Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.Theo K. Marx, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự
nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác
nhau?
a.Người lao động.
b.Đối tượng lao động.
c.Phương tiện lao động.
d.Công cụ lao động.
2.......... có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của
nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền
sản xuất xã hội.
a.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
b.Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
c.Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
d.Quan hệ sản xuất.
3.Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với quan niệm của phép biện
chứng duy vật về Chất?
a.Sự thay đổi của mọi thuộc tính của sự vật đều làm chất của sự vật thay
đổi.
b.Không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật.
c.Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
d.Chất của sự vật được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu
tố tạo thành.
4.Luận điểm nào SAI so với quan niệm của triết học Mác-Lênin?
a.Hiện thực thường có nhiều mặt, nhiều xu hướng vận động.
b.Sự hiện thực hóa từng khả năng đòi hỏi phải có các điều kiện tương
ứng.
c.Trong xã hội, sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời
hoạt động thực tiễn.
d.Hiện thực bao hàm trong mình số lớn các khả năng và mọi khả năng
đều chỉ gắn với cái tất nhiên trong đối tượng.
5.Trong những tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bởi V.I.Lênin?
a.Gia đình thần thánh (1845)
b.Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897)
c.Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
d.Sự khốn cùng của triết học (1847)
6.Luận điểm nào đúng theo nội dung triết học Mác-Lênin về mối mối
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất
(QHSX)?
a.Khi QHSX tiên tiến, vượt trước trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc
đẩy LLSX phát triển
b.Trong mối quan hệ giữa LLSX-QHSX thì QHSX là yếu tố thay đổi
thường xuyên hơn
c.QHSX trở thành "xiềng xích" của LLSX khi nó không phù hợp với sự
phát triển của LLSX.
d.QHSX thay đổi trước và buộc LLSX phải thay đổi theo cho phù hợp
với nó.
7.Đâu là tính chất của sự phát triển theo quan niệm của phép biện chứng
duy vật?
a.Tính khách quan, tính phổ biến, tính riêng biệt, tính kế thừa, tính phức
tạp.
b.Tính phức tạp, tính kế thừa, tính nhân đạo, tính đa dạng, tính khoa học.
c.Tính khách quan, tính phổ biến, tính nhân đạo, tính hệ thống, tính kế
thừa.
d.Tính khách quan, tính phức tạp, tính nhân đạo, tính kế thừa, tính nghệ
thuật.
8.Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm nào?
a.Quan điểm cách mạng
b.Quan điểm phiến diện
c.Quan điểm thực tiễn
d.Quan điểm phát triển
9…………… là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng
nhất định.
a.Cái đặc thù.
b.Cái chung.
c.Cái đơn nhất.
d.Cái riêng.
10.Luận điểm nào sai theo triết học Mác-Lênin?
a.Quan hệ sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động,
cách mạng, thường xuyên vận động, phát triển.
b.Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực
lượng sản xuất là một đòi hỏi khách quan của nền sản xuất.
c.Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất
mới trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệ sản
xuất.
d.Quan hệ sản xuất dù "đi sau" hay "vượt trước" trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất đều kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
11.Luận điểm nào là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quan niệm
của triết học Mác-Lênin về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức?
a.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng tính khách quan
kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan.
b.Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết
định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
c.Thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
d.Thế giới khách quan, trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn của
loài người, là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh.
12.Triết học được coi là tri thức bao trùm, là "khoa học của mọi khoa
học" xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn lịch sử nào?
a.Thời cận đại
b.Thời trung cổ
c.Thờ Phục hưng
d.Thời cổ đại
13.Trào lưu triết học nào sau đây thường đồng nhất vật chất với khối
lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thể thêm
bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn mực
thuần túy cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như
những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?
a.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b.Chủ nghĩa duy tâm
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d.Chủ nghĩa duy vật cổ đại
14.Quan điểm triết học nào coi phát triển chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi
về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi
về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới và nguồn gốc của
sự "phát triển" đó nằm ngoài chúng?
a.Quan điểm duy tâm.
b.Quan điểm biện chứng.
c.Quan điểm siêu hình.
d.Quan điểm duy vật.
15........... là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn
gốc của sự phát triển sản xuất.
a.Đối tượng lao động.
b.Công cụ lao động.
c.Phương tiện lao động.
d.Người lao động.
16.Triết gia nào sau đây cho rằng, ý niệm tuyệt đối là nền tảng của các
mối liên hệ?
a.Berkeley.
b.Hegel.
c.Feuerbach.
d.F. Engels.
17.Luận điểm nào sai?
a.Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
b.Lý tưởng là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng lý tưởng
chỉ ra nhập thế giới quan khi nó đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong
thực tiễn và trở thành niềm tin.
c.Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan
d.Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của
con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó
18.Nhận thức lý tính được diễn ra dưới những hình thức nào?
a.Khái niệm - Phán đoán - Suy lý.
b.Phán đoán - Cảm giác - Tri giác.
c.Cảm giác - Khái niệm - Phán đoán.
d.Suy lý - Biểu tượng - Khái niệm.
19.Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học Mác-
Lênin?
a.Bản chất và hiện tượng luôn đồng nhất với nhau.
b.Hiện tượng thường xuyên thay đổi, còn bản chất thì luôn ổn định, bất
biến.
c.Quy luật là tổng số bản chất quyết định sự vận động và phát triển của
sự vật.
d.Bản chất là tổng số các quy luật quyết định sự vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
20.Đâu là phát minh vĩ đại của K. Marx đem lại một cuộc cách mạng
trong triết học về xã hội?
a.Tìm ra nguyên nhân quyết định sự vận động, phát triển lịch sử ở những
cá nhân anh hùng.
b.Tìm ra quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại.
c.Chỉ ra những quy luật khách quan cơ bản quyết định sự vận động và
phát triển của xã hội.
d.Tìm ra quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
21.Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quy luật phủ định của phủ định?
a.Số lần phủ định ít nhất cũng phải qua hai lần mới dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, hoàn thành được một chu kỳ phát triển.
b.Sự phát triển có tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà
theo đường xoáy ốc.
c.Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp
quy luật.
d.Mỗi lần phủ định là kết quả của sự chuyển hóa giữa những mặt đối lập
trong sự vật, hiện tượng.
22.Luận điểm nào sau đây là nội dung của nhận thức luận duy vật biện
chứng?
a.Khách thể nhận thức luôn đồng nhất với đối tượng nhận thức.
b.Đối tượng nhận thức rộng hơn khách thể nhận thức.
c.Khách thể nhận thức chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực
khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành đối tượng
nhận thức của chủ thể nhận thức.
d.Khách thể nhận thức không bị chế ước bởi điều kiện lịch sử - xã hội cụ
thể.
23.Luận điểm nào dưới đây thể hiện vai trò của triết học trong đời sống
xã hội?
a.Triết học giải thích sự tồn tại của thế giới bằng cả phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình
b.Triết học giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật và duy tâm.
c.Triết học nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra
một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó.
d.Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
24.Lênin đã định nghĩa: "___________, tức học thuyết về sự phát triển,
dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học
thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này
phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng".
a.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b.Phép biện chứng duy vật
c.Triết học Mác
d.Phép biện chứng
25.Tìm luận điểm ĐÚNG:
a.Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của lực lượng sản xuất.
b.Sự vận động và phát triển của quan hệ sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi
của phương thức sản xuất.
c.Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi
của phương thức sản xuất .
d.Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của quan hệ sản xuất.
26.Luận điểm nào sau đây không phải là ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)?
a.Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ sự phát triển
của LLSX mà trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao
động.
b.Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX phát
triển; ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX nó sẽ
kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của LLSX
c.Trong thực tiễn, muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX phải
