Trắc nghiệm Tổng hợp dao động điều hòa Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp dao động điều hòa Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Tổng hợp dao động điều hòa Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp dao động điều hòa Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

45 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TP TRC NGHIM
TNG HP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. PHƯƠNG PHÁP
S dng kiến thc tng hợp dao động đã trình bày phn thuyết (phương pháp véctơ quay
Fresnen) và phương pháp số phức đã trình bày trong Chương 0 của cun sách.
II. VÍ D MINH HA
d 1: Mt vật tham gia đồng thời hai dao động điều a phương trình
1
2
5sin 10
3

=+


xt
cm và
2
5cos 10
2

=+


xt
cm. Viết phương trình dao động tng hp?
A.
2
5 3cos 10
3

=−


xt
cm. B.
2
5 3cos 10
3

=+


xt
cm.
C.
5 3cos 10
3

=+


xt
cm. D.
5cos 10
3

=+


xt
cm.
Li gii
Trước tiên đổi
12
,xx
v dng cos ta có:
1
1
2
5cos 10
6
22
5sin 10 5cos 10
3 3 2
5cos 10
2

=+

= + = +

=+



xt
x t t
xt
Biên độ dao động tng hợp xác định bi
Pha ban đầu của dao động tng hợp xác định bi
1 1 2 2
1 1 2 2
5sin 5sin
sin sin
62
tan
cos cos
5cos 5cos
62
+
+
==
+
+




AA
AA
13
5. 5.1 5.
3
22
tan 3
2
33
5. 5.0 5.
3
22
=
+
= = =
=−
+
Trong tng hợp dao động bằng phương pháp vecto quay thì góc
phi nm kp gia góc
1
2
. Vy ta chn nghim
3
=
.
Trang 2
Phương trình dao động tông hp là
5 3cos 10
3

=+


xt
cm.
Đáp án C.
STUDY TIP
S dụng phương pháp số phc ta có th bm máy tính ra ngay kết qu.
Bm máy:
55
62
+

cho kết qu
53
3
d 2: Mt vt thc hiện đồng thời hai dao động cùng phương dng
1
60cos 20
6

=−


xt
cm
22
cos 20
2

=+


x A t
cm. Biết dao động tng hp vn tc cực đại
max
1,2 3=v
(m/s).
Tính biên độ
2
A
.
A.
2
20=A
cm. B.
2
12=A
cm. C.
2
6=A
cm. D.
2
6=−A
cm.
Li gii
Ta có
max
max
1,2 3
0,06 3 6 3 .
20
= = = = =
v
v A A m cm
Công thức biên độ của dao động tng hp
( )
2
2 2 2 2 2
1 2 1 2 2 2
2
2 cos 6 2.6. .cos 6 3
3
= + + = + + =
A A A A A A A
2
2
22
2
6(cm)
6 72 0
12(cm)
=−
+ =
=
A
AA
A
Đáp án B.
d 3: Mt vật tham gia đng thời hai dao động cùng phương với phương trình
1
10cos 10
4

=+


xt
cm
( )
2 2 2
cos 10=+

x A t
cm. Phương trình tổng hợp dao động
5 3cos 10
12

=+


xt
cm. Viết phương trình dao động x
2
.
A.
2
5
5cos 10
12

=−


xt
. B.
2
7
5cos 10
12

=−


xt
.
C.
2
5 3cos 10
3

=−


xt
. D.
2
5cos 10
4

=−


xt
.
Li gii
Trang 3
Ta có
1 2 2 1
= + = x x x x x x
. S dụng phương pháp số phức, ta được
2
5 6 5 2 5 6 5 2 5
5 3 10 . 5
12 4 4 4 12
−+
= = =
xi
Vậy phương trình dao động:
2
5
5cos 10
12

=−


xt
.
Đáp án A.
d 4: Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trc tọa độ với phương trình
1
cos 2
3

=+


x A t
(cm)
2
2cos 2
12

=+


x A t
(cm). Tính t thời điểm
1
1
12
=ts
đến thi
điểm
2
2
3
=ts
thì thi gian khong cách gia hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn
3
(cm)
2
A
là bao nhiêu?
A.
1
.
12
s
B.
1
.
4
s
C.
1
.
6
s
D.
1
.
8
s
Li gii
Ta xét
12
=−x x x
là khoảng cách đại s gia hai chất điểm trên trc Ox.
Dùng phương pháp số phức ta được:
12
5
cos 2
6

