Trắc nghiệm pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của nhà nước. Hoạt động nào sau đây thể hiện chức năng đối ngoại của nhà nước. Nhà nước nào dưới đây hiện nay có hình  thức chính thể quân chủ. Pháp luật không có đặc điểm nào sau đây. Tài liệu giúp  bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của nhà nước. Hoạt động nào sau đây thể hiện chức năng đối ngoại của nhà nước. Nhà nước nào dưới đây hiện nay có hình  thức chính thể quân chủ. Pháp luật không có đặc điểm nào sau đây. Tài liệu giúp  bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
1.Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của nhà nước
A. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
B. Tư hữư tư liệu sản xuất.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2. Hoạt động nào sau đây thể hiện chức năng đối ngoại của nhà nước.
A. Bảo đảm an toàn trật tự xã hội
B. Bảo vệ chế độ chính trị
C. Trấn áp những phần tử chống đối
D. Bảo vệ chủ quyền quốc gia
3. Nhà nước nào dưới đây hiện nay có hình thức chính thể quân chủ
A. Việt Nam
B. Anh
C. Hàn quốc
D. Trung quốc
4. Tiền lệ pháp là gì ?
A. Là việc thẩm thán dung bản án của thẩm phán đã xét từ trước đó làm luật
áp dụng để giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự xảy ra sau này.
B. Là việc thẩm phán sử dụng tập quán làm luật áp dụng trong hoạt động xét
xử.
C. việc thẩm phán dung kinh thánh như luật áp dụng trong hoạt động
xét xử.
D. việc thẩm phán dùng văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng trong
hoạt động xét xử.
5. Pháp luật không có đặc điểm nào sau đây
A. Tính chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính phụ thuộc vào ý thức tự giác của người dân
C. Tính quy pham phổ biến
D. Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
6. Theo hiến pháp 2013, Hội đồng nhân dân thuộc loại cơ quan nào?
A. Cơ quan quyền lực
B. Hành chính
C. Tư pháp
D. Kiểm sát
7. Theo hiến pháp 2013, Quyền hạn chế của Quốc hội không bao gồm
A. Quyền lập hiến và lập pháp
B. Công bố hiến pháp, lệnh, pháp lệnh, các quyết định quan trọng khác của
quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội
C. Quyền quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước
D. Quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
8. Theo hiến pháp 2013, Quyền hạn nhiệm vụ của Chủ tịch nước bao
gồm
A. Xem xét lại 1 số pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
B. Công bố hiến pháp, lệnh, pháp lệnh
C. A, b đều đúng
D. A,b đều sai
9. Theo hiến pháp 2013, Thành viên của Chính phủ không bao gồm
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Bộ trưởng
C. Đại biểu Chính phủ
D. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
10. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau
A. Viện kiểm sát nhân dân quan xét xử của nhà nước cộng hòa hội
chủ nghĩa VN, thực hiện quyền tư pháp
B. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
pháp
C. Viện kiểm sóat nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
pháp
D. Viện kiểm soát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ công lý,bảo vệ quyền con
người
11. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây đúng
A. Mọi hành vi trái PL đều xâm hại tới các quan hệ hội được PL hình sự
bảo vệ
B. Mọi hành vi xâm phạm tới các quan hệ hội được PL bảo vệ đều
hành vi vi phạm PL
C. Mọi hành vi vi phạm PL đều trái PL
D. Mọi hành vi trái PL là hành vi vi phạm PL
12. Mặt khách quan của vi phạm PL không bao gồm
