Trắc nghiệm tăng huyết áp - Môn Ngoại thần kinh | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Ngoại thần kinh 4 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm tăng huyết áp - Môn Ngoại thần kinh | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

55 28 lượt tải Tải xuống
1. Tăng HA gồm tăng SBP (Systolic blood pressure : huyết áp tâm thu), tăng DBP (Diastolic blood pressure = huyết áp tâm trương) h
A. SBP và DBP
B. cả hai
C. A và B đúng
D. A và B sai
1. Tăng HA thứ phát (secondary hypertension) là tăng HA nguyên nhân như do suy thận, suy tim.... Loại này chiếm 10% dân số[……]
. A. Không được biết B. Biết rõ C. Tâm thu D. Tâm trương
2. Tăng HA nguyên phát (primary or essential hypẹrtension) hay tăng HA vô căn vì nguyên nhân tăng HA , loại này chiếm[ …………….].
A. Không được biết
B. Biết được
C. Nhiều nguyên nhân đặc hiệu
D. Tất cả đều sai
3. Thuốc trợ tim làm tăng AMP vòng có các đặc điểm sau:
A. Làm mở kênh calci nên làm tăng co bóp cơ tim. B. Làm tăng biên độ co bóp cơ tim.
C. Làm tăng tốc độ co bóp cơ tim. D. Rút ngắn thời gian co bóp cơ tim.
4. Mục tiêu của điều trị hạ huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn chức năng tâm thu thất trái là.
A. 120/80 mmHg.
B. 130/80 mmHg.
C. 130/90 mmHg.
D. 140/90 mmHg.
5. Huyết áp mục tiêu cho người Tăng HA không triệu chứng: HAMT là mmHg[….]
A. <120/80 mmHg
B. <130/80 mmHg
C. <140/80 mmHg
D. <140/90 mmHg
6. HA mục tiêu của người mắc bệnh Tiểu đường, bệnh thận mạn tính, bệnh mạch vành : HAMT < […..]
A. <120/80 mmHg
B. <130/80 mmHg
C. <140/80 mmHg
D. <140/90 mmHg
7. Mục tiêu điều trị lâu dài là đạt HAMT với
ít tác dụng phụ nhất để , giảm biến chứng tim mạch nhờ đó hạ thấp tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong[.…]
A. giảm tổn thương cơ quan cuối
B. Giúp bệnh nhân thoải mái
C. Giúp điều trị hết bệnh
D. Cả 3 điều đúng
8. Phương pháp điều trị tăng huyết áp không cần thuốc gồm:
giảm cân, thay đổi chế độ ăn, thay đổi thói quen uống rượu, tăng vận động thể lực, ăn hạn chế muối, bỏ hút thuốc,...
9. Mục đích của việc điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc:
Thay đổi lốì sông làm và ngăn tiến triển thành , hạ HA, giảm nguy cơ giảm HA tăng HA giảm liều thuốc tim mạch.
10. Nguy cơ mắc bệnh và tử vong do tim mạch liên quan trực tiếp đến HA. HA khởi đầu 115/75 mmHg, cứ tăng mỗi thì nguy cơ t[….]
A. 10/5 mmHg
B. 20/10 mmHg
C. 30/15 mmHg
D. 30/20 mmHg
11. Nhóm thuốc trị HA vô triệu chứng là:
A. LT thiazid ( Hydrochclorothiazid, chclothalidon), CCB có DHP tác dụng dài, ACEI/ARB.
B. LT thiazid (HCTZ, chclorthalidon), CCB có DHP tác dụng ngắn, ACEI/ARB.
C. LT thiazid (HCTZ, chclorthalidon), B- Blocker, CCB có DHP tác dụng ngắn, ACEI/ARB.
D. B- Blocker, CCB có DHP tác dụng dài, ACEI/ARB.
12. Theo phân độ Tăng HA JNC VII
(Seventh report of the Joint National Committee on the Detection-n the Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure (
- Báo cáo lần thứ 7 của ủy Ban Liên Hợp Quốc gia về phát hiện, đánh giá và điều trị bệnh tăng HA) của người lớn thì Tăng huyết áp đ
A. 140/90
B. 150/100
C. 160/80
D.140/80
13. Tăng HA tâm thu đơn độc (isolated systolic hypertension - ISH). Khi DBP .... mmhg và SBP .... mmhg.
Thường gặp ISH ở người trên 65 tuổi. ISH là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch.
A. DSP( diastolic blood pressure) > 90 mmHg, SBP (systolic blood pressure) > 150 mmHg.
B. DSP < 80 mmHg, SBP > 140 mmHg.
C. DSP >90 mmHg, SBP > 140 mmHg.
D. DSP < 90 mmHg, SBP > 140 mmHg
14. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA, ngoại trừ:
A. Tuổi tác
B. Nam, phụ nữ mãn kinh
C. Đo huyết áp không đúng cách
D. Béo phì
E. Bệnh lý về tuỵ
15. biến chứng tăng HA cũng được kể là có yếu tố nguy cơ như:
A. Tổn thương cơ quan đích ( target organ disease = TOD) và các bệnh tim mạch trên lâm sàng(cardiovascular disease = CCD)
B. Chỉ TOD
C. Chỉ CCD
D. Cả 3 ý trên đều sai
16. Các biến chứng trên tim mạch của bệnh tăng HA, TOD / CCD.
A. Bệnh tim (phi đại tâm thất trái, đau thắt ngực có trước, nhồi máu cơ tim, suy tim)
B. Đột quỵ, Bệnh thận, Bệnh mạch máu ngoại biên
C. Bệnh võng mạc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
17. Đơn trị chắc chắn thành công khi bệnh nhân có HA khởi đầu trong khoảng của HAMT.[……….]
A.10/5 mmHg
B.15/10 mmHg
C.20/10 mmHg
D. 30/20 mmHg
18. nếu bệnh nhân không được kiểm soát HA đầy đủ với thuốc thứ nhất thì chuyển sang thuốc thứ 2,
Có thể kiểm soát HA 60-80% bệnh nhân với chỉ một thuốc. Tại sao không tăng liều mà chuyển sang thuốc khác???
A. Thuốc thứ 1 độc hơn
B. Thuốc thứ 2 tốt hơn
C. Tác dụng dụng mạnh hơn
D. Tác dụng phụ nhiều hơn
19.Khi bệnh nhân có HA khởi đầu cao hơn 20/10 mmHg so với HAMT hoặc khi không đáp ứng với 1 thuốc (tăng HA kèm suy thận mạ
Thuốc thứ 2 tùy thuộc thuốc thứ 1.
A. Nếu khởi đầu bằng CCB thì thêm ACEI/ARB và ngược lại.
B. Dùng ACEI/ARB cho mọi trường hợp.
C. Nếu khởi đầu bằng B-Blocker thì thêm ACEI/ARB và ngược lại.
D. Dùng CCB cho mọi trường hợp.
20. Người cao tuổi tăng HA tâm thu đơn độc (ISH) thường có khi bắt đầu dùng thuốc, đặc biệt với LT thiazid, ACEI, ARB vì [………..]
A. Nguy cơ hạ HA thế đứng
B. Nguy cơ đáp ứng thuốc mạnh
C. Nguy cơ hạ HA thế nằm
D. nguy cơ dị ứng
21. Nếu HA chưa được kiểm soát đầy đủ thì liều đùng được điều chỉnh mỗi (khoảng cách này ngắn hơn ở bệnh nhân có nguy[……...]
A. 2-3 tuần
B. 1-2 tháng
C. 3-4 tháng
D. 4-5 tháng
22. Yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:
A. Cung lượng tim, sức cản ngoại biên
B. Dung lượng tĩnh mạch, thể tích dịch ngoại bào
C. Cả A,B sai
D. Cả A,B đúng
23. HA = Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên. trong đó:
A. Cung lượng tim = nhịp tim x thể tích nhát bóp trong 1 phút
B. Sức cản ngoại biên = 8/pi x lamda ( độ quánh máu) x L( chiều dài động mạch)/r4(bán kính động mạch)
C. Cung lượng tim là đánh giá tổng lượng máu cung cấp cho tất cả các mô trong cơ thể.
D. tất cả đều đúng
24. Điều hòa HA thông qua thần kinh: Khi HA hạ sẽ kích thích các nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ.[…..]
Từ đó phát xung động lần lượt theo 2 đây Hering và Cyon lên trung tâm vận mạch ở hành tủy.
Khi trung tâm vận mạch bị kích thích sẽ phát xung động theo dây thần kinh giao cảm đến tim gây tăng nhịp tim, đến mạch gây co mạch làm tăn
A. Thần kinh giao cảm
B. Thần kinh phó giao cảm
C. Thụ áp (barorecepter)
D.
25. Điều hòa HA bằng thể dịch:
Dân số có hoạt tính renin từ bình thường đêh cao (người, trẻ tuổi, da trắng) thì thể tích huyết. tương giảm và tăng hoạt tính adrenergic nên về
26.
Gồm Giảm thể tích dịch ngoại, giảm trương lực cơ trơn mạch máu, giảm trương lực giao cảm, giảm tác dụng của engiotensin.
Sắp xếp vào ...
| 1/3

Preview text:

1. Tăng HA gồm tăng SBP (Systolic blood pressure : huyết áp tâm thu), tăng DBP (Diastolic blood pressure = huyết áp tâm trương) h A. SBP và DBP B. cả hai C. A và B đúng D. A và B sai
1. Tăng HA thứ phát (secondary hypertension) là tăng HA [……] nguyên nhân như do suy thận, suy tim.... Loại này chiếm 10% dân số
. A. Không được biết B. Biết rõ C. Tâm thu D. Tâm trương
2. Tăng HA nguyên phát (primary or essential hypẹrtension) hay tăng HA vô căn vì nguyên nhân tăng HA , loại này chiếm [ …………….]. A. Không được biết B. Biết được
C. Nhiều nguyên nhân đặc hiệu D. Tất cả đều sai
3. Thuốc trợ tim làm tăng AMP vòng có các đặc điểm sau:
A. Làm mở kênh calci nên làm tăng co bóp cơ tim. B. Làm tăng biên độ co bóp cơ tim.
C. Làm tăng tốc độ co bóp cơ tim. D. Rút ngắn thời gian co bóp cơ tim.
4. Mục tiêu của điều trị hạ huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn chức năng tâm thu thất trái là. A. 120/80 mmHg. B. 130/80 mmHg. C. 130/90 mmHg. D. 140/90 mmHg.
5. Huyết áp mục tiêu cho người Tăng HA không triệu chứng: HAMT là [….] mmHg A. <120/80 mmHg B. <130/80 mmHg C. <140/80 mmHg D. <140/90 mmHg
6. HA mục tiêu của người mắc bệnh Tiểu đường, bệnh thận mạn tính, bệnh mạch vành : HAMT < […..] A. <120/80 mmHg B. <130/80 mmHg C. <140/80 mmHg D. <140/90 mmHg
7. Mục tiêu điều trị lâu dài là đạt HAMT với
ít tác dụng phụ nhất để [.…] , giảm biến chứng tim mạch nhờ đó hạ thấp tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong A.
giảm tổn thương cơ quan cuối B.
Giúp bệnh nhân thoải mái C.
Giúp điều trị hết bệnh D. Cả 3 điều đúng
8. Phương pháp điều trị tăng huyết áp không cần thuốc gồm:
giảm cân, thay đổi chế độ ăn, thay đổi thói quen uống rượu, tăng vận động thể lực, ăn hạn chế muối, bỏ hút thuốc,...
9. Mục đích của việc điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc: Thay đổi lốì sông làm
và ngăn tiến triển thành giảm HA
tăng HA, giảm liều thuốc hạ HA, giảm nguy cơ tim mạch.
10. Nguy cơ mắc bệnh và tử vong do tim mạch liên quan trực tiếp đến HA. HA khởi đầu 115/75 mmHg, cứ tăng mỗi [….] thì nguy cơ t A. 10/5 mmHg B. 20/10 mmHg C. 30/15 mmHg D. 30/20 mmHg
11. Nhóm thuốc trị HA vô triệu chứng là:
A. LT thiazid ( Hydrochclorothiazid, chclothalidon), CCB có DHP tác dụng dài, ACEI/ARB.
B. LT thiazid (HCTZ, chclorthalidon), CCB có DHP tác dụng ngắn, ACEI/ARB.
C. LT thiazid (HCTZ, chclorthalidon), B- Blocker, CCB có DHP tác dụng ngắn, ACEI/ARB.
D. B- Blocker, CCB có DHP tác dụng dài, ACEI/ARB.
12. Theo phân độ Tăng HA JNC VII
(Seventh report of the Joint National Committee on the Detection-n the Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure (
- Báo cáo lần thứ 7 của ủy Ban Liên Hợp Quốc gia về phát hiện, đánh giá và điều trị bệnh tăng HA) của người lớn thì Tăng huyết áp đ
A. 140/90 B. 150/100 C. 160/80 D.140/80
13. Tăng HA tâm thu đơn độc (isolated systolic hypertension - ISH). Khi DBP .... mmhg và SBP .... mmhg.
Thường gặp ISH ở người trên 65 tuổi. ISH là yếu tố nguy cơ của bệnh
tim mạch.
A. DSP( diastolic blood pressure) > 90 mmHg, SBP (systolic blood pressure) > 150 mmHg.
B. DSP < 80 mmHg, SBP > 140 mmHg.
C. DSP >90 mmHg, SBP > 140 mmHg.
D. DSP < 90 mmHg, SBP > 140 mmHg
14. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA, ngoại trừ: A. Tuổi tác B. Nam, phụ nữ mãn kinh
C. Đo huyết áp không đúng cách D. Béo phì E. Bệnh lý về tuỵ
15. biến chứng tăng HA cũng được kể là có yếu tố nguy cơ như:
A. Tổn thương cơ quan đích ( target organ disease = TOD) và các bệnh tim mạch trên lâm sàng(cardiovascular disease = CCD) B. Chỉ TOD C. Chỉ CCD D. Cả 3 ý trên đều sai
16. Các biến chứng trên tim mạch của bệnh tăng HA, TOD / CCD.
A. Bệnh tim (phi đại tâm thất trái, đau thắt ngực có trước, nhồi máu cơ tim, suy tim)
B. Đột quỵ, Bệnh thận, Bệnh mạch máu ngoại biên C. Bệnh võng mạc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
17. Đơn trị chắc chắn thành công khi bệnh nhân có HA khởi đầu trong khoảng [……….] của HAMT. A.10/5 mmHg B.15/10 mmHg C.20/10 mmHg D. 30/20 mmHg
18. nếu bệnh nhân không được kiểm soát HA đầy đủ với thuốc thứ nhất thì chuyển sang thuốc thứ 2,
Có thể kiểm soát HA 60-80% bệnh nhân với chỉ một thuốc. Tại sao không
tăng liều mà chuyển sang thuốc khác???
A. Thuốc thứ 1 độc hơn B. Thuốc thứ 2 tốt hơn
C. Tác dụng dụng mạnh hơn
D. Tác dụng phụ nhiều hơn
19.Khi bệnh nhân có HA khởi đầu cao hơn 20/10 mmHg so với HAMT hoặc khi không đáp ứng với 1 thuốc (tăng HA kèm suy thận mạ
Thuốc thứ 2 tùy thuộc thuốc thứ 1.
A. Nếu khởi đầu bằng CCB thì thêm ACEI/ARB và ngược lại.
B. Dùng ACEI/ARB cho mọi trường hợp.
C. Nếu khởi đầu bằng B-Blocker thì thêm ACEI/ARB và ngược lại.
D. Dùng CCB cho mọi trường hợp.
20. Người cao tuổi tăng HA tâm thu đơn độc (ISH) thường có [………..] khi bắt đầu dùng thuốc, đặc biệt với LT thiazid, ACEI, ARB vì
A. Nguy cơ hạ HA thế đứng
B. Nguy cơ đáp ứng thuốc mạnh
C. Nguy cơ hạ HA thế nằm D. nguy cơ dị ứng
21. Nếu HA chưa được kiểm soát đầy đủ thì liều đùng được điều chỉnh mỗi [……...] (khoảng cách này ngắn hơn ở bệnh nhân có nguy A. 2-3 tuần B. 1-2 tháng C. 3-4 tháng D. 4-5 tháng
22. Yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:
A. Cung lượng tim, sức cản ngoại biên
B. Dung lượng tĩnh mạch, thể tích dịch ngoại bào C. Cả A,B sai D. Cả A,B đúng
23. HA = Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên. trong đó:
A. Cung lượng tim = nhịp tim x thể tích nhát bóp trong 1 phút
B. Sức cản ngoại biên = 8/pi x lamda ( độ quánh máu) x L( chiều dài động mạch)/r4(bán kính động mạch)
C. Cung lượng tim là đánh giá tổng lượng máu cung cấp cho tất cả các mô trong cơ thể. D. tất cả đều đúng
24. Điều hòa HA thông qua thần kinh: Khi HA hạ sẽ kích thích các […..] nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ.
Từ đó phát xung động lần lượt theo 2 đây Hering và Cyon lên trung tâm vận mạch ở hành tủy.
Khi trung tâm vận mạch bị kích thích sẽ phát xung động theo dây thần kinh giao cảm đến tim gây tăng nhịp tim, đến mạch gây co mạch làm tăn A. Thần kinh giao cảm B. Thần kinh phó giao cảm C. Thụ áp (barorecepter) D.
25. Điều hòa HA bằng thể dịch:
Dân số có hoạt tính renin từ bình thường đêh cao (người, trẻ tuổi, da trắng) thì thể tích huyết. tương giảm và tăng hoạt tính adrenergic nên về 26.
Gồm Giảm thể tích dịch ngoại, giảm trương lực cơ trơn mạch máu, giảm trương lực giao cảm, giảm tác dụng của engiotensin. Sắp xếp vào ...