Trắc nghiệm ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuyết thần học: Những người theo thuyết thần học cho rằng: Thượng đế làngười sắp đặt mọi trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo ra Nhà nước để bảo vệ quyền lợichung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc Nhà nước
1
1.1.1. Một số học thuyết phi macxit về nguồn gốc Nhà nước
- Thuyết thần học: Những người theo thuyết thần học cho rằng: Thượng đế
người sắp đặt mọi trật tự hội, thượng đế sáng tạo ra Nhà nước để bảo vệ quyền lợi
chung. Do đó, Nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực Nhà nước là vĩnh cửu và việc
tuôn thủ quyền lực Nhà nước tất yếu. Tuy nhiên, quyền lực thể trao cho Nhà nước
một cách trực tiếp hay gián tiếp, chính điều này đã khiến các nhà tưởng sự giải
khác nhau.
+ Phái quân quyền (Quân chủ): Thượng đế trao trực tiếp quyền cai trị dân chúng
cho Nhà nước đại diện vua. Chính vậy quyền lực của nhà vua tuyệt đối
nhân dân phải phục tùng (Luther, Bossuet, Stahl..).
Phái giáo quyềnphái dân quyền lại cho rằng: Thượng đế trao quyền cai trị dân
chúng cho Nhà nước một cách gián tiếp.
+ Phái giáo quyền thừa nhận sự lệ thuộc của Nhà nước vào giáo hội cho rằng
thượng đế sáng tạo ra nhân loại, thống trị nhân loại cả về thể xác và linh hồn, sau đó đem
trao quyền đó cho giáo hội nhưng giáo hội chỉ giữ lại quyền thống trị về mặt tinh thần và
trao quyền thống trị về mặt thể xác cho nhà nước (đại diện là nhà vua).
+ Phái dân quyền cho rằng thượng đế trao cho nhân dân quyền lực rồi nhân dân ủy
thác cho nhà vua cùng vua cam kết rằng vua phải trị một cách công minh chnhư
vậy nhân dân mới phục tùng nhà vua, nếu vua thi hành quyền lực một cách bạo ngược thì
nhân dân có quyền vùng dậy phản kháng lại (Calvin, Langnet…).
Như vậy, quan điểm nhà nước của dân đã đề cập ngay trong học thuyết thần quyền
nhưng mang đậm tính duy tâm, không mang tính chất dân chủ, tiến bộ; là cơ sở tưởng
cho các nhà nước quân chủ chuyên chế.
+ Thuyết gia trưởng cho rằng nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và
quyền gia trưởng, hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. vậy, cũng
như gia đình nhà nước tồn tại trong mọi hội, quyền lực nhà nước về bản chất cũng
giống quyền lực gia trưởng của người đứng đầu gia đình (Aristote, Bodin, More…).
Đánh giá: Điểm hợp của thuyết này cho rằng nhà nước xuất hiện từ nhu cầu
quản hội bảo vệ an toàn cho mọi người bảo vệ lợi ích chung. Tuy nhiên thuyết
này cũng đã biện minh cho sự bất bình đẳng, nô dịchthống trị con người trong xã hội,
coi như đó là một điều tự nhiên, tất yếu.
- Thuyết khế ước hội cho rằng nhà nước ra đời trên sở một khế ước (hợp
đồng) hay thỏa thuận được kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên
không có Nhà nước. Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và
mỗi thành viên đều quyền yêu cầu nhà nước phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ (Thomas
Hobben, John Locke, Montesquieu…).
Đánh giá: Phủ nhận thuyết thần quyền. điểm hợp lý của thuyết này là đã giải thích
nhà nước nguồn gốc từ hội chứ không phải từ lực lượng siêu nhiên, thừa nhận
rằng nhà nước không xuất hiện cùng với hội loài người chỉ ra đời khi hội loài
người phát triển đến một trình độ nhất định. Nhà nước chức năng quản hội, giữ
gìn trật tự an toàn hội bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng. Nhà nước đóng vai
trò phục vụ chứ không cai trị. Do đó, học thuyết này mang tính dân chủ, tiến bộ, thừa
nhận chủ quyền nhân dân và làsở tư tưởng cho các nhà nước cộng hòa sau này. Điểm
hạn chế của thuyết này giải thích nguồn gốc nhà nước trên sở của chủ nghĩa duy
tâm, coi nhà nước ra đời dựa trên ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia
hợp đồng; không chỉ ra được nhà nước ra đời không chỉ do nhu cầu tổ chức và quản lý
hội mà còn do nhu cầu thống trị giai cấp nên ngoài tính xã hội nó còn có tính giai cấp.
Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc
này đối với thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan
đặc biệt – Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại (David Hume, Ludwid Gumplowicz).
Đánh giá: thuyết này không phù hợp khi giải thích sự ra đời của tất cả các nhà
nước trên thế giới.
2
- Thuyết tâm : Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm của con người nguyên
thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ… Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có
sứ mạng lãnh đạo xã hội (Phoreder, Petozazitki…).
Nhìn chung, do hạn chế về mặt lịch sử, do nhận thức còn thấp kém hoặc do bị chi
phối bởi lợi ích giai cấp hay cố tình giải thích sai lệch những nguyên nhân đích thực làm
phát sinh nhà nước nhằm che đậy bản chất đích thực của nhà nước. Đa số các học thuyết
này khi xem xét sự ra đời của nhà nước đều tách rời những điều kiện vật chất, những
ngyên nhân kinh tế chứng minh rằng nhà nước một thiết chế tồn tại trong hội,
một lực lượng đứng trên xã hội, đứng ngoài xã hội để giải quyết các tranh chấp, điều hòa
mâu thuẫn xã hội để đảm bảo sự phồn vinh cho xã hội. Chỉ có học thuyết Mac-Lenin mới
đưa ra những giải thích đúng đắn và khoa học nhất về nguồn gốc nhà nước.
1.1.2. Học thuyết Mac-Lenin về nguồn gốc nhà nước
1.1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về nguồn gốc nhà nước: Theo
học thuyết Mac-Lenin thì Nhà nước không phải hiện tượng vĩnh cửu, bất biến mà Nhà
nước là một hiện tượng lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là
một lực lượng đứng trên hội, nảy sinh từ hội, sản phẩm điều kiện của hội
loài người. Nhà nước chỉ xuất hiện khi hội đạt đến một trình độ nhất định, khi hội
hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
1.1.2.2. Quá trình hình thành nhà nước theo học thuyết Mac-Lenin
a) Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
hội cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế hội khai trong lịch sử
hội loài người. hình thái kinh tế hội này không giai cấp, không nhà nước
pháp luật. Nhưng hội cộng sản nguyên thủy nền tảng cho sự tồn tại, phát triển, tiến
hóa của xã hội loài người và từ đó dẫn tới sự ra đời của Nhà nước và pháp luật.
- Cơ sở kinh tế: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy cơ sở kinh tế là sở hữu chung
về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động;
- Cơ sở xã hội: Thị tộc là tổ chức xã hội được hình thành và tồn tại trên cơ sở tồn
tại về huyết thống và bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc. Thị tộc trải qua hai giai
đoạn phát triển là chế độ thị tộc mẫu hệ và chế độ thị tộc phụ hệ.
hội không phân chia giai cấp; Thành viên trong thị tộc bình đẳng một cách
tuyệt đối.
- Quyền lực xã hội trong chế độ công xã nguyên thủy:
Hội đồng thị tộc là cơ quan quản lý cao nhất của thị tộc do các thành viên trong thị
tộc bầu ra bao gồm tất cả những thành viên lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm, không phân biệt
nam hay nữ.
Hội đồng thị tộc sử dụng quyền lực hội để quản hội, quyền lực này do
toàn hội trao cho nhằm mục đích phục vụ bảo vệ lợi ích của cả cộng đồng. Quyết
định của hội đồng thị tộc giá trị bắt buộc đối với tất cả các thành viên được thực
hiện chủ yếu dựa trên sự tự nguyện.
Chế độ ngoại tộc hôn cùng với nguyên nhân khác đã dẫn đến sự liên kết giữa các
thị tộc thành các bào tộc và sau đó các bào tộc liên kết lại với nhau thành các bộ lạc, liên
minh bộ lạc.
Quy phạm xã hội: Nhiều quy tắc xử sự hình thành một cách tự phát trong đời sống
hội, được cộng đồng chấp nhận trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo
đức hội (quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo). Thành viên trong
thị tộc tự nguyện thực hiện theo các quy tắc xử sự này được gọi các quy phạm
hội.
b) Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và sự xuất hiện nhà nước
3
Sự phát triển của lực lượng sản xuất: công cụ lao động bằng đồng, sắt thay thế
công cụ bằng đá và được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực trí lực, kinh
nghiệm lao động đã được tích lũy dần, năng xuất lao động tăng cao..., tất cả những điều
đó đã tạo tiền đề thay đổi phương thức sản xuất, phân công lao động xã hội xuất hiện thay
thế cho phân công lao động tự nhiên. Quá trình tan rã của chế độ thị tộc diễn ra song song
cùng với sự phát triển của hội. Lịch sử đã trải qua ba lần phân công lao động hội
lớn. Sau mỗi lần phân công xã hội lại có những bước tiến mới làm sâu sắc thêm quá trình
tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
- Phân công lao động xã hội lần thứ 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, cụ thể ngành chăn nuôi trở
thành ngành kinh tế độc lập, tách khỏi ngành trồng trọt, năng xuất lao động tăng nhanh,
sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều.vậy đã xuất hiện sản phẩm thừa. Một số ít
người dựa vào địa vị hội sẵn chiếm hữu sản phẩm thừa trong hội làm của
riêng, chế độ hữu bắt đầu xuất hiện. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của ngành
chăn nuôi trồng trọt đặt ra nhu cầu về sức lao động. Do đó, binh bị bắt trong chiến
tranh không bị giết bị biến thành lệ để bóc lột sức lao động. hội bắt đầu sự
phân hóa giai cấp, có sự cách biệt giữa kẻ giàu và người nghèo.
Chế độ hữu đã làm thay đổi chế độ hôn nhân. Chế độ hôn nhân một vợ một
chồng đã hình thành, người chồng dần trở thành người chủ trong gia đình quyền
quyết định. Gia đình thể dần trở thành một lực lượng kinh tế, đe dọa sự tồn tại của thị
tộc.
- Phân công lao động xã hội lần thứ 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Con người đã tìm ra kim loại biết chế tác công cụ lao động, đặc biệt công cụ
lao động bằng sắt. Cùng với việc chế tác công cụ lao động, con người đã biết làm gốm,
dệt vải, từ đó hình thành phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp. Thời kì này, năng xuất lao động tăng nhanh, vì vậy sản phẩm dư thừa trong xã hội
ngày càng nhiều, chế độ hữu ngày càng phát triển. Sau lần phân công lao động hội
lần 1 nô lệ đã ra đời nhưng còn mang tính chất lẻ tẻ. Đến nay, chiến tranh giữa các thị tộc
bộ lạc xảy ra nhiều hơn, do đó số lượng lệ những binh chiến tranh tăng lên trở
thành lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội, bị bóc lột sức lao động. Sự phân công lao
động hội lần 2 đã đẩy nhanh quá trình phân hóa hội, làm cho sự phân hóa giàu
nghèo ngày càng nét, đặc biệt giữa chủ lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai
cấp ngày gia tăng. Gia đình cá thể được củng cố.
- Phân công lao động hội lần thứ 3: Buôn bán phát triển thương nghiệp
xuất hiện.
Nền sản xuất hội tách ra thành nhiều ngành nghề khác nhau tất yếu xuất hiện
nhu cầu trao đổi sản phẩm dư thừa và nền sản xuất hàng hóa ra đời. Sự xuất hiện nền sản
xuất hàng hóa đã đánh dấu quá trình phân công lao động xã hội lần thứ 3.
Hệ quả kinh tế - hội: Chế độ hữu nhân hoàn thiện triệt để. Sự phân hóa
giai cấp ngày càng rõ nét và mạnh mẽ. Sự ra đời và phát triển của thương mại kéo theo sự
xuất hiện của đồng tiền. Trong xã hội xuất hiện hình thức cho vay nặng lãi, quyền tư hữu
về ruộng đất chế độ cầm cố. Tất cả những yếu tố đó làm tích tụ của cải vào tay số ít
những người giàu có. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc hơn.
c) Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện nhà nước
Trải qua ba lần phân công lao động xã hội, xã hội đã hình thành giai cấp thống trị
quyền lợi ích mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp bị trị. Mâu thuẫn giai cấp ngày càng
quyết
liệt phá vỡ sự tồn tại của thị tộc. Lúc này giai cấp nắm ưu thế về kinh tế chính
trị đã tổ chức ra một bộ máy quyền lực đặc biệt nhằm thực hiện sự thống trị giai cấp, dập
tắt sự xung đột công khai giữa các giai, duy trì trật tự hội. Tổ chức đó chính Nhà
nước. Như vậy, Nhà nước chỉ xuất hiện nơi nào vào lúc nào đó xuất hiện sự
phân chia hội thành giai cấp. Do vậy, Nhà nước một hiện tượng thuộc về bản chất
của xã hội có giai cấp.
4
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lenin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện
Nhà nước là. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội. Nhà nước là
một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
Sự ra đời của một số nhà nước điển hình:
Nhà nước Aten ra đời từ sự hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp trong
nội bộ xã hội thị tộc.
Nhà nước Rôma xuất hiê {n bởi cuộc đấu tranh của bình dân chống lại giới
quý tộc thị tộc La Mã.
Nhà nước Giéc-manh kết quả xâm lược của người Giéc-manh vào đế
chế La Mã cổ đại.
Sự xuất hiện Nhà nước Phương Đông chịu tác đô {ng của Nhu cầu trị thủy
và chống giặc ngoại xâm
1.2. Khái niệm Nhà nước
Nhà nước một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự
xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.3. Bản chất, chức năng của Nhà nước
1.3.1. Bản chất của Nhà nước
Khái niệm bản chất nhà nước: Bản chất Nhà nước toàn bộ những mối liên
hệ, quan hệ sâu sắc những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm
khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
Khi nghiên cứu về bản chất Nhà nước thì bất Nhà nước nào cũng đều thể hiện
bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
- Tính giai cấp: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ
cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó thể hiện chỗ: Nhà nước bộ máy
cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để giai
cấp cầm quyền thực hiện sự thống trị của mình đối với các giai cấp khác, thiết lập và duy
trì trật tự hội. Nhà nước bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp
khác.
Trong hội giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đều
thể hiện dưới ba loại quyền lực là: quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế quyền lực
tưởng. các hội giai cấp thì Nhà nước đều công cụ giai cấp cầm quyền sử
dụng làm công cụ để duy trì sự thống trị của mình đối với đông đảo nhân dân lao động
trên cả 3 phương diện chính trị, kinh tế và tư tưởng.
VD: Nhà nước chiếm hữu lệcông cụ giai cấp chủ sử dụng để duy trì
sự thống trị của mình đối với giai cấp nô lệ.
Về kinh tế: Nhà nước nắm giữ những liệu sản xuất chủ yếu của hội, từ đó
buộc những giai cấp, tầng lớp khác trong hội không hoặc rất ít liệu sản xuất
phải phụ thuộc mình về mặt kinh tế.
Về mặt chính trị: Giai cấp thống trị hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý
chí nhà nước và buộc các giai cấp khác tuân theo. Giai cấp thống trị xây dựng bộ máy nhà
nước và các công cụ bạo lực như quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật…
Về tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng cho mình hệ
tưởng nhất định tuyên tuyền, phổ biến, thậm chí áp dụng các biện pháp cưỡg chế để
đưa hệ tư tưởng đó vào đời sống xã hội.
Khác hẳn với các nhà nước bóc lột, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là bộ máy để củng
cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chiếm đa
số trong hội, để trấn áp những lực lượng thống trị đã bị lật đổ những phần tử
chống đối cách mạng.
- Tính hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, Nhà nước
cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn hội. Nhà nước phải giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong hội, duy trì các giá trị hội đã đạt được; ổn định trật tự hội để
5
phát triển. Bản chất hội của Nhà nước thể hiện Nhà nước một bộ máy nhằm đảm
bảo trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội.
1.3.2. Đặc trưng cuả Nhà nước
những dấu hiệu đặc trưng cơ bản riêng có của Nhà nước để phân biệt tổ chức
Nhà nước với các tổ chức khác trong hội. Các đặc trưng này làm cho Nhà nước giữ
vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị của đời sống xã hội. Đặc trưng của NN gồm 5 đặc
điểm chính:
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công công đặc biệt để duy trì địa vị thống tri
của giai cấp thống trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã hội, nhà nước có một
lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào các quan nhà nước
hình thành nên bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị, bắt các giai
cấp khác phải phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
- Nhà nước có quyền phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân
theo lãnh thổ: Nhà nước tổ chức chức năng quản hội, để thực hiện hiệu quả
công việc quản lý này, Nhà nước được quyền phân chia lãnh thổ rộng lớn thành từng đơn
vị khác nhau trong phạm vi lãnh thổ. Những đơn vị này thường được các Nhà nước căn
cứ vào vị trí địa lý, đặc tính dân cư theo từng vùng, miền khác nhau để xác lập. Đồng thời
Nhà nước xây dựng các quan nhà nước trên từng đơn vị này để thực hiện chức năng
quản hội. mỗi quốc gia khác nhau cách gọi tên các đơn vị này khác nhau,
thông thường tỉnh, thành phố, quận, huyện, phường xã… hay tên gọi chung các đơn
vị hành chính.
Chức năng quản hội còn cho phép nhà nước quyền quản dân trong
phạm vi lãnh thổ, có quyền ban hành và thực hiện chính sách quản lý, tác động tất cả mọi
người trong lãnh thổ. Đặc tính này, ngoài nhà nước thì không có một tổ chức nào trong xã
hội có được.
- Nhà nước tổ chức chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia chủ quyền
độc lập về lãnh thổ, dân chính quyền, chủ quyền này được các nước trên thế giới
tôn trọng. Các quốc gia lớn hay nhỏ đều được bình đẳng với nhau trong việc quyết
định các vấn đề liên quan đến chức năng đối nội đối ngoại của một nước, thể hiện
quyền tự quyết của một quốc gia. Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với Nhà
nước. Về mặt đối nội Nhà nước quyền quyết định tất cả các vấn đề thuộc các ngành,
các lĩnh vực trong đời sống hội. Về mặt đối ngoại Nhà nước quyền đại diện nhân
dân tham gia vào các quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Nhà nước quyền ban hành Pháp luật đảm bảo việc thực hiện Pháp luật:
Nhà nước là tổ chức có chức năng quản lý xã hội, để đảm bảo hiệu quả công việc quản
hội, Nhà nước sử dụng Pháp luật công cụ chủ yếu. Nhà nước quyền ban hành
Pháp luật nhằm định hướng hội theo ý chí của Nhà nước đảm bảo việc thực hiện
Pháp luật trong xã hội.
- Nhà nước quy định các loại thuế cách thức tiến hành thu thuế: Cũng như các
tổ chức khác trong xã hội khi hoạt động đều cần phải có nguồn lực, các Nhà nước thường
tạo nguồn lực hoạt động thông qua các khoản thu từ hội thuế. Đồng thời Nhà nước
còn có quyền định ra cách thức thu thuế.
1.4. Chức năng của Nhà nước
1.4.1. Khái niệm: Chức năng của Nhà nước những phương diện, những mặt
hoạt động bản của Nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất, do lực
lượng cầm quyền trong xã hội đặt ra cho Nhà nước giải quyết.
1.4.2. Phân loại chức năng của Nhà nước
- Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực NN
Chức năng lập pháp
Chức năng hành pháp
Chức năng tư pháp
- Căn cứ vào tính tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
Chức năng của toàn thể bộ máy NN
6
Chức năng của cơ quan NN
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của NN
Chức năng kinh tế: tổ chức, quản phát triển công nghiệp, nông
nghiệp, ngoại thương…
Chức năng hội: quản lý XH trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ, an sinh xã hội…
- , các chức năng của Nhà nướcCăn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà nước
được chia ra thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
+ Các chức năng đối nội: những hoạt động của nhà nước diễn ra trong nội bộ
đất nước. dụ: quản kinh tế, bảo đảm trật tự an toàn hội, trấn áp sự phản kháng
của các giai cấp đối nghịch…
+ Các chức năng đối ngoại: là những hoạt động nhằm giải quyết các quan hệ của
Nhà nước với các dân tộc, các quốc gia khác. dụ: Phòng thủ quốc gia, chống sự xâm
lược từ bên ngoài, quan hệ thương mại, giao lưu văn hoá với các nước khác…
Khi nghiên cứu về chức năng của Nhà nước thì: chức năng đối nội của Nhà nước
sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại; Kết quả của việc thực hiện chức năng
đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội. Chức năng đối nội có vai trò
quan trọng hơn chức năng đối ngoại.
1.4.3. Bản chất chức năng của Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam
Bản chất của NN Cộng hòa XHCN Việt Nam: Nhà nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân đội ngũ trí thức. Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của
các cơ quan Nhà nước.
Chức năng của N nước CHXHCN Việt nam: những phương diện hoạt động bản
của Nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất của Nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà nước, các chức năng của Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam được chia ra thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Các chức năng đối nội: Tổ chức quản các hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa hoạc công nghệ, bảo đảm trật tự an toànhội, quyền lợi ích hợp pháp của
công dân…
- Các chức năng đối ngoại: Phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài,
thiết lập mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ với các nước tổ chức
quốc tế trong cuộc đấu tranh một trật tự thế giới mới trên sở hợp tác, hoà bình, dân
chủ và tiến bộ xã hội ...
1.5. Hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
Thứ nhất: Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó được chia thành hai nội
dung: cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở TW được gọi là hình thức chính thể gồm các
hoạt động: Lập pháp, hành pháp, pháp; Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính
lãnh thổ (còn gọi là hình thức cấu trúc).
Phương pháp thực hiện quyền lực NN (được gọi là chế độ chính trị)
Như vậy, Hình thức nhà nước được hợp thành bởi ba yếu tố là hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
1.5.1. Hình thức chính thể:
Chính thể: là hình thức thể hiện chính quyền nhà nước, căn cứ vào thể thức thành
lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao (phản ánh cách thức tổ chức QLNN)
7
Hình thức chính thể: cách tổ chức trình tự để lập ra các quan tối cao
của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó.
Hình thức chính thể gồm 3 nội dung: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà
nước trung ương; Mối quan hệ giữa các quan nhà nước trung ương; Sự tham gia
của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước trung ương. Hình thức chính thể trả
lời chchoo ba câu hỏi: Quyền lực nhà nước trung ương được hình thành như thế nào?
Các cơ quan nhà nước đó quan hệ với nhau ra sao? Nhân dân có thể tham gia và tham gia
như thế nào vào việc hình thành các cơ quan này?
Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương.
Thông thường quyền lực nhà nước trung ương được tổ chức thành ba loại:
quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền pháp. Quyền lập pháp (ban hành PL)
thường được thực hiện bởi quan đại diện cho toàn bộ cử tri như: Quốc hội, nghị
viện…; Quyền hành pháp (tổ chức thực hiện PL) thường do Chính phủ thực hiện; Quyền
bảo vệ PL (quyền tư pháp) do Tòa án thực hiện.
- Cách thức thành lập, có 3 cách thức cơ bản:
+ Bầu bầu cử: việc nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn trao quyền cho
một hoặc một số chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước.
VD: nhân dân Việt Nam bầu Quốc hội Việt Nam; cử tri Mĩ bầu tổng thống Mĩ.
+ Bổ nhiệm việc chọn một hoặc một số người giữ chức vụ trong bộ máy nhà
nước.
VD: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam bổ nhiệm phó Thủ ớng, Bộ trưởng các
thành viên khác của Chính phủ; Nữ hoàng Anh bổ nhiệm thủ tướng.
+ Thế tập là việc thừa hưởng tước vị, chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua.
VD: Elizabeth II kế vị vua George VI vào năm 1952;
- Trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước
Trình tự thiết lập các quan quyền lực nhà nước TW là nói đến các bước, các
giai đoạn của quá trình thiết lập các quan nhà nước trung ương. hai loại trình tự
phổ biến trong thực tiễn.
+ Loại thứ nhất: việc thiết lập các quan quyền lực theo thứ tự trước sau
thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
VD: VN quốc hội được bầu ra trước. Sau đó Quốc hội thành lập ra Chính phủ, quyết
định cơ cấu và số lượng thành viên của Chính phủ.
+ Loại thứ hai: việc thiết lậpc quan quyền lực nhà nước TW độc lập với
nhau, việc thiết lập các cơ quan này không ảnh hưởng đến việc thiết lập các cơ quan khác.
VD: Ở Mĩ việc bầu Tổng thống và Quốc hội hoàn toàn độc lập với nhau.
Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước ở trung ương
- Loại thứ nhất: quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí nên chúng tính
chất kiềm chế, đối trọng, giám sát lẫn nhau.
+ Loại thứ hai: quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí nên quan hệ
giữa chúng mang tính chất thứ bậc, trên dưới nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực.
VD: Quốc hội VN có quyền thành lập Chính phủ, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước
QH. Đây mối quan hệ chấp hành, trên dưới theo đó Chính phủ phải phụ thuộc vào
Quốc hội.
Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước trung
ương
Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các quan nhà nước bằng việc bầu cử
cách thức xác định kết quả bầu cử cũng rất khác nhau.
VD: Ở liên bang Nga nhân dân bầu Quốc hội, bầu Tổng thống Liên bang, còn ở CH Liên
bang Đức nhân dân chỉ bầu QH, không bầu tổng thống…
Phân loại chính thể: Trong lịch sử phát triển của việc tổ chức quyền lực nhà nước
có hai hình thức chính thể cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
1.5.1.1. Nhà nước quân chủ
Nhà nước quân chủ: hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nhà
8
nước tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu nhà nước được
chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối).
Nhà nước quân chủ có các đặc điểm sau đây:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần người đứng
đầu nhà nước.
+ Quyền lực tối cao của nhà nước được hình thành bằng con đường thế tập, truyền
ngôi.
+ Quyền lực mà người đứng đầu nhà nước có được là suốt đời.
Nhà nước quân chủ gồm hai hình thức là quân chủ tuyệt đối và quân chủ lập hiến.
Quân chủ tuyệt đối (chuyên chế): hình thức chính thể, trong đó người đứng
đầu nhà nước (vua, quốc vương) quyền lực hạn; Nhà vua nắm cả quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp (Brunei, nhà nước VN trong thời kì phong kiến).
Quân chủ hạn chế: chính thể trong đó Vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực
tối cao, cùng chia sẻ quyền lực nhà nước với vua còn có các cơ quan được lập ra bằng con
đường bầu cử giữ nhiệm kỳ trong một thời hạn nhất định (Thái lan, Malayxia,
Campuchia).
hai loại quân chủ hạn chế quân chủ đại nghị (quyền lực của vua bị hạn chế
bởi nghị viện. VD: Vương quốc Anh) và quân chủ nhị nguyên (quân chủ lập hiến - quyền
lực của vua bị hạn chế bởi Hiến pháp. VD: Nhật bản).
- Quân chủ nhị nguyên (nhị hợp): (Nhật trước Thế chiến 2)
+ Vua nắm quyền hành pháp, thành lập chính phủ, bổ nhiệm Bộ trưởng, Bộ trưởng
vừa chịu trách nhiệm trước vua chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+ Vua có quyền phủ quyết dự án luật, bổ nhiệm thượng nghị sỹ, giải tán nghị viện.
- Quân chủ đại nghị: Quyền lực của vua bị hạn chế (Anh, lan, Thụy điển, đan
mạch, Thái lan, Malayxia, Campuchia...)
+ Nghị viện quan lập pháp vị trí tối cao. Chính phủ được lập ra bởi đảng
chính trị giành thắng lợi trong bầu cử, vua bổ nhiệm người đứng đầu CP và các BT(hình
thức). Chính phủ không phải chịu trách nhiệm trước nhà vua.
Nghị viện quyết định cơ cấu tổ chúc của CP.
NV không tín nhiệm CP, CP phải từ chức hoặc nghị viện bị giải tán.
+ Quyền lực của Vua chỉ mang tính tượng trưng “trị vì nhưng không cai trị”
1.5.1.2. Nhà nước cộng hoà
hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một
quan hoặc một số cơ quan nhà nước được thành lập bằng cách bầu cửnắm giữ
quyền lực trong một thời gian nhất định gọi là nhiệm kỳ.
- Quyền lực tối cao của NN thuộc về một hoặc một số cơ quan NN
- Các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao được hình thành bằng con đường bầu cử
- Các cơ quan tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định (nhiệm kỳ).
hai hình thức bản của chính thể cộng hòa cộng hòa quý tộc cộng hòa
dân chủ.
Cộng hòa quý tộc: Là hình thức chính thể trong đó quyền tham gia bầu cử để lập
ra các quan quyền lực tối cao của Nhà nước chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc.
Loại hình này không phổ biến trong lịch sử mà chỉ xuất hiện ở một số nhà nước như Cộng
hòa chủ nô Spac ở Hy Lạp, Cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã.
Cộng hòa dân chủ:hình thức chính thể trong đó quyền tham gia bầu cử để lập
ra các quan quyền lực tối cao của Nhà nước được quy định đối với tất cả các tầng lớp
nhân dân, mang tính phổ thông, không tính đặc quyền, đặc lợi. dụ, nhà nước Việt
Nam chính thể cộng hòa dân chủ, Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất
được bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng và bỏ phiếu kín.
Căn cứ vào thẩm quyền người đứng đầu nhà nước, chính thể cộng hòa dân
chủ lại được chia thành bốn hình thức: Cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng
hòa hỗn hợp (lưỡng tính).
- Cộng hoà tổng thống: Tổng thống vừa người đứng đầu nhà nước, vừa
9
người đứng đầu nghị viện. Quyền lực của tổng thống được mở rộng (Mỹ, Mehico,
Achentina, Philippin, Indonexia).
- : Nghị viện nắm quyền lập pháp. Trên sở của nghị viện,Cộng hoà đại nghị
nội các được thành lập. Nội các chịu trách nhiệm trước nghị viện thể bị nghị viện
phế truất (Italia). Tổng thống do nghị viện bầu hoặc do nghị viện các quan Nhà
nước ở địa phương bầu, quyền lực của tổng thống bị hạn chế (Đức, Ấn Độ, Italia).
- (lưỡng hệ): Tổng thống do cử tri bầu, vừa nguyên thủCộng hoà hỗn hợp
quốc gia vừa người đứng đầu quan hành pháp, độc lập với nghị viện. Thủ tướng do
tổng thống đề nghị, nghị viện bầu. Nghị viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với nội
các. Đây hình tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 của Việt Nam, Hiến
pháp 1958 của Pháp, Hiến pháp Nga 1993. ( Pháp, Hy lạp, Pê- ru, Nga…)
- Cộng hòa XHCN: Vị trí tối cao, toàn quyền của các quan dân cử trong mối
quan hệ với các quan Nhà nước khác. Đây hình tổ chức bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp Việt Nam từ 1959, 1980, 1992, 2013; Lào, Trung Quốc, Cuba.
1.5.2. Hình thức cấu trúc nhà nước
sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác lập
những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương.
1.5.2.1. Nhà nước đơn nhất: nhà nước mà lãnh thổ quốc gia được hình thành
từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
- Có chủ quyền quốc gia duy nhất (Có một nhà nước duy nhất và thống nhất).
- Một quy chế công dân, công dân có một quốc tịch
- Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, một cơ quan quyền lực nhà nước.
- Có một Hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất.
- Có một lãnh thổ quốc gia.
1.5.2.2. Nhà nước liên bang: Nhà nước chủ quyền quốc gia chung, hệ
thống quan quyền lực quản chung cho toàn lãnh thổ, công dân chỉ một quốc
tịch, đồng thời có một hệ thống pháp luật chung cho toàn lãnh thổ.
Nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên. Lãnh thổ của Nhà nước
liên bang bao gồm lãnh thổ của các Nhà nước khác, những Nhà nước này được gọi là các
chủ thể liên bang.
- Hợp thành từ 2 nhà nước thành viên trở nên.
- các nước, tên gọi của chủ thể liên bang rất đa dạng (bang Ấn Độ, tỉnh
Achentina; tổng Thụy Sỹ). hiến pháp, hệ thống pháp luật chung của liên bang
Hiến pháp, hệ thống pháp luật vủa từng bang. Mỗi chủ thể Liên bang có quyền thông qua
Hiến pháp của mình (không phải chủ thể nào cũng có HP riêng)
- 2 loại chủ quyền quốc gia: chủ quyền liên bang chủ quyền của nhà nước
thành viên:
- Những thẩm quyền đặc biệt chỉ liên bang (ngoại thương, hệ thống tiền tệ,
tuyên bố chiến tranh, quan hệ đối ngoại…)
- Những thẩm quyền đặc biệt của NN thành viên (tổ chức bầu cử, thành lập
quan ở địa phương).
- Những thẩm quyền của liên bang và các nước thành viên: ban hành các đạo luật,
tổ chức thực hiện, quy định thuế, phát hành công trái, thành lập tòa án, ngân hàng.
- Công dân có hai quốc tịch
- NN liên bang có hai hệ thống cơ quan NN
- Có hai hệ thống pháp luật.
5.2.3. Chế độ chính trị
toàn bộ các phương pháp cách thức quan Nhà nước sử dụng để thực
hiện quyền lực Nhà nước.
Căn cứ vào phương pháp áp dụng thể chia thành chế độ chính trị dân chủ
chế độ chính trị phi dân chủ.
Chế độ chính trị dân chủ: Các phương pháp Nhà nước áp dụng thể hiện sự
quan tâm thực sự đến dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia vào việc quản lý
10
Nhà nước và xã hội.
Chế độ chính trị phi dân chủ: Các phương pháp mà chế độ này áp dụng thể hiện
tính chuyên quyền, độc tài, không quan tâm đến dân, chủ yếu dựa vào sức mạnh buộc
người dân phải tuân theo những quy định Nhà nước.
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1. Khái niệm.
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong hội, nhân tố điều chỉnh các quan hệ
trong xã hội.
2.2. Bản chất, đặc trưng của pháp luật
2.2.1. Bản chất của pháp luật
Tính giai cấp của pháp luật
* Chủ thể ban hành: pháp luật chỉ do quan nhà nước thẩm quyền ban hành
với những hình thức nhất định. Pháp luật tính giai cấp bởi pháp luật chỉ ra đời tồn
tại khi xã hội phân chia giai cấp và pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã
hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
* Nội dung: Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. Nội dung
của ý chí đó đựơc quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Nhờ
nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý
chí của giai cấp mình một cách tập trung thống nhất, hợp pháp hoá ý chí của nhà nước,
được nhà nước bảo hộ thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
* Mục đích: pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hội, (trước
hết quan hệ giữa các giai cấp) nhằm hướng các quan hệ hội đó phát triển theo một
trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
Tính xã hội của pháp luật.
- Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí
và lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội.
- Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ XH, nhờ đó xã hội
sự ổn định và trật tự.
- PL là khuôn mẫu, mô hình hóa cách thức xử sự hợp lý, khách quan trong xã hội;
qua đó đánh giá về tính hợp pháp đối với hành vi của con người và xác định trách nhiệm
pháp lý của họ.
Pháp luật khả năng hạn chế hoặc loại bỏ những quan hệ XH không phù hợp.
thúc đẩy các quan hệ xã hội tiến bộ phát triển.
2.2.2. Các thuộc tính của pháp luật
Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật nhằm
phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Nhìn một cách tổng quát, pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau:
- Tính quy phạm phổ biến
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm tế bào của
pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các hành vi xử sự của con
người rất khác nhau, tuy nhiên trong nhưng hoàn cảnh điều kiện nhất định vẫn đưa ra
được cách xử sự chung phù hợp với đa số.
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm hội khác đều những quy tắc
xử sự chung, nhưng khác với các quy phạm hội, pháp luậttính quy phạm phổ biến.
Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc áp dụng các quy phạm
này chỉ bị đình chỉ khi quan nhà nước thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi bằng
những quy định khác hoặc thời hiệu áp dụng các quy phạm đã hết.
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước “được đề lên
thành luật”. Tuỳ theo từng nhà nước khác nhau ý chí của giai cấp thống trị trong
11
hội mang tính chất chủ quan của một nhóm người hay đáp ứng được nguyện vọng, mong
muốn của đa số nhân dân trong quốc gia đó.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Thuộc tính thứ hai của pháp luật tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức,
sự thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định. Thuộc tính này thể hiện:
Nội dung của pháp luật đựơc xác định ràng, chặt chẽ khái quát trong các điều,
khoản của các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như toàn bộ hệ thống
pháp luật do nhà nước ban hành. Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật ngôn ngữ pháp
luật, lời văn trong sáng, đơn nghĩa. Trong pháp luật không sử dụng những từ “vân vân” và
các dấu (...), “có thể” một quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách
khác nhau.
- Tính được bảo đảm bằng nhà nước
Khác với các quy phạm hội khác pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhậnđược nhà nước bảo đảm thực hiện. Sự bảo đảm bằng nhà nước thuộc tính của
pháp luật. Pháp luật không chỉ do nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện, có nghĩanhà nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền
lực bắt buộc đối với mọi quan, tổ chức nhân. Pháp luật trở thành quy tắc xử sự
có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Tuỳ theo mức độ khác nhau nhà nước áp dụng các biện pháp về tưởng, tổ
chức, khuyến khích,... kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật
được thực hiện.
Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới hai khía
cạnh. Một mặt nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết
phục cưỡng chế, mặt khác nhà nước người bảo đảm tính hợp uy tín của pháp
luật, nhờ đó pháp luật được thực hiện thuận lợi trong đời sống xã hội.
2.3. Hình thức của pháp luật
2.3.1. Khái niệm: biểu hiện bên ngoài của pháp luâ
[
t, yếu tố chứa đựng
nội dung của pháp luật.
2.3.2. Các loại hình thức PL
2.3.2.1. Tập quán pháp
Khái niệm: Tập quán pháp hình thức Nhà nước thừa nhận một số tập quán
đã lưu truyền trong hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng
thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Tập quán được hình thành từ hành vi ứng xử lặp đi, lặp lại nhiều lần trong cuộc
sống trở thành thói quen trong hành vi ứng xử - hình thành quy tắc xử sự. Khi những
quy tắc xử sự này được Nhà nước thừa nhận sẽ trở thành tập quán pháp. Đây nguồn
luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử, được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nô,
phong kiến. Hiện nay, ở các quốc gia tập quán pháp không phải là nguồn luật chủ yếu mà
chỉ vai trò bổ trợ cho các nguồn luật khác. Bởi vì, so với các nguồn luật khác như
văn bản quy phạm pháp luật án lệ thì tập quán pháp những hạn chế nhất định. Tập
quán pháp thường hình thành một cách tự phát, ít biến đổi và mang tính cục bộ. Pháp luật
Việt nam hiện nay, về nguyên tắc không thừa nhận nguồn luật tập quán chính thức (không
thừa nhận trong lĩnh vực hành chính, hình sự). Nhưng trên thực tế, tập quán pháp vẫn
được thừa nhận sử dụng đặc biệt trong c lĩnh vực Dân sự, hôn nhân gia đình,
thương mại.
Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về áp dụng tập quán như sau: “Tập quán
quy tắc xử sự nội dung ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của nhân, pháp nhân
trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời
gian dài, được thừa nhận áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng
dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp
luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”.
12
VD: Điều 231 BLDS 2015, Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc:
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ báo ngay cho Uỷ ban nhân
dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Sau 06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01 năm đối với gia súc thả rông
theo tập quán thì quyền sở hữu đối với gia súc và số gia súc được sinh ra trong thời gian
nuôi giữ thuộc về người bắt được gia súc.
Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia súc bị thất lạc thì phải thanh toán tiền
công nuôi giữ các chi phí khác cho người bắt được gia súc. Trong thời gian nuôi giữ
gia súc bị thất lạc, nếu gia súc sinh con thì người bắt được gia súc được hưởng một
nửa số gia súc sinh ra hoặc 50% giá trị sgia súc sinh ra phải bồi thường thiệt hại
nếu có lỗi cố ý làm chết gia súc.
- Điều 29 BLDS 2015 - Quyền xác định, xác định lại dân tộc: nhân khi
sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ
thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha đẻ
hoặc mẹ đẻ theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không thỏa thuận thì dân
tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của
con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn”.
Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình
Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì ghi nhận:“Trong trường hợp pháp luật
không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của
mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 không vi phạm điều cấm
của Luật này được áp dụng”.
2.3.2.2. Tiền lệ pháp: hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của
quan xét xử đãhiệu lực pháp luật khi xử lý các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp
luật chưa quy định hoặc quy định không rõ)lấy đó làm căn cứ pháp để áp dụng
cho vụ việc xảy ra sau này có nội dung tương tự.
- Tiền lệ pháp nguồn luật phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến
pháp luậtsản đặc biệt các nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ). Tiền lệ pháp
ở một số quốc gia còn được gọi là án lệ của tòa án.
Việt nam, án lệ những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định của tòa
án đã có hiệu lực pháp luật về một vụ việc cụ thể được Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao lựa chọn được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố án lệ để các
tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
Nguyên tắc lựa chọn án lệ:
- Chứa đựng lập luận để làm quy định của pháp luật còn cách hiểu khác
nhau; phân tích, giải thích các vấn đề sự kiện phápchỉ ra những nguyên tắc, đường
lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một sự việc cụ thể;
- Có tính chuẩn mực;
- Có giá trị hướng dẫn, áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử, đảm bảo những
vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý như nhau thì phải được xử lý như nhau.
Áp dụng pháp luật tương tự: hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể
của các chủ thể thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống pháp luật không
quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
Trong quá trình làm luật, các nhà làm luật các quốc gia, nhất các quốc gia
đương đại đều cố gắng dự kiến đến mức tối đa các trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh
thể xảy ra trong cuộc sống để kịp thời điều chỉnh, nhằm tạo ra đầy đủ cơ sở pháp cho
việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc xảy ra trong đời sống xã hội. Tuy nhiên,
trong thực tiễn áp dụng pháp luật rất khó tránh được tình trạng những vụ việc tính
chất pháp lý, liên quan đến lợi ích của nhà nước, của cộng đồng hội hoặc của nhân
buộc các quan nhà nước thẩm quyền phải giải quyết, nhưng trong hệ thống pháp
luật lại không quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Đây chính
tình trạng thiếu pháp luật, tình trạng pháp luật có những lỗ hổng, những khoảng trống.
13
Tình trạng trên xảy ra nhiều do. thể do đời sống hội quá phức tạp,
các vụ việc xảy ra trong thực tế cuộc sống vô cùng đa dạng, phong phú mà khả năng nhận
thức của con người chỉ có hạn nên các nhà làm luật không thể dự kiến được hết tất cả các
trường hợp đó. thể do các quan hệ hội phát triển quá nhanh, khi người ta xây
