Trắc nghiệm ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 71: Cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng lập pháp ở Việt Nama. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấpb. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấpc. Quốc hộid. Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 3
Câu 71: Cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng lập pháp ở Việt Nam
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
b. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp c. Quốc hội
d. Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Câu 72: Cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong bộ máy nhà nước Việt Nam
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
b. Quốc hội, Chủ tích nước, Chính phủ, cơ quan tư pháp và Chính quyền địa phương
c. Các cơ quan nhà nước thuộc chính quyền trung ương và chính quyền địa phương
d. Cơ quan nhà nước có chức năng lập pháp.
Câu 73: Cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam
a. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
b. Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan Tố tụng khác c. Toà án nhân dân
d. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 74: Cơ quan nào thực hiện hoạt động tư pháp ở Việt Nam
a. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
b. Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan Tố tụng khác
c. Quốc hội, Chủ tích nước, Chính phủ, cơ quan tư pháp và Chính quyền địa phương
d. Các cơ quan nhà nước thuộc chính quyền trung ương và chính quyền địa phương
Câu 75: Cơ quan nào thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam
a. Các cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính
b. Cả 3 cơ quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp
c. Cơ quan thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
d. Cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp)
Câu 76: Cơ quan nào thực hiện quyền lập pháp ở Việt Nam
a. Quốc hội và Hội đông nhân dân các cấp b. Quốc hội
c. Cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật
d. Cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước
Câu 79: Nguyên tắc cốt lõi trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay là
a. Nguyên tắc tập quyền XHCN
b. Nguyên tắc phân quyền cứng rắn
c. Nguyên tắc phân quyền mềm dẻo
d. Nguyên tắc tập trung thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện các quyền
Câu 80: Biệu hiện nào sau đây phản ánh nguyên tắc: Mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta
a. Nhà nước của dân (quyền sở hữu thuộc về dân)
b. Nhà nước được kiểm soát bởi nhân dân thông qua cơ chế dân chủ
c. Nhà nước phúc lợi chung d. Cả 3 phương án trên
Câu 102: Quyền lực trong nhà nước xã hội chủ nghĩa thuộc về a. Giai cấp công nhân b. Đảng cộng sản
c. Liên minh công – nông –trí thức d. Nhân dân lao động
Câu 103: Cơ quan nào là đặc thù của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa a. Quốc hội b. Viện kiểm sát c. Tòa án d. Chính phủ
Câu 104: Hệ thống cơ quan nào có bộ máy lớn nhất
a. Cơ quan dân cử trực tiếp
b. Cơ quan hành chính nhà nước c. Cơ quan xét xử d. Cơ quan kiểm sát
Câu 105: Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là a. Quốc hội b. Chính phủ
c. Tòa án nhân dân tối cao
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 106: Đặc trưng cơ bản nhất của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa so với bộ máy nhà nước khác là
a. Quyền lực nhà nước là thống nhất
b. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
c. Do đảng cộng sản lãnh đạo
d. Có sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà nước
Câu 107: Đâu không phải là đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b. Đa nguyên về chính trị
c. Cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội
d. Do đảng cộng sản của giai cấp công nhân lãnh đạo
Câu 108: Chế độ sở hứu ở Việt Nam hiện nay là a. Tư hữu tuyết đối b. Công hữu tuyệt đối c. Sở hứu Nhà nước
d. Có sự đan xen giữa công hữu với tư hữu
Câu 109: Cơ quan nào là cơ quan chấp hành của quốc hội a. Chính phủ
b. Ủy ban thường vụ quốc hội
c. Hội đồng nhân dân các cấp
d. Ủy ban nhân dân các cấp
Câu 110: Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong bộ máy nhà nước.
c. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với bộ máy nhà nước
d. Nguyên tắc tam quyền phân lập
Câu 111: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp của a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân c. Tầng lớp trí thức d. Nhân dân lao động
Câu 112: Chọn khẳng định đúng
a. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn là nhà nước nguyên nghĩa, mà là “nửa nhà nước”.
b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc vì vây không sử dụng phương pháp cưỡng
chế trong thực hiện chức năng của mình.
c. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhà nước không còn mang tính giai cấp.
d. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng cai trị được thay thế hoàn toàn sang chức năng xã hội.
Câu 113: Cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền chuyên môn a. Chính phủ.
b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. c. Bộ, cơ quan ngang bộ
d. Ủy ban nhân dân cấp xã.
Câu 117: Cơ quan nào là cơ quan dân cử trực tiếp a. Quốc hội b. Chính phủ
c. Hội đồng nhân dân các cấp
d. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
Câu 119: Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay không bao gồm
a. Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan dân cử trực tiếp.
b. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với bộ máy nhà nước. c. Cải cách hành chính. d. Cải cách tư pháp.
Câu 120: Nội dung nào không phản ánh nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
b. Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước.
c. Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước.
d. Nhân dân tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước.
Câu 121: Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 được thể hiện trong
a. Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị.
b. Nghị quyết số 47-NQ/TW Ngày 22/3/2005 của Bộ chính trị.
c. Nghị quyết số 48-NQ/TW Ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị.
d. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị.
Câu 122: Cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được thực hiện đối với cơ quan
a. Cơ quan quyền lực nhà nước.
b. Cơ quan hành chính nhà nước. c. Cơ quan tư pháp. d. Cả 3 cơ quan trên.
Câu 123: Chủ tịch nước Việt Nam có thẩm quyền trong lĩnh vực a. Lập pháp b. Hành pháp c. Tư pháp
d. Có quyền lực của nguyên thủ quốc gia, chứa đựng trong đó thẩm quyền về làm luật, thi hành
pháp luật và bảo vệ pháp luật.
Câu 124: Nhận định nào dưới đây là sai khi nói bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến và lập pháp.
b. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở trung ương.
c. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước.
d. Quốc hội là cơ quan hoạt động theo nhiệm kỳ.
Câu 125: Đâu không phải là nội dung của nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với nhà nước
a. Đảng đề ra chủ trương, chính sách về pháp luật và các mặt của đời sống xã hội.
b. Đảng chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật, thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng thành pháp luật.
c. Đảng thay nhà nước thực hiện các công việc thuộc chức năng của nhà nước khi nhà nước gặp khó
khăn trong việc thực hiện hoặc không giải quyết được.
d. Đảng giới thiệu nhân sự cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Câu 128: Đâu không phải là biểu hiện của nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Nhân dân trực tiếp thành lập ra các cơ quan nhà nước.
b. Nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước.
c. Nhân dân có quyền quyết định cuối cùng đối với những vấn đề trọng đại của đất nước.
d. Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà nước.
Câu 133: Mục tiêu cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là
a. Xây dựng thành công nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
b. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người.
c. Xóa bỏ những tàn dư của chế độ tư sản, đảm bảo sự thống trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
d. Xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Câu 134: Đâu không phải là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Mọi quyết định của cơ quan cấp dưới phải có ý kiến chấp thuận của cơ quan cấp trên.
b. Có sự kết hợp giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cơ quan cấp trên với việc phát huy dân
chủ và quyền chủ động sáng tạo của cơ quan cấp dưới.
c. Mỗi hệ thống cơ quan nhà nước chịu sự chỉ đạo tập chung, thống nhất của cơ quan đứng đầu hệ thống.
d. Cơ quan cấp dưới phải phục tùng chỉ đạo của cơ quan cấp trên, thực hiện nghiêm chỉnh, thống
nhất các quyết định quản lý của cơ quan cấp trên.
Câu 135: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam
a. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nhà nước
b. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước của địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương.
c. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nhà nước.
d. Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.