế theo sản lượng:
a. Phần lớn thuế do người tiêu thụ chịu
b. Phần lớn thuế do người sản xuất chịu
c. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
d. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
54. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước, người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo nguyên tắc:
a. Hữu dụng biên các sản phẩm phải bằng nhau: MUx = MUy = ...
b. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau:
MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz = ...
c. Ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá tương đối rẻ
d. Phần chi tiêu cho mỗi sản phẩm là bằng nhau.
55. Một người tiêu dùng có thu nhập là 15.000 dùng để chi mua hai hàng hóa X và Y, với PX =
300 và PY = 400, hàm tổng hữu dụng của người này: TU = (4X – 40)Y. Phối hợp tiêu dùng
tối ưu của người này là: a. X = 30; Y = 12 b. X = 30; Y = 15 c. X = 28; Y = 15 d. X = 28; Y = 12 11 lOMoAR cPSD| 45619127
56. Một người tiêu dùng có thu nhập là 15.000 dùng để chi mua hai hàng hóa X và Y, với PX =
300 và PY = 400, hàm tổng hữu dụng của người này: TU = (4X -40)Y. hữu dụng tối đa người này đạt được là: a. 1.250 b. 1.300 c. 1.200 d. 1.500
57. Một người tiêu dùng có thu nhập là 16.200 dùng để chi mua hai hàng hóa X và Y, với PX =
300 và PY = 400, hàm tổng hữu dụng của người này: TU = (4X -40)Y. Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người này là: a. X = 32,5; Y = 15 b. X = 30; Y = 15 c. X = 30; Y = 16 d. X = 32; Y = 16,5
58. Một người tiêu dùng có thu nhập là 20.000 dùng để mua 2 hàng hóa X và Y, với PX = 500 và
PY = 300, hàm tổng hữu dụng của người này TU = (5X-50)Y. Hữu dụng tối đa người này đạt được là: a. P = AVC b. MC = MR = P c. P = AC d. P > AC
59. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách
b. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí
c. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí
d. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường ngân sách
60. Một người tiêu dùng có thu nhập là 22.400 dùng để mua 2 hàng hóa X và Y, với PX = 400 và
PY = 200, hàm tổng hữu dụng của người này TU = (5X-50)Y. Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người này là: a. X = 30; Y = 48 12 lOMoAR cPSD| 45619127 b. X = 32; Y = 48 c. X = 32; Y = 44 d. X = 33; Y = 46
61. Đường ngân sách có dạng: Y = 100 – 2X. Nếu Py = 10 và: a. Px = 5, I = 100 b. Px = 10, I = 2.000 c. Px = 20, I = 2.000 d. Px = 20, I = 1.000
62. Nếu Px = 5, Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng: a. Y = 200 – 1/4X b. Y = 100 + 4X c. Y = 50 + 1/4X d. Y = 50 – 1/4X
Sử dụng thông tin này để trả lời các câu hỏi 63, 64, 65.
Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1.200 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với c. Px =100đ/sp;
Py =300đ/sp. Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số:
TUx = -1/3X2 + 10X TUy = -1/2Y2 + 20Y
63. Hàm hữu dụng biên của 2 sản phẩm là:
a. MUx = -1/3X +10 MUy = -1/2Y + 20
b. MUx = 2/3X +10 MUy = -Y + 20
c. MUx = -2/3X +10 MUy = -Y + 20 d. Tất cả đều sai.
64. Phương án tiêu dùng tối ưu là: a. X = 3 Y = 3 b. X = 6 Y = 2 c. X = 9 Y = 1 d. Tất cả đều sai
65. Tổng hữu dụng tối đa đạt được: a. TUmax = 86 b. TUmax = 82 c. TUmax = 76 d. TUmax = 96
66. Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp được cho là: Q = L2 + K2 – KL (Với Q: Sản
lượng; L: số lượng lao động; K: số lượng vốn). Năng suất biên của lao động (MPL) và của vốn (MPK):
a. MPL=2K – K; MPK= 2L – K
b. MPL=2L + 2K - L; MPK= 2K -L c. MPL=2L + K; MPK= 2K +L d. MPL= 2L - K; MPK= 2K - L 13 lOMoAR cPSD| 45619127
67. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất SP A, hàm sản xuất Q = 5K(L – 2). Hàm
sản xuất biên (MP) của các yếu tố K và L: a. MPK = 5K; MPL = 5L – 10 b. MPK = 5L - 10; MPL = 5K c. MPK = L - 2; MPL = 5K d. MPK = 5L - 2; MPL = 5K
68. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất SP A, biết người này đã chi ra một khoản
tiền là 30.000 để chi mua 2 yếu tố này với giá tương ứng PK = 400 và PL = 200. Hàm sản xuất
Q = 5K(L – 2). Phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố K và L là: a. K = 35; L = 76 b. K = 37; L = 76 c. K = 35; L = 70 d. K = 35; L = 76
69. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất SP A, biết người này đã chi ra một khoản
tiền là 30.000 để chi mua 2 yếu tố này với giá tương ứng PK = 400 và PL = 200. Hàm sản xuất
Q = 5K(L – 2). Sản lượng tối đa đạt được là: a. Q = 13.690 b. Q = 13.400 c. Q = 14.250 d. Q = 13.600
70. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm A, biết người này đã chi ra một
khoản tiền là 42.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng PK = 300 và PL = 400. Hàm sản
xuất Q = (3K(L-3). Sản lượng tối đa đạt được: a. Q = 10.250 b. Q = 10.404 c. Q = 9.800 d. Tất cả đều sai.
Dùng thông tin sau để trả lời câu 71, 72, 73. 14 lOMoAR cPSD| 45619127
Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này đã chi ra một
khoản tiền TC = 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng PK = 600; PL = 300. Hàm sản xuất được cho Q = 2K (L-2).
71. Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là: a. MPK = 2K; MPL = L - 2 b. MPK = 2L - 4; MPL = 2K c. MPK =L - 2 ; MPL = 2K d. Tất cả đều sai.
72. Phương án sản xuất tối ưu là: a. K = 10; L = 30 b. K = 5; L = 40 c. K = 12; L = 26 d. Tất cả đều sai.
73. Sản lượng tối đa đạt được: a. Q = 560 b. Q = 380 c. Q = 576 d. Q = 580
74. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: a. Q2 + 50 b. 50 c. Q2 + 2Q d. 2Q + 50
75. Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 14 27 40 51 62 70 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng Q = 4 là: a. TFC = 10 & AVC = 15 15 lOMoAR cPSD| 45619127 b. TFC = 15 & AVC = 14 c. TFC = 0 & AVC = 12 d. TFC = 14 & AVC = 12
76. Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
a. Cả 2 đường đều dốc lên
b. Đường năng suất biên dốc lên
c. Đường năng suất trung bình dốc lên
d. Đường năng suất trung bình nghiêng xuống. 16