Trắc nghiệm ôn chương cảm ứng điện từ (có lời giải và đáp án)

Trắc nghiệm ôn chương cảm ứng điện từ có lời giải và đáp án rất hay, giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao.

Trang 1
TRC NGHIM ÔN TP
CHƯƠNG CM NG ĐIN T
Câu 1: Xác định chiều dòng đin cm ng trong vòng dây khi nhìn vào mt bên
trong trường hợp cho nam châm rơi thng đứng xuyên qua tâm vòng dây gi c
định nm ngang.
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng h, sau khi nam châm xuyên qua thì
ngược kim đồng h.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng h, sau khi nam châm xuyên qua thì
cùng kim đồng h.
C. Không có dòng điện cm ng trong vòng dây.
D. Dòng điện cm ứng luôn cùng kim đồng h.
Câu 2: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì
chúng tương tác hút hay đẩy.
A. Luôn đẩy nhau.
B. Ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
C. Ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
D. Luôn hút nhau.
Câu 3: Khi cho khung dây kín chuyển động ra xa dòng điện thng dài I
1
như hình vẽ thì chúng s
A. đẩy nhau.
B. hút nhau.
C. hút hay đẩy ph thuc tốc độ.
D. không tương tác.
Câu 4: Cho dòng điện thẳng cường độ I. Khung dây dn hình ch nhật MNPQ đặt gần dòng điện thng,
cnh MQ song song với dòng điện thẳng. Trong khung dây không có dòng điện cm ng khi
A. khung quay quanh cnh MQ. B. khung quay quanh cnh MN.
C. khung quay quanh cnh PQ. D. khung quay quanh trục là dòng điện thng I.
Câu 5: Năng lượng t trường ca ng dây có dng biu thc là
A.
/ 2.W Li=
B.
2
/ 2.W Li=
C.
2
/ 2.W L i=
D.
2
.W Li=
Câu 6: Mt ng dây dài 50 cm tiết din ngang là 10 cm
2
gm 100 vòng. H s t cm ca ng dây là
A. 25
H.
B. 250
H.
C. 125
H.
D. 1250
H.
Câu 7: Năng lượng t trường ca ng dây có dng biu thc là
A.
/ 2.W Li=
B.
2
/ 2.W Li=
C.
2
/ 2.W L i=
D.
2
.W Li=
Câu 8: Mt ng dây gm 500 vòng có chiu dài 50 cm, tiết din ngang ca ng là 100 cm
2
. Ly
3,14;=
h s t cm ca ng dây có giá tr
A. 15,9 mH. B. 31,4 mH. C. 62,8 mH. D. 6,28 mH.
Câu 9: Nếu mt vòng dây quay trong t trường đều quanh mt trc vuông góc vi t trường, dòng điện
cm ng
A. đổi chiu sau mi vòng quay. B. đổi chiu sau na vòng quay.
C. đổi chiu sau mi mt phần tư vòng. D. không đổi chiu.
Trang 2
Câu 10: Dây dn th nht chiều dài L được qun thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào
vòng dây. Dây dn th hai cùng bn cht chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam
châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cm ứng trong hai trường hp thì
A.
12
2.II=
B.
C.
12
0.II==
D.
12
0.II=
Câu 11: T thông qua mt mạch điện kín ph thuc vào
A. tiết din ca dây dn làm mạch điện.
B. điện tr ca dây dn làm mạch điện.
C. khối lượng ca dây dn làm mạch điện.
D. hình dạng, kích thước ca mạch điện.
Câu 12: Mt dây dn chiu dài l bc mt lớp cách điện ri gp li thành hai phn bng nhau sát nhau
ri cho chuyển động vuông góc với các đường cm ng t ca mt t trường đều cm ng t B vi vn
tc v. Suất điện động cm ng trong dây dn có giá tr
A.
/.e Bv l=
B.
2.e Bvl=
C.
.e Bvl=
D.
0.e =
Câu 13: Suất đin động cm ng ca mt thanh dẫn đin chuyển động tnh tiến vi vn tốc không đổi
trong mt t trường đều không ph thuc vào yếu t nào sau đây
A. độ ln ca cm ng t.
B. vn tc chuyển động ca thanh.
C. độ dài ca thanh.
D. bn cht kim loi làm thanh.
Câu 14: Nếu mt mạch điện h chuyển động trong t trường cắt các đường sc t thì
A. trong mch không có suất điện động cm ng.
B. trong mch không có suất điện động và dòng điện cm ng.
C. trong mch có suất điện động và dòng điện cm ng.
D. trong mch có suất điện động cm ứng nhưng không có dòng điện.
Câu 15: Đáp án nào sau đây là sai. H s t cm ca ng dây
A. ph thuc vào cu tạo và kích thước ca ng dây.
B. có đơn vị là Henri (H).
C. được tính bng công thc
7
4 .10 . / .L NS l
=
D. càng ln nếu s vòng dây trong ng dây càng nhiu.
Câu 16: Mt khung dây dn hình ch nhật, quay đu trong mt t trường đều quanh mt trục đối xng
OO’
A. song song với các đường sc t thì trong khung không xut hiện dòng điện cm ng.
B. hp với các đường sc t mt góc nhọn thì không có dòng điện cm ng.
C. vuông với các đường sc t thì trong khung không xut hiện dòng điện cm ng.
D. hp với các đường sc t mt góc tù thì trong khung không xut hiện dòng điện cm ng.
Câu 17: Mt vòng dây dẫn được đặt trong t trường đều sao cho mt phng ca vòng dây vuông góc vi
các đường cm ng t. Trong vòng dây s xut hin suất điện động cm ng nếu vòng dây
A. có cm hai cc ca nguồn điện không đổi vào hai điểm trên vòng.
B. b làm biến dng dẫn đến diện tích thay đổi.
C. quay xung quanh trc trùng vi một đường sc t.
D. b dch chuyn tnh tiến trong mt phng cha vòng dây.
Trang 3
Câu 18: Nếu mt mạch điện để h chuyn đng trong t trường đều sao cho mt phng ca mch ct các
đường sc t thì trong mch
A. không có suất điện động cm ứng nhưng có dòng điện cm ng.
B. không có suất điện động của dòng điện cm ng.
C. có suất điện động và dòng điện cm ng.
D. có suất điện động cm ứng nhưng không có dòng điện cm ng.
Câu 19: Suất đin động cm ng ca mt thanh kim loi chuyển động tnh tiến vi trong mt t trưng
đều không ph thuc vào
A. cm ng t ca t trường.
B. vn tc chuyển động ca thanh.
C. chiu dài ca thanh.
D. bn cht kim loi làm thanh dn.
Câu 20: Cung dây
100N =
vòng, din tích mi vòng
2
300 cmS =
trc song song vi
( )
1
,0nB = =
ca t trường đều,
0 2 TB , .=
Quay đều cuộn dây đ sau
( )
1
,0nB = =
, trc ca
vuông góc vi
( )
1
,0nB = =
. Tính suất điện động cm ng trung bình trong cun dây.
A. 2,4 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.
Câu 21: Mt ng dây nh tr dài gm
1000N =
vòng dây, din tích mi vòng y
2
100 cmS.=
ng
dây có
16 ,R =
hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong t trường đều: vectơ cảm ng t
B
song song
vi trc ca hình tr và độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tính công sut ta nhit trong ng dây
A. 0,01 W. B. 0,02 W. C. 0,16 W. D. 0,32 W.
Câu 22: Vòng dây đồng
2
.
..
4
S B B d B
eS
t t t t


= = = =


đường kính
20 cmd,=
tiết din
2
5 mm
0
S =
đặt vuông góc vi
2
.
..
4
S B B d B
eS
t t t t


= = = =


ca t trường đều. Tính độ biến
thiên
2
.
..
4
S B B d B
eS
t t t t


= = = =


ca cm ng t khi dòng điện cm ng trong vòng dây
2.AI =
A. 0,04 T/s. B. 0,02 T/s. C. 0,07 T/s. D. 0,14 T/s.
Câu 23: Mt khung dây hình tròn din ch
15
2
cmS =
gm
10N =
vòng dây, đặt trong t trường đều có
B
hp với véctơ pháp
tuyến
n
ca mt phng khung dây mt góc
0
30a =
như hình vẽ.
Biết
0 04 TB , .=
Tính độ biến thiên ca t thông qua khung dây
khi quay khung dây quanh đường kính MN mt góc 180
0
A. 0 Wb. B.
4
5,196.10
Wb. C.
4
10,392.10
Wb. D. 10,392.10
-4
Wb.
Câu 24: Mt khung dây tròn phng 100 vòng, bán kính mi vòng dây
10 cmR,=
đặt trong t trường
đều sao cho mt phng cun dây vuông góc với đường sc từ. Ban đầu cm ng t giá tr 0,2 T. Tìm
độ ln suất điện động cm ng xut hin trong cun dây trong thi gian 0,01 s khi cm ng t ca t
trường tăng gấp đôi.
Trang 4
A. 20 V. B.
20
V. C.
20 V.−
D.
20 V.
Câu 25: Mt khung dây cng, phng din tích 25 cm
2
, gm 10 vòng
dây. Khung dây được đặt trong t trường đều. Khung dây nm trong
mt phẳng như hình vẽ. Cm ng t biến thiên theo thời gian theo đồ
thị. Xác định giá tr ca suất điện động cm ng trong khung.
A. 1,5.10
-4
V. B. 3.10
-4
V.
C. 0,15 V. D. 0,3 V.
Câu 26: Mt khung dây dn 2000 vòng được đặt trong t trường
đều sao cho các đưng sc t vuông góc vi mt phng khung. Din tích mt phng mi vòng 2 dm
2
.
Cm ng t ca t trường giảm đều t giá tr 0,5 T đến 0,2 T trong thi gian 0,1 s. Tính độ ln suất điện
động cm ng trong toàn khung dây.
A. 220 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 200 V.
Câu 27: Mt mch kín hình vuông, cnh 10 cm, đặt vuông góc vi t trường đều có độ lớn thay đổi theo
thi gian. Tính tốc độ biến thiên ca t trưng, biết cường độ dòng điện cm ng
2Ai =
điện tr ca
mch
5r =
.
A. 10
3
T/s. B. 100 T/s. C. 10
4
T/s. D. 10 T/s.
Câu 28: Cun dây
1000N =
vòng, din tích mi vòng
2
20 cmS =
trc song song vi
B
ca t
trường đều. Tính độ biến thiên
B
ca cm ng t trong thi gian
B
khi suất điện động cm ng
10 V
C
e =
trong cun dây.
A. 0,1 T. B. 0,05 T. C. 0,2 T. D. 0,15 T.
Câu 29: Cun dây kim loi
( )
B
,
1000N =
vòng, đường kính
10 cmd,=
tiết din dây
2
0 2 mmS,=
trc song song vi
B
ca t trường đu. Tốc độ biến thiên
B
. Cho
B
. Nối hai đầu cun dây vi nhau.
Tính công sut ta nhit trong cun dây.
A. 0,06 W. B. 0,04 W. C. 0,08 W. D. 1,6 W.
Câu 30: Vòng dây dn din tích
2
100 cmS,=
đin tr
0,01R =
,
B
quay đều trong t trường đều
0 05 TB , ,=
trc quay là một đường kính ca vòng dây và vuông góc vi
B
. Tìm điện lượng qua tiết din
vòng dây nếu trong thi gian
B
góc
B
thay đổi t 60
0
đến 90
0
.
A. 0,025 C. B. 0,5 C. C. 0,125 C. D. 0,075 C.
Câu 31: Mt khung dây hình ch nht din tích
2
200 cmS,=
ban đầu v trí song song vi các
đường sc t ca mt t trường đều
B
độ ln 0,01 T. Khung dây quay đu trong thi gian
40 st=
đến v trí vuông góc với đường sc từ. Xác định chiều và độ ln ca suất điện động cm ng trong khung.
A. 5.10
-3
V. B. 10
-5
V. C. 10
-4
V. D. 5.10
-6
V.
Câu 32: Mt cun dây dn dt hình tròn, gm
100N =
vòng, mi vòng có bán kính
10 ,cmR =
mi mét
dài ca dây dẫn điện tr
0
0,5 .R =
Cuộn dây đặt trong mt t trường đều vectơ cảm ng t
B
vuông góc vi mt phng c vòng dây độ ln
2
10 TB
=
giảm đều đến 0 trong thi gian
2
10 .st
=
Tính cường độ dòng điện xut hin trong cun dây.
A. 0,2 A. B. 0,1 A. C. 0,3 A. D. 0,4 A.
Câu 33: Mt khung dây hình ch nht MNPQ gm 20 vòng dây,
MN 5 cm, MQ 4 cm.==
Khung dây
được đặt trong t trường đều, đường sc t đi qua đỉnh M vuông góc vi cnh MN hp vi cnh MQ
Trang 5
mt góc 30
0
. Cho biết
0,003 .TB =
Tính độ biến thiên ca t thông qua khung dây khi quay khung dây
quanh đường kính MN mt góc 180
0
A.
5
12.10
Wb. B.
4
6.10
Wb. C. 6.10
-5
Wb. D. 0 Wb.
Câu 34: Mt cun dây dn dt hình tròn gm N vòng, mi vòng có bán kính
10 cmr;=
mi mét i ca
dây điện tr
0
0,5 .R =
Cuộn dây được đặt trong t trường đều, vectơ cảm ng t
B
vuông góc vi
các mt phng chứa vòng dây và có đ ln
0 001 TB,=
giảm đều đến 0 trong thi gian
0,01 .st=
Tính
ờng độ dòng điện xut hin trong cuộn dây đó.
A. 0,02 A. B. 0,01 A. C. 0,03 A. D. 0,04 A.
Câu 35: Mt ng dây dn hình tr dài gm
1000N =
vòng dây, mỗi vòng dây đường kính
2 10 ;cmr =
dây dn din tích tiết din
0,4
2
mmS =
, điện tr sut
8
1,75.10 . .mr
=
Ống dây đó đặt
trong t trường đều, vectơ cảm ng t
B
song song vi trc hình trụ, đ lớn tăng đều vi thi gian
theo đnh lut
( )
2
10 .T/s
B
t
=
Nối hai đầu ng dây vào mt t điện
4
10 FC,
=
tính năng lượng t
điện.
A. 30,8.10
-8
J. B. 30,8.10
-4
J. C. 61,6.10
-8
J. D. 61,6.10
-4
J.
Câu 36: Mt ng dây h s t cm
0 1 HL , ,=
ờng đ dòng điện qua ng dây giảm đều đặn t 2A
v 0 trong khong thi gian 0,4 s. Tìm độ ln sut điện động cm ng xut hin trong ng dây trong
khong thi gian nói trên.
A. 0,35 V. B. 0,5 V. C. 0,15 V. D. 1 V.
Câu 37: Mt ống dây được qun vi mật độ 2000 vòng/m. Chiu dài ca ng dây 2 m, th tích ca
ng dây là 200 cm
3
. Nếu dòng điện chy trong ống dây tăng đều t 0 đến 10 A trong thi gian 2 s, thì sut
điện động t cm trong ng dây là bao nhiêu
A. 5 V. B.
5
V. C. 5 mV. D.
5
mV.
Câu 38: ng dây dài 50 cm, din tích tiết din ngang ca ng 10 cm
2
gồm 1000 vòng dây. Tính độ t
cm ca ng dây.
A. 5,02 H. B. 2,51 H. C. 2,51.10
-3
H. D. 5,02.10
-3
H.
Câu 39: Trong lúc đóng khóa K, dòng đin biến thiên 50 A/s thì suất điện động t cm xut hin trong
ng dây 0,2 V ( trong ng dây cha không khí). Biết ống dây 500 vòng dây. Khi dòng điện
5AI =
chy qua ống dây đó, hãy tính năng lượng t trong ng dây.
A. 0,1 J. B. 5.10
-2
J. C. 5 mJ. D. 1 mJ.
Câu 40: Mt ng dây dài 50 cm, bán kính 1 cm qun 800 vòng dây. Dòng đin chy qua ng
2AI =
(trong ng dây cha không khí). Tính năng lượng t bên trong ng dây.
A. 10,106.10
-4
J. B. 10,106 mJ. C. 20,212.10
-4
J. D. 20,212 mJ.
ĐÁP ÁN
1-B
2-C
3-B
4-D
5-B
6-A
7-B
8-D
9-B
10-
11-D
12-D
13-D
14-D
15-C
16-A
17-B
18-D
19-D
20-B
21-A
22-D
23-C
24-D
25-A
26-B
27-A
28-B
29-C
30-A
31-D
32-B
33-A
34-B
35-A
36-B
37-D
38-C
39-B
40-A
Trang 6
NG DN GII CHI TIT
Câu 20: Đáp án B.
Ban đầu:
+ Trc ca vòng dây song song vi
( )
1
;0nB = =
nên:
( )
1
;0nB = =
+ T thông qua N vòng dây lúc đầu:
1 1 1
cosNBS NB S = =
Lúc sau:
+ Trc ca vòng dây vuông góc vi
( )
0
2
; 90nB = =
nên
( )
0
2
; 90nB = =
+ T thông qua N vòng dây lúc sau:
22
cos 0NBS = =
+ Độ biến thiên t thông:
2 1 1
NBS = = =
+ Độ ln suất điện động:
4
100.0,2.300.10
1,2
0,5
V
NBS
e
tt

= = = =

Vy: Suất điện động cm ng trung bình trong cun dây là 1,2 V.
Câu 21: Đáp án A.
+ T thông qua ng dây:
0
cos0NBS NBS = =
+ Tốc độ biến thiên t thông:
( )
NBS
B
NS
t t t

==
+ Độ ln suất điện động trong khung dây:
( )
( )
4
1000. 100.10 .0,04 0,4 V
B
e NS
tt

= = = =

+ Dòng điện cm ng trong ng dây:
( )
0,4 1
16 40
A
C
e
i
R
= = =
+ Công sut ta nhit trên R:
( )
2
2
1
.16 0,01
40
WP i R

= = =


Câu 22: Đáp án D.
- Suất điện động cm ng xut hiện trong vòng dây có độ ln:
2
.
.
4
S B B d B
eS
t t t t

= = = =
- Đin tr ca vòng dây :
00
Ld
R
SS
= =
- ờng độ dòng điện cm ng qua vòng dây:
( )
8
0
6
0
.
4 4.1,75.10 .2
4
. 0,14 .
4 . 5.10 .0,2
T/s
dB
e
Sd
B B I
t
I
d
R t t S d
S

= = = = = =
Vậy: Độ biến thiên cm ng t trong một đơn vị thi gian là
n
.
Câu 23: Đáp án C.
Trang 7
Lúc đầu vectơ pháp tuyến
n
to vi
B
mt góc
0
1
30 .=
+ T thông gi qua khung dây lúc này là:
( )
4 0 4
11
.cos 10.0,04.15.10 .cos30 5,196.10 WbNBS
−−
= = =
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 180
0
thì lúc này vectơ pháp tuyến
n
lúc sau ngược
chiu với vectơ
n
lúc đầu nên
B
vi
n
lúc sau mt góc
0 0 0
2
180 30 150a = =
+ T thông gi qua khung dây lúc này là:
( )
4 0 4
22
. . .cos 10.0,04.15.10 .cos150 5,196.10 WbN B S
−−
= = =
+ Độ biến thiên ca t thông là:
( )
4 4 4
21
5,196.10 5,196.10 10,392.10 Wb
 = = =
Câu 24: Đáp án D.
+ Din tích ca mt vòng dây:
( )
2
100
2
mSR
= =
Khi cm ng t ca t trường tăng từ
1 2 1
0,2 2 0,4TTB B B= = =
Độ biến thiên t thông:
21
=
( ) ( )
2 1 2 1
0,2. 0,002
100
WbB S B S B B S
= = = =
+ Suất điện động cm ng xut hin trong khung dây:
( )
0,002
100 20
0,01
V
C
eN
t

= = =
+ Độ ln suất điện động cm ng trong khung dây:
( )
20 V
C
e =
Câu 25: Đáp án A.
T đồ th ta có:
( )
3
11
22
0 2,4.10
0,4 0
T
s
tB
tB
= =
= =
+ Độ biến thiên cm ng t :
( )
3
21
2,4.10 TB B B
= =
+ Khung dây vuông góc vi mt phng khung dây nên :
( )
;0nB = =
+ Độ biến thiên t thông qua khung dây :
( )
( )
( )
3 4 5
. .cos 10 2,4.10 .25.10 .1 6.10 WbN B S
 = = =
+ Vy t thông gim một lượng
( )
5
6.10 Wb
 =
Suất điện động cm ng trong khung dây :
( )
4
1,5.10 V
C
e
t

= =
Câu 26: Đáp án B.
Trang 8
+ Độ biến thiên t thông qua khung dây:
( ) ( )
0
2 1 2 1
. . 0 12 WbN N B B S cos = = =
+ Suất điện động cm ng trong khung dây :
( )
12
120
0,1
Ve
t

= = =
Câu 27: Đáp án A.
+ Tốc độ biến thiên ca t trường trong thi gian t:
B
t
+ Ta li có :
2 1 2 1
10 V
c c c
B B S B S
e i R e
t t t t

= = = = = =
( )
3
2
10
10
0,1
T/s
c
B
e
tS
= = =
Câu 28: Đáp án B.
+ Suất điện động cm ng xut hin trong cuộn dây có độ ln :
.
c
B
e NS
tt

==

2
4
.
10.10
0,05
1000.20.10
T
C
et
B
NS
= = =
Câu 29: Đáp án C.
Suất điện động cm ng xut hin trong cuộn dây có độ ln :
.
B
E NS
tt

==

22
1000. .0,1
. . .0,2 1,6
44
V
dB
N
t
= = =
Din tr ca cun dây :
8
6
. . .0,1.1000
2.10 . 32 .
0,2.10
l N d
R
SS

= = = =
Công sut nhit ca cun dây :
22
32.0,05 0,08 .WP RI= = =
Câu 30: Đáp án A.
+ Suất điện động cm ng xut hin trong vòng dây :
( )
00
40
cos90 cos60
0,5.100.10 .cos60
0,5
BS
E
tt

= = =

4
5.10 V
=
+ Cường độ trung bình của dòng điện trong vòng dây :
4
5.10
0,05
0,01
A
E
I
R
= = =
+ Điện lượng qua tiết din vòng dây :
0,05.0,5 0,025 .Cq It= = =
Câu 31: Đáp án D.
+ T thông lúc đầu:
0
1
cos90BS=
+ T thông lúc sau
0
2
cos0BS=
+ Độ biến thiên t thông :
0
21
cos0BS = =
+ Độ ln suất điện động :
( )
00
0 cos90cosBS
e
tt

==

Trang 9
( )
( )
4 0 0
6
0,01.200.10 cos0 90
5.10
40
os
V
c
e
= =
Câu 32: Đáp án B.
+ Chiu dài 1 vòng dây :
2.CR=
+ Chiu dài 100 vòng dây :
100 200L C R= =
+ Điện tr tng cng ca 100 vòng dây là :
( )
0
200 . 10r R R= =
+ Suất điện động cm ng trong khung dây 100 vòng :
( )
( )
( )
2
2
.
100.10 . 0,1
0,01
V
C
N B S
N
e
tt

= = = =

+ Dòng điện cm ng trong khung dây :
( )
0,1
10
A
c
C
e
i
r
= = =
Câu 33: Đáp án A.
+ Din tích ca mt vòng dây là :
( ) ( )
4
. . 5.4 20 20.10
22
cm mS a b MN MQ
= = = = =
+ D suy ra được góc to bi
B
và mt phng khung dây là 30
0
nên
0
60 . =
+ Lúc đầu vectơ pháp tuyển
n
to vi
B
mt góc
0
1
60=
.
+ T thông gi qua khung dây lúc này là :
( )
4 0 5
11
. .cos 20.0,003.20.10 .cos60 6.10 WbNB S
−−
= = =
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 180
0
thì lúc này vectơ pháp tuyến
n
lúc sau ngược
chiu với vectơ
n
lúc đầu nên
B
vi
n
lúc sau mt góc
0 0 0
2
180 60 120a = =
+ T thông gi qua khung dây lúc này là :
( )
4 0 5
22
. .cos 20.0,003.20.10 .cos120 6.10 WbNB S
−−
= = =
+ Độ biến thiên ca t thông là :
( )
4 4 5
21
6.10 6.10 12.10 Wb
 = = =
Câu 34: Đáp án B.
+ T thông lúc đầu qua N vòng dây:
0
1 1 1
cos0NB S NB S = =
+ T thông lúc sau qua N vòng dây :
0
2 2 2
cos0NB S NB S = =
+ Độ biến thiên t thông :
( )
0
2 1 2 1
cos0NS B B = =
+ Độ ln suất điện động :
( )
21
NS B B
e
tt

==

+ Chiu dài ca N vòng dây dn hình tròn :
.2L N r=
+ Điện tr tng cng ca cun dây :
00
. .2 .R L R N r R= =
+ Dòng điện chy trong mch :
( ) ( )
2 1 2 1
00
.
11
.2 . 2 .
NS B B S B B
e
i
R t N r R t r R
−−
= = =
+ Vì
2
Sr=
( ) ( )
2
2 1 2 1
00
11
2 . 2
r B B r B B
i
t r R t R
= =
( )
( )
0,1 0 0,001
1
0,01
0,01 2.0,5
Ai
= =
Trang 10
Câu 35: Đáp án A.
Suất điện động trong ng dây:
( )
( )
2
2
.
N r B
NS B B
e N r
t t t t


= = = =
Thay s ta được :
( )
(
)
( )
2
22
1000. . 5.10 .10
40
Ve
−−
= =
+ Vì nối hai đầu ng dây vào t nên :
Ue=
+Vậy năng lượng trên t điện là:
( )
2
2 4 8
11
.10 . 30,8.10
2 2 40
WJ
C
CU
−−

= = =


Câu 36: Đáp án B.
Độ ln suất điện động t cm:
( )
02
0,1. 0,5
0,4
V
tc
i
eL
t
−

= = =


Câu 37: Đáp án D.
S vòng dây trong ng dây:
. 2000.2 4000N nl= = =
(vòng)
Độ t cm bên trong ng dây:
2
7 7 2
4 .10 . 4 .10 .
N
L S n V
l
= =
( )
( )
7 2 6
4 .10 .2000 . 200.10 0,001 H
−−
= =
Suất điện động t cm trong ng dây:
( )
10 0
0,001. 0,005 5 .
2
V mV
tc
i
eL
t
−

= = = =


Câu 38: Đáp án C.
Độ t cm ca ng dây:
( )
2
73
4 .10 . 2,51.10 H
N
LS
l
−−
= =
Câu 39: Đáp án B.
Ta có:
tc
i
eL
tt

==

Độ t cm ca ng dây :
3
0,2
4.10
50
H
tc
e
L
i
t
= = =
Năng lượng t trong ng dây :
22
1
5.10
2
JW Li
==
Câu 40: Đáp án A.
H s t cm ca ng dây:
( )
22
7 7 2 4
4 .10 . 4 .10 . 5,053.10 H
NN
L S R
ll
−−
= = =
Năng lượng t bên trong ng dây :
( )
24
1
10,106.10
2
JW Li
==
| 1/10

Preview text:

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên
trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm ngang.
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì ngược kim đồng hồ.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì
cùng kim đồng hồ.
C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. Dòng điện cảm ứng luôn cùng kim đồng hồ.
Câu 2: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì
chúng tương tác hút hay đẩy.
A. Luôn đẩy nhau.
B. Ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
C. Ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau. D. Luôn hút nhau.
Câu 3: Khi cho khung dây kín chuyển động ra xa dòng điện thẳng dài I1
như hình vẽ thì chúng sẽ A. đẩy nhau. B. hút nhau.
C. hút hay đẩy phụ thuộc tốc độ.
D. không tương tác.
Câu 4: Cho dòng điện thẳng cường độ I. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng,
cạnh MQ song song với dòng điện thẳng. Trong khung dây không có dòng điện cảm ứng khi
A. khung quay quanh cạnh MQ.
B. khung quay quanh cạnh MN.
C. khung quay quanh cạnh PQ.
D. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I.
Câu 5: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li / 2. B. 2
W = Li / 2. C. 2
W = L i / 2. D. 2 W = Li .
Câu 6: Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang là 10 cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 25 H.  B. 250 H.  C. 125 H.  D. 1250 H. 
Câu 7: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li / 2. B. 2
W = Li / 2. C. 2
W = L i / 2. D. 2 W = Li .
Câu 8: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy  = 3,14;
hệ số tự cảm của ống dây có giá trị A. 15,9 mH. B. 31,4 mH. C. 62,8 mH. D. 6,28 mH.
Câu 9: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay.
B. đổi chiều sau nửa vòng quay.
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng.
D. không đổi chiều. Trang 1
Câu 10: Dây dẫn thứ nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào
vòng dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam
châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thì
A. I = 2I .
B. I = 2I .
C. I = I = 0.
D. I = I  0. 1 2 1 1 1 2 1 2
Câu 11: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện.
B. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
C. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 12: Một dây dẫn có chiều dài l bọc một lớp cách điện rồi gập lại thành hai phần bằng nhau sát nhau
rồi cho chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều cảm ứng từ B với vận
tốc v. Suất điện động cảm ứng trong dây dẫn có giá trị
A. e = Bv / . l
B. e = 2Bvl.
C. e = Bvl. D. e = 0.
Câu 13: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi
trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. độ lớn của cảm ứng từ.
B. vận tốc chuyển động của thanh.
C. độ dài của thanh.
D. bản chất kim loại làm thanh.
Câu 14: Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
Câu 15: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. có đơn vị là Henri (H).
C. được tính bằng công thức 7 L 4 .10− =  .NS / . l
D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
Câu 16: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
A. song song với các đường sức từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. hợp với các đường sức từ một góc nhọn thì không có dòng điện cảm ứng.
C. vuông với các đường sức từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. hợp với các đường sức từ một góc tù thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 17: Một vòng dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với
các đường cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu vòng dây
A. có cắm hai cực của nguồn điện không đổi vào hai điểm trên vòng.
B. bị làm biến dạng dẫn đến diện tích thay đổi.
C. quay xung quanh trục trùng với một đường sức từ.
D. bị dịch chuyển tịnh tiến trong mặt phẳng chứa vòng dây. Trang 2
Câu 18: Nếu một mạch điện để hở chuyển động trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của mạch cắt các
đường sức từ thì trong mạch
A. không có suất điện động cảm ứng nhưng có dòng điện cảm ứng.
B. không có suất điện động của dòng điện cảm ứng.
C. có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện cảm ứng.
Câu 19: Suất điện động cảm ứng của một thanh kim loại chuyển động tịnh tiến với trong một từ trường
đều không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. vận tốc chuyển động của thanh.
C. chiều dài của thanh.
D. bản chất kim loại làm thanh dẫn.
Câu 20: Cuộng dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng 2
S = 300 cm có trục song song với
 = n, B = 0 của từ trường đều, B = 0,2 T. Quay đều cuộn dây để sau  = n, B = 0 , trục của nó 1 ( ) 1 ( )
vuông góc với  = n, B = 0 . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây. 1 ( ) A. 2,4 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.
Câu 21: Một ống dây hình trụ dài gồm N =1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 2
S = 100 cm . Ống dây có R =16 ,
 hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ B song song
với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây A. 0,01 W. B. 0,02 W. C. 0,16 W. D. 0,32 W. 2   S. BBdB  
Câu 22: Vòng dây đồng  e = = = S. = .
 đường kính d = 20 cm, tiết diện ttt  4 t    2   S. BBdB   2
S = 5 mm đặt vuông góc với  e = = = S. = .
 của từ trường đều. Tính độ biến 0 ttt  4 t    2   S. BBdB   thiên  e = = = S. = .
 của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là ttt  4 t    I = 2 . A A. 0,04 T/s. B. 0,02 T/s. C. 0,07 T/s. D. 0,14 T/s. 2
Câu 23: Một khung dây hình tròn diện tích S = 15 cm gồm
N = 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều có B hợp với véctơ pháp
tuyến n của mặt phẳng khung dây một góc 0
a = 30 như hình vẽ.
Biết B = 0,04 T. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây
khi quay khung dây quanh đường kính MN một góc 1800 A. 0 Wb. B. 4 5,196.10− − Wb. C. 4 10,392.10− − Wb. D. 10,392.10-4 Wb.
Câu 24: Một khung dây tròn phẳng có 100 vòng, bán kính mỗi vòng dây R = 10 cm, đặt trong từ trường
đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với đường sức từ. Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2 T. Tìm
độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian 0,01 s khi cảm ứng từ của từ trường tăng gấp đôi. Trang 3 A. 20 V. B. 20 − V. C. 2 − 0 V. D. 20 V.
Câu 25: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng
dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong
mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ
thị. Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung. A. 1,5.10-4 V. B. 3.10-4 V. C. 0,15 V. D. 0,3 V.
Câu 26: Một khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường
đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng mỗi vòng là 2 dm2.
Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính độ lớn suất điện
động cảm ứng trong toàn khung dây. A. 220 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 200 V.
Câu 27: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo
thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch r = 5  . A. 103 T/s. B. 100 T/s. C. 104 T/s. D. 10 T/s.
Câu 28: Cuộn dây N =1000 vòng, diện tích mỗi vòng 2
S = 20 cm có trục song song với B của từ
trường đều. Tính độ biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian B khi có suất điện động cảm ứng
e = 10 V trong cuộn dây. C A. 0,1 T. B. 0,05 T. C. 0,2 T. D. 0,15 T.
Câu 29: Cuộn dây kim loại (B) , N =1000 vòng, đường kính d =10 cm, tiết diện dây 2 S = 0,2 mm có
trục song song với B của từ trường đều. Tốc độ biến thiên B . Cho B . Nối hai đầu cuộn dây với nhau.
Tính công suất tỏa nhiệt trong cuộn dây. A. 0,06 W. B. 0,04 W. C. 0,08 W. D. 1,6 W.
Câu 30: Vòng dây dẫn diện tích 2
S = 100 cm , điện trở R = 0, 01  , B quay đều trong từ trường đều
B = 0,05 T, trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc với B . Tìm điện lượng qua tiết diện
vòng dây nếu trong thời gian B góc B thay đổi từ 600 đến 900. A. 0,025 C. B. 0,5 C. C. 0,125 C. D. 0,075 C.
Câu 31: Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 2
S = 200 cm , ban đầu ở vị trí song song với các
đường sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian t  = 40 s
đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. A. 5.10-3 V. B. 10-5 V. C. 10-4 V. D. 5.10-6 V.
Câu 32: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 , cm mỗi mét
dài của dây dẫn có điện trở R = 0,5 . Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B 0 −
vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn 2
B =10 T giảm đều đến 0 trong thời gian 2 t 10−  = .
s Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây. A. 0,2 A. B. 0,1 A. C. 0,3 A. D. 0,4 A.
Câu 33: Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng dây, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung dây
được đặt trong từ trường đều, đường sức từ đi qua đỉnh M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ Trang 4
một góc 300. Cho biết B = 0, 003 .
T Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi quay khung dây
quanh đường kính MN một góc 1800 A. 5 12.10− − Wb. B. 4 6.10− − Wb. C. 6.10-5 Wb. D. 0 Wb.
Câu 34: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính r =10 cm; mỗi mét dài của
dây có điện trở R = 0,5 . Cuộn dây được đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B vuông góc với 0
các mặt phẳng chứa vòng dây và có độ lớn B = 0,001 T giảm đều đến 0 trong thời gian t  = 0,01 .s Tính
cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đó. A. 0,02 A. B. 0,01 A. C. 0,03 A. D. 0,04 A.
Câu 35: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N =1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 2 − 2r =10 ;
cm dây dẫn có diện tích tiết diện S = 0,4 mm , điện trở suất 8 r =1, 75.10 .  . m Ống dây đó đặt
trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng đều với thời gian  theo đị B − nh luật 2
=10− (T/s). Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có 4
C =10 F, tính năng lượng tụ t  điện. A. 30,8.10-8 J. B. 30,8.10-4 J. C. 61,6.10-8 J. D. 61,6.10-4 J.
Câu 36: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0 1
, H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A
về 0 trong khoảng thời gian 0,4 s. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong
khoảng thời gian nói trên. A. 0,35 V. B. 0,5 V. C. 0,15 V. D. 1 V.
Câu 37: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Chiều dài của ống dây là 2 m, thể tích của
ống dây là 200 cm3. Nếu dòng điện chạy trong ống dây tăng đều từ 0 đến 10 A trong thời gian 2 s, thì suất
điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu A. 5 V. B. 5 − V. C. 5 mV. D. 5 − mV.
Câu 38: Ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Tính độ tự cảm của ống dây. A. 5,02 H. B. 2,51 H. C. 2,51.10-3 H. D. 5,02.10-3 H.
Câu 39: Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong
ống dây là 0,2 V ( trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây có 500 vòng dây. Khi có dòng điện
I = 5 A chạy qua ống dây đó, hãy tính năng lượng từ trong ống dây. A. 0,1 J. B. 5.10-2 J. C. 5 mJ. D. 1 mJ.
Câu 40: Một ống dây dài 50 cm, bán kính 1 cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy qua ống là I = 2A
(trong ống dây chứa không khí). Tính năng lượng từ bên trong ống dây.
A. 10,106.10-4 J. B. 10,106 mJ.
C. 20,212.10-4 J. D. 20,212 mJ. ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-B 4-D 5-B 6-A 7-B 8-D 9-B 10- 11-D 12-D 13-D 14-D 15-C 16-A 17-B 18-D 19-D 20-B 21-A 22-D 23-C 24-D 25-A 26-B 27-A 28-B 29-C 30-A 31-D 32-B 33-A 34-B 35-A 36-B 37-D 38-C 39-B 40-A Trang 5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 20: Đáp án B. Ban đầu:
+ Trục của vòng dây song song với  = ; n B = 0 nên:  = ; n B = 0 1 ( ) 1 ( )
+ Từ thông qua N vòng dây lúc đầu:  = NBS cos  = NB S 1 1 1 Lúc sau:
+ Trục của vòng dây vuông góc với  = ( ; n B) 0 = 90 nên  = ; n B = 90 2 ( ) 0 2
+ Từ thông qua N vòng dây lúc sau:  = NBS cos  = 0 2 2
+ Độ biến thiên từ thông:  =  −  = − = −NBS 2 1 1 4 NBS 100.0, 2.300.10− 
+ Độ lớn suất điện động: e = = = =1,2 V tt  0,5
Vậy: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 1,2 V.
Câu 21: Đáp án A. + Từ thông qua ống dây: 0
 = NBS cos0 = NBS  (NBS ) B
+ Tốc độ biến thiên từ thông: = = NS ttt    + Độ B
lớn suất điện động trong khung dây: e = = NS = ( 4
1000. 100.10− ).0,04 = 0, 4 (V) tt  + Dòng điệ e 0, 4 1
n cảm ứng trong ống dây: i = = = (A C ) R 16 40 2  1 
+ Công suất tỏa nhiệt trên R: 2 P = i R = .16 = 0, 01   (W)  40 
Câu 22: Đáp án D.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn: 2  S. BBdBe = = = S = . ttt  4 tL d
- Điện trở của vòng dây : R =  =  S S 0 0
- Cường độ dòng điện cảm ứng qua vòng dây: dB  8 e − 4 tS .d BB  4 I  4.1, 75.10 .2 0 I = = = .  = = = 0,14 T/s . 6 − ( ) R d  4 ttS.d 5.10 .0, 2  S0
Vậy: Độ biến thiên cảm ứng từ trong một đơn vị thời gian là n .
Câu 23: Đáp án C. Trang 6
Lúc đầu vectơ pháp tuyến n tạo với B một góc 0  = 30 . 1
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là: 4 − 0 4 NBS.cos 10.0, 04.15.10 .cos 30 5,196.10−  =  = = Wb 1 1 ( )
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ pháp tuyến n lúc sau ngược
chiều với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc sau một góc 0 0 0 a = 180 − 30 = 150 2
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là: 4 − 0 4 N. . B S.cos 10.0, 04.15.10 .cos150 5,196.10−  =  = = − Wb 2 2 ( ) + Độ − − −
biến thiên của từ thông là: 4 4 4
 =  −  = −5,196.10 − 5,196.10 = −10,392.10 Wb 2 1 ( )
Câu 24: Đáp án D.  2
+ Diện tích của một vòng dây: 2 S = R  = (m ) 100
Khi cảm ứng từ của từ trường tăng từ B = 0, 2 T → B = 2B = 0, 4 T 1 2 1 
Độ biến thiên từ thông:  =  −  = B S B S = B B S = 0, 2. = 0,002 Wb 2 1 ( 2 1) ( ) 2 1 100  0, 002
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e = −N = 1 − 00 = 2 − 0 (V C ) t  0, 01
+ Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây: e = 20 (V C )
Câu 25: Đáp án A. 3 t  0 B 2, 4.10−  =  = T 1 1 ( ) Từ đồ thị ta có:  t  = 0,4 s  B = 0  2 2 + Độ −
biến thiên cảm ứng từ : 3
B = B B = −2, 4.10 T 2 1 ( )
+ Khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây nên :  = ( ; n B) = 0
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây : N ( B) S ( 3 − ) 4 − 5 . .cos 10 2, 4.10 .25.10 .1 6.10−  =   = − = − (Wb) −
+ Vậy từ thông giảm một lượng 5  = 6.10 (Wb) 
Suất điện động cảm ứng trong khung dây : 4 e = − =1,5.10− (V C ) t
Câu 26: Đáp án B. Trang 7
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây:  = N  −  = N (B B ) 0 .S.cos0 = 12 Wb 2 1 2 1 ( )  12
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây : e = = =120 (V) t  0,1
Câu 27: Đáp án A. B
+ Tốc độ biến thiên của từ trường trong thời gian t: t    −  B B S BS Be 10 + Ta lại có : 2 1 2 1
e = i R = 10 V  e = = = = c 3  = = =10 T/s c c c tttt  2 ( ) tS 0,1
Câu 28: Đáp án B.  B
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn : e = = NS. c tt  2 e . t −  C 10.10  B  = = = 0,05 T 4 NS 1000.20.10−
Câu 29: Đáp án C.  B
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn : E = = NS. tt  2 2 dB  1000. .  0,1 = N. . = .0, 2 = 1, 6 V 4 t  4 l N. .  d − .  0,1.1000
Diện trở của cuộn dây : 8 R =  =  = 2.10 . = 32 .  6 S S 0, 2.10−
Công suất nhiệt của cuộn dây : 2 2
P = RI = 32.0,05 = 0,08 . W
Câu 30: Đáp án A.
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây :  BS ( 0 0 − ) 4 − 0 cos 90 cos 60 0,5.100.10 .cos 60 − E = = = 4 = 5.10 V tt  0,5 4 − + Cường độ E 5.10
trung bình của dòng điện trong vòng dây : I = = = 0,05 A R 0, 01
+ Điện lượng qua tiết diện vòng dây : q = It = 0,05.0,5 = 0,025 . C
Câu 31: Đáp án D. + Từ thông lúc đầu: 0  = BS cos90 1 + Từ thông lúc sau 0  = BS cos 0 2
+ Độ biến thiên từ thông : 0
 =  −  = BS cos 0 2 1  BS ( 0 0 c 0 os − cos90 )
+ Độ lớn suất điện động : e = = tt Trang 8 4 0, 01.200.10− ( 0 0 cos 0 − c 9 os 0 ) 6  e = = 5.10− (V) 40
Câu 32: Đáp án B.
+ Chiều dài 1 vòng dây : C = 2 . R
+ Chiều dài 100 vòng dây : L =100C = 200 R
+ Điện trở tổng cộng của 100 vòng dây là : r = 200 . R R = 10  0 ( )
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây 100 vòng : N  N ( B) S −  ( )2 2 . 100.10 . 0,1 e = = = =  (V C ) tt  0, 01 e
+ Dòng điện cảm ứng trong khung dây : c i = = = 0,1 C (A) r 10
Câu 33: Đáp án A.
+ Diện tích của một vòng dây là : S = a b = MN MQ = = ( 2 cm ) 4 − 2 . . 5.4 20 = 20.10 (m )
+ Dễ suy ra được góc tạo bởi B và mặt phẳng khung dây là 300 nên 0   = 60 .
+ Lúc đầu vectơ pháp tuyển n tạo với B một góc 0  = 60 . 1 − −
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là : 4 0 5  = N .
B S.cos  = 20.0, 003.20.10 .cos 60 = 6.10 Wb 1 1 ( )
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ pháp tuyến n lúc sau ngược
chiều với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc sau một góc 0 0 0 a = 180 − 60 = 120 2 − −
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là : 4 0 5  = N .
B S.cos  = 20.0, 003.20.10 .cos120 = 6.10 − Wb 2 2 ( ) + Độ − − −
biến thiên của từ thông là : 4 4 5
 =  −  = −6.10 − 6.10 = 12 − .10 Wb 2 1 ( )
Câu 34: Đáp án B.
+ Từ thông lúc đầu qua N vòng dây: 0
 = NB S cos 0 = NB S 1 1 1
+ Từ thông lúc sau qua N vòng dây : 0
 = NB S cos 0 = NB S 2 2 2
+ Độ biến thiên từ thông : 0
 =  −  = NS cos 0 B B 2 1 ( 2 1) 
NS ( B B 2 1 )
+ Độ lớn suất điện động : e = = tt
+ Chiều dài của N vòng dây dẫn hình tròn : L = N.2 r
+ Điện trở tổng cộng của cuộn dây : R = .
L R = N.2 r  .R 0 0 e
NS ( B B 1
S. B B 2 1 ) ( 2 1) 1
+ Dòng điện chạy trong mạch : i = = = R tN.2 r  .R t  2 r  .R 0 0 2 r  (B B r B B 0,1(0 − 0,00 ) 1 1 2 1 ) 1 ( 2 1) 1 + Vì 2 S = r   i = =  i = = 0,01 (A) t  2 r  .R t  2R 0, 01 2.0,5 0 0 Trang 9
Câu 35: Đáp án A.
Suất điện động trong ống dây:   N ( 2 r  ) B NS B   e = = = = N ( B 2 r  ). tttt  2
Thay số ta được : e ( ( 2−) ) 2 1000. . 5.10 .10−  =  = (V) 40
+ Vì nối hai đầu ống dây vào tụ nên : U = e 2 1 1   
+Vậy năng lượng trên tụ điện là: 2 4 − 8 W = CU = .10 . = 30,8.10−   (J C ) 2 2  40 
Câu 36: Đáp án B.   −  Độ i 0 2
lớn suất điện động tự cảm: e = L = 0,1. = 0,5   (V tc ) t   0,4 
Câu 37: Đáp án D.
Số vòng dây trong ống dây: N = .
n l = 2000.2 = 4000 (vòng) 2 − N
Độ tự cảm bên trong ống dây: 7 7 2 L = 4 .  10 . S = 4 .  10 .n V 7 − 2 ( 6 4 .10 .2000 . 200.10− =  ) = 0,001 (H) l i  10 − 0 
Suất điện động tự cảm trong ống dây: e = −L = 0 − ,001. = 0 − ,005   (V) = 5 − m . V tc t   2 
Câu 38: Đáp án C. 2 − N Độ − tự cảm của ống dây: 7 3 L = 4 .1  0 . S = 2,51.10 (H) l
Câu 39: Đáp án B.  i  Ta có: e = = L tc tte Độ tc 0, 2
tự cảm của ống dây : 3 L 4.10− = = = H i 50 t  Năng lượ 1 ng từ trong ống dây : 2 2 W Li 5.10− = = J 2
Câu 40: Đáp án A. 2 2 NN
Hệ số tự cảm của ống dây: 7 7 2 4 L = 4 .  10 . S = 4 .  10 . R  = 5,053.10 (H) l l Năng lượ 1
ng từ bên trong ống dây : 2 4 W Li 10,106.10− = = (J) 2 Trang 10