Trắc nghiệm ôn tập có đáp án - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Trắc nghiệm ôn tập có đáp án - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ
1. Độc quyền bán là cơ cấu thị trường trong đó:
A. Có một vài doanh nghiệp bán những sản phẩm đồng nhất.
B. Có một vài doanh nghiệp bán những sản phẩm khác biệt.
C. Một doanh nghiệp bán một loại sản phẩm duy nhất và trở ngại đối
với sự gia nhập ngành nhỏ.
D. Một doanh nghiệp bán một loại sản phẩm duy nhất và trở ngại đối
với sự gia nhập ngành rất lớn.
2. Yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định tiềm năng lợi nhuận dài
hạn trong cạnh tranh độc quyền là:
A. Ra vào tự do.
B. Độ co giãn của đường cầu thị trường.
C. Độ co giãn của đường cầu của công ty.
D. Phản ứng của các công ty đối thủ đối với sự thay đổi giá cả.
3. Đối với người tiêu dùng, biện pháp điều tiết độc quyền nào mang
lại lợi ích trực tiếp cho họ:
A. Thuế theo sản lượng.
B. Quy định giá tối đa.
C. Thuế không theo sản lượng.
D. Cả 3 biện pháp.
4. Nếu nhà nước quy định giá cho sản phẩm của nhà độc quyền tại
giao điểm của đường chi phí biên và đường cầu thì:
A. Nhà độc quyền có lợi nhuận hay không còn tùy vào vị trí của
đường chi phí trung bình.
B. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ bằng 0.
C. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ lớn hơn 0.
D. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ nhỏ hơn 0.
5. Điều nào sau đây là đúng trong mô hình Stackelberg?
A. Công ty đầu tiên sản xuất ít hơn đối thủ.
B. Công ty đầu tiên sản xuất nhiều hơn đối thủ.
C. Cả hai công ty đều sản xuất số lượng như nhau.
D. Cả hai công ty đều có đường cong phản ứng.
6. Ý nào dưới đây giải thích hiện tượng lợi nhuận kinh tế dài hạn
trong các thị trường cạnh tranh độc quyền tiến tới 0:
A. Không có rào chắn ngăn cản sự gia nhập thị trường.
B. Sự khác biệt của các sản phẩm
C. Các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả.
D. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đều dốc xuống.
7. Độc quyền nhóm được miêu tả đầy đủ nhất trong điều kiện thị
trường khi:
A. Có một số lượng lớn các doanh nghiệp cạnh tranh cùng làm ra các
sản phẩm tương tự.
B. Có một số lượng lớn các doanh nghiệp cạnh tranh mà sản phẩm
của họ khác nhau chút ít
C. Có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp cạnh tranh.
D. Thị trường chỉ có một doanh nghiệp duy nhất ngự trị
8. Nếu một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn toàn phải chịu lỗ
trong ngắn hạn thì trong dài hạn:
A. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục sản xuất
B. Doanh nghiệp buộc phải rời khỏi ngành
C. Doanh nghiệp có thể sinh lợi
D. Cả 3 câu trên đều có thể xảy ra
9. Doanh nghiệp độc quyền triển khai sản xuất tại hai nhà máy khác
nhau. Chi phí biên tại nhà máy A thấp hơn chi phí biên tại nhà máy
B. Để tăng lợi nhuận hoặc để giảm thua lỗ, doanh nghiệp cần phải:
A. Tăng sản lượng ở nhà máy A và giảm sản lượng ở nhà máy B.
B. Chấm dứt sản xuất ở nhà máy B
C. Tăng cường quảng cáo để kích cầu.
D. Tăng sản lượng ở cả hai nơi cho tới khi chi phí biên của chúng
bằng nhau.
10. Một nhóm các công ty hành động phối hợp và phân chia
ngành để tối đa hóa lợi nhuận gọi là:
A. Độc quyền mua
B. Độc quyền nhóm
C. Cartel
D. Không câu nào đúng
11. Trong mô hình cạnh tranh Bertrand, các doanh nghiệp:
A. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, đã cho một dự đoán nào đó
về sản lượng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất.
B. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, đã cho một dự đoán nào đó về giá
mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt.
C. Làm theo sự giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhưng không làm
theo sự tăng giá.
D. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền.
12. Một doanh nghiệp độc quyền thuần túy sản xuất ra một sản
phẩm không có sản phẩm thay thế gần và rào cản gia nhập ngành
là:
A. Không đáng kể
B. Không có
C. Đáng kể
D. Không có câu nào đúng
13. Các doanh nghiệp trong độc quyền nhóm có thể ngăn chặn
việc các doanh nghiệp khác gia nhập ngành bằng cách:
A. Đe dọa đặt giá chiếm thị trường.
B. Đặt giá giới hạn
C. Xây dựng công suất thừa.
D. Tất cả đều đúng
14. Ở thị trường cạnh tranh độc quyền có:
A. Một số ít doanh nghiệp bán sản phầm đồng nhất
B. Một số ít doanh nghiệp bán sản phẩm khác biệt
C. Một số lớn doanh nghiệp bán sản phẩm đồng nhất.
D. Một số lớn doanh nghiệp bán sản phẩm có khác biệt.
15. Điều nào sau đây KHÔNG đúng với trường hợp độc quyền?
A. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là sản lượng tại đó doanh thu cận
biên và chi phí cận biên bằng nhau.
B. Đường cầu của nhà độc quyền giống với đường cầu thị trường.
C. Doanh thu bình quân bằng giá cả.
D. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, giá bằng chi phí biên.
16. Điều nào sau đây là đúng ở mức sản lượng P = MC?
A. Nhà độc quyền không tối đa hóa lợi nhuận nên giảm sản lượng.
B. Nhà độc quyền đang tối đa hóa lợi nhuận.
C. Nhà độc quyền không tối đa hóa lợi nhuận nên tăng sản lượng.
D. Nhà độc quyền thu được lợi nhuận dương.
17. Tham khảo hình. Đối với nhà độc quyền được trình bày trong
hình, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là:
A. Q1
B. Q2
C. Q3
D. Q4
18. Điều nào sau đây KHÔNG đúng về độc quyền?
A. Độc quyền là nhà sản xuất duy nhất trên thị trường.
B. Giá độc quyền được xác định từ đường cầu.
C. Nhà độc quyền có thể tính giá cao tùy thích.
D. Đường cầu độc quyền dốc xuống.
19. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn với mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận muốn bán 10.000 sản phẩm với giá 1.000 đồng/sản
phẩm nhưng nhà nước ấn định giá tối đa chỉ là 800 đồng/ sản
phẩm. Vậy doanh nghiệp này sẽ:
A. Giảm sản lượng nếu MC10000 < 800
B. Tăng sản lượng nếu MC10000 < 800
C. Giảm sản lượng nếu MC10000 > 800
D. Câu b và c đều đúng.
20. Khi đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên là:
A. Bằng giá.
B. Bằng doanh thu bình quân.
C. Nhỏ hơn giá.
D. Nhiều hơn giá cả.
21. Một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn toàn hiện đang sản
xuất ở điểm doanh thu trung bình cao hơn chi phí biên thì ban quản
lý phải áp dụng chính sách nào trong các chính sách sau để tối đa
hóa lợi nhuận:
A. Thu hẹp sản lượng và tăng giá.
B. Mở rộng sản lượng và hạ giá.
C. Mở rộng sản lượng và giữ nguyên giá không đổi.
D. Không nhất thiết phải làm một điều nào đó trong các điều kiện trên
vì có thể doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
22. Khi ngành cạnh tranh độc quyền đạt được cân bằng dài hạn,
mỗi doanh nghiệp trong ngành sẽ hoạt động với quy mô:
A. Lớn hơn quy mô tối ưu
B. Tối ưu
C. Nhỏ hơn quy mô tối ưu
D. Cả 3 câu đều có thể xảy ra.
23. Do sự phụ thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp thiểu số độc
quyền nên
A. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khó thiết lập
B. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp có thể thiết lập
được nếu doanh nghiệp dự đoán được phản ứng của các đối thủ.
C. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là nhanh chóng
thay đổ
D. Cả 3 câu đều đúng.
24. Trong số những ngành sản xuất sau đây, ngành nào gần giống
nhất với ngành cạnh tranh hoàn toàn:
A. Xe hơi
B. Lúa gạo.
C. Thuốc lá
D. Báo chí
25. Tại ngưỡng đóng cửa:
A. P=AVCmin
B. TFC là khoản lỗ mà doanh nghiệp phải chịu
C. TR = TVC.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
26. Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cân bằng trong ngắn
hạn thì biểu thức nào dưới đây là không phải luôn luôn đúng:
A. P = MC
B. P = AC
C. MC = AR
D. MR = P
27. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong
ngắn hạn:
A. Phần đường chi phí trung bình nằm trên điểm cực tiêu của đường
MC.
B. Phần đường chi phí biên nằm trên điểm cực tiêu của đường AC.
C. Phần đường chi phí biên nằm trên điểm cực tiểu của đường AVC.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
28. Khi giá trên thị trường cao hơn chi phí biên, doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo cần:
A. Tăng chi phí biên.
B. Tăng sản lượng bán.
C. Ngừng sản xuất.
D. Giảm sản lượng bán
29. Doanh thu cận biên:
A. Là lợi nhuận mà doanh nghiệp nhận được từ bán thêm một đơn vị
hàng hóa
B. Bằng giá đối với doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
C. Bằng giá đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và là doanh
thu mà doanh nghiệp nhận được từ bán thêm một đơn vị sản phẩm.
D. Là lợi nhuận bổ sung mà doanh nghiệp thu được khi bán thêm một
đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả các chi phí cơ hội.
30. Trong dài hạn trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một doanh
nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế âm sẽ:
A. Tăng giá hàng hóa.
B. Mở rộng sản xuất để kiếm thu nhập dương.
C. Rút lui khỏi ngành
D. Tiếp tục làm những gì mà doanh nghiệp đang làm
31. Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, nếu doanh nghiệp đặt
giá cao hơn giá hiện hành:
A. Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình.
B. Sẽ không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí biên,
C. Sẽ mất tất cả khách hàng của mình.
D. Có thể giữ được khách hàng nếu chất lượng hàng hóa của mình cao
hơn những đối thủ cạnh tranh khác.
32. Giả sử rằng trên đồ thị, vốn được biểu diễn trên trục tung và
lao động trên trục hoành. Nếu giá thuê máy là $8/giờ và giá lao
động là $32/giờ, độ dốc của đường đẳng phí là:
A. Giá của sản phẩm
B. -4
C. -1/4
D. Không xác định được.
33. Tình trạng khi chi phí trung bình dài hạn giảm khi sản lượng
tăng, gọi là:
A. Tính phi kinh tế theo quy mô
B. Tính kinh tế theo quy mô
C. Năng suất không đổi theo quy mô
D. Kinh tế không có triển vọng
34. Khi giá hàng Y thay đổi trong khi ngân sách tiêu dùng và giá
hàng X không thay đổi (trục hoành thể hiện số hàng hóa X có thể
mua được):
A. Đường ngân sách xoay quanh điểm cắt trục hoành.
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song qua trái.
C. Đường ngân sách xoay quan điểm cắt trục tung.
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song qua phải.
35. Giả định nhà sản xuất chỉ sử dụng 2 yếu tố sản xuất K và L
thì tại điểm mà nhà sản xuất đạt được phối hợp tối ưu:
A. Năng suất biên đạt được khi chi phí một đơn vị tiền cho K và L
bằng nhau.
B. Độ dốc đường đẳng lượng bằng độ dốc đường đẳng phí
C. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỷ lệ giá của 2 yếu tố K và L
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
36. Nếu MUx=3, MUy=4, Px=6 và người tiêu dùng đang ở trạng
thái cân bằng tiêu dùng, có thể rút ra kết luận:
A. Py=4
B. Py=6
C. Py=8
D. Py=10
37. Đường nào trong lý thuyết tiêu dùng tương tự với đường mở
rộng khả năng sản xuất trong lý thuyết sản xuất:
A. Đường Engel
B. Đường tiêu dùng theo thu nhập.
C. Đường ngân sách
D. Đường tiêu dùng theo giá cả
38. Nếu hữu dụng biên đạt được khi chi tiêu một đơn vị tiền cho
sản phẩm X nhỏ hơn hữu dụng biên đạt được khi chi tiêu một đơn
vị tiền cho sản phẩm Y, người tiêu dùng sẽ:
A. Giảm mua X và tăng mua Y
B. Tăng mua X và giảm mua Y
C. Tăng mua cả X và Y
D. Giảm mua cả X và Y
39. Các đường đẳng ích trong hình vẽ thể hiện:
A. X và Y có thể thay thế nhau hoàn toàn.
B. Y hoàn toàn không có giá trị trong tiêu dùng.
C. X và Y phải tiêu dùng với tỷ lệ cố định
D. X hoàn toàn không có giá trị trong tiêu dùng.
40. Không thể xác định sự thay đổi trong độ dốc đường ngân
sách vì thiếu dữ kiện. Đường đẳng ích:
A. Có độ dốc luôn luôn dương.
B. Luôn luôn là đường thẳng dốc xuống.
C. Biểu thị các phối hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng đạt được cùng một mức lợi ích.
D. Thể hiện lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập cho trước.
41. Quy luật hiệu suất giảm dần có thể được mô tả đúng nhất
bằng:
A. Sản lượng gia tăng sẽ giảm khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một
đầu vào.
B. Những phần gia tăng của tông sản lượng sẽ tăng khi tất cả các đầu
vào sử dụng trong quá
C. Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng quá nhiều đầu vào trong một
quá trình sản xuất
D. Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ giảm khi tất cả các đầu
vào sử dụng trong quá trình sản xuất tăng tỷ lệ với nhau.
42. Đường ngân sách có dạng Y =30 – X. Với Px=8 , có thể rút
ra kết luận:
A. Py=5, I=150
B. Py=5, I=1200
C. Py=8, I=240
D. Py=8, I=1500
43. Khi doanh nghiệp có thể điều chỉnh tất cả các đầu vào một
cách tối ưu, tổng chi phí để sản xuất ra mức sản lượng nhất định là:
A. Chi phí biên dài hạn (LMC).
B. Chi phí sản xuất ngắn hạn (STC).
C. Chi phí sản xuất dài hạn (LTC).
D. Chi phí biên ngắn hạn (SMC)
44. Năng suất biên của lao động bằng:
A. Sản lượng chia cho số lượng lao động sử dụng
B. Số sản phẩm tăng thêm khi lao động tăng thêm 1 đơn vị
C. Số lao động cần thiết để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
D. Không có câu nào đúng.
Đường tiêu dùng theo thu nhập là:
A. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu
nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi.
B. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả
của một sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổi.
C. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu
nhập và giá cả của các sản phẩm đều thay đổi.
D. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả
của các sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổ
Nếu người tiêu dùng không bị giới hạn về thu nhâp, họ sẽ tiêu dùng tại
mức sản lượng có hữu dụng biên:
A. Bằng 0
B. Tối đa
C. Tối thiểu
D. Nhỏ hơn 0
Một hàm sản xuất xác định sản lượng có thể được sản xuất:
A. Nếu công ty hoạt động hiệu quả về mặt kỹ thuật.
B. Tại chi phí thấp nhất, với các đầu vào có sẵn.
C. Trong một khoảng thời gian nhất định nếu không có đầu vào bổ
sung nào được thuê.
D. Cho công ty có quy mô trung bình.
Chi phí cơ hội là:
A. Thu nhập ròng của phương án tốt nhất trong số các phương án đã
bỏ qua.
B. Lợi nhuận dự kiến thu được từ phương án đã chọn.
C. Thu nhập ròng của phương án tốt nhất.
D. Thu nhập ròng của tất cả các phương án đã bỏ qua.
Khi giá hàng A và B đều tăng lên gấp đôi:
A. Độ dốc đường ngân sách giảm
B. Độ dốc đường ngân sách tăn
C. Độ dốc đường ngân sách không đổi
D. Không thể xác định sự thay đổi trong độ dốc đường ngân sách vì
thiếu dữ kiện
Một hàm sản xuất có dạng tổng quát:
Q=AK
α
L
β
. Nếu hàm sản xuất này có hiệu suất tăng dần theo quy mô thì:
A. α+β= 1
B. α+β< 1
C. α+β> 1
D. α+β khác 1
Một nhà sản xuất sử dụng 2 yếu tố sản xuất K và L với số tiền dự chi là
9.800. Giá của K là 500 và giá của L là 200. Hàm sản xuất có dạng: Q =
K (L – 4). Số lượng K và L sẽ sử dụng là:
A. K = 20; L =12.
B. L = 9; K = 26,5.
C. L = 29; K = 10.
D. L = 26,5; K = 9.
Đường đẳng ích:
A. Biểu thị các phối hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng đạt được cùng một mức lợi ích.
B. Thể hiện lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập cho trước.
C. Có độ dốc luôn luôn dương.
D. Luôn luôn là đường thẳng dốc xuống.
Đường chi phí trung bình ngắn hạn không thể có một phần nằm phía
dưới đường chi phí trung bình dài hạn.
A. Không bao giờ đúng.
B. Luôn luôn đúng.
C. Thông thường đúng
D. Đôi khi đúng
Câu nào sau đây về chi phí cố định trung bình (AFC) là không đúng:
A. Được biểu diễn bằng đường thẳng song song trục hoành.
B. AFC giảm khi sản lượng tăng.
C. AFC bằng TFC chia cho sản lượng.
D. Luôn nhỏ hơn chi phí trung bình (AC).
Vấn đề khan hiếm đồng nghĩa với việc mọi người phải đối mặt với sự
đánh đổi. Sự cân bằng nào sau đây là mối quan tâm của kinh tế vi mô?
A. Sự đánh đổi mà người tiêu dùng phải đối mặt khi mua hàng hóa
B. Người lao động phải đối mặt với sự đánh đổi giữa công việc và
giải trí.
C. Sự đánh đổi mà các công ty phải đối mặt trong việc sản xuất hàng
hóa nào
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Lý do khiến con người phải sử dụng nguồn tài nguyên cho hiệu quả vì:
A. Số lượng tài nguyên vô hạn, nhu cầu con người có hạn
B. Tài nguyên rất đa dạng và phong phú
C. Số lượng tài nguyên có hạn, nhu cầu con người vô hạn.
D. Mỗi loại tài nguyên chỉ có thể được dùng để sản xuất một loại sản
phẩm nhất định
Điều nào sau đây KHÔNG phải là một ví dụ về cách thức mà phân tích
kinh tế vi mô có thể giúp thiết kế chính sách môi trường?
A. Xác định mức tối ưu của tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu của xe hơi.
B. Thiết kế các chính sách để khuyến khích các công ty triển khai
công nghệ sạch trên các phương tiện mới.
C. Vận động người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm tiêu thụ năng
lượng.
D. Xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích sinh thái của luật môi trường và
tác động của nó đối với mức sống của người tiêu dùng.
Câu nào sau đây về chi phí cố định trung bình (AFC) là không đúng:
A. AFC giảm khi sản lượng tăng.
B. AFC bằng TFC chia cho sản lượng.
C. Được biểu diễn bằng đường thẳng song song trục hoành.
D. Luôn nhỏ hơn chi phí trung bình (AC).
Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng X cho Y là:
A. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải tăng thêm để sử
dụng tăng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng tăng thêm
một đơn vị.
B. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải giảm bớt để sử
dụng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng vẫn không đổi.
C. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải sử dụng tăng lên để
sử dụng tăng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng (tổng lợi
ích) vẫn không đổi.
D. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải giảm bớt để sử
dụng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng tăng thêm một
đơn vị.
Khi năng suất biên bằng 0, tổng sản lượng sẽ:
A. Tối thiểu
B. Tăng dần
C. Tối đa.
D. Giảm dần
Đường giới hạn tiêu dùng của một người có dạng . Chúng ta có thể rút ra
kết luận:
A. Phối hợp hàng hóa (40F, 15C) vượt quá khả năng của người tiêu
dùng này
B. Số lượng hàng C tối đa có thể mua là 20
C. Nếu người này mua 10 đơn vị C thì số lượng hàng hóa F có thể
mua tối đa là: 30 đơn vị.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Đường biểu diễn lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập và giá cả cho trước, gọi là:
A. Đường cong bàng quan
B. Đường ngân sách
C. Đường cầu
D. Đường tiêu dùng theo giá cả
Chi phí biên là:
A. Độ dốc của đường tổng chi phí cố định
B. Độ dốc của đường tổng chi phí biến đổi.
C. Độ dốc của đường tổng chi phí.
D. Câu b, c đúng.
Đường Engel của hàng hóa cấp thấp có dạng:
A. Dốc lên
B. Song song với trục hoành
C. Dốc xuống
D. Song song với trục tung
Chi phí về nguyên liệu của nhà máy là:
A. Biến phí
B. Chi phí cơ hộ
C. Chi phí ẩn
D. Định phí
Câu nào dưới đây thuộc kinh tế vi mô:
A. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia
nhập ngành
B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt năm 2022 sẽ ở mức một con số
C. Chính sách tài chính là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền
kinh tế
D. Lãi suất ngân hàng thấp sẽ có tác dụng khuyến khích đầu tư vào
sản xuất
Giả sử rằng bạn sống một mình trên hoang đảo, những vấn đề nào bạn
không cần giải quyết:
A. Sản xuất cái gì?
B. Sản xuất như thế nào
C. Sản xuất cho ai?
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà người ra quyết định là:
A. Chính phủ, người tiêu dùng và doanh nghiệp
B. Chính phủ và người tiêu dùng
C. Người tiêu dùng và doanh nghiệp
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Khi nền kinh tế tổ chức sản xuất không hiệu quả thì xã hội sẽ sản xuất ở
một điểm:
A. Nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất.
B. Nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất.
C. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Kinh tế học vi mô là ngành kinh tế học đề cập đến những chủ đề nào sau
đây?
A. Hành vi của người tiêu dùng cá nhân.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất.
C. Hành vi của các công ty và nhà đầu tư cá nhân.
D. A và C.
Một bài hát của Rolling Stones có câu: "Không phải lúc nào bạn cũng có
thể đạt được điều mình muốn." Điều này lặp lại một chủ đề quan trọng
từ kinh tế học vi mô. Câu nào sau đây là ví dụ tốt nhất về chủ đề này?
A. Người tiêu dùng phải đưa ra quyết định mua hàng tốt nhất mà họ
có thể, với mức thu nhập hạn chế của họ.
B. Người lao động ở các nền kinh tế kế hoạch, chẳng hạn như Triều
Tiên, không có nhiều lựa chọn về việc làm.
C. Người lao động không có nhiều thời gian nhàn rỗi như họ muốn,
với mức lương và điều kiện làm việc của họ.
D. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có nguồn tài chính
hạn chế.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Ứng xử của nhà nước và các hộ gia đình trong nền kinh tế
B. Ứng xử của Nhà nước và các doanh nghiệp trong nền kinh tế
C. Ứng xử của người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nền kinh tế
D. Ứng xử của nhà nước trong nền kinh tế
Trong hình sau, đường PPF dịch chuyển từ PPF1 sang PPF2 là do:
A. Năng suất lao động của ngành dệt tăng.
B. Giá vải giảm
C. Lượng lao động trong nền kinh tế tăng
D. Năng suất lao động trong nông nghiệp tăng
Điều nào sau đây KHÔNG phải là một ví dụ về những cách mà phân
tích kinh tế vi mô có thể giúp Toyota Motor Corporation trong việc ra
quyết định của công ty?
A. Dự báo ảnh hưởng của các hình thức tuyển dụng của Toyota đối
với tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ.
B. Dự báo nhu cầu ô tô mới.
C. Xác định cần sản xuất bao nhiêu ô tô để tối đa hóa lợi nhuận.
D. Dự báo ảnh hưởng của việc tăng giá dầu đối với nhu cầu đối với ô
tô hybrid.
Mệnh đề nào sau đây là sai? Một phân tích kinh tế về thuế carbon có thể:
A. Dự đoán tác động đối với tình trạng thất nghiệp ở các cộng đồng
khai thác than ở Tây Virginia.
B. Tính toán sự gia tăng chi phí mà các ngành sử dụng than phải đối
mặt.
C. Kết luận rằng các loại thuế như vậy nên được áp dụng để có lợi
cho các thế hệ tương lai.
D. So sánh khả năng cắt giảm chi phí y tế đối với các bệnh do khói
bụi gây ra.
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà người ra quyết định là:
A. Chính phủ, người tiêu dùng và doanh nghiệp
B. Cả 3 câu trên đều sai.
C. Chính phủ và người tiêu dùng
D. Người tiêu dùng và doanh nghiệp
Hàm số cung của một loại hàng hóa thể hiện:
A. Mức giá cao nhất mà người sản xuất sẵn lòng bán tại mỗi mức sản
lượng.
B. Chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu tại mỗi mức gi
C. Mức sản lượng cao nhất mà một ngành có thể sản xuất
D. Mức sản lượng mà người sản xuất sẵn lòng bán ở mỗi mức giá
Hàm số cầu của một loại hàng hóa thể hiện:
A. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và tổng hữu dụn
B. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và giá cả của hàng hóa có
liên quan
C. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và giá cả của chính mặt
hàng đó
D. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và tổng thu nhập của
người tiêu dùng
Khi chi phí nguyên vật liệu của một ngành tăng lên trong khi những thứ
khác vẫn giữ nguyên:
A. Đường cung dịch chuyển sang trái.
B. Sản lượng giảm và giá thị trường cũng giảm.
C. Đường cung dịch chuyển sang phải
D. Sản lượng tăng bất kể giá thị trường và đường cung dịch chuyển
lên.
Đường có thể được tinh chế từ củ cải đường. Khi giá của những củ cải
đó giảm:
A. Đường cầu về đường sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường cầu về đường sẽ dịch chuyển sang trái
C. Đường cung đường sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường cung đường sẽ dịch chuyển sang trái
Sự kiện nào sau đây sẽ làm đường cung xăng dầu dịch chuyển sang trái?
A. Giá xăng giảm.
B. Tăng mức lương của công nhân nhà máy lọc dầu.
C. Giá dầu thô giảm.
D. Sự cải tiến trong công nghệ lọc dầu.
Để bảo vệ nghề đánh bắt cá tuyết ngoài khơi bờ biển phía đông bắc của
Hoa Kỳ, chính phủ liên bang có thể giới hạn số lượng cá mà mỗi thuyền
có thể đánh bắt trong nghề cá. Kết quả của chính sách công này là:
A. Dịch chuyển đường cầu cá tuyết sang trái.
B. Dịch chuyển đường cầu cá tuyết sang phải.
C. Dịch chuyển đường cung cá tuyết sang phải.
D. Dịch chuyển đường cung cá tuyết sang trái.
Cho tình huống như sau:
Đường cầu của sách: Qd = 120 - P
Đường cung của sách: Qs = 5P.
Nếu P = $25, điều nào sau đây là đúng?
A. Có thặng dư bằng 30
B. Có thiếu hụt nhưng không xác định được là bao nhiêu.
C. Có thặng dư nhưng không xác định được là bao nhiêu.
D. Có thiếu hụt bằng 30
| 1/27

Preview text:

ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ
1. Độc quyền bán là cơ cấu thị trường trong đó:
A. Có một vài doanh nghiệp bán những sản phẩm đồng nhất.
B. Có một vài doanh nghiệp bán những sản phẩm khác biệt.
C. Một doanh nghiệp bán một loại sản phẩm duy nhất và trở ngại đối
với sự gia nhập ngành nhỏ.
D. Một doanh nghiệp bán một loại sản phẩm duy nhất và trở ngại đối
với sự gia nhập ngành rất lớn.
2. Yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định tiềm năng lợi nhuận dài
hạn trong cạnh tranh độc quyền là: A. Ra vào tự do.
B. Độ co giãn của đường cầu thị trường.
C. Độ co giãn của đường cầu của công ty.
D. Phản ứng của các công ty đối thủ đối với sự thay đổi giá cả.
3. Đối với người tiêu dùng, biện pháp điều tiết độc quyền nào mang
lại lợi ích trực tiếp cho họ: A. Thuế theo sản lượng. B. Quy định giá tối đa.
C. Thuế không theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp.
4. Nếu nhà nước quy định giá cho sản phẩm của nhà độc quyền tại
giao điểm của đường chi phí biên và đường cầu thì:
A. Nhà độc quyền có lợi nhuận hay không còn tùy vào vị trí của
đường chi phí trung bình.
B. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ bằng 0.
C. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ lớn hơn 0.
D. Lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ nhỏ hơn 0.
5. Điều nào sau đây là đúng trong mô hình Stackelberg?
A. Công ty đầu tiên sản xuất ít hơn đối thủ.
B. Công ty đầu tiên sản xuất nhiều hơn đối thủ.
C. Cả hai công ty đều sản xuất số lượng như nhau.
D. Cả hai công ty đều có đường cong phản ứng.
6. Ý nào dưới đây giải thích hiện tượng lợi nhuận kinh tế dài hạn
trong các thị trường cạnh tranh độc quyền tiến tới 0:
A. Không có rào chắn ngăn cản sự gia nhập thị trường.
B. Sự khác biệt của các sản phẩm
C. Các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả.
D. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đều dốc xuống.
7. Độc quyền nhóm được miêu tả đầy đủ nhất trong điều kiện thị trường khi:
A. Có một số lượng lớn các doanh nghiệp cạnh tranh cùng làm ra các sản phẩm tương tự.
B. Có một số lượng lớn các doanh nghiệp cạnh tranh mà sản phẩm
của họ khác nhau chút ít
C. Có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp cạnh tranh.
D. Thị trường chỉ có một doanh nghiệp duy nhất ngự trị
8. Nếu một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn toàn phải chịu lỗ
trong ngắn hạn thì trong dài hạn:
A. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục sản xuất
B. Doanh nghiệp buộc phải rời khỏi ngành
C. Doanh nghiệp có thể sinh lợi
D. Cả 3 câu trên đều có thể xảy ra
9. Doanh nghiệp độc quyền triển khai sản xuất tại hai nhà máy khác
nhau. Chi phí biên tại nhà máy A thấp hơn chi phí biên tại nhà máy
B. Để tăng lợi nhuận hoặc để giảm thua lỗ, doanh nghiệp cần phải:
A. Tăng sản lượng ở nhà máy A và giảm sản lượng ở nhà máy B.
B. Chấm dứt sản xuất ở nhà máy B
C. Tăng cường quảng cáo để kích cầu.
D. Tăng sản lượng ở cả hai nơi cho tới khi chi phí biên của chúng bằng nhau. 10.
Một nhóm các công ty hành động phối hợp và phân chia
ngành để tối đa hóa lợi nhuận gọi là: A. Độc quyền mua B. Độc quyền nhóm C. Cartel D. Không câu nào đúng 11.
Trong mô hình cạnh tranh Bertrand, các doanh nghiệp:
A. Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, đã cho một dự đoán nào đó
về sản lượng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất.
B. Cạnh tranh bằng việc chọn giá, đã cho một dự đoán nào đó về giá
mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt.
C. Làm theo sự giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhưng không làm theo sự tăng giá.
D. Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền. 12.
Một doanh nghiệp độc quyền thuần túy sản xuất ra một sản
phẩm không có sản phẩm thay thế gần và rào cản gia nhập ngành là: A. Không đáng kể B. Không có C. Đáng kể D. Không có câu nào đúng 13.
Các doanh nghiệp trong độc quyền nhóm có thể ngăn chặn
việc các doanh nghiệp khác gia nhập ngành bằng cách:
A. Đe dọa đặt giá chiếm thị trường. B. Đặt giá giới hạn
C. Xây dựng công suất thừa. D. Tất cả đều đúng 14.
Ở thị trường cạnh tranh độc quyền có:
A. Một số ít doanh nghiệp bán sản phầm đồng nhất
B. Một số ít doanh nghiệp bán sản phẩm khác biệt
C. Một số lớn doanh nghiệp bán sản phẩm đồng nhất.
D. Một số lớn doanh nghiệp bán sản phẩm có khác biệt. 15.
Điều nào sau đây KHÔNG đúng với trường hợp độc quyền?
A. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là sản lượng tại đó doanh thu cận
biên và chi phí cận biên bằng nhau.
B. Đường cầu của nhà độc quyền giống với đường cầu thị trường.
C. Doanh thu bình quân bằng giá cả.
D. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, giá bằng chi phí biên. 16.
Điều nào sau đây là đúng ở mức sản lượng P = MC?
A. Nhà độc quyền không tối đa hóa lợi nhuận nên giảm sản lượng.
B. Nhà độc quyền đang tối đa hóa lợi nhuận.
C. Nhà độc quyền không tối đa hóa lợi nhuận nên tăng sản lượng.
D. Nhà độc quyền thu được lợi nhuận dương. 17.
Tham khảo hình. Đối với nhà độc quyền được trình bày trong
hình, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là: A. Q1 B. Q2 C. Q3 D. Q4 18.
Điều nào sau đây KHÔNG đúng về độc quyền?
A. Độc quyền là nhà sản xuất duy nhất trên thị trường.
B. Giá độc quyền được xác định từ đường cầu.
C. Nhà độc quyền có thể tính giá cao tùy thích.
D. Đường cầu độc quyền dốc xuống. 19.
Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn với mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận muốn bán 10.000 sản phẩm với giá 1.000 đồng/sản
phẩm nhưng nhà nước ấn định giá tối đa chỉ là 800 đồng/ sản
phẩm. Vậy doanh nghiệp này sẽ:
A. Giảm sản lượng nếu MC10000 < 800
B. Tăng sản lượng nếu MC10000 < 800
C. Giảm sản lượng nếu MC10000 > 800 D. Câu b và c đều đúng. 20.
Khi đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên là: A. Bằng giá.
B. Bằng doanh thu bình quân. C. Nhỏ hơn giá. D. Nhiều hơn giá cả. 21.
Một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn toàn hiện đang sản
xuất ở điểm doanh thu trung bình cao hơn chi phí biên thì ban quản
lý phải áp dụng chính sách nào trong các chính sách sau để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Thu hẹp sản lượng và tăng giá.
B. Mở rộng sản lượng và hạ giá.
C. Mở rộng sản lượng và giữ nguyên giá không đổi.
D. Không nhất thiết phải làm một điều nào đó trong các điều kiện trên
vì có thể doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. 22.
Khi ngành cạnh tranh độc quyền đạt được cân bằng dài hạn,
mỗi doanh nghiệp trong ngành sẽ hoạt động với quy mô:
A. Lớn hơn quy mô tối ưu B. Tối ưu
C. Nhỏ hơn quy mô tối ưu
D. Cả 3 câu đều có thể xảy ra. 23.
Do sự phụ thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp thiểu số độc quyền nên
A. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khó thiết lập
B. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp có thể thiết lập
được nếu doanh nghiệp dự đoán được phản ứng của các đối thủ.
C. Đường cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là nhanh chóng thay đổ D. Cả 3 câu đều đúng. 24.
Trong số những ngành sản xuất sau đây, ngành nào gần giống
nhất với ngành cạnh tranh hoàn toàn: A. Xe hơi B. Lúa gạo. C. Thuốc lá D. Báo chí 25. Tại ngưỡng đóng cửa: A. P=AVCmin
B. TFC là khoản lỗ mà doanh nghiệp phải chịu C. TR = TVC.
D. Tất cả các câu trên đều đúng. 26.
Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cân bằng trong ngắn
hạn thì biểu thức nào dưới đây là không phải luôn luôn đúng: A. P = MC B. P = AC C. MC = AR D. MR = P 27.
Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn:
A. Phần đường chi phí trung bình nằm trên điểm cực tiêu của đường MC.
B. Phần đường chi phí biên nằm trên điểm cực tiêu của đường AC.
C. Phần đường chi phí biên nằm trên điểm cực tiểu của đường AVC.
D. Cả 3 câu trên đều sai. 28.
Khi giá trên thị trường cao hơn chi phí biên, doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo cần: A. Tăng chi phí biên. B. Tăng sản lượng bán. C. Ngừng sản xuất. D. Giảm sản lượng bán 29. Doanh thu cận biên:
A. Là lợi nhuận mà doanh nghiệp nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa
B. Bằng giá đối với doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
C. Bằng giá đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và là doanh
thu mà doanh nghiệp nhận được từ bán thêm một đơn vị sản phẩm.
D. Là lợi nhuận bổ sung mà doanh nghiệp thu được khi bán thêm một
đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả các chi phí cơ hội. 30.
Trong dài hạn trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một doanh
nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế âm sẽ: A. Tăng giá hàng hóa.
B. Mở rộng sản xuất để kiếm thu nhập dương. C. Rút lui khỏi ngành
D. Tiếp tục làm những gì mà doanh nghiệp đang làm 31.
Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, nếu doanh nghiệp đặt
giá cao hơn giá hiện hành:
A. Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình.
B. Sẽ không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí biên,
C. Sẽ mất tất cả khách hàng của mình.
D. Có thể giữ được khách hàng nếu chất lượng hàng hóa của mình cao
hơn những đối thủ cạnh tranh khác. 32.
Giả sử rằng trên đồ thị, vốn được biểu diễn trên trục tung và
lao động trên trục hoành. Nếu giá thuê máy là $8/giờ và giá lao
động là $32/giờ, độ dốc của đường đẳng phí là: A. Giá của sản phẩm B. -4 C. -1/4
D. Không xác định được. 33.
Tình trạng khi chi phí trung bình dài hạn giảm khi sản lượng tăng, gọi là:
A. Tính phi kinh tế theo quy mô
B. Tính kinh tế theo quy mô
C. Năng suất không đổi theo quy mô
D. Kinh tế không có triển vọng 34.
Khi giá hàng Y thay đổi trong khi ngân sách tiêu dùng và giá
hàng X không thay đổi (trục hoành thể hiện số hàng hóa X có thể mua được):
A. Đường ngân sách xoay quanh điểm cắt trục hoành.
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song qua trái.
C. Đường ngân sách xoay quan điểm cắt trục tung.
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song qua phải. 35.
Giả định nhà sản xuất chỉ sử dụng 2 yếu tố sản xuất K và L
thì tại điểm mà nhà sản xuất đạt được phối hợp tối ưu:
A. Năng suất biên đạt được khi chi phí một đơn vị tiền cho K và L là bằng nhau.
B. Độ dốc đường đẳng lượng bằng độ dốc đường đẳng phí
C. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỷ lệ giá của 2 yếu tố K và L
D. Cả 3 câu trên đều đúng. 36.
Nếu MUx=3, MUy=4, Px=6 và người tiêu dùng đang ở trạng
thái cân bằng tiêu dùng, có thể rút ra kết luận: A. Py=4 B. Py=6 C. Py=8 D. Py=10 37.
Đường nào trong lý thuyết tiêu dùng tương tự với đường mở
rộng khả năng sản xuất trong lý thuyết sản xuất: A. Đường Engel
B. Đường tiêu dùng theo thu nhập. C. Đường ngân sách
D. Đường tiêu dùng theo giá cả 38.
Nếu hữu dụng biên đạt được khi chi tiêu một đơn vị tiền cho
sản phẩm X nhỏ hơn hữu dụng biên đạt được khi chi tiêu một đơn
vị tiền cho sản phẩm Y, người tiêu dùng sẽ:
A. Giảm mua X và tăng mua Y
B. Tăng mua X và giảm mua Y C. Tăng mua cả X và Y D. Giảm mua cả X và Y 39.
Các đường đẳng ích trong hình vẽ thể hiện:
A. X và Y có thể thay thế nhau hoàn toàn.
B. Y hoàn toàn không có giá trị trong tiêu dùng.
C. X và Y phải tiêu dùng với tỷ lệ cố định
D. X hoàn toàn không có giá trị trong tiêu dùng. 40.
Không thể xác định sự thay đổi trong độ dốc đường ngân
sách vì thiếu dữ kiện. Đường đẳng ích:
A. Có độ dốc luôn luôn dương.
B. Luôn luôn là đường thẳng dốc xuống.
C. Biểu thị các phối hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng đạt được cùng một mức lợi ích.
D. Thể hiện lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập cho trước. 41.
Quy luật hiệu suất giảm dần có thể được mô tả đúng nhất bằng:
A. Sản lượng gia tăng sẽ giảm khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một đầu vào.
B. Những phần gia tăng của tông sản lượng sẽ tăng khi tất cả các đầu vào sử dụng trong quá
C. Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng quá nhiều đầu vào trong một quá trình sản xuất
D. Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ giảm khi tất cả các đầu
vào sử dụng trong quá trình sản xuất tăng tỷ lệ với nhau. 42.
Đường ngân sách có dạng Y =30 – X. Với Px=8 , có thể rút ra kết luận: A. Py=5, I=150 B. Py=5, I=1200 C. Py=8, I=240 D. Py=8, I=1500 43.
Khi doanh nghiệp có thể điều chỉnh tất cả các đầu vào một
cách tối ưu, tổng chi phí để sản xuất ra mức sản lượng nhất định là:
A. Chi phí biên dài hạn (LMC).
B. Chi phí sản xuất ngắn hạn (STC).
C. Chi phí sản xuất dài hạn (LTC).
D. Chi phí biên ngắn hạn (SMC) 44.
Năng suất biên của lao động bằng:
A. Sản lượng chia cho số lượng lao động sử dụng
B. Số sản phẩm tăng thêm khi lao động tăng thêm 1 đơn vị
C. Số lao động cần thiết để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
D. Không có câu nào đúng.
Đường tiêu dùng theo thu nhập là:
A. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu
nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi.
B. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả
của một sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổi.
C. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu
nhập và giá cả của các sản phẩm đều thay đổi.
D. Tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả
của các sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổ
Nếu người tiêu dùng không bị giới hạn về thu nhâp, họ sẽ tiêu dùng tại
mức sản lượng có hữu dụng biên: A. Bằng 0 B. Tối đa C. Tối thiểu D. Nhỏ hơn 0
Một hàm sản xuất xác định sản lượng có thể được sản xuất:
A. Nếu công ty hoạt động hiệu quả về mặt kỹ thuật.
B. Tại chi phí thấp nhất, với các đầu vào có sẵn.
C. Trong một khoảng thời gian nhất định nếu không có đầu vào bổ sung nào được thuê.
D. Cho công ty có quy mô trung bình. Chi phí cơ hội là:
A. Thu nhập ròng của phương án tốt nhất trong số các phương án đã bỏ qua.
B. Lợi nhuận dự kiến thu được từ phương án đã chọn.
C. Thu nhập ròng của phương án tốt nhất.
D. Thu nhập ròng của tất cả các phương án đã bỏ qua.
Khi giá hàng A và B đều tăng lên gấp đôi:
A. Độ dốc đường ngân sách giảm
B. Độ dốc đường ngân sách tăn
C. Độ dốc đường ngân sách không đổi
D. Không thể xác định sự thay đổi trong độ dốc đường ngân sách vì thiếu dữ kiện
Một hàm sản xuất có dạng tổng quát:
Q=AK αL β. Nếu hàm sản xuất này có hiệu suất tăng dần theo quy mô thì: A. α+β= 1 B. α+β< 1 C. α+β> 1 D. α+β khác 1
Một nhà sản xuất sử dụng 2 yếu tố sản xuất K và L với số tiền dự chi là
9.800. Giá của K là 500 và giá của L là 200. Hàm sản xuất có dạng: Q =
K (L – 4). Số lượng K và L sẽ sử dụng là: A. K = 20; L =12. B. L = 9; K = 26,5. C. L = 29; K = 10. D. L = 26,5; K = 9. Đường đẳng ích:
A. Biểu thị các phối hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hóa X và Y mà
người tiêu dùng đạt được cùng một mức lợi ích.
B. Thể hiện lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập cho trước.
C. Có độ dốc luôn luôn dương.
D. Luôn luôn là đường thẳng dốc xuống.
Đường chi phí trung bình ngắn hạn không thể có một phần nằm phía
dưới đường chi phí trung bình dài hạn. A. Không bao giờ đúng. B. Luôn luôn đúng. C. Thông thường đúng D. Đôi khi đúng
Câu nào sau đây về chi phí cố định trung bình (AFC) là không đúng:
A. Được biểu diễn bằng đường thẳng song song trục hoành.
B. AFC giảm khi sản lượng tăng.
C. AFC bằng TFC chia cho sản lượng.
D. Luôn nhỏ hơn chi phí trung bình (AC).
Vấn đề khan hiếm đồng nghĩa với việc mọi người phải đối mặt với sự
đánh đổi. Sự cân bằng nào sau đây là mối quan tâm của kinh tế vi mô?
A. Sự đánh đổi mà người tiêu dùng phải đối mặt khi mua hàng hóa
B. Người lao động phải đối mặt với sự đánh đổi giữa công việc và giải trí.
C. Sự đánh đổi mà các công ty phải đối mặt trong việc sản xuất hàng hóa nào
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Lý do khiến con người phải sử dụng nguồn tài nguyên cho hiệu quả vì:
A. Số lượng tài nguyên vô hạn, nhu cầu con người có hạn
B. Tài nguyên rất đa dạng và phong phú
C. Số lượng tài nguyên có hạn, nhu cầu con người vô hạn.
D. Mỗi loại tài nguyên chỉ có thể được dùng để sản xuất một loại sản phẩm nhất định
Điều nào sau đây KHÔNG phải là một ví dụ về cách thức mà phân tích
kinh tế vi mô có thể giúp thiết kế chính sách môi trường?
A. Xác định mức tối ưu của tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu của xe hơi.
B. Thiết kế các chính sách để khuyến khích các công ty triển khai
công nghệ sạch trên các phương tiện mới.
C. Vận động người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm tiêu thụ năng lượng.
D. Xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích sinh thái của luật môi trường và
tác động của nó đối với mức sống của người tiêu dùng.
Câu nào sau đây về chi phí cố định trung bình (AFC) là không đúng:
A. AFC giảm khi sản lượng tăng.
B. AFC bằng TFC chia cho sản lượng.
C. Được biểu diễn bằng đường thẳng song song trục hoành.
D. Luôn nhỏ hơn chi phí trung bình (AC).
Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng X cho Y là:
A. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải tăng thêm để sử
dụng tăng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng tăng thêm một đơn vị.
B. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải giảm bớt để sử
dụng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng vẫn không đổi.
C. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải sử dụng tăng lên để
sử dụng tăng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng (tổng lợi ích) vẫn không đổi.
D. Số lượng sản phẩm Y mà người tiêu dùng phải giảm bớt để sử
dụng thêm một đơn vị hàng X mà tổng hữu dụng tăng thêm một đơn vị.
Khi năng suất biên bằng 0, tổng sản lượng sẽ: A. Tối thiểu B. Tăng dần C. Tối đa. D. Giảm dần
Đường giới hạn tiêu dùng của một người có dạng . Chúng ta có thể rút ra kết luận:
A. Phối hợp hàng hóa (40F, 15C) vượt quá khả năng của người tiêu dùng này
B. Số lượng hàng C tối đa có thể mua là 20
C. Nếu người này mua 10 đơn vị C thì số lượng hàng hóa F có thể
mua tối đa là: 30 đơn vị.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Đường biểu diễn lượng hàng hóa X và Y cao nhất mà người tiêu dùng có
thể mua ứng với mức thu nhập và giá cả cho trước, gọi là: A. Đường cong bàng quan B. Đường ngân sách C. Đường cầu
D. Đường tiêu dùng theo giá cả Chi phí biên là:
A. Độ dốc của đường tổng chi phí cố định
B. Độ dốc của đường tổng chi phí biến đổi.
C. Độ dốc của đường tổng chi phí. D. Câu b, c đúng.
Đường Engel của hàng hóa cấp thấp có dạng: A. Dốc lên
B. Song song với trục hoành C. Dốc xuống D. Song song với trục tung
Chi phí về nguyên liệu của nhà máy là: A. Biến phí B. Chi phí cơ hộ C. Chi phí ẩn D. Định phí
Câu nào dưới đây thuộc kinh tế vi mô:
A. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập ngành
B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt năm 2022 sẽ ở mức một con số
C. Chính sách tài chính là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
D. Lãi suất ngân hàng thấp sẽ có tác dụng khuyến khích đầu tư vào sản xuất
Giả sử rằng bạn sống một mình trên hoang đảo, những vấn đề nào bạn không cần giải quyết: A. Sản xuất cái gì?
B. Sản xuất như thế nào C. Sản xuất cho ai?
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà người ra quyết định là:
A. Chính phủ, người tiêu dùng và doanh nghiệp
B. Chính phủ và người tiêu dùng
C. Người tiêu dùng và doanh nghiệp
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Khi nền kinh tế tổ chức sản xuất không hiệu quả thì xã hội sẽ sản xuất ở một điểm:
A. Nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất.
B. Nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất.
C. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Kinh tế học vi mô là ngành kinh tế học đề cập đến những chủ đề nào sau đây?
A. Hành vi của người tiêu dùng cá nhân.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất.
C. Hành vi của các công ty và nhà đầu tư cá nhân. D. A và C.
Một bài hát của Rolling Stones có câu: "Không phải lúc nào bạn cũng có
thể đạt được điều mình muốn." Điều này lặp lại một chủ đề quan trọng
từ kinh tế học vi mô. Câu nào sau đây là ví dụ tốt nhất về chủ đề này?
A. Người tiêu dùng phải đưa ra quyết định mua hàng tốt nhất mà họ
có thể, với mức thu nhập hạn chế của họ.
B. Người lao động ở các nền kinh tế kế hoạch, chẳng hạn như Triều
Tiên, không có nhiều lựa chọn về việc làm.
C. Người lao động không có nhiều thời gian nhàn rỗi như họ muốn,
với mức lương và điều kiện làm việc của họ.
D. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có nguồn tài chính hạn chế.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Ứng xử của nhà nước và các hộ gia đình trong nền kinh tế
B. Ứng xử của Nhà nước và các doanh nghiệp trong nền kinh tế
C. Ứng xử của người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nền kinh tế
D. Ứng xử của nhà nước trong nền kinh tế
Trong hình sau, đường PPF dịch chuyển từ PPF1 sang PPF2 là do:
A. Năng suất lao động của ngành dệt tăng. B. Giá vải giảm
C. Lượng lao động trong nền kinh tế tăng
D. Năng suất lao động trong nông nghiệp tăng
Điều nào sau đây KHÔNG phải là một ví dụ về những cách mà phân
tích kinh tế vi mô có thể giúp Toyota Motor Corporation trong việc ra
quyết định của công ty?
A. Dự báo ảnh hưởng của các hình thức tuyển dụng của Toyota đối
với tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ.
B. Dự báo nhu cầu ô tô mới.
C. Xác định cần sản xuất bao nhiêu ô tô để tối đa hóa lợi nhuận.
D. Dự báo ảnh hưởng của việc tăng giá dầu đối với nhu cầu đối với ô tô hybrid.
Mệnh đề nào sau đây là sai? Một phân tích kinh tế về thuế carbon có thể:
A. Dự đoán tác động đối với tình trạng thất nghiệp ở các cộng đồng
khai thác than ở Tây Virginia.
B. Tính toán sự gia tăng chi phí mà các ngành sử dụng than phải đối mặt.
C. Kết luận rằng các loại thuế như vậy nên được áp dụng để có lợi
cho các thế hệ tương lai.
D. So sánh khả năng cắt giảm chi phí y tế đối với các bệnh do khói bụi gây ra.
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà người ra quyết định là:
A. Chính phủ, người tiêu dùng và doanh nghiệp
B. Cả 3 câu trên đều sai.
C. Chính phủ và người tiêu dùng
D. Người tiêu dùng và doanh nghiệp
Hàm số cung của một loại hàng hóa thể hiện:
A. Mức giá cao nhất mà người sản xuất sẵn lòng bán tại mỗi mức sản lượng.
B. Chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu tại mỗi mức gi
C. Mức sản lượng cao nhất mà một ngành có thể sản xuất
D. Mức sản lượng mà người sản xuất sẵn lòng bán ở mỗi mức giá
Hàm số cầu của một loại hàng hóa thể hiện:
A. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và tổng hữu dụn
B. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và giá cả của hàng hóa có liên quan
C. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và giá cả của chính mặt hàng đó
D. Mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa đó và tổng thu nhập của người tiêu dùng
Khi chi phí nguyên vật liệu của một ngành tăng lên trong khi những thứ khác vẫn giữ nguyên:
A. Đường cung dịch chuyển sang trái.
B. Sản lượng giảm và giá thị trường cũng giảm.
C. Đường cung dịch chuyển sang phải
D. Sản lượng tăng bất kể giá thị trường và đường cung dịch chuyển lên.
Đường có thể được tinh chế từ củ cải đường. Khi giá của những củ cải đó giảm:
A. Đường cầu về đường sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường cầu về đường sẽ dịch chuyển sang trái
C. Đường cung đường sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường cung đường sẽ dịch chuyển sang trái
Sự kiện nào sau đây sẽ làm đường cung xăng dầu dịch chuyển sang trái? A. Giá xăng giảm.
B. Tăng mức lương của công nhân nhà máy lọc dầu. C. Giá dầu thô giảm.
D. Sự cải tiến trong công nghệ lọc dầu.
Để bảo vệ nghề đánh bắt cá tuyết ngoài khơi bờ biển phía đông bắc của
Hoa Kỳ, chính phủ liên bang có thể giới hạn số lượng cá mà mỗi thuyền
có thể đánh bắt trong nghề cá. Kết quả của chính sách công này là:
A. Dịch chuyển đường cầu cá tuyết sang trái.
B. Dịch chuyển đường cầu cá tuyết sang phải.
C. Dịch chuyển đường cung cá tuyết sang phải.
D. Dịch chuyển đường cung cá tuyết sang trái. Cho tình huống như sau:
Đường cầu của sách: Qd = 120 - P
Đường cung của sách: Qs = 5P.
Nếu P = $25, điều nào sau đây là đúng? A. Có thặng dư bằng 30
B. Có thiếu hụt nhưng không xác định được là bao nhiêu.
C. Có thặng dư nhưng không xác định được là bao nhiêu. D. Có thiếu hụt bằng 30