A. Chủ thể
B. Hành vi trái PL
C. Sự thiệt hãi của XH
D. Công cự, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm PL
13. Khẳng định nào sau đây về truy cứu trách nghiệm pháp lý(TNPL) là sai
A. Truy cứu TNPL về thức chất áp dụng những BP cưỡng chế đã được
quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm PL đối với chủ thể vi
phạm PL
B. Để có 1 số BP cưỡng chế, nhà nước được áp dụng ngay cả khi không còn
xảy ra vi phạm PL
C. Để truy cứu TNPL thì phải xác định được cấu thành vi phạm PL
D. Việc truy cứu TNPL vẫn được tiến hành đối với các hành vi trái PL được
thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết
14. Thời điểm phát sinh năng lực PL năng lực hành vi của pháp nhân
được Nhà nước công nhân đó là
A. Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
B. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực PL
C. Cùng 1 thời điểm
D. Cả 3 đều đúng
15. Nhân định nào không đúng về khách thể của quan hê PL
A. Khách thể là quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mỗi bên
B. Khách thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần
C. Khách thể là yếu tô thúc đẩy quan hệ PL ra đời
D. Khách thể luôn là con người
16. Nhận định nào đúng
A. Chủ thể bắt buộc thực hiện trong quan hệ PL
B. Chủ thể có khả năng lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ
C. Trong mọi quan hệ PL, chủ thể có thể ủy quyền cho người khác
D. Trong quan hệ sở hữu, quyền của chủ thể này tương đương với nghĩa vụ
của chủ thể kia
Tình huống ( 17-34)
6/6/2022,tại 1 căn hộ chung cư tầng 11, khi anh Nhệnchị Mèo đang trao đổi
tình cảm trong phòng ngủ, anh Hổ- chồng chị Mèo đột ngột trở về. Nhện vội
thả dây ra ngoài ban công leo xuống tầng 10, trốn vào nhà ông Cáo. Chứng
kiến toàn bộ quá trình chạy chốn của Nhện,Cáo đe dọa sẽ kể cho Hổ tung
video từ camera an ninh lên mạng, trừ khi Nhện chịu chi 1 tỷ để Cáo giữ im
lặng.Trước sự ép buộc của Cáo, Nhện chấp nhận viết giấy vay 1 tỷ hứa 3
ngày sau sẽ trả đủ tiền. Hôm sau, Nhện cùng an hem hội tìm đến nhà Cáo,
đánh đập bắt Cáo xóa bỏ dữ liệu camera, đồng thời phát hiện ra âm mưu
đằng sau. Cáo khai nhận: căn nhà Cáo đang ở là thuê của vợ chồng Hổ- Mèo, vụ
việc do vợ chồng Hổ- Mèo chủ mưu thỏa thuận chia cho Cáo 10% số tiền.
Qúa tức giận, ngày 16/6/2022,Nhện lừa bán Mèo sang Campuchia vào đánh
bài trực tuyến [*]. Sự việc bi phát giác, ngày 18/6/2022, Nhện bỏ trốn bị
công an phát lệnh chuy với tội danh mua bán người. Theo khoản 1 Điều 150
Bộ luật Hình sự hiện hành, Nhện có khả năng bị phạt tù từ 5 – 10 năm tù.
17. Xác định quan hệ pháp luật(QHPL) không xuất hiện trong tình huống
A. QHPL Hình sự C. QHPL dân sự
B. QHPL Hôn nhân gia đình D. QHPL Lao
động
18. Xác định chủ thể QHPL về thuê nhà
A. Hổ-Mèo, Cáo C. Nhện,Cáo
20. Nhận định nào không đúng về nội dung của QHPL về thuê nhà
A. Là toàn bộ nội dung của hợp đồng được ký kết
B. Là tổng thể quyền và nghĩa vụ của các bên
C. Là số tiền thuê nhà hang tháng
D. Là nội dung rao vặt tìm người thuê nhà
21. Nhận định nào đúng về sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL thuê nhà
A. sự kiện Hổ đăng tin rao vặt tìm người thuê nhà. Đây hành vi pháp
B. Là sự kiện ký hợp đồng giữa các bên. Đây là hành vi pháp lý
C. Là sự kiện Cáo đến xem nhà. Đây là sự biến pháp lý
D. Là sự kiện Cáo làm lễ nhập trạch.Đây là sự biến pháp lý
22. Nhận định nào không đúng về giao dịch vay tiền giữa Nhện và Cáo
A. Giao dịch vô hiệu về hình thức, vì chưa công chứng hợp đồng vay
