Trắc nghiệm Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRẮC NGHIỆM VI MÔ ĐÃ LÀM TRÊN LMS
1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu A. Mức giá và lạm phát
B. Tất cả các điều kiện trên
C. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán
D. Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế
2. Nhận định nào sau đây mang tính chuẩn tắc
A. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
B. Không có câu nào đúng
C. Việc chính phủ tăng cung tiền sẽ đưa đến lạm phát
D. Cần cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp
3. Một nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi phối hợp hàng hóa tạo ra A. Nằm trênn đường PPF
B. Nằm bên trong đường PPF
C. Nằm trên và chính giữa đường PPF
D. Nằm bên ngoài được PPF
4. Kinh tế là môn học nghiên cứu
A. Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm
B. Cách thỏa mãn tất cả nhu cầu của tất cả mọi người
C. Cách thức xã hội tránh được sự đánh đổi
D. Làm sao giảm được mong muốn của con người đến mức tối thiểu
5. Câu nào dưới đây thuộc kinh tế vi mô
A. Người tiêu dùng có thu nhập cao thường mua nhiều hàng hóa cao cấp hơn
B. Lãi suất cao làm đầu tư giảm
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008 khiến khoảng 50 triệu người mất việc làm
D. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khá cao
6. Khi cầu của một quạt máy co giãn nhiều đối với giá, một doanh nghiệp sản xuất quạt
máy muốn tăng doanh thu thì A. Phải giảm giá bán B. Phải tăng giá bán
C. Hạ thấp chi phí sản xuất D. Hạ thấp chi phí biên
7. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 50% với giả thiết các điều kiện khác không
đổi, thì cầu của hàng hóa Y tăng 25%. Hàng hóa Y là: A. Hàng hóa xa xỉ B. Hàng thiết yếu C. Hàng cấp thấp
D. Hàng thiết yếu hoặc xa xỉ
8. Cầu của sản phẩm X hoàn toàn không co giãn, khi giá yếu tố đầu vào sản xuất tăng lên thì:
A. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng giảm
D. Giá cân bằng tăng, lượng cần bằng không đổi
9. A là một loại hàng hóa có hệ số co giãn của cầu theo giá thấp. Số tiền mà người tiêu
dùng chỉ cho hàng hóa A sẽ A. Giảm khi giá A tăng
B. Không đổi khi giá A tăng
C. Tất cả điều có thể D. Tăng khi giá A tăng
10. Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng Qd= 100 – 2P. Tại mức giá 40 để tăng doanh thu doanh nghiệp nên A. Tăng giá, giảm lượng B. Tăng giá, tăng lượng
C. Giảm giá, tăng lượng
D. Giảm giá, giảm lượng
11. Pepsi đang bán chai nước Aquafina giá là 5 nghìn đồng, phòng nghiên cứu thị trường
cho biết độ co giãn của cầu đối với sản phẩm này là -0,2. Nếu Pepsi quyết định giảm
giá bán còn 4 nghìn đồng thì A. Doanh thu bán tăng B. Doanh thu không đổi C. Doanh thu bán giảm
D. Lợi nhuận cảu Pepsi tăng
12. Do thời tiết khắc nghiệt nên vụ café năm nay mát mùa làm giá café tăng. Biết rằng
café là loại thực phẩm có cầu ít co giãn theo giá, doanh thu của nông dân trồng café năm nay sẽ A. Không đổi B. Giảm C. Không xác định D. Tăng
13. Khi giá hàng Y là 400USD thì lượng cầu hàng X là 5000 sản phẩm và khi giá hàng Y
