Trắc nghiệm ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1.Hành vi nào kể dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật?a) Hành vi trốn thuế.b) Hành vi làm thiệt hại đến xã hội của người tâm thầnc) Ý định cướp tài sản của người khácd) Hành vi cư xử không lịch sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.Hành vi nào kể dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật?
a) Hành vi trốn thuế.
b) Hành vi làm thiệt hại đến xã hội của người tâm thần
c) Ý định cướp tài sản của người khác
d) Hành vi cư xử không lịch sự
2. Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
a) Tổ chức pháp nhân
b) Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự.
c) Tổ chức không là pháp nhân
d) Người tâm thần
3. Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt
quả tang được xác định là hành vi:
a) Vi phạm dân sự
b) Vi phạm công vụ
c) Vi phạm hành chính
d) Vi phạm hình sự.
4. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
a) Tòa án áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
b) Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
c) Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
d) Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
5. Chế tài nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý là:
a) Chế tài kỷ luật
b) Chế tài hành chính
c) Chế tài hình sự.
d) Chế tài dân sự
6.Quan hệ mua bán hàng hóa là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
a) Các cá nhân có năng lực chủ thể
b) Công ty với công ty
c) Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể
d) Cả a, b,c đều đúng.
7. Đứa trẻ mới được sinh ra được Nhà nước công nhận là có năng lực:
a) Năng lực pháp luật
b) Năng lực hành vi
c) Năng lực chủ thể.
d) Tất cả đều sai
8. Các tổ chức sau đây, tổ chức nào không phải là pháp nhân:
a) Công ty cổ phần
b) Doanh nghiệp tư nhân.
c) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
d) Ủy ban nhân dân các cấp
9. Thời điểm năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được Nhà
nước công nhận là:
a) Cùng một thời điểm.
b) Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
c) Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật
d) Cả b và c đều sai
10. Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a) Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật
b) Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được
c) Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d) Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật
11. Các sự kiện pháp lý nào sau đây được xem là sự biến pháp lý?
a) Nhận nuôi con
b) Lập di chúc thừa kế
c) Đăng ký kết hôn
d) Sự qua đời của một người.
12. Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể?
a) Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân.
b) Khi tổ chức có đủ thành viên
c) Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân
d) Khi một tổ chức có đủ vốn
13. Các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật:
a) Công văn
b) Tờ trình
c) Lệnh.
d) Thông báo
14. Văn bản nào dưới đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành:
a) Pháp lệnh.
b) Nghị định
c) Lệnh
d) Quyết định
15. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức:
a) Lời nói
b) Văn bản.
c) Hành vi cụ thể
d) Cả b và c đều đúng
16. Quy phạm pháp luật là những quy tắc mang tính bắt buộc thể hiện ý chí
của:
a) Tổ chức kinh tế
b) Tổ chức xã hội
c) Tổ chức chính trị - xã hội
d) Nhà nước.
17. Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn
bản pháp luật nước ta:
a) Hiến pháp.
b) Nghị quyết của Quốc hội
c) Lệnh của Chủ tịch nước
d) Pháp lệnh
18. Sắp xếp các văn bản dưới đây theo trật tự thứ bậc từ cao đến thấp trong
hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
a) Pháp lệnh – Luật – Nghị định – Chỉ thị
b) Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị.
c) Pháp lệnh – Nghị định – Luật – Chỉ thị
d) Nghị định – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị.
19. Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành là:
a) Chính phủ.
b) Ủy ban Thường vụ Quốc hội
c) Thủ tướng Chính phủ
d) Chủ tịch nước
20. Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng xuất hiện trong cùng một lúc là
quan điểm của lý thuyết:
a) Thuyết tư sản
b) Thuyết thần học
c) Học thuyết Mác – Lênin.
d) Cả a và b đều đúng
21. Hình thức pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam hiện nay là:
a) Tập quán pháp
b) Tiền lệ pháp
c) Văn bản quy phạm pháp luật.
d) Cả a, b và c
22. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
a) Pháp luật.
b) Quy tắc đạo đức
c) Tôn giáo
d) Tổ chức xã hội
23. Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát
triển của mình:
a) Việt Nam
b) Hoa Kỳ
c) Pháp
d) Tất cả đều sai.
24. Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
a) Việt Nam không công nhận
b) Việt Nam tham gia ký kết.
c) Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết
d) Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận
25. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai
cấp mình là quan điểm của học thuyết:
a) Mác – Lênin.
b) Thần học
c) Gia trưởng
d) Khế ước xã hội
26. Tổ chức có quyền lực công:
a) Công ty
b) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
c) Các tổ chức xã hội
d) Nhà nước.
27. Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?
a) 2 kiểu Nhà nước
b) 3 kiểu Nhà nước
c) 4 kiểu Nhà nước.
d) 5 kiểu Nhà nước
28. Bản chất của Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin là:
a) Tính giai cấp
b) Tính giai cấp và tính xã hội.
c) Tính xã hội
d) Không có thuộc tính nào
29. Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do
dân bầu ra là hình thức chỉnh thể:
a) Cộng hòa dân chủ nhân dân.
b) Cộng hòa dân chủ tư sản
c) Quân chủ lập hiến
d) Quân chủ chuyên chế
30. Nguyên thủ quốc gia hiện nay của nhà nước Việt Nam là:
a) Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Chủ tịch Quốc hội
d) Chủ tịch Nước.
31. Nguyên thủ quốc gia của nước CHXHCN Việt NAM hiện nay (29/7/2022)
là:
a) Nguyễn Phú Trọng
b) Nguyễn Xuân Phúc.
c) Phạm Minh Chính
d) Vương Đình Huệ
32. Bản chất của Nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Nhà nước của các dân tộc trong quốc gia Việt Nam
b) Nhà nước mà trong đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
c) Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã
hội
d) Cả a,b,c đều đúng.
33. Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Nhà nước liên minh
b) Nhà nước liên bang
c) Nhà nước đơn nhất.
d) Cả a, b, c đều đúng
34. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Quốc hội.
c) Chính phủ
d) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
35. Cơ quan thường trực của Quốc Hội là:
a) Chính phủ
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội.
c) Hội đồng nhân dân các cấp
d) Ủy ban nhân dân các cấp
36. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh được bầu bởi:
a) Tổng Bí thư
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Chủ tịch Quốc hội
d) Hội đồng nhân dân tỉnh.
37. Cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương là:
a) Ủy ban nhân dân các cấp.
b) Hội đồng nhân dân các cấp
c) Tòa án nhân dân cấp tỉnh
d) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
38. Cơ quản lý nhà nước cấp Trung ương là:
a) Tòa án nhân dân tối cao
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội
c) Bộ và cơ quan ngang Bộ.
d) Viện kiểm sát nhân dân tối cao
39. Khẳng định nào là đúng:
a.Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm
b.Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự.
c. Trái pháp luật hình sự có thể bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội
phạm
d. Cả b và c
40. Chế định “Khởi tố bị can và hỏi cung bị can” thuộc ngành luật nào:
a/ Ngành luật dân sự
b/ Ngành luật tố tụng dân sự
c/ Ngành luật tố tụng hình sự.
d/ Ngành luật hành chính
41. Chế định “Điều tra” thuộc ngành luật nào:
a. Ngành luật tố tụng hình sự.
b. Ngành luật tố tụng dân sự
c. Ngành luật hình sự
d. Ngành luật dân sự
42. Chế định “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay
đổi người tiến hành tố tụng” thuộc ngành luật nào:
a. Ngành luật hình sự
b. Ngành luật tố tụng hình sự.
c. Ngành luật dân sự
d. Ngành luật kinh tế
43. Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm:
a. Toà án nhân dân cấp huyện xét xử theo thẩm quyền do luật định
b. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử theo thẩm quyền do luật định
c. Các toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân tối cao xét xử theo thẩm quyền
do luật định
d. Cả a, b và c đều đúng.
44. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng:
a) Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước
b) Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học.
c) Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học
d) Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước
45. Các quan điểm, học thuyết về nhà nước nhằm:
a) Giải thích về sự tồn tại và phát triển của Nhà nước.
b) Che đậy bản chất giai cấp của Nhà nước
c) Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về Nhà nước
d) Bảo vệ Nhà nước của giai cấp thống trị
46. Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công
dân:
a) Học thuyết thần quyền
b) Học thuyết gia trưởng
c) Học thuyết Mác – Lênin
d) Học thuyết khế ước xã hội.
47. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a) Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp
b) Sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
c) Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp
d) Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột
48. Xét từ tính giai cấp, sự ra đời của Nhà nước nhằm:
a) Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
b) Bảo vệ trật tự chung của xã hội
c) Bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị.
d) Giải quyết quan hệ mâu thuẫn giai cấp
49. Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
a) Quản lý các công việc chung của xã hội.
b) Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị
c) Bảo vệ lợi ích chung của xã hội
d) Thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội
50. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà nước:
a) Giai cấp và đấu tranh giai cấp
b) Hoạt động chiến tranh
c/ Hoạt động trị thủy
d) Hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước.
51. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với các con đường hình thành nhà nước
trên thực tế
a/ Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị
b/ Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy
c/ Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp
d/ Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội.
52. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước:
a/ Yếu tố tác động làm thay đổi chức năng của nhà nước
b/ Yếu tố tác động đến sự ra đời của nhà nước
c/ Yếu tố tác động đến việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
d/ Yếu tố bên trong quyết định xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
53. Tìm hiểu bản chất của nhà nước có ý nghĩa:
a/ Xác định tính chất giai cấp của nhà nước.
b/ Giải thích những hiện tượng về nhà nước
c/ Nhận biết những quan điểm khác nhau về nhà nước
d/ Xây dựng những quy luật tồn tại và phát triển của nhà nước
54. Quyền lực của nhà nước tách rời khỏi xã hội vì:
a/ Do bộ máy quản lý quá đồ sộ
b/ Do nhà nước phải quản lý xã hội rộng lớn
c/ Do sự phân công lao động trong xã hội.
d/ Do nhu cầu quản lý băng quyền lực trong xã hội
55. Nhà nước thu thuế để
a/ Bảo đảm lợi ích vật chất của giai cấp bóc lột
b/ Đảm bảo sự công bằng trong xã hội
c/ Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.
d/ Bảo vệ lợi ích cho người nghèo
56. Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:
a/ Tòa án được hình thành một cách độc lập
b/ Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc
c/ Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán
d/ Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối.
57. Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trường hợp nào sau đây.
a/ Do cơ quan lập pháp bầu ra
b/ Đứng đầu cơ quan Hành pháp
c/ Đứng đầu cơ quan Tư pháp
d/ Nguyên thủ quốc gia.
58. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong
chế độ cộng hòa tổng thống.
a/ Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp.
b/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước đưc hình thành bằng ba con đường khác
nhau
c/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn nhau
d/ Người đứng đầu hành pháp đồng thời là nguyên thủ quốc gia
59. Mỗi một điều luật:
a/ Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật
b/ Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật
c/ Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật(Quy phạm định
nghĩa)
d/ Cả a, b và c đều đúng.
60. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước
a/ Luật tổ chức Quốc hội
b/ Luật tổ chức Chính phủ
c/ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
d/ Hiến pháp.
| 1/15

Preview text:

1.Hành vi nào kể dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật?
a) Hành vi trốn thuế.
b) Hành vi làm thiệt hại đến xã hội của người tâm thần
c) Ý định cướp tài sản của người khác
d) Hành vi cư xử không lịch sự
2. Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
a) Tổ chức pháp nhân
b) Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự.
c) Tổ chức không là pháp nhân d) Người tâm thần
3. Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt
quả tang được xác định là hành vi:
a) Vi phạm dân sự b) Vi phạm công vụ
c) Vi phạm hành chính
d) Vi phạm hình sự.
4. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
a) Tòa án áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
b) Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
c) Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
d) Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự
5. Chế tài nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý là:
a) Chế tài kỷ luật
b) Chế tài hành chính
c) Chế tài hình sự. d) Chế tài dân sự
6.Quan hệ mua bán hàng hóa là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
a) Các cá nhân có năng lực chủ thể
b) Công ty với công ty
c) Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể
d) Cả a, b,c đều đúng.
7. Đứa trẻ mới được sinh ra được Nhà nước công nhận là có năng lực:
a) Năng lực pháp luật b) Năng lực hành vi
c) Năng lực chủ thể.
d) Tất cả đều sai
8. Các tổ chức sau đây, tổ chức nào không phải là pháp nhân: a) Công ty cổ phần
b) Doanh nghiệp tư nhân.
c) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
d) Ủy ban nhân dân các cấp
9. Thời điểm năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được Nhà nước công nhận là:
a) Cùng một thời điểm.
b) Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
c) Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật
d) Cả b và c đều sai
10. Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a) Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật
b) Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được
c) Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d) Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật
11. Các sự kiện pháp lý nào sau đây được xem là sự biến pháp lý? a) Nhận nuôi con
b) Lập di chúc thừa kế
c) Đăng ký kết hôn
d) Sự qua đời của một người.
12. Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể?
a) Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân.
b) Khi tổ chức có đủ thành viên
c) Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân
d) Khi một tổ chức có đủ vốn
13. Các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật: a) Công văn b) Tờ trình c) Lệnh. d) Thông báo
14. Văn bản nào dưới đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: a) Pháp lệnh. b) Nghị định c) Lệnh d) Quyết định
15. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức: a) Lời nói b) Văn bản. c) Hành vi cụ thể
d) Cả b và c đều đúng
16. Quy phạm pháp luật là những quy tắc mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của:
a) Tổ chức kinh tế
b) Tổ chức xã hội
c) Tổ chức chính trị - xã hội d) Nhà nước.
17. Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn
bản pháp luật nước ta:
a) Hiến pháp.
b) Nghị quyết của Quốc hội
c) Lệnh của Chủ tịch nước d) Pháp lệnh
18. Sắp xếp các văn bản dưới đây theo trật tự thứ bậc từ cao đến thấp trong
hệ thống văn bản pháp luật nước ta:

a) Pháp lệnh – Luật – Nghị định – Chỉ thị
b) Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị.
c) Pháp lệnh – Nghị định – Luật – Chỉ thị
d) Nghị định – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị.
19. Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là: a) Chính phủ.
b) Ủy ban Thường vụ Quốc hội
c) Thủ tướng Chính phủ d) Chủ tịch nước
20. Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng xuất hiện trong cùng một lúc là
quan điểm của lý thuyết:
a) Thuyết tư sản
b) Thuyết thần học
c) Học thuyết Mác – Lênin.
d) Cả a và b đều đúng
21. Hình thức pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam hiện nay là: a) Tập quán pháp b) Tiền lệ pháp
c) Văn bản quy phạm pháp luật. d) Cả a, b và c
22. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của: a) Pháp luật.
b) Quy tắc đạo đức c) Tôn giáo
d) Tổ chức xã hội
23. Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình: a) Việt Nam b) Hoa Kỳ c) Pháp
d) Tất cả đều sai.
24. Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
a) Việt Nam không công nhận
b) Việt Nam tham gia ký kết.
c) Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết
d) Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận
25. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai
cấp mình là quan điểm của học thuyết:
a) Mác – Lênin. b) Thần học c) Gia trưởng
d) Khế ước xã hội
26. Tổ chức có quyền lực công: a) Công ty
b) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
c) Các tổ chức xã hội d) Nhà nước.
27. Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?
a) 2 kiểu Nhà nước
b) 3 kiểu Nhà nước
c) 4 kiểu Nhà nước.
d) 5 kiểu Nhà nước
28. Bản chất của Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin là: a) Tính giai cấp
b) Tính giai cấp và tính xã hội. c) Tính xã hội
d) Không có thuộc tính nào
29. Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do
dân bầu ra là hình thức chỉnh thể:

a) Cộng hòa dân chủ nhân dân.
b) Cộng hòa dân chủ tư sản
c) Quân chủ lập hiến
d) Quân chủ chuyên chế
30. Nguyên thủ quốc gia hiện nay của nhà nước Việt Nam là:
a) Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Chủ tịch Quốc hội
d) Chủ tịch Nước.
31. Nguyên thủ quốc gia của nước CHXHCN Việt NAM hiện nay (29/7/2022) là:
a) Nguyễn Phú Trọng
b) Nguyễn Xuân Phúc. c) Phạm Minh Chính d) Vương Đình Huệ
32. Bản chất của Nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Nhà nước của các dân tộc trong quốc gia Việt Nam
b) Nhà nước mà trong đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
c) Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
d) Cả a,b,c đều đúng.
33. Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Nhà nước liên minh
b) Nhà nước liên bang
c) Nhà nước đơn nhất.
d) Cả a, b, c đều đúng
34. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Việt Nam hiện nay là:
a) Đảng Cộng sản Việt Nam b) Quốc hội. c) Chính phủ
d) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
35. Cơ quan thường trực của Quốc Hội là: a) Chính phủ
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội.
c) Hội đồng nhân dân các cấp
d) Ủy ban nhân dân các cấp
36. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh được bầu bởi: a) Tổng Bí thư
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Chủ tịch Quốc hội
d) Hội đồng nhân dân tỉnh.
37. Cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương là:
a) Ủy ban nhân dân các cấp.
b) Hội đồng nhân dân các cấp
c) Tòa án nhân dân cấp tỉnh
d) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
38. Cơ quản lý nhà nước cấp Trung ương là:
a) Tòa án nhân dân tối cao
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội
c) Bộ và cơ quan ngang Bộ.
d) Viện kiểm sát nhân dân tối cao
39. Khẳng định nào là đúng:
a.Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm
b.Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự.
c. Trái pháp luật hình sự có thể bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội phạm d. Cả b và c
40. Chế định “Khởi tố bị can và hỏi cung bị can” thuộc ngành luật nào:
a/ Ngành luật dân sự
b/ Ngành luật tố tụng dân sự
c/ Ngành luật tố tụng hình sự.
d/ Ngành luật hành chính
41. Chế định “Điều tra” thuộc ngành luật nào:
a. Ngành luật tố tụng hình sự.
b. Ngành luật tố tụng dân sự
c. Ngành luật hình sự
d. Ngành luật dân sự
42. Chế định “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay
đổi người tiến hành tố tụng” thuộc ngành luật nào:

a. Ngành luật hình sự
b. Ngành luật tố tụng hình sự.
c. Ngành luật dân sự
d. Ngành luật kinh tế
43. Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm:
a. Toà án nhân dân cấp huyện xét xử theo thẩm quyền do luật định
b. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử theo thẩm quyền do luật định
c. Các toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân tối cao xét xử theo thẩm quyền do luật định
d. Cả a, b và c đều đúng.
44. Các quan điểm phi Mácxít KHÔNG chân thực vì chúng:
a) Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước
b) Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học.
c) Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học
d) Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước
45. Các quan điểm, học thuyết về nhà nước nhằm:
a) Giải thích về sự tồn tại và phát triển của Nhà nước.
b) Che đậy bản chất giai cấp của Nhà nước
c) Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về Nhà nước
d) Bảo vệ Nhà nước của giai cấp thống trị
46. Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân:
a) Học thuyết thần quyền

b) Học thuyết gia trưởng
c) Học thuyết Mác – Lênin
d) Học thuyết khế ước xã hội.
47. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a) Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp
b) Sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
c) Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp
d) Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột
48. Xét từ tính giai cấp, sự ra đời của Nhà nước nhằm:
a) Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
b) Bảo vệ trật tự chung của xã hội
c) Bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị.
d) Giải quyết quan hệ mâu thuẫn giai cấp
49. Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
a) Quản lý các công việc chung của xã hội.
b) Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị
c) Bảo vệ lợi ích chung của xã hội
d) Thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội
50. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà nước:
a) Giai cấp và đấu tranh giai cấp

b) Hoạt động chiến tranh
c/ Hoạt động trị thủy
d) Hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước.
51. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với các con đường hình thành nhà nước trên thực tế
a/ Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị
b/ Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy
c/ Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp
d/ Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội.
52. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước:
a/ Yếu tố tác động làm thay đổi chức năng của nhà nước
b/ Yếu tố tác động đến sự ra đời của nhà nước
c/ Yếu tố tác động đến việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
d/ Yếu tố bên trong quyết định xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
53. Tìm hiểu bản chất của nhà nước có ý nghĩa:
a/ Xác định tính chất giai cấp của nhà nước.
b/ Giải thích những hiện tượng về nhà nước
c/ Nhận biết những quan điểm khác nhau về nhà nước
d/ Xây dựng những quy luật tồn tại và phát triển của nhà nước
54. Quyền lực của nhà nước tách rời khỏi xã hội vì:
a/ Do bộ máy quản lý quá đồ sộ
b/ Do nhà nước phải quản lý xã hội rộng lớn
c/ Do sự phân công lao động trong xã hội.
d/ Do nhu cầu quản lý băng quyền lực trong xã hội
55. Nhà nước thu thuế để
a/ Bảo đảm lợi ích vật chất của giai cấp bóc lột
b/ Đảm bảo sự công bằng trong xã hội
c/ Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.
d/ Bảo vệ lợi ích cho người nghèo
56. Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:
a/ Tòa án được hình thành một cách độc lập
b/ Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc
c/ Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán
d/ Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối.
57. Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trường hợp nào sau đây.
a/ Do cơ quan lập pháp bầu ra
b/ Đứng đầu cơ quan Hành pháp
c/ Đứng đầu cơ quan Tư pháp
d/ Nguyên thủ quốc gia.
58. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong
chế độ cộng hòa tổng thống.
a/ Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp.

b/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước được hình thành bằng ba con đường khác nhau
c/ Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn nhau
d/ Người đứng đầu hành pháp đồng thời là nguyên thủ quốc gia
59. Mỗi một điều luật:
a/ Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật

b/ Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật
c/ Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật(Quy phạm định nghĩa)
d/ Cả a, b và c đều đúng.
60. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước

a/ Luật tổ chức Quốc hội
b/ Luật tổ chức Chính phủ
c/ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân d/ Hiến pháp.