Trắc nghiệm Tổng hợp về dao động Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp về dao động Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Tổng hợp về dao động Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp về dao động Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

40 20 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TP TRC NGHIM
CÁC BÀI TOÁN TNG HP
Câu 1: Mt vật dao động điều hòa phương trình
5cos 4
3
xt

=+


cm. Tính tốc độ trung bình ca
vt trong khong thi gian tính t lúc bắt đầu kho sát dao động đến thời đim vật đi qua v trí cân bng
theo chiều dương lần th nht.
A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8,57 cm/s.
Câu 2: Mt vật dao động điều hòa vi tn s bng 5Hz. Thi gian ngn nhất để vật đi t v trí li độ
1
0,5xA=−
đến v trí có li độ
2
0,5xA=+
A.
1
10
s. B.
1
20
s. C.
1
30
s. D.
1
s.
Câu 3: Mt vật dao động điu hòa trên trc Ox, khi vật đi từ điểm M
1
2
A
x =
theo chiều âm đến đim
N có li độ
ln th nht mt
1
30
s. Tn s dao động ca vt là
A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 5
Hz. D. 10
Hz.
Câu 4: Con lắc xo dao động vi biên độ A. Thi gian ngn nhất để vật đi từ v trí cân bằng đến điểm
M có li độ
2
2
A
x =
là 0,25(s). Chu k ca con lc:
A. 1,0 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. D. 2,0 s.
Câu 5: Mt vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, c sau mt khong thi gian
1
4
giây thì động ng
li bng thế năng. Quãng đường ln nht mà vật đi được trong khong thi gian
1
6
giây là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 6: Vật dao động điều hòa dc theo trc Ox, quanh VTCB O với biên độ A chu k T. Trong
khong thi gian
3
T
, quãng đường nh nht mà vt có th đi được là
A.
( )
3 1 .A
B.
1.A
C.
3.A
D.
( )
2 2 .A
Câu 7: Mt vật dao động điều hòa với biên độ A tn s f. Thi gian ngn nhất để vật đi được quãng
đường có độ dài A
A.
1
6f
B.
1
4f
C.
1
3f
D.
4
f
Câu 8: Mt vật dao động điều hòa với biên độ A chu k T. Thi gian ngn nhất để vật đi được quãng
đường có độ dài
2A
là:
Trang 2
A.
8
T
B.
4
T
C.
6
T
D.
12
T
Câu 9: Mt con lắc xo dao đng với biên độ A, thi gian ngn nhất để con lc di chuyn t v trí có li
độ
1
xA=−
đến v trí có li độ
là 1s. Chu kì dao động ca con lc là:
A. 6 (s). B.
1
3
(s). C. 2 (s). D. 3 (s).
Câu 10: Mt vật dao động theo phương trình
2cos 5 1
6
xt

= + +


(cm). Trong giây đầu tiên k t lúc
vt bắt đầu dao động vt di qua v trí có li độ
2x =
cm theo chiều dương được my ln?
A. 3 ln. B. 2 ln. C. 4 ln. D. 5 ln.
Câu 11: Mt vật dao động điều hoà với phương trình
4cos 4
3
xt

=+


cm. Tính quãng đường ln nht
mà vật đi được trong khong thi gian
1
6
t=
(s).
A.
3
cm. B. 3
3
cm. C. 2
3
cm. D. 4
3
cm.
Câu 12: Mt chất điểm đang dao động với phương trình:
( )
6cos 10xt
=
cm. Tính tốc độ trung bình ca
chất điểm sau
1
4
chu kì tính t khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiu chu k dao động:
A. 1,2m/s và 0. B. 2m/s và 1,2m/s. C. 1,2m/s và 1,2m/s. D. 2m/s và 0.
Câu 13: Cho mt vật dao động điều hòa phương trình chuyển động
10cos 2
6
xt

