-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm môn học - Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
1. Triết học ra đời vào thời gian nào? a. Thiên niên kỷ II trước công nguyên b. Thế kỷ VIII - thế kỷ VI trước trước công nguyên c. Thế kỷ II sau công nguyên 2. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? a. Ấn Độ, Châu Phi , Nga b. Ấn Độ, Châu Phi , Nga c. Ai Cập, Ấn Độ , Trung Quốc. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (AS5900)
Trường: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826
1. Triết học ra đời vào thời gian nào?
a. Thiên niên kỷ II trước công nguyên
b. Thế kỷ VIII - thế kỷ VI trước trước công nguyên
c. Thế kỷ II sau công nguyên
2. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? a. Ấn Độ, Châu Phi , Nga b. Ấn Độ, Châu Phi , Nga
c. Ai Cập, Ấn Độ , Trung Quốc 3. Triết học là gì?
a. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên b.
Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội
c. Triết học là tri thức lý luận của con người về thế giới
d. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới
và vị trí của con người trong thế giới
4. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
a. Xã hội phân chia thành giai cấp
b. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng
lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con người
c. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
5. Triết học ra đời từ đâu?
a. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn
b. Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
c. Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
d. Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người
6. Hệ thống triết học nào quan niệm: “Triết học là hệ thống quan điểm lý luận
chung nhất về thếgiới và vị trí con con người trong thế giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triểnchung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”
a. Triết học Mác – Lênin
b. Triết học Trung Quốc Cổ đại
c. Triết học Ấn Độ cổ đại
d. Triết học cổ điển Đức
7. Trong xã hội có giai cấp, triết học: a. Có tính giai cấp
b. Chỉ triết học phương Tây mới có tính giai cấp c. Không có tính giai cấp
d. Tùy từng học thuyết cụ thể lOMoARcPSD|46958826
8. Triết học tự nhiên đã được những thành tựu rực rỡ trong nền triết học
nào? a. Triết học Trung Quốc Cổ đại
b. Triết học Hy Lạp cổ đại
c. Triết học Hy Lạp cổ đại
d. Triết học cổ điển Đức
9. Thế giới quan bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
a. Tất cả đáp án của câu này đều đúng b. Tri thức c. Niềm tin d. Lý tưởng
10. Thành phần nào sau đây thuộc về thế giới quan? a. Kinh tế b. Xã hội c. Tri thức d. Chính trị
11. Thế giới quan bao gồm những hình thức cơ bản nào?
a. Thế giới quan tôn giáo
b. Thế giới quan triết học
c. Thế giới quan thần thoại
d. Tất cả đáp án của câu này đều đúng
12. Thế giới quan khoa học dựa trên lập trường triết học nào? a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khác quan d. Cả ba câu đều đúng
13. Vấn đề cơ bản của triết học là:
a. Quan hệ giữa tư duy với tồn tại và khả năng nhận thức của con người
b. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người có khả
năng nhận thức đượcthế giới không?
c. Quan hệ giữa vật chất với ý thức; tinh thần với tự nhiên; tư duy với tồn tại
và con người cókhả năng nhận thức được thế giới không? d. Cả ba câu đều đúng lOMoARcPSD|46958826
14. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là
a. Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản trong triết học
c. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
d. Quan điểm lý luận nhận thức
15. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức là quan điểm của: a. Duy vật b. Duy tâm c. Nhị nguyên d. Nhị nguyên
16. Tư tưởng nhị nguyên là gì?
a. Thừa nhận thế giới bắt nguồn từ ý thức
b. Thừa nhận thế giới xuất phát từ cả vật chất và ý
thức c. Thừa nhận thế giới vật chất có trước d. Tất cả các phương án trên
17. Việc giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ phân chia
các học thuyết triếthọc thành
a. Khả tri luận và bất khả tri luận
b. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
c. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
d. Chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri
18. Chủ nghĩa duy vật bao gồm những hình thức nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Tất cả các phương án trên
19. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri
b. Chủ nghĩa tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy linh và thần học.
d. Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụng lOMoARcPSD|46958826
20. Sự khẳng định: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác”
của cá nhân là quanđiểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật duy cảm b. Chủ nghĩa duy lý trí
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Cả ba ý trên đều đúng
21. Chọn đáp án đúng nhất: Tri thức triết học khác với tri thức của các khoa
học khác ở tính đặc thù của…
a Hệ thống tri thức khoa học
b Hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu
c Xem xét, đánh giá thế giới d Phương pháp nghiên cứu
22. Điền từ vào chỗ trống: Tri thức triết học mang tính …… dựa trên sự
…… sâu sắc về thế giới
a Khái quát cao… trừu tượng hoá
b Cụ thể hoá… nghiên cứu
c Khái quát hoá… cụ thể hoá
d Trừu tượng hoá… hệ thống hoá
23. Điền vào chỗ trống, theo người Ấn Độ: Triết học có nghĩa là……, hàm ý
tri thức dựa trên lý trí. Tôn giáo Khoa học Chiêm ngưỡng Giác ngộ
24. Ở phương Tây, triết học với nghĩa là…… Trí tuệ Lý luận Yêu mến sự thông thái Khoa học
25. Ở Hy Lạp cổ đại, nền triết học nào đã đạt được những thành tựu rực
rỡ? Triết học kinh viện Triết học tự nhiên Triết học siêu hình
Triết học duy vật biện chứng lOMoARcPSD|46958826
26. Ở Tây Âu thời kỳ Trung cổ, nền triết học nào đã chi phối đời sống tinh thần của xã hội? Triết học kinh viện Triết học tự nhiên Triết học siêu hình
Triết học duy vật biện chứng
27. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan? Tri thức Niềm tin Lý tưởng Tình cảm
28. Theo triết học Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu của triết học là……
Quy luật kinh tế, chính trị Quy luật chung nhất Quy luật cụ thể Quy luật
29. Điền từ vào chỗ trống, theo triết học Mác - Lênin: Triết học là hệ thống
quan điểm…… về thế giới? Lý luận Khoa học Lý luận chung nhất Khách quan
30. Theo triết học Mác - Lênin, triết học là …… của thế giới quan Trung tâm Hạt nhân lý luận Chủ thể Khoa học
31. Điền từ vào chỗ trống, sự phát triển của …… đã làm phá sản tham vọng của
triết học muốn đóng vai trò là “khoa học của mọi khoa học”? Tôn giáo Khoa học chuyên ngành Nghệ thuật Công nghệ lOMoARcPSD|46958826
32. Trong các loại thế giới quan sau, thế giới quan nào được coi là đỉnh cao nhất?
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan tôn giáo Thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy vật biện chứng
33. Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành
khoa học và trong toàn bộ đời sống xã hội là thế giới quan nào?
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan tôn giáo Thế
giới quan thông thường Thế giới quan triết học
34. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học trả lời câu hỏi nào?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Con người có tồn tại không?
Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Linh hồn con người có tồn tại không?
35. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học trả lời câu hỏi
nào? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không? Con người có tồn tại không?
Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Linh hồn con người có tồn tại không?
36. Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức cơ bản, đó là những hình thức nào?
2 hình thức: chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
3 hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng
3 hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật Mác - Lênin
3 hình thức: chủ nghĩa duy vật phương Đông, chủ nghĩa duy vật phương
Tây, Chủ nghĩa duy vật biện chứng lOMoARcPSD|46958826
37. Quan điểm nào cho rằng sống - chết; phúc - hoạ; thành - bại của con
người là do một lực lượng siêu nhiên chi phối?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy vật chất phát
38. Theo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ bản của mọi triết học là: Vật chất Ý thức
Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
Mối quan hệ giữa tồn tại và không tồn tại
39. Trường phái triết học nào cho rằng bản chất của thế giới là vật chất? Nhất nguyên duy vật Nhất nguyên duy tâm Nhị nguyên Đa nguyên
40. Quan điểm: Trời sinh voi trời sinh cỏ là biểu hiện của trường phái triết học nào?
Nhất nguyên duy tâm khách quan
Nhất nguyên duy tâm chủ quan Nhị nguyên Đa nguyên
41. Tục ngữ có câu: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Quan điểm trên thuộc lập trường triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy vật chất phát
42. Điền từ vào chỗ trống: …… khẳng định về nguyên tắc con người có thể
hiểu được bản chất của sự vật. Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật Thuyết khả tri Thuyết bất khả tri
43. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (……) không chỉ phản ảnh hiện thực đúng
như chính bản thân nó tồn tại mà còn là công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng
tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực đó. lOMoARcPSD|46958826
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
44. Quan điểm nào cho rằng: Nguồn gốc của mọi sự vận động biến đổi là nằm
bên ngoài sự vật, hiện tượng?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
45. Quan điểm nào cho rằng: Phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là sự tăng
giảm thuần tuý về lượng mà không có sự thay đổi về chất? Duy tâm chủ quan Duy tâm khách quan Siêu hình Biện chứng
46. Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng cổ đại là tính chất: Duy vật Thần bí
Mộc mạc, ngay thơ, chất phát Khoa học
47. Các phát minh khoa học như: Thuyết tiến hoá, Thuyết tế bào, Định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng đã bác bỏ thế giới quan …… và phương pháp luận……? Duy vật/Biện chứng Duy tâm/Siêu hình Duy tâm/Biện chứng Duy vật/Siêu hình lOMoARcPSD|46958826
1. Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của triết học:
a. Xã hội phân chia thành giai cấp
b. Khi xuất hiện tầng lớp trí thức biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
c. Tư duy của con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp trí thức
d. Khi con người biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
2. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thuật ngữ “Triết học” có thể hiểu là:
a. Yêu mến sự thông thái
b. Chiêm nghiệm tìm ra chân lý cuộc đời
c. Sự truy tìm bản chất của đối tượng
d.Là tri thức mang tính lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất
3. Đối tượng của triết học là:
a. Nghiên cứu những quy luật của khoa học cụ thể
b. Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy con người c.
Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy
d.Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, của xã hội và con người
4. Thứ tự xuất hiện các hình thức thế giới quan trong lịch sử:
a.Thần thoại - tôn giáo - triết học
b.Thần thoại - triết học - tôn giáo
c.Tôn giáo - thần thoại - triết học
d.Triết học - thần thoại - tôn giáo
5. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: a. Giải thích thế giới b. Cải tạo thế giới
c. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
d. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
6. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là:
a. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
b. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
c. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
d. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
7. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là:
a. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
b.“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?” lOMoARcPSD|46958826
c. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
d. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
8. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng vật chất có trước ý thức, vật chất quyết định ý thức, thì thuộc
trường phái triết học nào: a.Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Trường phái khả tri
d. Trường phái bất khả tri
9. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất, thì thuộc
trường phái triết học nào: a. Chủ nghĩa duy vật b.Chủ nghĩa duy tâm c. Trường phái khả tri
d. Trường phái bất khả tri
10. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c.Trường phái khả tri
d. Trường phái bất khả tri
11. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia
cho rằng con người không có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc
trường phái triết học nào: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm c. Trường phái khả tri
d.Trường phái bất khả tri
12. Tính chất trực quan, cảm tính thể hiện rõ nhất ở hình thức nào của chủ nghĩa duy vật:
a.Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật nói chung lOMoARcPSD|46958826
13. Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật có phương pháp nhìn thế giới như một
cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
b.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật nói chung
14. Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đã không còn đồng nhất vật chất với
những dạng cụ thể của vật chất, và nó đã xác định rõ vật chất là thực tại khách quan:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật nói chung
15. Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập và tĩnh tại
là đặc trưng của phương pháp nhận thức nào:
a. Phương pháp trực quan, cảm tính b.Phương pháp siêu hình
c. Phương pháp biện chứng
d. Phương pháp suy đoán lý tính
16. Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ
biến vốn có của nó và nhìn nhận nó ở trạng thái luôn vận động biến đổi là đặc
trưng của phương pháp nhận thức nào:
a. Phương pháp trực quan, cảm tính b. Phương pháp siêu hình
c.Phương pháp biện chứng
d. Phương pháp suy đoán lý tính
17. Học thuyết của Mác ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết nào:
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Phong trào khai sáng Pháp
b.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
c. Triết học Hy Lạp, Kinh tế học Anh và Phong trào khai sáng Pháp
d. Triết học Hy Lạp, Chủ nghĩa duy vật Anh và Phong trào khai sáng Pháp
18. Những phát minh khoa học có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành chủ
nghĩa duy vật biện chứng: lOMoARcPSD|46958826
a. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tương đối
b. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tương đối
c. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tương đối và thuyết nguyên tử
d.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tế bào
19. Thế giới quan và phương pháp luận mà triết học Mác – Lênin trang bị cho
con người mang tính chất cơ bản gì:
a. Tính sáng tạo và tiến bộ
b.Tính cách mạng và khoa học
c. Tính kế thừa và cụ thể
d. Tính lịch sử và tính đảng
20. Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, bản chất, hiện tượng là những
phạm trù của khoa học nào: a.Triết học b. Sinh học c. Hoá học d. Vật lý
21. Triết học Mác - Lênin ra đời trong thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XVII
Những năm 40 của thế kỷ XVIII
Những năm 40 của thế kỷ XIX
Những năm 40 của thế kỷ XX
22. Một trong những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa Mác là sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất: Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản
23. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản những những năm 30, 40 của thế
kỷ XIX đã chứng tỏ rằng:
Giai tư sản là một lực lượng chính trị độc lập
Giai cấp vô sản là một lực lượng chính trị - xã hội độc
lập Phong trào vô sản là một phong trào tự giác
Giai cấp vô sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống tư sản lOMoARcPSD|46958826
24. Giá trị lớn nhất trong triết học của G.W.Ph.Hêghen đã trờ thành tiền đề
lý luận cho sự ra đời của triết học Mác là:
Quan điểm duy vật trong lĩnh vực tự nhiên
Quan điểm duy vật trong lĩnh vực xã hội Phép biện chứng
Tất cả các phương án trên đều sai
25. Giá trị lớn nhất trong triết học của L.Phoiơbắc đã trở thành tiền đề lý
luạn cho sự ra đời của triết học Mác là:
Quan điểm duy tâm về xã hội Phép biện chứng
Chủ nghĩa duy vật, vô thần Tư duy siêu hình
26. Phát minh khoa học nào KHÔNG PHẢI là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự
ra đời của chủ nghĩa Mác? Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hoá Học thuyết nguyên tử
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
27. Chọn phương án đúng nhất: Hai phát kiến vĩ đại của C.Mác trên lĩnh
vực nghiên cứu triết học và kinh tế chính trị học là sáng tạo ra:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị thặng dư
Phép biện chứng duy vật và học thuyết giá trị thặng dư Chủ
nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
28. Cơ sở khoa học khẳng định sự phát sinh, phát triển bởi tính đa dạng, di
truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài động, thực vật trong quá
trình chọn lọc tự nhiên là: Thuyết tiến hoá Thuyết tế bào
Lý thuyết Di truyền Men - đê - lê
ép Tất cả các đáp án trên đều sai
29. Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết do:
C. Mác sáng lập, Ph. Ăngghen bảo vệ và phát triển
C.Mác sáng lập, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển
C.Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin là người bảo vệ và phát triển
C.Mác và V.I.Lê nin là người sáng lập, Ph. Ăngghen là người bảo vệ và phát triển lOMoARcPSD|46958826
30. Chọn phương án đúng nhất: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam xuất phát từ cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác và Tư tưởng Hồ Chí Minh
31. Quá trình ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin được chia thành mấy giai đoạn lớn? 5 2 3 4
32. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin do ai thực hiện? C.Mác C.Mác và Ph. Ăngghen V.I.Lênin
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin
33. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung và phát triển học thuyết của mình là: 1838 - 1841 1841 - 1843 1844 - 1848 1848 - 1895
34. Thời kỳ đánh dấu bước chuyển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ
nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản là: 1838 - 1841 1841 - 1843 1844 - 1848 1848 - 1895 lOMoARcPSD|46958826
1. Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của triết học:
A. Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Khi xuất hiện tầng lớp trí thức biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
C. Tư duy của con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp trí thức
D. Khi con người biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng đúng
2. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thuật ngữ “Triết học” có thể hiểu là:
A. Yêu mến sự thông thái
B. Chiêm nghiệm tìm ra chân lý cuộc đời
C. Sự truy tìm bản chất của đối tượng
D.Là tri thức mang tính lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất đúng
3. Đối tượng của triết học là:
A. Nghiên cứu những quy luật của khoa học cụ thể
B. Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy con người C.
Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy
D.Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, của xã hội và con người đúng
4. Thứ tự xuất hiện các hình thức thế giới quan trong lịch sử:
A.Thần thoại - tôn giáo - triết học
B.Thần thoại - triết học - tôn giáo
C.Tôn giáo - thần thoại - triết học
D.Triết học - thần thoại - tôn giáo đúng
5. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: A. Giải thích thế giới B. Cải tạo thế giới
C. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
D. Mối quan hệ giữa con người và thế giới đúng lOMoARcPSD|46958826
6. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?” đúng
7. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B.“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?” đúng
8. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng vật chất có trước ý thức, vật chất quyết định ý thức, thì thuộc
trường phái triết học nào: A.Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri đúng
9. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất, thì thuộc
trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B.Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri đúng lOMoARcPSD|46958826
10. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết
gia cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C.Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri đúng
11. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia
cho rằng con người không có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc
trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D.Trường phái bất khả tri đúng
12. Tính chất trực quan, cảm tính thể hiện rõ nhất ở hình thức nào của chủ nghĩa duy vật:
A.Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung đúng
13. Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật có phương pháp nhìn thế giới như một
cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung đúng lOMoARcPSD|46958826
14. Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đã không còn đồng nhất vật chất với
những dạng cụ thể của vật chất, và nó đã xác định rõ vật chất là thực tại khách quan:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung đúng
15. Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập và tĩnh tại
là đặc trưng của phương pháp nhận thức nào:
A. Phương pháp trực quan, cảm tính B.Phương pháp siêu hình
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính đúng
16. Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ
biến vốn có của nó và nhìn nhận nó ở trạng thái luôn vận động biến đổi là đặc
trưng của phương pháp nhận thức nào:
A. Phương pháp trực quan, cảm tính B. Phương pháp siêu hình
C.Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính đúng
17. Học thuyết của Mác ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết nào:
A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Phong trào khai sáng Pháp
B.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
C. Triết học Hy Lạp, Kinh tế học Anh và Phong trào khai sáng Pháp
D. Triết học Hy Lạp, Chủ nghĩa duy vật Anh và Phong trào khai sáng Pháp đúng lOMoARcPSD|46958826
18. Những phát minh khoa học có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành chủ
nghĩa duy vật biện chứng:
A. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tương đối
B. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tương đối
C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tương đối và thuyết nguyên tử
D.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tế bào đúng
19. Thế giới quan và phương pháp luận mà triết học Mác – Lênin trang bị cho
con người mang tính chất cơ bản gì:
A. Tính sáng tạo và tiến bộ
B.Tính cách mạng và khoa học
C. Tính kế thừa và cụ thể
D. Tính lịch sử và tính đảng đúng
20. Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, bản chất, hiện tượng là những
phạm trù của khoa học nào: A.Triết học B. Sinh học C. Hoá học D. Vật lý lOMoARcPSD|46958826