= = +


x x x A t
Khoảng cách đi s gia hai chất điểm mt hàm biến thiên điều hòa chu
2
1==
Ts
.
Khong cách gia hai vật theo phương Ox không nh hơn
3
2
A
tc là:
3
3
2
2
3
2
=
−
A
x
A
dx
A
x
Ti
1
t
thì
=−xA
, góc mà véctơ quay quét được t
1
t
đến
2
t
( )
21
7
6
−=
tt
.
Dựa vào đường tròn, ta thy thời gian để
3
2
A
x
( ) ( ) ( )
3 3 3
2 2 2
1
(s)
12 12 12 4
→− + +
+ + = + + =
A A A
A A A
TTT
t t t
Trang 4
Đáp án B.
Ví d 5: Mt chất điểm tham gia đng thời 3 dao động cùng phương với phương trình tương ứng
1 2 3
,,x x x
. Biết rng tng hp của hai trong ba dao động trên phương trình tương ng
12 13 23
57
8cos (cm); 8 3cos (cm); 8cos (cm)
12 12 12
= + = =
x t x t x t
. Hi khi dao
động th nht qua v trí có tọa độ
1
2 3(cm)=x
theo chiều âm thì dao động th hai có:
A.
2
2 3(cm)=−x
theo chiều dương. B.
2
2 3(cm)=−x
theo chiu âm.
C.
2
2(cm)=x
theo chiu âm. D.
2
2(cm)=x
theo chiều dương.
Li gii
theo bài ra ta có:

= + = +



= + =



= + =


12 1 2
13 1 3
23 2 3
8cos (cm)
12
5
8 3cos (cm)
12
7
8cos (cm)
12
x x x t
x x x t
x x x t
s dụng phương pháp số phức, ta tính được
12 13 23
1
12 23 13
2
4 3cos
2 12
5
4cos
2 12
+−

= =

+−

= = +


x x x
xt
x x x
xt
Như vậy dao động
2
x
nhanh pha hơn dao đng
1
x
mt góc
2
. Dùng đường tròn lượng giác ta suy ra khi dao động th
nht qua v trí tọa độ
1
2 3(cm)=x
theo chiu âm thì
dao động th hai đang qua vị trí
2
2 3(cm)=−x
theo
chiu âm.
Đáp án B.
Trang 5
d 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, ng tần s phương trình
11
cos
6

=−


x A t
( )
22
cos=−

x A t
. Dao động tng hợp có phương trình
( )
9cos=+

xt
. Để biên độ
2
A
giá tr cực đại thì
1
A
có giá tr
A.
15 3cm.
B.
7cm.
C.
9 3cm.
D.
18 3cm.
Li gii
Ta có:

= + + + =


2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
5
81 2 cos 3 81 0
6
A A A A A A A A
Coi đây là phương trình bậc 2 n
1
A
, ta có phương trình này có nghiệm khi
( )
( )
2
2
2 2 2 2
3 4 81 0 324 18 = A A A A
Suy ra
2
A
ln nht là 18 cm, khi
1
93=A
.
Đáp án C.
STUDY TIP
Điu kiện để phương trình
( )
2
00+ + = ax bx c a
có nghim là
2
40 = b ac
Chú ý
Ngoài cách gii bên, ta còn th s dụng phương pháp vẽ giản đồ ctơ quay rồi áp dụng định lí hàm s
sin trong tam giác cũng thu được kết qu tương tự.
d 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt
( )
11
cos 0,35 (cm)x A t
=+
( )
22
cos 1,57 (cm)x A t
=−
. Dao đng tng hp của hai dao động
này phương trình
( )
20cosxt