=−


. Vật đi qua
v trí cân bng lần đầu tiên vào thời điểm:
A.
1
3
(s). B.
1
6
(s). C.
2
3
(s). D.
1
12
(s).
Câu 14: Mt chất điểm M chuyển động vi tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn đường kính bng 0,5 m.
Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điu hoà. Ti
0t =
s, M’ đi qua vị trí
cân bng theo chiu âm. Khi
8t =
s hình chiếu M’ qua li độ:
A. -10,17 cm theo chiều dương. B. -10,17 cm theo chiu âm.
C. -22,64 cm theo chiều dương. D. 22,64 cm theo chiu âm.
Câu 15: Mt chất điểm dao động điều hòa trên trc Ox. Tốc độ trung bình ca chất điểm tương ng vi
khong thi gian thế năng không vưt quá ba lần động năng trong mt na chu k là 300
3
cm/s. Tốc độ
cực đại của dao động là
A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2
m/s. D. 4
m/s.
Câu 16: Mt chất điểm dao động điều hoà có vn tc bng không ti hai thời điểm liên tiếp
1
2,2t =
(s)
2
2,9t =
(s). Tính t thời điểm ban đầu (
0
0t =
s) đến thời điểm t, chất điểm đã đi qua vị trí cân bng
Trang 3
A. 6 ln. B. 5 ln. C. 4 ln. D. 3 ln.
Câu 17: Mt chất điểm dao động điều hoà trên trc Ox vn tc bng 0 ti hai thời điểm liên tiếp
1
1,75t =
s
2
2,5t =
s, tốc độ trung bình trong khong thi gian đó 16cm/s. Toạ độ chất điểm ti thi
điểm
0t =
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm
Câu 18: Mt vật dao động điều hòa với phương trình
( )
6cos 2xt

=−
cm. Ti thời điểm pha ca dao
động bng
1
6
lần độ biến thiên pha trong mt chu k, tốc độ ca vt bng
A.
6
cm/s. B.
12 3
cm/s. C.
63
cm/s. D.
12
m/s.
Câu 19: Vật dao động điều hòa vn tc cực đại bng 3 m/s gia tc cực đại bng
30
m/s
2
. Thi
điểm ban đầu vt vn tc 1,5m/s thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vt gia tc
bng
15
m/s
2
.
A. 0,10 s. B. 0,15 S. C. 0,20 S. D. 0,05 s.
Câu 20: Hai chất điểm dao động điều hòa vi chu k T, lch pha nhau
3
với biên đ lần lượt là A 2A,
trên hai trc tọa độ song song cùng chiu, gc tọa đó nằm trên đường vuông góc chung. Khong thi gian
nh nht gia hai ln chúng ngang nhau là:
A.
2
T
B.
T
C.
3
T
D.
4
T
ĐÁP ÁN
1-B
2-C
3-A
4-D
5-D
6-B
7-A
8-B
9-D
10-D
11-D
12-C
13-A
14-D
15-C
16-C
17-D
18-C
19-B
20-A
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án B
Phương trình dao động ca vt là:
5cos 4
3
xt

=+


Ban đầu lúc kho sát:
00
1
; 2,5
32
x A cm
= = =
Vật đi qua vị trí cân bng theo chiều dương lần th nht thì vật quay được góc
7
66


= + =
Quãng đường vật đi được trong thời gian đó là:
15
2 12,5
22
S A A A= + = =
cm.
Thi gian vật đi là:
7 / 6 7
4 24
t


= = =
s
Trang 4
Vy tốc độ trung bình vật đi được trong khong thời gian đó là:
12,5
42,86
7/ 24
S
V
t
= = =
cm/s.
Câu 2: Đáp án C
Thi gian ngn nhất để vật đi từ v trí có li độ
0,5xA=−
đến v trí li độ
thì vt s quay mt
góc
3
=
. Thi gian cn tìm là:
/ 3 1 1
2 6 30
t
ff


= = = =
s.
Câu 3: Đáp án A
Ti
11
:
2
A
tx=
theo chiu âm;
22
:
2
A
tx=−
ln th nht.
Vy góc quay mà vật quay được trong khong thời gian đó là:
3
=
. Theo đề thi gian vật đi
1
30
nên
ta có:
/3
1/ 30
5
2 2 2
t
f
= = = =
Hz.
Câu 4: Đáp án D
Góc quay là
4
=
.
Tn s góc của dao động là:
/4
0,25
= = =


t
rad/s.
Vy chu k ca con lc là:
2
2T
==
s.
Câu 5: Đáp án D
Động năng bằng thế năng tương đương với
2
2
A
x =
cm. Theo đề ta co:
1
44
T
=
s nên suy ra
1T =
s.
1
66
T
ts = =
nên quãng đường ln nht mà vật đi được trong khong thời gian đó là:
2 sin 2 sin 4
6
t
S A A A
T


