Trắc nghiệm PLĐC - tham khảo | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm PLĐC - tham khảo của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
42 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm PLĐC - tham khảo | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm PLĐC - tham khảo của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

151 76 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470368
lOMoARcPSD| 45470368
HỆ THỐNG 200 CÂU HỎI NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN
PHÁP LUẬT HỆ CAO ĐẲNG
BÀI I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1.1. Tổng thể các quy phạm pháp luật mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật được thể
hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, đó chính
là:
a. Chế định pháp luật
b. Hệ thống pháp luật
c. Quy định pháp luật
d. Ngành luật.
1.1.2. Pháp luật là:
a. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện
b. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
c. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành được bảo đảm
thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
d. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng
địa phương
1.1.3. Nhà nước quyền độc lập tự quyết định những vấn đề đối nội đối
ngoại của đất nước không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài nói đến đặc
điểm gì của nhà nước ?
a. Quyền ban hành pháp luật.
b. Chủ quyền quốc gia.
c. Tính dân tộc.
d. Chia dân cư theo đơn vị hành chính.
lOMoARcPSD|45470368
1.1.4. Bộ máy nhà ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc nào?
a. Tập trung dân chủ; Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Đảm bảo sự lãnh đạocủa
Đảng
b. Quyền lực nhà nước thống nhất nhưng sự phân công phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
c. Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức hoạt
độngcủa nhà nước.
d. Nhà nước của dân do dân và vì dân
1.1.5. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây giá trị pháp lý cao hơn so
với các văn bản quy phạm pháp luật còn lại :
a. Luật
b. Pháp lệnh
c. Nghị định
d. Lệnh
1.1.6. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là:
a. Hiến Pháp
b. Bộ Luật Hình sự
c. Bộ Luật Dân sự
d. Bộ Luật Lao động
1.2.7. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là:
a. Quy phạm pháp luật
b. Chế định luật
c. Ngành luật
d. Giả định
1.2.2 Khái niệm nhà nước được hiểu là:
a. Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt.
b. Nhà nước một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, bộ máy cưỡng
chế và thực hiện quản lý xã hội.
c. Nhà nước là một tổ chức chính trị.
d. Nhà nước là một tổ chức kinh tế, chính trị.
1.2.3. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:
lOMoARcPSD|45470368
a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó
b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó
1.2.4. Cơ quan hành chính nhà nước là:
a. Tòa án nhân dân
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Bộ tư pháp
d. Hội đồng nhân dân.
1.1.5. Hội đồng nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào sau đây:
a. Cơ quan xét xử
b. Cơ quan quyền lực
c. Cơ quan quản lý hành chính
d. Cơ quan kiểm sát.
1.2.6. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành Luật, Bộ Luật?
a. Quốc hội
b. Chính phủ
c. Chủ tịch nước
d. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.3.1. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau
đây là đúng ?
a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước.
b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hànhpháp
và tư pháp.
c. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
1.3.2. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật.
b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
c. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
d. Hội đồng nhân dân quan hành chính nhà nước địa phương, đại
diệncho nhân dân địa phương.
lOMoARcPSD|45470368
BÀI 2: HIẾN PHÁP
2.1.1. Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam đã những bản Hiến
pháp nào?
a. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 -
Hiến pháp 2013
b. Hiến pháp 1945 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 -
Hiến pháp 2013
c. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 -
Hiến pháp 2013
d. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến
pháp 2013
2.1.2. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát các
hoạt động tư pháp là:
a. Quốc hội.
b. Tòa án.
c. Viện công tố.
d. Viện kiểm sát nhân dân
2.1.3. Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu:
a. Chính phủ
b. Quốc hội
c. Nhà nước
d. Tòa án
2.1.4. Cơ quan nào sau đây là “Cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”?
a. Tòa án nhân dân
b. Cơ quan Giám định pháp y
c. Viện kiểm sát nhân dân
d. Quốc hội
2.1.5. quan nào sau đây “Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ
quan chấp hành của Quốc hội”?
a. Chủ tịch nước
b. Chính phủ
lOMoARcPSD|45470368
c. Quốc hội
d. Viện kiểm sát nhân dân
2.1.6. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương là?
a. Chính phủ
b. Quốc Hội
c. Chủ tịch nước
d. Ủy ban nhân dân các cấp
2.2.1 . Cơ quan thường trực của Quốc hội là :
a. Hội đồng dân tộc.
b. Ủy ban Quốc hội.
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
d. Văn phòng Quốc hội
2.2.2 . Chủ tịch nước CH XHCN Việt Nam có quyền :
a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng.
b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng.
2.2.3 . Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:
a. Công bố Luật, Pháp lệnh.
b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.
c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.
d. Quyết định đặc xá.
2.2.4 . Ai người thẩm quyền ban hành lệnh để công bố Hiến pháp năm
2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch nước
d. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
2.2.5. Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ mấy
năm ?
a. 3 năm.
b. 4 năm.
lOMoARcPSD|45470368
c. 5 năm.
d. 5 năm.
2.2.6. Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội?
a. Phó Thủ tướng Chính phủ
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Bộ trưởng
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2.3.1. Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, người đứng đầu Quốc hội gọi là:
a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch Quốc hội
d. Quốc hội không có người đứng đầu
2.3.2. Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:
a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước
BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
3.1.1. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật Dân sự ?
a. Xây dựng nhà trái phép.
b. Cướp giật tài sản.
c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả.
3.1.2. Quyền nào sau đây không phải quyền nhân thân quy định trong Bộ
luật Dân sự 2015?
a. Quyền được thông tin
b. Quyền xác định lại giới tính
c. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm
d. Quyền được khai sinh.
3.1.3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phát sinh và chấm dứt khi nào?
a. Có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết ;
lOMoARcPSD|45470368
b. Có khi người đó đủ 6 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
c. Có khi người đó đủ 16 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
d. Có khi người đó đủ 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
3.1.4. Chủ thể nào sau đây bị mất năng lực hành vi dân sự?
a. Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận thức,
làm chủ được hành vi của mình;
b. Người nghiện ma tuý, nghiện c chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài
sản của gia đình;
c. Người bị toà án kết án về hành vi vi phạm pháp luật;
d. Người bị thiểu năng trí tuệ;
3.1.5. Người nào sau đây bị hạn chế năng lực hành vi dân sự?
a. Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận thức,làm
chủ được hành vi của mình;
b. Người nghiện ma tuý, nghiện c chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài
sản của gia đình;
c. Người bị toà án kết án về hành vi vi phạm pháp luật;
d. Người bị thiểu năng trí tuệ;
3.1.6. Quyền nào sau đây không phải quyền nhân thân theo quy định của
Bộ Luật Dân sự 2015 ?
a. Quyền xác định dân tộc
b. Quyền xác định lại giới tính
c. Quyền sử dụng đất
d. Quyền bí mật đời tư.
