-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn thi cuối kỳ môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đàng Cộng sản Việt Nam (có đáp án)
Trọn bộ câu hỏi ôn tập môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đàng Cộng sản Việt Nam là tài liệu bổ ích, giúp sinh viên tham khảo, dễ dàng ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc môn. Mời bạn đọc đón xem!
Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Trắc nghiệm ôn thi cuối kỳ môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đàng Cộng sản Việt Nam (có đáp án)
Trọn bộ câu hỏi ôn tập môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đàng Cộng sản Việt Nam là tài liệu bổ ích, giúp sinh viên tham khảo, dễ dàng ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc môn. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (QP010) 13 tài liệu
Trường: Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Cần Thơ
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36672655 CÂU HỎI XÂY HP1 DỰNG BÀI lOMoAR cPSD| 3667265
Câu 1: Thực trạng của lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn hiện nay là một trong những:
a. Nhiệm vụ xây dựng lực lượng công an nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi nhiều diễn biến phúc tạp.
b. Yêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong điều kiện khu vực Đông Nam Á đã thay
đổi nhiều diễn biến phức tạp.
c. Biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang trong điều kiện đất nước đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp .
d. Đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân
Việt Nam do tổ chức nào lãnh đạo?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 3: Đảm bảo cho lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi được xác định là một trong những:
a. Phương hướng lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.
b. Phương châm hành động cách mạng của quân đội.
c. Giải pháp chiến đầu của công an nhân dân.
d. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay.
Câu 4: Phương hướng xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay:
a. Cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
b. Mua sắm vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
c. Nhanh chóng hiện đại hóa vũ khí trang bị cho quân đội.
d. Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thần của quân đội.
Câu 5: Đăng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc?
a.Tuyệt đối, toàn điện.
b.Tuyệt đối và trực tiếp.
c. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
d. Trực tiếp về mọi mặt, lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 06: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất. Được xác định là:
a. Biện pháp xây dựng quân đội.
b. Nhiệm vụ của quân đội.
c. Chức năng của quân đội.
d. Nguyên tắc xây dựng của quân đội.
Câu 07: Một trong những quan điểm, nguyên tắc của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam là:
a. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
b. Lấy số lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
c. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng quân sự làm cơ sở.
d. Lấy số lượng là chính, lấy xây dựng quân sự làm cơ sở.
Câu 08: Tổ chức các đơn vị lực lượng vũ trang:
a. Nhanh, mạnh, chính xác.
b. Tĩnh gọn, có sức cơ động nhanh.
c. Bảo đảm số lượng, chất lượng.
d. Gọn, mạnh, cơ động.
Câu 09: Xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang nhân dân có:
a. Trình độ khoa học cao.
b. Phẩm chất, năng lực tốt.
c. Trình độ chuyên môn giỏi. d. Thể lực tốt.
Câu 10: Tổ chức các đơn vị lực lượng vũ trang phù hợp với:
a. Tình hình thế giới, khu vực và thế trận cả nước.
b. Tình hình cụ thể khu vực và thế trận cả nước.
c. Tình hình trong nước, khu vực và thế trận cả nước.
d. Tình hình cụ thể ở từng địa phương, khu vực và thế trận cả nước.
Câu 11: Chiến lược bảo vệ tổ quốc xác định: “ Tập trung xây dựng lực lượng quân đội,
công an có bản lĩnh chính trị vững vàng, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và
nhân dân…”. Hội nghị lần thứ mấy,khóa bao nhiêu của BCH TW Đảng xác định?
a. Hội nghị lần thứ 7, khóa VIII.
b. Hội nghị lần thứ 8, khóa IX.
c. Hội nghị lần thứ 9, khóa X. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Hội nghị lần thứ 10, khóa XI
Câu 12: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm có mấy Quân khu, Quân đoàn?
a. 05 Quân khu, 02 Quân đoàn.
b. 06 Quân khu, 03 Quân đoàn.
c. 07 Quân khu, 04 Quân đoàn.
d. 08 Quân khu, 05 Quân đoàn.
Câu 13: Vì sao sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đối với lực lượng vũ trang là nguyên tắc quan trọng nhất?
a. Quyết định đến sự trưởng thành của quân đội nhân dân.
b. Quyết định đến mục tiêu, phương hướng chiến đấu.
e. Quyết định sức mạnh, sự tồn tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng của LLVT
d. Quyết định đến cơ chế hoạt động của công an nhân dân
Câu 14: Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay có mấy Quân chủng, Binh chủng?
a . 05 Quân chúng, 02 Bình chủng.
b.. 02 Quân chủng, 05 Binh chủng.
c. 03 Quân chủng, 06 Binh chủng.
d. 06 Quan chủng, 03 Binh chủng.
Câu 15: Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đốt với lực
lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Được xác định là:
a. Biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Nội dung, nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Phương hướng Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 16: Đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kết luận chính xác
đúng, sai từ đó có thái độ đúng. đắn với sự việc đó. Được xác định là:
a. Tinh nhuệ về kỹ thuật của lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Tinh nhuệ về chính trị của lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Tinh nhuệ về chiến thuật của lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 17: Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân chính quy là:
a. Thực hiện thống nhất về vệ mọi mặt (tổ chức biên chế, trang bị...). lOMoAR cPSD| 36672655
b. Thực hiện thống nhất về chính trị, quân sự, hậu cần.
c. Thực hiện thông nhất về nhận thức chính trị, tư tưởng.
d. Thực hiện thống nhất về chính trị, mục tiêu chiến đấu.
Câu 18: Một trong những nội dung xây dựng quân đội cách mạng là:
a. Xây dựng lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
b. Xây dựng truyền thống đánh giặc giữ nước.
c. Xây dựng truyền thống quân đội của dân, đo dân, vì dân.
d. Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội.
Câu 19: Một trong những đặc điểm liên quan đến việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân Việt Nam hiện nay?
a. Xây dựng LLVTND trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp.
b. Xây dựng quân đội trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp.
c. Xây dựng công an trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp.
d. Xây dựng dân quân tự vệ trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp.
Câu 20: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm:
a. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ.
b. Quân đội nhân dân, dự bị động viên, dân quân tự vệ.
c. Hải quân, dự bị động viên, dân quân tự vệ.
d. Không quân, cảnh sát biển, dân quân tự vệ.
Câu 21: “Chính trị trọng hơn quân sự” được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong chỉ thị?
a. Thành lập lực lượng Việt Minh.
b. Thành lập lực lượng vũ trang địa phương.
c. Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
d. Thành Lập lực lượng vũ trang ba thứ quân. (Bách khoa toàn thư Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân).
Câu 22: Xây dựng quân đội về chính trị trong đó vấn đề nào là cốt lõi?
a. Bản chất giai cấp công nhân. b. Tính nhân dân. c. Tính dân tộc. d. Phương án b, c đúng. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 23: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực
lượng quân sự, phải có tổ chức”. Ai khẳng định?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
c. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
d Đại tướng Phạm Văn Trà.
Câu 24: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập với bao nhiêu chiến sĩ,
ai làm đội trưởng ?
a. 34 chiến sĩ, Võ Nguyên Giáp.
b. 34 chiến sỹ, Hoàng Sam.
c. 34 chiến sĩ, Xích Thắng.
d. 34 chiến sĩ, Hoàng Văn Thái.
Câu 25: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì:
a. Có Đảng xây dựng, Đảng lãnh đạo và giáo dục.
b. Được trải nghiệm và trưởng thành trong chiến đầu.
c. Nhà nước xây dựng quản lý điều hành.
d. Được kế thừa truyền thống dựng và giữ nước của dân tộc.
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
Câu 1: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ
chính đáng. Được định là: a. Vị trí. b. Đặc trưng. c. Khái niệm. d. Mục đích.
Câu 2: Thế trận chiến tranh nhân dân bố trí rộng khắp trên cả nước nhưng phải có:
a. Kế hoạch huấn luyện sẵn sàng chiến đầu. b. Kế hoạch tác chỉ
c. Trọng tâm, trọng điểm.
d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 3: Nền quốc phòng, an ninh của dân, do dân và vì dân, do ai tiến hành?
a. Công an nhân dân tiền hành. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Toàn thể nhân dân tiến hành.
c. Quân đội nhân dân tiến hành.
d. Dân quân tự vệ hiện hành.
Câu 04: Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Được xác định là:
a. Nội dung xây dựng nền quốc phòng
b. Vị trí xây dựng nền quốc phòng.
c. Khái niệm xây dựng nền quốc phòng.
d. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng.
Câu 05: An ninh nhân dân là sự nghiệp của:
a. Toàn dân lấy lực lượng bộ đội biên phòng làm nòng cốt.
b. Toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt.
c. Toàn dân lấy lực lượng quân đội làm nòng cốt.
d. Toàn ân lấy lực lượng dân quân tự vệ làm nòng cốt.
Cân 06: Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là hoạt động tổng thể của cả nước, trên mọi lĩnh vực lây:
a. Lực lượng an ninh làm nòng cốt.
b. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
c. Lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt.
d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 07: Một trong những quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
a. Tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc.
b. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.
c. Mở rộng quan hệ đa phương, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế.
d. Phát triển kinh tế, gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Câu 08: Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng:
a. Chủ nghĩa Mác — Lênin.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
c. Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
d. Nhân lực, vật lực, tinh thần. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 09: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và:
a. Phát triển, đào tạo khoa học công nghệ.
b. Hiện đại hóa nền công nghiệp quốc phòng.
c. Từng bước hiện đại.
d. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 10: “ Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH, chúng ta không một
chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn coi trọng quốc phòng an ninh, coi đó là
nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chế”. Đảng ta kháng định trong:
a. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X.
b. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX.
c. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
d. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Câu 11: Chọn câu sai. Phương châm xây dựng nền quốc phòng toàn dân? a. Độc lập tự chủ.
b. Liên minh quân sự với các nước khác.
c. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
d. Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Câu 12: “Xây dựng thế trận lòng dân làm nền tăng phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là nòng cốt”. Đảng ta khẳng định trong:
a. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
b. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
c. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
d Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Câu 13: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh nhằm:
a. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
b. Tạo ra sức mạnh tổng hợp của đất nước.
c. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 14: Tiềm lực nào là cơ sở quyết định sức mạnh vật chất và kỹ thuật của nền quốc phòng toàn dân?
a. Tiềm lực chính trị tỉnh thân. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Tiềm lực kinh tế. c. Tiềm lực quân sự.
d. Tiềm lực khoa học công nghệ.
Câu 15: Chọn câu sai. Mục đích của việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tạo ra sức mạnh tốp hợp của đất nước.
c. Tạo điều kiện liên kết quân sự phát triển quốc phòng an ninh.
d. Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 16: Sự khác nhau giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân?
a. Phương thức tổ chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công.
b. Phương thức tổ chức lực lượng, hoạt động cụ thể theo nhiệm vụ.
c. Phương thức tổ chức, hoạt động cụ thể theo mục tiêu cụ thể được phân công.
d. Phương thức tổ chức quân sự, hoạt động theo mục tiêu cụ thể được phân công.
Câu 17: Thực chất của việc xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần là:
a. Xây dựng nhân tố con người mới Việt Nam XHCN.
b. Xây dựng lực lượng tiến hành công tác tư tưởng.
c. Xây dựng thế trận lòng dân.
d. Xây dựng hệ thống chính trị trong thời chiến.
Câu 18: Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Được xác định là:
a. Nhân tố cần thiết tạo nên sức mạnh của quốc phòng- an ninh.
b. Nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.
c. Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.
d. Nhân tố hàng đầu tạo nên sức mạnh của quốc phòng -an ninh.
Câu 19: Thế trận quốc phòng, an ninh là:
a. Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn lãnh thổ.
b. Sự bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn lãnh thổ.
c. Sự tổ chức, bố trí lực lượng của đất nước và của toàn dân trên toàn lãnh thổ.
d. Sự tổ chức, bố trí tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn lãnh thổ. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 20: “Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh
vững chắc” Đăng ta khẳng định trong:
a. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
b. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
c. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
d. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Câu 21: Chọn câu sai. Các chính sách xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân của ông cha ta? a. Bách tính giai binh.
b. Tiên phát chế nhân. c. Tận dân vi bính.
d. Cử quốc nghênh địch.
(Tận dân vi bình — Trăm họ là binh )
(Bách tính giai binh — Mỗi người dân là một chiến sĩ)
(Cử quốc nghênh địch — Cả nước là một chiến trường)
Câu 22: Cơ chế lãnh đạo, chỉ huy nền quốc phòng toàn dân ?
a. Đảng lãnh đạo, nhà nước thống nhất quản lý.
b. Quân đội chỉ huy, quản lý.
c. Nhân dân tự nguyện tham gia.
d. Bộ quốc phòng lãnh đạo, chỉ huy.
Câu 23: “Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định chính trị xã hội, tăng cường quốc phòng,
an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm
cho đất nước phát triển nhanh và bền vững”. Đảng ta khẳng định trong:
a. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
b. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
d. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
Câu 24: “Không quân đội nào, không khí giới nào có thể đánh ngã được tin thần hy sinh
của toàn thể một dân tộc”. Ai khẳng định: a. C. Mác. b. Ph.Ăngghen . c. V.LLênin. d. Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 36672655
BÀI QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN –TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1. Chọn câu sai. Nội dung học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin?
a. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
b. Bảo vệ Tô quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
c. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
d. Là nhiệm vụ riêng của lực lượng vũ trang.
Câu 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của quân đội là:
a. Tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đầu tranh dân tộc ở Việt Nam.
b. Một tất yếu, là tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
c. Đúng quy luật trong đầu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
d. Yêu cầu trong đấu tranh giành và giữ chính quyền ở Việt Nam.
Câu 3: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh:
a. Chiến tranh có từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội.
c. Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.
Câu 4: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Chiến tranh kiểm tra sức sống của:
a. Đường lối quân sự và nghệ thuật quân sự.
b. Toàn bộ chế độ chính trị xã hội. c. Nền kinh tế xã hội. d. Phương án a, c đúng.
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Quân đội nhân dân Việt Nam có:
a. 3 nhiệm vụ, 2 chức năng.
b. 3 nhiệm vụ, 3 chức năng.
c. 2 nhiệm vụ, 2 chức năng.
d. 2 nhiệm vụ, 3 chức năng.
Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN?
a. Bảo vệ Tô quốc Việt nam XHCN là tất yếu khách quan.
b. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và CNXH là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân. lOMoAR cPSD| 36672655
c. Xây dựng đất nước độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh .
d. Phương án a, b đúng.
Câu 7: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
a. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
b. Bảo vệ Tổ quốc là một tất yêu khách quan.
c. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tất yếu của quân đội.
d. Bảo vệ Tổ quốc là một quy luật khách quan.
Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải
thường xuyên tăng cường:
a. Tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội.
b. Tiềm lực quân sự gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
c. Sức mạnh quân sự gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
d. Tiềm lực an ninh gắn với phát triển kinh tế xã hội.
Câu 09: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng để: a. Giải phóng dân tộc.
b. Giành chính quyền và bảo vệ chính quyền.
c. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
d. Phương án a và c đúng.
Câu 10: Khi nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát bằng hình ảnh: a. Con rắn độc. b. Con bạch tuộc. c. Con rồng tre.
d. Con đỉa hai vòi.
Câu 11: “Giành chính quyền đã khó, nhưng giữ được chính quyền còn khó khăn hơn”. Ai khẳng định? a.C. Mác. b. V.L Lênin. c. Ph. Ăng ghen.
d. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 12:...Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có súng, gươm thì
dùng cuốc thuổng, gậy, gộc...”. Được Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi trong thời kì nào? lOMoAR cPSD| 36672655 a. Chống Mĩ. b. Chống Pháp. c. Chống phát xít Nhật d. Phương án a ,b đúng.
Câu 13: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định yếu tố con người có vai trò như thế nào trong xây
dựng Quân đội nhân dân?
a. Con người giữ vai trò quan trọng nhất, chỉ phối các yếu tố khác.
b. Con người là quan trọng cùng với yếu tố quan sự là quyết định.
c. Con người có trí thức giữ vai trò quyết định.
d. Con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định.
Câu 14: Trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa để quốc thì còn nguy cơ xảy ra chiến tranh,
chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc. Ai khẳng định? a.C.Mác. b.PhĂngghn. c.V.L Lênin. d. C. Ph. Claudovit.
Câu 15: Tìm câu trả lời đúng nhất. Lênin khẳng định: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt
cuộc thắng lợi đều tùy thuộc vào:
a. Tỉnh thân của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường , quyết định.
b. Khả năng cơ động của quần chúng trên chiến trường quyết định.
c. Con người và vũ khí trên chiến trường quyết định.
d. Con người với trình độ sẵn sàng chiến đấu cao giữ vai trò quyết định.
Câu 16: Theo quan điểm của C.Mác - Ph, Ăngghen: Con người, kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự, Được xác định là:
a. Bản chất giai cấp của quân đội.
b. Sức mạnh chiến đấu của quân đội.
c. Nguyên tắc xây dựng quân đội.
d. Nguồn gốc ra đời của quân đội.