tăng lên 600 USD thì lượng cầu tăng lên 6000 sản phẩm, với các yếu tố khác không đổi thì kết luận
A. Bổ sung cho nhau vì Exy=2.5
B. Thay thế cho nhau vì Exy= 0.4
C. Bổ sung cho nhau vì Exy= 0.4 D. Tất cả điều sai
14. Có hàm cầu P=-1/2Q + 100. Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 60 A. Ep = -3/8 B. Ep = -1/2 C. Ep = -1/5 D. Ep = -2
15. Khi giá cơm văn phòng tăng lên 50% hầu hết nhân viên văn phòng nấu cơm mang
theo. Hiện tường này cho biết
A. Cầu cơm trưa văn phòng co giãn đơn vị theo giá
B. Không kết luận được
C. Cầu cơm trưa văn phòng co giãn nhiều theo giá
D. Cầu cơm trưa văn phòng co giãn ít theo giá
16. Khi chính phủ ấn định giá tối thiểu cao hơn giá cân bằng thị trường sẽ gây ra tình trạng A. Dư thừa hàng hóa B. Khan hiếm hàng hóa C. Thiếu hụt hàng hóa D. Ba câu trên đều sai
17. Khi chính phủ ấn định giá tối thiểu thấp hơn giá cân bằng thị trường sẽ gây ra tình trạng A. Ba câu đềuy sai B. Thiếu hụt hàng hóa C. Khan hiếm hàng hóa D. Dư thừa hàng hóa
18. Khi chính phủ trợ cập với mức Tr đồng/đơn vị hàng hóa sẽ làm cho đường cung
A. Dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng tr
B. Dịch chuyển xuống dưới một đoạn đúng bằng tr
C. Dịch chuển lên trên một đoạn nhỏ hơn tr
D. Dịch chuyển lên trên một đoạn lớn hơn tr
19. Khi chính phủ đánh thuế với mức t đồng/đơn vị hàng hóa sẽ làm cho
A. Giá cả và lượng cầu cùng tăng
B. Giá giảm đi và lượng cần hàng hóa tăng lên
C. Giá cả và lượng cầu cùng giảm
D. Giá tăng lên và lượng cần hàng hóa giảm đi
20. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30 +
40P. Xác định giá và sản lượng cân bằng A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5,5
21. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30 +
40P.Muốn tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng hay giảm giá bán? A. Giảm giá B. Giá không đổi C. Tăng giá D. Ba câu trên đều sai
22. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30 +
40P. Chính phủ quy định giá P = 4 sẽ là thị trường dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu hàng hóa?
A. Dư thừa 90 đv hàng hóa
B. Dư thừa 30 đv hàng hóa
C. Thiếu hụt 60 đv hàng hóa
D. Thiếu hụt 80 đv hàng hóa
23. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30 +
40P. Chính phủ can thiệp để giải quyết chênh lệch ở câu trên bằng cách nào với số tiền là bao nhiêu?
A. Thu mua hàng hóa dư thừa 180 đvt
B. Thu mua hàng hóa dư thừa 360 đvt
C. Nhập khẩu hàng hóa thiếu hụt 450 đvt
D. Nhập khẩu hàng hóa thiếu hụt 270 đvt
24. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30
+ 40P. Chính phủ quy định giá P = 2 sẽ là thị trường dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu hàng hóa? A. Dư thừa 20 đv hàng B. Thiếu hụt 50 đv hàng C. Thiếu hụt 30 đv hàng D. Dư thừa 40 đv hàng
25. Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hóa như sau: sau Qd = 120 – 20P và Qs = -30
+ 40P. Chính phủ can thiệp để giải quyết chênh lệch ở câu trên bằng cách nào với số tiền là bao nhiêu?