3.1.7. Quyền quyết định đối với sản như mua, n, cho tặng, để lại thừa kế,
phá hủy, vứt bỏ… gọi là quyền:
a. Chuyển nhượng
b. Thừa kế
c. Định đoạt
d. Nắm giữ, quản lý.
3.1.8. Hãy chọn đáp án đúng phù hợp với nội dung sau: ................... công nhận
quyền sở hữu hợp pháp của công dân
a. Quyền sở hữu tài sản;
b. Quyền quyết định tài sản;
lOMoARcPSD|45470368
c. Công dân có quyền sở hữu;
d. Nhà nước có trách nhiệm.
3.1.9. Quyền_________là quyền khai thác công dụng của tài sản đó, cũng như
được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó.
a. Sở hữu
b. Chiếm hữu
c.
Sử dụng
d. Định đoạt
3.1.10.Trong các hành vi sau đây, hành vi nào là vi phạm dân sự.
a.Cướp tài sản
b.Nghỉ làm 6 ngày không xin phép
d.Buôn bán trái
phép chất ma túy
3.1.11. Hãy chọn đáp án đúng phù hợp với nội dung sau: ................... không
được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, của tập thể và của nhà
nước
a. Quyền sở hữu tài sản
Quyền quyết định tài sản
c.
Công dân có nghĩa vụ
d. Nhà nước có trách nhiệm.
3.1.12. Theo Bộ luật dân sự 2015, quyền shữu bao gồm những quyền nào
sau đây
a.
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của luật
b. Quyền hưởng dụng
c. Quyền đối với bất động sản liền kề
d. Quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
luật.
3.1.13.Theo Bộ luật dân sự 2015, quyền tài sản được quy định như thế nào?
a. Quyền tài sản quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền i sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất các quyền tài
sản khác
b. Quyền tài sản là các quyền về bất động sản
c. Quyền tài sản là các quyền về động sản
c.
Vay tiền không trả lãi và gốc đúng hợp đồng
b.
lOMoARcPSD|45470368
d. Quyền tài sản là các quyền sử dụng đất và các tài sản khác.
3.1.14. Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 thì trường hợp nào sau đây là
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật?
a. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.
b. Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản.
c.
Người nhặt được tài sản bỏ quên chiếm hữu tài sản nhưng không thực hiện
thông báo theo quy định.
d. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù
hợp với ý chí của chủ sở hữu.
3.2.1. Chủ sở hữu tài sản có các quyền năng nào sau đây?
a.
b.Quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản
c.Quyền nắm giữ, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản
d.Khai thác công dụng, sử dụng, định đoạt tài sản.
3.2.2. Khi phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên, người phát hiện
phải làm gì?
a.
Nếu biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo
hoặc trả lại tài sản cho người đó. Nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi
hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc công an cấp nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu
biết mà nhận lại.
b.Tiêu hủy, vứt bỏ… tài sản đó ngay không phải của mình cũng
không biết là tài sản của ai.
c.Bán, tặng, cho tài sản đó theo ý muốn không cần quan tâm chủ tài
sản là ai và có đến nhận lại hay không
d.Bỏ mặc, không quan tâm.
3.2.3. Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015, hai nguyên tắc kết hợp
đồng: - Tự do………….....hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật
và đạo đức xã hội;
- Tự nguyện, bình đẳng……………., trung thực và ngay thẳng.
a.
Giao kết và hợp tác.
b. Giao kết và thiện chí.
c. Xác lập và hợp tác.
d. Ký kết và thiện chí.
lOMoARcPSD|45470368
3.2.4. Bà A vay của bà B 2 triệu đồng đến hạn mà chưa trả. Hành vi của bà A
đã vi phạm pháp luật gì?
a. Hình sự
b. Dân sự
c. Hành chính
d. Lao động
3.2.6. ………….là quyền con người về dân sự gắn liền với mỗi cá nhân,
không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
a.
Quyền nhân thân
b.Quyền tài sản
c.Quyền sở hữu
d.Quyền thừa kế
3.2.7. Quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc
nhóm quyền gì ?
a.
Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản
b. Quyền nhân thân gắn liền với tài sản
c. Quyền tài sản.
d. Quyền tự do
3.2.8. Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Dân sự là phương pháp nào?
a.
Bình đẳng, tự định đoạt, thỏa thuận.
b. Quyền uy, mệnh lệnh.
c. Định hướng.
d. Chỉ đạo.
3.2.9. Định nghĩa về giao kết hợp đồng được quy định tại Điều của mấy Bộ
Luật Dân sự 2015
a. Điều 382 bỏ
b. Điều 384
c. Điều 385
d. Điều 386
3.2.10. Xét về độ tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự, khi:
a. Đủ 16 tuổi trở lên
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
lOMoARcPSD|45470368
d.
Dưới 06 tuổi
3.2.11 . Năng lực của chủ thể bao gồm :
a.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
b.Năng lực pháp luật và năng lực công dân.
c.Năng lực hành vi và năng lực nhận thức.
d.Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
3.2.12. Luật Dân sự điều chỉnh những quan hệ nào ?
a.Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
c.Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
d.Tất cả các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản
3.2.13. Chế định “Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản” thuộc ngành
luật nào:
a.Ngành luật kinh tế
b.Ngành luật hôn nhân và gia đình
c.Ngành luật lao động
d.
Ngành luật dân sự
3.2.14. Quyền đối với tác phẩm của tác giả thuộc nhóm quyền gì?
a. Quyền tài sản
b. Quyền sở hữu
c.
Quyền nhân thân gắn liền với tài sản
d. Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản
3.3.1. Nhận định nào sau đây là đúng
a. Người say rượu là người bị hạn chế năng lực hành vi
b.
Người tâm thần là người bị mất năng lực hành vi
c. Người dưới 6 tuổi là người bị mất năng lực hành vi
d. Người tâm thần là người không có năng lực hành vi.
b.