dựng ban hành luật thì chưa xảy ra nên các nhà làm luật không dự kiến việc điều
chỉnh nó. Chẳng hạn, khi Quốc hội soạn thảo và ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 thì ở
nước ta chưa xảy ra hiện tượng đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đến mức phải
xử hình sự, thế, trong Bộ luật hình sự lúc đó chưa điều khoản nào quy định về
việc xử lý hình sự đối với những người đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng. Cũng
thể có những sự kiện chỉ là ngoại lệ, có những quan hệ xã hội chỉ xảy ra đột xuất, nhất
thời nên không cần phải ban hành một quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh những
quan hệ đó…
Khi gặp các trường hợp nêu trên, để kịp thời bảo vệ lợi ích hợp pháp chính
đáng của nhà nước, của xã hội, của cá nhân thì các chủ thể có thẩm quyền không thể chờ
đến khi ban hành được quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc mới giải quyết mà
phải giải quyết ngay bằng cách áp dụng pháp luật tương tự.
Ví dụ: Luật Doanh nghiệp chưa có quy định về xử lý DNTN trong trường hợp chủ
DNTN bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự một cách bất ngờ không dự liệu
trước. Trường hợp này áp dụng pháp luật tương tự thì doanh nghiệp phải giải thể (Điều
201 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về trường hợp giải thể bắt buộc khi công ty không
còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong 6 tháng liên tiếp).
2.3.2.3. Văn bản QPPL
Văn bản quy phạm pháp luật: những văn bản pháp luật do quan NN
thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử
sự chung, được nhà nước bảo đảm thục hiện được áp dụng nhiều lần trong đời sống
XH.
Đây hình thức pháp luật tiến bộ trong lịch sử được nhiều quốc gia trên thế giới
sử dụng là nguồn luật chủ yếu.
Văn bản quy phạm pháp luật tính khái quát cao hơn thể hiện quyền lực, ý chí
của toàn thể nhân dân, có tính tiên liệu so với hai hình thức trên.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
Từ định nghĩa trên, cho thấy văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm cơ bản
sau:
- Văn bản quy phạm pháp luật văn bản do quan Nhà nước thẩm quyền
ban hành. Nghĩa là, chỉ những văn bản do quan N nước thẩm quyền ban hành
mới có thể gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung
mang tính bắt buộc. Những văn bản mặc ý nghĩa pháp nhưng không chứa đựng
quy tắc xử sự chung thì cũng không phải văn bản quy phạm pháp luật. VD: Nhà nước
thể ra các văn bản mang tính chính trị như: lời kêu gọi, hiệu triệu, tuyên bố, thông
báo… Những văn bản này mặc ý nghĩa pháp nhưng không phải văn bản quy
phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban hành
theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định của PL; được áp dụng nhiều lần
trong đời sống xã hội đối với những trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.
VD: Quyết định phân nhà, quyết định giải quyết chế độ hưu trí, một bản án, một
quyết định xử phạt vi phạm hành chính…
- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành của các văn bản quy phạm pháp luật được
pháp luật quy định cụ thể.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay (Điều 4 Luật
ban hành văn bản quy phạm PL 2015 – sửa đổi, bổ sung 2020).
14
Căn cứ vào loại văn bản thẩm quyền ban hành văn bản, các văn bản quy phạm
pháp luật được chia thành văn bản luật và văn bản dưới luật.
Văn bản luật: Gồm Hiến pháp và các đạo luật.
- : do Quốc hội ban hành, là đạo luật cơ bản nhất của Nhà nước, có hiệuHiến pháp
lực pháp cao nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. Hiến
pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như: Chế độ chính trị, kinh tế, văn
hoá hội; quyền nghĩa vụ bản của công dân; tổ chức hoạt động của bộ máy
Nhà nước…
- : là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý sauLuật
Hiến pháp. Luật quy định các vấn đề quan trọng các lĩnh vực: kinh tế hội, quốc
phòng, an ninh của đất nước, các nguyên tắc bản về tổ chức hoạt động của bộ máy
Nhà nước, về quan hệ hội hoạt động của công dân. Hình thức thể Bộ luật(Bộ
luật Hình sự, Bộ luật Lao động…) hoặc luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai…)
2.8.3.2. Văn bản dưới Luật gồm:
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa
Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+ Pháp lệnh văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội chưa
thật ổn định. Khi quan hệ xã hôi này ổn định thì pháp lệnh sẽ được thay thế bằng luật.
+ Nghị quyết được ban hành để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
- Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC, Thông của Chánh án
TANDTC.
- Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC.
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước
- Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban TVQH hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung
ương của tổ chức CT-XH.
- Thông liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Nghị quyết của HĐND các cấp.
- Quyết định UBND các cấp.
Lưu ý: -Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân
cấp nào thì có hiệu lực pháp lý theo cấp hành chính đó.
- Văn bản hiệu lực thấp hơn không được trái nội dung của văn bản hiệu lực
pháp luật cao hơn;
- Hiến pháp văn bản hiệu lực pháp luật cao nhất, mọi văn bản khác không
được trái Hiến pháp; các đạo luật nghị quyết của Quốc hội hiệu lực thấp hơn Hiến
pháp nhưng cao hơn các văn bản pháp luật khác.
- Hai văn bản phổ biến nhất được ban hành để thi hành Hiến pháp luật của
Quốc hội là nghị định và thông tư. Nghị định có chức năng quy định chi tiết văn bản luật;
thông tư có chức năng hướng dẫn thi hành văn bản luật và nghị định.
2.4. Quy phạm pháp luật
2.4.1. Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hộiđược
Nhà nước bảo đảm thực hiện.
VD: Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015 (Tội không cứu giúp người đang
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng) là một quy phạm pháp luật:
15
“Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo,
phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”.
- Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2.4.2. Cấu trúc của một quy phạm pháp luật.
Thông thường một quy phạm pháp luật 3 bộ phận : giả định, quy định chế
tài.
2.4.2.1 Giả định: bộ phận tả những tình huống thực tế, khi tình huống đó
xảy ra phải áp dụng các quy phạm pháp luật đã có.
VD: Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015 thì bộ phận giả định là: “Người
nào thấy người khác đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”.
Giả định thường trả lời cho các câu hỏi: chủ thể nào, trong điều kiện nào? hoàn
cảnh nào?
Giả định gồm giả định đơn giản và giả định phức tạp:
+ Giả định đơn giản: nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện hoặc nêu một chủ thể.
Vd: Điều 9 Luật Giao thông đường bộ: “người tham gia giao thông phải đi bên
phải theo chiều đi của mình…”
VD: Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
+ Giả định phức tạp: (nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh giữa chúng mối
liên hệ với nhau)
Khoản 2 Điều 124 BLHS (Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ): Người mẹ nào do ảnh
hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ
con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
VD: K1, Đ100, người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc
làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phát tù từ 2 năm đến 7 năm. (Tội
bức tử, BLHS)
2.4.2.2. Quy định: Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật trong đó nêu các
quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi vào hoàn cảnh đã nêu phần giả
định.
VD: K1 Điều 280 Bộ luật Dân sự 2015: Nghĩa vụ trả tiền phải được thực hiện đầy đủ,
đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thỏa thuận.
Bộ phận quy định trả lời câu hỏi: Chủ thể trong hoàn cảnh đó phải hành động như
thế nào? (được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?). Phần quy định thường
sau các từ: cấm, không được, được, phải, thì, có, đều…
VD: Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
VD: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Phân loại quy định:
+ Quy định dứt khoát: là quy định chỉ nêu lên một cách xử sự và các chủ thể buộc
phải tuân theo.
Bên bảo hiểm phải trả tiền cho bên được bảo hiểm trong thời gian thỏa thuận.
+ Quy định không dứt khoát: nêu ra 2 hoặc nhiều cách xử sự cho phép chủ
thể có thể lựa chọn.
VD: điều 17 Luật Hộ tịch 2014 “ UBND xã nơi cư trú của một trong hai bên nam
nữ thực hiện đăng kí kết hôn”.
2.4.2.3. Chế tài: bộ phận nêu lên những biện pháp tác động Nhà nước dự
kiến áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng các hành vi xử sự đã nêu trong
phần quy định.
16
VD: Tại khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình s2015 thì phần chế tài:”Bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”.
VD: Người nào cướp giật tài sản thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Phân loại:
Chế tài cố định (xác định): chỉ nêu lên một biện pháp chế tài duy nhất với một
mức áp dụng duy nhất.
VD: Luật 1059 của chế độ Việt Nam cộng hòa: Người nào làm cộng sản thì bị xử
tử.
Hiện nay rất ít áp dụng; thể thực hiện hành vi giống nhau nhưng nhân thân
khác nhau, khả năng cải tạo, giáo dục khác nhau, tính nguy hiểm chi hội khác nhau.
Chế tài áp dụng phụ thuộc rất nhiều vào tính nguy hiểm cho XH của hành vi.
Chế tài không cố định (không dứt khoát): nêu nhiều biện pháp chế tài hoặc nhiều
mức áp dụng khác nhau.
VD: Người nào cướp giật tài sản thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm (Khoản 1 Điều
136 BLHS)
Người nào trộm cắp tài sản từ 2 triệu đồng trở lên thì bị cải tạo không giam giữ
đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm (Khoản 1 Điều 136 BLHS). Căn cứ vào tính
chất của chế, chế tài được chia thành chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính…
2.4.3. Phân loại quy phạm pháp luật: Có nhiều cách phân loại.
- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, quy phạm pháp
luật được phân thành quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp pháp luật hành chính,
quy phạm pháp luật dân sự…
- Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được chia
thành quy phạm pháp luật định nghĩa, quy phạm pháp luật điều chính, quy phạm pháp
luật bảo vệ.
QPPL định nghĩa: QP nội dung giải thích, xác định một vấn đề nào hay
hoạt đó hay nêu lên một khái niệm pháp lý.
VD: Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý
hình sự”. Người chưa thành niên phạm tội người tử đủ 14 đến dưới 18 tuổi hành vi
phạm tội.
Pháp nhân là…
QPPL điều chỉnh: là QP có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi của con người
hay hoạt động của các tổ chức.
VD: Khoản 1 Điều 18 Luật Htịch 2014: Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng
kết hôn theo mẫu quy định cho quan đăng hộ tịch cùng mặt khi đăng kết
hôn
QPPL bảo vệ: QP nhằm bảo vệ một quan hệ pháp luật nào đó, xác định các
biện pháp cưỡng chế nhà nước liên quan đến TNPL.
VD: Người nào giết người trong một trong các trường hợp sau đây thì bị…
- Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong QPPL:
QPPL dứt khoát: là QPPL chỉ quy định một cách xử sự rõ ràng dứt khoát.
Vd: K2 Điều 119 BLDS 2015 hình thức của giao dịch dân sự.
VD: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế.
QPPL không dứt khoát: là QP mà trong đó phần quy định của QPPL nêu lên hai
hay nhiều cách thức xử sự khác nhau cho phép các chủ thể lựa chọn (k1 điều 119 BLDS
2015).
Quy phạm pháp luật tùy nghi:
17
Công dân có quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo
Quy phạm PL hướng dẫn: đưa ra những giải thích, hướng dẫn, khuyên nhủ…
VD: quy định về xóa án tích:
- Căn cứ theo cách thức thể hiện phần quy định của QPPL:
QPPL bắt buộc: Quy định cho chủ thể nghĩa vụ phải thực hiện một số hành vi
nhất định.
QPPL cấm đoán: Quy định những hành vi chủ thể không được thực hiện.
QPPL cho phép: Cho phép chủ thể có khả năng tự chọn cách thức xử sự.
Phân biệt quy phạm PL với các quy phạm XH khác: như quy phạm đạo đức, quy
phạm tôn giáo: phạm vi điều chỉnh, tính cưỡng chế, chủ thể ban hành, tính quy phạm phổ
biến.
2.5. Quan hệ pháp luật
Khái niệm: QHPL các quan hệ hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ quyền chủ thể nghĩa vụ pháp được
pháp luật ghi nhận được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế.
2.5.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh;
- Quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí của nhà nước;
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý;
- Quan hệ pháp luật là quan hệ được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2.5.3. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
2.5.3.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
Chủ thể của quan hệ pháp luật những nhân, tổ chức đáp ứng được những
điều kiện mà pháp luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luậttham gia vào quan hệ
pháp luật đó.
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, các cá nhân, tổ chức phải có năng lực
chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Năng lực pháp luật của chủ thể: là khả năng chủ thể được hưởng quyền và nghĩa
vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
VD: BLDS quy định mọi cá nhân đều có quyền thừa kế.
- Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể, bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào
quan hệ pháp luật cụ thể.
VD: Luật Hôn Nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn của nam phải đủ 20 tuổi
trở lên, nữ phải đủ 18 tuổi trở lên.
Năng lực pháp luật điều kiện cần, còn năng lực hành vi điều kiện đủ để chủ
thể tham gia vào một quan hệ pháp luật.
năng lực pháp luật nhưng không năng lực hành vi như người bị bệnh tâm
thần.
Phân loại chủ thể:
- Cá nhân: gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
+ Công dân: là khái niệm để chỉ mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước mà người
đó mang quốc tịch. Theo đó, công dân quyền được Nhà nước bảo hộ theo pháp luật
quốc gia và luật quốc tế và có nghĩa vụ với nhà nước theo quy định của pháp luật.
Năng lực pháp luật của công dân xuất hiện từ khi đứa trẻ đó sinh ra và chấm dứt
khi người đó chết. Ví dụ quyền thừa kế, quyền sở hữu.
Năng lực hành vi của công dân xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật phát
triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người. Khi công dân đạt đến một điều kiện
nhất định thì được xem là có năng lực hành vi đầy đủ. Năng lực hành vi của công dân phụ
thuộc vào các yếu tố, độ tuổi, sức khỏe, khả năng nhận thức, trình độ chuyên môn.
18
+ Đối với người nước ngoài người không quốc tịch năng lực pháp luật của họ
hạn chế hơn công dân nước sở tại. VD: Không thể trở thành cán bộ công chức làm việc
trong các cơ quan nhà nước, phục vụ trong lực lượng vũ trang Việt nam.
- Pháp nhân là một tổ chức hội đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 74 Bộ luật
Dân sự.
2.5.3.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
Nội dung của quan hệ pháp luật gồm quyền chủ thể nghĩa vụ pháp của chủ
thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật, được nhà nước xác lập và bảo đảm thực hiện
- Quyền pháp của chủ thể: cách xử sự pháp luật cho phép chủ thể được
tiến hành. Quyền pháp lý của chủ thể thể hiện dưới các hình thức sau:
+ Chủ thể có khả năng sử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
+ Chủ thể khả năng yêu cầu các chủ thể liên quan trong quan hệ pháp luật
thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu chấm dứt các hành vi cản trở.
+ Chủ thể có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và
lợi ích của họ.
- Nghĩa vụ pháp của chủ thể: cách xử sự nhà nước bắt buộc các chủ thể
phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác.
+ Thứ nhất, chủ thể phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo quy định của pháp luật.
+ Thứ hai, kiềm chế không thực hiện hành vi bị cấm.
+ Thứ ba, thứ hai chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đó.
- Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là những giá trị vật chất, giá trị tinh thần
giá trị hội khác các nhân, pháp nhân mong muốn đạt được khi tham gia vào
quan hệ pháp luật cụ thể.
* những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trongSự kiện pháp
quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống.
Phân loại sự kiện pháp lý:
- Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được chia thành sự biến và hành vi.
+ Sự biến những sự kiện xảy ra trong tự nhiên hoặc trong hội nằm ngoài ý
chí của con người. VD: cái chết của một người do bị bệnh làm chấm dứt quan hệ hôn
nhân, cha con, … Sự biến có hai loại là sự biến tuyệt đối và sự Biến tương đối.
Sự biến tương đối là sự kiện xảy ra hoàn toàn không có sự tác động của con người
như động đất núi lửa gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người.
Sự biến tương đối: sự kiện xảy ra sự phát sinh của do tác động của con
người nhưng tiến trình tiến triển chấm dứt thì không kiềm chế được. dụ hỏa hoạn,
cái chết của con người do tiêm nhầm thuốc.
Hành vi là những sự kiện xảy ra do ý chí của con người biểu hiện dưới dạng hành
động hoặc không hành động. VD: hành vi giao kết hợp đồng, hành vi trộm cắp tài sản…
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh thay đổi hoặc chấm
dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp được chia thành sự kiện pháp đơn giản sự
kiện pháp lý phức tạp.
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp với quan hệ pháp luật, sự kiện
pháp lý được chia thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý
làm thay đổi quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
2.6. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2.6.1. Thực hiện pháp luật.
2.6.1.1. Khái niệm:
Pháp luật một công cụ quản hội sắc bén, song pháp luật chỉ thể phát
huy được vai trò và những giá trị của mình trong việc duy trì trật tự và tạo điều kiện cho
hội phát triển khi được tôn trọng thực hiện trong cuộc sống. vậy thực hiện
pháp luât hoạt động không thể thiếu kể từ khi pháp luật xuất hiện. được thể hiện
những điểm sau:
19
- Thực hiện pháp luật trước hết một trong những hình thức để thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Tất cả các Nhà nước để có thể tổ chức, quản lý được
xã hội đều bắt buộc phải tiến hành xây dựng pháp luật và sử dụng pháp luật để điều chỉnh
các quan hệhội. Điều đó chỉ có thể đạt được khi các quy phạm pháp luật do pháp luật
ban hành được các tổ chức và cá nhân trong xã hội thực hiện một cách chính xác, đầy đủ.
- Tất cả cácThực hiện pháp luật hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
hoạt động của các tổ chức hay các nhân thực hiện phù hợp với các quy định của pháp
luật thì đều được coi là biểu hiện của việc thực hiện các quy phạm pháp luật.
- Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếucùng quan trọng của
chế điều chỉnh pháp luật. Bên cạnh mục đích điều chỉnh các quan hệ hội, thì việc
thực hiện pháp luật còn cho phép làm những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật
thực định để từ đó thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho việc sử đổi, bổ sung, hoàn
thiện hệ thống pháp luật hiện hành và có cơ chế đưa pháp luật vào cuộc sống.
- Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành với nhiều cách thức
khác nhau. Thực hiện pháp luậthành vi của cácquan Nhà nước, các tổ chức xã hội
mọi nhân. pháp luật lại gồm rất nhiều các quy phạm pháp luật khác nhau, do
vậy với mỗi loại quy phạm pháp luật thì những cách thức thực hiện chúng cũng khác
nhau: có thể là xử sự chủ động nhằm đạt được một mục đích nhất định; cũng có thể là xử
sự thụ động nhằm kiềm chế không làm những điều mà pháp luật cấm như trộm cắp tài sản
của người khác…
Tóm lại, thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hoá các
quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
2.6.1.2.Các hình thức thực hiện pháp luật.
Các quy phạm pháp luật rất phong phú cho nên cách thức thực hiện chúng cũng
rất phong phú đa dạng. Cách thức thực hiện pháp luật của các chủ thể khác nhau thì
khác nhau. Căn cứ vào tính chất của các hình thức thực hiện pháp luật, khoa học pháp
xác định có các hình thức thực hiện pháp luật sau:
- Tuân thủ pháp luật: hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.
- : hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể phápThi hành pháp luật
luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
- : hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể phápSử dụng pháp luật
luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình. Những quy phạm pháp luật quy định quyền,
tự do pháp lý của các tổ chức cá nhân vì vậy các tổ chức cá nhân có quyền thực hiện hoặc
không thực hiện các quyền, tự do đó theo ý chí của mình, chứ không bắt buộc phải thực
hiện.
- : hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Nhà nước thôngÁp dụng pháp luật
qua các quan Nhà nước hoặc các nhà chức trách thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật. Nếu như tuân thủ pháp luật, thi
hành pháp luật sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể đều có thể thực hiện
thì áp dụng pháp luật chỉ dành cho các cơ quan Nhà nước hay các nhà chức trách có thẩm
quyền.
2.6.2. Hoạt động áp dụng pháp luật
Khái niệm: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền
lực Nhà nước được thực hiện thông qua nhữngquan Nhà nước,các tổ chứchội
hay những nhà chức trách thẩm quyền, nhằm biệt hoá những quy phạm pháp
luât vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Đặc điểm của áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất: Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, cụ
thể:
20
| 1/121

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc Nhà nước 1
1.1.1. Một số học thuyết phi macxit về nguồn gốc Nhà nước
- Thuyết thần học
: Những người theo thuyết thần học cho rằng: Thượng đế là
người sắp đặt mọi trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo ra Nhà nước để bảo vệ quyền lợi
chung. Do đó, Nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực Nhà nước là vĩnh cửu và việc
tuôn thủ quyền lực Nhà nước là tất yếu. Tuy nhiên, quyền lực có thể trao cho Nhà nước
một cách trực tiếp hay gián tiếp, chính điều này đã khiến các nhà tư tưởng có sự lý giải khác nhau.
+ Phái quân quyền (Quân chủ): Thượng đế trao trực tiếp quyền cai trị dân chúng
cho Nhà nước mà đại diện là vua. Chính vì vậy quyền lực của nhà vua là tuyệt đối và
nhân dân phải phục tùng (Luther, Bossuet, Stahl..).
Phái giáo quyền và phái dân quyền lại cho rằng: Thượng đế trao quyền cai trị dân
chúng cho Nhà nước một cách gián tiếp.
+ Phái giáo quyền thừa nhận sự lệ thuộc của Nhà nước vào giáo hội và cho rằng
thượng đế sáng tạo ra nhân loại, thống trị nhân loại cả về thể xác và linh hồn, sau đó đem
trao quyền đó cho giáo hội nhưng giáo hội chỉ giữ lại quyền thống trị về mặt tinh thần và
trao quyền thống trị về mặt thể xác cho nhà nước (đại diện là nhà vua).
+ Phái dân quyền cho rằng thượng đế trao cho nhân dân quyền lực rồi nhân dân ủy
thác cho nhà vua cùng vua cam kết rằng vua phải trị vì một cách công minh và chỉ như
vậy nhân dân mới phục tùng nhà vua, nếu vua thi hành quyền lực một cách bạo ngược thì
nhân dân có quyền vùng dậy phản kháng lại (Calvin, Langnet…).
Như vậy, quan điểm nhà nước của dân đã đề cập ngay trong học thuyết thần quyền
nhưng mang đậm tính duy tâm, không mang tính chất dân chủ, tiến bộ; là cơ sở tư tưởng
cho các nhà nước quân chủ chuyên chế.
+ Thuyết gia trưởng cho rằng nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và
quyền gia trưởng, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Vì vậy, cũng
như gia đình nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản chất cũng
giống quyền lực gia trưởng của người đứng đầu gia đình (Aristote, Bodin, More…).
Đánh giá: Điểm hợp lý của thuyết này là cho rằng nhà nước xuất hiện từ nhu cầu
quản lý xã hội bảo vệ an toàn cho mọi người và bảo vệ lợi ích chung. Tuy nhiên thuyết
này cũng đã biện minh cho sự bất bình đẳng, nô dịch và thống trị con người trong xã hội,
coi như đó là một điều tự nhiên, tất yếu.
- Thuyết khế ước xã hội cho rằng nhà nước ra đời trên cơ sở một khế ước (hợp
đồng) hay thỏa thuận được kí kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên
không có Nhà nước. Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và
mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ (Thomas
Hobben, John Locke, Montesquieu…).
Đánh giá: Phủ nhận thuyết thần quyền. điểm hợp lý của thuyết này là đã giải thích
nhà nước có nguồn gốc từ xã hội chứ không phải từ lực lượng siêu nhiên, nó thừa nhận
rằng nhà nước không xuất hiện cùng với xã hội loài người mà chỉ ra đời khi xã hội loài
người phát triển đến một trình độ nhất định. Nhà nước có chức năng quản lý xã hội, giữ
gìn trật tự an toàn xã hội và bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng. Nhà nước đóng vai
trò phục vụ chứ không cai trị. Do đó, học thuyết này mang tính dân chủ, tiến bộ, thừa
nhận chủ quyền nhân dân và là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước cộng hòa sau này. Điểm
hạn chế của thuyết này là giải thích nguồn gốc nhà nước trên cơ sở của chủ nghĩa duy
tâm, coi nhà nước ra đời dựa trên ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia
hợp đồng; không chỉ ra được nhà nước ra đời không chỉ do nhu cầu tổ chức và quản lý xã
hội mà còn do nhu cầu thống trị giai cấp nên ngoài tính xã hội nó còn có tính giai cấp.
Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc
này đối với thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan
đặc biệt – Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại (David Hume, Ludwid Gumplowicz).
Đánh giá: thuyết này không phù hợp khi giải thích sự ra đời của tất cả các nhà nước trên thế giới. 2
- Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm lý của con người nguyên
thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ… Nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có
sứ mạng lãnh đạo xã hội (Phoreder, Petozazitki…).
Nhìn chung, do hạn chế về mặt lịch sử, do nhận thức còn thấp kém hoặc do bị chi
phối bởi lợi ích giai cấp hay cố tình giải thích sai lệch những nguyên nhân đích thực làm
phát sinh nhà nước nhằm che đậy bản chất đích thực của nhà nước. Đa số các học thuyết
này khi xem xét sự ra đời của nhà nước đều tách rời những điều kiện vật chất, những
ngyên nhân kinh tế và chứng minh rằng nhà nước là một thiết chế tồn tại trong xã hội,
một lực lượng đứng trên xã hội, đứng ngoài xã hội để giải quyết các tranh chấp, điều hòa
mâu thuẫn xã hội để đảm bảo sự phồn vinh cho xã hội. Chỉ có học thuyết Mac-Lenin mới
đưa ra những giải thích đúng đắn và khoa học nhất về nguồn gốc nhà nước.
1.1.2. Học thuyết Mac-Lenin về nguồn gốc nhà nước
1.1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về nguồn gốc nhà nước
: Theo
học thuyết Mac-Lenin thì Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến mà Nhà
nước là một hiện tượng lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là
một lực lượng đứng trên xã hội, nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội
loài người. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đạt đến một trình độ nhất định, khi xã hội
hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.

