-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm môn Công tác quốc phòng | Trường Đại học Đồng Tháp
Trắc nghiệm môn Công tác quốc phòng | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 45 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Công tác quốc phòng an ninh (GE4150) 4 tài liệu
Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Trắc nghiệm môn Công tác quốc phòng | Trường Đại học Đồng Tháp
Trắc nghiệm môn Công tác quốc phòng | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 45 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công tác quốc phòng an ninh (GE4150) 4 tài liệu
Trường: Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Đồng Tháp
Preview text:
BÀI 1
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN
LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCHĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1: Theo Anh (chị) bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào sau đây?
A. Bạo loạn chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang và gây rối.
B. Bạo loạn vũ trang kết hợp với bạo loạn chính trị và gây rối.
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối và vũ trang. Đáp án: C
Câu 2: Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào?
A. “Diễn biến hòa bình” tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
B. “Diễn biến hòa bình” là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.: Đáp án: C
Câu 3: Đặc điểm của gây rối là gì?
A. Diễn ra tự phát do bị các lực lượng quá khích kích động.
B. Diễn ra bất ngờ, không gian hẹp, thời gian ngắn.
C. Diễn ra tự phát do các thế lực thù địch kích động.
D. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội. Đáp án: C
Câu 4: Các thế lực thù địch thường lợi dụng gây rối để làm gì?
A. Để tập duyệt âm mưu phá hoại, lật đổ chính quyền.
B. Để gây bạo loạn, gây chiến tranh.
C. Để tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
D. Để phá hoại, gây rối, mất trật tự:an:ninh. Đáp án: C
Câu 5: Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng Việt Nam nhằm mục
đích để làm gì?
A. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, chuyển hóa nước ta:theocon đường tư bản chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng. Đáp án: C
Câu 6: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai
trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo
của thành phần kinh tế Nhà nước. Đáp án: A
Câu 7: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị.
B. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội.
C. Cô lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước xã hội chủ nghĩa với quân đội và nhân dân.
D. Kích động đòi thực hiện chế độ “Đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập”. Đáp án: D
Câu 8: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Đối lập Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng.
C. Đối lập nhiệm vụ kinh tế - xã hội và quốc phòng - an:ninh .
D.Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đáp án: D
Câu 9: Nội dung chống phá về chính trị quanPtrọngPnhất trong
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D.Phá vỡ nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đáp án: D
Câu 10: Các thế lực thù địch chống phá ta về tư tưởng - văn hóa
trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ nhằm mục đích gì?
A. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phá hoại sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta.
D. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Đáp án: A
Câu 11: Anh (chị) nhận định các thế lực thù địch sử dụng chiến
lược “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa như thế nào?
A. Vào truyền thống yêu nước và giá trị của văn hóa Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam.
C. Vào bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.:
D. Vào nền văn hóa mang bản sắc dân tộc Việt Nam. Đáp án: C
Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết các thế lực thù địch “Lợi dụng vấn
đề tôn giáo - dân tộc” để chống phá ta như thế nào?
A. Lợi dụng chính sách bình đẳng, tự do dân chủ của ta
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái phép.
C. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vu cáo.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc. Đáp án: B
Câu 13: Anh (chị) hiểu như thế nào về các thế lực thù địch triệt để
lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta thông qua chiến
lược “diễn biến hòa bình”?
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
C. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố. Đáp án: B
Câu 14: Anh (chị) hiểu như thế nào về các thế lực thù địch lợi
dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Lợi dụngcác mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Lợi dụngcác hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
C. Lợi dụng tư tưởng:đòi ly:khai, tự quyết dân tộcđể kích động.
D. Lợi dụngcác mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra. Đáp án: C
Câu 15: Trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, các thế lực thù
địch triệt để lợi dụng tôn giáo để tích cực hoạt động nhất là hoạt
động phá hoại nhằm mục đích gì?
A. Tạo dựng lực lượng, xây dựng ngọn cờ để chống lại Nhà nước ta.
B. Gây mất ổn định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội.
C. Tạo lực lượng phản động núp bóng tôn giáo.
D. Tạo dựng lực lượng phản động gây bạo loạn ở địa phương. Đáp án: B
Câu 16: Trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, các thế lực thù
địch triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Chia rẽ đoàn kết, tạo dựng mâu thuẫn mới, gây khó khăn cho nhân dân các dân tộc.