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
lOMoARcPSD|45470368
3.3.2. Nhận định nào sau đây là đúng?
a.
Đối với tổ chức thì năng lực hành vi và năng lực pháp luật có cùng
thời điểm
Đối với tổ chức thi năng lực pháp luật có trước năng lực hành vi có
sau
Đối với cá nhân thi năng lực hành vi có trước năng lực pháp luật có sau
Đối với tổ chức thì năng lực pháp luật có sau và năng lực hành vi
trước.
3.3.3. Tặng cho, tiêu dùng, tiêu huỷ, mua, bán, trao đổi là quyền năng của chủ
sở hữu thuộc nhóm quyền:trùng
a. Quyền chiếm hữu
b. Quyền sử dụng
c.
Quyền định đoạt
d. Quyền cho tặng
3.3.4. A kiện B đã tự ý đột nhập vào email của A để đọc thư xem hình ảnh
cá nhân của A. Hành vi của B đã xâm phạm đến quyền gì của A ?
a. Tài sản.
b.
Quyền nhân thân.
c. Quyền nhân thân liên quan đến tài sản.
d. Quyền về tài sản
3.3.5. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật Dân sự
a. Xây dựng nhà trái phép.
b. Cướp giật tài sản.
c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
d.
Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
3.3.6. Khi nghiên cứu về quyền định đoạt quy định trong Bộ luật Dân sự 2015
thì khẳng định nào là sai?
a. Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình
b. Người không phải chsở hữu thì không quyền định đoạt tài sản theoủy
quyền của chủ sở hữu
c. Người chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản
củamình
d.
Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
3.3.7. Quyền bí mật đời tư thuộc loại quyền nào sau đây?
a.
Quyền nhân thân
b.
c.
d.
lOMoARcPSD|45470368
b. Quyền tài sản
c. Quyền đối nhân
d. Quyền chính trị
3.3.8. quan nào thẩm quyền tuyên bố một người bị mất năng lực hành
vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự?
a. Bệnh viện tâm thần.
b. Tòa án.
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
4.1.1. Nhằm khuyến khích người lao động m việc năng suất, chất lượng
hiệu quả người sử dụng lao động thường chi trả khoản tiền cho người
lao động
a. Phụ cấp trách nhiệm.
b. Phụ cấp chức vụ.
c.
Chế độ thưởng.
d. Phụ cấp thu hút.
4.1.2. Hợp đồng lao động có thời hạn trên 3 năm là loại hợp đồng gì ?
a.
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
b. Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
c. Hợp đồng lao động theo mùa, vụ việc.
d. Hợp đồng lao động dài hạn.
4.1.3. Bộ luật Lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền
và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa:
a. Người lao động với tập thể người lao động
b. Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động
c.
Người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động
d. Người lao động, tập thể lao động với tổ chức công đoàn
4.1.4. Phương pháp điều chỉnh nào sau đây phương pháp đặc thù của luật
lao động
a. Thỏa thuận
b. Có sự tham gia của tổ chức Công đoàn
lOMoARcPSD|45470368
b.
c. Mệnh lệnh
d. Định nghĩa.
4.1.5. Người lao động kết hôn thì được nghỉ hưởng nguyên lương mấy ngày?
a. 2 ngày
3 ngày
c. 4 ngày
d. 5 ngày
4.1.6. Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao
động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước
bao nhiêu ngày?
a. Ít nhất 03 ngày làm việc.
b. Ít nhất 05 ngày làm việc.
c. Ít nhất 07 ngày làm việc.
d. Ít nhất 10 ngày làm việc.
4.1.7. Đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ trung cấp, công nhân
kỷ thuật, nhân viên nghiệp vụ thì thời gian thử việc theo quy định của Bộ luật
lao động là:
a. Không quá 30 ngày
b. Không quá 6 ngày
c. Không quá 60 ngày
d. Không quá một tuần
4.1.8. Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ khi hết
hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn bao lâu kể từ
ngày hợp đồng lao động hết thời hạn hai bên phải ký kết hợp đồng mới?
a. 7 ngày
b. 15 ngày
c. 10 ngày
d. 30 ngày
4.1.9. Người lao động nữ khi mang thai theo chỉ định của thầy thuốc phải nghỉ
việc thì theo quy định của Bộ luật lao động khi nghỉ phải báo cho người sử
dụng lao động biết trước bao nhiêu ngày?
a. 3 ngày
b. Không cần báo trước
lOMoARcPSD|45470368
c. 30 ngày
d. 45 ngày
4.1.10. Bộ Luật Lao động quy định thời gian thử việc đối với lao động
chuyên môn kỹ thuật cao (cao đẳng trở lên) là:
a. 6 ngày
b. 30 ngày
c.
60 ngày
d. 90 ngày
4.1.11. Người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động xác định
thời hạn thì phải thông báo bằng văn bản ít nhất bao nhiêu ngày trước khi
hợp đồng lao động hết hạn?
a. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứthợp
đồng lao động ít nhất 30 ngày trước ngày hợp đồng lao động hết hạn.
b. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứthợp
đồng lao động ít nhất 45 ngày trước ngày hợp đồng lao động hết hạn.
c.
Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định
thời hạn hết hạn.
d. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động ít nhất 10 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định
thời hạn hết hạn.
4.1.12. Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào sau đây?
a.
Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động
b. Quan hệ giữa các thành viên góp vốn trong doanh nghiệp
c. Quan hệ về tài sản giữa người lao động với người sử dụng lao động
d. Quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động với nhau.
4.1.13. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam người lao động được
làm thêm giờ nhưng không quá bao nhiêu giờ trong một ngày ?
a. 7 giờ
b. 8 giờ
c. 12 giờ
d.
4 giờ
4.1.14. Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi:
a. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 15 tuổi.
lOMoARcPSD|45470368
b. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 18 tuổi
c. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 21 tuổi
d.
Người sử dụng lao động (là cá nhân) phải từ đủ 18 tuổi trở lên, còn người
lao động phải từ đủ 15 tuổi trở lên
4.1.15. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, người lao động được
nghỉ mấy ngày khi con họ kết hôn?
a. 03 ngày
b. 01 ngày
c. 09 ngày
d.
