-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
1. Hồ Chí Minh đề cập đến giá trị thiêng liêng quyền dân
tộc độc lập cho Việt Nam trong tác phẩm nào?
a. Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945
b. Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930
c. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951
d. Luận cương chính trị tháng 10-1930
2. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã trở thành chân
lý của thời đại được Hồ Chí Minh tuyên bố cho giai đoạn cách mạng nào ở nước ta?
a. Năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam.
b. Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân năm 1968
c. Chiến dịch biên giới Thu đông năm 1950
d. Chiến dịch Hồ Chí Minh
3. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã trở thành chân
lý của thời đại được Hồ Chí Minh tuyên bố trong hoàn cảnh
cách mạng miền Nam như thế nào?
a. Chống chiến tranh cục bộ
b. Chống chiến tranh đơn phương
c. Chống chiến tranh đặc biệt
d. Chống chiến tranh Việt Nam hóa
4. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Đấu tranh cách mạng, đem lại hòa bình cho thế giới 1
d. Độc lập dân tộc phải chủ động, sáng tạo, thực hiện trước cách mạng các nước khác
5. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới
6. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc gắn liền với thống thất và toàn vẹn lãnh thổ
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Cách mạng Việt Nam phải chủ động thực hiện trước cách mạng thế giới
7. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Độc lập dân tộc phải chủ động, sáng tạo, thực hiện trước cách mạng các nước khác
8. Chọn đáp án đúng với quan điểm HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản 2
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
9. Chọn đáp án đúng với quan điểm HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải có lực lượng nền tảng là liên minh công-nông
b. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
10. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
11. Chọn đáp án đúng với quan điểm HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải bằng phương pháp bạo lực cách mạng
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” 3
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
12. Lý do Hồ Chí Minh dùng phương pháp bạo lực trong cách mạng GPDT?
a. Vì đế quốc dùng vũ lực để xâm lược, thống trị, đàn áp phong trào yêu nước VN
b. Vì để chủ động, sáng tạo, giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc
c. Vì để đạt được nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. Vì để độc lập dân tộc trở thành động lực cho cách mạng thế giới
13. Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng là:
a. Phương pháp giành chính quyền của quần chúng với hai lực
lượng chính trị và quân sự.
b. Phương cách đòi giai cấp thống trị phải nhượng lại quyền lực
c. Phương hướng chiến lược giữ vững chiến lược tiến công.
d. Đồng nghĩa với vũ lực giành chính quyền cách mạng.
14. Hồ Chí Minh gởi “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến
Hội nghị Vecxây (Pháp) năm 1919 để kiến nghị với quốc tế điều gì?
a. Vần đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do, dân chủ và bình đẳng
b. Quyền tự quyết cho nhân dân thế giới
c. Quyền sống, quyền tự do. d. Quyền con người
15. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc là gì?
a. Vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do, dân chủ và bình đẳng
b. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin 4
16. Chọn đáp án đúng với quan điểm C. Mác và Ăngghen về cách mạng vô sản:
a. Từ giải phóng giai cấp-giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng con người
b. Từ giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng giai cấp -giải phóng con người
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác.
17. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng vô sản:
a. Từ giải phóng dân tộc-giải phóng XH- giải phóng giai cấp-giải phóng con người
b. Từ giải phóng giai cấp-giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng con người
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin
18. Chọn đáp án đúng cho sự thống nhất đầu tiên giữa tư
tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề độc lập dân tộc.
a. Cương lĩnh chính trị của Đảng tháng 2 năm 1930
b. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
c. Tuyên ngôn độc lập tuyên bố ngày 2 tháng 9 năm 1945
d. Đường cách mệnh năm 1927
19. Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) thời gian nào?
a. Từ ngày 2 đến ngày 6-3-1919 b. Từ năm 1914 -1918 c. Tháng 10 năm 1917 d. Tháng 12 năm 1920 5
20. Đại hội VI của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) diễn ra khi nào?
a. Từ ngày 17-7 đến ngày 11-9-1928
b. Từ ngày 2 đến 6-3-1919 c. Tháng 2 năm 1917 d. Tháng 12 năm 1920
21. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập và giải tán thời gian nào? a. 1919 - 1943 b. 1917 - 1943 c. 1919 - 1945 d. 1918 - 1943
22. Nhiệm vụ cốt lõi của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) là gì?
a. Xác lập được dân chủ vô sản
b. Làm cách mạng tư sản dân quyền
c. Làm cách mạng giải phóng giai cấp
d. Làm cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa
23. Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng GPDT là ai?
a. Toàn dân tộc Việt Nam b. Giai cấp công nhân c. Liên minh công-nông
d. Liên minh công-công-trí thức
24. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ 6
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
25. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Phải giữ vững độc lập dân tộc
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
26. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của các nước anh em
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
27. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng các lĩnh vực đời sống xã hội đi đôi với chống mọi thế
lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN 7
28.Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời
kỳ quá độ cần thực hiện mấy nguyên tắc? a. 4 b. 5 c. 3 d. 2
29.Điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Phải giữ vững độc lập dân tộc
b. Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em
c. Xây phải đi đôi với chống
d. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
30.“Nghe những lời bình luận không đúng cũng làm thinh,
không biện bác…Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kệ”, lời dặn
dò của Hồ Chí Minh nói lên điều gì?
a. Xây phải đi đôi với chống
b. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ.
c. Tính phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ của thời kỳ quá độ
d. Xây dựng nguyên tắc đạo đức mới
31.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không
trải qua giai đoạn phát triển TBCN
b. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ
c. Thời kỳ cải biến phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em
32.Tính chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
b. Từ một nước phong kiến lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH.
c. Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ
d. Xây dựng các yếu tố mới phù hợp với các lĩnh vực đời sống 8
33.Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các
yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực đời sống
b. Thời kỳ cải biến phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
c. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
d. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
34.Động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng HCM là gì?
a. Nội lực dân tộc dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCSVN b. Công-nông-trí thức c. Nội sinh và ngoại sinh
d. Vật chất và tinh thần
35.Theo Hồ Chí Minh, mục đích của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản.
b. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
c. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
36.Cơ sở thực tiễn nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội?
a. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
c. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội.
37.Chọn đáp án đúng về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Tập thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS
b. Giai cấp công-nông-trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS 9
c. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
d. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
38.Trở lực chính kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Chủ nghĩa cá nhân.
b. Tàn tích xã hội cũ để lại
c. Xã hội thiếu công bằng, đời sống văn hóa thấp.
d. Nền kinh tế nông nghiệp, kém phát triển.
39. Khi bàn về chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hồ Chí Minh
căn dặn: “Phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết”; “Lợi ích
là của dân”. Điều này thể hiện quan điểm gì?
a. Động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Mục tiêu xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
c. Nhiệm vụ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
40. Khi bàn về chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hồ Chí Minh
khẳng định: “phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh”.
Điều này thể hiện quan điểm gì?
a. Mục tiêu về quan hệ xã hội
b. Mục tiêu về chế độ chính trị
c. Mục tiêu về quan hệ kinh tế
d. Mục tiêu về văn hóa-đạo đức
41. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội còn
là phương hướng chiến lược của cách mạng được Hồ Chí Minh xác định trong:
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng tháng 2-1930
b. Luận cương chính trị tháng 10-1930
c. Tuyên ngôn độc lập tuyên bố ngày 2-9-1945
d. Đường cách mệnh năm 1927 10
42. Khi bàn về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh
khẳng định: “Phải xây dựng được chế độ dân chủ”. Điều này
thể hiện quan điểm gì?
a. Mục tiêu về chế độ chính trị
b. Mục tiêu về quan hệ xã hội
c. Mục tiêu về quan hệ kinh tế
d. Mục tiêu về văn hóa-đạo đức
43. Khi bàn về chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, giữa văn
hóa với chính trị và kinh tế có mối quan hệ như thế nào?
a. Mối quan hệ biện chứng
b. Kinh tế có vai trò quyết định
c. Văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt
d. Chính trị có vai trò quyết định
44. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội
b. Chủ động, mở rộng quan hệ quốc tế
c. Dựa và sức mình là chính, không trông chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài.
d. Tư tưởng cách mạng không ngừng, tư tưởng chiến lược cách mạng của Đảng ta.
45. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
a. CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
b. Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế
c. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
d. Tư tưởng cách mạng không ngừng, hội nhập quốc tế
46. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là:
a. Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam 11
b. Thống nhất hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Nông dân là chủ thể đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
47. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là:
a. Đoàn kết dân tộc với nền tảng là khối liên minh công-nông.
b. Phải đi theo con đường CMVS.
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin.
d. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
48. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là:
a. Đoàn kết quốc tế
b. Thống nhất hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
d. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
49. Để ngăn ngừa trở lực kìm hãm XHCN, Đảng ta đã đưa ra chủ trương gì?
a. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ.
b. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
d. Xây dựng và phát triển kinh tế tri thức
50. Phương châm của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ xã
hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là gì?
a. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
b. Tăng cường đoàn kết quốc tế, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc
d. Phát huy lòng yêu nước, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc. 12
51. Giải pháp của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ xã
hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là:
a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
b. Tăng cường đoàn kết quốc tế, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc
d. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
52. Tác phẩm Đường Cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc có nội dung cốt lõi gì?
a. Những điều cốt lõi của học thuyết Mác-Lênin và phương hướng
phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam
b. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1927
c. Kêu gọi đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế
d. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
53. Ai chịu trách nhiệm xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh
của Nguyễn Ái Quốc năm 1927 tại Quảng Châu?
a. Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông b. Đời sống công nhân
c. Đảng Cộng sản Trung Quốc
d. Tạp chí Thư tín Quốc tế
54. Bản gốc tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được lưu trữ tại?
a. Bảo tàng lịch sử quốc gia tại Hà Nội
b. Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Thành phố Hồ Chí Minh
c. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II
d. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội
55. “Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám vào
giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào 13
giai cấp vô sản ở thuộc địa…”. Đoạn trích này từ trong tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp năm 1925
b. Đường cách mệnh năm 1927 c. Người cùng khổ d. Con Rồng Tre
56. Hiện nay, Việt Nam thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất
nước là vận dụng quan điểm nào của Hồ Chí Minh vào thực tế?
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
c. Tinh thần quốc tế vô sản trong sáng
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
57. Điểm khác biệt giữa tư tưởng Hồ Chí Minh so với quan
điểm truyền thống về vấn đề dân tộc là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Quan điểm lấy dân làm “gốc”, thân dân, gần dân, “khoan thư sức dân” c. Dân quyền tự do d. Dân sinh hạnh phúc
58. Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016), đảng ta
xác định mục tiêu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:
a. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ XHCN
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm
nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và “là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào. 14
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ
lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.
59. Kế thừa tư tưởng HCM, Đại hội XII (2016), đảng ta xác định mục tiêu CNXH:
a. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm
nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và “là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào.
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ
lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.
60. Kế thừa tư tưởng HCM, Đại hội XII (2016), đảng ta xác định nhiệm vụ CNXH:
a. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm
nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và “là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào.
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ
lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. 15