Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 5

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 14 câu hỏi trắc nghiệm về bài 5 nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong môn Sinh học lớp 12. Bài tập có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Trc nghim Sinh 12 Bài 5: Nhim sc th đột biến cu trúc nhim sc th
u 1: Cu trúc ca mt nucleoxom gm
A. một đoạn phân t ADN qun 11/4 vòng quanh khi cu gm 8 phân t histon.
B. phân t ADN qun 7/4 vòng quanh khi cu gm 8 phan t histon.
C. phân t histon được qun quanh bi 1 đon ADN dài 146 nucleotit.
D. 8 phân t histon được qun quanh bi 7/4 vòng xon ADN dài 146 cp nucleotit
u 2: Trong cu trúc siêu hin vi ca NST nhân thc, si bản đường kính
bng
A. 2nm B. 11nm
C. 20nm D. 30nm
u 3: Cho các cu trúc sau:
(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xon kép. (4) Si nhim sc.
(5) Vùng xếp cun. (6) NST kì gia. (7) Nucleoxom.
Trong cu trúc siêu hin vi ca NST nhân thc thì trình t nào sau đây là đúng?
A. (2) (7) (3) (4) (5) (1) (6)
B. (3) (7) (2) (4) (5) (1) (6)
C. (6) (7) (2) (4) (5) (1) (3)
D. (3) (1) (2) (4) (5) (7) (6)
u 4: Quan sát nhiu tế bào sinh dưỡng ca mt châu cht kiu hình bình
thường dưới kính hin vi vào kì giữa, ngưi ta thy các tế bào ch 23NST. Kết
luận nào sau đây đúng nhất v cá th châu chu nói trên?
A. Đó là châu chấu đực do châu chấu đực, cp NST gii tính chmt chiếc.
B. Đó là châu chấu đc do NST gii tính chmt chiếc.
C. Đó là châu chấu đc do b đột biến làm my đi một NST.
D. Có th là châu chấu đực hoặc i do đột biến làm mất đi 1 NST.
u 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng
ca các loài?
A. Mi loàib NST đặc trưng về s ng, hình thái và cu trúc.
B. NST thường bao gi cũng tồn to thành tng cặp tương đồng s ng
nhiu hơn NST giới tính.
C. NST gii tính ch mt cp th tương đồng hoặc không tương đồng, mt
s loài NST gii tính chmt chiếc.
D. Cp NST gii tính gii i bao gi cũng gồm 2 chiếc th tương đng hoc
không tương đồng.
u 6: Trong đột biến cu trúc NST, dng đt biến nào kng làm thay đi s
ng gen trên NST?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Đào đon D. Chuyển đoạn
u 7: Cơ chế phát sinh đột biến cu trúc NST
A. làm đt gãy NST, tiếp hp hoặc trao đổi chéo không đu gia các cromatit.
B. quá trình tng hp protein hinfht hành thoi phân bào b c chế kì đầu ca pn
bào.
C. ri lon quá trình nhân đôi ca ADN trong quá trình phân bào.
D. làm đt gãy NST dn đến ri lon s tiếp hp trong gim phân I.
u 8: Đột biến cu trúc NST có th xut hin gen mi trong nhóm gen liên kết là
A. mất đoạn B. đảo đoạn
C. lặp đoạn D. chuyển đoạn
u 9: Tế bào sinh dưỡng ca mt loài A b NST 2n = 20. Trong tế o sinh
dưỡng mt th ca loài này tng s NST 19 m lượng ADN không
đổi. Tế bào đó đã xảy ra hin tượng
A. mt NST
B. dung hp 2 NST vi nhau
C. chuyn đoạn NST
D. lặp đon NST
u 10: Cho hai NST cu trúc trình t các gen ABCDE*FGH
MNOPQ*R (du * biu hiện cho m động). Đột biến to ra NST có cu trúc
MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dt biến
A. đảo đoạn ngoài tâm đng
B. đảo đoạn có tâm động
C. chuyn đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
u 11: Quá trình gim phân ca một thể mang đt biến chuyển đoạn tương hỗ
gia 2 NST, tính theo lí thuyết tr l loi giao t mang NST b đột biến chuyn đoạn
A. 1/4 B. 1/2
C. 1/3 D. 3/4
u 12: Người ta th s dng dng đt biến cu trúc nào sau đây đ loi b
nhng gen không mong mun ra khi NST trong chn ging cây trng?
A. Đột biến chuyn đoạn NST
B. Đột biến mt đoạn NST
C. Đột biến đảo đon NST
D. Đột biến lặp đoạn NST
u 13: Khi nói v đột biến cu trúc NST, phát biu nào sau đât không đúng?
A. Đột biến mất đoạn có th không gây chết sinh vt.
B. Đt biến lặp đoạn m gia ng s ng gen, th xy ra trên NST thường
NST gii tính.
C. Do đt biến chuyển đng gây chế sinh vt nên có th s dng các dòng côn
trùng mang đột biến chuyn đoạn m ng c phòng tr sâu hi bng bin pháp di
truyn.
D. Đột biến đảo đoạn không làm thay đi s ng thành phn gen ca mt
NST.
u 14: Khi nói v vai trò của đột biến cấu trúc NST đối vi tiến hóa chn
ging, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. th dùng đột biến chuyển đoạn to các dòng n trùng gim kh năng sinh
sn.
B. Dùng đột biến mất đoạn nh để loi b nhng gen không mong mun ra khỏi cơ
th động vt.
C. Đột biến đảo đon góp phn to nên các nòi trong loài.
D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mi.
Đáp án - ng dn gii
1 -
D
2 -
B
3 -
B
4 -
A
5 -
D
6 -
C
7 -
A
8 -
D
9 -
B
10 -
D
11 -
D
13 -
C
u 11:
thể mang đột biến cu trúc NST mt cặp nào đó s 1 NST b đột biến 1
NST bình thường → khi cp này phân li trong gim phân s cho ra 1 giao t mang
NST bình thường và 1 giao t mang NST đt biến vi t l như nhau = 1/2.
Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xy ra 2 cp NST
→ T l giao t bình thường là 1/2 x 1/2 = 1/4
Tỉ l giao t mang NST b đột biến (đột biến cp này không đột biến cp kia
hoc ngược li, hoặc đột biến c 2 cp) = 1 1/4 = 3/4.
| 1/4