xuất phát từ trình độ khách quan của LLSX chứ không phải từ mong
muốn chủ quan của con người.
d.Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải căn cứ vào trình độ
khách quan của LLSX để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; chống tùy
tiện, chủ quan duy ý chí.
27.Đâu là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
a.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất.
c.Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược
lại.
d.Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng.
28.Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ nhận thức luận duy vật biện chứng?
a.Trong hoạt động thực tiễn cần chống khuynh hướng tuyệt đối hóa tính
tương đối của chân lý từ đó phủ nhận tính khách quan của chân lý.
b.Chân lý mang tính tương đối vì những tri thức của chân lý mới phản
ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong
những điều kiện giới hạn xác định chứ chưa hoàn toàn đầy đủ.
c.Chân lý mang tính khách quan vì nội dung phản ánh của nó là khách
quan, là phù hợp với khách thể của nhận thức.
d.Chân lý mang tính tuyệt đối vì về nguyên tắc con người có thể biết
được đầy đủ, toàn diện về hiện thực khách quan, nghĩa là không có thứ
gì mà con người không thể biết mà chỉ có những thứ con người chưa
biết.
29.Đâu là nguyên tắc phương pháp luận được trực tiếp rút ra từ lý luận
nhận thức duy vật biện chứng?
a.Nguyên tắc toàn diện.
b.Nguyên tắc thực tiễn.
c.Nguyên tắc khách quan.
d.Nguyên tắc phát triển.
30.Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG theo quan niệm của phép
biện chứng duy vật?
a.Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô
cùng đa dạng.
b.Thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều
kiện.
c.Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối lập gắn với sự tự thân
vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng.
d.Đấu tranh của các mặt đối lập chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im
tương đối của sự vật, hiện tượng.
31.Các Mác (Karl Marx) ra đời ngày tháng năm nào? ở đâu?
a.27/8/1770 (tại Stuttgart, Đức)
b.22/4/1870 (tại Xim-biếc-xcơ, Nga)
c.05/5/1818 (tại Trier, Đức)
d.28/11/1820 (tại Barmen, Đức)
32.Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất (LLSX)?
a.Khi LLSX vận động, phát triển đến một trình độ mới sẽ làm cho mâu
thuẫn vốn có với QHSX trở nên gay gắt, xuất hiện đòi hỏi khách quan
phải phá vỡ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới để đảm bảo cho LLSX tiếp
tục phát triển.
b.Khi tính chất và trình độ của LLSX thay đổi đến một mức độ nhất định
thì QHSX cũng phải thay đổi theo để đảm bảo sự phù hợp
c.Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
là cơ sở để giải thích một cách khoa học về nguồn gốc sâu xa của toàn
bộ các hiện tượng xã hội xã hội và các biến đổi trong đời sống chính trị,
văn hóa của cộng đồng người trong lịch sử
d.Tính chất và trình độ của LLSX như thế nào thì nó đòi hỏi QHSX phải
như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.
33.Đâu là thời kỳ hình thành tư tưởng triết học Mác với bước quá độ từ
chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa cộng sản?
a.1841 – 1844
b.1848 – 1895
c.1841 – 1848
d.1844 – 1848
34.Trào lưu triết học nào quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên,
tộc loại của các cá nhân riêng biệt; tuyệt đối hóa vai trò của hoàn cảnh
địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật tự nhiên, quy luật
sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội?
a.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b.Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c.Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d.Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
35.Trường phái triết học nào đã cho rằng, ý thức là một thực thể tồn tại
độc lập, là thực tại duy nhất và nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất?
a.Chủ nghĩa duy vật.
b.Phép biện chứng.
c.Phép siêu hình.
d.Chủ nghĩa duy tâm.
36.Đâu là những trường phái cơ bản đối lập nhau trong giải quyết mặt
thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học?
a.Chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy tâm
b.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan - Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d.Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
37.Luận điểm nào SAI so với nội dung triết học Mác-Lênin?
a.Sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không
cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
b.Sự thay đổi về chất của sự vật không phụ thuộc vào sự thay đổi
phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
c.Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố
tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
d.Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và
không thể có chất nằm ngoài sự vật.
38.Luận điểm nào ĐÚNG so với quan niệm của triết học Mác-Lênin?
a.Bên cạnh cái riêng thì bất cứ cái chung nào cũng còn có cái đơn nhất.
b.Cái chung là cái toàn bộ, cái riêng chỉ là bộ phận.
c.Trong cùng một lúc, một sự vật, hiện tượng nào đó vừa là cái đơn nhất,
vừa là cái chung.
d.Cái riêng là duy nhất có thực và cảm giác là hình thức tồn tại của cái
riêng.
39.Theo triết học Mác, yếu tố nào là yếu tố năng động nhất, cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi
kinh tế - xã hội trong lịch sử?
a.Phương tiện lao động.
b.Đối tượng lao động.
c.Công cụ lao động.
d.Tư liệu lao động.
40,Các Mác và Ph.Ăngghen đã xuất phát từ đâu để nghiên cứu về lịch sử
xã hội?
a.Từ thế giới khách quan
b.Từ nhận thức chủ quan
c.Từ con người hiện thực
d.Từ tình cảm thương yêu con người
41.Ai là tác giả của luận điểm: "Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở
tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải
bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát
triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên"?
a.F. Engels.
b.Hegel.
c.K. Marx.
d.Feuerbach.
42.......... là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người.
a.Sản xuất tinh thần.
b.Sản xuất.
c.Sản xuất vật chất.
d.Sản xuất con người.
43.Luận điểm nào sau đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quan niệm của triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bản chất -
hiện tượng?
a.Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể
hiện của bản chất.
b.Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu
cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia.
c.Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.
d.Không thể chỉ nhận biết hiện tượng, mà cần đi sâu vào bên trong để
tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất.
44.Ai là tác giả của luận điểm sau: "Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là
nắm được hạt nhân của phép biện chứng,...".
a.Hegel.
b.V.I.Lênin.
c.K. Marx.
d.F. Engels.
45."Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được ………….. của phép biện
chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát
triển thêm"?
a.Bản chất.
b.Hạt nhân.
c.Trọng tâm.
d.Mấu chốt.
46.......... là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất,
luôn có vai trò quyết định các quan hệ kháC.
a.Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b.Quan hệ huyết thống, máu mủ giữa những người sản xuất.
c.Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
d.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
47.Hình thức vận động xếp từ thấp tới cao theo quan niệm của
Ăngghen?
a.Cơ – Hóa – Lý – Sinh – Xã hội.
b.Cơ – Lý – Hóa – Sinh – Xã hội
c.Hóa – Lý – Sinh – Xã hội – Cơ
d.Lý – Hóa – Cơ – Sinh – Xã hội
48.Tìm luận điểm đúng với nhận thức luận duy vật biện chứng về chân
lý.
a.Chân lý là hiện thực khách quan tồn tại bên ngoài cảm giác của con
người, không phụ thuộc vào cảm giác của con người.
b.Chân lý là tri thức đã được đông đảo quần chúng nhân dân khẳng định
là đúng.
c.Chân lý là tri thức đó phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
d.Chân lý là tri thức đã được các triết gia khẳng định là đúng đắn.
49.…………… là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác.
a.Chất.
b.Bước nhảy.
c.Điểm nút.
d.Lượng.
50.Đâu là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ
sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề
xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a.1848-1895
b.1917-1924
c.1907-1917
d.1903-1907
Câu 1: Theo triết học Mác-Lênin, mối liên hệ nhân quả có tính
khách quan. Điều này thể hiện ở:
A. Con người luôn luôn biết rõ về mối liên hệ nhân quả
B. Mối liên hệ nhân quả không tồn tại khi con người không cảm giác
được chúng
C. Mối liên hệ nhân quả được phản ánh vào trong đầu óc con người.
D. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi được phản ánh vào trong đầu óc
con người
Câu 2: Yếu tố nào sau đây là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức
sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.
A. Tư liệu sản xuất
B. Phương thức sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Quan hệ sản xuất
Câu 3: …………… là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
A. Nguyên nhân.
B. Kết quả.
C. Mối liên hệ.
D. Hình thức.
Câu 4: Đâu là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác?
A. Thực tiễn cách mạng của vô sảngiai cấp
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản đã trở thành mâu thuẫn đối
kháng
C. Giai cấp đấu tranh của giai cấp vô sản tư sản hoảng sợ trước cuộc
D. "Hạt nhân hợp lý" trong triết học của hai nhà triết học tiêu biểu là
Hegel và Feuerbach
Câu 5: Luận điểm nào dưới đây là nội dung quan điểm hoạt động
thực tiễn của con người là cơ sở, động lực của nhận thức?
A. Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.
B. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những
quy luật để con người nhận thức.
C. Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người
phải nhận thức thế giới xung quanh.
D. Chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực
hóa được tư tưởng, qua đó mới khẳng định được tri thức nào đó là
đúng đắn hoặc sai lầm.
Câu 6: Thuật ngữ "triết học" được sử dụng lần đầu tiên bởi ai?
A. K.Marx
B. Heraclitus
C. F.Engels
D. Trường phái Socrates
Câu 7: ......... là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật
chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát
triển của con người.
A. Sản xuất tinh thần.
B. Sản xuất vật chất.
C. Sản xuất con người.
D. Sản xuất.
Câu 8: Luận điểm nào sau đây là nội dung của nhận thức luận duy
vật biện chứng?
A. Khách thể nhận thức không bị chế ước bởi điều kiện lịch sử - xã
hội cụ thể.
B. Đối tượng nhận thức rộng hơn khách thể nhận thức.
C. Khách thể nhận thức chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện
thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành
đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức.
D. Khách thể nhận thức luôn đồng nhất với đối tượng nhận thức.
Câu 9: Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học
Mác-Lênin về cặp phạm trù Nội dung - Hình thức?
A. Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất
chặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ
vai trò quyết định.
B. Hình thức là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó không
phù hợp với nội dung, còn khi hình thức phù hợp nội dung thì nó
cản trở sự phát triển của nội dung.
C. Hình thức tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung và không có
ảnh hưởng tới nội dung.
D. Trong quá trình phát triển, một nội dung chỉ thể hiện dưới một
hình thức và ngược lại.
Câu 10: ......... là quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập
đoàn người trong sản xuất.
A. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
D. Quan hệ sản xuất.
Câu 11: Điền vào chỗ trống cho hợp nội dung triết học Mác-Lênin:
…….. được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về …….. đạt tới
điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của ………. mới.
A. Độ - Lượng - Chất.
B. Lượng - Chất - Độ.
C. Độ - Chất - Lượng.
D. Chất - Lượng - Độ.
Câu 12: Luận điểm nào đây đúng với nội dung triết học Mác-Lênin
về cặp phạm trù Tất nhiên - Ngẫu nhiên?
A. Cái ngẫu nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển của sự vật, hiện
tượng.
B. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô
số cái ngẫu nhiên.
C. Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có tính tuyệt đối.
D. Cái chung luôn đồng nhất với cái tất nhiên.
Câu 13: Lênin đã định nghĩa: "___________, tức học thuyết về sự
phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không
phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con
người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không
ngừng".
A. Phép biện chứng
B. Phép biện chứng duy vật
C. Triết học Mác
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Cau 14: Theo triết học Mác-Lênin, trong các yếu tố cấu thành lực
lượng sản xuất, yếu tố nào mang tính năng động nhất, cách mạng
nhất?
A. Đối tượng lao động
B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động
D. Người lao động
Câu 15: Đâu là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình
nhận thức ở giai đoạn cảm tính được nảy sinh do sự tác động trực
tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con
người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính
riêng lẻ của sự vật?
A. Biểu tượng.
B. Khái niệm.
C. Phán đoán.
D. Cảm giác.
Câu 16: Điền vào chỗ trống cho hợp nội dung triết học Mác-Lênin:
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về ……… đạt tới chỗ phá vỡ
……… cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển
thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra ………., gọi là
điểm nút.
A. Bước nhảy - Lượng - Độ.
B. Độ - Bước nhảy - Lượng.
C. Lượng - Độ - Bước nhảy.
D. Lượng - Bước nhảy - Độ.
Câu 17: Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG theo quan niệm
của triết học Mác-Lênin?
A. Cái riêng không vĩnh cửu mà xuất hiện, tồn tại một thời gian xác
định rồi biến thành cái riêng khác, rồi lại thành cái riêng khác
nữa... cứ thế đến vô cùng.
B. Cái chung tồn tại độc lập tách rời khỏi cái riêng, không liên hệ với
cái riêng, cũng như cái đơn nhất không liên hệ với cái riêng.
C. Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và
liên hệ không tách rời với cái đơn nhất, như cái đơn nhất liên hệ
chặt chẽ với cái chung.
D. Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa là cái
đơn nhất vừa là cái chung.
Câu 18: Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, chức
năng cơ bản của « chuyên chính vô sản » là gì ?
A. Xây dựng một trật tự xã hội mới, thủ tiêu chế độ người áp bức bóc
lột người
B. Thực hiện đường lối đối ngoại, thiết lập mối quan hệ với các quốc
gia khác về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế,
giáo dục…
C. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về mọi mặt của đời sống xã
hội
D. Thực hiện đường lối đối nội, duy trì sự ổn định, trật tự trong nước
Câu 19: Lần đầu tiên trong lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng
tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là..........
A. Chủ nghĩa duy vật tự phát
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác
Câu 20: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật từ
sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và nược lại?
A. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại.
B. Sự tích lũy về lượng đủ độ, tại điểm nút sẽ làm chất mới ra đời
thay thế chất cũ.
C. Trong thực tiễn cách mạng, đòi hỏi phải có thái độ khách quan,
khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy
đủ độ, đạt tới điểm nút.
D. Khi chất mới ra đời, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự thống
nhất mới giữa chất với lượng.
Câu 21: Trường phái triết học nào coi ý thức là do cảm giác sinh ra
nhưng cảm giác không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà
chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế
giới bên ngoài?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 22: Ai là tác giả của luận điểm: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn
bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của
Feuerbach - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận
thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không
được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn,
không được nhận thức về mặt chủ quan"?
A. Platon.
B. Berkeley.
C. Hegel.
D. K. Marx.
Câu 23: Hình thức vận động xếp từ thấp tới cao theo quan niệm của
Ăngghen?
A. Cơ – Hóa – Lý – Sinh – Xã hội.
B. Cơ – Lý – Hóa – Sinh – Xã hội
C. Hóa – Lý – Sinh – Xã hội – Cơ
D. Lý – Hóa – Cơ – Sinh – Xã hội
Câu 24: "Biện chứng gọi là ………….. thì chi phối trong toàn bộ
giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là …..……….., tức là tư duy biện
chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối..., của sự vận động thông qua
những mặt đối lập..., thông qua sự đấu tranh thường xuyên... và sự
chuyển hóa cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối
lập kia,...".
A. Duy tâm - Duy vật.
B. Khách quan - Chủ quan.
C. Duy vật - Duy tâm.
D. Chủ quan - Khách quan.
Câu 25: Hệ thống triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo nên
là hệ thống triết học mới về chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất, bởi lẽ
trong đó có:
A. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng
B. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy tâm với phép siêu hình
C. Tính chất duy tâm, thần bí
D. Tính chất trực quan, siêu hình
Câu 26: Theo triết học Mác-Lênin, đâu là hình thức thực tiễn có
sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất?
A. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
B. Hoạt động nghệ thuật - tôn giáo.
C. Hoạt động chính tri - xã hội.
D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 27: Các Mác đã viết: "Giới tự nhiên là ... là __________ của con
người, ... đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với
___________".
A. Thân thể – Giới tự nhiên
B. Thân thể vô cơ – Thân thể vô cơ
C. Thân thể hữu cơ – Thân thể hữu cơ
D. Thân thể vô cơ – Giới tự nhiên
Câu 28: Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học
Mác-Lênin về ý thức?
A. Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là
hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
B. Phản ánh là thuộc tính riêng có của dạng vật chất có sự sống..
C. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc.
D. Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc xã hội của ý thức.
Câu 29: Luận điểm nào dưới đây SAI so với nội dung triết học Mác-
Lênin về quy luật phủ định của phủ định?
A. Phủ định biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát
triển.
B. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện
tượng; là "mắt xích" trong "sợi dây chuyền" dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
C. Trong phủ định biện chứng, đối tượng không giữ lại bất cứ yếu tố,
đặc điểm nào của bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển trước.
D. Phủ định của phủ định hoàn thành được một chu kỳ phát triển,
đồng thời lại tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo.
Câu 30: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật về