A. Thu mua hàng hóa dư thừa 70 đvt
B. Nhập khẩu hàng hóa thiếu hụt 75 đvt
C. Thu mua hàng hóa dư thừa 60 đvt
D. Nhập khẩu hàng hóa thiếu hụt 65 đvt
26. Tỷ lệ thay thế biên giữa hai mặt hàng X và Y được thể hiện là
A. Độ dốc của đường TU
B. Độ dốc của đường đẳng ích
C. Tỷ lệ giá cả của hai loại hàng X và Y
D. Độ dốc của đường ngân sách
27. Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng
A. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
B. Đạt được mức hữu dụng giảm dần
C. Sử dụng hết số tiền mà mình có
D. Đạt được mức hữu dụng như nhau
28. Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hóa X, Y với đơn giá
là Px và Py và số lượng x,y và đạt được lợi ích tối đa có A. MRSxy = Px/Py
B. Các câu trên đều đúng C. MUx/Px = Muy/Py D. Mux/Muy = Px/Py
29. Giả sử một người tiêu dùng chi hết thu nhập để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu giá của
X thay đổi, trong khi giá của Y và thu nhập không thay đổi thì đường giá cả tiêu dung phản ánh
A. Các cách phối hợp giữa X và Y mang lại lợi ích cao nhất ứng với mỗi mức giá của X
B. Mối quan hệ giữa giá mặt hàng Y với lượng tiêu dùng mặt hàng X
C. Mối quan hệ giữa giá mặt hàng X với lượng tiêu dùng mặt hàng Y
D. Các cách phối hợp giữa X và Y mang lại lợi ích cao nhất với mỗi số lượng của X
30. Một người tiêu dùng chi tiêu hết thu nhập 300 đơn vị tiền để mua hai hàng
hóa X và Y với đơn giá PX = 4 đvt/sp và PY = 10 đvt/sp. Sở thích của người
này về hai hàng hóa được thể hiện bởi hàm hữu dụng U(X,Y) = 2,9876
x1/3y2/3. Rổ hàng đem lại lợi ích cao nhất cho người này có số lượng cụ thể là : A. x = 20 và y = 50 B. x = 25 và y= 20 C. x = 50 và y = 20 D. x = 20 và y = 25
31. X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY = 1.
Người tiêu dùng chắc chắn sẽ chỉ mua hàng X khi: A. P = P X Y B. P < P X Y C. P > P X Y D. các câu trên đều sai
32.Với một người tiêu dùng, X và Y là hai mặt hàng thay thế hoàn toàn và tỷ
lệ thay thế biên MRSXY = 2. Nếu Px = 3Py thì để đạt tối đa hoá độ thoả dụng, rổ hàng người này mua : A. Chỉ có hàng Y B. các câu trên đều sai C. Có cả X và Y D. Chỉ có hàng X
33.Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y
với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có: A. MU + MU *P Y Y = I X*PX B. MU = MU X*PX Y*Py C. MU = MU X/PY Y/PX D. MU = MU X/PX Y/PY
34.Tại phối hợp tối ưu của người tiêu dùng, ta có thể kết luận là:
A. Người tiêu dùng đạt được lợi ích tối đa trong giới hạn của ngân sách.
B. Tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ lệ giá cả của hai sản phẩm.
C. Các câu trên đều đúng
D. Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường đẳng ích.
35.Đường biểu diễn các phối hợp khác nhau về số lượng của hai sản phẩm
cùng đem lại cho một mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng được gọi là: A. Đường cầu. B. Đường đẳng lượng. C. Đường đẳng ích. D. Đường ngân sách.
36. Một doanh nghiệp ký được một hợp đồng tiêu thụ 240 đơn vị sản phẩm
với đơn giá là 6đvt/đvsp. Hàm sản xuất của doanh nghiệp có dạng Q=
2l1/2k1/2. Doanh nghiệp thuê lao động và vốn trong thị trường cạnh tranh với
đơn giá w = 8 đvt và r = 2 đvt.
Để sản xuất 240 đơn vị sản phẩm với chi phí thấp nhất, doanh nghiệp sẽ
thuê lao động và vốn với số lượng: A. l = 15 và k = 60 B. l = 60 và k = 240 C. l = 120 và k= 120 D. l = 240 và k = 60
37.Tổng chi phí thấp nhất để sản xuất 240 đơn vị sản phẩm là: A. 960 đvt B. 2040 đvt C. 240 đvt D. 1200 đvt