07 ngày
4.1.16. Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian 30 ngày đầu khi
chuyển sang làm công việc mới nếu mức lương công vịêc mới thấp hơn mức
lương công việc cũ thì người lao động được hưởng lương:
a.
Của công việc cũ
b. 85% lương công việc cũ
c. 70% của công việc cũ
d. 60% của công việc cũ
4.1.17. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước
thời hạn trái pháp luật với người lao động thì phải chịu trách nhiệm:
a.
Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường 02
tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những ngày
người lao động không được làm việc
b.Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường
02 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có)
c.Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường
03 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những
ngày người lao động không được làm việc
d. Chỉ bồi thường 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có);
4.1.18. Người lao động 12 tháng làm việc trong điều kiện bình thường tại
một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng
năm hưởng nguyên lương trong thời hạn:
a. 10 ngày
b.
12 ngày
c. 14 ngày
d. 16 ngày
lOMoARcPSD|45470368
4.1.19. Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, nếu sau đó không được
nghỉ thì được trả lương làm thêm giờ gấp bao nhiêu so với đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương của công việc đang làm?
a.Ít nhất bằng 150%.
b.Ít nhất bằng 200%.
d.Ít nhất bằng 350%.
4.1.20. Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian th việc
người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động ít nhất phải bằng:
a.60% của công việc có cùng chuyên môn
b.70% của công việc có cùng chuyên môn
c.80% của công việc có cùng chuyên môn
d.
85% của công việc có cùng chuyên môn
4.2.1. Hợp đồng lao động nào dưới đây có thể giao kết bằng lời nói?
a.Đối với công việc tạm thời thời hạn từ 3 tháng đến
dưới 6 tháng.
b.Đối với công việc tạm thời thời hạn ới 12 tháng.
d.Đối với công
việc tạm thời có thời hạn dưới 6 tháng.
4.2.2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động nếu bên nào yêu cầu
sửa đổi, bổ sung thì phải báo trước cho bên kia biết ít nhất bao nhiêu ngày?
a.
Ít nhất 03 ngày làm việc
Ít nhất 03 ngày làm việc
Ít nhất 03 ngày làm việc
Ít nhất 03 ngày làm việc
4.2.3. Người lao động làm việc trong khoảng thời gian nào sau đây thì được
coi là làm việc vào ban đêm ?
a. Từ 20 giờ đến 5 giờ sáng hoặc từ 21 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
b. Từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
c. Từ 21 giờ đến 6 giờ hoặc từ 22 giờ đến 6 giờ giờ sáng hôm sau
d. Từ 21 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau
4.2.4. Thời giờ làm việc được quy định như thế nào ?
a. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần.
b.
Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần.
c. Không quá 9 giờ trong một ngày hoặc 50 giờ trong một tuần
d. Không quá 10 giờ trong một ngày hoặc 50 giờ trong một tuần
c.
Ít nhất bằng 300%.
c.
Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng.
b.
c.
d.
lOMoARcPSD|45470368
4.2.5. Bộ luật lao động quy định những hình thức xử lý kỷ luật lao động nào?
a. Cảnh cáo, kéo dài thời gian nâng lương và sa thải.
b. Khiển trách, hạ bậc lương hoặc chuyển sang làm công việc khác
mứclương thấp hơn và sa thải.
c. Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương hoặc cách chức; sa thải.
d. Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương không quá sáu tháng hoặc
cáchchức; sa thải.
4.2.6. Việc hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy
định như thế nào?
a. Mỗi bên thể hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước
khi hết thời hạn báo trước. Khi hết thời hạn o trước, mỗi bên đều quyền
chấm dứt hợp đồng lao động.
b.
Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản
và phải được bên kia đồng ý.
c. Mỗi n đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng
trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản.
d. Mỗi n đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng
trước khi hết thời hạn báo trước mà không cần sự đồng ý của bên kia.
4.2.7. Đình công là gì ?
a.
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyn và có tổ chức của tập thể
lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.
b. Đình công việc tập thể người lao động nghỉ m việc để y sức ép
buộcngười sử dụng lao động đáp ứng những yêu cầu mà họ đưa ra.
c. Đình công hình thức người lao động đấu tranh để bảo vệ quyền, lợi íchhợp
pháp của mình.
d. Đình công sự ngừng việc tạm thời để y sức ép buộc người sử dụng
laođộng đáp ứng những yêu cầu mà họ đưa ra.
4.2.8. Hợp đồng lao động là gì?
a.
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên trong quan hệ lao động.
b. Hợp đồng lao động thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụnglao
động về tiền lương, tiền công trong quan hệ lao động.
lOMoARcPSD|45470368
c. Hợp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người lao động người sử
dụnglao động về công việc, tiền lương các quyền, nghĩa vụ khác trong
quan hệ lao động
d. Hợp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người lao động người sử
dụnglao động về công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
và các quyền, nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động
4.2.9. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào là đương nhiên chấm dứt
hợp đồng lao động?
a.
Người lao động bị kết án tù giam.
b. Người lao động bị tam giữ, tạm giam.
c. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.
d. Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng, đưa vào scai nghiện bắt buộc, sgiáo dục bắt
buộc.
4.2.10 Theo quy định của Bộ Luật Lao động 2012: Trong mọi trường hợp,
khấu trừ tiền lương hằng tháng của người lao động tối đa là:
a. 10% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
b.
20% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
c. 30% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
d. 50% tiền ơng hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
4.2.11. Người lao động bị sa thải nếu trong một năm có số ngày nghỉ việc cộng
dồn không có lý do chính đáng là:
a. 15 ngày
b.
20 ngày
c. 25 ngày
d. 30 ngày
4.2.12. Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất bao nhiêu giờ trước
khi chuyển sang ca khác?
lOMoARcPSD|45470368
a. Được nghỉ ít nhất 24 giờ trước khi chuyển sang ca khác
b. Được nghỉ ít nhất 18 giờ trước khi chuyển sang ca khác
c. Được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác
d.
Được nghỉ ít nhất 08 giờ trước khi chuyển sang ca khác
4.2.13. Nghĩa vụ chứng minh trong xử lý kỷ luật lao động thuộc về người nào
?
a. Người lao động có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi
b. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động
c. Tổ chức Công đoàn nghĩa vụ bảo vệ người lao động, chứng minh
ngườilao động không có lỗi
d.