sự phù hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất (LLSX)?
A. Tính chất và trình độ của LLSX như thế nào thì nó đòi hỏi QHSX
phải như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.
B. Khi LLSX vận động, phát triển đến một trình độ mới sẽ làm cho
mâu thuẫn vốn có với QHSX trở nên gay gắt, xuất hiện đòi hỏi
khách quan phải phá vỡ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới để đảm
bảo cho LLSX tiếp tục phát triển.
C. Khi tính chất và trình độ của LLSX thay đổi đến một mức độ nhất
định thì QHSX cũng phải thay đổi theo để đảm bảo sự phù hợp
D. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của
LLSX là cơ sở để giải thích một cách khoa học về nguồn gốc sâu
xa của toàn bộ các hiện tượng xã hội xã hội và các biến đổi trong
đời sống chính trị, văn hóa của cộng đồng người trong lịch sử
Câu 31: Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ nhận thức luận duy vật biện chứng?
A. Chân lý mang tính tuyệt đối vì về nguyên tắc con người có thể biết
được đầy đủ, toàn diện về hiện thực khách quan, nghĩa là không có
thứ gì mà con người không thể biết mà chỉ có những thứ con người
chưa biết.
B. Chân lý mang tính khách quan vì nội dung phản ánh của nó là
khách quan, là phù hợp với khách thể của nhận thức.
C. Trong hoạt động thực tiễn cần chống khuynh hướng tuyệt đối hóa
tính tương đối của chân lý từ đó phủ nhận tính khách quan của
chân lý.
D. Chân lý mang tính tương đối vì những tri thức của chân lý mới
phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách
quan trong những điều kiện giới hạn xác định chứ chưa hoàn toàn
đầy đủ.
Câu 32: Luận điểm nào sau đây không phải là ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
(QHSX) với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)?
A. Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX
phát triển; ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình độ của
LLSX nó sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của LLSX
B. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải căn cứ vào trình độ
khách quan của LLSX để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp;
chống tùy tiện, chủ quan duy ý chí.
C. Trong thực tiễn, muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX
phải xuất phát từ trình độ khách quan của LLSX chứ không phải từ
mong muốn chủ quan của con người.
D. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ sự phát
triển của LLSX mà trước hết là phát triển lực lượng lao động và
công cụ lao động.
Câu 33: Luận điểm nào dưới đây không phải là nội dung ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ việc nghiên cứu triết học Mác-
Lênin về cặp ?phạm trù Nội dung - Hình thức
A. Trong hoạt động thực tiễn, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì
trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó.
B. Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi
mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời can thiệp vào
tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về hình thức để
nó trở nên phù hợp với nội dung.
C. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xuất
hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập với nội dung và có tác
động trở lại tới nội dung
D. Cần sử dụng mọi hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc
phải cải biến các hình thức vốn có để làm cho bất kỳ hình thức nào
cũng trở thành công cụ phục vụ nội dung mới.
Câu 34: Tìm luận điểm đúng với nhận thức luận duy vật biện chứng
về chân lý.
A. Chân lý là tri thức đó phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
B. Chân lý là tri thức đã được các triết gia khẳng định là đúng đắn.
C. Chân lý là tri thức đã được đông đảo quần chúng nhân dân khẳng
định là đúng.
D. Chân lý là hiện thực khách quan tồn tại bên ngoài cảm giác của
con người, không phụ thuộc vào cảm giác của con người.
Câu 35: Trong những tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bởi
V.I.Lênin?
A. Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897)
B. Sự khốn cùng của triết học (1847)
C. Gia đình thần thánh (1845)
D. Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
Câu 36: …………… là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các
thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện
tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
A. Lượng.
B. Điểm nút.
C. Chất.
D. Bước nhảy.
Câu 37: Ai là tác giả của luận điểm: "cái sự thật hiển nhiên... là
trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao
động, trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi
có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học, v.v.."?
A. F. Engels.
B. V.I.Lênin.
C. K. Marx.
D. Feuerbach.
Câu 38: ........ là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ
lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
A. Sản xuất con người.
B. Sản xuất vật chất.
C. Sản xuất.
D. Sản xuất tinh thần.
Câu 39: Luận điểm cụ thể sau đây nào trong nội dung quan điểm
phép biện chứng duy vật về cặp phạm trù cái chung và cái riêng đã
trực tiếp cho chúng ta bài học, rằng khi vận dụng bất kỳ một lý
thuyết, học thuyết, nguyên tắc chung nào vào thực tiễn cần phải
được cá biệt hóa từng trường hợp; tránh áp dụng "nguyên xi" một
cách máy móc?
A. Cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, phổ biến
B. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể
chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng.
C. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
D. Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan; cái chung sâu sắc
hơn cái riêng vì nó chứa đựng cái tất nhiên, cái quy luật, cái bản
chất; cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài cái chung, cái
riêng luôn chứa đựng cái đơn nhất.
Câu 40: Các triết gia thuộc trường phái triết học nào đã xuất phát
nghiên cứu về lịch sử xã hội từ con người hiện thực và phát hiện ra
phương thức tồn tại của con người chính là hoạt động thực tiễn của
họ?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 41: .......... là yếu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giữa
người lao động và đối tượng lao động trong tiến hành sản xuất.
A. Lực lượng sản xuất.
B. Phương tiện lao động.
C. Công cụ lao động.
D. Tư liệu sản xuất.
Câu 42: Trào lưu triết học nào sau đây thường đồng nhất vật chất
với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý
không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo
những chuẩn mực thuần túy cơ học; xem vật chất, vận động, không
gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ
nội tại với nhau?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 43: Trường phái triết học nào sau đây khẳng định, cái chung
tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng; cái chung mang tính
vật chất, tồn tại dưới dạng một khối không đổi, bao trùm tất cả, tự
trùng với mình hoặc dưới dạng nhóm các đối tượng; cái riêng, hoặc
hoàn toàn không có hoặc tồn tại phụ thuộc vào cái chung; cái riêng
là cái thứ yếu, tạm thời, do cái chung sinh ra?
A. Duy thực.
B. Duy danh.
C. Duy tâm.
D. Duy vật.
Câu 44: Đâu là hình thức tiêu biểu của triết học thời Phục hưng -
Cận đại đã lấy các thành tựu của vật lý học thực nghiệm làm cơ sở
cho học thuyết của mình?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật
Câu 45: Quan điểm thực tiễn được trực tiếp rút ra từ nội dung nào
trong triết học Mác-Lênin?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
B. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật .
C. Lý luận nhận thức.
D. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
Câu 46: Luận điểm nào sai so với quan niệm của triết học Mác-
Lênin?
A. Một kết quả có thể được sinh ra bởi nhiều nguyên nhân
B. Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, nguyên nhân và
kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
C. Một nguyên nhân nhất định bao giờ cũng chỉ sinh ra một kết quả
nhất định
D. Trong những điều kiện khác nhau, một nguyên nhân có thể sinh ra
nhiều kết quả khác nhau
Câu 47: Định nghĩa về phạm trù vật chất, Lênin đã viết: "Vật chất
là một phạm trù triết học dùng để chỉ _____________ được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
A. Thực tại chủ quan
B. Tồn tại chủ quan
C. Thực tại khách quan
D. Tồn tại khách quan
Câu 48: Luận điểm nào không đúng theo quan niệm của triết học
Mác-Lênin?
A. Cơ sở hạ tầng quyết định cả nguồn gốc đến cơ cấu, tính chất và sự
vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng
B. Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn
đến sự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa hình thành
tự phát trong lòng xã hội cũ
D. Trong xã hội có đối kháng , nào chiếm địa vị giai cấp giai cấp
thống trị về kinh tế thì sẽ chiếm địa vị thống trị về đời sống chính
trị, tinh thần của xã hội
Câu 49: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
A. Bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các
mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau
trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng.
B. Khi nghiên cứu, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với
đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của
các mối liên hệ trung gian, gián tiếp, trong không gian, thời gian
nhất định.
C. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh
thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các
thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
D. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ của sự vật đó.
Câu 50: Triết gia nào sau đây cho rằng, cảm giác là nền tảng của
mối liên hệ giữa các đối tượng?
A. Feuerbach.
B. Hegel.
C. Berkeley.
D. K. Marx.
| 1/31

Preview text:

1.Theo K. Marx, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự
nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau? a.Người lao động. b.Đối tượng lao động. c.Phương tiện lao động. d.Công cụ lao động.
2.......... có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của
nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
a.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
b.Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
c.Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. d.Quan hệ sản xuất.
3.Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với quan niệm của phép biện chứng duy vật về Chất?
a.Sự thay đổi của mọi thuộc tính của sự vật đều làm chất của sự vật thay đổi.
b.Không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật.
c.Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
d.Chất của sự vật được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
4.Luận điểm nào SAI so với quan niệm của triết học Mác-Lênin?
a.Hiện thực thường có nhiều mặt, nhiều xu hướng vận động.
b.Sự hiện thực hóa từng khả năng đòi hỏi phải có các điều kiện tương ứng.
c.Trong xã hội, sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời hoạt động thực tiễn.
d.Hiện thực bao hàm trong mình số lớn các khả năng và mọi khả năng
đều chỉ gắn với cái tất nhiên trong đối tượng.
5.Trong những tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bởi V.I.Lênin?
a.Gia đình thần thánh (1845)
b.Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897)
c.Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
d.Sự khốn cùng của triết học (1847)
6.Luận điểm nào đúng theo nội dung triết học Mác-Lênin về mối mối
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX)?
a.Khi QHSX tiên tiến, vượt trước trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển
b.Trong mối quan hệ giữa LLSX-QHSX thì QHSX là yếu tố thay đổi thường xuyên hơn
c.QHSX trở thành "xiềng xích" của LLSX khi nó không phù hợp với sự phát triển của LLSX.
d.QHSX thay đổi trước và buộc LLSX phải thay đổi theo cho phù hợp với nó.
7.Đâu là tính chất của sự phát triển theo quan niệm của phép biện chứng duy vật?
a.Tính khách quan, tính phổ biến, tính riêng biệt, tính kế thừa, tính phức tạp.
b.Tính phức tạp, tính kế thừa, tính nhân đạo, tính đa dạng, tính khoa học.
c.Tính khách quan, tính phổ biến, tính nhân đạo, tính hệ thống, tính kế thừa.
d.Tính khách quan, tính phức tạp, tính nhân đạo, tính kế thừa, tính nghệ thuật.
8.Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm nào? a.Quan điểm cách mạng b.Quan điểm phiến diện c.Quan điểm thực tiễn d.Quan điểm phát triển
9…………… là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. a.Cái đặc thù. b.Cái chung. c.Cái đơn nhất. d.Cái riêng.
10.Luận điểm nào sai theo triết học Mác-Lênin?
a.Quan hệ sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động,
cách mạng, thường xuyên vận động, phát triển.
b.Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực
lượng sản xuất là một đòi hỏi khách quan của nền sản xuất.
c.Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất
mới trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.
d.Quan hệ sản xuất dù "đi sau" hay "vượt trước" trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất đều kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
11.Luận điểm nào là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quan niệm
của triết học Mác-Lênin về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
a.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng tính khách quan
kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan.
b.Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết
định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
c.Thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
d.Thế giới khách quan, trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn của
loài người, là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh.
12.Triết học được coi là tri thức bao trùm, là "khoa học của mọi khoa
học" xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn lịch sử nào? a.Thời cận đại b.Thời trung cổ c.Thờ Phục hưng d.Thời cổ đại
13.Trào lưu triết học nào sau đây thường đồng nhất vật chất với khối
lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thể thêm
bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn mực
thuần túy cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như
những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?
a.Chủ nghĩa duy vật siêu hình b.Chủ nghĩa duy tâm
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d.Chủ nghĩa duy vật cổ đại
14.Quan điểm triết học nào coi phát triển chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi
về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi
về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới và nguồn gốc của
sự "phát triển" đó nằm ngoài chúng? a.Quan điểm duy tâm. b.Quan điểm biện chứng. c.Quan điểm siêu hình. d.Quan điểm duy vật.
15........... là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn
gốc của sự phát triển sản xuất. a.Đối tượng lao động. b.Công cụ lao động. c.Phương tiện lao động. d.Người lao động.
16.Triết gia nào sau đây cho rằng, ý niệm tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ? a.Berkeley. b.Hegel. c.Feuerbach. d.F. Engels. 17.Luận điểm nào sai?
a.Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
b.Lý tưởng là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng lý tưởng
chỉ ra nhập thế giới quan khi nó đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong
thực tiễn và trở thành niềm tin.
c.Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan
d.Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của
con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó
18.Nhận thức lý tính được diễn ra dưới những hình thức nào?
a.Khái niệm - Phán đoán - Suy lý.
b.Phán đoán - Cảm giác - Tri giác.
c.Cảm giác - Khái niệm - Phán đoán.
d.Suy lý - Biểu tượng - Khái niệm.
19.Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học Mác- Lênin?
a.Bản chất và hiện tượng luôn đồng nhất với nhau.
b.Hiện tượng thường xuyên thay đổi, còn bản chất thì luôn ổn định, bất biến.
c.Quy luật là tổng số bản chất quyết định sự vận động và phát triển của sự vật.
d.Bản chất là tổng số các quy luật quyết định sự vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
20.Đâu là phát minh vĩ đại của K. Marx đem lại một cuộc cách mạng
trong triết học về xã hội?
a.Tìm ra nguyên nhân quyết định sự vận động, phát triển lịch sử ở những cá nhân anh hùng.
b.Tìm ra quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c.Chỉ ra những quy luật khách quan cơ bản quyết định sự vận động và phát triển của xã hội.
d.Tìm ra quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
21.Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quy luật phủ định của phủ định?
a.Số lần phủ định ít nhất cũng phải qua hai lần mới dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, hoàn thành được một chu kỳ phát triển.
b.Sự phát triển có tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc.
c.Cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật.
d.Mỗi lần phủ định là kết quả của sự chuyển hóa giữa những mặt đối lập
trong sự vật, hiện tượng.
22.Luận điểm nào sau đây là nội dung của nhận thức luận duy vật biện chứng?
a.Khách thể nhận thức luôn đồng nhất với đối tượng nhận thức.
b.Đối tượng nhận thức rộng hơn khách thể nhận thức.
c.Khách thể nhận thức chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực
khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành đối tượng
nhận thức của chủ thể nhận thức.
d.Khách thể nhận thức không bị chế ước bởi điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể.
23.Luận điểm nào dưới đây thể hiện vai trò của triết học trong đời sống xã hội?
a.Triết học giải thích sự tồn tại của thế giới bằng cả phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình
b.Triết học giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật và duy tâm.
c.Triết học nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra
một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó.
d.Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
24.Lênin đã định nghĩa: "___________, tức học thuyết về sự phát triển,
dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học
thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này
phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng".
a.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b.Phép biện chứng duy vật c.Triết học Mác d.Phép biện chứng 25.Tìm luận điểm ĐÚNG:
a.Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của lực lượng sản xuất.
b.Sự vận động và phát triển của quan hệ sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi
của phương thức sản xuất.
c.Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi
của phương thức sản xuất .
d.Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của quan hệ sản xuất.
26.Luận điểm nào sau đây không phải là ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)?
a.Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ sự phát triển
của LLSX mà trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
b.Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX phát
triển; ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX nó sẽ
kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của LLSX
c.Trong thực tiễn, muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX phải
xuất phát từ trình độ khách quan của LLSX chứ không phải từ mong
muốn chủ quan của con người.
d.Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải căn cứ vào trình độ
khách quan của LLSX để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; chống tùy
tiện, chủ quan duy ý chí.
27.Đâu là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
a.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất.
c.Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại.
d.Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
28.Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ nhận thức luận duy vật biện chứng?
a.Trong hoạt động thực tiễn cần chống khuynh hướng tuyệt đối hóa tính
tương đối của chân lý từ đó phủ nhận tính khách quan của chân lý.
b.Chân lý mang tính tương đối vì những tri thức của chân lý mới phản
ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong
những điều kiện giới hạn xác định chứ chưa hoàn toàn đầy đủ.
c.Chân lý mang tính khách quan vì nội dung phản ánh của nó là khách
quan, là phù hợp với khách thể của nhận thức.
d.Chân lý mang tính tuyệt đối vì về nguyên tắc con người có thể biết
được đầy đủ, toàn diện về hiện thực khách quan, nghĩa là không có thứ
gì mà con người không thể biết mà chỉ có những thứ con người chưa biết.
29.Đâu là nguyên tắc phương pháp luận được trực tiếp rút ra từ lý luận
nhận thức duy vật biện chứng? a.Nguyên tắc toàn diện. b.Nguyên tắc thực tiễn. c.Nguyên tắc khách quan. d.Nguyên tắc phát triển.
30.Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG theo quan niệm của phép biện chứng duy vật?
a.Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô cùng đa dạng.
b.Thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện.
c.Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối lập gắn với sự tự thân
vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng.
d.Đấu tranh của các mặt đối lập chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im
tương đối của sự vật, hiện tượng.
31.Các Mác (Karl Marx) ra đời ngày tháng năm nào? ở đâu?
a.27/8/1770 (tại Stuttgart, Đức)
b.22/4/1870 (tại Xim-biếc-xcơ, Nga)
c.05/5/1818 (tại Trier, Đức)
d.28/11/1820 (tại Barmen, Đức)
32.Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)?
a.Khi LLSX vận động, phát triển đến một trình độ mới sẽ làm cho mâu
thuẫn vốn có với QHSX trở nên gay gắt, xuất hiện đòi hỏi khách quan
phải phá vỡ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới để đảm bảo cho LLSX tiếp tục phát triển.
b.Khi tính chất và trình độ của LLSX thay đổi đến một mức độ nhất định
thì QHSX cũng phải thay đổi theo để đảm bảo sự phù hợp
c.Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
là cơ sở để giải thích một cách khoa học về nguồn gốc sâu xa của toàn
bộ các hiện tượng xã hội xã hội và các biến đổi trong đời sống chính trị,
văn hóa của cộng đồng người trong lịch sử
d.Tính chất và trình độ của LLSX như thế nào thì nó đòi hỏi QHSX phải
như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.
33.Đâu là thời kỳ hình thành tư tưởng triết học Mác với bước quá độ từ
chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản? a.1841 – 1844 b.1848 – 1895 c.1841 – 1848 d.1844 – 1848
34.Trào lưu triết học nào quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên,
tộc loại của các cá nhân riêng biệt; tuyệt đối hóa vai trò của hoàn cảnh
địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật tự nhiên, quy luật
sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội?
a.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b.Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c.Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d.Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
35.Trường phái triết học nào đã cho rằng, ý thức là một thực thể tồn tại
độc lập, là thực tại duy nhất và nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất? a.Chủ nghĩa duy vật. b.Phép biện chứng. c.Phép siêu hình. d.Chủ nghĩa duy tâm.
36.Đâu là những trường phái cơ bản đối lập nhau trong giải quyết mặt
thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học?
a.Chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy tâm
b.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan - Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d.Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
37.Luận điểm nào SAI so với nội dung triết học Mác-Lênin?
a.Sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không
cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
b.Sự thay đổi về chất của sự vật không phụ thuộc vào sự thay đổi
phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
c.Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố
tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
d.Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và
không thể có chất nằm ngoài sự vật.
38.Luận điểm nào ĐÚNG so với quan niệm của triết học Mác-Lênin?
a.Bên cạnh cái riêng thì bất cứ cái chung nào cũng còn có cái đơn nhất.
b.Cái chung là cái toàn bộ, cái riêng chỉ là bộ phận.
c.Trong cùng một lúc, một sự vật, hiện tượng nào đó vừa là cái đơn nhất, vừa là cái chung.
d.Cái riêng là duy nhất có thực và cảm giác là hình thức tồn tại của cái riêng.
39.Theo triết học Mác, yếu tố nào là yếu tố năng động nhất, cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi
kinh tế - xã hội trong lịch sử? a.Phương tiện lao động. b.Đối tượng lao động. c.Công cụ lao động. d.Tư liệu lao động.
40,Các Mác và Ph.Ăngghen đã xuất phát từ đâu để nghiên cứu về lịch sử xã hội?
a.Từ thế giới khách quan
b.Từ nhận thức chủ quan
c.Từ con người hiện thực
d.Từ tình cảm thương yêu con người
41.Ai là tác giả của luận điểm: "Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở
tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải
bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát
triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên"? a.F. Engels. b.Hegel. c.K. Marx. d.Feuerbach.
42.......... là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. a.Sản xuất tinh thần. b.Sản xuất. c.Sản xuất vật chất. d.Sản xuất con người.
43.Luận điểm nào sau đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được
rút ra từ quan niệm của triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bản chất - hiện tượng?
a.Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất.
b.Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu
cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia.
c.Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.
d.Không thể chỉ nhận biết hiện tượng, mà cần đi sâu vào bên trong để
tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất.
44.Ai là tác giả của luận điểm sau: "Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là
nắm được hạt nhân của phép biện chứng,...". a.Hegel. b.V.I.Lênin. c.K. Marx. d.F. Engels.
45."Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được ………….. của phép biện
chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm"? a.Bản chất. b.Hạt nhân. c.Trọng tâm. d.Mấu chốt.
46.......... là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất,
luôn có vai trò quyết định các quan hệ kháC.
a.Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b.Quan hệ huyết thống, máu mủ giữa những người sản xuất.
c.Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
d.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
47.Hình thức vận động xếp từ thấp tới cao theo quan niệm của Ăngghen?
a.Cơ – Hóa – Lý – Sinh – Xã hội.
b.Cơ – Lý – Hóa – Sinh – Xã hội
c.Hóa – Lý – Sinh – Xã hội – Cơ
d.Lý – Hóa – Cơ – Sinh – Xã hội
48.Tìm luận điểm đúng với nhận thức luận duy vật biện chứng về chân lý.
a.Chân lý là hiện thực khách quan tồn tại bên ngoài cảm giác của con
người, không phụ thuộc vào cảm giác của con người.
b.Chân lý là tri thức đã được đông đảo quần chúng nhân dân khẳng định là đúng.
c.Chân lý là tri thức đó phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
d.Chân lý là tri thức đã được các triết gia khẳng định là đúng đắn.
49.…………… là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác. a.Chất. b.Bước nhảy. c.Điểm nút. d.Lượng.
50.Đâu là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ
sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề
xây dựng chủ nghĩa xã hội? a.1848-1895 b.1917-1924 c.1907-1917 d.1903-1907
Câu 1: Theo triết học Mác-Lênin, mối liên hệ nhân quả có tính
khách quan. Điều này thể hiện ở:

A. Con người luôn luôn biết rõ về mối liên hệ nhân quả
B. Mối liên hệ nhân quả không tồn tại khi con người không cảm giác được chúng
C. Mối liên hệ nhân quả được phản ánh vào trong đầu óc con người.
D. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi được phản ánh vào trong đầu óc con người
Câu 2: Yếu tố nào sau đây là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức
sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.
A. Tư liệu sản xuất
B. Phương thức sản xuất C. Lực lượng sản xuất D. Quan hệ sản xuất
Câu 3: …………… là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
A. Nguyên nhân. B. Kết quả. C. Mối liên hệ. D. Hình thức.
Câu 4: Đâu là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác?
A. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản đã trở thành mâu thuẫn đối kháng C. Giai cấp
tư sản hoảng sợ trước cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
D. "Hạt nhân hợp lý" trong triết học của hai nhà triết học tiêu biểu là Hegel và Feuerbach
Câu 5: Luận điểm nào dưới đây là nội dung quan điểm hoạt động
thực tiễn của con người là cơ sở, động lực của nhận thức?

A. Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.
B. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những
quy luật để con người nhận thức.
C. Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người
phải nhận thức thế giới xung quanh.
D. Chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực
hóa được tư tưởng, qua đó mới khẳng định được tri thức nào đó là
đúng đắn hoặc sai lầm.
Câu 6: Thuật ngữ "triết học" được sử dụng lần đầu tiên bởi ai? A. K.Marx B. Heraclitus C. F.Engels D. Trường phái Socrates
Câu 7: ......... là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật
chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát
triển của con người.
A. Sản xuất tinh thần. B. Sản xuất vật chất. C. Sản xuất con người. D. Sản xuất.
Câu 8: Luận điểm nào sau đây là nội dung của nhận thức luận duy vật biện chứng?
A. Khách thể nhận thức không bị chế ước bởi điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể.
B. Đối tượng nhận thức rộng hơn khách thể nhận thức.
C. Khách thể nhận thức chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện
thực khách quan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành
đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức.
D. Khách thể nhận thức luôn đồng nhất với đối tượng nhận thức.
Câu 9: Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học
Mác-Lênin về
cặp phạm trù Nội dung - Hình thức?
A. Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất
chặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ vai trò quyết định.
B. Hình thức là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó không
phù hợp với nội dung, còn khi hình thức phù hợp nội dung thì nó
cản trở sự phát triển của nội dung.
C. Hình thức tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung và không có
ảnh hưởng tới nội dung.
D. Trong quá trình phát triển, một nội dung chỉ thể hiện dưới một
hình thức và ngược lại.
Câu 10: ......... là quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập
đoàn người trong sản xuất.

A. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. D. Quan hệ sản xuất.
Câu 11: Điền vào chỗ trống cho hợp nội dung triết học Mác-Lênin:
…….. được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về …….. đạt tới
điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của ………. mới.
A. Độ - Lượng - Chất. B. Lượng - Chất - Độ. C. Độ - Chất - Lượng. D. Chất - Lượng - Độ.
Câu 12: Luận điểm nào đây đúng với nội dung triết học Mác-Lênin
về cặp phạm trù Tất nhiên - Ngẫu nhiên?

A. Cái ngẫu nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
C. Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có tính tuyệt đối.
D. Cái chung luôn đồng nhất với cái tất nhiên.
Câu 13: Lênin đã định nghĩa: "___________, tức học thuyết về sự
phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không
phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con

người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng". A. Phép biện chứng
B. Phép biện chứng duy vật C. Triết học Mác
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Cau 14: Theo triết học Mác-Lênin, trong các yếu tố cấu thành lực
lượng sản xuất, yếu tố nào mang tính năng động nhất, cách mạng nhất?
A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động C. Tư liệu lao động D. Người lao động
Câu 15: Đâu là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình
nhận thức ở giai đoạn cảm tính được nảy sinh do sự tác động trực
tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con
người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính
riêng lẻ của sự vật?
A. Biểu tượng. B. Khái niệm. C. Phán đoán. D. Cảm giác.
Câu 16: Điền vào chỗ trống cho hợp nội dung triết học Mác-Lênin:
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về ……… đạt tới chỗ phá vỡ
……… cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển
thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra ………., gọi là điểm nút.

A. Bước nhảy - Lượng - Độ.
B. Độ - Bước nhảy - Lượng.
C. Lượng - Độ - Bước nhảy.
D. Lượng - Bước nhảy - Độ.
Câu 17: Luận điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG theo quan niệm
của triết học Mác-Lênin?

A. Cái riêng không vĩnh cửu mà xuất hiện, tồn tại một thời gian xác
định rồi biến thành cái riêng khác, rồi lại thành cái riêng khác
nữa... cứ thế đến vô cùng.
B. Cái chung tồn tại độc lập tách rời khỏi cái riêng, không liên hệ với
cái riêng, cũng như cái đơn nhất không liên hệ với cái riêng.
C. Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và
liên hệ không tách rời với cái đơn nhất, như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung.
D. Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa là cái
đơn nhất vừa là cái chung.
Câu 18: Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, chức
năng cơ bản của « chuyên chính vô sản » là gì ?

A. Xây dựng một trật tự xã hội mới, thủ tiêu chế độ người áp bức bóc lột người
B. Thực hiện đường lối đối ngoại, thiết lập mối quan hệ với các quốc
gia khác về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục…
C. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về mọi mặt của đời sống xã hội
D. Thực hiện đường lối đối nội, duy trì sự ổn định, trật tự trong nước
Câu 19: Lần đầu tiên trong lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng
tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là..........

A. Chủ nghĩa duy vật tự phát
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật ngây thơ, chất phác
Câu 20: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật từ
sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và nược lại?

A. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
B. Sự tích lũy về lượng đủ độ, tại điểm nút sẽ làm chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Trong thực tiễn cách mạng, đòi hỏi phải có thái độ khách quan,
khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy
đủ độ, đạt tới điểm nút.
D. Khi chất mới ra đời, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự thống
nhất mới giữa chất với lượng.
Câu 21: Trường phái triết học nào coi ý thức là do cảm giác sinh ra
nhưng cảm giác không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà
chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế
giới bên ngoài?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 22: Ai là tác giả của luận điểm: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn
bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của
Feuerbach - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận
thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không
được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn,
không được nhận thức về mặt chủ quan"?
A. Platon. B. Berkeley. C. Hegel. D. K. Marx.
Câu 23: Hình thức vận động xếp từ thấp tới cao theo quan niệm của Ăngghen?
A. Cơ – Hóa – Lý – Sinh – Xã hội.
B. Cơ – Lý – Hóa – Sinh – Xã hội
C. Hóa – Lý – Sinh – Xã hội – Cơ
D. Lý – Hóa – Cơ – Sinh – Xã hội
Câu 24: "Biện chứng gọi là ………….. thì chi phối trong toàn bộ
giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là …..……….., tức là tư duy biện
chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối..., của sự vận động thông qua
những mặt đối lập..., thông qua sự đấu tranh thường xuyên... và sự
chuyển hóa cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia,...".
A. Duy tâm - Duy vật. B. Khách quan - Chủ quan. C. Duy vật - Duy tâm. D. Chủ quan - Khách quan.
Câu 25: Hệ thống triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo nên
là hệ thống triết học mới về chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất, bởi lẽ trong đó có:

A. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng
B. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy tâm với phép siêu hình
C. Tính chất duy tâm, thần bí
D. Tính chất trực quan, siêu hình
Câu 26: Theo triết học Mác-Lênin, đâu là hình thức thực tiễn có
sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất?

A. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
B. Hoạt động nghệ thuật - tôn giáo.
C. Hoạt động chính tri - xã hội.
D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 27: Các Mác đã viết: "Giới tự nhiên là ... là __________ của con
người, ... đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với ___________".

A. Thân thể – Giới tự nhiên
B. Thân thể vô cơ – Thân thể vô cơ
C. Thân thể hữu cơ – Thân thể hữu cơ
D. Thân thể vô cơ – Giới tự nhiên
Câu 28: Luận điểm nào sau đây ĐÚNG với quan niệm của triết học
Mác-Lênin về ý thức?

A. Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là
hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
B. Phản ánh là thuộc tính riêng có của dạng vật chất có sự sống..
C. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc.
D. Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc xã hội của ý thức.
Câu 29: Luận điểm nào dưới đây SAI so với nội dung triết học Mác-
Lênin về quy luật phủ định của phủ định?

A. Phủ định biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển.
B. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện
tượng; là "mắt xích" trong "sợi dây chuyền" dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
C. Trong phủ định biện chứng, đối tượng không giữ lại bất cứ yếu tố,
đặc điểm nào của bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển trước.
D. Phủ định của phủ định hoàn thành được một chu kỳ phát triển,
đồng thời lại tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo.
Câu 30: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung quy luật về
sự phù hợp của quan hệ sản xuất (QHSX) với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất (LLSX)?