= = = =
cm
Câu 6: Đáp án B
Quãng đường nh nht mà vt có th đi được trong khong thi gian
3
T
t =
là:
2 1 cos 2 1 cos
3
t
S A A A
T


= = =
Câu 7: Đáp án A
Thi gian ngn nhất để vt đi được quãng đường độ dài A ng với quãng đường dài nht vt th
đi được nên ta có:
1
2 sin
6
t
A A t
Tf


= =


Câu 8: Đáp án B
Trang 5
Ta có: Thi gian ngn nht vật đi được quãng đường độ dài 2A tương ng với quãng đường dài nht
vt có th đi được nên:
2 2 sin
t
AA
T


=


nên suy ra
4
T
t=
Câu 9: Đáp án D
Thi gian ngn nht vật đi từ v trí li độ
xA=−
đến v trí li độ
2
A
x =
1s nên ta có:
2
2
3
13t

= = =
.
Vy chu k của dao động là:
2
3T
==
s
Câu 10: Đáp án D
Phương trình dao động là:
2cos 5 1
6
xt

= + +


(cm)
Nên ta có
1 2cos 5
6
X x t

= = +


(cm)
Để vật x đi qua vị trí có li độ
2x =
cm theo chiều dương thì vật X đi qua vị trí X = 1cm theo chiều dương.
Trong giây đầu tiên k t lúc bắt đầu dao động vật quay được góc quay là
5 1 5t
= = =
Vy X đi qua vi trí có li độ X = 1cm theo chiều dương 2 lần.
Câu 11: Đáp án D
Ta có phương trình dao động:
4cos 4
3
xt

=+


cm.
Chu k dao động ca vt là:
2
0,5
4
T
==
s
1
63
T
ts = =
. Vậy quãng đường dài nht mà vật đi được trong thời gian đó là:
2 sin 2 sin 3
3
t
S A A A
T


= = =
Câu 12: Đáp án C
Ta có phương trình dao động ca vt là:
( )
6cos 10xt
=
cm.
Tốc độ trung bình ca vt sau
1
4
chu k dao động:
4 6 4
120 1,2
0,2
4
S A A
V
T
tT
= = = = = =
m/s
Tốc độ trung bình sau nhiu chu k dao động:
44
1,2
n A A
S
n T T
= = =
m/s
Trang 6
Câu 13: Đáp án A
Ta có phương trình dao động là:
10cos 2
6
xt

=−


.
Vật đi qua vị trí cân bng lần đầu tiên khi vectơ quay được góc:
2
3
=
nên thời gian đi là:
2
1
3
23
t

= = =
s.
Vy thời điểm cn tìm là:
1
3
t =
s.
Câu 14: Đáp án D
Vt chuyển động trên đường tròn có đường kính là 0,5m nên vt chuyển động với biên độ 0,25m.
Vt M chuyển động tròn vi vn tc là: 0,75 m/s nên tn s góc là:
0,75
3
0,25
v
R
= = =
rad/s
Khi t = 8s vật quay được góc là
0
4320
8 3 24 /rad s

= = =


Vy hình chiếu M' ca M có li độ:
22,64x =
cm theo chiu âm.
Câu 15: Đáp án C
Thế năng không vượt quá ba ln thế năng tức là
W 3W
t
đ
suy ra:
Trong mt na chu k thì khong thi gian tha mãn yêu cầu đề bài là:
3
T
t=
. Theo đề ta có:
max max
3
300 3 100 3
2
56
AA
V v v
T
= = = = =
cm/s.
Câu 16: Đáp án C
Vật dao động điều hòa có vn tc bng không ti hai thời điểm liên tiếp là
1
2,2t =
s và
2
2,9t =
s
Ta có:
21
2,9 2,2 0,7t t t = = =
s.
Tn s góc của dao động là:
7
0,7 10t
= = =
Thời điểm
0
0t =
: xét khong thi gian
1 1 0
2,2 0 2,2t t t = = =
s
Góc quay mà vật đi được là:
Cho véc tơ quay quay ngược li mt góc
77
50
.
Sau đó cho vật quay tiếp một góc quay để tìm s ln vật đã đi qua vi trí cân bằng ta suy ra vật đi qua vị trí
cân bng 4 ln.
Câu 17: Đáp án D
Trang 7
Vật dao động điều hòa có vn tc bng không ti hai thời điểm liên tiếp
1
1,75t =
s và
2
2,5t =
s
Khong thời gian đó là:
21
2,5 1,75 0,75t t t = = =
s
Tn s góc dao động là:
4
0,75 3t
= = =
rad/s.
Vì tốc độ trung bình trong khong thời gian đó là 16cm/s nên:
2 16 0,75
6(cm)
22
A V t
VA
t
= = = =
Trong khong thi gian t
0
t
đến
1
t
thì vật quay được góc quay là:
4
0,75
3
t
= = =
Cho vật quay ngược li mt góc
rad/s thì vt có tọa độ
3x =−
cm.
Câu 18: Đáp án C
Vật dao động theo phương trình là:
( )
6cos 2=−xt