B. Chia rẽ giữa dân tộc này với dân tộc:kia, tạo ngọn cờ để lật đổ chính quyền địa phương.
C. Kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc.
D. Kích động lòng hận thù giữa dân tộc này với dân tộc:kia, tạo ngọn cờ để
lật đổ chính quyền địa phương. Đáp án: C
Câu 17: Anh (chị) hiểu như thế nào về những thủ đoạn chống phá
trên lĩnh vực quốc phòng,PanPninh của các thế lực thù địch đối với nước ta?
A. Đòi tách quân đội, công:an:với các tổ chức chính trị xã hội khác.
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng,:an:ninh.
D. Đòi quân đội và công:an:là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng. Đáp án: C
Câu 18: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối
ngoại trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch đối với nước ta là gì?
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa. Đáp án: D
Câu 19: Trong các thủ đoạn sau, thủ đoạn nào không phải của
chiến lược “Diễn biến hòa bình”? A. Xâm nhập về văn hóa.
B. Phát động chiến tranh hạt nhân.
C. Chống phá về chính trị tư tưởng.
D. Vô hiệu hóa lực lượng vũ trang. Đáp án: B
Câu 20: Để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm vững một trong
những mục tiêu nào?
A. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
C. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.:
D. Bảo vệ:An:ninh Chính trị của đất nước. Đáp án: C
Câu 21: Theo Anh (chị) để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn
biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm
vững một trong những phương châm chỉ đạo nào?
A. Kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
B. Phát huy tiềm năng của các địa phương để xây dựng khu vực phòng thủ
vững chắc, đảm bảo ngăn chặn sự xuất hiện và phát triển của “diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù.
D. Kiên quyết chống lại các biểu hiện mất cảnh giác, chủ quan trong việc
chống “Diễn biến hòa bình” ở các đơn vị cơ sở. Đáp án: C
Câu 22: Theo Anh (chị) để góp phần làm thất bại chiến lược “diễn
biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, cần nắm
vững quan điểm chỉ đạo nào của Đảng ta?
A. Chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ quan trọng
nhất của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
B. Chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là cấp bách hàng đầu trong
các nhiệm vụ quốc phòng -:an:ninh hiện nay.
C. Các địa phương, tỉnh, thành chủ động tích cực có phương:án:chống được.
D. Lực lượng vũ trang phải nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù. Đáp án: B
Câu 23: Anh (chị) hiểu như thế nào về quan điểm của Đảng ta
trong đấu tranh phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”?
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực.
B. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
C. Là cuộc đấu tranh giai cấp; dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
D. Là một cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội. Đáp án: C
Câu 24: Anh (chị) nhận định như thế nào về quan điểm của Đảng
ta trong nhiệm vụ phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ?
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu và là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt trong các nhiệm vụ quốc phòng -:an:ninh ở nước ta hiện nay.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong các nhiệm vụ quốc phòng -:an:ninh ở nước ta hiện nay.
D. Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài. Đáp án: A
Câu 25: Sinh viên cần làm gì để góp phần làm thất bại chiến lược
“diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của của các thế lực thù địch?
A. Luôn học tập phấn đấu, nâng cao cảnh giác tự bảo vệ mình, bảo vệ nơi mình cư trú.
B. Luôn nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phong trào ở
nhà trường và địa phương.
C. Tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng,
phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa
D. Tích cực học tập, rèn luyện tham gia xây dựng thế trận quốc
phòng,:an:ninh nhân dân trong mọi tình huống. Đáp án: C
Câu 26: Vì sao chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi
Việt Nam là một trọng điểm trong chiến lược “diễn biến hoà bình”
chống chủ nghĩa xã hội?
A. Việt Nam là nước đang phát triển.
B. Việt Nam là nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt
nhiều thành tựu to lớn.:
C. Việt Nam là quốc gia về biển đảo.:
D. Việt Nam là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Nam Á, một trong
những ngọn cờ đầu của phong trào Giải phóng dân tộc, chống Thực dân, Đế quốc. Đáp án: D
Câu 27: Anh (chị) hãy cho biết bạo loạn lật đổ có đặc trưng chủ
yếu nào sau đây?
A. Hoạt động bằng bạo lực của bọn phản động.
B. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động.
C. Hoạt động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động.
D. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động đa quốc gia. Đáp án: C
Câu 28: Anh (chị) hãy cho biết quan điểm của Đảng ta về nguyên
tắc xử trí tình huống khi bạo loạn xảy ra như thế nào?