1.1.2.2. Quá trình hình thành nhà nước theo học thuyết Mac-Lenin
a) Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
Xã hội cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội sơ khai trong lịch sử xã
hội loài người. Ở hình thái kinh tế xã hội này không có giai cấp, không có nhà nước và
pháp luật. Nhưng xã hội cộng sản nguyên thủy là nền tảng cho sự tồn tại, phát triển, tiến
hóa của xã hội loài người và từ đó dẫn tới sự ra đời của Nhà nước và pháp luật.
- Cơ sở kinh tế: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy cơ sở kinh tế là sở hữu chung
về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động;
- Cơ sở xã hội: Thị tộc là tổ chức xã hội được hình thành và tồn tại trên cơ sở tồn
tại về huyết thống và bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc. Thị tộc trải qua hai giai
đoạn phát triển là chế độ thị tộc mẫu hệ và chế độ thị tộc phụ hệ.
Xã hội không phân chia giai cấp; Thành viên trong thị tộc bình đẳng một cách tuyệt đối.
- Quyền lực xã hội trong chế độ công xã nguyên thủy:
Hội đồng thị tộc là cơ quan quản lý cao nhất của thị tộc do các thành viên trong thị
tộc bầu ra bao gồm tất cả những thành viên lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm, không phân biệt nam hay nữ.
Hội đồng thị tộc sử dụng quyền lực xã hội để quản lý xã hội, quyền lực này do
toàn xã hội trao cho nhằm mục đích phục vụ và bảo vệ lợi ích của cả cộng đồng. Quyết
định của hội đồng thị tộc có giá trị bắt buộc đối với tất cả các thành viên và được thực
hiện chủ yếu dựa trên sự tự nguyện.
Chế độ ngoại tộc hôn cùng với nguyên nhân khác đã dẫn đến sự liên kết giữa các
thị tộc thành các bào tộc và sau đó các bào tộc liên kết lại với nhau thành các bộ lạc, liên minh bộ lạc.
Quy phạm xã hội: Nhiều quy tắc xử sự hình thành một cách tự phát trong đời sống
xã hội, được cộng đồng chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo
đức và xã hội (quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo). Thành viên trong
thị tộc tự nguyện thực hiện theo và các quy tắc xử sự này được gọi là các quy phạm xã hội.
b) Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và sự xuất hiện nhà nước 3
Sự phát triển của lực lượng sản xuất: công cụ lao động bằng đồng, sắt thay thế
công cụ bằng đá và được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực và trí lực, kinh
nghiệm lao động đã được tích lũy dần, năng xuất lao động tăng cao..., tất cả những điều
đó đã tạo tiền đề thay đổi phương thức sản xuất, phân công lao động xã hội xuất hiện thay
thế cho phân công lao động tự nhiên. Quá trình tan rã của chế độ thị tộc diễn ra song song
cùng với sự phát triển của xã hội. Lịch sử đã trải qua ba lần phân công lao động xã hội
lớn. Sau mỗi lần phân công xã hội lại có những bước tiến mới làm sâu sắc thêm quá trình
tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
- Phân công lao động xã hội lần thứ 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, cụ thể ngành chăn nuôi trở
thành ngành kinh tế độc lập, tách khỏi ngành trồng trọt, năng xuất lao động tăng nhanh,
sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều. Vì vậy đã xuất hiện sản phẩm dư thừa. Một số ít
người dựa vào địa vị xã hội sẵn có chiếm hữu sản phẩm dư thừa trong xã hội làm của
riêng, chế độ tư hữu bắt đầu xuất hiện. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của ngành
chăn nuôi và trồng trọt đặt ra nhu cầu về sức lao động. Do đó, tù binh bị bắt trong chiến
tranh không bị giết mà bị biến thành nô lệ để bóc lột sức lao động. Xã hội bắt đầu có sự
phân hóa giai cấp, có sự cách biệt giữa kẻ giàu và người nghèo.
Chế độ tư hữu đã làm thay đổi chế độ hôn nhân. Chế độ hôn nhân một vợ một
chồng đã hình thành, người chồng dần trở thành người chủ trong gia đình và có quyền
quyết định. Gia đình cá thể dần trở thành một lực lượng kinh tế, đe dọa sự tồn tại của thị tộc.
- Phân công lao động xã hội lần thứ 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
Con người đã tìm ra kim loại và biết chế tác công cụ lao động, đặc biệt công cụ
lao động bằng sắt. Cùng với việc chế tác công cụ lao động, con người đã biết làm gốm,
dệt vải, từ đó hình thành và phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và tách khỏi nông
nghiệp. Thời kì này, năng xuất lao động tăng nhanh, vì vậy sản phẩm dư thừa trong xã hội
ngày càng nhiều, chế độ tư hữu ngày càng phát triển. Sau lần phân công lao động xã hội
lần 1 nô lệ đã ra đời nhưng còn mang tính chất lẻ tẻ. Đến nay, chiến tranh giữa các thị tộc
– bộ lạc xảy ra nhiều hơn, do đó số lượng nô lệ là những tù binh chiến tranh tăng lên trở
thành lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội, bị bóc lột sức lao động. Sự phân công lao
động xã hội lần 2 đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội, làm cho sự phân hóa giàu
nghèo ngày càng rõ nét, đặc biệt giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai
cấp ngày gia tăng. Gia đình cá thể được củng cố.
- Phân công lao động xã hội lần thứ 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện.
Nền sản xuất xã hội tách ra thành nhiều ngành nghề khác nhau tất yếu xuất hiện
nhu cầu trao đổi sản phẩm dư thừa và nền sản xuất hàng hóa ra đời. Sự xuất hiện nền sản
xuất hàng hóa đã đánh dấu quá trình phân công lao động xã hội lần thứ 3.
Hệ quả kinh tế - xã hội: Chế độ tư hữu tư nhân hoàn thiện triệt để. Sự phân hóa
giai cấp ngày càng rõ nét và mạnh mẽ. Sự ra đời và phát triển của thương mại kéo theo sự
xuất hiện của đồng tiền. Trong xã hội xuất hiện hình thức cho vay nặng lãi, quyền tư hữu
về ruộng đất và chế độ cầm cố. Tất cả những yếu tố đó làm tích tụ của cải vào tay số ít
những người giàu có. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc hơn.
c) Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện nhà nước
Trải qua ba lần phân công lao động xã hội, xã hội đã hình thành giai cấp thống trị
có quyền và lợi ích mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp bị trị. Mâu thuẫn giai cấp ngày càng quyết
liệt phá vỡ sự tồn tại của thị tộc. Lúc này giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và chính
trị đã tổ chức ra một bộ máy quyền lực đặc biệt nhằm thực hiện sự thống trị giai cấp, dập
tắt sự xung đột công khai giữa các giai, duy trì trật tự xã hội. Tổ chức đó chính là Nhà
nước. Như vậy, Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và vào lúc nào mà ở đó xuất hiện sự
phân chia xã hội thành giai cấp. Do vậy, Nhà nước là một hiện tượng thuộc về bản chất
của xã hội có giai cấp. 4
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lenin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện
Nhà nước là. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội. Nhà nước là
một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.