38.Lợi nhuận công ty đạt được từ hợp đồng này là: A. 1200 đvt B. 240 đvt C. 480 đvt D. -600 đvt
39.Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q(k,l) = 2k0,3l0,65. Khi doanh
nghiệp sử dụng vốn và lao động đều tăng 32 % thì sản lượng sẽ : A. Giảm ít hơn 32% B. Tăng nhiều hơn 32% C. Tăng đúng bằng 32% D. Tăng ít hơn 32%
40.Gọi X1 và X2 là hai yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Hàm sản xuất nào
dưới đây thể hiện X1 và X2 là hai yếu tố sản xuất có tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần. A. Q(x ) = min(ax1, bx2) 1,x2 B. Q(x ) = ax1 - bx 1,x2 2 C. Q(x ) = ax a b 1,x2 1 x2 D. Q(x ) = ax1 + bx 1,x2 2
41.Gọi X1 và X2 là hai yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Hàm sản xuất nào
dưới đây thể hiện X1 và X2 là hai yếu tố sản xuất thay thế hoàn toàn. A. Q(x ) = ax1 + bx 1,x2 2 B. Q(x ) = min(ax1, bx2) 1,x2 C. Q(x ) = ax1 - bx 1,x2 2 D. Q(x ) = ax a b 1,x2 1 x2
42.Trong ngắn hạn, chủ doanh nghiệp thuê 8 công nhân thì sản lượng đạt
được là 120 sản phẩm. Nếu doanh nghiệp thuê công nhân thứ 9 thì sản
lượng tăng thêm 12 sản phẩm và thuê thêm công nhân thứ 10 thì sản
lượng tăng thêm 10 sản phẩm nữa. Vậy tổng sản lượng và năng suất trung
bình của lao động khi chủ doanh nghiệp thuê tổng cộng 10 công nhân là: A. Q =142 và APL = 12 B. Q = 142 và APL = 14 C. Q = 142 và APL = 14,2 D. Q= 132 và APL = 13,2
43.Trong lý thuyết kinh tế vi mô, ngắn hạn là khoảng thời gian:
A. Quá ngắn để có thể tăng hay giảm sản lượng
B. Đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi số lượng một số yếu tố đầu vào
nhưng quá ngắn để thay đổi số lượng tất cả các yếu tố đầu vào. C. Một năm hay ít hơn
D. Quá ngắn để doanh nghiệp có thể có lợi nhuận
44.Biểu thức nào dưới đây cho biết năng suất trung bình (AP) cực đại? A. MP = AP B. AC = AFC C. P = AVC D. MC = AC
45.Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q = -50+5L –0,02L2 thì hàm năng suất biên là: A. MP = -50/L + 10 – 0,02L L B. MP = 10 – 0,04L L C. MP = 5 – 0,02L L D. MP = 5 – 0,04L L
46.Khi chi phí trung bình ngắn hạn tăng dần thì chi phí biên
A. Tăng dần và nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Tăng dần và lớn hơn chi phí trung bình
C. Giảm dần và sau đó tăng dần.
D. Tăng dần và sau đó giảm dần.
47.Khi chi phí trung bình ngắn hạn giảm dần thì chi phí biên:
A. Giảm dần và sau đó tăng dần.
B. Tăng dần và sau đó giảm dần.
C. Giảm dần và nhỏ hơn chi phí trung bình.
D. Tăng dần và nhỏ hơn chi phí trung bình.
48.Nguồn gốc làm cho đường chi phí trung bình dài hạn của doanh nghiệp
giảm dần rồi tăng dần là:
A. Năng suất biên giảm dần rồi tăng dần.
B. Hiệu suất giảm dần sau đó tăng dần theo quy mô.
C. Hiệu suất tăng dần sau đó giảm dần theo quy mô.
D. Năng suất biên tăng dần rồi giảm dần.
49.Trong dài hạn, khi doanh nghiệp sản xuất với số lượng càng nhiều thì chi
phí trung bình càng giảm. Người ta gọi doanh nghiệp này có……………… và nguồn gốc là do……..
A. Tính kinh tế theo quy mô; hiệu suất tăng dần theo quy mô.
B. Tính phi kinh tế theo quy mô; hiệu suất tăng dần theo quy mô.
C. Tính kinh tế theo phạm vi; hiệu suất tăng dần theo quy mô.
D. Tính kinh tế theo quy mô; hiệu suất giảm dần theo quy mô.
50.Bốn năm trước, một ngân hàng thương mại có 20 chi nhánh với vốn điều lệ
là 2000 tỷ đồng. Hiện nay, ngân hàng này có 28 chi nhánh với vốn điều lệ
là 3000 tỷ đồng. Với thông tin trên, ta khẳng định:
A. Ngân hàng này vẫn giữ nguyên quy mô và phạm vi hoạt động.
B. Ngân hàng này đã mở rộng cả quy mô và phạm vi hoạt động.
C. Ngân hàng này đã mở rộng quy mô hoạt động.
D. Ngân hàng này đã mở rộng phạm vi hoạt động.
51.Trong các loại chi phí sau, loại nào là biến phí trong ngắn hạn? A. Cả b và c đều đúng
B. Tiền lương trả cho lao động trực tiếp
C. Chi phí mua thiết bị mới
D. Tiền mua nguyên vật liệu
52.Biểu thức nào dưới đây cho biết năng suất trung bình (AP) cực đại? A. MP = AP B. P = AVC C. AC = AFC D. MC = AC
53.Trong ngắn hạn, tất cả các đường chi phí sau đây có dạng “chữ U” ngoại trừ:
A. Đường chi phí cố định trung bình (AFC)
B. Đường chi phí biên (MC)
C. Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC)
D. Đường chi phí trung bình (SAC)
54.Giả sử một doanh nghiệp trong năm sản xuất 100 ngàn đơn vị sản phẩm
và bán tất cả chúng với giá là 5 ngàn đồng/đvsp. Chi phí kế toán (chi phí
hiện) là 300 triệu đồng và chi phí ẩn là 50 triệu đồng. Lợi nhuận kế toán và
lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp lần lượt là: A. 200tr và 200tr B. 200tr và 150tr C. 150tr và 50tr D. 125tr và 75tr
55.Khi chi phí trung bình ngắn hạn lớn hơn chi phí biên thì chi phí biên:
A. Giảm dần và sau đó tăng dần.
B. Tăng dần và sau đó giảm dần. C. Tăng dần. D. Giảm dần.
56.Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
A. Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của AC trở lên.
B. Phần đường MC trên AFC.
C. Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC trở lên.
D. Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của MC trở lên.
57.Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Các doanh nghiệp không thể hành động độc lập mà phụ thuộc lẫn nhau.
B. Các doanh nghiệp bán các sản phẩm có chút ít khác biệt.
C. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá.
D. Không có trở ngại nào đối với việc gia nhập hay rút khỏi ngành.
58.Trong trường hợp nào doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa trong ngắn hạn?
A. Giá thị trường thấp hơn MCmin
B. Giá thị trường thấp hơn ACmin
C. Giá thị trường thấp hơn AFC
D. Giá thị trường thấp hơn AVCmin
59.Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng phí là: TC = 0,5q2 -
10q + 200. Nếu giá thị trường là P = 20 thì sản lượng của doanh nghiệp sẽ là: A. q = 35 B. q = 20 C. q = 40 D. q = 30
60.Ngưỡng sinh lời của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chính là giá trị:
A. Chi phí trung bình tối thiểu.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu.
C. Chi phí biên tối thiểu.
D. Chi phí cố định trung bình tối thiểu.
61.Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
A. Phần đường MC nằm phía trên đường AC. B. Các câu đều sai.
C. Phần đường AVC tính từ điểm cực tiểu trở lên.
D. Phần đường AC nằm phía trên đường AVC.
62.Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất số lượng sản phẩm
mà tại đó MC > MR nên lợi nhuận không đạt tối đa. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên
A. Giảm sản lượng và tăng giá. B. Giảm sản lượng. C. Tăng sản lượng. D. Tăng giá.
63.Khi ngành cạnh tranh hoàn hảo đạt cân bằng dài hạn thì lợi nhuận của
doanh nghiệp trong ngành có lợi nhuận kinh tế bằng: A. Không (0). B. Tổng định phí. C. Tổng chi phí. D. Tổng biến phí.
64.Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo có xu hướng giảm dần bởi vì:
A. Chi phí sản xuất ngày càng tăng.
B. Nhu cầu về sản phẩm ngày càng giảm.
C. Chính lợi nhuận này đã thu hút các doanh nghiệp mới tham gia vào ngành.
D. Các doanh nghiệp thu hẹp qui mô sản xuất do thị trường bảo hòa.
65.Doanh thu biên (MR) của doanh nghiệp là:
A. Doanh thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị sản phẩm.
B. Doanh thu tăng thêm khi giá cả sản phẩm thay đổi.
C. Là độ dốc của đường cầu sản phẩm.
D. Là độ dốc của đường tổng chi phí. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D A A A A B D D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B C C A A B D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A B C B B D B D B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A D C C B A C D C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A C B A D B A C B C 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B A A B A C D D D A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 B B A C A