B. Giao dịch vô hiệu do Nhện bị Cáo ép buộc, đe dọa
C. Giao dịch giữa Nhện Cáo không làm phát sinh quyền nghĩa vụ của
đôi bên
D. Sau khi Tòa án tuyên bố giao dịch hiệu, Nhện không phải trả bất kỳ
khoản tiền nào cho Cáo
23. Nhận định nào đúng về hành vi Nhện đột nhập vào nhà Cáo
A. Không vi phạm pháp luật vì sự kiện bất ngờ, Hổ đột ngột trở về làm Nhện
sợ hãi
B. Không vi phạm PL vì tình thế cấp thiết, nếu Nhện ko trốn sẽ bị Hổ đánh
C. Nhện có lỗi vì Nhện chưa xin phép Cáo trước khi trèo vào nhà
D. Nhện có lỗi vì Cáo đã chứng kiến toàn bô hành động xâm phạm của Nhện
24. Xác định hành vi không vi phạm PL
A. Cáo và Nhện khí hợp đồng vay tiền để Cáo giữ bí mật
B. Hổ Mèo Cáo bày mưa lừa Nhện 1 tỷ dồng
C. Nhện và Mèo quan hệ như vợ chồng
D. Nhện đu dây ra ngoài ban công nhà Mèo
26. Tội phạm trong vụ án { *} được hiểu là
A. Nước Campuchia
B. Hành vi bán người
C. Nhên
D. Cáo
27. Xác định khách thể của vi phạm PL Hình sự trong vụ án { *} ko bao
gồm
A. Số tiền thu được từ việc bán Mèo
B. Nhện
C. Quan hệ thân nhân của Mèo
D. Mèo
28. Mặt khách quan vi phạm PL Hình sự trong vụ án { *} ko bao gồm
A. Mục đích lợi vụ
B. Lỗi cố ý
C. Động cơ trả thù Mèo
D. Tình yêu đơn phương của Nhện
29. Mặt chủ quan cúa vi phạm PL hình sự phát sinh trong vụ án { *} không
bao gồm
A. Thân thể và sự tự do của Mèo
B. Mèo bị giam giữ ở ổ đánh bạc
C. Hành vi bán Mèo sang Campuchia
D. Thủ đoạn lừa gạt để Mèo tin và đi theo
30. Chủ thể của quan hệ PL hình sự phát sinh trong vụ án { *} là
A. Nhện Mèo Nhà nước
B. Nhện Nhà nước
C. Nhện Mèo
D. Nhện
31. Nhện có đủ năng lực chịu hành vi pháp lý vì
A. 25 tuổi
B. 25 tuổi, có khả năng nhận thức, kiểm soát hành vi
C. 25 tuổi, đủ năng lực tài chính, khả năng nhận thức kiểm soát hành
vi
D. 25 tuổi có năng lực tài chính
32. Xác định tội phạm ( TP) trong vụ án { *}
A. TP ít nghiêm trọng
B. TP nguy hiểm
C. TP đặc biệt nguy hiểm
D. Tp rất nghiêm trọng
33. Xác định thời hiện truy cứu trách nghiệm pháp lý đối với tội phạm trên
A. 20 năm
B. 10
C. 15
D. 5
34. Thời hiệu truy cứu trách nghiệm pháp đối với tội phạm trên tính từ
ngày
A. 16/6
B. 6/6
C. 7/6
D. 18/6
35. Sắp xếp cấu trúc bên trong của hệ thống PL theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
A. Quy phạm pháp luật, ngành luật, chế định luật, hệ thống pháp luật
B. hệ thống pháp luật, , chế định luật , ngành luật ,quy phạm pháp luật,
C. hệ thống pháp luật, ngành luật , chế định luật , quy phạm pháp luật, ,
D. Quy phạm pháp luật, , chế định luật , ngành luật , hệ thống pháp luật,
36. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp ko bao gồm
A. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
B. Chế độ chính trị
C. Tội phạm
D. Chế độ bầu cử
37. Mức tiền phạt cao nhất đối với xử phạt vi phạm hành chính
A. 2tr
B. 20tr
C. 200tr
D. 2 tỉ
38. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không bao gồm
A. Hoạt động xử phạt vi phạm giao thông
B. Hoạt động ra quyết định kỷ luật đối với Thư ký Tòa án của Chánh án
C. Hoạt động cấp căn cước cd
D. Hoạt động xét xử của tòa án
39. Khẳng định nào sau đây về sự miễn trách nghiệm hình sự là đúng
A. Miễn trách nghiệm hình sự không buộc chủ thể phải chịu trách nghiệm
hình sự về tội phạm mà họ đã thực hiện
B. Miễn trách nghiệm hình sự đồng nghĩa với việc ko phạm tội
C. Người phạm các tội xâm phạm an ninh,quốc gia ko đc miễn trách nghiệm
hình sự
D. Viêc miễn trách nghiệm hình sự thể được thực hiện khi quyết định đại
xá .
40. Theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành thời hiệu truy cứu trách
nghiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu năm
A. 25
B. 20
C. 15
D. 10
41. Khẳng định nào sai về quan hệ PL dân sự
A. Hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí
B. Khách thể có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần
C. Chủ thể chỉ gồm công dân VN và pháp nhân VN
D. Quyền của chủ thể này tương ứng với nghĩa vụ bên kia
42. Giao dịch dân sư nào sau đây vô hiệu
A. Cháu My 10 tuổi mua sách tham khảo ở hiệu sách Tiền Phong
B. Ông Qúy thuê nhà của ông Phú để kinh doanh
C. Vợ chồng anh Tiến chi Linh thuê chị Tâm mang thai hộ với thù lao 500tr
45 ĐẾN 50
Thành viên đấu thầu thể đky mua thêm tín phiếu cho chính minh hoặc
khách hàng(thông liên tịch số 92/2016/TTLT-BTC-NHNN hướng dẫn
việc phát hành tín phiếu kho bạc qua Ngân hang Nhà nước VN)
45. Quy phạm Pl trên được cấu tạo bởi những bộ phận nào
A. Giả định và quy định
B. Giả định và chế tài
C. Quy định và chế tài
D. Cả 3
46. Xác định bộ phận giả định của quy phạm PL trên
A. Thành viên đấu thầu
B. Thành viên đấu thầu có thể đky mua them tín phiếu
C. Thành viên
D. Khuyết
47. Phương pháp điều chỉnh của quy phạm PL trên
A. Bắt buộc
A. Cho phép
B. Cấm
C. Ko bắt buộc
48. Văn bản quy phạm pháp luật trên do chủ thể nào có thẩm quyền ban hành?
A. Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt nam
B. Bộ tài chính
C. Quốc hội
D. Chủ tịch nước
49. Văn bản quy phạm pháp luật trên có hiệu lực cao hơn văn bản nào?
A. Hiến pháp
B. Nghị quyết Quốc hội
C. Luật
D. Công văn
50. Nhận định nào sau đây đúng về văn bản quy phạm pháp luật trên?
A. Đây là văn bản luật
B. Đây là văn bản dưới luật
C. Văn bản này có hiệu lực sau tối thiểu 10 ngày kể từ ngày ban hành
D. Văn bản này có hiệu lực trong phạm vi cấp tính.
| 1/8

Preview text:

1.Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của nhà nước
A. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
B. Tư hữư tư liệu sản xuất. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
2. Hoạt động nào sau đây thể hiện chức năng đối ngoại của nhà nước.
A. Bảo đảm an toàn trật tự xã hội
B. Bảo vệ chế độ chính trị
C. Trấn áp những phần tử chống đối
D. Bảo vệ chủ quyền quốc gia
3. Nhà nước nào dưới đây hiện nay có hình thức chính thể quân chủ A. Việt Nam B. Anh C. Hàn quốc D. Trung quốc
4. Tiền lệ pháp là gì ?
A. Là việc thẩm thán dung bản án của thẩm phán đã xét từ trước đó làm luật
áp dụng để giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự xảy ra sau này.