Sự ra đời của một số nhà nước điển hình:
Nhà nước Aten ra đời từ sự hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp trong
nội bộ xã hội thị tộc. 
Nhà nước Rôma xuất hiê {n bởi cuộc đấu tranh của bình dân chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã. 
Nhà nước Giéc-manh là kết quả xâm lược của người Giéc-manh vào đế chế La Mã cổ đại. 
Sự xuất hiện Nhà nước Phương Đông chịu tác đô {ng của Nhu cầu trị thủy
và chống giặc ngoại xâm
1.2. Khái niệm Nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự
xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.3. Bản chất, chức năng của Nhà nước
1.3.1. Bản chất của Nhà nước

Khái niệm bản chất nhà nước: Bản chất Nhà nước là toàn bộ những mối liên
hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và
khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

Khi nghiên cứu về bản chất Nhà nước thì bất kì Nhà nước nào cũng đều thể hiện
bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
- Tính giai cấp: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ
cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó thể hiện ở chỗ: Nhà nước là bộ máy
cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để giai
cấp cầm quyền thực hiện sự thống trị của mình đối với các giai cấp khác, thiết lập và duy
trì trật tự xã hội. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đều
thể hiện dưới ba loại quyền lực là: quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư
tưởng. Ở các xã hội có giai cấp thì Nhà nước đều là công cụ mà giai cấp cầm quyền sử
dụng làm công cụ để duy trì sự thống trị của mình đối với đông đảo nhân dân lao động
trên cả 3 phương diện chính trị, kinh tế và tư tưởng.
VD: Nhà nước chiếm hữu nô lệ là công cụ mà giai cấp chủ nô sử dụng để duy trì
sự thống trị của mình đối với giai cấp nô lệ.
Về kinh tế: Nhà nước nắm giữ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, từ đó
buộc những giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất
phải phụ thuộc mình về mặt kinh tế.
Về mặt chính trị: Giai cấp thống trị hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý
chí nhà nước và buộc các giai cấp khác tuân theo. Giai cấp thống trị xây dựng bộ máy nhà
nước và các công cụ bạo lực như quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật…
Về tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng cho mình hệ tư
tưởng nhất định và tuyên tuyền, phổ biến, thậm chí áp dụng các biện pháp cưỡg chế để
đưa hệ tư tưởng đó vào đời sống xã hội.
Khác hẳn với các nhà nước bóc lột, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là bộ máy để củng
cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chiếm đa
số trong xã hội, để trấn áp những lực lượng thống trị cũ đã bị lật đổ và những phần tử chống đối cách mạng.
- Tính xã hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, Nhà nước
cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội. Nhà nước phải giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong xã hội, duy trì các giá trị xã hội đã đạt được; ổn định trật tự xã hội để 5
phát triển. Bản chất xã hội của Nhà nước thể hiện Nhà nước là một bộ máy nhằm đảm
bảo trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội.
1.3.2. Đặc trưng cuả Nhà nước
Là những dấu hiệu đặc trưng cơ bản riêng có của Nhà nước để phân biệt tổ chức
là Nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội. Các đặc trưng này làm cho Nhà nước giữ
vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị của đời sống xã hội. Đặc trưng của NN gồm 5 đặc điểm chính:
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công công đặc biệt để duy trì địa vị thống tri
của giai cấp thống trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã hội, nhà nước có một
lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào các cơ quan nhà nước
và hình thành nên bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị, bắt các giai
cấp khác phải phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
- Nhà nước có quyền phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư
theo lãnh thổ: Nhà nước là tổ chức có chức năng quản lý xã hội, để thực hiện hiệu quả
công việc quản lý này, Nhà nước được quyền phân chia lãnh thổ rộng lớn thành từng đơn
vị khác nhau trong phạm vi lãnh thổ. Những đơn vị này thường được các Nhà nước căn
cứ vào vị trí địa lý, đặc tính dân cư theo từng vùng, miền khác nhau để xác lập. Đồng thời
Nhà nước xây dựng các cơ quan nhà nước trên từng đơn vị này để thực hiện chức năng
quản lý xã hội. Ở mỗi quốc gia khác nhau cách gọi tên các đơn vị này có khác nhau,
thông thường là tỉnh, thành phố, quận, huyện, phường xã… hay tên gọi chung là các đơn vị hành chính.
Chức năng quản lý xã hội còn cho phép nhà nước có quyền quản lý dân cư trong
phạm vi lãnh thổ, có quyền ban hành và thực hiện chính sách quản lý, tác động tất cả mọi
người trong lãnh thổ. Đặc tính này, ngoài nhà nước thì không có một tổ chức nào trong xã hội có được.
- Nhà nước là tổ chức có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là chủ quyền
độc lập về lãnh thổ, dân cư và chính quyền, chủ quyền này được các nước trên thế giới
tôn trọng. Các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều được bình đẳng với nhau trong việc quyết
định các vấn đề liên quan đến chức năng đối nội và đối ngoại của một nước, thể hiện
quyền tự quyết của một quốc gia. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn liền với Nhà
nước. Về mặt đối nội Nhà nước có quyền quyết định tất cả các vấn đề thuộc các ngành,
các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Về mặt đối ngoại Nhà nước có quyền đại diện nhân
dân tham gia vào các quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Nhà nước có quyền ban hành Pháp luật và đảm bảo việc thực hiện Pháp luật:
Nhà nước là tổ chức có chức năng quản lý xã hội, để đảm bảo hiệu quả công việc quản lý
xã hội, Nhà nước sử dụng Pháp luật là công cụ chủ yếu. Nhà nước có quyền ban hành
Pháp luật nhằm định hướng xã hội theo ý chí của Nhà nước và đảm bảo việc thực hiện Pháp luật trong xã hội.
- Nhà nước quy định các loại thuế và cách thức tiến hành thu thuế: Cũng như các
tổ chức khác trong xã hội khi hoạt động đều cần phải có nguồn lực, các Nhà nước thường
tạo nguồn lực hoạt động thông qua các khoản thu từ xã hội là thuế. Đồng thời Nhà nước
còn có quyền định ra cách thức thu thuế.
1.4. Chức năng của Nhà nước
1.4.1. Khái niệm: Chức năng của Nhà nước là những phương diện, những mặt
hoạt động cơ bản của Nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất, do lực
lượng cầm quyền trong xã hội đặt ra cho Nhà nước giải quyết.
1.4.2. Phân loại chức năng của Nhà nước
- Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực NN
 Chức năng lập pháp  Chức năng hành pháp  Chức năng tư pháp -
Căn cứ vào tính tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
 Chức năng của toàn thể bộ máy NN 6
 Chức năng của cơ quan NN -
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của NN
 Chức năng kinh tế: tổ chức, quản lý và phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ngoại thương…
 Chức năng xã hội: quản lý XH trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ, an sinh xã hội…
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà nước, các chức năng của Nhà nước
được chia ra thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
+ Các chức năng đối nội: là những hoạt động của nhà nước diễn ra trong nội bộ
đất nước. Ví dụ: quản lý kinh tế, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự phản kháng
của các giai cấp đối nghịch…
+ Các chức năng đối ngoại: là những hoạt động nhằm giải quyết các quan hệ của
Nhà nước với các dân tộc, các quốc gia khác. Ví dụ: Phòng thủ quốc gia, chống sự xâm
lược từ bên ngoài, quan hệ thương mại, giao lưu văn hoá với các nước khác…
Khi nghiên cứu về chức năng của Nhà nước thì: chức năng đối nội của Nhà nước
là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại; Kết quả của việc thực hiện chức năng
đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội. Chức năng đối nội có vai trò
quan trọng hơn chức năng đối ngoại.

1.4.3. Bản chất và chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bản chất của NN Cộng hòa XHCN Việt Nam: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền

lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước.
Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt nam: là những phương diện hoạt động cơ bản
của Nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất của Nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà nước, các chức năng của Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam được chia ra thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Các chức năng đối nội: Tổ chức và quản lý các hoạt động lý kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa hoạc công nghệ, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân…
- Các chức năng đối ngoại: Phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài,
thiết lập mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ với các nước và tổ chức
quốc tế trong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới trên cơ sở hợp tác, hoà bình, dân
chủ và tiến bộ xã hội ...
1.5. Hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước: là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những

phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
Thứ nhất: Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó được chia thành hai nội
dung: cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở TW được gọi là hình thức chính thể gồm các
hoạt động: Lập pháp, hành pháp, tư pháp; Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính –
lãnh thổ (còn gọi là hình thức cấu trúc).
Phương pháp thực hiện quyền lực NN (được gọi là chế độ chính trị)
Như vậy, Hình thức nhà nước được hợp thành bởi ba yếu tố là hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
1.5.1. Hình thức chính thể:
Chính thể: là hình thức thể hiện chính quyền nhà nước, căn cứ vào thể thức thành
lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao (phản ánh cách thức tổ chức QLNN) 7
Hình thức chính thể: là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao
của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó.
Hình thức chính thể gồm 3 nội dung: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà
nước ở trung ương; Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương; Sự tham gia
của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương. Hình thức chính thể trả
lời chchoo ba câu hỏi: Quyền lực nhà nước ở trung ương được hình thành như thế nào?
Các cơ quan nhà nước đó quan hệ với nhau ra sao? Nhân dân có thể tham gia và tham gia
như thế nào vào việc hình thành các cơ quan này? 
Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương.
Thông thường quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Quyền lập pháp (ban hành PL)
thường được thực hiện bởi cơ quan đại diện cho toàn bộ cử tri như: Quốc hội, nghị
viện…; Quyền hành pháp (tổ chức thực hiện PL) thường do Chính phủ thực hiện; Quyền
bảo vệ PL (quyền tư pháp) do Tòa án thực hiện.
- Cách thức thành lập, có 3 cách thức cơ bản:
+ Bầu và bầu cử: là việc nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn và trao quyền cho
một hoặc một số chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước.
VD: nhân dân Việt Nam bầu Quốc hội Việt Nam; cử tri Mĩ bầu tổng thống Mĩ.
+ Bổ nhiệm là việc chọn một hoặc một số người giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước.
VD: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam bổ nhiệm phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ; Nữ hoàng Anh bổ nhiệm thủ tướng.
+ Thế tập là việc thừa hưởng tước vị, chức vụ do có cùng dòng tộc với nhà vua.
VD: Elizabeth II kế vị vua George VI vào năm 1952;
- Trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước
Trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở TW là nói đến các bước, các
giai đoạn của quá trình thiết lập các cơ quan nhà nước ở trung ương. Có hai loại trình tự
phổ biến trong thực tiễn.
+ Loại thứ nhất: việc thiết lập các cơ quan quyền lực theo thứ tự trước sau và
thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
VD: ở VN quốc hội được bầu ra trước. Sau đó Quốc hội thành lập ra Chính phủ, quyết
định cơ cấu và số lượng thành viên của Chính phủ.
+ Loại thứ hai: việc thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở TW độc lập với
nhau, việc thiết lập các cơ quan này không ảnh hưởng đến việc thiết lập các cơ quan khác.
VD: Ở Mĩ việc bầu Tổng thống và Quốc hội hoàn toàn độc lập với nhau. 
Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước ở trung ương
- Loại thứ nhất: quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí nên chúng có tính
chất kiềm chế, đối trọng, giám sát lẫn nhau.
+ Loại thứ hai: quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí nên quan hệ
giữa chúng mang tính chất thứ bậc, trên dưới nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực.
VD: Quốc hội VN có quyền thành lập Chính phủ, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước
QH. Đây là mối quan hệ chấp hành, trên dưới theo đó Chính phủ phải phụ thuộc vào Quốc hội. 
Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương
Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan nhà nước bằng việc bầu cử và
cách thức xác định kết quả bầu cử cũng rất khác nhau.
VD: Ở liên bang Nga nhân dân bầu Quốc hội, bầu Tổng thống Liên bang, còn ở CH Liên
bang Đức nhân dân chỉ bầu QH, không bầu tổng thống…
Phân loại chính thể: Trong lịch sử phát triển của việc tổ chức quyền lực nhà nước
có hai hình thức chính thể cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
1.5.1.1. Nhà nước quân chủ
Nhà nước quân chủ:
Là hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nhà 8
nước tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu nhà nước và được
chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối).
Nhà nước quân chủ có các đặc điểm sau đây:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần người đứng đầu nhà nước.
+ Quyền lực tối cao của nhà nước được hình thành bằng con đường thế tập, truyền ngôi.
+ Quyền lực mà người đứng đầu nhà nước có được là suốt đời.
Nhà nước quân chủ gồm hai hình thức là quân chủ tuyệt đối và quân chủ lập hiến.
Quân chủ tuyệt đối (chuyên chế): là hình thức chính thể, trong đó người đứng
đầu nhà nước (vua, quốc vương) có quyền lực vô hạn; Nhà vua nắm cả quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp (Brunei, nhà nước VN trong thời kì phong kiến).
Quân chủ hạn chế: Là chính thể trong đó Vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực
tối cao, cùng chia sẻ quyền lực nhà nước với vua còn có các cơ quan được lập ra bằng con
đường bầu cử giữ nhiệm kỳ trong một thời hạn nhất định (Thái lan, Malayxia, Campuchia).
Có hai loại quân chủ hạn chế là quân chủ đại nghị (quyền lực của vua bị hạn chế
bởi nghị viện. VD: Vương quốc Anh) và quân chủ nhị nguyên (quân chủ lập hiến - quyền
lực của vua bị hạn chế bởi Hiến pháp. VD: Nhật bản).
- Quân chủ nhị nguyên (nhị hợp): (Nhật trước Thế chiến 2)
+ Vua nắm quyền hành pháp, thành lập chính phủ, bổ nhiệm Bộ trưởng, Bộ trưởng
vừa chịu trách nhiệm trước vua chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+ Vua có quyền phủ quyết dự án luật, bổ nhiệm thượng nghị sỹ, giải tán nghị viện.
- Quân chủ đại nghị: Quyền lực của vua bị hạn chế (Anh, Hà lan, Thụy điển, đan
mạch, Thái lan, Malayxia, Campuchia...)
+ Nghị viện là cơ quan lập pháp có vị trí tối cao. Chính phủ được lập ra bởi đảng
chính trị giành thắng lợi trong bầu cử, vua bổ nhiệm người đứng đầu CP và các BT(hình
thức). Chính phủ không phải chịu trách nhiệm trước nhà vua.
Nghị viện quyết định cơ cấu tổ chúc của CP.
NV không tín nhiệm CP, CP phải từ chức hoặc nghị viện bị giải tán.
+ Quyền lực của Vua chỉ mang tính tượng trưng “trị vì nhưng không cai trị”
1.5.1.2. Nhà nước cộng hoà
Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một

cơ quan hoặc một số cơ quan nhà nước được thành lập bằng cách bầu cử và nắm giữ
quyền lực trong một thời gian nhất định gọi là nhiệm kỳ.

- Quyền lực tối cao của NN thuộc về một hoặc một số cơ quan NN
- Các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao được hình thành bằng con đường bầu cử
- Các cơ quan tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định (nhiệm kỳ).
Có hai hình thức cơ bản của chính thể cộng hòa là cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ.
Cộng hòa quý tộc: Là hình thức chính thể trong đó quyền tham gia bầu cử để lập
ra các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc .
Loại hình này không phổ biến trong lịch sử mà chỉ xuất hiện ở một số nhà nước như Cộng
hòa chủ nô Spac ở Hy Lạp, Cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã.
Cộng hòa dân chủ: Là hình thức chính thể trong đó quyền tham gia bầu cử để lập
ra các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước được quy định đối với tất cả các tầng lớp
nhân dân, mang tính phổ thông, không có tính đặc quyền, đặc lợi. Ví dụ, nhà nước Việt
Nam có chính thể cộng hòa dân chủ, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
được bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng và bỏ phiếu kín.
Căn cứ vào thẩm quyền người đứng đầu nhà nước, chính thể cộng hòa dân
chủ lại được chia thành bốn hình thức: Cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng
hòa hỗn hợp (lưỡng tính).
- Cộng hoà tổng thống: Tổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, vừa là 9
người đứng đầu nghị viện. Quyền lực của tổng thống được mở rộng (Mỹ, Mehico,
Achentina, Philippin, Indonexia).
- Cộng hoà đại nghị: Nghị viện nắm quyền lập pháp. Trên cơ sở của nghị viện,
nội các được thành lập. Nội các chịu trách nhiệm trước nghị viện và có thể bị nghị viện
phế truất (Italia). Tổng thống do nghị viện bầu hoặc do nghị viện và các cơ quan Nhà
nước ở địa phương bầu, quyền lực của tổng thống bị hạn chế (Đức, Ấn Độ, Italia).
- Cộng hoà hỗn hợp (lưỡng hệ): Tổng thống do cử tri bầu, vừa là nguyên thủ
quốc gia vừa là người đứng đầu cơ quan hành pháp, độc lập với nghị viện. Thủ tướng do
tổng thống đề nghị, nghị viện bầu. Nghị viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với nội
các. Đây là mô hình tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 của Việt Nam, Hiến
pháp 1958 của Pháp, Hiến pháp Nga 1993. ( Pháp, Hy lạp, Pê- ru, Nga…)
- Cộng hòa XHCN: Vị trí tối cao, toàn quyền của các cơ quan dân cử trong mối
quan hệ với các cơ quan Nhà nước khác. Đây là mô hình tổ chức bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp Việt Nam từ 1959, 1980, 1992, 2013; Lào, Trung Quốc, Cuba.
1.5.2. Hình thức cấu trúc nhà nước
Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập

những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương.
1.5.2.1. Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước mà lãnh thổ quốc gia được hình thành
từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
- Có chủ quyền quốc gia duy nhất (Có một nhà nước duy nhất và thống nhất).
- Một quy chế công dân, công dân có một quốc tịch
- Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, một cơ quan quyền lực nhà nước.
- Có một Hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất.
- Có một lãnh thổ quốc gia.
1.5.2.2. Nhà nước liên bang: Nhà nước có chủ quyền quốc gia chung, có hệ
thống cơ quan quyền lực và quản lý chung cho toàn lãnh thổ, công dân chỉ có một quốc
tịch, đồng thời có một hệ thống pháp luật chung cho toàn lãnh thổ.
Nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên. Lãnh thổ của Nhà nước
liên bang bao gồm lãnh thổ của các Nhà nước khác, những Nhà nước này được gọi là các chủ thể liên bang.
- Hợp thành từ 2 nhà nước thành viên trở nên.
- Ở các nước, tên gọi của chủ thể liên bang rất đa dạng (bang ở Ấn Độ, tỉnh ở
Achentina; tổng ở Thụy Sỹ). Có hiến pháp, hệ thống pháp luật chung của liên bang và
Hiến pháp, hệ thống pháp luật vủa từng bang. Mỗi chủ thể Liên bang có quyền thông qua
Hiến pháp của mình (không phải chủ thể nào cũng có HP riêng)
- Có 2 loại chủ quyền quốc gia: chủ quyền liên bang và chủ quyền của nhà nước thành viên:
- Những thẩm quyền đặc biệt chỉ có ở liên bang (ngoại thương, hệ thống tiền tệ,
tuyên bố chiến tranh, quan hệ đối ngoại…)
- Những thẩm quyền đặc biệt của NN thành viên (tổ chức bầu cử, thành lập cơ quan ở địa phương).
- Những thẩm quyền của liên bang và các nước thành viên: ban hành các đạo luật,
tổ chức thực hiện, quy định thuế, phát hành công trái, thành lập tòa án, ngân hàng.
- Công dân có hai quốc tịch
- NN liên bang có hai hệ thống cơ quan NN
- Có hai hệ thống pháp luật.
5.2.3. Chế độ chính trị
Là toàn bộ các phương pháp và cách thức mà cơ quan Nhà nước sử dụng để thực
hiện quyền lực Nhà nước.
Căn cứ vào phương pháp áp dụng có thể chia thành chế độ chính trị dân chủ và
chế độ chính trị phi dân chủ.
• Chế độ chính trị dân chủ: Các phương pháp mà Nhà nước áp dụng thể hiện sự
quan tâm thực sự đến dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia vào việc quản lý 10 Nhà nước và xã hội.
• Chế độ chính trị phi dân chủ: Các phương pháp mà chế độ này áp dụng thể hiện
tính chuyên quyền, độc tài, không quan tâm đến dân, chủ yếu dựa vào sức mạnh buộc
người dân phải tuân theo những quy định Nhà nước.
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 2.1. Khái niệm.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ trong xã hội.
2.2. Bản chất, đặc trưng của pháp luật
2.2.1. Bản chất của pháp luật

Tính giai cấp của pháp luật
* Chủ thể ban hành: pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
với những hình thức nhất định. Pháp luật có tính giai cấp bởi pháp luật chỉ ra đời và tồn
tại khi xã hội phân chia giai cấp và pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã
hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
* Nội dung: Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. Nội dung
của ý chí đó đựơc quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Nhờ
nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý
chí của giai cấp mình một cách tập trung thống nhất, hợp pháp hoá ý chí của nhà nước,
được nhà nước bảo hộ thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
* Mục đích: pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, (trước
hết là quan hệ giữa các giai cấp) nhằm hướng các quan hệ xã hội đó phát triển theo một
trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
Tính xã hội của pháp luật.
- Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí
và lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội.
- Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ XH, nhờ đó xã hội có
sự ổn định và trật tự.
- PL là khuôn mẫu, mô hình hóa cách thức xử sự hợp lý, khách quan trong xã hội;
qua đó đánh giá về tính hợp pháp đối với hành vi của con người và xác định trách nhiệm pháp lý của họ.
Pháp luật có khả năng hạn chế hoặc loại bỏ những quan hệ XH không phù hợp.
thúc đẩy các quan hệ xã hội tiến bộ phát triển.
2.2.2. Các thuộc tính của pháp luật
Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật nhằm
phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Nhìn một cách tổng quát, pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau:
- Tính quy phạm phổ biến
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế bào của
pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các hành vi xử sự của con
người rất khác nhau, tuy nhiên trong nhưng hoàn cảnh điều kiện nhất định vẫn đưa ra
được cách xử sự chung phù hợp với đa số.
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những quy tắc
xử sự chung, nhưng khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc áp dụng các quy phạm
này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi bằng
những quy định khác hoặc thời hiệu áp dụng các quy phạm đã hết.
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước “được đề lên
thành luật”. Tuỳ theo từng nhà nước khác nhau mà ý chí của giai cấp thống trị trong xã 11
hội mang tính chất chủ quan của một nhóm người hay đáp ứng được nguyện vọng, mong
muốn của đa số nhân dân trong quốc gia đó.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Thuộc tính thứ hai của pháp luật là tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, nó là
sự thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định. Thuộc tính này thể hiện:
Nội dung của pháp luật đựơc xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong các điều,
khoản của các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như toàn bộ hệ thống
pháp luật do nhà nước ban hành. Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp
luật, lời văn trong sáng, đơn nghĩa. Trong pháp luật không sử dụng những từ “vân vân” và
các dấu (...), “có thể” và một quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách khác nhau.
- Tính được bảo đảm bằng nhà nước
Khác với các quy phạm xã hội khác pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Sự bảo đảm bằng nhà nước là thuộc tính của
pháp luật. Pháp luật không chỉ do nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện, có nghĩa là nhà nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền
lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân. Pháp luật trở thành quy tắc xử sự
có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Tuỳ theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng, tổ
chức, khuyến khích,... kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện.
Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới hai khía
cạnh. Một mặt nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết
phục và cưỡng chế, mặt khác nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của pháp
luật, nhờ đó pháp luật được thực hiện thuận lợi trong đời sống xã hội.
2.3. Hình thức của pháp luật
2.3.1. Khái niệm: Là biểu hiện bên ngoài của pháp luâ [t, là yếu tố chứa đựng

nội dung của pháp luật.
2.3.2. Các loại hình thức PL 2.3.2.1. Tập quán pháp
Khái niệm: Tập quán pháp là hình thức Nhà nước thừa nhận một số tập quán

đã lưu truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng
thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.

Tập quán được hình thành từ hành vi ứng xử lặp đi, lặp lại nhiều lần trong cuộc
sống và trở thành thói quen trong hành vi ứng xử - hình thành quy tắc xử sự. Khi những
quy tắc xử sự này được Nhà nước thừa nhận sẽ trở thành tập quán pháp. Đây là nguồn
luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử, được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nô,
phong kiến. Hiện nay, ở các quốc gia tập quán pháp không phải là nguồn luật chủ yếu mà
nó chỉ có vai trò bổ trợ cho các nguồn luật khác. Bởi vì, so với các nguồn luật khác như
văn bản quy phạm pháp luật và án lệ thì tập quán pháp có những hạn chế nhất định. Tập
quán pháp thường hình thành một cách tự phát, ít biến đổi và mang tính cục bộ. Pháp luật
Việt nam hiện nay, về nguyên tắc không thừa nhận nguồn luật tập quán chính thức (không
thừa nhận trong lĩnh vực hành chính, hình sự). Nhưng trên thực tế, tập quán pháp vẫn
được thừa nhận và sử dụng đặc biệt trong các lĩnh vực Dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại.
Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về áp dụng tập quán như sau: “Tập quán là
quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân
trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời

gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng
dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp
luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”.
12
VD: Điều 231 BLDS 2015, Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc:
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo ngay cho Uỷ ban nhân
dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Sau 06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01 năm đối với gia súc thả rông
theo tập quán thì quyền sở hữu đối với gia súc và số gia súc được sinh ra trong thời gian
nuôi giữ thuộc về người bắt được gia súc.

Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia súc bị thất lạc thì phải thanh toán tiền
công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được gia súc. Trong thời gian nuôi giữ
gia súc bị thất lạc, nếu gia súc có sinh con thì người bắt được gia súc được hưởng một
nửa số gia súc sinh ra hoặc 50% giá trị số gia súc sinh ra và phải bồi thường thiệt hại
nếu có lỗi cố ý làm chết gia súc
.
- Điều 29 BLDS 2015 - Quyền xác định, xác định lại dân tộc: ”Cá nhân khi
sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ
thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha đẻ
hoặc mẹ đẻ theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân
tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của
con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn”.

Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì ghi nhận:“Trong trường hợp pháp luật
không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của
mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm
của Luật này được áp dụng”.

2.3.2.2. Tiền lệ pháp: Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi xử lý các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp
luật chưa có quy định hoặc quy định không rõ) và lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp dụng
cho vụ việc xảy ra sau này có nội dung tương tự.

- Tiền lệ pháp là nguồn luật phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến
và pháp luật tư sản đặc biệt là các nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ). Tiền lệ pháp
ở một số quốc gia còn được gọi là án lệ của tòa án.
Ở Việt nam, án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định của tòa
án đã có hiệu lực pháp luật về một vụ việc cụ thể được Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các
tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
Nguyên tắc lựa chọn án lệ:
- Chứa đựng lập luận để làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác
nhau; phân tích, giải thích các vấn đề sự kiện pháp lý và chỉ ra những nguyên tắc, đường
lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một sự việc cụ thể; - Có tính chuẩn mực;
- Có giá trị hướng dẫn, áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử, đảm bảo những
vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý như nhau thì phải được xử lý như nhau.
Áp dụng pháp luật tương tự: là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể
của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống pháp luật không có
quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.

Trong quá trình làm luật, các nhà làm luật ở các quốc gia, nhất là các quốc gia
đương đại đều cố gắng dự kiến đến mức tối đa các trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh có
thể xảy ra trong cuộc sống để kịp thời điều chỉnh, nhằm tạo ra đầy đủ cơ sở pháp lý cho
việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc xảy ra trong đời sống xã hội. Tuy nhiên,
trong thực tiễn áp dụng pháp luật rất khó tránh được tình trạng có những vụ việc có tính
chất pháp lý, liên quan đến lợi ích của nhà nước, của cộng đồng xã hội hoặc của cá nhân
buộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải giải quyết, nhưng trong hệ thống pháp
luật lại không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Đây chính là
tình trạng thiếu pháp luật, tình trạng pháp luật có những lỗ hổng, những khoảng trống. 13
Tình trạng trên xảy ra vì nhiều lý do. Có thể là do đời sống xã hội quá phức tạp,
các vụ việc xảy ra trong thực tế cuộc sống vô cùng đa dạng, phong phú mà khả năng nhận
thức của con người chỉ có hạn nên các nhà làm luật không thể dự kiến được hết tất cả các
trường hợp đó. Có thể là do các quan hệ xã hội phát triển quá nhanh, khi người ta xây
dựng và ban hành luật thì nó chưa xảy ra nên các nhà làm luật không dự kiến việc điều
chỉnh nó. Chẳng hạn, khi Quốc hội soạn thảo và ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 thì ở
nước ta chưa xảy ra hiện tượng đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đến mức phải
xử lý hình sự, vì thế, trong Bộ luật hình sự lúc đó chưa có điều khoản nào quy định về
việc xử lý hình sự đối với những người đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng. Cũng
có thể có những sự kiện chỉ là ngoại lệ, có những quan hệ xã hội chỉ xảy ra đột xuất, nhất
thời nên không cần phải ban hành một quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh những quan hệ đó…
Khi gặp các trường hợp nêu trên, để kịp thời bảo vệ lợi ích hợp pháp và chính
đáng của nhà nước, của xã hội, của cá nhân thì các chủ thể có thẩm quyền không thể chờ
đến khi ban hành được quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc mới giải quyết mà
phải giải quyết ngay bằng cách áp dụng pháp luật tương tự.
Ví dụ: Luật Doanh nghiệp chưa có quy định về xử lý DNTN trong trường hợp chủ
DNTN bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự một cách bất ngờ không dự liệu
trước. Trường hợp này áp dụng pháp luật tương tự thì doanh nghiệp phải giải thể (Điều
201 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về trường hợp giải thể bắt buộc khi công ty không
còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong 6 tháng liên tiếp).
2.3.2.3. Văn bản QPPL
Văn bản quy phạm pháp luật:
Là những văn bản pháp luật do cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử
sự chung, được nhà nước bảo đảm thục hiện và được áp dụng nhiều lần trong đời sống XH.

Đây là hình thức pháp luật tiến bộ trong lịch sử được nhiều quốc gia trên thế giới
sử dụng là nguồn luật chủ yếu.
Văn bản quy phạm pháp luật có tính khái quát cao hơn thể hiện quyền lực, ý chí
của toàn thể nhân dân, có tính tiên liệu so với hai hình thức trên.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
Từ định nghĩa trên, cho thấy văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm cơ bản sau:
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành. Nghĩa là, chỉ những văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
mới có thể gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung
mang tính bắt buộc. Những văn bản mặc dù có ý nghĩa pháp lý nhưng không chứa đựng
quy tắc xử sự chung thì cũng không phải là văn bản quy phạm pháp luật. VD: Nhà nước
có thể ra các văn bản mang tính chính trị như: lời kêu gọi, hiệu triệu, tuyên bố, thông
báo… Những văn bản này mặc dù có ý nghĩa pháp lý nhưng không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành
theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định của PL; được áp dụng nhiều lần
trong đời sống xã hội đối với những trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.
VD: Quyết định phân nhà, quyết định giải quyết chế độ hưu trí, một bản án, một
quyết định xử phạt vi phạm hành chính…
- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành của các văn bản quy phạm pháp luật được
pháp luật quy định cụ thể.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay (Điều 4 Luật
ban hành văn bản quy phạm PL 2015 – sửa đổi, bổ sung 2020). 14
Căn cứ vào loại văn bản và thẩm quyền ban hành văn bản, các văn bản quy phạm
pháp luật được chia thành văn bản luật và văn bản dưới luật.
Văn bản luật: Gồm Hiến pháp và các đạo luật.
- Hiến pháp: do Quốc hội ban hành, là đạo luật cơ bản nhất của Nhà nước, có hiệu
lực pháp lý cao nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. Hiến
pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như: Chế độ chính trị, kinh tế, văn
hoá xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước…
- Luật: là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý sau
Hiến pháp. Luật quy định các vấn đề quan trọng các lĩnh vực: kinh tế – xã hội, quốc
phòng, an ninh của đất nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy
Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Hình thức có thể là Bộ luật(Bộ
luật Hình sự, Bộ luật Lao động…) hoặc luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai…)
2.8.3.2. Văn bản dưới Luật gồm:
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa
Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+ Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội chưa
thật ổn định. Khi quan hệ xã hôi này ổn định thì pháp lệnh sẽ được thay thế bằng luật.
+ Nghị quyết được ban hành để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
- Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC, Thông tư của Chánh án TANDTC.
- Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC.
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước
- Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban TVQH hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung
ương của tổ chức CT-XH.
- Thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Nghị quyết của HĐND các cấp.
- Quyết định UBND các cấp.
Lưu ý: -Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân
cấp nào thì có hiệu lực pháp lý theo cấp hành chính đó.
- Văn bản có hiệu lực thấp hơn không được trái nội dung của văn bản có hiệu lực pháp luật cao hơn;
- Hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất, mọi văn bản khác không
được trái Hiến pháp; các đạo luật và nghị quyết của Quốc hội có hiệu lực thấp hơn Hiến
pháp nhưng cao hơn các văn bản pháp luật khác.
- Hai văn bản phổ biến nhất được ban hành để thi hành Hiến pháp và luật của
Quốc hội là nghị định và thông tư. Nghị định có chức năng quy định chi tiết văn bản luật;
thông tư có chức năng hướng dẫn thi hành văn bản luật và nghị định.
2.4. Quy phạm pháp luật
2.4.1. Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được
Nhà nước bảo đảm thực hiện.

VD: Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015 (Tội không cứu giúp người đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng) là một quy phạm pháp luật: 15
“Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo,
phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”.

- Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2.4.2. Cấu trúc của một quy phạm pháp luật.
Thông thường một quy phạm pháp luật có 3 bộ phận : giả định, quy định và chế tài.
2.4.2.1 Giả định: Là bộ phận mô tả những tình huống thực tế, khi tình huống đó
xảy ra phải áp dụng các quy phạm pháp luật đã có.
VD: Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015 thì bộ phận giả định là: “Người
nào thấy người khác đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”.
Giả định thường trả lời cho các câu hỏi: chủ thể nào, trong điều kiện nào? hoàn cảnh nào?
Giả định gồm giả định đơn giản và giả định phức tạp:
+ Giả định đơn giản: nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện hoặc nêu một chủ thể.
Vd: Điều 9 Luật Giao thông đường bộ: “người tham gia giao thông phải đi bên
phải theo chiều đi của mình…”
VD: Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
+ Giả định phức tạp: (nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh và giữa chúng có mối liên hệ với nhau)
Khoản 2 Điều 124 BLHS (Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ): Người mẹ nào do ảnh
hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ
con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
VD: K1, Đ100, người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc
làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phát tù từ 2 năm đến 7 năm. (Tội bức tử, BLHS)
2.4.2.2. Quy định: Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật trong đó nêu các
quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu ở phần giả
định. VD: K1 Điều 280 Bộ luật Dân sự 2015: “Nghĩa vụ trả tiền phải được thực hiện đầy đủ,
đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thỏa thuận.
Bộ phận quy định trả lời câu hỏi: Chủ thể trong hoàn cảnh đó phải hành động như
thế nào? (được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?). Phần quy định thường
sau các từ: cấm, không được, được, phải, thì, có, đều…
VD: Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
VD: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Phân loại quy định:
+ Quy định dứt khoát: là quy định chỉ nêu lên một cách xử sự và các chủ thể buộc phải tuân theo.
Bên bảo hiểm phải trả tiền cho bên được bảo hiểm trong thời gian thỏa thuận.
+ Quy định không dứt khoát: là nêu ra 2 hoặc nhiều cách xử sự và cho phép chủ thể có thể lựa chọn.
VD: điều 17 Luật Hộ tịch 2014 “ UBND xã nơi cư trú của một trong hai bên nam
nữ thực hiện đăng kí kết hôn”.
2.4.2.3. Chế tài: Là bộ phận nêu lên những biện pháp tác động mà Nhà nước dự
kiến áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng các hành vi xử sự đã nêu trong phần quy định. 16
VD: Tại khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015 thì phần chế tài:”Bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”.
VD: Người nào cướp giật tài sản thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. Phân loại:
Chế tài cố định (xác định): chỉ nêu lên một biện pháp chế tài duy nhất với một mức áp dụng duy nhất.
VD: Luật 1059 của chế độ Việt Nam cộng hòa: Người nào làm cộng sản thì bị xử tử.
Hiện nay rất ít áp dụng; có thể thực hiện hành vi giống nhau nhưng nhân thân
khác nhau, khả năng cải tạo, giáo dục khác nhau, tính nguy hiểm chi xã hội khác nhau.
Chế tài áp dụng phụ thuộc rất nhiều vào tính nguy hiểm cho XH của hành vi.
Chế tài không cố định (không dứt khoát): nêu nhiều biện pháp chế tài hoặc nhiều mức áp dụng khác nhau.
VD: Người nào cướp giật tài sản thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm (Khoản 1 Điều 136 BLHS)
Người nào trộm cắp tài sản từ 2 triệu đồng trở lên thì bị cải tạo không giam giữ
đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm (Khoản 1 Điều 136 BLHS). Căn cứ vào tính
chất của chế, chế tài được chia thành chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính…
2.4.3. Phân loại quy phạm pháp luật: Có nhiều cách phân loại.
- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, quy phạm pháp
luật được phân thành quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp pháp luật hành chính,
quy phạm pháp luật dân sự…
- Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được chia
thành quy phạm pháp luật định nghĩa, quy phạm pháp luật điều chính, quy phạm pháp luật bảo vệ.
QPPL định nghĩa: là QP có nội dung giải thích, xác định một vấn đề nào hay
hoạt đó hay nêu lên một khái niệm pháp lý.
VD: Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý
hình sự”. Người chưa thành niên phạm tội là người tử đủ 14 đến dưới 18 tuổi có hành vi phạm tội. Pháp nhân là…
QPPL điều chỉnh: là QP có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi của con người
hay hoạt động của các tổ chức.
VD: Khoản 1 Điều 18 Luật Hộ tịch 2014: Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký
kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn
QPPL bảo vệ: là QP nhằm bảo vệ một quan hệ pháp luật nào đó, xác định các
biện pháp cưỡng chế nhà nước liên quan đến TNPL.
VD: Người nào giết người trong một trong các trường hợp sau đây thì bị…
- Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong QPPL:
QPPL dứt khoát: là QPPL chỉ quy định một cách xử sự rõ ràng dứt khoát.
Vd: K2 Điều 119 BLDS 2015 hình thức của giao dịch dân sự.
VD: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế.
QPPL không dứt khoát: là QP mà trong đó phần quy định của QPPL nêu lên hai
hay nhiều cách thức xử sự khác nhau cho phép các chủ thể lựa chọn (k1 điều 119 BLDS 2015).
Quy phạm pháp luật tùy nghi: 17
Công dân có quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo
Quy phạm PL hướng dẫn: đưa ra những giải thích, hướng dẫn, khuyên nhủ…
VD: quy định về xóa án tích: -
Căn cứ theo cách thức thể hiện phần quy định của QPPL:
QPPL bắt buộc: Quy định cho chủ thể nghĩa vụ phải thực hiện một số hành vi nhất định.
QPPL cấm đoán: Quy định những hành vi chủ thể không được thực hiện.
QPPL cho phép: Cho phép chủ thể có khả năng tự chọn cách thức xử sự.
Phân biệt quy phạm PL với các quy phạm XH khác: như quy phạm đạo đức, quy
phạm tôn giáo: phạm vi điều chỉnh, tính cưỡng chế, chủ thể ban hành, tính quy phạm phổ biến.
2.5. Quan hệ pháp luật
Khái niệm: QHPL là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được
pháp luật ghi nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế.

2.5.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh;
- Quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí của nhà nước;
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý;
- Quan hệ pháp luật là quan hệ được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2.5.3. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
2.5.3.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức đáp ứng được những
điều kiện mà pháp luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, các cá nhân, tổ chức phải có năng lực
chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Năng lực pháp luật của chủ thể: là khả năng chủ thể được hưởng quyền và nghĩa
vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
VD: BLDS quy định mọi cá nhân đều có quyền thừa kế.
- Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể, bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào
quan hệ pháp luật cụ thể.
VD: Luật Hôn Nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn của nam phải đủ 20 tuổi
trở lên, nữ phải đủ 18 tuổi trở lên.
Năng lực pháp luật là điều kiện cần, còn năng lực hành vi là điều kiện đủ để chủ
thể tham gia vào một quan hệ pháp luật.
Có năng lực pháp luật nhưng không có năng lực hành vi như người bị bệnh tâm thần.
Phân loại chủ thể:
- Cá nhân: gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
+ Công dân: là khái niệm để chỉ mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước mà người
đó mang quốc tịch. Theo đó, công dân có quyền được Nhà nước bảo hộ theo pháp luật
quốc gia và luật quốc tế và có nghĩa vụ với nhà nước theo quy định của pháp luật.
Năng lực pháp luật của công dân xuất hiện từ khi đứa trẻ đó sinh ra và chấm dứt
khi người đó chết. Ví dụ quyền thừa kế, quyền sở hữu.
Năng lực hành vi của công dân xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật và phát
triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người. Khi công dân đạt đến một điều kiện
nhất định thì được xem là có năng lực hành vi đầy đủ. Năng lực hành vi của công dân phụ
thuộc vào các yếu tố, độ tuổi, sức khỏe, khả năng nhận thức, trình độ chuyên môn. 18
+ Đối với người nước ngoài và người không quốc tịch năng lực pháp luật của họ
hạn chế hơn công dân nước sở tại. VD: Không thể trở thành cán bộ công chức làm việc
trong các cơ quan nhà nước, phục vụ trong lực lượng vũ trang Việt nam.
- Pháp nhân là một tổ chức hội đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 74 Bộ luật Dân sự.
2.5.3.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
Nội dung của quan hệ pháp luật gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ
thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật, được nhà nước xác lập và bảo đảm thực hiện
- Quyền pháp lý của chủ thể: là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được
tiến hành. Quyền pháp lý của chủ thể thể hiện dưới các hình thức sau:
+ Chủ thể có khả năng sử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
+ Chủ thể có khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan trong quan hệ pháp luật
thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu chấm dứt các hành vi cản trở.
+ Chủ thể có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của họ.
- Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc các chủ thể
phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác.
+ Thứ nhất, chủ thể phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo quy định của pháp luật.
+ Thứ hai, kiềm chế không thực hiện hành vi bị cấm.
+ Thứ ba, thứ hai chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đó.
- Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là những giá trị vật chất, giá trị tinh thần
và giá trị xã hội khác mà các cá nhân, pháp nhân mong muốn đạt được khi tham gia vào
quan hệ pháp luật cụ thể.
* Sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong
quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống.
Phân loại sự kiện pháp lý:
- Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được chia thành sự biến và hành vi.
+ Sự biến là những sự kiện xảy ra trong tự nhiên hoặc trong xã hội nằm ngoài ý
chí của con người. VD: cái chết của một người do bị bệnh làm chấm dứt quan hệ hôn
nhân, cha con, … Sự biến có hai loại là sự biến tuyệt đối và sự Biến tương đối.
Sự biến tương đối là sự kiện xảy ra hoàn toàn không có sự tác động của con người
như động đất núi lửa gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người.
Sự biến tương đối: là sự kiện xảy ra mà sự phát sinh của nó do tác động của con
người nhưng tiến trình tiến triển và chấm dứt thì không kiềm chế được. Ví dụ hỏa hoạn,
cái chết của con người do tiêm nhầm thuốc.
Hành vi là những sự kiện xảy ra do ý chí của con người biểu hiện dưới dạng hành
động hoặc không hành động. VD: hành vi giao kết hợp đồng, hành vi trộm cắp tài sản…
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh thay đổi hoặc chấm
dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý được chia thành sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp.
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý với quan hệ pháp luật, sự kiện
pháp lý được chia thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý
làm thay đổi quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
2.6. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
2.6.1. Thực hiện pháp luật. 2.6.1.1. Khái niệm:

Pháp luật là một công cụ quản lý xã hội sắc bén, song pháp luật chỉ có thể phát
huy được vai trò và những giá trị của mình trong việc duy trì trật tự và tạo điều kiện cho
xã hội phát triển khi nó được tôn trọng và thực hiện trong cuộc sống. Vì vậy thực hiện
pháp luât là hoạt động không thể thiếu kể từ khi pháp luật xuất hiện. Nó được thể hiện ở những điểm sau: 19
- Thực hiện pháp luật trước hết là một trong những hình thức để thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Tất cả các Nhà nước để có thể tổ chức, quản lý được
xã hội đều bắt buộc phải tiến hành xây dựng pháp luật và sử dụng pháp luật để điều chỉnh
các quan hệ xã hội. Điều đó chỉ có thể đạt được khi các quy phạm pháp luật do pháp luật
ban hành được các tổ chức và cá nhân trong xã hội thực hiện một cách chính xác, đầy đủ.
- Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Tất cả các
hoạt động của các tổ chức hay các cá nhân thực hiện phù hợp với các quy định của pháp
luật thì đều được coi là biểu hiện của việc thực hiện các quy phạm pháp luật.
- Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếu và vô cùng quan trọng của cơ
chế điều chỉnh pháp luật. Bên cạnh mục đích là điều chỉnh các quan hệ xã hội, thì việc
thực hiện pháp luật còn cho phép làm rõ những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật
thực định để từ đó có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho việc sử đổi, bổ sung, hoàn
thiện hệ thống pháp luật hiện hành và có cơ chế đưa pháp luật vào cuộc sống.
- Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành với nhiều cách thức
khác nhau. Thực hiện pháp luật là hành vi của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội
và mọi cá nhân. Mà pháp luật lại gồm rất nhiều các quy phạm pháp luật khác nhau, do
vậy với mỗi loại quy phạm pháp luật thì những cách thức thực hiện chúng cũng khác
nhau: có thể là xử sự chủ động nhằm đạt được một mục đích nhất định; cũng có thể là xử
sự thụ động nhằm kiềm chế không làm những điều mà pháp luật cấm như trộm cắp tài sản của người khác…
Tóm lại, thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hoá các
quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

2.6.1.2.Các hình thức thực hiện pháp luật.
Các quy phạm pháp luật rất phong phú cho nên cách thức thực hiện chúng cũng
rất phong phú và đa dạng. Cách thức thực hiện pháp luật của các chủ thể khác nhau thì
khác nhau. Căn cứ vào tính chất của các hình thức thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý
xác định có các hình thức thực hiện pháp luật sau:
- Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.
- Thi hành pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
- Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình. Những quy phạm pháp luật quy định quyền,
tự do pháp lý của các tổ chức cá nhân vì vậy các tổ chức cá nhân có quyền thực hiện hoặc
không thực hiện các quyền, tự do đó theo ý chí của mình, chứ không bắt buộc phải thực hiện.
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Nhà nước thông
qua các cơ quan Nhà nước hoặc các nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật. Nếu như tuân thủ pháp luật, thi
hành pháp luật sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể đều có thể thực hiện
thì áp dụng pháp luật chỉ dành cho các cơ quan Nhà nước hay các nhà chức trách có thẩm
quyền. 2.6.2. Hoạt động áp dụng pháp luật
Khái niệm: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền
lực Nhà nước được thực hiện thông qua những cơ quan Nhà nước,các tổ chức xã hội
hay những nhà chức trách có thẩm quyền, nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp
luât vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.

Đặc điểm của áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, cụ thể: 20