cm. Ti thời điểm pha của dao động bng
1
6
lần độ
biến thiên pha trong mt chu k tc là:
1
2
6
−=t
nên ta độ ca vt là:
33=x
cm.
Vy vn tc của dao động là:
63=v
cm/s.
Câu 19: Đáp án B
Vn tc cực đại ca vt là:
max
3=v
m/s
Gia tc cực đại ca vt là:
max
30=a
m/s
2
Nên tn s góc của dao động là:
max
max
30
10
3
= = =
a
v

(rad/s)
Thời điểm ban đầu vt có vn tc 1,5 m/s và thế năng đang tăng nên vật đang có li đ
3
2
=
A
x
và chuyn
động theo chiều dương. Để vt có gia tc bng
15
(m/s
2
) thì vt quay mt góc
3
2
=
Vy thời điểm cn tìm là:
30 / 2
0,15
10
= =t
s
Câu 20: Đáp án A
Hai chất điểm dao động điều hòa vi cùng chu k T, lch pha nhau
3
với biên độ lần lượt là A và 2A.
Khong thi gian nh nht gia hai ln chúng ngang nhau là khi vt th nht và th hai lại có độ ln li độ
lần lượt là A nên lúc này mỗi vectơ phải quay đúng một
nữa để thỏa mãn điều kin.
Nên khong thi gian nh nht s là:
2
T
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP   
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos 4 t + 
 cm. Tính tốc độ trung bình của  3 
vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương lần thứ nhất. A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8,57 cm/s.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0
− ,5A đến vị trí có li độ x = 0 + ,5A là 1 2 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. 1 s. 10 20 30 A
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x =
theo chiều âm đến điểm 1 2 A 1 N có li độ x = − lần thứ nhất mất
s. Tần số dao động của vật là 2 2 30 A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 5  Hz. D. 10 Hz.
Câu 4: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A 2 x =
là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc: 2 A. 1,0 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. D. 2,0 s. 1
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian giây thì động năng 4 1
lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian giây là 6 A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 6: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong T khoảng thời gian
, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 3 A. ( 3 − ) 1 . A B. 1 . A C. A 3. D. A(2− 2).
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng
đường có độ dài A là 1 1 1 4 A. B. C. D. 6 f 4 f 3f f
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng
đường có độ dài A 2 là: Trang 1 T T T T A. B. C. D. 8 4 6 12
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ A
x = − A đến vị trí có li độ x = −
là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: 1 2 2 1 A. 6 (s). B. (s). C. 2 (s). D. 3 (s). 3   
Câu 10: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos 5 t + +1  
(cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc  6 
vật bắt đầu dao động vật di qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 3 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.   
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos 4 t + 
 cm. Tính quãng đường lớn nhất  3  1
mà vật đi được trong khoảng thời gian t  = (s). 6 A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm.
Câu 12: Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6co (
s 10 t ) cm. Tính tốc độ trung bình của 1 chất điểm sau
chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động: 4 A. 1,2m/s và 0. B. 2m/s và 1,2m/s. C. 1,2m/s và 1,2m/s. D. 2m/s và 0.   
Câu 13: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2 t −   . Vật đi qua  6 
vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: 1 1 2 1 A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 3 6 3 12
Câu 14: Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5 m.
Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0 s, M’ đi qua vị trí
cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8 s hình chiếu M’ qua li độ:
A. -10,17 cm theo chiều dương.
B. -10,17 cm theo chiều âm.
C. -22,64 cm theo chiều dương.
D. 22,64 cm theo chiều âm.
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với
khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s. Tốc độ
cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2  m/s. D. 4 m/s.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t = 2,2 (s) 1
t = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu ( t = 0 s) đến thời điểm t, chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng 2 0 Trang 2 A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
t = 1,75s và t = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời 1 2 điểm t = 0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6co (
s 2 t −  ) cm. Tại thời điểm pha của dao độ 1 ng bằng
lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng 6 A. 6 cm/s. B. 12 3 cm/s. C. 6 3 cm/s. D.12 m/s.
Câu 19: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30 m/s2. Thời
điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 m/s2. A. 0,10 s. B. 0,15 S. C. 0,20 S. D. 0,05 s. 
Câu 20: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau
với biên độ lần lượt là A và 2A, 3
trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa đó nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian
nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: T T T A. B. T C. D. 2 3 4 ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-A 4-D 5-D 6-B 7-A 8-B 9-D 10-D 11-D 12-C 13-A 14-D 15-C 16-C 17-D 18-C 19-B 20-A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B   
Phương trình dao động của vật là: x = 5cos 4t +    3   Ban đầ 1 u lúc khảo sát:  = ; x = A = 2,5cm 0 0 3 2  7
Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất thì vật quay được góc  = + = 6 6
Quãng đường vật đi được trong thời gian đó là: 1 5 S= 2A+ A = A = 12,5cm. 2 2   Thời gian vật đi là: 7 / 6 7 t  = = =  s 4 24 Trang 3 S 12,5
Vậy tốc độ trung bình vật đi được trong khoảng thời gian đó là: V = = = 42,86 cm/s. t  7 / 24
Câu 2: Đáp án C
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0
− ,5A đến vị trí có li độ x = 0,5A thì vật sẽ quay một    / 3 1 1 góc  =
. Thời gian cần tìm là: t  = = = = s. 3  2 f 6 f 30
Câu 3: Đáp án A A A Tại t : x =
theo chiều âm; t : x = − lần thứ nhất. 1 1 2 2 2 2 
Vậy góc quay mà vật quay được trong khoảng thời gian đó là:  =
. Theo đề thời gian vật đi là 1 nên 3 30   / 3  t  1/ 30 ta có: f = = = = 5Hz. 2 2 2
Câu 4: Đáp án D  Góc quay là  = . 4   / 4
Tần số góc của dao động là:  = = =  rad/s. t 0,25 2
Vậy chu kỳ của con lắc là: T = = 2  s.
Câu 5: Đáp án D Động năng bằ A 2 T 1
ng thế năng tương đương với x =  cm. Theo đề ta co:
= s nên suy ra T = 1s. 2 4 4 1 T t
 = s = nên quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: 6 6    t      S= 2Asin = 2Asin = A = 4     cm  T   6 
Câu 6: Đáp án B Quãng đườ T
ng nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian t = là: 3     t       S= 2A 1− cos = 2A 1− cos = A         T    3  Câu 7: Đáp án A
Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài là A ứng với quãng đường dài nhất vật có thể      đi đượ t 1
c nên ta có: A = 2Asin  t  =    T  6 f
Câu 8: Đáp án B Trang 4
Ta có: Thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường có độ dài 2A tương ứng với quãng đường dài nhất    t   T
vật có thể đi được nên: A 2 = 2Asin  nên suy ra t  =  T  4
Câu 9: Đáp án D A
Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x = − A đến vị trí có li độ x = là 1s nên ta có: 2 2  2 3   = = = . t 1 3 2
Vậy chu kỳ của dao động là: T = = 3  s
Câu 10: Đáp án D   
Phương trình dao động là: x = 2cos 5t + +1   (cm)  6    
Nên ta có X = x −1= 2cos 5 t +   (cm)  6 
Để vật x đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương thì vật X đi qua vị trí X = 1cm theo chiều dương.
Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật quay được góc quay là  =   t  = 5 1= 5
Vậy X đi qua vi trí có li độ X = 1cm theo chiều dương 2 lần.
Câu 11: Đáp án D   
Ta có phương trình dao động: x = 4cos 4t +   cm.  3  2
Chu kỳ dao động của vật là: T = = 0,5s 4 1 T t
 = s = . Vậy quãng đường dài nhất mà vật đi được trong thời gian đó là: 6 3    t      S= 2Asin = 2Asin = 3A      T   3 
Câu 12: Đáp án C
Ta có phương trình dao động của vật là: x = 6co ( s 10 t ) cm. 1
Tốc độ trung bình của vật sau chu kỳ dao động: 4 S A 4A 6 4 V = = = = = 120 = 1,2m/s tT T 0,2 4
Tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động: n 4A 4A S= = = 1,2m/s nT T Trang 5
Câu 13: Đáp án A   
Ta có phương trình dao động là: x = 10cos 2t −   .  6  2
Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên khi vectơ quay được góc:  = nên thời gian đi là: 3 2  1 3 t  = = =  s. 2 3 1
Vậy thời điểm cần tìm là: t = s. 3
Câu 14: Đáp án D
Vật chuyển động trên đường tròn có đường kính là 0,5m nên vật chuyển động với biên độ 0,25m. v 0,75
Vật M chuyển động tròn với vận tốc là: 0,75 m/s nên tần số góc là:  = = = 3rad/s R 0,25 0  4320
Khi t = 8s vật quay được góc là  = 8 3 = 24rad / s =     
Vậy hình chiếu M' của M có li độ: x = 22,64 cm theo chiều âm.
Câu 15: Đáp án C
Thế năng không vượt quá ba lần thế năng tức là W  3W suy ra: t đ T
Trong một nửa chu kỳ thì khoảng thời gian thỏa mãn yêu cầu đề bài là: t  = . Theo đề ta có: 3 A A 3 V = 300 3 = = =  vv = 100 3 cm/s. max max T 2  5 6
Câu 16: Đáp án C
Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t = 2,2 s và t = 2,9s 1 2 Ta có: t
 = t t = 2,9− 2,2 = 0,7s. 2 1   7
Tần số góc của dao động là:  = = = t  0,7 10
Thời điểm t = 0 : xét khoảng thời gian t
 = t t = 2,2− 0 = 2,2 s 0 1 1 0 77
Góc quay mà vật đi được là:  = 50  Cho véc tơ quay quay ngượ 77 c lại một góc . 50
Sau đó cho vật quay tiếp một góc quay để tìm số lần vật đã đi qua vi trí cân bằng ta suy ra vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần.
Câu 17: Đáp án D Trang 6
Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t = 1,75s và t = 2,5s 1 2
Khoảng thời gian đó là: t
 = t t = 2,5−1,75 = 0,75s 2 1   4
Tần số góc dao động là:  = = = rad/s. t  0,75 3 A Vt  
Vì tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s nên: 2 16 0,75 V =  A = = = 6(cm) t  2 2 4
Trong khoảng thời gian từ t đến t thì vật quay được góc quay là:  =   t  = 0,75 =  0 1 3
Cho vật quay ngược lại một góc  rad/s thì vật có tọa độ là x = −3cm.
Câu 18: Đáp án C 1
Vật dao động theo phương trình là: x = 6 cos (2t −  ) cm. Tại thời điểm pha của dao động bằng lần độ 6 1
biến thiên pha trong một chu kỳ tức là: 2 t −  =  nên tọa độ của vật là: x = 3 3 cm. 6
Vậy vận tốc của dao động là: v = 6 3 cm/s.
Câu 19: Đáp án B
Vận tốc cực đại của vật là: v = 3m/s max
Gia tốc cực đại của vật là: a = 30 m/s2 max a 30
Nên tần số góc của dao động là: max  = = =10 (rad/s) v 3 max 3
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng nên vật đang có li độ = A x và chuyển 2  độ 3
ng theo chiều dương. Để vật có gia tốc bằng 15 (m/s2) thì vật quay một góc  = 2 30 / 2
Vậy thời điểm cần tìm là: t = = 0,15 10 s
Câu 20: Đáp án A
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng chu kỳ T, lệch pha nhau
với biên độ lần lượt là A và 2A. 3
Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là khi vật thứ nhất và thứ hai lại có độ lớn li độ
lần lượt là A nên lúc này mỗi vectơ phải quay đúng một  nữa để thỏa mãn điều kiện. T
Nên khoảng thời gian nhỏ nhất sẽ là: 2 Trang 7