A. Tính chất và trình độ của LLSX như thế nào thì nó đòi hỏi QHSX
phải như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.
B. Khi LLSX vận động, phát triển đến một trình độ mới sẽ làm cho
mâu thuẫn vốn có với QHSX trở nên gay gắt, xuất hiện đòi hỏi
khách quan phải phá vỡ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới để đảm
bảo cho LLSX tiếp tục phát triển.
C. Khi tính chất và trình độ của LLSX thay đổi đến một mức độ nhất
định thì QHSX cũng phải thay đổi theo để đảm bảo sự phù hợp
D. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của
LLSX là cơ sở để giải thích một cách khoa học về nguồn gốc sâu
xa của toàn bộ các hiện tượng xã hội xã hội và các biến đổi trong
đời sống chính trị, văn hóa của cộng đồng người trong lịch sử
Câu 31: Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ nhận thức luận duy vật biện chứng?

A. Chân lý mang tính tuyệt đối vì về nguyên tắc con người có thể biết
được đầy đủ, toàn diện về hiện thực khách quan, nghĩa là không có
thứ gì mà con người không thể biết mà chỉ có những thứ con người chưa biết.
B. Chân lý mang tính khách quan vì nội dung phản ánh của nó là
khách quan, là phù hợp với khách thể của nhận thức.
C. Trong hoạt động thực tiễn cần chống khuynh hướng tuyệt đối hóa
tính tương đối của chân lý từ đó phủ nhận tính khách quan của chân lý.
D. Chân lý mang tính tương đối vì những tri thức của chân lý mới
phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách
quan trong những điều kiện giới hạn xác định chứ chưa hoàn toàn đầy đủ.
Câu 32: Luận điểm nào sau đây không phải là ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
(QHSX) với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)?

A. Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX
phát triển; ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình độ của
LLSX nó sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại sự phát triển của LLSX
B. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải căn cứ vào trình độ
khách quan của LLSX để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp;
chống tùy tiện, chủ quan duy ý chí.
C. Trong thực tiễn, muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX
phải xuất phát từ trình độ khách quan của LLSX chứ không phải từ
mong muốn chủ quan của con người.
D. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ sự phát
triển của LLSX mà trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
Câu 33: Luận điểm nào dưới đây không phải là nội dung ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ việc nghiên cứu triết học Mác-
Lênin về cặp phạm trù Nội dung - Hình thức?

A. Trong hoạt động thực tiễn, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì
trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó.
B. Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi
mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời can thiệp vào
tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về hình thức để
nó trở nên phù hợp với nội dung.
C. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xuất
hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập với nội dung và có tác
động trở lại tới nội dung
D. Cần sử dụng mọi hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc
phải cải biến các hình thức vốn có để làm cho bất kỳ hình thức nào
cũng trở thành công cụ phục vụ nội dung mới.
Câu 34: Tìm luận điểm đúng với nhận thức luận duy vật biện chứng về chân lý.
A. Chân lý là tri thức đó phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
B. Chân lý là tri thức đã được các triết gia khẳng định là đúng đắn.
C. Chân lý là tri thức đã được đông đảo quần chúng nhân dân khẳng định là đúng.
D. Chân lý là hiện thực khách quan tồn tại bên ngoài cảm giác của
con người, không phụ thuộc vào cảm giác của con người.
Câu 35: Trong những tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bởi V.I.Lênin?
A. Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897)
B. Sự khốn cùng của triết học (1847)
C. Gia đình thần thánh (1845)
D. Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
Câu 36: …………… là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các

thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện
tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
A. Lượng. B. Điểm nút. C. Chất. D. Bước nhảy.
Câu 37: Ai là tác giả của luận điểm: "cái sự thật hiển nhiên... là
trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao
động, trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi
có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học, v.v.."?
A. F. Engels. B. V.I.Lênin. C. K. Marx. D. Feuerbach.
Câu 38: ........ là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ
lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
A. Sản xuất con người. B. Sản xuất vật chất. C. Sản xuất. D. Sản xuất tinh thần.
Câu 39: Luận điểm cụ thể sau đây nào trong nội dung quan điểm
phép biện chứng duy vật về cặp phạm trù cái chung và cái riêng đã
trực tiếp cho chúng ta bài học, rằng khi vận dụng bất kỳ một lý
thuyết, học thuyết, nguyên tắc chung nào vào thực tiễn cần phải
được cá biệt hóa từng trường hợp; tránh áp dụng "nguyên xi" một cách máy móc?

A. Cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, phổ biến
B. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể
chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
D. Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan; cái chung sâu sắc
hơn cái riêng vì nó chứa đựng cái tất nhiên, cái quy luật, cái bản
chất; cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài cái chung, cái
riêng luôn chứa đựng cái đơn nhất.
Câu 40: Các triết gia thuộc trường phái triết học nào đã xuất phát
nghiên cứu về lịch sử xã hội từ con người hiện thực và phát hiện ra
phương thức tồn tại của con người chính là hoạt động thực tiễn của họ?

A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 41: .......... là yếu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giữa
người lao động và đối tượng lao động trong tiến hành sản xuất.

A. Lực lượng sản xuất.
B. Phương tiện lao động. C. Công cụ lao động. D. Tư liệu sản xuất.
Câu 42: Trào lưu triết học nào sau đây thường đồng nhất vật chất
với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý
không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo
những chuẩn mực thuần túy cơ học; xem vật chất, vận động, không
gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau?

A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 43: Trường phái triết học nào sau đây khẳng định, cái chung
tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng; cái chung mang tính
vật chất, tồn tại dưới dạng một khối không đổi, bao trùm tất cả, tự
trùng với mình hoặc dưới dạng nhóm các đối tượng; cái riêng, hoặc
hoàn toàn không có hoặc tồn tại phụ thuộc vào cái chung; cái riêng
là cái thứ yếu, tạm thời, do cái chung sinh ra?
A. Duy thực. B. Duy danh. C. Duy tâm. D. Duy vật.
Câu 44: Đâu là hình thức tiêu biểu của triết học thời Phục hưng -
Cận đại đã lấy các thành tựu của vật lý học thực nghiệm làm cơ sở
cho học thuyết của mình?

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Chủ nghĩa duy vật
Câu 45: Quan điểm thực tiễn được trực tiếp rút ra từ nội dung nào
trong triết học Mác-Lênin?

A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
B. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật . C. Lý luận nhận thức.
D. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
Câu 46: Luận điểm nào sai so với quan niệm của triết học Mác- Lênin?
A. Một kết quả có thể được sinh ra bởi nhiều nguyên nhân
B. Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, nguyên nhân và
kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
C. Một nguyên nhân nhất định bao giờ cũng chỉ sinh ra một kết quả nhất định
D. Trong những điều kiện khác nhau, một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau
Câu 47: Định nghĩa về phạm trù vật chất, Lênin đã viết: "Vật chất
là một phạm trù triết học dùng để chỉ _____________ được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
A. Thực tại chủ quan B. Tồn tại chủ quan C. Thực tại khách quan D. Tồn tại khách quan
Câu 48: Luận điểm nào không đúng theo quan niệm của triết học Mác-Lênin?
A. Cơ sở hạ tầng quyết định cả nguồn gốc đến cơ cấu, tính chất và sự
vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng
B. Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn
đến sự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa hình thành
tự phát trong lòng xã hội cũ
D. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào chiếm địa vị
thống trị về kinh tế thì sẽ chiếm địa vị thống trị về đời sống chính
trị, tinh thần của xã hội
Câu 49: Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?

A. Bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các
mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau
trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng.
B. Khi nghiên cứu, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với
đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của
các mối liên hệ trung gian, gián tiếp, trong không gian, thời gian nhất định.
C. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh
thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các
thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
D. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ của sự vật đó.
Câu 50: Triết gia nào sau đây cho rằng, cảm giác là nền tảng của
mối liên hệ giữa các đối tượng?
A. Feuerbach. B. Hegel. C. Berkeley. D. K. Marx.