A. Nhanh gọn - kiên quyết - linh hoạt - đúng đối tượng - không để:lan:rộng, kéo dài.
B. Nhanh gọn, dứt điểm từng vấn đề, từng đối tượng, không để:lan:rộng, kéo dài.
C. Kiên quyết - nhanh gọn - linh hoạt - đúng đối tượng, không để:lan:rộng, kéo dài.
D. Nhanh gọn - kiên quyết - dứt điểm từng đối tượng, không để:lan:rộng, kéo dài. Đáp án: A
Câu 29: Anh (chị) hãy cho biết một trong những nội dung mà các
thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về
vấn đề dân tộc?
A. Kẻ thù gây ra các mâu thuẫn giữa các dân tộc hòng chia rẽ phá khối
đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam.
B. Đòi “dân chủ” và “quyền” của các dân tộc để kích động chủ nghĩa ly khai.
C. Kích động bạo loạn mưu đồ thành lập các quốc gia tự trị tách khỏi Việt Nam.
D. Lợi dụng những khó khăn ở những vùng đồng bào dân tộc ít người… để
kích động tư tưởng:đòi ly:khai, tự quyết dân tộc. Đáp án: D
Câu 30: :PAnh (chị) hãy cho biết giải pháp có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt. Đáp án: B
Câu 31: Theo Anh (chị) giải pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống
chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt. Đáp án: A
Câu 32: Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ chống phá về kinh tế ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Chuyển hóa nền kinh tế Việt Nam, gây sức ép chính trị, cấm viện trợ, chuyển giao công nghệ.
B. Ngăn cảm sự giúp đỡ, viện trợ, chuyển giao công nghệ của các nước để gây sức ép chính trị.
C. Khích lệ kinh tế nhà nước phát triển trở thành thành phần kinh tế chủ đạo.
D. Chuyển hóa nền kinh tế Việt Nam:theo:quỹ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Đáp án: D
Câu 33: Theo Anh (chị) thủ đoạn chống phá về kinh tế ở nước ta
trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế
lực thù địch nhằm mục đích gì?
A. Chiến lược đầu tư ồ ạt nhằm chiếm lĩnh và định hướng thị
trường:theo:quỹ đạo của chúng.
B. Đầu tư và khuyến khích các nền kinh tế tư bản tư nhân, thúc đẩy quá
trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm chiếm đoạt bất hợp
pháp tài sản xã hội chủ nghĩa.
C. Tạo áp lực về kinh tế để buộc ta chấp nhận các điều kiện về chính trị.
D. Làm chệch định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế đất nước, từ đó
chuyển hoá chế độ chính trị. Đáp án: D
Câu 34: Theo nhận định của Anh (chị) mục đích các thế lực thù
địch vô hiệu hoá lực lượng vũ trang nhân dân thông qua chiến
lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là gì?
A. Gây chia rẽ nội bộ giữa Lực lượng Công:an:nhân dân và Lực lượng Quân
đội nhân dân chia rẽ tình đoàn kết quân dân.
B. Mua chuộc hàng:ngũ:cán bộ của quân đội và công an nhân dân, làm xói
mòn về phẩm chất đạo đức lối sống.
C. Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với Lực lượng Công:an:nhân dân
và Lực lượng Quân đội nhân dân.
D. Kích động mâu thuẫn giữa lợi ích phát triển kinh tế với xây dựng quân
đội chính quy hiện đại củng cố Quốc phòng. Đáp án: D
Câu 35: Anh (chị) nhận thức như thế nào về luận điệu đòi vô hiệu
hoá lực lượng vũ trang nhân dân thông quan chiến lược “diễn biến hoà bình”?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng để
bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
B. Lực lượng vũ trang nhân dân vừa có lợi ích về sản xuất kinh tế vừa có
lợi ích về quốc phòng:an:ninh.
C. Vô hiệu hoá được Lực lượng vũ trang nhân dân tức là phủ định được sức
mạnh quốc phòng trong sự nghiệp cách mạng của của nhân dân ta.
D. Lực lượng vũ trang nhân dân ta là tổ chức có phẩm chất đạo đức lối
sống tốt nhất và lòng tin vào Đảng cộng sản cao nhất, vô hiệu hoá được
Lực lượng vũ trang nhân dân là có thể làm được tất cả. Đáp án: A
Câu 36: Vì sao chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch tập trung chống phá trên lĩnh vực văn hóa?
A. Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành lệ thuộc.
B. Làm phai mờ và đi đến biến mất văn hoá truyền thống.
C. Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành “thuộc địa văn hoá” của chủ nghĩa đế quốc.
D. Làm chuyển đổi, băng hoại nền văn hoá Việt Nam. Đáp án: C
Câu 37: Anh (chị) nhận thức như thế nào về bản chất của chiến
lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ?
