Trắc nghiệm môn sinh học đại cương | Đại học Y Dược Huế

Câu 1: Ở động vật đơn bào, thức ăn đuợc tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?A. Tiêu hoá nội bào. B. Tiêu hoá ngoại bào.
c. Tiêu hoá ngoại bào sau đó nội bào. D. Tiêu hoá nội bào sau đó ngoạibào.Câu 2: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?A. Mực. B. Châu chấu. c. Trùng biến hình. D. Giun đất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm môn sinh học đại cương | Đại học Y Dược Huế

Câu 1: Ở động vật đơn bào, thức ăn đuợc tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?A. Tiêu hoá nội bào. B. Tiêu hoá ngoại bào.
c. Tiêu hoá ngoại bào sau đó nội bào. D. Tiêu hoá nội bào sau đó ngoạibào.Câu 2: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?A. Mực. B. Châu chấu. c. Trùng biến hình. D. Giun đất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

201 101 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 1: Ở động vật đơn bào, thức ăn đuợc êu hoá bằng hình thức nào sau đây?
A. Tiêu hoá nội bào. B. Tiêu hoá ngoại bào.
c. Tiêu hoá ngoại bào sau đó nội bào. D. Tiêu hoá nội bào sau đó ngoại bào.
Câu 2: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan êu hóa?
A. Mực. B. Châu chấu. c . Trùng biến hình. D. Giun đất.
Câu 3: Trong hoạt động êu hoá của hệ êu hoá nguời, enzim pepsin tham gia êu hoá loại thức ăn nào
sau đây?
A. Lipit. B. Tinh bột. c. Xenlulôzơ. D. Prôtêin .
Câu 4: Khi nói về êu hóa ở động vật có ống êu hoá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thức ăn đuợc êu
hoá sinh học. B. Thức ăn đuợc êu hoá nội bào.
c. Thức ăn đuợc êu hoá ngoại bào. D. Thức ăn đuợc êu hoá ngoại bào và
nội bào.
Câu 5 Khi nói về êu hoá nội bào, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Đây là quá trình êu hoá hoá học.
B.Đây là quá trình êu hoá thức ăn trong ống êu hoá.
C . Đây là quá trình êu hoá hóa học bên trong tế bào nhờ enzim trong lizôxim. D. Đây là quá trình
êu hoá thức ăn trong ống êu hoá và túi êu hoá.
Câu 6: Các bộ phận trong ống êu hóa của nguời liên tục theo thứ tự nào sau đây? A.Miệng → rut
non→ thực quan→ dạ dày→ ruột gia→ hậu môn. B.Miệng→ thực quản→ dạ dày→ ruột non→ ruột
già→ hậu môn.
C.Miệng→ ruột non→ dạ dày→hầu→ ruột già→ hậu môn.
D. Miệng→ dạ y→ ruột non→ thực quản→ ruột già→ hậu môn. Câu 7 Tiêu
hóa là quá trình biến đổi A. thức ăn thành các chất hữu cơ.
B.các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.
C.thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.
D . các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đưc.
Câu 8. Ở động vật chưa có cơ quan êu hoá, thức ăn được êu hoá như thế nào?
A . Tiêu hoá nội bào. B.Một số êu hoá nội bào, còn lại êu hoá ngoại bào.
C.Tiêu hóa ngoại bào. D.Vừa êu hóa ngoại bào, vừa êu hoá nội bào. Câu 9. Động vật nào
sau đây có túi êu hóa?
A.Tng giày. B . Thủy tức. C.Côn trùng. D.Giun đất.
Câu 10. Túi êu hóa có mấy lỗ thông ra ngoài?
A . 1 lỗ thông . B.2 lỗ thông. C.3 lỗ thông. D.Nhiều lỗ thông.
Câu 11. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn tht?
A.Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương. B.Răng cửa giữ thức ăn.
C.Răng nanh cắm và giữ mồi.
D.Răng trước hàm ng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ. Câu 12. Đặc điểm nào
sau đây là của răng động vật ăn thực vật?
A.Răng hàm nhỏ ít được sử dụng. B.Răng nanh nhọn và dài.
C.Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
D.Răng nanh cắt thức ăn thành những mảnh nhỏ dễ nuốt. Câu 13. Đặc điểm
nào dưới đây không có ở thú ăn thịt?
A.Dạ dày đơn. B.Ruột ngắn.
lOMoARcPSD| 45476132
C.Thức ăn qua ruột non trải qua êu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D . Manh tràng phát
triển .
Câu 14. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống êu hoá người? A.Trong ống êu hoá
của người có ruột non.
B.Trong ống êu hoá của người có thực quản.
