Trắc nghiệm ôn tập - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhânb. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhânc. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Phần 2
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.
Câu 2: Ai là người đặt vấn đề sử dụng và học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý
kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? a. V.I. Lênin b. V.I Xtalin c. C. Mác d. Ph.Ăngghen
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Là các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của các hình thái kinh tế - xã hội
c. Là các quy luật kinh tế - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Là các quy luật kinh tế - chính trị - xã hội của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 4: Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị và chính
trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Là tư tưởng, học thuyết hướng về mục tiêu giải phóng con người, giải phóng xãhội và
xây dựng thành công xã hội mới
c. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột
d. Là ước mơ của người lao động về một xã hội tốt đẹp không có áp bức và bóc lột
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XVII
C. Những năm 70 của thế kỷ XVIII D. Đầu thế kỷ XX
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên nền tảng phát triển của? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương mại-dịch vụ
Câu 7: Các đại biểu của chủ nghĩa không tưởng phê phán trong tiền đề tư tưởng lý luận ?
a. Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en .
b. Ph.Hêghen, L. Phoiơbắc và S.Phuriê
c. A.Smith, D.Ricardo và R.O-en
d. Xanh Ximông, L. Phoiơbắc và A.Smith
Câu 8: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, đó là?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
Câu 9: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản b. Tập I bộ Tư bản c. Chống Đuyrinh
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 10: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được xuất bản năm nào? a. 1848 b. 1849 c. 1850 d. 1875
Câu 1: Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác – Ph.Ăngghen luận giải một
cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
b. Thuyết tiến hóa của DarWin
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hê tư tưởng chính trị độc lâp? Y a. Giai cấp công nhân b. Đôi ngc trí thức d
c. Tầng lớp tiểu tư sản d. Giai cấp nông dân
Câu 3: Phát minh nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được coi là cơ sở lý luận trực tiếp
hình thành nên bộ phận thứ 3 trong học thuyết của Mác?
a. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 4: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông nhân c. Giai cấp tư sản
d. Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Câu 5: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của mình là? a. Đảng Cộng sản b. Sự liên minh giai cấp
c. Phát triển về số lượng và chất lượng
d. Làm chủ về công nghệ
Câu 6: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong các nước tư bản phát
triển. Do vậy, giai cấp công nhân cần được? a. Tri thức hóa
b. Nâng cao trình độ chuyên môn c. Rèn luyện tay nghề
d. Yêu cầu giai cấp tư sản đào tạo
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên hai
phương diện cơ bản là?
a. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
b. Phương thức sản xuất và địa vị của GCCC
c. Phương thức sản xuất và sứ mệnh lịch sử d. Kinh tế và chính trị
Câu 8: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
a. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa
tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
c. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Câu 9: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân
mang thuộc tính cơ bản nào?
a. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Có số lượng đông nhất trong dân cư
d. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
Câu 10: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị của giai cấp công nhân được xác định?
a. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
b. Có số lượng đông nhất trong dân cư
c. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
d. Là giai cấp nghèo khổ nhất
Câu 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố
nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
c. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
d. Bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2: Sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Cách mạng dân tộc c. Cách mạng dân chủ d. Cách mạng tư sản
Câu 3: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có thời kỳ
quá độ khá lâu dài đối với các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
c. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển
d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Câu 4: “………, chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không tưởng trở thành một
lý luận khoa học”. Hãy chọn cụm từ thích hợp?
a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
b. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế- xã
hội cộng sản chủ nghĩa có mấy đặc trưng cơ bản? a. 6 b. 8 c. 7 d. 9
Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trải qua những hình thức nào?
a. Trực tiếp và gián tiếp
b. Tiệm tiến và gián tiếp
c. Gián tiếp và đột biến
d. Trực tiếp và đột biến
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là
bỏ qua những yếu tố nào?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản
c. Bỏ qua giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc
d. Bỏ qua sự áp bức bóc lột và những thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 8: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã hội?
a. Do nhân dân lao động làm chủ
b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp giai cấp
c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Giải phóng con người, tạo điêì kiện để con người phát triển toàn diện
Câu 9: Tương lai của chủ nghĩa xã hội sẽ là gì?
a. Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ thắng lợi
b. Có nhiều bước quanh co nhưng nhất định sẽ thắng lợi c. Phục hqi từng bước d. Sụp đổ hoàn toàn
Câu 10: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tất yếu?
a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
Câu 1: Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, dân chủ được hiểu với tư cách là?
a. Quyền lực của nhân dân
b. Quyền lực của giai cấp thống trị
c. Dân tham gia bầu ra Nhà nước
d. Năng lực của nhân dân
Câu 2: Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước mang bản chất của? a. Giai cấp thống trị b. Giai cấp bị trị c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp công nhân
Câu 3: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? a. V.I. Lênin b. C. Mác c. Ph.Ăngghen d. L. Phoiơbắc
Câu 4: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp thống trị
Câu 5: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khác các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở điểm cơ bản nào?
a. Là nền dân chủ của nhân dân lao động
b. Là nền dân chủ rộng rãi không giới hạn
c. Là nền dân chủ của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
d. Là nền dân chủ không có tính giai cấp
Câu 6: Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở?
a. Pháp và Công xã Pari năm 1871
b. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
c. Cách mạng Tân Hợi (1911)
d. Cách mạng Tháng Tám (1945)
Câu 7: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? a. Khi có nhà nước
b. Ngay từ khi có xã hội loài người
c. Khi nhà nước phong kiến xuất hiện
d. Ngay khi có nhà nước vô sản
Câu 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông nhân c. Liên minh giai cấp d. Quần chúng nhân dân
Câu 9: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức
năng của nhà nước được chia thành mấy chức năng? a. Hai chức năng b. Bốn chức năng c. Ba chức năng d. Năm chức năng
Câu 10: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước xã hôi chủ nghĩa, nhà
nước có hai chức năng là?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng chính trị và kinh tế
c. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
d. Chức năng chính trị và giai cấp
Câu 1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các
loại hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
c. Cơ cấu xã hội - dân số
b. Cơ cấu xã hội - giai cấp
d. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Câu 2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội - kinh tế
b. Cơ cấu xã hội - dân số
c. Cơ cấu xã hội - dân tộc
d. Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 3. Trong mỗi một giai đoạn lịch sử cụ thể của xã hội có cơ cấu xã hội- giai cấp
sẽ là căn cứ để Nhà nước đó làm gì?
a. Xây dựng các chính sách trên mọi lĩnh vực
b. Xây dựng quyền lực Nhà nước
c. Xây dựng hệ thống chính trị
d. Xây dựng quốc phòng anh ninh
Câu 4. Trong một hệ thống sản xuất nhất định, cơ cấu xã hội-giai cấp thường xuyên
biến đổi do tác động của những yếu tố nào?
a. Phương thức sản xuất, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu kinh tế.
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
c. Phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế kinh tế.
d. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng.
Câu 5. Ph. Ăngghen chỉ rõ; trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã
hội - cơ cấu này do đâu mà có?
a. Do sản xuất kinh tế mà ra. b. Do chính trị mà ra
c. Do văn hóa xã hội mà ra.
d. Do thời đại lịch sử mà ra.
Câu 6. Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ tuy vận động theo cơ chế thị trường,
song có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì?
a. Xây dựng thành công CNXH.
b. Xây dựng cơ chế thị trường
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền
d. Xây dựng cơ cấu kinh tế tối ưu.
Câu 7. Trong xu hướng biến đổi diễn ra rất khác nhau ở mỗi quốc gia khi bắt đầu
thời kỳ quá độ lên CNXH do bị qui định bởi những yếu tố nào?
a. Trình độ phát triển kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước.
b. Do hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia đó.
c. Do trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia.
d. Do sự tác động của các yếu tố bên ngoài vào mỗi quốc gia.
Câu 8. Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
đã được “thai nghén” từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, do vậy ở giai đoạn đầu
của nó vẫn còn những điều gì?
a. Dấu vết của xã hội cc.
b. Dấu vết của xã hội mới
c. Dấu vết của sự giao thoa xã hội mới-cc.
d. Dấu vết của “thai nghén”
Câu 9. Trong cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa
liên minh với nhau nhằm mục đích để làm gì?
a. Xóa bỏ bất bình đẳng xã hội
b. Xóa bỏ áp bức, bóc lột bấn công.
c. Xóa bỏ đói nghèo trong xã hội.
d. Xóa bỏ giai cấp đi áp bức, bóc lột
Câu 10. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản,
giai cấp công nhân phải liên minh với ai để tạo sức mạnh tổng hợp cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN?
a. Liên minh với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động.
b. Liên minh với giai cấp nông dân và giai cấp tư sản.
c. Liên minh với giai cấp tư sản và các tập đoàn doanh nghiệp lớp.
d. Liên minh với tầng lớp trí thức và các tổ chức chính trị xã hội.
Câu 7.1: Mục tiêu của giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
b. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
c. Xóa bỏ bóc lột đem lại đời sống ấm no cho nhân dân d. Giải phóng con người
Câu 7.2: Đâu không là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh công nông
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ?
a. Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
b. Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
c. Phải đảm bảo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động
d. Phải đảm bảo nguyên tắc kết hợp đúng đắn các lợi ích
Câu 7.3: Đâu không là lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân?
a. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp hiện đại
b. Xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
c. Giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
d. Dùng chính quyền để tổ chức xây dựng xã hội mới không còn áp bức bóc lột
Câu 7.4: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? e. Giai cấp tư sản c. Tầng lớp tri thức f. Giai cấp công nhân d. Giai cấp nông dân
Câu 7.5: Ai là người nêu ra quan điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”? a. Khổng Tử b. Mạnh Tử c. Hàn Phi Tử d. Tuân Tử
Câu 7.6: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? a. Mác b. Ăngghen c. Mác và Ăngghen d. Lênin
Câu 7.7: Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân cần phải trải qua mấy bước? a. Một c. Ba b. Hai d. Bốn
Câu 7.8: Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
c. Giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, tiểu tư sản
d. Giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức, giai cấp nông dân và tiểu tư sản
Câu 7.9: Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức và kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Triết học cổ điển Đức
Câu 7.10: Đâu không là đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân?
a. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để
b. Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
c. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
d. Giai cấp công nhân là một tập đoàn người rộng lớn
Câu 7.11: Tính mâu thuẩn gay gắt trong lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa tư bản biểu
hiện trên lĩnh vực chính trị - xã hội là mâu thuẩn giữa những giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản
b. Giai cấp công nhân, trí thức với giai cấp tư sản
c. Giai cấp công nhân với tiểu tư sản trí thức
d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tiểu tư sản trí thức
Câu 7.12: Mục tiêu cuối cùng của Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Xoá bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
c. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
d. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
Câu 7.13: Phát minh nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được coi là cơ sở lý luận trực
tiếp hình thành nên bộ phận thứ 3 trong học thuyết của Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Học thuyết giá trị thặng dư
d. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Câu 7.14: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước, phong trào côngnhân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân, phong trào Bình dân học vụ
Câu 7.15: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hê tư tưởng chính trị đôc lâp? Y e. Giai cấp nông dân f. Giai cấp công nhân g. Đôi ngc trí thức d
h. Tầng lớp tiểu tư sản
Câu 7.17: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
a. Xóa bỏ chế độ Chiếm hữu nô lệ
b. Xóa bỏ chế độ Phong Kiến
c. Xóa bỏ chế độ Tư bản chủ nghĩa
d. Xóa bỏ chế độ Xã hội chủ nghĩa
Câu 7.18: Cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản là gì? a. Giai cấp công nhân b. Nhà nước
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin d. Giai cấp tư sản
Câu 7.19: Tiến trình của cách mạng xã hội chủ nghĩa có mấy giai đoạn? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Câu 7.20: Giai cấp công nhân có mấy đặc trưng cơ bản? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Câu 7.21: Phát hiện ra sự phân chia xã hội thành giai cấp và đấu tranh giai cấp là công lao của? a. Mác c. Lênin b. Ăngghen
d. Các nhà sử học tư sản trước Mác
Câu 7.22: Chủ nghĩa xã hội là kết quả trực tiếp của thời kỳ nào sau đây?
a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b. Thời kỳ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
c. Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Thời kỳ hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Câu 7.23: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến? e. Giai cấp tư sản f. Giai cấp nông nhân g. Giai cấp công nhân
h. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
Câu 7.24: Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có
mấy đặc trưng cơ bản? b. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Câu 7.25: Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
được Đảng ta nêu ra tại Đại hội nào? a. Đại hội VI (1986) b. Đại hội VII (1991) c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội IX (2001)
Câu 7.26: Những yếu tố tư tưởng xã hội chủ nghĩa được xuất hiện từ khi nào?
a. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột
c. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
d. Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ
Câu 7.27: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 7.28: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
e. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
f. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
g. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng chủ nghĩa xã hội
h. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Câu 7.29: Ph.Ăngghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã
hội trở thành một khoa học”. Hai phát kiến đó là gì?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết giá trị thặng dư và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
d. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 7.30: Yếu tố nào đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân có thể đoàn kết chặt
chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?
a. Điều kiện sinh hoạt, điều kiện sống của giai cấp công nhân
b. Giá trị của những tư liệu sinh hoạt của giai cấp công nhân ngày càng đắt đỏ c. Có cùng hệ tư tưởng
d. Cùng làm việc chung một nhà máy, xí nghiệp
Câu 7.31: Tìm ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân?
a. Là giai cấp bị thống trị
b. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất công nghiệp có trình độ kỹ thuật và công nghệ hiện đại của xã hội
c. Là giai cấp đông đảo trong dân cư
d. Là giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất
Câu 7.32: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Do sự phát triển của khoa học
c. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
d. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động
Câu 7.33: Giai cấp công nhân trong các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa
như thế nào sau đây?
a. Cơ bản đã trở thành người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu
b. Cơ bản vẫn chưa làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu
c. Có rất ít tư liệu sản xuất
d. Đã hoàn toàn hết bị áp bức bóc lột
Câu 7.34: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân
mang thuộc tính cơ bản nào?
a. Có số lượng đông nhất trong dân cư
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại
d. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
Câu 7.35: “Vấn đề........nhất định là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng”. Hãy
chọn cụm từ thích hợp? a. chính đảng b. kinh tế c. chính quyền d. lực lượng cách mạng
Câu 7.36: Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất? a. Cơ cấu nghề nghiệp c. Cơ cấu dân tộc b. Cơ cấu dân cư d. Cơ cấu giai cấp
Câu 7.37: Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng động người ổn định
được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về
kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá? a. Bộ lạc b. Dân tộc c. Quốc gia d. Bộ tộc
Câu 7.38: Những thuôc tính nào dưới đây không thuô Y c về giai cấp công nhân? Y
a. Trực tiếp sản xuất trên dây chuyền công nghiêp ngày càng hiê d n đại d
b. Bị bóc lôt bằng giá trị thă d ng dư d
c. Là giai cấp có tinh thần cách mạng triêt để d
d. Là giai cấp lao đông chân tay là chủ yếu d
Câu 7.39: Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? a. Đông về số lượng
b. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
c. Gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến
d. Bị bóc lột nặng nề nhất
Câu 7.40: Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học? a. Giai cấp công nhân c. Chuyên chính vô sản
b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân d. Xã hội chủ nghĩa
Câu 7.41: Ở các nước tư bản phát triển, đời sống một bộ phận công nhân được nâng
cao (có ô tô đi làm, có phương tiện sinh hoạt hiện đại, có cổ phần …) như vậy giai
cấp công nhân ở nước này có còn bị áp bức bóc lột không? a. Có b. Không c. Vừa có vừa không d. Không xác định
Câu 7.42: C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị
giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những……….nhiều hơn và đ} sộ hơn
…………của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”. Hãy chọn cụm từ thích hợp?
a. lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất
b. quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất
c. lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất
d. quan hệ sản xuất, tư liệu sản xuất
Câu 7.43: “Việc thiết lập……..của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự
mở đầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa”. Hãy chọn cụm từ thích hợp? a. nhà nước b. Đảng Cộng sản c. chính quyền d. lực lượng lãnh đạo