A. Là chống phá các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của các nước tiến bộ trên thế giới.
B. Là chống phá tất cả các nước không:theo:quỹ đạo chung của chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực phản động sắp đặt.
C. Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong giai đoạn mới của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động với chủ nghĩa xã hội và phong
trào tiến bộ trên thế giới.
D. Là cuộc chiến tranh không tiếng súng trên mọi lĩnh vực đối với những
đối tượng tác chiến chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trên thế giới. Đáp án: C : BÀI 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH
PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO CHỐNGPHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 38: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân
tộcPtheoPquan điểm của V.I.Lênin?
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.:
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa:chung. Đáp án: B
Câu 39: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung giải quyết vấn đề
dân tộc phải được thực hiện như thế nào?
A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển. Đáp án: A
Câu 40: Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì mối quan hệ
tốt đẹp giữa các dân tộc được biểu hiện?
A. Các dân tộc tương trợ, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con
đường ấm no, hạnh phúc.
B. Các dân tộc xây dựng tinh thần đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Các dân tộc xây dựng tinh thần đoàn kết, bình đẳng, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
D. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát
triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc. Đáp án: D
Câu 41: Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các dân tộc ở
Việt Nam là gì?
A. Là lịch sử đánh giặc ngoại xâm.:
B. Có truyền thống đoàn kết, gắn bó xây dựng quốc gia thống nhất.:
C. Đoàn kết gắn bó trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.:
D. Cần cù sáng tạo trong xây dựng đất nước. Đáp án: B
Câu 42: Đặc trưng nổi bật của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là gì?
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ. Đáp án: D
Câu 43: Đặc trưng nào thể hiện sự khác biệt về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc ở nước ta?
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều. Đáp án: C
Câu 44: Trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cần chống
lại các biểu hiện gì?
A.:Kỳ:thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.
B. Lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá.
C. Đề cao dân tộc, kỳ:thị dân tộc, chia rẽ dân tộc.
D. Không hiểu phong tục, tập quán các dân tộc. Đáp án: C
Câu 45: Cơ sở để hình thành dân tộc là gì?
A. Cộng đồng về lãnh thổ, biên giới quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền
thống, văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
B. Cộng đồng về lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn
hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
C. Cộng đồng về lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc
điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
D. Cộng đồng về kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm
lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc. Đáp án: B
Câu 46: Xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
C. Hòa bình, hợp tác và phát triển đôi bên cùng có lợi.
D. Hòa bình, hợp tác và phát triển các bên cùng có lợi. Đáp án: A
Câu 47: Anh (chị) hãy cho biết tôn giáo được xem như thế nào?
A. Là một hình thức ý thức xã hội, phản ánh hiện thực chủ
quan,:theo:quan niệm hoang đường.:
B. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách
quan,:theo:quan niệm hoang đường.:
C. Là một hình thái phản ánh ý thức xã hội, hiện thực khách
quan,:theo:quan niệm hoang đường.:
D. Là sự nhận thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan,:theo:quan điểm hoang đường.: Đáp án: B
Câu 48: Anh (chị) hiểu như thế nào về những phản ánhPhiện thực
khách quan củaPtôn giáo?
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành:vi:của con người.
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin:theo. Đáp án: C
Câu 49: Theo anh (chị) những yếu tố nào cấu thành nên tôn giáo?
A. Hệ thống giáo lý tôn giáo, giáo sĩ và tín đồ tôn giáo và cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
B. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo và cơ sở vật
chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
C. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, giáo sĩ và tín đồ tôn giáo và
cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.
D. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo, giáo sĩ và
tín đồ tôn giáo và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo. Đáp án: D
Câu 50: Một trong những tính chất của tôn giáo là?
A. Tính giai cấp của tôn giáo.
B. Tính chính trị của tôn giáo.
C. Tính lịch sử - cụ thể của tôn giáo.
D. Tính cưỡng bức của tôn giáo. Đáp án: B
Câu 51: Xung đột giữa các tôn giáo thể hiện tính chất gì của tôn giáo? A. Tính lịch sử. B. Tính quần chúng. C. Tính chính trị. D. Tính khoa học. Đáp án: C
Câu 52:PNguồn PgốcPhình thành tôn giáo gồm?
A. 2 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị - xã hội.
B. 3 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc tâm:lý.
C. 3 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc chính trị - xã hội, nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc tâm lý.
D. 4 nguồn gốc, bao gồm: Nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc chính trị - xã hội,
nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý. Đáp án: B
Câu 53: “Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi…Pđã dẫn con
người đến sự khuất phục”. Nội dung này muốn nói đến nguồn gốc
nào của tôn giáo?
A. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
B. Nguồn gốc kinh tế - xã hội.
C. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo.
D. Nguồn gốc nhận thức, tâm lý. Đáp án: C
Câu 54: Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình nào?P
A. Xóa bỏ xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội
B. Xây dựng xã hội mới, đồng thời.tiến hành đổi mới toàn diện xã hội cũ
C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
D. Cải tạo xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội. Đáp án: C
Câu 55: Đồng bào có tôn giáo được Đảng ta xác định như thế nào
trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
A. Là thành phần quan trọng.
B. Là đối tượng quan trọng.
C. Là bộ phận quan trọng.
D. Là yếu tố quan trọng. Đáp án: C
Câu 56: Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta là gì?
A. Vận động quần chúng không:theo:tôn giáo.
B. Vận động quần chúng chấp hành nghiêm “giáo lý”, “giáo luật”.
C. Vận động quần chúng:
D. Vận động quần chúng chấp hành nghiêm các quy định về tôn giáo. Đáp án: C
Câu 57: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, để giải quyết
tốt vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần thực
hiện vấn đề có tính nguyên tắc nào?
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.
C. Quán triệt quan điểm tôn trọng quần chúng.
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý. Đáp án: B
Câu 58: Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt
Nam, giải phápPchungPcơ bản nhất là gì?
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo.
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa. Đáp án: B
Câu 59: Theo Anh (chị) giải pháp nào thể hiện sự đấu tranh
phòng, chống đối với các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo ở Việt Nam?
A. Đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt quan điểm của Đảng, Nhà nước về
chính sách dân tộc, tôn giáo.
B. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội.
C. Nâng cao nhận thức và chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của
đồng bào các dân tộc, tôn giáo.
D. Đề cao vai trò của Đảng, Nhà nước và các tổ chức quần chúng trong
thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo. Đáp án: B
Câu 60: Theo Anh (chị) quan điểm của V.I.Lênin, quyền tự quyết
dân tộc được xác định như thế nào?
A. Quyền tự do phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc.
C. Quyền lựa chọn con đường phát triển đất nước.
D. Quyền tự quyết các sách lược phát triển của đất nước. Đáp án: B
Câu 61: Nhận thức của Anh (chị) như thế nào đối với quan điểm
nhất quán khi thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?
A. Thực hiện tốt công tác định canh, định cư, gắn phát triển kinh tế với
bảo đảm quốc phòng:an:ninh.
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển.
C. Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần, nâng cao trình độ dân trí.
D. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc. Đáp án: B
Câu 62: Vận dụng kiến thức đã học Anh (chị) hãy chỉ ra đâu là
nguyên nhân tồn tại lâu dài của vấn đề dân tộc?
A. Do sự khác biệt về lợi ích, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý; do tàn dư tư
tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
B. Do những nguyên nhân tồn tại vấn đề dân tộc chưa bị xóa bỏ triệt để.
C. Do sự lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá các nước khác của chủ
nghĩa tư bản và các thế lực thù địch.
D. Do trình độ nhân dân còn thấp, họ chưa tự loại bỏ vấn đề dân tộc ra
khỏi đời sống xã hội. Đáp án: A
Câu 63: Theo Anh (chị) vì sao khi giải quyết vấn đề tôn giáo, việc
phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng rất quan trọng?
A. Làm cơ sở để đấu tranh với các luận điểm xuyên tạc của kẻ thù.
B. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quần chúng nhân dân,
không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo.
C. Làm cơ sở để giải quyết tốt chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
D. Từng bước xóa bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đáp án: B
Câu 64: Nhận thức của Anh (chị) như thế nào đối với phương châm
đổi mới công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo hiện nay?
A. Tích cực, chủ động, tập trung, kiên trì.
B. Chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, vững chắc.
C. Thận trọng, kiên trì, chủ:động,:tập trung.
D. Chân thành, tích cực, chủ động, thận trọng, kiên trì, vững chắc. Đáp án: B
Câu 65: Theo Anh (chị) giải pháp quan trọng nhất trong đấu tranh
phòng, chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo chống phá cách mạng Việt Nam là gì?
A. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước.
B. Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.
C. Nâng cao nhận thức và chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của
đồng bào các dân tộc, tôn giáo.
D. Đề cao vai trò của Đảng, Nhà nước và các tổ chức quần chúng trong
thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo. Đáp án: A
Câu 66: Theo nhận thức của Anh (chị) khi nào thì tôn giáo sẽ mất đi?