Hòa giải viên lao động có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động
4.2.14. Người nào sau đây có thẩm quyền quyết định hoãn đình công ?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
c. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh
d.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.2.15. Cơ quan nào có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công ?
a. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi diễn ra cuộc đình công
b. Liên đoàn lao động cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công
c.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công
d. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.2.16. Đối với lao động m việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
a. người lao động được bao nhiêu ngày phép trong một năm?
a. Được nghỉ 12 ngày/năm
b. Nghỉ 14 ngày/năm
c. Được nghỉ 16 ngày/năm
d. Được nghỉ 18 ngày/năm
4.2.17. Đối với lao động làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm người lao động được bao nhiêu ngày phép trong một năm?
a. Được nghỉ 12 ngày/năm
b. Được nghỉ 14 ngày/năm
c.
Được nghỉ 16 ngày/năm
d. Được nghỉ 18 ngày/năm
| 1/42

Preview text:

lOMoARcPSD| 45470368 lOMoAR cPSD| 45470368
HỆ THỐNG 200 CÂU HỎI NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN
PHÁP LUẬT HỆ CAO ĐẲNG
BÀI I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1.1. Tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể
hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, đó chính
là: a. Chế định pháp luật b. Hệ thống pháp luật c. Quy định pháp luật d. Ngành luật.
1.1.2. Pháp luật là:
a. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện
b. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
c. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm
thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
d. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
1.1.3. Nhà nước có quyền độc lập tự quyết định những vấn đề đối nội và đối
ngoại của đất nước không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài là nói đến đặc
điểm gì của nhà nước ?

a. Quyền ban hành pháp luật. b. Chủ quyền quốc gia. c. Tính dân tộc.
d. Chia dân cư theo đơn vị hành chính. lOMoARcPSD| 45470368
1.1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc nào?
a. Tập trung dân chủ; Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Đảm bảo sự lãnh đạocủa Đảng
b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
c. Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt độngcủa nhà nước.
d. Nhà nước của dân do dân và vì dân
1.1.5. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây có giá trị pháp lý cao hơn so
với các văn bản quy phạm pháp luật còn lại : a. Luật b. Pháp lệnh c. Nghị định d. Lệnh
1.1.6. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là: a. Hiến Pháp b. Bộ Luật Hình sự c. Bộ Luật Dân sự d. Bộ Luật Lao động
1.2.7. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định luật c. Ngành luật d. Giả định
1.2.2 Khái niệm nhà nước được hiểu là:
a. Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt.
b. Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có bộ máy cưỡng
chế và thực hiện quản lý xã hội.
c. Nhà nước là một tổ chức chính trị.
d. Nhà nước là một tổ chức kinh tế, chính trị.
1.2.3. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để: lOMoARcPSD| 45470368
a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó
b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó
1.2.4. Cơ quan hành chính nhà nước là: a. Tòa án nhân dân
b. Viện kiểm sát nhân dân c. Bộ tư pháp d. Hội đồng nhân dân.
1.1.5. Hội đồng nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào sau đây: a. Cơ quan xét xử b. Cơ quan quyền lực
c. Cơ quan quản lý hành chính d. Cơ quan kiểm sát.
1.2.6. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành Luật, Bộ Luật? a. Quốc hội b. Chính phủ c. Chủ tịch nước
d. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.3.1. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng ?
a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước.
b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hànhpháp và tư pháp.
c. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
1.3.2. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật.
b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
c. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại
diệncho nhân dân địa phương. lOMoARcPSD| 45470368 BÀI 2: HIẾN PHÁP
2.1.1. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những bản Hiến pháp nào?
a. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013
b. Hiến pháp 1945 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013
c. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013
d. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013
2.1.2. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp là: a. Quốc hội. b. Tòa án. c. Viện công tố.
d. Viện kiểm sát nhân dân
2.1.3. Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu: a. Chính phủ b. Quốc hội c. Nhà nước d. Tòa án
2.1.4. Cơ quan nào sau đây là “Cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”? a. Tòa án nhân dân
b. Cơ quan Giám định pháp y
c. Viện kiểm sát nhân dân d. Quốc hội
2.1.5. Cơ quan nào sau đây là “Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ
quan chấp hành của Quốc hội”?
a. Chủ tịch nước b. Chính phủ lOMoARcPSD| 45470368 c. Quốc hội
d. Viện kiểm sát nhân dân
2.1.6. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là? a. Chính phủ b. Quốc Hội c. Chủ tịch nước
d. Ủy ban nhân dân các cấp
2.2.1 . Cơ quan thường trực của Quốc hội là : a. Hội đồng dân tộc. b. Ủy ban Quốc hội.
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội. d. Văn phòng Quốc hội
2.2.2 . Chủ tịch nước CH XHCN Việt Nam có quyền :
a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng.
b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng.
2.2.3 . Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:
a. Công bố Luật, Pháp lệnh.
b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.
c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.
d. Quyết định đặc xá.
2.2.4 . Ai là người có thẩm quyền ban hành lệnh để công bố Hiến pháp năm
2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? a. Chủ tịch Quốc hội
b. Thủ tướng Chính phủ c. Chủ tịch nước
d. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
2.2.5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm ? a. 3 năm. b. 4 năm. lOMoARcPSD| 45470368 c. 5 năm. d. 5 năm.
2.2.6. Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội?
a. Phó Thủ tướng Chính phủ
b. Thủ tướng Chính phủ c. Bộ trưởng
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2.3.1. Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, người đứng đầu Quốc hội gọi là: a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ c. Chủ tịch Quốc hội
d. Quốc hội không có người đứng đầu
2.3.2. Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:
a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nước
BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
3.1.1. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật Dân sự ?
a. Xây dựng nhà trái phép. b. Cướp giật tài sản.
c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả.
3.1.2. Quyền nào sau đây không phải là quyền nhân thân quy định trong Bộ luật Dân sự 2015?
a. Quyền được thông tin
b. Quyền xác định lại giới tính
c. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm
d. Quyền được khai sinh.
3.1.3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phát sinh và chấm dứt khi nào?
a. Có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết ; lOMoARcPSD| 45470368
b. Có khi người đó đủ 6 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
c. Có khi người đó đủ 16 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
d. Có khi người đó đủ 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết;
3.1.4. Chủ thể nào sau đây bị mất năng lực hành vi dân sự?
a. Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức,
làm chủ được hành vi của mình;
b. Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình;
c. Người bị toà án kết án về hành vi vi phạm pháp luật;
d. Người bị thiểu năng trí tuệ;
3.1.5. Người nào sau đây bị hạn chế năng lực hành vi dân sự?
a. Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức,làm
chủ được hành vi của mình;
b. Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình;
c. Người bị toà án kết án về hành vi vi phạm pháp luật;
d. Người bị thiểu năng trí tuệ;
3.1.6. Quyền nào sau đây không phải là quyền nhân thân theo quy định của
Bộ Luật Dân sự 2015 ?
a. Quyền xác định dân tộc
b. Quyền xác định lại giới tính c. Quyền sử dụng đất
d. Quyền bí mật đời tư.
3.1.7. Quyền quyết định đối với sản như mua, bán, cho tặng, để lại thừa kế,
phá hủy, vứt bỏ… gọi là quyền: a. Chuyển nhượng b. Thừa kế c. Định đoạt d. Nắm giữ, quản lý.
3.1.8. Hãy chọn đáp án đúng phù hợp với nội dung sau: ................... công nhận
quyền sở hữu hợp pháp của công dân
a. Quyền sở hữu tài sản;
b. Quyền quyết định tài sản; lOMoARcPSD| 45470368
c. Công dân có quyền sở hữu;
d. Nhà nước có trách nhiệm.
3.1.9. Quyền_________là quyền khai thác công dụng của tài sản đó, cũng như
được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó. a. Sở hữu b. Chiếm hữu c. Sử dụng d. Định đoạt
3.1.10.Trong các hành vi sau đây, hành vi nào là vi phạm dân sự. a.Cướp tài sản
b.Nghỉ làm 6 ngày không xin phép
c. Vay tiền không trả lãi và gốc đúng hợp đồng d.Buôn bán trái phép chất ma túy
3.1.11. Hãy chọn đáp án đúng phù hợp với nội dung sau: ................... không
được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, của tập thể và của nhà nước
a. Quyền sở hữu tài sản
b. Quyền quyết định tài sản c. Công dân có nghĩa vụ
d. Nhà nước có trách nhiệm.
3.1.12. Theo Bộ luật dân sự 2015, quyền sở hữu bao gồm những quyền nào sau đây
a. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của luật b. Quyền hưởng dụng
c. Quyền đối với bất động sản liền kề
d. Quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
3.1.13.Theo Bộ luật dân sự 2015, quyền tài sản được quy định như thế nào? a.
Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác b.
Quyền tài sản là các quyền về bất động sản c.
Quyền tài sản là các quyền về động sản lOMoARcPSD| 45470368 d.
Quyền tài sản là các quyền sử dụng đất và các tài sản khác.
3.1.14. Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 thì trường hợp nào sau đây là
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật?
a. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.
b. Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản.
c. Người nhặt được tài sản bỏ quên chiếm hữu tài sản nhưng không thực hiện thông báo theo quy định.
d. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù
hợp với ý chí của chủ sở hữu.
3.2.1. Chủ sở hữu tài sản có các quyền năng nào sau đây?
a. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản
b.Quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản
c.Quyền nắm giữ, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản
d.Khai thác công dụng, sử dụng, định đoạt tài sản.
3.2.2. Khi phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên, người phát hiện phải làm gì?
a. Nếu biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo
hoặc trả lại tài sản cho người đó. Nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi
hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
b.Tiêu hủy, vứt bỏ… tài sản đó ngay vì không phải là của mình và cũng
không biết là tài sản của ai.
c.Bán, tặng, cho tài sản đó theo ý muốn mà không cần quan tâm chủ tài
sản là ai và có đến nhận lại hay không
d.Bỏ mặc, không quan tâm.
3.2.3. Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015, hai nguyên tắc ký kết hợp
đồng: - Tự do………….....hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật
và đạo đức xã hội;

- Tự nguyện, bình đẳng……………., trung thực và ngay thẳng. a. Giao kết và hợp tác.
b. Giao kết và thiện chí. c. Xác lập và hợp tác.
d. Ký kết và thiện chí. lOMoARcPSD| 45470368
3.2.4. Bà A vay của bà B 2 triệu đồng đến hạn mà chưa trả. Hành vi của bà A
đã vi phạm pháp luật gì? a. Hình sự b. Dân sự c. Hành chính d. Lao động
3.2.6. ………….là quyền con người về dân sự gắn liền với mỗi cá nhân,
không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
a. Quyền nhân thân b.Quyền tài sản c.Quyền sở hữu d.Quyền thừa kế
3.2.7. Quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc nhóm quyền gì ?
a. Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản
b. Quyền nhân thân gắn liền với tài sản c. Quyền tài sản. d. Quyền tự do
3.2.8. Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Dân sự là phương pháp nào?
a. Bình đẳng, tự định đoạt, thỏa thuận. b. Quyền uy, mệnh lệnh. c. Định hướng. d. Chỉ đạo.
3.2.9. Định nghĩa về giao kết hợp đồng được quy định tại Điều của mấy Bộ Luật Dân sự 2015 a. Điều 382 bỏ b. Điều 384 c. Điều 385 d. Điều 386
3.2.10. Xét về độ tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự, khi: a. Đủ 16 tuổi trở lên
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi lOMoARcPSD| 45470368 d. Dưới 06 tuổi
3.2.11 . Năng lực của chủ thể bao gồm :
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
b.Năng lực pháp luật và năng lực công dân.
c.Năng lực hành vi và năng lực nhận thức.
d.Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
3.2.12. Luật Dân sự điều chỉnh những quan hệ nào ?
a.Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
b. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản c.Quan hệ t
ài sản và quan hệ gia đình
d.Tất cả các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản
3.2.13. Chế định “Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản” thuộc ngành luật nào: a.Ngành luật kinh tế
b.Ngành luật hôn nhân và gia đình c.Ngành luật lao động d. Ngành luật dân sự
3.2.14. Quyền đối với tác phẩm của tác giả thuộc nhóm quyền gì? a. Quyền tài sản b. Quyền sở hữu
c. Quyền nhân thân gắn liền với tài sản
d. Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản
3.3.1. Nhận định nào sau đây là đúng
a. Người say rượu là người bị hạn chế năng lực hành vi
b. Người tâm thần là người bị mất năng lực hành vi
c. Người dưới 6 tuổi là người bị mất năng lực hành vi
d. Người tâm thần là người không có năng lực hành vi. lOMoARcPSD| 45470368
3.3.2. Nhận định nào sau đây là đúng? a.
Đối với tổ chức thì năng lực hành vi và năng lực pháp luật có cùng thời điểm b.
Đối với tổ chức thi năng lực pháp luật có trước năng lực hành vi có sau c.
Đối với cá nhân thi năng lực hành vi có trước năng lực pháp luật có sau d.
Đối với tổ chức thì năng lực pháp luật có sau và năng lực hành vi có có trước.
3.3.3. Tặng cho, tiêu dùng, tiêu huỷ, mua, bán, trao đổi là quyền năng của chủ
sở hữu thuộc nhóm quyền:trùng a. Quyền chiếm hữu b. Quyền sử dụng c. Quyền định đoạt d. Quyền cho tặng
3.3.4. A kiện B đã tự ý đột nhập vào email của A để đọc thư và xem hình ảnh
cá nhân của A. Hành vi của B đã xâm phạm đến quyền gì của A ? a. Tài sản. b. Quyền nhân thân.
c. Quyền nhân thân liên quan đến tài sản. d. Quyền về tài sản
3.3.5. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật Dân sự
a. Xây dựng nhà trái phép. b. Cướp giật tài sản.
c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
3.3.6. Khi nghiên cứu về quyền định đoạt quy định trong Bộ luật Dân sự 2015
thì khẳng định nào là sai?
a. Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình
b. Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theoủy
quyền của chủ sở hữu
c. Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản củamình
d. Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
3.3.7. Quyền bí mật đời tư thuộc loại quyền nào sau đây? a. Quyền nhân thân lOMoARcPSD| 45470368 b. Quyền tài sản c. Quyền đối nhân d. Quyền chính trị
3.3.8. Cơ quan nào có thẩm quyền tuyên bố một người bị mất năng lực hành
vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự? a. Bệnh viện tâm thần. b. Tòa án.
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
4.1.1. Nhằm khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng
và hiệu quả người sử dụng lao động thường chi trả khoản tiền gì cho người lao động
a. Phụ cấp trách nhiệm. b. Phụ cấp chức vụ. c. Chế độ thưởng. d. Phụ cấp thu hút.
4.1.2. Hợp đồng lao động có thời hạn trên 3 năm là loại hợp đồng gì ?
a. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
b. Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
c. Hợp đồng lao động theo mùa, vụ việc.
d. Hợp đồng lao động dài hạn.
4.1.3. Bộ luật Lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền
và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa:
a. Người lao động với tập thể người lao động
b. Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động
c. Người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động
d. Người lao động, tập thể lao động với tổ chức công đoàn
4.1.4. Phương pháp điều chỉnh nào sau đây là phương pháp đặc thù của luật lao động a. Thỏa thuận
b. Có sự tham gia của tổ chức Công đoàn lOMoARcPSD| 45470368 c. Mệnh lệnh d. Định nghĩa.
4.1.5. Người lao động kết hôn thì được nghỉ hưởng nguyên lương mấy ngày? a. 2 ngày b. 3 ngày c. 4 ngày d. 5 ngày
4.1.6. Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao
động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước bao nhiêu ngày?
a. Ít nhất 03 ngày làm việc.
b. Ít nhất 05 ngày làm việc.
c. Ít nhất 07 ngày làm việc.
d. Ít nhất 10 ngày làm việc.
4.1.7. Đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ trung cấp, công nhân
kỷ thuật, nhân viên nghiệp vụ thì thời gian thử việc theo quy định của Bộ luật lao động là: a. Không quá 30 ngày b. Không quá 6 ngày c. Không quá 60 ngày d. Không quá một tuần
4.1.8. Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ khi hết
hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn bao lâu kể từ
ngày hợp đồng lao động hết thời hạn hai bên phải ký kết hợp đồng mới?
a. 7 ngày b. 15 ngày c. 10 ngày d. 30 ngày
4.1.9. Người lao động nữ khi mang thai theo chỉ định của thầy thuốc phải nghỉ
việc thì theo quy định của Bộ luật lao động khi nghỉ phải báo cho người sử
dụng lao động biết trước bao nhiêu ngày?
a. 3 ngày b. Không cần báo trước lOMoARcPSD| 45470368 c. 30 ngày d. 45 ngày
4.1.10. Bộ Luật Lao động quy định thời gian thử việc đối với lao động có
chuyên môn kỹ thuật cao (cao đẳng trở lên) là: a. 6 ngày b. 30 ngày c. 60 ngày d. 90 ngày
4.1.11. Người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động xác định
thời hạn thì phải thông báo bằng văn bản ít nhất bao nhiêu ngày trước khi
hợp đồng lao động hết hạn?

a. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứthợp
đồng lao động ít nhất 30 ngày trước ngày hợp đồng lao động hết hạn.
b. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứthợp
đồng lao động ít nhất 45 ngày trước ngày hợp đồng lao động hết hạn.
c. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.
d. Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động ít nhất 10 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.
4.1.12. Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào sau đây?
a. Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động
b. Quan hệ giữa các thành viên góp vốn trong doanh nghiệp
c. Quan hệ về tài sản giữa người lao động với người sử dụng lao động
d. Quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động với nhau.
4.1.13. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam người lao động được
làm thêm giờ nhưng không quá bao nhiêu giờ trong một ngày ? a. 7 giờ b. 8 giờ c. 12 giờ d. 4 giờ
4.1.14. Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi:
a. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 15 tuổi. lOMoARcPSD| 45470368
b. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 18 tuổi
c. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 21 tuổi
d. Người sử dụng lao động (là cá nhân) phải từ đủ 18 tuổi trở lên, còn người
lao động phải từ đủ 15 tuổi trở lên
4.1.15. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, người lao động được
nghỉ mấy ngày khi con họ kết hôn? a. 03 ngày b. 01 ngày c. 09 ngày d. 07 ngày
4.1.16. Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian 30 ngày đầu khi
chuyển sang làm công việc mới nếu mức lương công vịêc mới thấp hơn mức
lương công việc cũ thì người lao động được hưởng lương:
a. Của công việc cũ
b. 85% lương công việc cũ c. 70% của công việc cũ d. 60% của công việc cũ
4.1.17. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước
thời hạn trái pháp luật với người lao động thì phải chịu trách nhiệm:
a. Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường 02
tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những ngày
người lao động không được làm việc
b.Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường
02 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có)
c.Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường
03 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những
ngày người lao động không được làm việc
d. Chỉ bồi thường 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có);
4.1.18. Người lao động có 12 tháng làm việc trong điều kiện bình thường tại
một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng
năm hưởng nguyên lương trong thời hạn:
a. 10 ngày b. 12 ngày c. 14 ngày d. 16 ngày lOMoARcPSD| 45470368
4.1.19. Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, nếu sau đó không được
nghỉ bù thì được trả lương làm thêm giờ gấp bao nhiêu so với đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương của công việc đang làm?
a.Ít nhất bằng 150%. b.Ít nhất bằng 200%. c. Ít nhất bằng 300%. d.Ít nhất bằng 350%.
4.1.20. Theo quy định của pháp luật lao động
trong thời gian thử việc
người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động ít nhất phải bằng:
a.60% của công việc có cùng chuyên môn
b.70% của công việc có cùng chuyên môn
c.80% của công việc có cùng chuyên môn
d. 85% của công việc có cùng chuyên môn
4.2.1. Hợp đồng lao động nào dưới đây có thể giao kết bằng lời nói?
a.Đối với công việc tạm thời có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng.
b.Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 12 tháng.
c. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng. d.Đối với công
việc tạm thời có thời hạn dưới 6 tháng.
4.2.2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động nếu bên nào có yêu cầu
sửa đổi, bổ sung thì phải báo trước cho bên kia biết ít nhất bao nhiêu ngày?
a. Ít nhất 03 ngày làm việc
b. Ít nhất 03 ngày làm việc
c. Ít nhất 03 ngày làm việc
d. Ít nhất 03 ngày làm việc
4.2.3. Người lao động làm việc trong khoảng thời gian nào sau đây thì được
coi là làm việc vào ban đêm ?
a. Từ 20 giờ đến 5 giờ sáng hoặc từ 21 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
b. Từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
c. Từ 21 giờ đến 6 giờ hoặc từ 22 giờ đến 6 giờ giờ sáng hôm sau
d. Từ 21 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau
4.2.4. Thời giờ làm việc được quy định như thế nào ?
a. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần.
b. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần.
c. Không quá 9 giờ trong một ngày hoặc 50 giờ trong một tuần
d. Không quá 10 giờ trong một ngày hoặc 50 giờ trong một tuần lOMoARcPSD| 45470368
4.2.5. Bộ luật lao động quy định những hình thức xử lý kỷ luật lao động nào?
a. Cảnh cáo, kéo dài thời gian nâng lương và sa thải.
b. Khiển trách, hạ bậc lương hoặc chuyển sang làm công việc khác có
mứclương thấp hơn và sa thải.
c. Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương hoặc cách chức; sa thải.
d. Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương không quá sáu tháng hoặc cáchchức; sa thải.
4.2.6. Việc hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy
định như thế nào?
a. Mỗi bên có thể hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước
khi hết thời hạn báo trước. Khi hết thời hạn báo trước, mỗi bên đều có quyền
chấm dứt hợp đồng lao động.
b. Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản
và phải được bên kia đồng ý.
c. Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng
trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản.
d. Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng
trước khi hết thời hạn báo trước mà không cần sự đồng ý của bên kia.
4.2.7. Đình công là gì ?
a. Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể
lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.
b. Đình công là việc tập thể người lao động nghỉ làm việc để gây sức ép
buộcngười sử dụng lao động đáp ứng những yêu cầu mà họ đưa ra.
c. Đình công là hình thức người lao động đấu tranh để bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của mình.
d. Đình công là sự ngừng việc tạm thời để gây sức ép buộc người sử dụng
laođộng đáp ứng những yêu cầu mà họ đưa ra.
4.2.8. Hợp đồng lao động là gì?
a. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên trong quan hệ lao động.
b. Hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụnglao
động về tiền lương, tiền công trong quan hệ lao động. lOMoARcPSD| 45470368
c. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụnglao động về công việc, tiền lương và các quyền, nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động
d. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụnglao động về công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
và các quyền, nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động
4.2.9. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào là đương nhiên chấm dứt
hợp đồng lao động?
a. Người lao động bị kết án tù giam.
b. Người lao động bị tam giữ, tạm giam.
c. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.
d. Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
4.2.10 Theo quy định của Bộ Luật Lao động 2012: Trong mọi trường hợp,
khấu trừ tiền lương hằng tháng của người lao động tối đa là:
a. 10% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
b. 20% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
c. 30% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập d.
50% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nộp thuế thu nhập
4.2.11. Người lao động bị sa thải nếu trong một năm có số ngày nghỉ việc cộng
dồn không có lý do chính đáng là: a. 15 ngày b. 20 ngày c. 25 ngày d. 30 ngày
4.2.12. Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất bao nhiêu giờ trước
khi chuyển sang ca khác? lOMoARcPSD| 45470368
a. Được nghỉ ít nhất 24 giờ trước khi chuyển sang ca khác
b. Được nghỉ ít nhất 18 giờ trước khi chuyển sang ca khác
c. Được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác
d. Được nghỉ ít nhất 08 giờ trước khi chuyển sang ca khác
4.2.13. Nghĩa vụ chứng minh trong xử lý kỷ luật lao động thuộc về người nào ?
a. Người lao động có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi
b. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động
c. Tổ chức Công đoàn có nghĩa vụ bảo vệ người lao động, chứng minh
ngườilao động không có lỗi
d. Hòa giải viên lao động có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động
4.2.14. Người nào sau đây có thẩm quyền quyết định hoãn đình công ?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
c. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.2.15. Cơ quan nào có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công ?
a. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi diễn ra cuộc đình công
b. Liên đoàn lao động cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công
c. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công
d. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.2.16. Đối với lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
a. người lao động được bao nhiêu ngày phép trong một năm?
a. Được nghỉ 12 ngày/năm b. Nghỉ 14 ngày/năm
c. Được nghỉ 16 ngày/năm
d. Được nghỉ 18 ngày/năm
4.2.17. Đối với lao động làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm người lao động được bao nhiêu ngày phép trong một năm?
a. Được nghỉ 12 ngày/năm
b. Được nghỉ 14 ngày/năm
c. Được nghỉ 16 ngày/năm
d. Được nghỉ 18 ngày/năm