Câu 17: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực
lượng quân sự, phải có tổ chức”. Ai khẳng định?
a.Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
b. Chủ tịch Tôn Đức Thắng. lOMoAR cPSD| 36672655
c. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
d. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 18: Khi bàn về chiến tranh, Claudovit đã quan niệm: Chiến tranh là một hành vi bạo
lực. Nhưng lại không lý giải được:
a. Bản chất của chiến tranh.
b. Quy luật của chiến tranh.
c. Tính chất của chiến tranh
d. Đặc điểm của chiến tranh.
Câu 19:Chọn câu sai. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của VI Lênin?
a. Đoàn kết thống nhật quân đội với nhân dân.
b. Xây dựng quân đội chính quy.
c. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
d. Xây dựng quân đội làm công cụ bạo lực sắc bén.
Câu 20: Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ:
a. Mâu thuẫn chính trị xã hội.
b. Lực lượng quân đội.
c. Nguồn gốc kinh tế, xã hội.
d. Nguồn gốc kinh tế, chính trị..
Câu 21: Xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hội của
chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính
chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc. Được xác định là:
a. Quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen về chiến tranh.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh.
c. Quan điểm của V.I.Lênin về chiến tranh
d. Quan điểm của C.Mác - V.I.Lênin về chiến tranh.
Câu 22: Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức; phát triển hài hòa các quân binh chủng.
Được xác định là một trong những:
a. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin.
b. Nội dung xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin.
c. Quan điểm xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin.
d. Biện pháp xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 23: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Quân đội ta có mấy chức năng?
a. Có 3, đội quân chiến đấu, công tác và sản xuất.
b. Có 3, đội quân sẵn sàng chiến đấu, công tác, sản xuất.
c. Có 3, đội quân phục vụ chiến đấu, công tác và sản xuất.
d. Có 3, đội quân chiến đấu, cơ động và công tác.
Câu 24: Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào:
a. Tiềm lực kinh tế của đất nước bảo đảm cho quân đội
b. Bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức ra nó.
c. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân đối với quân đội. d. Phương án a, c đúng.
Câu 25: Theo quan điểm của chủ nghĩa C.Mác - V.I.Lênin nguồn gốc nảy sinh chiến tranh?
a. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sự tồn tại của nhà nước.
b. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự tôn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
c. Bản năng sinh vật của con người
d. Do định mệnh của loài người
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI QPAN
Câu 1: Kinh tế là yếu tố suy đến cùng quyết định đến quốc phòng, an ninh. Được xác định là:
a. Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng.
b. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng.
c. Nội dung của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng.
d. Giải pháp của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng.
Câu 2: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh được
xác định là quy luật của:
a. Chế độ xã hội chủ nghĩa.
b. Mọi quốc gia có chủ quyền.
c. Mọi quốc gia dân tộc có độc lập chủ quyền.
d. Chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: “Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh trong các vùng lãnh
thổ”. Được xác định là:
a. Cơ sở lý luận của kết hợp kinh tế với quốc phòng. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng.
c. Nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng.
d. Thực tiễn của kết hợp kinh tế với quốc phòng.
Câu 4: Đảng ta xác định: Để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng — an ninh trong một:
a. Chủ trương thống nhất.
b. Quy hoạch thống nhất.
c. Kế hoạch thống nhất.
d. Chỉnh thể thống nhất.
Câu 5: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, để thực hiện tốt sự kết hợp phát triển
kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh. Đảng ta đã đề ra chủ trương gì?
a. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
b. Vừa đánh, vừa đàm.
c. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.
d. Tất cả cho tiền tuyến.
Câu 6: Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng an ninh trong thời kỳ mới. Được xác định là: a. Cơ sở lý luận. b. Nội dung. c. Giải pháp. d. Cơ sở thực tiễn.
Câu 7: Mặt tiêu cực của hoạt động quốc phòng an ninh có thể dẫn đến:
a. Hủy hoại môi trường sinh thái và để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế.
b. Ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế.
c. Tạo môi trường hòa bình ổn định lâu dài.
d. Phương án a, b đúng.
Câu 8: Trong mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta đã xác định bao quát
mấy vấn đề lớn của đời sống xã hội: a. 03. b. 04. lOMoAR cPSD| 36672655 c. 05. d. 06.
Câu 9: Bản chất của nền kinh tế - xã hội quyết định đến:
a. Bản chất của quốc phòng - an ninh.
b. Sức mạnh quốc phòng an ninh.
c. Sự phát triển của lực lượng vũ trang.
d. Phương án b, c đúng.
Câu 10: Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng — an ninh trong các
ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu?
a. Kết hợp trong công nghiệp.
b. Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp.
c. Kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học, giáo dục và xây dựng cơ bản.
d. Tất cả phương án trên đúng.
Câu 11: Một trong những giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
quốc phòng — an ninh là:
a. Kết hợp trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
b. Kết hợp trong các ngành lĩnh vực chủ yếu.
c. Kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học, giáo dục và xây dựng cơ bản.
d. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng - an ninh trong thời kỳ mới.
Câu 12: Trong xây dựng các công trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị
chiến trường phải bảo đảm tính: a. “Vững chắc”. b. “Kiên cổ”.
c. “Lưỡng dụng”. d. “Khoa học”.
Câu 13: Một trong những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng an ninh?
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.
b. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của quân đội, công an.
c. Kết hợp trong nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Kết hợp trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 14: “Thắng lợi bay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế ”. Ai khẳng định? a.V.LLênin. b.PhĂngghen c.C.Mác d.Hồ Chí Minh.
Câu 15: Nơi có mật độ dân cư và tính chất đô thị hóa cao; tập trung các đầu mối giao thông
quan trọng, các sân bay, bến cảng, kho tàng là:
a. Đặc điểm về khoa học công nghệ các vùng kinh tế trọng điểm.
b. Đặc điểm về an ninh các vùng kinh tế trọng điểm.
c. Đặc điểm về quốc phòng các vùng kinh tế trọng điểm.
d. Đặc điểm về kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 16: Là địa bàn sinh sống chủ yếu của đẳng bào dân tộc ít người, mật độ dân sống thấp,
kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống dân cư còn nhiều khó khăn là:
a. Đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long.
b. Đặc điểm của các vùng miền.
c. Đặc điểm của các dân tộc thiểu số.
d. Đặc điểm của vùng núi biên giới.
Câu 17: Chọn câu sai. Các chính sách kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng - an ninh của ông cha ta? a. Khoan thư sức dân.
b. Tiên phát chế nhân.
c. Động vi binh, tĩnh vi dân. d. Ngụ binh ư nông.
Câu 18: Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh cho các đối tượng:
a. Là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
b. Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
c. Là nội dung trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
d. Là giải pháp quan trọng hàng đầu, là đòi hỏi cấp thiết với cán bộ và nhân dân hiện nay. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 19: Bảo đảm an ninh lương thực và an ninh nông thôn, góp phần:
a. Tạo thế trận phòng thủ, “thế trận biển, đảo” vững chắc.
b. Tạo thế trận phòng thủ, “thế trận lòng dân” vững chắc.
c. Tạo thế trận phòng thủ, “thế trận an ninh nhân dân” vững chắc .
d. Tạo thế trận phòng thủ, “thế trận quốc phòng” vững chắc.
Câu 20: Khi xây dựng bất cứ công trình nào, ở đâu, quy mô nào cũng phải tính đến yếu tổ
tự bảo vệ và có thể chuyển hóa phục vụ được cho cả quốc phòng, an ninh, cho phòng thủ
tác chiến và phòng thủ dân sự. Được xác định là:
a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giao thông vận tải.
b. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong xây dựng cơ bản.
c. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong công nghiệp.
d. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong bưu chính viễn thông,
Câu 21: Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa
chọn quy mô trung bình, bố trí phân tán, trái dài trên diện rộng, không nên xây dựng
thành những siêu đô thị lớn, để làm gì?
a. Hạn chế thiệt hại khi chiến tranh xảy ra.
b. Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
c. Khai thác tiềm năng của từng địa phương.
d. Điều chỉnh mật độ dân cư.
Câu 22: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng, an ninh với kinh
tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; chú trọng vùng
sâu, vùng xa, biên giới, biến đảo”. Đảng ta khẳng định trong:
a. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
b. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
d. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.234).
Câu 23: “Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm với cộng đồng
quốc tế , Đảng ta khẳng định trong: „
a. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
b. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
d. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 24: Thực chất kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh nhằm:
a. Tạo tiềm lực sức mạnh cho nền kinh tế đất nước phát triển.
b. Tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng khu vực phòng thủ.
c. Triển khai xây dựng vùng kinh tế chiến lược của đất nước.
d. Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Câu 01: Lịch sử dân tộc ta từ khi lập nước đến nay đã trải qua 14 cuộc chiến tranh lớn, nhỏ để:
a. Đánh bại mọi kẻ thù. b. Giải phóng dân tộc. c. Bảo vệ Tổ quốc.
d. Bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc.
Câu 02: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Người Việt muốn tồn
tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hóa của mình chỉ có con đường duy nhất là:
a. Đứng lên đầu tranh đánh giặc giữ nước.
b. Đoàn kết đứng lên đánh giặc giữ nước,
c. Có giai cấp lãnh đạo đánh giặc giữ nước.
d. Có lực lượng vũ trang làm nòng cốt đánh giặc.
Câu 03: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 — 1427 do ai lãnh đạo?
a. Lê Lợi - Nguyễn Trãi.
b. Nguyễn Trãi - Trần Nguyên Hãn.
c. Quang Trung Ngô Thì Nhậm.
d. Trần Quốc Tuấn — Trần Quang Khải.
Câu 04: Thời nhà Trần chống quân Nguyên — Mông lần thứ 2 diễn ra vào thời gian nào? a. Năm 1258. b. Năm 1285. c. Năm 1287. d. Năm 1288.
Câu 05: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ~ Mông lần thứ ba do nhà Trần lãnh đạo,
quân và dân ta đã đánh thăng: lOMoAR cPSD| 36672655 a. 03 vạn quân. b. 50 vạn quân. c. 60 vạn quân. d. 29 vạn quân.
Câu 06: Mặt trận nào giữ vai trò quyết định đến thắng lợi trong chiến tranh? a, Ngoại giao. b. Kinhtê. c. Quân Sự. d. Chính trị.
Câu 07: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. Ai là người lãnh đạo quân dân ta đã giành
thắng lợi đánh quân Nam Hán ở đâu, thời gian nào?
a. Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt, năm 1077.
b. Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng, năm 938.
c. Lê Lợi Nguyễn Trãi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, năm 418
d. Quang Trung với cuộc hành quân thần tốc vào mùa xuân Kỷ Dậu 1789.
Câu 08: Kế từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo, nghệ thuật quân sự Việt
Nam đã có bước phát triển về chất so với nghệ thuật truyền thông, cơ sở nào quyết định:
a. Chủ nghĩa, C.Mác — VI.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
b. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của dân tộc.
c. Truyền thống yêu nước và tinh thần đoàn kết chiến đầu của dân tộc.
d. Sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.
Câu 09: Tổng thế phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và
sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi. Được xác định là.
a. Nghệ thuật chiến dịch.
b. Chiến lược quân sự.
c. Nghệ thuật chiến thuật. d. Phương án a,c đúng.
Câu 10: Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và nghệ thuật chiến thuật. Được xác định là:
a. Nghệ thuật chiến dịch.
b. Chiến lược quân sự.
c. Nghệ thuật quân sự Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Nghệ thuật chiến thuật.
Câu 11: Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, chiến lược quân sự là:
a. Tổng thể phương châm và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi.
b. Tổng thể chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi.
c. Tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn
sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi.
d. Tổng thể phương châm, chính sách được xây dựng để sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi.
Câu 12: Ba lần tiến công xâm lược nước ta, đế quốc Nguyên - Mông thực hiện vào những năm nào?
a. Năm 1258, 1285 và 1287 — 1288.
b. Năm 1285, 1286 và 1287 — 1288.
c. Năm 1258, 1285 và 1288 — 1289.
d. Năm 1258, 1285 và 1289 — 1290.
Câu 13: Cuộc chiến tranh nào dưới đây được coi là chiến tranh giải phóng dân tộc?
a. Kháng chiến chống Pháp năm 1945 _ 1954.
b. Kháng chiến chống Mỹ năm 1954 — 1975.
c. Phương án a và b đúng.
d. Chiến tranh hai đầu biên giới năm 1979 - 1989.
Câu 14: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc “Khoan thư sức dân,
để làm kế sâu rễ bền gốc”, là kế sách của ai? a. Quang Trung. b. Lê Lợi.
c. Trần Quốc Tuấn. d. Nguyễn Trãi.
Câu 15: Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bộ phận nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo?
a.Chiến lược quân sự.
b. Nghệ thuật chiến dịch.
c. Nghệ thuật chiến thuật
d. Phương án a, b, c đúng. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 16: Người phất cờ khởi nghĩa tại núi Nưa - Triệu Sơn — Thanh Hóa, vào năm nảo?
a. Triệu Thị Trinh, năm 248.
b. Trưng Nữ Vương, năm 248.
c. Công chúa Ngọc Hân, năm 1770 1799.
d. Bùi Thị Xuân, năm 1802.
Câu 17: Trước đối tượng tác chiến là quân Nguyên Mông có sức mạnh hơn ta nhiều lần,
một trong những biện pháp bảo toàn lực lượng và tạo thể, thời cơ đề phần công của quân đội nhà Trần là:
a. Rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng.
b. Rút lui chiến lược để tổ chức phòng ngự, củng cố lực hượng.
c. Rút lui chiến lược, tạm nhường Thăng Long cho giặc trong thời gian nhất định.
d, Rút lui chiến lược để tạo lập thế trận.
Câu 18: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, được xác định là loại hình chiến dịch gì? a. Tiến công. b. Phòng ngự c. Phản công d. Tập kích.
Câu 19: “Sức dùng một nửa mà công được gấp đôi”. Được xác định là:
a. Nghệ thuật tạo sức mạnh bằng thề thời, mưu kế.
b. Nghệ thuật tạo sức mạnh bằng mưu kế, lực lượng.
c. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế.
d. Nghệ thuật tạo sức mạnh bằng lực lượng, thế, thời.
Câu 20: Để đánh thắng 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh và 2 vạn quân bán nước Lê
Chiêu Thống. Quang Trung đã dùng lỗi đánh:
a. Đánh chắc, tiến chắc, bất ngờ b. Thần tốc, táo bạo.
c. Táo bạo, thần tốc, bất ngờ.
d. Thần tốc, quyết chiến, quyết thắng.
Câu 21: “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng, đánh cho nó ngựa xe tan nát, đánh
cho nó manh giáp chẳng còn, đánh cho nó biết nước Nam anh hùng có chủ”. Câu nói trên của ai? a. Quang Trung. lOMoAR cPSD| 36672655 b. Lê Lợi.
c. Trần Quốc Tuấn.
d. Lý Thường Kiệt.
Câu 22: Kết thúc chiến tranh đúng lúc nghĩa là:
a. Vào thời điểm đó chúng ta có đủ thế và lực.
b. Vào thời điểm đó chúng ta được quốc tế ủng hộ.
c. Vào thời điểm đó chúng ta đã xây dựng được thế trận.
d. Vào thời điểm đó đáp ứng được điều kiện lịch sử.
Câu 23: Nghĩa quân Tây Sơn (tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm tại đâu? Vào năm nào?
a. Rạch Gầm Xoài Mút, năm 1783
b. Rạch Gầm Xoài Mút, năm 1784
c. Rạch Gầm Xoài Mút, năm 1785
d. Rạch Gầm Xoài Mút, năm 1786
CÂU HỎI BÀI CHIẾN TRANH NHÂN DÂN
Câu 01: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân là:
a. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế và các thế lực phản động b. Chủ nghĩa đế quốc.
c. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 02: Đánh nhanh, thắng nhanh khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta. Được hiểu là:
a. Âm mưu, thủ đoạn của địch.
b. Cánh đánh của địch.
c. Phương thức tác chiến của địch.
d. Phương châm tác chiến của địch.
Câu 03: Địa hình thời tiết nước ta phức tạp khó khăn cho địch khi sử dụng lực lượng,
phương tiện. Được xác định là:
a. Đặc điểm của chiến tranh,
b. Khái niệm của chiến tranh,
c. Tính chất của chiến tranh. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Điểm yếu của kẻ thù.
Câu 04: Tiến hành chiến tranh toàn điện, kết hợp chặt chế giữa đấu tranh Quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi
trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh. Được xác định là:
a. Mục đích của chiến tranh nhân dân.
b. Biện pháp của chiến tranh nhân dân.
c. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân.
d. Nội dung của chiến tranh nhân dân.
Câu 05: Chuẩn bị mọi mặt trên cä nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu đài, ra sức thu
hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh... Được xác định là:
a. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân.
b. Nội dung của chiến tranh nhân dân.
c. Tính chất của chiến tranh nhân dân,
d. Mục đích của chiến tranh nhân dân.
Câu 06: Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh. Được xác định là:
a. Nội dung của chiến tranh nhân dân.
b. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân.
c. Tính chất của chiến tranh nhân dân.
d. Mục đích của chiến tranh nhân dân.
Câu 07: Điền vào chỗ trống: Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải phối hợp
chặt chẽ giữa chống quân địch tiến công từ bên ngoài với ... từ bên trong, a. Đấu tranh chính trị.
b. Tuyên truyền giáo dục,
c. Các phương án tác chiến.
d. Bạo loạn lật đổ.
Câu 08: Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
a. Bố trí lực lượng, vũ khí trang bị để tiến hành chiến tranh.
b. Bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
c. Bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Bồ trí lực lượng để hoạt động tác chiến.
Câu 09: Yếu tố quyết định đến thắng lợi của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa là:
a. Sự quản lý, điều hành của nhà nước.
b. Ý chí, quyết tâm của nhân dân Việt Nam.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
d. Sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
Câu 10: Một trong những biện pháp khi tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh
giặc theo quan điểm của Đảng là:
a. Tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh cho lực lượng vũ trang nhân dân.
b. Tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân nhất là thế hệ trẻ.
c. Tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên,
d. Tăng cường giáo dục quốc phòng an ninh cho thế hệ trẻ.
Câu 11: Điền vào chỗ | trống. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, lấy đấu
tranh quân sự là chủ yếu, lấy … là yếu tổ quyết định.
a. Thắng lợi trên nghị trường.
b. Thắng lợi trên chiến trường.
c. Thắng lợi trên mặt trận kinh tế.
d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 12: Khí tiến hành chiến tranh nhân dân cần kết hợp tác chiến của:
a. Quân đội nhân dân với công an nhân dân.
b. Bộ đội chủ lực với bộ đội địa phương.
c. Lực lượng vũ trang địa phương với các binh đoàn chủ lực.
d. Bộ đội chủ lực với bộ đội biên phòng.
Câu 13: Mục đích của chiến tranh nhân dân là:
a. Làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
b. Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhat là tiềm lực quốc phong, an ninh nhằm đánh bại ý
đồ xâm lược của kẻ thù.
c. Làm thất bại âm mưu, thủ đoạn bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
d. Phương án a, b, c đúng
Câu 14: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ j nghĩa là cuộc chiến
tranh toàn dân, toàn điện. Trong đó lực lượng nào làm nòng cốt?
a. Lực lượng quân đội và công an.
b. Lực lượng quân đội. lOMoAR cPSD| 36672655
c. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.
d. Lực lượng vũ trang địa phương.
Câu 15: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là cuộc chiến tranh hiện
đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự. Được hiểu là:
a. Điểm mạnh của chiến tranh.
b. Đặc điểm của chiến tranh.
c. Tính chất của chiến tranh.
d. Quan điểm của chiến tranh.
Câu 16: Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân: phải kết hợp chặt chẽ giữa các mặt
trận kinh trị, văn hóa tự tưởng, ngoại giao nhằm tạo điều kiện cho:
a. Đấu tranh nghị trường giành. thắng lợi.
b. Đấu tranh binh vận giành thắng lợi.
c. Đấu tranh địch vận giành thắng lợi.
d. Đấu tranh quân sự giành thắng lợi.
Câu 17: “Trong chiến tranh mạnh được yếu thua, sĩ quan quân đội Mỹ được đào tạo đầy
đủ bài bản hơn sĩ quan quân đội Việt Nam. Nhưng trong thế trận, không phải học nhiều
hay vũ khí nhiều hiện đại mà giành thắng lợi, mà trong thể trận ai xử trí nhanh hơn người
đó sẽ giành chiến thắng”, Câu nói trên là của ai?
a. Đại tướng Phạm Văn Trà.
b. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
c. Thượng tướng Hoàng Minh Thảo.
d. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Câu 18: Chọn câu trả lời sai. Tính chất xã hội của các cuộc chiến tranh?
a. Chính nghĩa và phi nghĩa
b. Thế giới và cục bộ.
c. Cách mạng và phản cách mạng
d. Tiến bộ và phản động
Câu 19: Cuộc chiến tranh nào dưới đây được xác định là chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam?
a. Kháng chiến chống Pháp.
b. Kháng chiến chống Mỹ.
c. Chiến tranh biên giới . lOMoAR cPSD| 36672655
d. Phương án a và b đúng.
Câu 20: “Cuộc chiến tranh đo thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâm
lược, ngược lại cuộc chiến tranh của ta chống thực dân pháp là cuộc chiến tranh bảo vệ độc
lập chủ quyền và thống nhất đất nước” Ai khẳng định?
a .Chủ tịch Tôn Đức Thắng
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
d. Tổng bí thư Lê Duẩn
Câu 21: “Mỹ đánh Việt Nam mà không biểu Việt Nam, không hiểu lịch sử, địa lý, văn hóa,
phong tục, con người dân tộc nói chung cũng như những người lãnh đạo Việt Nam nói
riêng. Chúng tôi có một nền văn hóa bền vững, một học thuyết quân sự độc đáo, mưu trí
sáng tạo được thử thách trong lịch sử...”, Ai khẳng định?
a. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c. Đại tướng Văn Tiến Dũng,
d. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Câu 22: Bản chất của chiến tranh?
a. Là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực,
b. Là thủ đoạn của kinh tế, chính trị xã hội
c. Là quy luật của xã hội loài người
d. Là bản chất của xã hội loài người
Câu 23: Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt. Được xác định là: a. Mục đích. b. Quan điểm. c. Tính chất. d. Biện pháp.
Câu 24: Vì sao phải tiến hành chiến tranh nhân dân?
a. Xuất phát từ đường lối quân sự của Đảng.
b. Xuất phát từ tính chất, đặc điểm của cuộc chiến tranh.
c. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân là sự kế thừa, phát huy nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc.
d. Phương án a, b đúng. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 25: Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân?
a. Lực lượng vũ trang nhân dân b. Bộ đội chủ lực
c. Hải quân, cảnh sát biển
d. Bộ đội địa phương
Câu 26: Tiêu chí để phân biệt tính chất chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa?
a. Mục đích của cuộc chiến tranh
b. Chủng loại vũ khí dùng trong chiến tranh
c. Hoàn cảnh tiến hành chiến tranh. d. Phương án a, b đúng.
CÂU HỎI XÂY DỰNG BÀI HP2
Người soạn thảo: Như Thịnh
Câu 1: Chiến lược“Diễn biến hòa bình” được tiến hành bằng:
a. Biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đề quốc và các thế lực phản động tiễn hành. b. Biện
pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.
c. Biện pháp kinh tế do chủ nghĩa để quốc và các thế lực phản động tiến hành.
d. Biện pháp vũ trang do chủ nghĩa đề quốc và các thế lực phản động tiễn hành.
Câu 2: Ngày l1 tháng 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố nội dung gì với Việt Nam? a. Xóa bỏ cắm
vận kỉnh tế với Việt Nam.
b. Xóa bỏ cắm vận quân sự với Việt Nam.
c. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao vơi Việt Nam.
d. Phương án a và c đúng.
Câu 3: Năm 1957, Tẳng thống Mĩ nào đã tuyên bố: Mĩ sẽ giành thắng lợi bằng hòa bình?
a.Kennơdi b.Aixenhao c.Truman. d.G. Pho.
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đỗ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? lOMoAR cPSD| 36672655
a. Quan niệm và vận dụng không đúng về chủ nghĩa Mác — Lênin.
b. Những sai lầm, khuyết điểm của Đảng Cộng sản.
c. Chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thể lực thù địch sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
d. Các phương án a, b và c đúng.
Câu 5: Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do:
a. Lực lượng phản động, li khai. đối lập trong nước hoặc cầu kết với nước ngoài tiến hành.
b, Lực lượng phản động đối lập trong nước hoặc cấu kết với tội phạm tiến hành.
c. Lực lượng quân sự tiến hành để lật đỗ chính quyền ở địa phương hay trung ương.
d. Lực lượng gián điệp tiền hành đê lật đỗ chính quyền ở địa phương hay trung ương.
Câu 6: Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa để quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến
lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
a. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng.
b. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
c. Lái nước ta đi theo con đường tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 7: Trong thủ đoạn chống phá về kinh tế, chủ nghĩa để quốc muốn chuyển hóa nền kinh
tế Việt Nam dân theo:
a. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, khích lệ kinh tế tư nhân phát triển.
b. Từng bước làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
c. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
d. Phương án a và b đúng.
Câu 8: Mục đích chống phá về tư tưởng trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” là: a. Xóa
bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh.
e. Xóa bỏ sự quản lý và điều hành của nhà nước.
d. Phương án a và b đúng. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 9: Mục đích chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Điễn biến hỏa bình”
là: a. Chia rẽ tình đoàn kết giưa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Chia re tình đoàn kết hữu nghị giưa Viẹt Nam với Lào, Campuchia.
e. Lợi dụng chính sách đề đầu tư vốn tạo sức ép về chính trị.
d. Phương án a và b đúng.
Câu 10: Mục đích chống phá về lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, chủ nghĩa để quốc dùng thủ
đoạn gi? a. Lợi dụng nhưng khó khăn ở vùng đồng bảo dân tộc ít người.
b. Lợi dụng trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào còn thấp.
e. Lợi dụng những khuyết điểm về chủ trương chính sách dân tộc của Đảng ta.
d. Các phương án a, b và e đúng.
Câu 11 : Bạo loạn lật đỗ thường xảy ra ở những nơi nào?
a, Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của Trung ương và địa phương. Nơi nhạy cảm về chính trị.
b. Những nơi có khu công nghiệp, khu chế xuất, sân bay, bến cảng,
c. Nhưng địa điểm, công trình văn hóa quốc phỏng an ninh quan trọng.
d. Các phương án a, b và c đúng.
Câu 12: Nguyên tắc xử lí bạo loạn lật đỗ là:
a. Nhanh gọn, kiên quyết, lịnh hoạt, đứng đối tượng.
b. Sử dụng lực lượng và phương thức đầu tranh phù hợp, không đẻ lan rộng kéo dài. c. Sử
dụng lực lượng quân sự để trấn áp.
d. Phương án a và b đúng.
Câu 13: Giải pháp phòng chỗng chiến lược “Diễn biến hòa bình” là: a. Xây dựng cơ sở
chỉnh trị xã hội vưng mạnh về mọi mặt.
b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc.
e. Chủ động khôn khéo xử lý tình huồng khi bạo loạn Xây I Ta.
d. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế.
Câu14: Chọn câu sai. Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản nhằm; lOMoAR cPSD| 36672655
a. Lật đỗ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ
bên trong, b. Lật đỗ chế độ kinh tế xã hội của các nước tiến bộ từ bên trong.
e. Lật đỗ chế độ chính trị của các nước tư bản từ bên (rong.
d. Phương án b và c.
Câu 15: Ai là người khởi xướng chiến lược “Diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quắc?
a. Kennan b Mác San c.Truman d. Aixenhao.
Câu 16: “Việc bình thường hóa quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc
nỗ lực của chúng ta. Chúng ta tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có được những câu
trả lời mà chúng ta co thể”. Tổng thống Mĩ nào đã tuyên bó?
a, Tổng thống BillClintơn.
b. Tổng thông G.Bush.
c. Tổng thống Obama, d. Tổng thống Giônxơn.
Câu 17: “Ngăn chặn phi vũ trang” trong chiến lược diễn biến hòa bình là của ai?
a.Kennan. b.Mác San c.Truman d. Aixenhao.
Câu 18: Điền vào chỗ trồng để hoàn chỉnh câu: Khi tiến hành bạo loạn lật đỗ, các thế lực thù địch
thường kích động các phẩn tử quá khích, làm mắt ỗn định .... an toàn xã hội ở một khu vực
hẹp trong một thời gian ngăn.
a. An ninh chính trị. b. Kinhtế c.Trật tự d. Văn hóa. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 19: Trong thủ đoạn chống phá về chính trị, các thế lực thù địch tận dụng những: a. Sơ
hở trong đường lối của Đảng.
b. Sơ hở về chính sách của nhà nước ta.
c. Trình độ dân trí để lật để Việt Nam.
d. Phương án a và b,
Câu 20: Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhung, tiêu cực trong xa hội, giữ vững định hướng xa
hội chủ nghĩa trên các lịnh vực, chồng nguy cơ tụt hậu về kinh tế, Được xác định là:
a. Giải pháp phòng chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình”.
b. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
c. Phương châm phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
d. Quan điểm phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
Câu 21: Giải pháp phòng chống chiến lược “Diên biến hòa bình” là:
a Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
b. Chủ động kiên quyết khôn khéo trong xử lí tình huống.
c. Chăm lo xây dựng lực lượng vu trang ở địa phương vững mạnh. lOMoAR cPSD| 36672655
d.Phương án a và c đúng.
Câu 22: Lợi dụng xu thế hợp tác để du nhập những sản phẩm văn hóa đổi trụy, lối sống
phương Tây. Được xác định là thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực nào của chủ nghĩa để quốc?
a. Chống phá chính trị trong chiến lược diên biến hòa bình.
b, Chống phá tư tưởng văn hoa trong chiến lược diễn bien hòa bình.
c.Chống phá tôn giáo dân tộc trong chiến lược diễn biến hòa bình.
d. Chống phá quốc phòng an ninh trong chiến lược diên biến hòa bình.
Câu 23: Điền vào chỗ trắng để hoàn chỉnh nội dung quan điểm chỉ đạo phòng chống. Chiến
lược diễn biến hòa bình với nhiều đòn tấn công.. . trên tất cá các lình vực để chống phá cách mạng nước ta.
a.Mèm. b.Cứng. c.Cứng và mềm. d. Sâu hiểm.
Câu 24: Chủ động, kiên quyết khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo
loạn xây ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn. Được xác định là:
a. Quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược diện biển hòa bình.
b. Nhiệm vụ phòng chồng chiến lược diên biến hòa bình. lOMoAR cPSD| 36672655
c.Phương châm tiến hành phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình.
đ. Mục tiêu phòng chống chiến lược điễn biến hòa bình.
Câu 25: Vì sao hiện nay chủ nghĩa để quốc coi Việt Nam là trọng điểm trong chiến lược
“Diễn biến hòa bình"?
a.Việt Nam là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Nam Á chống đề quốc thực dân giành thắng lợi.
b, Sau khi Liên Xô và các nược xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan ra, Việt Nam không những
không sụp đỗ mà còn đổi mới thành công trong một thế giới biến động phức tạp, khó lường,
c. Phương án a và b đúng.
d. Phương án a và b sai.
Câu 26: Lý do chủ nghĩa để quốc coi Việt Nam là trọng điểm chống phá bằng chiến lược
“Diễn biến hòa bình". Điền vào chỗ trồng để hoàn chỉnh nội dung sau: Việt Nam có vị trí
hết sức...; địa kinh tế, địa quân sự?
a. Quan trọng về địa - chính trị.
b. Chủ yếu về địa chính trị.
c. Quan trọng về chiến lược. lOMoAR cPSD| 36672655
d, Quan trọng về khoa học kỹ thuật.
Câu 27: Lý do chủ nghĩa để quốc coi Việt Nam là trọng điểm chống phá bằng chiến
lược“Diễn biến hòa bình”. Điền vào chỗ trồng để hoàn chỉnh nội dung sau: Chống phá Việt
Nam, các thế lực thù địch còn nhằm làm sụp đổ biểu tượng chiến thắng, khôi phục lại...của
các nước để quốc.
a. Tỉnh thần. b. Danh dự. c. Uytín. d. Sức mạnh.
Câu 28: “Chống phá chính trị làm hàng đầu, kinh tế là mũi nhọn, ngoại giao làm hậu
thuẫn, dân tộc tôn giáo làm ngòi nổ”. Được xác định là:
a. Phương châm chống phá chiến lược diễn biến hòa bình,
b. Quan điểm chiến lược diên biến hòa bình,
e. Nội dung chiến lược diễn biến hòa bình.
d. Đặc điểm chiến lược diễn biến hòa bình.
Câu 29: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phương châm đối ngoại quốc
phòng của ta là: a. Tránh xung đột quân sự; tránh đôi dầu.
b. Tránh bị cô lập về kinh tế và lệ thuộc về chính trị.
e. Tránh bị cô lập và tránh bị lệ thuộc về chính trị. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Phương án a và c đúng.
Câu 30: Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay trong quan hệ quốc phòng với các nước là:
a. Không liên minh chính trị với nước ngoài.
b. Không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam.
e. Cho các tổ chức quân sự nước ngoài đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam.
đ, Các phương án a,b và c đúng,
Câu 31: Điền vào chỗ trồng để hoàn chỉnh nội dụng một giải pháp phòng chống chiến lược
“Diễn biến hòa bình”: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo đời sống. ..cho nhân dân.
a. Văn hóa, tỉnh thần b. Chính trị, tỉnh thần c. Vật chất, tỉnh thần. d. Tỉnh thần.
Câu 32: Phương châm chống phá Việt Nam trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
a. Đầu vào kinh tế, đầu ra chính trị.
b. Chống phá về kinh tế.
e. Đầu vào chính trị, đầu ra kinh tế.
d. Chống phá về chính trị. lOMoAR cPSD| 36672655
BÀI 9: PHÒNG CHÓNG ĐỊCH TIỀN CÔNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
Câu 1: Vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại ... Được xác định là:
a. Vũ khí công nghệ cao.
b. Khái niệm vũ khí công nghệ cao.
c. Đặc điểm vũ khí công nghệ cao.
d. Tính chất của vũ khí công nghệ cao
Câu 2: Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao đó là:
a.. Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng nhiều lần so với vũ khí thông thường.
b. Hàm lượng tri thức, kĩ năng tự động hóa cao.
c. Có tính cạnh tranh cao và được nâng cấp liên tục.
d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu3: Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao là: a. Khả năng tự động hóa cao. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Tâm bắn rất Xa.
c. Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tang nhiều lần so với vũ khí thông thường. đ. Ủy lực sát thương lớn.
Câu 4: Đặc điểm nỗi bật nhất vũ khí công nghệ cao đó là: a. Khả năng tự động hóa rất Cao. b. Độ chính xác
cao với tầm ban rất xa. e. Uy lực sát thương lớn. d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 5: Độ chính xác cao cùng với uy lực sát thương lớn. Được hiểu là: a. Đặc điểm nổi bật nhất của vũ khí
công nghệ cao. b.. Đặc điểm của vũ khí cong nghệ cao. c. Khái niẹm võ khí công nghệ cao. d. Thủ đoạn đánh
phá của vũ khí công nghệ cao.
Câu 6: Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn tầm hoạt động xa. Được hiểu là: a. Đặc điểm của vu khi công
nghệ cao. b. Đặc điểm nổi bật nhất của vũ khí công nghệ cao. e. Điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao. d. Khái
niẹm vũ khi công nghệ cao.
Câu 7: Một số loại vũ khí thông mính có khả năng nhận biết địa hình, đặc điểm của mục tiêu, tự động tìm
diệt. Được hiểu là:
a. Điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao.
b. Đặc điểm nổi bật nhất của vũ khí công nghệ cao.
c. Đặc điem của vũ khí công nghệ cao.
d. Khái niẹm vu khí công nghẹ cao.
Câu 8: Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa. Được hiểu là: a. Điểm yếu của
vũ khí công nghệ cao. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Đặc điểm nỗi bật nhất của vũ khí công nghệ cao.
c. Đặc điểm của vũ khí công nghẹ cao.
đ. Khái niệm vũ khi công nghệ cao.
Câu 9: Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là: a. Do bị tác động bởi địa hình, thời tiết khí hậu dẫn đến hiệu
quả thực tế khác với lí thuyết.
b. Thời gian trinh sát xử lí số liệu để có phương án đánh phức tạp nêu mục tiêu thay đổi. c. Một số (tên lửa
bay thấp đễ bị bắn hạ bằng vũ khí thông thường. d. Tắt cá các phương án trên đúng.
Câu 10: Tổ hợp tên lửa S.300 là vũ khí: a. Thông thường. b. Vũ khí công nghệ cao. e. Vũ khí hủy diệt lớn. d.
Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 11: Phi công bắn rơi máy bay B.52 đầu tiên trong trận Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972 là:
a. Phạm Tuân. b.Nguyễn Văn Cốc. c.Nguyễn Thành Trung. d.Vũ Xuân Thiều.
Câu 12: Phi công nào đã nói: Bắn B.52 mà không rơi tại chỗ, Tôi sẽ lao thắng vào nó? a. Phạm Tuân. b.Vũ
Xuân Thiều. c.Nguyên Văn Cốc. d.Nguyễn Thành Trung.
Câu 13: Phi công Việt Nam nào bắn rơi nhiều máy bay của để quốc Mỹ? _a. Phạm Tuân. b.Vũ Xuân Thiểu.
c.Nguyễn Văn Cốc. d.Nguyễn Thành Trung.
Câu 14: Người phi công Việt Nam ném bom xuống Dinh Độc Lập tháng 4 năm 1975 là: a. Phạm Tuân. b.Vũ
Xuân Thiều. c. Nguyên Văn Cốc. d.Nguyễn Thành Trung.
Câu 15: Trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972, quân và dân ta bắn rơi bao nhiêu
máy bay các loại? a. 80 máy bay, b.81 máy bay, c.34 máy bay, đ.64 máy bay. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 16: Trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972, quân và dân ta bắn rơi bao nhiêu
máy bay B.52? a. 80 máy bay, b.81 máy bay c.34 máy bay d.64 máy bay.
Câu 17: Phòng chống trinh sát của địch, Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp, tổ chức bố trí phân tán có
khả năng tác chiến độc lập và kết hợp xây dựng hạ tầng đô thị với hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ. Được hiểu là:
a. Biện pháp thụ động của phòng chống vũ khí công nghệ cao.
b. Biện pháp chủ động của phòng chống vụ khí công nghệ cao. c. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao. d..
Điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao.
Câu 18: Trong biện pháp thụ động có phòng chống trinh sát của địch phải dùng các biện pháp, phương pháp
đối phó là: a. Hạn chế đặc trưng của mục tiêu. b. Che giấu mục tiêu và ngụy trang mục tiêu. c. Tổ chức tốt nghỉ binh đánh lừa.
D.Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 19: Hạn chế đặc trưng của mục tiêu, che giấu mục tiêu và ngụy trang cũng như tổ chức tốt nghỉ binh
đánh lừa địch. Được hiểu là: a. Biện pháp thụ động trong phòng chống trinh sát của địch bằng vu khí công
nghệ cao. b. Biện pháp chủ động trong phòng chống trinh sát của địch bằng vũ khí công nghệ cao. e. Phòng
chống trinh sát của địch bằng vu khí công nghệ cao. d. Gây nhiễu các trang bị trinh sát,
Câu 20: Một trong nhưng biện pháp chủ động của vũ khí công nghệ cao là: a. Gây nhiễu các trang bị trinh
sát để giám hiệu quả trinh sát của địch. b. Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập. c..
Kết hợp xây dựng hạ tầng với hằm ngầm đẻ tăng khả nang phòng thủ. d. Dụ đánh vào mục tiêu có giá trị thập.
Câu 21: Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch. Được hiểu là: a. Biện pháp
chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao. b. Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công
nghệ cao. c. Biện pháp phòng chống vũ khí công nghệ cao. d. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao.
Câu 22: Trong biện pháp chủ động, phải gây nhiễu các trang bị trinh sát để làm giảm hiệu quả trinh sát của
địch là phải: a. Tích cực phá hệ thống trinh sát của đối phương. b. Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn gây
nhiễu. c.. Hạn chế năng lượng bức xạ từ hướng ăng ten bằng cách sử dụng công suất phát hợp lí. đ. Tất cả các phương án trên đung.
Câu 23: Một trong những biện pháp chủ động của phòng chống tiến công bằng vũ khí công nghệ cao là: a.
Lợi dụng đặc điểm đồng bọ đánh vào mặt xích then chốt. b. Tổ chức lực lượng phân tán có khả năng tác
chiến độc lập. c. Phòng chống trình sát tôt cùng với nghỉ binh đánh lừa. d. Xây dựng hạ tầng cùng với hằm
ngâm. để tăng khả năng phòng thủ. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 24: Trong phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao. Tại sao phải bố trí phân tán? a._ Để
giảm thiểu tổn thất khi địch sử dụng tấn công bằng vũ khí công nghệ cao. b. Làm giảm hiệu quả tác chiến của
địch. c. Tăng khó khăn cho địch trong trinh sát phát hiện mục tiêu. d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 25: Vũ khí công nghệ cao có thể đồng thời sử dụng cả trên bộ, trên không và trên biển. Do vậy phải: a.
Tổ chức đánh địch từ xa. b. Tổ chức ngụy trang che dấu. c. Dụ đánh vào mục tiêu có giá trị thấp. d. Tất cả
các phương án trên đúng.
Câu 26: Mỗi quan hệ trong phòng tránh đánh trả bằng vũ khí công nghệ cao là: a. Phòng tránh tốt là điêu
kiện đánh trả. b. Đánh trả có hiệu quả tạo điều kiện cho phòng tránh an toàn. e. Tổ chức, bỗ trí lực lượng
phân tán có khả năng tác chiến độc lập. đ. Phương á án a và b đúng.
Câu 27: Để phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao có hiệu quả, cần phải: a, Luôn nêu cao
tỉnh thần cảnh giác, sẵn sàng phòng chống địch tiến công có hiệu quả trong mọi tình huống. l b. Lợi dụng đặc
điểm đồng bộ đánh vào mắt xích thên chốt. e. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác. d.
Nắm chắc thời cơ chủ động đánh địch từ xa phá thế tiến công của địch.
BÀI 10: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUẦN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐÔNG VIÊN VÀ ĐỘNG
VIÊN CÔNG NGHIẸP QUỐC PHÒNG
Câu 1: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất công tác là: a. Bộ đội chủ lực. b.Dân quân tự
vệ. c.Bộ đội địa phương. d.Dự bị động viên
Câu 2: Lực lượng vũ trang quần chúng tổ chức ở các cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức
kinh tế, tổ chức chính trị, xã hội là: a. Bộ đội địa phương. b Dân quân. c.Tựưvệ. d. Bộ đội chủ lực.
Câu 3: Chỉ huy trực tiếp dân quân tự vệ là: a. Công an xã, phường. b. Cơ quan quân sự địa phương. e. Ủy
ban nhân dân xã phường. d. Bộ đội chủ lực.
Câu 4: Lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt đối với lực lượng dân quân tự vệ là: a. Đảng Cộng sản Việt
Nam. b. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ©. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. d. Đảng
và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Câu 5: Lực lượng dân quân được tổ chức ở đâu? a. Cơ quan đơn vị hành chính, các tổ chức xã hội. b. Các
nhà máy xí nghiệp. c. Các tổ chức kinh tế. d. Xã, phường, thị trần.
Câu 6: Lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt gồm: a.. Dân quân tự vệ bộ binh, binh chủng và dân quân tự vệ
biển. b. Dân quân tự vệ bộ binh, dân quân tự vệ tại chỗ và cảnh sát biển. c. Dân quân tự vệ bình chủng, dân
quân tự vệ biển, Cảnh sát biến. d. Dân quân tự vệ bộ binh, dân quân tự vệ cơ động và dân quân tự vệ biển.
Câu 7: Một trong những nhiệm vụ của dân quân tự vệ là: a. Sẵn sàn chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
b. Chiến đầu, huấn luyện, phục vụ chiến đầu. c. Sẵn Sảng chiến đầu, tham gia lao động sản xuất d. Chiến đấu,
huấn luyện, tham gia lao động sản xuẤt. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 8: Vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ từ các nguồn nào? a. Bộ Quốc phòng cấp, các địa phương chế tạo,
thu được của địch. b. Thu được của địch, các địa phương chế tạo, tái tạo. e. Bộ Quốc phòng cấp và thu được
của địch. d. Do nhân dân chế tạo và tái tạo.
Câu 9: Lực lượng dự bị động viên bao gồm: a.. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công an nhân dân dự bị.
b.. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế hoạch. c. Quân nhân dự bị đã xếp trong kế
hoạch. d. Vật chất, khí tài trang bị đã xếp trong kế hoạch.
Câu 10: Quân nhân dự bị gồm: a. Sĩ quan dự bị, quần nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị.
b. Sĩ quan dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị. c. Sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp, binh sĩ dự bị. d.
Quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, bỉnh sĩ dự bị.
Câu 11: Phương châm xây dựng dân quân tự vệ theo hướng: a.Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng
là chính. b.Vững mạnh, toàn diện ; coi trọng chất lượng quân sự là chính, c.Vững mạnh, rộng khap, có trọng
tâm, trọng điểm, d.Vững mạnh, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm.
Câu 12: Dân quân tự vệ được tổ chức thành những lực lượng nào? a. Lực lượng chiến đấu và lực lượng cơ
động. b. Lưc lượng quân sự và lực hrợng chính trị. œ. Lực lượng cơ động và lực lượng dự bị. d. Lực lượng
nòng cốt và lực lượng rộng rãi.
Câu 13: Độ tui của lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt qui định như thế nào? a. Nam từ l§ tuôi đến hết 40; Nữ
từ 18 tuổi đến hết 35 tuôi.
b._ Nam từ 18 tuổi đến hết 35; Nữ từ 18 tuổi đến hệt 25 tuôi. e. Nam từ 18 tuổi đến hết 45; Nữ từ 18 tuổi đến
hết 45 tuôi. d. Nam từ 18 tuổi đến hết 25; Nữ từ 18 tuổi đến hết 30 tuổi.
Câu 14: Độ tuổi của lực lượng dân quân tự vệ rộng rãi được qui định như thế nào? a. Nam từ 18 tuổi đến hết
40; Nữ từ 18 tuôi đên hết 35 tuổi. b. Nam từ 18 tuổi đến hết 35; Nữ từ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. c. Nam từ 18
tuổi đến hết 45; Nữ từ 18 tuổi đến hết 40 tuôi. d. Nam từ 18 tuổi đến hết 25; Nữ từ 18 tuổi đến hết 30 tuổi.
Câu 15: Lực lượng dân quân tự vệ rộng rãi có nhiệm vụ: a. Phục vụ chiến đấu, khắc phục hậu quả chiến đấu.
b. Vận ¡chuyển tiếp tế, bảo vệ và sơ tán nhân dân, ce. Chiến đấu, phục vụ chiến đấu làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giạc. d. Phương án a, b đúng.
Câu 16: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ gắn với xây dựng cơ sử vững mạnh toàn diện. Được xác định là:
a. Nội dung xây đựng dân quân tự vệ.
b. Nhiệm vụ xây dựng dân quân tự vệ.
c. Phương châm xây dựng dân quân tự vệ. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Biện pháp xây dựng dân quân tự vệ.
Câu 17: Thường xuyên giáo dục, quán triệt sâu rộng các quan điểm chủ trương chính sách của Đảng, Nhà
nước về công tác dân quân tự vệ. Được xác đỉnh là:
a. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ.
b. Nhiệm vụ xây dựng dân quân tự vệ.
c. Phương châm xây dựng dân quân tự vệ.
d. Biện pháp xây dựng dân quân tự vệ.
Câu 18: Lực lượng dự bị động viên được xây đựng để bổ sung cho: a. Lực lượng dân quân tự vệ. b. Lực lượng
công an nhân dân c. Lực lượng thường trực của quân đội. đ. Lực lượng võ trang địa phương.
Câu 19: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
a.Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. b. Bảo đảm chất lượng về
chính trị tỉnh thần của đân quân tự vệ.
c. Bảo đám chất lượng xây dựng ' toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm.
d. Bảo đảm phát huy sức mạnh tông hợp của mọi tầng lớp nhân dân .
Câu 20: Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải phát huy sức mạnh tổng hợp của: a. Toản dân. . b. Toàn
Đảng. c. Cả hệ thông chính trị. d. Toàn quân. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 21: Một trong những nguồn đào tạo sĩ quan dự bị là: a. TẤt cả công đan Việt Nam. b. Sinh viên Nam đã
tốt nghiệp từ các trường đại học. e. Học sinh từ các trường trung học phê thông, d. Sinh viên từ các trường đại học.
Câu 22: Phương châm huấn luyện lực lượng dự bị động viên? a. Cơ bản, thiết thực, vững chắc có trọng tâm,
trọng điểm. b. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm. c. Cơ bản, chất lượng,
thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm d, Chất lượng, hiệu quả có trọng tâm, trọng điểm.
Câu 23: Động viên công nghiệp quốc phòng được chuẩn bị từ: a. Trong chiến tranh. b. Thời bình. a. Đất nước
có chiến tranh. b. Thời kỳ đầu chiến tranh.
Câu 24: Một trong những yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng là: a._ Phải bảo đảm bì mật, an toàn,
tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch. b._ Phải bảo đảm năng lực đã có của doanh nghiệp. c. Bảo đảm an toàn,
bí mật, d. Bảo đảm biệu quả bàn giao đúng kế hoạch.
Câu 25: Trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa đã có của các doanh nghiệp công nghiệp, Nhà nước chỉ đầu tư
thêm nhưng trang thiết bị chuyên dùng đe hoàn chỉnh dây chuyên sản xuất, sửa chưa, trang bị cho Quân đội.
Được xác định là:
a. Biện pháp động viên công nghiệp
b. Nội dung động viên công nghiệp
e. Nguyên tắc động viên công nghiệp
d. Yêu cầu động viên công nghiệp
Câu 26: Khi hết thời gian phục vụ dân quân tự vệ nòng cốt thì phải tham gia: a. Lực lượng dự bị hạng l1. b.
Lực lượng dự bị hạng 2. c. Lực lượng dân quân tự vệ rộng rai. d. Lực lượng dân quân tự vệ thường trực. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 27: Điền vào chỗ trống: “Động viên công nghiệp quốc phòng là huy động một phân hoặc toàn bộ..(1)..sản
xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của doanh nghiệp công nghiệp..(2)..quân đội”.
a. Sức mạnh(1); cho(2)
b. Khả năng(1); trong(2)
e. Năng lực(I); ngoài(2).
Câu 28: Ai là người phát lệnh tổng động viên?
a. Chủ Tịch nước. b.Chủ tịch Quốc hội c.Tổng Bi thư d.Bộ trưởng Quốc phòng.
Câu 29:Động viên công nghiệp quốc phòng không áp dụng đối với doanh nghiệp nào?
a. Có vốn từ ngân sách nhà nước.
b. Các doanh nghiệp Nhà nước
e. Có vốn đầu tư nước ngoài.
d. Trong và ngoài quốc doanh.
Câu 30: Dân quân tự vệ có vị trí như thế nào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
a. Quan trọng. b.Chủyếu. c.Chiến lược. d. Nòng côt.
Câu 31: Dân quân tự vệ có vai trò như thế nào trong phong trào toàn dân đánh giặc? a .Nòng cốt b.Quan
trọng, c.Chủ yếu. d.Chiến lược.
BÀI 11: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYÊN LÃNH THỎ BIÊN GIỚI QUỐC GIA. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 1: Các yếu tố nào cấu thành nên Quốc gia? a. Lãnh thổ, dân cư và hệ thống pháp lý. b. Lãnh thỗ dân cư
và hệ thống chính trị. e. Lãnh thổ, dân cư và chế đọ chính trị. d. Lanh thổ, dân cư và quyền lực công cộng
Câu 2: Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn ở đâu? a. Chủ quyền quốc gia. b, Lanh thể và
lãnh hải quốc gia. c, Biên giới quốc gia. d. Chủ quyen lãnh thổ quốc gia.
Câu 3: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: a. Vùng đất, vùng trời, ngoài ra còn có lãnh thổ quốc gia đặc
biệt. b. Vùng đất, vừng trời và thềm lục địa và lãnh thô quốc ra đạc biệt. e. Vùng đất, vung biển, vùng trời
ngoài ra còn có lãnh thổ quoc ra đạc biet. d. Vùng đất, vùng biến, ngoài Ta còn có lãnh tho quốc ra đặc biệt
, Câu 4: Biển Việt Nam có mấy vùng?
a. Có 3 vùng, b.Có 4 vùng. c.Có 5 vùng. d.Có 6 vùng.
Câu 5: Nội thủy là gì? a.. Vùng bien nam ở phía trong đường cơ sở. b. Vung biển nằm ở phía ngoài đường cơ
sở. e. Vùng bien nằm ở phia ngoài vùng đạc quyền kinh tế. d. Vùng biên nằm phía 4 ngoài vùng lãnh hải.
Câu 6: Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia, được xác định là: a. Nguyên tắc trong quan hệ quốc tế. b.
Nguyên tắc trong xây dựng va bảo vệ Tổ quốc. c. Nguyên tắc đau tranh bảo vệ Tổ quôc. d. Nguyên tắc cơ bản
trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
Câu 7: Biên giới quốc gia Việt Nam gồm:
a. Biên giới trên đất liền, trên biến, trên không và ' rong lòng đắt. b. Biên giơi trên đất liền, trên không, lãnh
thô quốc gia đạc biệt. e. Biên giới trên đất liền, trên biển, trong lòng đất, thêm lục địa. d. Biên giới trên đât
liên, trên biễn, trên không.
Câu 8: Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng bao nhiêu hải lí? a. 12 hải lí, B.24hảilí. C.188 hải lí. d.200 hải lí
Câu 9: Biên giới quốc gia trên biển cách đường cơ sở bao nhiêu hải lí? a. 24 hải lị. b.200hải. c.188hảilí. d.12 hải lí,
Câu 10: Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng bao nhiêu hải lí ? a. 24 hải lí. b.12hải lí. c.200hải lí. d.350 hải lí.
Câu 11: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng: a. Hẹ thống mốc quốc giới b.Tọa độ
trên bản đồ. e.Tọa độ trên hải đỗ. d.Bản đồ kĩ thuật số.
Câu 12: Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu bằng: a. Hệ thống bản đô kĩ thuật số, b.
Hẹ thống mốc quốc giới. c. Hệ thong tọa độ trên hái đô. d. Hệ thống tọa độ trên bản đô.
Câu 13: Biên giới Việt Nam - Trung quốc trên đất liền bao nhiêu kilômét? a. Dài 1.346 km, b.Dài 2.046 km. —
c.Dài 2.067 km, d.Dài 1.350 km.
Câu 14: Biên giới Việt Nam - Lào trên đất liền bao nhiêu kilômét? a. Dài 1.346 km. b.Dài 2.067 km. — c.Dài
1.137 km. d.Dài 1.145 km.
Câu 15: Biên giới Việt Nam - Campuchia trên đất liền bao nhiêu kilômét? a. Dài 1.346 km. b. Dài 2.067km. c.
Dài 1.137km. d. Dài 1.247km
Câu 16: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào của Việt Nam? a ĐàNẵng b.Quảng Ninh. c. Khánh Hòa. d.Binh Định. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 17: Lực lượng nào làm nòng cốt, chuyên trách trong quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia trên đất liền? a.
Cảnh sát biển. b.Lực lượng vũ trang nhân dân. c.Công an nhân dân. d.Bộ đội Biên phòng.
Câu 18: Lực lượng nào làm nòng cốt, chuyên trách trong quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia? a. Cảnh sát biển.
b.Bộ đội Biên phòng. c.Lực lượng vũ trang nhân dân. d. Phương án a và b. Câu 19: Xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của:
a. Toàn dân. b.Côngan. c.Quân đội. d.Bộ đội biên phòng.
Câu 20: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới gia là: a. Xây
dựng biên giới hòa bình. b.Hữu nghị. c. ổn định. d. Tất cả phương á án trên đúng.
Câu 21: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề tranh chấp về lãnh thổ biên giới bằng
giải pháp nào? a. Thương lượng hòa bình. b.Đàm phán kết hợp sử dụng vũ trang.
c.Đe dọa sử dụng vũ lực. đ. Sử dụng vũ trang. Câu 22: Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có
hiệu lực năm nào? a. Năm 1977. b. Năm 19ä8. c. Năm 1982. d. Năm 1992.
Câu 23: Điền vào chỗ trống câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay
ta có ngày.. và.. .(2)...Bờ biển nước ta đài tươi đẹp, ta phải biết giữ lấy nó”. a. Có biển (1), có đất(2). b. Có trời
(1), có đất (2) e. Có trời (1), có biển(2) — đ. Có rừng(1), có biển(2).
Câu 24: Huyện đảo Trường Sa có các đơn vị hành chính nào? a. Thị trần Trường Sa; Xã Song Tử Tây; Xã Cô
Lin. b. Thị trấn Trường Sa; Xã Cô Lin; Xã Sinh Tên. e. Thị trấn Trường Sa; Xã Song Tử Tây; Xã Sinh Tồn.
d, Thị trấn Trường Sa; Xã Sinh Tên.
Câu 25: Khu vực biên giới quốc gia trên không có chiều rộng là bao nhiêu kilômét? a. 20 km tính từ biên giới
Việt Nam trở ra. b. 20 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào. c. 10 km tính từ biên giới Việt Nam lên cao. d.
10 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào.
Câu 26 Điền vào chỗ trống về nội dụng xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: “Xây dựng, phát
triển.. {1)...kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và...(2)... của đất nước”. a. Bên vững(1); Trật tự an ninh(2) b.
Chính trị tư tưởng(1); quôc phòng an ninh(2) c. Mọi mặt chính trị(1); quốc phòng an ninh(2). d. Quân sự(1);
Khoa học kĩ thuật(2).
Câu 27: Lãnh thổ Việt Nam có mấy hướng trông ra biển?
a. 4 hướng: Đông , Đông bắc, Tây bắc, Nam. b.3 hướng: Đông, Tây bắc, Tây Nam.
b. 4 hướng: Đông, Đông bắc, Tây bắc. Đông Nam. d.3 hướng: Đông, Nam và Tây Nam.
Câu 28: Hiện nay ở nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố có biển? lOMoAR cPSD| 36672655
a. 26 tỉnh, thành phô. b.27 tỉnh. thành phố.
e. 28 tỉnh, thành phố. đ.29 tỉnh, thành phố.
Bài 12: MỘT SÓ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỌC ~ TÔN GIÁO...
Câu 1: Cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia trên cơ sở cộng đồng bền
vững, về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý ý thức dân tộc và tên
gọi của dân tộc. Được xác định là:
a. Khái niệm dân tộc. b. Đặc điểm dân tộc. c. Nguồn gốc dân tộc. đ. Tính chất đân tộc.
Câu 2: "Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp đều có
quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực”. Là quan điểm của ai?
a. V.LLênin. b.Mác-Lênin c.Ph.Ăngghen d. Hồ Chí Minh.
Câu 3: Một trong những đặc điểm của các dân tộc Việt Nam:
a. Có truyền thống, đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thông nhất.
b. Có tỉnh thần chống giặc ngoại xâm.
e, Có trình độ văn hóa phát triển bền vững.
d. Phương án b và c đúng.
Câu 4: Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là:
a. Cư trú tập trung ở nông thôn. lOMoAR cPSD| 36672655
b. Cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bản rộng lớn.
c. Cư trú tập trung trên địa bản hẹp.
d, Cư trú chủ yếu ở đồng bằng và trung du.
Câu 5: Đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là:
a. Có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
b. Có quy mô dân số và trình độ phát triển bền vững.
e. Có quy mô đân số và trình độ phát triển ngang bằng nhau.
d. Có trình độ phát triển đồng đều.
Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vẫn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc là phải:
a, Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
b. Xây dựng, củng có khối đại đoàn kết dân tộc.
e. Đoàn kết công nhân các đân tộc trong quốc gia và quốc tế.
d. Xây dựng lực lượng lãnh đạo của giai câp công nhân để giải quyết vấn đề dân tộc. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 7: Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường ảo tưởng,
phù hợp với tâm lý, hành vi của con người. Được xác định là:
a. Khái niệm tôn giáo theo chủ nghĩa C.Mác — V.I,Lênin.
b. Nguồn gốc tôn giáo theo chủ nghĩa C.Mác — V.I.Lênin.
e. Tính chất tôn giáo theo chủ nghĩa C.Mác — V.I.Lênin.
d. Đặc điểm tôn giáo theo chủ nghĩa C. Mác ~ V.I.Lênin.
Câu 8: Trong đời sống xã hội, tôn giáo gồm những yếu tố:
a, Giáo chủ, giáo lí.
b, Giáo lễ, giáo luật
c. Giáo hội và tín đồ
d. Tất cả phướng án trên đúng.
Câu 9: , Nguồn gốc của tôn giáo gồm có:
a. Nguồn gốc kinh tế xã hội.
b. Nguồn gốc nhận thức lOMoAR cPSD| 36672655
e. Nguồn gốc tâm lý
d. Tải cả phương án trên.
Câu 10: Tính chất của tôn giáo gồm:
a. Tính lịch sử; tính quần chúng.
b. Tính khoa học, tính lịch sử và tính chính trị. c. Tính chính trị.
d. Phương án a và c đúng.
Câu 11: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về tôn giáo: a. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài,
còn là nhu cầu tỉnh thân của một bộ phận nhân dân. b. Tôn giáo có giá trị văn hóa đạo đức tích cực phù hợp
xã hội mới. €. Đồng bảo tôn giáo là một bộ phận quan trọng trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. d. Tất cả phương án đúng.
Câu 12: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, một trong những chức năng của tôn giáo là: a.. Mỗi liên hệ
giữa thần thánh và con người. b.. Đền bù hư ảo. c. Sự sáng tạo trong nỗi cô đơn của con người. d. Các phương án a, b và c đúng.
Câu 13: Một trong những giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá Việt
Nam? a.Tăng cường xây đựng củng cổ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị xã hội.
b.Tang cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh để giữ vững ôn định chính trị xã hội c.Tăng
cường tuyên truyền giáo dục cho toàn dân để giữ vững ôn định chính trị xã hội d,Tăng cường xây dựng quan
hệ đoàn kết quốc tế để giữ vững ôn định chính trị xã hội.
Câu 14: : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh quan điểm chủ nghĩa Mác — Lênin: “Các dân tộc có quyền tự
quyết về...và con đường phát triển của dân tộc mình”. a. Phạm vi lãnh thổ. b. Biên giới quốc gia e. Chế độ
quân sự d. Chế độ chính trị. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 15: Điền vào chỗ trống: “Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên
sự...của văn hóa Việt Nam”. a, Đa dạng, phong phú, thống nhất. b. Đa dạng, thống nhất, hài hòa. c. Phong
phú, hài hòa, thống nhất. d. Đa dạng, phong phú, hài hòa.
Câu 16: Đề giải quyết vấn đề dân tộc, quan điểm của V.I.Lênin là: a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng. b. Các
dân tộc được quyền tự quyết. e, Các phương án a và b đúng. d. Các phương án a và b sai.
Câu 17: Nhận định nào sai về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam? a, Các dân tộc hoàn toàn được quyền tự
quyết, bình đẳng xây đựng Nhà nước. b. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kế trên địa
bản rộng lớn. e. Các đân tộc thiểu số ở Việt Nam có quy mô dân số và trình độ phát triển khong đều. d. Mỗi
đân tộc có sắc thái văn hóa riêng tạo nên đa đạng, phong phú, thống nhất văn hóa Việt Nam.
Câu 18: Giải quyết tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới — xã hội xã hội
chủ nghĩa. Được xác định là: a. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Quan điểm duy tâm. c. Quan
điểm chủ nghĩa Mác — Lê nin. d. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 19: Việt Nam hiện nay có mấy tôn giáo lớn? Tôn giáo nào là nội sinh? a. Có 6; tôn giáo Phật giáo và Hòa
Hảo. b. Có 6; tôn giáo Cao Đài và Hòa Hảo. c. Có 6; tôn giáo Phật giáo và Hồi giáo. d, Có 6; tôn giáo Công giáo và Cao Đài.
Câu 20: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung giải pháp phòng chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạng Việt Nam: “Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững...?
a. Ôn định chính trị - xã hội. b. Ôn định và phát triển kinh tế của đất nước. c. Ôn định xã hội. d. Ôn định an
ninh của đất nước.
Câu 21: Điền vào chỗ trồng để hoàn chỉnh nội dung giải pháp phòng chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạng Việt Nam: “Chăm lo...(1)...đời sống. ..(2).. .của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo”.
a. (1)Nâng cao; (2)Vật chất tình thần. _ b. (1)Sức khỏe; (2)Vật chất tỉnh thân e. (1)Ön định; (2) Vật chất. đ.
(1)Nâng cao; (2)Tiỉnh thân
Câu 22: C.Mác đã coi tôn giáo là: a, Tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức. b. Thần thánh với con người. c.
Sự sáng tạo của con người. d. Cả a, b, c đúng.
Câu 23: Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đồng nào? a. Thị tộc, bộ tộc,
chủng tộc. b. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. c. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc. d. Thị tộc, bộ lạc, chủng tộc.
Câu 24: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Ai đã nói? a.Ph. Ăngghen. b.V.ILênin.e.C.Mác. d. Hồ Chí Minh.
Câu 25: Lĩnh vực nào giúp con người thoát khỏi ngu muội, tối tăm, đưa con người làm chủ xã hội và bản
thân? a. Kinh tế. b. Khoa học. c. Đạo đức. d. Tôn giáo
Câu 26: Tôn giáo tồn tại bằng cái gì? a, Bảng niềm tin. b.Bằng khái nệm. c.Bảng chânlý. d.Bằng thực tiễn. b.
Bài 13: AN NINH QUỐC GIA ~ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 1: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm: a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ; an ninh kinh tế. b. Bảo vệ
an ninh văn hóa, tư tưởng; an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo. c. Bảo vệ an ninh biên giới; an ninh thông tin. d.
Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Nội dung giữ gìn trật tự, an toàn xã hội: a. Đấu tranh phòng, chống tội phạm; bải trừ các tệ nạn xã
hội; giữ gìn trật tự nơi công cộng. b, Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, e. Phòng ngừa tai nạn lao động,
chống thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh; bảo vệ môi trường. đ. Tất cả các phương án trên.
Câu 3: Đối tượng xâm phạm trật tự an toàn xã hội là: a. Tội phạm kinhtế, lội phạm ma túy và tội phạm hình
sự. b. Gián điệp, phản động. ma túy và tội phạm hình sự. e. Tội tuyên truyền chông Nhà nước. d. Tội phạm
chỉnh trị, ma túy và tội phạm hình sự.
Câu 4: Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là: a. Các tổ chức phản động ở nước ngoài. b. Gián điệp và
phản động. e. Tội phạm ma túy. d. Các tổ chức tội phạm quốc tế .
Câu 5: Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia gồm: a. Biện pháp vận động quân chúng: biện pháp pháp luật. b.
Biện pháp ngoại giao; biện pháp kinh tế; biện pháp khoa học kỹ thuật. c. Biện pháp nghiệp vụ; biện pháp vũ
trang. d. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 6: Thuận lợi trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở nước ta là: a. Đảng Cộng sản
Việt Nam có bản lĩnh chỉnh trị vững vàng, đày đạn kinh nghiệm, b. are lượng vũ trang cách mạng tuyệt đối
trung thành với Đảng, với Tổ quốc với nhân dân. c. Nhân dân Việt Nam có truyền thông yêu nước, đoàn kết,
tin tường vào Đảng và chế độ. d. Tất cả các phương án trên đúng.
Câu 7: Khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam là: a. Tụt
hậu kinh tế; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham những, quan liêu; Diễn biến hòa bình. b. Những yêu
kém trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. e. Các hành động xâm hại độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta vẫn sẽ tiếp diễn. d. Tất các các phương án trên đúng.
Câu 8: Bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là sự nghiệp của: a. Công an nhân đân. b.
Quân đội nhân dân. c. Lực lượng vũ trang. đ. Toàn dân.
Câu 9: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia: a.. Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. b.. Bảo vệ an ninh tư tưởng và văn hóa c. Tuân thú theo hiến pháp và pháp luật, qd. Phòng
ngừa. phát hiện, ngăn chặn, đầu tranh.
Câu 10: Sự ổn định phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tả quốc. Được
xác định là: a. Khái niệm an ninh quốc gia. b. Nội dung của an ninh quốc BÌA. c. Biện pháp bảo vệ an ninh
quốc gia. d. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 11: Bảo vệ an ninh quốc gia là: a. Đề phòng các thế lực thù địch lợi dụng sơ hở tiền hành các hoạt động
xâm hại an ninh quốc. gia. b, Đầu tranh kiên quyết với những biểu hiện chủ quan, mắt cảnh giác trong bảo vệ
an ninh quốc gia. c. Phòng ngửa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh
quốc gia. d, Thủ tiêu các hoạt động phá hoại của các tổ chức phản động có ý đồ xâm hại an ninh quốc gia.
Câu 12: Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Được xác định là: a. Một trong những nhiệm vụ báo vệ an ninh
quốc gia. b. Một trong những mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia. c. Một trong những nguyên tắc bảo vệ an
ninh quốc gia. d. Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia. lOMoAR cPSD| 36672655
câu 13: Bảo vệ an ninh về tư tưởng văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân. Được xác định là:
a. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an nính quốc gia.
b. Một trong những mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.
câu 14: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là: a. Bảo vệ an nính trong lĩnh vực hội nhập kinh
tế quốc tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. b. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại
và các lợi ích khác của quốc gia. c. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực hợp tác quốc tê, quốc phòng và các lợi ích
quốc gia khác. d. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia.
Câu 15: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là:
a. Bảo vệ bì mật thông tin của Đăng, Nhà nước và các công trình quốc phòng.
b. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
e. Bảo vệ tuyệt đối bí mật các thông tin cua Nhà nước và các công trình quân sự.
d. Bảo vệ bí mật quân sự và các trọng điểm về quốc phòng - an ninh quốc gia.
Câu 16: Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân. Được xác định là: a. Một trong nhưng nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. b. Một trong những mục
tiêu bảo vệ an ninh quôc gia. e. Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quôc gia. d. Một trong những nội
đụng bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 17: Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:
a. Đặt dưới sự lanh đạo của Đảng và sự quản lý thống nhất của Bộ Công an.
b. Đặt đưới sự lãnh đạo của Dáng và sự quản lý thống nhất của Bộ Quốc phòng.
e. Đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lOMoAR cPSD| 36672655
d. Dặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý thong nhất của lực lượng vũ trang.
Câu 18: Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là: a. Kết hợp chặt che giưa nhiệm vụ bảo vệ
ANQG với nhiệm vụ xây dựng và củng có lực lượng Quân đội vưng mạnh. b. Kết hợp chặt chế giữa nhiệm vụ
bảo vệ an, ninh quốc gia với nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. e. Kế hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an
ninh quốc gia \ với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, d. Kết hợp chặt che giưa nhiệm vụ
bảo vệ an ninh quốc gia ' với nhiệm vụ đâu tranh với các loại hình tội phạm
. Câu 19: Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:
a. Chủ động không để bị động, bất ngờ trước nhưng hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
b. Chủ động nam các tô chức phản động trong và ngoài nước để ngăn chạn sự phá hoại.
©. Chủ động phòng ngừa, dấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
d. Chủ động nắm tỉnh hình và sẵn sàng đập tan mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
Câu 20: Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên giới trên đất liền và trên biển là,
a. Bộ đội Biên phòng và công an nhân dân. b. Bộ đợi hải quân và Cảnh sát biền.
e. Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển. đ. Bộ đội biên phòng và Cảnh sát cơ động.
Câu 21: Trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật,
các qui tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý. Được xác định là:
a, Khái niệm về giữ gìn trật tự, an toàn xa hội . b. Khái niệm về an ninh quốc gia.
c. Khái niệm về trật tự, an toàn xã hội d. Khái niệm về tệ nạn xa hội.
Câu 22: Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt bảo vệ trật tự, an toàn xã hội? a. Quân đội nhân dân. b. Bộ đội
biên phòng. e. Công an nhân dân. d. Cảnh sát biển, lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 23: Trong bảo vệ an ninh quốc gia, nội dung nào sau đây được xác định là quan trọng nhất? a. Bảo vệ an
ninh chính trị nội bộ. b. Bảo vệ an ninh thông tin. e. Bảo vệ an ninh kinh tế, d. Bảo vệ an ninh văn
Câu 24: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội là:
a. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp với xây dựng thế trận phòng thủ trên phạm vi cả nước.
b. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chế với xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh.
e. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
d. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với xây dựng nên an ninh nhân dân vững mạnh.
Câu 25: Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH xã hội là:
a. Kết hợp phát triển kinh tế văn hóa xã hội với bảo vệ Tổ quốc.
b. Kết hợp chặt chế nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo của tô quốc.
d. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ lãnh thô quốc gia.
Câu 26: Một trong những trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội là: a. Tăng cường rẻn luyện thê lực, học tập tốt môn học giáo dục quốc phòng an ninh, b. Tích cực
học tập nắng cao trình độ về mọi mặt cùng † toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. e. Học tập tốt môn học
giáo dục quốc phòng an ninh, san sảng tham gia bảo vệ Tô quốc. d, Tăng cường tu đưỡng rèn luyện đạo đức,
lỗi sống trong sạch lành mạnh.
Câu 27: Một trong những trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội là: a. Trực tiếp tham gia các hoạt động điều tra, phát hiện, đấu tranh phỏng chống tội phạm vả tệ
nạn xã hội, b. Tích cực tham Bia các hoạt động của nhà trường, phát hiện các hành vỉ nghi vẫn xâm hại an lOMoAR cPSD| 36672655
ninh quốc gìa. ©, Tích cực tham gia xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh ¡không có hiện tượng tiêu
cực. đ. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động để bảo vệ an ninh quốc gia; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Câu 28: Luật An ninh Quốc gia của nước ta có hiệu lực thi hành năm nào? a. Năm 2004. b. Năm 2005. c. Năm 2006. d. Năm 2007.
Câu 29: Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia trong khi thực hiện nhiệm vụ được quyền: a. Giữ bí
mật về nhân thân, lai lịch, nhiệm vụ và phương tiện thực hiện nhiệm vụ. b. Miễn thủ tục hải quan đối với tài
liệu, phương tiện nghiệp vụ mang theo khi nhập cảnh, xuất cảnh qua biên giới cửa khâu. c. Xuất trình giấy
chứng minh an ninh trong trường hợp cần thiết đề yêu cầu cơ quan, tỗ chức, cá nhân giúp đỡ. d. Phương án a, b, c đúng.
Câu 30: Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm: a.Giữ bí mật về sự giúp đỡ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân đổi với công tác bảo vệ an ninh quốc gia. b. Bảo đảm an toàn cho cơ quan, tô chức cá
nhân tham gia công tác bảo vệ an nính quốc gia. b. Báo vệ bí mật cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia
công tác bảo vệ an ninh quốc gia. đ. Bảo đảm chính sách cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia công tác
bảo vệ an ninh quốc gia.
BÀI 14: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DẦN BẢO VỆ AN NINH TÓ QUỐC l
Câu 1: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Là quan điểm của ai? a. Chủ
tịch Hồ Chí Minh. b.Đại tướng Võ Nguyên Giáp. c.Tổng bí thư Lê Duẫn. d. Nguyễn Trãi,
Câu 2: Vai trò của quần chúng nhân dân trong "Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc". a. Nghiên
cứu, xác định nguyên nhân. điều kiện của tội phạm, đẻ xuất biện pháp phòng chống. b. Phát hiện, quản lý,
giáo dục, cải tạo các loại tội phạm đề thu hẹp dân đổi tượng phạm tội, c. Tham mưu cho Nhà nước ban hành
các chủ trương đúng đân đề khắc phục tình trạng phạm tội. d. Phát hiện những nguyên nhân. điều kiện của
tình trạng tội phạm thuộc lĩnh vực mình quản lý.
Câu 3: Thực chất của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là: a. Giải quyết triệt đẻ tình trạng phạm
tội ở khu dân cư tiến tới xây dựng một xã hội văn minh. b. Hoạt động có tô chức, do đông đảo quân chúng
nhân dân lao động tham gia. c. Điều kiện cơ bản để nhân dân thực hiện quyên làm chủ trên lĩnh vực bảo vệ
an ninh trật tự. d. Phương án b và c đúng.
Câu 4: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí như thế nào? a. Vị trí then chốt. b. Vị trí chiến
lược. e. Vị trí quan trọng. d. Vị trí quyết định.
Câu 5: Ngày hội'“Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” là: a. Ngày 19 tháng 8. — b. Ngày 2 tháng 9. c. Ngày 22
tháng 12. d. Ngày L9 tháng 5.
Câu 6: Một hình thức hoạt động tự giác, có tô chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia phòng ngừa,
phát hiện, đấu tranh chóng các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn tật tự an toàn xã hội, bảo
vệ tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản của nhân dân. Được xác định là: a. Vị trí “Phong trảo toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc”. b. Khái niệm “Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc”. c. Phương pháp xây dựng
“Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”. d. Mục đích của “Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
Câu 7: Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đầu tranh với các loại tội
phạm. Được xác định là: a. Biện pháp xây dựng phong trào toàn đân bảo vệ an ninh Tổ quốc. b. Nội dung xây
dựng phong trảo toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. c. Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc. d. Mục đích xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 8: Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp của xã hội. Được xác định là: a.
Biện pháp xây dựng phong trào toàn đân bảo vệ an ninh Tổ quốc. b. Nội dung xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc. c. Mục đích xây dựng phong trảo toàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc. d. Đặc điểm của
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Câu 9: Một trong những đặc điểm của phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc là: a. Nội dung. hình thức, phương pháp xây dựng phong trào ở các địa bàn, các lĩnh vực
có sự khác nhau. b. Phong trào diễn ra trên diện rộng, liên quan đến mọi địa bàn, mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội. c. Phong trào can có ý thức tự giác, tình thần làm chủ của quần chúng nhân dân. d. Nội dung, hình
thức, phương pháp xây dựng phong trào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế địa phương.
Câu 10: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc là: a. Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân. b. Đối
tượng tham gia đa dạng, liên quan mọi người mọi tầng lớp trong xã hội. e. Huy động sức mạnh trong nhân
đản để phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm. d. Vận động toàn dân làm tốt công tác phòng ngừa tội
phạm ngay trong phạm vi gia đình.
Câu 11: Một trong, những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc là: a. Huy động sức mạnh trong nhân dân để phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm. b. Tuyên
truyền trong nhân dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc. e. Vận động toàn dân tích cực
tham gia chương trình quốc gia phòng chỗng tội phạm. d. Vận động toàn dân làm tốt công tác phòng ngừa tội
phạm ngay trong phạm vi gia đình.
Câu 12: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc là: a. Tham gia xây dựng tô chức Đảng, chính quyên, đoàn thể quân chúng tại cơ sở vững mạnh. b.
Tham gia xây dựng các tô chức quân chúng nòng cốt vững mạnh làm hạt nhân của phong trảo . c. Xây dựng
điền hình và nhân rộng điền hình tiên tiền làm cơ sở mờ rộng phong trảo. d. Tuyên truyền trong nhân dân
tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 13: Trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Trách nhiệm của sinh viên lưu trú trong kí túc
xá là: a. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường. b. Chấp hành tốt nội qui của nhà trường. c. Không tàng
trữ vũ khí, chất độc, chất nỏ. d.Tất cả phương án trên đúng .
Câu 14: Trong xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc. Trách nhiệm của sinh viên tạm trú trong khu
đân cư là: a. Thực hiện đây đủ các quy định về khai báo tạm trú. b. Chấp hành tốt các qui định của địa
phương. c. Tích cực tham gia các phong trào giữ gin an ninh trật tự của địa phương. d. Tất cả phương án trên dung.
Câu 15: Một trong những phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, Tổ quốc là: a. Nghiên
cứu, đề ra những chủ trương giải pháp thích hợp để bảo vệ an ninh tổ quốc. b. Tham mưu cho chính quyền
địa phương những chủ trương, giải pháp bảo vệ an ninh trật tự. e. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả
các phương án bảo vệ an ninh Tô quốc. d. Nắm tình hình và xây dựng kẻ hoạch phát động phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 16: Tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự.
Được xác định là: a. Khái niệm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. b, Nội dung xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. c. Đặc điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quôc. d. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 17; Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các ngành, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội ở địa phương
để tổ chức vận động toàn dân bảo vệ an ninh trật tự. Được xác định là; a. Khái niệm xây dựng phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. b. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vẹ an ninh Tổ quốc. e. lOMoAR cPSD| 36672655
Nội dung xây dựng phong trảo toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. d. Đặc điểm Xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 18: Lồng ghép nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác của
nhà trường và địa phương. Được xác định là: a. Khái niệm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tế
quốc. b. Nội dung xây dựng phong trào. toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. e, Đặc điem xây dựng phong trào.
toàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc. d. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Bài 15: NHỮNG VÁN ĐÈ VỀ ĐÁU TRANH PHÒNG CHÓNG TỘI PHẠM TỆ NẠN XA HỘI
Câu 1: Phòng ngừa tội phạm là việc làm của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và của công dân, bằng
nhiều biện pháp để: a. Khắc phục nhưng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội. b. Thủ tieu những
n guyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội. e. Hạn chế nhưng điều kiện của tình trạng phạm tội. d. Tât
cả các phương án trên.
Câu 2: Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm là: a. Khắc phục, thủ tiêu nhưng nguyên nhan của tình
trạng phạm tội. b. Khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội. c. Khắc phục, thủ tiêu
nhưng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội. d. Hạn chế điều kiện của tình trạng phạm tội.
Câu 3: Tư tưởng chỉ đạo trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm là: a, Phòng ngừa chung kết hợp với
phòng chống riêng. b. Phòng ngừa là phương hướng chính. c. Phòng ngừa kết hợp với tuyên truyền và giáo
dục. đ. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tỉnh trạng phạm tội.
Câu 4: Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội là: a. Tư tưởng trọng nam coi thường phụ nữ. b, Do
sự tác động bởi nhưng mặt trái của nền kinh tế thị trường. c. Những thiểu sót trong giáo dục đạo đức, lối
sống, nâng cao trình độ của người dân. đ. TẤt cả các phương án trên.
Câu 5: Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm là: a. Quốc hội và hội đồng nhân dan các cấp. b. Chính phủ
và ủy ban nhân dân các câp; các cơ quan bảo vệ pháp luật. e. Các tổ chức xã hội; tổ chức quần chúng tự
quản. d. Tât cả các phương ấn trên.
Câu 6: Một trong những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm là: a. Tuân thủ theo Hiến phap
và phap luạt. b. Nâng cao ý thức cảnh giác trong nhân dân. e. Phòng ngừa chung và phòng chống riêng. d,
Tuyên truyền kết hợp giáo dục trong nhân đan.
Câu 7: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống tội phạm là: a. Chấp hành nghiêm những nội quy, quy
định của nhà trường. b. Thành lập tổ, nhóm chuyên trách trong phòng, chống tội phạm. c. Xây dựng quy chế
quản lý sinh viên, quản lí kí túc xa. d. Tổ chức cho sinh viên tham gia tìm hieu pháp luật.
Câu 8: Một trong những đặc điểm của tệ nạn xã hội là: a. Nếp sống xa đọa trụy lạc, mê tín đồng bóng bói
toán. b, Coi thường các chuân mực đạo đức, xã hội và pháp luật. e. Có tính lây lan nhanh trong xã hội. d. Là
một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến.
Câu 9: Đặc điểm của tệ nạn mê tín dị đoan là: a. Biêu hiện các hủ tục lạc hậu. b. Tàn dư của xã hội cũ còn sót
lại trong xã hội hiện nay. e. Kích thích vả phù hợp tâm lí của mội bộ phận người trong xã hội. d. Tất cả các phương án trên. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 10: Ma túy được đưa vào cơ thể con người theo các con đường nào? a. Đường tiêu hóa, đường hô hấp,
đường máu - tuần hoàn. b. Đường hô hấp và đường máu. e. Đường tuần hoàn và đường tiêu hóa. d. Đường
tiêu hóa, đường máu.
Câu 11: Sinh viên phải có trách nhiệm gì trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội? a. Không tham gia các tệ
nạn xã hội dưới bất kỳ hình thức nào. b. Không bị lôi kéo cám dỗ bởi những lối sống trụy lạc. c. Có thái độ
học tập nghiêm túc, có lỗi sống lành mạnh. d. Tất cả phương án trên.
Câu 12: Một hiện tượng xã hội tiêu cực có tính phổ biến bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi
phạm đạo đức gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng. Được hiểu là: a. Khái niệm tệ nạn xã hội.
b. Mục địch tệ nạn xã hội. c. Đặc điểm tệ nạn xã hội. đ. Nội dung tệ nạn xã hội.
Câu 13: Nhận định nào đúng về tệ nạn xã hội? a. Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội không có tính phổ
biến. b. Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. c. Tệ nạn xã hội
không có tính lây lan trong xã hội. d. Tất cả đều đúng. Câu 14: Đánh bạc là hành vi: a. Dùng tiền thông, qua
các trò chơi để trục lợi. b. Dùng vật chất thông qua các trò chơi để trục lợi. e. Dùng vật chất đề trục lợi cho
mình qua những người đánh bạc. đ. Phương á án a và b đúng,
Câu 15: Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế
làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội. Được xác định là: a. Mục đích phòng
chống tội phạm. b.Khái niệm phòng chồng tội phạm b. Đặc điểm phòng chống tội phạm. d.Biện pháp phòng chống tội phạm.
Câu 16: Ngăn ngừa chặn đứng không để tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng trên địa bàn. Được xác
định là: a. Mục đích phòng chống tội phạm. b. Mục đích phòng chống tệ nạn xã hội. e. Đặc điểm phòng chống
tội phạm. d. Khái niệm tệ nạn xã hội.
Câu 17: Hành vi rủ rê, lôi kéo, tập hợp người khác cùng đánh bạc. Được xác định là: a. Đánhbạc b.Gá bạc. c.
Tổ chức đánh bạc. d. Tất cả phương án trên,
Câu 18: Hành vi dùng nhà ở của mình hoặc địa điểm khác để chứa các đám bạc từ đó trục lợi cho mình qua
những người đánh bạc. Được xác định là: a. Đánh bạc. b. Tổ chức đánh bạc. c. Gá bạc. d. Tất cả phương án trên.
Câu 19: Phương án nào đúng nhất: Những hành vi biểu hiện thái quá lòng tin mù quáng vào những điều
huyền bí không có thật, từ đó có những suy đoán khác thường. a. Tệ nạn mê tín dị đoan. b. Tệ nạn xã hội. c.
Tội phạm xã hội. d. Tín ngưỡng.
Câu 20: Nâng cao trình độ nhận thức cho toàn dân và sinh viên để họ tự giác đấu tranh với tệ nạn mê tín.
Được xác định là: a. Yêu cầu phòng chồng tệ nạn mê tín đị đoan. b.Đặc điểm phòng chống tệ nạn mê tín đị
đoan. e.Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tệ nạn mê tín dị đoan. d. Trách nhiệm của sinh viên
trong phòng chống tệ nạn mê tín dị đoan.
Câu 21: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách có ý hay vô ý”. Được quy định trong: a. Luật Quốc phòng. b.Luật Hình sự. c.Luật tố tụng hình sự.
d.Luật An ninh quốc gia.
Câu 22: Phân loại tội phạm có: a. Tội phạm ít nghiêm trọng; nghiêm trọng; rất nghiêm trong và đặc biệt
nghiêm trọng. b. Tội phạm ít nghiệm trọng; rãi nghiêm trong và đặc biệt nghiêm trọng c. Tội phạm ít nghiêm
trọng; nghiêm trọng và rất nghiêm trong đ. Tội phạm ít nghiêm trọng; nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 23: Trong phân loại tội phạm, Luật Hình sự nêu: Tội gây nguy hại không lớn cho xã hội. Được xác định
là: a. Tội phạm ít nghiêm trọng. b.Tội phạm nghiêm trọng c.Tội phạm rất nghiêm trọng. đ.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 24: Trong phân loại tội phạm, Luật Hình sự nêu: Tội gây nguy hại lớn cho xã hội. Được xác định là: a.
Tội phạm ít nghiêm trọng. b.Tội phạm nghiêm trọng b. Tội phạm rất nghiêm trọng. đ.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 25: Trong phân loại tội phạm, Luật Hình sự nêu: Tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội. Được xác định là:
a. Tội phạm ít nghiêm trọng. b.Tội phạm nghiêm trọng e. Tội phạm rất nghiêm trọng đ. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 26: Trong phân loại tội phạm, Luật Hình sự nêu: Tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội. Được xác định
là: a.Tội phạm ít nghiêm trọng. b.Tội phạm nghiêm trọng e.Tội phạm rất nghiêm trọng d.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
DÂN TỘC – TÔN GIÁO
26 (Lê Nhật Đăng Khoa)
Câu 1: Công đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia
trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền
thống văn hóa, đặc điểm tâm lý ý thức dân tộc và tên gọi của dân tộc. Được xác định là: a. Khái niêm dân tôc ̣ . b. Đặc điểm dân tộc. c. Nguồn gốc dân tộc. d. Tính chất dân tộc.
Câu 2: “Các dân tôc hoàn toàn bình đẳng, không phân biêṭ lớn, nhỏ, trình đô ̣phát
triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực”. Là quan điểm của ai? a. V.I.Lênin. b. C. Mác. lOMoAR cPSD| 36672655 c. Ph. Ăngghen. d. Hồ Chí Minh.
Câu 3: Một trong những đặc trưng của các dân tộc Việt Nam là:
a. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
b. Có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
c. Có trình độ văn hóa phát triển kém bền vững.
d. Các dân tộc có dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Câu 4: Một trong những đặc trưng của các dân tôc thiểu số ở Viêṭ Nam là:
a. Cư trú tập trung ở nông thôn.
b. Cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi và biên giới.
c. Cư trú tâp trung trên địa bàn hẹp.
d. Cư trú chủ yếu ở đồng bằng và trung du.
Câu 5: Một trong những đặc trưng của các dân tôc ở Viêṭ Nam là:
a. Có quy mô dân số và trình đô ̣phát triển không đều.
b. Có quy mô dân số và trình đô ̣phát triển bền vững.
c. Có quy mô dân số và trình đô ̣phát triển ngang bằng nhau.
d. Có quy mô dân số và trình đô ̣phát triển vượt bậc.
Câu 6: Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tôc và đoàn kết quốc tế của dân
tộc Việt Nam là một trong những nội dung về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc của: a. V.I.Lênin. b. C. Mác. c. Ph. Ăngghen. lOMoAR cPSD| 36672655 d. Hồ Chí Minh.
Câu 7: Môt hình thái ý thức xã hôị , phản ánh hiên thực khách quan, theo quan
niệm hoang đường ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người. Được xác định là:
a. Khái niệm tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
b. Nguồn gốc tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
c. Tính chất tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
d. Đặc điểm tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Câu 8: Nguồn gốc của tôn giáo bao gồm:
a. Kinh tế xã hội; nhận thức; tâm lý.
b. Kinh tế xã hội; văn hóa; quân sự.
c. Kinh tế xã hội; lịch sử; tâm lý.
d. Nhận thức; tâm lý; lịch sử.
Câu 9: Tính chất của tôn giáo gồm:
a. Tính lịch sử; tính quần chúng; tính chính trị.
b. Tính khoa học, tính lịch sử; tính chính trị.
c. Tính dân tộc; tính lịch sử; tính chính trị.
d. Tính lịch sử; tính chính trị; tính cách mạng.
Câu 10: “Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng.
Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan”. Được xác định trong văn kiện:
a. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X.
b. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI.
c. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII. lOMoAR cPSD| 36672655
d. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII.
Câu 11: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, một trong những chức năng của tôn giáo là:
a. Mối liên hê ̣giữa thần thánh và con người. b. Đền bù hư ảo.
c. Sự sáng tạo trong nỗi cô đơn của con người.
d. Mối liên hệ giữa linh hồn và thể xác.
Câu 12: Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn
định chính trị - xã hội. Được xác định là một trong những:
a. Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
b. Nội dung đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
c. Mục tiêu đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
d. Phương châm đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
Câu 13: “Quyền dân tộc tự quyết hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền
độc lập chính trị, có quyền tự do phân lập, về mặt chính trị, khỏi dân tộc áp bức
họ”. Là quan điểm của: a. V.I.Lênin. b. C. Mác. c. Ph. Ăngghen. d. Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 14: Mỗi dân tôc ở Viêt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Viêt Nam. Được xác định là một trong những:
a. Đặc trưng các dân tộc Việt Nam.
b. Khái niệm các dân tộc Việt Nam.
c. Chính sách các dân tộc Việt Nam.
d. Tính chất các dân tộc Việt Nam.
Câu 15: Giải quyết vấn đề dân tộc: Các dân tôc hoàn toàn bình đẳng; các dân tôc
được quyền tự quyết và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Là quan điểm của: a. V.I.Lênin. b. C. Mác. c. Ph. Ăngghen. d. Hồ Chí Minh.
Câu 16: Giải quyết tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. Được xác định là:
a. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Quan điểm duy tâm.
c. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin.
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 17: Viêṭ Nam hiên nay có mấy tôn giáo lớn? Tôn giáo nào là nôi sinh?
a. Có 6; tôn giáo Phâṭ giáo và Hòa Hảo.
b. Có 6; tôn giáo Cao Đài và Hòa Hảo.
c. Có 6; tôn giáo Phâṭ giáo và Hồi giáo.
d. Có 6; tôn giáo Công giáo và Cao Đài. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 18: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế
giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo
là thuốc phiện của nhân dân”. Ai đã nói? a. Ph. Ăngghen. b. V.I Lênin. c. C. Mác. d. Hồ Chí Minh.
Câu 19: Công tác vận động quần chúng và kiên quyết đấu tranh chống các thế lực
phản động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam. Được xác định là:
a. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo
b. Đặc điểm của công tác tôn giáo
c. Tính chất của công tác tôn giáo
d. Phương hướng của công tác tôn giáo
Câu 20: Theo quan điểm của Đảng: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo. Được xác định là:
a. Công tác vận động quần chúng b. Công tác tổ chức c. Công tác tư tưởng
d. Công tác xây dựng nếp sống văn hóa mới
Câu 21: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật”. Được xác định tại:
a. Khoản 1, Điều 24, Hiến pháp 2013
b. Khoản 1, Điều 25, Hiến pháp 2013
c. Khoản 1, Điều 26, Hiến pháp 2013 lOMoAR cPSD| 36672655
d. Khoản 1, Điều 27, Hiến pháp 2013
Câu 22: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Được xác
định là một trong những nội dung của:
a. Nghị quyết số 25-NQ/TW về vấn đề tôn giáo
b. Nghị quyết số 24-NQ/TW về vấn đề tôn giáo
c. Nghị quyết số 04-NQ/TW về vấn đề tôn giáo
d. Nghị quyết số 05-NQ/TW về vấn đề tôn giáo
Câu 23: “Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt đúng quy định của
pháp luật; chủ động giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín
ngưỡng, tâm linh của quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu
tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
về công tác tôn giáo”. Được xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc: a. Lần thứ XIII b. Lần thứ XII c. Lần thứ XI d. Lần thứ X
Câu 24: “Tình hình tôn giáo ổn định; đa số chức sắc, chức việc và đồng bào có
đạo yên tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, gắn bó, đồng hành
cùng dân tộc, góp phần đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc, vu cáo chính
quyền vi phạm nhân quyền, tự do tôn giáo”. Được xác định là những:
a. Thành tựu về vấn đề tôn giáo
b. Hạn chế về vấn đề tôn giáo
c. Nguyên nhân về vấn đề tôn giáo lOMoAR cPSD| 36672655
d. Phương hướng về vấn đề tôn giáo
Câu 25: “Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của
các tôn giáo cho sự phát triển đất nước”. Được xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc: a. Lần thứ XIII b. Lần thứ XII c. Lần thứ XI d. Lần thứ X
Câu 26: “Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng.
Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan”. Được xác định rõ
trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc: a. Lần thứ XIII b. Lần thứ XII c. Lần thứ XI d. Lần thứ X
Câu 1. An ninh mạng là :
A. Sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây hại hại đến an
ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
B. Sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây hại đến an ninh quốc gia,
trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức ,cá nhân
C. Sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không dây gây phương hại đến
an ninh quốc gia và an toàn xã hội , cơ quan tổ chức nhà nước lOMoAR cPSD| 36672655
D. Sự đảm bảo hoạt động một cách liên tục thông suốt trên không gian mạng
gây hại đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan tổ chức cá nhân
Câu 2 không gian mạng là
A. Mạng lưới kết nối cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin bao gồm mạng viễn
thông, mạng Internet , mạng máy tính ,hệ thống thông tin ,hệ thống xử lý và
điều khiển thông tin ,cơ sở dữ liệu: là nơi con người thực hiện hành vi xã hội
không bị giới hạn bởi không gian và thời gian
B. Bao gồm mạng viễn, thông mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông
tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin
C. Là nơi con người thực hiện hành vi xã hội bị giới hạn bởi không gian và thời gian
D. Mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin là nơi con người
thực hiện các hành vi xã hội bị giới hạn bởi không gian và thời gian
Câu 3 tội phạm mạng là:
A. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để thực hiện tội phạm
B. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương
tiện điện tử thực hiện tội phạm được quy định bởi bộ luật hình sự
C. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để thực hiện tội phạm để trục lợi
D. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại bộ luật dân sự
Câu 4 tấn công mạng là
A. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương
tiện điện tử để phá hoại gây gián đoạn hoạt động của mạng viễn thông,
internet, máy tính, hệ thống thông tin hệ thống xử lý và điều khiển thông tin,
cơ sở dữ liệu phương tiện điện tử lOMoAR cPSD| 36672655
B hành vi sử dụng công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để phá hoại
gây vấn nạn hoạt động của mạng viễn thông internet máy tính hệ thống thông tin
hệ thống xử lý và điều khiển thông tin cơ sở dữ liệu phương tiện điện tử
C. Hành vi phá hoại gây gián đoạn hoạt động của mạng viễn thông, internet,
máy tính, hệ thống thông tin hệ thống xử lý và điều khiển thông tin cơ sở dữ liệu phương tiện điện tử.
D. Hành vi sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin khai thác hoặc phá
hoại gây gián đoạn hoạt động của mạng viễn thông, internet máy tính, hệ thống
thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin cơ sở dữ liệu ,phương tiện điện tử
Câu 5 hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng
A. Tổ chức hoạt động cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo
huấn luyện, người chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
B. Thực hiện chương trình dự án hợp tác quốc tế về an ninh mạng
C. Trí và thực hiện điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế về an ninh mạng
D. Tổ chức đào tạo phát triển và sử dụng nhân lực An ninh mạng
Câu 6 thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động
kinh tế-xã hội gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước
hoặc người thi hành công vụ xâm phạm quyền lợi lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ
chức cá nhân khác là :
A. Hành vi bị nghiêm cấm vi phạm pháp luật trên không gian mạng
B. Hành vi không bị nghiêm cấm vi pháp luật không trên không gian mạng
C. Được khuyến khích về sử dụng không gian mạng
D. Bị hạn chế một phần về sử dụng không gian mạng
Câu 7. Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi nào sau đây bị pháp luật
nghiêm cấm về an ninh mạng lOMoAR cPSD| 36672655
A. Xuyên tạc lịch sử , Phủ nhận thành tựu Cách mạng, phá hoại khối đa
đoàn kết dân tộc xúc phạm tôn giáo phân biệt đối xử về giới phân biệt chủng tộc
B. Tuyên truyền phổ biến giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
C. Nâng cao ý thức phòng tránh tự vệ sử dụng biện pháp kỹ thuật để khắc
phục hậu quả trong trường hợp bị tấn công trên không gian mạng.
D. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu thủ đoạn tấn công mạng và các
hình thái phát sinh trên không gian mạng.
Câu 8 đặc điểm của an toàn thông tin
A. Tính bí mật, Tính toànn vẹn
B. Tính toàn vẹn ,tính sẵn sàng ,tính khả dụng của thông tin
C. Tính sẵn sàng, tính toàn vẹn, tính tiện ích
D. Tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng
Câu 9 Sự bảo vệ thông tin hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy cập sử
dụng tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính
nguyên vẹn tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin được xác định là
A. KN an toàn thông tin mạng B. KN an ninh mạng
C. KN không gian mạng
D. KN không gian mạng quốc gia
Câu 10 giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia các lợi ích và
sự nguy hại đến từ không gian mạng được xác định là
A. Một trong những nội dung phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng lOMoAR cPSD| 36672655
B. Một trong những giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
C. Một trong những đặc điểm phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
D. Một trong những hành vi bị nghiêm cấm vi phạm pháp luật trên không gian mạng
Câu 11. Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng được quy định tại
A. Điều 7 luật an ninh mạng
B. Điều 9 luật an ninh mạng
C. Điều 8 luật an ninh mạng
D. Điều 10 luật an ninh mạng
Câu 12 chọn đáp án đúng nhất bảo vệ an ninh mạng là
A. Phòng ngừa phát hiện ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
B. Phát hiện ,ngăn chặn, đấu tranh xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
C. Dò tìm cảnh báo phát hiện ngăn chặn đấu tranh hành vi xâm phạm an ninh mạng
D. Sử dụng biện pháp nghiệp vụ để phát hiện ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
Câu 13 tuyên truyền phổ biến giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý
không gian mạng được hiểu là một trong những
A. Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
B. Thành viên Nghiêm cấm vi phạm pháp luật trên không gian mạng
C. Nội dung phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng lOMoAR cPSD| 36672655
D. Đặc điểm an toàn thông tin mạng
Câu 14. Nội dung nào dưới đây là khái niệm của khủng bố mạng
A. Làm việc sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để xuyên tạc lịch sử
B. Là việc sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương
tiện thực hiện hành vi khủng bố tài trợ khủng bố
C. Là việc sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để chống phá Đảng nhà nước
D. Là việc sử dụng không gian mạng công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để xâm phạm Bí Mật Nhà nước bí mật công tác
Câu 15. Đăng tải phát tán thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền
chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại
A. Khoảng 1, điều 16 LANM B khoảng 1, điều 17 LANM
C. Khoảng 1, điều 18 LANM
D. Khoảng 1, điều 19 LANM
Câu 16 khoảng 1 điều 16 luật an ninh mạng quy định hành vi nào bị cấm dưới đây
có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
A. Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù
hận giữa các dân , tộc tôn giáo và nhân dân các nước
B. Kêu gọi vận động xúi giục đe dọa gây chia rẽ tiến hành hoạt động vũ trang
hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân
C. Kêu gọi vận động xúi giục đe dọa lôi kéo tụ tập đông người gây rối
D. Kêu gọi vận động xúi giục đe dọa lôi kéo tụ tập đông người gây rối chống
người thi hành công vụ gây mất ổn định về an ninh trật tự lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 17 hành vi nào dưới đây bị cấm có nội dung kích động gây bạo loạn phá rối an
ninh gây rối trật tự công cộng
A. Tuyên truyền xuyên tạc Phỉ báng chính quyền nhân dân
B. Chiến tranh tâm lý kích động chiến tranh xâm lược chia rẽ gây thù hận giữa
các dân tộc tôn giáo và nhân dân các nước
C. Xúc phạm dân tộc quốc kỳ quốc huy quốc ca vĩ nhân lãnh tụ danh nhân anh hùng dân tộc
D. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ
trang hoặc hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân
Câu 18. Điều 101 nghị định 15/2020/NĐ-CP vi phạm các quy định về trách nhiệm
và sử dụng mạng xã hội cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo ,thông tin sai sự thật,
giả mạo, vu khống, xúc phạm, uy tín của cơ quan , tổ chức danh dự nhân phẩm
của cá nhân sẽ bị phạt
A. 7 từ 7 triệu đến 10 triệu đồng
B. Từ 10 triệu đến 20 triệu đồng
C. Từ 20 triệu đến 30 triệu đồng
D. Tờ 30 triệu đến 40 triệu đồng
Câu1. Các yếu tố nào cấu thành quốc gia
A. Lãnh thổ, dân cư và biên giới
B. Lãnh thổ biên giới và hệ thống chính trị
C. Lãnh thổ biển đảo và chế độ chính trị
D. Lãnh thổ dân cư và quyền lực công cộng
Câu 2. lãnh thổ quốc gia là phạm vi được giới hạn bởi
A. Vùng đặc quyền kinh tế B. Lãnh hải quốc gia C. Biên giới quốc gia
D. Nội thủy quốc gia
Câu 3. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm đầy đủ các yếu tố sau lOMoAR cPSD| 36672655
A. Vùng đất, vùng trời, ngoài ra còn vùng lãnh thổ đặt biệt
B. Vùng đất, vùng trời, thềm lục địa và lãnh thổ quốc gia đặt biệt
C. Vùng đất, vùng biển, vùng trời, lãnh thổ quốc gia đặt biệt
D. Vùng đất, vùng biển, ngoài ra còn lãnh thổ quốc gia đặt biệt
Câu 4. Theo công ước Luật Biển năm 1982 , Việt Nam có mấy vùng biển? A. Có 3 vùng B. Có 4 vùng C. Có 5 vùng D. Có 6 vùng
Câu 5. Theo công ước Luật Biển năm 1982, nội thủy được xác định là?
A. Vùng nước phía brrn trong đường cơ sở của lãnh hải
B. Vùng nước nằm ở phía bên ngoài đường cơ sở
C. Vùng nước nằm ở phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng nước nằm phía ngoài vùng lãnh hải
Câu 6. tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia được xác định là
A. Nguyên tắc trong quan hệ quốc tế
B. Nguyên tắc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
C. Nguyên tắc đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc
D. Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp Quốc Tế
Câu 7. chọn phương án đầy đủ nhất : Biên giới quốc gia bao gồm
A. biên giới trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng dất
B. biên giới trên đất liền, trên không, lãnh thổ quốc gia đặc biệt
C. biên giới trên đất liền, trên biển, trong lòng đất thềm lục địa
D. biên giới trên đất liền, trên biển, trên không
Câu 8. theo Luật Biển Việt Nam 2012 lãnh hải nước ta có chiều rộng bao nhiêu hải lí A. 12 hải lí B. 24 hải lí C. 200 hải D. 350 hải lí
Câu 9 theo Luật Biển Việt Nam 2012 biên giới quốc gia Việt Nam cách đường cơ
sở bao nhiêu hải lí? A.12 hải lí lOMoAR cPSD| 36672655 B 24 hải lí C.200 hải D.350 hải lí
Câu 10. Theo Luật Biển Việt Nam 2012 Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng bao nhiêu
hải lý (tính từ đường biên giới quốc gia trên biển) A.12 hải lí B 24 hải lí C.200 hải D.350 hải lí
Câu 11 biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng
A. Hệ thống mốc quốc giới
B. Các tọa độ trên bản đồ
C. Các tọa độ trên hải đồ
D. Bản đồ kỹ thuật số
Câu 12 biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu bằng
A. Hệ thống bản đồ kỹ thuật số
B. Hệ thống mốc quốc giới
C. Hệ thống tọa độ trên Hải đồ
D. Hệ thống tọa độ trên bản đồ
Câu 13. huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào,tp nào của VN
A. Đà Nẵng B. Quảng Nam C. Khánh Hòa
D. Bình Định
Câu 14. lực lượng nào làm nòng cốt, chuyên trách trong quản lí, bảo vệ biên giới
quốc gia trên đất liền A. Cảnh sát biển B. Dân quân tự vệ C. Công an nd D. Bộ đội biên phòng lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 15. xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giair quyết các vấn đề
tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau được xác định là một trong những
A. quan điểm của Đảng và nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia
B. đặc điểm về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
C. biện pháp về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
D. D nội dung về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
Câu 17 Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) được ký kết vào năm nào A. Năm 1977 B. Năm 1988 C. Năm 1982 D. Năm 1992
Câu 18 Điền vào chỗ trống câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày :"trước ta chỉ
có đêm và rừng ngày nay ta có ngày...(1)...;....(2) .... bờ biển ta dài tươi đẹp ta phải biết giữ lấy nó"
A. (1) Có biển, (2)có đất
B. (1) có trời, (2) có đất
C. (1) có trời, (2) có biển
D. (1) có rừng, (2) có biển
Câu 19 huyện đảo trường xã thuộc tỉnh thành phố nào của Việt Nam A. Đà Nẵng B. Quảng Nam C. Khánh Hòa D. Bình Định
Câu 20. huyện đảo trường sa có các đơn vị hành chính nào?
A. Thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và Xã Cô Lin
B. Thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn C. D.
Câu 21. Khoảng 3 điều 6, Luật biên giới quốc gia VN 2003 qui định: khu vực biên
giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới qg có chiều rộng là: lOMoAR cPSD| 36672655
A. 20km tính từ biên giới quốc gia trở ra
B. 20km tính từ biên giới quốc gia trở vào
C. 10km tính từ biên giới quốc gia lên cao
D. 10km tính từ biên giới quốc gia trở vào
Câu 22 "Xây dựng phát triển ...(1)... kinh tế, văn hóa , xã hội, đối ngoại và ...(2)..... của đất nước"
A. Bền vững(1); trật tự an ninh(2)
B. Chính trị tư tưởng(1); quốc phòng an ninh(2)
C.(1) mọi mặt chính trị; (2) quốc phòng an ninh
D.(1) quân sự ;(2) khoa học kĩ thuật
Câu 23 Hiện nay nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố có biển A. 26 tỉnh thành phố B. 27 tỉnh thành phố
C. 28 tỉnh thành phố D. 29 tỉnh thành phố lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655
QUAN ĐIỂM CN MAC LENIN - TTHCM. 28 (Trần Văn Lý)
Câu 1. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Là một trong những:
a. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lenin.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh. c. Tư tưởng Clauovit. d. Quan điểm Phơ - Bách.
Câu 2. Một trong những nội dung quan điểm Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa là:
a. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự nghiệp đổi mới đất nước.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động. lOMoAR cPSD| 36672655
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đi đôi với bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
d. Bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan.
Câu 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của quân đội là:
a. Tự phát trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
b. Một tất yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
c. Không theo quy luật trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
d. Một tất yếu, là vấn đề không có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu
tranh dân tộc ở Việt Nam.
Câu 4: Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh là:
a. Có từ khi xuất hiện loài người.
b. Hiện tượng tự nhiên trong xã hôị .
c. Hiện tượng chính trị - xã hội.
d. Tồn tại vĩnh viễn với loài người.
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định quân đôị nhân dân Viêt Nam có: a. 3 nhiêm ̣ vụ, 2 chức năng. b. 3 nhiêm vụ, 3 chức năng. c. 2 nhiêm ̣ vụ, 2 chức năng. d. 2 nhiêm vụ, 3 chức năng.
Câu 6: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan.
Được xác định là một trong những tư tưởng của ai? a. Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 36672655 b. Phạm Văn Đồng. c. Tôn Đức Thắng. d. Lê Duẩn.
Câu 7: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa là:
a. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ riêng của Đảng cộng sản.
c. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ riêng của quân đội.
d. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ riêng của Hồng quân.
Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, phải thường xuyên tăng cường:
a. Tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
b. Tiềm lực khoa học gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
c. Tiềm lực chính trị gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
d. Tiềm lực an ninh gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 9: Khi nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh đã khái quát bằng hình ảnh: a. Con rắn độc. b. Con bạch tuộc. c. Con rồng tre. d. Con đỉa hai vòi.
Câu 10: “Giành chính quyền đã khó, nhưng giữ được chính quyền còn khó khăn
hơn”. Ai khẳng định? a. C. Mác. lOMoAR cPSD| 36672655 b. V.I. Lênin. c. Ph. Ăng ghen. d. Hồ Chí Minh.
Câu 11: “Ba mươi mốt triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai phải là
ba mươi mốt triệu chiến sỹ anh dũng diệt Mỹ cứu nước, quyết dành thắng lợi cuối
cùng”. Được Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc chống giặc Mỹ xâm lược vào
ngày, tháng, năm nào?
a. Ngày 17 tháng 7 năm 1965.
b. Ngày 17 tháng 7 năm 1966.
c. Ngày 19 tháng 12 năm 1946.
d. Ngày 17 tháng 7 năm 1968.
Câu 12: “Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của
nhân dân. Đánh giặc để dành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự
do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta không
có lợi ích nào khác”. Do ai nói, vào ngày, tháng, năm nào?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 1946.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 3 năm 1952.
c. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 5 năm 1954.
d. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngày 03 tháng 3 năm 1952.
Câu 13: “Trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc thì còn nguy cơ xảy
ra chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc”. Ai khẳng định? a. C. Mác. b. Ph. Ăngghen. c. V.I. Lênin. lOMoAR cPSD| 36672655 d. C. Ph. Claudovit.
Câu 14: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều tùy thuộc vào
tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường”: Ai khẳng định? a. C. Mác. b. Ph. Ăngghen. c. V.I. Lênin. d. C. Ph. Claudovit.
Câu 15: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh
chúng phải có lực lượng quân sự, phải có tổ chức”. Ai khẳng định?
a. Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
b. Chủ tịch Tôn Đức Thắng
c. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
d. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 16: Khi bàn về chiến tranh, Claudơvit đã quan niệm: Chiến tranh là một
hành vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Nhưng lại không lý giải được:
a. Bản chất của hành vi bạo lực.
b. Quy luật của hành vi bạo lực.
c. Tính chất của hành vi bạo lực.
d. Đặc điểm của hành vi bạo lực.
Câu 17. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân. Được xác định là một
trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của: lOMoAR cPSD| 36672655 a. C. Mác. b. Ph. Ăngghen. c. V.I. Lênin. d. C. Ph. Claudovit.
Câu 18: Phát triển hài hòa các quân chủng, binh chủng. Được xác định là một
trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của: a. C. Mác. b. Ph. Ăngghen. c. V.I. Lênin. d. C. Ph. Claudovit.
Câu 19: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa bỏ:
a. Mâu thuẫn chính trị xã hội.
b. Lực lượng quân đội.
c. Nguồn gốc kinh tế và xã hội.
d. Nguồn gốc kinh tế, chính trị.
Câu 20: Xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính
trị - xã hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ
nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân
tộc. Được xác định là một trong những nội dung:
a. Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen về chiến tranh.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh.
c. Quan điểm của V.I.Lênin về chiến tranh.
d. Quan điểm của C.Mác – V.I.Lênin về chiến tranh. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 21: Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Được xác định là một trong
những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của: a. C. Mác. b. Ph. Ăngghen. c. V.I. Lênin. d. C. Ph. Claudovit.
Câu 22: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Quân đội ta có những chức năng nào?
a. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất.
b. Đội quân sẵn sàng chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất.
c. Đội quân phục vụ chiến đấu, đội quân công tác và đội quân sản xuất.
d. Đội quân chiến đấu, đội quân cơ động và đội quân lao động công tác.
Câu 23: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin bản chất giai cấp của
quân đội phụ thuộc vào:
a. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước đã tổ chức ra nó.
b. Bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức ra nó.
c. Bản chất giai cấp nông dân của nhà nước đã tổ chức ra nó.
d. Bản chất giai cấp tư sản của nhà nước đã tổ chức ra nó.
Câu 24: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc nảy sinh chiến tranh?
a. Xuất hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sự tồn tại của nhà nước.
b. Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sự tồn tại của
giai cấp và đối kháng giai cấp. lOMoAR cPSD| 36672655
c. Do bản năng sinh vật của con người.
d. Do định mệnh của loài người.
Câu 25: “Quân đôi là môt tâp đoàn người vũ trang, có tổ chức do nhà nước xây
dựng để dùng vào cuôc ̣ chiến tranh tiến công hoăc chiến tranh phòng ngự”. Là quan điểm của ai? a. Ph.Ăng ghen. b. C.Mác. c. Lênin. d. Hồ Chí Minh.
Câu 26: Môt trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vê ̣Tổ
quốc xã hôị chủ nghĩa là:
a. Đảng Công sản lãnh đạo mọi măt sự nghiêp bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa.
b. Bảo vê ̣Tổ quốc Viêṭ Nam xã hôi chủ nghĩa là môt tất yếu khách quan.
c. Mục tiêu bảo vê ̣Tổ quốc là đôc lâp dân tôc và chủ nghĩa xã hôi là nghĩa
vụ trách nhiêm của mọi công dân.
d. Sức mạnh bảo vê ̣Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tôc̣ , cả nước
kết hợp với sức mạnh thời đại.
Câu 27: Môt trong những nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vê ̣Tổ
quốc xã hôị chủ nghĩa là:
a. Bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiêm của toàn dân
tôc ̣ , toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao đông.
b. Bảo vê ̣Tổ quốc Viêṭ Nam xã hôi chủ nghĩa là môt tất yếu khách quan.
c. Bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa phải thường xuyên tăng cường tiềm lực
quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hôị .
d. Bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa là môt tất yếu khách quan. lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 28: Mục tiêu bảo vê ̣ Tổ quốc là đôc lâp dân tôc và chủ nghĩa xã hôị, là
nghĩa vụ và trách nhiêm
của mọi công dân. Được xác định là một trong những nội dung:
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa.
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vê ̣ Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa. c. Nhiêm
vụ của quân đôi về bảo vê ̣Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa.
d. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng quân đôị . lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655