A. Khi những nguồn gốc sinh ra tôn giáo mất đi.
B. Khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Khi chế độ chủ nghĩa xã hội được xây dựng thành công trên phạm:vi:toàn thế giới.
D. Tôn giáo không bao giờ mất đi.
Câu 67: Vì sao các thế lực thù địch sử dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Vì nó là một trong những lĩnh vực quan trọng.
B. Vì nó là một trong những lĩnh vực trọng yếu.
C. Vì nó là một trong những lĩnh vực có vị trí chiến lược.
D. Vì nó là một trong những lĩnh vực có vai trò to lớn. Đáp án: B
Câu 68: Theo Anh (chị) thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam
của các thế lực thù địch trong vấn đề dân tộc, tôn giáo là gì?
A. Dùng chính trị kết hợp với bạo lực.
B. Thâm độc, tinh:vi, xảo trá, đê tiện.
C. Trực diện, tinh:vi, độc ác.
D. Kích động, lôi kéo, chia rẽ. Đáp án: B
Câu 69: Anh (chị) nhận thức như thế nào về vấn đề dân tộc trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Là động lực quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Là vấn đề có tính chiến lược trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Là tiền đề thúc đẩy cách mạng thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đáp án: B
Câu 70: Trên cơ sở các kiến thức đã học về vấn đề quan hệ dân
tộc, sắc tộcPtheoPAnh (chị) sẽ gây nên những hậu quả nặng nề ở
lĩnh vực nào?
A. An:ninh quốc gia, khu vực và thế giới.
B. Độc lập tự chủ của các quốc gia, dân tộc.
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao.
D. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường. Đáp án: D
Câu 71: Tại sao tôn giáo tiếp tục tồn tại và phát triển do yếu tố nào?
A. Con người còn phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
B. Con người vẫn chưa làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Do thiên:tai, song thần, động đất… ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
D. Do xã hội có sự phân chia giai cấp. Đáp án: B
Câu 72: Anh (chị) nhận thức như thế nào về bản chất của vấn đề dân tộc?
A. Là mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng:ly khai, chia rẽ dân
tộc giữa các dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân tộc với nhau trong
quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Là xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng ly khai, chia rẽ dân tộc giữa các
dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc
tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Là xu hướng ly khai giữa các dân tộc đa dân tộc và các quốc gia dân tộc
với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
D. Là sự:va:chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc đa dân tộc và các
quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đáp án: D : BÀI 3
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 73: Theo Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường (năm 2014), môi
trường là gì?
A. Là sản phẩm của tự nhiên và những yếu tố do con người tạo ra.
B. Là hệ thống các lĩnh vực về tự nhiên, xã hội có tác động đến con người.
C. Là hệ thống các yếu tố sẵn có trong tự nhiên có tác động đến con người và sinh vật.
D. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với con người và sinh vật. Đáp án: D
Câu 74: Các tội phạm về môi trường được thực hiện dưới hình thức
lỗi như thế nào?
A. Chuẩn bị trước, lỗi cố ý
B. Lôi kéo nhiều người tham gia
C. Lợi dụng sơ hở của luật pháp
D. Lỗi cố ý hoặc vô ý. Đáp án: D
Câu 75: Chủ thể thực hiện hànhPviPvi phạm hành chính về môi
trường bao gồm?
A. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện pháp lý.
B. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện về chủ thể.
C. Các cá nhân hoặc tổ chức chính trị-xã hội có đủ điều kiện về chủ thể.
D. Các cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện về hoạt động kinh tế. Đáp án: B
Câu 76: Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Phòng ngừa, hạn chế các hành:vi:tác động xấu đến môi trường.
B. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường.
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
D. Phòng ngừa các hành:vi:hủy hoại đến lĩnh vực môi trường. Đáp án: B
Câu 77: Đâu là một nội dung nói về vai trò của pháp luật trong
công tác bảo vệ môi trường?
A. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn; tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
B. Quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trường.:
C. Xây dựng hệ thống các văn bản mang tính pháp lý để bảo vệ môi trường.
D. Xây dựng hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật về lĩnh vực môi trường. Đáp án: A
Câu 78: Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường
khi có các sự cố về môi trường xảy ra là?
A. Quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trường:
B. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
C. Phòng ngừa, hạn chế các hành:vi:tác động xấu đến môi trường
D. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên Đáp án: B
Câu 79: Hình thứcPviPphạm pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Tội phạm về môi trường và:vi:phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
B. Chống người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái.
C.:Vi:phạm các quy định của pháp luật gây hậu quả về bảo vệ môi trường.
D. Những hành:vi:có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện gây hậu quả đến môi trường. Đáp án: A
Câu 80: Nguyên nhân, điều kiện củaPviPphạm pháp luật về môi trường là?
A. Sự nhận thức của các cá nhân về bảo vệ môi trường còn hạn chế.
B. Tuyên truyền của cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường còn bất cập.
C. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội...:
D. Pháp luật về bảo vệ môi trường, về xử lý hành:vi:vi phạm chưa đủ mạnh... Đáp án: C
Câu 81: Nguyên nhân về phía đối tượngPviPphạm trong vi phạm
pháp luật về môi trường là?
A. Ý thức coi thường pháp luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
B. Thiếu hiểu biết về luật pháp đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường.
C. Do vụ lợi của các cá nhân, tổ chức dẫn tới coi thường pháp luật.:
D. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trường và những hiện tượng tiêu cực khác. Đáp án: A
Câu 82: Đặc điểm nào của công tác phòng, chốngPviPphạm pháp
luật về bảo vệ môi trường?
A. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống:vi:phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất đa dạng, phong phú.
B. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống:vi:phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất đông đảo.
C. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống:vi:phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất đa dạng.
D. Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống:vi:phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường rất nhiều thành phần thuộc các cơ quan, tổ chức khác nhau. Đáp án: C
Câu 83: Phòng, chốngPviPphạm pháp luật về bảo vệ môi trường là
hoạt động của ai?
A. Của các cấp,:các ngành,:các đoàn thể và mọi công dân.
B. Của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân.
C. Của các cơ quan chức năng có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.:
D. Của Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan chuyên trách.: Đáp án: B
Câu 84: Cách giải quyết khiPviPphạm pháp luật về bảo vệ môi
trường xảy ra?
A. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại.
B. Khắc phục hậu quả, không để ảnh đến môi trường.:
C. Điều tra tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện của hành:vi:vi phạm.:
D. Đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục hậu quả. Đáp án: A
Câu 85: Muốn nâng cao hiệu quả nhận thức của cộng đồng đối với
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ
môi trường, cần chú trọng biện pháp nào? A. Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tổ chức - hành chính.
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục.
D. Biện pháp khoa học - công nghệ. Đáp án: C
Câu 86: Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý
Nhà nước về môi trường, các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường
là biện pháp nào? A. Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tổ chức - hành chính. C. Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục. Đáp án: B
Câu 87: Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chốngPviphạm
về bảo vệ môi trường?
A. Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống:viphạm pháp luật
về bảo vệ môi trường.
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên (nước, năng lượng…).
C. Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức thức trách nhiệm với môi trường như
sống thân thiện với môi trường xung quanh.
D. Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình, hành động về bảo vệ
môi trường do Nhà nước, các Bộ ngành phát động. Đáp án: D
Câu 88: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chốngPviphạm về
bảo vệ môi trường?
A. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường và phòng,
chống:vi:phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình, hành động về bảo vệ
môi trường do Nhà nước, các Bộ ngành phát động.
C. Xây dựng đội tình nguyện vì môi trường, thành lập các câu lạc bộ vì môi
trường và tiến hành:thu:gom, xử lý chất thải theo quy định (rác thải, nước thải…).
D. Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống:viphạm pháp luật
về bảo vệ môi trường. Đáp án: D
Câu 89: Hình thức xử lý hànhPviPvi phạm hành chính về bảo vệ môi trường?
A. Phạt cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến 1 năm
B. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch:thu:tang vật, phương tiện vi phạm
C. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính khác cũng như buộc chủ
thể:vi:phạm phải khắc phục nguyên trạng ban đầu. D. Cả B và C Đáp án: D
Câu 90: Phòng, chốngPviPphạm pháp luật về bảo vệ môi trường là gì?
A. Là hoạt động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng việc sử dụng tổng hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn,
hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;
B. Phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của:vi:phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;
C. Khi:vi:phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế đến mức
thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. D. Cả A, B và C Đáp án: D
Câu 91: Nội dung nào của Hiến pháp 2013, Điều 63 quy định về tổ
chức,PquảnPlý các hoạt động bảo vệ môi trường?
A. Nhà nước có chính sách quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động
phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
B. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; sử dụng hiệu quả, bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học;
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học;
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
D. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả,
bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng
sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Đáp án: D
Câu 92: Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị Ban
chấp hành TW Đảng khóa VIII khẳng định vị trí, vai trò của bảo vệ
môi trường là gì?