=+
. Giá tr cực đại ca
( )
12
AA+
gn giá tr nào nht sau
đây?
A. 25 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 35 cm.
Li gii
Biên độ tng hp:
( )
2 2 2
1 2 1 2
20 2 cos 0,35 1,57A A A A= + + +
. S dng bất đẳng thc quen thuc
( )
+
2
4
xy
xy
, ta có:
( ) ( )
2
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
20 2 cos 0,35 1,57 2,68A A A A A A A A= + + + = +
( )
( )
( ) ( )
2
22
12
1 2 1 2 1 2
2,68. 0,329. 34,87cm.
4
AA
A A A A A A
+
+ = + +
Trang 6
Vy giá tr cực đại ca
( )
12
AA+
là 34,87 cm.
Đáp án D.
STUDY TIP
Bất đẳng thc
( )
2
4x y xy+
. Du bng xy ra khi và ch khi
xy=
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng kiến thức tổng hợp dao động đã trình bày ở phần lí thuyết (phương pháp véctơ quay
Fresnen) và phương pháp số phức đã trình bày trong Chương 0 của cuốn sách.
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình  2    
x = 5sin 10 t +
cm và x = 5cos 10 t +
cm. Viết phương trình dao động tổng hợp? 1      3  2  2   2   2 
A. x = 5 3cos 10 t −   cm.
B. x = 5 3cos 10 t +   cm.  3   3       
C. x = 5 3cos 10 t +   cm.
D. x = 5cos 10 t +   cm.  3   3  Lời giải
Trước tiên đổi x , x về dạng cos ta có: 1 2    
x = 5cos 10 t +  1    2   2     6 
x = 5sin 10 t + = 5cos 10t + −       1  3   3 2     
x = 5cos 10 t + 2     2 
Biên độ dao động tổng hợp xác định bởi  2 2 2 2 2 2
A = A + A + 2A A cos = 5 + 5 + 2.5 .cos = 75 A = 5 3 1 2 1 2 3
Pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi   5sin + 5sin
A sin + A sin 1 1 2 2 6 2 tan = =
A cos + A cos   1 1 2 2 5cos + 5cos 6 2 1 3   5. + 5.1 5.  =  2 2 3  tan = = = 3   3 3 2   5. + 5.0 5.  = − 2 2  3
Trong tổng hợp dao động bằng phương pháp vecto quay thì góc  phải nằm kẹp giữa góc  và 1  
. Vậy ta chọn nghiệm  = . 2 3 Trang 1   
Phương trình dao động tông hợp là x = 5 3cos 10t +   cm.  3  Đáp án C. STUDY TIP
Sử dụng phương pháp số phức ta có thể bấm máy tính ra ngay kết quả.    Bấm máy: 5 + 5 cho kết quả 5 3 6 2 3   
Ví dụ 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có dạng x = 60cos 20t − 1    6    
cm và x = A cos 20t +
cm. Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại v = 1,2 3(m/s). 2 2    2  max Tính biên độ A . 2 A. A = 20 cm. B. A = 12 cm. C. A = 6 cm. D. A = −6 cm. 2 2 2 2 Lời giải v 1,2 3 Ta có max v =  A A = =
= 0,06 3m= 6 3c . m max  20
Công thức biên độ của dao động tổng hợp 2
A = A + A + 2A A cos = 6 + A + 2.6.A .cos = (6 3)2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 3 A = 6 − (cm) 2 2
A + 6A − 72 = 0  2 2 A =12(cm)  2 Đáp án B.
Ví dụ 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương với phương trình   
x = 10cos 10 t +
cm và x = A cos 10 t + 
cm. Phương trình tổng hợp dao động là 2 2 ( 2 ) 1    4    
x = 5 3cos 10 t + 
 cm. Viết phương trình dao động x2.  12   5   7 
A. x = 5cos 10 t − .
B. x = 5cos 10 t − . 2      12  2  12       
C. x = 5 3cos 10 t − .
D. x = 5cos 10 t − . 2      3  2  4  Lời giải Trang 2
Ta có x = x + x x = x x . Sử dụng phương pháp số phức, ta được 1 2 2 1   5 6 − 5 2 5 6 + 5 2 5 x = 5 3 −10 = − .i = 5 − 2 12 4 4 4 12  5 
Vậy phương trình dao động: x = 5cos 10 t − . 2    12  Đáp án A.
Ví dụ 4: Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục tọa độ với phương trình       1
x = Acos 2 t +
(cm) và x = A 2 cos 2 t +
(cm). Tính từ thời điểm t = s đến thời 1      3  2  12  1 12 điể 2 m t =
s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3
A 3 (cm) là bao nhiêu? 2 1 1 1 1 A. . s B. . s C. . s D. . s 12 4 6 8 Lời giải
Ta xét x = x x là khoảng cách đại số giữa hai chất điểm trên trục Ox. 1 2    Dùng phương pháp số 5
phức ta được: x = x x = Acos 2 t + 1 2    6  2
Khoảng cách đại số giữa hai chất điểm là một hàm biến thiên điều hòa chu kì T = = 1  s. A
Khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 3 tức là: 2  A 3 x A 3 2 d = x    2  A 3 x  −  2 7
Tại t thì x = − A, góc mà véctơ quay quét được từ t đến t là (t t  = . 2 1 ) 1 1 2 6 3
Dựa vào đường tròn, ta thấy thời gian để  A x là 2 T T T 1 t + t + t = + + = (s) A 3 − →− A (+) A 3(+) A 3 →AA (−) 12 12 12 4 2 2 2 Trang 3 Đáp án B.
Ví dụ 5: Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động cùng phương với phương trình tương ứng
x , x , x . Biết rằng tổng hợp của hai trong ba dao động trên có phương trình tương ứng là 1 2 3     5   7  x = 8cos t +
(cm); x = 8 3cos t
(cm); x = 8cos t − (cm) . Hỏi khi dao 12   13   23    12   12   12 
động thứ nhất qua vị trí có tọa độ x = 2 3(cm) theo chiều âm thì dao động thứ hai có: 1 A. x = 2
− 3(cm) theo chiều dương. B. x = 2 − 3(cm) theo chiều âm. 2 2
C. x = 2(cm) theo chiều âm.
D. x = 2(cm) theo chiều dương. 2 2 Lời giải    x x x 8cos   = + = t +  (cm) 12 1 2    12      5 
theo bài ra ta có: x = x + x = 8 3 cos t − (cm) 13 1 3     12     x x x 8cos  7  = + = t − (cm) 23 2 3     12 
sử dụng phương pháp số phức, ta tính được 
x + x x    12 13 23 x = = 4 3cos t −  1    2  12   x + x −  x  5  12 23 13 x = = 4cos t + 2    2  12 
Như vậy dao động x nhanh pha hơn dao động x một góc 2 1
 . Dùng đường tròn lượng giác ta suy ra khi dao động thứ 2
nhất qua vị trí có tọa độ x = 2 3(cm) theo chiều âm thì 1
dao động thứ hai đang qua vị trí có x = 2 − 3(cm) theo 2 chiều âm. Đáp án B. Trang 4   
Ví dụ 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x = A cos t − 1 1    6 
x = A cos t −  . Dao động tổng hợp có phương trình x = 9co (
s t +  ) . Để biên độ A có 2 2 ( ) 2
giá trị cực đại thì A có giá trị 1 A. 15 3cm. B. 7cm. C. 9 3 cm. D. 18 3cm. Lời giải 5 2 2   
Ta có: 81 = A + A + 2A A cos  2 A − 3A A + 2 A − 81 = 0 1 2 1 2    6  1 2 1 2
Coi đây là phương trình bậc 2 ẩn A , ta có phương trình này có nghiệm khi 1
 = (− 3A )2 − 4( 2
A − 81  0  A  324  A  18 2 2 ) 2 2
Suy ra A lớn nhất là 18 cm, khi A = 9 3 . 2 1 Đáp án C. STUDY TIP
Điều kiện để phương trình 2
ax + bx + c = 0(a  ) 0 có nghiệm là 2
 = b − 4ac  0 Chú ý
Ngoài cách giải bên, ta còn có thể sử dụng phương pháp vẽ giản đồ véctơ quay rồi áp dụng định lí hàm số
sin trong tam giác cũng thu được kết quả tương tự.
Ví dụ 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là
x = A cos t + 0,35 (cm) và x = A cos t −1,57 (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động 2 2 ( ) 1 1 ( )
này có phương trình là x = 20co (
s t +  ) . Giá trị cực đại của ( A + A gần giá trị nào nhất sau 1 2 ) đây? A. 25 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 35 cm. Lời giải Biên độ tổng hợp: 2 2 2
20 = A + A + 2A A cos 0,35+1,57 . Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc 1 2 1 2 ( ) (x+ y)2 xy  , ta có: 4
20 = A + A + 2A A co ( s 0,35+1,5 ) 7 = ( A + A )2 2 2 2 − 2,68A A 1 2 1 2 1 2 1 2 2 ( +  A + A )2 (A A ) − 2,68.
= 0,329.( A + A )2 1 2
A + A  34,87cm. 1 2 1 2 ( 1 2) 4 Trang 5
Vậy giá trị cực đại của ( A + A là 34,87 cm. 1 2 ) Đáp án D. STUDY TIP
Bất đẳng thức ( x + y)2  4xy . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y Trang 6