B. Là việc thẩm phán sử dụng tập quán làm luật áp dụng trong hoạt động xét xử.
C. Là việc thẩm phán dung kinh thánh như là luật áp dụng trong hoạt động xét xử.
D. Là việc thẩm phán dùng văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng trong hoạt động xét xử.
5. Pháp luật không có đặc điểm nào sau đây
A. Tính chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính phụ thuộc vào ý thức tự giác của người dân C. Tính quy pham phổ biến
D. Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
6. Theo hiến pháp 2013, Hội đồng nhân dân thuộc loại cơ quan nào? A. Cơ quan quyền lực B. Hành chính C. Tư pháp D. Kiểm sát
7. Theo hiến pháp 2013, Quyền hạn chế của Quốc hội không bao gồm
A. Quyền lập hiến và lập pháp
B. Công bố hiến pháp, lệnh, pháp lệnh, các quyết định quan trọng khác của
quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội
C. Quyền quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước
D. Quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
8. Theo hiến pháp 2013, Quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch nước bao gồm
A. Xem xét lại 1 số pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
B. Công bố hiến pháp, lệnh, pháp lệnh C. A, b đều đúng D. A,b đều sai
9. Theo hiến pháp 2013, Thành viên của Chính phủ không bao gồm A. Thủ tướng Chính phủ B. Bộ trưởng C. Đại biểu Chính phủ
D. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
10. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau
A. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan xét xử của nhà nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa VN, thực hiện quyền tư pháp
B. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
C. Viện kiểm sóat nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
D. Viện kiểm soát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý,bảo vệ quyền con người
11. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây đúng
A. Mọi hành vi trái PL đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được PL hình sự bảo vệ
B. Mọi hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được PL bảo vệ đều là hành vi vi phạm PL
C. Mọi hành vi vi phạm PL đều trái PL
D. Mọi hành vi trái PL là hành vi vi phạm PL
12. Mặt khách quan của vi phạm PL không bao gồm A. Chủ thể B. Hành vi trái PL C. Sự thiệt hãi của XH
D. Công cự, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm PL
13. Khẳng định nào sau đây về truy cứu trách nghiệm pháp lý(TNPL) là sai
A. Truy cứu TNPL về thức chất là áp dụng những BP cưỡng chế đã được
quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm PL đối với chủ thể vi phạm PL
B. Để có 1 số BP cưỡng chế, nhà nước được áp dụng ngay cả khi không còn xảy ra vi phạm PL
C. Để truy cứu TNPL thì phải xác định được cấu thành vi phạm PL
D. Việc truy cứu TNPL vẫn được tiến hành đối với các hành vi trái PL được
thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết
14. Thời điểm phát sinh năng lực PL và năng lực hành vi của pháp nhân
được Nhà nước công nhân đó là

A. Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi
B. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực PL C. Cùng 1 thời điểm D. Cả 3 đều đúng
15. Nhân định nào không đúng về khách thể của quan hê PL
A. Khách thể là quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mỗi bên
B. Khách thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần
C. Khách thể là yếu tô thúc đẩy quan hệ PL ra đời
D. Khách thể luôn là con người
16. Nhận định nào đúng
A. Chủ thể bắt buộc thực hiện trong quan hệ PL
B. Chủ thể có khả năng lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ
C. Trong mọi quan hệ PL, chủ thể có thể ủy quyền cho người khác
D. Trong quan hệ sở hữu, quyền của chủ thể này tương đương với nghĩa vụ của chủ thể kia Tình huống ( 17-34)
6/6/2022,tại 1 căn hộ chung cư tầng 11, khi anh Nhện và chị Mèo đang trao đổi
tình cảm trong phòng ngủ, anh Hổ- chồng chị Mèo đột ngột trở về. Nhện vội vã
thả dây ra ngoài ban công và leo xuống tầng 10, trốn vào nhà ông Cáo. Chứng
kiến toàn bộ quá trình chạy chốn của Nhện,Cáo đe dọa sẽ kể cho Hổ và tung
video từ camera an ninh lên mạng, trừ khi Nhện chịu chi 1 tỷ để Cáo giữ im
lặng.Trước sự ép buộc của Cáo, Nhện chấp nhận viết giấy vay 1 tỷ và hứa 3
ngày sau sẽ trả đủ tiền. Hôm sau, Nhện cùng an hem xã hội tìm đến nhà Cáo,
đánh đập và bắt Cáo xóa bỏ dữ liệu camera, đồng thời phát hiện ra âm mưu
đằng sau. Cáo khai nhận: căn nhà Cáo đang ở là thuê của vợ chồng Hổ- Mèo, vụ
việc do vợ chồng Hổ- Mèo chủ mưu và thỏa thuận chia cho Cáo 10% số tiền.
Qúa tức giận, ngày 16/6/2022,Nhện lừa bán Mèo sang Campuchia vào ổ đánh
bài trực tuyến [*]. Sự việc bi phát giác, ngày 18/6/2022, Nhện bỏ trốn và bị
công an phát lệnh chuy nã với tội danh mua bán người. Theo khoản 1 Điều 150
Bộ luật Hình sự hiện hành, Nhện có khả năng bị phạt tù từ 5 – 10 năm tù.
17. Xác định quan hệ pháp luật(QHPL) không xuất hiện trong tình huống
A. QHPL Hình sự C. QHPL dân sự
B. QHPL Hôn nhân và gia đình D. QHPL Lao động
18. Xác định chủ thể QHPL về thuê nhà
A. Hổ-Mèo, Cáo C. Nhện,Cáo
20. Nhận định nào không đúng về nội dung của QHPL về thuê nhà
A. Là toàn bộ nội dung của hợp đồng được ký kết
B. Là tổng thể quyền và nghĩa vụ của các bên
C. Là số tiền thuê nhà hang tháng
D. Là nội dung rao vặt tìm người thuê nhà
21. Nhận định nào đúng về sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL thuê nhà
A. Là sự kiện Hổ đăng tin rao vặt tìm người thuê nhà. Đây là hành vi pháp lý
B. Là sự kiện ký hợp đồng giữa các bên. Đây là hành vi pháp lý
C. Là sự kiện Cáo đến xem nhà. Đây là sự biến pháp lý
D. Là sự kiện Cáo làm lễ nhập trạch.Đây là sự biến pháp lý
22. Nhận định nào không đúng về giao dịch vay tiền giữa Nhện và Cáo
A. Giao dịch vô hiệu về hình thức, vì chưa công chứng hợp đồng vay
B. Giao dịch vô hiệu do Nhện bị Cáo ép buộc, đe dọa
C. Giao dịch giữa Nhện và Cáo không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của đôi bên
D. Sau khi Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu, Nhện không phải trả bất kỳ khoản tiền nào cho Cáo
23. Nhận định nào đúng về hành vi Nhện đột nhập vào nhà Cáo
A. Không vi phạm pháp luật vì sự kiện bất ngờ, Hổ đột ngột trở về làm Nhện sợ hãi
B. Không vi phạm PL vì tình thế cấp thiết, nếu Nhện ko trốn sẽ bị Hổ đánh
C. Nhện có lỗi vì Nhện chưa xin phép Cáo trước khi trèo vào nhà
D. Nhện có lỗi vì Cáo đã chứng kiến toàn bô hành động xâm phạm của Nhện
24. Xác định hành vi không vi phạm PL
A. Cáo và Nhện khí hợp đồng vay tiền để Cáo giữ bí mật
B. Hổ Mèo Cáo bày mưa lừa Nhện 1 tỷ dồng
C. Nhện và Mèo quan hệ như vợ chồng
D. Nhện đu dây ra ngoài ban công nhà Mèo
26. Tội phạm trong vụ án { *} được hiểu là A. Nước Campuchia B. Hành vi bán người C. Nhên D. Cáo
27. Xác định khách thể của vi phạm PL Hình sự trong vụ án { *} ko bao gồm
A. Số tiền thu được từ việc bán Mèo B. Nhện
C. Quan hệ thân nhân của Mèo D. Mèo
28. Mặt khách quan vi phạm PL Hình sự trong vụ án { *} ko bao gồm A. Mục đích lợi vụ B. Lỗi cố ý C. Động cơ trả thù Mèo
D. Tình yêu đơn phương của Nhện
29. Mặt chủ quan cúa vi phạm PL hình sự phát sinh trong vụ án { *} không bao gồm
A. Thân thể và sự tự do của Mèo
B. Mèo bị giam giữ ở ổ đánh bạc
C. Hành vi bán Mèo sang Campuchia
D. Thủ đoạn lừa gạt để Mèo tin và đi theo
30. Chủ thể của quan hệ PL hình sự phát sinh trong vụ án { *} là A. Nhện Mèo Nhà nước B. Nhện Nhà nước C. Nhện Mèo D. Nhện
31. Nhện có đủ năng lực chịu hành vi pháp lý vì A. 25 tuổi
B. 25 tuổi, có khả năng nhận thức, kiểm soát hành vi
C. 25 tuổi, đủ năng lực tài chính, có khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi
D. 25 tuổi có năng lực tài chính
32. Xác định tội phạm ( TP) trong vụ án { *} A. TP ít nghiêm trọng B. TP nguy hiểm
C. TP đặc biệt nguy hiểm D. Tp rất nghiêm trọng
33. Xác định thời hiện truy cứu trách nghiệm pháp lý đối với tội phạm trên A. 20 năm B. 10 C. 15 D. 5
34. Thời hiệu truy cứu trách nghiệm pháp lý đối với tội phạm trên tính từ ngày A. 16/6 B. 6/6 C. 7/6 D. 18/6
35. Sắp xếp cấu trúc bên trong của hệ thống PL theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
A. Quy phạm pháp luật, ngành luật, chế định luật, hệ thống pháp luật
B. hệ thống pháp luật, , chế định luật , ngành luật ,quy phạm pháp luật,
C. hệ thống pháp luật, ngành luật , chế định luật , quy phạm pháp luật, ,
D. Quy phạm pháp luật, , chế định luật , ngành luật , hệ thống pháp luật,
36. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp ko bao gồm
A. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân B. Chế độ chính trị C. Tội phạm D. Chế độ bầu cử
37. Mức tiền phạt cao nhất đối với xử phạt vi phạm hành chính A. 2tr B. 20tr C. 200tr D. 2 tỉ
38. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không bao gồm
A. Hoạt động xử phạt vi phạm giao thông
B. Hoạt động ra quyết định kỷ luật đối với Thư ký Tòa án của Chánh án
C. Hoạt động cấp căn cước cd
D. Hoạt động xét xử của tòa án
39. Khẳng định nào sau đây về sự miễn trách nghiệm hình sự là đúng
A. Miễn trách nghiệm hình sự là không buộc chủ thể phải chịu trách nghiệm
hình sự về tội phạm mà họ đã thực hiện
B. Miễn trách nghiệm hình sự đồng nghĩa với việc ko phạm tội
C. Người phạm các tội xâm phạm an ninh,quốc gia ko đc miễn trách nghiệm hình sự
D. Viêc miễn trách nghiệm hình sự có thể được thực hiện khi có quyết định đại xá .
40. Theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành thời hiệu truy cứu trách
nghiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu năm
A. 25 B. 20 C. 15 D. 10
41. Khẳng định nào sai về quan hệ PL dân sự
A. Hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí
B. Khách thể có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần
C. Chủ thể chỉ gồm công dân VN và pháp nhân VN
D. Quyền của chủ thể này tương ứng với nghĩa vụ bên kia
42. Giao dịch dân sư nào sau đây vô hiệu
A. Cháu My 10 tuổi mua sách tham khảo ở hiệu sách Tiền Phong
B. Ông Qúy thuê nhà của ông Phú để kinh doanh
C. Vợ chồng anh Tiến chi Linh thuê chị Tâm mang thai hộ với thù lao 500tr 45 ĐẾN 50
Thành viên đấu thầu có thể đky mua thêm tín phiếu cho chính minh hoặc
khách hàng(thông tư liên tịch số 92/2016/TTLT-BTC-NHNN hướng dẫn
việc phát hành tín phiếu kho bạc qua Ngân hang Nhà nước VN)

45. Quy phạm Pl trên được cấu tạo bởi những bộ phận nào
A. Giả định và quy định
B. Giả định và chế tài C. Quy định và chế tài D. Cả 3
46. Xác định bộ phận giả định của quy phạm PL trên A. Thành viên đấu thầu
B. Thành viên đấu thầu có thể đky mua them tín phiếu C. Thành viên D. Khuyết
47. Phương pháp điều chỉnh của quy phạm PL trên A. Bắt buộc A. Cho phép B. Cấm C. Ko bắt buộc
48. Văn bản quy phạm pháp luật trên do chủ thể nào có thẩm quyền ban hành?
A. Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt nam B. Bộ tài chính C. Quốc hội D. Chủ tịch nước
49. Văn bản quy phạm pháp luật trên có hiệu lực cao hơn văn bản nào? A. Hiến pháp B. Nghị quyết Quốc hội C. Luật D. Công văn
50. Nhận định nào sau đây đúng về văn bản quy phạm pháp luật trên?
A. Đây là văn bản luật
B. Đây là văn bản dưới luật
C. Văn bản này có hiệu lực sau tối thiểu 10 ngày kể từ ngày ban hành
D. Văn bản này có hiệu lực trong phạm vi cấp tính.