C.Trong ống êu hoá của người có dạ dày.
D.Trong ống êu hoá của người có diều.
Câu 15. Dạ dàynhững động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A.Ngựa, thỏ, chuột, trâu,
bò. B.Ngựa, thỏ, chuột.
C.Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D.Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 16. Quá trình êu hóa thức ăn bằng biến đổi học động vật ăn thịt ăn tạp xảy ra chủ
yếu nhờ
A.bộ răng và các enzim trong dịch êu hóa do các tuyến êu hóa ết ra.
B.bộ răng và enzim của tuyến nước bọt.
C. răng ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày . D.bộ răng và độ dài của ruột.
Câu 17. Tiêu hóa hóa học trong ống êu hóa ở người diễn ra
A . Miệng, dạ dày, ruột non. B.Chỉ diễn ra ở dạ dày.
C.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Câu 18. Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A.Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B.Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
C. Ngựa, thỏ, chuột . D.Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 19. Sự êu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A.Chỉ êu hóa hc. B.Chỉ êu hoá cơ học.
C. Tiêu hoá hóa học và cơ học . D.Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Câu 20. Quá trình êu hoá ở động vật có ống êu hoá diễn ra như thế nào?
A.Thức ăn đi qua ống êu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào
máu.
B . Thức ăn đi qua ống êu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và
được hấp thụ vào máu.
C.Thức ăn đi qua ống êu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản được hấp thụ
vào máu.
D.Thức ăn đi qua ống êu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào
mọi tế bào.
Câu 21. Diều ở một số động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống êu hoá?
A.Từ tuyến nước bọt. B.Từ khoang miệng.
C.Từ dạ dày. D.Tthực quản.
Câu 22. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ? A.Răng cửa giữ và giật cỏ.
B.Răng nanh nghiền nát cỏ.
C.Răng cạnh hàm vàng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
D.Răng nanh giữ và giật cỏ.
Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
lOMoARcPSD| 45476132
A.Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B.Ruột dài.
C.Manh tràng phát triển. D.Ruột ngắn.
Câu 24. Các bộ phận trong ống êu hóa của người diễn ra cả êu hóa hóa học và êu hóa cơ học
A.Miệng, thực quản, dạ dày. B.Dạ dày, ruột non, ruột già.
C.Thực quản, dạ dày, ruột non. D.Miệng, dạ dày, ruột non.
Câu 25. Sự ến hoá của các hình thức êu hoá diễn ra theo hướng nào?
A.Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá ngoại bào.
B.Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào.
C.Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D.Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → êu hoá ngoại bào.
Câu 26. Ưu điểm của quá trình êu hoá thức ăn động vật túi êu hoá so với động vật chưa
có cơ quan êu hóa là gì?
A. T iêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. B.Tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim.
C.Tiêu hóa nội bào trên thành túi êu hóa. D.Tiếp tục êu hóa nội bào.
Câu 27. Có mấy điều không đúng khi nói về êu hóa?
(1) Ở động vật chưa có cơ quan êu hóa, thức ăn được êu hóa nội bào.
(2) Thức ăn trong ống êu hóa di chuyển theo 2 chiều.
(3) Ở động vật có túi êu hóa, thức ăn được êu hóa chỉ theo hình thức ngoạibào.
(4) Ở động vật có cơ quan êu hóa, thức ăn được êu hóa nội bào.
A.1 B.2 C . 3 D.4
Câu 28: Khi nói về êu hoá ngoại bào,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình êu
hoá thức ăn trong túi êu hoá là êu hoá ngoại bào.
II. Quá trình êu hoá thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi êu hoá và ống êu hoá là êu hoá ngoại
bào.
III. Tiêu hoá ngoại bào là quá trình êu hoá thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học. IV. Tiêu hoá ngoại
bào gồm quá trình êu hoá có sự tham gia của các enzim.
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 29: Khi nói về sự êu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống êu hóa nguời, bao nhiêu phát biểu
duới đây đúng? I. ruột già có êu hóa cơ học và hóa học. II.Ở dạ dày có êu hóa hóa học và cơ học
III.miệng có êu hóa cơ học và hóa học.
IV.Ở ruột non có êu hóa cơ học và hóa học.
A. 3. B. 2. c. 1 D. 4.
Câu 30: Khi nói về ưu điểm của ống êu hóa so với túi êu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dịch êu hóa đuợc hòa loãng làm enzim dễ phân tán êu hóa thức ăn hiệu quả.
II. Dịch êu hóa không bị hòa loãng.
III. Ông êu hóa đuợc phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng.
IV. Có sự kết hợp giữa êu hóa hóa học và cơ học.
A. 3. B. 2. c. 1 D. 4.
Câu 31: Vì sao ở ruột khoang, thức ăn sau khi đuợc êu hóa ngoại bào lại ếp tục đuợc êu hóa nội bào?
A. Vì thành ống êu hóa không có cơ nên thức ăn chua đuợc êu hóa triệt để. B. Vì trong túi
êu hóa thức ăn chỉ đuợc êu hóa cơ học mà chua đuợc êu hóa hóa học.
C. Vì túi êu hóa không có enzim nên thức ăn chua đuợc êu hóa triệt để.
lOMoARcPSD| 45476132
D. Vì trong túi êu hóa thức ăn chua đuợc êu hóa triệt để.
Câu 32: Xét về cấu tạo co quan êu hóa, động vật nào sau đây không cùng nhóm với các động vật còn
lại?
A. Sứa. B. Mực. c. Cá. D. Giun đất .
Câu 33: Khi nói về ến hóa hoạt động êu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cấu tạo ngày càng phức tạp, chức năng ngày càng chuyên hóa. II. Cấu tạo ngày
càng phức tạp, nh chuyên hóa ngày càng giảm.
III. Hình thức êu hóa ến hóa từ êu hóa nội bào đến êu hóa ngoại bào.
IV. Một số co quan bộ phận ngày càng êu giảm nhu cá có răng còn chim không có răng, mang tràng
nguời bị êu giảm.
A. 1. B. 2. c . 3 D. 4.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 1: Ở động vật đơn bào, thức ăn đuợc tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? A. Tiêu hoá nội bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào.
c. Tiêu hoá ngoại bào sau đó nội bào. D. Tiêu hoá nội bào sau đó ngoại bào.
Câu 2: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa? A. Mực. B. Châu chấu. c . Trùng biến hình. D. Giun đất.
Câu 3: Trong hoạt động tiêu hoá của hệ tiêu hoá nguời, enzim pepsin tham gia tiêu hoá loại thức ăn nào sau đây? A. Lipit. B. Tinh bột. c. Xenlulôzơ. D. Prôtêin .
Câu 4: Khi nói về tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hoá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thức ăn đuợc tiêu
hoá sinh học. B. Thức ăn đuợc tiêu hoá nội bào.
c. Thức ăn đuợc tiêu hoá ngoại bào. D. Thức
ăn đuợc tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
Câu 5 Khi nói về tiêu hoá nội bào, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Đây là quá trình tiêu hoá hoá học.
B.Đây là quá trình tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá.
C . Đây là quá trình tiêu hoá hóa học bên trong tế bào nhờ enzim trong lizôxim. D. Đây là quá trình
tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá và túi tiêu hoá.
Câu 6: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của nguời liên tục theo thứ tự nào sau đây? A.Miệng → ruột
non→ thực quan→ dạ dày→ ruột gia→ hậu môn. B.Miệng→ thực quản→ dạ dày→ ruột non→ ruột già→ hậu môn.
C.Miệng→ ruột non→ dạ dày→hầu→ ruột già→ hậu môn.
D. Miệng→ dạ dày→ ruột non→ thực quản→ ruột già→ hậu môn. Câu 7 Tiêu
hóa là quá trình biến đổi A. thức ăn thành các chất hữu cơ.
B.các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.
C.thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.
D . các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Câu 8. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A . Tiêu hoá nội bào. B.Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
C.Tiêu hóa ngoại bào. D.Vừa tiêu hóa ngoại bào, vừa tiêu hoá nội bào. Câu 9. Động vật nào
sau đây có túi tiêu hóa?
A.Trùng giày. B . Thủy tức. C.Côn trùng. D.Giun đất.
Câu 10. Túi tiêu hóa có mấy lỗ thông ra ngoài?
A . 1 lỗ thông . B.2 lỗ thông. C.3 lỗ thông. D.Nhiều lỗ thông.
Câu 11. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?
A.Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương. B.Răng cửa giữ thức ăn.
C.Răng nanh cắm và giữ mồi.
D.Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ. Câu 12. Đặc điểm nào
sau đây là của răng động vật ăn thực vật?
A.Răng hàm nhỏ ít được sử dụng. B.Răng nanh nhọn và dài.
C.Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
D.Răng nanh cắt thức ăn thành những mảnh nhỏ dễ nuốt. Câu 13. Đặc điểm
nào dưới đây không có ở thú ăn thịt? A.Dạ dày đơn. B.Ruột ngắn. lOMoAR cPSD| 45476132
C.Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D . Manh tràng phát triển .
Câu 14. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người? A.Trong ống tiêu hoá
của người có ruột non.
B.Trong ống tiêu hoá của người có thực quản.
C.Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày.
D.Trong ống tiêu hoá của người có diều.
Câu 15. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A.Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B.Ngựa, thỏ, chuột.
C.Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D.Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 16. Quá trình tiêu hóa thức ăn bằng biến đổi cơ học ở động vật ăn thịt và ăn tạp xảy ra chủ yếu nhờ
A.bộ răng và các enzim trong dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
B.bộ răng và enzim của tuyến nước bọt.
C. răng ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày .
D.bộ răng và độ dài của ruột.
Câu 17. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở
A . Miệng, dạ dày, ruột non.
B.Chỉ diễn ra ở dạ dày.
C.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Câu 18. Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A.Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
B.Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. Ngựa, thỏ, chuột . D.Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 19. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A.Chỉ tiêu hóa học. B.Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Tiêu hoá hóa học và cơ học . D.Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Câu 20. Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?
A.Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B . Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và
được hấp thụ vào máu.
C.Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D.Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
Câu 21. Diều ở một số động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá? A.Từ tuyến nước bọt. B.Từ khoang miệng. C.Từ dạ dày. D.Từ thực quản.
Câu 22. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ? A.Răng cửa giữ và giật cỏ.
B.Răng nanh nghiền nát cỏ.
C.Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
D.Răng nanh giữ và giật cỏ.
Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ? lOMoAR cPSD| 45476132 A.Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B.Ruột dài. C.Manh tràng phát triển. D.Ruột ngắn.
Câu 24. Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A.Miệng, thực quản, dạ dày.
B.Dạ dày, ruột non, ruột già.
C.Thực quản, dạ dày, ruột non.
D.Miệng, dạ dày, ruột non.
Câu 25. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A.Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá ngoại bào.
B.Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào.
C.Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D.Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào.
Câu 26. Ưu điểm của quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa
có cơ quan tiêu hóa là gì?
A. T iêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. B.Tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim.
C.Tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa. D.Tiếp tục tiêu hóa nội bào.
Câu 27. Có mấy điều không đúng khi nói về tiêu hóa?
(1) Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
(2) Thức ăn trong ống tiêu hóa di chuyển theo 2 chiều.
(3) Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa chỉ theo hình thức ngoạibào.
(4) Ở động vật có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. A.1 B.2 C . 3 D.4
Câu 28: Khi nói về tiêu hoá ngoại bào,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình tiêu
hoá thức ăn trong túi tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào.
II. Quá trình tiêu hoá thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hoá và ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào.
III. Tiêu hoá ngoại bào là quá trình tiêu hoá thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học. IV. Tiêu hoá ngoại
bào gồm quá trình tiêu hoá có sự tham gia của các enzim. A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 29: Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa nguời, có bao nhiêu phát biểu
duới đây đúng? I. ruột già có tiêu hóa cơ học và hóa học. II.Ở dạ dày có tiêu hóa hóa học và cơ học
III.Ở miệng có tiêu hóa cơ học và hóa học.
IV.Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và hóa học. A. 3. B. 2. c. 1 D. 4.
Câu 30: Khi nói về ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dịch tiêu hóa đuợc hòa loãng làm enzim dễ phân tán tiêu hóa thức ăn hiệu quả.
II. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.
III. Ông tiêu hóa đuợc phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng.
IV. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học. A. 3. B. 2. c. 1 D. 4.
Câu 31: Vì sao ở ruột khoang, thức ăn sau khi đuợc tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục đuợc tiêu hóa nội bào?
A. Vì thành ống tiêu hóa không có cơ nên thức ăn chua đuợc tiêu hóa triệt để. B. Vì trong túi
tiêu hóa thức ăn chỉ đuợc tiêu hóa cơ học mà chua đuợc tiêu hóa hóa học.
C. Vì túi tiêu hóa không có enzim nên thức ăn chua đuợc tiêu hóa triệt để. lOMoAR cPSD| 45476132
D. Vì trong túi tiêu hóa thức ăn chua đuợc tiêu hóa triệt để.
Câu 32: Xét về cấu tạo co quan tiêu hóa, động vật nào sau đây không cùng nhóm với các động vật còn lại? A. Sứa. B. Mực. c. Cá. D. Giun đất .
Câu 33: Khi nói về tiến hóa hoạt động tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cấu tạo ngày càng phức tạp, chức năng ngày càng chuyên hóa. II. Cấu tạo ngày
càng phức tạp, tính chuyên hóa ngày càng giảm.
III. Hình thức tiêu hóa tiến hóa từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào.
IV. Một số co quan bộ phận ngày càng tiêu giảm nhu cá có răng còn chim không có răng, mang tràng
ở nguời bị tiêu giảm. A. 1. B. 2. c . 3 D. 4.