Preview text:

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Câu 1: Cấu trúc của một nucleoxom gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phan tử histon.
C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.
D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit
Câu 2: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng A. 2nm B. 11nm C. 20nm D. 30nm
Câu 3: Cho các cấu trúc sau: (1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc. (5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
Câu 4: Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chất có kiểu hình bình
thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết
luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?
A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.
B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc.
C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST.
D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng
nhiều hơn NST giới tính.
C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một
số loài NST giới tính chỉ có một chiếc.
D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
Câu 6: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Đào đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 7: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là
A. làm đứt gãy NST, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
B. quá trình tổng hợp protein hinfht hành thoi phân bào bị ức chế ở kì đầu của phân bào.
C. rối loạn quá trình nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào.
D. làm đứt gãy NST dẫn đến rối loạn sự tiếp hợp trong giảm phân I.
Câu 8: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là
A. mất đoạn B. đảo đoạn
C. lặp đoạn D. chuyển đoạn
Câu 9: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh
dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không
đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng A. mất NST
B. dung hợp 2 NST với nhau C. chuyển đoạn NST D. lặp đoạn NST
Câu 10: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và
MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc
MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động
B. đảo đoạn có tâm động
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Câu 11: Quá trình giảm phân của một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ
giữa 2 NST, tính theo lí thuyết tr lệ loại giao tử mang NST bị đột biến chuyển đoạn là A. 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 3/4
Câu 12: Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ
những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?
A. Đột biến chuyển đoạn NST
B. Đột biến mất đoạn NST
C. Đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến lặp đoạn NST
Câu 13: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đât không đúng?
A. Đột biến mất đoạn có thể không gây chết sinh vật.
B. Đột biến lặp đoạn làm gia tăng số lượng gen, có thể xảy ra trên NST thường và NST giới tính.
C. Do đột biến chuyển động gây chế sinh vật nên có thể sử dụng các dòng côn
trùng mang đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.
D. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST.
Câu 14: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn
giống, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.
B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.
C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.
D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.
Đáp án - Hướng dẫn giải 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - D B B A D C A D B D D B C B Câu 11:
Cơ thể mang đột biến cấu trúc NST ở một cặp nào đó sẽ có 1 NST bị đột biến và 1
NST bình thường → khi cặp này phân li trong giảm phân sẽ cho ra 1 giao tử mang
NST bình thường và 1 giao tử mang NST đột biến với tỉ lệ như nhau = 1/2.
Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở 2 cặp NST
→ Tỉ lệ giao tử bình thường là 1/2 x 1/2 = 1/4
→ Tỉ lệ giao tử mang NST bị đột biến (đột biến cặp này không đột biến ở cặp kia
hoặc ngược lại, hoặc đột biến ở cả 2 cặp) = 1 – 1/4 = 3/4.
Document Outline

  • Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể