Trắc nghiệm ôn tập Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp2. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH3. Theo Khoản 3, Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới là gì Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụhưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm ôn tập Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp2. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH3. Theo Khoản 3, Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới là gì Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụhưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
1. Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
2. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH
3. Theo Khoản 3, Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới là gì?
Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ
hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.”
4. Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.Nguyên tắc chiếm hữu thật sự lãnh thổ.
Áp dụng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các chuyên gia đều khẳng định Việt Nam chính là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và là quốc gia quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục, hòa bình, phù hợp
với luật pháp quốc tế.
8. Việt Nam là có bao nhiêu dân tộc – tộc người và bao nhiêu tôn giáo được thừa nhận tư cách pháp nhân Hiện Việt Nam có 54 dân tộc – tộc người và 16 tôn giáo được công nhân tư cách pháp nhân.
9. Diễn biến hòa bình là gì?
Chiến lược “diễn biến hòa bình” là chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu để chống phá, tiến tới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa
(XHCN).
10. Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam?
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam trước khi có Đảng cộng sản VN lãnh đạo
- Hoàn cảnh lịch sử của dân tộc: bị áp bức, bóc lột bởi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
- Xu thế của thời đại sau cách mạng Tháng 10 Nga - 1917 11. Nêu các đặc trưng cơ bản của quốc gia - dân tộc Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ. Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ Thứ ba, dân tộc là một
cộng đồng về kinh tế.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
12. Để thực hiện thành công cách mạng XHCN thì GCCN cần liên minh với những giai tầng xã hội nào?
Giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
13. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có thuận lợi khi thực hiện liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức?
Nguồn gốc xuất thân: chủ yếu từ giai cấp nông dân Việt Nam; cùng địa vị kinh tế - xã hội: bị áp bức, bóc lột bởi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
14. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được bắt đầu bởi sự kiện lịch sử nào?
Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga 1917
15. Nêu những điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Thành lập Đảng cộng sản
- Có lý luận cách mạng dẫn đường (Chủ nghĩa Mác – Lênin)
- Liên minh được với các giai tầng xã hội khác (chủ yếu là nông dân và tầng lớp trí thức
- Đuợc sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới16. Các dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu sống tập trung ở đâu? Trung du và miền núi, sát biên giới.
17. Đâu là công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội?
Pháp luật
18. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai cấp nào?
Giai cấp công nhân
19. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, dân chủ, bình đẳng và tự do.
20. Tại sao phải bài trừ mê tín d đoan trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Mê tín dị đoạn khiến con người hình thành niềm tin sai lệch vào các thế lực siêu nhiên đã bị bóp méo, khiến con người mất đi niềm tin vào chính bản thân, mấy đi sức mạnh cải tạo thế giới và ý chí lao động, học tập từ đó cản trở quá
trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
21. Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, giai cấp công nhân hiện đại đã có những biến đổi gì so với giai cấp công nhân truyền thông?
Xu hướng “trí tuệ hóa”tăng nhanh cùng và sự thay đổi cơ cấu giai cấp công nhân với sự xuất hiện của đội ngũ “công nhân trí thức” hay “công nhân áo trắng” có trình độ cao.
22. Mục tiêu cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh” 23. Tên gọi quốc tế của quần đảo Hoàng Sa?
Paracel Islands
24. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 25.
Nhà nước dân chủ đầu tiên ra đời ở đâu?
Hy Lạp cổ đại
26. Yếu tốt cơ bản phân biệt dân tộc – quốc gia với dân tộc – tộc người là gì?
Sự quản lý chung của nhà nước
28. Cơ sở của hôn nhân tiến bộ là gì?
Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác bao hàm cả hai khía cạnh, đảm bảo quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn.
29 Quy luật của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
30 Quy luật cho sự ra đời Đảng cộng sản là gì?
Đảng cộng sản ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
31 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa về mặt chính trị :
Mang bản chất của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp có lợi ích chung phù hợp với lợi ích của quần chúng nhân dân dân.
32 Dân chủ là gì?
Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người.
33 Tôn giáo nào ở Việt Nam có đông tín đồ nhấtsố người theo Công giáo là đông nhất với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 6,1% tổng dân số cả nước.
34 Tôn giáo lớn nhất thế giới?
Phật giáo là tôn giáo lớn trên thế giới, hiện có khoảng 365 triệu tín đồ chính thức (đã làm lễ Quy y Tam bảo). Phật giáo chủ yếu tập trung ở Châu Á và đang lan truyền khắp thế giới.
35 Trình bày nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?
Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo.
36 . Nguyên nhân ra đời của tôn giáo? do sự hạn chế về khả năng chinh phục của con người trước sức mạnh tự phát của giới tự nhiên hay xã hội đã khiến cho con người sợ hãi trước sức mạnh ấy, từ dó dẫn tới sự hình thành tín
ngưỡng và cao hơn là sự ra đời và tồn tại của tôn giáo.
37 Nguồn gốc trực tiếp ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
38 Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập vào năm nào?Năm 1946
39 Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo được thừa nhận tư cách pháp nhân?
15 tôn giáo đó là: Phật giáo, Hồi giáo, Bahai, Công giáo, Tin lành, Mặc môn, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Minh Lý
Đạo Tam Tông Miếu, đạo Bà la môn Khơ me và Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn.
40 Tác nhân hàng đầu dẫn đến sự biến đổi trong cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại là gì?
Sự tác động của các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
41 Trong quá trình toàn cầu hóa, yếu tố mạnh nhất đ phân định ranh giới giữa các quốc gia dân tộc là gì?Dấu ấn văn hóa của các dân tộc quốc gia
43 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố khách quan nào quy định?Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
44 Xu hướng phát triển của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
Do sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN
45 Đại hội XIII của Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược của chính sách đoàn kết các dân tộc trên cơ sở nào?
“Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”
46 Thuật ngữ “dân chủ” ra đời lúc nào? Thế kỉ V-VI TCN
47 Bản chất chính trị của dân chủ XHCN là gì?
Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
48. Vì sao khi giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo cần có quan điểm lịch sử - cụ thể?
Vì tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến mà ngược lại nó luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội ở từng giai đoạn cụ thể.
49 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là cái riêng có của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Nhận định này đúng hay sai? Giải thích.
50 Dân chủ gián tiếp là gì?
Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ đại diện được thực hiện do nhân dân "ủy quyền" của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
51 Trình bày phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
-Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội;
-chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45764710
-Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
52 Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau
53 Dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu bởi sự kiện lịch sử nào?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Paris năm 1871
6. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa xuất hiện sớm nhất lúc nào?
Khoảng những năm 20 đầu thế kỷ19
TỰ LUẬN
1. Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình và những biến đổi của gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. (Vận dụng vào 1 nội dung cụ thể)
Vai trò
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội
Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương, có vai trò quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng
thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội
Vị trị
Gđ là tế bào của xh
Gđ có vai trò quyết định với sự vận động, tồn tại và phát triển của xh
Tuy vậy, tùy vào từng chế độ xh, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gđ thì gia đình lại mang một vai trò khác nhau giữa các
nước.
GĐ là tổ ấm. mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Gđ là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển.
Chỉ khi gđ được hạnh phúc, yên ổn thì cá nhân mới có điều kiện tốt trở thành công dân tốt cho xã hội
Gđ là cầu nối giữa cá nhân và xh
Gđ là cộng đồng xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống, ảnh hưởng tới khả năng phát triển nhân cách của mình.
Gđ là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xh
Ngược lại, gia đình cũng là cộng đồng mà cá nhân tiếp thu được, nên hoạt động tích cực hay tiêu cực cũng đều ảnh hưởng tới cá nhân
Nhưng ở những chế độ xã hội khác nhau thì gia đình cũng sẽ khác nhau
Chức năng
Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và ở
đó cha mẹ là những người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của
con;
chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.. ”
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động,
sáng tạo. Việc thực hiện chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực
lOMoARcPSD| 45764710
hiện chức năng này là khác nhau.
Chức năng kinh tế và tiêu dùng
Đây là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh
như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của
đời sống.
Để kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lao động cần có một công việc, một mức thu nhập ổn
định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
Những biến đổi của gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Biến đổi về quy mô kết cấu gia đình
Sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là 1 điều tất yếu
Gia đình đơn hay gọi là gia đình hạt nhân trở thành phổ biến ở đô thị và nông thôn.
Quy mô gia đình ngày càng vào xu hướng thu hẹp lại so với trước kia, hiện nay chỉ có 2 thế hệ sống chung : cha mẹ - con cái.
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, chính nó đang làm tích cực thay đổi bản than gia đình cũng như thay đổi hệ thống xã hội.
Qúa trình biến đổi đó cũng gây ra nhiều khó khan ở trong gia đình và xã hội, nó làm cho con người bị cuốn theo công việc , vòng xoáy của đồng tiền,vv…
Sự biến đổi đó cũng làm cho các thành viên của gia đình trở nên rời rạc lỏng lẻo hơn.
Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Quan hệ giữa các thế hệ , các giá trị , chuẩn mực văn hoá của gia đình
Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng giáo dục ( xã hội hóa )
Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lí , duy trì tình cảm
2. Phân tích các đặc trưng của dân tộc – quốc gia. (Vận dụng vào 1 nội dung cụ thể)
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.
Ngôn, ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Các thành viên của một dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau.
Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.
Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc.
Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.
Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng tăng. Đây là nhu cầu hoàn toàn
khách quan trong đời sống xã hội. Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn. Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh m
đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người
chưa phải là dân tộc.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng.
Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người song nó vẫn là một nền văn hóa thông nhất không bị chia cắt. Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác, tạo ra sắc thái riêng đa dạng, phong phú của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
Văn hóa của mỗi dân tộc không thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng. Để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh
thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa.
lOMoARcPSD| 45764710
3. Vì sao phải thực hiện liên minh công – nông – trí thức.
Xét ở góc độ kinh tế
Liên minh để hoàn thành quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Liên minh là tất yếu trong xu thế cách mạng 4.0
Liên minh để đảm bảo phát triển kinh tế, hoàn thiện LLSX XHCN
Xét ở góc độ chính trị
Liên minh để tập hợp lực lượng
Liên minh để tạo sức mạnh tổng hợp để dành chính quyền và giữ chính quyền.
Liên minh để đảm bảo giữ được vai trò lãnh đạo của nhà nước XHCN
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
1. Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
2. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH
3. Theo Khoản 3, Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới là gì?
Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ
hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.”
4. Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.Nguyên tắc chiếm hữu thật sự lãnh thổ.
Áp dụng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các chuyên gia đều khẳng định Việt Nam chính là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và là quốc gia quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục, hòa bình, phù hợp
với luật pháp quốc tế.
8. Việt Nam là có bao nhiêu dân tộc – tộc người và bao nhiêu tôn giáo được thừa nhận tư cách pháp nhân Hiện Việt Nam có 54 dân tộc – tộc người và 16 tôn giáo được công nhân tư cách pháp nhân.
9. Diễn biến hòa bình là gì?
Chiến lược “diễn biến hòa bình” là chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu để chống phá, tiến tới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN).
10. Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam?
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam trước khi có Đảng cộng sản VN lãnh đạo
- Hoàn cảnh lịch sử của dân tộc: bị áp bức, bóc lột bởi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
- Xu thế của thời đại sau cách mạng Tháng 10 Nga - 1917 11. Nêu các đặc trưng cơ bản của quốc gia - dân tộc Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ. Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ Thứ ba, dân tộc là một
cộng đồng về kinh tế.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
12. Để thực hiện thành công cách mạng XHCN thì GCCN cần liên minh với những giai tầng xã hội nào?
Giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
13. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có thuận lợi khi thực hiện liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức?
Nguồn gốc xuất thân: chủ yếu từ giai cấp nông dân Việt Nam; cùng địa vị kinh tế - xã hội: bị áp bức, bóc lột bởi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
14. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được bắt đầu bởi sự kiện lịch sử nào?
Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga 1917
15. Nêu những điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Thành lập Đảng cộng sản
- Có lý luận cách mạng dẫn đường (Chủ nghĩa Mác – Lênin)
- Liên minh được với các giai tầng xã hội khác (chủ yếu là nông dân và tầng lớp trí thức
- Đuợc sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới16. Các dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu sống tập trung ở đâu? Trung du và miền núi, sát biên giới.
17. Đâu là công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội? Pháp luật
18. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai cấp nào? Giai cấp công nhân
19. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, dân chủ, bình đẳng và tự do.
20. Tại sao phải bài trừ mê tín dị đoan trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Mê tín dị đoạn khiến con người hình thành niềm tin sai lệch vào các thế lực siêu nhiên đã bị bóp méo, khiến con người mất đi niềm tin vào chính bản thân, mấy đi sức mạnh cải tạo thế giới và ý chí lao động, học tập từ đó cản trở quá
trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
21. Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, giai cấp công nhân hiện đại đã có những biến đổi gì so với giai cấp công nhân truyền thông?
Xu hướng “trí tuệ hóa”tăng nhanh cùng và sự thay đổi cơ cấu giai cấp công nhân với sự xuất hiện của đội ngũ “công nhân trí thức” hay “công nhân áo trắng” có trình độ cao.
22. Mục tiêu cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh” 23. Tên gọi quốc tế của quần đảo Hoàng Sa? Paracel Islands
24. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 25.
Nhà nước dân chủ đầu tiên ra đời ở đâu? Hy Lạp cổ đại
26. Yếu tốt cơ bản phân biệt dân tộc – quốc gia với dân tộc – tộc người là gì?
Sự quản lý chung của nhà nước
28. Cơ sở của hôn nhân tiến bộ là gì?
Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác bao hàm cả hai khía cạnh, đảm bảo quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn.
29 Quy luật của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
30 Quy luật cho sự ra đời Đảng cộng sản là gì?
Đảng cộng sản ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
31 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa về mặt chính trị là:
Mang bản chất của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp có lợi ích chung phù hợp với lợi ích của quần chúng nhân dân dân. 32 Dân chủ là gì?
Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người.
33 Tôn giáo nào ở Việt Nam có đông tín đồ nhấtsố người theo Công giáo là đông nhất với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 6,1% tổng dân số cả nước.
34 Tôn giáo lớn nhất thế giới?
Phật giáo là tôn giáo lớn trên thế giới, hiện có khoảng 365 triệu tín đồ chính thức (đã làm lễ Quy y Tam bảo). Phật giáo chủ yếu tập trung ở Châu Á và đang lan truyền khắp thế giới.
35 Trình bày nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?
Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng cộng sản lãnh đạo.
36 . Nguyên nhân ra đời của tôn giáo? do sự hạn chế về khả năng chinh phục của con người trước sức mạnh tự phát của giới tự nhiên hay xã hội đã khiến cho con người sợ hãi trước sức mạnh ấy, từ dó dẫn tới sự hình thành tín
ngưỡng và cao hơn là sự ra đời và tồn tại của tôn giáo.
37 Nguồn gốc trực tiếp ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
38 Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập vào năm nào?Năm 1946
39 Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo được thừa nhận tư cách pháp nhân?
15 tôn giáo đó là: Phật giáo, Hồi giáo, Bahai, Công giáo, Tin lành, Mặc môn, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Minh Lý
Đạo Tam Tông Miếu, đạo Bà la môn Khơ me và Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn
.
40 Tác nhân hàng đầu dẫn đến sự biến đổi trong cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại là gì?
Sự tác động của các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
41 Trong quá trình toàn cầu hóa, yếu tố mạnh nhất để phân định ranh giới giữa các quốc gia dân tộc là gì?Dấu ấn văn hóa của các dân tộc quốc gia
43 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố khách quan nào quy định?Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
44 Xu hướng phát triển của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
Do sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN
45 Đại hội XIII của Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược của chính sách đoàn kết các dân tộc trên cơ sở nào?
“Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”
46 Thuật ngữ “dân chủ” ra đời lúc nào? Thế kỉ V-VI TCN
47 Bản chất chính trị của dân chủ XHCN là gì?
Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
48. Vì sao khi giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo cần có quan điểm lịch sử - cụ thể?
Vì tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến mà ngược lại nó luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội ở từng giai đoạn cụ thể.
49 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là cái riêng có của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Nhận định này đúng hay sai? Giải thích.
50 Dân chủ gián tiếp là gì?
Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ đại diện được thực hiện do nhân dân "ủy quyền" của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
51 Trình bày phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
-Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; -chủ nghĩa xã hội lOMoAR cPSD| 45764710
-Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
52 Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau
53 Dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu bởi sự kiện lịch sử nào?
Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Paris năm 1871
6. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa xuất hiện sớm nhất lúc nào?
Khoảng những năm 20 đầu thế kỷ19 TỰ LUẬN 1.
Phân tích các chức năng cơ bản của gia đình và những biến đổi của gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. (Vận dụng vào 1 nội dung cụ thể) Vai trò
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội
Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương, có vai trò quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng
thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội Vị trị
Gđ là tế bào của xh
Gđ có vai trò quyết định với sự vận động, tồn tại và phát triển của xh
Tuy vậy, tùy vào từng chế độ xh, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gđ thì gia đình lại mang một vai trò khác nhau giữa các nước.
GĐ là tổ ấm. mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Gđ là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển.
Chỉ khi gđ được hạnh phúc, yên ổn thì cá nhân mới có điều kiện tốt trở thành công dân tốt cho xã hội
Gđ là cầu nối giữa cá nhân và xh
Gđ là cộng đồng xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống, ảnh hưởng tới khả năng phát triển nhân cách của mình.
Gđ là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xh
Ngược lại, gia đình cũng là cộng đồng mà cá nhân tiếp thu được, nên hoạt động tích cực hay tiêu cực cũng đều ảnh hưởng tới cá nhân
Nhưng ở những chế độ xã hội khác nhau thì gia đình cũng sẽ khác nhau Chức năng
Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và ở
đó cha mẹ là những người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con;
chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.. ”
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động,
sáng tạo. Việc thực hiện chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực lOMoAR cPSD| 45764710
hiện chức năng này là khác nhau.
Chức năng kinh tế và tiêu dùng
Đây là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh
như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Để kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lao động cần có một công việc, một mức thu nhập ổn
định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
Những biến đổi của gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Biến đổi về quy mô kết cấu gia đình
Sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là 1 điều tất yếu
Gia đình đơn hay gọi là gia đình hạt nhân trở thành phổ biến ở đô thị và nông thôn.
Quy mô gia đình ngày càng vào xu hướng thu hẹp lại so với trước kia, hiện nay chỉ có 2 thế hệ sống chung : cha mẹ - con cái.
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, chính nó đang làm tích cực thay đổi bản than gia đình cũng như thay đổi hệ thống xã hội.
Qúa trình biến đổi đó cũng gây ra nhiều khó khan ở trong gia đình và xã hội, nó làm cho con người bị cuốn theo công việc , vòng xoáy của đồng tiền,vv…
Sự biến đổi đó cũng làm cho các thành viên của gia đình trở nên rời rạc lỏng lẻo hơn. •
Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Quan hệ giữa các thế hệ , các giá trị , chuẩn mực văn hoá của gia đình •
Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng giáo dục ( xã hội hóa )
Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lí , duy trì tình cảm 2.
Phân tích các đặc trưng của dân tộc – quốc gia. (Vận dụng vào 1 nội dung cụ thể)
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.
Ngôn, ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Các thành viên của một dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau.
Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.
Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc.
Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.
Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng tăng. Đây là nhu cầu hoàn toàn
khách quan trong đời sống xã hội. Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn. Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ
đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…
Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng.
Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người song nó vẫn là một nền văn hóa thông nhất không bị chia cắt. Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác, tạo ra sắc thái riêng đa dạng, phong phú của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
Văn hóa của mỗi dân tộc không thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng. Để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh
thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa. lOMoAR cPSD| 45764710 3.
Vì sao phải thực hiện liên minh công – nông – trí thức.
Xét ở góc độ kinh tế
Liên minh để hoàn thành quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Liên minh là tất yếu trong xu thế cách mạng 4.0
Liên minh để đảm bảo phát triển kinh tế, hoàn thiện LLSX XHCN
Xét ở góc độ chính trị
Liên minh để tập hợp lực lượng
Liên minh để tạo sức mạnh tổng hợp để dành chính quyền và giữ chính quyền.
Liên minh để đảm bảo giữ được vai trò lãnh đạo của nhà nước XHCN