A. Là vấn đề cấp bách của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
B. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nội dung có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
C. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
D. Là vấn đề quan trọng của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội. Đáp án: C
Câu 93: Để có thể kiến nghị với các ngành, các cấp và trực tiếp
tiến hành bịt kín những sơ hở thiếu sót, những hiện tượng tiêu cực
làm phát sinhPviPphạm pháp luật về bảo vệ môi trường, cần chú
trọng nội dung nào?
A. Nắm tình hình:vi:phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm
rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng.
B. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của:vi:phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường.
C. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các
nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của:viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên nhân,
điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình
trạng:vi:phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Đáp án: B
Câu 94: Biện pháp xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ
quan quản lý Nhà nước về môi trường, các chủ thể tham gia bảo
vệ môi trường là gì? A. Biện pháp pháp luật
B. Biện pháp tổ chức - hành chính C. Biện pháp kinh tế
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục Đáp án: B
Câu 95: Biện pháp nào dùng các lợi ích để kích thích chủ thể thực
hiện những hoạt động có lợi cho môi trường, bảo vệ môi trường? A. Biện pháp khen thưởng
B. Biện pháp tổ chức - hành chính C. Biện pháp kinh tế
D. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục. Đáp án: C
Câu 96: Theo nhận thức Anh (chị) môi trường gồm những thành phần nào?
A.Đất, nước, không khí; Âm thanh, ánh sáng; Hệ sinh thái, đa dạng sinh học.
B. Đất, nước, không khí; Âm thanh, ánh sáng; Các loài động vật, thực vật
sống trong môi trường tự nhiên.
C. Đất, nước, không khí; Các loài động vật, thực vật sống trong môi trường
tự nhiên và các hình thái vật chất khác.
D. Đất, nước, không khí; Âm thanh, ánh sáng; Sinh vật và các hình thái vật chất khác. Đáp án: D
Câu 97: Vì sao phải bảo vệ môi trường nó có vị trí, ý nghĩa như thế nào?
A. Là vấn đề cấp bách của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
B. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nội dung có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
C. Là vấn đề sống còn của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội.
D. Là vấn đề quan trọng của đất nước, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc,
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo và vì sự công bằng xã hội. Đáp án: A
Câu 98: Nhận thức Anh (chị) vềPviPphạm pháp luật về môi trường như thế nào?
A. Một loại:vi:phạm pháp luật, bao gồm hai khía cạnh, tội phạm về môi
trường và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
B. Một loại:vi:phạm pháp luật nói chung, bao gồm tội phạm về môi trường
và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
C. Một loại:vi:phạm pháp luật nói chung, bao gồm hai khía cạnh, tội phạm
về môi trường và hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
D. Một loại:vi:phạm pháp luật nói chung, bao gồm hai khía cạnh, tội phạm
về môi trường và vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường. Đáp án: C
Câu 99: Nhận thức Anh (chị) vềPviPphạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường?
A. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường mà không
phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.
B. Những hành:vi:có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và theo quy
định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.
C. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường là tội phạm
và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.
D. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về môi trường mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính. Đáp án: A
Câu 100: Theo Anh (chị) đối tượng tác nào động chủ yếu của các
tội phạm về môi trường?
A. Các thành phần môi trường như tài nguyên, khoáng sản, đất, nước,
không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các
loài động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên.
B. Các thành phần môi trường như tài nguyên, khoáng sản, đất, nước,
không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các
loài động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên.
C. Các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa
dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loài động vật, thực vật sống
trong môi trường tự nhiên.
D. Các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, đa dạng sinh học,
khu bảo tồn thiên nhiên, các loài động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên. Đáp án: C
Câu 101: Điều 243, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
năm 2017, quy định “Tội hủy hoại rừng” bao gồm các hànhPviPnào sau đây?
A. Đốt rừng, phá rừng, hủy hoại rừng.
B. Đốt rừng, phá rừng, hành:vi:khác hủy hoại rừng.
C. Đốt rừng, phá rừng, có hành:vi:hủy hoại rừng.
D. Đốt rừng, phá rừng, khai thác rừng trái phép. Đáp án: B
Câu 102: Nội dung nào là phòng, chốngPviPphạm pháp luật về bảo
vệ môi trường?
A. Nắm tình hình pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ
những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động:vi:phạm pháp luật của các đối tượng.
B. Nắm tình hình:vi:phạm về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ những
vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng.