Trắc nghiệm môn Kiến trúc máy tính | Đại học Xây dựng Hà Nôi

Ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm môn Kiến trúc máy tính 1 của trường Đại học Xây dựng Hà Nôi giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
38 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm môn Kiến trúc máy tính | Đại học Xây dựng Hà Nôi

Ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm môn Kiến trúc máy tính 1 của trường Đại học Xây dựng Hà Nôi giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

451 226 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi trắc nghiệm giúp tự củng cố, kiểm tra học phần kiến trúc máy tính- (2007-
2008)
1.
Trước khi sử dụng transitor thì linh kiện mạch chuyển (swicth) được dùng là:
a. Kim loại
b. Bóng đèn chân không
c. Bóng đèn bình thường
d. IC điện tử
2.
Số lượng mạch chuyển (switch) trong một máy tính là:
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều
3.
pin trên chip tác dụng
a. cung cấp năng lượng cho chip hoạt động
c. tiếp nhận năng lượng từ bên ngoài & truyền vào chip
b. truyền nhận các tính hiệu nhập xuất
d. b. c. đúng
4.
Số lượng pin trên một mạch chuyển (switch)
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều thường trên 1000
5.
Chip thường được đóng gói bằng các vỏ nhựa giao tiếp với bên ngoài qua
a. các cổng
b. các transitor
c. các IC điện tử
d. các pin
6.
Mỗi con chip thường bao nhiêu chân?
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều, thường trên 1000
7.
Số lượng pin trên một chip là:
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều thường trên 1000
8.
Số lượng chip trên một mạch chuyển (switch) là:
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều nhưng không quá 1000
d. Rất nhiều thể lên đến hàng triệu
9.
Số transitor trên một cổng :
a. 0
b. 1
c. Thường từ 0 đến 6
d. Thường nhiều hơn 6
10.
Mạch lật (Flipflop) SR :
a. 1 đường o & 1 đường ra
c. 2 đường vào & 1 đường ra
b. 2 đường o & 2 đường ra
d. Số đường vào & ra tuỳ thiết kế
11.
Mạch nhớ đơn giản nhất trong máy tính chỉ lưu được bit l à:
a. Mạch lật (Flipflop)
b. Mạch tuần tự
c. Mạch logic
d. Mạch số học
12.
Quan hệ giữa sự đồng bộ & việc dùng tín hiệu đồng hồ để quản thời chuyển
trên mạch lật SR là:
a. dùng nên đồng bộ
b. dùng nên không đồng bộ
c. Không dùng nên đồng bộ
d. Không dùng nên không đồng bộ
13.
Thiết bị phát ra một dãy các tín hiệu dạng đồng nhất là:
a. Mạch đếm
b. Mạch đồng hồ
c. Mạch dịch
d. Tất cả đều đúng
14.
Thông thường quá trình đọc thông tin trên thanh ghi của CPU:
a. Không m ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi
c. Luôn làm ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi
b. Có thể làm ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi d. Không thể đọc trực tiếp nội dung
thanh ghi bằng C
15.
Ngăn xếp cứng (Stack) thiết bị lưu trữ danh sách các phần tử theo kiểu:
a. Vào trước ra trưc
b. Vào sau ra trước
c. Vào sau ra sau
d. Tất cả đều sai
16.
Hệ thống gồm: đơn vị xử trung ương hệ thống? trữ, hệ thống nhập xuất thuộc
về
a. Kiến trúc bộ lệnh (ISA.
c. kiến trúc hệ thống phần cứng (HSA.
b. Kiến trúc hệ thống phần mm
d. Kiến trúc hệ máy tính
17.
Một ISA tố1t thường bao nhiêu cài đặt:
a. 0
b. 1
c. Vài cài đặt
d. Nhiều cài đặt
18.
Họ máy tính tập hợp các cài đặt cùng:
a. HAS
b. ISA
c. Kiến trúc bộ thanh ghi
d. Kiến trúc hệ thống lưu trữ &hệ thống nhập xuất
19.
Các máy tính điện tử thế hệ đầu tiên xuất hiện vào những m:
a. 1900
b. 1940
c. 1960
d. 1980
20.
Các máy tính diện tử sử dụng mạch tích hợp xuất hiện vào những năm:
a. 1900
b. 1940
c. 1960
d. 1980
21.
Các thành phần chính của CPU trong kiến trúc Harvard :
a. CU, ALU, PC, bộ thanh ghi
c. PC, ALU, I/O, bộ thanh ghi
b. CU, ALU, PC, IC
d. CU, PC, bộ thanh ghi
22.
Chức năng của mạch đếm chương trình (PC: program counter) là:
a. Đếm số chương trình đang thực hiện trong bộ nhớ
c. Tăng hoặc giảm giá tr các biến đếm của chương trình
b. Lưu địa chỉ lệnh kế tiếp trên bộ nhớ chính CPU phải thực hiện
d. Diều khiển các tác vụ của máy
23.
Kiến trúc Harvard thì
a. Khác nhiều so với kiến trúc Von Neumann
b. một đường dẫn cho dữ liệu lệnh
c. các đường dẫn riêng biệt địa chỉ dữ liệu, dữ liệu, địa chỉ lệnh lệnh.
d. Không cho phép CPU truy cập đồng thời dữ liệu & lệnh
24.
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến thành công của kiến trúc máy tính
a. Tốc độ CPU, dung lượng & tốc độ bộ nhớ, các số đo năng lực của hệ thống nhập
xuất & các hệ thống khác
b. Tính ứng dụng, tính dễ khiến, tính mở rộng tính tương thích
c. Giá trị kiến trúc, năng lực hệ thống giá thành hệ thống
d. Tất cả các yếu tố trên
25.
Chọn phát biểu sai:
a. Kiểu dữ liệu tập các giá trị & các phép tính được định nghĩa trên chúng
b. hần cứng của mỗi máy tính cài đặt một hoặc nhiều kiểu dữ liệu
c. Việc lựa chọn kiểu dữ liệu đóng vai trò chủ yếu trong thiết kế HSA của máy
nh
d. Phần mềm có thể quy định & cài đặt thêm những kiểu dữ liệu chưa có trên phần
cứng
26.
Mỗi đơn vị bản của thông tin trên máy tính thường dùng để u
a. Một tự hoặc một số nguyên nhỏ
b. Một chuỗi tự
c. Một số nguyên lớn
d. Một số chấm động
27.
Kích thước từ (word). của máy :
a. 8 bit
b. 16 bit
c. Kích thước của thanh ghi tác vụ
d. Do ngôn ngữ lập trình quy định
28.
Mỗi máy tính một tập các thanh ghi khác nhau thể dùng để
a. Lưu các tác tố của các phép tính số học các phép tính khác.
b. Lưu các kết quả của các phép tính số học các phép tính khác
c. Lưu các địa chỉ bộ nhớ, thông tin điều khiển các đại lượng khác
d. Tất cả đều đúng
29.
Đối với máy tính, chương trình là:
a. Một tập hợp các phép toán
c. Dãy lệnh nhị phân máy tính phải thi hành chính c
b. y những con số nguyên nhị phân 8 bit
d. Những máy tính hiểu
30.
Kích thước từ (word. của máy :
a. 8 bit
b. 16 bit
c. Kích thước của thanh ghi tác vụ
d. Do ngôn ngữ lập trình quy định
31.
Số nhị phân 1011110001 biểu diễn tương ứng bên hệ thập lục phân là:
a. 2F1
b. BC1
c. BC4
d. 2E1
32.
Bit dấu của số nguyên lượng dấu :
a. Bit trái nhất
b. Bit phải nht
c. Bit 1 đầu tiên
d. Tuỳ thiết kế
33.
Số nguyên 4 bit 1011 biểu diễn
a. Trị -3 nếu xét dạng lượng dấu
c. Trị -4 nếu xét dạng một
b. Trị -5 nếu xét dạng hai
d. Tất cả đều đúng
34.
Cách lấy biểu diễn hai n bit của một số nguyên dương :
a. Lấy biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên
b. Lấy một hai lần biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên
c. Lấy bù một biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên rồi cộng thêm
một
d. Lấy một biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên rồi cộng thêm
2
35.
Đại đa số máy tính được chuyển sang công nghệ transitor vào những năm:
a. 1940
b. 1960
c. 1980
d. 1990
36.
Một máy tính được gọi máy Von Neumann khi các tính chất:
1. hệ thống con phần cứng bản, gồm một CPU, một hệ thống bộ nhớ chính, một hệ
thống I/O
2. máy tính chương trình, bộ nhớ chính lưu các chương trình điều khiển các tác vụ
3. bộ nhớ phụ dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ chính
4. Các lệnh được thực hiện tuần tự, mỗi thời điểm CPU chỉ thực hiện được một lệnh
5. một đường nối giữa bộ nhớ chính & đơn vị điều khiển của CPU
a. hoàn toàn đúng
b. chưa đủ
c. 1 tính chất
d. 2 tính chất
37.
Chức năng của mạch đếm chương trình :
a. Đếm số lượng chương trình đang thực hiện trong bộ nhớ c. Tăng hoặc giảm giá
trị các biến đếm của chương trình
b. Lưu địa chỉ lệnh kế tiếp trên bộ nhớ chính CPU phải thực hiện
d. Điều khiển các tác vụ của máy
38.
Kiến trúc Harvard thì:
a. Khác nhiều so với kiến trúc Von neumann
c. một đường dẫn cho dữ liệu lệnh
b. các đường dẫn riêng biệt địa chỉ dữ liệu, dữ liệu, địa chỉ lệnh lệnh
d. Không cho phép CPU truy cập đồng thời dữ liệu & lệnh
39.
Các máy tính khác nhau khả năng chạy được cùng một chương trình gọi
tính:
a. Tương quan
b. Tương giao
c. Tương thích
d. Tương đồng
40.
Tốc độ của hệ thống máy tính phụ thuộc vào
a. Tốc độ xử của CPU
c. Tốc độ truy xuất trên hệ thống bộ nhớ
b. Tốc độ của hệ thống nhập xuất
d. Cả ba yếu tố trên
41. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến thành công của kiến trúc y tính
a. Tốc độ CPU, dung lượng & tốc độ bộ nhớ, các số đo năng lực của hệ thống
nhập xuất & các hệ thống khác
b. Tính ứng dụng, tính dễ khiến, tính mở rộng tính tương thích
c. Giá trị kiến trúc, năng lực hệ thống giá thành hệ thống
d. Tất cả các yếu tố trên
42.
Phát biểu nào sau đây sai:
a. Kiểu dữ liệu tập hợp các giá trị & các phép tính được định nghĩa trên chúng.
b. Phần cứng của mỗi máy tính một hoặc nhiều kiểu dữ liệu
c. Việc lựa chọn kiểu dữ liệu đóng vai trò chủ yếu trong thiết kế HSA của máy tính
d. Phần mềm có thể qui định và cài đặt thêm những kiểu dữ liệu chưa có trên phần
cứng
43.
Các máy tính khác nhau gọi tương thích (compatility) khi:
a. cùng họ CPU
b. Chạy được cùng các chương trình
c. Cùng kiến trúc
d. cùng bộ lệnh
44.
Các trạng thái của mạch lật (Flipflop) SR là:
a. R=0,S=0; giữ nguyên trạng thái
c. R=0,S=1; trạng thái đặt (set)
b. R=1,S=0; trang thái khởi động
d. Cả 3 trạng thái a,b,c trạng thái thứ R=1,S=1; đổi trạng thái
45.
Họ máy tính một tập các cài đặt
a. cùng kiến trúc bộ lệnh
c. cùng phần cứng
b. cùng họ CPU
d. cùng phần cứng hệ điều hành
46.
Mạch dịch thùng (barrel shifter) mạch:
a. Dịch k bit bất kỳ
c. Dich m bit với m luỹ thừa 2
b. Dịch k bit bằng dãy m bit với m lu thừa 2
d. Dịch k và m bit
47.
Các cổng bản trong mạch logic :
a. hoá, giải mã, mạch dồn, phân nh
c. Số học, luận lý, dịch
b. AND, OR, NOTd. NOT, AND, OR, XOR, NAND NOR
48.
Mach tạo đồng hồ (clock genenator) mạch:
a. Phát tín hiệu thời gian
c. Phát tín hiệu dạng đồng nhất cùng khoảng thời gian
b. Ghi nhịp
d. Ghi gi
49.
hai biểu diễn chấm động giống nhau phần định trị, biểu diễn có cơ sở lớn hơn thì
s:
a. phạm vi trị lớn hơn độ chính xác cao hơn
c. phạm vi trị lớn hơn độ chính xác thấp hơn
b. phạm vi trị nhỏ hơn độ chính xác cao hơn
d. phạm vi trị nhỏ hơn độ chính xác thấp hơn
e. phạm vi trị lớn hơn độ chính xác như nhau
50.
các thành phần thiết yếu của một kiến trúc máy tính :
a. Phần cứng phần mềm
c. CPU, bộ nhớ I/O
b. CPU, bộ nhớ, I/O hệ điều nh
d. Kiến trúc bộ lệnh kiến trúc phần cứng
51.
Mạch logic tổng hợp (combinatorial logic circuit) mạch:
a. Không lập, không nhớb. lập, nhớ
c. Không lập, nhớ
d. nhớ, không lập theo điều kiện
e. lập, nhớ theo điều kiện.
52.
Xử song song được thực hiện trong:
a. Đa chương
b. Đa xử
c. Đa chương đa xử d. Mảng xử lý, đường ống đa sử lý, kiến trúc luân phiên.
53.
Benchmark :
a. Tên một máy nh
b. Tên một kiến trúc máy tính
c. Bộ chương trình đo năng lực của máy tính
d. Hệ điều nh
e. Số đo năng lực của máy nh
54.
Mạch lật đồng hồ mạch lật:
a. tín hiệu đồng hồ
b. Không tín hiệu đồng hồ
c. tín hiệu điều khiển d. Không tín hiệu điều khiển
e. Có tín hiệu đồng bộ
55.
kỹ thuật đóng gói các chip gồm:
a. DIP, PGA, PQFP
b. AIP, BIP, CIP, DIP
c. 8086,80286, 80386, 80486
d. XT, AT, 386, 486, Pentium
56.
Mạch giải nhị phân (binary decoder) mạch
a. Đổi số nhị phân thành số thập phân
c. Đổi số nhị phân thành số nhất phân
b. Đổi số thập phân thành số nhị phân
d. Đổi số nhất phân thành số nhị phân
e. Đổi số nhị phân thành thập lục phân
57.
hệ điều hành đa chương (multi programming operating system) H
a. Chạy song song nhiều chương trình
c. Chạy song song hai chương trình
b. Chạy một chương trình tạm treo các chương trình khác
d. Chạy lần lượtc chương trình trong bộ nhớ
e. Chạy luân phiên hai chương trình
58. Một kiến trúc máy tính gọi tốt khi đạt các đặc tính sau:
a. Phổ biến, ứng dụng, hiệu quả, dễ dùng, dễ điều khiển, mở rộng
b. Dễ thiết kế, giá thành thp
c. Dễ thiết kế, tương thích
d. Dễ thiết kế, mở rộng e. Tương thích, mở rộng
59.
mach dồn ( multiplexor) mạch:
a. Dùng trong điện thoại
b. Dùng trong thiết kế truyền tin
c. Dùng trong TV
d. Nối nhiều thiết bị nhập với một xut
e. Nối nhiều thiết bị xuất với một nhập
60.
Mức độ tích hợp trên các chip theo thứ tự từ trước đến nay:
a. Nhỏ, trung, lớn, đại
b. SSI, MSL, LSI, VLSI
c. Vi, trung, lớn, siêu
d. Chục, trăm ngàn, triệu linh kiện
e. XT, AT, 386, 486, 586, P4
61.
mach đếm (counter) :
a. Mạch đếm nhịp
b. Mạch đồng hồ
c. Thanh ghi thể tăng giảm nội dung
d. Thanh ghi địa ch
e. Thanh ghi lưu kết quả lệnh tăng (INC).
62.
kiến trúc y tính thể phân loại gồm các loại sau
a. Tuần tựsong song
b. Đơn tác đa c
c. Đơn trình đa trình
d. Đơn lệnh đa lệnh
e. Von Neumann và phi Von neumann
63.
mạch logic tuần tự (Sequential logic circuit) mạch:
a. Không lập, không nhớ
b. lập, nhớ
c. Không lập, không nhớ
d. nhớ, không lập theo điều kiện
64.
kích thước từ (word)của máy tương ứng với
a. Độ rộng đường truyền dữ liệu
c. Độ rộng đường truyền địa ch
b. Kích thước thanh ghi lệnh
d. Kích thước thanh ghi trạng thái
e. Kích thước thanh ghi tác vụ
65.
mạch phân kênh (demultiplexor) mạch:
a. Dùng trong điện thoại
b. Dùng trong TV
c. Nối nhiều thiết bị nhập với một xut
d. Nối nhiều thiết bị xuất với một nhập
66.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của một kiến trúc y tính:
a. Tính tương thích, giá thành
c. Giá trị kiến trúc, năng lực, giá thành
b. Tính mở rộng, giá thành
d. Khả năng ng dụng, năng lực giá thành
67.
Các pin dùng để làm gì?
a. Nạp năng lượng cho máy nh
c. Dùng m mối nối
b. Dùng m mạch chuyển
d. Dẫn các tín hiệu điện tử vào ra khỏi các linh kiện của chip
68.
DIP ?
a. Tên của một linh kiện nào đó trên máy
c. Tên của một bộ phận phần cứng
b. Tên của một bộ phận phần mềm
d. Tất cả đều đúng
69.
DIP bao nhiêu bộ pin?
a. 1 bộ pin
b. 4 bộ pin
c. 2 bộ pin
d. Không bộ pin nào.
70.
Chip DIP cấu tạo pin như thế o?
a. 2 bộ pin song song ra 2 bên cạnh bọc
c. Cấu tạo m vuông
b. Xoay quanh tâm vuông dạng chip
d. 2 bộ pin xếp cạnh nhau
71.
Chíp PGA cấu tạo các pin như thế o?
a. Cấu tạo tâm vuông
c. Xoay quanh tâm vuông dạng chip
b. 2 bộ pin xếp cạnh nhau
d. 2 bộ pin ra 4 cạnh bọc
72.
chip PQFP cấu tạo các pin như thế o?
a. Cấu tạo tâm vuông
b. 2 bộ pin xếp cạnh nhau
c. Phủ 4 cạnh
d. Tất cả đều sai
73.
Các chip PGA hoặc PQFP gồm bao nhiêu pin?
a. Ít hơn cho đến 10 pin
b. 80 pin
c. Trên 100 pin
d. Rất nhiều
74.
Mạch chủ yếu là:
a. Dây dẫn mạch chuyển
b. Diod và chip
c. Transistor
d. y dẫn, mạch chuyển, điện tử, tụ điện, diod chip
75.
dây dẫn được tạo bằng cách nào trên board, card?
a. Sử dụng dây kim loại bình thường
c. Sử dụng dây kim loại đặt biệt
b. Khắc các kim loại lát mỏng lên các bản mạch
d. Tất cả đều đúng
76.
bản mạch (board, card) còn được gọi ?
a. Bản mạch in
b. Thẻ
c. Bản mạch mẹ hoặc bản mạch con
d. Cả a b đều đúng
77.
một bản mạch bao gồm:
a. Các linh kiện được hàn thẳng lên các đường
c. Gồm hai hoặc ng chục lớp đường riêng bit
b. Các linh kiện được gắn lên các đế
d. Tất cả đều đúng
78.
Trên bản mạch, nếu 2 linh kiện nối với nhau cùng mức logic bên cùng dây dẫn:
a. Kết quả cho ta một giá tr đúng
c. Kết quả cho ta một gtrị sai
b. Kết quả thể y đoản mạch hoặc cháy thiết bị
d. Kết quả phụ thuộc vào dữ liệu nhập o
79.
Điều kiện tồn tại của logic 3 trạng thái?
a. Các thiết bị nối với bus chung phải tách rời nhau
c. Các thiết bị phải nằm trên cùng một chip
b. Các thiết bị nằm trên cùng 1 bản mạch
d. Các thiết bị nằm trên cùng 1 dây dn
80.
Để tuân theo logic 3 trạng thái (three- state) nhà thiết kế phải thiết kế sao cho:
a. Các thiết bị phải nằm trên cùng một chip
c. Bus chỉ chọn một thiết bị tại một thời điểm
b. Các thiết bị phải nằm trên cùng một y dẫn d. Các thiết bị phải nằm trên mỗi chip
khác nhau
81.
các thiết bị nối với bus chung
a. Phải tách rời nhau
b. Nằm trên cùng dây dẫn
c. Nằm khác bản mạch
d. Trên cùng một chip
82.
Đường truyền (bus) dùng đ:
a. Nối các thiết bị
b. Truyền dữ liệu
c. Tạo sự liên hệ giữa các thiết bị
d. Tất cả đều đúng
83.
Cổng (gates) ?
a. phần tử logic bản
c. Cả a b đều sai
b. Gồm nhiều tín hiệu vào 1 tín hiệu ra
d. Cả a b đều đúng
84.
Mạch logic tổ hợp gì?
a. Mạch hoá và giải
c. Mạch dồn mạch phân
b. Mạch số học luận
d. Mạch phi lập
85.
mạch giải (Decoder) ?
a.
Thiết bị n ngõ o
b.
Thiết bị n ngõ ra
c.
Thiết bị n ngõ vào, n ngõ ra
d.
Thiết bị n ngõ vào, 2n ngõ ra
86.
mạch hoá giải để làm ?
a. hoá giải dữ liệuo
c. Dùng để điều khiển
b. Dùng để đổi số liệu thanh ghi
d. Tạo ra một biểu diễn 1 biểu diễn nhị phân của ngõ o
87.
Mạch hoá (Encoder) tại một thời điểm:
a. Chỉ một đường nhập duy nhất hoạt động
c. hai đường nhập hoạt động
b. Chỉ thể giải một tín hiệu đưa o
d. Tất cả đều sai
88.
Mạch dồn gì?
a. Để nối nhiều thiết bị nhập với 1 thiết bị xuất chung
b. Hoạt động như một mạch chuyển để tạo mạch nối kết giữa một thiết bị nhập với một
thiết bị xuất chung.
c. Để dồn nhiều dữ liệu lại với nhau
d. Chỉ a và c đúng
Chỉ có a và b đúng
89. Mach dồn hoạt động như thế o?
a. Hoạt động như mạch hoá giải
b. Hoạt động không theo quy tắc
c. Hoạt động như 1 mạch chuyển để tạo 1 nối kết giữa một thiết bị nhập với một thiết bị
xuất chung
d. Hoat động tương tự mạch dịch
90.
Mạch phân kênh (demultiplexer) ?
a. Thiết bị nhân một tín hiệu nhập
c. Thiết bị phân tích dữ liệu
c. Cũng giống như mạch dồn
d. Dùng để chuyển bus dữ liệu
91.
Mạch dịch gì? (Shifter)
a. Đổi dữ liệu từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác
c. Mạch chuyển đổi dữ liệu
b. Ngược lại với mạch phân
d. Dịch chuyển nhập liệu của chúng về trái hoặc phải thể quay vòng.
92.
Thế nào mạch nửa cộng? (Half Adder)
a. Cộng 2 bit A B cho tổng S nhớ Co.
c. Gồm 2 ngõ vào 2 ngõ ra
b. Mạch cộng 2 bit với 1 bit nhưng cho bit tổng bit nhớ
d. Gồm 3 ngõ vào 2 ngõ ra
93.
Thế nào mạch toàn cộng (Full Adder)
a. Mạch cộng 2 bit A B cho tổng S nhớ Co
c. Gồm 3 ngõ vào 2 ngõ ra
b. Thiết bị tổ hợp cộng 2 bit nhị phân n bit
d. Cả ab đều đúng
Cả a và c đều đúng
94.
Mạch logic và số học (ALU) dùng để:
a. Cho kết quả sau khi xử dữ liệu
c. Cả a b đều đúng
b. Thực hiện các phép toán luận
d. Cả a b đều sai
95.
Các phép logic bản là:
a. AND, OR, NOT, NAND
c. AND, OR, NOT, XOR
b. XOR, OR, AND, NOR
d. AND,OR,NAND,NOR
96.
Nội dung của mạch lật (Flipflop) gồm:
a. Mạch nhớ đơn giản nhất trong mạch xử của máy tính
c. lưu một trị luận đúng hay sai
b. Mạch lật chỉ thể lưu một bit
d. Tất cả đều đúng
97.
Khi ngõ vào của mạch lật SR (Flipflop) R S đều cao thì:
a. Hành vi kế tiếp của mạch lật thể biết trước
c. Hành vi kế tiếp của mạch lật không thể biết trước
b. Không dùng tín hiệu đồng hồ để quản
d. Mạch lật để trạng thái
98.
Mạch lật (Flipflop) chỉ thể:
a. Lưu trữ 1 bit
b. Lưu trữ một byte
c. Điều chỉnh tốc độ dữ liu
d. Điều chỉnh số lương dữ liệu
99.
Thanh ghi (Register) :
a. Thiết bị lưu trữ dữ liệucung cấp chúng cho các mạch khác
c. Thiết bị lưu 1 bit
b. Thiết bị điều khiển mạch lật ngõ ra
d. Tất cả đều đúng
100.
Thanh ghi n bit:
a. Gồm n Flip flop thể lưu n byte dữ liệu
c. Gồm n Flip flop thể n bit dữ liệu
b. Gồm n Flip flop
d. Gồm n Flip flop
101.
Mạch đếm :
a. Thanh ghi thể tăng hoặc giảm nội dung của
c. Thanh ghi thể dịch các bit đang giữ về trái hoặc phải
b. Mach nhị phân n bit d. Mạch làm tăng kích thước của mạch đếm kc
102.
Kiến trúc máy tính :
a. Thiết kế của máy tính bao gồm bộ lệnh, các phần cứng tổ chức hệ thống
b. Kiến trúc bộ lệnh kiến trúc hệ thống cứng
c. Gồm đơn vị xử trung tâm, hệ thống lưu trữ hệ thống nhập xuất
d. Tất cả đều sai
103.
ISA gồm:
a. Các thành phần lệnh
c. Các cấu trúc lệnh
b. Các bộ phận mềm
d. Các đặt tả quy định cách thức lập trình viên ngôn ngữ giao tiếp với y
104.
HSA gồm:
a. Đơn vị xử trung m hệ thống lưu tr
c. Đơn vị xử trung m hệ thống nhập xuất
b. Hệ thống lưu trữhệ thống nhập xuất
d. Đơn vị xử trung tâm, hệ thống u trữ nhập xuất
105.
Hai máy cùng ISA:
a. Sẽ cùng HAS
c. Sẽ cùng mức cài đặt
b. Sẽ chạy được cùng một chương trình
d. Không nhất thiết phải cùng HAS
106.
Thế nào tính tương thích?
a. Khả năng các máy tính cao có thể chạy các chương trình chạy trong các máy tính năng
thp
b. Khả năng của các máy tính khác nhau thể chạy được cùng các chương trình
c. Tương thích phầm mềm giữa một họ máy tính với các họ đời sau
d. 2 máy tính thể chạy cùng một chương trình
107.
Tương thích ngược?
a. Khả năng các máy tính nâng cao có thể chạy các chương trình chạy trong máy tính
năng thấp
b. Khả năng các máy tính năng thấp thể chạy các chương trình chạy trong các y
tính nâng cao
c. Tương thích phần mềm giữa 1 họ máy tính với các họ đời sau
d. Khả năng c máy tính khác nhau th chạy được cùng các chương trình
108. chọn phát biểu sai:
a. Kiểu dữ liệu tập các giá trị các phép tính được định nghĩa trên chúng
b. Thanh ghi thiết bị phần cứng lưu tr giá tr
c. Tập lệnh của một máy tính là tập hợp tất cả các lệnh được định nghĩa cho các máy tính
đó
d. Một lệnh máy là một lệnh trong bộ nhớ
Tất cả đều sai
109. Số 101000101101 hệ nhị phân đổi sang thập lục phân sẽ :
a. 7B9
b. A2D
c. A3D
d. AB2
110.
số F9B3 hệ thập lục phân, đổi sang hệ nhị phân :
a.1111100100001111
b.1111100001111100
c.1111100110110011
d. 101111001011001
111.
Với thiết kế ban đầu, điều quan tâm trước tiên là:
a. Bộ lệnh phải đầy đủ, không thiếu chức năng
c. Các lệnh không thừa
b. Tính tương thích
d. Tính mở rộng
112.
Chọn phát biểu đúng
a. 2 của một số nhị phân x và n bit một số nhị phân giá trị 2n - x
c. Cả a b đều sai
b. Bit dấu bit xa nhất bên trái dùng để ghi dấu của số bù 2
d. Cả a b đều đúng
113.
Địa chỉ logic tương ứng của địa chỉ vật BEBACh :
a. BEBAh:000Ch
b. BE00h:OBACh
c. B000h:EBACh
d. Tất cả đều đúng
114. Chọn phát biểu không cùng tính đúng sai với phát biểu còn lại:
a. Mỗi địa chỉ vật tương ứng duy nhất một địa chỉ logic
b. Tuỳ theo vị trí mỗi địa chỉ vật tương ứng một hoặc nhiều địa chỉ logic
c. Mỗi địa chỉ logic tương ứng duy nhất một địa chỉ vật
d. Tất cả đều đúng
115. Chọn phát biểus ai:
a. Ngôn ngữ y ngôn ngữ duy nhất máy hiểu
b. Hợp ngữ một dạng của ngôn ngữ y
c. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sẽ ít hao bộ nhớ thực hiện rất nhanh
d. Mỗi lệnh của ngôn ngữ máy 1 dãy bit nhị phân
116. Hệ thống ngắt trong máy tính công dụng:
a. Ngắt nguồn điện cung cấp cho máy (để tắt máy)
b. Ngắt chương trình khởi động máy để chuyển vào bảng lưu cấu hình máy(CMOS)
c. Cung cấp những thư viện các chức năng để người lập trình hệ thống sử dng
d. Ngưng chương trình con đang thực hiện quay về nơi gọi chương trình con đó
117. Mạch dồn dùng đ:
a. Nối một thiết bị nhập với nhiều thiết bị xuất
c. Nối nhiều thiết bị nhập với một thiết bị xut
b. Nối các thiết bị nhập với nhau d. Nối các thiết bị xuất với nhau
118.
Với mạch cộng nhị phân 8 bit thì tổng của hai số nguyên không dấu 100 200 là:
a. 300
b. 0
c. 44
d. 45
119. Chọn phát biểu không cùng tính đúng sai với các phát biểu còn lại
a. Mạch nhớ mạch luận tuần tự
b. Mạch lập mạch luận tuần tự
c. Mạch tuần tự là mach mà ngõ ra của một cổng trong mạch là ngỏ o của một cổng
hoặc thiết bị khác mà ngõ ra của thiết bị
này lại ngõ vào của cổng ban đầu.
d. Mạch tuần tự là mach mà ngõ ra của một cổng trong mạch nếu là ngỏ vào của một
cổng hoặc thiết bị khác thì ngỏ ra của thiết
bị này lại không ngõ vào của cổng ban đầu.
120.
Mạch lật (Flipflop) SR :
a. 1 đường o & 1 đường ra
c. 2 đường vào & 1 đường ra
b. 2 đường o & 2 đường ra
d. Số đường vào ra tuỳ vào thiết kế
121.
Thiết bị phát ra một dãy các tín hiệu dạng đồng nhất :
a. Mạch đếm
b. Mạch đồng hồ
c. Mạch dịch
d. Tất cả đều đúng
122.
Thanh ghi được tổ chức
a. ROM BIOS
b. CPU
c. RAM
d. Bộ nhớ phụ
123. Chọn câu không cùng tính đúng sai với 3 câu còn lại:
a. Mạch đếm thanh ghi thể tăng hay giảm nội dung
b. Mach đếm thanh ghi thể tăng hay giảm số bit của
c. Mạch đếm không thể nhớ giá tr
d. Mạch đếm sẽ tăng giá trị đang lưu giữ lên 1( hoặc giảm 1) sau mỗi khoảng thời gian
đều đặn
124. Hệ thống gồm hệ thống gồm: đơn vị xử lý trung ương, hệ thống lưu trữ, hệ thống
nhập xuất thuộc
về
a. Kiến trúc bộ lệnh (ISA.
c. kiến trúc hệ thống phần cứng (HSA.
b. Kiến trúc hệ thống phần mm
d. Kiến trúc họ máy tính
125.
Thuật ngữ HSA ch
a. Hệ thống nhập xuất
b. Kiến trúc bộ lệnh
c. Kiến trúc họ máy nh
d. Kiến trúc hệ thống phần cứng
126.
Trước khi sử dụng transitor thì linh kiện mạch chuyển (switch) được dùng :
a. Kim loại
b. Bóng đèn chân không
c. Bóng đèn bình thường
d. IC điện tử
127.
Số lượng mạch chuyển (switch) trong một máy tính :
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều
128.
pin trên chip công dụng
a. Dẫn nuồn điện cung cấp cho máy nh
c. Thắp sáng các đèn của máy
b. Dẫn các tín hiệu vào ra các linh kiện của chip
d, Truyền năng lượng để các linh kiện thể hoạt động
129. cách thông thường để đóng gói các chip
a. Bọc trong vỏ nhựa các mối nối ra bên ngi
c. Bọc kín trong vỏ nhưa
b. Bọc bằng một lớp vỏ kim loại d. Bọc bằng một hơp giấy cứng
130. mỗi con chip thường bao nhiêu chân?
a. 0
b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều, thường trên 1000
131.
Tìm từ không tương đương với từ chíp:
a. Mạch tích hợp
b. IC
c. CPU
d. Miếng nhựa tổ chức trong đó nhiều vi mạch điện tử
132.
số transitor trên một cổng (gates).là:
a. 0
b. 1
c. Thường từ 0 đến 6
d. Thường nhiều hơn 6
133. Kiến trúc máy tính khái niệm liên quan đến
a. Cài đặt phần cứng cụ thế
c. Ý tưởng thiết kế
b. Cả b. d. đều đúng
d. Các thuộc tính ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình
134.
Tổ chức máy tính khái niệm liên quan đến
a. Cài đặt phần cứng cụ thế
c. Ý tưởng thiết kế
b. Cả a. d. đều đúng
d. Các đơn vị vận hành trong máy tính và sự kết nối giữa chúng
135. Khi xem xét đến việc một máy tính trang bị phép toán nhân hay không, chúng ta
đang thảo
luận trên quan đim
a. Tổ chức máy nh
b. Kiến trúc máy tính
c. Phần cứng máy tính
d. Phần mềm máy tính
136. Khi xem xét đến việc phép toán nhân trong một máy tính có được cài đặt thông qua
một đơn vị
nhân đặc biệt hay không, chúng ta đang bàn luận vấn đề dựa trên quan điểm
a. Phần cứng máy tính
b. Phần mềm máy tính
c. Tổ chức máy nh
d. Kiến trúc máy tính
137. Trong hơn năm thập niên phát triển của ngành công nghiệp máy tính, hai yếu tố kiến
trúc y
tính và tổ chức máy nh
a. Luôn luôn tách biệt
c. Kết hợp lẫn nhau
b. Luôn luôn được phân biệt ng
d. Cả b. c. đều đúng
138. Tính tương thích phần mềm, khi xét trên quan điểm kiến trúc máy tính, muốn đề cập
đến
a. Khả năng sử dụng phần mềm trên máy mới
b. Khả năng sử dụng phần mềm mới trên máy
c. Khả năng sử dụng phần mềm trên máy mới thuộc cùng kiến trúc với máy
d. Khả năng sử dụng phần mềm mới trên máy thuộc cùng kiến trúc với máy mi
139. Ích lợi quan trọng nhất của tính tương thích về phần mềm
a. Tiết kiệm thời gian phát triển phần mềm khi mua máy mới
b. Bảo toàn phí tổn đã đầu cho phần mềm của khách hàng
c. Đẩy mạnh sự phát triển của công nghệ chế tạo máy nh
d. Cả a., b., c. đều đúng
140. Quan hệ giữa kiến trúc máy tính tổ chức máy tính thông thường quan hệ
a. Một - Một
b. Một - Nhiều
c. Nhiều - Nhiều
d. Không xác định
141.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính?
a. Xử dữ liu
b. Lưu trữ d
1 2 3
4
Hình 2 của bài 141
Hình 4 của 142
Hình 3 của 143
Hình 1 của 144
c. Di chuyển dữ liệu
d. Điều khiển
142.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính?
a. Xử dữ liu
b. Lưu trữ dữ liu
c. Di chuyển dữ liệu
d. Cả b., c. đều đúng
143.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính?
a. Xử dữ liệu lưu tr
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Di chuyển dữ liệu
d. Điều khiển
144.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính?
a. Xử dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Di chuyển dữ liệu
d. Cả a., b., c. đều đúng
145.
Đơn vị xử trung m nhiệm vụ
a. Điều khiển hoạt động của máy nh
c. Xử dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu
d. Cả a. b. đều đúng
146.
Bộ nhớ máy tính được dùng để
a. Lưu trữ dữ liệu
c. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
b. Lưu trữ dữ liệu lâu i
d. Cả b. c. đều sai
147.
Bộ nhớ phụ (bộ nhớ ngoài) của máy tính được dùng để
a. Lưu trữ dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
c. Lưu trữ dữ liệu lâu dài
d. Cả b. c. đều sai
148.
Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) của máy tính được dùng để
a. Lưu trữ dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
c. Lưu trữ dữ liệu lâu dài
d. Cả b. c. đều sai
149.
Các thành phần nhập xuất vai trò
a. Xử dữ liu
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Truyền dữ liu
d. Trao đổi dữ liệu giữa máy tính môi trường ngoài
150.
Việc di chuyển dữ liệu giữa máy tính với thiết bị nối kết trong một cự ly ngắn gọi
a. Tiến trình truyền dữ liệu
c. Tiến trình nhập xuất dữ liệu
b. Tiến trình điều khiển thiết bị
d. Cả a. b. đều sai
151.
Việc di chuyển dữ liệu giữa máy tính với thiết bị nối kết trong một cự ly dài gọi
a. Tiến trình truyền dữ liệu
c. Tiến trình nhập xuất dữ liệu
b. Tiến trình điều khiển thiết bị
d. Cả a. b. đều đúng
152.
Các thành phần nối kết hệ thống được dùng để
a. Bảo đảm sự truyền dữ liu
c. Bảo đảm sự liên lạc giữa các thành phần chính trong máy tính
b. Gửi dữ liệu ra thiết bị xuất chun
d. Nhận dữ liệu từ thiết bị nhập chun
153.
Bàn phím máy tính một thiết bị nhập xuất chuẩn dùng để
a. Nhận dữ liệu từ người sử dụng
c. Xuất dữ liệu ra cho người sử dụng
b. Ra lệnh cho máy tính thực hiện một yêu cầu của người sử dụng
d. Nhập văn bản vào máy nh
154.
Đơn vị luận số học, theo thiết kế ban đầu của von Neumann, khả ng
a. Tính toán trên số nguyên
c. Tính toán trên số thực
b. Tính toán trên cả số thực số nguyên
d. Không
155.
Trong các máy PC sử dụng bộ vi xử lý Intel từ 80386 trở về trước, việc tính toán trên số
thực do
a. Đơn vị luận số học đảm nhn
b. CPU đảm nhn
c. Do bộ đồng xử toán học đảm nhn
d. Được phỏng bằng phần mềm hoặc do bộ đồng xử toán học thực hin
156.
Trong các máy PC sử dụng bộ vi xử lý Intel từ 80486 trở về sau, việc tính toán trên số
thực do
a. CPU đảm nhận
c. Do bộ đồng xử toán học đảm nhận
b. Được phỏng bằng phần mềm
d. Đơn vị tính toán số thực được cài đặt sẵn n trong CPU thực hiện
157.
Trong khái niệm "chương trình được lưu trữ" do von Neumann đưa ra, máy tính lấy chỉ
thị từ
a. Bộ nhớ
c. Việc đóng/mở các công tắc điện do người vận hành máy thực hiện
b. Đĩa cứng
d. Chương trình
158. Khái niệm "chương trình được lưu trữ" cho phép
a. Nhiều thuật toán th được thực hiện bên trong máy không cần phải nối y lại
b. Chương trình thể được thay đổi trực tiếp thông qua các giá trị lưu trong bộ nhớ
c. Giảm thời gian thực thi chương trình
d. Cả a., b. c. đều đúng
159.
Xét trên khía cạnh logic số, cổng
a. Một thiết bị cài đặt một hàm luận đơn giảnc. Một thiết bị thể lưu trữ dữ liu
b. Giao diện của một thiết bị ngoại vi
d. Một giá trị địa chỉ ô nhớ
160.
Xét trên khía cạnh logic số, ô nhớ
a. Một thiết bị cài đặt một hàm luận lý đơn giản c. Một thiết bị có thể lưu trữ một bit dữ
liu
b. Một thiết bị thể lưu trữ dữ liệu
d. Một thiết bị điều khiển luồng dữ liu
161.
Qui luật Moore dựa trên sở
a. Sự gia tăng độ trù mật của các transistor được đặt trong một chip máy nh
b. Sự gia tăng tốc độ của máy tính
c. Sự phát triển của công nghệ chế tạo chip máy nh
d. Giá cả phần cứng máy tính
162.
Bộ vi xử Intel 80486
a. Bộ vi xử 32 bit
c. Bộ vi xử 16 bit bộ đồng xử toán học được cài đặt bên trong CPU
b. Bộ vi xử bộ đồng xử toán học được i đặt sẵn trong CPU
d. Cả a. c. đều đúng
163.
Trong các máy PC hiện nay, việc thực thi các chỉ thị được thực hiện theo cơ chế
a. Tuần tự
b. Rẽ nhánh
c. điều khiển
d. Song song
164.
Trong các máy Pentium hiện nay, dữ liệu chỉ th
a. Được lưu trong đĩa cứng dưới dạng các tập tin chương trình
c. Cả a. b. đều đúng
b. thể đọc từ bộ nhớ hoặc ghi vào bộ nhớ
d. hai khái niệm hoàn toàn khác nhau về mặt bản chất vật chức năng
165.
Phần mềm
a. Tập hợp các chương trình ứng dụng trên máy tính
c. Thành phần chính điều khiển máy tính
b. Tập hợp các chỉ thị xét về mặt kiến trúc máy nh
d. Thành phần hỗ trợ việc sử dụng phần cứng máy tính
166.
Dữ liệu trong máy tính, xét về mặt lưu trữ,
a. Đồng nhất với chỉ th
c. chứa những thành phần con gọi chỉ thị
b. Tách biệt với chỉ thị
d. tập hợp các chỉ thị cần để điều khiển hoạt động của máy tính
167.
Dữ liệu trong máy tính, xét về mặt chức ng,
a. Đồng nhất với chỉ th
c. Tách biệt với chỉ th
b. chứa các phần tử cơ sở gọi chỉ th
d. những thứ trên đó các tính toán được thực hiện
168.
Chỉ thị trong máy tính, xét về mặt chức năng,
a. các thông tin để từ đó thể sinh ra các tín hiệu điều khiển phần cứng máy tính
c. Đồng nhất với dữ liệu
b. tập hợp các thông tin trong một vùng nhớ đặc biệt của y nh
d. Dùng để điều khiển máy tính
169.
Trong chu kỳ lấy lệnh, CPU lấy dữ liệu từ
a. Bộ nhớ máy nh
b. Từ các thanh ghi
c. Đĩa cứng hay đĩa mềm
d. Vùng nhớ lưu chỉ thị dữ liệu của chương trình đang được thực thi
170.
Trong chu kỳ thực thi lệnh, CPU sẽ
a. Lấy lệnh từ bộ nhớ b. Thông dịch lệnh
c. Thực hiện thao tác được yêu cầu
d. Cả b. c. đều đúng
171.
Trong chu kỳ chỉ th
a. Chu kỳ lấy lệnh xảy ra sau
c. Chu kỳ thực thi lệnh xảy ra trước
b. Cả hai chu kỳ cùng xảy ra
d. Cả a. b. đều sai
172.
Thông qua đường truyền của máy tính,
a. Nhiều thiết bị thể liên lạc với nhau một cách đồng thời
b. Tín hiệu sẽ bị m sai lệch sau một khoảng thời gian
c. Chỉ một thiết bị truyền dữ liệu một thời điểm thì việc truyền dữ liệu mới thành
công
d. Chỉ tín hiệu điềukhiển được truyền đi
173.
Một đường truyền thật sự bao gồm nhiều đường liên lạc trong đó,
a. Trên mỗi đường liên lạc chỉ thể truyền đi các tín hiệu điều khiển
b. Trên mỗi đường liên lạc chỉ các tín hiệu 0 1 được truyền đi
c. Mỗi tín hiệu trên mỗi đường liên lạc không liên hệ gì với các tín hiệu trên các
đường liên lạc khác
d. Chủ yếu chỉ thông tin được gửi đi c thiết bị bên trong máy từ CPU
174.
Đường truyền dữ liệu trong máy
a. Quyết định độ lớn của bộ xử
c. Giúp truyền đi thông tin địa chỉ trong máy nh
b. Quyết định độ lớn của lượng bộ nhớ vật CPU thể quản
d. Cả a. b. đều đúng
175.
Với bộ vi xử Intel 80386 32-bit, độ rộng của đường truyền dữ liệu
a. 8 bit
b. 16 bit
c. 32 bit
d. 64 bit
176. Với một hệ thống máy đường truyền dữ liệu 64 bit, lượng thông tin có thể truyền
nhận cùng
một lúc bởi CPU
a. 32 bit
b. 4 byte
c. 8 byte
d. 8 word
177.
Đường truyền địa chỉ trong máy sẽ quyết định
a. Độ lớn của bộ xử
c. Dung lượng tối đa của bộ nhớ vật CPU thể truy cập đưc
b. Tốc độ của máy tính
d. Cách thức truy cập bộ nhớ máy nh
178.
Đường truyền địa chỉ trong máy thể được CPU dùng để gửi địa chỉ
a. Ô nhớ cần truy cập
c. Thiết bị nhập xuất cần truy cập
b. Cổng của thiết bị nhập xuất cần truy cập
d. Cả a. c. đều đúng
179.
Đường truyền quyết định kích thước của bộ xử
a. Đường truyền địa ch
c. Đường truyền điều khiển
b. Đường truyền dữ liệu
d. Cả a. c. đều đúng
180.
Đường truyền quyết định kích thước của bộ nhớ
a. Đường truyền địa ch
c. Đường truyền điều khiển
b. Đường truyền dữ liệu
d. Cả a. c. đều đúng
181.
Kích thước đường truyền địa chỉ của bộ vi xử Intel 80286
a. 8 bit
b. 16 bit
c. 32 bit
d. 24 bit
182.
Sự chậm trễ trong lan truyền dữ liệu
a. Xuất hiện khi một lượng lớn các thiết bị được nốio đường truyền
c. Cả a. b. đều đúng
b. Ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống
d. Tạo nên hiện tượng nút cỗ chai
183. Hiện ợng nút cổ chai chỉ thể giải quyết được một cách chủ động thông qua
a. Gia tăng tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền
b. Sử dụng đường truyền kích thước lớn
c. Sử dụng các phân cấp đa đường truyền
d. Giảm sự chậm trễ trong lan truyền dữ liệu
184.
Đường truyền tốc độ cao ra đời nhm
a. Giải quyết bài toán độc lập thiết bị truyền dữ liệu với bộ xử máy nh
b. Giúp truyền dữ liệu trong máy nhanh hơn
c. Thay thế đường truyền kiểu truyền thống đã lỗi thời
d. Giúp kết nối dễ dàng hơn đến các mạng cục bộ tốc độ cao.
185.
Trong máy tính, các module nhập xuất
a. Không thể đọc/ghi trực tiếp vào bộ nhớ không qua CPU
c. Cả a. b. đều sai
b. thể đọc/ghi trực tiếp vào bộ nhớ không qua CPU
d. Không c định
186. Trong đồ phân xử đường truyền theo kiểu phân n,
a. CPU đảm nhận vai trò quản mọi truy cập đường truyền
b. một thiết bị chuyên dụng quản mọi truy cập đường truyền
c. CPU liên lạc với một thiết bị phần cứng gọi bộ phân xử để giải quyết tranh chp
d. Cả a., b., c. đều sai
187. Với khái niệm định thời hệ thống, trên mỗi đường truyền
a. Các tín hiệu 0 và 1 sẽ được truyền luân phiên trong những khoảng thời gian không
bằng nhau
b. Mỗi phiên truyền 0-1 đơn xác định một khe thời gian gọi một chu kỳ đồng hồ
c. Cả a. b. đều đúng
d. Các tín hiệu khác không thể thay đổi tại thời điểm cạnh dẫn của tín hiệu đồng hồ
188.
Với sự định thời dị bộ, các sự kiện xuất hiện trên đường truyền tính chất
a. liên hệ với nhau
c. Sự kiện sau phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện trước
b. Độc lập với nhau
d. Cả a. b. đều sai
189.
Với sự định thời đồng bộ, các sự kiện xuất hiện trên đường truyền tính chất
a. liên hệ với nhau
c. Sự kiện sau phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện trước
b. Được kết buộc phải hoạt động trong cùng một tốc độ đồng hồ
d. Độc lập với nhau
190.
Trong việc truy cập bộ nhớ máy tính, tốc độ truyền dữ liệu vào/ra bộ nhớ
a. Tỉ lệ nghịch với thời gian đọc ghi trung bình
c. Tỉ lệ thuận với thời gian truy cập trung nh
b. Độc lập với số các bit dữ liệu cần truyền
d. Tỉ lệ thuận với thời gian đọc/ghi trung bình
191. Bộ nhớ RAM có tính chất cần phải làm tươi mạch sau những khoảng thời gian nhất
định thì được
chế tạo theo công ngh
a. RAM tĩnh
b. RAM động
c. EDO-RAM
d. Bộ nhớ bán dẫn
192. DRAM cần phải được làm tươi mạch sau những khoảng thời gian nhất định do
a. Nguồn điện trong máy tính không cung cấp đầy đủ
b. Khuynh hướng giải điện tự nhiên của các điện tích
c. Cần phải giữ cho thông tin lưu trong DRAM không bị mất đi
d. Sự xuất hiện của điện tích trong tụ đin
193.
Xét về mặt công nghệ chế tạo, RAM tĩnh được chế tạo
a. Công phu hơn RAM động
c. Dễ hơn RAM động
b. Hoạt động chậm hơn RAM động
d. Cả a. c. đều đúng
194.
ROM được dùng để
a. Ghi dữ liệu kích thước lớn, không thay đổi theo thời gian
c. Ghi các chương trình con hệ thống
b. Ghi dữ liệu kích thước nhỏ, được cập nhật thường xuyên
d. Chứa chương trình điều khiển máy tính
195.
Các thanh bộ nhớ SIMM thể ch thước
a. 16 M từ nhớ 64 bit b. 8 M từ nhớ 32 bit
c. 8 M từ nhớ 72 bit
d. 16 M từ nhớ 72 bit
196.
Ô nhớ bán dẫn của máy tính tính chất
a. Không thể đọc
b. Không thể ghi
c. Đọc/ghi được
d. Không trạng thái ổn định
197.
Nguyên bản của bộ nhớ cache
a. Dự đoán vùng nhớ sẽ được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất
c. Nguyên tham chiếu cục bộ
b. Xem xét vùng nhớ đã được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất
d. Lưu trước các thông tin sẽ được CPU dùng đến
198. Trong bộ nhớ cache, một khối dữ liu
a. Thường được lưu trữ trong một khe trong một thời gian i
b. Thường dữ liệu sẽ được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất kể từ khi được chép
vào khe
c. Không được lưu trữ lâu i
d. Câu b. đúng, câu a. sai
199.
Nếu tỉ lệ tìm trúng của bộ nhớ cache thấp thì
a. Thời gian truy cập bộ nhớ của CPU tăng n
c. Thời gian truy cập bộ nhớ của CPU giảm xuống
b. Không xác định
d. Tuỳ thuộc vào tốc độ của CPU bộ nhớ
200.
Các định nghĩa về bộ nhớ Cache nào sau đây đúng
a. Bộ nhớ Cache dạng bộ nhớ chỉ đọc
c. Bộ nhớ Cache chip nhớ dạng ROM
b. Bộ nhớ Cache bộ nhớ đệm giữa RAM CPU
d. Bộ nhớ Cache bộ nhớ ảo
201.
Cấu tạo bản lưu trữ thông tin của Cache
a. RAM
b. ROM
c. Flipflop
d. chipset
202.
Đơn vị bản tạo thành SRAM
a. RAM
b. Thanh ghi
c. Transistor
d. Flipflop
203.
Bộ nhớ nào cần phải làm ơi
a. ROM
b. DRAM
c. SRAM
d. cache
204.
Phat biểu nào sau đây SAI
a. DRAM rẽ tiền hơn RAM tĩnh (SRAM)
c. SRAM tốc độ truy xuất chậm hơn DRAM
b. SRAM DRAM đều bộ nhớ khả biến
d. thanh ghi
205.
Ô nhớ của DRAM lưu 1 bit được cấu tạo từ
a. Flipflop
b. Transistor
c. tụ điện
d. thanh ghi
206.
Với Chipset Intel, chip cầu bắc chức năng giao tiếp với thiết bị o?
1. CPU 2. IDE
3. BIOS
4. USB 5. RAM
6. Cache 7. Bus
8. Card NIC 9. Sound card
a. 1, 2, 3, 4, 5, 6
b. 1, 3, 4, 5, 6
c. 1, 3, 6, 7
d. 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9
207.
Với Chipset Intel, chip cầu nam chức năng giao tiếp với thiết bị o?
1. CPU 2. IDE
3. BIOS
4. USB 5. RAM
6. Cache 7. Bus
8. Card NIC 9. Sound card
a. 1, 2, 3, 4, 5, 6
b. 1, 3, 4, 5, 6
c. 1, 3, 6, 7
d. 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9
208. Mọi hoạt động của máy tính từ CPU đến RAM những thiết bị ngoại vi đều phải
thông qua sự nối kết được gọi chung là:
a. Chuẩn giao tiếp
b. BIOS
c. Bus
d. CMOS
209.
Bus dữ liệu thường bao nhiêu bit
a. 8 hay 16
b. 32
c. 64
d. 3 câu a, b, c đều đúng
210.
Bus nào của máy tính bus 2 chiều
1. bus địa ch
2. bus điều khiển
3. bus dữ liệu
a. 1, 3
b. 2, 3
c. 1, 2
d. 1, 2, 3
211.
Độ rộng của Bus địa ch ảnh hưởng quyết định đến
a. hiệu suất hệ thống máy tính
c. tốc độ truyển dữ liệ u
b. kích thứơc vật lí bộ nhớ
d. 3 câu a, b, c đều đúng
212.
Độ dài Word thường bao nhiêu bit
a. 8
b. 16
c. 32
d. 3 câu a, b, c đều đúng
213.
Mỗi đường y của bus địa chỉ lưu bao nhiêu bit thông tin
a. 1
b. 2
c. 8
d. 16
214.
Độ rộng của Bus dữ liệu ảnh hưởng quyết định đến
a. Hiệu suất của hệ thống PC
c. Dung lượng lượng bộ nhớ vật
b. Hiệu suất của bộ nhớ
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
215.
Mỗi đường truyền dữ liệu (Bus dữ liệu) chứa thông tin
a. 1 bit
b. 8 bit
c. 16 bit
d. 8 hoặc 16 bit
216.
Đơn vị tính băng thông của đường truyền dữ liệu (Bus dữ liệu
a. Mbyte/s
b. byte/s
c. bit/s
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai
217.
khe PCI trên mainboard dùng để lắp card mở rộng bao gồm?
1. card video
2. NIC card
3. modem
4. card âm thanh
a.
1, 2, 3, 4
b.
2, 3, 4
c.
2, 3
d.
218.
Băng thông đường truyền dữ liệu của PCI
a. Tối 32 bit
b. 64 bit
c. 32 bit hoặc 64 bit
d. 16 bit
219.
IEEE 1394 ?,
a. tên công ty điện tử của Mỹ tại Texas
c. tiêu chuẩn phần cứng phần mềm về truyền tải dữ liu
b. giao thức truyền tải dữ liệu cao tốc giữa máy tính thiết bị ngọai vi
d. Câu b c đều đúng
220. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào thường không thay đổi trong quá trình truy cập dữ
liệu trên đĩa
phụ thuộc nhiều vào công nghệ chế tạo đĩa cứng:
a. Thời gian dịch chuyển đầu đọc trung nh
c. Thời gian trễ do quay đĩa
b. Thời gian đọc/ghi dữ liệu
d. Cả a. b. đều đúng
221. Với một đĩa mềm có kích thước 360 Kb và số sector trên một track là 9, số track của
đĩa mềm là
a. 80
b. 36
c. 39
d. 40
222. Với một đĩa mềm ch thước 1.2 Mb, số track 80, số sector trên một track
a. 10
b. 12
c. 15
d. 30
223.
Với một đĩa mềm số track 80, số sector trên một track 9, dung lượng của đĩa
a. 360 Kb
b. 720 Kb
c. 1.2 Mb
d. 1.44 Mb
224. Một Sector theo HĐH DOS chứa được
a. 112 bytes
b. 256 bytes
c. 512 bytes
d. Giá trị khác
225.
Một cứng bao nhiêu Boot master
a. 1
b. 2
c. Do người dùng quy định
d. 1 phân vùng có 1 boot master
226.
đĩa cứng HDD 80GB.plus Samsung ATA/100
7200rpm tốc độ quay:
a. 100 vòng / 1 giây
b. 7200 vòng /giây c. 100 - 7200 vòng/ phút
d. 7200 vòng/phút
227. Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trên đĩa về mặ t vậ t
a. track
b. Sector
c. Cluster
d. Cylinder
228. Về mặt vật lí, trên đĩa cứng các rãnh cùng đường kính trên các mặt đĩa tạo thành
a. track
b. Sector
c. Cluster
d. Cylinder
229. về mặt vật lí, Những thành phần nào sau đây trên đĩa cứng
1. track
2. Sector 3. Cluster
4. Cylinder
5. side
a. 1, 2, 5
b. 1, 2, 3, 4
c. 2, 3, 4
d. 1, 2, 4
230.
Phát biểu nào sau đây SAI về đĩa cứng
a. Các track số sector bằng nhau
c. Số sector/track trong cùng 1 vùng = nhau
b. Các track đượ c đánh số thứ tự từ ngoài vào trong
d. Track bìa nhất có đường kính lớn nhất là track 0
231.
Hệ điều hành lưu trữ nộ i dung các file trong vùng
a. vùng T mụ c
b. bảng FAT1
c. vùng chứa file
d. bảng FAT2
232.
Đơn vị lưu tr thông tin nhỏ nhất Hệ điều hành dùng để lưu trữ File
a. sector
b. Cluster
c. track
d. cylinder
233.
Phát biều nào sau đây SAI về chế lưu tr thông tin trên đĩa
a. Vùng chứa File, thư mụ c nằm sau vùng thư mục gốc
c. Mỗi File (tập tin) đư c lưu trữ trên 1 cluster
b. Kích thước cluster phụ thuộ c loạ i FAT16 hay FAT32
d. Mỗ
i volume 1 thư mụ c gốc duy nhất
234.
Phát biều nào sau đây SAI về hệ thống file NTFS
a. NTFS khả năng chị u lỗi cao
c. NTFS tính năng bảo mậ t cho file thư mụ c
b. Hệ thống NTFS có thể áp dụ ng cho đĩa cứng đĩa mềmd. Mỗ
i partition NTFS chia là 4 vùng
235.
Phát biều nào sau đây SAI về partition (phân khu)
a. Mỗi đĩa cứng thể tối đa 8 partition
b. Thông tin về về cách phân chia đĩa cứng thành partition chứa trong bảng partition
c. Bảng partition vị trí side 0, track 0, sector 1
d. Sector đầu tiên của đĩa cứng (side 0, track 0, sector1) chứa cung khởi độ ng chính
Mức hợp ngữ (Assembly)
236.
Lệnh nhảy nếu không nhớ ?
a. JNP
b. JNE
c. JNO
d. JNC
237.
Lệnh nhảy không điều kiện?
a. JMP
b. JNE
c. JNO
d. JNC
238.
Chương trình viết bằng hợp ngữ (ASSEMBLY) gọi :
a. Chương trình nguồn
b. Chương trình đích
c. Chương trình dịch
d. Cả 3
239.
Con trỏ IP công dung địa chỉ đoạn nào tương ứng với IP?
a. Chứa lệnh kế tiếpđịa chỉ đoạn tương ứng là CSc. Chứa lệnh kế tiếp và địa chỉ đoạn
tương ứng là AX
b. Chứa lệnh kế tiếpđịa chỉ đoạn tương ứng là DS d. Chứa địa chỉ ô của lệnh kế tiếp
địa chỉ đoạn tương ứng là CS
240.
Thanh ghi đoạn CS (Code Segment) công dụngsj?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ máyc. Lưu địa chỉ segment của đoạn
bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trình d. Lưu địa chỉ segment của
đoạn Stack
241.
Thanh ghi đoạn DS (Data Segment) công dụng?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ y
c. Lưu địa chỉ segment của đoạn bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trình
d. Lưu địa chỉ segment của đoạn Stack
242. Thanh ghi đoạn SS công dụng ?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ máy c. Lưu địa chỉ segment của đoạn
bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trìnhd. Lưu địa chỉ segment của
đoạn Stack
243.
Thanh ghi CX công dụng?
a. Định số lần lặp của vòng lặp
c. Định địa chí cổng trong các lệnh nhập xuất cổng
b. Định vị bộ nhớ
d. Tất cả đều sai
244.
Thanh ghi AX công dụng?
a. Để lưu số nhân số chia trong các phép toán nhân hoặc chia
c. Các phép tính số học, logic
b. Chuyển dữ liệu
d. Cả 3 câu đều đúng
245.
1 DW chiều dài?
a. 4 byte
b. 32 bit
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
246.
Địa chỉ vât ?
a. Đại lượng chiều dài 20 bit xác định vị trí của 1 ô nhớ trong 1MB bộ nhớ
c. Tất cả đều đúng
b. Gồm 2 địa chỉ Segment:Offset, mỗi địa chỉ chiều dài 16 bit
d. Tất cả đều sai
247.
Địa chỉ logic ?
a. Đại lượng chiều dài 20 bit xác định vị trí của 1 ô nhớ trong 1MB bộ nhớ
c. Tất cả đều đúng
b. Gồm 2 địa chỉ Segment:Offset, mỗi địa chỉ chiều dài 16 bit
d. Tất cả đều sai
248.
Với địa chỉ vật lýFF FFAh thể định vị theo địa chỉ logic ?
a. F000:FFFA
b. FF FF:000A
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
249.
Địa chỉ logic 1134:1023 thì địa chỉ vật ?
a. 11570
b. 12363
c. 01157
d. 11364
250.
Dữ liệu xử bởi CPU 8086 là:
a. 4 bit
b. 8 bit
c. 16 bit
d. 32 bit
251. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ
MOV AH, 01h
INT 21h
a. Một tự được đọc từ thiết bị. tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một tự ra thiết bị (màn hình). tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
252. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ng
MOV AH, 02
INT 21h
a. Một tự được đọc từ thiết bị. tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một tự ra thiết bị (màn hình). tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
253. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ng
MOV AH, 09
INT 21h
a. Một tự được đọc từ thiết bị. tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một tự ra thiết bị (màn hình). tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
254. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ
MOV AH, 4Ch
INT 21h
a. Một tự được đọc từ thiết bị. tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một tự ra thiết bị (màn hình). tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình trả điều khiển cho DOS.
255. Để kết thúc chương trình ta dùng lệnh ngắt nào ?
a. MOV AH, 4Ch
c. 2 câu a, b đều đúng
INT 21h
b. MOV AX, 4C00h
d. 2 câu a, b đều sai
INT 21h
256. Nhân 2 số 26216 230
MOV AX, 26216
MOV BX, 230
MUL BX
;kết quả 6028760
Hỏi kết quả u trong cặp thanh ghi nào ?
a. DX:AX
b. DX:BX
c. DS:AX
d. DS:BX
257. cho đoạn code sau
DATA
DB
20 DUP(?)
LEA
BX, DATA
;nạp địa chỉ offset của DATA cho BX
Chỉ thị tương đương với chỉ thị LEA trong thí dụ trên ?
a. MOV BX, DATA
b. MOV BX, OFFSET DATAc. XCHG BX, DATA d. 3 câu a, b, c đều đúng
258. Lệnh INC dest công dụng ?
a. Tăng nội dung toán hạng dest lên 1
c. Giảm nội dung toán hạng dest xuống 1
b. Đổi dấu toán hạng dest(thực chất lấy -2) q
d. Nghịch đảo các bit rồi cộng với 1 (thực chất là lấy bù -1)
259.
Lệnh DEC dest công dụng?
a. Tăng nội dung toán hạng dest lên 1
c. Giảm nội dung toán hạng dest xuống 1
b. Đổi dấu toán hạng dest (thực chất lấy -2)
d. Nghịch đảo các bit rồi cộng với 1 (thực chất lấy -1)
260. Cho đoạn code sau đâyđể thực hiện Nhân 2 số 212 45
MOV AL, 212
MOV BL, 45
MUL BL
; kết qủa 2540
Hỏi kết quả trên lưu trong thanh ghi o?
a. AX
b. AH
c. BL
d. BX
261. Cho đoạn code sau đây:
MOV CL, 03
MOV AL, B7h
;10110111b
SHL AL, CL
Kết quả ?
a. 10111111b
b. 10111000b
c. 00010110b
d.11110110b
| 1/38

Preview text:

Câu hỏi trắc nghiệm giúp tự củng cố, kiểm tra học phần kiến trúc máy tính- (2007- 2008)
1. Trước khi sử dụng transitor thì linh kiện mạch chuyển (swicth) được dùng là: a. Kim loại b. Bóng đèn chân không
c. Bóng đèn bình thường d. IC điện tử
2. Số lượng mạch chuyển (switch) trong một máy tính là: a. 0 b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000 d. Rất nhiều
3. pin ở trên chip có tác dụng
a. cung cấp năng lượng cho chip hoạt động
c. tiếp nhận năng lượng từ bên ngoài & truyền vào chip
b. truyền nhận các tính hiệu nhập xuất d. b. và c. đúng
4. Số lượng pin trên một mạch chuyển (switch) là a. 0 b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều thường trên 1000
5. Chip thường được đóng gói bằng các vỏ nhựa và giao tiếp với bên ngoài qua a. các cổng b. các transitor c. các IC điện tử d. các pin
6. Mỗi con chip thường có bao nhiêu chân? a. 0 b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều, thường trên 1000
7. Số lượng pin trên một chip là: a. 0 b. 1
c. Khá nhiều nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều thường trên 1000
8. Số lượng chip trên một mạch chuyển (switch) là: a. 0 b. 1
c. Khá nhiều nhưng không quá 1000
d. Rất nhiều có thể lên đến hàng triệu
9. Số transitor trên một cổng là: a. 0 b. 1 c. Thường từ 0 đến 6 d. Thường nhiều hơn 6
10. Mạch lật (Flipflop) SR có:
a. 1 đường vào & 1 đường ra
c. 2 đường vào & 1 đường ra
b. 2 đường vào & 2 đường ra
d. Số đường vào & ra tuỳ thiết kế
11. Mạch nhớ đơn giản nhất trong máy tính chỉ lưu được bit l à:
a. Mạch lật (Flipflop) b. Mạch tuần tự c. Mạch logic d. Mạch số học
12. Quan hệ giữa sự đồng bộ & việc dùng tín hiệu đồng hồ để quản lý thời chuyển trên mạch lật SR là:
a. Có dùng nên đồng bộ
b. Có dùng nên không đồng bộ
c. Không dùng nên đồng bộ
d. Không dùng nên không đồng bộ
13. Thiết bị phát ra một dãy các tín hiệu có dạng đồng nhất là: a. Mạch đếm b. Mạch đồng hồ c. Mạch dịch d. Tất cả đều đúng
14. Thông thường quá trình đọc thông tin trên thanh ghi của CPU:
a. Không làm ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi
c. Luôn làm ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi
b. Có thể làm ảnh hưởng đến nội dung thanh ghi d. Không thể đọc trực tiếp nội dung thanh ghi bằng C
15. Ngăn xếp cứng (Stack) là thiết bị lưu trữ danh sách các phần tử theo kiểu:
a. Vào trước ra trước b. Vào sau ra trước c. Vào sau ra sau d. Tất cả đều sai
16. Hệ thống gồm: đơn vị xử lý trung ương hệ thống? trữ, hệ thống nhập xuất thuộc về
a. Kiến trúc bộ lệnh (ISA.
c. kiến trúc hệ thống phần cứng (HSA.
b. Kiến trúc hệ thống phần mềm
d. Kiến trúc hệ máy tính
17. Một ISA tố1t thường có bao nhiêu cài đặt: a. 0 b. 1 c. Vài cài đặt d. Nhiều cài đặt
18. Họ máy tính là tập hợp các cài đặt có cùng: a. HAS b. ISA
c. Kiến trúc bộ thanh ghi
d. Kiến trúc hệ thống lưu trữ &hệ thống nhập xuất
19. Các máy tính điện tử thế hệ đầu tiên xuất hiện vào những năm: a. 1900 b. 1940 c. 1960 d. 1980
20. Các máy tính diện tử sử dụng mạch tích hợp xuất hiện vào những năm: a. 1900 b. 1940 c. 1960 d. 1980
21. Các thành phần chính của CPU trong kiến trúc Harvard là:
a. CU, ALU, PC, bộ thanh ghi
c. PC, ALU, I/O, bộ thanh ghi b. CU, ALU, PC, IC d. CU, PC, bộ thanh ghi
22. Chức năng của mạch đếm chương trình (PC: program counter) là:
a. Đếm số chương trình đang thực hiện trong bộ nhớ
c. Tăng hoặc giảm giá trị các biến đếm của chương trình
b. Lưu địa chỉ lệnh kế tiếp trên bộ nhớ chính mà CPU phải thực hiện
d. Diều khiển các tác vụ của máy
23. Kiến trúc Harvard thì
a. Khác nhiều so với kiến trúc Von Neumann
b. Có một đường dẫn cho dữ liệu và lệnh
c. Có các đường dẫn riêng biệt địa chỉ dữ liệu, dữ liệu, địa chỉ lệnh và lệnh.
d. Không cho phép CPU truy cập đồng thời dữ liệu & lệnh
24. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến thành công của kiến trúc máy tính là
a. Tốc độ CPU, dung lượng & tốc độ bộ nhớ, các số đo năng lực của hệ thống nhập
xuất & các hệ thống khác
b. Tính ứng dụng, tính dễ khiến, tính mở rộng và tính tương thích
c. Giá trị kiến trúc, năng lực hệ thống và giá thành hệ thống
d. Tất cả các yếu tố trên
25. Chọn phát biểu sai:
a. Kiểu dữ liệu là tập các giá trị & các phép tính được định nghĩa trên chúng
b. hần cứng của mỗi máy tính cài đặt một hoặc nhiều kiểu dữ liệu
c. Việc lựa chọn kiểu dữ liệu đóng vai trò chủ yếu trong thiết kế HSA của máy tính
d. Phần mềm có thể quy định & cài đặt thêm những kiểu dữ liệu chưa có trên phần cứng
26. Mỗi đơn vị cơ bản của thông tin trên máy tính thường dùng để lưu
a. Một ký tự hoặc một số nguyên nhỏ b. Một chuỗi ký tự c. Một số nguyên lớn d. Một số chấm động
27. Kích thước từ (word). của máy là: a. 8 bit b. 16 bit
c. Kích thước của thanh ghi tác vụ
d. Do ngôn ngữ lập trình quy định
28. Mỗi máy tính có một tập các thanh ghi khác nhau có thể dùng để
a. Lưu các tác tố của các phép tính số học và các phép tính khác.
b. Lưu các kết quả của các phép tính số học và các phép tính khác
c. Lưu các địa chỉ bộ nhớ, thông tin điều khiển và các đại lượng khác d. Tất cả đều đúng
29. Đối với máy tính, chương trình là:
a. Một tập hợp các phép toán
c. Dãy lệnh nhị phân máy tính phải thi hành chính xác
b. Dãy những con số nguyên nhị phân 8 bit
d. Những gì máy tính hiểu
30. Kích thước từ (word. của máy là: a. 8 bit b. 16 bit
c. Kích thước của thanh ghi tác vụ
d. Do ngôn ngữ lập trình quy định
31. Số nhị phân 1011110001 có biểu diễn tương ứng bên hệ thập lục phân là: a. 2F1 b. BC1 c. BC4 d. 2E1
32. Bit dấu của số nguyên lượng có dấu là: a. Bit trái nhất b. Bit phải nhất c. Bit 1 đầu tiên d. Tuỳ thiết kế
33. Số nguyên 4 bit 1011 biểu diễn
a. Trị -3 nếu xét ở dạng lượng có dấu
c. Trị -4 nếu xét ở dạng bù một
b. Trị -5 nếu xét ở dạng bù hai d. Tất cả đều đúng
34. Cách lấy biểu diễn bù hai n bit của một số nguyên dương là:
a. Lấy biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên
b. Lấy bù một hai lần biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên
c. Lấy bù một biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên rồi cộng thêm một
d. Lấy bù một biểu diễn nhị phân tuyệt đối n bit của số nguyên trên rồi cộng thêm 2
35. Đại đa số máy tính được chuyển sang công nghệ transitor vào những năm: a. 1940 b. 1960 c. 1980 d. 1990
36. Một máy tính được gọi là máy Von Neumann khi có các tính chất:
1. Có hệ thống con phần cứng cơ bản, gồm một CPU, một hệ thống bộ nhớ chính, một hệ thống I/O
2. Là máy tính có chương trình, bộ nhớ chính lưu các chương trình điều khiển các tác vụ
3. Có bộ nhớ phụ dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ chính
4. Các lệnh được thực hiện tuần tự, mỗi thời điểm CPU chỉ thực hiện được một lệnh
5. Có một đường nối giữa bộ nhớ chính & đơn vị điều khiển của CPU a. hoàn toàn đúng b. chưa đủ c. dư 1 tính chất d. dư 2 tính chất
37. Chức năng của mạch đếm chương trình là:
a. Đếm số lượng chương trình đang thực hiện trong bộ nhớ c. Tăng hoặc giảm giá
trị các biến đếm của chương trình
b. Lưu địa chỉ lệnh kế tiếp trên bộ nhớ chính mà CPU phải thực hiện
d. Điều khiển các tác vụ của máy
38. Kiến trúc Harvard thì:
a. Khác nhiều so với kiến trúc Von neumann
c. Có một đường dẫn cho dữ liệu và lệnh
b. Có các đường dẫn riêng biệt địa chỉ dữ liệu, dữ liệu, địa chỉ lệnh và lệnh
d. Không cho phép CPU truy cập đồng thời dữ liệu & lệnh
39. Các máy tính khác nhau có khả năng chạy được cùng một chương trình gọi là tính: a. Tương quan b. Tương giao c. Tương thích d. Tương đồng
40. Tốc độ của hệ thống máy tính phụ thuộc vào
a. Tốc độ xử lý của CPU
c. Tốc độ truy xuất trên hệ thống bộ nhớ
b. Tốc độ của hệ thống nhập xuất d. Cả ba yếu tố trên
41. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến thành công của kiến trúc máy tính là
a. Tốc độ CPU, dung lượng & tốc độ bộ nhớ, các số đo năng lực của hệ thống
nhập xuất & các hệ thống khác
b. Tính ứng dụng, tính dễ khiến, tính mở rộng và tính tương thích
c. Giá trị kiến trúc, năng lực hệ thống và giá thành hệ thống
d. Tất cả các yếu tố trên
42. Phát biểu nào sau đây sai:
a. Kiểu dữ liệu là tập hợp các giá trị & các phép tính được định nghĩa trên chúng.
b. Phần cứng của mỗi máy tính một hoặc nhiều kiểu dữ liệu
c. Việc lựa chọn kiểu dữ liệu đóng vai trò chủ yếu trong thiết kế HSA của máy tính
d. Phần mềm có thể qui định và cài đặt thêm những kiểu dữ liệu chưa có trên phần cứng
43. Các máy tính khác nhau gọi là tương thích (compatility) khi: a. Có cùng họ CPU
b. Chạy được cùng các chương trình c. Cùng kiến trúc d. Có cùng bộ lệnh
44. Các trạng thái của mạch lật (Flipflop) SR là:
a. R=0,S=0; giữ nguyên trạng thái
c. R=0,S=1; trạng thái đặt (set)
b. R=1,S=0; trang thái khởi động
d. Cả 3 trạng thái a,b,c và trạng thái thứ tư R=1,S=1; đổi trạng thái
45. Họ máy tính là một tập các cài đặt
a. Có cùng kiến trúc bộ lệnh c. Có cùng phần cứng b. Có cùng họ CPU
d. Có cùng phần cứng và hệ điều hành
46. Mạch dịch thùng (barrel shifter) là mạch:
a. Dịch k bit bất kỳ
c. Dich m bit với m là luỹ thừa 2
b. Dịch k bit bằng dãy m bit với m là luỹ thừa 2 d. Dịch k và m bit
47. Các cổng cơ bản trong mạch logic là:
a. Mã hoá, giải mã, mạch dồn, phân kênh
c. Số học, luận lý, dịch
b. AND, OR, NOTd. NOT, AND, OR, XOR, NAND NOR
48. Mach tạo đồng hồ (clock genenator) là mạch:
a. Phát tín hiệu thời gian
c. Phát tín hiệu dạng đồng nhất và cùng khoảng thời gian b. Ghi nhịp d. Ghi giờ
49. hai biểu diễn chấm động giống nhau phần định trị, biểu diễn có cơ sở lớn hơn thì sẽ:
a. Có phạm vi trị lớn hơn và có độ chính xác cao hơn
c. Có phạm vi trị lớn hơn và độ chính xác thấp hơn
b. Có phạm vi trị nhỏ hơn và có độ chính xác cao hơn
d. Có phạm vi trị nhỏ hơn và độ chính xác thấp hơn
e. Có phạm vi trị lớn hơn và độ chính xác như nhau
50. các thành phần thiết yếu của một kiến trúc máy tính là:
a. Phần cứng và phần mềm c. CPU, bộ nhớ và I/O
b. CPU, bộ nhớ, I/O và hệ điều hành
d. Kiến trúc bộ lệnh và kiến trúc phần cứng 51.
Mạch logic tổng hợp (combinatorial logic circuit) là mạch:
a. Không lập, không nhớb. Có lập, có nhớ c. Không lập, có nhớ
d. Có nhớ, không lập theo điều kiện
e. Có lập, có nhớ theo điều kiện. 52.
Xử lý song song được thực hiện trong: a. Đa chương b. Đa xử lý
c. Đa chương và đa xử lý d. Mảng xử lý, đường ống đa sử lý, kiến trúc luân phiên. 53. Benchmark là: a. Tên một máy tính
b. Tên một kiến trúc máy tính
c. Bộ chương trình đo năng lực của máy tính d. Hệ điều hành
e. Số đo năng lực của máy tính 54.
Mạch lật đồng hồ là mạch lật:
a. Có tín hiệu đồng hồ
b. Không có tín hiệu đồng hồ
c. Có tín hiệu điều khiển d. Không có tín hiệu điều khiển
e. Có tín hiệu đồng bộ 55.
kỹ thuật đóng gói các chip gồm: a. DIP, PGA, PQFP b. AIP, BIP, CIP, DIP c. 8086,80286, 80386, 80486 d. XT, AT, 386, 486, Pentium 56.
Mạch giải mã nhị phân (binary decoder) là mạch
a. Đổi số nhị phân thành số thập phân
c. Đổi số nhị phân thành số nhất phân
b. Đổi số thập phân thành số nhị phân
d. Đổi số nhất phân thành số nhị phân
e. Đổi số nhị phân thành thập lục phân 57.
hệ điều hành đa chương (multi programming operating system) là HĐH
a. Chạy song song nhiều chương trình
c. Chạy song song hai chương trình
b. Chạy một chương trình và tạm treo các chương trình khác
d. Chạy lần lượt các chương trình trong bộ nhớ
e. Chạy luân phiên hai chương trình
58. Một kiến trúc máy tính gọi là tốt khi đạt các đặc tính sau:
a. Phổ biến, ứng dụng, hiệu quả, dễ dùng, dễ điều khiển, mở rộng
b. Dễ thiết kế, giá thành thấp
c. Dễ thiết kế, tương thích
d. Dễ thiết kế, mở rộng e. Tương thích, mở rộng 59.
mach dồn ( multiplexor) là mạch:
a. Dùng trong điện thoại
b. Dùng trong thiết kế truyền tin c. Dùng trong TV
d. Nối nhiều thiết bị nhập với một xuất
e. Nối nhiều thiết bị xuất với một nhập 60.
Mức độ tích hợp trên các chip theo thứ tự từ trước đến nay:
a. Nhỏ, trung, lớn, đại b. SSI, MSL, LSI, VLSI c. Vi, trung, lớn, siêu
d. Chục, trăm ngàn, triệu linh kiện e. XT, AT, 386, 486, 586, P4 61. mach đếm (counter) là: a. Mạch đếm nhịp b. Mạch đồng hồ
c. Thanh ghi có thể tăng giảm nội dung d. Thanh ghi địa chỉ
e. Thanh ghi lưu kết quả lệnh tăng (INC). 62.
kiến trúc máy tính có thể phân loại gồm các loại sau a. Tuần tự và song song b. Đơn tác và đa tác
c. Đơn trình và đa trình
d. Đơn lệnh và đa lệnh
e. Von Neumann và phi Von neumann 63.
mạch logic tuần tự (Sequential logic circuit) là mạch: a. Không lập, không nhớ b. Có lập, có nhớ c. Không lập, không nhớ
d. Có nhớ, không lập theo điều kiện 64.
kích thước từ (word)của máy tương ứng với
a. Độ rộng đường truyền dữ liệu
c. Độ rộng đường truyền địa chỉ
b. Kích thước thanh ghi lệnh
d. Kích thước thanh ghi trạng thái
e. Kích thước thanh ghi tác vụ 65.
mạch phân kênh (demultiplexor) là mạch:
a. Dùng trong điện thoại b. Dùng trong TV
c. Nối nhiều thiết bị nhập với một xuất
d. Nối nhiều thiết bị xuất với một nhập 66.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của một kiến trúc máy tính:
a. Tính tương thích, giá thành
c. Giá trị kiến trúc, năng lực, giá thành
b. Tính mở rộng, giá thành
d. Khả năng ứng dụng, năng lực giá thành 67.
Các pin dùng để làm gì?
a. Nạp năng lượng cho máy tính c. Dùng làm mối nối b. Dùng làm mạch chuyển
d. Dẫn các tín hiệu điện tử vào và ra khỏi các linh kiện của chip 68. DIP là gì?
a. Tên của một linh kiện nào đó trên máy
c. Tên của một bộ phận phần cứng
b. Tên của một bộ phận phần mềm d. Tất cả đều đúng 69. DIP có bao nhiêu bộ pin? a. 1 bộ pin b. 4 bộ pin c. 2 bộ pin d. Không có bộ pin nào. 70.
Chip DIP có cấu tạo pin như thế nào?
a. 2 bộ pin song song ló ra ở 2 bên cạnh võ bọc c. Cấu tạo tâm vuông
b. Xoay quanh tâm vuông ở dạng chip
d. 2 bộ pin xếp cạnh nhau 71.
Chíp PGA có cấu tạo các pin như thế nào? a. Cấu tạo tâm vuông
c. Xoay quanh tâm vuông ở dạng chip
b. 2 bộ pin xếp cạnh nhau
d. 2 bộ pin ló ra ở 4 cạnh võ bọc 72.
chip PQFP có cấu tạo các pin như thế nào? a. Cấu tạo tâm vuông
b. 2 bộ pin xếp cạnh nhau c. Phủ ở 4 cạnh d. Tất cả đều sai 73.
Các chip PGA hoặc PQFP gồm bao nhiêu pin? a. Ít hơn cho đến 10 pin b. 80 pin c. Trên 100 pin d. Rất nhiều 74. Mạch chủ yếu là: a. Dây dẫn mạch chuyển b. Diod và chip c. Transistor
d. Dây dẫn, mạch chuyển, điện tử, tụ điện, diod và chip 75.
dây dẫn được tạo bằng cách nào trên board, card?
a. Sử dụng dây kim loại bình thường
c. Sử dụng dây kim loại đặt biệt
b. Khắc các lá kim loại lát mỏng lên các bản mạch d. Tất cả đều đúng 76.
bản mạch (board, card) còn được gọi là gì? a. Bản mạch in b. Thẻ
c. Bản mạch mẹ hoặc bản mạch con d. Cả a và b đều đúng 77. một bản mạch bao gồm:
a. Các linh kiện được hàn thẳng lên các đường
c. Gồm hai hoặc hàng chục lớp đường riêng biệt
b. Các linh kiện được gắn lên các đế d. Tất cả đều đúng 78.
Trên bản mạch, nếu 2 linh kiện nối với nhau có cùng mức logic bên cùng dây dẫn:
a. Kết quả cho ta một giá trị đúng
c. Kết quả cho ta một giá trị sai
b. Kết quả có thể gây đoản mạch hoặc cháy thiết bị
d. Kết quả phụ thuộc vào dữ liệu nhập vào 79.
Điều kiện tồn tại của logic 3 trạng thái?
a. Các thiết bị nối với bus chung phải tách rời nhau
c. Các thiết bị phải nằm trên cùng một chip
b. Các thiết bị nằm trên cùng 1 bản mạch
d. Các thiết bị nằm trên cùng 1 dây dẫn 80.
Để tuân theo logic 3 trạng thái (three- state) nhà thiết kế phải thiết kế sao cho:
a. Các thiết bị phải nằm trên cùng một chip
c. Bus chỉ chọn một thiết bị tại một thời điểm
b. Các thiết bị phải nằm trên cùng một dây dẫn d. Các thiết bị phải nằm trên mỗi chip khác nhau 81.
các thiết bị nối với bus chung a. Phải tách rời nhau
b. Nằm trên cùng dây dẫn c. Nằm khác bản mạch d. Trên cùng một chip 82.
Đường truyền (bus) dùng để: a. Nối các thiết bị b. Truyền dữ liệu
c. Tạo sự liên hệ giữa các thiết bị d. Tất cả đều đúng 83. Cổng (gates) là gì?
a. Là phần tử logic cơ bản c. Cả a và b đều sai
b. Gồm nhiều tín hiệu vào và 1 tín hiệu ra d. Cả a và b đều đúng 84.
Mạch logic tổ hợp là gì?
a. Mạch mã hoá và giải mã
c. Mạch dồn và mạch phân
b. Mạch số học và luận lý d. Mạch phi lập 85.
mạch giải mã (Decoder) là gì?
a. Thiết bị có n ngõ vào b. Thiết bị có n ngõ ra
c. Thiết bị có n ngõ vào, n ngõ ra
d. Thiết bị có n ngõ vào, 2n ngõ ra 86.
mạch mã hoá và giải mã để làm gì?
a. Mã hoá và giải mã dữ liệu vào
c. Dùng để điều khiển
b. Dùng để đổi số liệu thanh ghi
d. Tạo ra một biểu diễn 1 biểu diễn nhị phân của ngõ vào 87.
Mạch mã hoá (Encoder) tại một thời điểm có:
a. Chỉ có một đường nhập duy nhất hoạt động
c. Có hai đường nhập hoạt động
b. Chỉ có thể giải mã một tín hiệu đưa vào d. Tất cả đều sai 88. Mạch dồn là gì?
a. Để nối nhiều thiết bị nhập với 1 thiết bị xuất chung
b. Hoạt động như một mạch chuyển để tạo mạch nối kết giữa một thiết bị nhập với một thiết bị xuất chung.
c. Để dồn nhiều dữ liệu lại với nhau d. Chỉ có a và c đúng Chỉ có a và b đúng
89. Mach dồn hoạt động như thế nào?
a. Hoạt động như mạch mã hoá và giải mã
b. Hoạt động không theo quy tắc
c. Hoạt động như 1 mạch chuyển để tạo 1 nối kết giữa một thiết bị nhập với một thiết bị xuất chung
d. Hoat động tương tự mạch dịch 90.
Mạch phân kênh (demultiplexer) là gì?
a. Thiết bị nhân một tín hiệu nhập…
c. Thiết bị phân tích dữ liệu
c. Cũng giống như mạch dồn
d. Dùng để chuyển bus dữ liệu 91.
Mạch dịch là gì? (Shifter)
a. Đổi dữ liệu từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác
c. Mạch chuyển đổi dữ liệu
b. Ngược lại với mạch phân
d. Dịch chuyển nhập liệu của chúng về trái hoặc phải và có thể quay vòng. 92.
Thế nào là mạch nửa cộng? (Half Adder)
a. Cộng 2 bit A và B cho tổng S và nhớ Co.
c. Gồm 2 ngõ vào và 2 ngõ ra
b. Mạch cộng 2 bit với 1 bit nhưng cho bit tổng và bit nhớ
d. Gồm 3 ngõ vào và 2 ngõ ra 93.
Thế nào là mạch toàn cộng (Full Adder)
a. Mạch cộng 2 bit A và B cho tổng S và nhớ Co
c. Gồm 3 ngõ vào và 2 ngõ ra
b. Thiết bị tổ hợp cộng 2 bit nhị phân n bit d. Cả a và b đều đúng Cả a và c đều đúng 94.
Mạch logic và số học (ALU) dùng để:
a. Cho kết quả sau khi xử lý dữ liệu c. Cả a và b đều đúng
b. Thực hiện các phép toán luận lý d. Cả a và b đều sai 95.
Các phép logic cơ bản là: a. AND, OR, NOT, NAND c. AND, OR, NOT, XOR b. XOR, OR, AND, NOR d. AND,OR,NAND,NOR 96.
Nội dung của mạch lật (Flipflop) gồm:
a. Mạch nhớ đơn giản nhất trong mạch xử lý của máy tính
c. Nó lưu một trị luận lý đúng hay sai
b. Mạch lật chỉ có thể lưu một bit d. Tất cả đều đúng 97.
Khi ngõ vào của mạch lật SR (Flipflop) là R và S đều cao thì:
a. Hành vi kế tiếp của mạch lật có thể biết trước
c. Hành vi kế tiếp của mạch lật không thể biết trước
b. Không dùng tín hiệu đồng hồ để quản lý
d. Mạch lật để trạng thái 98.
Mạch lật (Flipflop) chỉ có thể: a. Lưu trữ 1 bit b. Lưu trữ một byte
c. Điều chỉnh tốc độ dữ liệu
d. Điều chỉnh số lương dữ liệu 99. Thanh ghi (Register) là:
a. Thiết bị lưu trữ dữ liệu và cung cấp chúng cho các mạch khác c. Thiết bị lưu 1 bit
b. Thiết bị điều khiển mạch lật và ngõ ra d. Tất cả đều đúng 100. Thanh ghi n bit:
a. Gồm n Flip flop có thể lưu n byte dữ liệu
c. Gồm n Flip flop có thể n bit dữ liệu b. Gồm n Flip flop d. Gồm n Flip flop 101. Mạch đếm là:
a. Thanh ghi có thể tăng hoặc giảm nội dung của nó
c. Thanh ghi có thể dịch các bit đang giữ về trái hoặc phải
b. Mach nhị phân n bit d. Mạch làm tăng kích thước của mạch đếm khác 102. Kiến trúc máy tính là:
a. Thiết kế của máy tính bao gồm bộ lệnh, các phần cứng và tổ chức hệ thống
b. Kiến trúc bộ lệnh và kiến trúc hệ thống cứng
c. Gồm đơn vị xử lý trung tâm, hệ thống lưu trữ và hệ thống nhập xuất d. Tất cả đều sai 103. ISA gồm: a. Các thành phần lệnh c. Các cấu trúc lệnh b. Các bộ phận mềm
d. Các đặt tả quy định cách thức lập trình viên ngôn ngữ giao tiếp với máy 104. HSA gồm:
a. Đơn vị xử lý trung tâm và hệ thống lưu trữ
c. Đơn vị xử lý trung tâm và hệ thống nhập xuất
b. Hệ thống lưu trữ và hệ thống nhập xuất
d. Đơn vị xử lý trung tâm, hệ thống lưu trữ và nhập xuất 105. Hai máy có cùng ISA: a. Sẽ có cùng HAS
c. Sẽ có cùng mức cài đặt
b. Sẽ chạy được cùng một chương trình
d. Không nhất thiết phải có cùng HAS 106.
Thế nào là tính tương thích?
a. Khả năng các máy tính cao có thể chạy các chương trình chạy trong các máy tính năng thấp
b. Khả năng của các máy tính khác nhau có thể chạy được cùng các chương trình
c. Tương thích phầm mềm giữa một họ máy tính với các họ đời sau
d. 2 máy tính có thể chạy cùng một chương trình 107. Tương thích ngược?
a. Khả năng các máy tính nâng cao có thể chạy các chương trình chạy trong máy tính năng thấp
b. Khả năng các máy tính năng thấp có thể chạy các chương trình chạy trong các máy tính nâng cao
c. Tương thích phần mềm giữa 1 họ máy tính với các họ đời sau
d. Khả năng các máy tính khác nhau có thể chạy được cùng các chương trình 108. chọn phát biểu sai:
a. Kiểu dữ liệu là tập các giá trị và các phép tính được định nghĩa trên chúng
b. Thanh ghi là thiết bị phần cứng lưu trữ giá trị
c. Tập lệnh của một máy tính là tập hợp tất cả các lệnh được định nghĩa cho các máy tính đó
d. Một lệnh máy là một lệnh trong bộ nhớ Tất cả đều sai
109. Số 101000101101 ở hệ nhị phân đổi sang thập lục phân sẽ là: a. 7B9 b. A2D c. A3D d. AB2 110.
số F9B3 ở hệ thập lục phân, đổi sang hệ nhị phân là: a.1111100100001111 b.1111100001111100 c.1111100110110011 d. 101111001011001 111.
Với thiết kế ban đầu, điều quan tâm trước tiên là:
a. Bộ lệnh phải đầy đủ, không thiếu chức năng
c. Các lệnh không dư thừa b. Tính tương thích d. Tính mở rộng 112. Chọn phát biểu đúng
a. Bù 2 của một số nhị phân x và n bit là một số nhị phân có giá trị là 2n - x c. Cả a và b đều sai
b. Bit dấu là bit xa nhất ở bên trái dùng để ghi dấu của số bù 2 d. Cả a và b đều đúng 113.
Địa chỉ logic tương ứng của địa chỉ vật lý BEBACh là: a. BEBAh:000Ch b. BE00h:OBACh c. B000h:EBACh d. Tất cả đều đúng
114. Chọn phát biểu không cùng tính đúng sai với cá phát biểu còn lại:
a. Mỗi địa chỉ vật lý có tương ứng duy nhất một địa chỉ logic
b. Tuỳ theo vị trí mà mỗi địa chỉ vật lý có tương ứng một hoặc nhiều địa chỉ logic
c. Mỗi địa chỉ logic có tương ứng duy nhất một địa chỉ vật lý d. Tất cả đều đúng 115. Chọn phát biểus ai:
a. Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy hiểu
b. Hợp ngữ là một dạng của ngôn ngữ máy
c. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sẽ ít hao bộ nhớ và thực hiện rất nhanh
d. Mỗi lệnh của ngôn ngữ máy là 1 dãy bit nhị phân
116. Hệ thống ngắt trong máy tính có công dụng:
a. Ngắt nguồn điện cung cấp cho máy (để tắt máy)
b. Ngắt chương trình khởi động máy để chuyển vào bảng lưu cấu hình máy(CMOS)
c. Cung cấp những thư viện các chức năng để người lập trình hệ thống sử dụng
d. Ngưng chương trình con đang thực hiện và quay về nơi gọi chương trình con đó
117. Mạch dồn dùng để:
a. Nối một thiết bị nhập với nhiều thiết bị xuất
c. Nối nhiều thiết bị nhập với một thiết bị xuất
b. Nối các thiết bị nhập với nhau d. Nối các thiết bị xuất với nhau 118.
Với mạch cộng nhị phân 8 bit thì tổng của hai số nguyên không dấu 100 và 200 là: a. 300 b. 0 c. 44 d. 45
119. Chọn phát biểu không cùng tính đúng sai với các phát biểu còn lại
a. Mạch có nhớ là mạch luận lý tuần tự
b. Mạch lập là mạch luận lý tuần tự
c. Mạch tuần tự là mach mà ngõ ra của một cổng trong mạch là ngỏ vào của một cổng
hoặc thiết bị khác mà ngõ ra của thiết bị
này lại là ngõ vào của cổng ban đầu.
d. Mạch tuần tự là mach mà ngõ ra của một cổng trong mạch nếu là ngỏ vào của một
cổng hoặc thiết bị khác thì ngỏ ra của thiết
bị này lại không là ngõ vào của cổng ban đầu. 120.
Mạch lật (Flipflop) SR có:
a. 1 đường vào & 1 đường ra
c. 2 đường vào & 1 đường ra
b. 2 đường vào & 2 đường ra
d. Số đường vào và ra tuỳ vào thiết kế 121.
Thiết bị phát ra một dãy các tín hiệu có dạng đồng nhất là: a. Mạch đếm b. Mạch đồng hồ c. Mạch dịch d. Tất cả đều đúng 122.
Thanh ghi được tổ chức ở a. ROM BIOS b. CPU c. RAM d. Bộ nhớ phụ
123. Chọn câu không cùng tính đúng sai với 3 câu còn lại:
a. Mạch đếm là thanh ghi có thể tăng hay giảm nội dung
b. Mach đếm là thanh ghi có thể tăng hay giảm số bit của nó
c. Mạch đếm không thể nhớ giá trị
d. Mạch đếm sẽ tăng giá trị đang lưu giữ lên 1( hoặc giảm 1) sau mỗi khoảng thời gian đều đặn
124. Hệ thống gồm hệ thống gồm: đơn vị xử lý trung ương, hệ thống lưu trữ, hệ thống nhập xuất thuộc về
a. Kiến trúc bộ lệnh (ISA.
c. kiến trúc hệ thống phần cứng (HSA.
b. Kiến trúc hệ thống phần mềm
d. Kiến trúc họ máy tính 125. Thuật ngữ HSA chỉ a. Hệ thống nhập xuất b. Kiến trúc bộ lệnh
c. Kiến trúc họ máy tính
d. Kiến trúc hệ thống phần cứng 126.
Trước khi sử dụng transitor thì linh kiện mạch chuyển (switch) được dùng là: a. Kim loại b. Bóng đèn chân không
c. Bóng đèn bình thường d. IC điện tử 127.
Số lượng mạch chuyển (switch) trong một máy tính là: a. 0 b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000 d. Rất nhiều 128.
pin ở trên chip có công dụng
a. Dẫn nuồn điện cung cấp cho máy tính
c. Thắp sáng các đèn của máy
b. Dẫn các tín hiệu vào ra các linh kiện của chip
d, Truyền năng lượng để các linh kiện có thể hoạt động
129. cách thông thường để đóng gói các chip là
a. Bọc trong vỏ nhựa có các mối nối ra bên ngoài
c. Bọc kín trong vỏ nhưa
b. Bọc bằng một lớp vỏ kim loại d. Bọc bằng một hơp giấy cứng
130. mỗi con chip thường có bao nhiêu chân? a. 0 b. 1
c. Khá nhiều, nhưng thường không quá 1000
d. Rất nhiều, thường trên 1000 131.
Tìm từ không tương đương với từ chíp: a. Mạch tích hợp b. IC c. CPU
d. Miếng nhựa có tổ chức trong đó nhiều vi mạch điện tử 132.
số transitor trên một cổng (gates).là: a. 0 b. 1 c. Thường từ 0 đến 6 d. Thường nhiều hơn 6
133. Kiến trúc máy tính là khái niệm có liên quan đến
a. Cài đặt phần cứng cụ thế c. Ý tưởng thiết kế
b. Cả b. và d. đều đúng
d. Các thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình 134.
Tổ chức máy tính là khái niệm có liên quan đến
a. Cài đặt phần cứng cụ thế c. Ý tưởng thiết kế
b. Cả a. và d. đều đúng
d. Các đơn vị vận hành trong máy tính và sự kết nối giữa chúng
135. Khi xem xét đến việc một máy tính có trang bị phép toán nhân hay không, chúng ta đang thảo luận trên quan điểm a. Tổ chức máy tính b. Kiến trúc máy tính c. Phần cứng máy tính d. Phần mềm máy tính
136. Khi xem xét đến việc phép toán nhân trong một máy tính có được cài đặt thông qua một đơn vị
nhân đặc biệt hay không, chúng ta đang bàn luận vấn đề dựa trên quan điểm a. Phần cứng máy tính b. Phần mềm máy tính c. Tổ chức máy tính d. Kiến trúc máy tính
137. Trong hơn năm thập niên phát triển của ngành công nghiệp máy tính, hai yếu tố kiến trúc máy
tính và tổ chức máy tính a. Luôn luôn tách biệt c. Kết hợp lẫn nhau
b. Luôn luôn được phân biệt rõ ràng
d. Cả b. và c. đều đúng
138. Tính tương thích phần mềm, khi xét trên quan điểm kiến trúc máy tính, muốn đề cập đến
a. Khả năng sử dụng phần mềm cũ trên máy mới
b. Khả năng sử dụng phần mềm mới trên máy cũ
c. Khả năng sử dụng phần mềm cũ trên máy mới thuộc cùng kiến trúc với máy cũ
d. Khả năng sử dụng phần mềm mới trên máy cũ thuộc cùng kiến trúc với máy mới
139. Ích lợi quan trọng nhất của tính tương thích về phần mềm là
a. Tiết kiệm thời gian phát triển phần mềm khi mua máy mới
b. Bảo toàn phí tổn đã đầu tư cho phần mềm của khách hàng
c. Đẩy mạnh sự phát triển của công nghệ chế tạo máy tính
d. Cả a., b., c. đều đúng
140. Quan hệ giữa kiến trúc máy tính và tổ chức máy tính thông thường là quan hệ a. Một - Một b. Một - Nhiều c. Nhiều - Nhiều d. Không xác định 141.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính? a. Xử lý dữ liệu b. Lưu trữ d 1 2 3 4 Hình 2 của bài 141 Hình 4 của 142 Hình 3 của 143 Hình 1 của 144 c. Di chuyển dữ liệu d. Điều khiển 142.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính? a. Xử lý dữ liệu b. Lưu trữ dữ liệu c. Di chuyển dữ liệu d. Cả b., c. đều đúng 143.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính?
a. Xử lý dữ liệu lưu trữ b. Lưu trữ dữ liệu c. Di chuyển dữ liệu d. Điều khiển 144.
Hình vẽ sau minh họa chức năng nào của máy tính? a. Xử lý dữ liệu b. Lưu trữ dữ liệu c. Di chuyển dữ liệu
d. Cả a., b., c. đều đúng 145.
Đơn vị xử lý trung tâm có nhiệm vụ
a. Điều khiển hoạt động của máy tính c. Xử lý dữ liệu b. Lưu trữ dữ liệu
d. Cả a. và b. đều đúng 146.
Bộ nhớ máy tính được dùng để a. Lưu trữ dữ liệu
c. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
b. Lưu trữ dữ liệu lâu dài d. Cả b. và c. đều sai 147.
Bộ nhớ phụ (bộ nhớ ngoài) của máy tính được dùng để a. Lưu trữ dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
c. Lưu trữ dữ liệu lâu dài d. Cả b. và c. đều sai 148.
Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) của máy tính được dùng để a. Lưu trữ dữ liệu
b. Lưu trữ dữ liệu tạm thời
c. Lưu trữ dữ liệu lâu dài d. Cả b. và c. đều sai 149.
Các thành phần nhập xuất có vai trò a. Xử lý dữ liệu b. Lưu trữ dữ liệu c. Truyền dữ liệu
d. Trao đổi dữ liệu giữa máy tính và môi trường ngoài 150.
Việc di chuyển dữ liệu giữa máy tính với thiết bị nối kết trong một cự ly ngắn gọi là
a. Tiến trình truyền dữ liệu
c. Tiến trình nhập xuất dữ liệu
b. Tiến trình điều khiển thiết bị d. Cả a. và b. đều sai 151.
Việc di chuyển dữ liệu giữa máy tính với thiết bị nối kết trong một cự ly dài gọi là
a. Tiến trình truyền dữ liệu
c. Tiến trình nhập xuất dữ liệu
b. Tiến trình điều khiển thiết bị
d. Cả a. và b. đều đúng 152.
Các thành phần nối kết hệ thống được dùng để
a. Bảo đảm sự truyền dữ liệu
c. Bảo đảm sự liên lạc giữa các thành phần chính trong máy tính
b. Gửi dữ liệu ra thiết bị xuất chuẩn
d. Nhận dữ liệu từ thiết bị nhập chuẩn 153.
Bàn phím máy tính là một thiết bị nhập xuất chuẩn dùng để
a. Nhận dữ liệu từ người sử dụng
c. Xuất dữ liệu ra cho người sử dụng
b. Ra lệnh cho máy tính thực hiện một yêu cầu của người sử dụng
d. Nhập văn bản vào máy tính 154.
Đơn vị luận lý số học, theo thiết kế ban đầu của von Neumann, có khả năng
a. Tính toán trên số nguyên
c. Tính toán trên số thực
b. Tính toán trên cả số thực và số nguyên d. Không rõ 155.
Trong các máy PC sử dụng bộ vi xử lý Intel từ 80386 trở về trước, việc tính toán trên số thực do
a. Đơn vị luận lý số học đảm nhận b. CPU đảm nhận
c. Do bộ đồng xử lý toán học đảm nhận
d. Được mô phỏng bằng phần mềm hoặc do bộ đồng xử lý toán học thực hiện 156.
Trong các máy PC sử dụng bộ vi xử lý Intel từ 80486 trở về sau, việc tính toán trên số thực do a. CPU đảm nhận
c. Do bộ đồng xử lý toán học đảm nhận
b. Được mô phỏng bằng phần mềm
d. Đơn vị tính toán số thực được cài đặt sẵn bên trong CPU thực hiện 157.
Trong khái niệm "chương trình được lưu trữ" do von Neumann đưa ra, máy tính lấy chỉ thị từ a. Bộ nhớ
c. Việc đóng/mở các công tắc điện do người vận hành máy thực hiện b. Đĩa cứng d. Chương trình
158. Khái niệm "chương trình được lưu trữ" cho phép
a. Nhiều thuật toán có thể được thực hiện bên trong máy mà không cần phải nối dây lại
b. Chương trình có thể được thay đổi trực tiếp thông qua các giá trị lưu trong bộ nhớ
c. Giảm thời gian thực thi chương trình
d. Cả a., b. và c. đều đúng 159.
Xét trên khía cạnh logic số, cổng là
a. Một thiết bị cài đặt một hàm luận lý đơn giảnc. Một thiết bị có thể lưu trữ dữ liệu
b. Giao diện của một thiết bị ngoại vi
d. Một giá trị địa chỉ ô nhớ 160.
Xét trên khía cạnh logic số, ô nhớ là
a. Một thiết bị cài đặt một hàm luận lý đơn giản c. Một thiết bị có thể lưu trữ một bit dữ liệu
b. Một thiết bị có thể lưu trữ dữ liệu
d. Một thiết bị điều khiển luồng dữ liệu 161.
Qui luật Moore dựa trên cơ sở
a. Sự gia tăng độ trù mật của các transistor được đặt trong một chip máy tính
b. Sự gia tăng tốc độ của máy tính
c. Sự phát triển của công nghệ chế tạo chip máy tính
d. Giá cả phần cứng máy tính 162.
Bộ vi xử lý Intel 80486 là a. Bộ vi xử lý 32 bit
c. Bộ vi xử lý 16 bit có bộ đồng xử lý toán học được cài đặt bên trong CPU
b. Bộ vi xử lý có bộ đồng xử lý toán học được cài đặt sẵn trong CPU
d. Cả a. và c. đều đúng 163.
Trong các máy PC hiện nay, việc thực thi các chỉ thị được thực hiện theo cơ chế a. Tuần tự b. Rẽ nhánh c. Có điều khiển d. Song song 164.
Trong các máy Pentium hiện nay, dữ liệu và chỉ thị
a. Được lưu trong đĩa cứng dưới dạng các tập tin chương trình
c. Cả a. và b. đều đúng
b. Có thể đọc từ bộ nhớ hoặc ghi vào bộ nhớ
d. Là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau về mặt bản chất vật lý và chức năng 165. Phần mềm là
a. Tập hợp các chương trình ứng dụng có trên máy tính
c. Thành phần chính điều khiển máy tính
b. Tập hợp các chỉ thị xét về mặt kiến trúc máy tính
d. Thành phần hỗ trợ việc sử dụng phần cứng máy tính 166.
Dữ liệu trong máy tính, xét về mặt lưu trữ,
a. Đồng nhất với chỉ thị
c. Có chứa những thành phần con gọi là chỉ thị
b. Tách biệt với chỉ thị
d. Là tập hợp các chỉ thị cần để điều khiển hoạt động của máy tính 167.
Dữ liệu trong máy tính, xét về mặt chức năng,
a. Đồng nhất với chỉ thị
c. Tách biệt với chỉ thị
b. Có chứa các phần tử cơ sở gọi là chỉ thị
d. Là những thứ trên đó các tính toán được thực hiện 168.
Chỉ thị trong máy tính, xét về mặt chức năng,
a. Là các thông tin để từ đó có thể sinh ra các tín hiệu điều khiển phần cứng máy tính
c. Đồng nhất với dữ liệu
b. Là tập hợp các thông tin ở trong một vùng nhớ đặc biệt của máy tính
d. Dùng để điều khiển máy tính 169.
Trong chu kỳ lấy lệnh, CPU lấy dữ liệu từ a. Bộ nhớ máy tính b. Từ các thanh ghi
c. Đĩa cứng hay đĩa mềm
d. Vùng nhớ lưu chỉ thị và dữ liệu của chương trình đang được thực thi 170.
Trong chu kỳ thực thi lệnh, CPU sẽ
a. Lấy lệnh từ bộ nhớ b. Thông dịch lệnh
c. Thực hiện thao tác được yêu cầu
d. Cả b. và c. đều đúng 171. Trong chu kỳ chỉ thị
a. Chu kỳ lấy lệnh xảy ra sau
c. Chu kỳ thực thi lệnh xảy ra trước
b. Cả hai chu kỳ cùng xảy ra d. Cả a. và b. đều sai 172.
Thông qua đường truyền của máy tính,
a. Nhiều thiết bị có thể liên lạc với nhau một cách đồng thời
b. Tín hiệu sẽ bị làm sai lệch sau một khoảng thời gian
c. Chỉ có một thiết bị truyền dữ liệu ở một thời điểm thì việc truyền dữ liệu mới thành công
d. Chỉ có tín hiệu điềukhiển được truyền đi 173.
Một đường truyền thật sự bao gồm nhiều đường liên lạc trong đó,
a. Trên mỗi đường liên lạc chỉ có thể truyền đi các tín hiệu điều khiển
b. Trên mỗi đường liên lạc chỉ có các tín hiệu 0 và 1 được truyền đi
c. Mỗi tín hiệu trên mỗi đường liên lạc không có liên hệ gì với các tín hiệu trên các đường liên lạc khác
d. Chủ yếu chỉ có thông tin được gửi đi các thiết bị bên trong máy từ CPU 174.
Đường truyền dữ liệu trong máy
a. Quyết định độ lớn của bộ xử lý
c. Giúp truyền đi thông tin địa chỉ trong máy tính
b. Quyết định độ lớn của lượng bộ nhớ vật lý mà CPU có thể quản lý
d. Cả a. và b. đều đúng 175.
Với bộ vi xử lý Intel 80386 32-bit, độ rộng của đường truyền dữ liệu là a. 8 bit b. 16 bit c. 32 bit d. 64 bit
176. Với một hệ thống máy có đường truyền dữ liệu 64 bit, lượng thông tin có thể truyền nhận cùng một lúc bởi CPU là a. 32 bit b. 4 byte c. 8 byte d. 8 word 177.
Đường truyền địa chỉ trong máy sẽ quyết định
a. Độ lớn của bộ xử lý
c. Dung lượng tối đa của bộ nhớ vật lý mà CPU có thể truy cập được
b. Tốc độ của máy tính
d. Cách thức truy cập bộ nhớ máy tính 178.
Đường truyền địa chỉ trong máy có thể được CPU dùng để gửi địa chỉ a. Ô nhớ cần truy cập
c. Thiết bị nhập xuất cần truy cập
b. Cổng của thiết bị nhập xuất cần truy cập
d. Cả a. và c. đều đúng 179.
Đường truyền quyết định kích thước của bộ xử lý là
a. Đường truyền địa chỉ
c. Đường truyền điều khiển
b. Đường truyền dữ liệu
d. Cả a. và c. đều đúng 180.
Đường truyền quyết định kích thước của bộ nhớ là
a. Đường truyền địa chỉ
c. Đường truyền điều khiển
b. Đường truyền dữ liệu
d. Cả a. và c. đều đúng 181.
Kích thước đường truyền địa chỉ của bộ vi xử lý Intel 80286 là a. 8 bit b. 16 bit c. 32 bit d. 24 bit 182.
Sự chậm trễ trong lan truyền dữ liệu
a. Xuất hiện khi có một lượng lớn các thiết bị được nối vào đường truyền
c. Cả a. và b. đều đúng
b. Ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống
d. Tạo nên hiện tượng nút cỗ chai
183. Hiện tượng nút cổ chai chỉ có thể giải quyết được một cách chủ động thông qua
a. Gia tăng tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền
b. Sử dụng đường truyền có kích thước lớn
c. Sử dụng các phân cấp đa đường truyền
d. Giảm sự chậm trễ trong lan truyền dữ liệu 184.
Đường truyền tốc độ cao ra đời nhằm
a. Giải quyết bài toán độc lập thiết bị truyền dữ liệu với bộ xử lý máy tính
b. Giúp truyền dữ liệu trong máy nhanh hơn
c. Thay thế đường truyền kiểu truyền thống đã lỗi thời
d. Giúp kết nối dễ dàng hơn đến các mạng cục bộ tốc độ cao. 185.
Trong máy tính, các module nhập xuất
a. Không thể đọc/ghi trực tiếp vào bộ nhớ mà không qua CPU c. Cả a. và b. đều sai
b. Có thể đọc/ghi trực tiếp vào bộ nhớ không qua CPU d. Không xác định
186. Trong sơ đồ phân xử đường truyền theo kiểu phân tán,
a. CPU đảm nhận vai trò quản lý mọi truy cập đường truyền
b. Có một thiết bị chuyên dụng quản lý mọi truy cập đường truyền
c. CPU liên lạc với một thiết bị phần cứng gọi là bộ phân xử để giải quyết tranh chấp
d. Cả a., b., và c. đều sai
187. Với khái niệm định thời hệ thống, trên mỗi đường truyền
a. Các tín hiệu 0 và 1 sẽ được truyền luân phiên trong những khoảng thời gian không bằng nhau
b. Mỗi phiên truyền 0-1 đơn xác định một khe thời gian và gọi là một chu kỳ đồng hồ
c. Cả a. và b. đều đúng
d. Các tín hiệu khác không thể thay đổi tại thời điểm cạnh dẫn của tín hiệu đồng hồ 188.
Với sự định thời dị bộ, các sự kiện xuất hiện trên đường truyền có tính chất a. Có liên hệ với nhau
c. Sự kiện sau phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện trước b. Độc lập với nhau d. Cả a. và b. đều sai 189.
Với sự định thời đồng bộ, các sự kiện xuất hiện trên đường truyền có tính chất a. Có liên hệ với nhau
c. Sự kiện sau phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện trước
b. Được kết buộc phải hoạt động trong cùng một tốc độ đồng hồ d. Độc lập với nhau 190.
Trong việc truy cập bộ nhớ máy tính, tốc độ truyền dữ liệu vào/ra bộ nhớ
a. Tỉ lệ nghịch với thời gian đọc ghi trung bình
c. Tỉ lệ thuận với thời gian truy cập trung bình
b. Độc lập với số các bit dữ liệu cần truyền
d. Tỉ lệ thuận với thời gian đọc/ghi trung bình
191. Bộ nhớ RAM có tính chất cần phải làm tươi mạch sau những khoảng thời gian nhất định thì được chế tạo theo công nghệ a. RAM tĩnh b. RAM động c. EDO-RAM d. Bộ nhớ bán dẫn
192. DRAM cần phải được làm tươi mạch sau những khoảng thời gian nhất định là do
a. Nguồn điện trong máy tính không cung cấp đầy đủ
b. Khuynh hướng giải điện tự nhiên của các điện tích
c. Cần phải giữ cho thông tin lưu trong DRAM không bị mất đi
d. Sự xuất hiện của điện tích trong tụ điện 193.
Xét về mặt công nghệ chế tạo, RAM tĩnh được chế tạo a. Công phu hơn RAM động c. Dễ hơn RAM động
b. Hoạt động chậm hơn RAM động
d. Cả a. và c. đều đúng 194. ROM được dùng để
a. Ghi dữ liệu có kích thước lớn, không thay đổi theo thời gian
c. Ghi các chương trình con hệ thống
b. Ghi dữ liệu có kích thước nhỏ, được cập nhật thường xuyên
d. Chứa chương trình điều khiển máy tính 195.
Các thanh bộ nhớ SIMM có thể có kích thước
a. 16 M từ nhớ 64 bit b. 8 M từ nhớ 32 bit c. 8 M từ nhớ 72 bit d. 16 M từ nhớ 72 bit 196.
Ô nhớ bán dẫn của máy tính có tính chất a. Không thể đọc b. Không thể ghi c. Đọc/ghi được
d. Không có trạng thái ổn định 197.
Nguyên lý cơ bản của bộ nhớ cache là
a. Dự đoán vùng nhớ sẽ được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất
c. Nguyên lý tham chiếu cục bộ
b. Xem xét vùng nhớ đã được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất
d. Lưu trước các thông tin sẽ được CPU dùng đến
198. Trong bộ nhớ cache, một khối dữ liệu
a. Thường được lưu trữ trong một khe trong một thời gian dài
b. Thường là dữ liệu sẽ được CPU sử dụng trong thời gian gần nhất kể từ khi được chép vào khe
c. Không được lưu trữ lâu dài
d. Câu b. đúng, câu a. sai 199.
Nếu tỉ lệ tìm trúng của bộ nhớ cache thấp thì
a. Thời gian truy cập bộ nhớ của CPU tăng lên
c. Thời gian truy cập bộ nhớ của CPU giảm xuống b. Không xác định
d. Tuỳ thuộc vào tốc độ của CPU và bộ nhớ 200.
Các định nghĩa về bộ nhớ Cache nào sau đây là đúng
a. Bộ nhớ Cache là dạng bộ nhớ chỉ đọc
c. Bộ nhớ Cache là chip nhớ dạng ROM
b. Bộ nhớ Cache là bộ nhớ đệm giữa RAM và CPU
d. Bộ nhớ Cache là bộ nhớ ảo 201.
Cấu tạo cơ bản lưu trữ thông tin của Cache là a. RAM b. ROM c. Flipflop d. chipset 202.
Đơn vị cơ bản tạo thành SRAM là a. RAM b. Thanh ghi c. Transistor d. Flipflop 203.
Bộ nhớ nào cần phải làm tươi a. ROM b. DRAM c. SRAM d. cache 204.
Phat biểu nào sau đây SAI
a. DRAM rẽ tiền hơn RAM tĩnh (SRAM)
c. SRAM có tốc độ truy xuất chậm hơn DRAM
b. SRAM và DRAM đều là bộ nhớ khả biến d. thanh ghi 205.
Ô nhớ của DRAM lưu 1 bit được cấu tạo từ a. Flipflop b. Transistor c. tụ điện d. thanh ghi 206.
Với Chipset Intel, chip cầu bắc có chức năng giao tiếp với thiết bị nào? 1. CPU 2. IDE 3. BIOS 4. USB 5. RAM 6. Cache 7. Bus 8. Card NIC 9. Sound card a. 1, 2, 3, 4, 5, 6 b. 1, 3, 4, 5, 6 c. 1, 3, 6, 7 d. 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 207.
Với Chipset Intel, chip cầu nam có chức năng giao tiếp với thiết bị nào? 1. CPU 2. IDE 3. BIOS 4. USB 5. RAM 6. Cache 7. Bus 8. Card NIC 9. Sound card a. 1, 2, 3, 4, 5, 6 b. 1, 3, 4, 5, 6 c. 1, 3, 6, 7 d. 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9
208. Mọi hoạt động của máy tính từ CPU đến RAM và những thiết bị ngoại vi đều phải
thông qua sự nối kết được gọi chung là: a. Chuẩn giao tiếp b. BIOS c. Bus d. CMOS 209.
Bus dữ liệu thường có bao nhiêu bit a. 8 hay 16 b. 32 c. 64
d. 3 câu a, b, c đều đúng 210.
Bus nào của máy tính là bus 2 chiều 1. bus địa chỉ 2. bus điều khiển 3. bus dữ liệu a. 1, 3 b. 2, 3 c. 1, 2 d. 1, 2, 3 211.
Độ rộng của Bus địa chỉ có ảnh hưởng quyết định đến
a. hiệu suất hệ thống máy tính
c. tốc độ truyển dữ liệ u
b. kích thứơc vật lí bộ nhớ
d. 3 câu a, b, c đều đúng 212.
Độ dài Word thường có bao nhiêu bit a. 8 b. 16 c. 32
d. 3 câu a, b, c đều đúng 213.
Mỗi đường dây của bus địa chỉ lưu bao nhiêu bit thông tin a. 1 b. 2 c. 8 d. 16 214.
Độ rộng của Bus dữ liệu có ảnh hưởng quyết định đến
a. Hiệu suất của hệ thống PC
c. Dung lượng lượng bộ nhớ vật lí
b. Hiệu suất của bộ nhớ
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai 215.
Mỗi đường truyền dữ liệu (Bus dữ liệu) chứa thông tin a. 1 bit b. 8 bit c. 16 bit d. 8 hoặc 16 bit 216.
Đơn vị tính băng thông của đường truyền dữ liệu (Bus dữ liệu a. Mbyte/s b. byte/s c. bit/s
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai 217.
khe PCI trên mainboard dùng để lắp card mở rộng bao gồm? 1. card video 2. NIC card 3. modem 4. card âm thanh a. 1, 2, 3, 4 b. 2, 3, 4 c. 2, 3 d. 218.
Băng thông đường truyền dữ liệu của PCI a. Tối 32 bit b. 64 bit c. 32 bit hoặc 64 bit d. 16 bit 219. IEEE 1394 là gì?,
a. Là tên công ty điện tử của Mỹ tại Texas
c. Là tiêu chuẩn phần cứng và phần mềm về truyền tải dữ liệu
b. Là giao thức truyền tải dữ liệu cao tốc giữa máy tính và thiết bị ngọai vi d. Câu b và c đều đúng
220. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào thường không thay đổi trong quá trình truy cập dữ liệu trên đĩa
và phụ thuộc nhiều vào công nghệ chế tạo đĩa cứng:
a. Thời gian dịch chuyển đầu đọc trung bình
c. Thời gian trễ do quay đĩa
b. Thời gian đọc/ghi dữ liệu
d. Cả a. và b. đều đúng
221. Với một đĩa mềm có kích thước 360 Kb và số sector trên một track là 9, số track của đĩa mềm là a. 80 b. 36 c. 39 d. 40
222. Với một đĩa mềm có kích thước 1.2 Mb, số track là 80, số sector trên một track là a. 10 b. 12 c. 15 d. 30 223.
Với một đĩa mềm có số track là 80, số sector trên một track là 9, dung lượng của đĩa là a. 360 Kb b. 720 Kb c. 1.2 Mb d. 1.44 Mb
224. Một Sector theo HĐH DOS chứa được a. 112 bytes b. 256 bytes c. 512 bytes d. Giá trị khác 225.
Một ổ cứng có bao nhiêu Boot master a. 1 b. 2
c. Do người dùng quy định
d. 1 phân vùng có 1 boot master 226.
Ổ đĩa cứng HDD 80GB.plus Samsung ATA/100 – 7200rpm có tốc độ quay: a. 100 vòng / 1 giây
b. 7200 vòng /giây c. 100 - 7200 vòng/ phút d. 7200 vòng/phút
227. Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trên đĩa về mặ t vậ t lí là a. track b. Sector c. Cluster d. Cylinder
228. Về mặt vật lí, trên đĩa cứng các rãnh có cùng đường kính trên các mặt đĩa tạo thành a. track b. Sector c. Cluster d. Cylinder
229. về mặt vật lí, Những thành phần nào sau đây có trên đĩa cứng 1. track 2. Sector 3. Cluster 4. Cylinder 5. side a. 1, 2, 5 b. 1, 2, 3, 4 c. 2, 3, 4 d. 1, 2, 4 230.
Phát biểu nào sau đây SAI về đĩa cứng
a. Các track có số sector bằng nhau
c. Số sector/track trong cùng 1 vùng = nhau
b. Các track đượ c đánh số thứ tự từ ngoài vào trong
d. Track bìa nhất có đường kính lớn nhất là track 0 231.
Hệ điều hành lưu trữ nộ i dung các file trong vùng a. vùng Thư mụ c b. bảng FAT1 c. vùng chứa file d. bảng FAT2 232.
Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất mà Hệ điều hành dùng để lưu trữ File là a. sector b. Cluster c. track d. cylinder 233.
Phát biều nào sau đây SAI về cơ chế lưu trữ thông tin trên đĩa
a. Vùng chứa File, thư mụ c nằm sau vùng thư mục gốc
c. Mỗi File (tập tin) đượ c lưu trữ trên 1 cluster
b. Kích thước cluster phụ thuộ c loạ i FAT16 hay FAT32 d. Mỗ
i volume có 1 thư mụ c gốc duy nhất 234.
Phát biều nào sau đây SAI về hệ thống file NTFS
a. NTFS có khả năng chị u lỗi cao
c. NTFS có tính năng bảo mậ t cho file và thư mụ c
b. Hệ thống NTFS có thể áp dụ ng cho đĩa cứng và đĩa mềmd. Mỗ
i partition NTFS chia là 4 vùng 235.
Phát biều nào sau đây SAI về partition (phân khu)
a. Mỗi đĩa cứng có thể có tối đa 8 partition
b. Thông tin về về cách phân chia đĩa cứng thành partition chứa trong bảng partition
c. Bảng partition ở vị trí side 0, track 0, sector 1
d. Sector đầu tiên của đĩa cứng (side 0, track 0, sector1) chứa cung khởi độ ng chính Mức hợp ngữ (Assembly) 236.
Lệnh nhảy nếu không nhớ là? a. JNP b. JNE c. JNO d. JNC 237.
Lệnh nhảy không điều kiện là? a. JMP b. JNE c. JNO d. JNC 238.
Chương trình viết bằng hợp ngữ (ASSEMBLY) gọi là: a. Chương trình nguồn b. Chương trình đích c. Chương trình dịch d. Cả 3 239.
Con trỏ IP có công dung gì và địa chỉ đoạn nào tương ứng với IP?
a. Chứa lệnh kế tiếp và địa chỉ đoạn tương ứng là CSc. Chứa lệnh kế tiếp và địa chỉ đoạn tương ứng là AX
b. Chứa lệnh kế tiếp và địa chỉ đoạn tương ứng là DS d. Chứa địa chỉ ô của lệnh kế tiếp
và địa chỉ đoạn tương ứng là CS 240.
Thanh ghi đoạn mã CS (Code Segment) có công dụngsj?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ máyc. Lưu địa chỉ segment của đoạn bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trình d. Lưu địa chỉ segment của đoạn Stack 241.
Thanh ghi đoạn mã DS (Data Segment) có công dụng?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ máy
c. Lưu địa chỉ segment của đoạn bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trình
d. Lưu địa chỉ segment của đoạn Stack
242. Thanh ghi đoạn mã SS có công dụng ?
a. Lưu địa chỉ segment chứa chương trình ngôn ngữ máy c. Lưu địa chỉ segment của đoạn bổ xung
b. Lưu địa chỉ segment của đoạn dữ liệu trong chương trìnhd. Lưu địa chỉ segment của đoạn Stack 243.
Thanh ghi CX có công dụng?
a. Định số lần lặp của vòng lặp
c. Định địa chí cổng trong các lệnh nhập xuất cổng b. Định vị bộ nhớ d. Tất cả đều sai 244.
Thanh ghi AX có công dụng?
a. Để lưu số nhân và số chia trong các phép toán nhân hoặc chia
c. Các phép tính số học, logic b. Chuyển dữ liệu d. Cả 3 câu đều đúng 245. 1 DW có chiều dài? a. 4 byte b. 32 bit c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai 246. Địa chỉ vât lý là?
a. Đại lượng chiều dài 20 bit xác định vị trí của 1 ô nhớ trong 1MB bộ nhớ c. Tất cả đều đúng
b. Gồm 2 địa chỉ Segment:Offset, mỗi địa chỉ có chiều dài 16 bit d. Tất cả đều sai 247. Địa chỉ logic là ?
a. Đại lượng chiều dài 20 bit xác định vị trí của 1 ô nhớ trong 1MB bộ nhớ c. Tất cả đều đúng
b. Gồm 2 địa chỉ Segment:Offset, mỗi địa chỉ có chiều dài 16 bit d. Tất cả đều sai 248.
Với địa chỉ vật lýFF FFAh có thể định vị theo địa chỉ logic là ? a. F000:FFFA b. FF FF:000A c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai 249.
Địa chỉ logic 1134:1023 thì có địa chỉ vật lý là ? a. 11570 b. 12363 c. 01157 d. 11364 250.
Dữ liệu xử lí bởi CPU 8086 là: a. 4 bit b. 8 bit c. 16 bit d. 32 bit
251. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ là MOV AH, 01h INT 21h
a. Một ký tự được đọc từ thiết bị. Kí tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một kí tự ra thiết bị (màn hình). Kí tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi kí tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi kí tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
252. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ là MOV AH, 02 INT 21h
a. Một ký tự được đọc từ thiết bị. Kí tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một kí tự ra thiết bị (màn hình). Kí tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi kí tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi kí tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
253. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ là MOV AH, 09 INT 21h
a. Một ký tự được đọc từ thiết bị. Kí tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một kí tự ra thiết bị (màn hình). Kí tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi kí tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi kí tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình
254. Ý nghĩa của cặp lệnh này trong hợp ngữ là MOV AH, 4Ch INT 21h
a. Một ký tự được đọc từ thiết bị. Kí tự đưa vào thanh ghi AL
b. Đưa một kí tự ra thiết bị (màn hình). Kí tự được chứa trong thanh ghi DL
c. Đưa một chuỗi kí tự ra thiết bị (màn hình). Chuỗi kí tự được định vị bởi DS:DX
d. Cho phép kết thúc chương trình và trả điều khiển cho DOS.
255. Để kết thúc chương trình ta dùng lệnh ngắt nào ? a. MOV AH, 4Ch c. 2 câu a, b đều đúng INT 21h b. MOV AX, 4C00h d. 2 câu a, b đều sai INT 21h
256. Nhân 2 số 26216 và 230 MOV AX, 26216 MOV BX, 230 MUL BX ;kết quả 6028760
Hỏi kết quả lưu trong cặp thanh ghi nào ? a. DX:AX b. DX:BX c. DS:AX d. DS:BX 257. cho đoạn code sau DATA DB 20 DUP(?) … LEA BX, DATA
;nạp địa chỉ offset của DATA cho BX
Chỉ thị tương đương với chỉ thị LEA trong thí dụ trên là ? a. MOV BX, DATA
b. MOV BX, OFFSET DATAc. XCHG BX, DATA d. 3 câu a, b, c đều đúng
258. Lệnh INC dest có công dụng ?
a. Tăng nội dung toán hạng dest lên 1
c. Giảm nội dung toán hạng dest xuống 1
b. Đổi dấu toán hạng dest(thực chất là lấy bù -2) q
d. Nghịch đảo các bit rồi cộng với 1 (thực chất là lấy bù -1) 259.
Lệnh DEC dest có công dụng?
a. Tăng nội dung toán hạng dest lên 1
c. Giảm nội dung toán hạng dest xuống 1
b. Đổi dấu toán hạng dest (thực chất là lấy bù -2)
d. Nghịch đảo các bit rồi cộng với 1 (thực chất là lấy bù -1)
260. Cho đoạn code sau đâyđể thực hiện Nhân 2 số 212 và 45 MOV AL, 212 MOV BL, 45 MUL BL ; kết qủa 2540
Hỏi kết quả trên lưu trong thanh ghi nào? a. AX b. AH c. BL d. BX
261. Cho đoạn code sau đây: MOV CL, 03 MOV AL, B7h ;10110111b SHL AL, CL Kết quả là ? a. 10111111b b. 10111000b c. 00010110b d.11110110b